MỤC LỤC
Có thể thấy rằng, trong lĩnh vực đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ môi trường chỉ mang tinh chất định hướng như: "Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và bằng công cụ, phương tiện đã được quy định, bdo dam sự phục hồi về mật độ và giống, loài sinh vật, không làm mất cân bằng sinh thái" (Điều 12), hoặc "Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải được phép của cơ quan. Các văn bản pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, về thú y quy định các biện pháp phòng ngừa và loại bỏ sinh vật gây hai đối với tài nguyên thực vật, kiểm dịch động vật và các sản phẩm của chúng, quan lý thuốc và giống vi sinh vật dùng trong thú y,..Nhin chung, việc quản lý và kiểm soát sinh vật lạ gây hại chủ yếu được quy định trong Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật, còn Pháp lệnh Thú y gần như không có những quy định về vấn dé này. Nhà nước khuyến khích (như giảm thuế, vay vốn, trợ giá..) và bảo hộ quyền lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tiến hành các hoạt động bảo vệ và phát triển giống cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là việc sản xuất hoặc nhập khẩu giống gốc, giống nguyên chủng; Nhà nước đầu tư vốn ngân sách cho các cơ quan đơn vị Nhà nước làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gien, chọn tạo và quản lý chất lượng cây trồng, vật nuôi và đào tạo cán bộ; Nhà nước lập quỹ giống dự phòng thiên tai một số cây trồng.
Chưa tạo ra được cơ sở vững chác khuyến khích người dân, các tổ chức phi Chính phủ tham gia vào bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học; Chưa có những quy định phù hợp hỗ trợ việc ổn định cuộc sống cho cộng đồng địa phương ở những vùng sinh thái nhạy cảm, vựng lõn cận cỏc khu bảo tồn..;Chưa cú cơ chế phỏp luật rừ ràng để khuyến khích người dân bản địa tham gia sử dụng bền vững, khai thác hợp lý, tận dụng và bảo tồn tri thức cổ truyền và bảo vệ những nguồn gien bản địa. Pham vi điều chỉnh của Công ước Da dạng sinh học bao gon tất cả các khía cạnh va các lĩnh vực về đa dạng sinh học như: bao tồn nội vi (in-situ), bảo tồn ngoại vi (ex-situ) của các loài hoang dã và các loài nuôi, trồng, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh vật, tiếp cận với các nguồn gien với công nghệ thích hợp, kể cả công nghệ sinh học, tiếp cận với những lợi ích từ công nghệ đó, sự an toàn của các hoạt động làm thay đổi các cơ thể sống của. Vấn đề hợp tác này được thực hiện bởi các biện pháp do từng quốc gia thông qua như: Các quy định pháp luật hiện hành và các quy định pháp luật sẽ ban hành thống nhất, không mẫu thuẫn với nhau trong việc thực hiện các công ước khác nhau; Thực hiện các quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ đa dạng sinh học trên cơ sở mối quan hệ của các công ước liên quan đến đa dạng sinh học; Nên có một cơ quan đầu mối chung trong việc thực hiện các công ước liên quan đến đa dạng sinh học.
Tuy : nhiên, với những cố gắng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, phù hợp với các công ước quốc tế về đa dạng sinh học mà Việt Nam đã tham gia hoặc ký kết, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển lâu bền 1991 - 2000, Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã,.
“Ngăn ngừa 6 nhiém môi trường, phục hồi và cdi thiện môi trường của những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tôn da dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vitng, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, tiến hành thang lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở đó, công tác bảo vệ môi trường cần hướng tới mục tiêu tổng quát sau: “Không ngừng bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, bảo đảm sự phái triển bền vững của đất nước”, từ đó cần phải đạt được các mục tiêu chiến lược là: “Tiép tuc phòng ngừa 6 nhiễm, tăng cường bdo tồn da dang sinh hoc, chú trọng su dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên và cái thiện mụi trường ”. Mac dù, Kế hoạch hành động da dang sinh học nam 1995 đã quy định: “Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua đã cung cấp hướng dan chung về bảo vệ môi trường, nhưng can có thêm nhiều văn bản dưới Luật và phụ trợ để tăng cường khả năng cưỡng chế thi hành Luật và các văn bản pháp quy khác", nhưng hiện nay, pháp luật về đa dạng sinh học còn bộc lộ những những khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, nhiều đối tượng của đa dạng sinh học còn chưa có một văn bản nào điều chỉnh.
Mặc dù, Nghị định thư Cartagena mới chỉ điều chỉnh đến lĩnh vực về vận chuyển và sử dung sinh vật biến đổi gien, việc thực hiện các điều khoản của Nghị định thư còn phụ thuộc vào nhiều quy định của các điều ước quốc tế khác, nhưng nó đã được nhiều nước đánh giá là một một thắng lợi chung của Hội nghị các Bên Công ước Đa dạng sinh học lần thứ năm, bảo vệ quyền lợi của các nước đang phát triển. 2 - Việc khai thác, sửu đụng nguồn lợi động vật hoang dã thông thường tại Việt Nam để xuất khẩu phải bảo đảm không ảnh hưởng đến sự tồn tại bền vimg của các loài đó và các loài khác trong thiên nhiên” (Khoản 1 và 2 Điều 12, Du thảo 7, Nghị dinh của Chính phủ về việc thực hiện Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp). khi đú cú thộ một nước khỏc hiểu rừ hơn ta về giỏ trị nguồn gien này), như vậy sẽ bỏ lọt và mất dẫn các loài này thông qua việc săn bắt tự nhiên hoặc tự do trao đổi tuỳ tiện với nước ngoài. Trước mắt nờn sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản, Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật, Pháp lệnh Thú y, nâng cao hiệu lực pháp lý (ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thay thế cho Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hiện hành) Quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gien và giống thực vật, động vật và vi sinh vật để quy định đầy đủ hơn về bảo vệ nguồn tài nguyên gien, về bảo vệ kiến thức bản địa trong từng lĩnh vực đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đang đặt ra.
Về lâu dài chúng ta cần có một pháp lệnh hoặc luật về tiếp cận tài nguyên di truyền, với một số nội dung cụ thể như: thông tin cần thiết để quyết định việc tiếp cận (đánh giá tác động môi trường, sử dụng tài nguyên gien trong tương lai); quy định về việc sử dụng, thu thập, chuyển nhượng, xuất nhập khẩu tài nguyên gien (các giấy phép cần thiết, kiểm soát việc sử dụng, nguồn gốc tài nguyên gien, hệ thống kiểm dịch..); báo cáo định kỳ của người sử dụng tài nguyên gien;.
Mot số lĩnh vực cụ thể của bao vệ đa dang sinh học còn chưa được pháp luật quy định, hoặc nếu có thì được quy định tan mạn trong nhiều văn bản liên quan khác nhau. Những phát hiện dồn dập về một số loài thú và thực vật mới (như đã nêu ở chương I) trong một thời gian tương đối ngắn như vậy chứng tỏ sự phong phú tài nguyên sinh học của nước ta. Nhưng điều đó cũng có thể cho thấy rằng, rất còn nhiều loài khác mà chúng ta chưa biết đến, nhất là trong thế giới các loài côn trùng, vi sinh vật rộng lớn.
Như vậy, pháp luật về đa dang sinh học luôn luôn phải đổi mới để đáp ứng được trình độ khoa học, công nghệ ngày càng hiện đại và phát triển, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta trong từng giai đoạn, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học phục vụ mục tiêu phát triển bén vững của đất nước.