Các quy định về bảo vệ đa dạng sinh học đã được thể hiện ở những mức độ và hình thức khácnhau trong các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền.. Quỹ Quốc tế về
Trang 1E GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP |
Hl TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - HA NỘI
NGUYEN TH THU HA
THỰC TRANG VA PHƯƠNG HUGNG HOAN THIỆN.
PHAP LUAT VE ĐA DẠNG SINH HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 50515
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCNgười hướng dan khoa học: TS Doan Nang
| THƯVIỆN `TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
| PHONG ĐỌC _ A@6ƒ :
Trang 2Loi cam on
Đề tài này được hoàn thiện là kết qua hướng dẫn tận tình của
TS Đoàn Năng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học, Công nghệ và
Môi trường Tác giả đề tài xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến TS Đoàn Năng, TS Trần Hồng Hà, Trưởng Phòng Chính sách - Pháp chế,
ông Trần Liên Phong - Trưởng Phòng Bảo tồn thiên nhiên, Cục Môi trường, cùng các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Luật
Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Trang 3MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU |
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VÀ THỰC TRANG ĐA DANG SINH HOC Ở NƯỚC TA
I Khái niệm và tam quan trọng của đa dạng sinh học +
2 Tam quan trọng của đa dạng sinh học -.-2- 6
Il, Thực trạng da dang sinh học ở Việt Naim tiữoiG:dirliu<t lange 4
l Đặc điểm da dang sinh học ở Việt Nam : 9
2 Sự biến đổi đa dang sinh học và những nguyên nhân de doa
f8L2) 14 3/28/5):001904 Sirih, dior 6" WS :- R EEP, XOICS TEHP tere ety dane econ li
CHUONG II
THỰC TRANG CAC QUY ĐỊNH HIEN HANH CUA PHÁP LUAT
VIET NAM VE DA DANG SINH HOC
I Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về đa
dạng Sinh HOC seeees.e=e Suan ĐA 4 Gu40066600401000124 S= 111 xÕ 18
I Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về đa
AG STINT OG ee camanas someting gate dcecias anata noniioattntuale Pee entice renee Senate le 18
2 Một số nhận xét về pháp luật Việt Nam về đa dạng sinh học 36
3 Mối quan hệ giữa các công ước liên quan đến đa dang sinhhọc 5Ì
4 Mối quan hệ giữa các công ước quốc tế và pháp luật trong
ft<ữfE tr (da mia Si voaweeemisspioesmosnssss sigeltensngsiesmesdtRssidsardi 52
II Cac cam kết quốc tế của Việt Nam về da dang sinh hoc 39
L CORE DOC PS CGS SI LỰC sươngngseseenrirosesdeieadetoiletlinsoasomfrbfv#sulgse 4]
2 Các Công ước khác có liên quan đến đa dạng sinh hoc ma Việt
Nam đã tham gia hoặc ký kết 47
3 Mối quan hệ giữa các công ước liên quan đến đa dạng sinhhoc 5Ì
Trang 4VỀ DA DANG SINH HỌC Ở NƯỚC TA Những quan điểm chỉ đạo quan trọng của Đảng và Nhà
nước ta trong hoạt động bảo vệ môi trường va qua trình
hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và
pháp luật vệ đa dang sinh học nói riêng ee prac
Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững
Gắn bảo vệ môi trường với đường lối, chủ trương và kế hoạch
Tang cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bao vệ môi trường,
xi lela ` NG, has ps ea Nine Ae su Tay Aa gan JRE
cải thiện môi trường, hoàn thiện phấp luật về bao vệ môi
Kiến nghị phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về đa dạng sinh học
-<<<<<s-Phương hướng và giải pháp chung hoàn thiện pháp luật Việt
Sere, với đã Cle aaa HỘ al sce elec receive eee l3 geome:
Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam về da dang
CIliflln d5 )15 TP + Ung TP ÿì TU TT âu €Ý ee heel eee aie
KẾT lag sviiscesaayadaazraaiaoi taxi 204313051400153(51151461.ix8Estxi0iyla S066
Các phụ lục
Phụ lục 1 Bản đồ
Phu lục 2 Các ý kiến thảo luận tạo Hội thảo “Tao thu nhập từ
đa dạng sinh học để bảo vệ đa dạng sinh học”
56
56
58
606464
65
81
Trang 5XI MÔ ĐẦN:
Đa dang sinh học (biological diversity) là một khái nệm mới không phải đối với Việt Nam mà cả với thế giới Thuật ngữ “biological diversity” lần đầu tiên xuất hiện năm 1988 trong một công trình khoa học của Wilson và hiện nay đã trở thành
một thuật ngữ phổ biến nhất trên toàn cầu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Đa dang sinh học được biến đổi liên tục theo tiến hoá để tao ra các loài mớitrong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi Trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường sinh
thái, làm suy thoái tai nguyên da dạng sinh học, biến đổi điều Kiện tiến hoá của các
loài Da dang sinh học là một tài sản vô giá đối với cộng đồng toàn thế giới, là vấn
đề sống còn của nhân loại Trên thực tếhiện nay, đa dạng sinh học đang bị đe doa
và có chiều hướng suy giảm nghiêm trong
Ý thức được tầm quan trọng của đa dạng sinh học nên năm 1992 Công ước
Đa dạng sinh học đã được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về
môi trường và phát triển Công ước này đã đề ra mục tiêu cơ bản là bảo tồn và sử
dụng có hiệu quả đa dạng sinh học không chỉ cho thế hệ hiện tại mà còn cho cả các thế hệ tương lai.
Là một nước có khí hậu nhiệt đới, Việt Nam được coi là một trong 10 trung
tam đa dạng sinh học cao trên thé giới' Tuy nhiên, đa dang sinh học của nước ta đã
và đang bị đe doa suy giảm va bị huỷ diệt Chính vì vậy ma Nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1993, Việt Nam đã ký Công ước Đa
dạng sinh học và phê chuẩn năm 1994
' Báo cáo để tài "Điều tra đánh giá hiện trạng da dạng sinh học và việc thực hiện Công ước Đa dạng sinh học
Trang 6Hệ thống pháp luật Việt Nam với những đạo luật cơ bản như Luat Bao vệ và q
Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường đã tạo ra một nền tảng pháp lý cơ bản cho
việc hình thành hệ thống các quy định về đa dạng sinh học ở nước ta Các quy định
về bảo vệ đa dạng sinh học đã được thể hiện ở những mức độ và hình thức khácnhau trong các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền Song trong quá trình thực hiện Công ước Đa dạng sinh học nói riêng và công
tác bảo vệ đa dạng sinh học nói chung, hệ thống các quy định về đa dạng sinh học
đã thể hiện nhiều khiếm khuyết và bất cập
Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật nước ta ve da dạng sinh học là rất cản thiệt nhằm góp phản bao vệ da dạng sinh học của nước ta Bảo vệ đa dạng sinh học chính là cơ sở vững chác cho sựtồn tại và phát triển của dân tộc ta trong nhiều thế hệ đã qua và những thập kỷ sắp
tới Với tỉnh thần đó, tôi chọn đề tài “Thực trạng và phương hướng hoàn thiện phápluật về da dang sinh hoc" làm luận van tốt nghiệp Cao học Luật Việt - Pháp khóa 1
Mục tiéu cua đề tài:
Phân tích thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về đa dạng sinh học, trên cơ sở đó kiến nghị phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật nước ta về đa dạng sinh học.
Doi tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về đa
dạng sinh học, đối chiếu hệ thống này với thực trạng đa dạng sinh học, với các quy
định của Công ước Da dạng sinh học và các điều ước quốc tế liên quan khác Từ đó
xác định các căn cứ lý luận và thực tiễn cho việc kiến nghị phương hướng và các giải
pháp nham hoàn thiện pháp luật nước ta về đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ da
dang sinh học, tránh những bất lợi khi Việt Nam hội nhập thương mại quốc tế.
Trang 7Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành với việc sử dụng các phương pháp tổnghợp, phân tích, so sánh để giải quyết các vấn để của nội dung, có kế thừa một sốnghiên cứu khoa học đã có về thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Nội dung đề tài:
Đề tài gồm 4 phần chính:
Chương 7: Khái niệm và thực trạng da dạng sinh học ở nước ta: Nội dung chu
yếu của chương này là tìm hiểu khái niệm và giá trị của đa dạng sinh học, thực trạng
đa dạng sinh học ở nước ta, các nguyên nhân làm mất mát và suy giảm đa dạng sinh học.
Chương 2: Thực trạng các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về đa
dạng sinh học: Với nội dung chủ yếu là tổng quan, đánh giá thực trạng các quy địnhpháp luật hiện hành về đa dạng sinh học trên cơ sở tìm hiểu ở các lĩnh vực; Các côngước quốc tế về đa dạng sinh học mà Việt Nam đã tham gia hoặc ký kết Trên cơ sở
đó tìm hiểu và phân tích những bất cập và khiếm khuyết của pháp luật về da dạng
sinh học hiện hành.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đa dạng
sinh học: Chương này tập trung vào việc trình bày và phân tích những quan điểm cơ
bản của Đảng và Nhà nước chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường và quá trình hoàn
thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng, kiến
nghị phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đa dạng sinh học.
Trang 8CHUGNG I KHÁI NIEM VA THỰC TRANG ĐA DANG SINH HỌC Ở NƯỚC TAI- Khái niệm va tâm quan trọng của da dang sinh hoc
I — Khai niêm da dạng sinh học:
Yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và môi
trường là một trong những vấn đề mới xuất hiện trong những thập ky qua Các
quần xã sinh vật trên trái đất trai qua hàng triệu năm phát triển đang bị de doa
boi các hoạt động của con người Rat nhiều các hệ sinh thái tự nhiên bị biến
đổi có liên quan trực tiếp đến hoạt động phát triển kinh tế của con người Tìnhtrạng mất mát và suy giảm đa dạng sinh học ngày càng trở nên trầm trọng hơn
do sự phân bố của cải trên thế giới không đồng đều, do sự phân hoá giàu
nghèo giữa các nước phát triển va đang phát triển, mà sự đa dạng phong phú
về loài lại ở các nước nhiệt đới - các nước đang phát triển
Đứng trước những thách thức về tình trạng mất mát và suy giảm đadạng sinh học, cộng đồng quốc tế đã có những cố gắng nỗ lực để ngăn chặn sự
suy giam va bảo tồn đa dang sinh học Với nhiều công trình nghiên cứu khácnhau trên thế giới, cụm từ “đa dạng sinh học” đã có rất nhiều định nghĩa
Quỹ Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) năm 1989 đã đề xuất định
nghĩa như sau: “Da dang sinh học là sự phén thịnh của sự sống trên trái đất,
là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa dung
trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tap cùng tồn tại trong
môi trường "” Nhu vay, da dạng sinh học là rất cần thiết cho sự tiếp tục tồn tại
sự sống của loài người trên trái đất Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm tất
kì Pa ` a ` Pid re Z `* eZ a a = A A ke
ca các sinh vật từ vi khuẩn đến các loài nấm, thực vật, động vat sống trên trái
Trang 9ien giữa các loài, Khác biệtđất Da dang sinh học bao gồm cả sự xhác biệt về 5
về gien giữa các quần thể sống khác nhau về mặt điều kiện địa lý, khí hậu
Ý thức được tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với sự tiến hoá và
duy trì các hệ thống sinh sống bền vững của sinh quyển, Công ước Đa dạngsinh học đã được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc về
môi trường và phát triển bén vững tháng 6 năm 1992 Theo định nghĩa của
Công ước nay, “da dang sinh học có nghĩa là tính da dạng biến thiên giữa cácsinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp giáp, trên
cạn, biển, các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng làmot phan Tính da dạng nay thể hiện ở irong moi loài, giữa các loài và các hệ
sinh thái.” (Điều 2) Nói cách khác, da dang sinh học là sự đa dang của sự
sống ở tất cả các dạng, các cấp độ và các tổ hợp Nó không phải là tổng hợp
của tất cả các hệ sinh thái, các loài và các kiểu gien Đúng hơn, nó là sự đa
dạng trong và giữa các hệ sinh thái, loài, là một thuộc tính của sự sống Định
nghĩa đa dạng sinh học của Công ước này đã chứa đựng tất cả các biểu hiện
của đa dạng sinh học Với định nghĩa khoa học này, các thành viên ký kết cần
thiết phải nỗ lực thực thi các yêu cầu của Công ước, tập trung vào các biểuhiện cụ thể, rõ ràng của đa dạng sinh học, chẳng hạn như yếu tố gien, quần thể
các loài và các hệ sinh thái Vì là thuộc tính của sự sống, đa dạng sinh học
thực sự chỉ có thể được bảo vệ bằng cách bảo tồn và sử dụng bền vững các
nguồn tài nguyên sinh học và các hệ sinh thái
Nam 1994, Hiệp hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (IUCN) cũng đã đưa
ra định nghĩa về đa dạng sinh học Nội dung định nghĩa này của IUCN nhìn
chung là giống với nội dung định nghĩa của Công ước Da dang sinh học
Tiếp thu những kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới,
dựa trên thực trạng đa dạng sinh học của nước ta, Luật Bảo vệ môi trường
1993 đã đưa ra định nghĩa về da dang sinh học ngắn gọn hơn: “Da dang sinh
Trang 10học là sự phong phú vé nguồn gien, về giống, loài sinh vat và hệ sinh tháitrong tu nhiên” (Khoản 10, Điều 2).
Nhìn chung, các định nghĩa trên đều xem xét về đa dạng sinh học từ bagóc độ: Da dạng di truyền; Da dạng loài; Da dạng hệ sinh thái Nhìn từ góc độ
pháp luật có thể nói rằng việc xây dựng một định nghĩa về đa dạng sinh học
càng đầy đủ, chính xác bao nhiêu thì việc xây dựng các quy định pháp luật vềbao tồn đa dang sinh học càng chặt chế bấy nhiêu, đồng thời nó cũng dem lại
hiệu quả tốt hon trong quá trình thực thi các quy định này
2-— Tầm quan trọng cua da dang sinh hoc:
Đa dạng sinh học là một số lượng những nguồn sống trên hành tình, bao
gồm toàn bộ cây và con Chúng đa dạng và thay đổi về muôn loài trên thế giới
và thay đổi về hệ sinh thái chúng sống trong đó Sự đa dạng về loài cung cấpcho con người nguồn tài nguyên phong phú Su đa dạng về gien cần thiết cho
tất cả các loài để duy trì khả năng sinh sản, khả năng đề kháng đối với các loạidịch bệnh và thích nghị đối với các diéu kiện sống thay đổi Su đa dạng vềgien của cây lồng và vat nuôi có giá tri rất quan trọng trong viéc tao ra các
giống mới phục vụ sản xuất nông nghiệp Các thành phần của đa dạng sinh
học có thể cho những sản phẩm có giá trị kinh tế trực tiếp phục vụ lợi ích loài
người, và những giá trị kinh tế gián tiếp đem lại lợi nhuận mà không cần phảikhai thác hay huỷ hoại nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Giá trị kinh tế trực
tiếp có thể phân làm hai loại: Giá trị tiêu thụ và giá trị sản xuất Giá trị tiêu thụđịnh lượng ra cho các sản phẩm được tiêu thụ trực tiếp tại địa phương như củi,
thuốc chữa bệnh và nguyên vật liệu xây dựng Nhiều khi các san phẩm này
không xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế mà nó được những ngườidân địa phương khai thác, sử dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày
Trang 11Giá ui sản xuất của da dạng sinh học được xác định qua những san
phẩm thu hoạch từ thiên nhiên hoang dã đem bán ra thị trường Những loàisinh sống trong thiên nhiên hoang dã có thể có giá trị to lớn và được sử dụng
làm nguồn gien di truyền góp phần cải tiến, tạo giống cây con trong nôngnghiệp Những loài hoang dã cũng là những nguồn chính cung cấp các loạidược phẩm
Việc cung cấp những lợi nhuận kinh tế cho con người mà không cần
phải khai thác, phá huỷ trong quá trình sử dụng, đó chính là giá trị gián tiếpcủa đa dạng sinh học Giá trị sử dụng không tiêu thụ các hệ sinh thái bao gồm
năng suất của hệ sinh thái, chức nàng bảo vệ nguồn tài nguyên đât và nước,
mối tương tác qua lại giữa các loài hoang dã, cây trồng và điều hoà khí hậu
Chống xói mòn va tăng độ phì cho đất, điều hoà dòng chảy và tuần hoàn nước,
ô xy và khoáng chất trong khí quyển, trái đất, sông suối, ao hồ và biển cả
chính là nhờ chức năng sinh thái của đa dạng sinh học Các quần xã sinh học
CÓ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn, những hệ sinh thaivùng đệm đã góp phần phòng chống lũ lụt và hạn hán, duy trì chất lượngnguồn nước
Các quần xã sinh học có khả năng phân huỷ các chất ô nhiễm như kimloại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải sinh hoạt khác đang ngay càng tăng
do hoạt động của con người Các loài nấm và vi khuẩn đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong quá trình phân huỷ các chát thải Khi những hệ sinh thái bị
tổn thương hoặc bị suy thoái thì cần phải thay thế bằng một hệ thống nhân toa
để kiểm soát ô nhiễm với những chi phí tốn kém hơn nhiều lần để thực hiệnchức năng phân huỷ chất thải giống như các quần xã sinh hoc.’
Da dang sinh học còn có tiém năng cung cấp những giá trị khác chưa
được phát hiện nhưng lại có thể mang lại lợi nhuận cho xã hội tương lai Ví dụ
Trang 12như những nguon dược phẩm mới, các tác nhân kiểm soát sinh noe và cung
cấp giống cây trồng Đa dạng sinh học còn có giá trị tồn tại Giá trị này được
tính trên khoản tiền mà con người sản sàng trả để bảo vệ đa dạng sinh học
Việc phát triển một ngành công nghiệp du lịch sinh thái phải dựa trên
cơ sở của đa dạng sinh học Du lịch sinh thái là một ngành công nghiệp không
khói đang lớn mạnh ở nhiều nước đang phát triển, nó đã tạo ra một nguồn thungoại tệ đáng kể cho các nước này Những người đi du lịch sinh thái thamquan vùng sinh thái và trả tiền để có thể chiêm ngưỡng sự đa dạng sinh học
hay chỉ để nhìn thấy một hoặc vài loài đặc biệt Trong quá trình quy hoạch cácvùng du lịch sinh thái cần chú ý đến việc bảo vệ những khu vực dé bị tônthương Vì những hoạt động du lịch sinh thái có thể vô tình huỷ hoại những
khu vực này (ví dụ như, du khách có thể vô tình gây tiếng ồn náo động tại các
khu vực sinh sản của chim)
Bảo vệ đa dạng sinh học có thể dựa vào nền tảng về đạo đức cũng như
kinh tế Hệ thống giá trị của hầu hết các tôn giáo, triết học và văn hoá cung
cấp nền tảng, nguyên tác và đạo lý cho việc bảo tồn các loài Những nguyên
tắc, tục lệ này được con người hiểu và quán triệt một cách dễ dàng và làm cho
con người bảo vệ cả những loài không mang lại giá trị kinh tế lớn Nhiều dân
tộc có những quan niệm đạo đức cho rằng mỗi loài sinh ra đều có quyền tồn
tại Con người hoàn toàn không có quyển tiêu diệt các loài mà ngược lại phải
nỗ lực hành động nhằm tránh sự tuyệt chủng
Bảo vệ da dạng sinh học, chính là bảo vệ hành tinh xanh và những hệ
sinh thái đại dương có thể kiểm soát khí hậu và khí quyển của thế giới Giá trị
của đa dạng sinh học có quy mô rộng lớn va mang lại lợi ích không gi thay thếđược cho sự sống trên trái đất
Trang 13fl - Thực trang đa dạng sinh học ở Viet Nam
1 - Đặc diém da dạng sinh học ở Việt Nam:
Nước ta là một đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 3/4 diện tích
tự nhiên là núi đồi, là vùng đất của nơi gặp gỡ giao lưu của những con sông
lớn Với những đặc trưng như vậy, ở nước ta đã hình thành nhiều cảnh quankhác nhau Ở mỗi cảnh quan đó lại có những hệ sinh thái tiêu biểu khác nhau
như trên cạn có hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô
thị vùng biển có hệ sinh thái rạn san hô, co biển, hệ sinh thái vùng triều cửasông, hệ sinh thái đầm phá ven biển, hệ sinh thái các vũng biển , vùng đấtngập nước có hệ sinh thái sông, suối, ao-hồ, đầm lầy Mỗi kiểu hệ sinh thái
này có những đặc tính riêng về môi trường tự nhiên, về cấu trúc thành phần
loài sinh vật, đặc điểm phân bố số lợng và biến động theo mùa Những đặcđiểm đó là cơ sở thuận lợi để đa dạng sinh học tồn tại và phát triển ở nước ta
Nước ta có rất nhiều kiểu rừng tạo nên một hệ động thực vật đa dạng vàphong phú, có tính đa dạng sinh học cao Đó là các kiểu rừng kín vùng thấp,các kiểu rừng thưa, các kiểu trảng truông, các kiểu rừng kín vùng cao, cáckiểu quần hệ lạnh vùng cao Mặc dầu có những tổn thất to lớn về diện tíchrừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thập kỷ, hệ thực vật rừng ở Việt Namvẫn còn phong phú về chủng loại Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt
Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) đã ghi nhận 72.973 loài thực vật ở Việt
Nam" Cũng như thực vật, các loài động vật ở nước ta có nhiều dạng đặc hữu,
có nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao, có ý nghĩa lớn cần bảo vệ nhu
hổ xám, bò rừng, tê giác, hươu sao Hiện tại, hệ động vật nước ta có 276 loài
và phân loài thú, 828 loài chim, 258 loài bò sát, 186 loài giun đất, 82 loài ếch
nhái, 544 loài cá nước ngọt, 2038 loài cá bién ’ Một điều đặc biệt được cả
* Báo cáo dé tài "Điều tra đánh giá hiện trang da dang sinh học và việc thực hiện Công ước Da dạng sinh học
của Việt Nam” - 1999, trang 6.
Trang 14thê giới quan tâm la trong vòng 5 nam gan day (1992 - 1997) các nhà Khoahọc Việt Nam cùng phối hợp với WWF đã phát hiện thêm loài thú lớn, 3
loài thú nhỏ và 2 loài cá mới cho khoa học” và năm 2000 phát hiện ở Vịnh Hạ
Long 7 loài thực vật mới Sự da dang của môi trường sống và thiên nhiên vùng biển đã tạo nên sự phong phú và đa dạng của khu hệ sinh vật biển Tổng
các kết quả điều tra nghiên cứu biển cho thấy đến nay đã phát hiện "70.837loài sinh vật biển"Ẻ
Mức độ đa dạng sinh học của hệ thực vật cây trồng ở nước ta cao hơn
rất nhiều so với dự đoán của nhiều người Tính đa dạng này đã được phát triển
với các điều kiện tự nhiên và tác nhân trong các hệ sinh thái nông nghiệp tại
các cảnh quan khác nhau Theo các nghiên cứu gần đây thì có khoảng 734
loài thực vật thuộc 79 họ được gieo trông trên lãnh thổ nước ta’ Do có sự đa
dạng các hệ sinh thái, đa dạng về khí hậu nên nước ta cũng là khu vực rất đadang về động Vật nuôi
Việt Nam có vùng đất ngập nước khá rộng, trải ra khắp đất nước, nhưng
được tập trung chủ yếu ở hai đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long Tổng diện tích đất ngập nước ở nước ta ước tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha'°.
Đây không những là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng ở nước ta mà còn
là nơi sinh sống của nhiều loàiquý hiếm hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng như:
cò thìa, mong biển đầu đen, bỏ nông chân hồng, cò Châu A, sếu cổ trụi, sếu
À3”
cổ đỏ!!,
Hướng dẫn về Công ước Đa dang sinh học, Cục Môi trường - 2001 trang 229.
7 Đa dang sinh học và một số vấn dé trong việc su dung và bảo tồn tài nguyên sinh học ở Việt Nam, Lê Quý
An, Tap chí Bảo vệ môi trường số 8/2000, trang 6.
® Báo cáo dé tài "Điều tra dánh giá hiện trang da dạng sinh học và việc thực hiện Công ước Da dạng sinh hoc
của Việt Nim" - 1999, trang 8
? Báo cáo dé tài "Điều tra đánh giá hiện trang da dang sinh hoc và việc thực hiện Công ước Đa dang sinh hoc
của Việt Nam" - 1999, trang 10
!8 Ky yếu Hoi thảo "Chiến lược quốc gia về bảo vệ và quản lý đất ngập nước” - 1996, trang 2.
Trang 15Hien nay, hau net chúng ta đều biết rang da dang sinh học có ý nghĩasống còn đối với van mệnh của nhân loại Tài nguyên sinh hoc cung cấp cho
chúng ta những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, nhất là những sản phẩm của
nông nghiệp và những giá trị về nghiên cứu khoa học Đồng thời nó còn cung
cấp món ăn tinh thần cho chúng ta, đó là giá trị cảnh quan của các khu rừng,các hệ sinh thái Bảo vệ đa dạng sinh học cũng chính là bảo vệ được những
giá trị văn hoá của dân tộc
Các kiểu gien, các loài và các hệ sinh thái trên trái đất là sản phẩm của
quá trình tiến hoá trên 3 tỷ năm và chúng là cơ sở cho sự tồn tại của loài người
chung ta Da dang sinh học rất có giá trị, mà những giá trị và công dụng thực
tế sau này của nó là không thể dự đoán được, bởi kiến thức của chúng ta về hệsinh thái còn quá ít để biết chắc về những tác động sẽ gay ra nếu chúng ta lấy
đi bất cứ phần nào của hệ sinh thái Một loài bị mất đi có nghĩa là một loài bị
mất di vĩnh viễn
2 - Sự biến đổi da dang sinh học và những nguyên nhán de doa đến da
dạng sinh học ở nước ta:
Với đặc điểm là rừng nhiệt đới, rừng nước ta là hệ sinh thái có độ đa
dạng sinh học cao nhất, là nơi sinh sống của hầu hết các loài động thực vật
hoang đã Tốc độ cạn kiệt và suy giảm ở rừng là điều thấy rõ nhất Với độ che
phủ là 43% vào năm 1943’? xuống còn 33,2% vào năm 1999 (kể cả rừng
trồng, theo Quyết định số 03/2001/QĐ-TTg ngày 05/1/2001 phê duyệt kết quả
tổng kiểm kê rừng toàn quốc) Trong đó, rừng ngập mặn bị tàn phá nặng nềnhất, với diện tích là 450.000 ha vào năm 1943, đến nay chỉ còn 154.000 ha).Điều đó cho thấy rằng tốc độ biến đổi da dạng sinh học ở nước ta đa diễn ra
khá nhanh
'2 Báo cáo dé tài "Điều tra đánh giá hiện trang da dang sinh học và việc thực hiện Công ước Đa dang sinh hoc
của Việt Nam" - 1999, trang 11.
Trang 16Một nhận định rất quan trọng đã được nêu trong Kế hoạch hành động
Đa dạng sinh học của Việt Nam (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày
22/12/1995 theo Quyết định số 845/TTg):
“Việc gia tăng quá nhanh dân số nước ta, việc điện tích rừng
bị thu hẹp, việc khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển, việc áp
dụng quá rộng rãi các giống mới trong sản xuất nông nghiệp đã
dan tới sự thu hẹp hoặc mất đi các hệ sinh thái, dẫn tới nguy cơ tiêu
diệt 28% loài thú, 10% loài chim, 21% loài bò sát và lưỡng cư Sự
mắt di của loài là mat di vĩnh viễn, đồng thời mất di cả nguồn tàingHyên di (ruyền Trén thực tế toc độ suy giảm da dạng sinh học của
ta nhanh hơn nhiễu so với các quốc gia khác trong khu vực ”
Trong hơn 4Ô năm qua dân số Việt Nam đã tăng lên gấp hai lần, với
khoảng gần 8Ô triệu dân hiện nay Trong khi đó, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở
vật chất của sự sống thì lại có hạn và bị tàn phá nặng nề trong hai cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước Và đó cũng là do sai lầm
của việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng đa dạng
sinh học ở nước ta Sự suy giảm và mất đi nơi sinh cư của các loài do hoạt
động của con người như chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử
dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản Du canh cũng là nguyên nhân dẫn đến cháy rừng Nước ta “hàng năm cháy mất khoảng 20 - 30 ngàn ha rừng, thậm
chí có năm lên đến 100 ngàn ha rừng" (Kế hoạch hành động Da dang sinh học
của Việt Nam) Việc di dân không có kế hoạch cũng là một nguyên nhân thuhẹp dần diện tích các hệ sinh thái rừng Những người nông dân từ các tỉnh
đồng bằng thiếu đất canh tác nông nghiệp tự di cư đến các vùng rừng núi
mong tìm được vùng đất tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp Họ đã khai thác và
sử dụng rừng một cách bữa bãi để lấy đất canh tác
Trang 17Việc khai thác g6 và các lam sản khác ngoài g6 van còn ia mối de doalớn Khai thác nhiên liệu trên quy mô lớn rất khó kiểm soát là mối de doa lớn
nhất đối với đa dạng sinh học ở nhiều nơi Chất lượng rừng và sản lượng rừngngày càng giảm ở những nơi gần khu vực dân cư Rừng nhiều vùng bị xé lẻ vàtrở lên nhỏ hơn, tách biệt ra khỏi những khu rừng khác, chúng không còn khả
năng hỗ trợ tạo sinh cảnh cho sự phong phú của các loài như ban đầu Chính
sự thu hẹp của các khu rừng mà loài voi không còn đủ địa ban để sinh sống, vi
vậy chúng đã gay ra những thảm hoa không lường ở Tỉnh Đồng Nai.
Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ là yếu tố thúc đẩy sự khai thác quá
mức tài nguyên sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học Dan số tăng nhanh doi
hỏi phải có nhiều đất đai để trồng trọt, cần có nhiều rừng để cung cấp gỗ làm
chất đốt và nguyên liệu cho xây dựng Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú, nhất là rừng nhiệt đới và các vùng đất ngập nước là
nguyên nhân chính về suy thoái đa dạng sinh học ở nước ta Hơn nữa, tài
nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng do những phương thức khai
thác mang tính huỷ diệt như dùng mắt lưới quá nhỏ, nổ mìn, dùng hoá chấtgây mê Nạn khai thác san hô là điều đáng lo ngại nhất ở ven biển miền Trung(từ Đà Nắng đến Khánh Hoà) Khai thác san hô chết bằng chất nổ ở các vùngthuỷ triéu để lấy nguyên liệu sản xuất xi mang đã tác động lớn tới môi trườngsống của nhiều sinh vật biển và hạn chế khả năng ngăn chặn xói mòn ven
biển Các khu rừng ngập mặn phải đương đầu với mối de doa của người dân
địa phương phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu là để làm các
đầm tôm Chính vì thế giá trị đa dạng sinh học và nguồn cá cửa sông đã bị suy
giảm một cách đáng kể Rừng ngập mặn đã bị "tdn phá tương đương sức phácủa chất độc hoá học trong chiến tranh"!3
Hiện nay, nước ta vẫn là một nước mà nền kinh tế còn phải dựa chủ yếu
vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên sinh học Việc sử dụng tài
Trang 18nguyên sinh hoc thể hiện rõ nhất wong nòng, iam, ngư nghiệp, mà trước het
nhằm đảm bảo đời sống của nhân dân và an ninh lương thực của đất nước Có
tới 2.300 loài thực vật được dùng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữabệnh, thức ăn gia súc, tơ sợi và nguyên vật liệu Š
Nguyên nhân gây nên sự tổn thất đa dạng sinh học ở nước ta cũng như
nhiều nước khác trên thế giới là do sự mâu thuẫn giữa cung và cầu Tài
nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càngtăng Các sản phẩm sinh học của các nước đang phát triển thường được cácnước đã phát triển ưa chuộng Sự buôn bán các sản phẩm sinh học cũng nhưbản than các sinh vật đó dang là mối lo ngại lớn về sự suy thoái da dạng sinh
học.
Ô nhiễm môi trường cũng là một trong những nguyên nhận quan trong
dẫn đến sự suy giảm đa dang sinh học Một số hệ sinh thai thuỷ vực, đất ngập
nước bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, thuốcbảo vệ thực vật và phân bón trong nông nghiệp, thậm chí cả chất thải đô thị
Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu ở các vùng cửa sông ven bờ,nơi có hoạt động tàu thuyền lớn Ví dụ như, ô nhiễm dâu đã huỷ hoại trêndiện rộng các hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn và ngư nghiệp sau tai nạn của
tàu trở hàng Leela làm rò rỉ 200 tấn dâu vào Vịnh Quy Nhơn năm 1989"°.
Việc nạo vét bùn cát ở các cảng biển thường tao ra bùn lắng 6 các cửa sông và
ven biển có lẫn dau và các độc tố, gây hại cho hệ sinh thái ven biển và sinh vậtbiển
Việc nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được (tình trạng ô nhiễmsinh học) có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặcgián tiếp qua ký sinh trùng và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa, gây
l' "Đa dang sinh hoc và một số vấn đề trong việc sử dụng và bảo tồn tài nguyên sinh học", Lê Quy An, Tap
chí Bao vệ Môi trường số 8/2000, trang 7.
Trang 19nguy cơ dịch bệnh, phá hoại sản xuất nông nghiệp O nước ta, sự xâm nhậpcủa các sinh vật lạ, nhất là những loài mới xâm nhập còn ở mức độ chưa lớn,
nhưng đã va dang có tiềm dn gây ảnh hưởng trực tiếp cho sản xuất nông
nghiệp, như ốc bươu vàng, cây trình nữ'”
Nước ta đang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN cũng có những tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp củangười dân Với cơ chế thị trường đã thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, loài mới
có năng suất và chất lượng cao Điều này cũng là mối de doa lớn cho những
giống, loài canh tác truyền thống đã thích nghi lâu đời với khí hậu và thổ
nhưỡng địa phương, có nhiều tính di truyền quy nhưng bị lãng quên vi khong
đáp ứng được thị trường trước mắt Ví dụ như giống lợn bụng lang nổi tiếngcủa Việt Nam hiện còn rất ít ở những gia đình nông dân nước ta, nhưng lại có.
vé thấy nhiều ở Anh và California (Mỹ)'Ẻ
Nhìn chung, những vấn đề bức xúc trong quản lý, bảo vệ và phát triển
da dang sinh học là: Nhiều hệ sinh thái tự nhiên dang bi phá huỷ nhanh, mạnh
như: hệ sinh thái rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển, các rạn san hô,
thảm co biển, đầm phá va các vùng triều cửa sông; Số loài bi de doa và cónguy cơ mất hoàn toàn ngày càng tăng, đặc biệt đối với các loài có giá trị kinhtế; Kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học đã được xây dựng, nhưng chưa được
lồng ghép vào trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội và trong các chính
sách kinh tế của đất nước, đặc biệt trong linh vực thương mại
Để bảo vệ đa dạng sinh học, trong những năm qua nước ta đã có những
cố pắng rất nhiều trong việc xây dựng các khu bảo vệ và vườn quốc gia Vườnquốc gia đầu tiên Cúc Phương được thành lập từ năm 1962 Và đến nay, Chínhphủ đã thành lập một hệ thống 70 khu bảo tôn thiên nhiên, 33 khu văn hoá -
'” Đa dang sinh học và quản lý sự xâm nhập của sinh vật lạ, Tap chí Bảo vệ môi trường số 4/2001, trang 13.
!# Kế hoạch hành động da dạng sinh học của Việt Nam, trang 126
Trang 20ich sử - môi trường, 65 khu bao tồn đất ngập nước, dự kiển thành tập 15 khu
—
bdo tồn bién'’ Trong đó có một số khu bảo vệ đặc biệt, như khu bảo vệ XuânThuỷ ở cửa sông Hồng để bảo vệ đất ngập nước và các loài chịm di cư Đâycũng là khu bảo vệ Ramsar đầu tiên ở Việt Nam và ở Đông Nam Á Các vườn
thực, động vật, trạm cứu hộ động vật và ngân hàng giống đã được thành lập và
dang được củng cố Nước ta còn có vùng Biển Đông rộng lớn với nhiều rang
san hô phong phú và tài nguyên đa dạng sinh học cần được bao vệ Vì thếtrong hệ thống khu bảo vệ quốc gia cũng đang được từng bước lưu ý đến bao
vệ các hệ sinh thái biển và tài nguyên sinh vật ở đó, dự kiến thành lập 15 khubảo tồn biển như đã nêu trên
Vùng đệm là một khái niệm mới được sử dụng ở nước ta từ những nam
90 của thế kỷ trước Vùng đệm là khu vực xung quanh các khu rừng đặc.dụng”” Để bảo vệ tốt rừng đặc dụng, trước hết cần quan tâm đến đời sống của
những người dân ở vùng đệm, lôi cuốn sự tham gia của họ vào công tác bảo vệcác khu rừng đặc dụng Trong quá trình quan lý hệ thống rừng đặc dụng, nước
ta đã có một bài học kinh nghiệm là: nếu không có sự tham gia của nhữngngười dân sống ở vùng đệm thì việc bảo vệ các khu rừng đặc dụng sẽ không
đạt được kết quả như mong muốn, thậm chí các khu rừng này còn có nguy cơ
bị tàn phá, huỷ diệt Chính vì vậy một phần vốn lớn của Chương trình 327 đãđược đầu tư vào quản lý vùng đệm, giúp người dân địa phương cải thiện cuộc
sống
Các trung tâm cứu hộ động vật cũng đã được thành lập và đi vào hoạtđộng Trung tâm cứu hộ Linh trưởng ở Vườn quốc gia Cúc Phương đã nuôi
được 12 con khi quý hiếm như loài vooc quần đùi trắng”
' Theo "Bản đồ hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam", Nhà xuất bản Bản đồ, tháng 6/2001
2° Báo cáo đề tài "Điều tra đánh giá hiện trang da dang sinh học và việc thực hiện Công ước Da dang sinh học
của Việt Nam” - 1999, trang 34
*! Báo cáo đề tài "Điều tra đánh giá hiện trạng da dang sinh học và việc thực hiện Công ước Da dạng sinh học
Trang 21Vấn đề lưu trữ nguồn giống mới được một số cơ sở nghiên cứu thực
hiện, chủ yếu là lưu giữ hạt giống cây lương thực với phương pháp bảo quảntrong kho lạnh.Tuy nhiên, các kho này mới ở quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu,
bảo quản ngắn hạn và trung hạn Hiện chưa có kho nào đạt tiêu chuẩn bảo
quản dài hạn Đến nay, các kho bảo quản lạnh đang lưu giữ được 6.500 giốngcủa 34 loài cây có hat, bdo quản in vitro 76 giống các loài cây sinh sản vô
tính, 200 hạt giống cây cao su” Việc bảo tồn nguyên liệu gien dưới dạng
tinh đông viên mới được thực hiện với bò (năm 1996 dd bảo quản được 5.000
liều, 5Ú phôi bò tươi”), V.V
Các kết quả nghiên cứu và diéu ua về da dạng sinh học, tìm hiểu
nguyên nhân làm suy giảm nó sẽ là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất
để xây dựng và thực hiện thành công một chính sách hoặc một văn bản quy
phạm pháp luật về bảo vệ đa dạng sinh học trên thực tế
| THUVIEN |
| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI,PHÒNSÐoC ỨC
22 Như chú thích 21
Trang 22CHUONG XI
THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
I - Các quy định hiện hành của pháp Iuật Việt Nam về da dang sinh hoc
1 - Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về da dạng sinh
học
Ngay từ những năm 6U của thế ky trước, trong những bộn bề khó khăncủa cuộc chiến tranh chong My cứu nước, Nhà nước ta van thể hiện sự quantâm đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đã ban hành các văn bản sau:
: Chi thị số 134/TTg ngày 7/7/1960 của Phủ Thủ tướng về.
việc cấm bắn voi;
- Quyết định số 72/TTg ngày 7/7/1962 của Phủ Thủ tướng
về khu rừng cấm Cúc Phương;
- Nghị định số 39/CP ngày 5/4/1963 của Hội đồng Chính
phủ ban hành Điều lệ tạm thời về săn, bắt chim thú rừng
Và đến năm 1972, Nhà nước ta đã ban hành một pháp lệnh đầu tiên vềbảo vệ rừng Đến nay, cùng với quá trình nhận thức về tầm quan trọng của đa
dạng sinh học, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật ở những hình
thức khác nhau trong linh vực bảo vệ đa dạng sinh học Trong số các văn ban
hiện hành, trước hết phải kể đến:
- Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ san;
- Pháp lệnh Bảo vệ va Kiểm dich thực vat;
- Pháp lệnh Thú ý;
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
Luật Bao vệ môi trường;
- ViVi
Trang 23Trên cơ sở các luật và pháp lệnh trên, một hệ thống các văn bản hướng
dan thi hành đã được ban hành Dé tiện theo dõi, việc trình bày hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về đa dạng sinh học sẽ được trình bàytrên cơ sở của định nghĩa đa dạng sinh học theo hai khía cạnh: các văn bản
quy phạm pháp luật về bảo vệ đa dạng nguồn gien và đa dạng loài; về bảo vệ
đa dạng hệ sinh thái Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối
1.1 - Các quy định của pháp luật về bảo vệ đa dạng nguồn gien và đa dạng loài
Trước khi tìm hiểu các ván bản quy phạm pháp luật về bảo vệ da dạng
nguồn gien, chúng ta nên tìm hiểu về đa dạng nguồn gien, đa dạng loài ở khíacạnh khoa học "Da dang gien có nghĩa là sự thay đổi gien giữa các cơ thể
sống, tức là sự khác nhau về gien giữa các cá thể của cùng một loài và giữa
các loài của càng mội nhóm loài"?? Bảo vệ đa dạng nguồn gien có ý nghĩa rất
quan trọng, nó có thể làm tăng cơ hội sống cho các loài Da dạng gien đã giúp
các loài tồn tại, và dựa vào đó con người đã tạo ra nhiều giống cây, con, visinh vật có gien khác nhau phục vụ cho chính cuộc sống của mình Còn đadạng loài là "một số lượng lớn các loài hoang dã hoặc đã được thuần hoá
trong một khu vực dia ly"
Có thể thấy rằng, trong lĩnh vực đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ môi
trường chỉ mang tinh chất định hướng như: "Việc khai thác các nguồn lợi sinh
vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và bằng công cụ, phươngtiện đã được quy định, bdo dam sự phục hồi về mật độ và giống, loài sinh vật,không làm mất cân bằng sinh thái" (Điều 12), hoặc "Việc sử dụng, khai tháckhu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải được phép của cơ quan
?* Hướng dẫn về Công ước Da dạng sinh học, Cục Môi trường/IUCN - 2001, trang 40
Trang 24udu lý " (Điều 13), và việc sử dung đất phải dam bảo cân bằng sinh tháid Ñ J : L é
(Điều 14)
Can cứ Luật Bảo vệ Môi trường và các van bản có liên quan, đồng thời đểthực hiện các quy định cảu Công ước về Đa dạng sinh học, Thủ tướng Chínhphủ đã ra Quyết định số 845/TTg ngày 22/12/1995 về việc phê duyệt "Kếhoạch hành động Bảo vệ đa dạng sinh hoc của Việt Nam" với những mục tiêulâu dài và mục tiêu trước mắt được thể hiện bằng các hành động cụ thể dưới
hình thức dự án Bảo vệ đa dạng nguồn gien, da dạng loài là một trong nhữngnội dung chính của bản Kế hoạch này, thông qua các biện pháp sau:
- _ Xây dựng các ngân hàng gien thực vật, vật nuôi, vi sinh vật Cung cấp vat
liệu di truyền cho công tác lai tạo, tuyển chọn giống phục vụ các mục tiêukinh tế nhằm bảo hiểm cho các nguồn gien trong tự nhiên;
- Tang cường nang lực các vườn thú là nơi tham quan, đào tạo, giáo dục ý
thức môi trường chung, nghiên cứu khoa học, bảo tồn các loài hoang dãdang có nguy cơ tuyệt chủng và khi có điều kiện cung cấp trở lại nhữngloài này cho các khu bảo vệ thiên nhiên;
- Tang cường các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học nông nghiệp, phát huyhình thức "bảo tồn trang trại” thu hút người nông dân tham gia nhiệm vụ
bảo vệ chung, đặc biệt chú ý gìn giữ những giống cây, con cổ truyền đã
thích nghi với điều kiện địa lý, khí hau địa phương ở các vùng của nước ta
Đây chính là biện pháp bảo tồn ngoại vi mà Công ước Da dạng
sinh học đã quy định Các biện pháp bảo tồn ngoại vi có thể được áp
dụng một cách tích cực nhất để bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi
Các kỹ thuật bao tồn bên ngoài như ngân hàng gien, ngân hàng giống là
phương pháp bảo tồn hàng đầu cho những loài cây nông nghiệp quan
trọng Tuy nhiên, việc xây dung và vận hành ngân hàng gien, giống nayrất tốn kém, nhưng nếu có một cơ chế quản lý tốt, ngân hàng này sẽ
mang lại những giá trị kinh tế to lớn.
Trang 25Việc áp dụng các biện pháp phục hồi các loài bi de doa va sau đó phóng
thích chúng trở lại với nơi trú thiên nhiên trong điều kiện thích hợp cũng là
một trong những nội dung của biện pháp bảo tồn ngoại vi Sự phóng thíchcác loài này phải đảm bảo không có hại cho các loài, hệ sinh thái đang tồn
tại ở khu vực thiên nhiên đó Liên quan đến vấn dé nay, Chỉ thị số 359/TTg
ngày 29/5/1996 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách đểbảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã đã quy định: "Đối với độngvát hoang dã, quý hiếm thụ giũ được qua kiểm tra phải thả trở lại môi
trường sống của chúng Trước khi thả phải kiểm ta kỹ về tình trạng sức
khoe, dịch bệnh và đặc điểm sinh thái, ddm bảo con vật sống và phat
triển" Day chỉ là quy định mang tính nguyên tắc, còn các quy định về
kiểm dich động vật, bao gồm cả động vật hoang dã va động vật nuôi,
được quy định tại Pháp lệnh Thú y Kiểm dịch động vật nhằm phát hiệnnhững bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng đã có hoặc chưa có ở Việt Nam,
phát hiện các chất độc, chất nội tiết, kháng sinh gây hại cho người và độngvật (Điều 19) Danh mục bệnh và các chất độc hai do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn công bố theo từng thời kỳ Trong thực tế, do khôngnghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái của động vật hoang dã trước khi thả
chúng vào tự nhiên đã dan đến tình trạng không thích nghi va chúng không
thể tôn tại được trong điều kiện tự nhiên đó
Bảo vệ động vật và thực vật quý, hiếm là một nhiệm vụ quan trọng trongviệc bảo vệ tính đa dạng loài và đa dạng nguồn gien Những loài này có giá
trị đặc biệt về kinh tế, môi trường, khoa học nhưng số lượng và trữ lượng
ngày càng suy giảm và có nguy cơ bị tuyệt chủng Để thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ các nguồn gien quý hiếm, , Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉthị số 130-TTg ngày 27/3/1993 về việc quan lý và bao vệ động vật và thực
vật quý, hiếm Chỉ thị này đã cấm việc bày bán chim, thú nhồi là những
Trang 26động vật quý, hiếm và đặc hitu của địa phương; ngân chặn việc mua bántrái phép các động vật quý, hiếm và đặc hữu ở các chợ nội địa và chợ
đường biên; Hạn chế đến mức tối đa việc khai thác để bán ra nước ngoài
các động vật không phải là quý hiếm dùng làm thức ăn nhưng có nguy cơ
bị cạn kiệt gây mất cân bảng sinh thái Thực tế, không chỉ những loài động,
thực vật quý hiếm bị khai thác quá mức dẫn đến tuyệt chủng, mà các loàiđộng vật khác cũng bị khai thác kiệt quệ dẫn đến tình trạng mất cân bằng
sinh thái, ví dụ như ở nước ta do săn bát quá mức loài rắn đã gây nên nạn
dịch chuột trên phạm vi toàn quốc Su mất cân bằng sinh thái này ở nước ta
đã gây ra những tổn thất lớn cho sản xuất nông nghiệp
Nghị định số 18-HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đông Bo trưởng
(nay là Chính phủ) quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý,
hiếm và chế độ bảo vệ đã chia thực vật, động vật rừng quý, hiếm làm.
hai nhóm trên cơ sở giá trị khoa học và kinh tế của chúng và đều có
nguy cơ bị diệt chủng Từng nhóm này có những quy định bảo vệ khác
nhau:
e Nhóm | gồm những loài đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa hoc
và kinh tế có trữ lượng và số lượng rất ít bị cấm khai thác, sử
dụng Trong trường hợp đặc biệt cần sử dụng cây, con vật sống và
sản phẩm của chúng phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc yêu cầu
về quan hệ quốc tế phải được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay
là Thủ tướng Chính phủ) cho phép theo dé nghị của Bộ trưởng BộLâm nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn)
e Nhóm 2 gồm những loài có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác
quá mức dan đến cạn kiệt thì hạn chế khai thác, sử dụng Hạn chếkhai thác, sử dụng có nghĩa là phải theo quy định của kế hoạch
hàng năm và có giấy phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Việc khai thác, sử dụng này phải tuân thủ đúng các quy trình,
Trang 27quy phạm kỹ thuật cua Bệ Nông nghiệp và Phat triển nông thên.Cấm xuất khẩu gỗ tròn và gỗ sơ chế.
e Truong hợp tổ chức, cá nhân tu bỏ vốn nuôi trồng thực vật, động
vật rừng quý, hiếm thì được khai thác, sử dụng và tiêu thụ sảnphẩm đối với thực vật rừng; đối với động vật rừng thuộc nhóm 1
chỉ được sử dụng với mục đích gây nuôi phát triển; đối với độngvật rừng thuộc nhóm 2 thì ngoài gây nuôi phát triển còn được sử
dụng động vật sống từ hai thế hệ trở di Và chủ sở hữu phải chịu
sự quản lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại địa phương
Về mặt đối tượng diều chỉnh, Nghị dịnh số 18-HĐBT hẹp hơn so
với Chỉ thị số 130-TTg Vì Nghị định này chỉ quy định cho các thực
vật, động vật rừng quý, hiếm, còn Chỉ thị quy định tất cả loài thực
vật, động quý, hiếm bao gồm cả ở rừng, ven biển, biển và ở vùng đất
ngập nước.
- Quản lý và kiểm soát các sinh vật đã biến đổi gien, các sinh vật lạ để tránh
những tác động bất lợi cho môi trường, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Trong nông nghiệp việc sử dụng sinh vật biến đổi gien khá phổ biến, đó là
sự thay thế cây trồng, vật nuôi được chăm sóc theo cách truyền thống bằng
giống cây trồng, vật nuôi được tạo ra từ việc sử dụng những cách chăm sóchiện đại Nhưng điều này dễ gây ra sự suy thoái nguồn gien, suy thoái đất
do tăng nhu cầu sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Và một mối đedoa nghiêm trọng khác nữa làm suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm cácloài bản địa, đó là sự du nhập của các loài ngoại lai (hay còn gọi là sinh vật
lạ) Những loài sinh vật lạ này thường phát triển rất nhanh ở những vùngthích hợp Chúng cạnh tranh thức ăn và tiêu diệt các loài bản địa Ở nước ta
đã và đang phải đối mặt với những tác hại của các sinh vật lạ như ốc bươu
vàng, cây xấu hổ (hay cây trinh nữ) Hiện tại, việc quản lý và kiểm soát
Trang 28sinh vật biến đổi gien, sinh vật la chủ yếu căn cứ vào hệ thống các văn ban
pháp luật về kiểm dịch động vật, thực vật
Sinh vật gây hại được định nghĩa trong Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm
dịch thực vật là “sáu bệnh, có, cây, chuột, chim và các nguyên nhânsinh học khác làm hại tài nguyên thực vật” (khoản 2, Điều 2) Tuynhiên, trong điện kiện hiện nay thì định nghĩa này không còn phù hợp
nữa Nó chưa thể hiện những sinh vật gây hại còn có thể là sinh vật biến
đổi gien, sinh vật lạ như đã trình bày ở trên Để đáp ứng yêu cầu quản lý
về kiểm dịch thực vật phù hợp với điều kiện thực tế, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn đã ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch thực
vật kèm theo Quyết định số 117/2000/QD/BNN-BVTV ngày
20/11/2000 Theo quyết định này thì những sinh vật có tiém năng gay
hại nghiêm trọng cho tài nguyên thực vật, chưa có trên lãnh thổ Việt
Nam thuộc nhóm 1, còn những sinh vật có tiểm năng gay hai nghiêmtrọng cho tài nguyên thực vật, phân bố hẹp trên lãnh thổ Việt Nam
thuộc nhóm 2.
Các văn bản pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, về thú y
quy định các biện pháp phòng ngừa và loại bỏ sinh vật gây hai đối với
tài nguyên thực vật, kiểm dịch động vật và các sản phẩm của chúng,quan lý thuốc và giống vi sinh vật dùng trong thú y, Nhin chung, việcquản lý và kiểm soát sinh vật lạ gây hại chủ yếu được quy định trongPháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật, còn Pháp lệnh Thú y gần như
không có những quy định về vấn dé này Để phòng ngừa, loại bỏ sinh
vật gây hại, các văn bản này quy định:
e Két hợp khoa học hiện đại với kinh nghiệm cổ truyền, bảo đảm
lợi ích chung của toàn xã hội Việc kết hợp này cũng được Côngước Đa dạng sinh học nhấn mạnh nhằm bảo vệ tính đa dạng
nguồn gien cổ truyền đã tồn tại hàng nghìn năm nay Khi những
Trang 29kinh nghiệm cổ truyền bị mai một di cũng có nghĩa là mai một đi
một thư viện lớn các kiến thức đã được tích luỹ, điều này ảnhhưởng không nhỏ đến việc bảo vệ tính đa dạng nguồn gien
Khuyến khích các tổ chức, cá nhàn trong nước và ngoài nước đầu
tư cho việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; sản
xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; đầu tư cho công tác thú ý
ở Việt Nam Các dự án đầu tư bảo vệ môi trường sinh thái thuộc
nhóm các dự án đặc biệt được khuyến khích đầu tư với nhữngchính sách thuế ưu đãi theo pháp luật về đầu trong nước, đầu tư
nước ngoài
Nghiêm cam mọi hành vi gay hại đến tai nguyên thực vật, đến
bảo vệ và phát triển động vật và môi trường sinh thái Trong đó,
cấm sinh vật gây hại lây lan thành dịch, huỷ diệt tài nguyên thực
vật.
Công tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật gồm: điều
tra, phát hiện, dự báo, dự tính và thông báo thời gian phát sinh, mức độ gây hại của sinh vật; hướng dẫn biện pháp phòng ngừa, trừ diệt sinh vật gây hại; áp dụng tiến bộ khoa hoc và công nghệ vào việc phòng ngừa, trừ diệt sinh vật gây hại.
Quy định cụ thể quyển và nghĩa vụ của chủ tài nguyên, cơ quanbảo vệ và kiểm dịch thực vật trong việc phòng, trừ sinh vật gâyhại cho tài nguyên thực vat.
(> Bảo vệ tính đa dạng giống, loài còn được quy định bởi hệ thống các văn
bản pháp luật về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản:
Các tổ chức, cá nhân có quyền khai thác nguồn lợi thuỷ sản thiên
nhiên theo quy định của pháp luật, được giao sử dụng các vùng
nước ổn định lâu dài hoặc có thời hạn để nuôi trồng, khai thác
thuỷ sản với các hình thức phù hợp nhằm bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản
Trang 30w Nehiém cấm cic hành vi huỷ hơợi nguồn lợi thuy san, gay 6
nhiễm môi trường; Cấm đánh bắt, tổ chức tiêu thụ các loài thuỷ
sản có giá trị kinh tế cao, quý hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủngtrong danh mục các đối tượng cần bảo bảo vệ; Cấm khai thác ở
khu vực bãi đẻ, nơi sinh sống tập trung của các loài thuỷ sản thời
kỳ còn bé, có sức bổ sung lớn cho khu vực
e Mức sản lượng, các đối tượng và các loại nghệ khai thác ở cácvùng nước, các nghề và phương tiện khai thác do Bộ trưởng Bộ
Thuỷ sản quy định
e Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuỷ sản được hưởng lợiích vật chất do công sức của mình làm ra, được quyền chuyển,
nhượng, bán thành quả lao động, giá trị công sức của mình và có
trách nhiệm bảo vệ, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, nộp thuế và.
làm các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Bảo vệ nguồn gien, giống cây trồng, vật nuôi nằm trong chiến lược toàncầu nhằm mục đích bảo tồn, duy trì tính năng di truyền vốn có Khoa học
và công nghệ sinh học ngày càng phát triển đã tạo ra những giống mới có
năng suất cao, nhưng bên cạnh đó những giống truyền thống năng suấtkhông cao nhưng lại có nguồn gien quý Hiện nay, những văn bản hiện
hành chính về bảo vệ nguồn gien, giống là Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển
nguồn lợi thuỷ sản, Nghị định số 07/CP ngày 5/2/1996 của Chính phủ vềquản lý giống cây trồng, Nghị định số 14/CP ngày 19/3/1996 của Chínhphủ về quản lý giống vật nuôi, Quyết định số 582/NSY ngày 5/1/1987 củaChủ nhiệm Uy ban Khoa học, Kỹ thuật (nay là Bộ KHCN&MT) ban hànhQuy định tạm thời về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan lưu giữ, sửdụng nguồn gien và giống thực vật, động vật và vi sinh vật, Quyết định số2177/1997/QĐ-BKHCNMT ngày 30/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học,Công nghệ và Môi trường về việc ban hành Quy chế quản lý và bảo tồn
Trang 31nguồn gien thực vật, đệng vật và vi sinh vật Các văn bản này gồm các nội
dung chủ yếu như sau:
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan lưu giữ, sửdụng nguồn gien và giống thực vật, động vật và vi sinh vật
Khẳng định nguồn gien thực vật, động vật và vi sinh vật là tài
nguyên quốc gia và ý nghĩa quan trọng của việc bảo tồn nguồngien nay Nhà nước thống nhất quan lý các nguồn gien, giống câytrồng
Quy định các hình thức bảo tồn, lưu giữ tài nguyên gien như:
in-situ, ex-in-situ, on-farm, in vitro, in vivo Công nhận các hình thứcbao tồn nay được tiến hành ở tất ca các thành phần kinh tế khác
nhau dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Khoa học, Công nghệ vàMôi trường.
Quy định nội dung công tác quản lý và bảo tồn lưu giữ nguồn
gien, như: điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gien; bao quản lâuđài và an toàn các nguồn gien đã thu thập được; đánh giá các
nguồn gien; tư liệu hoá các nguồn gien; trao đổi thông tin tư liệu
nguồn gien
Nhà nước khuyến khích (như giảm thuế, vay vốn, trợ giá ) và
bảo hộ quyền lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước tiến hành các hoạt động bảo vệ và phát triển giống cây
trồng, vật nuôi, đặc biệt là việc sản xuất hoặc nhập khẩu giống
gốc, giống nguyên chủng; Nhà nước đầu tư vốn ngân sách chocác cơ quan đơn vị Nhà nước làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gien,chọn tạo và quản lý chất lượng cây trồng, vật nuôi và đào tạo cánbộ; Nhà nước lập quỹ giống dự phòng thiên tai một số cây trồng
Trang 32thôn hoặc Bộ Thuỷ sản quyết định đơn vị khảo nghiệm Kết quảkhảo nghiệm do Bộ trưởng của một trong hai Bộ này (theo chứcnăng quản lý ngành) xem xét ra quyết định công nhận giống mới,đưa vào sản xuất.
Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định
danh mục giống và ban hành những quy định quản lý giống vật
nuôi, cây trồng; Quy định danh mục giống vật nuôi quý, hiếmcấm xuất khẩu ra nước ngoài; Quy định danh mục giống câytrồng quý hiếm và quy chế quản lý việc trao đổi, khai thác, sửdụng nguồn gien trong danh mục này; Việc nhập-xuất nhập khẩu
giống phải được sự chấp thuận của Bộ Thương mại và Bộ Thuỷsản/hoặc Bộ Nông nghiệp
Nghiêm cấm moi hành vi sản xuất và buôn bán giống cây trồng `
giả, giống kém phẩm chất, giống bị lẫn, giống có mầm mong sâu
bệnh và giống chưa được công nhận
Quy định các điều kiện sản xuất, kinh doanh giống như: sản xuấtđúng quy trình kỹ thuật, có giấy phép, đảm bảo tiêu chuẩn vệsinh
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Phần VỊ, Bộ luật Dân sự
Theo Bộ luật này, một số các đối tượng sinh học và các quá trình sinh học,những đối tượng liên quan đến đa dạng sinh học, được bảo hộ theo nguyên
tac bảo hộ sáng ché/giai pháp hữu ích Nhìn chung, những đối tượng được
bảo hộ đó rất rộng rãi, không chỉ công nghệ sinh học mà bao gồm cả sản
phẩm của công nghệ sinh học, thậm chí cả chủng vi sinh vật Tại Nghị định
số 07/CP ngày 5/2/1996 (Điều 10) và Nghị định số 14/CP ngày 19/3/1996(Điều 25) đều quy định người tạo giống mới được đăng ký với Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường, cơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu công
nghiệp, để giữ bản quyền theo quy định của pháp luật Riêng về bảo hộ
giông cây trồng mới đã được quy định chi tiết tại Nghị định số
Trang 3313/2001/NĐ-CP noày 20/4/2001 Nghi định này guy định các điều kiện.trình tự và thủ tục cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới; Quyền lợi và
nghĩa vụ của chủ sở hữu văn bảng bảo hộ và của tác giả giống cây trồng
mới, theo đó tác giả giống cây trồng mới sẽ được trả mức thù lao tối thiểu
không thấp hơn 20% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu văn bằng bảo hộ thu
được trong mỗi năm khai thác giống cây trồng mới hoặc 30% tổng số tiền
mà chủ sở hữu văn bằng nhận được trong mỗi lần nhận tiền thanh toán do
bán lixăng hoặc do được đền bù từ việc cấp lixang không tự nguyện (nếukhông có thoả thuận gi khác) Quy định này đã khuyến khích hoạt độngtạo giống hơn so với Nghị định 31/CP ngày 23/1/1981 ban hành Điều lệ về
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và sáng chế (Nghị định số31/CP quy định tác gia sáng chế giống mới được hưởng từ 5 - 10 triệu
đồng, như vậy không đủ bù dap những chi phí mà tác giả đã bỏ ra để tao’
giống mới)
Giống cây trồng không được bảo hộ theo nguyên tắc cấp bằngđộc quyền Nếu cấp bằng độc quyền sẽ gây những bất lợi cho việc sản
xuất nông nghiệp, mà bất lợi này ảnh hưởng lớn nhất đến người sản
xuất nông nghiệp Vì chủ bằng độc quyền sẽ có quyền ngăn cấm nông
dân sử dụng vật liệu nhân giống của giống được bảo hộ do mình cất
giữ từ vụ trước để gieo trồng cho các vụ tiếp theo, đồng thời khống chế
gid vật liệu nhân giống trên thị trường của mình, điều này sẽ làm tăng
chi phí sản xuất của người nông dân Hơn nữa, chủ bằng độc quyền sẽ
có quyền ngăn cấm các nhà tạo giống sử dụng giống được bảo hộ làmvật liệu lai tạo để tạo ra giống mới khác, nên sẽ hạn chế hoạt động tạogiống mới Vì vậy, Nghị định số 13/2001/NĐ-CP đã quy định tại Điều
13 về những hạn chế quyền của chủ sở hữu văn bang bao hộ: "Vì loi
ích quốc gia hoặc lợi ích chung, cơ quan có thẩm quyền có thể raquyết định cấp lixăng không tự nguyện để khai thác giống cây trồng
mới đã được bdo hộ”
Trang 34Sở hữu trí tmrệ và chuyển giao công nghệ có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Bảo đảm các quyền sở hữu công nghiệp đối với giống
cây trồng, vật nuôi mới (sản phẩm của công nghệ sinh học), quyền sởhữu trí tuệ đối với kiến thức bản địa cũng có nghĩa là thúc đẩy quátrình chuyển giao công nghệ sinh học Khoản 2, Điều 16, Công ước Da
dang sinh học đã ghi nhận: “Trong trường hợp công nghệ lệ thuộc vào
các bằng sáng chế và các quyền sở hữm trí tuệ thì sự tiếp cận vàchuyển giao đó sẽ được thực hiện nếu thừa nhận và tuân theo sự bảođảm có hiệu quả và thích đáng của các quyền sở hữu trí tuệ” Côngước khuyến khích việc tiếp cận và chuyển giao công nghệ, đặc biệt làtạo điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển để sử dụng bền vững
và bảo vệ đa dạng sinh học So với Pháp lệnh Chuyển giao công nghệnước ngoài vào Việt Nam 1988, phạm vi điều chỉnh của Chương III,Phần VỊ Bộ luật Dân sự rộng hơn vì không những chỉ hoạt động
chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, mà còn cả hoạtđộng chuyển giao công nghệ trong phạm vi Việt Nam, từ Việt Nam ranước ngoài Nội dung chuyển giao công nghệ được quy định tại Điều 4
Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định
chi tiết về chuyển giao công nghệ bao gồm: chuyển giao các đối tượng
sở hữu công nghiệp, các bí quyết về công nghệ, các giải pháp hợp lý
hoá sản xuất, đổi mới công nghệ, thực hiện các hình thức dịch vụ hỗtrợ chuyển giao công nghệ Tại Nghị định này cũng quy định những
công nghệ không đáp ứng các yêu cầu trong các quy định của phápluật Việt Nam về vệ sinh lao động, an toàn lao động, sức khoẻ lao
động, bảo vệ môi trường thì không được tiến hành các hoạt động
chuyển giao (Điều 5) Nội dung của hợp động chuyển giao công nghệ
được quy định chi tiết tại Chương II của Nghị định 45/1998/NĐ-CPngày 1/7/1998 và Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT ngày12/7/1999 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn
Trang 35thực hiện Nshị định số 45/1998/NĐ-CP ngay 1/7/1998 của Chính phủ
quy định chỉ tiết về chuyển giao công nghệ
Những quy định về việc chuyển giao công nghệ sẽ giúp cho
chúng ta dễ dàng hơn trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế,
tránh được những tổn thất kinh tế, bảo vệ đa dạng sinh học Chẳng hạn
như, với thành tựu của công nghệ sinh học đã tạo ra một loại giếng chỉ
nảy mầm một lần, nếu như trong quá trình chuyển giao công nghệ,
chúng ta không nắm được thông tin đầy đủ về đặc tính của loại giống
này thì dễ dẫn đến tình trạng mất an toàn về lương thực, gây tổn thất
về kinh tế là khó tránh khỏi Ấn Độ là nước đầu tiên ra quyết định cấm
nhập loại giống chỉ nảy mầm một lần.”
1 2- Các quy định của pháp luật về bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
Động, thực vat và các vi sinh vật là những thành phần sống của một hệsinh thái, chúng tác động qua lại lẫn nhau "Hệ sinh thái là một hệ thống các
quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định,
quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó" (khoản 9, Điều 2 Luật Bảo
vệ môi trường) Mỗi kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông
nghiệp, hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái ven biển,
) đều có những đặc tính môi trường tự nhiên riêng biệt, cấu trúc thành phần
loài sinh vật, đặc điểm phân bố số lượng biến động theo mùa Trên cơ sở khoahọc về phân loại hệ sinh thái, có thể thấy rằng việc bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
nằm rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau
Điều 12, Luật bảo vệ môi trường đưa ra một quy định rất chung về bảo
vệ hệ sinh thái, đó là: tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái;khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và
2 Theo báo cáo của ông Trần Liên Phong - Cục môi trường sau khi tham dự Hội nghị các Bên Công ước
Trang 36bằng công cụ, phương tiện đã được quy định không làm mất cân bang sinh
thái; khai thác rừng phải theo đúng quy hoạch và các quy định của Luật Bảo
vệ và Phát triển rừng
Các văn bản pháp luật hiện hành đề cập trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ
hệ sinh thái thường là các văn bản có phạm vi điều chỉnh hẹp, cho một hệ sinh
thái cụ thể như: Hệ sinh thái ở vùng núi Ngọc Linh thuộc Tỉnh Gia Lai - Kon
Tum (Quyết định số 119/TTg ngày 22/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ); Hệsinh thái đất ngập nước ving Đồng Tháp Mười (Chi thị số 169/CT ngày18/8/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Hai văn ban này quy định trách
nhiệm của Uy ban nhân dân Tỉnh và của các bộ/ngành liên quan Các hệ sinhthái này phải được quy hoạch và xây dựng các phương án bảo vệ đặc biệt
+ Hệ sinh thái rừng là một trong những hệ sinh thái được bảo vệ bằng phápluật sớm nhất Nội dung chủ yếu của các văn bản pháp luật về bảo vệ vàphát triển rừng bao gồm:
« Nghĩa vụ bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái làcủa tất cả các tổ chức, cá nhân
= Moi hành vi huỷ hoại tài nguyên rừng đều bị nghiêm cấm
= Việc giao rừng cho tổ chức, cá nhân quản lý phải theo đúng quy
hoạch, kế hoạch đã được duyệt
= Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức quan lý, bảo vệ,
phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ và phát triểnrừng; thực hiện các biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, phát triển động,
thực vật rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất rừng
" Chủ rừng phải có biện pháp phòng, chống cháy rừng, chịu tráchnhiệm về việc gây ra cháy rừng; thực hiện các biện pháp phòng, trừ
sâu bệnh gây hại rừng
Trang 37Nghiêm cấm khai thác, sử dụng các đệng, thực vật rừng đặc hữu cógiá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có trữ lượng rất ít hoặc
dangco nguy co bị điệt chủng
Việc khai thác động, thực vật rừng phải theo quy định của cơ quan
quản lý Nhà nước về quản lý, bảo vệ động, thực vật rừng; Xuất khẩu
động, thực vật rừng phải được phép của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Trên cơ sở cấp phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,việc nhập giống động, thực vật rừng phải đảm bảo nguyên tắc sinhhọc và tuân thủ các quy định về kiểm dịch, không gây hại cho hệ
sinh thái
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh
thái rừng của quốc gia, bảo tồn nguồn gien phục vụ nghiên cứu khoahọc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, du lịch Những người tiến hànhhoạt động trong khu rừng đặc dụng phải tuyệt đối tuân thủ các quy
định về bảo vệ rừng đặc dụng, khi cần lấy mẫu để nghiên cứu khoahọc phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước về lâm nghiệp
Cơ quan lâm nghiệp trung ương, địa phương quy hoạch và xây dựng
hệ thống rừng quốc gia và khu vực để chọn, lai tạo, nhân giống,nhập nội các giống cần thiết để cấp giống cho sản xuất Việc khaithác các loại đặc sản ở rừng sản xuất phải tuân theo quy định về
quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng đặc sản rừng của Nhà nước.
Bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước được quy định tản mạn trong các văn
bản quy phạm pháp luật hiện hành như: Luật Đất đai, Luật Tài nguyên
nước, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển rừng,
Luật Bảo vệ môi trường, mặc dù khái niệm "dat ngập nước” chưa được quy
định cụ thể trong bất kỳ văn bản nào Các quy định về bảo vệ hệ sinh tháiđất ngập nước có thể tìm thấy nhiều hơn ở các quyết định, chỉ thị của Thủ
Trang 38tướng Chính phủ điều chỉnh trực tiếp về đất ngập nước cho một số vùng
điển hình, cụ thể
Bao vệ hệ sinh thái đất ngập nước được quy định gián tiếp qua
việc bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sở đókhai thác có tổ chức tiềm năng kinh tế - xã hội của vùng theo quy hoạch
và kế hoạch Nhà nước ở các vùng nước ven biển Ví dụ có thể tìm thấynhững quy định này ở Chỉ thị số 12/TTg ngày 6/1/1996 của Thủ tướngChính phủ về việc tiếp tục thực hiện nghiêm túc Quyết định số 432/TTg
ngày 7/8/1995 để bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn và vùng bãi bồihuyện Ngọc Hiển, Tỉnh Minh Hải Trong các quy định pháp luật có liên
quan gián tiếp đến bảo vệ hệ sinh thai đất ngập nước thì Luật Dat đai có
vai trò rất quan trọng Điều 48, Luật Đất đai quy định: việc sử dụng đất
có mặt nước ven biển để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm'
nghiệp phải đúng quy hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền xét duyệt, phải bảo vệ đất, làm tăng sự bồi tụ đất ven
biển, bảo vệ hệ sinh thái và môi trường Những văn bản quy phạm pháp
luật về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản có ảnh hưởng rất lớn đếnbảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước Pháp lệnh bảo vệ và Phát triển nguồn
lợi thuỷ sản quy định tại Điều 8 các hành vi nghiêm cấm huỷ hoạinguồn lợi thuỷ sản, gây ô nhiễm môi trường, trong đó có nghiêm cấmphá rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, các rạn đá và san hô, các bãi thực
vật ngầm và các sinh cảnh đặc biệt khác
Hàng loạt các văn bản pháp luật có những quy định liên quan đếnbảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông thuỷ (Điều 30 Luật Tàinguyên nước, Điều 19 Nghị định số 40/CP ngày 5/7/1996 của Chính
phủ về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa ), tronghoạt động du lịch (Điều 2, Điều 16 Pháp lệnh Du lịch) đều góp phần
bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước
Nhìn chung, hoạt động có tác động trực tiếp đến việc bảo vệ hệ
sinh thái đất ngập nước là lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động
Trang 39môi trường Báo cáo đánh gia tác động môi trường là một cơ sở khoahọc để các nhà quản lý, hoạch định chính sách đưa ra các quyết địnhhợp lý làm giảm tác động của các dự án có ảnh hưởng đến hệ sinh thái
đất ngập nước Các quy định về lập và thẩm định Báo cáo đánh giá tác
động môi trường được quy định tại Điều 17, 18 Luật Bảo vệ Môi trường,Chương III Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật
Bảo vệ môi trường, và một số thông tư khác hướng dẫn về lập và thẩmđịnh Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Bảo vệ hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học của biển cần là trọng tâm để
xem xét quyết định đối với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên và
phát triển kinh tế Hiện nay, chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nàoquy định trực tiếp, cụ thể về bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ da dạng sinh hoc
biển, mà chỉ quy định gián tiếp qua một số văn bản về bảo vệ môi trường
biển và những quy định về bảo vệ môi trường trong các văn bản khácthông qua việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Tuyên bố Chính phủngày 12/5/1977 về các vùng biển Việt Nam đã khẳng định: nước
CHXHCN Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm
trong vùng đặc quyền kinh tế Tàu thuyền nước ngoài phải áp dụng đầy đủ
các biện pháp chống, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển, cấm vứt chấtthải, chất độc hai gây ô nhiễm môi trường sống ở các vùng biển và đất liềncủa Việt Nam (Nghị định số 30/CP ngày 29/11/1980 về hoạt động củangười và phương tiện nước ngoài trong các vùng biển Việt Nam) Các hoạtđộng tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ở các vùng biển Việt Nam phải
tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường (Điều 4, 5, 6, 7, 13 Luật Dầukhí, Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 của Bộtrưởng Bộ KHCN&MT về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường trong
việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế
biến dầu khí và các dịch vụ liên quan ) Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông ở các vùng biển
Trang 40cũng chính là bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ da dang sinh học biển được quy
định bởi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển
thuỷ sản, các văn bản pháp luật về hàng hải
2 - Một số nhận xét về pháp luật Việt Nam về da dạng sinh học
Nhìn chung, pháp luật Việt Nam về đa dạng sinh học đã đáp ứng được
phần nào yêu cầu bảo vệ đa dạng sinh học Hệ thống các quy định pháp luật
này đã góp phần đáng kể vào việc hạn chế các hoạt động làm suy giảm tài
nguyên sinh học, ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm sinh học
Vi dụ như: Trong năm 1996 đã kịp thời phái hiện một loại côn
tràng Tenebrio monitor được tu thương nhập về làm thức ăn cho
chim cảnh Loài này có khả năng gây hại cho nhiều loại sản phẩm
nông nghiệp Cùng khoảng thời gian 1996 - 1996, thị trường cá
cảnh xuất hiện loại cá hổ Pirana, nếu loại cá này lot ra môi trường
tu nhiên, chúng sẽ tiêu diệt hết các động vat thuỷ sinh”.
Để kịp thời ngăn chặn những tác hại do sinh vật lạ gây ra cho môi
trường, Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn đã ra Chỉ thị số
07/NN-BVTV-CT ngày 9/3/1996 về việc cấm nhập trái phép, lưu hành sử dụng côn
trùng lạ Tenebrio monitor làm thức ăn cho chim cảnh ở Việt Nam và Chỉ thị
số 12/1998/CT-BTS ngày 17/7/1998 của Bộ Thuỷ sản về việc nghiêm cấmnhập khẩu, thả và nuôi cá Pirana
Trên cơ sở của Kế hoạch hành động đa dạng sinh học và những văn bảnliên quan đến bảo vệ nguồn gien, giống cây trồng, vật nuôi mà chúng ta đãtiến hành thành công một số du án Dé là, bảo tồn và khôi phục giống lợn idThanh Hoá, gà hồ ở Bắc Ninh, bò u-rìu Nghệ An, bdo quản tại kho đông lạnh6.500 giống của 34 loại cây có hat, bảo quản tại đồng ruộng 1.500 giống của
36 loại, bảo quan in-situ 36 giống cây ăn quả của địa phương, bảo quản
?“ Đa dang sinh hoc và quản lý sự xâm nhập của sinh vat lạ, Tạp chí Bảo vệ môi trường số 4/2001, trang 13.