1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề về thể chế hỗ trợ thị trường lao động

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Thể Chế Hỗ Trợ Thị Trường Lao Động
Tác giả TS Nguyễn Hữu Chí, TS Phạm Trọng Nghĩa, TS Nguyễn Trung Tín, Ths Trấn Anh Tạ, Ths Nguyễn Thị Diệu Hồng, TS Lê Thị Châu, PGS TS Phạm Công Trí, TS Trần Văn Thắng, TS Lê Hoài Thu, Ths Nguyễn Việt Cường, Trấn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Xuân Tạo, PGS TS Nguyễn Như Phát, PGS TS Nguyễn Mạnh Kháng, TS Ngô Huy Cương, TS Lê Thị Thu Thủy, TS Nguyễn Việt Hương, TS Đặng Vũ Huan, TS Nguyễn Hữu Chí
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật kinh tế
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

Tuy nhiên, với yêu cầu của quá tình hộinhập kinh tế quốc tế và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của nước ta, với những thựctrạng của thị trường lao động trong thời gian qua đã được để c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

‘TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LUAT LAO ĐỘNG, THƯƠNG MẠI VẢ ĐẦU TU

KỶ YẾU HỘI THẢO

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ CHẾ HỖ TRỢ

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

{PHONG sọc.

HÀ NỘI THÁNG 12 NĂM 2006

Trang 2

MỤC LỤC

QUAN ĐIỂM VA MỘT SỐ GIẢI PHÁP.

NANG CAO VAI TRÒ CUA NHÀ NƯỚC

‘TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT

CUNG CẤU LAO BONG VÀ VẤN ĐỀ PAO

TẠO TRONG THỊ TRƯỜNG LAO DONG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ LAO.

ĐÔNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN - ĐẠI DIỆN TAP

THỂ LAO ĐỘNG VỚI VAI TRÒ BẢO VỆ

VÀ LIÊN KẾT QUAN HỆ LAO ĐỘNG

CO CHẾ 3 BEN: HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIEN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ BA BEN

“THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH

CHAP LAO ĐỘNG HIỆN NAY

TÁC ĐỘNG CUA VIỆC GIẢI QUYẾT

“TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TỚI VIỆC

CUNG CỐ VÀ 6N ĐỊNH QUAN HỆ LAO

ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

THIỆN NAY

'YAI TRÒ, VỊ TRÍ, CONG TÁC TƯYẤN,

PHÁP LUAT CUA CONG DOAN TRONG

“XÂY DUNG VÀ ON ĐỊNH QUAN HỆ LAO

ĐỘNG LANH MẠNH TẠI DOANH NGHIỆP,

TS Nguyễn Hữu Chi

GD Trung tam Nghién cứu LD, TM&BTKhoa PLKT, Trường Đại học Luật HN

TAS Phạm Trọng Nghĩa

Bé Lao động — Thương bình và Xã hội

TS Nguyễn Trung TinViện Nhà nước va Pháp luật

Ths Trấn Anh TaKhoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

‘Ths Nguyễn Thị Diệu Hồng

“Chuyên vin chính Vụ Lao động = Việc lim

“Bộ Lao động ~ Thương bình va Xa hội

TS Lê Thị Châu Trường Đại học Công đoàn.

Chánh toà Lao động TANDTC

Trấn Thị Thuý Hằng ~ Trang tâm TVPLTầng Liên đoàn Lao động Việt Nam

4

23

3

4

Trang 3

THE CHẾ HỖ TRO THỊ TRƯỜNG LAO

ĐỘNG NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI

LAM VIỆC 6 NƯỚC NGOÀI

'VAI TRÒ CUA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC

“HOẠCH ĐINH, XÂY DỤNG CÁC CHƯỚNG

TRÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI

LIỀN VỚI CHÍNH SÁCH VIECLAM

VÀ LAO ĐỘNG

'VAI TRÒ CỦA NHÀ NUSC TRONG VIỆC

DAM BẢO CÔNG BANG TRONG LINH

VUE VIỆC LẶM

'VAI TRÒ CUA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC.

XAY DUNG, TẠO LẬP CÁC CÔNG CỤ,

THE CHẾ HỖ TRỢ TRƠNG LĨNH VỰC TAO

'VÀ GIẢI QUYẾT VIECLAM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QU BAO

HIỂM XÃ HỘI.

CAC QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT VỀ TẠO.

LẬP, BẢO TỔN, PHÁT TRIEN QUY BAO

BIỂM XÃ HỘI

THLC TRANG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

"ĐỔI MỚI QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ.

BẢO TỒN, PHAT TRIEN QUÝ BẢO HIỂM

3Ã nội

“Nguyễn Xuân Tạo

CV Cue Quản lí Lao động nước ngoat

PGS ~TS Nguyễn Nhu Phát

Viện Nhà nước và Pháp luật

PGS —TS Nguyễn Mạnh Kháng

Viện Nhà nước và Pháp luật

TS Ngô Huy CươngKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nói

TS Le Thị Thu ThuỷKhoa Luật - Dav học Quốc gia Hà Nội

TS Nguyễn Việt HươngVien Nhà nước và Pháp luật

Trang 4

XÂY DỰNG THỂ CHE HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG:

BO SUNG, DOI MỚI, LIEN KẾT VÀ CẠNH TRANH.

'TS Nguyễn Hữu Chí

GB Trung tâm Nghiên cứu Luật LD, TM & DT

Khoa PLKT,Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Thi trường lao động - một bộ phận quan trọng, cơ bản cấu thành của nén

kinh tế thị trường Tuy nhiên, khác với nhiều nước trên thế giới, ở nước ta do phát triển kinh tế thị trường trên cơ sở của nén kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.

mà ở đó trong một thời kỳ đài các quan hệ kinh tế, xã hội trong đó có quan hệ laođộng (cho nên: việc làm, tiên lương, phúc lợi ) được nhà nước bao cấp toàn bộ.Từng quen với quan niệm coi lao động là một giá trị xã hội và tỉnh thần cao nhất,

một giá trị tự thân, thoát ra ngoài sự trao đổi, từng quen với quan niệm giải quyết

việc làm cho mọi công dan là trách nhiệm của nhà nước, nhiều người không khỏi bỡ ngỡ khi phải thay đổi cách nhìn của mình Bởi vì từ nay, lao động cũng không thể

nằm bên ngoài các quan hệ thị trường Dù có coi sức lao động mang những phẩm

chất đặc biệt như thế nào di chăng nữa, thì nó vẫn là một thứ hàng hóa để mua bán.theo giá trị của nó trên thị trường, xét trong mối tương quan với hàng hóa khác và

ngay cả với chính nó Mặt khác, do được thừa nhận tương đối muộn hơn, nên có thể

nói rằng, hơn ở bất cứ lĩnh vực nào, thị trường lao động nói chung và quan hệ laođộng nổi riêng hình thành chậm và yếu hơn' Hơn nữa, mo hình kinh tế thị trường ởnước ta là nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tat cả những điều đótạo ra những nét đặc trưng của quan hệ lao động ở Việt Nam Ngoài ra, với tư cách

là thành viên chính thức của WTO, dưới góc độ lao động và việc làm đã tạo ra

nhiều cơ hội hơn cho người lao động khi tham gia thị trường nhưng áp lực vẻ yêu

cầu của thị trường lao động cũng ngày càng lớn hơn Lam rõ những vấn đẻ này vàmối tương quan giữa chúng có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó là cơ sở để chúng tahoạch định chính sách lao động và việc làm, đồng thời là căn cứ để xây dựng thể

chế pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động trong thị trường lao động,

Trang 5

1 Thể chế, hiểu theo nghĩa rộng là các quy tắc, cơ chế thi hành và các tổ chức Khác với chính sách gồm những mục tiêu về kết quả mong muốn, thé chế là

những quy tắc, kể cả các chuẩn mực, vé hành vi mà dựa vào đó các tác nhân tương

tác với nhau Thể chế còn là các tổ chức để thực hiện các quy tắc và quy phạm dao

đức nhằm đạt các kết quả mong muốn, Các chính sách ảnh hưởng tới việc thể chế

nào sẽ thay đổi, còn thể chế ảnh hưởng tới việc chính sách nào sẽ được áp dụng Cau trúc thể chế có thể ảnh hưởng tới hành vi, nhưng hành vi cũng có thế thay đổi trong khuân khổ cấu trúc thé chế đang tồn tại Như vay, dui góc độ thị trường lao động, hiểu theo nghĩa rộng thể chế hỗ trợ thị trường lao động bao gồm nhiễu bophan hợp thành Tuy nhiên, trong phạm vỉ hội thảo này chúng ta xem xét một sốvấn để về thể chế hỗ trợ thị trường lao động dưới góc độ pháp luật lao động,

2 Hơn 20 năm xây dựng và phát tiển thị trường lao động đã dem lại nhiều hiệu quả tích cực không thể phủ nhận Trong đó, có thể nói mot trong những điểm

thành công lớn nhất là quyển tự do việc làm, tự do tuyển dụng lao động của các chitthể quan hệ lao động trong thị trường đã thực sự được tôn trọng và hiện thực hóatrên thực tế Để có những thành công nói trên không thể không nói đến sự phù hợp

và tương thích của hệ thống chính sách, pháp luật về lao động với điều kiện kinh tế

= xã hội nước ta trong những thời điểm khác nhau của quá trình đổi mới Đó lànhững quan điểm, chính sách, quy định pháp luật vẻ việc làm, giải quyết việc làquan hệ lao động; tiền lương, tiễn công; an sinh xã hội; tranh chấp lao động Nóicách khác, thể chế hỗ trợ thị trường lao động ở nước ta không chỉ thể hiện trong chủ

trường, chính sách ma còn được ghi nhận trong các quy định của pháp luật va đượcthực hiện, phát huy tác dụng trên thực tế,

3 Thị trường nói chung, thị trường lao động nói riêng có những quy luật

rigng của nó mà cung cách hành động tự do cửa con người không phải và cũng

không thể là tuyệt đối Hai mươi năm đổi mới, bên cạnh những kết quả đạt được, thị

trường lao động ở nước ta cũng bắt đâu bộc lộ những bất cập, hạn chế, quy m6 phát

triển chưa tương xứng với tiểm năng, những yếu tố tự phát, manh mún, không cân.

đối, thiếu bên vững của thị trường đã bắt đẩu xuất hiện và có nguy cơ làm rạn nứtcác tương tác mới hình thành và phát triển trong thị trường Có rất nhiều lý do

Trang 6

khách quan, chủ quan khác nhau giải thích cho hiện tượng nói trên, nhưng đưới góc.độ thể chế hỗ trợ thị trường lao động mà chúng ta quan tâm ở đây rõ rằng có những vấn để của tính thích ứng, linh hoạt, minh bạch và hiệu quả Điều đổ thể hiện ở một

số khía cạnh chính sau đây:

~ Vai trò điều tiết của nhà nước trong thị trường lao động: Ở Việt Nam, mối

quan hệ giữa nhà nước và xã hội trải qua những xu thế tương phản nhau Chủ nghĩaduy ý chí được tôi luyện trong lich sử đấu tranh giải phóng dan tộc là đặc trưng lớncủa đường lối chính trị Việt Nam nhưng trong bối cảnh kinh tế thị trường chủ nghĩaduy ý chí có thé dẫn đếp những hậu quả khôn lường nhất là đôi khi nó lại được mượn danh của những tín điều thiêng liêng Có thể thấy rat rõ vai trò tích cực của.nhà nước Việt Nam trong việc điểu tiết, thúc đẩy sự phát triển của thị trường laođộng trong những năm qua, nhưng có cần can thiệp quá sâu bằng các biện pháp.hành chính vào thị trường hay không? (như quy định một cách chỉ tiết những thủ

tue đơn lễ trong quan Hệ lao dong: thiết lap quan hệ, thủ tục kỷ luật lao động ),

hạn chế sự tham gia thị trường (ví du: sự tham gia của Khu vực tư nhân trong Tinh

‘vue dich vụ việc làm), trong khi đó vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ lao dongViệt Nam ở nước ngoài lại rất hạn chế âu hỏi dat ra ở day là: Vai trò của nhà

nước trong thị trường lao dong là kiểm soát vàihoặc hỗ trợ thị trường? Yếu tố nào

quan trong kon?

- Việc làm và giải quyết việc làm: Theo điều tra Lao động - Việc làm

1,7.2005, lực lượng lao động cả nước là 44.385.000 người, bình quẩn hàng nămtăng 844.000 người với tốc độ tương đương 1,7⁄6/năm (giai đoạn 1996-2005); năm,

2005 lực lượng lao động trong độ tuổi lao động chiếm 94,2%, trên độ tuổi lao động.chiếm 5,8%; nhóm lực lượng lao động trẻ chiếm 45,44%, hàng nam có khoảng 1triệu lao động bước vào độ tuổi lao động (Tạp chí Lao động và Xã hội số 293, tháng

8/2006, tr 11) tạo sức ép rất lớn về việc làm đối với xã hội Tuy nhiên, thị trường laođộng ở nước ta trong tình trạng vừa thửa fai vừa thiếu lao động, chúng ta thừa lao

động phổ thông nhưng lại thiếu rất nhiều lao động kỹ thuật, lao động có trình độquan lý Điều này chủ yếu liên quan đến giáo dục, đào tạo, học nghề của người lađộng Vấn để đặt ra ở day là: Chính sách việc làm của chúng ta nên hướng đố ki

Trang 7

vực, ngành nghề có khả năng giải quyết nhiều việc làm đồng thờihoặc tập trung

ngành nghé có trình độ chuyên môn, thu nhập cao? Hệ thống, chương trình, tính

liên thông trong đào tao, dạy nghề cân được xây dung và tổ chức như thế nào

- Hệ thống thông tin trong thị trường lao động: Hệ thống thong tin trong thị trường lao động cÓ ý ngiữa quan trọng không chỉ trong lĩnh vực hoạch định chínhsách quốc gia về lao động, việc làm mà còn có giá trị quán trọng trong việc giúp các.chủ thể trong thị trường Jao động tiếp cận, xúc tiến nhanh chóng quan hệ phù hợp.với nhu cầu và lợi ích của các bên Mac dù, hiện nay ở nước ta có rất nhiều kênh.thông tin khác nhau vé lao động, việc làm song nhìn chung thị trường lao động ViệtNam chưa hình thành được một hệ thống thong tin thống nhất vé thị trường laođộng với các chỉ số cẩn thiết phan ánh những tín hiệu của thị trường lao động nhất1à thông tin trong các mối quan hệ cụ thể về cung - cẩu lao động, giá cả sức lao động, nhân tố cạnh tranh nhầm đáp ứng các nhu cầu đa dang của xã hội từ nhu cầu quản lý nhà nước, đào tạo và đặc biệt là đáp ứng các yêu cầu của người laođộng, người sử dụng lao động trong quan hệ lao động Vấn dé mà chúng ta cầnquan tâm là: Cơ edit tổ chức, hoat động cung cấp thông tin thị trường lao đông nluethế nào? Vấn dé da dang hoá, xã hội hoá và cách thức cung cấp thông cin thi

trường lao động ra sao)

~ Tổ chức đại diện, mối quan hệ của cơ chế ba bên, hai bên: Một trong những đặc trưng riêng có của thị trường lao động là bên cạnh quan hệ cá nhân luôntôn tại quan hệ của tổ chức đại điện Hạt nhân quan trong quyết định sự vận độngbình thường của thị trường lao động, sự ổn đính, hài hoa của quan hệ lao động làmối quan hệ của cơ chế ba bên: Chính phủ - Giới chủ - Giới thợ và mối quan hệ

song phương của từng bên trong cơ chế nay Ở nước ta, cơ chế ba bên đã được ghi

nhận trong pháp luật (Bộ luật Lao động) và được thực hiện trong thực tế Tuy nhiên,trừ Chính phủ các tổ chức đại điện của hai giới tồn tại và đóng vai trò theo định.nghĩa nhiều hon là theo bản chất, do đó, vé địa vị pháp lý - thực tế giữa các chủ thé

không hin là các đổi tác xã hội trong thị trường lao động Câu hỏi cẩn dat ra ở daylà: Tu cách tổ chức đại điện cẩn được xác định dựa trên eØ sở pháp lý nào? Hình

Trang 8

thúc, phương thức hoạt động của tổ chức đại diện? Vi trí, moi quan hệ của cơ chế"

ba bên, hai bên

Bên cạnh đó còn một số vấn đẻ khác ảnh hưởng đến sự vận động và phát

triển của thị trường lao động mà chứng ta không thể không quan tâm như; Vấn để

tiến công, tiền lương; điều kiện lao động và sử dụng lao động; an sinh xã hội

4, Kết luận: Hơn hai mười năm thừa nhận và xây dựng kinh tế thị trường với

sự tổn tại và phát triển của thị trường lao động cho thấy thể chế hổ trợ thị trường laođộng ở nước ta đã hình thành và ít nhiễu phát huy tác dụng thúc đẩy thị trường laođộng vận động theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, với yêu cầu của quá tình hộinhập kinh tế quốc tế và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của nước ta, với những thựctrạng của thị trường lao động trong thời gian qua đã được để cap ở trên, cân khẳngđịnh rằng thé chế hỗ trợ thị trường lao động cần phải được bd sưng, đổi mới trên co

sở của sự lién Kết nhằm tạo ra động lực và gia tăng sức cạnh trank của doanh nghiệp cũng như người lao động thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động phù.hop với những mục tiêu của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 9

MOT SỐ VAN DE VỀ THỰC TRANG VAI TRÒ CUA NHÀ NƯỚC

TRONG THỊ TRƯỜNG LAO DONG Ở VIỆT NAM

“Thị trường lao động, theo nghĩa hep, chỉ giới hạn trong khu vực có quan hệ lao

‘dong (thuê mướn lao động và làm công ăn lương), được hiểu là nơi điễn ra sự trao dồi theo nguyên tắc thoả thuận vé các quan hệ lao động (việc lam, tiền công và các điêu kiện làm việc khác) gia người lao động và người sử dung lao động bằng hình

thức hợp đông lao động

‘Thi trường lao động được tạo lập bởi những yếu tố cơ bản sau:

1) Cùng lao động: Là số lượng lao động chưa qua đào tạo hoặc đã được đào tạo

có nghề nghiệp, có trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ thuật khác nha sẩn sàng tham gia (sẵn sàng bán sức lao động của mình) Irên thị trường lao động (phía người

4) Các thể chế về quan hệ lao động: xác định quyển và nghĩa vụ các bên; chủ

thé đại điện cho các bên; vai trò của Nhà nước trong viẻc thể chế hoa, tỏ chức,

than] lêm tra việc chấp hành pháp luật của các bên trong quan

hé lao dong (hoà gidi, trong tài toà án lao đồng),

Bài viet này trình bày ngắn gọn về vai trò của nhã nước với tư cách là mot thiết

chế trong thị trường lao động, Nhà nước tham gia vào thị trường lao động thông qua

rade Kia MTT

2 Dalen Ki Bị tường HAN 1998

Trang 10

các hoạt động như: Lập quy phạm, tổ chức thị trường, quản lý thị trường; Trên cơ sởđánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong việc there hiện vai trò của nhà nước.trong thị trường lao động từ đó đưa ra một số giải pháp ban đẩu cho việc nâng caovai trồ của nhà nước đảm bảo cho sự phát triển của thị trường lao động ở Việt Nam,

TT Quá trình nhận thức vẻ thị trường lao động ở nước ta

1 Trước thot ky Bot mới

“Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trưng, bao cấp, các vấn để về lao động (đào tạo,phân bố, sử dụng và trả công ) được thực hiện theo một kế hoạch thống nhất từtrên xuống và bằng các quyết định hành chính, mệnh lệnh, nên trong khu vực Nhànước không hình thành quan hệ thuê mướn lao động Tuy nhiên, ở miền Nam kinh

tế khu vực ngoài quốc doanh phát triển mạnh theo kinh tế hàng hoá, việc thuê mướn

lao động vẫn tồn tại và có xu hướng phát triển Do vậy thị trường lao động cũng phát triển theo và sau đó là ở miền Bắc.

"Những năm 80, trước tình hình nên kinh tế suy thoái, khủng hoảng tim trong,Ding ta chủ trương phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh

tế, chuyển nền kinh tế từ sản xuất tự cung, tự cấp sang phát triển nên kinh « hanghoá Đây là điều kiện quan trọng để hình thành thị trường lao động Nhưng nhận

thức về thị trường lao động ở nước ta chưa rõ nét Mặc dù vậy, cũng đã xuất hiện

sing tư tưởng mới vé kinh tế hàng hoá như tôn trọng các quy luật kinh tế khách

‘quan, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp

2 Từ năm 1986 đến nay

Dai hội Đẳng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu mốc quan trọng vẻ đường lối đổimới toàn diện ở nước ta Lúc này nẻn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được.khẳng định; quan hệ hàng hoá - tién tệ được van dụng một cách đúng đắn, phù hợp,sắn sản xuất Với thị trường; vận dụng các quy luật của nén sản xuất hàng hoá, đặc

biệt là quy luật giá tị, quy luật cung - cẩu ; sử dụng các đòn bẩy kinh tế *

Đến đại hội VI khái niệm "thị trường sức lao động" lần dâu tiên đã được sirdung và định hướng cho hình thành, phát triển thị trường sức lao động đồng bộ với

Trang 11

các thị trường khác (th trường hàng tiêu đùng, tư liệu sản xuất, địch vụ, thị trường.vốn và tiền tế, thị trường ngoại hối *

Đến Đại hội VIH, nhận thức về thị trường lao động đã rõ rang hơn Khái niệm

"thất nghiệp" chính thức được ghỉ nhận trong Văn kiện Đại hội Tư tưởng giải

phống sức lao động trên cơ số tự đo hod lao động (điểu kiện quant trọng để hình thành và phát triển thị trường lao động) đã được khẳng đình: "khuyến khích mọi thành phân kinh tế, mọi công dan, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghệ, tạo việc

fam cho người lao động Mọi cong dan đều được tự do hành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp luật" ©

én Đại hội IX nhận thức về thị trường lao động đã được nâng lên một bước

cao hơn và được thể hiện thành chủ trương: thức đẩy sự hình thành, phát triển và

tùng bước hoàn thiện thị trường lao động; hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỳ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch; nhà nước phải có chính sách mở rộng thi trường lao động trong nước và đấy mạnh xuất khẩu lao động, đồng thời, phát triển

hệ thống bảo hiểm việc làm nhằm báo vệ người fao động gập rủi ro trong cơ chế thị

trường.

'Văn kiện Đại hội Đăng toàn quốc lần thứ X — tháng 4/2006 tiếp tục khẳng định:

“Thúc đẩy sự bình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường,

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc Điệt quan tầm các thị trường quan trọngnhưng hiện chưa có hoặc còn sợ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng,

khoán, thị trường bắt động sản, thị trường khoa học và công nghệ Phát triển thị trưởng hang hoá vả dịch vy; phát huy vai trò nòng cốt, định hướng và điều tiết của kinh tế nhà nước trên thị trường Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua

của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thi trường các vùng,

có nhiều khó khăn Mở thêm thị trường mới ở nước ngoài Xác định thời han bio

hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một số sản phẩm cần thiết, tich cực chuẩn bị để

mở rộng hội nhập thị trường quốc tế Hạn ché và kiếm soát độc quyển kinh

* Van Kiện ĐH Đặng tận quố ấn thứ VIL.

* Văn in ĐH Đảng tân quốc tán hứ Vi

Vân kiện ĐH băng tin quốc lần tứ bế,

Trang 12

doanh Mở rộng thị trường lao động trong nước có sự kiểm tra, giám sát của Nhà

óc, bảo vệ lợi ích của người lao động và của người sử dụng lao động; đẫy mạnh

xuất khẩu lao động có tổ chức và có hiệu quả Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho người lao động tạo điều kiện thuận lợi và khuyển khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, dào tạo lại, học nghề mới.

Nhu vậy, quá trình nhận thức và phát triển của Đảng ta về chi trường lao động

4 Việt Nam phù hợp với quá trình đổi mới tư duy về kinh tế và chuyển đổi sang nên

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghfa với quan điểm và nội dung chủ yếu

I:

~ Khẳng định thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một

trong những thị trường quan trọng của nên kinh tế với đa hình thức sở hữu, đa thành:phần kinh tế, sản xuất lớn, mở cửa và hội nhập quốc tế,

- Cơ chế hoạt động của thị trường lao động tuân thủ các quy luật khách quannhư quy luật giá trí, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu với hệ thống pháp luật

và lộ trình cải cách nhằm đảm bảo thị trường lao động phát triển lành mạnh, hiệu

quả:

- Hướng vào mục tiêu tăng trưởng bén vững và phát triển con người là trungtâm, coi đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển; giải phóng và phát huy triệt

để tim năng con người; tạo nhiều việc làm, giảm thất nghiệp, cải thiện đời song

cho người lao động;

= Quan hệ giữa các bên quan hệ lao động là quan hệ hợp tc, kai hoà lợi ích,

đồng thuận, đảm bảo én định kinh tế, chính t, xã hội;

= Nhà nước thực hiện chức nang thể chế hoá; tổ chức và "bà đỡ”; kiểm soát,

“điều tiết thị trường lao đông; đồng thời có giải pháp vĩ mô để giải quyết những vấn

để lịch sử của thời kỳ bao cấp về lao động

Day là quá trình chuyển đổi rất căn bản về quan điểm, nhận thức về thị trường

lao động, tạo điều kiện, nhân tố, động lực cho đất nước phát triển từ nguồn vốn quý

nhất là lao động; người lao động trở thành chủ thể trong lao động, tạo việc làm cho

minh và cho người khác; nâng cao chất lượng việc làm và việc làm với giá trị ngày

Trang 13

càng cao; thu hút được đầu tư nước ngoài ngày càng lớn và tích cực, chủ động hội.nhập, tham gia vào thị trường lao động khu vực và quốc tế.

IL Vai trò của Nhà nước trong thị trường lao động,

1) Về thé chế hoá chủ trương cha Đẳng và Nhà nước

“Từ 1990 đến nay, Nhà nước đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật laođộng nhằm điều chỉnh toàn điện quan hệ la động theo định hướng thị trường, hao

‘g6m: Pháp lệnh hợp đồng lao động (1990); Bộ Luật Lao động (1994) đã được sửa đối, bố sung năm 2002; Bộ Luật TS tụng Dan sự (2004) (bao gdm thử tục giải quyết tranh chấp lao động); Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động;

Riêng năm 2006, Quốc hội đã ban hành 4 văn bin luật quan trọng điều chỉnh

vẻ quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động:Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật Lao động, Luật vẻ người Việt Nam Jam việc có thời hạn ở nước ngoài, Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội.

“Tính đến nay, đã có trên 30 văn bản cấp Chính phủ còn hiệu lực để hướng dẫn,

thi hành Bộ Luật Lao động và các luật có liên quan như Luật Doanh nghiệp nhà

nước, Luật Doanh nghiệp, Luật đâu tư nước ngoài, Luật hợp tác xã và các van bản

dưới luật hướng dẫn thi hành các luật trên, dã tạo bước đột phá cho thị trường lao

động phát triển.

2) Vai tro điểu tiết thị trưởng [ao động,

"Nhà nước áp dung các chính sách kinh tế xã hội để điều tiết quan hệ cung cẩu lao động; đặc biệt có chính sách khuyến khích tang cẩu lao động, nang cao chất

-lượng cung lao động cho thị trường lao động và xử lý những khiếm khuyết của thị

trường lao động như vấn để lao động đôi dư, lao động mất việc làm và thất

nghiệp

Nha nước tạo môi trường và điều kiện cho thị trường lao động phát triển thong

qua việc thực hiện các giải pháp phát biển đồng hộ các thị trường khác (thị trườngtài chính, tín dung, thị trường hoa học và công nghị

3) Vai trỏ tổ chúc vit là "bee đỡ"! thi trường lao động

DE thị trường lao động hoạt động có hiệu quả Nhà nước có chính sách đầu tưphát triển hệ thống thông tín thị trường lao động, hệ thống dịch vụ của thị trường

lao động (đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động ); chính sách hỗ

Trang 14

trợ người thất nghiệp, nhóm lao động yêu thế có cơ hội hoà nhập tốt hơn vào thịtrường lao động.

Hình thành hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm; hệ thống bảo hiểm xãhội, các hiệp hội, hội nghề nghiệp, các câu lạc bộ, các trường đào tao

IV Đánh giá chung về thị trường lao động và vai trò của Nhà nước đốitrong thị trường lao động ở nước ta hiện nay

1 Phần nổi bật của cung lao động nước ta hiện nay vẻ số lượng là lực lượng lao động trẻ (15 - 34 tuổi) chiếm tỷ trọng lớn (năm 2004: 46,80%), bắt đầu có sự

gà hoá, đến năm 2004 lực lượng lao động trẻ giảm 9,0% so với năm 1996 Nhìnchung, lực lượng lao động nước ta khá đồi đào, có khả năng cung cấp lao động cho

sự phát triển thị trường trong nước và quốc tế, nhưng lực lượng lao động chưa quađào tạo hoặc được đào tạo nghề trình độ thấp chiến tỷ lệ lớn Cơ cấu lao động chưa

phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế thể hiện lao động khu vực nông nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn, năm 2004 chiếm khoảng 57,9%; công nghiệp và xây dựngchiếm 17,44; dịch vụ chiếm 24.7%; lao động khu vực nông thon chiếm 75,6%, khu

‘vue thành thị chiếm 24,4%

2 Về cầu lao động, xu hướng chung cầu lao động ngày càng ting về số lượng,

cũng như chất lượng, trong đó cẩu lao động theo quan hệ lầm công ăn lương tăngdần, từ 18,3% năm 1996 đến nay tang lên Khoảng 25,6% (khoảng 11 triệu người)

“Cầu lao động da dang hơn, cơ cấu chất lượng đòi hỏi khất khe hơn để đáp ứng kỹ

thuật, công nghệ mới, mặt hàng, chất lượng hàng hoá cạnh tranh được trên thị

trường Trong cẩu lao động có xu hướng tăng số lượng lao động là người nước ngoài

có trình độ quản lý, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao mà lao động Việt Nam chưađáp ứng được, đặc biệt là trong các ngành dich vụ, trong ngành xây dựng kết cấu hạ.tảng, khai thác dầu khí, xây dựng các công trình có vốn đầu tư lớn,

3 Thị trường lao động phát triển không đồng đều giữa các vùng Thị trường,

lao động ở các vùng kinh tế trong điểm phía nam, phía Đắc, miễn trung, ở các thànhphố lớn phát triển mạnh, cung và cầu luôn luôn diễn ra sôi động, cầu lao động

không chỉ trong vùng mà còn thu hút lao động từ các vùng khác tới Các vùng nàychiếm 80% lực lượng lao động làm công ăn lương trong cả nước Các vùng miễn

múi phía Bắc, vùng miễn Trung và Tây nguyên do môi trường thu hút đầu tư vốnkhó khăn, số lượng doanh nghiệp phát triển chậm nên thị trường lao động còn châm

Trang 15

phát triển, chủ yếu Jao động làm việc trong ngành nông nghiệp theo kinh tế tự cung,

tự cấp

Dịch chuyển lao động có xu hướng tăng, nhưng tự do hoá lao động còn hạnchế, làm cho tinh Tinh hoạt của thị trường lao dong chưa cao, đặc biệt là sự dịchchuyển lao động trong nước và ngoài nước, giữa các khu vực, các ngành còn bị gi hạn, rào cản về mat hành chính, các dich vụ (hộ khẩu, hộ tich, nhà ở, khám chữabệnh, học hành, di lạ

4, Tiên lương, tiền công trên thị trường đã được hình thành, nhưng chưa định hình thành hệ thống tiền công lao động ứng với các ngành, nghé; yếu tố lợi thế ngành, lợi thế của người sử dung Jao động còn tác động mạnh đến gid tiền lương,tiến công khi thoả thuận theo hướng: doanh nghiệp Nhà nước người lao động có lợi

thế hơn, nhưng đối với doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn

“đâu tư nước ngoài lợi thế thuộc vẻ người sử dung lao động

5 Vai trò của Nhà nước đã có tác động lớn, tích cực đến sự bình thành và pháttriển của thị trường lao động, thể hiện:

- Trong pháp luật lao động còn thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể và chưađồng bộ, nội dung thể hiện còn chưa thực sợ đi xử bình đẳng giữa các thành phần

kính tế, giữa người lao động và người sử dụng lao động, xu hướng chung cả vẻ

chính sách và trong các quy định của luật còn nghiêng vẻ bảo vệ lợi ích của ngườilao động, chưa khuyến khích người sử dung lao động đâu tư thu hút nhiều lao động;

một số chế độ, chính sách đối với người lao động làm cho chỉ phí đầu vào tăng đấn

đến làm giảm khả năng cạnh tranh cia doanh nghiệp (hiện nay có 7 chế độ trực tiếp

và 4 chế độ gián tiếp đối với người lao động); chưa có chính sách khuyến khích

phát trign thị trường lo dong bình độ cao, thuế thu nhập cá nhân điều chỉnh quánhiều do mức trần miễn thuế thấp nên khó thu hút được nhân tài, chuyên gia giỏi

trong và ngoài nước

- Cơ sở hạ ting dich vụ cho thị trường lao động (hệ thống đào tạo, dạy nghé,thong tin thị trường lao động, từ vấn, giới thiệu việc làm ) còn ay phát triển là

chính, cơ ban cbưa có chính sách đầu tư phát triển thị trường lao động

~ He thống thanh tra, giám sát còn bat cập Các thiết chế giải quyết tranh chấp,

chưa được cụ thể hoá nên việc giải quyết, hoà giải, xử phạt hành chính, phán quyết

còn gây khó khăn nên chưa phát huy hiệu quả hoạt động của các cơ quan và tổ chức

Trang 16

có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp lao động, trước hết để ngăn ngừa các cuộc.

đình công chưa đúng quy định của pháp luật lao động.

Trang 17

QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CUA

NHA NƯỚC TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 6 VIỆT NAM

‘TS Nguyễn Trung TínViện Nhà nước và Pháp luật

1 Quan điểm.

a Tự đo hoá mạnh hơn về chuyển dich lao động, trước hết là trình độ thấp sang trình độ cao, giữa các Khu vực kinh tế, các vùng kinh tế tạo điều kiện để phát triển thị trường lao động trên phạm vi cả nước và mở rộng ra thị trường khu vực vàquốc tế, hoại động khách quan theo đáng các nguyên tắc của thị trường và thông lệ

quốc tế,

b, Tiếp tục chuyển dich cơ cấu thành phân kinh tế, ngành kinh tế, nhất là nông, nghiệp nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá và hội nhập, phát triểnmạnh khu vực kinh tế ngoài quốc đoanh, ngành dịch vụ nơi mớ ra khả năng to{dn thu hút lao động làm công an lương có tay nghề, trình độ chuyên mon kỹ thuậtcao để thúc day thị trường lao động phát triển

¢ Tiển lương, tiên công do thị trường quyết định Thúc đẩy phan phối theo laođộng, kết hợp các phan phối khác, khuyến khích mọi người làm giàu, người cơ tàinăng, đồng thời hỗ trợ người khó khăn

d Nhà nước cần quan tâm đầu tư thích đáng vào phát triển cơ sở hạ tầng của.thi trường lao động trong và ngoài nước (đào tạo nghề, thông tin thị trường laodong, tư vấn, giới thiệu việc làm)

2 Mục tiêu

a Đạt được sự phát triển đồng bộ các yếu tố của thị trường lao động theo quy.luật khách quan, lành mạnh, ổn định; khuyến khích sự đồng thuận trong thươnglượng, thoả thuận để phát trign kinh tế, an ninh xã hội

b Lao động làm công an lương tang vẻ số lượng, nang cao về chất lượng theo

cơ cấu ngành nghề phù hợp với yêu cầu của nên kinh tế, các vùng, các khu vực vàxuất khẩu lao động

c Nang cao khả năng cạnh tranh của thị trường lao động trong nước và đảm

"bảo lợi thế cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc iế trong quá trinh hội nhập

Trang 18

4 Tăng cường sự quản lý của Nhà nước vẻ thị trường lao động bằng pháp.

luật, kiểm era, thanh tra đảm bảo thực thi pháp luật lao động; đồng thời có giải pháp.

chính sách có tính "bà đỡ" cho thị trường lao động

3 Các giải pháp

4a, Tiếp tục hoàn thiện thể chế thi trường lao động, tạo khung pháp lý phù hop, đảm bảo đối xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao dong

~ Xây dựng Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật tiền lương tối thiểu, Bộ Luật

Lao động (sửa đổi toàn điện);

- Phê chuẩn các công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị

trường lao động (công ước 131 vẻ ấn định tiễn lương tối thiểu; 88 vẻ tổ chức dịch vụ việc làm; 142 về hướng nghiệp và đào ¿aơ nghề trong phát triển nguồn nhân lực; 29

vẻ xoá bỏ lao động cưỡng bứ 144 về tham khảo ý kiến 3 bên ) Hiện nay Việt

Nam đã tham gia 16 Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế trong tổng số 185

Cong ước đã được Tổ chức lao động quốc tế ban hành,

- Rà soát, sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế

‘hogch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ngành kinh tế - kỹ thuật, các vùng kinh tế trọng điểm gắn với phát triển, phân bố và sử dụng biệu quả

nguồn nhân lực trên phạm vi cả nước, các khu vực, các vùng và các tỉnh, thành phố

- Tiếp tục cải cách hành chính, trước hết là tăng cường phân cấp, nâng cao

trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước vé lao động, thực.hiện dan chủ, công khai, minh bạch; đơn giản các thủ tục hành chính trong cấp.phép cho người lao động nước ngoài, chơ dịch vụ cung ứng xuất khẩu lao động, bỏduyệt hợp đồng xuất khẩu lao động; tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động lành mạnh trong doanh nghiệp, cho sự chuyển địch lao dong,

b Có chính sách và cơ chế huy động các nguồ lực (rong nước và quốc tếcho đâu tw phát triển sin xuất kinh doanh, nhất là những ngành, lĩnh vực cókhả năng thu hút nhiều lao dong

- Phát triển các vùng kinh tế động lực, trọng điểm ở 3 miễn (Bắc, Trung và

phía Nam), sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là các doanh nhân giỏi vàlao động kỹ thuật trình độ cao

Phat triển mạnh khu vực dan doanh, trước hết là phát triển doanh nghiệp vừa.

và nhỏ; phấn đấu đến năm 2010 cả nước có khoảng 500 ngàn đoanh nghiệp, đạt tỷ

Trang 19

lệ 200 người dân có 1 doanh nghiệp; phát triển kinh tế trang trai, hợp tác xã; đạc biệt coi trọng phát triển kinh tế dich vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục

và phát triển các làng nghé tiểu thủ công, mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu ding

trong nước và xuất khẩu;

- Tang đâu tư vào vùng nông thôn, miễn núi nhằm chuyển dịch mạnh cơ cấu

kinh tế và lao động nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá để tăng lao động nông thôp tham gia thị trường lao động tại chỗ va đi chuyển ra khỏi khu

‘wye nông nghiệp, nông thôn

+ Chuyển dich cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn tại chỗ bằng,

các biện pháp: phát triển sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao trên cơ sở phát triển nên nông nghiệp công nghệ cao, nhất là áp dụng công nghệsinh học, đưa giống mới (cây, con) có năng suất cao vào nông nghiệp; kết hợp ápdụng công nghệ tiên tiến phù hợp cho nông dân ở các vùng chậm phát triển; quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp và đồng ruộng, đồng thời hỗ trợ đâu tư để phái triển kinh tế hộ gia đình, các làng nghề truyền thống, khuyến khích phát triển

‘cong nghiệp chế biến, dich vụ tại chỗ (phục vụ cho sản xuất, tiêu thy sin nhẩm, tiêu dùng, văn hoá, xi hội ); khuyến khích và hỗ trợ đâu tư để phát triển doanh nghiệp

vừa và nhỏ, hình thành các khu công nghiệp nhỏ ở nông thôn

+ Di chuyển một phần đáng kể lao động nông thôn ra khỏi nồng nghiệp bằng, các biện pháp dio tạo nghé trình độ cao, trình độ lành nghé đối với lao động trẻ, khoẻ, có trình độ văn hoá để cung ting cho các vùng kinh tế động lực, các khu công nghiệp, khu du lịch và địch vụ, xuất khẩu lao động.

- Tập trung xử lý nợ, đánh giá tài sin doanh nghiệp (nhất là đất đại), lao dong,

doi du để tháo g@ ách tắc trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; giám bảo hộ và

tu đãi của Nha nước nhằm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh; khắc phục tình trạng "đóng băng” trong đổi mới cơ cấu lao động hiện nay; tăng hiệu quả và khả

năng cạnh tranh của khu vực kinh tế Nhà nước; ming cao chất lượng việc làm và

tăng thủ nhập cho người lao động Chuyển mạnh các đơn vị sự nghiệp cung cấp các

dich vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực biện chế độ hợp đồng

lao động để lao động khu vực này tham gia vào thị trường lao động;

~ Mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước Xay dựng chiến lược

và tăng đầu tư mở rộng thị trường xuất khẩu lao động sang các khu vực, các nước

Thù hợp với lao động Việt Nam; tập trung đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động,

Trang 20

nhất là vẻ tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật; xây dựng luật vẻ xuất khẩu lao động để đảm bảo các bên giao dich thực hiện theo hợp đồng được thuận lợi, chống tiêu cực; sắp xếp, đổi mới và đâu tư xây đựng 20 doanh nghiệp Nhà nước xuất khẩu lao động.mạnh, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập thị trường lao động quốc tết

- Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vẻ việc làm và sử dụng hiệu quả quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thông qua ngân hàng chính sách xã hội để người thất nghiệp, người thiếu việc làm có cơ hội việc làm Trong đó, quan tâm hơn việc cho vay vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ; các Hộ nuôi trồng thuỷ sản, sản

xuất hàng hoá xuất khẩu, các làng nghề; các dự án góp phần chuyển dich cơ cấu

kinh tế, cơ cấu lao động tại chỗ; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao dong nữ; day nghề

và tạo việc làm cho lao động là người tàn tật

e Phát triển mạnh hệ thống day nghé với đa cấp trình độ, chuyển từ day nghề trình độ thấp sang trình độ cao nhằm nang cao chất lượng cưng lao động

cho thị trường lao động

~ Mở rộng và nâng cấp hệ thống day nghề cho người Jao động ở 3 cấp tình độ

(sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề) và liên thông giữa các cấp trình độ;đồng thời chuyển sang đào tạo theo định hướng cẩu lao động (đào tạo gắn với sửdụng, gắn với nhu cầu của sản xuất); cung cấp lao động có chất lượng vẻ tay nghề,sức khoẻ, có kỷ luật, tác phong công nghiệp, có văn hoá cho thị trường trong

nước và hội nhập

- Đa dạng hoá các loại hình trường, lớp đạy nghề (của Nhà nước, của tư nhân

và quốc t@); áp dụng cơ chế thị trường trong day nghề, dẫn hình thành thị trường,

day nghé phù hợp với pháp luật;

~ Thực hiện quy hoạch, đầu tư tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực

hành Đặc biệt là xây dựng 40 trường day nghé trọng điểm quốc gia, trong đó có 15trường đạt chuẩn khu vực; các tỉnh, thành phố đều có trường dạy nghề, mỗi quậnhuyện đều có trung tâm day nghề, cổ phần hoá cơ sở dạy nghề công lập, phát triển

ca sở day nghề ngoài công lap

.d Hoàn thiện hệ thống giao dich của thị trường lao động

~ Quy hoạch và phát triển rộng khắp các cơ sở giới thiệu việc làm ở các địaphương để người lao động dé tiếp cận; đâu tư hiện đại hoá 3 trung tâm ở 3 vùng kính tế trọng điểm (Bắc, Trung, Nam) đạt tiêu chuẩn các nước trong khu vực, sử

Trang 21

dụng công nghệ thông tin hiện đại (intemet, website) để thực hiện giao dich lànhmạnh, hiệu quả và chuyên nghiệp, chống tiêu cực, nhất là lita đảo người lao động.

~ Đa dang hoá các kênh giao địch trên thị trường lao động (thong tin, quảng cáo,

trang tìm việc làm trên các báo, đài, TY, hội chợ việc lâm) tạo điều kiện cho các giao dich trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.

~ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thi trường lao động quốc gia và

nối mạng, trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, các thành phố lớn, khu côngnghiệp tập trung, cho xuất khẩu lao động Xây dựng các trạm: quan sát thông tin thị

trường lao động trên địa bàn cả nước để thu thập và phổ biến thông tin thị trường

ao động đây đủ, kịp thời

Trang 22

CUNG CẦU LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO.

TRONG THỊ TRƯỜNG LAO DONG

Ths Trần Ảnh Tú

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Việc gia nhập WTO sẽ đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp cận được sâu hơn vào các thị trường nước ngoài với tử trọng xuất khẩu lớn hơn, thu hút được nhiều nguồn đâu tư nước ngoài với chất

lượng tốt hơn, cũng như tiếp cận được các công cụ giải quyết tranh chấp “bảo hộ

-đấu tranh — bảo hộ” một cách linh hoạt hơn Việt Nam cũng sẽ cải thiện được nhiềuhơn việc phân bổ nguồn lực và hiệu suất kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam sẽ gặp nhiềuthách thức hơn như phải cạnh tranh khốc ligt với các đối thủ nước ngoài, thất nghiệp.gia tăng, nhiều hộ gia đình nghèo gặp khó khăn khi phải đối mặt với các cú sốc

kính tế và hàng hoá và thị trường lao động trong nước sẽ trở nên đặc biệt yếu thế

trong giai đoạn chuyển đổi.

'Việc phân tích các cơ hội và thácb thức đối với nền kinh tế Việt Nam đã được.nhiễu cơ quan Nhà nước có thẩm quyển, cũng như các cơ quan nghiên cứu để capđến Trong bài tham luận này, chúng tôi chỉ mong muốn tập trung vào những tháchthức vẻ thể chế hỗ trợ thị trường lao động ở giác độ lao động, việc làm và thấtnghiệp hậu gia nhập WTO, mặc dầu trong khi dm phán gia nhập WTO, chủ để laođộng không được nêu lên một cách rõ rằng, trực tiếp

Vao thời điểm hiện tại chưa ai có thé trả lời chắc chắn ring gia nhập WTO có

tác động xấu hay tốt đến vấn dé lao động và việc làm của Việt Nam như thế nào,

Nhung mt điều chắc chấn chúng ta phải làm là hoàn thiện thể chế thị trường lao.động cing sớm càng tốt để điều chỉnh hệ thống pháp luật và chính sách lao độngcho phù hợp với nhủ cẩu phát triển và cam kết quốc tế Day cũng là áp lực bàngoài đối với việc Việt Nam phê chuẩn và thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc

và (i) di cử và di chuyển lao động Còn ở khía cạnh việc làm, sẽ xem xét những vấn

Trang 23

.để đ) quan hệ lao động và các chủ thể lao động: (i) tiền lương và tiền công; và bảo hiểm xã hội và chính sách hỗ trợ người thất nghiệp.

1 Dao tạo và đào tạo lại

‘Viet Nam đã và đang có lợi thế cạnh tranh về một lực lượng lao động déi dao với mức tiên công thấp Tuy nhiên trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự chuyển Hướng của nên kinh tế thế giới sờ kỷ nguyền công nghiệp chế tạo sang ky nguyên côngnghệ cao đòi hỏi một lực lượng lao động trí tuệ, có kỹ năng được đào tạo bài bản.thì lao động giản đơn với giá công rẻ mat không còn là lợi thé ma có thể trở thành một trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nén kinh tế cũngnhư hội nhập của đất nước

“Tính đến thời điểm 1/7/2005 trong tổng số 42,7 triệu người của lực lượng lao.động Việt Nam, chỉ có 24,896 có trình độ chuyên mon kỹ thuật tính từ sơ cấp/chứngchỉ trở lên và chỉ có 4,16% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Chất lượng của lực lượng lao động như vậy sẽ là một rào cân lớn đối với sự phát triển của các khucông nghiệp Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương bình và Xã bội tỉnh Bình

‘Duong, năm 2003 trong tổng số tao động nhập cư, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 4,3%, trung cấp là 7,29%, công nhan kỹ thuật là 12,82% còn lại làTao động phổ thông chiếm 75,59%

Voi một hệ thống các trường day nghé hiện nay gồm hon 200 trường day

nghề, khoảng 250 trường trung học chuyên nghiệp, 500 trưng tâm gido dục thường,xuyên, trang tam dạy nghề, trung tim giáo dục kỹ thuật tổng hop - hướng nghiệpphân bố ở các địa phương, và khoảng 1.000 cơ sở dạy nghề của các doanh nghiệp nrnhân, tổ chức xã hội, làng nghề và phố nghé, hằng năm chi đào tạo được khoảng,

ân Ï triệu lượt người lao động qua các khóa học nghề đài hạn và ngắn hạn.

Có thé nói, hệ thống các trường dạy nghề rất phân tán, phần lớn các trường

trực thuộc các Bộ, ngành và địa phương Hệ thống đào tạo nghề này vẫn tiếp tục tạo

ra một lực lượng lao động kém thích nghỉ với những nhụ cầu của một trển kinh tếthị trường đang nhát triển, trường học với các cơ sở lạc hậu, trang thiết bị thínghiệm và kỹ thuật cổ lỗ không còn đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp hiện

đại Sự giao tiếp với thé giới trong lĩnh vục thiết kế và xây dựng các chương trìnhdao tạo và giá tinh giảng day còn quá han chế Hon nữa, các giáo trình giảng dạytập trung chủ yếu vào đào tạo lý thuyết với chỉ một phản rất nhỏ gắn với việc

chuyển giao kỹ năng thực tế cho người bọc nghề

‘Noi dung, chương trình, nghé đào tạo, hình thức đào tạo chưa hợp lý vẻ kếtcấu, quá nặng về lý thuyết thiếu thực hành Chưa có những giáo trình cho các loại

‘ich đào tạo: ngắn hạn, dài hạn, đào tạo tại địa phương và đào tạo tại noi làm việc,Mặt khác nhu câu học nghề rất đa dang cả về nghề, thời gian và địa điểm, trong Khí

Trang 24

đó mới chỉ có giáo trình của một số nghề truyền thống đào tạo tại trường Thị trường luôn luôn biến động, nghề đào tạo cũng phải thay đổi theo để đáp ứng nhu.cầu của người học nghề Nhưng sự thích nghỉ với những biến động của thị trườngcủa các trường còn chậm, do đó sức thu hút đối với đối tượng đến học nghề chưacao Giáo viên và cán bộ quản lý thiếu những kiến thức, kỹ nang và nhận thức hợp.

lý về các lĩnh vực kỹ thuật, sử phạm và quản lý

Một điểm cần nhấn mạnh là trong thị trường lao động người lao động nghèo.

thường có những bat lợi vẻ đào tạo Trước thời kỳ đổi mới, giáo dục tiểu học ở Việt

Nam được miễn phí hoàn toàn và khi chế độ học phí được áp dung từ tháng 9 năm

1989 - một cấu phan của quá trình chuyển theo hướng tự lực ở mức cao hơn, đã có qui định thực hiện miễn học phí mot pha hay toàn bộ doi với những gia đình mà chính quyền địa phương noi họ sinh sống cấp giấy chứng nhận vẻ hoàn cảnh tài chính khó khán hoặc đo những khó khăn khác Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ giáoduc này đã bỏ qua rất nhiều gia đình nghèo và một lượng tương đương các gia đình.thuộc nhóm gidu hơn đã được hưởng lợi và những quy định này tỏ ra rộng lượnghơn đối với số học sinh ở thành thị so với ở nông thôn Do tình độ học vấn thấp nên

những lao động nghèo thường được đào tao tối thiển tai chỗ trước khi họ bắt đầu.

lầm việc và rất ít có cơ hội đào tạo tại nơi fam việc hoặc khi tiếp tục làm việc saunày trong suốt cuộc đời, Những chương trình và nỗ lực đào tạo để thúc đẩy việc học tập tại nơi làm việc và trong cả cuộc đời lại đành chủ yếu cho những người có.trình độ văn hoá và đào tạo tốt hơn - những người này thường thuộc nhóm giàu hơn

Điều này khó để có thể đối phó bằng những chính sách hiệu quả, do đào tao tại nơi

làm việc được thực hiện bởi những trách nhiệm trực tiếp của người sử dụng lao

động,

Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, phát triển kỹ năng của người lao động cẩn có chínhsách hỗ trợ đào tạo nghề cho những người lao dong nghèo chẳng hạn cấp vay vốn

để học nghề, hỗ trợ các đoanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề cho người lao

động tại nơi làm việc Dich vụ đào tạo không chỉ cung cấp cho người lao động

nghèo những kỹ năng phù hợp có nang suất rà phát triển kinh đoanh mà còn phảicũng cấp các kỹ năng xác định những cơ hội kinh doanh, hỗ trợ tiếp thị, tiếp cận với

tin dung và công nghệ méi Đào tao theo đơn đặt hàng đặc biệt cũng vO cùng cầnthiết đối với người lao động nghèo - những người đang hoặc có thể bị tổn thương.chẳng hạn những người có khả năng di cư Ví dụ, những người ở nông thôn có kếhoạch đi cự cân được cung cấp những thong tin thực tế về chỗ làm việc, điều kiệnlàm việc và loại hình công việc và cuộc sống mà họ có thé mong đợi ở thành thị

Điều này còn cần hơn đối với những người có kế hoạch làm việc ở những nước khác

và trong cả hai trường hợp họ cần được trang bị những kỹ năng cơ bản về cuộc sống

để tự bảo vệ mình khỏi sự bóc lột và lạm dụng.

2 Dĩ cư và di chuyển lao động

Trang 25

‘Mot trong những yếu tố quan trọng điều chỉnh quan hệ cung - cầu vẻ lao động và giảm sức ép việc làm là đi chuyển lao dong Di chuyển lao động 6 Việt

Nam bị chỉ phối bởi một số nhân tố đều kiện sống, việc làm và khả năng phát triển

trong tương lai Có thể khái quát các đồng di chuyển lao động như sau:

“Thứ nhất, ding đi chuyển lao động từ nông thôn ra thành thi để tim kiếm việc

làm hoặc hành nghề tự đo có xu hướng ngày càng gia tăng Tỷ lệ sử dụng thời gianlao động nông thôn thấp (dưới 75%), điện tích đất nông nghiệp bị thư hẹp dochuyển đổi mục đích sir dụng, mức chênh lệch thu nhập lớn giữa lao động thành thị

và lao động nông thôn và tốc độ đô thị hoá tương đối nhanh tat yếu tạo nên một sit

i chuyển mạnh đồng lao động tự do từ nông thôn ra thành thị, Đặc điểm lớn nhất

có thể thấy là lao động di chuyển tự do có tay nghề rất thấp, chủ yếu là lao độnggiản đơn và làm việc trong các lĩnh vực chuyên môn thấp Chất lượng và tỷ lệ laođộng qua đào tạo thấp sẽ là một cần trở lớn đối với sự phát triển của những ngành.công nghiệp nói chung và công nghiệp định hướng xuất khẩu nói riêng,

“Thứ hai, dong di chuyển lao động, nhất là lao động chất xám rờ khu vực Nhà

nước sang khu vực ngoài quốc đoanh, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Hiện tượng này điễn ra mạnh khi Nhà nước mở cơ chế và giá trị lao động ở khu vựcnày được trả cao hơn

“Thứ ba, dong di chuyển lao động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam dưới dang xuất khẩu lao động và xuất cảnh Cho đến nay, số lao động Việt Nam Jim việc ở nướcngoài đã lên đến hàng chục van người

"Một điêu rất rõ ring là lao động di cư luôn là đối tượng yếu thế nhất trong thịtrường lao động nơi được riếp nhận, do vậy họ khó thể được bảo vệ vẽ các khía cạnh

an toàn lao động, các quyển lợi mang tính xã hội và phat triển nghề nghiệp Mac

đâu vậy, pháp luật lao động mới chỉ tác động đến dong di chuyển lao động cổ tổ

chức, chứ có các cơ chế chính sách thích hợp để điều chỉnh việc đi chuyển lao động,

tự do

Vige nghiên cứu và xây đựng các chính sách phù hợp để đáp ứng tình trạng dichuyển lao động đang gia tăng phải đảm bảo khả năng tiếp cận các dich vụ bảo đảm.

xã hội của người nhập cư và tầng khả năng làm việc trong khu vực chính thong,

"nhưng không được làm tang mie độ nghèo đói ở khu vực thành thị vốn được coi là.mgt vấn dé có liên quan mat thiết đến di chuyển lao động Bên cạnh đó cần cân

nhắc kỹ lưỡng khoảng cách vé kỹ năng nghề đang ngày càng gia tang giữa khu vực

nông thôn và thành thị có ảnh hưởng như thế nào đến tiém năng phát triển kinh tế ờ

rong thôn

Trang 26

MOT SỐ VẤN ĐỂ VE QUAN HỆ LAO ĐỘNG

TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Th.S Nguyễn Thị Diệu Hồng.

Chuyén viêm chính Vu Lao động - Việc lam

Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội

1, Quan hệ lao động và các chủ thể lao động.

“Một trong bốn nhóm Cong ước cơ bản của ILO là tự đo hiệp hội - tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản chưa được Việt Nam phê chuẩn Việc gia nhập WTO đã.

lầm ting áp lực đối với Việt Nam trong việc phải thay đối hệ thống quan hệ lao

dong hiện nay, đặc biệt lầm rỡ vai trỏ và chức năng của 3 chủ thể chính: Nhà nước,

người lao động và người sử dụng lao động Nhà nước sẽ đóng vai trò định hướngchiến lược, chính sách phát triển lao động ~ xã hội, chính sách tạo việc làm về các chính sách bảo dim xã hội Người sử dụng lao động có vai trò chính trong việc tạo

và duy tì việc lầm với điểu kiện làm việc đảm bảo, nâng mức thu nhập, tăng khảnăng cạnh tranh quốc tế trong khi đó người lao động phải chủ động cạnh tranhgiành và giữ việc làm thông qua việc cải thiện và nang cao trình độ tay nghề để tăng năng suất lao động, Như vậy thương lượng tập thé hay nói cách khác vấn để thỏavớc lao động tập thể phải được thực hiện nhằm đảm bảo một cách hài hoà lợi íchcủa ba chủ thể — các bên tham gia thị trường lao động để hướng tới tạo nhiều việclàm và việc làm tốt hơn, bên vững hơn

Vain để thoả ước lao động tập thể đã được quan tâm nhằm bảo vệ các quyềncủa người lao động trong quan hệ lao động thông qua các tổ chức đại diện củamình Tuy nhiên, quá trình ký kết thoả ước lao động tập thể ở tất cả các doanh.nghiệp thuộc mọi thành phn kinh tế tiến triển rất chậm Những doanh nghiệp đã ký kết thoả ước lao động tập thể phần lớn là đoanh nghiệp Nhà nước với tình hình sảnxuất, kinh doanh én định có lãi Cũng theo báo cáo kết quả thực biện nhiệm vụ laođộng - thương binh xã hội năm 2002 che Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, tỷ

lệ các doanh nghiệp đã ký kết thỏa ước lao động tap thể là 70% đối với doanhnghiệp Nhà nước, 40% đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và chỉ cố20% các doanh nghiệp tư nhân có ký kết thoả ước lao động đập thé So với năm

1997, các tỷ lệ này không cé chênh léch lớn Ben cạnh xu hướng chậm lại của việc

ký kết các thoả ước lao động tập thé, còn có thể thấy nội dung các bản thoả ước

‘mang năng tính hình thức, thiếu những nội dung kinh tế - xã hội đích thực, Nguyênnnhan chính dẫn đến tinh trạng này là do tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp chưa

đủ mạnh để chủ động neu các vấn để cân thương lượng đối với chủ sử dung lao

* Các doanh nghiệp đã ký kt ưa ước lao động tập the ong năm 1997 là SER, donnh nghiệp có vốn đấ hư nước

"goi là 36% và 20% đi sôi các doanh neha an

Trang 27

động và tỷ lệ các doanh nghiệp ngoài quốc đoanh chưa có tổ chức công đoàn tương,

đối lớ

Quan hệ lao động được xác định thông qua một hợp đồng lao động Bỏ luật

Lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 và có hiệu lực từ tháng 1 năm 2003 có

những quy định mới vẻ việc ký kết hợp đồng lao động, Điều 27 đời hỏi người sir

dụng lao động phải ký kết hợp déng không xác định thời hạn với người lao động ké

từ khi gia han hợp đồng lao động lần thứ hai, trong khi đối với Bộ luật Lao động

năm 1994 người sir dụng lao động cố thể gia hạn hợp đồng xác định thời hạn hàng,

năm Quy chế quản lý lao động này có tác động rất lớn đến những doanh nghiệp có

sử dụng nhiều lao động Với hợp đông xác định thời hạn, người sử dung lao động có

sự lựa chon là họ có thể kết thúc hợp đồng lao động bằng cách để cho top đổng xác

định thời hạn hết bạn, còn với hợp đồng không xác định thời hạn, việc chấm dứthợp đồng lao động vẻ nguyên tắc cẩn có sự thoả thuận của cả hai bên Nếu theo quyđịnh của Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung nam 2002, các doanh nghiệp sé có xuhướng ký hợp đồng không xác định thời hạn với những người lao động có năng suất.cao và sẽ đầu tư đào tạo để có đội ngũ lao động ổn định với trình độ tay nghề cao.

Tuy nhiên trong nên kinh tế thị trường, người lao động có thể dời bỏ đoanh nghiệp

một cách đễ dàng khi có cơ hoi tốt hơn Điều này thật không công bằng đối với

người sử dụng lao động bị bó buộc bởi luật pháp, đặc biệt khi họ đã có những đâu tư.

cho đào tao và nâng cao tay nghề đổi với người lao động của mình Quan điểmtưởng như bảo vệ người lao động với kỳ vọng một mối quan hệ dài lâu giữa đoanh

nghiệp và người lao dong thông qua cơ hội phát hiện khả năng của người lao động,

trong một hợp đồng lao động có xác định thồi han sau đÓ chuyển sang một hợpđồng lao động không xác định choi hạn lại đường như đang hạn chế cơ hội pháttriển của người lao động Lực lượng lao động dổi đào, được đào tạo và có kỹ thuật

Tà sự hấp dân lớn nhất ở khía cạnh thu hút dau tư Với quan điề:p như vay, quy chế

quản lý lao động chat ché như đã né sẽ [à bat lợi cho việc thu hút đầu tư Bên cạnh

đổ, trong một nén kinh tế thị trường đi chuyển lao động edn được khuyến khích, xuhướng ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn sẽ là rào cản lớn và có thểtruyền di một thông điệp tiêu cực trong thị trường lao động.

2 Tiền lương va tiền công

Một trong những quy định quan trọng trong chính sách tiền lương là tiềnlương tối thiểu Tiên lương tối thiểu được xác định và áp dụng không chỉ trong khu

vực Nhà nước mà cho tất cả các khu vực khác thuộc nén kinh tế, nơi tổn tại quan hệlao dong Chính phủ quy định mức tiễn lương tối thiểu nhằm "đảm bảo cho người

ao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù dip

sức lao động giản đơn và một phần tích fuy tái sản xuất sức lao dong” Mức tiềnlương này sẽ là cơ sở để người sử dung lao động và người lao động thỏa thuận mức

u56

Trang 28

tiên công cao hơn và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động theo phápluật quy định, tạo điều kiện hình thành giá tiên công trên thị trường Tuy nhiên, việcquy định mức tiền lương tối thiểu được đùng làm căn cứ để tính các mức lương chocác loại lao động khác, áp dung cho cả doanh nghiệp nhỏ shade hộ gia đình làkhông phù hợp trong điều kiện Việt Nam Điều đễ thấy ở đây là khó có đủ năng lực

để cưỡng chế giám sát những quy chế như vay trong phạm vì khoảng nửa triệudoanh nghiệp bộ gia đỉnh quy mô nhỏ hoặc trong Khu vực lao động nông nghiệp,dae biệt khi người lao động sẵn lòng chấp nhận công việc với mức tiền công thấp

hơn mức quy định của Nhà nước Việc ấn định mức tiền lương tối thiểu có thể đảm

bảo mức tiên lương của những người lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của BO

luật Lao động nhưng sẽ ngăn cản việc làm, tạo ra hoặc làm xấu thêm tình hình thấtnghiệp.

“Tiền lương tối thiểu chưa được tính đúng, tính đủ, thiếu các can cứ cho việc.xây dựng và áp dụng mức tiền lương tối thiểu theo từng ving, ngành Hệ thống.thang, bằng lương hiện hành cứng nhắc mang tính bình quân cao và không gắn vớinăng suất lao động đã cản trở việc thực hiện chức năng khuyến khich cửa tiền lương

và hạn chế tính linh hoạt và tích cực của thị trường 320 dong, Điều này không phù.hợp với quan điểm của WTO là việc xác định các mức tiền lương phải theo cơ chế

tự do Đây không chỉ là điều kiện quan trọng quyết định hình thái cơ chế thị trường

mà việc không tuân thủ điều kiện này có thé dẫn đến việc bị kiện bán phá gi.

3 Bảo hiểm xa hội

6 Việt Nam, cũng như ở các nên kinh tế chuyển đổi khác, có một mối nguyhiểm là các tác dong của diéw chính kinh tế sẽ gay cho các chương trình việc làm vàbảo hiểm xã hội mất đi các nén ting của mình, đặc biệt trong những lĩnh vực tác

đóng nhiều nhất lên lao động nghèo như chăm sóc y tế và chế độ hưu cho những

người đã hết tuổi Tao dong Các gia đình nghèo cũng chịu những gánh nặng nhiềunhất vẻ đồi hỏi chăm sóc đối với các thành viên cao tuổi trong gia đình Điều nàytrở thành một khó khan ngày càng tang do tuổi thọ tăng ién, điểu kiện để đượchưởng hưu ngày càng chặt chẽ hơn dẫn đến càng ngày càng ít người lao động có thểđược nghỉ hưu có trợ cấp hưu trí

Bio hiểm xã hội ở Việt Nam chỉ bao trim việc làm ăn lương trong khu vực

kết cấu Tuy nhiên quá trình điều chỉnh kinh tế sé gay áp lực lớn lên hệ thống ansinh xã hội vì thất nghiệp và các nhóm yếu thế trong các hộ gia đình nghèo (laođộng nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tật và người thất nghiệp) sẽ gia tang

‘Vi vậy, các chính sách bảo hiểm xã hội hiện hành ở Việt Nam phải được cải

cách để cung cấp những chương trình được thiết kế đặc biệt để đáp ứng những nhu

câu của người lao động ở khu vực nông thôn và phi kết cấu Những cải cách này có

thể gồm mở rộng các chương trình hiện hành, tạo ra những chương trình mới nhằm

Trang 29

vào những người lao động trong khụ vực nông thôn và phi kết cấu, và phát triểnnhững he thống bảo đảm xã hội được tài trợ bằng thuế Tiếp cận với bảo hiểm xãhội cẩn phải được mở rộng như vậy đại bộ phận người lao động có thể nhận được,bảo trợ xã hoi, đặc biệt trong những năm tháng khó khăn hoặc khi nghỉ hưu Trong

việc phát triển các chính sách bảo hiém xã hội, chúng ta cẩn phải cân nhắc nhu cầu đối với các chương trình cứu trợ xã hội dé giúp cho những người ăn theo của người

tự tạo việc làm - những người không có quan hệ lao động và không liên quan đến

mức tiển công tối thiểu.

“Các chế độ bảo hiểm xã hội có thể nang cao năng suất theo nhiều cách khác

nhau Các chế độ này sạơ cho người bi thất nghiệp cơ hội tim được việc làm mà họ

nghĩ rằng họ có triển vọng Khả năng của các chế độ bảo hiểm xã hội tạo ra một

bầu không khí an toàn đối với người lao động do vậy chúng dé được chấp nhận đối với đổi mới công nghệ và thay đổi cơ cấn.

“Trong số rất nhiều loai hình chính sách có thể hỗ trợ thu nhập cho người lao

động bị thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp đường như đáp ứng tối nhát những nhu

cấu của người lao dong bị mất việc làm trong thời gian tối nếu được kết hợp mộtcách biệu quả với he thống dich vụ việc làm và các biện pháp thị trường lao động,tích cực được thiết kế để trang bị cho người thất nghiệp những kỹ năng mà thị trường yêu cầu và đạt được sự kết nối tốt hơn giữa chỗ việc Jam trống và người tìm

việc.

Khi so sánh chính sách bảo hiểm thất nghiệp với các chính sách dén bờ chongười lao động bị mất việc làm thong gua chỉ ird một kin sẽ thấy hiệu quả hon khi

ấp dụng chính sách bảo hiểm thất nghiệp Theo kinh nghiệm đã có ở rất nhiều nước

cũng như ở Việt Nam, chỉ trả một lần luôn tạo ra một gánh nặng về tài chính đối

với các doanh nghiệp mà bản thân doanh nghiệp dang gặp những vấn dé vẻ kinh tế,đang bị giảm khả năng chống chọi với những biến động lớn và gặp khó khăn trongsắp xếp công việc cho người lao động của mình

Bảo hiểm thất nghiệp cũng là một cách thức hiệu quả hơn để bảo vệ người laođộng bị thất nghiệp so với bất kỳ một loại tiết kiệm bắt buộc hoặc quỹ tiết kiệm dirphòng nào, vì tết kiệm bắt buộc hoặc quỹ tiết kiệm dự phòng thường gay tốn kémcho người sit dung lao động và người lao động do phải đóng góp nhiều, lại khong

tuân thủ nguyên tắc chia sẽ rồi ro và vì vậy tạo ra rất ít khả năng bảo trợ cho ngườilao động, trừ phi người lao động đã tiết kiệm được trong rất nhiều năm và đầu tur

của quỹ đã được thực hiện tốt (điều này rất khó thực hiện ở Việt Nam)

Bao hiểm thất nghiệp có một thuận lại tién quan đến quyền được hưởng chế

độ đối với một khoảng thời gian tối thiểu làm việc có đóng bảo hiểm, nó đảm bảorằng chế độ chỉ đến với người lao dong hiện đang gắn chặt với lực lượng lao động

‘va với việc làm công ăn lương Trong khi hạn chế này có thể được xem xết như một

Trang 30

sự đáng tiếc mang tinh xã hội, điều cần thiết đối với hầu hết các nước đang pháttriển nơi mà hàng triệu người tự tạo việc làm và rất nghèo có thể yêu cầu chỉ trả chế.

độ, nếu không phụ thuộc vào điều kiện là trước đây đã đóng góp bảo hiểm khi đang

làm việc

Một điểm quan trọng nữa là do bản chất đóng góp của bảo hiểm thất nghiệp,

nên mức hưởng chế độ thường được gắn với mức thu nhập của cứ nhân làm cơ sở đểđóng bảo hiểm, do vậy sẽ đảm bảo một sự bảo trợ đây ý nghĩa đối với những ngườilao động có mức tiền công cao mà không bị quá hào phóng trong trường hợp củangười lao động có mức tiền công thấp hơn.

“Một chế độ bảo hiểm thất nghiệp thoả đáng kết hợp chặt chẽ với các biệnpháp thị trường lao động sẽ đóng góp tích cực vào việc giảm ảnh hưởng của thấtnghiệp đối với những người tham gia bảo hiểm Bảo hiểm thất nghiệp có thể được.

sir dung như một plain của chiến lược việc làm tạo cho người bị thất nghiệp cơ hội

tim được việc làm mới mà họ nghĩ rằng họ có triển vọng Sự kết hợp của bảo hiểm

thất nghiệp với các biện pháp thị trường lao động sẽ hướng tới nêng cao chất lượng,

của lực lượng lao động thông qua dio tạo và đào tạo lại nghề, giảm số lượng laođộng có tay nghề thấp trong thời gian trung han Sự kết hop này cũng sẽ có khảnăng tạo ra một bầu không khí an toàn đối với người lao động, do vậy dé được chấp,nhận đối với đổi mới công nghệ và thay đổi cơ cấu

Trang 31

TỔ CHỨC CÔNG DOAN - ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LAO ĐỘNG

VỚI VAI TRỒ BẢO VỆ 'VÀ LIÊN KẾT QUAN HỆ LAO ĐỘNG

TS Lê Thị Châu

Trường Đại học Công đoàn

‘Vai trò đại điện của 16 chức công doan không còn là vấn để mới mẻ Trong.

tình hình hiện nay nghiên cứu nó mot cách thấu đáo cả từ góc độ lý luận và cả về

thực tiễn là vấn để cẩn được chú trọng nhằm nang cao nhận thức của người lao

động, cũng như của toàn xã hội dé} vi các chức năng, vai tò, vị tí của tổ chức

công đoàn, góp phẩn bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, công nhân,

viên chức lao động

Sự xuất hiện vai trò đại điện của tổ chức công đoàn xuất phát từ lịch sử ra

đời, tôn tại và phát triển của tổ chức công đoàn Các trung tam công nghiệp hình thành ở các nước châu Âu đã làm bùng nổ sự phát triển của lực lượng sản xuất Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển, giai cấp cong nhân hình thành và lớn mạnh vẻ số lượng, Một số lớn thợ thủ công, nông dân đã trở thành công nhân Họ

ầm việc tai các trung tâm cong nghiệp, các khu đô thi, họ bán sức lao động cho cácông chủ tư bản Họ làm việc trong các điều kiện nặng nhọc cả vế cường độ và thời gian, họ chỉ nhận được đẳng iương ít 6i so với sức lao động bỏ ra và luôn luôn sống.trong cánh yến thế, chịu sự bóc lột của chủ tư bản Tinh cảnh đó đã thôi thúc người

lao động đấu tranh với giới chủ, đồi quyên lợi va ồn định việc làm Họ biết rằng nến

từng người công nhân đấu tranh riêng 1ê th? bao giờ cũng yếu thế hơn so với tập thể lao động liên kết lại thành mot khối thống nhất thi cuộc đấu tranh sẽ có lợi hơn, dathiệu quả cao hơn Từ thực tiễn các cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân đã nhận thứcing, muốn bảo vệ lợi ích của minh thi họ phải tự nguyện kết hợp với nhau để lập ra

một tổ chức củe giai cấp mình, tổ chức đó gọi là nghiệp đoàn Nghiệp đoàn ra dời

với tư cách là một tổ chức nhằm thay mat cho tap thé lao động được tổ chức theo cơ

eu, nguyên tắc nhất định để hoạt động vì mục đích chung Trong quá trình tổn tai

và phat triển, tổ chức nghiệp đoàn luôn luôn thực hiện sứ mệnh đại điện và bảo vệ

quyền lợi cho người lao động

Quá trình phát triển của lịch sử cho thấy: sau bi các nghigp đoàn được thành

lập đã bị giới chủ phản ứag, cấm đoán Vì vậy, người lao động làm thuê phải liênKet với nhau một cách bf mật dưới các hình thức hội tương trợ, tương tế, ái hữu để

tìm cách tiếp tục đấu tranh với giới chủ, đòi tăng lương, giảm giờ lầm Ở một sốnước đã hình thành sự liên kết của tập thể người lao động theo ngành nghề như Liên

đoàn thợ mé, liên đoàn hoa xa, liên đoàn thợ in Với sự liên kết đó đã tạo thêm sức

mạnh đấu tranh cia tập thé lao động thông qua các cuộc biểu tình, đình công,không chỉ gay áp lực đối với chủ tư bản ma còn gay áp lực đối với chỉnh quyền đểđồi hạn hành các đạo luật xã hội như Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, an sinh

xã hội nhằm diéu chỉnh quan hệ lao dong và các quan hệ có liên quan đến quan bệ

Trang 32

Jao động như thành lập và gia nhập tổ chức của người lao động Ở nhiều nước, kết

quả của các cuộc đấu tranh fam cho chủ tư bản phải thoả mãn một số yêu sách của

người lao động về tăng lương, giảm giờ làm, cài thiện điều kiện lao động, đảm bảo.

Vệ sinh, an toàn lao động, bảo đảm nghỉ Jé có lương, thực hiện báo hiểm xã hội

“Nhờ vậy, quan hệ lao động giữa chủ tư bản và người làm thuê đã dẩn đẩn ổn định và được công nhận vẻ mat pháp lý, đồng thời Nhà nước đã ban hành các quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ lao động Mac đà quyển lợi được đảm bảo hơn nhưng người lao động lầm thuê vin luôn bị yếu thé, dom độc Hơn nữa, nhủ cầu liên kết

thành tập thể để tang thêm sức mạnh luôn được đặt ra, họ đã lập ra t6 chức đại điện cho họ để đấu tranh với giới chủ Trong quá trình phát triển, tổ chức của người lao

động din din đã được thừa nhận vẻ mat pháp lý Người lao động được hưởng cácquyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn TỔ chức Jao động quốc tế (ILO)

đã xác định trong quan hệ giữa nhà nước, giới chi và người lao động, tổ chức.

nghiệp đoàn (cong đoàn) là tổ chức dai điện cho người lao dong.

Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ

nghĩa, vai trò của tổ chức công đoàn với tư cách là tổ chức đại diện, bảo vệ và liên

kết quan hệ lao động vẫn tiếp tục được đặt ra vì:

Thit nhất, bản chất nến kinh tế thị trường quy định bản chất quan hệ laođộng Đó là quan hệ mua bán sức lao động Ben mua và bên bán đều có quyền bìnhđẳng khi tham gia quan hệ lao động Song trên thực tế, người lao động không có

nguôn lực nào khác ma chỉ có sức lao động, luôn phụ thuộc vào người sử dung laodong Ngược lại, người sử dụng lao dong có vốn, nắm trong tay tư liệu sin xuất, ho

có quyền chủ động trong quản lý điều hành, bố trí, sip xếp, điều động nhân lựcphục vụ cho yêu cầu kinh doanh Vì vậy, người lao động vẫn luôn luôn bị yếu thế,

bị có lập và phụ thuộc Việc liên kết giữa họ vào một tổ chức vẫn ngày càng là một

hu cầu cấp thiết, vai trò, vj tí của công đoàn ngày càng trở nên quan trọng Tổchức công đoàn với tư cách là người đại điện và bảo vệ quyền lợi của người laođộng càng trở thành một vấn dé bức xúc, đời hỏi phải có sự bảo đảm tử phía nhà

nước và phải được quy định bằng pháp luật

Thứ hai, xuất phát từ nhủ cầu thực tế cha từng doanh nghiệp, từng ngành

nghệ, Tinh vực, từng địa phương, những người lao động ở những vị thế khác nhau sẽ

66 những lợi ích khác nhau Các doanh nghiệp có quyền chủ động trong việc xâyđựng kế hoạch, có biện pháp thực hiện sản xuất kinh doank nhàm thu được lợi

nhuận Nhà nude không thể trực tiếp xây đựng định mức cho từng loại lao động,

cho từng doanh nghiệp nhưng nhà nước cũng cắn thông qua tổ chức cong đoàn với

tư cách là tổ chức đại điện người lao động tham gie với giới chủ, để xây dựng vàgiám sát thực hiện chế độ chính sách liên quan đến người lao động, góp phần ổn

‘inh quan hệ lao động

Trước năm 1990, ở Việt Nam tổn tại nến kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao

cấp với hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thé Quan hệ lao động,

trong các thành phân kinh tế nay bị biến dạng thành quan hệ hành chính Việc vận

"hành bố trí, sắp Xếp lao động được thực hiện thông qua các quyết định hành chính

Trang 33

của cơ quan quản lý cấp trên, của Bộ chủ quản, cấp chủ quản Cúc doanh nghiệp.'Nhà nước đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế đất nước, doanh nghiệp ngoài quốc

doanh chỉ chiếm số lượng ít, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng giá trị sản

phẩm xã hội

Rign nay, công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước đã tạo ra sự thay đổi lớn vẻ

chuyển địch cơ cấu kinh tế Sự chuyển biến này đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ

Jao động Thị trường lao động xuất hiện chịu tác động của quy luật giá trị, quy tuật cung cấu, nó thực sự trở thành quan hệ giữa người mua và người bán sức lao động.

"Nhà nuge khong trực tiếp can thiệp vào quan hệ lao động mà chỉ tạo môi trường,

ban hành các văn bản pháp luật để quản lý thị trường lao động và điều chỉnh vĩ mô Các doanh nghiệp thuộc moi thành phan kink tế được trực tiếp tuyển dụng lao động.

theo nhụ cẩu hoạc dong kinh doanh, họ có quyền thuê mướn và sit dụng lao động.'Trong điều kiện nay, công đoàn thực hiện vai trd đại điện và bảo vệ các quyền va lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức Jao động góp phần điều hoà

lợi ích giữa các ben trong quan hệ [ao động, nhằm ổn định và thúc đẩy sự phát triển

kinh tế xã hội Nếu tổ chức công đoàn không làm tốt vai trò đại điện và bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVC lao động thi sẽ xây re những hạu.quả bất lợi cho xã hội, ảnh bưởng đến vặn hành cúa nên kinh tế, Nhà nước sẽ gặpnhiều khó khăn khi thực hiện việc điều hoà lợi ich bảo dim công bằng xã hội Khi

46 tất yếu sẽ xuất hiện những tổ chức tự phát, thậm trí xuất hiện những tổ chúc xãhội phí pháp làm chia rẽ nội bộ giai cấp công nhân, ảnh hưởng đến an toàn xã hội

“Xuất phát từ những nhu câu điều chỉnh trên day, Điều 10 Hiển pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “Cong đoàn J2 zsật efchức chính trị - xã hội của giai cấp cong nhâm và của người lao động cùng với cơ

‘quan nhà nước, tổ chúc kinh tế, tổ chức xd hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán

bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản Lệ nhà nước

và xd hội, tham gia kiểm tra, gidm sát hoại động cả cơ quan nhà nước, tổ chứckinh tế: giáo đực cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây

“đụng và bảo vệ tổ quốc” Luật Công đoàn năm 1990 cũng quy định rõ tai: " Congđoàn đại diện và bảo vệ các quyển, lợi ích hợp pháp, chink đáng cúa người laođộng: có trách nhigm: cham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việclàm, cdi thiện đời sống vật chất, tỉnh thân cho người lao động” (khoản 1 Điều 2);

“Công đoàn dai diện và tổ chức người lao động tham gia quản I cơ quan, đơn vị,

18 chức, quản lý kinh tế ~ x hội, quản (ý nhà nước: trong phạm vi chức năng củamình, thực hiện quyển Kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức

theo quy định của pháp luật" (Khoản 2 Điều 2) Bộ Luật lao động cũng quy định

vai trò của tổ chức công đoàn, đại điện người lao động tham gia ký thoả ước lao

động tập chế, tham gia các hội đồng lương, hội đồng xét kỷ luật khi người lao động,

vi phạm kỷ luật lao động, đại điện bảo vệ người lao động trước cơ quan tố tung

hur vậy, là tổ chức chính tị xã hội trong hệ thống chính tri, công đoàn Việt

Nain có các quyên nang của một tổ chức hợp pháp Trong lĩnh vực lao động, congđoàn thực hiện vai trò đại điện, bảo vệ người lao động, liên kết ho trong hoat động

Trang 34

mang tính tổ chức Tổ chức công đoàn có có cấu tổ chức chặt chế hoạt động theo

nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất vẻ tư tưởng và hành động vì mục tiêu

chung của tổ chức công đoàn Việt Nam Vai trò đại điện và bảo vệ thể hiện ở những, chức năng chung, cũng như ở từng cấp trong hệ thống tổ chức công đoàn Đặc biệt, tại đơn vị cơ sở, công đoàn thay mặt đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp.

của người lao động thông qua việc thương lượng và ký thoả ước lao động tập thể,

đại điện người lao động tham gia giải quyết các tranh chấp lao động, lãnh đạo đình

công Công đoàn có quyền đưa ra sáng kiến pháp luật, tham gia kiến nghị, đẻ xuất với nhà nước trong việc ban hành pháp luật có liên quan đến người lao động Điều

lệ công đoàn Việt Nam xác định Công đoàn đại diện va bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp, chính đáng của người lao động Đây là chức năng trung tâm, vì nó thể hiện

vai trd của công đoàn mot cách tập trung nhất, rõ rang nhất và hội tụ các yếu tố thể hiện tính hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong hệ thống chính trị

Công đoàn thực hiện tốt các quyền đã quy định trong pháp luật chính là để làm tốt vai trò đại diện của mình (tham gia quản lý; kiểm tra, giám sát; tham gia

xây dựng chính sách, pháp luật)

‘Tuy nhiên, so với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đang diễn ra của thị trường

lao động, ở một vài nơi công đoàn chưa thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả

cao chức nang đại diện và bảo vệ người lao động Vì vậy, chưa gần kết và thu hút được người lao động, đặc biệt trong các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Những hạn chế này được biểu hiện trên một số mat sau day:

- Thứ nhất, quyền của tổ chức công đoàn nhiều nơi chưa được tôn trong,

người sử dung lao động chưa thực sự ủng hộ công đoàn, cin tở việc thành lập tổ

chức công đoàn cơ sở, hoặc hạn chế hoạt động của cán bộ công đoàn Vi phạm.

“quyên, lợi ich hợp pháp người lao động và của cần bộ công đoàn có nơi còn de doa, ngăn cấm người lao động gia nhập và tham gia hoạt động công đoàn.

- Thứ hai, việc vi phạm pháp luật lao động còn xảy ra nhiều, nhất là vi phạm.

trong việc thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động ở nhiều mức độ, gay

thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của người lao động như: việc làm, tiền công và thu

nhập, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, điều kiện lao động,

~ Thứ ba, việc đại điện, thương lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể tỷ lệ

còn thấp, chất lượng chưa cao, còn mang tính hình thức,

= Thứ te, ờ nhiều noi, tổ chức công đoàn chưa làm tốt chức năng đại điện, bảo

vệ người lao động, quyển của người lao động nhiều nơi bị vi phạm dẫn đến nhiều

cuộc đình công bất hợp pháp xảy ra Từ năm 1995 đến nay có 1356 cuộc đình công,

tự phát, làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, việc làm, đời sống của người lao

động (năm 1997: 40 vụ, 1998: 495 vụ, 2004: 714 vụ, 2005: 1096 vu)

~ Thứ năm, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, giáo đục nhằm nâng cao nhận.thức, xây dựng thái độ lao động theo nếp sống công nghiệp cho người lao động dẫn.đến quan hệ lao động thiếu ổn định ở nhiều noi tranh chấp lao động diễn ra mà

Trang 35

nguyên nhân cả si phía người sử dụng lao động (90%) vi phạm pháp luật và cả từ.phía người lao dong Người lao động vừa mới từ nông thôn ra chưa kịp thích ứngvới tác phong công nghiệp, chưa chấp hành tốt kỷ luật Jao động, còn tự do, vô ky

luật, vi phạm nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp

Để khác phục tình trạng trên, tổ chức công đoàn phải thực hiện đồng bộnhiều giải pháp như tham gia cơ chế ba bên, phối hop với các cơ quan chức năngcủa pha nước nhằm thực hiện các quyển đã được pháp luật thừa nhận Ngoài ra, tổ chức công đoàn cén phải đây mạnh cong tác tuyên truyền pháp luật cho người lao dong để họ có điều kiện nâng cao ý thức để ty biết cách bảo vệ chính mình, góp phần xây dựng quan hệ Iao động lành mạnh.

‘Tom lại, nâng cao vai trò đại điện, bảo vệ của tổ chức công đoàn nhằm thựchiện khả năng liên kết các bên than: gia quan bệ [ao động là cần thiết, khách quan,phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay./

Trang 36

1 Ở tầm vĩ mô, cơ chế ba bên góp phần hoạch định chính sách, chế định

pháp luật được đứng đán và có tính khả thi cao

"rong một xã hội thiếu dan chủ, Chính phủ thường độc điển trong hoạch địnhchính sách, chế định khung pháp luật, hoặc có đối thoại xã hoi điì cũng chỉ mangtính hình thức Hậu quả là, các chính sách, pháp luật được “chế tạo” kiểu như vậy sẽ không thể có tinh khả thi cao Vấn để rất đơn giản, bởi vì trong quá trình hoạchđịnh chính sách, chế định pháp luật vẻ LĐ-XH, Chính phù với các cơ quan của nó

dù muốn, cũng không thể nám bat hết được như câu, điều kiện, boàn cảnh (cả thuận.

Tợi và khó khan) của các đối tác xã hội khác, mà những đối tác này lại là những đối

tượng chủ yếu thực thi những chính sách, pháp luật ấy Một khi chính sách không

phù hợp với thực tiễn thì các nguồn lực của xã hội sẽ không được sử dụng đúnghướng, hoặc kém hiệu quả Các chính sách phát triển dù có thiện chí đến dau cũngđều khó phát huy hiệu quả nếu chúng không phản ánh đầy đù được nhu cầu kinh tế,

xã hội và các nhu cẩu khác của những đối tượng bi chính sách chỉ phối

“Trong một xã hội công nghiệp đân chủ, nơi mà sự hợp tác và đối thoại giữ

các đối tác xã hội được tôn trọng, thì những chính sách, pháp luật KT-XH do Chính

phủ để ra thường phù hợp với nhu cân, nguyện vọng, điều kiện của cả giới lao động

và giới kinh doanh, Và, một khi đã đáp ứng được nhủ cầu của họ thì tính khả thi của

các chính sách pháp luật, do vay, sẽ rất cao, bởi ở chỗ: người tham gia xây dựng

chính sách cũng chính là người thực hiện nó Đđi thoại xã hội thay cho việc chínhphủ "ue điêu chink”, là sự "điều chỉnh lẫn nhau”, thay cho sự “độc diễn” là sự “phốiđiển"

ở tâm quốc gia, cơ chế ba bên rất thích hợp trong các lĩnh vực như: giải quyết

việc làm, xác định lương tối thiểu, nâng cao chất lượng nguồn nian lực, tăng năngsuất lao động, đảm bảo an sinh xã hội, xác lập cơ chế giải quyết TCLD

2 ở tim vi mô, cơ chế ba bên góp phản ổn định QHLD và phát triển DN.Các DN, dit lớn hay nhỏ, cũng được coi như là một xã bội thư nhỏ, trong đó.bao gồm hai nhóm chính có quyển loi vive máu thuấn vừa thống nhất với nhau:NLD và NSDLD cũng các tổ chức của họ Sự mâu thuẫn, bất đồng là lý do của sựcần thiết phải thương lượng, còn lợi ích chung din đến sự nhân nhượng, nhất trí

Trang 37

“Tiên lương, thời giờ làm việc, an toàn vệ sinh lao động, thàng thưởng, thuyênchuyển, tranh chấp tức là những cái thuộc vẻ điều kiện lao động và sử dụng lao động là những vấn để được cả hai ben quan tam va cũng là những vấn để để gay bấtđồng.

"Một nguyên tắc cơ bản của quan hệ lao động là NLD và NSDLĐ cũng như.các đại điện của he cin và phải giải qunéi các vấn để của mình thông quan cáccuộc thảo luận và dam phán của chink họ Phương tiện mà các bên của quan hệ lao động sử dụng là "thương lượng tập thé" day là cơ chế hai bên và được coi là một

phản của cơ chế ba bên Thương lượng tập thể có phạm vi rất rộng, thông thường nó,

tập trang vào việc điền chỉnh các điên kiện lao động và sử dụng lao động (như tiền ương, thời gian làm việc, an toàn, vệ sinh lao động, giải quyết tranh chấp.

Tuy nhiên, thương lượng tập thể không chỉ gidi hạn trong vấn đề đó ma còn.

Tà một biện pháp sáng tạo có Kh năng giải quyết các vấn để tại nơi làm việc và khởixướng những quan điểm mới, sáng kiến mới (như việc cải tiến hoạt động của mot

DN bảng việc tổ chức lao động tốt hơn và đào tạo một cách có hiệu quả hơn cho

NLD) Pháp luật (huông xác định các titu cluẩn rối thiểu có thể áp dụng đối với tất

cả những NLĐ và thương lượng tập thể được sử dụng để cỡ gắng cải thiện các tiêuchuẩn đó Thương lượng tập thể, với nghĩa rộng, có thé được thực hiện ở cấp DN

hoặc cấp ngành, thậm chỉ ở cấp quốc gia Thương lượng cấp đoanh nghiệp thường

8 giải quyết những vấn để cụ thé (như việc Pam, tiên lương thực tế, 4p dụng côngnghệ mới, tổ chức quá trình lao động ) ở cấp ngành và cấp quốc gia, thường đànhcho các vấn đề thuộc vé tiền lương tối thiểu, các tiêu chuẩn lao động tối thiểu, nangsuất lao động, cũng như vấn để đào tạo nguồn nhân lực

LA một ben đặc biệt, Nha nước (đạt điệu là Chính phil) có vai td to lớntrong thương lượng tập thé Vai trò này được thể hiện trước tiên ở việc thông quapháp luật để thiết lập một cơ cấu tổ chức và thử tục tạo diều kiện thuận lợi cho các

‘én thương lượng Đồng thời, Nhà nước ấn định các tiêu chuẩn tối thiểu để bảo vệ.NLB, cũng với việc tạo ra tnột cơ chế độc lập, võ tơ để khi có tranh chấp thì các bên

có thể dựa vào đó để giải quyết.

Xét về cục bộ, thi lợi ích của NLD va NSDLĐ là có sự mau thuận, song xét

về toàn cục thì giữa họ lại có những lợi ích chung Vấn để là làm sao để lợi ích cục

bộ hài hoà với lợi ích chung và dim phán, thương lượng tập thé sẽ là cơ chế bảođảm cho sự hài hoà đó Về mặt pháp lý, quan hệ song phương giữa các đối tác bao

gỡ cũng bao gồm cả hai mat quyển và nghĩa vụ, trong đó quyển của bên này lại lànghĩa vụ, trách nhiệm của bên kia và ngược lại Rõ rang, dung hoà lợi ich (lợi ích cánhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội) và sở chứa /ráck zlz¿mr (trách nhiệm pháp lý,

trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm xã hội) là thế mạnh của cơ chế hai bên và ba ben

Khong thể mong muốn có sự nhất tí hoàn toàn giữa các đối tác, đặc biệt là những.với vấn đẻ thường có tinh tranh cãi như tiên công, thời giờ làm việc, an toàn vệ sinh

lao động, áp dung kỷ luật lao động nhưng nếu có thiện chí, các bên vẫn có thể tìmđược "tiếng nói chung” Mà thiện chí cũng chỉ có được khi từng bên hiểu được rõ

Trang 38

ràng quyển lợi và cả trách nhiệm của chính minh trong mối tương quan hợp lý vớiquyển lợi và trách nhiệm của các bèn khác.

3 Cơ chế ba bên thúc day xã hội phát triển trong thế ổn định bền vững.

“Trong một xã hội, cho di xã hội ấy lý tưởng đến dau cũng không thể nói làkhong có mâu thuẫn giữa các lực lượng, các giai Ling xã hội Vấn dé là ở chỗ, thaycho việc phủ nhận những mâu thuẫn ấy, là nắm bat lấy chúng; thay vi để chúng trởthành mâu thuẫn đối kháng làm rối loạn xã hội thì là làm div bớt chúng ý tưởngang, nên thảo luận các vấn để trong các cuộc thương thuyết tay đôi hoặc là tay bahơn là biểu tình hỗn loạn ngoài đường phố, hoặc lan cong ngấm ngẩm trong côngxưởng là một ý tưởng khon ngoan Cơ chế ba bên, cơ chế của sự hợp tác, cộng,đồng, chia sé cả lợi ích và trách nhiệm giúp cho việc thực hiện ý tưởng khôn ngoan

Chỉ có ổn định mới có phát triển Song, ổn định không đồng ngHĩa với phát

triển mà chỉ là tién đê của phát triển ồn định cũng hoàn toàn xa lạ với ngưng tre, khép kín Mà để có ổn định thì cẩn phải làm sao để các đối tác xã hội hiểu nhau hơn, có thiện chí với nhau hơn để cùng "cộng đồng quyền lợi và cộng đồng tráchnhiệm" Cơ chế ba bên, một khi được áp dung hiew quả, không chỉ mang lại sự ổn.inh về kinh tế, mà quan trọng hore iä cả sự ổn định về chính trị, là một trong nhữngyếu 16 chủ chốt để có bất cứ một sự phát triển kính tế bén vững nào Đảm bảo sự

“cân bang động" giữa Chính phủ NSDLD và NLD, có thể nói cơ chế ba bên là motthể chế "canh gác” cho sự ổn định xã hội và đảm bảo cho sự vận hành suôn sẻ các

cơ chế dân chủ khác Đây là mục tiêu chính, và cũng là sứ mệnh cao cả của ILO, [&

"thúc đẩy công bằng ” và từ đó góp phần vào “bảo đảm rnộy hoà bình lâu dài trênthế giới” như đã được ghỉ nhận tại Điều lệ của sở chức này

Nối về ý nghĩa của cơ chế ba ben cũng Khong quên một điều rằng, vẫn có sự

nghỉ ngại đối với tính hiệu quả của cơ chế ba bên, nhất là đối với những nướcdang ở trong giai đoạn đâu vận dụng cơ chế này Song, thực tế cũng cho thấy sựnghỉ ngại xuất phát không phải từ những thất bại của co chế ba bên với tư cach

là một lý thuyết, một quey trình, mà là bởi tiv nhưững thất bại trong việc hiểu đúng

và áp dung thành công quy tình đó

III Cơ chế ba bên ở Việt Nam và những vấn để đạt ra

1 Sự cân thiết của cơ chế ba bên và vi trí của các bên

.a Sự cần thiết Trước khi thực hiện công cuộc đổi mới, các cụm từ như

“thị trường lao động", "thất nghiệp", "cơ chế hai bê

thoại xã hội" khong được biết đến, hoặc được biết đến không đây đủ ở Việt

Nam.

Trang 39

"Từ khi Việt Nam thực hiện chủ trương chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị

trường định hướng XHCN thi tình hình có nhiễu thay đổi Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh (DN tư nhân và có vốn đâu tư nước ngoài) phát triển mạnh, chiếm

‘mot tỷ lệ lớn DN nhà nước tuy vẫn giữ vai t chủ đạo nhưng chỉ còn giữ một tỷ

lệ cấp thiết vừa phải Trong nền kinh tế da sở hữu, đa thành phẩn như vậy, lợi ích của NLD, NSDLD, Nhà nước không còn thuần tuý và thống nhất như trước đây.

“Trong các DN ngoài quốc doanh, NSDLD là những ong chủ, NLD là người di làm thuê được trả công Cong đoàn - 16 chức đại điện cho NLD - không có lợi ích cùng chiều với NSDLD Tranh chấp lao động, đình công tự phát thường xảy

xa Trong xã hội đã hình thành các đối tác xã hội đại diện cho các loại lợi ích

khác nhau, vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau,

“Trong điều kiện như vậy việc thương lượng, đối thoại giữa các đối tác xãhội đại diện cho các lợi ích khác nhau trở lên cần thiết Và, như vậy, cơ chế banhư là một đồi hỏi khách quan của nên kinh tế thị trường để góp phần vào việcđiều tiết quan hệ lao động (quan hệ công nghiệp) trên tỉnh thần chia sẻ hợp lýquyển lực và dung hoa các lợi ích trới chiều.

b Vị trí các bên Vị trí của Chính phủ - đại diện cho Nhà nước đã được quy

định trong Hiến pháp và trong Luật tổ chức Chính phú, năm 2001 Nhiệm vụ, chứcnăng của Chính phú trong lĩnh vực lao động đã được xác định tại Điều 181 BLD

Tà cơ quan quản lý chuyên môn vẻ các vấn để LD-XH, Bộ LĐTBXH.(MOLISA) thay mặt cho Chính phủ làm việc trực tiếp với TLĐLĐVN, LMHTXVN,

PTMVCNVN để giái quyết những vấn để chung vẻ quan hệ lao động, thay mặt cho

Chính phủ quan hệ với ILO và với các tổ chức quốc tế khác

= Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (VGCL) - Tổ chức dai điện cho NLD

Địa vị pháp lý của công đoàn đã được ghi nhận tai Điều 10 Hiến pháp, Điều 12

Trang 40

BLLD và đã được cụ thể hoá trong Luật công đoàn, 1990 Công đoàn Việt Nam là

tổ chức công đoàn thống nhất và duy nhất ở Việt Nam.

- Tế chức đại điện cho giới SDLĐ là LMHTXVN (VCA) va PTMVCNVN.(VCC), Như vậy, ở Việt Nam hiện nay có 2 tổ chức cùng giữ vai trò làm đại điệncho giới SDLD để bảo vệ quyền lợi cho họ Khi tham gia vào cơ chế ba ben, Ngoài

ra, còn có các Hội công kỹ nghệ gia tp Hồ Chí Minh, Hiệp hội các doanh nghiệp cóvon đâu tu nước ngoài

2 Ghi nhận pháp lý và thực tiễn hoạt động

2 Ghi nhận pháp 19 Việt Nam chưa phê chuẩn một công ước nào có liên quan đến cơ chế ba bên Tuy nhiên, là một thành viên của ILO và do sớm dự cảm.được vai trò, ý nghĩa của cơ chế ba bên nên Việt Nam đã có ý thức tham khảo eochế này trong khi xây dựng pháp luật lao động

“Tại Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi) đã có tới gần 10 điều quy định về sự tham khảo ý kiến của TLDLDVN và của đại diện NSDLĐ, cụ thể là: Trong xảyđựng mối quan hệ lao động: D.10/k2; xây đựng Chương trình quốc gia giải quyếtviệc làm; D.15/K3; xây đựng mức lương tối thiều: Ð 132/k3; an toàn và vệ sinh laođộng: Ð.95/k3; ban hành Danh mục bệnh nghé nghiệp: Ð.106; đóng quỹ BHXH:Ð.149/kl; ban hành Điều lệ BHXH: D.150: giải quyết quan hệ lao dong: Ð.156;giải quyết tranh chấp lao động: Ð.158; hoi đồng trọng tài lao động: Ð.169/k2; các

DN không được đình công: Ð.174; quan lý nhà nước về lao động: Ð.181/k3

Các vấn để cần phải tham khảo ý kiến (hoặc có sự nhất trí) của Công doàn trước khi NSDLĐ đưa ra quyết định: cho NLD thôi việc do thay đổi cơ cấu, côngnghệ: Ð.17/k2; chấm dứt HĐLĐ trước thời han: Ð.38/k; khấu trừ tiền lương củaNLD: D.60/k1; quy định lịch nghỉ hàng năm của DN: D.76/k; ban hành nội quy lao

động: Ð.82/k2; xử lý kỷ luật lao động: Ð.87/k3; đình chỉ công việc của NLD: B.92;

sa thải, đơn phương chấm đứt HDLD với người là cán bộ công 155/k4

Tại Nghị định số 145/2004JNĐ-CP ngày 14/7/2004 của Chính phủ quy định

chỉ tit thì hành BLLD vẻ việc TLDLDVN và đại diện của NSDLD tham gia với cor

quan nhà nước vé chính sách, pháp luật và những vấn dé có liên quan đến quan hệ

lao động đã chỉ rõ việc tham gia ý kiến của các bên được tiến hành theo nguyén rác

“hop tác, dân chủ, bình đẳng, khách quan và tôn trong § kiến, quyển lợi của cácbên nhằm bảo đảm hài hoà lợi ích của các bên và phái sriés quan hệ lao động lànhmạnh, góp phẩn vào việc phát triển bén vững nên kinh tế đất nước"

Nội dung tham gia ý kiến gồm có 6 vấn đề: 1 Chủ trương, đường lối, chính

Sách của Bing và Nhà nước vé lao động; 2 Sửa đổi, bổ sung các chế dó, chính sách

Vé lĩnh vực lao động theo quy định của BLD; 3 Cải cách thủ tục hành chính trong

quản lý lao động; 4 Đề xuất các biện pháp giải quyết các cuộc đình công liên quanđến nhiều NLD; 5 Tham gia, báo cáo thực hiện các Công ước của ILO; 6 Những

vấn dé khác theo yêu cầu của Chính phủ và các bên theo quý định cia pháp luật

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN