1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng pháp luật về phương thức hòa giải các tranh chấp thương mại ở Việt Nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng pháp luật về phương thức hòa giải các tranh chấp thương mại ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Tý
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 51,58 MB

Nội dung

gồm i tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cánhân, tổ chức có đăng ký kmh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;ii tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, c

Trang 1

NGUYÊN QUỲNH HOA

THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VE PHƯƠNG THỨC HOA GIẢI CÁC TRANH CHAP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Trang 2

riêng t01.

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va trung thực của luận văn

này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Quỳnh Hoa

Trang 3

cũng như các đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đếncác Thầy Cô trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Phápluật Kinh tế, Bộ môn Luật Thương mại, đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc Thầy giáo Nguyễn Viết Ty,thầy giáo đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng đánhgiá luận văn đã cho tôi các đóng góp quý giá dé Luận văn này được hoàn thiện

hơn.

Nguyễn Quỳnh Hoa

Trang 4

BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự

Trang 5

2 Tình hình nghiên cứu đề tài ¿+ 1xx SE EEEExEEEggrrrrưyu 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 33+ xsss 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿¿ s SE x*EEEEvEeEeEekrkrkrrrererred 3

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu + ++++++++ 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài acc nnnn HH ng ng nến 5

7 BO UC WAM VAN 8 ằ.ằ.ằ 5Chuong 1 NHUNG VAN DE LY LUAN COBAN VE HOA GIAI TRANHCHAP THUONG MAI VA PHAP LUAT VE HOA GIAI TRANH CHAP

(0;0/9)165,7 101011 “4-1-1 6

1.1 Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại61.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại - +E+8EeEeE+E+E+E£eEererereed 61.1.2 Khái niệm và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp thương mại 91.1.3 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại s5 111.2 Hoà giải tranh chấp thương mai — phương thức giải quyết tranh chap thương

1.2.1 Khái niệm hoà giải tranh chấp thương mại ¿2 + + se +s£s£z£e£d 171.2.2 Vai trò của việc hoà giải tranh chấp thương mại 5-5555: 181.3 Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại của một số nước trên thế giới

Tiểu kết chương Ì E13 E311 1 SE 111111 1 1E 111111110111 1xx 22Chương 2 PHÁP LUẬT VE HOA GIẢI CÁC TRANH CHAP THƯƠNGMAI VÀ THUC TIEN THI HANH TẠI VIET NAM - 23

Trang 6

2.1.2 Nguyên tắc hoà giải tranh chấp thương mặại - 2 2 +s+s+z£z£zs2 282.1.3 Pham vi, điều kiện giải quyết tranh chap bang hòa giải thương mại 312.1.4 Dia vị pháp lý của chủ thé hoà giải thương mại 5-5-5555: 322.1.5 Trình tự, thủ tục hoà giải thương mại làm cơ sở dé các bên tranh chấp, hoàgiải viên thương mại tiễn hành giải quyết tranh Chap eee 4]2.1.6 Kết quả hoà giải thành oo ccccccecescsescscecssescssscscecseeesesessseseeeeeees 432.1.7 Ưu điểm và hạn chế của pháp luật về phương thức hoà giải tranh chấpTHUONG MAL PEbdddiiitiảẳảẳảảÝ4 472.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về phương thức hoà giải tranh chấp thương mai

¬ nnne eee e ee eeeenA EEE E EEE EEEEEEEAEEEEEESELEEAAEEEEEEeeeEEEAGGEEEEEeedeEAGGEEEEEEeeedeeaaaEEEE EEE 49

2.2.1 Kết quả dat đưƯỢC 1 1T 1111121111 5151111111011 111101 rêu 492.2.2 Một số khó khăn, vướng mắc trong thực thi pháp luật về hoà giải tranhchấp thương mai và nguyên nhân - ¿6E EE+E#E£E+E£EEvEeEeEeErkrerererd 54Tiểu kết chương 2 - E2 5E115151 11 3 5151111111111 1111110101011 011111 1x6 55Chương 3 GIẢI PHAP NHAM HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NANGCAO HIEU QUA THUC THI PHAP LUAT VE PHUONG THUC HOAGIẢI TRANH CHAP THUONG MAI O VIET NAM 573.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về phương thức hòa giải tranh chấp thươngmại ở Viet ÌNaIm - - - C61361 1101303111013 1113 111 1111 1kg cv ru 573.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật về phương thức hòa giải tranhShiai thue TrTgl WAGE ,INÌNTTiisssasss coaanngnngG00034341 111.k571204610001000000006.05/15 935 cA CRRA 61

TT EE I © cụ kuaaacangggHanghahg V3 1.LUSSA 00000008 N13-401L85 8 433140,ù.8008880.0838110.15 88 hàH4.0515808080:a528, 64

Trang 7

Hòa vào sự phát triển kinh tế chung trên toàn thé giới, kinh tế Việt Namchúng ta cũng từng bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Với việc hộinhập, tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, cơ hộihợp tác giai thương giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài diễn rasôi nổi Với sự gia tăng các hoạt động hợp tác kinh tế như vậy điều tất yếu đikèm là việc xảy ra các xung đột, tranh chấp thương mại giữa các doanhnghiệp sẽ diễn ra nhiều hơn và diễn biến phức tạp hơn Thông thường khi cótranh chấp thương mại xảy ra các bên sẽ tiến hành đàm phán, thương lượng,hòa giải với nhau trước khi buộc phải mang ra Trọng tài, Tòa án dé giải quyếttranh chấp Mỗi phương thức đều có những đặc điểm phù hợp riêng với từng

vụ việc cần giải quyết Trong các phương thức trên thì phương thức hòa giảirất được ưa chuộng đối với những nền kinh tế phát triển trên thé giới vì nhữnglợi ích, ưu điểm mà nó đem lại như tiết kiệm thời gian, chỉ phí, giảm sự căngthăng, đối đầu nhau giữa các bên Tuy nhiên phương thức này còn khá mới

mẻ, chưa phổ biến ở nước ta do chưa được pháp luật thừa nhận và hỗ trợ.Nhận thức thực trạng này cũng như nhằm khuyến khích phương thức giảiquyết tranh chấp thay thé dé phù hợp với thông lệ quốc tế và thu hút đầu tưnước ngoài trong bối cảnh các tranh chấp thương mại, kinh tế ngày càng giatăng, gần đây nhất, ngày 24/2/2017 Chính phủ đã ban hành Nghị định22/2017/NĐ-CP về hoạt động hòa giải thương mại Việc nghiên cứu cáchthức hoạt động, tính khả thi và đóng góp của phương thức giải quyết tranhchấp tuy không mới này vào thực tiễn sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc giảiquyết tranh chấp giữa các bên, hạn chế tối đa việc giải quyết tại Trọng tài hayToà án Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật để tạo cơ sở pháp lý cho việc

Trang 8

tài: “Thực trạng pháp luật về phương thức hoà giải các tranh chấp thương

mại ở Việt Nam `.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề hoà giải tranhchấp thương mại ở Việt Nam như:

Hòa giải - Một phương thức giải quyết tranh chấp thay thé/Ths DươngQuỳnh Hoa/Viện Nhà nước và Pháp luật (Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng12/2011) “Hoa giải thương mại và xu hướng phát triển tại Việt Nam”, TS.Nguyễn Thị Minh, Pho vụ trưởng Vu Bồ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011;

“ Hoàn thiện cơ chế hòa giải ở Việt Nam— Bài học từ kinh nghiệm các nước”,

ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012;

Luận văn “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thứcthương lượng, hoà giải - Những van dé lý luận và thực tiên ” năm 2004 củatác giả Nguyễn Hoài Sơn, trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn

“Hoà giải - Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài to tụng

tu pháp” năm 2010 của tác giả Nguyễn Thị An Na, trường Dai học Luật

Hà Nội; Luận văn “Xây đựng pháp luật về phương thức giải quyết tranhchấp thương mại bằng hoà giải ở Việt Nam” năm 2014 của tác giả Ngô ThịThanh Tuyền — Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn “Pháp luậthoà giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam” năm 2014 của tácgia Phạm Lê Mai Ly — Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn

“Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật to tung dan sự Việt Nam”năm 2014 của tác giả Nguyễn Thi Thúy — Khoa Luật, Dai học Quốc gia HaNội, Luận văn “Xây dung chế định pháp luật về hòa giải thương mại ở Việt

Trang 9

giả Bùi Anh Tuấn — Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nội năm 2014.

Tuy nhiên, kế từ khi BLTTDS 2015 và Nghị định 22/2017/NĐ-CP vềhòa giải thương mại có hiệu lực đến nay thì có rất ít công trình nghiên cứumột cách tổng thể về phương thức hoà giải các tranh chấp thương mại ở ViệtNam trên cơ sở hoà giải thương mại đã được pháp luật điều chỉnh và đã có thủtục công nhận kết quả hoà giải thành ngoài Toà án

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống các vấn đề lý luận vàpháp luật thực định về hoà giải với tư cách là một biện pháp giải quyết tranhchấp nhằm mục đích đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả thi hành pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại ở Việt Nam.

Luận văn có nhiệm vụ:

— Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoà giải tranh chấp thương mại

với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế

— Phân tích, nghiên cứu pháp luật về phương thức hoà giải tranh chấp

thương mại và thực trạng thi hành tại Việt Nam

— Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả thực thi pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mạibằng hoà giải

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu:

Trang 10

tại Việt Nam;

Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về phương thức hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt Nam

Phạm vi nội dung là nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật vềphương thức giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam, mặc dù đề tài nàykhông phải mới và cũng đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lĩnhvực này Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, pháp luật Việt Nam đã có nhữngthay đổi trong lĩnh vực này, gần đây nhất là Nghị định 22/2017/NĐ-CP về

hoạt động hòa giải thương mại có hiệu lực từ 15/04/2017 Hoạt động hoà giải

thương mại lần đầu tiên được luật hoá theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luậnvăn tập trung nghiên cứu các quy dinh của Nghi đmh 22/2017/NĐ-CP và các

văn bản hướng dẫn thi hành

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: luận văn khảo sát đánh giá thực tiễnthi hành pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ở ViệtNam trong thời gian từ năm 2013 đến nay

Phạm vi nghiên cứu về không gian: luận văn khảo sát đánh giá thựctiễn thi hành pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trongphạm vi lãnh thổ Việt Nam

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở thực tiễn, đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp

lý luận biện chứng của Chủ Nghĩa Mác — Lê nin, cũng như đường lối, chínhsách, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà Nước về phát triển kinh tế đấtnước khi tham gia hội nhập với nền kinh tế chung trên thế giới Ngoài ra đề

Trang 11

6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

Với sự ra đời của các quy dinh mới lần đầu tiên được đưa vào hệ thốngpháp luật Việt Nam, luận văn có ý nghĩa nghiên cứu cách tiếp cận mới so vớicác công trình nghiên cứu trước đây khi chưa có sự thay đôi của pháp luật.Luận văn đã đi sâu nghiên cứu những quy định tong thé của pháp luật ViệtNam về hoạt động hòa giải các tranh chấp thương mại, làm sáng tỏ nguyêntắc, bản chất, phạm vi, trình tự, thủ tục hòa giải trong và ngoai tố tụng Trên

cơ sở quy định của pháp luật, luận văn đã tìm hiểu việc áp dụng trên thực tế,hiệu quả cũng như những ton tại của các quy định này, đặc biệt là sự ra đờicủa việc công nhận kết quả hoà giải thành ngoài Toà án và luật hoá hoạt độnghoà giải thương mại.

Từ những nghiên cứu này, Luận văn đã chỉ ra những bất cập trong cácquy định pháp luật và đề xuất định hướng cũng như giải pháp hoàn thiện

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có ba chương:

Chương 1: Những van đề lý luận cơ bản về hoà giải tranh chấp thươngmại và pháp luật về hoà giải tranh chấp thương mại;

Chương 2: Pháp luật về hoà giải tranh chấp thương mại và thực tiễn thi

hành tại Việt Nam;

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về phương thức hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt

Nam.

Trang 12

TRANH CHAP THƯƠNG MẠI VÀ PHAP LUẬT VE HOA GIẢI

TRANH CHAP THUONG MẠI1.1 Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp

thương mại

1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại

Kết quả tất yếu của việc Việt Nam quyết định mở cửa nền kinh tế, hộinhập với thế giới từ thời kì đổi mới là nền kinh tế được tăng trưởng rõ rệt,thúc đây, nâng cao đời sống người dân Cùng sự phát triển của nền kinh tế thịtrường, tranh chấp thương mại hay còn gọi là tranh chấp trong kinh doanhcũng theo đó mà ngày càng pho biến Sự phát triển cũng như các tranh chấpnày cần được điều chỉnh và giải quyết bởi hệ thống pháp luật

Khái niệm tranh chấp thương mại lần đầu tiên được quy định trongLuật Thương mại năm 1997 Tại Điều 238 Luật Thương mại quy định: Tranhchấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thựchiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại Phạm vi của hoạtđộng thương mại bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương

mại và các hoạt động xúc tiễn thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc

nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.! Như vậy, tranh chấp thươngmại theo quy dinh tại Luật Thương mai 1997 có phạm vi rất hẹp, chỉ bao gồmcác tranh chấp liên quan đến các hoạt động đã được liệt kê Hay nói cáchkhác, các hoạt động khác dù nhằm mục đích sinh lợi cũng không được coi làhoạt động thương mại và do đó sẽ phải áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấpkhác.

! Luật Thương mại 1997, Điều 5.2

Trang 13

Điều 2 của Pháp lệnh này, hoạt động thương mại là việc thực hiện một haynhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi;thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư van; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài

chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hànhkhách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành

vi thương mại khác theo quy dinh của pháp luật Phạm vi được mở rộng nayphù hợp với định nghĩa của quốc tế về hoạt động thương mại, tranh chấpthương mại Do vậy mà tạo điều kiện để các phán quyết của trọng tài nướcngoài được công nhận và thi hành tại Việt Nam.

Đến Luật Thương mại 2005, khái niệm tranh chấp thương mại khôngcòn được định nghĩa Tuy nhiên, phạm vi của hoạt động thương mại đã được

mở rộng ra, theo khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005, bên cạnh các hoạtđộng mua ban hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại, hoạtđộng thương mại còn bao gồm các hoạt động nhăm mục đích sinh lợi khác

Việc mở rộng này đã tạo nên sự nhất quán về khái niệm giữa Luật Thương

mại với Luật Doanh nghiệp 2005 và mới đây nhất là Luật Doanh nghiệp

Trang 14

gồm (i) tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cánhân, tổ chức có đăng ký kmh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;(ii) tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyên giao công nghệ giữa cá nhân,

tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; (iu) tranh chấp giữa ngườichưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phầnvốn góp với công ty, thành viên công ty; (iv) tranh chấp giữa công ty với cácthành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công

ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản tri, giắm đốc, tong

giám đốc trong công ty cô phan, giữa các thành viên của công ty với nhau liênquan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tô chức của công ty; (v)các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thâmquyên giải quyết của cơ quan, tô chức khác theo quy định của pháp luật

Luật Trọng tài thương mại 2010 cũng xác dinh rõ các tranh chấp thuộcthấm quyên giải quyết của Trọng tài tại Điều 2, bao gồm (i) tranh chấp giữacác bên phát sinh từ hoạt động thương mại; (ii) tranh chấp phát sinh giữa cácbên trong đó it nhất một bên có hoạt động thương mại; (1m) tranh chấp khácgiữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết băng Trọng tài

Có thê thấy, đến Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài thương mại

2010, Luật Doanh nghiệp và các luật khác có liên quan, khái niệm tranhchấp thương mại đã được định nghĩa thống nhất giữa các luật với nhau vàphù hợp với quy định quốc tế Mặc dù từ ngữ sử dụng không nhất thiếtgiỗng nhau, nhưng bản chất của các tranh chấp này là tương tự, tương đồngnhau và do vậy có sự đồng nhất giữa các luật Điều này có ý nghĩa trongviệc phân định rõ thâm quyền giải quyết, sự khác biệt giữa pháp luật Việt

Trang 15

Dưới giác độ học thuật, có thé hiểu: Tranh chấp thương mại là nhữngmâu thuẫn, xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thựchiện các hoạt động thương mại.

Về cơ bản, có thê thấy đặc thù của tranh chấp thương mại so với cácloại tranh chấp khác như tranh chấp về dân sự, tranh chấp lao động là các bêntranh chấp đều có mục đích lợi nhuận, dù mục đích đó đã được thể hiện rõràng hay xét về bản chất có tồn tại mục đích lợi nhuận trong đó Cách phânloại dựa trên bản chất như vậy là phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như giúpcông tác giải quyết các tranh chấp đạt hiệu quả cao hơn

1.1.2 Khái niệm và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp thương

mại

Giải quyết tranh chấp là việc cơ quan, t6 chức có thâm quyền xem xét

và ra quyết định xử lý các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinhdoanh, thương mại, lao động, trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ cótrong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của cá

nhân, cơ quan, tô chức.

Nhu vậy, giải quyết tranh chấp thương mại là hoạt động của cơ quan, tôchức có thâm quyền tiến hành các thủ tục giải quyết các tranh chấp phat sinhtrong hoạt động thương mại.

Việc giải quyết tranh chấp thương mại cần tuân thủ các yêu cầu sau:Thứ nhát, tranh chấp thương mại cần phải được giải quyết nhanhchóng, dứt khoát, tránh tình trạng kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến hoạt

Trang 16

động kinh doanh của các bên cũng như cơ quan giải quyết tranh chấp Chiphí bỏ ra cho việc giải quyết tranh chấp phải thấp nhất, bởi bên cạnh nhữngton thất phát sinh là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thì chi phí cho việc giảiquyết là không nhỏ.

Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp thương mại phải bảo vệ được uy tíncủa các bên Trong kinh doanh, uy tín là yếu tố rất quan trọng và cũng là mụctiêu mà các doanh nghiệp luôn hướng tới, uy tín quyết định chỗ đứng và sự tồnvong của doanh nghiệp, chính vì lẽ đó, trong quá trình giải quyết tranh chấpthương mại, các bên phải đảm bảo tối đa uy tín của mình cũng như không đượcphép tiết lộ bat kỳ một thông tin nào nham hạ thấp uy tín, gây ảnh hưởng tiêucực đến hình ảnh của đối phương trên thị trường, trước công luận cũng như tổchức giải quyết tranh chấp thương mại đó Bên cạnh uy tín thì bí mật kinhdoanh cũng là yếu tố không kém quan trọng Bi mật kinh doanh là yếu tố làmnên thương hiệu của doanh nghiệp, nó là tài sản trí tuệ, là sự sáng tạo có côngsức nghiên cứu rất lớn, do vậy mà phải được giữ bí mật tuyệt đối Pháp luậtcũng có những quy định nhăm bảo vệ tối đa loại tài sản vô hình nhưng vô cùnggia tri này.

Thứ ba, các bên có thé tự thỏa thuận với nhau về phương thức giảiquyết tranh chấp mà mình thấy phù hợp nhất cho cả hai, thương lượng, hoàgiải, hay tố tụng tại Trọng tài, Toà án Được uy quyền cho một bên thứ bakhác đại diện cho mình tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp hay thuêngười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình tại cơ quan tố tụng Ké catrong quá trình giải quyết tranh chấp tại cơ quan tô tụng, tại bất kỳ thời điểmnào các bên vân có quyên tự hoà giải với nhau và châm dứt quan hệ tô tụng.

Thứ tu, giải quyết tranh chấp thương mại phải công bằng, bình dangvới mọi chủ thể, không được phân biệt thành phân kinh tế, số vốn hay tài sản

Trang 17

Đây là yêu cầu cơ bản nhất không chỉ đối với giải quyết tranh chấp thương

mại mà còn áp dụng với mọi tranh châp khác.

Thứ năm, đề cao phương thức hoà giải trong giải quyết tranh chấpthương mại, cụ thể pháp luật luôn ưu tiên các bên có thể hoà giải với nhau,hoà giải là một thủ tục bắt buộc tại Toà án, chỉ khi hoà giải không thành haykhông được hoà giải hay không hoà giải được mới được đưa vụ án ra xét xử

sơ thâm, đến phiên toà phúc thâm các bên vẫn có quyền hoà giải với nhauhay nguyên tắc chung là cả khi tranh tụng tại Trọng tài hay Toà án các bênđều có quyên thoả thuận với nhau vào bất kỳ lúc nào và có quyền cham dứt

tố tụng nếu hoà giải thành

1.1.3 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại

Hiện nay các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại phổ biếnbao gồm: thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại và toà án Thươnglượng, hoà giải và trọng tài thương mại cùng mang đặc điểm chung đó làkhông mang tính quyên lực nhà nước hay nói cách khác không nhân danh nhanước như phán quyết của Toà án mà chủ yếu dựa trên sự thoả thuận của cácbên Do vậy mà thủ tục cũng đơn giản, linh hoạt hơn so với Toà án phải tuân thủ chặt chẽ trình tự, thủ tục luật dinh Việc thực thi thoả thuận cũng khôngmang tính ràng buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên, phán quyếttrọng tài dù có cơ chế thực thi nhưng vẫn cần đến sự trợ giúp của Toà án vàgây tốn kém Trái lại, quyết định của Toà án có hiệu lực bắt buộc các bên phảithực hiện.

Mỗi phương thức giải quyết có đặc điểm riêng, tuỳ vào nhu cầu cụ thé,mong muốn cá nhân mà các bên quyết định chọn cho mình phương thức giảiquyết phù hợp

s Thương lượng

Trang 18

Thương lượng có thể nói là phương thức giải quyết tranh chấp cónguồn gốc xuất hiện sớm nhất Điều này là do từ thuở sơ khai, trong quá trìnhmua bán, trao đôi hang hoá giữa con người với nhau, không thé tránh được

các mâu thuẫn do sự bat đồng về giá cả, chất lượng, cách thức giao nhận, v.v,

để có thé đạt được mục đích, các bên cần thương lượng với nhau về mongmuốn của mình cũng như có thể nhượng bộ về lợi ích dé cả hai cùng đạt được

sự thống nhất chung Khi pháp luật chưa ra đời dé điều chỉnh hành vi của conngười và để quản lý trật tự xã hội, cũng như việc nhờ một bên trung gianđứng ra hoà giải chưa được nghĩ đến thì thương lượng là phương thức cơ bản

và mang tính chất “tự nhiên” nhất để dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng

Đặc điểm của thương lượng là mâu thuẫn phát sinh được giải quyết bởicác bên có tranh chấp mà không có sự tham gia của bất kỳ bên thứ ba nào.Các bên tự thoả thuận, tự đàm phán với nhau dé tìm ra cách giải quyết tốtnhất, hài hoà nhất lợi ích của cả hai bên Phương thức này cũng xuất phát từ

sự tự nguyện của các bên va không chu sự ràng buộc pháp lý nao Các bên cóquyền tự do đưa ra ý kiến của mình, tự do phản bác, thoả thuận với nhau vàthống nhất nếu cùng đi đến được thoả thuận cuối cùng Các bên là nhữngngười hiểu rõ nhất mối quan hệ, quyên và lợi ích của mình, nguyên nhân phátsinh tranh chấp nên sẽ dễ dàng hiểu được mong muốn của bên kia và phạm vi

thiệt hại lợi ích cho phép của mình Do vậy, đây cũng là phương thức mà mọi

tranh chấp khi phát sinh đều ưu tiên sử dụng trước tiên vì mọi việc sẽ đượcgiải quyết nội bộ, ít tốn kém chỉ phí, thủ tục đơn giản, uy tín và bí mật kmhdoanh được giữ kín Tuy nhiên, việc thương lượng thành công hay không phụthuộc hoàn toàn vào thiện chí cũng như sự hiểu biết của các bên ví dụ như ítnhất một trong hai bên không nhận thức được thế yếu của mình, nếu đưa tranhchấp ra Toà án, trọng tài thương mại khó có thể thắng nhưng vẫn không chấpnhận nhượng bộ khi thương lượng Cũng bởi không có ràng buộc về mặt pháp

Trang 19

ly nào nên trong trường hợp các bên đạt được thoả thuận, việc thực thi thoảthuận đó cũng không được đảm bảo hoàn toàn, không có cơ chế pháp lý nàobuộc các bên phải thực thi kết quả thương lượng đó và như vậy toàn bộ nỗ lựcthương lượng trở nên vô nghĩa.

¢ Trọng tài

Khi các biện pháp giải quyết tranh chấp “trong hoà bình” không đạtđược hiệu quả, điều tất yếu cần xuất hiện một bên trung gian mà các bên tínnhiệm dé phân xử “đúng, sai” Khác với các biện pháp hoà giải và thươnglượng, kết quả của việc phân xử là một quyết định mang tính ràng buộc thựchiện giữa các bên, đó cũng là đặc điểm để các bên quyết định chọn Trọng tàilàm phương thức giải quyết tranh chấp Bởi hoà giải và thương lượng sẽ trởnên vô nghĩa nếu, dù có đạt được một thoả thuận hoàn hảo nhất cho cả haibên nhưng ít nhất một trong các bên không thực hiện

Ưu điểm khi tìm đến một cơ quan tài phán dé giải quyết tranh chấp đó

là các bên có thể yên tâm về mặt thực thi kết quả Tranh chấp sẽ được giảiquyết và các bên có trách nhiệm thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp

đó Cụ thể, phán quyết của Trọng tài nếu các bên không tự nguyện thực hiện,một trong các bên có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành phánquyết Tuy nhiên, so với thương lượng, hoà giải, bên trung gian hoà giải chỉgiúp các bên hiểu rõ hơn quan điểm của nhau và đề xuất phương án có lợinhất cho đôi bên mà không có quyền tham gia vào thảo luận, không có quyền

áp đặt, không quyết định bên nào đúng, bên nào sai và không đưa ra quyếtđịnh cuối cùng cho các bên, các bên chính là người tạo ra kết quả giải quyếttranh chấp của mình Khi lựa chọn giải quyết tranh chấp băng tố tụng, các bênphải chấp nhận việc không được thoả thuận, kết quả tranh chấp không cònphụ thuộc vào các bên mà được đưa ra dựa trên xem xét, đôi chiêu “đúng, sat”

Trang 20

với quy định pháp luật Do việc xét xử không dựa trên sự thoả thuận, nhượng

bộ của các bên mà dựa trên quy định pháp luật nên các bên phải chấp nhậnviệc lợi ích kinh tế của mình đạt được có thê không được thuận lợi như trườnghợp tự thoả thuận giữa các bên Ngoài ra, bên trung gian hoà giải sẽ chỉ căn

cứ vào các tải liệu, lời khai do các bên chủ động cung cấp, do vậy các bên có

thé giữ bi mat những van dé nhạy cam ma minh không muốn tiết lộ, ngượclại, Trọng tài, Toà án có quyền xác minh sự thật, yêu cầu cung cấp thông tin

từ bên thứ ba, bao gồm cả các thông tin kinh doanh nhạy cảm của các bên đểxác định sự thật, giải quyết đúng theo pháp luật

So với Toà án, thủ tục Trọng tài mềm dẻo hơn, các bên tranh chấp có

nhiều quyền lựa chọn hơn, ví dụ như các bên được lựa chọn Trọng tài viên,

người sẽ giải quyết tranh chấp cho mình, đây cũng là ưu điểm vượt trội củaphương thức trọng tài bởi các bên có thé “gây ảnh hưởng” đến phán quyếtcuối cùng thông qua lựa chọn trọng tài viên cho mình Thời gian giải quyết tạiTrọng tài cũng ít hơn đáng ké so với Toà án và cũng là tiêu chí quyết định màcác bên quan tâm hàng đầu khi lựa chon cơ quan giải quyết tranh chấp bởithời gian là nhân tố vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệttrong lĩnh vực kinh doanh thương mại khi yếu t6 thời gian nhiều trường hop

là yếu tố quyết định sự thắng bại của doanh nghiệp Phiên họp giải quyếttranh chấp cũng được tổ chức không công khai, do vậy, uy tín và bí mật kinhdoanh của các bên được giữ kín Tuy nhiên phán quyết của Trọng tai là chungthấm, nói cách khác, các bên phải chấp nhận phán quyết nay là kết quả giảiquyết cuối cùng, ké cả trong trường hợp các bên không đồng ý hay chưa thoảmãn với kết quả này, các bên vẫn có nghĩa vụ phải thực hiện và không đượctiếp tục kháng cáo như giải quyết tranh chấp tại Toà án Đồng thời, pháp luậtcũng quy định, tranh chấp đã được giải quyết tại Trọng tài sẽ không được giảiquyết tại Toà án cho cùng một vụ tranh chấp Như vậy, khi lựa chọn Trọng tài

Trang 21

là cơ quan giải quyết tranh chấp, bên cạnh các ưu điểm như nhanh chóng, thủtục linh hoạt, tiết kiệm thời gian, các bên đồng thời phải chấp nhận rủi ro khikết quả không được như mong muốn và không có phương pháp nào dé thayđôi, cứu van kết quả đó.

¢ Tòa an

Khác với Trọng tài xét xử không nhân danh quyền lực nha nước, Toa

án là cơ quan quyên lực nhà nước và mang tính quyên lực nhà nước, quá trìnhgiải quyết tranh chấp được tiến hành chặt chẽ và đầy đủ các trình tự thủ tụcluật định và mọi chủ thê phải thực hiện nghiêm túc, tuân thủ đầy đủ, chínhxác quy trình đó Bản án Toà án nếu các bên không tự thực hiện sẽ bị cưỡngchế thi hành băng sức mạnh nhà nước

So với hình thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài,Toà án có ưu điểm hơn đó là các bên nếu không đồng ý với kết quả giảiquyết tranh chap có quyền kháng cáo và tranh chấp sẽ được tổ chức giảiquyết lại băng phiên toà khác Ngược lại, do phán quyết của Trọng tài làchung thâm, hơn nữa, cũng có giá trị ràng buộc các bên phải thực hiện theonên kế cả các bên không đồng ý với nội dung phán quyết, các bên vẫn phảithực hiện theo mà không có bất kỳ quyền nào khác, vụ việc cũng khôngđược giải quyết lại bởi Trọng tài hay Toà án Tuy nhiên, nhược điểm đó làcác vụ tranh chấp tại Toà án thường mất rất nhiều thời gian để giải quyết,kéo dài nhiều năm, gây tốn nhiều tiền bạc, công sức

s Hòa giải

Hoà giải có thé nói là một bước tiến cao hơn của thương lượng, bởitheo quá trình phát triển tự nhiên, khi bản thân hai bên tranh chấp mặc dù đãđưa ra lựa chọn tốt nhất có thé của mình nhằm giải quyết bất đồng nhưng vẫn

Trang 22

không thê làm hai hoà môi quan hệ, việc tim đên một bên thứ ba đê có cáinhìn khách quan hon là một điều tất yếu xảy ra.

Như vậy, hoà giải vẫn là phương thức giải quyết tranh chấp giữa cácbên bằng thiện chí, tỉnh thần cầu thị nhất nhưng khác biệt với thương lượng ởchỗ đã có sự tham gia của một bên thứ ba nhằm giúp các bên thoả thuận vớinhau dé tìm ra phương án giải quyết tối ưu nhất Bên thứ ba này có thé đưa ra

ý kiến khách quan để các bên nhìn nhận, xem xét lại van đề, có thé dẫn datcác bên theo hướng giải quyết của mình Dù vậy, bên thứ ba đóng vai tròtrung gian hoà giải chỉ nhằm hỗ trợ các bên tranh chấp, vẫn chỉ có vai tròtham khảo và không có quyên trực tiếp tham gia vào đàm phán với tư cáchcủa bat kỳ bên nào cũng như không có quyền quyết định hay áp đặt bat kỳvan dé nào, quyền quyết định vẫn thuộc về các bên có tranh chấp Điều nàykhác với trọng tài thương mại và toà án ở chỗ trọng tài thương mại và toà án

có quyên ra phán quyết có tính ràng buộc các bên Cũng giống thương lượng,việc hoà giải cũng không phải tuân theo bất kỳ nguyên tắc pháp lý nào mà docác bên hoàn toàn quyết định

Hoà giải có thé khắc phục được hạn chế về nhận thức của các bên sovới thương lượng bằng việc lựa chọn bên thứ ba làm trung gian hoà giải cótrình độ, chuyên môn cao, nhiều kĩ năng, kinh nghiệm, từ đó có thể phântích, chỉ rõ cho các bên ưu thế, hạn chế của mình, giúp các bên đạt đượcđồng thuận dé dàng hơn, nhanh chóng hơn Bên thứ ba khi tham gia vào giảiquyết tranh chấp với tư cách trung gian hoà giải phải có nghĩa vụ giữ kín vàkhông được tiết lộ các bí mật của các bên, mặc dù vậy, bí mật cũng khôngthé được đảm bảo hoàn toàn và tuyệt đối như trường hợp giải quyết tranhchấp bằng thương lượng Chi phí mặc dù không tốn kém, thủ tục linh hoạtnhưng so với thương lượng, các bên vẫn phải trả phí dịch vụ cho bên thứ batrung gian Mặt khác, cũng giống như thương lượng, kết quả của việc giải

Trang 23

quyết tranh chấp trong trường hợp thành công, là một bản thống nhất chunggiữa các bên và không có tính ràng buộc về mặt pháp lý, do vậy, việc thựchiện thoả thuận hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyện của các bên.

1.2 Hoà giải tranh chấp thương mại — phương thức giải quyếttranh chấp thương mại

1.2.1 Khái niệm hoà giải tranh chấp thương mại

Khái nệm hoà giải được định nghĩa tại nhiều tài liệu khác nhau Theo

Từ điển tiếng Việt thì “Hoà giải là thuyết phục các bên đồng ý cham dứt xung

đột hoặc xích mích một cách ôn thoả”.?

Theo Từ điển Luật học của Black (Black’s Law Dictionary) thì “Hoàgiải là một quá trình giải quyết tranh chấp riêng tư, không chính thức, trong

đó một bên trung lập thứ ba, được gọi là hoà giải viên, giúp các bên có tranhchấp đạt được một thoả thuận chung”

Theo Khoản 1 Điều 3 của Luật mẫu của Ủy ban Liên Hiệp Quốc vềLuật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) về Hoà giải thương mại quốc tế năm

2002 thì “Hoà giải là quá trình, gọi là hoà giải, trung gian hoà giải hay cáchthức tương tự khác mà các bên dé nghị (các) bên thứ ba (“hoà giải viên”) hỗtrợ họ trong quá trình đạt được một dàn xếp hoà bình đối với tranh chấp phátsinh trong hợp đồng hay quan hệ pháp lý khác Hoà giải viên không có thẩmquyên áp đặt các bên giải pháp giải quyết tranh chấp

Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thươngmại thì “Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gianhòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này”

? Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

Trang 24

Từ khái niệm tranh chấp thương mại như đã nêu tại Mục 1.1.1 và kháiniệm về hoà giải, có thể định nghĩa về hoà giải tranh chấp thương mại nhưsau: Hoà giải tranh chấp thương mại là một trong các phương thức giải quyếttranh chấp thương mại do một bên làm trung gian hoà giải hỗ trợ giải quyếttranh chấp giữa các bên.

1.2.2 Vai trò của việc hoà giải tranh chấp thương mại

Thứ nhất, hòa giải đề cao và đảm bảo yêu tô tự quyết Trong hòa giải,các bên tranh chấp có thé nói chuyện, trao đổi, đàm phán và thảo luận về cácgiải pháp trong toàn bộ quá trình Các bên có quyền tự do bày tỏ, thé hiện vabảo vệ cho quan điểm của mình Đây là một vai trò rất quan trọng trong việcgiải quyết các tranh chấp của hòa giải Hòa giải đem lại cơ hội cho các bêntrình bày, giải thích và đưa ra lời xin lỗi với nhau Các bên trực tiếp tham giavào giải quyết chính tranh chấp của mình, có quyền quyết định với toàn bộnội dung, kết quả hoà giải, điều này cũng khiến tinh thần trách nhiệm của cácbên đối với các lựa chọn của mình được nâng cao so VỚI VIỆC kết quả đượchoàn toàn quyết định bởi một bên thứ ba như thâm phán hay trọng tài viên,như vậy, các bên sẽ có được những quyết dinh có lợi hơn cho minh so vớiviệc một bên thứ ba ra quyết định

Thứ hai, giải quyết tranh chấp bằng hòa giải có thể duy trì hoặc cảithiện mối quan hệ giữa các bên nhờ việc xem xét đến lợi ích và quan tâmthực tế của các bên Hoà giải ít phụ thuộc vào các quy tắc, nguyên tắc, màchủ yếu dựa vào con người Trong khi giải quyết tranh chấp tại tổ tụngđược can cứ trên hành vi, sự kiện và các quy định pháp luật, thì trong hòagiải, trọng tâm là con người chứ không phải tình tiết vụ việc Hòa giải viênphải xét đến nhu cau hiện tại cũng như mối quan tâm của các bên Hòa giảicho phép giải quyêt vụ việc dựa trên lợi ích mong muôn của các bên Hòa

Trang 25

giải viên thường không yêu cầu các bên phải thuyết phục hay làm cho họtin về những tình tiết thực tế, hơn nữa, họ cũng thiếu những cơ chế hỗ trợđiều tra hoặc kiểm nghiệm sự thật Mặt khác, các bên cũng không có điềukiện để chất vấn hay kiểm chứng những lời nói hay tuyên bố của nhau theonhững cách thức giống như tại cơ quan tố tụng Hoà giải có thủ tục linhhoạt và dựa trên nguyên tắc các bên cùng tham gia, xây dựng, đàm phánphương hướng giải quyết vấn đề khiến cho hòa giải trở thành một phươngthức giải quyết tranh chấp mềm dẻo chứ không cứng nhắc như tố tụng.Hoạt động tố tụng có thể dẫn đến sự thiệt hại không thể sửa chữa đượctrong các môi quan hệ vì tính tài phán và cứng nhắc của nó.

Thứ ba, hòa giải ngoài tổ tụng là phương thức hữu dụng khi các bên

không lựa chọn hoà giải tại Trọng tài hay Tòa án, bởi thủ tục linh hoạt, không

cứng nhắc, có thê được thỏa thuận và điều chỉnh cho thích nghi

Thứ tư, hòa giải có ý nghĩa lớn, nó giúp giải quyết 6n thoả hay giảm

thiểu những tranh chấp, bất đồng, mâu thuẫn, xích mích theo một cách tối ưu

nhất bởi những ưu điểm của nó Mặt khác, còn giúp các bên hiểu, thông cảmnhau hơn, giữ gìn, duy trì và tiếp tục phát triển mối quan hệ, môi trường làm

ăn kinh doanh Với thủ tục đơn giản, linh hoạt, nhanh gon, tiết kiệm được thờigian, chỉ phí, hòa giải thương mại mang lại lợi thế cho các bên khi có cơ hộilựa chọn một trình tự, thủ tục phù hợp nhất với mình, tránh những thủ tụcpháp lý phức tạp Các bên là người quyết định kết quả và phương án hòa giải

mà không phụ thuộc vào bên nào khác, đây cũng là điểm khác biệt quan trọnggiữa hoà giải với tố tụng

Thứ năm, hòa giải được biết đến là một biện pháp giải quyết tranh chấpthay thế, trong bối cảnh Toàán đang bị quá tải với các vụ tranh chấp cần đượcgiải quyết, hoà giải còn có ý nghĩa giảm tải khôi lượng công việc lên Tòa án,

Trang 26

tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian, nguồn lực cho nhà nước, xã hội, cho các

tổ chức kinh tế

Thứ sáu, hòa giải giúp tao ra một môi trường tốt hon cho hoạt độngkinh doanh Hoà giải luôn là biện pháp phổ biến được các bên tranh chấp lựachọn làm phương thức giải quyết đầu tiên bởi nó làm giảm chi phí trực tiếp vàgián tiếp mà các bên phải chịu trong việc thực thi các hợp đồng và giải quyếtcác tranh chấp

1.3 Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại của một sốnước trên thế giới

Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp tại Singapore:

Hệ thống giải quyết tranh chấp ở Singapore rất phát triển và có hiệuquả cao, cả về phương thức giải quyết trong tố tụng và ngoài tô tụng Về giảiquyết tranh chấp bằng Tố tung, tại Singapore, hệ thong tòa án hoạt động rấthiệu quả, trung bình một vụ việc dân sự /thương mại chỉ kéo dài trong vòng

ba tháng từ khi nộp đơn đến khi có kết quả cuối cùng Bên cạnh hệ thống Toà

án, về phương thức hoà giải, Singapore là một trong những quốc gia màphương thức giải quyết tranh chấp bằng hoà giải rất phát triển, các quốc giatrên thế giới thường thoả thuận trong hợp đồng lựa chọn Singapore là nơi giảiquyết tranh chấp nếu có phát sinh, do vậy không có gì bất ngờ khi có rất nhiều

trung tâm hòa giải tại Singapore như SMC (Singapore Mediation Center) được thành lập bởi Viện Pháp luật Singapore (Singapore Academy of Law),

tập trung giải quyết tranh chấp thương mại), SIMC (Singapore InternationalMediation Center), do Tòa án tối cao Singapore thành lập, tập trung giải quyếttranh chấp thương mại quốc tế) CMC (Community Mediation Center, do BộPháp luật Singapore thành lập, chuyên giải quyết các tranh chấp trong cộngđồng như giữa hàng xóm, các thành viên trong gia đình hoặc trong cộng đồng,

Trang 27

tranh chap đất dai, CASE (Consumers Association of Singapore) thuộc hiệp

hội người tiêu dung Singapore, FIDRec (Financial Industry Disputes

Resolution Centre) chuyên giải quyết các tranh chap giữa các tô chức tin dung

và khách hàng Hòa giải viên tại các trung tâm hòa giải thường được chínhcác trung tâm này dao tạo, cấp chứng chỉ và phải tuân theo các quy tắc về đạođức nghé nghiệp do chính trung tâm dé ra Tương tự như pháp luật Việt Nam,hòa giải có thể được kết hợp trong phương thức trọng tài và tòa án để nângcao khả năng thi hành cho các thỏa thuận mà các bên đạt được trong quá trìnhhòa giải dưới dạng phán quyết của trọng tài hoặc quyết định của Tòa án, đồngthời tạo cách thức giải quyết nhanh chóng khi các bên thực sự không đạt đượcđồng thuận bằng phương thức hòa giải Thông tin trong quá trình hòa giải sẽđược giữ kín, không được sử dụng trong các tiến trình tố tụng tiếp theo (nếucó) Các bước hòa giải được phân chia thành hai giai đoạn: Đầu tiên là xácđịnh vấn đề, hòa giải viên giới thiệu về mục đích, bản chất của phương thứchòa giải và trình tự hòa giải Các bên sẽ lần lượt được đưa ra ý kiến, hòa giảiviên sẽ tóm tắt các ý kiến của các bên Sau đó là giải quyết vẫn đề, hòa giảiviên sẽ xác định mối quan tâm và lợi ích chung của các bên, lập ra chươngtrình hòa giải, phát hiện các van dé, trao đồi riêng với các bên nếu cần thiết détìm hiểu lợi ích thực sự, khuyến khích các bên đưa ra giải pháp và đạt sự đồng

thuận.3

Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp tại Nhật Bản

Nhật Bản cũng là một quốc gia được biết đến với nền tảng pháp luậtvững chắc và chặt chẽ Hệ thống pháp luật Nhật Bản cũng áp dụng chế độ 2cấp xét xử: cấp sơ thấm và cấp phúc thấm tương tự như Việt Nam Hoà giảingoài Toà án chia thành hoà giải theo vụ việc va hoà giải thiệt chê Việc giải

3 Giới thiệu về phương thức giải quyết tranh chấp băng hòa giải tại Singapore,

singapore/

Trang 28

https://nguoihocluat.com/2017/10/05/gioi-thieu-ve-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-bang-hoa-giai-tai-quyết tranh chấp thông qua hoa giải có hiệu lực như một hợp đồng Dé kếtquả hoà giải này có hiệu lực như một bản án, nó phải được gửi đến Toà Giảnlược để ghi vào Biên bản của Toà án và bằng cách đó, thoả thuận hoà giải sẽ

có hiệu lực thi hành Có 2 thiết chế điển hình tại Nhật Bản có chức năng giảiquyết các tranh chấp thương mại là Công ty vận tải biển (JSE), và Hiệp hộitrọng tài Nhật ban (JCAA) Theo quy chế JSSE và JCAA, các bên có thé chỉđịnh các hoà giải viên theo thoả thuận giữa họ, còn JSE và JCAA có thể chỉđịnh hoà giải viên nêu các bên dé nghị như vậy hoặc trong trường hợp các bênkhông tự thoả thuận được.

Tiểu kết chương 1

Có nhiều phương thức và loại hình giải quyết tranh chấp khác nhau délựa chọn khi giải quyết một tranh chấp thương mại, tuy mỗi phương thức cóbản chất, đặc điểm khác nhau, ưu điểm, hạn chế khác nhau nhưng tất cả đềunhằm giải quyết một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo tốt nhất quyền và lợi íchcủa các bên Các bên được tự do lựa chọn phương thức mà các bên thấy phùhợp nhất với yêu cầu của mình Trong đó, phương thức hoà giải là phươngthức phổ biến được ưa chuộng hon cả và đã xuất hiện từ lâu trên thé giới Hoàgiải luôn được các bên tranh chấp lựa chon dé giải quyết đầu tiên mỗi khi cótranh chấp không mong muốn phát sinh bởi những ưu điểm vượt trội của nó

so với các phương thức khác.

* Dang Hoàng Oanh — Vụ Hợp Tác Quốc Tế, Bộ Tư Pháp, Giải quyết tranh chấp thương mại tại Nhật Bản: Nét đặc thù của pháp lý A Đông (2009)

Trang 29

Chuong 2

PHAP LUAT VE HOA GIAI CAC TRANH CHAP THUONG MAI VA

THUC TIEN THI HANH TAI VIET NAM2.1 Pháp luật về hoà giải tranh chấp thương mại

Hoà giải tranh chấp thương mại với tư cách là một phương thức giảiquyết tranh chấp thương mại thay thé là việc các bên tranh chấp tự tiễn hànhthương lượng, thoả thuận với nhau mà không thông qua một cơ quan tài phán

nào.

Trước đây, phương thức hoà giải được sử dụng như là một trong cácphương thức giải quyết tranh chấp thương mại không chịu sự điều chỉnh củapháp luật Nói cách khác, pháp luật chưa có quy định nào về việc giải quyếttranh chấp thương mại thông qua phương thức hoà giải Do vậy, thoả thuậngiữa các bên cũng không có cơ chế bảo đảm thi hành về mặt pháp lý Nghịđịnh 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại ra đời đã luật hoá hoạt động hoàgiải thương mại nhưng vẫn giữ đúng tinh thần của phương thức hoà giải, hoàgiải viên chỉ có vai trò hỗ trợ các bên đạt được thoả thuận Như vậy, ké từ khiNghị định 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực, các bên có thể hoà giải theo phươngthức truyền thống là tự hoà giải với nhau hoặc có thể lựa chọn hoà giải theoNghị đmh 22/2017/NĐ-CP.

Trường hợp các bên lựa chọn tự hoà giải với nhau mà không thông quacác tổ chức có chức năng hoà giải theo quy định pháp luật, thoả thuận đạt

được, nếu có, giữa các bên, sẽ không chịu bất kỳ ràng buộc nào về mặt pháp

lý Việc thực hiện thoả thuận phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí, sự tự nguyện của các bên.

Thực tế phương thức hoà giải tự phát luôn được chọn là biện pháp giảiquyết tranh chấp thay thế ngoài tô tụng đầu tiên vì những ưu điểm của nó và

Trang 30

thực tế cũng cho thấy có rất nhiều trường hợp các bên tranh chấp đã thỏathuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp Nhưng do kết quả hoà giảithành chỉ được thé hiện bằng biên bản giữa các bên nên không mang tínhpháp lý và không có cơ chế buộc thi hành, do vậy mà việc hoà giải tự phátnày chỉ mang tính hình thức, kéo theo đó là hiệu quả giải quyết dứt điểm nộidung tranh chấp không cao Nhận thức thực tế này và quy định pháp luật củacác nước khác trên thế giới về việc công nhận hoà giải thành ngoài tố tụng,BLTTDS 2015 lần đầu tiên có quy định mới mang tính đột phá về việc côngnhận kết quả hoà giải thành ngoài Toà án và có cơ chế thi hành kết quả hoàgiải thành Điểm mới này của BLTTDS 2015 cũng nhằm giảm áp lực lên Toà

án cũng như thể chế hoá Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của BộChính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó nhắn mạnh

“Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng,hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ bằng quyết định công nhận việc giải quyếtđó”.°

Tuy nhiên, Toà án chỉ công nhận kết quả hoà giải thành của các bênnếu việc hoà giải do một tô chức, cá nhân có chức năng hoà giải thực hiệntheo quy định của pháp luật về hoà giải Như vậy, kết quả hoà giải tự phát sẽkhông được pháp luật công nhận và hỗ trợ thi hành Sở dĩ như vậy là vì nếucác thỏa thuận hòa giải thành trái với quy dinh pháp luật do vụ việc tranhchấp phức tạp, các bên do thiếu hiểu biết về pháp luật mà đưa ra những thỏathuận trái pháp luật và đạo đức xã hội hay thậm chí có những trường hợp lợidụng cơ chế công nhận hoà giải thành này xâm phạm quyền và lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức khác Do đó, nếu mặc nhiên công nhận hoà giảithành ngoài tố tụng giữa các bên, Toà án sẽ cần phải xem xét nhiều điểm, tìnhtiệt, sự kiện vụ án, việc nay mat rat nhiêu thời gian và công sức, thậm chí gân

5 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005, Mục 2.1

Trang 31

bằng việc đưa vụ tranh chấp đó ra xét xử, khi đó mới đủ cơ sở pháp lý để xemxét tính hợp pháp của thỏa thuận giữa các bên Bởi vậy, Nghị đmh22/2017/NĐ-CP ra đời nhằm giúp Toà án trong công tác thâm định nói trên,

áp lực lên Toà án sẽ giảm thông qua việc phân chia công việc cho một cơ quan khác.

Công ước Liên Hiệp Quốc về thoả thuận giải quyết tranh chấp thôngqua hoà giải có tên quốc tế là The United Nations Convention onInternational Settlement Agreements Resulting from Mediation, hay còn gọi

là Công ước Singapore về Hoa giải, đã được Uy ban Liên Hiệp Quốc về LuậtThương mại quốc tế (UNCITRAL) thông qua vào tháng 6 năm 2018 và dựkiến sẽ được ký kết từ ngày 07/08/2019 Công ước sẽ có hiệu lực với cácquốc gia ký kết (ngoại trừ một số trường hợp ngoại lệ nhất định) về công nhậnthoả thuận giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hoà giải trong tranh chấpthương mại, bao gồm yêu cầu công nhận thi hành hay phán quyết thoả thuận

CP như sau:

6 General Assembly Adopts the United Nations Convention on International Settlement Agreements

Resulting from Mediation,

https://uncitral.un.org/en/news/general-assembly-adopts-united-nations-convention-international-settlement-agreements-resulting

Trang 32

Thứ nhất, Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp sử dụng hòa giảithương mại để giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại và các tranhchấp khác mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại.

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải là một phương thứcgiải quyết tranh chấp thay thế có nhiều ưu điểm và đã được áp dụng phô biến

từ lâu tại các nước phát triển trên thế giới

Trước đây, hoà giải là việc tự hoà giải giữa các bên, không chỊu sự điềuchỉnh bởi quy định pháp luật nào, không phải tuân theo thủ tục nào, các bên

tự quyết dinh trình tự, thủ tục, tự chọn bên trung gian hoà giải, quyền tự địnhđoạt với mọi vẫn đề của các bên là rất lớn và tuyệt đối Do tính chất tự phát vàphụ thuộc hoàn toàn vào ý chí và thoả thuận giữa các bên nên cũng không córàng buộc nào buộc các bên phải thi hành kết quả hoà giải thành của mình Dovậy mà các bên mặc dù đã tự đạt được thoả thuận bên ngoài với nhau, tuynhiên vì e ngại tính khả thi thực hiện không cao nên đã phải tìm đến Trọngtài, Toà án để tham gia thủ tục hoà giải do Hội đồng trọng tài, Thâm phán chủtrì Các bên có thé giữ nguyên nội dung đã thoả thuận được va đưa tranh chấp

ra Toà án nhưng dừng lại ở bước thủ tục hoà giải và không đưa vụ án ra xét

xử Như vậy, nội dung thoả thuận sẽ được thể hiện dưới quyết định công nhận

sự thoả thuận của các đương sự và sẽ được đảm bao thi hành theo cơ chế thihành án Mặc dù vậy, thời gian từ khi nộp đơn khởi kiện đến khi Toà án tôchức phiên hoà giải và sau đó ra quyết định công nhận sự thoả thuận là rấtdài, mất thời gian cho cả đôi bên khi họ đã đạt được đồng thuận chung từtrước, hơn nữa, chỉ phí cũng tốn kém hơn

Khắc phục bất tiện nay va tình trạng quá tải tại Toa án, Nghị định

22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại ra đời đã đánh dau một bước tiến mớitrong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam và giải quyết

Trang 33

được vấn đề nổi cộm và cũng là hạn chế lớn nhất của phương thức hoà giảitrước khi được luật hoá như nêu trên, bằng việc cho phép các bên có thể tựthoả thuận hoà giải với nhau và đề nghị Toà án công nhận sự thoả thuận đóvới điều kiện nội dung của thoả thuận hoàn toàn tự nguyện, không vi phạmđiều cắm của luật, không trai đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụvới Nhà nước hoặc người thứ ba Hệ quả là quyết định công nhận của Toà ánđược đảm bảo thi hành theo quy định BLTTDS 2015 Nó thể hiện quan điểmcủa nhà nước khi bắt đầu hướng đến sử dụng hoà giải như một phương thứcđộc lập bên cạnh các phương thức giải quyết tranh chấp khác.

Rộng hơn, hoà giải không chỉ được nhà nước khuyến khích với tư cách

là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập mà còn được quy định làmột thủ tục bắt buộc tại tố tụng Toa án hay là một lựa chon tại tố tụng Trọngtài từ trước khi có Nghị định 22/2017/NĐ-CP cụ thé, tinh than này được théhiện tại Khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015, đó là trong quá trình giải quyết vụviệc dân sự, đương sự có quyền cham dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặcthỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cam của luật vàkhông trái đạo đức xã hội Cụ thé hoá tinh thần và điều luật này, hoà giảiđược quy dinh là một thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp tạiToa án và hoà giải là thủ tục được tiến hành đầu tiên trước khi vụ án được duavào xét xử (Điều 205, Điều 208 BLTTDS 2015) Bên cạnh đó, hoà giải cònđược khuyến khích trong suốt quá trình giải quyết vụ án, từ khi Toà án thụ lýcho đến khi Toà án ra quyết định xét xử, cụ thể là trường hợp thủ tục hoà giảitại phiên hop hoà giải không thành Trong quá trình bat dau phiên toà sothâm, Chủ toạ sẽ hỏi các đương sự có thoả thuận được với nhau hay không,nếu có sẽ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (Điều 246BLTTDS 2015) Tiếp đó, trong quá trình xét xử sơ thâm, các đương sự cóquyên dé nghị Toà án tạm ngừng phiên toa dé tự thoả thuận với nhau (Điểm đ

Trang 34

Khoản 1 Điều 259 BLTTDS 2015) Tại phiên toà phúc thâm, Chủ toa lại hỏicác đương sự có thoả thuận được với nhau không và ra quyết định công nhận

sự thoả thuận nếu có (Điều 300 BLTTDS 2015) Hay nhà nước cũng khuyếnkhích các bên có quyền tự do thương lượng, thoả thuận vào mọi thời điểm từlúc bắt đầu tố tụng trọng tài (Điều 9 Luật Trọng tài thương mại 2010) Tuynhiên khác với Toà án, hoà giải không phải là một thủ tục bắt buộc Tại bất kỳthời điểm nào các bên đều có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoà giải hoặcnếu các bên thoả thuận được với nhau đều có quyền đề nghị Chủ tịch Trungtâm trọng tài đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 58, Điểm d Khoản | Điều

59 Luật Trọng tài thương mại 2010).

Thứ hai, khuyến khích huy động các nguồn lực tham gia hoạt động hòagiải thương mại, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực hòa giải viên thươngmại tô chức hòa giải thương mại.

Do đây là một phương thức tuy không còn xa lạ nhưng lại được coi là

“mới mẻ” vì mới được đưa từ thực tiễn vào quy dinh pháp luật, do vậy mà đềphát triển phương thức nay đòi hỏi huy động các nguồn lực lớn nhằm phốbiến rộng rãi đến người dân, hướng tới đưa phương thức giải quyết tranh chấpbằng hoà giải trở thành phương thức tối ưu, được lựa chọn nhiều nhất bởi

người dân.

2.1.2 Nguyên tắc hoà giải tranh chấp thương mại

Khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải, các chủ thê có liênquan phải tuân theo các nguyên tắc quy định tại Điều 4 Nghị định22/2017/NĐ-CP, cụ thé là các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, các bên tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn tự nguyện vàbình đăng về quyên và nghĩa vụ.

Trang 35

Khi tham gia vào bất ky quan hệ dân sự nao, yếu tô tự nguyện luônđược dé cao và tôn trọng Việc lựa chọn sẽ giải quyết tranh chấp bằng hoàgiải mà không phải là một phương thức khác phải hoàn toàn xuất phát từ sự tựnguyện của các bên, không được phép tồn tại bat kỳ sự ép buộc nào dé đi đếnthoả thuận đó, bởi nếu ép buộc sẽ làm mat đi bản chất của việc hoa giải màtính chất là đề cao sự tự nguyện của các bên Hoà giải tại Toà án với tư cách

là một thủ tục bắt buộc cũng phải tuân theo nguyên tắc này, cụ thể là việc hoàgiải phải tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không đượcdùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuậnkhông phù hợp với ý chí của mình (Điều 205 BLTTDS 2015)

Ngoài ra, quyên và nghĩa vụ của các bên cũng là như nhau, không bên nào được ưu tiên hay có lợi thê hơn bên nảo.

Thứ hai, các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải được giữ bímật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quyđịnh khác

Thông tm liên quan đến vụ việc hoà giải sẽ được giữ bí mật, mọi chủthé liên quan phải tuân thủ nguyên tắc này Mặc dù vậy, pháp luật van tôntrọng sự thoả thuận giữa các bên, nên nếu như các bên có thoả thuận khác, ví

dụ các thông tin liên quan đến vụ việc hoà giải có thé được công khai cho mộtbên thứ ba khác do các bên chỉ định, thì việc bên thứ ba biết các thông tin nay

là không trái với nguyên tắc của hoa giải thương mại Đồng thời, trong trườnghợp pháp luật có yêu cầu, ví dụ nhằm mục đích phục vụ cho các yêu cầu cấpthiết hay liên quan đến an ninh, các thông tin đó vẫn có thé được yêu cầu tiết

lộ và phải tiết lộ

Quy định này có một số bất cập như sau:

Trang 36

Các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải được giữ bí mật, đồngthời, hoà giải viên có nghĩa vụ bảo vệ bi mật thông tin về vụ tranh chấp màmình tham gia hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bảnhoặc theo quy định của pháp luật Quy định này nham giúp các bên giữ uy tínthương trường, bi mat kinh doanh, công nghệ Mặc dù vậy, trong trường hợphoà giải không thành, theo đó các bên có quyền đưa vụ tranh chấp đến giảiquyết tại Trọng tài hoặc Toà án, khi đó, luật chưa có quy đmh về việc cácthông tin các bên đã thu được trong quá trình hoà giải sẽ được dam bảo nhưthế nào Các thông tin này không phải thông tin công khai hay thông tin cóthể thu thập được nếu như các bên không tham gia hoà giải bởi hoà giải viên,

do vậy, nêu các thông tin này được sử dụng làm chứng cứ trong việc tố tung

sẽ là bất lợi và không công bang cho bên bị sử dụng thông tin

Thứ ba, nội dung thỏa thuận hòa giải không vi phạm điều cắm của phápluật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâmphạm quyền của bên thứ ba

Nguyên tắc này phù hợp với nguyên tắc của pháp luật dân sự, mọi camkết, thỏa thuận không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội cóhiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng vàcũng tương tự với một trong các nguyên tắc hoà giải tại Toà án, đó là nộidung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cắm của luật, khôngtrái đạo đức xã hội (Điều 205 BLTTDS 2015)

Mặc dù pháp luật cho phép các bên được tự do thoả thuận hoà giải,nhưng việc tự do đó vẫn phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật Day cũng

là cách quan ly của nhà nước, hướng đến tự do hoá các quan hệ dân sự, nhưngkhông được trái với nguyên tắc quản lý nhà nước, bởi nếu các bên được tự dothoả thuận về mọi vân đê mà không có bât kỳ giới hạn nào, các quy định nhà

Trang 37

nước ban hành dé quan ly, thiét lập trật tự xã hội sé trở nên vô nghĩa, do vay

mà các bên có thé tự do thoả thuận, nhưng không được thoả thuận về các điềupháp luật cắm hay trái với đạo đức xã hội, đồng thời cũng không được thoảthuận nhằm cố ý trồn tránh việc thực hiện nghĩa vụ của mình với bên thứ ba,làm xâm phạm đến quyên của bên thứ ba

2.1.3 Phạm vi, điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải

thương mại

* Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Tranh chấp thương mại giữa các bên nếu muốn lựa chọn giải quyếtbằng phương thức hoà giải phải thuộc một trong các trường hợp quy định tạiĐiều 2 Nghị định 22/2017/NĐ-CP như sau:

- Tranh chap giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mai

- Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương

mại.

- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết

bằng hòa giải thương mại

Về cơ bản, phạm vi các tranh chấp thương mại được giải quyết bănghoà giải thương mại tương tư như phạm vi các tranh chấp được lựa chọn giảiquyết bằng Trọng tài thương mại như quy dinh tại Điều 2 Luật Trọng tàithương mại 2010, Như vậy, các tranh chấp có thể được giải quyết tại Trọngtài đều có thê được giải quyết bằng hoà giải thương mại

* Điều kiện giải quyết tranh chap bằng hòa giải thương mại

Điều kiện dé tranh chấp thương mại được giải quyết thông qua hoà giảiđược quy định tại Điều 6, Điều 11 Nghị định 22/2017/NĐ-CP, đó là các bênphải có thoả thuận hoà giải Thoả thuận hoà giải được lập bằng văn bản, có

Trang 38

thể được xác lập dưới hình thức điều khoản hòa giải trong hợp đồng hoặcdưới hình thức thỏa thuận riêng và có thé được lập trước hoặc sau khi phátsinh tranh chấp hoặc bất cứ thời điểm nào trong quá trình giải quyết tranhchấp.

Điều kiện để giải quyết tranh chấp thương mại băng hòa giải là phải

có thỏa thuận hòa giải, thỏa thuận hòa giải này có thê là một điều khoản tronghợp đồng hoặc một thỏa thuận riêng Điều khoản này có thé được soạn thảotrước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra là khicác bên đã có điều khoản hòa giải, chăng hạn, các bên thỏa thuận tiễn hànhhòa giải tại VMC, nếu không hoà giải được, các bên sẽ khởi kiện đến Toà án,vậy khi tranh chấp xảy ra, một bên không tiến hành hòa giải như đã thỏathuận mà đơn phương khởi kiện tới Tòa án thì Tòa án sẽ thụ lý vụ án hay sẽtạm dừng việc thụ lý vụ án và yêu cầu các bên tiễn hành hòa giải trước Theothoả thuận hoà giải thì dường như các bên phải tuân theo thoả thuận đã lập, đó

là phải hoà giải trước, chỉ khi hoà giải không thành mới được khởi kiện đếnToà án, tuy nhiên, pháp luật không có quy định về việc thoả thuận hoà giải,nếu có, là điều kiện bắt buộc để có thể khởi kiện Theo Điều 192 BLTTDS

2015, thoả thuận hoà giải giữa các bên không phải là điều kiện để Toà án trảlại đơn, nói cách khác, nếu Toà án tra lại đơn, thi trong văn bản từ chối, Toà

án sẽ trích dẫn căn cứ điều luật nào cho lí do từ chối này? Trường hợp Toà ánvẫn thụ lý, việc các bên có thỏa thuận hòa giải sẽ trở thành vô nghĩa hay cũngchỉ có ý nghĩa khuyến khích các bên sử dung hoà giải mà không hề có ý nghĩaràng buộc phải tuân theo với tư cách là một điều khoản trong hợp đồng đượcxác lập hợp pháp và có hiệu lực pháp lý theo quy định pháp luật.

2.1.4 Địa vị pháp lý của chủ thể hoà giải thương mại

Trang 39

Khi lựa chọn hoà giải làm phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại, theo quy dinh tại Chương 2 Nghị dinh 22/2017/NĐ-CP, các bên có thêlựa chọn hình thức hoà giải quy chế hoặc hoà giải vụ việc để hoà giải chotranh chấp của mình.

Tương tự như tố tụng trọng tài, hòa giải thương mại quy chế là hìnhthức giải quyết tranh chấp tại một tô chức hòa giải thương mại được thành lập

và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam theo Quy tắc hòa giải của tổ chức đó.Hòa giải thương mại vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp do hòa giảiviên thương mại vụ việc được các bên lựa chọn tiến hành theo thỏa thuận củacác bên.

Tổ chức hoà giải thương mại bao gồm Trung tâm hòa giải thươngmại và trung tâm trong tài có chức năng hoà giải thương mại (Điều 18 Nghịđịnh 22/2017/NĐ-CP) Cho đến thời điểm hiện tại, có một tổ chức hoà giải

đăng ký thành lập mới là Trung tâm hoà giải Việt Nam (VMC) trực thuộc

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Các bên lựa chọn hoà giải viên

từ danh sách hoà giải viên của tổ chức hoà giải Đối với hình thức hoà giảithương mại vụ việc, các bên lựa chọn hoà giải viên từ danh sách hoà giải viênthương mại vụ việc do Sở Tư pháp công bố Một trong các nguyên tắc hoạtđộng của trung tâm hoà giải thương mại được quy định tại Điều 19 Nghị định22/2017/NĐ-CP là hoạt động không vì mục đích lợi nhuận và cơ câu tô chứccủa Trung tâm hòa giải thương mại sẽ do điều lệ của Trung tâm quy định

Chủ tịch Trung tâm hòa giải thương mại là hòa giải viên thương mại Trung tâm hòa giải thương mại được thành lập bởi các cá nhân Việt Nam theo quy

định tại Điều 21 và Điều 22 Nghị định 22/2017/NĐ-CP Bộ Tư pháp sẽ cấpGiấy phép thành lập cho Trung tâm hòa giải thương mại và trong vòng 30ngày ké từ ngày được cấp Giấy phép thành lập cho Trung tâm hòa giải thương

Trang 40

mại, Trung tâm phải đăng ký hoạt động với Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở Hếtthời hạn này, nếu Trung tâm không đăng ký hoạt động thì Giấy phép thànhlập không còn giá tri, trừ trường hợp có lý do chính đáng Bên cạnh đó, Trungtâm trọng tai muốn thực hiện hoạt động hoà giải thương mại cần thực hiện thủtục bổ sung hoạt động với Bộ Tư pháp va đăng ký thay đôi Giấy đăng ký hoạt

động Trung tâm trọng tài với Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động theo quy

định tại Điều 23 Nghị định 22/2017/NĐ-CP

Ngoài ra, tô chức hòa giải thương mại nước ngoài được thành lập vàhoạt động hợp pháp tại nước ngoài cũng được phép hoạt động tại Việt Namnếu tôn trọng Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam (Khoản 1 Điều 33 Nghịđịnh 22/2017/NĐ-CP) Tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài hoạt động tạiViệt Nam dưới hình thức chi nhánh hoặc văn phòng đại diện (Khoản 2 Điều

33 Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Tuy nhiên, văn phòng đại diện của tổ chứchòa giải thương mại nước ngoài chỉ có chức năng tìm kiếm, thúc day cơ hộihoạt động hòa giải tại Việt Nam (Khoản 2 Điều 34 Nghị định 22/2017/ND-CP), chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến, quảng bá hoạt động hòa giải

thương mại mà không được thực hiện hoạt động hòa giải thương mại tại Việt

Nam (Điểm c Khoản 2 Điều 35 Nghị định 22/2017/NĐ-CP); chỉ có chi nhánhcủa tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài mới có chức năng và được phépthực hiện hoạt động hòa giải thương mại (Khoản 1 Điều 34 Nghị định22/2017/NĐ-CP), như vậy, khi lựa chon tô chức hoà giải thương mại nướcngoài hoạt động tại Việt Nam để giải quyết tranh chấp, các bên cần tìm đếnchi nhánh của t6 chức hòa giải thương mại nước ngoài Bộ Tư pháp là coquan cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của tô chức hòagiải thương mại nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời, điều kiện để tổ chức hoàgiải thương mại nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được hoạt động, tương tự như yêu câu đôi với tô chức hoà giải thương mại trong nước, theo Khoản 1

Ngày đăng: 13/04/2024, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w