1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chế định pháp lý về con nuôi

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NHÀ PHÁP LUA.VIỆT-PHÁP.

Công tổ viên Viện Cong 16 Parissabelte POUPY,

phần Vụ Con nuôi quốc tế, Bộ Mgoạï giao

Trang 2

Luật se Đoàn luật sự Paris

“Kỹ yết này ghỉ lại toàn vein nội dng hội thảo làm tài liậu nghiền cứu,

tham khảo cho các cơ quan và chuyên gia pháp luật của Việt Nam tham gia hội thảo,

Nhà Pháp luậi VigePhap

[sin địch es NHÀ Phấp luật Vie Tháp

Trang 3

PHAT BIỂU KHAI MẠC GUA THỨ TRƯỞNG TƯ PHÁP HÀ HÙNG CƯƠNG.

Thưa các vị chuyên gia Pháp.

~ Ông Phó Giám đốc Nhà Pháp luật Việt - Pháp,

- Bà Marie BAUR, Thẩm phán Cục quan bệ quốc tế, Bộ Tư pháp,

- Bà Fabienne GOGET, Công tố viên Viện Cong tố Paris,

- Bà Isabelle POUEY, Thẩm phán Vụ Nuôi con nuôi quốc tế, BONgoại giao,

~ Bà Muriel LAROQUE, Luật sự Đoàn luật sư Paris,Thưa toàn thể các vị đại biểu, các đồng nghiệp.

“Tôi vui mùng được tham dự khai mạc Toa dầm "Chế định pháp lý về con

một chủ dé pháp lý hết sức quan trọng và có tính nhân đạo sâu sắc, đangđược xã hội đặc biệt quan tâm Trước hết, thay mặt Lãnh đạo Bộ Tư pháp, tôihoan nghênh sáng kiến về việc tổ chức buổi Toa đàm này của Ban lãnh dao Nhà

"Pháp luật Viet - Pháp, hoan nghênh sự có mặt của các Bà chuyên gia Pháp, hoan

nghênh sự tham dự của các vị đại biểu, đại diện cho các cơ quan, tổ chức Việt

Nam có liên quan đến chủ dé Toa dim của chứng ta ngày hom nay.

Thưa các vị khách quý, thưa các bạn,

‘Vain để nuôi con nuôi nói chung, là một vấn để mang tính xã hội, thể higtinh thần nhân đạo sâu sắc mà mục dich cơ bản là nhằm tạo cho những trẻ em

thiệt thời, thiếu vắng tình thương yêu của cha mẹ và những người thân, một rm

sim gia định thay thế, Đó là vấn để được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

ngay từ khi mới ra đời, và được Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc còn sống đặc biệt

quan tâm Chế định nuôi con nuôi,,chính vì thế, được quy định trong các văn bản.

pháp luật quan trong của Việt Nam như Luật hôn nhân và gia đình năm 1959,1986, Điều lệ đăng ký hộ tịch năm 1961, Bộ luật dân sự năm 1995 và đặc biệttrong Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước

ngoài năm 1993, cũng như trong các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.

Cổ thể nói, đây chính là cơ sở pháp lý chủ yếu của vấn để nuôi con nuôi nóichung ở Việt Nam hiện nay.

Kế từ khi Nhà nước và nhân dân Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới

dat nước, quan hệ quốc tế ngày càng dược mở rộng, giao lưu về mọi mặt giữa

công dân Việt Nam với người nước ngoài ngày cing phát triển, thì các quan hệ

về hôn nhân và gia đình của công din Việt Nam với người nước ngoài, trong đó

có các quan hệ về nuôi con nuôi, đã và dang trở thành một hiện tượng xã hội thu

hút sự quan tâm của nhiều người, cả ở trong và ngoài nước Trong bốt cảnh đó,

Việc người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi - đã và đang đặt

ra nhiều vấn để cần phải tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện, không chỉ vẻ pháp

luật, mà có thể cả về các định chế Qua theo dõi tình hình người nước ngoài xin

nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi tong những năm vừa qua, một vấn để có

tính cấp thiết được dit ra doi với Việt Nam là cần phải nghiên cứu, tham gia các

[Bin di eds NHÀ Ấp ge Vig Thâm

Trang 4

Cong ước quốc tế da phương, ký kết các điều ước quốc tế song phương, nhằm tạo

ra một cơ chế hợp tác quốc tế chat chế giữa Việt Nam với các nude liên quan vẻ

Tinh vực này, đảm bảo cho trẻ em được nhận làm con nuôi có điều kiện đượchưởng những gì tốt đẹp nhất, cũng như tạo thuận lợi hơn về mặt thủ tục cho chamẹ nuôi trong lĩnh vực này, Mặt khác cũng là nhằm hạn chế đến mức tối đanhững hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra tong lĩnh vực hết sức nhạy cảm này.

Day cũng là những điều mà chúng tôi gợi lên để các vị cùng trao đổi trong cuộc.Toa dam này Tôi tin tưởng sâu sắc rằng với những kinh nghiệm chuyên sâu cả

vẻ lý luận và thực tiễn của các chuyên gia, cũng như kinh nghiệm và sự cố gắngcủa các đại biểu tham dự Toạ đầm, cuộc Toa dim của chúng ta sẽ thành công tốt

'Với sự tin tưởng đó, tôi tuyên bố khai mạc Toa đàm "Chế định pháp lý về

con nuôi"

“Chúc các vị khách quý, các vị đại biểu và các bạn sức khoẻ và hạnh phúc.

Bn địch của Nhà Php lat Việ-Phập

°

Trang 5

Bà LAROQUE:

Với tư cách là người thuyết trình đầu tiên, chủ yếu tôi sẽ giới thiệu

những quy định nội luật của Pháp liên quan đến chế định con nuôi Những quy

định pháp luật trong lĩnh vực nay rất phức tạp và mang tính hình thức Tuy

nhiên, pháp luật vẫn phải quy định những điều kiện bảo đấm cho người xincon nuôi và đặc biệt phải ưu tiên lợi ích của đứa trẻ được nhận làm con nuôi.

‘Tren thực tế, có rất nhiều người để xin dược con nuôi phải trải qua một cuộchành trìnhrất vất va Do đó, cân phải có những điều kiện bảo dim quyền lợi

của đứa trẻ được nhận làm con nuôi vi nó là một đứa trẻ đã bị bỏ rơi vã khi

được người khác nhận làm con nuôi thi không phải chịu bất hạnh một lần nữa

do việc xin con nuôi không thành

Nói tóm lại, việc nhận nuôi con nuôi không thuộc lĩnh vực hoạt động

nhân đạo Mục dich cơ bản cửa nó là dem đến cho dita tré một gia đình chitkhông phải là đem đến cho gia đình một đứa tr.

Pháp luật Pháp quy định hai hình thức con nuôi:

Hình thức con nuôi tiêu biểu ở Pháp là hình thức con nuôi trọn vẹn.Hình thức nhận nuôi tron vẹn xóa bỏ mọi méi liên hệ giữa đứa trổ và gia đìnhcha me dé của nó là hình thức nhận nuôi mà các cập vợ chồng thưởng lựachọn Khi nhận nuôi trọn vẹn, cha mẹ nuôi được hưởng quy chế như cha me

chính thức của đứa trẻ Việc nhận nuôi trọn vẹn kéo theo những hệ quả rấtquan trọng, thể hiện ở tính không thể hủy bỏ, tức là không thể xem xét lại việc

nhận nuôi tron vẹn.

Hình thức con nuôi thứ hai là nhận nuôi đơn giản, được coi như một

hình thức thay thế cho hinh thức nhận nuôi trọn ven Hình thức nhận nuôi don

giản thường được áp dụng phổ biến trong gia đình hoặc giữa bạn bè Sự khácbiệt cơ bản giữa nhận nuôi tron vẹn và nhận nuôi đơn giản là khi nhận nuôi

đơn giản, con nuôi vẫn duy tì quan hệ với cha mẹ để Ngoài ra, việc nhận

nuôi đơn giản có thể bị hủy bỏ; nghĩa là Tòa án có thể tuyên hủy việc nhậnôi dom giản nếu có những lý do nghiêm trọng.

Trang 6

KHÁI QUÁT VỀ Lịch

VÀ PHÁT TRIEN CỦA CHÍ

Ù HÌNH THÁNHĐỊNH CON NUOL

“Trong bệ thống pháp luật La mã, việc nhận con nuôi chủ yếu nhằm mục.dich duy trì đồng họ, thờ cũng tổ tiên và thừa kế tài sản

Vào thời kỳ Cách mang Từ sẵn, việc nhận con nuôi có một ý nghĩa vềmặt xã hội Gia định nào có cảng nhiều con thi cảng hạnh phúc Theo quy định

của Bộ luật dân sự Na-pô-lô-ông năm 1804, đối lượng trể em được nhận làmcon nuôi là những trẻ đã thành niên và ý tưởng chủ đạo là việc nhận con nuôi

là một giải pháp trong trường hợp không có người thừa kế Na-po-Ie-Ong có ýđịnh đưa vào Bộ luật đối tượng con nuôi là trẻ vị thành niên nhưng không,

thành công,

Sau đó, Pháp ban hành dao luật ngày 19/6/1923 (hiết lập chế dinh connuôi Như vậy, chế định con nuôi mới chỉ có 75 năm hình th phính và phát triển,

“Tiếp theo là dạo luật ngày 29/7/1939 quy định việc nhận nuôi chính

thức Chỉ có những cập vợ chồng chính thức mới có quyển nhận con nuối là

trẻ dưới 5 tuổi Chúng tôi còn có một đạo luật quan trọng về nhận nuôi trọnven, ban hành ngây 11/7/1966 Đạo luật này từ d6 đến nay bi sửa đổi doi chútnhưng nội dung cơ bản vấn là cho phép những người sống độc than có quyền

nhận nuôi trọn vẹn mà trước đó, chỉ những cập vợ chỗng chính (hức mới có

quyền này Có thể nhận con nuôi là con trong giá thú của một cập vợ chồng,

Những đứa trẻ có thể được nhận làm con nuôi là những đứa tổ từ 15 tuổi trở.

xuống Đạo luật nấm 1966 cũng quy định rõ hơn về những đối tượng we vị

thành nign có thể được nhận làm con nuôi: trổ m côi là con em liệt sỹ, nhữngđứa trẻ được cha mẹ để đồng ý cho lầm con nuôi; và một rong những nội

dung cải cách sâu sắc của đạo luật nay là cho phép Tòa án có thể ra quyết địnhcho nuôi con nuôi là những đứa trẻ mà cha me đã bồ rơi, hoàn toàn khôngquan tâm đến trong thời giản 1 năm Điều này nhằm mỡ rộng những đối tượng,

trẻ em có thể được nhận lâm con nuôi.

Sau đạo luật năm 1966, chúng tôi cõn thông qua hai dao luật nữa, khôngphải là những đạo luật thực sự mang tính chất edi cách mà nhằm mục dich mở.

rộng khả năng nhận con nuôi, tăng xố lượng trẻ em có thể được nha

nuôi Hai đạo luật này không cho phép nhận con nuôi là con riêng của vợ hoặcchồng, Tuy nhiên, dao luật ngầy 22/12/1976 quy dinh có thể nhận nuôi trọn‘yen con riêng của vợ hoặc chồng nhưng con nuôi vẫn có quyền duy tri quan hệ

huyết thống với gia đình gốc của nó Môi nội dung mới cửa dạo luật năm 1976

là làm cho khái niệm “Sự thờ ở của cha mẹ đối với con" trở nên mềm dễo hơn.

- 7 Ai

‘Bin dịch ca Nhà Pháp oat Vigra

Trang 7

Nou cha mẹ khong quản lâm đến con trong thời gian 1 năm thi Toa án không

bất buộc phải tuyên bố đứa trẻ đó bj bỏ rơi Ngay cả trong tường hợp cha me

không có sự quan lâm cẩn thiết để duy tr tình cẩm với con thi pháp luật vẫnđưa ra những quy định mêm đẻo để dành wu tiên cho cha mẹ để của đứa tr.

Dao luật cuối cũng là đạo luật ngày 5/7/1996 được xây dung trên cơ sởbáo cáo MATI cửa các nghị sỹ Đạo luật này không phi là cải cách lớn mà

chỉ quy định việc nhận huôi tron ven, đặc biệt, nó đưa ra những quy định mềmdéo hơn về các điều kiện mà người nhận con nuôi phải đáp ứng, ví dụ giảmthời gian kết hôn từ 5 năm xuống còn 2 năm Một nội dung mới nữa của đạo

luật nam 1996 là trong trường hợp bác đơn xin nhận nuôi trọn vẹn, Tòa án có

thể tuyên bố cho nhận nuôi đơn giản nếu có sự đồng ý của người xin con nuôi.

Ông Hoàng Phước Hiệp:

Để diều chỉnh lĩnh vực con nuôi, Pháp có Bộ luật dan sự và các đạo luật

riêng rẽ Xin bà nói qua về quan hệ giữa Bộ luật dan sự và các dao luật riêng,

biệt đó Các dạo luật này có những quy định trái với Bộ luật dan sự hay

không? Nếu có thi xử lý như thế nào?Ba LAROQUE:

CB lẽ lôi đã trình bay chưa rõ Chúng tôi không có những đạo luật tổntại riêng rẽ để điều chỉnh lĩnh vực con nuôi Tất cả những đạo luật mà tôi đã

nói, Luật nấm 1966, Luật năm 1976 và Luật năm 1996-déu là luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Bộ luật dan sự.

ÁC ĐIÊU KIÊN ĐỐI VỚI NGUỜI NHẬN CON NUÔI

DIEU KIỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LAM CON NUÔIVAC

Các điều kiện về nhân thân et người nhận con nuôi

Sau khi thẩm tra những điều kiện về nhân thân của người nhận con nuôi,

trong mọi trường hợp nhận nuôi đơn giản hay nhận nuôi trọn vẹn, Tòa án Phápsẽ ta quyết định cho phép nuôi con nuôi hay không.

Người nhận con nuôi phẩi có năng lực pháp lý Nếu là người đang bịgiám hộ hoặc trợ quản thi không có quyền nhận con nuôi

: 7‘Bin địch của Nhà Thập hi Việ Thấp

Trang 8

Về quốc tịch, pháp huật không quy định một quốc tịch nhất định Ngư

Pháp cũng như những người nước ngoài dang cư tri hợp pháp tại Pháp đều có.

quyền nhận con nuôi.

Những người muốn nhận con nuôi phải có quyết định cho phép xin conmuôi Đây không phai là một quyết định tư pháp mà là một quyết định hành chính.C6 ba trưởng hợp: trường hợp được phép nhận con nuôi, trường hợpnhận con nuôi có điều kiện, trường hợp không được phép nhận con nuôi.

1 Trường hợp được phép nhãn con nuôi

"Những cặp vợ chồng chính thức có thời gian kết hôn ít nhất 2 năm theoquy định của Luật năm 1996 (rước độn thời gian này duce quy định là 5

năm) Nhưng nếu người vợ hoặc chồng từ 28 luổi trở lên thì có quyền nhận

con nuôi, không kể thời gian kết hôn là bao lâu.

Những người không có gia đình, tức là những người độc than, cũng có.quyền nhận con nuôi Ở Pháp, có rất nhiều phụ nữ độc thân nhận con nuôi Như.vay, những người có quyền nhận con nuôi là những người độc thân, những

người góa bua, những cặp vợ chồng (không sống ly than) Trong trường hợp.‘mot trong hai vợ chồng muốn xin con nuôi, phải có sur đồng ý của người kia

bằng van ban có chứng thực.

Pháp luật còn quy định điều kiện về độ chênh lệch tuổi tác giữa cha me

nuôi và con nuôi Bộ luật dan sự Pháp quy định cha mẹ nuôi phải hơn con nuôiít nhất {S)tuổi Trong trường hợp vợ hoặc chồng nhận con riêng của người kia

Jam con nuôi thi độ chênh lệch tuổi tác này có thể giẩm xuống là 10 tuổi.Ngoài ra, nếu có những lý do chính ding, Tou án có thể giảm bớt độ chênh.

lệch về tuổi giữa người nhận con nuôi và đứa trẻ được nhận làm con nuii có điều kiện

tường hợp nhân con

ay là trường hợp nhận con nuôi là con riêng của vợ hoặc chồng Hiệnnay, người vợ hoặe người chồng có thể nhận con riêng cửa người kia làm con

nuôi trọn ven trong trưởng hợp chỉ xác lập được quan hệ huyết thống của đứa trểvới người chẳng hoặc người vợ đó.

Pháp luật Pháp có hai quy định ngoại lệ Không thể nhận con nuôi là

con riêng của vợ hoặc chồng nếu cả hai quan hệ huyết thống của đứa trẻ đã

được xác lập, trừ hai trường hợp:

— 8‘Bin dich của Nha Pp lộ Vệc Pháp

g

Trang 9

D6 là trường hợp người cha hoặc người me kia của đứa trẻ đã bị tước

quyền lầm cha mẹ vĩ không chăm sóc con cái, không có đủ sức khée để nuôi

day con cái Nói chung, không thể nhận con riêng của vợ hoặc chồng làmcon nuôi trọn vẹn khi đã xác lập được cả hai quan hệ huyết thống của đứa tré,trữ trường hợp một trong hai người cha và người mẹ của dứa trẻ đã bị tước

quyền làm cha me.Ne

nhận con nuôi d

bảo một số điều kiện nhất định.

ra, có thể nhận nuôi trọn ven ngay cẢ trong trường hợp ngườicó con trong giả thú hoặc con ngoài giá thú, nhưng phải dimTa ân giám sát để bảo dim cuộc sống giađình không bị phương hại do việc nuôi con nuôi Tòa án xem xét từng trường.hợp, hoàn cảnh cụ thể, Có thể giữa con nuôi và con để của cha mẹ nuôi có.

tình cẩm hoặc ngược lại, có thái độ thù địch nhau Trong trường hợp này, Tòa.án sẽ không chấp nhận đơn xin nhận nuôi con nuôi trọn vẹn.

-3 Những trường hop không dược phép nhân con nuôi

Những người chung sống không kết hôn thi tuyệt đối không được phép.

nhận con nuôi

Không được nhận con nuôi mot cách trực tiếp từ cha mẹ để cũa đứa tr.Bộ luật hình sự quy định hành vĩ ndy là một tội tiểu hình.

Pháp luật Pháp không ủng hộ tình trạng mang thai hộ Trường hợp,

thường thấy nhất là một cập vợ chồng vô sinh đến tìm gặp và ký hợp đồng với

một người phụ nữ: theo hợp đồng, người phụ nữ này sẽ mang tinh trùng của

người chồng và đứa bể sinh ra được coi là không xác định được mẹ Ngư“chồng cho tỉnh tring sẽ nhận đứa trẻ đó lầ.con của mình Sau đó, người vợ nộp

đơn xin nhận đứa trẻ là con ngoài giá thú của chồng minh làm con nuôi trọn

vẹn Thời ky dâu, từ năm 1990 trở về Irước, Tòa án, cụ thể là Tòa phúc thẩmParis đã cho phép nhận nuôi trong trường hợp này với lý do là việc mang thai

hộ không nhằm mục dich vụ lợi cho phép xác lap quan hệ huyết thống con thực sự và việc người vợnhận dứa tré được sinh ra từ tỉnh trùng của chồng

cha-mình lâm con nuôi trọn vẹn dm bảo cho đứa trẻ hòa nhập hoàn loàn vào gia

inh của hai vợ chồng vi không biết được mẹ để của nó là

Câu hủ

Nhận con nuôi trong trưởng hop ly thân thì trích nhiệm vợ chồng như.€ nào? Tại sao lại nói vợ hoặc chồng xin con nuôi riêng lẻ?

- 9

in dịch củy Nhà Pp tna VG áp

Trang 10

BÀ LAROQUI

_ Những cập vợ chồng chính thức cô quyền xin con nuôi Những người

xống độc thân cũng có quyền xin con nuôi Trong trường hợp hai vợ chồng đãsống ly thin nhưng khi một người xin con nuôi thi vẫn phải có sự đồng ý củangười kia, Tuy nhiên, người la vẫn coi trường hợp này là nuôi con nuôi riêng lễ,

Khi điều trả về mat xã hội trong quá trình cấp giấy phép cho nhận connuôi, nếu chỉ có mot trong hai vợ chồng muốn xin con nuôi thi cơ quan hànhchính không cấp phép cho nhận con nuôi với lý do là cập vợ chồng đó sẽ

không có khả năng tiếp nhận dược đứa tr.

“Trước khi nói về những hệ quả của việc nhãn con nuôi, tôi xin giới thiệu

tôm tất 3 loại trễ có thể được nhận làm con nuôi ở Pháp? những trễ mổ côi là

con em liệt sỹ, những đứa trể mã Toa án tuyên bố là trẻ bj bỏ rơi, những đứa

trẻ ma cha mẹ đồng ý cho lâm con mdiHệ quả của việc nhận con nuôi

C6 một sự khác nhau cơ bản về hệ quit giữa việc nhận nuôi đơn giẩn vànhận nuôi tron vẹn.

“Theo hình thức nhận nuôi trọn vẹn, con nuôi cất đứt hoàn toàn quan hệvới cha mẹ dé, Đứa tr chỉ còn quan hệ duy nhất với cha mẹ nuôi, Quan hegiữa con nuôi với cha mẹ nuôi là qiãnn hệ vĩnh viễn, nghĩa là không bao giờ bịXem xét lại

Còn việc nhận nuôi đơn giản có hiệu lực ngược lại Con nuôi vẫn duy trì

quan hệ với cha me để, Như vậy, tổn tại hai mối quan hệ: quan hệ giữa con

nuôi và cha mẹ nuôi và quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ để Việc nhận nuôi

đơn giản có thể bị hủy bổ nếu có những lý do nghiêm trong căn cứ vào sự xem

xét, đánh giá của Tòa án Tòa án có thé tuyên bố hủy bỏ việc nhân nuôi đơn

giản, theo yêu cầu của cha mẹ nuôi hoặc con nuôi Cha mẹ nuôi có thé yêu cầu

hủy việc nhận nuôi đơn giản nếu con nuôi trên 15 tuổi Pháp luật quy định như

vậy nhằm bảo vệ quyền lợi của con nuôi, tránh trường hợp cha me bổ con khi

chúng còn quá ahd hoặc Irắnh cho dứa trẻ phải chịu những khủng hoảng 6 do

tuổi thanh thiếu niên.

: : = 10

‘Win dịch của Nhà Pháp ật Việ Pháp

°

Trang 11

Những hệ quả về mặt nhân than của việc nhận con nuôi

Ho, tên: Trong trưởng hợp nhận nuôi trọn vẹn, con nuôi bắt buộc phithay đổi họ nhưng không bat buộc phải đổi tên Trong trường hợp nhận nuôiđơn giản, con nuôi có thể có them hợ thứ he

Quốc tịch: Trong trường hợp nhận nuôi trọn vẹn, con nuôi dương nhiênđược nhập quốc tịch Pháp theo quy định của pháp luật, nếu cha mẹ nuôi làngười Pháp hoặc sinh ra tại Pháp Còn trong trường hợp nhận nuôi đơn giảu,do việc nhận nuôi don giẩn cho phép duy trì quan hệ giữa cơn nuôi và cha me

448 nên con nuôi không bị mất quốc tich gốc:

(Quyển và nghĩa vu của cha mẹ đổi với con chưa thành niên: Di là

nhận con nuôi dưới hình thức nào, don giẩn hay trọn ven thi các quyền vànghĩa vụ của cha mẹ đối với con nuôi đều như nhau.

Nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dưỡng: không có sự khác nhau giữa hìnhthức nhận nuôi đơn giản và bình thức nhận nuôi trọn vẹn.

Câu hỗ

Xin bà nói rõ hơn về tính không thể hủy bỏ của việc nhận nuôi trọa vẹn.

"Nếu cha mẹ nuôi bị Tòa án truất quyền lầm cha me thì qữan he cha mẹ nuôi và

con nuôi có bị hẫy bổ hay không?

Trả lời:

Khi nói rằng việc nhận nuôi trọn vẹn không thể bị hủy bổ có nề[a làkhông thé xem xét lại quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi Nếu cha me nìkhông còn xứng đáng làm cha mẹ nữa thi com nuối có thể được hưởng một chế

độ trợ cấp nuôi dạy theo quyết định của thẩm phán phụ trách vị thành niên.

Thẩm phán phy rách vị thành niên có thể ra quyết định đưa đứa tễ vào một

trại tré nhươg quan he giữa cha me nuôi và con nuôi không bao giờ bị xem xét lạiNăm 1996, nhà lập pháp cũng nhận thức được vấn đề này và thấy rằng"hình thức con nuôi trọn vẹn thiết lập một mối quan hệ giữa cha mẹ nuôi và connuôi còn mạnh hơn cả quan hệ buyết thống giữa cha mẹ để và con đề Nhà lappháp muốn đành một cơ may thứ hai cho đứa trể đã được nhận làm con nuôi

fron vẹn, có nghĩa là đứa trẻ đó có thể được nhận làm con nuôi lần thứ hai

nhưng quan hệ giữa dứa trẻ với cha mẹ nuôi đầu tiên vẫn tổn tại Trong những

trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, khi cha mẹ nuôi khong dim bảo được việc

: wine "

Bổn dịch của Nha Pháp ua Việt Phếp

Trang 12

nuôi day con, khi đứa trễ bị cha mẹ nuôi đối xử tổi tệ thỉ có thể được nhận làm

con nuôi lấn thứ hai nhưng chỉ dưới hình thức nhận nuối don giản Như vậy,

đứa trẻ đông thời có hai quan hệ, với cha mẹ nuôi đầu tiên theo thủ lục nhận

nuôi trọn ven và với cha me nuôi thứ hai theo thổ tục nhận nuôi đơn gis

Toi xin nói thêm một chút về việc bảo vệ quyền lợi của trễ em nói

chung, Tai cả tré em sng ở Pháp du duce bảo vệ quyền lợi trong những điền

kiện tương tự như nhau, không phan biệt quốc tịch Việc bio vệ quyên lợi củatrễ em hoàn toàn không phụ thuộc vào quốc tịch của đứa trổ, Chỉ có một ngo:We dy nhất được quy định trong Công ước La Hay năm 1961 vé bảo vệ trễ :Theo công ước này, các cơ quan chức nang của nước mà dita trể mang quốctịch có thể thực hiện một số biện pháp trên lãnh thổ Pháp để bảo vệ tể era củanước mình Đây chỉ là một trường hợp ngoại lệ còn về nguyên tắc, mọi cơ

quan chức năng của Pháp, dù là Tòa án hay cơ quan trợ giúp xã hội, đều phảibảo vệ quyền lợi của tré em Nước mà đứa tré mang quốc tịch có thé yêu cầucác cơ quan chức nang của Pháp thực hiện tốt các biện phâp bảo vệ trẻ em,nếu không, chính các cơ quan chức năng của nước đó sẽ áp dụng những bienpháp cần thiết nhằm mục dich này.

Câu hỏi

“Trong trưởng hợp nhận nuôi trọn ven, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con

nuôi là quan hệ có tính sáng tạo còn quan hệ thực tế là quan hệ giữa cha me để.và đứa trẻ Như vậy, xét về mặt pháp lý, pháp luật có cho phép cha mẹ đểđược thăm con để không và ngược lại? Toi nghĩ rằng về mat nhan đạo, phảibảo dim quyền lợi của con nuôi cũng như bảo dm nhu cầu tình cẩm giữa connuôi và cha mẹ dé của nó,

Trả l

Điều quan trọng ở day là phải thấy được sự khác nhau về quan điểm

pháp lý của chúng ta về chế định con nuôi Các bạn có một cách nhì nhận

khác vi các bạn chịu ảnh hung của mot nên văn hóa, xã hội khác chúng tôi.Các ban có mat quan niệm khác về gia đình Cụ thể là nếu một người mẹ Vi

Nam chấp nhận cho con của qgười Pháp thi có

nghĩa là họ chấp nhận cất đứt toàn bộ mối quan hệ tinh cầm cũng như quan hệ

phap lý đối với con của mình Điều đồ kéo theo một hệ quả khác rất quantrọng đối với pháp luật của các bạn vì pháp Ì c bạn quy định cha mẹ

nuôi phải cùng cấp thông tin về dita tế cho cha mẹ để của nó trong khoảng

thời gian đứa rể từ | tuổi.dến 18 tuổi Nhưng theo quy định cỗa pháp luậtPháp, khi dứa trẻ được nhận lâm con nuôi trọn ven thi coi như gia định cha me

2Nhà Pháp ast ig

6

Trang 13

để của nó không tổn tại nữa Có nghĩa là Chính phủ Pháp, về mặt pháp luật,

không thể bắt buộc cha mẹ nuôi phải cung cấp thông tin về đứa tré cho cha međể người Việt Nam Việc cha mẹ nuôi có cung cấp thông tin hay không chi làmột vấn để thuộc phạm trì đạo đức Nếu đồng ý thì họ cung cấp thông tin cho

cha mẹ để của đứa trẻ còn nếu không thì Chính phủ không thể bắt buộc họ làmviệc đó.

CAC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC

NUÔI CON NUÔI LÀ TRE EM NƯỚC NGOÀIBà Marie-Odile BAUR:

Tôi xin trình bày những quy định tư pháp quốc tế của Pháp trong lĩnh

vực con nuôi quốc tế Nhìn chung, luật quốc tế là một ngành luật tương đổi

phức tap va mang tính lý thuyết

Khuôn khổ pháp luật chung của chế định con nuôi quốc tế.

Nhu các ban đã biết, hệ thống pháp luật của chúng ta được tổ chức dựa

trên một trật ty thứ bậc các quy phạm pháp luật Ở mức cao nhất là các công.

ước quốc tế Trong số các công ước được áp dụng trong lĩnh vực con nuôi

quốc tế, rước hết phải kể đến Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ emngày 20/11/1989, Đây là một công ước dai gồm rất nhiều điều khoản trong đóc6 một số quy định dic biệt, áp dụng cho việc nuôi con nuôi quốc tế Điều 20của công ước này quy dinh nguyên sắc phụ thudc theo đó, mỗi quốc gia phảicó nghĩa vụ bảo vệ những đứa trẻ không có gia đình trên cơ sở áp dung pháp

luật của nước mình Trong số những biện pháp khác nhau được áp dụng theo

quy định tại công ude này nhằm bảo vệ quyền lợi của những đứa trẻ không gi

đình, việc nhận con nuôi, đặc biệt là nhận con nuôi quốc tế, không phải là giảipháp đâu tiên Trên thực tế, việc nhận con nuôi là một biện pháp kéo theo

những đảo lộn sâu sắc, lâu dai trong cuộc sống của đứa trẻ, nến so sánh với

những biện pháp khác được áp dụng trong một thời gian ngắn hơn Ngoài ra,Điều 20 của Cong ước năm 1989 quy định rõ kh lựa chọn biện pháp bảoquyền lợi cho một dita thì phải tính đến nguồn gốc dân tộc, tôn giáo, văn

hóa, ngôn ngữ của đứa trẻ đó Điều 21 của công ước quy định một số nguyên

tác liên quan đến việc nhận con nuôi, đặc biệt là trường hợp con nuôi là ngườiớc ngoài Nguyên tắc thứ nhất: mỗi quốc gia phải dm bảo chỉ cơ quan cóthẩm quyền mới có quyên cấp giấy phép cho nhận con nuôi Nguyên tắc thứhai: trong trường hợp con nuối là trẻ em nước ngoài, mỗi quốc gia phải đẩm

bảo cho con nuôi được hưởng những bảo dim tương tự như những bảo dim5 a

Trang 14

ma n6 được hưởng ở quốc gia nơi sinh ra; ngoài ta, phải bảo dim việc giaonhận con nuôi không nhằm mục dich dem lại lợi ích vật chải cho những người

chia trách nhiệm tổ chức việc giao nhận con nuôi và cuối cũng, phải giám sát,

dam do việc giao n con nuôi ở nước ngoài chỉ có thể do cơ quan có thẩm

quyên tiến hành,

Điều 35 của công ước đưa ra những quy định mang tính chất khái quáttheo đó, các quốc gia có thể thực thi mọi biện phâp thich hợp để ngăn chanhành vi bất cóc, buôn bán trễ em dưới mọi hình thức.

Các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc cho là cẩn thiết phảiđịnh những nguyên tắc này vi đều nhận thức dược tỉnh hình nhận con øbi

trổ em nước ngoài ngày cảng phát triển mạnh mẽ Trong một Tinh vực nhạy

cảm như vậy, phải có những quy phạm pháp luật cần thiết để đảm bảo an toàn

pháp lý cho tất cả những người có lợi ích liên quan đến việc nhận con nuôi làtrể em nước ngoài: trước hết là đứa trể được nhận làm con nudi, rồi đến cha

mẹ để của đứa trẻ và sou cing là chứ mẹ nuôi Cũng chính vì lý do đó, các

quốc gia tham dự Hội nghị tư pháp quốc 1€ tổ chức tại La Hay đã bay 16 sự cần

thiết phai xây dựng mot công ước đặc biệt ap dụng trong lình vực con nuôi

quốc tế, d6 là Công ước ngày 29/5/1993 Cong ước nay mới có hiệu lực tại

Pháp từ ngày 1/10/1998 vi Pháp vita znổi phê chuẩn sau một quá trình dài thiết

lập cơ cấu thục hiện công uớc đó.

Vi Pháp đã phê chuẩn hai công ước nói trên, Công ước năm 1989 và

Công ước năm 1993 nên đương nhiên, Pháp đã cam kết trên trường quốc tếhoàn toàn tồn trọng và tuân thủ tất cả những nguyên tắc quy định trong haicông tước nay.

Quay trổ lại những quy định nội luật của Pháp Một điều đặc biệt làpháp luật Pháp có rất íc những quy định thành văn điều chỉnh lĩnh vực con

nuôi quốc tế Một điều luật duy nhất có ý nghĩa quan trọng, đó là diễu 3 Bộluật dan sự, Khoản 3 điều aay quy định những đạo luật liên quan đến địa vị vànăng lực pháp lý của cá nhãn, có phạm vi điều chỉnh là những người Pháp, kể

cả những người Pháp sống ở nước ngoài Day là một quy định rất ngắn và đã

có trong Bộ luật dan sư từ rất lâu, Xuất phát từ quy định đơn giản này, từ gin200 nay, các Tòa án Pháp đã bình thành nên gỉ một nguồn ẩn lệ phong phú,thực chất là hệ thống những luật lệ tư pháp quốc tế của Pháp Tất nhiên, những

luật lệ này cũng tiến triển vi án lệ được bình thành dẫn din theo dòng thờigian Đến bây giở, án lệ vẫn dang trong quá trình hình thành và phat triển chit

chưa dừng lại Một số những quy định luật lệ nay được áp dang một cách

chủng chung, vĩ dụ những quy định về tình trạng pháp ly của cá nhân, về việc

"Bên đi của Nhà Pap fat Việt Pháp

Trang 15

đang trong quá trình hồn thiện.

Nine vậy, lơi sẽ trình bày cụ thể những quý định pháp luật điều chỉnhTĩnh vực con nuơi quốc 16, gồm hai cơng ước quốc tế mà Pháp đã phê chuẩn vànhững luật lệ quốc tế cĩ nguồn gốc từ Bộ luật dân sự hoặc từ án lệ liên quanđến vấn để cơng nhận hiệu tực các quyết định nước ngồi và vấn để Toa ánPháp ra quyết định cho nhận con nuơi là tr8 cm nước ngồi.

Vấn để cơng nhận quy t định nước ngồi

Trước hổi, phải xác định rõ khái niệm cơng nhận quyết định nước nøội,e6 nghĩa là phẩi xem xét những hệ quả pháp lý của quyết định do cơ quan cĩ.

thẩm quyền của nước nay tuyên nhưng fai ấp dụng trên lãnh thổ của nước khác.

Xét về mat lịch sử, dưới Chế độ phong kiến, cĩ nghĩa là trước thời kỳ

Cách mạng Tư sin, nhìn chung, người nước ngồi cĩ rất it quyền trên lãnh thổ

Pháp Tham chí, vào thời kỳ đĩ, người ta cịn chưa bao giờ nghĩ tới việc cĩ thểcho thi hành tại Pháp quyết định của một cơ quan nước ngồi Cách mạng Tưsẵn Pháp là một cage cải cách các trào lưu tư tưởng thịnh hành trước đơ.

“Những quan niệm mới được hình thành, đặc biệt là quan niệm về sự bình đẳng.

giữa người với người Điều tha vị là xuất phát từ điều 3 Bộ luật dan sự quy

định chỉ cơ quan cĩ thẩm quyền của Pháp mới c6.quyén áp dung phấp luậtPháp đối với người Pháp, kể cả người Pháp sống ở nước ngồi, thì trong thực,

tiễn xây dựng ân lệ, Tịa án đã áp dụng ngược lại Từ rất lãu rồi, phải đến hơnmột thế kỷ trở lại day, Tịa án đã quyết định áp dụng pháp luật nước ngồi đốivới những người nước ngồi sống tại Pháp Thực vậy, Tịa án khơng được gâythiệt hại cho những người phải chịu một quyết định tuyên ở nước ngồi cĩ hệ

quả quan trọng đối với địa vị pháp lý của họ, chẳng hạn quyết định liên quan

cđến quan hệ hơn nhân gia dink Toa án phải cơng nhận bin án xử ly hơn tuyênở nước ngồi để dự kiến trước trưởng hợp một người đã cĩ quyết định cho tyhơn ở nước ngồi, sau đĩ quay trở về Pháp va kết hơn lần thứ hai, Nếu Tịa án

Pháp khơng cơng nhận bẩn án xử ly hơn ở nước ngồi thì con cái sinh ra ue

cuộc hon nhân Kin thứ hai này sẽ bi coi là con ngồi giá (hú Vì khơng muốn.

xâm hại đến quyền lợi của cá nhân niên Toa án Pháp đã cơng nhận hiệu lực củacúc ban án, guyết định của nước ngồi, Như vậy, tất nhiên phải dat niềm tinvào pháp luật của nước ngồi và các cơ quan chức năng của nước ngồi.

15

Trang 16

Những quy định chung về công nhận quyếtđịnh của Công ước La Hay

định nước ngoài và những quy

Các điều kiện chung về công nhận quyết định nước ngoài

Việc công nhận hiệu lực của quyết định nước ngoài phải wan thủ một số

điều kiện nhất định

1 Thẩm quyền của Tòa án

‘Toa án thy lý tranh chấp giữa các bên phải có một mối liên hệ với tranh.chấp 46 Ví dụ, một cặp vợ chồng Pháp-Ý muốn ly hon, Nếu một trong hai vợ

chồng đệ đơn lên Tòa ân của một hon dio trên vũng biển Thai Bình Duong vicho ring Toa án & nơi đó sẽ giải quyết cho ho ly hôn dễ dàng hơn những nơikhác và không phải đưa.ra đảm bảo gì dối với người kia, thi Tòa án Phápkhong thể công nhận bản án xử ly hôn này vi Tòa án đã xét xử vụ việc ly hônkhông hé có một mối liên hệ nào đối với tranh chấp.

quốc 18 của Pháp chỉ rõ là cần áp dung để giải quyết tranh chấp.

Vi dụ, luật tư pháp quốc tế của Pháp, cũng giống luật quốc gia, quy định

trong lĩnh vực bất động sản, Tòa án có thẩm quyền là Toa án ở nơi có bất động,san là đối tượng cia tranh chấp đó Nếu tranh chấp liên quan đến một bất động

sẵn ở Ý mã một bên tranh chấp lại dua đơn khối kiện ra Tòa án Anh và Toa án

này áp dụng pháp luật Anh để giải quyết tranh chấp thi Tòa ân Pháp không thể

công nhận đây là một quyết định hợp thức vì luật áp dụng trong trưởng hợp.

này phải là luật của nơi 66 bất động sn, ở day là luật của Ý Dân din, trong

thực tiễn xét xử, Tòa án Pháp nhận ra rằng quy định này quá khắt khe vì đối

với những tranh chấp về bất động sản, rất nhiều hệ thống pháp luật quy địnhnguyên tắc tương tự theo đó, luật áp dụng là luật Ở noi có bất động sản, nhưng,

trong những lĩnh vực khác, các he thống pháp luật Khác nhau có lẽ sẽ có

những quy định khác nhau về vấn để áp dụng luật nào để giải quyết tranh.

chấp: Nếu áp dung nguyên tắc nồi trên một cách quá khắt khe thi có lẽ trên

thực tế, sẽ không bao gid cô thể công nhận được hiệu lực của các bản án,

“quyết định nước ngoài, tris một số it những trudng hợp ngoại lệ đặc biệt Chínhvĩ thế, cuối cũng, Tòa án đã công nhận các quyết định nước ngoài được tuyên.

trên cơ sở ấp dụng luật khác với luật mà luật tư pháp quốc tế của Pháp chỉđịnh, với diéu kiện việc ap dụng luật này phải dưa đến một quyết định cô

những hiệu lực tương tự như quyết định được tuyên trên cơ sở áp dụng luật mà

pháp luật Pháp quy định Vi dụ, mot cập vu chồng người Pháp Kim thủ tục ly

lich của Nia Phíp Mi Việt Pháp,

Trang 17

hôn tại Việt Nam Pháp luật Pháp quy định phải áp dụng pháp luật Pháp d&giải quyết vu kiện ly hôn này Nhưng nếu thấy rằng pháp luật Việt Nam gầngiống với pháp luật Pháp, cho phép Tòa án có thé ra một bin ấn xử ly hôn vớinhững hệ quả tương tự như bản ân xử ly hôn theo pháp luật Pháp thì trongtrường hợp này, có thé áp dụng pháp luật Việt Nam.

3 Quyết dinh nước ngoài phải phù hap với trật tư công quốc tế của Phát

“Trật tự công quốc 1 trong lĩnh vực dân sự là gì? Đó chính là sự tôn

trọng những nguyên tác cơ bản của pháp luật Pháp Chúng tôi không thé côngnhận một quyết định nước ngoài tuyên bố truất một số quyền của một cá nhân

vi lý do duy nhất liên quan đến quốc tịch, nguồn gốc đân tộc, tôn giáo của cá.nhân đó.

Tòa án Pháp không công nhận những quyết định nước ngoài đã được

tuyên trong khi mot bên, vì muốn có quyết định đó, đã thay đổi các tiêu chílựa chọn luật áp dung Tôi xin nêu một vi du rất hay được nói đến Một phụ nữ:Pháp muốn ly hôn với chồng vào một thời ky mà Pháp cấm ly hon Người phụnữ này đã tìm mọi cách để có được quốc tịch nước ngoài, sau đó đến nước màminh có quốc tịch mới để làm thủ tục ly hôn Sau đó, chi ta quay lại Pháp xuấttrình quyết định xử ly hôn được tuyên ở nước ngoài và yêu cẩu Tòa án Pháp

công nhận quyết định đó để có thể kết hôn lần thứ hai Tòa án Pháp đã khong,

công nhận quyết định này vi cho ring người phụ nữ ấy đã có hành vị gian lậnvé mặt pháp luậ ich vào quốc tịch của một nước khác chỉ để đạt được

aim pip luật Pháp không thừa nhận

5 Quyết đình nước ngoài không được mâu thuẫn với những quyết định của

Pháp hoặc những quyết định dã duoc công nhân trước đó tai Pháp, liên quanđến mốt vụ kiên tương tư.

'Các hệ quả của việc công nhận quyết định nước ngoài

“Trong pháp luật Pháp, chúng (oF goi là hiệu lực hoi dung của quyết định

nước ngoài Khi công nhận một quyết định nước ngoài, phải tinh đến sự thay

đổi các quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong vụ kiện hoặc sự thayđổi tỉnh trang nhân thân của họ.

Một hệ quả khí

công nhận sẽ có hiệu lực pháp luật trên.

À quyết định nước ngoài sau khi được Tòa án Pháp

th thổ Pháp.

=i 0Tin dich cia Nha Pháp at Việt hấp

Trang 18

Các phương thức công nhận quyết định nước ngoài

Phải nêu ra ở đây một nguyên tắc mới là nguyên tắc công nhận đươngnhiên các quyết định nước ngoài liên quan đến tình trạng nhân than và năngTuc pháp luật của cá nhân Quay trổ lại ví dụ lúc nay liên quan đến quyết địnhxử ly hôn ở nước ngoài Quyết định này được công nhận đương nhiên tạiPháp, có nghĩa là những người đã ly hôn Ở nước ngoài thi không còn được coi

là vợ chồng trên lãnh thé Pháp nữa Và tất nhiên, trong lĩnh vực nuôi con nuôi,

mối quan hệ giữa con nuôi và cha me nuôi được thiết lập Ở nước ngoài, cũng

duge công nhận đương nhiên trên lãnh thổ Pháp mà khong cẩn phải tiến hànhnhững thủ tục khác Một cặp vợ chồng nhận con nuôi ở nước ngoài và quay trởi

về Pháp thi sẽ được Pháp công nhận là cha mẹ nuôi của đứa trẻ Do đó, ho có

tất cổ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con.

Như vậy, án lệ của Pháp đã dat ra một số diều kiện về công nhận quyếtđịnh nước ngoài, đồng thời pháp luật Pháp quy định nguyên tắc công nhậnđương nhiên hiệu lực của các quyết định nước ngoài liên quan đến tình trangnhấn thân của cá nhân Hai cơ chế fay, cơ chế công nhận đương nhiên và

công nhận có điều kiện cũng tổn tai với nhau như thế não? Trên thực lế, dương,

sự có thể yêu cầu Tòa ấn ra một bẩn án để tăng cường hiệu lực của quyết địnhnước ngoài được công nhận đương nhiên hoặc ngược lại, cô thể yêu cẩu Tòaán hủy bổ việc công nhận đương nhiên đó Khi chưa có bin án chính thứccông nhận hiệu lực thi hành của quyết định nước ngoài thi quyết định nước

ngoài dù đã được công nhận đương nhiên vẫn rất d& có nguy cơ bị xem xét lại.“Chính vi vay, các bên tiường yêu cầu Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực

thi hành của quyết định nước ngoài tại Pháp Bên đương sự nào yêu cầu Toa

án ra quyết định cong nhận hiệu lực thi hành quyết định nước ngoài thì phải

chứng minh quyết định hước ngoài đã dap ứng được 5 điều kiện như tôi trình

bày ở trên Ngược lại, nếu mot bên muốn Tòa án Pháp không công nhận quyếtđịnh nước ngoài thi phẩi chứng minh được quyết định này chưa hội đủ ít nhấtmôi trong 5 điều kiện Như vậy, không bất buộc phải yêu cẩu Tòa án ra quyết

định công nhận hiệu lực thi hành nhưng quyết định này rất có ích vi khi quyếtđình nước ngoài chưa được Tòa án Pháp công nhận chính thức th rất bấp bênh

Vì một bên liên quan có thể phẩn đối quyết định đó Tuy nhiên, trong những

trường hợp liên quan đến quốc tịch, bất buộc phải có quyết định công nhận

hiệu lực thi hành của Tòa án,

Cong nhân quyết định nước ngoài cho con nuôi

Nine chúng ta đã biết, pháp luật Pháp quy dịnh hai hình thức con nuôi.

Một trong hai hình thức con nuôi kéo theo những hệ guả dương nhiên về quốc

18past Vệ: Pip

‘i dich của Nhà

°

Trang 19

tịch của đứa trẻ được nhận làm con nuôi Dye trén nguyên tắc công nhận

đương nhiên quyết định ước ngoài và nếu biết được một trong hai bình thứcphận nuôi cho phép con nuôi được vào quốc tịch Pháp khi được cha mẹ ngườiPháp nhận làm con nuôi thì nảy sinh vấn để cân phải so sánh giữa quyết địnhcho con nuôi tuyên ở nước ngoài với hai hình thức nhận nuôi theo quy định

của pháp luật Pháp để xét xem quyết định đó tương đương với hình thức nhận

nuôi nào Nếu quyết dịnh nước ngoài cho con nuôi tương ứng với một trong

hai hình thức nhận nuôi theo quy định của pháp luật Pháp thì đứa trẻ đượcngười Pháp nhận lâm con nuôi ở nước ngoài đương nhiên trở thành người Pháp,mà người xin con nuôi không cẩn yêu cầu Tòa án Pháp ra quyết định côngnhận Nhưng phải so sinh như thế nào? Tren thực tế, khi akin vào tất

thống pháp luật điều chỉnh vấn đề con nad của các nước, người ta thấy eó một

sử khác nhau zỡ rớt git nước này với nước kháe: Âu le quy định hai dầu chỉ

xác định hình thức nhận nud trọn ven là sự cắt đứt hoàn toàn những quan hệ

trước day của đứa trẻ và tính không thể bị hity bổ của việc nhận nuôi trọn vẹn.

Do đó, nếu quyết định nước ngoài cho phép một người Pháp nhận con nuôi làtr cm nước ngoài mà con nuôi cất đứt hoàn toàn các mối quan hệ trước daycủa nó, đồng thời hình tinh quan hệ không thể hủy bổ giữa con nuôi và cha

me nuôi thì đứa trẻ do đương nhiên trở thành người Pháp Đối với các quyếtđịnh nước ngoài về con nuôi, điều quan trong đầu tiên là phải kiểm tra xem 5

điều kiện về công nhận quyết định nước ngoài đã hội đủ chưa, mặt khác, phatxót xem quyết định đó tương ứng với hình thức nhận nuôi nào theo quy địnhcủa pháp luật Pháp, nhân puôi dan giản hay nhận nuôi tron vẹn.

Cau hỏi:

Có nước cho con nuôi bằng một quyết định của Tòa án nhưng ở Việt

Nam, không phải là quyết định cửa Toa án mà là quyết định của một cơ quan

hành chính Vay; quyết định cho con nuôi của Ủy ban nhân dn cấp tinh củaViệt Nam có được công nhận đương nhiên hay buộc phải cong nhận theo quy.trình công nhận một bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài theo

luật của Pháp?

Pháp luật Pháp gary định một tiêu chí của loại hình nhận nuôi trọn vẹn là

sự cắt đứt hoàn toàn quan hệ của con nuôi với cha mẹ để Nhưng pháp luậtViệt Nam lại quy định rằng người nhận con nuôi phải cung cấp về Việt Namnhững thông tin liên quan đến đứa trẻ cho đến khi đứa trẻ 18 tuổi Việc ngư

'Việt Nam cho công dan Pháp con nuôi với điều kiện như vay tương đương với

loại hình con nuôi nào của Pháp?

arene - 9[Bin dich ca Nhà Pip 100 Vu Thấp

Trang 20

Ngoài ra, Luật quốc tịch mới của Việt Nam quy định tế em Việt Namlầm con nuôi của người nước ngoài không dương nhiền mat quốc tịch Việt

Nam Các chuyên gia có bình luận gì về quy định nay?Trả lùi

"Về câu hỏi thứ nhất, Đối với chúng tôi, việc cơ quan nước ngoài nàoquyết định cho con nuôi Không quan trọng, dù đồ là cơ quan quản lý Nhà nướchay Téa án Nếu ở Pháp quyết định cho con nuôi là quyết định của Tòa ấn mà

ở nước ngoài là quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước thì chúng tôi vẫncoi đồ là một quyết định tư pháp Mỗi Nhà nước có mot cơ cấu tổ chức nội bộriêng biệt, một hệ thong; các cơ quan với những quyển hạn nhất din nênchúng tôi không xem xét lại vấn để cơ quan nước ngoài nào có thẩm quyền ra

quyết định cho cơn nuôi.

V6 câu hồi thứ hai Đối với chúng tôi, chế độ con nuôi của Việt Nam

không đồng nhất với chế độ nhận nuôi trọn vẹn (heo quy định của pháp luật

Pháp Tôi phải nói rõ rằng hai tiêu chí eda hình thức nhận nuôi trọn ven là hai

chúngtương ứng với

tôi không coi việc nhận con nuôi theo quyết dịnh nước ngoàhình thức nhận nuôi trọn ven của Pháp

V6 câu hổi thứ ba Pháp luật Pháp không quy định để nhập quốc tịchPháp, người nước ngoài phải shỏi quốc tịch gốc của mình Ö Pháp, có rất nhiềungười vừa mang quốc tịch Pháp vữa mang một hoặc nhiều quốc tịch nước.ngoài Những người nào trong số các bạn đã cô dip đến Pháp thi chắc hẳn phảie6 cảm tưởng là Pháp giống như một nước chỉ dành cho khách du lịch Trênthực tế, Pháp tiếp nhận rất nhiều khách du lịch Toi nghĩ rằng số lượng khách

du lịch hang năm đến Pháp còn nhiều hơn số dân Pháp Tuy nhiên, chúng tôicũng c6 một số lượng din nhập cư rất dong, đến từ khắp mọi nơi trêu thế giớivà hòa trộn vào dân số của Pháp.

th của Công óc La Hay về bảo vệ trễ em và nuôi con nu,

in đến việc công nhận quyết định nước ngoài

Cần phải nói rằng những quy định này bất nguồn từ pháp luật Pháp.

Không giống với hệ thống pháp luật của nhiều nước châu Âu, pháp luật Pháp

tạo nhiều thuận lợi cho việc công nhấn quyết định nước ngoài Nhiễu người ã

sống 25 năm tại Pháp, đã ly hôn tại Pháp nhươg Khi quay Ở lại đất nước nơimình sinh ra, họ buộc phải tiến hành lại từ dầu thủ tục ly hôn hoặc phải nộpđơn lên Tòa án tối cao yêu cẩu công nhận quyế! định xử ly hon ở nước ngoài.

"Hết tịch của Nhà Pháp tot Xin Phập

8

Trang 21

Côn ở Pháp, từ hơn 100 năm trở lại đây, chúng tôi công nhận đương nhiên các

quyết định nước ngoài

Những quy dịnh của Công ước La Hay về công nhận quyết định nước

ngoài cho con nuôi, xuất phát va được mé rộng từ những quy định của phap

luật Pháp Trên thực tế, công ước này khẳng định lại nguyên tắc công nhận

dương nhiên quyết dinh nước ngoài Cong ước chỉ quy định một điều kiện duy

nhất để từ chối công nhận quyết định nước ngoài trong trường hợp quyết định

đó xâm phạm trật tự công cia nước tiếp nhận quyết định Khái niệm trật tự

công này không được quy định cụ thé trong một văn bản luật ma tùy thuộc vàosự đánh giá của Tòa án trong lừng trường hợp cụ thé Khi xem xét, công nhận

một quyết định được tuyên trong khuôn khổ Công ước La Hay thi phải đánh.

giá khái niệm trật tự công trong mối quan hệ với lợi ích cao nhất của trể em,

Nội cách khác, nến quyết định nước ngoài xăm phạm đến trật tự công quốc tế.

của một nước gia nhập Cong ước La Hay, có nghĩa là titi với những nguyên

tắc cơ bẩn của pháp luật nước này thì quyết định đó cũng chỉ không được côngnhận trong trường hợp xâm phạm đếp lợi ích cao nhất của đứa tré, vi lợi ích

của trẻ em cao hơn khái niệm trật tự công,

Điểm đặt biệt thứ bai của Cong ước La Hay liên quan đến các phương

thức công nhận quyết định nước ngoài Như tôi đã trình bày, pháp luật Pháp

cquy định nguyên tắc cong nhận đương nhiên và đồng thoi, để tăng cường hiệu

lực của quyết định nước ngoài thi nên yêu cầu Tòa án ra quyết định công nhận

chính thức Để tạo thuận lợi cho việc công nhận quyết định nước ngoài, Công

ước La Hay quy định phải có mot giấy chứng nhận đặc biệt Khi quyết định

cho con nuôi được tuyên tại một nước tham gia công ước này, trên cơ sở ápdụng những quy định về hợp tác của công ước thì cơ quan chức năng của nước

sở tai phai cấp một giấy chứng nhận rằng quyết định đó phù hợp với Công ướcLa Hay,

con nuôi kéo theo hệ quả cịnuôi thì phải đồng nhất chí

biệt thứ ba Nếu ở nước ra quyết định cho con nuôi, việc cho

đứt vĩnh viễn những quan hệ trước đây của con

ý độ con nuôi này với chế độ con nuôi của những,

nước thành viên khác của Công ước La Hay khi chế độ con nuôi của nhữngnước này kéo theo hệ quả tương tự như chế độ con nuôi cửa nước ra quyếtđịnh cho con nuôi Như đã nói với các bạn, ở Pháp, chỉ duy nhất hình thức

nhận nuôi trọn vẹn mới kéo theo sự cất đứt hoàn toàn quan hệ giữa con nuôi

và cha mẹ để, Do đó, khi quyết định cho con nuôi được tuyên tai mot nước mapháp luật của nước đó quy định việc cho con nuôi kéo theo sự cất đút vĩnhviễn quan hệ của đứa trẻ với gia đình cha me để nhưng quan hệ giữa con nuôi

A cha me nuôi có thể bị hủy bỏ thi tại Pháp, chế độ con nuôi này phải được

‘Bin deh ee NhÀ Pp uất Vip

Trang 22

coi như chế độ nhận nuơi tron vẹn mặc đũ theo quy định của pháp luật Pháp,chế độ nhận nuơi trọn vẹn kéo theo mối quan hệ khơng thể hổy bỏ giữa connuơi và cha mẹ nudi Trong trưởng hợp quyết định cho con nuơi là quyết địnhđược tuyên tai một nước khơng gia nhập Cong ước La Hay, Pháp chỉ cĩ thể coiviệc cho-con nuơi đĩ tương đương với hình thức nhận nuơi trọn vẹn nếu quyếtđịnh cho con nuơi gồm hai nội dung ma tối dã nêu: cất đứt quan hệ giữa con

nuơi và cha mẹ để, quan hệ giữa con nuơi và cha mẹ nuơi khơng thể bị hãy bỏ,Những nếu quyết định cho eon nuơi là quyết định của mot nước gia nhập Cơng

ước La Hay thi chỉ cần quyết định đĩ cĩ hệ quả cắt đứt quan hệ giữa con nuơi

và cha mẹ dễ, chúng tơi đã coi việc cho con nuơi lương đương với hình thức.

nhận nuơi ton ven.

Khi đứa tr là con nuơi được nhận lầm con nuơi lần thứ hai theo thổ tue

đơn giản, giữa con nuối và cha mẹ nuơi lần một theo thủ tye trọn ven tổn tạinhững quyền và nghĩa vụ nào?

Trả lồi:

Sáng nay, tự đã nĩi về hệ quả của việc nhận con nuơi trọn vẹn trong

việc chuyển đổi họ của con nuơi, trong việc hình thành quan hệ giữa cha mẹ

nuơi và con nuơi Ngồi những hệ quả về nhân than, việc nhận nuơi trọn vẹn

cơn kéo theo những hệ quả vé tài sẵn Cĩ nghĩa là con nuơi trọn vẹn được coinhư con chính thức và được thừa kế lài sẵn của cha mẹ nuơi tương tử như conchính thức Theo quy định của pháp luật Pháp, các con dương nhiên cĩ quyển.thừa kế tài sẵn của cha mẹ và trong mọi trường hợp, khơng thể Iruất quyềnthừa kế của họ và chỉ cĩ thể cho người khác hưởng một phần di sản thửa kế,mà thơi Con nuơi trọn vẹn được hưởng quyền thừa kế trong khối di sẵn của.

cha mẹ nuơi kin dấu vì như tơi đã nĩi, việc nhận nuơi don giản lần thứ haikhơng phương hại gì đến quyền thừa kế đĩ Việc nhận nuơi don giản hình

thành nên mổi quan hệ giữa con nuơi và cha me nuỏi cũng tổn tại với quan hệgiữa con nuơi và cha mẹ để Như vậy, con nuơi đơn giản được hưởng quyền

thừa kế tài sản của cả cha mẹ nuơi lẫn cha mẹ để Về quyền của cha mẹ, việcnhận nuơi đơn giản kéo theo hệ quả là cha mẹ nuơi cĩ quyền cha mẹ d

con nuơi Do đồ, trong trưởng hợp dứa trể được nhận làm con nuơi hai lần: lấn

thứ nhất được nhận làm con nuơi trọn vẹn, kin thứ hai là con nuơi đơn giản,

quyển cha mẹ mà cha mẹ nuơi lin mot đã được hưởng, sẽ được chuyển chocha me nuơi Hin hai dưới hình thức con nuơi don giản Đây là một quy định

mới được dưa vào Bộ luật dân sự cũa Pháp theo dạo luật ngày 5/7/1996 Hiệnnay, chúng tơi chưa gap phẩi một trường hợp thực tế nào về việc đứa trể được

2in dich ca Nhà Php lật Vibe Pháp

Trang 23

nhận làm con nuôi đơn giản lần hai sau khi đã được nhận làm con nuôi trọnvẹn lần mot.

Câu hỏi:

‘Theo thủ tục nhận nuôi đơn giẩn, trong những trường hợp nào pháp luậtPháp quy định Tòa án có thể tuyên bố tước quyền cha mẹ đối với con? Khi bịtước quyền, giữa cha mẹ và con còn tồn tại những quyển và nghĩa vụ nào?Biện pháp tước một số quyền cha mẹ có áp dụng trong trường hợp nhận connuôi không?

Trả l

"Trong những trường hợp có lý do nghiêm trọng, Tòa án có thể hy bỏ.

việc nhân nuôi đơn giản Bộ luật dan sự không quy định những trường hợp cự

thể nay mà tùy thuộc vào sự đánh giá của Tòa án Bộ luật không thể dự kiến

được hết những lý do theo đó, Tòa án có thể tuyên hủy việc nhận con nuôi mà.ngược lại, pháp luật dành cho thẩm phán quyền giải thích khái

nghiêm trọng trong từng trường hợp cụ thể Lý do nghiêm trọng có thể là cha

me không quan tâm, chăm sóc déa con, không cho con đến trường, không cho

con ăn tống đây đổ Nếu có những hành vi này thì cha mẹ còn có thé

cứu trách nhiệm hình sự Lý đo nghiêm trọng cũng có thể là cha mẹ có hành vi

đánh dap tần bạo đối với con cái, gây thiệt hai nghiêm trọng đến sự phát triển

thể lực cũng như tâm lý của đứa trẻ Tòa án cũng có thể tuyên hủy việc nhận‘con nuôi nếu cha me nuôi có những hành vi xâm phạm tinh dục đối với con

nuôi Tuy nhiên, không thể tuyên hủy việc nuôi con nuôi khi xẩy ra nhữngtranh cãi nhỏ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi Tòa án cũng không thể rũ bổ hết

trách nhiệm của cha mẹ nuôi đối với con nuôi mà trước hết là phải bảo vệ đứatrẻ Nếu việc cho duy trì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi gay tổn hạinghiêm trọng cho dứa trẻ thì phẩi chấm dứt quan hệ đó Nhưng nếu thấy có

những biện pháp khác như biên pháp tợ giúp xã hội, biện pháp giáo dục thiphải áp dụng những biện pháp đó để cải thiện tình trạng của con nuôi chứ

không chấm dứt quan hệ giữa cha me nuôi và con nuôi.

“Trên thực tế, trong phần lớn các trường hợp khi Tòa án xem xét đơn xinhủy việc nhận con nuôi, thi trước đó, thẩm phán phụ trách vị thành niên phải

cho tiến hành những biện pháp tư pháp và xã hội, đặc biệt là biện pháp xã hộiđể khác phục tỉnh trang của đứa trẻ Nếu tất cả những người có thể tiếp xúcvới đứa trễ, ví du ho hàng, thy cô giáo, cơ quan trợ giúp xã hội ở khu vực nơiđứa trẻ sinh sống, bạn bè hàng xóm: của đứa trể, thấy dứa trẻ đó dang trong,tình trạng hết sức nghiêm trọng thì phẩi thông báo ngay cho cơ quan chức

Thấp ạt Vit

Trang 24

ng dể tiến hành những biện pháp cẩn thiết Sau khi nhận được thông báo, cơ

quan chức nang sẽ tiến hành một số biện pháp diều tra, ví dụ dứa trẻ sẽ được

hưởng trợ giúp, giáo dục về mat xã hội Nhưng nếu việc duy trì cuộc sống củadita trể trong gia đình đÓ chỉ có hại cho dứa trẻ thị Tòa án sẽ xem Xét và tuyên.bố hủy việc nhận con nuôi Như vậy, cô thể âp dụng nhiều biện pháp khácnhau để giúp đỡ đứa tré, khi đứa trẻ vẫn tiếp tục sống với cha mẹ hoặc đã được

đưa vào một tổ chức cứu trợ đặc biệt hoặc được gi đến sống trong một gia

đình nhận nuôi một cách tự nguyện hoặc được tr công Khi các biện pháp đóđược ấp dụng, người ta theo dồi xem tinh hình của đứa trẻ cô tối hơn không.

vyé sống với cha me nuôi, tinh hình,gập một số ft những trường hợp nay.

Người xin con nuôi nghĩ rằng có thể nhận nuôi một đứa tr Họ đã được cấpily phép cho nhận con nuôi Chúng tôi nghĩ rằng họ hoàn toàn có khả năngnhận nuôi nhưng trên thực tế, chỉ một vai tuần sau khi đứa trẻ về sống với chamẹ nuôi, mọi việc điển biến rất xấu Hiện nay, pháp luật cho phép Viện côngtố yêu cầu Tòa An tuyên hủy việc nhận con nuôi Nhưng tất nhiên, trong mọi

trưởng hợp, hy việc nhận con nuôi không có nghĩa là trút bổ trách nhiệm củacha mẹ nuôi đối với con nuôi mà chỉ nhằm mục dich bảo vệ dứa trẻ,

Cũng có trường hợp ngay khi báicủa đứa trề đã rất tồi tệ, Chúng tôi

C6 một trường hợp khác là bản thân cha mẹ nuôi yêu câu hily việc nhận.

con nuôi Cha mẹ nuôi chỉ có thể nộp đơn yêu eda hủy việc nhận con nuôi khicon nuôi từ 13 tuổi trở lei Tôi nghĩ rằng ở Pháp cũng như ở Việt Nam, day là

một giai đoạn tương đối khó khăn dối với đứa trỏ Do đó, khi xem xét đơn yêucầu hủy việc nhận con nuôi là mot dita trể ở đô tuổi 15, 16 thi không chỉ tính

đến những rối loạn nhỗ có thể xảy a trong gia

thành niên, mà phải luôn tính đến lợi ích cao nhất của dứa

không thé hủy việc nhận con nuôi vi đứa trẻ dang trong một tinhhình khó khăn, ví dụ học hành không tốt ở trường nhưng lại muốn đi chơi tự.do hơn Trên thực tế, nếu nuôi một đứa trẻ đến tuổi 15 thi đương nhiên, giữa

cha mẹ nuôi và con nuôi đã phải hình thành những quan hệ tinh cắm nhấtdịnh Toi nghĩ rằng việc pháp luật quy định mức tuổi 15 này lä nhằm dim bảocho cha mẹ nuôi có dit mội thôi gian nuôi dưỡng và gắn bó với đứa trẻ, trướckhi quyết dinh nộp đơn yêu cầu hủy việc nhận con nuôi Tiên thực tế; có rất íttrưởng hợp cha mẹ nuôi nộp đơn yêu cấu hủy việc nhận nuôi đơn gián

Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực con nuôi làtrẻ em nước ngoài tại Pháp

Toi xin nhắc lại là Bộ luật dan sự Pháp quy dịnh nguyên tác áp dungpháp luật Pháp đối với công dân Pháp, ngay cá công dân Pháp sống ở nước

ấn dịch củnNhà Psp ust Vệt Thập 4

Đ

Trang 25

ngoài Trong quá trình xét xử, các Tòa án đã giải thích quy định này trên tỉnhthần song phương, có nghĩa là áp dụng đối với người nước ngoài pháp luật củanước mà họ mang quốc tịch, tất nhiên, chi trong những trường hợp liên quanđến tinh trạng nhân thân và nang lực pháp lý của cá nhân Trong quan hệ con.nuôi q ne nuôi và con nuôi có quốc tịch khác nhau Như vậy, khó

khăn ở day là vấn dé xung đột pháp luật Sau khi nghiên cứu rất nhiễu, các Tòa

án Pháp đã quyết định lựa chọn giải pháp sau Ấn lệ phân biệt pháp luật của

rước nhận con nuôi và pháp luật của nước cho con nuôi với những phạm vi áp

dụng khác nhau

Pham vi áp dụng luật của nước nhận con nuôi

Án lệ Pháp quy định 4p dung luật của nước nhận con nuôi để điều chỉnh

những điều kiện và hệ quả của việc nuôi con nuôi Việc xác định luật của nướcnhận con nuôi không phải lúc nào cũng đơn gidn như người ta thường nghĩ.“Trong trường hợp chỉ cỏ một người nhận con nuôi và người nhận con nuôi chỉc6 một quốc tịch thi tất nhiên phải áp dung pháp luật của nước mà người này.

mang quốc tịch Trong trường hợp hai vợ chồng nhận con nuôi, thì áp dung

những quy phạm pháp luật điều chỉnh hệ quả của hôn nhân Nếu cả hai vợchồng có cùng một quốc tịch thì đương nhiên, luật áp dụng là luật điều chỉnhhệ quả của hôn nhân của nước mà họ mang quốc tịch Xin các ban lưu ý rằng,‘Toa án Pháp hoàn toàn cô thể áp dụng luật nước ngoài Nói cách khác, nếu

một cặp vợ chồng người Đức nộp đơn xin dhận con nuôi lên Tòa án Pháp.‘Toa án Pháp phải áp dụng luật của Đức để xem xét các vấn để về điều kiện và

hệ quả của việc nhận con nuôi Ngược lại, nếu hai vợ chồng có quốc tịch khác

nhau th n sẽ ấp dụng luật nước nơi hai vợ chồng cing cư trú Tất nhiên,new Toa fin Pháp thụ lý đơn yêu cẩu thì thông thường là vì người yêu cầu làcông dan Pháp heặc vì hai vợ chồng dang cư trú lại Pháp hoặc vì đứa tré 18

người Pháp hoặc cư trú tại Pháp, nhưng trường hợp cuối này không thuộc chitđể ma chúng ta xem xét tại cuộc hội thảo này Trong trường hợp Tòa án Pháp.thụ lý đơn yêu cầu của một cập vợ chồng có hai quốc tịch khác nhau, vi dụmmột ñgười có quốc lịch Anh và một người có quốc tịch Ý nhưng họ cư trú ổn

định lại p dụng pháp luật Pháp vi khong thể lựa chọn giữa

luật của Ý và luật của Anh Nếu người nhận con nuôi mang nhiều quốc tịch

trong đó có quốc tịch Pháp thì Tòa án Pháp chỉ áp dụng luật của Pháp,

Nhu vay, luật của nước nhận con nuôi được 4p dụng để giải quyết

những vấn đề về điều kiện và hệ quả của việc nuôi con nuôi Còn một vấn dékhắc liên quan đến cơ chế hủy bỏ việc nhận nuôi đơn gidn là trẻ em người

nước ngoài trên cơ sở áp dụng pháp luật Pháp nếu cha mẹ nuôi là người Pháp.

Trang 26

Pham vì ấp dụng luật của nước cho con nuơi

Luật của nước cho con nuơi được ấp dụng để xác định những cá nhân

cơ quan cĩ thin quyền ra quyết định cho con nuơi và những điều kiện rã

quyết định cho con nuơi Khi Tịa án Pháp giải quyết dơn yêu cầu cho nhân

con nuơi là trể em nước ngồi, Tịa án Pháp phải xem xết nội dung pháp luật

cửa nước cho con nuối để xác dint, trong trường hợp cự thể đĩ, ai là người cố

shim quyền ra guyết định cho con nuơi Pháp luật của nhiều nước cũng quy.định phái co sự chấp thuận của dứa tẻ khi đứa trẻ đến một độ tuổi nào đĩ.

"Như vậy, khí xác định cá nhân hoặc cơ quan do cĩ tiẩm quyền ra quyết địnhcho con nuơi, bất buộc Toa ân phải căn cứ vào pháp luật của nước mà đứa trẻThang quốc tịch.

Về những digw kiện ra quyết định cho con nuơi, cũng phải áp dụng pháp

luật cia nước cho con nuơi để xác định xem việc ra quyết định đồ phải tiếnhành tại Tịa án hay trước sự chứng kiến của những ngưới (âm chứng, cơngchứng viên hoặc của một cơ quan Nhà nước usa nước cho con muơi.

“Tại sao phải phân biệt luật của nước nhận con nuơi và luật của nước choson nuơi? Vi ở Pháp, chúng tơi khơng được phép ra quyết dịnh cho nhận connuơi nến những điều kiện pháp luật Pháp quy định đối với con nuơi là trổ em

Pháp khơng được áp dụng đối với trổ em nước ngồi.

Tai sao áp dụng luật cba nước nhận con nuơi để điều chỉnh các hệ quảcủa việc nuơi con nuơi? Vi việc nuơi con nuơi kéo theo một số hệ quả rất quan

trọng đối với tồn bộ cuộc sống và mọi mặt cuộc ống cửa dừa U8, nen sẽ đơn

giấn hơn đối với đứa trẻ nếu áp dụng những quy định pháp luật của nước tiếp.

nhận để điều chỉnh địa vj pháp lý của nĩ tại nước đĩ.

Tai sao ấp dụng luật của nước cho con nuơi dé xác định các điền kiện ta

quyết định cho con nuơi? Điều này hồn tồn lơ-gíc vi đứa trẻ là trổ em nước

ngồi, nên phải đầm bảo chắc chấn rằng ở nước 46, quyết định cho con nuợ là

quyết định eda cá nhần hoặc cơ quan cĩ dhẩn quyền và những hỗ tục md

nhân và cơ quan này thực hiện là hợp thức Nếu quyết định cho con nuơi được

tuyên bố trước Tịa án thi phải tuân thủ quy định đố; nếu khơng, quyết định sẽkhơng cĩ giá t vĩ hố khơng tuân thủ những hình thức do pháp luậi của nướccho con audi quy định.

C6 lẽ các bạn sẽ hỏi lại sao chúng tối xem xét vất để luật áp dụng đối

với các điều kiện ra quyết định cho con muơi, trong khi tơi đã nơi ngay từ dẫu

là chúng tơì cơng nhận dương nhiên các quyết định tuyên ở nước ngồi Như

— 2

{hin dc ca Nhã Php bậc ViệtPháp

0

Trang 27

tôi đã nói, pháp luật Pháp quy định hình thức nhận nuôi tron ven, với những he

quả rất quan trọng và có rất ít nước quy định hình thức nhận nuôi này Tòa phác một đứa tré đã được nhận làm con nuôi ở nước ngoài

không quan trọng lầm nhưng khi đến Pháp, có thể được nhận

in thứ hai với những hệ quả hoàn chỉnh hơn theo hình thức nhậnvới những hệ q

lầm con nu

trễ em nước ngoài Việc nhận nuôi trọn

ven là sự tiếp nối của việc nhận nuôi đơn giản và hoàn toàn có thể thực hiện

1 dẫn dẫn, tình hình này phổ biến cả đối với những trẻ em Pháp dược“Trong trường hop việc nhân nuôi trọn ven làcủa việc nhận nuôi don giản đã tiến hành tại nước ngoài, Tòa án

phải hết sức thận trọng khi xác minh các điều kiện ra quyết định cho con nuôi

ở nước ngoài Tòa án kiểm tra hai điều kiện mà tôi đã nó phải

chắc chấn rằng quyết định đó đúng là quyết định cửa cá nhân hoặc co quan có.

thẩm quyền của nước cho con nuôi và việc ra quyết định cho con nuôi đã tuân,thủ các hình thức ma pháp luật của nước đó quy định Nhưng Tòa án cũng,kiểm tra nội dung của quyết định Một điều đương nhiên là khi một cặp vợchồng người Pháp muốn nhận một đứa rể Pháp làm con nuôi thì họ sẽ nop

đơn yêu cẩu xin nhận nuôi đơn giản hoặc nhận nuôi trọn ven và phai xuất trìnhquyết định cho con nuôi tương (mg với một trong hai hình thức đó Đối vớiđơn xin nhận nuôi trọn vẹn là trễ em nước ngoài, Tòa án cũng yêu cẩu đươngsự xuất trình quyết định cho con nuôi trọn vẹn theo quy định của pháp luật

Pháp Tòa ân chỉ có thể ra quyết định cho nhận nuôi trọn vẹn là trể em nước.

ngoài nếu tất cả các điều kiện chung có liên quan đã được đáp ứng và quyết

định cho con nuôi đã tuyên ở nước ngoài phải là quyết định của cá nhân hoặc

cơ quan có thẩm quyền và phải kéo theo sự cất đứt hoàn toàn quan hệ trước

day của đứa trẻ và hình thành quan hệ không thé hủy bổ giữa con nuôi và cha

me nuôi Trong những trường hợp này, đôi khi thẩm phán rất khó hiểu được.

các tài liệu nước ngoài vi khi các tài liệu này được dich ra tiếng Pháp, không

hải lúc nào các thuật ngữ cũng tương đương giữa hai thứ tiếng và thẩm phần

cũng rất khó chắc chấn, căn cứ vào bản dịch tài liệu nước ngoài, về sự rõ rằng

trong quyết định cho con nuôi của cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền củanước ngoài

các đơn yêu cầu cho nhận con nuôi l

Toi xin nêu hai trường hợp đặc biệt Đó là trường hợp những đứa trẻ bịcấm nhận lầm con nuôi Mặc di án lệ biến chuyển rất nhiều trong Tinh vực nàynhưng chúng tôi cho rằng có một số đối tượng trẻ em không thể được nhận

làm con nuôi, đặc biệt là vì không thể lấy ý kiến chp thuận làm con nuôi của

chúng Trường hợp đặc biệt thứ hai là trường hợp những đứa trẻ sinh ở những.nước không có chế định pháp luật về con nuôi Chúng tôi giữ một thai độ mềm.

đẻo hơn với những đối tượng này Chúng tôi cho rằng nếu thực sự đã có sự

= mm"Đâu địch eda Nhà Pháp hật Vie Php

Trang 28

đồng ¥ cho con nuôi, nếu ca quan chức ning của nước sở tại đã đồng ý cho

đứa trẻ làm con nuôi của người nước ngoài thi đứa trẻ đó có thể được nhậnlâm con nuôi.

tốc tịch Pháp theo những trình tự, thủ tục nhất định, sau khi cha mẹ nuôi xuất

nh bản án cho nuôi con nuôi đơn gián của Tòa án Pháp hoặc quyết định chocon nuôi được tuyên ở nước ngoài và đã được Tòa án Pháp công nhận, cho thi

hành tại Pháp Cha mẹ nuôi chỉ phải làm đơn yêu cầu cho dứa trẻ được mangquốc tịch Pháp Sau khi làm đơn này thì phải hoàn tất những thủ tục hànhchính cân thiết và sau một thời hạn nhất định, khoảng một vài tuần, đứa trẻ sẽđược cấp giấy khai sinh của Pháp.

Đứa trể có thể được cấp giấy khai sinh Pháp vì đã dược vào quốc tịch

Pháp theo những trình tự, thủ tục như trên Cơ quan quản lý hộ tịch của Pháp.

cấp giấy khai sinh cho tất cả những ai có quốc tịch Pháp Đối với những đứatrể được nhận làm con nuôi trọn vẹn, thủ tục xác lập hộ tịch Pháp là việc

chuyển đổi bản án cho nuôi con nuôi thành giấy khai sinh Pháp Trên thực tế,những đứa trẻ được nhận làm con nuôi trọn vẹn sẽ cô một giấy khai sinh trong

đó không ghi tên cha mẹ để mà chỉ ghi tên cha mẹ nuôi Như vậy, trongtrường hop giấy khai sinh gốc của đứa trẻ được lập tại Pháp, khi dứa 1ré được

sinh ra tại Pháp hoặc là người Pháp thi giấy khai sinh đó sẽ bị hủy bỏ và trên.

cơ sở chuyển đổi bản án cho con nuôi trọn ven, một giấy khai sinh mới sẽ

được lập cho đứa trẻ, Cin lưu ý rằng trong gidy khai sinh mới dược lập ra trên

cơ sở chuyển đổi bản án cho con nuôi, sao lại phẩn quyết dịnh của bản án đó,

người ta sẽ giữ lại ngày tháng, nơi sinh thực tế của đứa trẻ và đồng thời ghi têncha mẹ nuôi Như vậy, nếu bản ấn cho con nuôi trọn ven được tuyên tại Pháp

thi Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Téa án đã tuyên bin án này, sẽ ra quyết

định chuyển đổi bin án cho con nuôi trọn ven thành giấy khai sinh mới, đồngthời tuyên hủy giấy khai sinh gốc của dứa trể, có nghĩa là hủy tất cả các giấy

tờ đã được lập ra trước dé trong sổ hộ tịch của đứa ở tại Pháp.

Đối Với những dứa trẻ sinh ở nước ngoài và bản án nước ngoài cho con

nuôi tương ứng với hình thức con nuôi trọn ven của Pháp, Viện trướng Viện

công tố bên cạnh Tòa sơ thẩm Nang-to sẽ ra quyết định chuyển đổi ban án cho

¬ 28p bật Việ hấp

Trang 29

con nuôi trọn vẹn thành giấy khai sinh mới của đứa trể, sau khi xem xét línhhợp thức cửa ban án đó án Năng-tơ, vì Cơ quan hộ tịch trung ương của

Pháp quản lý tất cả giấy tờ hô tịch của những người Pháp sinh ở nước ngoài,

được đặt tai Nang-to Do đó, Viên trưởng Viện công tố bên cạnh Tòa sơ thẩm

ban án đó đã hội đủ 5 điều kiện luật định sẽ ra chỉ:

thị cho Cơ quan quản lý hộ tịch trung ương lập giấy khai sinh mới cho đứa trẻ

trên cơ sở chuyển đổi bản án nước ngoài cho con nui

CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC NHAN CON NUOT

CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI, ĐẶC BIRT LA THỦ TỤC LIÊN QUAN

ĐẾN CON NUÔI LA TRE EM NƯỚC NGOÀI TẠI PHAP

Ba Isabelle POUE'

‘Toi xin trình bày về các thủ tục nhận con nuôi quốc tế ma cha mẹ nuôilà người Pháp hoặc là người nước ngoài cư tri tại Pháp muốn xin con nuôi

hước ngoai.

So với các nước khác thuộc Liên minh châu Âu và thậm chí so với tất cả

các nước khác trên thế giới, Pháp có một quan điểm rất đặc biệt về vấn để connuôi quốc tế Nét đặc thù này liên quan đến sự tiến triển của chế định con nuôiquốc tế tai Pháp, từ năm 1979 là năm đầu tiên chúng tôi có một số lượng lớntrẻ em được nhận làm con nuôi là trể em nước ngoài Vào năm đó, chúng tôicó khoảng 1.000 trổ em nước ngoài được nhận làm con nuôi ở Pháp Năm1989, khoảng 2.500 trẻ em nước ngoài được nhận làm con nuôi ở Pháp Nam1997, con số này lên lới trên 3.500 Như vậy, từ năm 1979, Pháp có khoảng

40.000 trể em nước ngoài được người Pháp hoặc những người cư trú tại Pháp

nhận làm con nuôi Với con số đó, Pháp đứng hàng thứ hai thế giới, chỉ sau

Mỹ, trong số những nước tiếp nhận nhiều nhất trẻ em nước ngoài làm con

nuôi Sự tăng nhanh số lượng con nuôi là tre em nước ngoài có thể được giải

là một nước đặc biệt ở châu Âu, có truyền thống lâu đời

trong việc tiếp nhận và cho người nước ngoài nhập cu vào Pháp Còn về mat

xã hội, chúng tôi có khoảng 1 triệu trể em có thể được nhận làm con nuôi theo

quy định của pháp luật và hàng năm, có khoảng 10.000 người được cấp giấy,

cho phép nhận con nuôi Như vậy, có một sự chênh lệch đáng kể giữa số lượng.trẻ em có thể được nhận làm con nuôi và số lượng trẻ em được nhận làm con

nuôi trên thực 1€ Năm 1996, khoảng 40% số lượng trễ em nước ngoài được

nhận làm con nuôi ở đô tuổi từ 6 thang trở xuống; 20% từ | đến 3 tuổi còn

Thân địch côn Nhà Pp lu Vi ip

Trang 30

hững trẻ em lớn từ 10 tuổi trổ lên chiếm tỷ lệ vá

audi là trổ em nước ngồi ft: 2,3% rong tổng SỐ con,Những nước nào mã người Pháp và người nước ngồi cự seit tại Pháp

thường đến xin con nuơi? Chúng sơi đến nhận con nuơi ở khoảng 20 nước tren

thế giới Người Pháp rất thích đi du lich, thích khám phá và đơi khi làm chúng

tơi ngạc nhiên, họ di xin con nuơi tại những nước chỉ mới vừa mổ cửa và chưacb quy định pháp luật về con nuơi, đo đĩ, chúng tơi rất khĩ kiểm tra xem ho

sĩ tude thủ đúng các tình tự, thủ tục cẩn thiết hay khơng Tất nhiên, sổ lượng,trẻ cm nước ngồi dược người Pháp nhận làm con nuơi rất chênh lệch phaugiữa các nước, Trong số 70 nước cho con nuơi, tưi xin kể tên 5 nước đứng đầu:

đầu liên là Việt Nam, nam 1997, cĩ hơn 1.300 em được người Pháp nhận làm.

con nuơi Nước thứ bai là Co-Iom-bia, nhưng chỉ cĩ 230 em Nước thứ ba là

Ma-da-ga-xea, tiếp theo là Nga và nước thứ nam 1a Bax xin, Trên thực tế, từ 3

năm trở lại đây, số trẻ em Việt Nam được ngưởi Pháp nhận lầm con nuồi

chiếm 1/3 tổng số tré em nước ngồi được người Pháp nhận lãm con nuơi

Nhu vậy, tơi via giới thiệu khái quát với các bạn về tink hình con nuơi

quốc tế tại Pháp, Bay gid, tơi xin trình bày thủ Iục nhận con nuơi ở nước ngồi

theo quy định chung của pháp luật Sau đĩ, tơi sẽ trình bày vẻ Cơng ước La

Hay với những cải cách về erful tự, thổ lục của cơng ước nay.

V6 các điều kiện xin nhận con nuơi thì khơng cĩ sự khác haw giữa thửtục nhận con nuơi tai Pháp và thể đọc nhận con nuơi ở nước ngồi Như vậy,những người Pháp muốn xin con nuơi & nước ngồi thi phải tuần thủ tất cả cácđiều kiện pháp IY mà chúng tơi đã trình bày với các bạn hơm qua, về độ tuổi

tối thiểu để xin con nuơi, thời gian kết hơn và phải cĩ giấy phép cho nhận con

auợ 12 mot dim bảo về khả năng làm cha mẹ nuơi Nếu đương sự đã dap ứng

tất cả các điều kiện thì cĩ hai sự lựa chọn, hoặc là tiến hành thủ tục nhận con

nuơi tại Pháp, hoặc là tiến hành thủ tục nhận eva nuơi ổ nước ngồi với những

drink tự cụ thé mã tơi sẽ rình bay.

Kho khan thứ nhất đạt ra với những người muốn nhận con nuơi ở nước

ngồi, đơ 12 việc thu thập thơng tin nhằm xác định sẽ đến nước nào để xin con

nuơi, những điều kiện mà pháp luật của nước sở tại quy định và những trình

tự, thủ tục nhận con nuơi theo quy định phâp luật của nước đĩ Vĩ vậy, tínhén khĩ khăn, phức tap (rong việc thu thập, phản tích và cung cấp thơng tin,

cách đây 10 nam, Nhà nước Pháp đã quyết định thành lap Vu con nuơi quốc

ế mà tơi là một trong những thành viên.

: —— 30ồn dich của Nhà Pháp nje Việt Phẩp

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN