Luật về việc nuôi trẻ em

MỤC LỤC

CAC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI LÀ TRE EM NƯỚC NGOÀI

Thẩm quyền của Tòa án

‘Toa án thy lý tranh chấp giữa các bên phải có một mối liên hệ với tranh.

CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC NHAN CON NUOT

Ủy quyền và kiểm tra, giám sát những cơ quan của Pháp được ủy

Đây là những cơ quan Nhà nước duy nhất của Pháp được phép tổ chức việc giao nhận con nuôi quốc tế,. Tham gia vào việc xây dựng các quy định nội luật như dự thảo luật hoặc nghị định điều chỉnh lĩnh vực con nuôi nói chung hoặc con nuôi quốc đế nói riêng, Iuy nhiên chỉ trong phạm vi quyền hạn eda minh vi tất nhiên, Bộ Tự. Giữ vai trò đối thoại với các cơ quan quản If Nhà nước của „ước cho.

Buộc phải lấy ý kiến của Vụ con nuối quốc 1€ khi cấp vi-sa xin con uôi ở nước ngoài. Theo Công ước La Hay ngày 29/5/1993, Vụ con nuôi quốc tế có them một chức năng mới là Ban Thư ký Irug ương về vấn để con nuôi của Pháp. Người xin con nuôi phải bôi đỗ cal cả các diều kiên pháp luật Pháp cquy định đối với nguời xin con nuôi.

Người xin con nuôi phải liên lạc với Vụ con nuôi guấc tế để có dược những thông tin vé nước ho sẽ đến xin con nuôi,. Người xin con nuôi chuẩn bị hồ sợ để nôp cho cơ quan chức năng của.

Khi người xin con nuôi vĩ đứa trẻ đã gap nhau thì trước khi tiến hành thủ tục ở nước sở tại, phải cĩ sự đồng ý của cơ quan trung ương hộc một tổ

Tuy nhiên, đối với những người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Pháp thi phải có quốc tịch của một trong vn những, tước đã phê chuẩn Công ước La Hay. Ví dụ, chúng tôi giải gu một cặp vợ chồng người Đan Mach vi Dan Mach đã phe chuẩn Công ước La Hay nhưng không chịu trách nhiệm về hồ sơ của một cặp vợ chẳng người Ý vi Ý chưa phe chuẩn Công ước La Hay. Ngoài ra, cơ quan trung ương của Pháp cũng khong chịu trách nhiệm về hồ sơ của những người Pháp sống ở nước ngoài.

Cong ước La Hay có ba điểm mới về thủ tục xin nhận con nuôi 1, Người xịn con nuôi khong thể tực tiếp ra nước ngoài để nop hd sơ. Việc nộp hồ sơ yin con nuôi bất huộc phải thông qua một cơ quan được ủy quyển hoặc cơ quan trung ương của nước nơi họ cư trú. Còn ở nước ngoài, cơ quan tiếp nhận hổ sơ là cơ quan trung ương hoặc mội tổ chức được ủy quyền.

Khi người xin con nuôi vĩ đứa trẻ đã gap nhau thì trước khi tiến hành.

Công ước La Haye quy định nước ra quyết đỉnh cho con nuôi phải cấp giấy chứng nhân các thủ tue đã được tiến hành theo đúng quy định của

Chính vì thế, để có dược những thông tin VỆ sự hỏa nhập của tré em Việt Nam làm con nuôi tai Phâp, chúng tôi trồng đợi vào sự tự nguyện của cha mẹ nuôi bởi lẽ sau khi đã cô quyết định cho con nuôi ron vgn, chủ me nuôi, theo quy định của pháp luật Pháp, không có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin về đữa kể cho Việt Nam. Con đối với vấn đồ dưa những quy định đặc biệt về con nuôi quốc tế vào Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Pháp thi hiện nay, hiệp định nay đang trong quả trình soạn thảo và tôi chưa thể khẳng định với các bạn có thể làm được việc đó vi điều may phụ thuộc vào hai vấn đề. Hồ sơ này gồm các giấy tờ về hộ tịch của người nhận con nuôi, của dứa trổ, giấy phép cho nhận con nuôi của cơ quan hành chính, các giấy tờ tiên quan đến thủ tục nhận con nuôi đã riến hãnh ở nước ngoài và cuối cũng là biên bẩn điều tra theo yêu cầu của Viện công tố để xác định đứa trẻ đã thực sự hòa nhập vào g đình cha mẹ nuôi, thông thưởng công vige điều tra này do các tổ chức xã hội.

Trước hết là kiểm tra chung và sau đó, kiểm tra đặc thù về vấn để con nuôi quốc tế, Toi không nói về vai trò kiểm tra chung cũa thẩm phân vi đó là kiểm tra các điều kiện về nhận con nuôi, điểm này luật sử Laroque đã trình bây hom qua: thẩm phán kiểm tra xem người xin con nuôi có dit tuổi để nhận con nưôi không, đứa trẻ có ở độ tuổi được nhận làm con nuôi không. Chính vì thế, khi xem xét các hổ sơ xin con nuôi là trẻ em Haiti bị bỏ rơi, thẩm phần Pháp không bao giờ thấy có sự đồng ý cho con nuôi trọn vẹn và do đó, thẩm phần không thể ra quyết định cho mudi con nuôi dưới loại bình này, Mới đây, ở Paris, chúng tôi phải giải quyết một vụ việc liên quan đến một đứa trẻ Haiti. Cách day vài tháng, Tòa sơ thẩm Paris đã giải quyết một vụ việc về con nuôi mà người nhận con nuôi là một người Pháp độc thân đã ra nước ngoài xin con nuôi và nhanh chồng có được quyết định cho con nuôi, Người này đã trả liền cho một tổ chức trung gian để có được đổa trẻ, Trong những điều kiện như thế, Tòa sơ thẩm Paris đã không rà quyết định cho nuôi con nuôi trọn vẹn.

Ben cạnh đó, thẩm phan kiểm tra xem việc nuôi con nuôi có ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình hiện tai của người xin con nuôi không, đặc biệt trong trường hợp người nly đã có con riêng, Chính vi thế, thẩm phân sẽ lấy ý kiến của những người con riêng của người xin con nuôi về vige cha mẹ của họ nhận con nuôi. Tòa án cũng có thể nghe ý kiến của những người con riêng của người xin nhận con nuôi, nghe ý kiến của cha mẹ để của đứa trẻ nhưng điều này thường khó xây ra vì trong trường hợp con nuôi Ia trễ em nước ngoài, cha mẹ để của đứa trẻ khô có thể sang Pháp để tham dự phiên tòa giải quyết viec nuôi con nuôi. Một phương thức kháng cáo đặc biệt nữa là kháng, cáo của người thứ ba là nào có lợi ích liên quan, và thời hạn của thủ tục kháng cáo đặc am, Đây là một phương thức kháng cáo tương đối mạo hiểm trong lĩnh vực con nuôi vì nó kéo theo sự mất ổn định về mặt pháp lý đối với tinh trạng của đứa trẻ.

Điều đó có nghĩa là trong trường hợp thẩm phán phair quyết định cho nuợ con nuơi là trẻ em sinh ra ở, một nước không ký Công ước La Hay thì khi xem xét hồ sơ, thẩm phán vẫn phẫi kiểm tra xem việc nuợ con nuơi đĩ cĩ mâu thuẫn với những nguyen tắc cơ ban của Công ước La Hay không.

PHAN TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN

Như tối đã nói, Tòa án có thể bác đơn vi hai lý do, một là những, 1ý do về mặt pháp lý, chẳng han những điều kiện luật định chưa được đáp ứng, đây đủ: không có sự đồng ý cho con nuôi có giá trị pháp lý để làm căn cứ cho quyết định cho nuôi con nuôi tron vẹn. 'Về câu hồi thứ bai liên quan đến việc cung cấp thông tin về tinh trang hịa nhập, phát triển của con nuợ cho tới khi con nuơi 18 tuổi, đáng tiếc là tơi chưa thấy có một giải pháp nào đối với vấn đề này. Nếu một nguời Pháp đến Việt Nam với một giấy phép đã cấp được 2 năm thi phía Việt Nam sẽ tính thời hạn hiệu lực 6 thang của giấy phép từ thời điểm người đó nộp đơn xin nhận con nuôi cho cơ quan chức năng của Việt Nam, tôi hiểu như vậy có dũng khong?.

Nếu một người Pháp đến Việt Nam và xuất trình một giấy phép đã được cấp trước đó 2 nam thi đối với phía Pháp, giấy phép đó van có giá trị nhưng lại không có giá trị ở Việt Nam nên phía Việt Nam không cho nhận con nuôi. Nội cách khác, cơ quan chức nang của Pháp cấp giấy phép cho họ với thời hạn hiệu lực 5 năm và nếu hết 1 năm, họ không tuyên bố là vẫn tiếp tục muốn xin con nuôi thi giấy phép sẽ mất hiệu lực tại Pháp. Nếu cơ quan chức năng của Việt Nam nhận thấy rằng người xin con nuôi đã dip img các điều kiện cần thiết và đã ra quyết định cho con nuôi thi đứa trẻ có thể trổ về Pháp cũng cha mẹ nuôi.

Khi ra quyết định cho con nuôi, phía Việt Nam tính đến những điều Kiện vẽ giấy phép xin con nuôi, nhưng khi Tòa án Pháp xem xét dé ra quyết định cho nuôi con nuôi tại Pháp mà người xin con nuôi là người Pháp thì Tòa án sẽ ấp dụng pháp luật Pháp vi d6 là một điều kiện của việc nuôi con nuôi và nếu giấy phếp có giá tị ở Pháp shi người xin con nuôi không phải tuân thủ một yêu cầu cao hơn của cơ quan chức năng Việt Nam. Để giúp công dân Pháp xin con nuôi hiểu biết r hơn về thời han 6 tháng này, chúng lôi xin ghi nhận khó khăn mà bà nêu ra và sẽ chuyển những ý kiến trong hội thảo đến Vụ con nuôi quốc tế: Theo tôi, thông tin này phải được thông báo cho những người muốn xin con nuôi ở Việt Nam và nếu có.