1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giáo dục văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

197 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

HỘI THẢO KHOA HOC

GIAO DUC VAN HOA CHO SINH VIEN

TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Ha Nội - T9/2016

Trang 2

DANH MỤC BÀI HỘI THẢO.

Khoa Lý luận chính trị- Đại học Luật Hà Nội

str BÀI VIET ‘Trang

“Khái niệm - Đặc tưng - Vai tr của giáo đục vin hóa và giáo dục vin

hóa đối với sinh viên Đại hoc Luật Hà Nội >

1 TS Đào Ngọc Tuấn | 1

Khoa Lý luận chính trị - Đại học Luật Hà Nội

“hái niệm, các yếu tổ cfu thành của giáo dục văn hóa cho sinh viên

“Trường Đại học Luật Hà Nội

2 TS Ngo Văn Nhân |_ 13

“Nội ding của giáo đục văn hóa cho sinh viên Đại học Luật Ha Nội

PGS.TS Lê Thanh Thập

Khoa Lý luận chính tị - Đại học Luật Hà Nội 31

"Những yếu © ảnh hưởng tối kết quả của quá trình giáo due văn hóa.

cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Khoa Lý luận chính trị - Đại học Luật Hà Nội

Một số vin đề về thực trạng giáo dục văn hóa cho sinh viên Trường,

‘Dai học Luật Hà Nội

TS, Phan Thị LuyệnKhoa Lý luận chính tri - Bai học Luật Hà Nội

Gio dục văn hóa cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội thông qua giảng,dạy môn “Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mắc ~ Lênln”

TS Vũ Kim DungKhoa Lý luận chính tr - Đại học Luật Ha Nội

Xết hợp giáo dục văn hóa với giảng day giảng day môn "Tư tưởng Hồ,

Chí Minh” cho sinh viên Trường Đại bọc Luật

PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường

Khoa Lý luận chỉnh tr - Đại học Luật Hà Nội

Giáo dục văn hóa cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua giảng day môn “Đường lỗi cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam”

Thế Võ Hà

Khoa Lý luận chính tị - Đại học Luật Hà Nội

Giáo duc văn hóa thông qua giảng dạy môn "Lịch sử văn mình thé giới” và "Lịch sử Nhà nước và HIRD che Tụ nưƯỆI

(nee ee TRANH,

Trang 3

Ths Hà Lan Phương

“Khoa Hành chính — Nhà nước ~ Đạt học Luật Hà Nội

Giáo dục văn hóa cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua giảngday môn “Luật Bảo vệ tài nguyên môi trường”

TAS Đặng Hoàng Son

Kia Pháp luật kinh tế - Đại học Luật Ha Not

“Giáo dục văn hỗa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội thông

qua giảng day môn học “Luft thương mai quốc tẾ”

TS Nguyễn Thị Thu Hiên

: „ Thể, Truong Quang Anh Khoa Thương nại quốc tb - Đại học Luật Ha Nội

Giáo dục văn hóa cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua giảng,

day môn “Quyền con người”

TS Nguyễn Toàn Thin;

Viện Luật so sánh ~ Đại học Luật Ha Nội

‘Vai trồ của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên với việc giáo đục văn hóa

cho sinh viên của Trường,

2S Fil Phương Đông

Bi thu Đoàn Trường ĐH Luật Hà Nội

8

Trang 4

KHÁI NIỆM - ĐẶC TRƯNG ~ VAT TRÒ CUA GIÁO DỤC VAN HÓA VÀ

GIÁO ĐỤC VĂN HÓA DOI VỚI SINH VIÊN

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

TS Đào Ngọc Tuấn 1 Khái niệm, đặc trưng, vai rd của giáo dye văn hóa.

.L1.Rhái niệm giáo dục và giáo đục văn hóa.

“Giáo dye là một khái niệm dùng đễ chỉ các hình thức học tập, theo đồ kiến

thức, kĩ năng, thôi quen của một cộng đồng được trao truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác, người này sang người khác thông qua hướng dẫn, tự học Bất cứ

trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận,

hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục” Như vậy theo các từ dién "ước ngoi tì giáo due được hiểu là "nuôi dưỡng”, "dạy dỗ" để đối tượng được: giáo dục có thé tự giáo dục, tự đảo tạo, nhằm mục tiêu: “tôi dio tạo”, “tôi tiến

“tôi hướng ra, “tôi đứng dãy”

‘Theo từ điển Tiếng việt “giáo dục” có nghĩa: “Giáo là dạy, Dục là nuôi” Giáo đục là nuôi dưỡng, day dỗ Tựu trung lại dù ở phương Đông hay phương “Tây thì khái niệm giáo dục đều được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hep Trong,

đồ theo nghĩa rộng có thể thấy: Giáo dục là sự hình thành nhân cách cia con

người (cá nhân, cộng đồng) được tỗ chức một cách có mục đích, có tổ chức. thông qua các hoạt động và các quan hệ gita nhà giáo dục và người được giáo đục nhằm giúp người được giáo dục có được những tri thức, kĩ năng, kinh

nghiệm của xã hội loài người."

Theo nghĩa hep, có thé hiểu giáo dục là một bộ phận của giáo trình sự phạm, 18 quá trình hình thành những cơ sở khoa học của thé giới quan, niềm tin,

lý tưởng, động cơ, tinh cảnh, thái độ, những tính cách, những hành vị, thôi quen car sử đúng din trong xã hội, ké cả việc phát triển và nắng cao trí lực, th lực,

cảm xúc

Từ khái niệm về giáo duc ta có thể hiểu khái niệm giáo đục vin héa như sau: Giáo dục văn héa là quá trình hình thinh thé giới quan, niém tn, lý tưởng,

động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, bành vi vé văn hỏa, thẩm mỹ của com

Giáp dye học = NX giáo đục Hà Nội 2011, 19

1

Trang 5

người được giáo duc, được thực hiện thông qua các hoạt động có mục đích vàcúc quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục.

Có thể thấy giáo dục văn hóa có những điểm đặc thù với những loại bình:

Siáo dục khác, ngoài việc cung cấp các tri thức, of giá tri chuẩn mực thì gi

ye văn hóa tập trung đi sâu váo niễm tin thái độ tinh cảm va thông qua đó hình

hảnh các thói quen cả chuẩn mực của "ý niệm văn hóa” và “hành vi văn hóa”,"Nghĩa là giáo dục của Khoa học tự nhiên và cả một số Tinh vực khoa học xã hội

nghiêng vé mặt cung cấp kiến thức, các tri thức khoa học Còn giáo dục văn hóa lại nghiêng về mat “cảm xúc” Trí tuệ và cảm xúc lá hai yếu tố cơ bản trong đời

sống tỉnh thin của con người và có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại và

ảnh hướng lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, quy định và rằng buộc nhau Sự phác

triển của bỉ tuệ góp phần làm giàu cảm xúc, tr tuệ hóa cảm xúc, mang lại cho

cảm xúc những chất lượng mới, thang bộc mới Ngược lại sự phát triển của cảm.

xúc luôn làm cho trí tuệ đi đúng hướng, có ích có hiệu quả phục vụ cho sự phát

triển bền vững của cộng đẳng Ở các nước phát triển nên giáo dục hiện đại đã và

đang thực hiện rất cân bằng các yếu tổ này châm chí họ đã wa tiên và tập trung,

vào giáo đục cảm xúc — giáo dục văn hóa Ở Việt Nam theo quan điểm của tác giả, chúng ta chưa xử lý cân bằng giữa hai yếu tổ này thậm chí chỉ tập trung vào cùng cấp các kiến thức tri thức (tí tuệ) mà coi nhẹ giáo dục đạo đức, 157 sống,

kỹ năng coi nhẹ giáo duc cảm xúc — giáo duc văn hóa Đảng và nhà nước đã nhập qhấy những bất cập và đã để ra nghị quyết về đối mới giáo dục toàn diện

nền giáo dục Việt Nam và thực chất là tập trung: “giáo dục đảo tạo theo hướng coi trọng phat triển phẩm chất năng lực của người học””, Quán triệt vả triển khai

thực hiện nghị quyết của Ding vé đối mới căn bản và toàn điện về giáo dục

(Nghị quyết 29 khóa XD) thì việc đổi mới giáo dục đạo đức, phẩm chất, kỹ

năng (giáo dục văn hóa) là một trong những vấn đề dat lên hàng đầu trong

toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung và các trường đại học, học nói riêng Tuy nhiên giáo dục “phẩm chất năng lực” — văn hóa là một vẫn đề còn.

“mối và khá phức tạp (tinh đặc thù của Tinh vực giáo duc này).Vì vậy, theo chúng,

tôi cần nhận rõ những “đặc thù” của giáo đục văn hóa.

2 Bao Ngọc Tain — Dậu Công Hiệp, Mỹ Học ~ một số vẫn đề vỀ fn nhẹ vãhội họa, NXB Mỹ thuậtTHà Ngi 2016, 21.

ˆ Đảng Cộng Sản Việt Nam ~ Văn kiện ti hội đại iê ton quốc lần thổ XI, NXB chính tị quốc ga,

Hà Nộ,2016

2

Trang 6

1.2 Đặc trưng của giáo dục văn hóa.

Thứ nhất: Giáo dục văn hóa là quá trình giáo dục hệ thống, toàn diện đáp ting, các gid trị chan, thiên, mỹ: Về vin đề này là tiếp cận văn hóa theo nghĩa

xông hay nghĩa hẹp, thậm trí rất hep thì đối tượng, phạm vi nghiên cứu của văn

"hóa học vấn là rất rộng bao hàm nhiều lĩnh vực khác nhan của đời sống xã hoi từ

Tinh vực tâm lĩnh tôn giáo, tin ngưỡng, các tất lý, giao tiếp ngôn ngữ, nghệ

thuật, ễ hội (mặt tỉnh thin của văn hóa) cho đến nhân cách của cá nhân, các tổ chức, thiết chế cộng đồng, nhỏ 1ä các nhóm, giai Ung xã hội, tộc người lớn

hơn là Quốc gia, khu vực và nhân loại (mặt thực tiễn của văn héa) Tính đa

dạng, phong phú, nhiều ting bậc của văn hóa đã quy định tinh da dang và đa tầng của giáo dục văn hóa Hơn nữa văn hóa là đặc tính riêng có của con người

và xã hội loài người và các quan hệ 46 lại luôn phụ thuộc vào timg cá nhân,

trong cách tiếp cần, lợi ích, trình độ Vi vậy cách tiếp cận về văn

hóa và giáo dục vấn hóa cảng trở nên phức tạp và da chiều hơn

"Mặc ai đối tượng tiếp cận về văn hôn và giáo dục văn hóa là đa dang, đa

chiều nhưng các nhà nghiên cứu và các nhà giáo dục đều nhất tr với nhau là

giáo dục văn hóa trước hết là giáo đục các giá tj chân — thiện ~ mỹ đó là những,

giá trị phổ quát mà các cộng đồng đều hướng đến Có thể hiểu đơn giản và cụ

thé như sou: “chin” theo nghĩa là “hfe”, là “đúng”, là “công khai, mình bạch”,

Tà khách quan và khoa học, Hiểu rộng hơn “chân” được hiễu là tất cá những cái

gi “hợp tự nhiên”, “hợp lẽ phải”, “hợp quy luật' trong mỗi quan hệ giữa những.

son người với con người, con người với thiên nhiên và ngay cả con người đối xử

với chính mình Ở góc độ này văn hóa đồng nghĩa với khoa học và giáo dục văn

hóa là giáo dục các tri thức Khoa học đễ con người tiếp cận đến chân lý khoa học

để giải quyết những vấn để cia thye tiễn cuộc sống và nhận điện được những cái

gil hop tw nhiên, hợp lẽ phải, hợp quy luật.

iện": gắn liền với "cái tố”, “cái tâm”, "cái đức”, cái “ nhân tính” của

con người "Thiện" được hiểu là tất cả những gì sắn với “nhân tinh” của con

người, mà đã là con người thì ai, cộng đồng nào cũng đều mong muốn được sống trong bình yên, công bằng, hạnh phúc, được tự do phát huy hết năng lực

sáng tạo của bản thân mình, được thụ hưởng và được đồng góp cho sự phát triểncia cộng đồng Cốtlõi của “thiện” chính là đạo đức vì thể hiện giáo duc van hóa

trước hết và cốt lõi là việc giáo dục dao đức của con người (những giá tri đạo

Trang 7

ite của cộng đồng và giá trị đạo đức của nhân loại) Lịch sử nhân loại đã, đang,và tiếp tục hướng đến những giá trị: “tự do — bình đẳng — bác ái” đã cho thấy

một xã hội văn minh hiện đại là một xã hội có nỀn ting đạo đức, văn hóa tiền bộ.

“Mg” khái niệm ding để chỉ “cái đẹp”, cái “cao cả", cái khát vọng vươn tớicải hoàn thiện, hoàn my trong cuộc sống của con người Cuộc sống của con

người luôn có khát vọng vươn đến cái tốt đẹp nhất cao cả nhất và đây chính là

động lực ễ thúc đẫy sự phát triển của cơn người luôn biết vượt qua những thách: thức để tiến lên không ngừng Giáo dục văn hóa chính ta giáo dục con người hướng đến cái đẹp trong cả suy nghĩ vả hành động một cộng đồng có văn hỏa là công đồng tôn vinh cái đẹp, cái cao thượng để cái dep ngự trì ở khắp moi noi,

mọi quan hệ giữa người va người, cơn người và thé giới xung quanh mình ĐỀhướng tới cái đẹp, đạt tới cái cao cổ, cái trắc việt trong cuộc sống sẽ đều phảithông qua con đường giáo đục ma ớ đây là giáo duc thẳm mỹ - nghệ thuật — Vănha’, Điều này đã được thể hiện rõ trong văn kiện đại hội đại biểu Đăng toàn

quốc lần thứ XU, văn kiện chi rõ: triển khai chương trình giáo dục văn hóa thẩm

"mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục đạo

đức và lối sống”

“Tôm lại sido dục văn hóa là một quả trình vô cùng phức tạp de dạng và

sinh động, tuy nhiên những vấn đề cốt lõi của giá đục văn hóa đều phải hướng đến những gi tr chân ~ thiện ~ mỹ mà mặc dit ở những cắp độ cộng đồng khác nhau sẽ có cách hiểu đe dạng khúc nhau nhưng những tiêu chỉ chung của nhân

loại thì di ở cộng đồng nào cũng đều hướng đến theo đuổi

Thứ hai: giáo duc văn hóa là một “kiểu” giáo dục đặc biệt ở 46 quan hệ

gitta những thầy (người giáo dục) và trò (người được giáo dục) cũng là quan hệ

đặc biết Trước hết người "thầy" không chỉ là những giáo viên đứng lớp giảng

dạy cùng cấp tí thức như các lĩnh vực khác mà người thầy ở đây được hiểu theo

nghĩa rộng trong nhà trường phải ké đến tất cả những nhà quản lý các cấp cho

én toàn thé giáo viên đứng lớp trực tiếp mà còn cá đội ngũ chuyên viên, nhân viên phục vụ đều được coi là người thầy ~ người giáo dục, những người định

hướng, tác động, mang lại niềm tin động lực đối với sinh viên không chi bằng

1 Phen Til Việt — Đo Ngọc Tuấn Đại cương về văn hóa Việt Nam, Nab Vise hóa thông tn Hà Nội,

Trang 8

kiến thức ma phải bằng tắm gương về đạo đức, tắm gương vé hành vi và về lối

sống Trong giáo dục văn hóa không chỉ bó hẹp trong không gian “rên lớp”,

“rong trường”, ma đôi hỏi “người thầy” phải thể hiện bản lĩnh, phong cách,

“dim gương” của minh mọi noi, mọi lic, mọi quan hệ, Day là điễu khó đôi hồi người di giáo dục — người thầy, phải luôn luôn "được giáo dục" và "tự giáo

dye”, không ngừng hoàn thiện về tri thức, chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức và lập trường chính tị, phẩm chất đạo đức, thấi độ, phong cách va hành vi ứng xử C5 như vậy giáo dục văn hóa mới có thể đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra.

Đối với người học trong giáo đục văn hóa, họ không chỉ tiếp cận các trì thúc ở

trên lớp mà “ho” côn “mở rộng” rằm quan sát, nhận thức của mình ở nhiều inh

vực khác như sự thống nhất giữa “ni” và “lim” của "người thầy”, giữa các

người thầy với nhau ~ quan hệ dng nghiệp, quan hệ hành chính, các quan bệ xã

hội khác, chỉ khi nao tất cả các thily cô giáo, cán bộ viên chức đạt được những.chỉ số về sự tin cậy, sự sôn trọng của người học thì lúc đó giáo dục văn hóa mới.

có hiệu quả Đối với người học trong giáo dục văn hóa cin phải có “môi trường văn hia” để họ cô thể chủ động, tự giác, ích cục những tr thúc thành những phẩm chất, năng lực, lối sống phi hợp với những giá trị văn hóa của cơ quan —

đơn vị, của nghề nghiệp, các dân tộc và thời đại Như vậy trong giáo dục văn.

hóa các mối quan hệ chủ thể - khách thể, thiy ~ trỏ, người giáo đục ~ người dược giáo dục chi mang tinh tương đối và ở trong quan hệ xác định, hoàn

cảnh xác định Vượt ra khỏi các quan hệ giới hạn đó thì ở đâu và lúc mào mọi

người đều có được một “mdi trường văn hóa”, “một không gian văn hóa” để được học, tự học, tự rèn luyện, tự phát triển bồi đắp trí tuệ, cảm xúc, nhân cách của mình và tiếp tục trao truyền, bỗi đưỡng cho thé bệ sau Có như vậy đông

chay văn hóa sẽ trở thành động lực, thành mục tiêu của sự phát triển.

Thứ ba: giáo dục văn hóa luôn phải quán triệt cá nguyên tắc logic — lịch sử,

qu khứ và hiệ tại, dn tộc và quốc tế, truyền thống và hiện dai Như đã tình: bay ở những phần trên, văn hóa, bản sắc văn hóa không phải là cái bắt biển, vĩnh cứu mã trái lại nó luôn vận động và phát triển, Môn tiếp thu những giá tri mới để lâm giàu bản sắc văn hóa của of nhân và cộng đồng, biết đào thai những giá tr

không còn phù hợp (các hi tye) biết “ye sửa chữa” đễ những giá trì văn hóa vốn6 phù hợp hơn với đời sống hiện đại, "không gian văn hóa đương đại”, biết tiếpthu những giá trì hoàn toàn mới để làm giàu hơn, mạnh hơn bản sắc văn hóa của

Trang 9

din te ngang tim với thời đại và quốc tế Điều này quy định “cách thức" và

“iến trình của giáo đục văn hóa”,

Phương pháp logic và lịch sử cho ta thẤy cái "hiện đại” và “quá khứ" có

mối quan bệ chat chẽ với nhau Hiện đại là sự kết tinh của oan bộ quá khứ đưới

dang được “lượt bo", quá khứ không mắt im nó nằm trong hiện tại, từ hiện tại

chứng ta có thể hiểu được quá khứ, hiểu được efi đã qua Lich sử là cái kiểm,chứng, minh chứng cho logic, cho hiện tại và cả tương lai vì thế giáo dục vănhóa phổi gắn chất với giáo dục lich sở truyền thống nhỏ thi trưởng cơ quan, đơn

‘vi, trường tập thể, công đồng Íớn hơn là “Quốc gia — dân tộc”, khu vực và nhân

loại Không có quá khứ sẽ không có hiện tai, không có hôm qua sẽ không có

hôm nay, giáo dục văn hóa phải nằm trong dòng chảy chung đó, một cá nhân.

cộng đồng đánh mắt qué khứ sẽ đánh mắt hiện ta, znấ tương lai của chính họ vàcó nhân ~ cộng đằng đớ sẽ đánh mắt bản thin mình họ “hòa tan” và trở thành“nô lệ” của cả nhân — cộng đồng khác Ngày hôm nay ~ toàn cầu héa với cả ha

mặt thời co và nguy cơ dang là thách thức khimg khiếp, Nếu cả dân tộc không

biết phát huy những gi tỉ vấn hóa của dân tộc mink chắc chắn sẽ trở hành “cái

bóng”, “cái đuôi", “nd lệ” cho một nén văn hóa khác, một quốc gia khác ma

"Nhắn mạnh những gi tr lí sử trong giáo dục văn hóa không có nghĩa là

chi tôn vinh những giá trị của quá khứ, của truyền thống, của dân tộc mà coi nhẹ hồng gid mị của quốc tẾ, của hiện đại” Trong giáo dục văn hóa phải thấu triệt các vin dé nay bởi Ie có tiếp thu được cái mới, ái tiến bộ, cái hiện đại, cái tích ceuc thì mới thay thể được cái cũ, cái lạc hậu, cái xấu, cái cân trở sự phát triển Vin đề ở chỗ là phải tiếp thu được tia’ hoa văn hóa của nhân loại để giữ gìn và linn gia bên sắc, còn ngược lại tiếp thu cái xấu, cái lạ hậu, ái tiêu cực thì chắc chấn nền văn hóa dân tộc sẽ mắt bản sắc và sớm, muộn sẽ bị nền văn hóa khác

thay thể, nghĩa là sẽ diệt vong.

Nhu vậy quan hệ biển chứng giữa logic- lịch sử, dân tộc ~ thời đại, quốc

gia — quốc tế, truyền thống — hiện dại à những nguyên tắc trụ cột trong giáo cđục văn hóa, và cũng là những "đặc thì” rất cơ bản của giáo dục văn hóa, nến vi phim chắc chin sẽ gây ra những hậu quả Khôn lường,

Pha Thế: Vi — Đào Ngọc Tuấn, Dui cương về vin bón Việt Nam, NT Van hóa hông tn, Hà

bi, 2004, 2 5.9,

Trang 10

Thứ te: Giáo dục văn hóa xét đến cùng là giáo dục nhân cách của con người (cé nhân và cộng đồng), Về vin để này Đăng ta đã khẳng định “Xây dựng

môi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng con người Việt Nam đẹp vỀ nhân cách, đạo đức, tim hồn, cao về tr tuệ năng lực, kỹ năng sáng tạo,

khóc về thé chất, nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa v công dân, ý thức tôn

trong, tuần thủ pháp hut, phát huy tốt vai trò chủ thé sáng tạo trong sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”,

Nhu vậy, mặc dù văn hóa và giáo dục văn hóa là vấn để đa dang và phức

tạp nhưng cốt lõi của giáo dục văn hóa là giáo dục nhân cách, lối sống của con

người ma cụ thé la những tiêu chí cụ thé sau:

+ Con người Việt Nam trước hết phải đẹp về nhân cách, đạo đúc, tâm hỗn Đây là yếu tổ hàng đều là sức "mạnh mềm)” của người Việt Nam ma từ trong

quá khứ cũng như hiện tại chúng ta dang bang ngày, hàng giờ vun đấp cho

những phẩm chất này Nhân cách, đạo đúc, tâm hôn cao đẹp “là gối”, là “mẫu số

chung" ci một xế bội lành mạnh, của một quốc gia bền vững, của một dân tộc

‘van minh ở vị trí đó phát triển cao.

+ Đẹp về nhân cách, đạo đúc, tâm hỗn ma dân tộc ta đã có một tượng đãi anh hing giải phóng dan tộc — danh nhân văn hóa thé giới, lãnh tụ thiên tài Hỗ

Chí Minh — học tập và làm theo tư tưởng phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh sẽ tạo cho chóng ta một thể hệ, một thời đại Hỗ Chí Minh.

+ Cao về trí tuệ, năng lực, kỹ năng sing tạo diy là đôi hỏi cấp thế của "nguồn nhân lực trong thoi kỷ công nghiệp hỏa — hiện đại hóa đất nước Nguồn nhân lực hiện đại đôi hỏi phải có trí tuệ, có ti thức, tiếp thu được những giá trị Văn minh chung của nhân loại, có năng lực để chuyển hóa, để hành động, để đồng gốp xây dựng quê hương và đất nước có kỹ năng sing tạo để có hình thức, biển phép để hip thu, chuyển hóa trị thức thành phẩm chất năng lực, từ lý thuyết

thành hiện thực, từ lý luận về thực tiễn giáo dye văn hóa nối chung phải tiếntới đạt được những yêu cầu nay.

+ Gio dục văn hóa phải tiến tới xây đựng một thể hệ có trách nhiệm xã hội

và nghĩa vụ công dân, nghĩa là trong giai đoạn hiện nay con người Việt Nam

phải có ý thức chính tị vững vàng, có tinh thin yêu nước, với mục tiêu phần đầu

Đăng Cộng Sin Vit Nam, văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam văn kiện đại hội đi bi th

quốc ln thứ Xi NXB chính trị quốc gla ~sự hệt, Hà Nội, 2016, 20?

Trang 11

xây dựng đất nước dân gidu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh

số ý thức tập thể vỉ lợi ich chung của xã hội (tách nhiệm xã hội, có lối sống lành mạnh, trung thực, tôn trọng pháp lật, quy ước công đồng, cần cũ và sáng

tạo trong lao động có đóng góp cho cộng đồng (nghia vụ công dân) — giáo

dục, xây dựng môi trường văn hóa, nhân cách con người trong giai đoạn hi

nay phải dat tới phẩm chất “là chủ thể sáng tạo trong xây dựng và bảo vi

quốc ° Xây dựng và bảo vệ tổ quốc luôn là hai nhiệm vụ chiến lược ma lich sử cách mạng Việt Nam luôn theo đuổi Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay phải là chủ thể sóng tạo, tch cực, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên nỀn tảng tinh độ

chuyên môn cao của nền văn minh công nghiệp và héu công nghiệp Đây là yêu cầu cao và rất mới đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ nhiều phía, nhiều cấp tuy nhiên

iệc đầu tiên chắc chấn phải ừ giáo đục và giáo dục văn hóa là quan trong.

1.3 Val trò của giáo dye văn hóa.

“Thứ nhất: Giáo dục văn hóa cá nhân và cộng đồng nhận diện bản sắc văn

hóa của mình, nhờ đó trẻ li được những câu hồi trong quá trình phát triển, đ là

những câu hỏi:

+ Ta là ai? Mở rộng ra dia phương mình là ai? Việt Nam mình là ai.

"Muốn nhận diện mình 1 ai (cá nhân, cộng đồng) phi đặt mình trong mỗi liên hệ Với người khác, phải hiểu người khác, công đồng, địa phương và quốc gia khác nghĩa la muốn hiểu mind thì phải hiểu người khác, Trong giáo dục văn hồa cũng vậy muốn nhận điện văn hỏa của minh không thé không hiểu văn hóa của người

khác, thành ra muốn hiểu về tôi tôi phải biết anh và ngược lại Tôi muốn biết có đ Khe anh thi ôi không chỉ hiểu về mình mã còn phải hiểu các méi quan hệ ung quanh.

«Ta đang ở đầu: đây là bệ quả của câu hỏi thử nhất khi bit ta là si, ta sẽ định vi được chỗ đứng, vị thể cis mình ta dang ở đâu đồng nghĩa với việ ta có cái gì (tri tuệ, khoa học công nghệ, đạo dite, thẩm mỹ, cơ sở vật chit xã hội ).

+ Ta đi đến đâu: câu hỏi này liên quan đến mục tiêu triết lý phát tiễn, rong

giáo dục văn hóa thì đó là mục dich, nhiệm vụ, yêu cầu của quá trình giáo dục, "mồ hình nhân cách, chuẩn mực đạo đức, thẳm mỹ, pháp luật à những tiêu cht

mà mục tiêu giáo dục hướng ti.

°

Trang 12

+ Bing phương tign gì: đấy 1a câu hồi liền quan đến các điều kiện mã theo đồ các điều kiện khác nhau, phương tiện khác nhau sẽ có các cách thức, phương hấp kbác nhau, bước di cụ thé khác nhau Ở đây không có sự sao chép máy móc, đập khuôn mà phai luôn sáng tạo và đổi mới Như vậy, giáo dục văn hóa

giúp người ta nhận điện được bản sắc văn hóa của minh và nhận điện bản sắc sẽ đề xuất được hướng di và hướng phát triển phù hợp Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay để không bi "hòa tan”, “đổi màu” thì đây là vấn dễ cốt li

Hon nữa giáo dục văn hóa cũng luôn hướng đến những tiêu chí chung ota

Giáo due văn hóa nhắn mạnh để tiêu chí “lâm người" và chung sống công, đồng, Văn hóa là thước đo quan trong nhất năng lực và phẩm chất con người và cũng nhờ có văn hóa con người mới có sự hiểu biết, thương lượng, trao đổi, bà

dip thong qua các khế ước xã hội để cing tổn tại và phát riển,

‘Tom lại: giáo dục văn hóa là phương thức hàng đầu để con người nhận diện.

bin sốc và khẳng định sự tồn tại của mình.

Thứ hai: giáo dục văn hóa là yếu tố đầu dé đào tạo chất lượng nguồn nhân.

lực về đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao Trong nhiều văn kiện, Dang ta đã khẳng định: “Van hóa là mục tigu và là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội" như vậy văn hóa vừa là nguồn lực dẫu vào của kinh tế (động lực) vừa là mục tiêu của kinh tế (đầu ra) Động lực đầu vào của kinh tế được phân thành.

nguồn nhân lực và nguồn “phi nhân lực" Nguồn nhân lực chính là nguồn lực

con người, là trí tuệ và cảm xúc của họ trong quá trình sản xuất, còn nguồn phi nhên lực thường được đo đếm bing nguồn tài nguyên, tài chính và cho đến

nay nhân loại đã chỉ ra ring các nguồn lục vỀ tài nguyên, ti chính không còn giữ vai trở quyết định như trước kia nữa mà trong thời đại hậu công nghiệp ~ kinh tế tri thức thì nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội mà như đã trình bày ở trên Giáo duc văn hóa là bước đi đầu,

Trang 13

tổng thể để tao ra được phẩm chất vã năng lực con người ~ chất lượng nguồn

nhân lục,

‘Thic ba:gido dục văn hóa là điểm xuất phát đồng thời căng là âm điểm củagiáo duc với tiêu chí cao nhất à bọc để làm người, để tử thành một con người,trên nền tổng của việc dạy người, làm người thi tắt cả những yếu tổ Khác sẽ

không phát huy được vai trò của nó, thậm trí còn được sử dụng một cách sai

lắm, lệch chun, ph lý và bắt hợp pháp Trong nén kinh tế thi rường hiện nay khi mà lợi nhuận không được xây dựng trên nên tảng đạo đức văn hóa và lợi ich cộng đồng thì chính nó — lợi nhuận sẽ trở thành một sức mạnh “đen”, tiêu cực

tan phá sự phát triển cia xã hội Để xẽ hội phát trién theo đóng tiêu chi mà Đăng ta dé ca: dân gitu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh thi nén ting

Văn hóa, giáo dục văn hóa phải trở thành mẫu số chung theo toàn bộ đồi sống

trường đại học Luật Hà Nội có những thé mạnh mà không phải cơ sở giáo dđục đào tạo đại học nào cũng có được, biểu hiện:

ở trường đại học Luật

+ Có đội ngũ sinh viên da dạng (tuyển nhiều khối) và chất lượng cao Đây

là điều kiện thuận lợi quan trọng cho giáo dục dio tạo của trường trong đồ có

giáo due văn hóa Hơn nữa đội ngữ này đã có định hướng về nghề nghiệp khá rõ

khi họ chọn nghề hiật cho sự nghiệp, cuộc đời của mình, và họ cũng ý thức được.

rằng để thành công họ phải có phẩm chất chính tị, đạo đức và nỀn tăng văn hóa

tinh thin vũng chắc.

+ C6 đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ, năng động sắng tạo,

tầm hoyết và mong muốn được cống hiển, được déng g6p được truyền bá, được

nêu gương và trở thành những tắm gương đối với sinh viên Điều kiện thuận lợi nay được chăm lo, van dip sẽ trở thành sức mạnh vô cùng quan trọng đối với sự

phát tiễn của Trường nhất là khi chúng ta đang bất tay để xây dựng Trường trở thành trường trọng điểm chuyên ngành

w@

Trang 14

«Có hệ thống chương trình, giáo trình, cơ sở vật chất, tỗ chức bộ máy khá

hiện đại day là điều kiện thuận lợi dé xây dựng môi trường văn hóa tiên tiến góp.

"phần vào quá trình giáo đục văn hóa cho sinh viên trường đại học Luật Ha Nội.

“Khó khăn

Thứ nhát: chưa đánh gid hết vị tr của văn hóa, của giáo dục văn hóa trong,

hoạt động chung của Trường (đây là hạn chế mà nhiều cơ sở đảo tạo mắc phối

Khi chỉ quan tâm đến chuyên môn, kiến thức, nhấn mạnh việc “dạy chữ” mà

cha coi trong việc “dạy người” ~ nghị quyết đổi mới căn bản toàn diện nén

giáo dục) vi thể chất lượng giáo duc chưa thật toàn diện, theo chúng tôi bai mặt

cia một vẫn đề “hỒng”, "chuyên" còn chưa thật cần đi Điều này chủ tịch Hồ

Ci Minh luôn chỉ rỡ người chiến sĩ cách mạng phải “ vira hồng vừa chuyên” và

“hồng” phải ta yếu tổ đầu tiên của cd quá trình, mắt nó quá tinh đồ sẽ không thể

tổn Hi

Thứ hai: xuất phát từ tính da dạng, phúc tạp của văn hóa và giáo dục văn, hóa vì thể chúng ta chưa định bình, chưa có kế hoạch tổng thể dai hạn về vấn đề

này, néu có chỉ đừng lại ở kỳ cuộc, phong trio, còn hình thức, phương pháp đơn

giản một chiều t có kiểm tra, đênh giá để cố khen thưởng và kỷ luật, khen, chế

kip thời do đó chất lượng và hiệu quả cia giáo dục văn hóa chưa cao (khái niệm

‘van hóa chất lượng hình như chưa được để cập) 3 Một số kiến nghị.

Thứ nhất: đễ văn hóa và giáo dục văn hỏa trở thành “nén tảng tinh thần đời sống xã hội”, là “mục tiêu và động lực trong sự phát triển của xã hội” thì giáo.

dđục văn hóa phái được xem là một trong những mục tiêu đầu tiên cần hướng đến

trong tổng thể chương trình giáo dục đảo tạo của trường dé từ đó xây dựng kế hoạch cụ thé, phân công trách nhiệm cụ thể cho tùng đơn vi nhằm xây dựng môi trường văn hóa chất lượng trong toàn trường với mục đích cao nhất là dem Tại sự hài lòng cho sinh viên, dap ứng tốt nhất các yêu cầu hợp pháp, chính đáng, của si viên, tạo thuận lợi nhất cho sự phát triển ur do, sáng tạo của sinh viên

trong học tập, rên huyện nghiên cứu khoa học và các yêu cầu khác của giới trẻ, số như vậy mới có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng của

xã hội

“Thự hai: trong giáo dục văn hóa, sinh viên là trung tâm nhưng các thầy oén bộ quân ý, nhân viên phụe vụlà yêu tổ quan trọng vì thể ở mỗi đơn vị trước

tt

Trang 15

hết lè phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình tạo môi trường phục vụ, thân thiện đối với sinh viên day là phương thức giáo dye văn hóa bigu quả nhất ‘mang lại niềm tin và sự hứng khởi tạo bước chuyển biến quan trọng trong việc ning cao chất lượng dio tạo

Thú ba: cần xây dựng những tiêu chí cụ thé chun mye văn hóa của sinh viên đại học Luật, theo chúng tôi vi sự đặc thù nghệ nghiệp, chun mực này phái cao hơn céc cơ sở đào tạo khác va luôn có co chế kiên định, đánh giá, kiễm tra

giám sát từ cần bộ quan ý, thầy cô nhân viên phục vụ và người học có như vậy

mới tao được sức mạnh nội lực từ *söc mạnh mềm”, sức mạnh tinh thần thành

ắc sức menh vật chất để đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường trong điều kiện hiệnnay cũng như đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cán bộ pháp luật cho đất

Trang 16

KHÁI NIỆM, CÁC YÊU TÔ CAU THÀNH GIÁO DỤC VĂN HÓA CHO.

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Ngo Văn Nhâm 1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA, GIÁO DỤC VĂN HÓA CHO SINH VIÊN.

1 Khái niệm văn hóa

“Thuật ngữ “văn hóa” vốn df là một thuật ngữ đa nghĩa xét trên cả phương

diện nguồn gốc, vige sử dung khái niệm cũng như cách tiếp cận nghiên cứu của ắc ngành khoa học khác nhau Ở phương Đông, thuật ngữ văn hóa đã được sử

dụng với ý nghĩ là "giáo hóa bằng văn” (tao nhã, dep) Trong tiếng Việt, thuật

ngữ văn hóa được sử đụng với nhiều nghĩa: chỉ học thức của con người (tình độ văn hóa); chỉ lối sống (nếp sống văn hóa); chỉ trình độ văn minh của một giai

đoạn lịch sử (vin hóe Đông Sơn) phương Tây, thuật ngữ văn hóa (culture)

“xuất hiệp lúc đầu với ý nghĩa là “gico trồng trên đất đai", đến thé kỹ XVIH thuật

"ngữ “culture” mới chính thức được sử đụng với tư cách là một danh từ độc lập

theo ý nghĩa "văn hóa” (vun trồng cho tri óc) Người đầu tiên có công đưa thuật

ngữ “culture” vào khoa học là S Pufendorf- nhà nghiên cứu pháp luật người

Đức S Pufendorf sử dụng thuật ngữ này để chỉ toàn bộ những gì do con người

tạo rẻ và cóc sin phẩm nhân tạo này là khác với các sự vật trong thé giới tự

nhiên tự như con người được giáo dục khác với con người không có giáo dục,

Hiện nay khó có thé thống kẽ được hết các định nghĩa về văn hóa đã được

các nhà nghiên cứu đưa ra từ những góc độ khoa học khác nhau, con số được

đoán định là hàng trăm Có thể dẫn ra đây một số định nghĩa tiêu biểu:

Ban thân tên gọi Ủy ban Văn bóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc

(UNESCO) đã cho thấy UNESCO xếp văn hóa bên cạnh khoa học và giáo duc,

nghĩa là đặt lĩnh vực khoa học và giáo dục bên ngoài khái niệm văn hóa Theo.

UNESCO, văn hoá phán ánh và thể hiện mội cách tổng quát và sắng động mọi

“mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các công đẳng) đã diễn ra trong quá hú cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thé kỷ, nó đã cầu thank én một hé thắng các giá tr, truyền thống, thẫm mỹ và lối sẵng mà dựa trên đó

từng dn tộc khẳng định bản sắc riêng của mình,

Theo Edouard Herriot, vấn hóa là cái còn lại khí ta đã quên đi tất cá, làthiểu khi người ta đã học tắt cả,

B

Trang 17

“Trong Mu đọc sách ở phần cuốt tập thơ Nhật ký trong th (1942 - 1943),

Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghte về văn hóa như sau: “V7 ẽ sinh tổn cũng he mục dich cuộc sống, loài người mới sáng tao vã phát mình ra ngôn ng, chữ vie, đọo đức, pháp lui, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ

sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dung Toàn bộ những

sing tạo và phát minh d6 túc là văn hod Van hoá là sự tổng hợp cũa mọi

"phương thức sinh boạt cùng với những biễu hiện của nó mà loài người đã sin

sinh ra nhằm thích ứng với nhu câu đời sống và đồi hỏi của sự sinh tân",

'Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa đều là những định đề mỡ, còn để

"ngỏ; mỗi cách định nghĩa thâu tim một hoặc một số phương diện não đó của văn "hoá cho rên nó luôn cần được bổ sung cho nhau để tạo thành một chỉnh thể, Với

tu cách là một chính th, văn hoá mang những đặc trưng cổ hữu sau: Văn hoá là

ci phan biệt con người với động vậc là cái đặc trơng riêng có của xã hội loài

người; không phi là cái được kế thừa về mặt sinh bọc mà phải thông qua học

tp, gieo tiếp; là cách ting xử của cơn người đã được mẫu thức hod Van hóa la

tổng bào những gid tị vật chất và tình thần do con người sáng tao và tích ly (qua qué trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tắc giữa con người với môi

Trường tự nhiên và xã lội của mình

“rong thời đại ngày nay, văn hôa ngày cảng có vị trí, vai trò và ý nghĩa

đặc bit, là nhân tổ “nên suất cơ thể xổ hội “thắm sé vào tắt cả mọi tình

vực loạt động của con người” Cách đặt vin đề cia UNESCO coi “văn hóa là chia khóa của sự phát trién” đã cho thấy rõ nhận thức, quan điểm chưng của các

quốc gia trên thé giới về ưu thể nỗi trội của văn hóa trong xu hướng vận động và

phat riễn của xã hội đương đại và tương li, khẳng định tính tất yêu khách quan

của việc đưa yếu tố văn hóa vào sự phát tiền

6 nước ta, cing với quá trình dựng nước và giữ nước, bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu ranh bồn bí, kiến cường, nhân dân ta đã xây đắp nên nền văn hóa kết tinh sức mạnh và in đậm bản sắc của dân tộc, chứng minh sức sống,

mãnh liệt và sự trường tổn của din tộc Việt Nam Đó chính là chủ nghĩa yêu

ước, lòng tự hảo dân sộc, sự đoàn kết tính cộng đồng Nhờ nén tăng và sức tmạnh văn hóa đó mà dà qua nhiều thoi kỳ lịch sử bị đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ vững được bản sắc văn hóa của mình, chẳng những không bi đồng hoá, ma còn

THÀ ca wink, Toon tập p3, Neh Cin gue già Hà Nộ, 2000, tr 31

* Vũ khiêu Bn vốn hin Ve am, Tryê ah Kit bịc xã hội, Hà Nội 1996 r 40

Trang 18

quật cường đứng đậy giảnh lại, giữ vững độc lập, tự mình giải phóng cho minh và phần đấu vươn lên xây dựng xã hội mới.

"Nhận thức rỡ ý nghĩa, thm quan trong của sức mạnh văn hóa, Đảng, Nhà

nude và nhân dan ta luôn cof trong việc giữ gìn và phat huy toàn bộ di sản văn

"hóa của ông cha để lại, coi đó là những giá tr thiêng liêng, trường tồn Hội nghị lẫn thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIID) đã ra Nghị quyết

xây dụng và phát tiễn nền văn hóa Việt Nam tiên tin, dim đã bản sắc dân

óc", rong đồ đã khẳng định: “Vin hóa là nỀn tng tinh thin của xã hội, vừa là

"mục tiều, vừa là động lọc thúc dy sự phát triển kinh t - xã hội"! đồng thời chỉ

+ “Các nhân tổ văn hóa phải gắn kết chặt chế với đời sống và host động xã bội

trên mọi phương điện chính tri kinh tế, xã hội, pháp luật, kỹ cương biến thành

nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển” Như vậy, Nghị quyết

Hi nghị lần thir năm Ban Chấp hành Trung ương Ding (khóa VI), mội mat,

đã nhấn mạnh vai trd đặc biệt quan trong của văn hóa nói chung, chỉ rõ tính

xuyên suốt thắm thấu, thắm sia của văn hóa trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; mat khác, đã đề ra phương châm phải gắn kết những vẫn đề văn hóa với các

vvin dé kính tế - xã hội Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ XI của Đăng (háng

01/2016) đã khẳng định một trong những nhiệm vụ quan trong là “lâm cho văn

hóa thấu sâu vào mọi mặt đời sống, được thể hiện cụ thé trong sinh hoại, công

tic, quan hệ hing ngày của cộng đồng va từng con người, tạo sức để kháng đối

với các sản phẩm độc hại?

2 Khái niệm giáo dục văn hóa cho sinh viên

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã kiểm diém $ năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIID về “Xây dụng và

phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, dim đà bản sắc dan tộc” và đưa ra

“Kết luận, trong dé đề cập các giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng và phát

‘vin hóa trong thồi kỳ mới; một trong số giải phấp đó là “Có kế hoạch triển

Khai chương trình giáo due vin hóa, thẩm mỹ, năng cao chất lượng giáo đục

ol ie te nh lớ ir gh tn ot ấn an hip AT og Họ Toà Co

sn ig Nan, Pn Wn Đi li ot od ude dn he Nas, Chi gue eS

HANG 2018 40223 ¬

1s

Trang 19

khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục đạo đức, lỗi sống trong nhà trường từ

phổ thông đến đại học"

"Trong giai dogn hiện nay, đánh giá về tình bình xây đựng, phát triển vănhóa, con người Việt Nam, bên cạnh việc ghi nhận những thành tựu, kết quả đạt

.được, Đảng ta cũng thing thắn chỉ ra những hạn chế, bắt cập: “Môi trường vănhóa còn tồn tại những biễu hiện thiểu lành mạnh, ngoại fi, trái với thuần phongmỹ tụe: tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, Việc bio

lỔn, phét huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu quả chưa cao Tinh trạng nhập

khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dã, thiếu chon lọc sản phim văn hóa nước ngoài đãtác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dén, nhất là lớp

re") Tình hình đó đồi hỏi Nhà nước, các cấp, các ngành, đặc biệt là các cơ sở

giáo dục phối chứ trọng hoạt động giáo dục văn hóa cho lớp tr, trong đó có sinh

viên các trường dai học, cao ding.

“Giáo đục văn hóa là một trong những vấn đề lý luận cơ bản vi cổ ý nghĩa

quyết định đối với nội dung của hang loạt các khái niệm khác trong lý luận về

giáo dục văn hóa và định hướng cho các hoạt động thực tiễn trong giáo dục nói

chưng Hiện nay, khái niệm giáo dục văn hóa được tiếp cận từ nhiều góc độ

xông, hep khác nhau tly theo cơ sở xuất phát để nghiên cứu và vận dụng vào quá

trình giáo dục văn hóa cho từng nhóm đối tượng xã hội cụ thể, trong đó có sinh.

viên các trường đại học, cao đẳng nói chung, Trường Đại học Luật Hà Nội nói

Thứ nhất, theo nghĩa rộng, trong các trường đại học, caao đẳng, giáo dục

văn hóa cho sinh viên được coi 1a một bộ phận, một tiêu hệ thống cỏa hệ thống giáo dục đại học nói chung Giáo dục văn hóa cho sinh viên được khẳng định là một hoạt động có tinh độc lập tương đối và có mỗi quan hệ tương hỗ với các tiếu

hệ thống khác, như giáo dye chính tr, tr tướng, pháp luật, đạo đức, lối sống tạo nên một hệ thống các gid trị, chuẩn mực văn hóa tác động đến từng cá nhân sinh viên Quan niệm này về giáo dục văn hóa xuất phát từ nghĩa rộng nhất của

thuật ngữ gio dục, song hank với quá trình xã hội hóa cá nhân Nhân cách nói

chung, nhấn cách văn hóa của mỗi người nói riêng được hình thành và phát triển

1 do tác động, ảnh hưởng của một tổ hợp các nhân tổ thuộc môi trường tự nhiên và méi trường xã hội, như chính tr, kinh t8, tan giáo, nghệ thuật, 16 sống, đạo

"Ding Công tên Việt Nn, Vln it Dat A iu on gud ấn cử XI, Nà Chị gob gia «Sự thợ,

ENG, 2016 tr 126

16

Trang 20

đức, pháp luật trong quá trình con người nói chung, sinh viên các trường đại

học, ceo ding nồi riêng tham gia vào các quan hệ xã hội.

The hai, giáo dục văn hóa cho sinh viên, theo nghĩa hep, à quá trình hoạt

động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch cña các nhà giáo dục nhằm chuyển

tai, truyền đạt những nội dung thông tin, trì thúc về văn hóa, về đời sống văn

"hóa - xã hội, các giá trị văn hoa vật chất và tỉnh thin thông dua phương pháp giáo due khoa học và bằng những hình thức giáo đục phù hợp tác động tới đối

tượng tiép nhận giáo dục là sinh viên nhằm đạt được mục tiêu, hiệu quả giáo dục

nhất định

Theo nghĩa hẹp của giáo dục văn hóa cho sinh viên nêu trên, có thể định

nghĩa: Giáo duc van hóa cho sinh viên là quả trình hoạt động có mục dich có tổ

chức, có kế hoạch, theo các nội dung và thông qua những phương pháp, hình:

"hức giáo due phù hop từ phía chủ thé giáo đục đến đốt tượng tiếp nhận giáo duc là sinh viên nhằm làm hành thành và phát triển ở họ trì thức khoa học về văn hóa, sự hiểu biết về các giá trị văn hóa, văn hóa pháp luật, đời sống văn

Ind - ã hội của đất nước, tình cảm, thôi quen và hành ví xứ sự theo các giá ti,

hud mục văn hóa

"Nội hàm khái niêm giáo dye văn héa cho sinh viên trên đây đề cập đến những khía cạnh sau đây:

~ Hoạt động giáo dục văn hóa cho sinh viên là hoạt động có mục dich, chỉ bao him những tác động mang tinh chất tự giác, tích cực cöa chủ thé giáo dục

lên đốt trợng sinh viên với các nội dung, nhiệm vụ cụ thể khác nhau Tinh có

mye đích trong hoạt động của chủ thé giáo dục mang tính khách quan, thể hiện những yéu chu, đồi hỏi của xã hội về mặt văn hóa, được chủ thể giáo đục chuyển

ti và biển nó thành nhủ cầu, động lực nội sinh của mỗi sinh viên Quá trình giáo

dục văn hóa cho sinh viên chỉ đạt được mục tiêu, hiệu quả khi mỗi sinh viên.

thực sự ne giác, chủ động thắm nhuận, biết chuyển những yêu cầu, đôi hỏi về

mặt văn hóa thành nhụ câu, động lực nội sinh của bản thân họ.

~ Quá trình giáo dục văn hóa cho sinh viên luôn là hoạt động có 1d chức,

có ké hoach, tuân theo nội dung, chương trình giáo dục văn hóa nhất định, dựa.

trên cóc phương pháp giáo dye khoa học, biện đại và các hình thức giáo đục văn

hóa phù hop nhằm hiện thực hóa một cách tối ưu mye dich giáo đục văn hóa đãđược chủ thể xác định Khia cạnh này của khái niệm giáo dục văn hóa có một số.

Tea n

lò sơ ACL

Trang 21

——-vấn đề cần lưu ý: Giáo dục văn hóa cho sinh viên có những điểm chung của quá.

trình giáo dục, như cũng có nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức

giáo ducing nhưng chúng chưa được xáo định thật sự cụ thd, rỡ rồng, ôn định trong một hệ thống Điều đồ đồi hỏi phải chủ thể giáo đục tìm ra cách tiếp cận

phù hợp trong quá trình giáo dục văn hóa cho sinh viên Bên cạnh đó, không

được đồng nhất, mặc nhiên coi việc giảng day các môn khoa học trong chương.

trình đào tạo của các trường đại học đã là giáo due văn hóa cho sinh viên; ma phải coi việc giảng dạy các môn khoa học cho sinh viên mới chỉ là đặt nền tông ban đầu cho việc hình thành, phát triển hệ giá trị, định chuẩn văn hóa cho sinh

viên Ngược lại, việc giáo dục văn hóa cho sinh viên phải là công việc thường

xuyén, lên tye trong suốt quá trình sinh viên được đảo tạo trong trường đại học,

cao đẳng

- Suy cho công, quá trình giáo đục văn hóa cho sinh viên phải dat được

hiệu qua đặt ra, Hiệu quả của host động giáo dục văn hóa cho sinh viên phải được nhìn nhận, dénh giá thông qua những mục tiêu phải đạt được từ quá trình

này, Đó là mực tiêu về nhận hức (sự tiếp thu, tích lũy những thông tin, trì thức,

hiểu biết khoa học về văn hóa, các giá trị văn hóa vật chất và tinh thin của nhân loại, din tộc, cộng đồng; văn hóa pháp luật ); muc điêu về thái độ, tình cảm

(lam hình thành ở sinh viên niềm tin vào những giá trị văn hóa, định hướng, “Chân - Thiện - Mỹ, sự tôn trong, thực hiện các chủ trương, đường lối của Đăng,

chính sách pháp luật của Nhà nước v xây dựng, phát triển văn há, con người.

mục tiêu về hành vi (66 phông văn hóe giao tiếp; kỹ năng vận dụng tri thức, hiểu

biết văn hóa nhằm giải quyết các công việc chuyên môn, hành vi ứng xử văn

mình, chủ động, tích cực, lối sống có văn hóa; biết phê phán, lên án các hảnh vĩ phân vin hóa

Trang 22

11, CÁC YÊU TÔ CAU THÀNH GIÁO DỤC VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Mọi hoạt động giáo dục cho bắt kỳ đối tượng xã hội nào, bắt luận về lĩnh.

Vực gì (chính tị, pháp luật, đạo đức, văn hóa, lối sống ), đều vận động xoay

“quanh 06 trụ cột, cũng là 06 yếu tổ cầu thành hoạt động giáo dục, bao gdm: muc

tiéu, chủ thé, đi tượng, nội dung, phương pháp và hình rhức giáo due Chính vì

Vậy, boot động giáo dục văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

cũng phải được xác định cụ th, rỡ ring và vận động xoay quanh 06 yếu tổ kế trên, Dé đồng thời cũng là cơ sở để có thể để ra những giải pháp cụ thể, thiết

thực nhằm tăng cường giáo dục văn hóa cho sinh viên nha trường Cụ thé:

1 Mye tiêu của giáo dục văn hóa

Hoạt động của con người (hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn) "bao giờ cũng có tinh mye đích Giáo due văn hóa cho sinh viên cũng là loại hình. "hoạt động xã hội mang tinh mye đích chung cũng với các hoạt động xã hội khác, âm cho hệ thống các giá tị chuẩn mục văn hóa, chủ trương, đường lối của

ing, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dụng, phát triển văn hóa, con

"người đến được với các sinh viên luật, trở thành tri thức, hiểu biết khoa học về

Văn hóa của mỗi người Bên cạnh mục dich chung, hoạt động giáo dục văn hóa cho sinh viên luật côn có mục dich riêng của nó Việc xác định mạc đích của giáo đục văn hóa cho sinh viên luật có vai trồ hết sức quan trọng; bởi lẽ, nó "hông xóc định ding din, rõ ràng mục dich của giáo đục văn hóa cho sinh viên lật thì không thé diea ra các nội dung, phương pháp và hình thức giáo duc

lương tøng, phù hợp, đễ tơi vào tinh trang hình thức, giáo điều, kém hiệu quả Néu lấy định hướng của Ủy ban Quốc tế về Giáo dye thé kỉ XXI của UNESCO VỀ mục dich của giáo dục nói chung (lọc để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học cách sống, học để tự khẳng định mình) làm cơ sỡ đễ xác định mục, đích của giáo đục văn hóa cho sinh viên luật thì có thể khái quát mục đích đó

như sau:

_Mạc dich của giáo due văn hóa cho sinh viên luật là định hướng cơ bản,

chủ yếu và suyên suất, là cái dich hướng tới và cái cuối cùng phải đạt được của hoạt động này Đó chính là những thông tim, hiểu biết về văn hóa, các giá tr, chuẩn mực văn hóa, văn hóa pháp luật, truyền thẳng văn hóa dân tộc; về đổi sống văn hóa - xã hội của đất nước; chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính

Trang 23

sách, pháp luật của Nhà nước vé xây đựng nÊn văn hóa Viet Nam đến tến, dim

đà bón sắc dân tộc, xây đụng cơn người Viết Nam; trên cơ sở a, làm hình

thành tình cảm, siềm ne lào của sinh viên luật về truyền thẳng văn hóa của đóntộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đăng, sự quản ly, điều hành của Nhà nước vẻ

xây dụng, phát triển văn hỏa, con người Việt Nam; khẳng định phẩm chắt, năng

lực phân ne của người cán bộ pháp luật rong tương lai, đấp ing yêu cầu xdy

chong Nhà nước pháp quyên xế hội chủ nghĩa Việt Nam,

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu soàn quốc lần thứ XII Đảng ta đã xác

định mục tiêu của việc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam trongsiai đoạn hiện nay: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việc Nam phát triển

toàn điệp, hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tỉnh thn dân tộc, nhân văn,

dân chủ va khoa học Văn hóa thực sự tử thành nén tăng tỉnh thin vững chắc cia xã hội, là sức mạnh nội sith quan trong bảo đảm sự phát triển bên vũng và

bio vệ vững chắc Tô quốc vi mục tiêu "dân gitu, nước mạnh, dân chủ, công,

bằng, văn mình" Hiện thực hd mụ© diều tr đậy cũng chỉnh là mục tiễu cia

hoạt động giáo dục võ húa cho sinh viên luật Chỉ khi xác định rõ mue đích của

agiéo dục văn hóa cho sinh viên luật thì chủ thé giáo đục mới có cơ sở để tăngcường, đẩy mạnh hoạt động này

Từ mục tiêu chung trên 6ây, mục tiêu cụ thé cia giáo dục văn hón cho

sinh viên luật phải phi hợp với yên bu về chất lượng đảo tạo đội ngũ cán bộ

hấp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đối với sinh viên luật, mục tiêu của giáo dục văn hóa là trang bi cho họ

những thông tin, hiểu biết về văn hóa, các giá tri, chuẩn mae văn hóa, tuyển thống văn hóa dân tộc; vé đời sống vã hóa - xã hội của đất nước; có ý thức cao trong chấp hành nội quy, quy chế đào tạo, có ý thức tu dang, rên luyện bản thân, khơi đậy niềm tự hảo về ngành học, về mái trường Đại học Luật Ha Nội; lâm hình thênh tinh cảm, niềm tự hảo eta sinh viền luật về truyền thống văn hơn của dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước về xây dựng, nhát triển văn hée, con người Việt Nam; khẳng định phẩm cht, năng lực phân tư của người cán bộ pháp luật trong tương la, đáp ứng Yêu

cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dé,

do nhãn dân và vi nhân dn,

Trang 24

Mục tiêu giáo dục văn hóa cho sinh viên luật phải bám sát mục tiêu nâng.cao chất lượng đào tạo sinh viên luật - đội ngũ cán bộ pháp luật trong tương li

Chất lượng đội ngũ cán bộ pháp luật được thể hiện trên cả hai mặt “hồng” và “chuyén” với yêu cầu đặt ra là phải “via hdng vita công”, trong đó, giáo dục

văn hóa góp phần quan trong bÀi đắp, vu trồng cho cả hal phẩm chất nêu rên ue văn hóa hướng tối phẩm chất “ng” đồi hỏi phải bồi đếp cho sinh viên luật những cán bộ pháp luật trong tương lai những phẩm chất căn

bin: trung than’ với TẢ quốc, tin p phục vụ nhân dân; cóbản lĩnh chính tri

vững vàng: lập trường tư tung kién định; có tri thức, hiễu biết về các giá tri văn hia, trayén thống van hóa dân t0c, về văn hóa pháp luật; lỗi sống có vến

hóa, đạo đức trong sóng; gương mẫu, di đầu trong thực hiện pháp luật; tác

phong làm việc chuyên nghiệp và hiện đại; có ý thức cao trong phòng chống các.

"hành: vi iếu cực Nồi đắp những phẩm chất “hồng” trên đây đồng nghĩa với việc

phải ting cưỡng, nâng cao chit lượng hoạt động giáo dục văn hóa và giáo dục

chính trị cho sinh viên luật ngay từ khí họ còn đang ngồi học trên ghế nhà

dục văn hóa hướng tới phim chất “chuyén” đôi hồi phải đo tạo sinh

viên hột tới tư cách những cần bộ pháp luật trong tương lại đạt các tiêu chuẩn; có mình 46 chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, tính thông kỹ năng nghề nghiệp; có

trình độ kiến thức, hiéu biết cao về pháp luật thônh thạo ngoại ngã, tin học và Xợ năng giao tp, ứng xử phù hợp với hệ gi ti văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực

của con người Viét Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc

Số ĐỂ đạt được các iêu chuẫn đó thì nhất thiết phải chú trọng giáo dục văn hóa nối chung, văn hóa pháp luật nói riêng cho sinh viên luật, Vun trồng những tổ chit "chuyên" cũng có nghĩa là phải nâng cao chất lượng ging day các môn

khoa học pháp lý trong Chương trình đảo tạo cử nhân luật.

2 Chủ thé của giáo dục văn hóa

“Theo lý luận giáo duc học, chủ thể giáo dục là đội ngũ thầy giáo, cô giáo và tất cd những người làm công tác quản lý giáo đục khác Vận dụng lý luận này

Vào hoạt động giáo dục văn hóa cho sinh viên luật, có thể hiễu, chủ thé giáo đục

ăn hóu cho sinh viên luật là ốt cả những người ma theo chức năng nhiệm vụ

hay trich nhiệm được giao phải tham gia vào việc hiện thực hóa mục tiêu giáodục văn hóa cho sinh viên luật Đỏ là các nhà giáo, nhà khoa học, cán bộ quan

a

Trang 25

ý giáo dục thuộc các Khoa, phòng, trưng tâm thuộc các khoa, phòng, rung

tam của Trường Đại học Lưệt Ha Nội Tuy nhiên, cách hiểu này mới chi nhìn

thấy một chiều cạnh của chủ đục là các nhà giáo, nhà quan lý, mà benhìn thấy một thành tổ vô cùng quan trọng khác là các id chúc chính tr - xã hội

trong Trường (Đăng ủy, Công đoàn, Hội Cựu chiến bình, Đoàn Thanh niên

“Công sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên ) Chính các tổ chức chính trị - xã hội

nêu trên với cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, vai rò và sự hoạt động của

mình, cũng với đội ngũ các nhà giáo, nhà khoa học, cán bộ quản lý của Trường

mới tạo nên chủ thể giáo dục văn hóa cho sinh viên luật với đầy đủ ý nghĩa của

khối niệm này Như vậy, chủ thể giáo dục văn hóa cho sinh viên luật phdi được

nhìn nhận từ cả hai phương diện: các nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản If giáo

due VÀ các 6 chức chính tị - xã hội trong Trường Đại học Luật Hà Nội Nên

như các nhà giáo, nh khoa học trực iếp lên lớp truyền đạt những thông tn, kiến

thức về văn hóa, hệ giá trị văn hóa, văn hóa pháp luật của nhận loại, của dân

tộc trong sự lồng ghép giảng dạy các môn học Mác - Lénin, các môn khoa học pháp lý; thì các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện vai trò lãnh đạo, động viên, (đôn đốc các thành viên của minh chủ động, tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục văn hóa cho sinh viên với chất hượng, hiệu quả cao.

“Chủ thể giáo dục văn hóa cho sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội

phải được xác định theo các nhóm chú thể cụ thể:

Vai trỏ chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện giáo dục văn hóa cho sinh viên luật, trước hết, thuộc về Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Công đoàn Trường,

thông qua các chỉ thị, nghị quyết, quyết định; tip đến là Chi ủy, Ban Chủ nhiệm các Khos, lãnh đạo các Phòng, Trung tâm trong Trường,

Vai 1rd chủ thé phối hợp thực hiển giáo dục văn hóa cho sinh viên luật

thuộc về Doan Thanh nign Cộng sin Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Trưởng.

“Chủ thé giữ vai 2 erge tiấp thực hiện giáo dục văn hóa cho sinh viên luật

lá những cần bộ, nhà giáo, nhà khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội ma

ông cốt là đội ngũ giảng viên các bộ môn.3 Đối tượng của giáo dục văn hóa.

Đi tượng của giáo đục văn hóa là những người chịu sự tác động của chủthể giáo đục, trực tiếp tham gia vào hoại động học tp, nghiền cứu khoa học đểtiếp thụ, hấp thụ những thông tin, hiễu biết về văn hóa nói chung, văn hóa pháp,

°

Trang 26

luật nói riêng, về tình hình văn hóa - xã hội của đất nước; về chủ trương, đường.

của Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến xây dựng, phát

triển văn hóa, con người xuất phát từ nhu cầu hình thành, tích lñy, củng cố hay

nâng cao vẫn tri thức, biểu biết của bản thân, đp ứng các yêu cầu ngày cing cao

của cuộc sống, của công tác chuyên môn, nghiệp vụ sau này Như vậy, đối tượng của giáo dục văn hóa ở đây chính là hoc viớn, sinh viên Trường Đại học

Lut Hà Nội

Co cấu, thành phần của sinh viên luật khá đa dạng, phong phú Theo hệ

đào tạo, sinh viên luật bao gồm những người dang học hệ chính quy văn bằng 1,

hệ chính quy văn bằng 2, hệ vừa làm vừa học, hệ sau đại học, Theo cơ cấu lứa

tuổi, họ thuộc đủ mọi lứa tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên Theo thành phần nghề

nghiệp, họ có thể là chưa có việc làm, những người lao động tự do, là cán bộ,

công chức, viên chức nhà nước, thuộc lực lượng vũ trang Từ thực tế nêu trên,

vấn đề đặt ra đối với hoạt động giáo duc văn hóa cho sinh viên luật là:

_ VỀ phía chủ thé giáo duc: Phải tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng người học cụ thé để chuẩn bị về nội dung, lựa chon được phương pháp giáo dục

và hình thức giáo đục văn hóa sao cho phù hợp từng nhóm đối tượng học viên, sinh viên; bảo đảm phát huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

- Về phía đối tượng người học: Yêu cầu đặt ra là hoe viên, sinh viên luật

phải thực sự hăng iệ tình, nghiêm túc khi tham gia hoc tập trên lớp cũngnhư thực hiện các bài tập, nhiệm vụ được giao ở nhà Hiện nay, các hành vi tiêu

cyte như đi học muộn, về sớm, trên tiết, nói chuyện riêng, ngủ gật trong lớp học không phải là hiểm; tinh trang nhờ nguời di học hộ, quay cóp bài trong khi thi,

kiểm tra, nhờ người khác làm hộ bài tập cá nhân, bài tập lớn học ky là có thật.

Điều đó nói lên rằng, một bộ phận học viên, sinh viên luật chưa thực sự nghiêm

túc, học hỏi trong quá trình nghiên cứu, học tập chuyên môn, văn hóa nói chung,

‘van hóa pháp luật nói riêng, dẫn đến suy giảm chất lượng đội ngũ cán bộ pháp,

luật sau này

4 Nội dung giáo dye văn hóa

"Muốn hiện thực hón mục tiêu giáo dục văn hóa cho học viên, sinh viên

luật thì phải có những nội dung giáo dục văn hóa cụ thé, Đó là toàn bộ những gỉ ma chủ thể giáo dục cần truyền đạt, chuyển tải cho học viên, sinh viên, giúp ho

6 những thông tin, hiểu biết về văn hóa, các giá tri, chuẳn mực văn hóa, văn.

Trang 27

hóa pháp luật, truyền thống văn hóa dân tộc; về đời sống văn hóa - xã hội của đất nước; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng,

con người Việt Nam › trên cơ sở đó, làm hình thành tình cảm, niềm tự hào của

sinh viên luật về truyễn thống văn hóa của dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo cia

Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam; khẳng định phẩm chất, năng lực phản tư của người cán bộ

pháp luật trong tương lai, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyển xã

hoi chủ nghĩa Việt Nam,

‘Van hóa là một khái niệm rất rộng nên không được quy nội dung giáo due dục văn hóa cho sinh viên luật về với các môn khoa học cụ thể, như Văn hóa

“bọc, Đại cương văn hóa Việt Nam mặc dù nội dung các môn khoa bọc đó có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng về trang bị tri thức văn hóa, hệ giá trị vấn hóa cho sinh

viên luật Do sự đa dang, phong phú của hệ thống tr thức về văn hóa, các giá trị

văn hóa ham chứa trong các môn khoa học thuộc chương trình đào tạo cử nhân.

luật nên nội dang giảo đục văn hóa cho sinh viên luật cũng rất phong phú Các

chủ thể giáo dục văn hóa cần hướng tới cung cấp cho sinh viên luật những nội

dung cơ ban sau:

~ Những vấn đề lý luận về văn hóa, văn hóa Việt Nam thuộc nội dung các

mon khoa bọc cơ bản, như Văn hóa học, Đại cương văn hóa Việt Nam.

~ Các tri thức khoa học về chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; trong đó đặc biệt nhấn mạnh: (i) quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin vẻ văn hóa; (i) tư tưởng Hồ Chí

Minh vé vị tí, vai t của việc xây dựng văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, (iii) chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển nề,

văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc din tộc Đảng ta đã khẳng định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh được vận dụng và phát triển sáng tạo ngày càng tô rỡ giá trị vững bên làm nền ting tư tường, kim chỉ nam

cho hành động của Đăng và của cách mạng nước ta, nhân tổ hàng đều bảo đảm

‘cho đời sống tỉnh thần xã hội phát triển đúng hướng”,

"tng Củng sản Vệ Nam Vấn in Hội ngô li thể năm Ban Chip nh Trango Mọá VI Nx Chi

que ga HANGS, 1998 6.35,

°

Trang 28

‘Noi dung giáo dục văn hóa trong các môn học nêu trên phải tập trung làm.

rõ nội hàm 5 đức tính cần xây đựng cho con người Việt Nam trong giai đoạn

cách mạng mới - cũng là những phẩm chất văn hóa của sinh viên mà hoạt động

giáo dục văn hóa cho họ đang hướng tới:

(1) Có tinh thin yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc.

và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thé giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc

lập dân tộc, dân chủ và tiền bộ xã hội.

(Ø) C6 ý thức tập thể, đoàn kết, phần đấu vì lợi ích chung.

(3) Có lỗi sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cin kiệm, trung thực, nhân.

nghĩa, tôn trong kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ

và cải thiện môi trường sinh thai

(8) Lao động chăm chỉ với lương tâm nghé nghiệp, có kỹ thuật, sing tạo,

năng suất cao vi lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.

(5) Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình

độ thắm mỹ và thể lực.

~ Nội dung giáo dục văn hóa cho sinh viên luật phải được lồng ghép trong nội dung các môn khoa học luật tuy theo đặc thù của từng môn; trong đó, quan trọng nhất là phải giúp học viên, sinh viên hiểu được ý nghĩa, nội dung cốt lối về mặt văn hóa trong các quy định của pháp luật điều chính các hoạt động trên lĩnh

vực văn hóa, như: luật dĩ sản văn hóa dân tộc, quảng cáo, thư viện, kiến trúc,

xây dựng ; quy chế về giải thưởng, tặng thưởng trong lĩnh vực văn hóa - văn

nghệ, báo chí; quy chế về ky niệm các sự kiện lịch sử va danh nhân (trong nước.

và thé giới), đặt tên đường phố, lập nhà bảo ting, xây dựng tượng dai các quỷ chế, quy định về lễ hội, việc tang, việc cưới, việc cúng bái ở các đền chùa, việc ving mã, việc giữ gìn rộ tự vệ sinh nơi công cộng các quy ước về nếp sống văn hóa, giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, bảo vệ mỗi trường thiên nhiên,

cảnh quan sạch đẹp; các quy định pháp luật về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh

Vực văn hồa v.

- Giáo due văn hóa pháp luật phải là mot nội dung đặc biột quan trong

dnh cho sinh viên lai Nội dung các chuyên đề giáo dục văn hóa pháp luật phải chuyển tại được những vấn đề lý luận về văn hóa pháp luật khái niệm, các

Trang 29

đặc trưng cơ bản của văn hóa pháp luật; các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật,

tư tưởng văn hóa pháp luật trong lịch sử pháp luật Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí

Minh về văn hóa pháp luật; vai trò của văn hóa pháp luật đối với sinh viên luật

hiện nay cũng như đối với hoạt động chuyên môn của đội ngũ cán bộ pháp luật

trong các Tinh vực hoạt động lập pháp, hành pháp và tr pháp

= Cần phải đổi mới nội dung giáo dục văn hóa cho sinh viên luật theo hướng khoa học, hiện đại, bám sát chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách,

Pháp luật của nhà nước về xây đựng, phát triển, văn béa, con người Việt Nam,

phù hợp với xu hướng vận động ete nên văn hóa trong gìai đoạn mới, với sự

phát triển của xã hội Mỗi nội dung giáo dục văn hóa phải được đặt trong sự phân tích, mối liên hệ với thực tiễn x5 hội, sự vận dụng trong thực t8, tránh sự

xơ cứng, giáo điều; thực hiện tốt phương châm “trang bị cho sinh viên luật

những gi ho đang cần chứ không phải cưng cắp những điều chi thé hiện có”.

5 Phương pháp giáo dục văn hóa

Ly luận về văn hóa, các giá trị văn hóa không tự đến được với mọi

người ma thông qua những phương pháp, cách thức chuyển tải khác nhau để biến các giá trị văn hóa từ chỗ là cái có tính khách quan, tồn tại bên ngoài ý thức.

sơn người thành cái chủ quan, bên trong ý thức của mỗi c nhân (nhận thức, hiểu biết, động cơ, ý thức, tình cảm) va biết hành động, ứng xử khi tham gia các quan hệ xã hội theo các giá tri, chuẩn mực van hóa Phương pháp giáo đục văn hóa cho sinh viên luật là một thành tổ rét quan trọng của quá trình giáo dục văn hóa cho đối tượng này Phương pháp giáo dục văn hóa cho sinh viên luật là tổ.

hợp những cách thức tổ chức hoạt động được chủ thé giáo duc sử dựng (hoạt “động giảng day, troyền dat) và các học viền, sinh viên sử dung (hoạt động học

lập, lĩnh hội) nhầm hiện thực lóa mạc tiêu và nội dung giáo duc văn hóa cho

sinh viên

Những phương pháp giáo dục văn hóa mà chủ thể có thể sử dung dé giảng

day, truyền đạt nội dung giáo dục văn hóa cho sinh viên lột bao gồm:

Phương pháp thuyẾt ini: Chủ thể giáo dục trực tiếp lên lớp giảng day,

trao đỗi, cung cấp thông tin, kiên thức lý luận về văn hóa, các giá trị văn hóa, văn hóa pháp luật, văn kiện, nghị quyết của Đăng, chính sách, pháp luật của Nha "nước liên quan đến lĩnh vực văn bóa cho học viên, sinh viên luật.

ò

Trang 30

- Phương pháp phát vấn: Chủ thé giáo dục đặt câu hỏi, nêu tình huống, các sự kiện văn hóa - xã hội thực tiễn cụ thể, tạo sự tranh luận sôi nỗi nhằm tim hướng giải quyết dưới sự điều khiển của chủ thể giáo dục.

= Phương pháp thảo luận nhâm trong sinh viên: Trên cơ sở những trí thức,

hiểu biết về văn hóa được chủ thể truyền đạt trong các giờ học lý thuyết, sinh

viên thực hiện hoạt động thảo luận nhóm theo chủ dé văn hóa, trình bày những

kết quả, quan điểm, nhận thức mà nhóm thống nhất được.

“Trong thời gian qua, các nhà giáo, nhà khoa học của Trường Đại học Luật

HA Nội đã chú trong sử dụng nhiễu phương pháp khác nhau để giáo dục văn hóa

cho sinh viên luật, đã kết hợp chặt chế giữa phương pháp thuyết trình truyền thống với các phương pháp giáo dục hiện đại Phương pháp dạy học và hướng

dẫn thảo luận luôn luôn được các nhà giáo cải tiến, đổi mới nhằm tạo sự hứng, thú và hấp dẫn cho sinh viên; nhiều nhà giáo đã áp dụng công nghệ thông tin xuyên

.đủ và phong phú, súc tích và thực

‘Dé tạo ra bước đột phá trong việc đổi mới phương pháp giáo dục văn hóa.

cho sinh viên, các nhà giáo phải tập trung thực hiện các biện pháp nhằm hướng,

trọng tâm của quá trình giáo dục vio sinh viên nhằm phát huy tinh cht động,

tích cực, sáng tạo của họ, buộc sinh viên phải đầu tư nhiều thời gian tự học hơn "Muốn vậy, trước hết, cần kết hợp hai hòa giữa phương pháp thuyết trình truyền thống với phương pháp phát vấn, nêu vấn đề: kết hợp giảng lý thuyết với việc niêu ra các sự kiện văn héa - xã hội, văn hóa pháp luật, tinh huồng thục tế và bài

tập trắc nghiệm Giảng viên nên hạn chế sử dụng phương phần độc thoại một chiều; tang cường các phương pháp đối thoại, thảo luận nhóm theo các chủ đề văn hóa, phương pháp nêu tình huống, sự kiện văn hóa thực tế để lôi cuốn sinh viên vào sự tranh luận, thảo luận, tìm ra hướng giải quyết hợp I nhất Chuyên mạnh từ phương thức “lấy người day làm trưng tâm” sang phương thức “lấy

"người học làm trung tôm”.

“Trong thời đại thông tin hiện nay, để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục văn hóa cho sinh viên, các chủ thể giáo dục phải ứng dụng công nghệ thông,

tin vào giảng day, xây dựng cơ sở dữ liệu, học liệu điện tử mở nhằm giúp cho

Fo

Trang 31

sinh viên luật có thể tiếp cận nguồn học liệu mở phục vụ quá trình học tập,

nghiên cứu.

Phương pháp giáo dục văn hóa cũng phải lướng tới rèn luyện cho sinh

viên luật ky năng thực hành, sân dung kin thức, hiểu biắt văn hóa nối chưng,văn hóa pháp luật nói riêng thu nhận được vào thực tiễn đời sắng kink tế, chính

trị, văn hóa, xã hội , biểu được những khía cạnh văn hóa dn chứa trong hoạt

động xây dựng, thực hiện va áp dụng pháp luật: giải thích được những vấn đề.

sự kiện, hiện tượng văn hóa xảy ra trong thực tế xã hội.

6 Hình thức giáo đục văn fia

Hình thức giáo dục văn hóa cho sinh viên luật thực chất là những hoạtđộng mà thông qua đó, chủ thể giáo dục thực hiện việc giáo dục văn hóa của

mình, Tiếp cận từ góc độ này, có thể hiểu: Hình dưức giáo due văn héa cho sinh:

viên luật là tập hợp các mô hình tổ chức thực hig giáo dục, bao gồm những,oat động khác nhau; thông qua đó, chit thể chuyén tải nội dung giáo dục van

Hóa bằng những phương pháp nhất định và hướng tới dat được mue tiêu giáo

duc văn hóa cho đối tượng là sinh viên luật.

'Trong điều kiện hiện nay, những bình thức giáo dục văn hóa ma các chủ

thể giảo dục có thé sử dung, phát huy trong giáo dục vấn hóa cho sinh viên luật gồm:

~ Té chức giảng day, truyền đạt kiến thức lý luận cơ bản về văn hóa, các giá trị văn hóa cho sinh viên luật trên giảng đường Hình thức giảo dục văn hóa này được tổ chức thực hiện với vai trd chủ đạo thuộc vé các nhà giáo trực tiếp giảng day các môn học như Văn hóa học, Đại cương văn hóa Việt Nam, các

chuyên đề văn hóa pháp luộc Với hình thức này, sinh viên được trang bị một

cách cơ bản, có hệ thống các kiến thức, hiểu biết về văn hóa, văn hóa pháp luật

= Tả chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa đảm khoa học đành cho sinh

viên luật theo những chủ đề giáo dục văn hóa, văn hóa pháp luật gắn với nội

‘dung các môn khoa học thuộc khoa Lý luận chính trị và các môn học luật có liên

= TỔ chức các cuộc thi tim hiểu về các tác phẩm văn hóa pháp luật, về các.

sự kiện văn hóa, về các văn kiện, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của"Nhà nước liên quan đến lĩnh vực văn hóa dành cho sinh viên luật.

z

Trang 32

‘dung panô, ápphích, băng rin để tuyên truyền vẻ các cuộc vận động,

phong trào thi đua, như: Người tốt việc tốt, Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp,

nghĩa, Xóa đói giảm nghèo, Xây dựng nếp sống văn minh trong trường học,

“Toàn din đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở các khu dân cư.

~ Tổ chức cho sinh viên luật nghe nói chuyện thời sự về tình hình đời sống van hóa - xã hội của đất nước, của Thủ đô Ha Nội Yêu cầu đặt ra đối với hình thức này là phải lựa chọn được báo cáo viên giỏi cả về chuyên môn và năng lực.

nghiệp vu sư phạm thì mới thu hút được sinh viên.

“Chí Minh, Đường lối cách mang của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Ling ghép nội dung giáo dục văn hóa, văn hóa pháp luật vào các bài giảng trên lớp Vai trd đặc biệt quan trọng của hình thức này thuộc về đội ngũ

giảng viên khoa Lý luận chính trị và các khoa luật chuyên ngành.

= Ling ghép nội dung giáo dục văn hóa vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thé dục, thé thao, hoạt động tình nguyện của sinh viên Vai trò quan

trọng của hình thức này thuộc về Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên

"Việc xác định đứng din vị tí, vai rd của các yếu 16 cấu thành giáo đục

‘vin hóa cho sinh viên luật chính là cơ sở để chủ thể giáo dục đề xuất những giải

pháp khả thi nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

“Thực hiện tốt, có hiệu quả hoạt động giáo duc văn hóa cho thé hệ trẻ nói chung, sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng cũng chính là góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng con người Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn, quốc lần thứ XIT của Đảng đã dé ra: “Đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại

"hóa và hội nhập quốc tế; tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí iu, năng lực sông tgo, thé chất, tâm bền, trich nhiệm xã hội, nghĩa

‘vu công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức,

ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hảo, tôn vịnh lịch sở, văn hóa dân tộc Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phan,

29

Trang 33

đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm, hành vi sai trái,

tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con người Có

giải pháp ngăn chặn và đẩy lài sự xuống cấp về đạo đức xã hội, khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam”14/,

‘lpn Cảng sn Vit Nam, Vấn Một Đại hộ đại i tain gu ln tứ XUN Canh tị giấc ga Se bật

HANG, 2016 17,

sey

Trang 34

"NỘI DŨNG CUA GIÁO ĐỤC VĂN HOÁ CHO SINH VIÊNĐẠI HỌC

LUAT HÀ NỘI.

PGS:TS Lê Thanh Thập

1 Khái lược về văn hoá.

‘Van hoá là hiện tượng xã hội phức tạp, đa dang, đa cấp độ và đã từng được.

nhìn nhận từ nhiều giác độ khác nhau, vi thế đã có khoảng gần 500 định ng

về văn hoá Mặc dù, được tiếp cận từ nhiều giác độ khác nhau nhưng văn hoá

vẫn luôn được coi là tắt cả những gì có liên quan đến con người, ít nhiều thể

hiện sức mạnh bản chất của con người hướng tới các giá trị nhân văn Cũng

chính vì vậy, nói đến văn hoá là nói đến con người, đồng thời nó là thuộc tính

đặc trưng, biểu hiện bản chất xã hội của con người Văn hoá không chỉ được.

hiểu là phương thức (cả phương thức hoạt động lẫn phương thức điều chỉnh

"hành vị) mà còn là Két quả hoạt động của con người trong lich sử, đó là toàn bộ

những giá tị vật chất và giá trị tình thần do con người sang tạo ra Trong quan ‘he giao tiếp, văn hoá là hệ thống các giá tri và quy tắc ứng xử được xã hội chấp "nhận, ham chứa những quan điểm về mục đích, lý tưởng sống, hướng con người

tới gif tj chân, thiện, mỹ.

‘Van hoá, trong tiếng Latinh là “culture” có nghĩa là sự trồng trot Theo 46 có thể hiểu, văn hoá là quá trình chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con người từ

thực thể sinh học để trở thành con người xã hội Nói cách khác, văn hoá là môi

trường thứ hai, để con người trở thành chính bản thân mình Tiếp cận văn hoá từ

nghĩa gốc tiếng Latinh trên đây, khiến ta càng hiểu rỡ hơn, khởi nguồn của văn hoá gin liễn với hoạt động sản xuất vật chất (hoạt động đặc trưng của con người) nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thin của chính bản thân ccon người Phát triển văn hoá là nhu cầu hoàn thiện con người, hoàn thiện xã

hội, đó cũng là khát vọng của con người cảng ngày, cảng mong muốn trở nên tốt

đẹp hơn, nhân loại mong muốn tiến tới một nhân loại tiến bộ hon,

‘Van hoá không chỉ là môi trường tồn tại và nuôi dưỡng con người mà nó

còn là ánh sáng dẫn đất đồi sống nhân loại di tới những giá tị cao cả để đạt

được sự toàn thiện, toàn mỹ Chính vì lẽ đó nên việc làm lành mạnh môi trường

văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển cũng có ý nghĩa tích cực đối với sự phat triển tiến bộ xã hội và sự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.

31

Trang 35

‘Theo cách hiểu trên đây, văn hoá có mặt trong tit cả các lĩnh vực hoạt động ‘va các sản phẩm do con người sáng tạo ra, từ công cụ sản xuất đến vật dung sinh

hoạt, từ trì thức khoa học đến các tác phẩm nghệ thuật; văn hoá cũng đồng thời là bản thân phương thức tạo ra các sản phẩm đó Không chỉ có thể, văn hoá còn

én diện trên các quan hệ giữa con người với con người, cho dù đó là quan hệ kinh tẾ hay quan hệ tôn giáo, quan hệ pháp luật bay quan hệ giao tiếp thông

thường Thêm vào đó, văn hoá còn là bản thân năng lực cấu thành nhân cách, là trí thức, tình cảm, ý chí và mọi năng lực sáng tạo của con người Nếu kinh tế là nên tảng vật chất thì văn hoá là nền tng tinh thin của xã hội, đó là biểu hiện sự.

iễu biết, tài năng, trí tuệ, đạo đức, lỗi sống, tâm hồn, tình cảm của mỗi con người và của cộng đồng dân tộc trong mối quan hệ hài hoà với xã hội, với tự

nhiên Sự phát trién của một dân tộc không chỉ dựa vào nguồn lực tự nhiên ma còn phụ thuộc ở khả năng phát huy tối đa nguồn lực con người, làm cho văn hoá. thắm sâu vào trong moi lĩnh vực hoạt động xã hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt

của con người nó sẽ biển thành nguồn lực nội sinh quan trọng của sự phát triển Quan niệm trên đây về văn hoá hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Chủ

tịch Hỗ Chí Minh ~ danh nhân văn hoá thé giới, có lẽ đây cũng là định nghĩa rõ

ring, dé hiểu nhất: “ Vì lẽ sinh tén cũng như mục dich của cuốc sống, loài người.

mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngũ, chữ viés, đạo đức, pháp luật, khoa học,

tổn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,

mặc, ở và các phương thức sử đụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó

tức là văn hod Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thúc sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những yêu cầu đời sống và đài hỏi của sự sinh tn” (Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, tập3, 431).

2 Giáo dục văn hoá và nội dung của giáo đục văn hoá.

“Càng bước vào quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa, đẩy mạnh công, nghiệp hoá, hiện đại hoá, mỡ cửa và Bb nhập kinh tế

quốc tế, cảng hiểu rỡ hơn vie cần phải tập tung nông cao nguồn lực ben tong

trong suốt chiều dai lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc

Viet Nam, nguồn lực bên trong được thể hiện tp trung cả 6 tiém lực vật chất lẫn

tiềm lực tính thin, Thực tế ở những thời điểm lich sử đặc biệt cam go, có tính

chất quyết định đến sự tồn vong của dân tộc, tim lực tinh thần đã chuyển hoá

©

Trang 36

thành tiém lực vật chất, nhiều khi nó lại đóng vai trò quyết định thắng lợi trong

các cuộc đấu tranh giành và giữ vững nén độc lập dan tộc Có thể nói, mối quan

lệ giữa tiềm lực vật chất và tiềm lục tinh thần là mỗi quan hệ biên chứng, thống nhất, không thé tách rời nhau, chúng gắn bó chặt chẽ và quy định lẫn nhau Vì

thé, bảo vệ, xây dựng và phát triển văn hoá chính là chăm lo bảo vệ, xây dựng

và phát triển nền tảng tinh thần của dân tộc, làm cho văn hoá không chỉ là mục.

tiêu mà còn là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội.

Coi văn hoá là nguồn lực để phát triển kinh tế: xã hội, đồ là quan điểm khoa học và có tính thực tiến cao, nhất là trong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay Do đó, cần

phải đặc biệt chi trong nâng cao tằm văn hoá không chỉ trong các chủ trương,

đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước mà tim văn hoá

fing còn phải được thé hiện ở tất cá các lĩnh vục hoạt động xã hội khác nữa Bởi

vì, cảng hiểu biết sâu sắc về văn hoá thi càng có thêm những co sở vững chắc

cho việc đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật và hảnh động một cách đúng đắn, thé hiện giá trị văn hoá đượm tính nhân văn.

"Để có sự hiểu biết và ngày càng nâng cao sự hiểu biết về văn hoá thì cũng phải học Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định

tầm văn hoá của mỗi người cũng như của cả cộng đồng Văn hoá với tư cách là

phương thức hoạt động, con người phải học mới có phương thức hoạt động đúng, và trên cơ sở đó, mới có thể sing tạo phương thức mới, phương thức của riêng,

mình và đóng góp vào cái bản sắc độc đáo của cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, ‘van hoá với tư cách là kết quả hoạt động của con người, các thé hệ trước tạo ra

những thành tựu gì thì thé hệ sau cũng phải học để có thể kế thừa và phát triển

B hoc

Phuong ngôn có câu: “Học ăn, hoc nói, học gói, học mở”, đó thực cl

“edi văn hoá giao tiếp được kết tinh và biểu hiện qua sự ăn, sự nổi, sự i, sự

16 Chi cố học hỏi, tim hiểu nghiêm túc mới có thể hiểu được cả một nên văn

hoá giao tiếp mà nền văn hoá giao tiếp đó, được thể hiện trong cả văn hoá ẩm

thực, văn hoá ngôn từ mang bản sắc đặc trưng của mỗi cộng đồng, Học văn

hoá (theo nghĩa rộng) một cách bai bản, có hệ thống và khoa học là học từ trong gia đình, nhà trường và xã hội Trong hệ thống giáo duc đó, nhà trường đóng, một vị trí vô cùng quan trọng Như vậy, cũng có thể nói, nội dung cốt lõi của nên giáo dục là giáo đục văn hoá Đó là giáo dục để ạo ra những con người có

sự hiễu biết sâu rộng, có năng lực lao động sáng tạo, biết sống vì công đồng và

Trang 37

có năng lực tự nhận thức, tự đánh gid, tự điều chỉnh ban thân theo các chuẩn giá trị chân, thiện, mỹ.

"Nền văn hoá hiện đang xây dựng trên đắt nước ta, như Đảng cộng sản Việt ‘Nam luôn khẳng định là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đó là, nền văn hoá mà cách đây hơn 70 năm đồng chí Trường Chỉnh đã chỉ ra các đặc

trưng cơ bản: hiện đại, đại chúng, dân tộc và mang bản chất của giai cấp công nhân Khi nhấn mạnh nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai

đoạn biện nay là nói đến nén văn hoá yêu nước và tiền bộ, trong đó nội dưng cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liễn với chủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Máo-LênÌn và tu tưởng Hồ Chi Minh Ding thời đây cũng là nền văn hoá mang tính nhân dân, tính giai cấp công nhân và mang giá trị nhân văn sâu sắc; nó giải phông ur trởng, giải phống sức sảng tạo; góp phần tích cục thúc đây sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu din gitu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

"Nền văn hoá tin tin là nền văn hoá hiện đại, hiện đại về nội dung, hình thức thể hiện cũng như hiện đại về cơ sở vật chất dé chuyển tải nội dung Bên canh đó, tinh chất tiên tiến phải luôn thống nhất hữu cơ với tính chất dan tộc Bin sắc dân tộc cũng phải được thé hiện trong sự thống nhất hữu cơ giữa nội dung và hình thứccủa nền văn hoá Sự thống nhất đó, thể hiện ở cả trình độ tư

duy, cách cảm nhận, cách suy nghĩ, triét lý sống, ý chi lẫn bản lĩnh, cốt cách,

nhân cách, phẩm chất của con người trong cộng đồng với hình thức biểu hiện

‘qua hành vi, thái độ và quan hệ xã hội của họ.

Nội ding của giáo dục văn hoá rit rộng, bởi vì văn hoá là một hiện tượng

xã hội đa cấp độ trong đó bao gồm cả phương thức lao động, kỹ năng nghề

nghiệp lẫn tư tưởng, đạo đức, truyền thống, lỗi sống Đối với sinh viên ở nước.

ta hiện nay, trước hết phải giáo dục đề sinh viên nắm được những giá trị cơ bản.

của văn hoá chính trị, văn hoá pháp luật, văn hoá học đường và nhất là, phải

nắm được những giá tri cốt lõi, tống quát nhất của văn hoá truyền thống ma cộng đồng dân tộc Việt Nam đã vun đắp nên qua lịch sử hàng ngân năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Phải giáo due những giá trị cốt lõi, tổng quất văn

hoá truyền thông, bởi vì, đó là những giá trị đồng vai trò định hướng cho việc

tiếp tho, hình thành và phát triển đời sống văn hoá cá nhân, cũng như đời sống,

văn hoá của mỗi tập thé theo chiều hướng vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc Trong phạm vi của bản tham luận, tôi không đề cập đến những vấn đề giáo.

oe

Trang 38

dục văn hoá chính trị, văn hoá pháp luật, văn hoá họ đường mả chi đề cập đến việc giáo dục những giá trị văn hoá tổng quát truyền thống dân tộc Việt Nam.

cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội.

3 Giáo dục hệ giá trị văn hoá tổng quát truyền thống của dân tậc Việt

‘Nam cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội

Hệ giá trị văn hoá tổng quát truyền thống của dân tộc Việt Nam, theo Dao Duy Anh, trong tác phẩm “Việt Nam văn hoá sử cương”, Nxb Đồng Tháp,

1978; Trần Văn Gidu, trong tác phẩm “Giá trị tinh thân truyền thống của dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1980; Trần Ngọc Thêm, trong bai tham luận “Gió tri và sự chuyén đổi hệ giá tị văn hoá truyền thắng Việt Nam” tai Hội thảo “Báo tần và phát huy các giá trị vin hod truyền thống Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập” tỗ chức ở Biên Hoà, Đồng Nai tháng 9 năm 2009, trong tác phẩm của mình, các ông đều nêu những giá trị chung Đó là, yêu nước, đoàn két, cần cù, anh hùng, thương người, vì nghĩa, tỉnh lễ trong

ứng xử Các giá tri này, cũng tương đồng với những giá trị văn hoá truyền

thống din tộc mà Đăng Cộng sản Việt Nam đã khái quất trong Hội nghỉ trùng, ương lần thứ năm, Khoá VIIL, đó là: “Lang yêu nước nang nền, ÿ chi tự cường dan tộc, tinh than đoàn kết, ý thức công đằng gắn kết cá nhân - gia đình - lang xã - TỔ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trong nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần

cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh té trong ứng xử, tinh giản dị trong lối

sống ”",

“Tom lại, những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam cần phải giáo đục cho sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng, đồ là: Giáo dục ling yêu nước, ý chỉ tự cường dân the, tinh thân đoàn.

ấu lòng nhân ái, khoan đụng, trong nghĩa tinh, đạo lý, cần cù, sing tao, tĩnh ,

gin di,

Tông yêu nước truyền thống của dân tộc Viet Nam là tinh yêu quê hương làng xóm, ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia như bài “Nam quốc sơn.

hà ” — Lý Thường Kiệt đã khẳng định, hay bảo vệ những giá trị Yên hod nh.

‘vua Quang ‘Trung đã nói: "đánh cho để răng đen, dénh cho để tóc dải ”, bảo vệ

những biểu tượng quốc gia, ý chí tự cường dân tộc, nỗ lực phần đầu vì uy tín và sự phát triển phén vinh của đất nước Yêu nước gần như là một giá trị phổ quát

` Vân biện Hội ng Trang eon 5 khôe VI Nb Chín gin HÀ nội, 195 tr46

3

Trang 39

chung toàn nhân loại nhưng lòng yêu nước truyền thống của người Việt Nam có.

những nét đặc thù, chẳng hạn, Giáo sư Hà Văn Tắn cho rằng, sự phát triển của làng xã, nhà nước ở Việt Nam xuất phát từ mô hình: King ~ liên làng — siêu làng, do đó, tình cảm của con người Việt Nam đối với đất nước bắt đầu từ làng xã,

khu vực, rồi đến cả nước (siêu làng); theo Ong: “Chính nhờ ý thức về một cộng,

đồng siêu làng như vậy mà các làng khác nhau đã nỗi dậy để chiếm lại cái cộng.

đồng siêu làng đã mắt, chiếm lại nước '”,

'Yêu nước là sự thống nhất giữa ý thức (tri thức, thái độ, tình cảm, lý trí, ý

chí, chuẩn mực) và hành động (hành vi, việc làm) nhằm giữ vững chủ quyền và đảm bảo cho sự phát triển phân vinh của dân tộc, của đất nước Chủ nghĩa yêu nước chân chính, đối lập với chi nghĩa yéu nước cực đoạn ở chỗ, nó nhìn nhận

các sự kiện và hành động vì lợi ích chung toàn cục, không xa vào những sự kiện

trước mắt, cục bộ; đồng thời nó là sự thống nhất giữa lời nói và việc làm, giữa tư

tưởng và hành động: dũng cảm chống lại những việc xâm hại đến lợi ích quốc.

Giáo due lòng yêu nước không bao giờ thùa, đó là một nội dung bao quất

chỉ phối các nội dung khác, đóng vai trò định hướng tinh cảm và hành động

(đăng din của con người trong xã hội v lợi ich chung của cộng đồng dân tộc, để

không bao giờ rơi vào tinh cảnh “nước mắt thi nhà tan” Hơn thé nữa, yêu nước

là phải suy nghĩ và hành động để góp phần làm cho đất nước ngày một giảu

mạnh hơn lên.

“Giáo dục lòng tự cường dân tộc, đó là lông tự tôn, tự trọng của con người

Việt Nam, Người Việt Nam đã rửa cái nhục mắt nước thì hiện nay phải tiếp tục rửa cái nhục đối, nghèo Lòng tự cường đã khiến các thé hệ người Việt làm nên những kj tich trong đấu tranh giải phóng và bảo vệ đất nước, với ý thức đó, người Việt cũng sẽ tạo nên những kỳ tich trong xây dựng và phat triển kinh tế Chi có đề cao lòng tự tôn, tự trọng mới cầu thị, nỗ lực học hỏi để sản xuất ra những mặt hàng mang thương hiệu Việt tốt, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thé giới Đồng thời, chỉ khi tạo ra được những hàng hoá tốt có sức

cạnh tranh mới xoá bỏ được tâm lý thích hàng ngoại, thêm vào đó mới kiên

quyết xoá bỏ nạn làm hang giả, hang kém chất lượng Nếu không đề cao lòng tự tôn, tự trọng, người Việt Nam trong xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá

"Hà Văn Tổ Lăn, lên làng và ê in mấy sự ngôi về phương pháp Nb Dạ oe quốc is Hà Nộ, Hà

1G, 2007, 45,57

Trang 40

-chắc chấn sẽ bị thua “người khác” ngay trên sân nhà Giáo dục lòng tự tôn, tự trọng dân tộc trong học tập, phát triển kinh tế, để nó trở thành phẩm chat trong

nhân cách văn hoá của từng con người, có sức nhạy cảm, “bùng nổ” như phẩm chất truyền thống đó trong đắn tranh bảo vệ chủ quyền đất nước.

`Ý thức cộng đồng, tinh thin đoàn kết là giá tị văn hoá truyền thống quý 'báu của dân tộc, nó làm nên sức mạnh Việt Nam Điều này cần phải làm cho lớp trẻ thấm nhuần và phát huy trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội

nhập quốc tế.

Dain tộc Việt Nam sinh tổn trong khu vực lãnh thô có điều kiện thiên nỈ 'vô cùng khắc nghiệt, lại nằm trên đường từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông,

"nên thường xuyên bị các thé lực bành tướng nhòm ngó, ĐỂ tồn tại và phát triển, cộng đồng người Việt đã phải đoàn kết để chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ toàn ‘yen lãnh thé - không gian sinh tồn của mình; đã phải đoàn kết để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt như bão, lũ, lụ, bạn hán bảo vệ thành quả lao động Đoàn kết đã tạo nên ý thức cộng đồng của người Việt, tạo nên sức mạnh để chiến thắng thiên tai, địch hoạ Nhưng trong cuộc sống đời thường, trong làm ăn kinh tế, ý

thức cộng đồng lại không được phát huy Chẳng hạn, có một tổ chức nghiên cứu

về xã hội của nước ngoài khi nghiên cứu văn hoá Việt Nam, đã khái quát một

cách hình ảnh: một người làm th tốt, hai người cùng làm thì xấu, ba người cùng

làm thì hỏng Nếu đúng như vậy thi thật dau lòng.

Giáo dục ý thức cộng động, tính thần đoàn kết - giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, để sinh viên biết kế thừa, phát huy trong học tập, nghiên cứu "khoa học và trong thực tiễn cuộc sống, Trên thực tế, ông cha ta đã biết đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, để chống thiên tai thì nay chúng ta cũng phải biết

oan kết để phát triển trí tuệ, phát triển kinh tế, để Việt Nam sánh vai với cường, aque năm châu, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói.

Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tinh, đạo lý, đó là giáo dục

truyền thống “thương người như thé thương thân”, “lá lành dim lá rách”, ông,

cha ta luôn nhắc nhở nhau “bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống.

nhưng chung một giản”, “người trong một nước phải thương nhau cùng”

“Truyền thống nhân ái không chỉ đối xử với đồng bao cia mình ma ngay cả với người có lỗi với mình, đối với ed kế thủ nên “đánh ké chạy đi không đánh người chạy lại”, không đẩy ké thù đến đường cùng mà luôn sẵn sàng “mở đường hiếu

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN