1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề về công chức và quản lý nhà nước

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Công Chức Và Quản Lý Nhà Nước
Tác giả Pgs. Ts. Thỏi Vĩnh Thang, Thầy Bài Thị Đào, Ts. Nguyễn Minh Đoan, Ths. Phan Lan Hương, Ths Trấn Thị Hiền, Ths. Nguyễn Thị Thuỷ, Ts. Trần Minh Hương, Ths. Bùi Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Hành Chính Nhà Nước
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

‘Theo quy định của pháp luật hiện hành công chức được hiểu là công din Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch hoặc được giao giữ thườngxuyên một công vụ, được phản loại theo trình

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

TRUNG YÂM NGHIÊN COU PHAP LUA VỀ TỔ CHÚC BỘ MAY NHÀ NƯỚC

HỘI THẢO KHOA HỌC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG CHÚC

VA QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC

HA NỘI THÁNG 12 NĂM 2005

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Khoa Hành chính - Nhà nước.

TRUNG TÂM NCPL VE TC BO MAY NHÀ NƯỚC

HỘI THẢO KHOA HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Hà Nội, ngày 30 thắng 12 năm 2005

DANH MỤC CÁC BAO CÁO KHOA HỌC

1 PGS TS Thái Vĩnh Thang Bàn vẻ khái niệm công chức và trách nhiệm pháp tý của công chức theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

2 Thy Bài Thị Đào Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán

5 Ths Trấn Thị Hiền Công vụ và vi phạm pháp luật do cán bộ, công

chức thực hiện khi thì hành công vụ

6 Thể Nguyễn Thị Thuỷ Bàn về quyết định kỷ luật buộc thôi việc

đối với cán bộ, công chức

1 TS Trần Minh Hương Yêu câu về van hoá đổi với cán bộ, cong

chức

8 Ths Bùi Ngọc Sơn Tâm lý dan tộc và công chức Việt Nam

9 TS Nguyễn Minh Đoan Yếu tố văn hoá trong hoạt động của cán

rns arta

Truth oa r Ly nà vội)

bộ, công chức

Trang 3

BAN VỀ KHÁI NIỆM CÔNG CHỨC VÀ TRACH NHIỆM PHÍP LY CỦA CÔNG CHỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

PGS.TS Thái Vĩnh ThingTrường Dai học Luật Hà Nội

Hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là nên tanh chính công có hiệu

lực và hiệu qua cao hay không chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng của đời nạcông chức vì vậy các quốc gia tiên tiến trên thế giới đều quan tâm đến Vi

khong ngừng ning cao chat lượng của đội ngũ công chức trong đó đạc bi

quan tâm về vấn để hoàn thiện pháp luật về công chức Tuy nhiên, ở ViệtNam hiện nay, một trong những lĩnh vực pháp luật còn nhiều hạn chế vàkhiếm khuyết nhất là pháp luật về công vụ và công chức Cho đến nay ViệL

‘Nam vẫn chưa có một khái niệm chuẩn về công chức Các van bản pháp luậthiện hành hấu như chí liệt kê những chủ thể pháp luật được coi là công chức

ima không xây dụng được một khái niệm mang tính chất tổng quát Vì khônxây dựng được khái niệm chuẩn này nên trong thực tế vin còn lẫn lộn gidcong chức và viên chức, giữa chính khách và công chức, giữa chính bị vàhành chính, trong quản lý còn Kin lộn giữa quản lý hành chính của bà máy

hành chính nhà nước và quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp Dothiểu

sự rõ rng này nên chế định trách nhiệm pháp lý của công chức cũng khong

được quy định đây đủ „ cụ thể và rõ rang, Trong khi đó tình trạng Vi phạm

pháp luật của công chức, nhất Ya hart những, tiêu cực, suy thos vé phẩm

ch dạo die đã có những biểu hiện mang tính trim yng về quy #6 và ở

thành hiện tượng khá phổ biến ở các ngành, các cấp Tình hình trên đây đờihỏi nhà nước ta phải đầu tư nhiều công sức hon vào việc nghiên cứu vẻ chế

độ công chức và trách nhiệm pháp lý của công chức nim hoàn thiện pháp

luật trong, Tĩnh vực này phúc vụ công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, Bài vil saw day thể hiện Ot số suy nghĩ của tác

những hạn chế của pháp luật vẻ công chức, trách nhiệm pháp lý

chức và những giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện

1 Khái niệm công chức

“Quan niệm v công chức gin liền với quan niệm về công vụ, vì vậy nghiên

cứu về công chức chúng ta Không thể khong để cập đến khái niệm công vụ.

“Thuật ngữ ` cong vụ" trong tiếng Việt tương đương với khái niệm “public

service” trong tiếng “Anh và đều thể hiện đó là những hoạt động của nhà

la công

Trang 4

nước cũng như các tổ chức công quyền phục vụ nhân dân (a service that ä.government or an official organisation provide for people)! Công vu cũng có.thé được định nghĩa là hoạt động phục vu lợi ích công do nhà nước dai thohoặc (go điều kiện (A service provided or facilitated by the Government forthe general public convenience and benefit)? hoặc công việc được thực hiện.

Vi chính phũ hoặc nhân danh chính phũ ( work perfomed for or on behalf of

the government)", Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phechủ biên (Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, 2000) đã định nghĩa một

in gọn nhưng khá chính xác : “Cong vụ là vige công” Hoat động : ính phục vụ lợi ích công tính chuyên nghiệp, tính

‘at chất cho xã hoi «tinh được đảm bảo bằng

ngân sách nhà nước Theo các tính chất trên day, ta có thể thấy rằng hoạt

động cong vụ ở Việt Nam không chỉ là hoạt động của các cơ quan nhà nước

mà còn là hoạt động của các tổ chức chính tị, tổ chức chính trj~ xã hội như

trài tổ quốc Việt Nam và các thành viên của mat trận như Dang cộng.

sản Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Hội liên hiệp phụ nữ ViệtNam, Đoàn thánh niên cộng sin Hồ Chí Minh Như vậy, hoạt động công vụ

ở Việt Nambạo gồm hoạt động công vụ nhà nước và hoạt động công vụ của

các tổ chức chính wi và chính trị xã hội Đặc diển này chưa được thé hiện rõtrong pháp luật Về công vụ và công chức

'Vẻ khái niệm công chức, Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định

nghĩa như sau: " Cong chức là những người được tuyển dụng và bổ nhiệm gilt một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước, hưởng lường do

ngân sách nhà nước cấp” Khái niệm này phù hợp với quan điểm của Pháp

Và các nước lục địa châu Âu, tuy nhiên không phù hợp với thực tiễn ở ViệtNam Khái niệm công chức nói trên tương đường với khái niệm *

irc” trong tiếng Pháp Khái niệm này được giải thích trong từ điển

giải thích tiếng Pháp của Paul Robert® như sau:

1 Người thực hiện công vụ ( personne qui rempli une fonction

publique);

2 Ngubi tong biên chế, Nin mt công việ thông xuyên rongnén hành chính công ( personne qui occupe en qualite de titulair, un

‘emploi permanent dans le cadre dune administration publique).

extn and lamers Ditnsy- Ofer aniesiy prow 204 1028

‘om Blacks La itary xr Chit Bryan A Gane, West Coo 9, 1246

"Sha usin 1246

{Tua Vi Hàng hệ chủ hiến, ah, à Ng, Tran dế học 20, 307

*2 Lemauvea ptt Rabo Eaton Dịöiowalesl Rob, Pas 18 3E.

2

Trang 5

Khái niệm công chức trong tiếng Anh được thể hiện bằng các thuật ngữ:

civil servant — public servant( công chức dan sự) , government official’ (

công chức chính phủ), government employee ( người phục vụ cho chính phủ)

và có nghĩa là một người giữ hoặc được trao cho một công vụ

Do hoạt động công vụ ở nước ta vừa được thực hiện bởi

nước vừa được thực hiện bởi các tổ chức chính trị và chính trị- xã hội nẻn có

một bộ phận không nhỏ công chức làm việc trong các cơ quan tổ chức phi

nhà nước Vì vậy khát niệm công chức ở Việt Nam có nghĩa rộng hơn khái _

2 Quy định của pháp luật Việt nam hiện hành vẻ công chức

‘Theo quy định của pháp luật hiện hành công chức được hiểu là công din

Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch hoặc được giao giữ thườngxuyên một công vụ, được phản loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên.môn, vị trí công tắc trong các cơ quan tổ chức của nhà nước, bộ máy gi

việc của các tổ chức chính tị, tổ chức chính tri xã hội mỗi ngạch thé hichức và cấp vẻ chuyên món nghiệp vụ, trong biên chế và hưởng lương từ

ngân xích nhà nước,

Tuy nhiên, định nghĩa công chức như trên đây đã không được trự tiếp thể

hiện trong Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998, sửa đổi nam 2003, Pháp lệnhnày tại Điều | chỉ quy định:

1 Cán bộ, công chức trong pháp lệnh này bao gồm:

a) Những người do bau cứ để đâm nhiệm các chức vụ theo nhiệm:

AS trong các cơ quan nhà nước tổ chúc chính tị, tố chức chính

trai hội ở tung ương: ở tính, thành phố trực thuộc trưngwg: ở quận , huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

b) Những người dược tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm:

vụ thường xuyên trong tổ chúc chink tị trong tổ chức chínhrind hội ở trung wong và cấp tink(thanh phố trực thuộc trang

tướng) cấp luyện (huyện, quận, dh xã, thành phố thuộc tĩnh);

©) NHững người được myển dụng, bổ nhiệm vào một ngach viêm

“ức, hoặc được giao git mọt nhiệmvụ thizang xuyên trong các

cơ quan nhà nưc ở time ưng, cấp tỉnh cấp huyện:

Officil-One xào ior invest public ice Căng chứ l ngưi lữ loạc dư ào mi

ôn vụ Bac ae dicta: hoạn V.Cumer Editor in Ot: West up 121114

3

Trang 6

4) Những người dược uyền dung, bổ nhiệm vào một ngạch viên

chức hoặc hoặc được giao git một nhiệm vụ thưởng Xuyên trong

ddan vị sự nghiệp của nhà nước, tổ chức chính tị, tổ chức chính

tị sđ hội:

4) Thain phán toà án nhản din kidin sát viên viện Kiểm sát whan

dan;

€) Những người dược tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm

thường uyên trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân

“dân mà không phải là sĩ quan, qzản nhân chuyên nghiệp côngnhân quất phòng: am việc trong các cử quan, đơn vị thudc

công an nhân dân mà không phải là sĩ quan và lạ sF quan

chuyên nghiệp;

4) Những người do bán cử để đảm nhiệm các chức vụ theo nhiệm:

kỳ trong Thường trực Hội đẳng nhân dân, UY ban nhân đôn, Bítht, Phó bí thư Đảng uỷ, người đứng dâu các tổ chức chính tị

xe hội vã, phường thị trấn:

hy Những người được tuyển dụng, giao git mặt chức danh chuyên:

mãn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xử ( xã, phường, thị

trấn)

2 Cẩn bộ „căng chức quy định tại các điển abcde

này được huang lương tit ngân sách nhà nước; edn bộ, công chức quy

định tại điểm d khoản I điểu này được hưởng hướng từ ngân vách nhà

khoản 1 điền

nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật

Qua những quy định trên day, có thể thấy pháp lệnh cán bộ, công chức

1998, sửa đổi 2003 chưa phân biệt được cán bộ và còng chức Trên thực

tế chúng ta thấy khái niệm cán bộ có nghĩa rất rộng vì nó bao gồm không

chỉ những người lãnh đạo và các nhà chuyên môn làm việe trong bộ máynhà nước mà còn làm việc trong các hợp tác xã, các tổ chức chính tri

các tổ chức chính tj xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp Theo Từ

điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phe chủ biên thì thuật

ngữ cán bộ có hai nại

1 Nguời làm công tác nghiệp vụ có chuyên môn trong cơ quan nhà nước(cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ chính tị)

Trang 7

2 Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người thường ( Đoàn ket giữ cán bộ và chiến sĩ Họp cán bộ

và công nhân nhà máy Làm cán bộ doàn thanh niền)

“Từ điển giải nghĩa tiếng Anh ( Oxford Advanced Learners Di

tghĩa Cadre (can bộ) cũng có hai nghĩa:

1 Một nhóm nhỏ người được lựa chọn hoặc đào tạo vi một mục đi nhất định (a small group of people who are specially chosen or

trained for a particular purpose)

2 Thành viên cia nhóm người nói trên (a member of this kind group

»

Nhu vậy,có thé thấy khái niệm cần bộ và khái niệm công chức khong

đồng nhất với nhac, bôi có một số cán bộ không phải là công chức và một xổ

công chức cũng không phải là cần bà.

Sau khi pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 được sửa đổi vào năm 2003,ngày 10/10/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 117/2003/NĐ-CP về

tuyển dụng, sử dụng và quản lý edn bộ công chức tong các cơ quan nhà

nước, Nghị định 116/ND- CP vẻ tuyển dụng, sit dụng và quản lý cần bộ,

trong các đơn vị sự nghiệp thay thế Nghị Định số 95/ 1998/ NĐ-CP ngày17/11/1998, Điều 2 Nghị định 117/ 2003 ND- CP đã quy định vẻ công chức

như sau:

- Công chức nói trong Nghị định này là công dan Việt Nam, trong biên chế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được quy định tại các điểm b, điểm

; điểm e khoản 1, Điều I Pháp lệnh cán bộ công chức, làm việc trong các co

‘quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị ~

hội sau đây:

1 Văn phòng Quốc hội: 2.Van phòng Chit tịch nước; 3 Cơ quan hành chính

nhà nước ở trung ưng, cấp tỉnh, cấp huyện; 4, Toà ấn nhân din, Viện kiểm,xát nhân dân các cấp;5 Cơ quan đại điện của nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ở nước ngoài: 6 Đơn vị thuộc quản đội nhàn dân và công an

nhân dân; 7 Bộ máy giúp việc thuộc tổ chức chính tị, tở chức chínhhội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện

So với Nghị định 95/I988/NĐ.CP ngày 17/11/1998, Nghi định117/2003ND-CP ngày 10/10/2003 dã bổ sung them vào công chức những

"người làm việc trong bộ máy giúp việc thuộc tổ chức chính tị, tổ chức chính

irda Việc Heit Ph ch bên Na Dã Nog Teng lần l tê hạ, 200 109

7 OMedlAdeasel Lemer+ Ditiatay- Sieh On envy res 2000 16

5

Trang 8

xã hội ở trung ương cáp tinh, cấp huyện nhưng, mat khác lại không kể

én những người làm việc trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nghiên

cứu khoa học „ cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình , thư viện, bio tang,

nhà văn hoá, các tổ chức sự nghiệp khác của nhà nước, Cùng với Nghị định.

này còn có Nghị định 116 / 2003 NĐ-CP ban hành cing ngày quy định về

việc tuyến dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong,đơn vị sự nghiệp Tuy nhiên, khi xác định phạm vi điều chỉnh Điều 1 Nghị

(ghi định này quy định việc tuyển dung, sử dụng và

“quản lý cần bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước, tổ chức

chính tị, tổ chức chính tị - xã hội ( sau đây gọi chung là viên chức)" Như

Vậy nhằm phân biệt với công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước,cóng,

chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp được gọi là viên chức Còn côngchức lầm việc trong các tổ chức chính ti và tổ chức chính tị- xã hội thì có

cä công chức và viên chức Tuy nhiên, đối chiếu với điểm C khoản 1 Điều 1

Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003 ta lại thấy Pháp lạnh quy định một trong

các loại công chức là: những người được tuyển chọn, bổ nhiệm vào một

ngạch viên chức, hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan

nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Như vậy có thể thấy khái niệm

viên chức không phải là khái niệm công chức đành riêng cho các đơn vi sự

nghiệp của nhà nước Có thé nói ring Pháp lệnh cán bộ công chức 1998 và

2003 và Nghị định 116/ 2003 NĐ-CP hoàn toàn mau thuần với nhau Hơn,nữa nếu phân chia công chức thành công chức lãnh đạo và công chức chuyên

môn nghiệp vụ thì hoàn toàn bợp lý, nhưng viên chức cũng được phán chia

như vậy thì bất hợp lý vì thuật ngữ viên chức thường không ding để chỉ cán

bộ lãnh đạo.

“Trong năm 2003 lần du tién trong pháp luật nước ta sau cách mang thing5/1945 có quy định về công chức xã, phường, thị trấn Theo khoản 2 Điều 2Nghị định số 114/203/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phù vẻ cán bộ,

công chức xã, phường, thị trấn thì công chức xã, phường thị trấn được hiểu

là những người được tuyển dụng, giao giữ một chúc danh chuyên mon,nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã gốm các chức danh xu day:

1.Trường công an (noi chưa bố trí lực lượng công an chính quy); 2 Chỉ huytrưởng quan sự: 3 Van phòng- Thống kẻ; 4 Địa chính- xảy dựng; 5 Tài

chính- kế toán: 6 Tự pháp- Hộ tịch; 7 Văn hoá- Xã hội

Với khái niệm cán bộ, công chức như đã trình bày ở trên trên ta thấy Pháp

lệnh cán bộ công chức 1998 sta đổi 2003 và Nghị định số 117/2003 NB-CP

Trang 9

ban hành ngày 10/10/2008 về tuyển dụng và quản lý cần bộ, công chức trong.

các cơ quan nhà nước „ Nghị định xố 114/2008/ NB ngày I0/10/ 2003 của

Chính phủ về cán bộ, cong chức xã, phường, thị trấn có các bước phát triển

mới, đồng thời vẫn còn những bất cập cẩn phải khắc phi

= Vé bước phát triển mới, cản phải khẳng định rằng việc Nghị định

117/2003/ NĐ-CP và Nghị định s6 114/2003/NĐ- CP ngày 10/10/ 2003 quy

định bổ sung thêm những người lầm việc trong bộ máy giúp việc thuộc 16 chức chính trị tổ chức chính tị xã bội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, những người giữ các chức danh chuyên món, nghiệp vu thuộc Uy bản nhân dân xã, phường, thị trấn như trường công an( nơi chưa bố trí lực lượng công.

an chính quy), chỉ huy trưởng quản sy, văn phòng- thống ke, dia chính- xây dựng, tài chính- kế toán, tư pháp- hộ tịch, văn hoá-xã hội vào ngạch công.

chức là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Việt Nam vì những người này đều

thực thi công vụ, trong biên chế và hường lương thường xuyên từ ngân xá

nhà nước.

~ Về hạn chế, cần phải nói ring việc Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998

và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ công chức

số 11/2003/ PL-UBTVQH ngày 29/4/2003, Nghị dịnh 117/2003/NĐ-CP.

ngày 10/10/2003 khi quy định về công chức đã không kể đến sĩ quan quản nhân chuyên nghiệp làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân

ddan và các sĩ quan, hạ sĩ quan làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc cong

an nhân dân là một khiếm khuyết đáng tiếc Xét Về c

chức, các sĩ quan, hạ si quan, quân nhân chuyên nghiệp làm việc trong các,

cơ quan, don vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhan dán có đầy đủ các yêu cầu, điều kiện của công chức Đó là thực hiện công vụ trong biên chế nhà nước, tính nghiệp vy lâu dai và hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo cấp bậc, chức vụ Đối chiếu với chế độ công vụ ở nước ngoài ta thấy công,

chức thường được chia thành công chức dan sự ( fonctionnaire civil)" và

công chức quản sự (fonctionnairc militaire) Các sĩ quan hạ sĩ quan và quản

nhân chuyên nghiệp trong các lực lượng vũ trang thuộc vào hàng các công, chức quan sự Nhìn lai quá khứqa thấy pháp luật phong kiến Việt Nam cf

có một chế độ công chức khá rạch rồi Đó là việc xếp đội ngữ quan lại vào 9

be từ cao nhất là nhất phẩm đến thấp nhất là cửu phẩm, mỗi bà

trạch: chánh và tòng Quan lại lại được chia làm hai hàng văn giai và võ giaLTrừ thoi chiến khi mà quan võ được đánh giá cao, còn trong thời bình

c tiêu chí cửa co:

© có hai

in Lê non pt Rober: Ds e ange France, Pas 1991p 943.

7

Trang 10

quan van được đánh giá cao hơn quan vổ một trịch Ví dụ, tong nhị phẩm

ben hàng quan van được đánh giá như chánh nhị phẩm ben quan võ Tuy

theo bậc và trach mà sắp xếp chức vụ Quan lại có phẩm hàm cao hơn tất yếu:

phải giữ chức vụ cao hon’, Ở đây có một điểm cẩn phải học tập nhà nước

phong kiến Việt Nam là su sắp xếp chức vụ không tuỳ tiện mà phải theo trật

tự phẩm hàm Trat tự phẩm hàm đã ạo ra sự uy nghiêm và trính được sự tuỳ

tiện trong sắp xếp chức vụ Việc xếp ngạch quan võ bên cạnh ngạch quanvan chứng tỏ không những nhà nước phong kiến coi si quan chuyên nghiệp

là công chức mà còn coi công chức quan sự là một trong hai ngạch quan

trọng và chủ yếu của đội ngữ công chức

Việc loại bỏ hàng ngũ cán bộ, nhân viên làm việc trong các cơ quan, đơn vi

sự nghiệp khôi đội ngũ công chức mà chi gọi là viên chức trong hai Nghị định 1 16/2003 ND-CP và 117/2003/NĐ-CP cũng là mot vấn để can phải bàn

lui, Đội ngũ giáo viên làm việc trong các trường công lập đội ngũ y tá, bác

sĩ, nhân viên kỹ thuật làm việc trong các bệnh viện công là những người thựchiện một trong những công vụ quan trọng nhất của nhà nước và xã hội Pháp,luật của Pháp, Đức Hoa kỳ và hấu hết các nước trên thế giới coi đội r

giáo viên làm việc trong các trường công lập và các cán bộ y tế bao gồm y tá

bắc sĩ, nhân viên kỹ thuật làm việc trong các bệnh viện và các cơ sỡ địch vụ

y tế công là công chức và họ chiếm một tỷ i¢ áp đảo trong đội ngũ conechức nhà nước Phải chăng những quy định này trong Nghị định! 16/ND-CP,

Nghị định 117/2003 NĐ-CP đã mau thuần với Hiến pháp 1992 ( sửa đổi

2001) hiện hành nơi đã quy định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.

Giáo dục, dio tạo không những là một công vụ mà còn là công vụ thuộc

quốc sich hàng đầu, vay mà đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, gi

cấp, giảng viên chính với các cấp bậc học vị tiến sĩ Khoa học, iến si, thạc sĩ,

cử nhân lại không thuộc vào một ngạch công chức „

3 Phân loại công chức

Theo Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 công chức được phân

Trang 11

a) Theo vị trí công tác công chức được phân chia thành 2 loại:

= Công chức lãnh đạo, chỉ huy;

= Cong chức chuyên môn,nghiệp vụ.

b) Theo trình độ đào tạo công chức được phân chia làm 3 loại:

= Công chức loại A là công chức có trình độ đào tạo đại học và sau đại học:

- Công chức loại B là công chức có trình độ dio tạo chuyên môn giáo dục

nghề nghiệp:

- Cong chức loại C là công chức có trình độ đào tạo dưới giáo dục nghệ

nghiệ

©) Theo n ức, công chức được phán thành 5 loại:

- Công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đường tở lên:

Công chức ngạch chuyên viền chính và tương đương:

~ Công chức ngạch chuyên viên và tương đương;

- Công chức ngạch cần sự và tương đương;

- Công chức ngạch nhân viên và tương đương.

Việc phân loại công chức theo Nghị định 117 có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc cơ cấu, sắp xếp,quy hoạch độ ngữ cán bộ công chức Trên cơ sở phânloại này hình thành các tiêu chí thống nhất trong việc để bại, sử dụng, đánh

giá chất lượng công chức và trả lương một cách phù hợp với nang lực, phẩm

“Trách nhiệm pháp lý của công chức theo nghĩa hẹp được hiểu dưới gi:

tiêu cực có các đặc điểm cơ bản sau đây:

những người có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ

độ đào tạo chuyên môn ở dưới

độ

Trang 12

- Công chức là chủ thể chịu trích nhiệm pháp lý.

= Cơ sở trách nhiệm pháp lý của công chức là vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ.

~ Bình đẳng trong các quan hệ trách nhiệm pháp lý với công dan Công chức

vi phạm pháp luật khong có đặc quyền đặc lợi, hơn thé trong nhiều trường,

hợp họ phải chịu trích nhiệm pháp lý nặng hơn so với công dân không phải

là công chức.

= Công chức lãnh dạo phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp

uật của công chức thuộc quyền quản lý

= Vi phạm pháp luật của công chức thường gắn với lợi dụng hoặc lạm dụngchức vụ quyển hạn

“Trách nhiệm pháp lý của công chức có mới quan hệ chat chẽ với trách nhiệmchính tr trách nhiệm đạo đức của công chức

“Trách nhiệm pháp lý của công chức thông thường bao gồm bốn hình thức

trách nhiệm kỹ luặi trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính tríchnhiệm vật chat

~ Trích nhiệm kỷ luật là hình thức trách nhiệm cơ bản nhất của công chúctrong hoạt động công vụ Cơ sở trách nhiệm ký luật của công chức là vỉ

phạm ky luật Chủ thể áp dụng trích nhiệm kỷ luật là thủ trường cơ quan,

đơn vị nơi có công chức vi phạm Giữa chủ thể áp dung và người vi phạm có

‘quan hệ trực thuộc về tổ chức

hình sự là trích nhiệm nghiêm khắc nhất trong các loại tráchnhiệm pháp lý Cơ sở của trích nhiệm hình sự của cong chức là việc thực

hiện hành vi phạm tội trong khi thi hành công vụ hoặc đã bị xữ lý ky

luật,hoặc xử phat bành chính mà còn vi phạm Chủ thể áp dung trách nhiệmhình sự là toà án Giữa cơ quan áp dụng pháp luật và công chức vi phạm

không có quan hệ trực thuộc.

~ Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính trong quá trình thi

hành công vụ Cũng như trích nhiệm hình sy, trách nhiệm hành chính là quátrình cưỡng chế bên ngoài, nghĩa là giữa người áp dung trách nhiệm pháp lý

Gi người bi dp dung không ở trong cùng quan hệ trực thuộc lẫn nhau

= Cơ sở của trách nhiệm vật chất của công chức là sự thực hiện hành vi vỉ

phạm pháp luật rong hoạt động công vụ, gây thiệt hại tài sản cho nhà

hoặc công dân Cũng như trích nhiệm kỷ luật, chủ thể áp dụng trách nhiệm.Vật chất là thủ trường cơ quan nhà nước quản lý công chức vi phạm pháp,luật Chủ thể áp dụng trích nhiệm vật chất cũng có thế là toà án

- Trách nhiệ

nước.

10

Trang 13

Việc xây dựng nhà nước pháp quyền dit ra các yêu cấu nhất định đối với

pháp luật vẻ trích nhiệm pháp lý của công chức:

+ Pháp luật vẻ trách nhiệm pháp lý của công chite phải thể hiện được bản

chất nhà nước của dân do dân vi dân, phải thể hiện cong chức là công bộc

của nhân dan,

- Trách nhiệm pháp lý của công chức phải đảm bao sự bình đẳng trước pháp.

luật giữa công chức và công dan không phải là công chức khi vi phạm pháplật

- Trách nhiệm pháp lý của công chức phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của công dân và đấu tranh không khoan nhượng với những biểu hiện độc

đoán, chuyên quyền, quan liêu, hich dịch, cửa quyển, tham nhũng và sách

nhiễu của đội ngũ công chức nhà nước.

- Trách nhiệm pháp lý của công chức phải mang tính khả thỉ và dược đảm

bảo thực hiện trên thực tế

Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức ph là công cụ đác lực để

xây dựng một bộ máy nhà nước trong sạch và lành mạnh,

~ Việc xây dựng chế định trách nhiệm pháp lý của công chức cẩn được sự

tham gia, đóng góp Ý kiến rong rãi của nhân dân

- Trách nhiệm pháp lý của công chức phải đảm bio tính công khái, minh

bạch, dễ tiếp cận

Nhìn một cách tổng quát có thể nhận thấy chế định trách nhiệm pháp lý của

công chức ở Việt Nam hiện nay có những hạn chế cơ bản sau đây:

~ Khách thể vi phạm kỹ luật quy định còn chung chung;

- Chưa làm rõ thế nào là vi phạm kỹ luật ở mức độ nhẹ,

~ Yếu tổ lỗi, động cơ, mục đích chưa được quy định rõ:

~ Chưa quy định cu thể trách nhiệm pháp lý liên đới cũa công chức lãnh đạo

khi công chức thuộc quyền vi phạm;

Pháp luật về trích nhiệm kỹ luật trong hấu hị

.được các hành vi vi phạm;

= Vẻ trách nhiệm hình xự của công chức mặc dù đã được quan tam hoàn

thiện trong những năm gần day, tuy nhiên những quy định như : * đã bị xi”phạt hành chính", “đã bị xữ lý kỹ luật”, hoặc “gay hậu quả nghiêm trong”trong phan tội phạm có chức vụ chưa được cụ thể hoá

= Chính sách xử lý vi phạm hành chính của công chức chưa đây dit và chưa

‘at ngang tấm với tình trạng vi phạm hành chính hiện nay Hệ thống cácbiện pháp trách nhiệm hành chính chưa đa dạng và còn nhiều bất cập Cong

mẹ:

văn bản chưa lượng hoá

in

Trang 14

tác xây dựng các văn bản pháp luật trên các lĩnh vực quản lý hành chính còn chưa kịp thời, nhất là đối với những vi phạm của công chức trong hoại động.

công vụ

- Trong lĩnh vực tích nhiệm vật chất của công chức chưa quy định rõ việc

bởi thường trong trường hợp công chức cổ ý lợi dụng chức vụ để tục lợi.

trường hop vi phạm do hoàn cảnh khách quan không khắc phục được; trích.nhiệm liên đổi của cơ quan quản lý công chức trong trường hợp công chức

gây thiệt hại do lỗi vô ý và trong trường hop gây thiệt hại cho công dan bởi

những hành vi hành chính hợp pháp ( tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ):trường hợp bồi thường và hoàn trả toàn bộ, một phan và miễn; Trường hop

công chức gây thiệt hại cho chính cơ quan, 16 chức nhà nước, cả khí hành vỉ

đó là hợp pháp hay là bất hợp pháp; việc công chức phải hoàn trả những

khoản hưởng khong đúng chế độ

~ Pháp luật chỉ quy định mang tính nguyên tắc về trường hop nhà nước bối

thường cho cần bộ công chức khi gay thiệt hai cho họ vé danh dự, tài sản sức.khoẻ, vì vậy trên thực tế áp dụng những quy định này rất khó

Hiện tượng vi phạm pháp luật của công chức ở Việt Nam hiện nay còn kháphổ biến nhất là tham những, tiêu cực, suy thoái vé phẩm chất đạo đức làtương đối nghiêm trọng Các vi phạm pháp luật không giới hạn ở một lĩnh

‘vue , một ngành, m6t địa phương, ma xảy ra trên phạm vi rộng, xây ra ngay

trong bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật Các hình thức vi phạm rất đadang, xay ra trên nhiều finh vực quản lý, từ những vi phạm nhỏ đến nhữ

phạm gây hậu quả nghiêm trọng

Mặc dù việc áp dụng trách nhiệm pháp lý trong thời gian qua đối với côngchức đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa ngân chặn được nạn quan li

tham nhũng, lãng phí, Té tham 6, bon rút tài sin công, sách nhiễu, lãng phí

văn tổn tại khá phổ biến ở mức độ và hình thức khác nhau trong đội ngũcán bộ, bộ máy lãnh đạo và quản lý nhất là trong lĩnh vực quản lý nhà đất,

xây dựng cơ bản, doanh nghiệp nhà nước và chỉ tiêu ngân sách Việc kiểm

tra và xử lý các sai phạm chưa nghiêm, xữ lý không kịp thời và thiếu kiên

quyết xử lý đối với người đứng đầu đơn vị, cơ quan, tổ chức để xẩy ra nạn

Trang 15

- Theo truyền thong, công chức Việt nam thường có chế độ tiền lương rấtthấp, để bù lại họ có chế độ bổng lộc Theo sự điều tra của một linh mục vào

truyền đạo cơ đốc ở Việt Nam báo cáo cho Chính phũ bảo hộ Pháp thì Jeong

của một vị quan Thượng thư đưới triéu Nguyễn trong một tháng chỉ bằng,

ương của vị Bộ trưởng Pháp trong một ngày Tuy nhiên, vị linh mục này đãhận xét mặc di chế độ lương thấp như vậy nhưng đồi sống của các vị quan

“Thượng thư bên An Nam cũng chẳng khác gì đời xống của các vị Bộ trường

ở bên Pháp Từ nhận xét khá khách quan đó có thể thấy ở Việt Nam từ xa

xưa đã tổn tại và được duy tr từ thế hệ này qua thé’ hệ khác một chế độ bổng lộc.

“Chế độ lương thường được quy định theo pháp luật, còn chế độ bồng lộc đó

là vấn để tế nhị của chốn quan trường Ranh giới giữa bổng lộc và thamnhững rất mỏng manh và chỉ được điều chỉnh chủ yếu bởi đạo đức của người

làm quan Chi vị quan nào quá tham fam mới phải chịu đòn của pháp luật

Do thực tiến pháp luật như vậy nên chỉ triều đại nào người đứng đầu nhànước liêm khiết méi duy tì được một bộ máy nhà nước lành mạnh và

tham những,

= Do nước ta bị nước ngoài đô hộ trong nhiều thé’ ký và thập kỷ nen người

Viet Nam nói chung có tính nhắn nhục cao độ Chit" Nhãn” là chữ mà người

Việt nam phải tôn sting trong nhiều thé hệ và hiện nay vẫn còn được tôn

sting như một phong cách sống phổ biến của người Việt Nam Người Việt

‘Nam hình như chưa có thói quen đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực: như.hách dich, cửa quyển và tham nhũng trong bộ máy nhà nước Các quyển và

tự do của cong dân được quy định trong hiến pháp nhưng muốn có các quyền

này công dan Việt Nam phải hốt sức nhún nhường và phải thực hiện đúngcác lệ làng hình thành trong các cơ quan công quyền mới có thể có dược Từ

đồ tạo cho người có quyền lực một thối quen ban phát quyền để thu lợi bất

chính.

5.2 Những nguyện nhân của thời hiện đại

Có rất nhiều nguyễn nhan của thời hiện đại dn đến tình trạng công chức vi

phạm pháp luật Chúng ta có thé ligt kẻ một sổ nguyên nhân sau đã

= Công tác quản lý nhà nước còn bị buông Keng về nhiều sơ hổ: chức năng

nhiệm vụ cia các cơ quán quản lý nhà nước còn chồng chéo, không rõ ring:

‘thie tục hành chính còn rườm rà; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ

- Cơ chế chính sách, chế độ tiền lương và đãi ngộ của nhà nước còn nhiều

điều bất cập,

Trang 16

~ Pháp luật về cần bộ công chức chưa đầy đủ,còn nhiều lỗ hỏng.

= Các quy định vé quan hệ trích nhiệm chức trích và thẩm quyền xử lý công

chức vi phạm chưa rõ rằng

- Chưa quan tâm nghiên cứu vẻ lĩnh vực khoa học tổ chức và cần bộ,

- Tỉnh thân trách nhiệm của mot số cán bộ, công chức chưa cao

= Công tác thanh tra, kiểm trả chưa chật chế, chưa thường xuyên và kém hiệu

quả

- Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính tị -xã hội

trong việc xữ lý công chức vi phạm còn nhiều bất cập

~ Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ công chức.căng như việc thực hiện quy chế dân chủ & cơ sở còn hình thức

= Công tác bố trí, sử dụng, dé bạt cần bộ cồn nhiều khiếm khuyết, chậm được.đổi mới nhiều cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo không dit nang lực, phẩm.chất thực hiện nhiệm vụ được giao

6 Những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ

công chức và trách nh

dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tếvà toàn cầu hoá

- Đổi mới tiêu chuẩn bổ nhiệm công chức dic biệt là công chức cao cấp,

mm pháp lý của công chúc trong điều kiện xảy

trong bộ máy nhà nước theo hướng tang cường năng lực chuyên món,ngoại

ngữ và tin học nhằm xây dựng một chính phủ điện tử và đáp ứng

của nên kinh tế tỉ thức „ xu the hội nhập và toàn cẩu hoá

- Đổi mối tư duy trong việc dio tạo cán bộ nguồn theo hướng tang cường,

kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực tác nghiệp của cong chức, phù hợp vớicác tiêu chuẩn phố biến của công chức các nước trong khu vực và trên thế

giới

- Tang cường quyền hạn và trách nhiệm cho các cơ quan nhà nước tronghoại động thanh tra và kiểm tra việc chấp hành pháp luật, xác lập kỷ luật, ky

cương hành chính, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật

= Năng cao ý thức pháp luật cho đội nạũ cán bộ công chức tăng cường tráchnhiệm pháp lý của công chức gắn với việc sữa đổi bổ sung hệ thống ngạch,bác, hoàn thiện các quy định vẻ nghiệp vy, chức danh cán bộ, các chế độchính sách về đội ngũ cần bọ, công chức, quy chế hoá quy trình giải quyếtcông việc của các cơ quan hành chính nhà nước xác lập cơ chế quản lý cán

bộ phù hợp với hệ thống phan loại cán bộ công chức.

- Khẩn trương ban hành luật công vụ và công chức thay cho pháp lệnh cán

bộ và công chức hiện hành, Luật công vụ và công chức phải khắc phục được

ie yêu cầu

4

Trang 17

những hạn chế đã phân tích ở phần trên,phải có khái niệm tổng quát vẻ công

chức dựa trên những tiêu chí chung Phải có quy định bổ sung về đội ngũcông chức quân sự bao gốm cả sĩ quan, hạ si quan và quân nhân chuyên.nghiệp thuộc các lực lượng vũ tráng và công chức trong các cơ quan, đơn

Vi sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dye công lập bệnh viện và địch vụ y tế

công ap

= Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công

chức bao gồm trách nhiệm kỹ luật, trích nhiệm hành cl

pháp, trích nhiệm hình sự và trách nhiệm vat chất

~ Bên cạnh trích nhiệm pháp lý cần phải xây dựng các quy tắc đạo đức của

công chức Công chức lãnh đạo giữ các cương vị quan trọng cần phải làm lẻ

tuyên the trước cơ quan dân cử về việc tuân thủ Hiển pháp, pháp luật và tản

tuy phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân

- Phải có chế độ sát hạch công chức theo định kỳ để loại bỏ các công chứckhông dip ứng được yêu cảu của công cuộc đổi mớigạo digu kiện thuận lọi

để bố tri công tác kịp thời cho thế hệ trẻ có năng lực chuyên môn và phẩm.chất chính tị, đạo đức vào các cương vị quan trọng trong bộ máy công

quyền/,

„ trích nhiệm hiển

Trang 18

CAN BO, CONG CHỨC, VIÊN CHÚC.

THEO PHÁP LỆNH CÁN BO, CONG CH

Ths Bùi Thi Bao

Khoa Hank chính — Nhà nước

Cong cuộc cải cách hành chính được tiến hành hơn 10 nam qua ở nước

ta đã mang lại nhiều kết quả tích cực nhưng cũng gặp không ít khó khăn vàcòn nhiều hạn chế Ding và nhà nước nhận thức rõ day là nhiệm vụ rộng lớn.liên quan đến nhiều lĩnh vực, cản được tiến hành đồng bộ với cải cách bộ

máy nhà nước nói chung trong tổng thé cải cách hệ thống chính tj, Mục tiêu

của cái cách hành chính là "Xây dựng một nến hành chính dan chỉ, trongsuch, rững mạnh, chuyên nghiệp, hiện dai hoá, hoại dộng có hiệu lực, hiện

gna theo nguyên tắc cũa nhà hước pháp quyển xã hội chỉ nghĩa dưới xự lãnh

duo da Đẳng: xảy dụng đội ngĩ cán bộ, công chức có phẩm: chất và năng

lực đáp ng yêu edu của công cuộc xủy dựng, phát tiễn đất nước " Trongbốn nội dung của cải cách hành chính: thể chế hành chính, bộ máy hành

chính, cán bộ, công chức và tài chính công thì cán bộ, công chức- con người

là vấn để sống động và có ý nghĩa quyết định Để có được "đội ngữ cán bộ,

công chức có phẩm chất và năng lực dap lũng yêu edu ca công cưộc xayđụng và phát tiễn dat nước ", ngày 26/2/1998 nhà nước ban hành Pháp lệnhCin bộ, công chức, đã được sửa đổi, bổ sung ngày 29/4/2003 (sau day gọi tit

là Pháp lệnh) và nhiều văn bản quy định về cán bộ, công chức

pháp luật này đã góp phẩn đổi mới các hoạt động tuyển chọn, đánh giá sử

dụng, thì nâng ngạch, đào tạo bồi dưỡng, khen thường, kỉ luật cán bộ, côngchức, Tuy nhiên, qua tổ chức thực hiện trên thực tế, các van bản này đã bộc

l6 những bất cập nhất định trong đó có bất cập ngay ở khái niệm cần bộ,

ác van bản

công chức.

Khoản | điều 1 Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức là công dân ViệtNam, trong biên chế, đồng thời liệt kẻ 8 nhóm cụ thể thuộc phạm vi cần bộ,công chức Theo đó, những người thuộc phạm vi cán bộ công chức rấ đadang, Nếu xót vẻ vj tí công tác, cán bộ, công chức gồm những người làm

Việc trong các cơ quan nhà nước; trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính

cơ quan nhà nước, các tổ chức

trị- xã hội; trong các đơn vị sự nghiệp c

mời HỮ VIÊN

HONG ĐẠIHỌC LUẬT HÀ nộ

PIÒNGbỌC — Ly

Trang 19

chính tr, tổ chức chính ti- xã hội Nếu xết theo tính chất công vi

công chức gồm những người có công việc mang tính chất thường xuyên, lâu

dài: những người đảm nhiệm chức vụ chỉ trong một khoảng thời gian nhất định (nhiệm ki), Vấn để: đạt ra là phạm vi cần bộ, công chức được xác định trong Pháp lệnh như vay đã hợp lí chưa? Câu hỏi này cần được xem xét ở hi

bình điện: một là, edn bộ, công chức là đối tượng tác động của một văn bản:

hai là, xuất phát từ yêu cầu xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức trong nền

hành chính hiện đá

Thi nh, xét vẻ đổi tượng tác động của một văn bản: đối tượng tác động của van bin quyết định nội dung của văn bản bao gồm những vấn để gì

và những vấn dé đó cần được thé hiện như thế nào, Bất kì một văn bản quy

phạm pháp luật nào cũng có đối tượng tác động rộng Ở mức độ rộng nhất văn bản quy phạm pháp luật có thể tắc động tới tất cả mọi cá nhân, tổ chúc.

tổn tai trong xã hội Ở mứt độ hẹp hơn, van bản quy phạm pháp luật có thể tác động tới một nhóm đối tượng nhất định Cho đù ở mức độ nào thì dưới sóc độ điều chỉnh cũa van bản các đối tượng túc động của nó cũng phải có một độ đồng nhất nào đó để phần lớn các quy định trong van bản phù hợp với tất cả các đối tượng tác động, hoặc chí ít thì đối tượng tác động của van bản phải được chia thành những nhóm nhỏ hơn mà mỗi nhóm cùng chịu sự điều chỉnh bởi một tập hợp lớn các quy phạm của văn bản và có sự cần xứng giữa tap hợp quy phạm đó, Nếu xem xét toàn bộ nội dung của Pháp lệnh (chưa

kế các văn bản chỉ tiết thi hành) sẽ thấy hầu hết nội dung Pháp lệnh hầu như: không có giá tị điều chỉnh đối với những nhóm cán bộ, công chức nhất định

được nêu tại điều | Pháp lệnh này, chẳng hạn, những người được báu cử để

‘dim nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính

xã hội, vì việc bầu cử, khen thưởng, kỉ luật, chức trách, nhiệm vụ của

nhóm người này hoàn toàn do điều lệ của tổ chức mà họ là thành viên quyđịnh Mục đích hoạt động của họ mang tính chính trị, chính trị- xã hội

không mang tính nhà nse Việc ho hưởng lương từ ngân sách nhà nước chỉ

là sự hỗ trợ về vật chất của nhà nước đối với hoạt động của

thoi Những người được báu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các cơ quan quyền lực cũng vậy, những người này chịu sự điều chỉnh bởi những quy định riêng biệt khác các công chức khác, Điều đó nối lên rằng đồi

tượng tác động của Pháp lệnh và nội dung của nó không tương xứng với

nhau

je tổ chức đó mài

Trang 20

Thit hai, xét về yéu câu xảy đựng đội ng cán bộ càng chức wrong nén

hah chính hiện dại: nén hành chính nào cũng được cẩu thành bởi những yếu,

tố cơ bản là thể chế hành chính, bộ máy hành chính và công chức nhà nước

"Việc ban hành Pháp lệnh và các văn bản khác về cần bộ, công chức là điều

kiện quan trong đầu tiên để xây dựng đội ngũ công chức nhà nước, Do những

điều kiện lich sir nhất định, suốt một thời gian dài trong đời sống chính pháp lí ở Việt Nam tổn tại một tập hợp khái niệm “cén bộ, công nhân, viên.chức* không có sự phân biệt rach rồi từng khái niệm cũng như quy chế pháp,

tri-lí đối với từng nhóm Thực tế đó trong những hoàn cảnh nhất định có thé đã

có những giá tị tích cực Nhưng hoàn cảnh lịch sử đã có những thay đổi cănbản, nhu cầu cải cách hành chính được dat ra hết sức cấp bách ngày nay có

những nguyên nhân trong nước và nguyễn nhân mang tính quốc tế Sự

“cio bằng” trong điều chỉnh pháp luật đối với các đổi tượng khác nhau đã tỏ

18 những nhược điểm Nhu cầu chuyên biệt hoá trong sự diều chính pháp luậtngày cảng rõ nét đồi hỏi phải có sự thống nhất về nhận thức trong sự phân

định các khái niệm có liên quan

Pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành để cập tới ba đối tượng- bákhái niệm cán bộ, công chức, viên chức nhưng không thể hiện rỡ ai là cán bộ

ai là công chức, ai là viên chức Có thé thấy rằng rất khó đưa ra một địnhnghĩa chuẩn, một phạm vi rõ rét để khoanh vùng từng nhóm đối tượng vì một

lí do đơn giản 1a mỗi quốc gia, mỗi thời kì các khái niệm này lại được hiểutheo những cách khác nhau (thực tế Việt Nam cũng đã chứng minh điều đó,Mac dù vậy, theo cách hiểu khá phổ biển trong khoa học pháp lí cũng nhưtheo tinh thin pháp luật hiện hành có thể coi cán bộ là những người hoạt

động khong mang tính thường xuyên (hoạt động theo nhiệm ki); công chức lànhững người hoạt động thường xuyên, chuyên nghiệp trong các cơ quan nhà

nước; viên chức là những người hoại động thường xuyên trong các đơn vị sự

nghiệp Vậy thì những đối tượng nào cần được điều chỉnh bởi pháp lệnh cán

bộ, công chức?

Cán bộ: những người là cán bộ thuộc đối tượng tác động của Pháp

lệnh hiện nay có thé chia thành hai nhóm: nhóm cán bộ làm việc trong các tổ

chức chính tr, tổ chức chính tị- xã hội; nhóm cán bộ làm việc trong các cơ

quan nhà nước

Như trên đã nói, pháp luật hấu như không thể tác động

bộ làm việc trong các tổ chức chính ti, tổ chức chính tị- xã hội vì mọi quy

nhóm cán

Trang 21

định liên quan đến họ đều do điều lệ của từng tổ chức quy định, hoạt động.của họ chịu sự điểu chỉnh của điều lệ chứ không phải pháp luật Giữa các tổchức chính trị, tổ chức chính tr xã hội và nhà nước có những mối quan hệ

tác động qua lai, hỗ trợ lần nhau trong hoạt động nhưng pháp luật không bao

giờ can thiệp vào hoạt động nội bộ của các tổ chức đó Việc đưa nhóm cán bội

này vào đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh 42 khiên cưỡng và làm sai lệch

vai trồ điều chỉnh của pháp luật

Nhóm cần bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước: điểm a khoản 1

.điều 1 Pháp lệnh quy định nhóm cán bộ này được hình thành bằng con đường

bầu cit Có lẽ ở day cần xem xét Iai khái niệm bẩu cử Theo pháp luật biệnhành, bầu cit chỉ được ding trong trường hợp các cử tr cẩm lá phiếu đi bầu.các đại diện của mình vào cơ quan quyền lực, với việc hình thành các chức,

‘anh nhà nước khác hoạt động theo nhiệm kì, pháp luật không dùng từ bầu

cử mà dùng những từ khác Ví dụ, các thành viên của Uy ban nhân dan được

Hoi đồng nhân dân cùng cấp báu ra; Thủ tướng Chính phũ do Quốc hội bán:các thành viên khác của Chính phù do Chả tịch nước bổ nhiệm; (theo dễ nghị

của Thủ tướng Chính phủ với sự phê chuẩn của Quốc hội) Do vậy, từ bầucit nếu hiểu theo cách thể hiện trong Pháp lệnh thì không phù hợp với cách

‘higu thông thường trong khoa học pháp lí, nếu hiểu theo nghĩa vốn có của từ

thì có sự mau thuận nội tại ngay trong chính các điều của Pháp lệnh (ví du

điển, điều 21) Với nhóm này, Pháp lệnh chỉ nên quy định những nu in

nhiệm chức vụ theo nhiệm kỉ trong các cơ quar hà mước Nhóm này có thể

chia thành hai nhóm nhỏ hơn: cán bộ làm việc trong các cơ quan quyển lực

nhà ước (đại biểu dân cử) và cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước,

khác Với cán bộ lầm việc trong các cơ quan quyền lực nhà nước, do tínhchất đại diện của họ nên yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộnày ri khác những cán bọ, công chức khác Chẳng hạn, không thể dat ra vấn

48 tiêu chuẩn hoá, những quy định vé sử dụng cán bộ như điều động, đào tạo,

"hưu trí không áp dụng đổi với đại biểu cơ quan quyền lực, ngay cả chế độ

trách nhiệm cũng khác, nếu các cán bộ này vi phạm pháp luật ở mức nghiêmtrọng cổ thể bị bãi nhiệm, miễn nhiệm chứ không áp dung các biện pháp xử lí

kỉ luật như khiến trích, cảnh cáo, buộc thôi việc Chính vi thế, nội dung

"Pháp lệnh hiện nay rat mất cân đối, các quy định giành cho nhóm cán bộ nay

rất hiểm hoi, những nội dung quan trọng đều phải dẫn chiếu đến các văn bản

Trang 22

_khác, phẩn lớn nội dung văn bản giành cho các đối tượng là công chức, viên

chức

Công chức: day là lực lượng quyết định hiệu lực, hiệu quả của nếnhành chính, bởi lẽ công chức hành chính là lực lượng chủ yếu thực hiện công,

‘yw nhà nước Ngoài những đấu hiệu chung là công din Việt Nam, trong biên

chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đa phẩn các nhà nghiên cứu đềuthống nhất công chức có những dy hiệu sau:

Về vi trí công tác: công chức là người làm việc trong các cơ quan nhànước, các cơ quan, đơn vị thuộc (Quán đội nhân dan, Cong an nhân dân

Về tính chất công việc: công chức là người làm việc thường xuyên,

mang tính chuyên mon rõ rệt

Vé con đường hình thành: công chức được hình thanh bằng tuyểndung, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ

Chúng tôi đồng ý với quan điểm của nhiễu người cho rằng nhữngngười được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên

lầm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân là sĩ quan, quan

nhân chuyên nghiệp, thuộc Công an nhân dân là Si quan, hạ sĩ quản chuyên

nghiệp cũng cần được coi là công chứ: vĩ hoạt động của họ gin với sự tổn tạicủa nhà nước”, Nói cách khác, loại công vụ do những người này đảm nhiệm

là phẩn tất yếu mọi quốc gia phải thực hiện và nhà nước phải trực tiếp thựchiện, không thể chuyển giao, uỷ quyền cho bất cứ chủ thể nào¿

Viên chúc: Trong số cán bộ, công chức Pháp lệnh nêu ra có một nhómđược gọi là viên chức Tức là có những cán bộ, công chức là viên chức và cónhững cán bộ, công chức không phải là viên chức Viên chức là những ngườilàm việc thường xuyên trong các đơn vị sự nghiệp của các cơ quan nhà nước,

‘ede tổ chức chính trị, tổ chức chính ti- xã hội, ngoài lương từ ngăn sách nhà

nước, viên chức còn được hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vi Cóhai vấn để cân được quan tâm đối với nhóm đối tượng này:

“Mới là, trong số các đơn vị sự nghiệp được nêu trong Pháp lệnh, không

nên xếp các don vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính ị- xZ hộicùng nhóm với các đơn vị của các cơ quan nhà nước Các tổ chức chính trị, tổ

chính u thà nước, mục đích hoạt động củachúng rất khác mục dich hoạt động của nhà nước Các don vị sự nghiệp củacác tổ chức này được lập ra để phục vụ mục đích chính trị, mục đích chínhtrị- xã hội của các tổ chức tương ứng, không phục vụ boạt động quản lí cũa

Trang 23

nhà nước Dưới góc độ quản lí nhà nước, về căn bản các đơn vị sự nghiệp này

cần được quan niệm tương tự các đơn vị tư nhân cùng loại Vì vậy, những

người làm việc trong các đơn vị đó không thể coi là viên chức nhà nước.

Nhóm người này cũng cần loại khỏi phạm vi đối tượng tác động của Pháp, lệnh, hoặc nhiều nhất cũng chỉ quy định theo kiểu quy định của điều 5 "tổ chức chính trị, tổ chức chính tri- xã hội quy đình cu thể việc áp dung Pháp.

lệnh này đối với ”

Hai là, không nên coi viên chức là một nhóm thuộc phạm vi cán bộ,

công chức mà nén tách viên chức thành một nhóm độc lập ben cạnh cán bộ

và công chức Khác với cán bộ, viên chức hoạt động thường xuyên, công việc

‘mang tính chuyên môn Khác với công chức, viên chức không làm việc trongcác cơ quan nhà nước mà làm việc trong các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ mà

-vign chức cung ứng cho xã hội khác dịch vụ mà công chức cung ứng Để It

giải vấn để này cẩn bàn rộng thêm một chút Có bai loại địch vụ công (dịch

vụ phục vụ lợi ích chung, thiết yếu của xã hội do nhà nước cung ứng nhàm

‘dim bảo công bằng và trật tự xã hội) nhà nước phải cung ứng cho xã hội và chịu trách nhiệm vẻ vige cung ứng đó, gồm dich vụ cong cộng và dịch vụ hành chính công Dịch vụ hành chính công chỉ do cơ quan nhà nước, đặc biệt

là cơ quan hành chính nhà nước cung ứng vì dich vụ này gắn với thẩm quyền của nhà nước và không thể chuyển giao cho bất cứ chỗ thể nào Dịch vụ này

được cung ứng trực tiếp bởi các công chức Dịch vụ công cộng do nhà nướctrue tiếp cung ứng hoặc thông qua các doanh nghiệp, đơn vi sự nghiệp củanhà nước, hoặc nhà nước cho phép tư nhân cung ứng nhưng nhà nước thực

hiện sự can thiệp nhằm đảm bảo các mục tiêu xã hội nhà nước dat ra, Như

vậy, viên chức chỉ có thể là người cung ứng dịch vụ công cộng, không thể củng ting dịch vụ hành chính công Việc xã hội hoá một số hoạt động của

nhà nước chỉ dat ra đối với việc cung ứng dich vụ công cộng Nói cách khác,các hoạt động do viên chức thực hiện ngày càng được xã hội hoá mạnh mẽ,

Việc tách viên chức thành một nhóm riêng tạo điều kiện cho sự diéu chỉnh

linh hoạt đối với nhóm đổi tượng này

Trang 24

nhiệm chí

= Không nên đưa những người được bau cử để đ vụ theo nhiệm Kì trong các tổ chức chính trị, 16 chức chính tị- xã hội: những người lầm việc trong các đơn vị sự nghiệp của các tổ chức đó; những người do bầu.

cử để dim nhiệm chức vụ theo nhiệm ki trong các cơ quan quyền lực vào đối

tượng tác động của Pháp lệnh cán bộ, công chức

- Bổ sung nhóm công chức là những người được tuyển dung, bổ nhiệm

hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan, don vị thuộc Quân đội nhân dân là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, trong các cơ quan, đơn vị

thuộc Công an nhân dân là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

ˆ Chương tinh tổng hl cích hình hihi mate gi dogn 201-2010 Fan hình ki he Quyết định

134210100 TT ets Tổ ướn Chí phủ

Xem POSTS, Ph ôn Thấy Cgc, cộng vụ nhà as, NXB Tư chấp, Hà Noi, 2004

» Xe POSTS: Lê Cụ Mas, Ca cht dh vụ cong ở Việt Nam, VXB CHÍ quốc gu, Hà Nội A03

Trang 25

idp tục đổi mới công tác cán bộ Xây dựng đội ng cán bộ, trước het là

cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, gương mẫu vé đạo

đức, wong sạch về lới song, có tí ag, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễnsáng tạo, sẵn bó với nhân dân Có cơ chế và chính sách phát hiện, tuyển chon, đàotao, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng những người có đức, có tà Thực hiện đúng đầm

nguyen tắc Đáng thống nhất lãnh dao công tác cán bộ và quản lý đội ng cán bộ,

i đi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người dmg đấu các tổ chứctrong hệ thống chính tị về công tổ” cán bộ tích Văn kiện Đại hội Đăng Công

sẵn Việt Nam lần thứ IX, 549)

1 Tắm quan trong của công tác cán bộ `

Cong tác cán bộ là vấn để v6 cùng quan trọng đối với mỗi cơ quan, dom vị,mỗi tổ chức, thậm chí là đối với cả dân tộc, quốc gia Công tác cán bộ có ảnh

hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của cơ quan, tổ chức, thậm chí còn ánhhưởng đến cả sy thịnh suy của địa phương, dat nước Lịch sử đã cho thấy, vua hiển

tì dan được nhờ, vua đốt, ham chơi, thích gây chiến thì din Kim than cực khổ; ở

phạm ví nhỏ hơn, quan thanh liêm thì dân được hưởng hạnh phúc, ngược lạ, thìdân phải chịu cảnh cơ hàn Những chủ trương, chính sách dit hay đến mấy mà

không có người đủ năng lực tổ chức và thực hiện thì cũng chúng cũng khong có túcdung gì nhiều lắm trong thực tiễn Cũng bởi tắm quan trọng như vậy của công tác

cần bộ nên bất kỳ tổ chức nào goài việc để ra đường lối chính sách đúng dẫn, phù

hợp thì phải tập trung vào việc phát hiện, tuyển chon, đào lạo, béi dưỡng những

người có đủ tài, đức, đủ năng lực tổ chức và biết cách tổ chức thực hiện chính xác,hiệu quả chủ trương, chính sách đã được để ra đó Vì vậy, Hội nghị lần thứ Ht Ban

chấp hành trung ương Đăng khoá VII đã khẳng định: "Cán bộ fa wha tố quyet

tức cần bộ là vấn để không chi quan trọng mà còn v6 cùng tế nhị và phức tạp Sự

phúc tạp này nim ngay trong sự phức tap của vấn để quyển lực, những chức vụ,những nhiệm vụ, quyền hạn mà các cán bộ nắm giữ và thực hiện cùng những lợi

định sự thành bại của chế độ, của đất mute, là cái gave của mọi công việc", Ce

Trang 26

fr mà họ có được đo nắm giữ các chức vụ đó, cũng như những gì mà chúng mang

Joi cho những người có quyền tuyển chọn, bố trí cán bọ Trong lịch sử tuyển chọn biển tài cha ông ta đã có những chính sách rất hay đáng để chúng ta suy ngẫm và

học tập như chính sách bổ nhiệm quan lại theo chế độ khoa cif, chính sách không

âm quan nơi minh sinh ra, không lấy vợ, không mua bất động

quan Với những chính sách như vậy vừa tạo điều kiện để đội ngũ quan l

việc, tránh được những tình huống khó xử cho ho vữa tránh được cả những phign phức mà họ có thé gay ra cho dan cư thuộc địa phận quản

Kể từ khi trở thành Đăng cẩm quyền, Đăng Cộng sin Việt Nam luôn có sự

quan tam đặc biệt đến đội ngũ cán bộ, công chức cũng như các chính sách đổi với

họ Ngoài việc để ra đường lối, chính sách cho sự phát triển đất nước trên các lĩnh vực khác nhau của đất nước Đảng ta còn rất chú trọng đến công túc cán bộ, đã di công đào tạo, huấn luyện, xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức kien cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng thực hiện việc lãnh dạo và quản lý đội ngũ cán bộ đối với tất cả các 16 chức trong hệ thống chính tri đất nước, rong đó trọng tam là đội ngũ cán bộ công chức nhà nước Trong điều kiện hiện nay, dit nước dang bước sung thời kỳ công nghiệp hoá, hiện dại hoá trong bối cnh có những thời cơ, thuận lợi mới, nhưng cũng có nhiều khó khan thách thức mới đ hồi phải có được đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ngung tắm, có đầy dik bản Tĩnh, phẩm chất cách mạng: năng lực tí tuệ và tổ chức thực tiễn, để lãnh đạo nhândân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

2 Vấn để tuyén chọn cán bộ, công chức

của mình

“Cán bộ gồm rất nhiều loại như cần bộ trung ương, cán bộ ở địa phương: ein

bộ cao cấp, cán bộ trung cấp, cần bộ xơ cấp; cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý: c

bộ chủ chốt, cần bộ đảng, cần bộ nhà nước, cán bộ doàn thể và thường thì được

hướng lương từ ngân sách nhà nước Có rất nhiều loại cần bộ nên cũng có rất nhiều

cách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng khác nhau Và cũng có

võ cũng nhiễu các yếu tố có ảnh hưởng tới công tác cán bộ, từ chủ trương, chính

„ các quy định pháp luật về công tác cán bộ đến các yếu tổ như mới quan hệ

huyết thống, sự quen biết, đạo dite, trách nhiệm đối với que hương (đồng hương) vì

những lợi ích cá nhân, cục bộ Cũng vì vay, mà trong công tác cán bộ thường xẩy

ra các hiện tượng như sự ham quyền, cổ vị, bè cánh, cả nể, vụ lợi, thậm chí là mua.

và bin ede chức vụ Ngoài ra ở một số cơ quan, đơn vị khác việc thay thế edn bộ công chức chi được thực hiện theo nguyên tắc là chỉ khi nào người giữ chức vụ đó nghĩ hưu, qua đồi hoặc chuyển đi làm việc khác thì người khác mới có thể thay thế, nhiều nơi bổ nhiệm cán bộ, công chức không có hiểu biết hoặc kém chuyên mon vào các cương vị lãnh đạo và quản lý các cơ quan, bộ phận chuyên môn: một số

Trang 27

người được bổ nhiệm làm cán bộ chỉ vì khéo ninh hot, biết chiếu chuộng những sở

thích của cấp trên, của những người có quyền quyết định hoặc do xinh đẹp (cơ cấu

cho dep đội hình)

Vige để ra đường lối, chính sách của Đảng và xây dựng pháp luật của Nhà

nước là rất khó khăn, nhưng luôn có sự tham gia, góp ý của đông đảo các tầng lớpnhân dan, Can việc phát hiện, tuyển chọn và bố trí cán bộ thì Không phải trường

"hợp nào cóng đồng cũng được tham gia Thông thường công tác cần bộ chỉ do một

số người quyết định Nếu những người có quyển tuyển chọn, bố trí cán bộ có thái

.độ đúng din, có đầy đủ những thông tin cân thiết để cÓ thể sáng suốt (ya chọn đượcnhững người thực sự có tài, có đức vào những vi trí chức vụ phù hợp thi đó là mộtđiểm phúc cho Đảng, cho dan, cho đất nước Những năm qua ben cạnh những

thành tựu nhất định trong lãnh đạo, quản lý cán bộ thì công tác cán bộ của Đăng và

[Nha nước ta cũng còn những hạn chế nhát định, dẫn đến mọt số người không đủ

tiêu chuẩn về tài, đức vẫn được tuyển chọn để giữ các chức vụ quan trong trong bộ

‘may cia các tổ chức Chính những hạn chế, thiếu xót của công tác cán bộ đã "là

nguyen nhản của mọi nguyên nhản*"Đdẫn đến những sai Kim, hạn chế và khuyết

điểm trong lãnh đạo kinh tế xã hội của Đăng và Nhà nước ta, Do vậy, mucin nang

“ao hiệu lực và hiệu gut lãnh đạo, quản lý v8 các mật cũa mỗi cơ quan, ổ chức nói

tiêng, của đất nước nói chung cần phải có một đội ngũ cán bộ, công chức giỏi có

nàng lực, có kinh nghiệm, có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng đáp ứng

được những nhủ cầu đồi bi của mỗi thời kỳ phá! riển

Việc phít hiện và tuyển chọn edn bộ, công chức Ở nước ta thường diễn ratheo những cách thức như theo sự tham mu, đề xuất của bộ phận tham mưu, giúpiệc; thông qua bầu cử hoặc lấy phiếu tín nhiệm; theo sự gợi ý của một cá nhân hay

16 chức nào đó; thông qua việc tổ chức ¡bi tayén Mồi cách thức phát hiện, tuyểnchọn nêu trên déa có những ưu điểm và hạn chế nhất định, bối có rất nhiều yếu tổ,có ảnh hưởng tới việc phát hiện và kết quả tuyển chọn Trong số đó quan trọng hơn

cả có lẽ là thông tin vé các ứng viên và động cơ, trách nhiệm, lương tâm của những

người tham gia tuyển chọn Chẳng hạn, tuyển chọn cán bộ công chức bằng hình

thức bầu cử có tu diểm là thể hiện sự dân chủ rộng rãi, phù hợp với ý chí nguyên

vong của đa số, nhưng đôi khi ở một số nơi cũng không có kết quả tốt do thong tin

về các ứng viên không chính xác, không đấy đủ, do động cơ của những ngôi tham

gia bầu không võ ty, trong sáng và do nhiều nguyên nhân khác nữa Còn nếu giao

cho những người đứng đầu cơ quan, đơn vị tuyển chọn thì sẽ tựo được một ekip

hiểu biết và làm việc tùng nhau tốt hon; song nhiều khi do lợi ich cá nhân, cục boniên người đúng du có thể bổ nhiệm con, cháu, người thân người cũng phe cánh

với mình hoặc "những người chay tree” mặc đà khong xứng đáng vào những vị tí,

Trang 28

chức vụ quan trong Để có thông tin dầy đủ và chính xác về những người có tài, có

dite chiing ta nén đựa vào quần chúng nhân dân dé phát hiện; mãi ứng vien được tự

ii thiệu vẻ những ưu, khuyết, năng Jực của minh; tổ chức việc chất văn đổi vớiứng viên để kiểm tra nâng lực và những thông tin không tối hoặc chưa rõ ràng v

họ Trong tuyển chọn căn bộ, công chức cần có sự phân biệt về các loại cán bộ,

công chức khác nhau như cán bộ lãnh đạo chính tị, cán bộ quản lý cán bộ chuyên

mon hay cán bộ đẳng, cần bộ nhà nước, cần bọ đoàn thể để từ đó đặt ra cácchuẩn khác nhau cho các loại cáu bộ khác nhau và những cách thức tuyển chọn chophù hợp tối mỗi loại cán bộ (nghệ thuật trong công tic tuyển chọn cần bo, công

chức) Tất cả những thong tin nếu trên cân được công khai tước trong những

khoảng thời gian nhất định

Việc tuyển chọn cán bộ, cong chức phải đáp ứng được nhu cấu đồi hỏi của

công tác quản lý, Hãnh đạo ở mỗi giai đoạn phát triển của cơ quan, đơn vị và đất

nước Nhưng dù có chủ trương gì thì cũng phải chú ý đến tài và đức là hai têu

chuẩn quan trọng nhất đổi v ông chức, tránh tinh trạng có người Khong

được làm cán bộ không phải vì không có nang lực me tì không đáp ứng được

những thay đổi của chính sách cán bộ như câu chuyện vui về một trường hợp

không được làm cán bộ chỉ Vi: Khi người đó còn trẻ thì có chính sách cán bộ là tutiên đ ói những người nhiều tuổi, có nhiễu kink nghiệm; khi người đó trung niênthì có chính sách cầu bộ là tụ tiên phát triểt cán bộ nữ; khỉ ngươi đó lớn ti thì

có chính sách im tiên cán bộ trẻ (trẻ hd đột nại cán bộ)

‘Nhu vậy, việc phát hiện và tuyển chọn cán bộ, công chức xét đến cùng là

phụ thuộc vào lương tâm và trách nhiệm của những người làm công tác phát hiện

và tuyển chọn, cũng như thông tin về các ứng viên

3, Vấn dé đào tao can bộ, công chức

"Để nông cao phẩm chất, nang lực của đội ngũ cán bộ, công chức, Đại hội

"Bing Cộng sin Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định phải: "Đấy mạnh dào tuo, bei

cưỡng cán bộ, công chúc với chương trình, nội dung sát hợp; cú trọng đội ngũ en

tệ xã, phường Đổi mới và dưa vào né nếp việc thực hiệu quy chế myền chọn, đểbại, khen thưởng, kỷ luộ*, ag’ fan, Thực hiện nguyên tắc người phy trách công

ge có quyển han và trách nhiệm trong việc tuyển chọn dung cán bộ, côngchức dưới quyền Thanh lọc những kẻ tham những, võ rách nhiệm; chuyển đổiông ác những người không đã năng lực

“Trong đào tạo cần bộ, công chức chúng ta còn nhiễu lãng phí, ở nước ta hầu

chữ tổ chức xã hội nào cũng có trường đào tạo: nhỏ thì là bồi dưỡng, lớn là đại học,

học viện hoặc tương đương đại học Có thể nói, cần bộ quản lý và lãnh đạo ở nước.

ta thời gian buộc phải di học ở các loại trường trong lap là quá nhiều, ph vậy gây,

Trang 29

lãng phí vé thời gian, về công sức, về tiền của và hạn chế thoi gian và sức lực cống

hiển của họ Chẳng hạn, thong thường cán bộ quản lý và lãnh đạo đều phai học qua

các trường của Đảng và trường đào tạo về quản lý nhà nước cia Nhà nước hoạcmột trường bồi dưỡng của tổ chức xã hội nào đó, song chương trình đào tạo của cácloại trường này không khối có những sự tring lập nhất định Chẳng hạn, có nhữngmôn học đã được học ở Học viện Hành chính quốc gia rồi lại phi học lại ớ Học

viện Chính trị quốc gia, thậm chí có môn còn được học & một trường đại học

chuyên ngành nào đó rồi Việc đào tạo như vây, dễ tạo ra sự nhằm chán, chất lượng

va hiệu quả đào tạo sẽ không cao Do vậy, nếu chúng ta đào tạo theo kiểu cấp tin

(những mang kiến thức nào đã được tích luỹ đủ thì không phải học lại nữa) thì

sy liên thông giữa các loại trường sẽ tiết kiệm cho cần bộ lãnh đạo và quản lý ở

nước ta được rất nhiều thời gian, công sic, tiền của trong việc phải học đi học lạinhững môn học trùng lặp Để tiết kiệm cần có sự liên kết trong dio tạo giữa cáctrường của các tổ chức xã hội (xét đến cũng thì kinh phí của c

cũng đều là tiền của nhà nước thu được từ thuế và các khoản thu khác) Đối với một

số chức vụ chỉ cần bỏi duỡng kiến thức mà khong nhất thiết phải có bing e: chỉ cần giấy chứng nhận để có thể làm được những công việc đang hoặc sẽ làm trong tương li.

"Nhiều người làm cán bộ song hông có chuyên môn gì nên đôi khi đó chỉ là

ghế di họp Do vậy, cẩn thực hiện chính sách phải đào tạo rồi mới bổ nhiệm, tránhhiện tượng là nhận người rồi mới bố tr di học (Những người có thẩm quyền thường,

nhận con, chéu, những người thân, người quen vào làm việc trong cát cơquan, tổ

chức trong khi họ chưa được đào tạo để giữ chỗ rồi sau mới cit họ di đào tạo bằng,

kinh phí cia nhà nước Đương nhiên trong những trường hợp này họ t

không nhận những người đã được đào tạo đúng chuyên môn phù hợp Những ngườinày nhiễu khi phải bỏ tiền túi của mình để học và dang cần chỗ làm việc nhưng ho

bị từ chối chỉ vì họ không nim trong những mối quan hệ như đã nói trên) Ba

cũng là một sự đặc quyền đặc lợi của những người có thẩm quyền, và là một sựlăng phí tiễn của của nhà nước, một việc làm kéo chậm lại sự phát triển của đấtnước Để giảm bot sự đặc quyền của cá nhân, nhiều cơ quan chuyển thành sy đạc

quyển của cả cơ quan, tổ chức như chỉ tuyển con em trong ngành hay bố mẹ nghỉ

hưu thì con, cháu được thay thé (cha truyền con nổi)

4 Chính sách đổi với cán bó công chức

“Cũng với việc tổ chức, bổ trí cán bộ, công chức (chính sách dùng người), thìchính sách đối với cán bộ, công chức cũng không kém phẩn quan trong Bởi nó góp.phần tạo nên mục dich phấn đấu, năng suất, chất lượng công việc của đội ngũ cán

bộ, công chức nói chung, của ting cán bộ, công chức nói riêng Thù lao, nhũng lợi

h dio tạo,

Trang 30

ích được hưởng của cán bộ đương nhiên không thể thấp hơn của những người

không làm cán bộ Song nếu tạo ra sự chênh lệch quá cao thì d& dẫn đến sự xungđột vé lợi ch giữa cán bộ và những người không phải cán bộ và động cơ phần đấu

làm cán bộ không phải là "để cống biến được nhiều, được tốt hơn cho xã hội" nữa

mà là sự vụ

“Chính sich đối với cán bộ, công chức có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách

cần bộ, công chức, sở di người ta thích làm cán bộ, bằng mọi cách để được làm cán

bộ, tham quyển, cố vị trong nhiều trường hợp là do chính sách đối với cán bọ, công

chức, Theo quy định của pháp luật thi các cơ quan nhà nước, cần bộ, viên chức nhà

nước phải tôn trọng nhân dan, tận tuy phục vụ nhân dân, liên hệ chat chẽ với nhân

ddan, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dan; kiến quyết đấu tranhchống tham nhũng, King phí và mọi biểu hiện quan lieu, hich dịch, cửa quyền Họ

không được hưởng bat cứ một dic quyền, đặc lợi nào Tuy nhiên, để tạo điều kiện

tốt nhất cho cán bộ làm viêc và cống hiến chúng ta thường có những chính xách truđãi nhãi định đối với cần bộ, công chức Song những chính sách này phân lớn lại đo

chính người đứng đâu cơ quan đơn vị bay đội ngũ cán bộ chủ chốt để ra cho nền

trong thực tế chính sách đối với cán bộ, công chức thường bị lợi dụng để biển cán

bộ, công chức từ “déy tớ” trung thành của nhân din trở thành “ong chủ” của nhânddan, thành những người được hưởng những "đạc quyển đặc lợi" một cách đương

nhiên Ở nước ta rất nhiều người khi được hỏi thì đều có mơ ước được làm cán bộ,

song động cơ phấn đấu của họ làm cán bộ không phải để cống hiến mà vì lợi ích c

nhân, theo họ thì đây là con đường làm giàu nhanh nhất, Thiết nghĩ cần phải có

những chính sich đối với cán bộ, công chức để sao cho những người làm cán bộ,giữ các chức vụ quan trọng là vì trích nhiệm đối với đất nước, phù hợp với năng lực

của mỗi người Việc giữ các chức vụ quan trọng đó là vinh dự của mỗi người chit

không phải vì vụ lợi Đừng để đến nỗi nhân din phải mia mai là: "Mỗï người fam

việc bằng hai để cho cán bộ mua đài mưa xe, mỗi người làm việc bằng ba để cho

cần bộ xáy nhà, xy sn

5 Vấn để bố trí cần bộ, công chức

“Chúng ta thường đưa ra khẩu hiệu làm theo nang lực, trong năng lực bao

gốm khả năng thực hiện công việc, sức khỏe và thời gian vật chất để thực hiện.

Song khi tổ chức, bố tí cán bộ, công chức chúng ta lại phản công cho một số người

cố qué nhiều chức vụ cũng có nghĩa Ia có quá nhiều công việc thì làm xao họ có thể

thực hiện tốt được Nếu có trách nhiệm thi họ lại phải tổ chức một đội ngũ giúp

việc dong đảo lầm cho bộ máy cổng kênh, nhiều bộ phận trung gian thường dẫn

«én hiện tượng quan liêu sách nhiễu

Trang 31

Những năm gần đây ở nước ta có chính sách luàn chuyển cán bộ.

“Chính sách này có lợi là không tạo ra sự sức ÿ, bè cánh nhưng do quần triệt

không tốt nên việc luân chuyển cán bộ thời gian qua cũng có những hạn chế

nhất định như một số cán bộ bị chuyển đến những lĩnh vực mà năng lực của

họ bị hạn chế, không được đào tạo đây đủ nên không phát huy được, Khongnên coi cán bộ cái gì cũag giỏi cũng biết, để rồi cái gì cũng làm được, do vậy

nên chăng chỉ có một số loại cần bộ hay cán bộ ở một số lĩnh vực mới có thể

luân chuyển Hoặc chỉ nên luân chuyển trong một phạm vi hẹp nào đó như.cùng ngành, cùng lĩnh vực chứ không nên luân chuyển giữa những ngành,

Tĩnh vực không có liên quan chuyên môn với nhau Nếu không sau mỗi Kin

luân chuyển người cán bộ, công chức lại phải được đưa đi đào tạo mới, rồi

đến khi làm tốt được công việc mới thì lại được luân chuyển đến những lĩnhvực mới Như vậy, thì cán bộ, công chức chủ yếu là giữ chỗ rồi đi học vừa tốn

kém công sức đào tạo cán bộ, vừa hạn chế hiệu quả cong t

hiểu đúng nội dung tinh thắn luân chuyển cần bộ của Đăng tránh hiện tượng.hiểu sai, hoặc lợi dụng chính sách này để vụ lợi vì những toan tính lợi ích cá

nhân Vẻ vấn để này Nghị quyết Đại hội Đăng lần thứ VI đã nhấn mạnh: "Có

loại cân bộ làm công tác tổng hợp, nlumg không có loại cán bộ được coi như

thích hợp với mọi cing tác t9

Khi đã bổ nhiệm cán bộ, công chức thì nén chính danh, nghĩa là, giao chức

vụ thì đồng thai cũng giao đẩy đủ nhiệm vu, quyền hạn và trách nhiệm Do vay.không nên dùng từ "quyền vụ trưởng” hay "quyền trưởng phòng” trong khi trongpháp luật Không quy định những chức vụ như vậy Vì thế, những người này tuy cóchức vụ nhưng khong dy đủ quyển han để quyết định mọi công việc cần thiếttrong khi nguyên tắc pháp chế trong nhà nước pháp quyển đòi hỏi các vị trí quan

trọng không thể thiếu ở bất kỳ thời điểm nào

6 Vấn để nang cao hiệu quả công tác cán bộ, công chức

Do vậy, cần

"Để nang cao hiệu quả cong tắc cán bộ, công chức theo chúng tôi cần:

+ Công khai đầy đủ chính sách cán bộ và những chính sách đối với cần bộ

‘cong chức để mọi người đều biết mà phan đấu, mà theo dõi, kiểm tra đối với cáchoạt động của cán bộ, công chức để thực hiện cho chính xác "Fhực hiện đối quy

chế dân chủ, mở rặng dân chủ trực tiếp ở cơ sé, bảo đảm cho dan tiếp xúc để dàng

các cơ quan công quyen, có diéu Kiện kiểm tra cáu bộ, công chúc, nhi là những

người trực tiếp làm việc với dn", Cong khai thu nhập của cán bộ, công chúc, cácthu nhập hoặc sự bao cấp nếu có thể chuyển thành tiền thì nên đưa vào lương như

Trang 32

vay sẽ dễ theo dõi kiểm tra và sé tiết kiệm được nhiều tài sản cho xã hội tránhđược sự lãng phí tài sin công như hiện nay Day cũng chính là điều kiện để công

khai hoá, chính thức hoá thu nhập của đội ngũ cần bộ, công chức VE mức lương của cán bộ công chức phải đảm bio cho họ sống được bằng lương và các thu nhập hợp pháp, chính đáng déu thể hiện ở lương của họ Tránh tình trạng nhiều cán bộ.

công chức hiện nay khong quan tam đến lương mà quan tâm đến những thứ ngoài

lương nhiều hơn và trong thực tế nhiều người sống khong phải bằng lương hoặc

không thể sống bằng lương

++ Thực hiện chế độ cán bộ, công chức hành chính từ không chuyên chuyểnsang chế độ "chuyên làm nghề quản lý" Nói cách khác chúng ta phi từng bước

chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bọ công chức quản lý nhà

nước-những người thành thạo các công việc quản lý nhà nước

+ Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội khác nền nghiên cứu xây cúc Khu nhà cong vụ cho những cán bọ công chức giữ các chức vụ quan trọng Khi được git các chức vụ quan trong thi họ sẽ đến các khu nhà công vụ để d, khi thôi khong

giữ nữa họ phải tả lại nhà công vụ và chuyển vẻ nhà riêng của mình Như vậy, vit

{yo điều kiện cho ho làm việc tốt hơn lại tiện lợi cho cũng túc bảo vệ Icính lăng phí

đồng thời cũng tránh được hiện tượng chiếm dụng nhà do nhà nước xay dựng

+ Xây dụng, hoàn thiện eg chế phát hiện tuyển chọn đào to, bồi dưỡng.

trọng dung và đãi ngộ xúng đáng đối với những người có đi

đội ngữ cán bộ thực sự có chất lượng, đặc biệt là những cán bộ chủ chốt Hoàn thiện cơ chế bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, công chức đóng thoi để cao trích nhiệm của

có tài để xây dựng

những người tiến cử, nâng cao quyền hạn và trích nhiệm của người đúng dầu các

cơ quan, đơn vị tong việc tuyển chon, dánh gid, sử dụng những cán bộ, cong chic dưới quyền Việc bầu cử và bãi miễn các chức vụ phải thực sự din chủ và thường xuyên tránh hiện tượng mua bán chức vụ, bổ nhiệm cán bộ, công chức đo thân

‘quen, cả né hoặc vì các mue đích vụ lợi kh

+ Không nên bố trí một người giữ một chức vụ quá lâu mà cẩn có sự thay,

đối, Juan chuyển Thực hiện chế độ thông tin đây đủ và sự đánh giá chính xác vẻ

các ứng viên vào những chức vụ quan trọng, thường xuyên dánh giá nang lực và

phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức dựa trên tiêu chuẩn và hiệu quá công việc

thực tế mà họ dim nhiệm Kiên quyết, không nể nang trong việc thay thế, loại bo

những cán bộ, công chức không đủ năng lực, kém phẩm chất hay vi phạm pháp

luật

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi đưỡng, phát iển cán bộ công chúc Tổ

chức lại theo hướng liên thong hoặc đào tạo theo tín chỉ các cơ sở đào tạo, bỏi dưỡng cán bộ lãnh đạo và quản lý ở tất cả các câp đào tao Khắc phục tình trạng có.

Trang 33

quá nhiều trường và sự đào tạo tring lập vẻ chương trình như hiện nay gay tốn

kém, lăng phí và hiệu quả đào tạo thấp

+ Phân định rõ việc lãnh đạo cán bộ với việc quản IY và sử dung cán bộ,

Nauti quản lý và sử dụng cán bộ phải có quyền tuyển chọn cán bộ dưới quyển vàphải chịu trách nhiệm về sự tuyển chon đó Quy định rõ trách nhiệm của người

đứng đấu các cơ quan, đơn vị đối với những hoạt động của những người dướiquyền

+ Thực biện trẻ hoá từng bước đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý Chú

trọng những người đã được đào tạo, thực hiện đúng din chủ trương luân chuyểncán bộ bảo đảm tính liên tye kế thừa và phát iển của đội ngũ cán bộ, công chức

tránh việc luân chuyển cán bộ tuy tiện dẫn đến hiệu quả thấp hoặc do những dong

cơi nhân.

+ Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống tham những, lãng phí trong hoạtđộng của đội ngũ cán bộ công chức Xử lý cương quyết và triệt để những cán bó

công chức có hành vi thum những, lãng phí vi phạm pháp luật Thực hiện khoán

chỉ và thực hành tiế kiệm trong vige sử dụng ti sản công của đội ngũ cán bộ công

chức ở tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức

+ Thực hiện tốt việc giáo dục chính tr, tư tưởng và ý thức trích nhiệm đối

với nhân din, dit nước của đội ngũ cán bộ, công chức Phải làm sao để cán bộ.công chức nước ta thực sự tôn trọng nhân dan, tận tuy phục vụ nhân din, liên hechat chế với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sit của nhân dan, kiênquyết đấu tranh chống mọi biểu biện quan liều, hich dich, cũa quyền, sách nhiều

đối với nhân dân,

+ Nghiên cứu để thực hiện chế độ cán bộ giữ chức vụ trong bộ máy của tổ

chức đẳng thi kiêm luôn chức vụ trong bộ máy nhà nước nhằm giảm bớt đầu mớithu gọn bộ máy, giảm sự chồng chéo về công việc giữa bộ máy của đăng với bộ

máy nhà nước, Nên nghiên cứu để tổ chức các tổ chức cơ sở ding trong các cơ

quan, tổ chức nhà nước khác với theo các đơn vj hành chính lãnh thổ Nếu thự

hiện chế độ kiêm chức giữa cán bộ đáng và chính quyển thì trong các cơ quan tổ

chức nhà nước nên bố trí cán bộ giữ chức vụ cao nhất của tổ chức đảng kiêm luôn chức vụ cao nhất cia chính quyền Việc bố tr như vậy mới thể hiện đúng tỉnh thần

của đảng cầm quyền, đồng thời tạo nên sự thống nhất và thuận lợi cho việc đẳngãnh đạo và nhà nước quản ý

+ Thực hiện việc phổ biến công khai, chính xác đầy đủ các thong tin cắn thiết về các ứng viên vào các chức vụ cắn tuyển chọn cho những người có quyền.

tuyển chọn Xây dựng quy chế thong tin và thường xuyên đánh gif về năng lực,

Trang 34

phẩm chất, uy in, hiệu quả công việc của từng cần bộ, công chức thông qua nhiều

kênh, nhiễu nguồn thông tin khác nhau trong đó có tham đồ dư luận

bộ, công chúc các cp Tiến hành cong khai, minh bạch các chính sách đổi vối đội

ngữ cán bộ, cong chức cho toàn thể những người trong cơ quan, đơn vị hoặc nhân

ân được biết Nếu có thể thì chuyển tất cả những thu nhập hợp pháp chính đángcũa đội ngũ cán bộ, cbng chức vào lương của họ Nghiêm cấm cán bộ, công chức

các cấp, ngành, các địa phương tuỳ tiện đặt ra những chính sich có lợi cho ho

nhưng có hại cho nhà nước hoặc cho nhân dân Việc đãi ngộ phổi tương xứng với

cống hiến và phải gắn liền với trách nhiệm của cần bộ, công chức

Tại lậu hiên cứu nghị quy ội nghị lén thế 3 HCH TƯ ang khai VI, No Chính tị quố ga tr 8

' Đăng Cộng sản Viết Nam, Văn hiện Dại hội dai biểu toàn gut VỊ, NB Sự thật Hà Nội 1987,

Trang 35

Một Số VAN ĐỀ VỀ VAI TRÒ CUA CÁN BO, CONG

CHỨC TRONG NỀN HÀNH CHÍNH

Ths Phan Lan Hương,

Trường Đại học Luật Hà No

Xay dựng một nền hành chính phát trign, hiện đại là mục tiêu của các

quốc gia trên thế giới

gia hay nói cách khác thì nên hành chính đồng vai trd quan trọng trong quá

nó là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc

trình xây dựng và phát triển đất nước Nên hành chính nhà nước được cảu

anh bởi ba yếu tố : hệ thống thể chế để quản lý xã hội theo pháp luật cơ

Mộtx

và hiện đại Để đạt được điều này thì Nhà nước phải tù

các yếu tố cấu thành của nén hành chính So sánh ba yếu tổ trên, thì yếu tổ

con người- đội ngữ

cần bộ công chức,

hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

bước hoàn thiện

in bộ-công chức đóng vai trd quan trong nhất Đội ngũ

một trong những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của

Cac hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện thong quá

đội ngũ cán bộ-công chức "Công chức là một nhóm nghề nghiệp đặc biệt

trong xã hội mà năng ly it lớn đến hiệu quả của công

vu"? Cán bộ-công chức là những người trực tiếp thực hiện công vụ, do đó

của họ ảnh hưởng

nếu như chúng ta có những quy định vẻ thể chế hợp lý, một bộ máy hành

ính gọn nhẹ nhưng được thực hiện, điều hành bởi một đội ngũ cán

chức thiếu kiến thức chuyên môn và năng lực quản lý thì nên hành chính cũng sẽ không có hiệu quả Nhà

th vé thủ tục hành chính (thé chế), không ngừng năng cao

ngũ cần bộ

công chức, Do vậy, xác định rõ vai trò của đội ngũ cán bộ cong chức trong

nên hành chính để đưa ra

đội ngũ cán bộ công chức là hết

nước ta đã và đang thực hiện nhiều biện

hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính và hoàn thiện d

ic giải pháp hợp lý nhằm nang cao nang lực của

ức cần thiết

‘em Hệnh Chin Học đại ng, trang 25 Nhà xuất in chính trị gue ga 197

Xem Hình Chính Đọc dụ Cương, ng 27 Nhã sua bùn chính ts quốc gia, 1997

Trang 36

Pháp lệnh cán bộ, cong chức được ban hành năm 1998 và được vữa

đổi, bổ sung 2 lin vào các năm 2000 và 2003, đánh đấu một bước phát triển

mới trong quá trình xây dựng pháp luật vẻ cán bộ công chức Nhìn chung,pháp luật đã đưa ra những quy định cụ thể hơn về diều kiện tuyển dụng,

quyển và nghĩa vụ của cán bộ cong chức Bên cạnh đó, Chính phủ cũng dãthực hiện một loạt các biện pháp nhằm cải cách đội ngũ cán bộ, công chức

như ban hành các quy định vẻ tỉnh giảm biên chế: cải cách tiền lương: xử lý

kỷ luật đối với cần bộ, cong chức nhưng nhìn chung vẫn chưa đem lại hiệu

quả

Nang cao hiệu quả và năng lực hoạt động của đôi ngũ cán bộ, côngchức là một yêu cầu quan trong và cẩn thiết trong giai đoạn hiện nay Nhưvậy, trước tiên cẩn phải xác định rõ vai trồ của đội ngữ edn bộ công chức

trong nền hành chánh

Vai tr của đội ngũ cần bộ công chức được đánh giá thong qua chính

trình độ, năng lực, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức,chính trị của đội ngữ cán bộ công chức

ngũ cán Độ công chức vừa có tài vừa có đức (vừa hồng vừa chuyên), thực sự

là công bộc cũa nhân dan là mục tiêu của tất cả các quốc gia ở bất kỳ gia

đoạn nào, chế độ nào

mm thé nào để xây dựng một đội

“Hiện nay, đội ngũ cán bộ công chức thực sự chưa phát huy được het

khả năng, vai trà của mink bai nhiều nguyên nhân khách quan và chủ

quan sau đây:

+ Thứnhấi, CBCC còn có sự hạn chế về trình độ, nang lực chuyên môn

việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC chute dạt hiệu quả.

Cain bộ, công chức là những người trực tiếp thi bành công vụ nhưng ti lệ

cắn bộ công chức không có trình độ chuyên mon nghiệp vụ, chưa qua các

chương trình đào tạo còn chiếm tỷ lệ tương đổi cao, đặc biệt là đội ngũ

cán bộ, công chức cấp xã, phường Hiện nay, chúng ta đang khuyến khíchứng dung những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quản lý như việc

xây dựng chính phủ điện tử, ứng dụng tin học vào quản lý hành chính,

hay áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vào quản lý hành chính nhà nước

ở các cấp, các ngãnh nhưng việc thực hiện còn có rất nhiều hạn chế Một trong những-nguyên nhân đó là xuất phát từ chính năng lực của doi

ngữ cán bộ, công chức, vi dy thư kiến thức về tin học, ngoại ngữ là mộttrong những trở ngại rất lớn đối với đội ngũ cần bộ công chức khi tiếp can

Trang 37

những thành tựu tiên tiến khoa học, họ chưa có khả năng khai thác những.

thế mạnh của công nghệ, kỹ thuật để áp dụng vào quản lý.

kiến thức tin học, ngoại nại

mình, nhưng cho đến nay số lượng đội ngũ CBCC có thể sử dụng ngoại

ngữ, tin học vào công tác còn hạn chế, hon nữa chúng ta cũng chưa có cơ,chế hợp ký để phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng nhân tài

chuyên mon nghiệp vụ cho CBCC cơ quan

+ Thứ hai, chế đỗ đãi ngộ chưa hop lý (lương; và phúc lợi xã hội)

Lương và các chế độ phụ cấp là động lực để khuyến khích đội ngữ cán bộ

công chức lận tụy với

dang áp dụng đối với đội ngũ cán bộ công chức chưa đáp ứng được những

lu xa của các hiện tượng tiêu

công việc của mình Nhưng thực sự chế độ lương

yêu cầu cơ bản và nó còn là nguyên nt

cực trong đội ngũ cán bộ công chức như tham những, chây lười, cửa

quyền, hách dịch Người công chức tiền lương thấp thì lo thu vén, tham

những hoặc "chân trong, chân ngoài”, họ không toàn tâm toàn ý phục vụnhân dân

“Trong những năm vừa qua, chế độ tiên lương áp dụng đối với đội ngũ cá

bộ công chức đã có nhiều cải cách (ví du: điều chỉnh hệ thống hệ số

thang bảng lương, mức lương cơ bản), nhưng những cải cách này thực sự

chua đem lại hiệu quả, thậm chí nó còn sây ảnh hưởng không nhỏ đến

đời sống kinh tế xã hội

Lương và các chế độ khác áp dụng đối với CBCC chưa được xây dựnghợp lý dựa trên cơ sở ngành nghệ, trách nhiệm và hiệu quả công việc mà

nhìn chung vẫn áp dụng theo "chủ nghĩa bình quản”, điều này làm naysinh tâm lý suy bi, ty nạnh, dựa dim, làm không hết sức mình của đồi

ngũ CBC

+ Thi ba, số lượng cán bộ công chức quá dong so với yêu cẩu công việc

Chính phủ đã ban hành những quy định vé phan cấp quản lý về biên chế quản lý, tuyển dụng CBCC cho các địa phương về h và đặc bi

quan trọng là những quy định nhằm tỉnh giảm bien chế nhà nước` Cácgiải pháp như khoán quỹ lương, khoán bien chế (hực hiện chế độ hop

` NQ 16/2000/NQ-CP ngày 18-10-2000 v vite tính gim biên ché wong các cơ an hành chín, đơn vị

nghiệp

3

Trang 38

đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, dun vị sựnghiệp đã được áp dụng nhưng nhìn chung số lượng đội ngũ CBCC còn

quá dong so với nhu cầu công việc Đồi ngũ CBCC chưa thực sự phát huy

hết khả năng lao động của mình

“Chúng ta đang trong một cơ chế nhân sự chung, đó là cơ chế cán bộ

Tất cả mọi người lầm việc trong các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước hay các đoàn thể đều gọi chung là cán bộ”!, Theo Pháp lệnh CBCC

thì CBCC không chỉ là những người làm việc trong hệ thống cơ quan

toà án, viện kiểm sát mà con làm việc trong các tổ

hành chính nhà nưc

hợp

nước thì CC chỉ là những người làm vi

pháp)

* Thứ tự, chưa có sự dánh giá hợp lý về chất lượng và hiệu quả làm việc

trong hệ thống cơ quan hành

của đội ngũ cán bộ, công chức

Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đội ngũ CBCC chưathực sự phát huy hết vai trò của mình, chưa thực sự tận tuy, gắn bó với

công việc Mặc dit hàng năm ở các cấp, các ngành đều thực hiện việc

đánh giá, bình xét CBCC với các danh hiệu như lao động tiến tiến, chiến

sỹ thi đua cơ số, hình thức khen thưởng như giấy khen, bằng khen

nhưng nhìn chung sự đánh giá này chưa phản ánh đúng năng lực và hiệuquả lao động của mỗi CBCC, "chủ nghĩa bình quản” cũng vẫn được áp

in đến tâm lý người côngchức khong thực sy muốn phát huy hết vai trò, năng lực của mình tron)dụng trong việc đánh giá, bình xét Điều này

công tác chuyên môn Bên cạnh đó, chế độ khen thưởng vật chất đối với

CBC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cũng chưa thực sự là động lực thúc

diy CBCC nhiệt tình trong công tác, chưa thực sự là động lực cạnh tranhcủa đội ngũ CBCC

+ Thứ năm, tư tưởng bảo thủ, trì trệ và ích kỷ, đố k

đội ngữ cán bộ công chức

côn tổn ti trong

Đội ngũ CBC đửợc hình thành trong kháng chiến, những hoạt động kinh

tế xã hội được vận hành theo cơ chế tập trung bao cấp, cho nền khi

VEN Hành Chnh Nhà nude Vit Nam, 1996, trang 184 Nguyễn Thọng Điều

4

Trang 39

chuyển sang nên kinh tế thị trường, đội ngũ cán bộ công chức ngoài việc

thiếu các kiến thức về hành chính và pháp luật, thi tư tưởng bảo tha, tì uecòn tồn tại trong đội ngũ CBCC Hơn nữa, do tác động của việc xoá bỏ

bao cấp, thu nhập không cao hơn mie sống trung bình nên sự ích kỹ củamỗi CBCC cũng nảy sinh, ai cũng lo “thu vén” cho cuộc sống riêng củamình Tính ích ky không chỉ thể hiện trong việc phối hợp thực hiện cáccong việc hàng ngày mà còn thể hiện ở những hiện tượng đố ky, kèn cựaHin nhau trong đội ngũ CBBC, do đó dẫn đến việc

không dựa vào năng lực chuyên môn, hiệu quả công tác mà dựa vào cảmtính Trong việc bầu cán bộ lãnh đạo còn nhiều khi theo cảm tính, thích aithì bầu cho người đó, dẫn đến tình trạng bè phái, mất đoàn kết, cục bộtrong đội ngũ CBCC,

inh giá đồng nghiệp

Xay dựng đội ngũ CBC là công việc thường xuyên, liên tục của mọi

nên hành chính Xã hội phát triển, những thành tựu công nghệ mới ra đời thì

phải có những phương thức quản lý mới thích hợp và do đó con người phảithích nghỉ với hoàn cảnh mới Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, quá độ lên chủ nghĩa xã hội và hội nhập Quốc tế thì

i

việc nang cao vai trồ của CBCC là digu kiện tiên quyết dé nang cao cẻlượng nén hành chính Sau đây là một số kiến nghị nhằm pi

của đội ngũ CBCC:

1 Pháp luật hiện hành cũng đã có những quy định tương đối đẩy đủ

vẻ CBCC như những quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản

khen thưởng và xử lý kỷ luật CBC Tuy nhiên, cần phải xác định

và quy định rỡ về đối tượng nào là cán bộ, công chức và viên chức,

để từ đồ có những quy định hợp lý vẻ tuyển dụng, sit dụng, đào to

và chế độ tiền lương, cho từng loại đổi tượng Cần phải có

pháp luật quy định riêng vẻ công chức và công vụ, có như vậy mới

đảm bảo tính khoa học trong quản lý hành chính nhà nước ví dụ

như ban hành pháp lệnh hay một đạo luật vé công chức và công vụ

(Pháp lệnh CBCC chưa có sự quy định rõ rằng vé quyển lợi, nghĩa

Trang 40

đời sống CBCC để họ toàn tâm toàn ý lo tròn bổn phận với Nhà

nước, ngoài ra tién lương còn là yếu tố ing buộc CBCC vào trong

bộ máy nhà nước, nếu họ không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm ky

luật, thì phải bổi thường cho Nhà nước.

{DE có được nguồn thu cho việc tang tiền lương cho CBCC thì Chính Phủ vẫn phải tiếp tục thúc đẩy các cấp, các ngành tỉnh giảm biên

chế, thực hiện chế độ khoán biên chế, khoán quỹ lương trong các

cơ quan hành chính nhà nước Đối với các đơn vị hành chính sự

nghiệp (y tế, giáo dục) nên tiến

hoá, và các đơn vị thực hiện dich vụ công (điện lực, bưu chính viễn thông, vệ sinh môi trường, nước sạch ) nên tiến hành hoạt động.

l giảm bớ gánh nặng ngân sách cho nhà nước Tải cả

các đơn vị này sẽ hoạt động dựa theo nguyễn tắc hạch toán kinh

tình đấy mạnh hoạt động xã hội

cổ phản hoá

doanh trên cơ sở Nhà nước quản lý và hỗ trợ một phản kinh phí

Hệ thống thang bảng lương áp dụng cho đội ngũ CBCC hiện nay

chưa hop

công chức làm việc theo nhiệm kỳ; theo chức danh, chức vụ (ví dụ

chủ tịch UBND các cấp va công chức làm việc thường xuyên theo

thám niên (chuyên viên) để tiền lương thực sự phản ánh ding công sức lao động, năng lực, trách nhiệm của mỗi vi trí công tác, ngoài

ra còn là động lực khuyến khích họ nhiệt tình, tận tuy trong công việc, hoàn thành nhiệm vụ được giáo.

"Phải thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC thường xuyên, và có hiệu quả, chất lượng Hiện nay, các địa phương, các ngành áp dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật công nghệ vào quản lý:

thực hiện tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vào quản lý hành chính nhà

nước thì việc đào tạo bồi dưỡng CBCC phải được trú trọng Đôi với

văn để này cẩn phải xác định rõ chính sách đối tượng cần đào tạo,

cần phải xây dựng tiến lương dựa trên cơ sở phán loại

nội dung đào tạo, phương thức đào tao dé tránh tình trạng đạo tao bồi dưỡng mang tính hình thức như hiện nay Bên cạnh đó, phải có

những chính sách khuyến khích hợp lý cũng như xử lý nghiem mình đối với CBCC không tham gia bồi dưỡng nang cao kiên thức

chuyên môn nghiệp vụ của mình.

Phải xây dựng hệ thong tiêu chuẩn đánh giá CBCC một cách hợp

lý, chính sách khen thưởng về vật chất phải thực sự đấm bảo

6

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN