phát huy sức mạnh chủ quan của con người, tạo ra sức mạnh quản lý lớn, là tiêu điểm cho tác đụng thực tiễn của tam lý học,2, Các phương pháp tiếp cận “Trong quá trình di stu nghiên cứu n
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
Trang 2MỤC LUC
“Chuyên để 1: Những vấn để tam lý trong quản lý xã hội 2
“Chuyên để 2: Nhân cách trong quân lý 16 Chuyên để 3: Giao tiếp trong quản lý 26
Chuyên dé 4: Vấn để động viên viên chức -1f luận và phương pháp _ 35
“Chuyên để 5: Chan dung nhà doanh nghiệp Việt nam “
“Chuyên để 6: Vấn để nhóm trong tim J¥ học quản if 51Chuyên để 7: Những vấn 48 tâm lý trong nghệ thuật quản lý lãnh đạo 59
“Chuyên dé 8: Phong cách lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh) B
Chuyên để 9: Những hiện tượng tam lý xã hội và tác động
của chúng trong quân lý 80
Chuyên để 10: Uy tín người lãnh đạo quản lý 87Chuyên để 11: Lý thuyết về động cơ trong quả lý 98
Trang 3'NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRONG QUAN LÝ XÃ HOT
‘ThS Phan công Luận
"Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Lich sử phát triển của Tam lý học quản lý
Theo quy luật tự nhiên trong loài hoang thú mạnh lớn như con voi, con hổhay bề nhỏ như con ong, con kiến, tất cả chúng đều sống thành bây dàn, trong đó
có con đầu đàn làm nhiệm vụ "thủ lĩnh" Loài người cũng khong nằm ngoài quyluật tự nhiên đó Vai trò người thù Tĩnh nhiễu khỉ quyết định sự ra đời, tổn tại hay
phát triển cũng như sự diệt vong của một tập đoàn, tổ chức nào đó Việc lựa chọn
người thủ lĩnh (Nay: người lãnh đạo) Húc đấu đơn giản chỉ căn cứ vào những dix
hiệu sức khoẻ, tuổi, kinh nghiệm sản xuất, Sau này, xã hội phát triển, việc lựa
chọn tré nên phức tạp, đời hồi ở người lãnh đạo hội đủ nhiều phẩm chất, năng
lực, Để đáp ứng những biến động đó, khoa học quinly ra đời.
“Xã hội ngày cing văn mình, hiện đại, khoa học càng phát triển dẫn tới ti
thức xã hội rộng lớn và buộc phải phan ly nhiều ngành khoa bọc cụ thể, trong đó
có Tâm lý học Ngày nay, có hơn 40 chuyền ngành khác nhau trong Tinh vực tam
Ig học Trong đó, có những phân ngành mang màu sắc lý thuyết như: Tam lý học
.đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý hoe xã hội, và những phân ngành mang
mau sắc ứng đụng như: Tâm lý học lao động, tâm lý học quân sự, tâm lý học tôiphạm, tâm lý học quản lý,
“Tâm lý học quản lý ra đời là do quy luật khách quan, nhu cầu sống còn củacon người đồi hỏi Nó phục vụ cho nhiệm vụ quản lý, inh đạo con người sao cho
khích quan, toàn điện, khoa học trên moi lĩnh vực của đời sống xã hội
“Tâm lý học quản lý vốn có mâm mống từ trọng xã hội xa xưa được loàingười đúc kết lại trong nên van hoá tinh thân như triết học, kinh tế chính trị học,văn học, đạo đức học, ca dao tue ngữ,
Lịch sử phát triển của nó không nằm ngoài sự phát triển chung của tâm lý
học nhưng nó lại là một phân ngành độc lập nên nó có lịch sử phát triển đặcthì
Khi nghiên cứu lich sử phát triển của tâm lý học: tam lý học thế kỷ XIX
được đánh đấu bằng sự kiện năm 1879 tại thành phổ Leipzig - Đức, nhà tâm lýhọc Vungt đã thành lập phòng nghiên cứu tam lý đầu tiên (Đánh dấu sự tách racủa tâm lý học khỏi triết học) Tâm lý học thế kỷ XX có một cuộc khủng hoãng
Trang 4lếp trong tâm lý hoc Trong bối cảnh chung đó, F Taylor là một nhà tâm lý
học, nhà tổ chức lao động đã đưa ra phương pháp mới trong việc tổ chức laođộng trong các nhà máy rất khoa bọc, góp phần đưa năng suất lao động tầng lên
Ông là cha để của học thuyết “Sin xuất theo day chuyển" Theo quan điểm của ong: Muốn người lao động làm việc được cần đáp ứng họ những điều kiện vật chit tối thiểu (ăn, ở, nơi làm việc, điều kiện làm việc, ) nhưng mmuốn họ làm,
việc nhiệt tình, tự nguyện và có hiệu quả thi phi biết dựa vào khía cạnh tam lýtác động tới đời sống tinh thần của họ Sau Taylor cũng có một số tác giả khác
như A Faiol (Pháp), Emerson (Mỹ), Mao Veibée (Đức) cũng có phương pháp
nghiên cứu tương tự nhất là việe nghiên cứu và để xướng ra những nguyên tắc tổchức lao động hợp lý trong đó quan tâm tới việc trả lương theo sản phẩm, chế độkhen thưởng, tuyển chon công nhân cho phù hợp với tính chất lao động,
'Những công trình của các ông cũng đem lại những kết quả khả quan: năng suấtlao động tăng lên, số công nhân làm việc không phù hợp giảm, Từ những nam
1924 đến 1932 các tác giả như E Mayol, Rox Raberger, ngoài việc nghiên
‘atu để hoàn chỉnh việc tổ chức lao động, cai tiến các thao tác lao động, các Ong
còn tập trung nghiên cứu các vấn để khác như: chế độ chiếu sáng, âm nhạc trongsản xuất, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, mối quan hệ con người,
Cu thé: học thuyết "Người - Người trong sẵn xuất" đã quan tâm tới phong cách,của người quản lÿ, các nhân tổ tâm lý - xã hội trong quản (ý sắn xuất đã gópphần tạo ra bầu không khí thuận lợi đưa sản xuất đi lên
© Liên Xô (cũ), sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, đất nước đang rơi vào.
thảm cảnh (Kinh tế khó khăn, thù trong giặc ngoài, ) VL Lénin đã kịp thời
đưa ra "Chính sách kinh (ế mới", trong tác phẩm "Những sáng kiến vi đại"
"Người đã chỉ ra: "Muốn động viên sức người cho sản xuất, tái thiết đất nước cần
đi sau vào hồn người" Người cũng chỉ ra (Sau khi giành chính quyền Xo Viet)ling: "Nhiệm vụ thứ ba, nhiệm: vụ sổ chức, quản lý nước Nga " Từ ý tưởng cótính chỉ đạo đồ ở Liên Xô đã hình thành nên các phòng nghiên cứu tâm lý để van
dụng kiến thức tam lý vào trong sin xuất Đặc biệt, trên phạm vi toàn quốc đã
hình thành Viện nghiên cứu lao động Trung ương với hai nhiệm vụ cơ bản:
"Nghiên cứu các ngành, nghề cơ bản trong xã figi và tuyển chon người vào các
Trang 5phát huy sức mạnh chủ quan của con người, tạo ra sức mạnh quản lý lớn, là tiêu điểm cho tác đụng thực tiễn của tam lý học,
2, Các phương pháp tiếp cận
“Trong quá trình di stu nghiên cứu những vấn để tâm lý trong quản lý xã
hội, chúng tôi di vào hai hệ thống phương phấp sau:
Nhóm phương pháp quản lý (1)
"Nhóm phương pháp quản lý dưới góc độ tâm lý (2)
“Thực chất, hai nhóm phương phép này có quan hệ chặt chế với nhau trong
446 nhóm (1) là tiền để, là cơ sở, là định hướng để nhóm (2) thể hiện và nhóm (2)
lại cụ thé hoá, giúp cho nhóm (1) được hiện thực hoá tai rd của minh trong quản ý
2.4, Nhám phương pháp quản lý
“Trước hết, phương pháp quân lý cần được hiểu là cách thức sác động bằng
cách sử dụng các phương tiện khác nhai của chủ thể quan lý đến đối tượng quản
ý nhằm đạt được mục tiên quân lý Trong nhóm (1), có các phương pháp cụ thể san:
'Ý nghĩa quản lý của phương pháp này là nó mang tính chất trực tiếp, nhanh
chống, bắt buộc và phải lam cho đối tượng quan lý thực hiện như một tất yến không thể làm khác được.
"Mác đã từng nói: "Ngay từ khi có sự hợp tác giữa những người làm thuê thì
sự chỉ huy của nhà tư bản cũng trở nên không thể thiếu được như lệnã viêntướng trên chiến trường” VL Lénin nhận định: "Nhà nước là lĩnh vực thực hành
ung chế Dùng mệnh lệnh hành chính, đúng trên quan điểm hành chính đểiải quyết vấn để à tnyệt đối cân thiết"
*Nhom kành để”
‘Day là nhóm phương pháp mà nhà quản If tác động gián tiếp lên đối tượng
quan lý thông qua việc tạo ra ya sử dụng một cơ chế tấc động vào lợi ích kỉnh tế,R6i từ lợi Í kinh tế tác động vào đối tượng quản lý làm cho họ hoạt động có
hiệu quả.
Điều kiện để sử dụng nhóm này là mở rộng khả năng tự quản ý các tập thểJao động, mở rộng quyền hạn của mỗi người quản lý có tính đến hiệu quả lớn.Ví
Trang 6‘du: Nghị định 217 HĐBT về giao quyền tự chủ trong quản lý kinh doanh, quản
ý cơ sở cho các doanh nghiệp
Qua thực tế, nhiều don vị cơ sở được "cối trới”, tự chủ trong sản xuất kinh đoanh, tự chịu trách nhiệm đã làm giàu cho tap thể, xã hội Tuy nhiên, cũng cần có chế độ kiểm tra, giám sát hợp lý với hệ thống văn bản pháp quy đồng bộ.
448 kịp hồi điều chỉnh những hoạt động của tập thể cơ sỡ
*Nhóm giáo duc
Day là nhóm phương pháp tắc động tới toàn bộ đời sống tỉnh thần của người
ao động dé vita động viên tập thể người lao động, vừa nâng cao trình độ nghề
"nghiệp, hoàn thiện nhân cách cá nhân
Khi sử dụng nhóm phương pháp nay, cân chú ý những điều kiện sau:
~ Vấn để pháp lý: Vì pháp lý là cơ sở để điều tiết các quan hệ xã hoi (ức là
trong quan hệ giữa con người với nhau phải tuân theo những nguyee cfc, quy
định) Giáo duc cho các :bành viên nhận thức được xử sự như vậy là tất yếu, xi:
sự khác đi sẽ vi phậm pháp luật
+ Vấn để tâm lý xã hội: Giáo duc cho mọi người việc hoàn hiện nhân cách,
xây dựng tốt mối quan hệ co người °
- Vấn để kinh tế: Giáo đục cho mọi người thấy việc làm của mỗi người, của
tập thể phải dem lại lợi ích gì cho xã hội? cho từng người?
2.2 Nhám phương pháp quản lý xét dưới góc độ tâm lý
‘VE mặt tâm lý trong hoạt động quản lý tập thể lao động cần quan tâm đến
các phương pháp sau:
*Phương pháp dé ra yêu câu cho tập thể `
Dé ra yêu cầu cho tập thể được coi là một phương pháp quản lý vì nó có tác
động làm thay đổi hiện trạng của các cá nhân và tập thể, Các chuyên gia tâm lý
học đã chứng minh: Trong quá trình thực hiện yêu cầu do người lãnh đạo để ra,
các cá nhân cũng như cả tập thể đó đã có sự chuyển biến tâm lý Sự chuyển biến
đó diễn ra cụ thể:
- Từ thực hiện một cách cưỡng bức đến thực hiện có tính trách nhiệm đếncuối cùng, xem việc thực hiện như một nhu cầu không thể hiếu được
- Từ chỗ thực hiện không tự giáo đến tự giác
~ Từ chỗ thực hiện bằng những áp lực bên ngoài đến thực hiện bằng tác
động bên trong
Trang 7"Người lãnh đạo nào cũng có quyên đưa ra yêu cầu cho tập thé thực hiện nhưng không phải mọi yêu cầu đưa ra đều phát huy hiệu quả quản lý Muốn yêu
cầu đồ có hiệu quả quản lý phải thoả mãn những điều kiện sau:
+Yeu câu phải có căn cứ khoa học,
+ Yêu cầu phải hợp tình hợp ý, phi hợp với điều kiện hoàn cảnh cu thể, đối
tượng cy thể,
+Yêu cầu phải biết dựa vào đư luận tập thể.
“Phương pháp kiểm tra
‘Vie thực hiện phương pháp này có hai tác dụng quản lý:
- Giúp cho người lãnh đạo nắm được xem tập thé đã lĩnh hội yêu cầu mình
446 ra như thế nào? Và đã quán triệt vào hoạt động ra sao?
- Kích thích tính ích cực của tập thé, của từng người.
Vi vậy, người lãnh đạo mà không kiểm tra thi không còn là người lãnh đạo
nữa Tuy nhiên, không phải mọi sự kiểm tra nào cũng phát huy được tác dụng.
quản lý Đây cũng là điểm khác cơ bản giữa người lãnh đạo giỏi và người lãnh đạo kém là ở chố cần phát hiện chính xác phải kiểm tra ai? Kiểm tra lúc nào?
*Phương pháp đánh giá
"Khi tập thể và từng cá nhân làm xong một công việc nào đố theo yêu cầu
“của hoạt động quản lý thì bao giờ cũng cẩn thiết có sự nhận xét, đánh giá củangười lãnh đạo Đánh giá bao giờ cũng có hai mặt cơ bản: Đó là đánh giá tốt vàđánh giá xấu Để việc đánh giá phát huy tác đụng quản lý cần lưu ý:
- Không bao giờ khen, chê toàn diệi mà nên khen, che từng mặt cự thể,
~ Đảm bảo sự chính xác, công bằng, Yô fr
- Chú ý vào điều kiện hoàn cảnh, đối tượng cụ thể
~ Kip thời, đúng lóc
3 Con người - Đối tượng của a
3.1 Vấn để tự quản lý
Khi com agười phát triển đến một tình độ nhất định, một lứa tuổi nhất định
thì họ có khả năng tự điều chỉnh bản thân Điều này, có ý nghĩa trong hoạt dong
quản lý giúp người lãnh đạo, Khi tác động tới nhân viên cẩn tạo ra ở họ moe
“khoảng trống" cân thiết để họ tự điều chỉnh hành vỉ của mình cho phù hợp với
yeu cầu của nhà quan lý Nhưng vấn để dat ra: Tại sao con người lại có khả năng,
“đó? (Mặc dù ở mỗi người mức độ khả năng đó có khác nhau)
tý
Trang 8‘Theo các nhà tâm lý học sở đĩ con người có khả năng đó vì mỗi người đều
66 một nhân cách riêng (tức là đã có quá trình chuyển từ Khái niệm con người sang khái niệm nhân cách) A.N Leonchiép (nhà sâm if học Nga) cho rằng: con
người có bai lần "sinh" ra (xét đưới góc độ tâm 19):
= Lần một: Vào khoảng 2 đến 5 tuổi (sự phân định này chỉ có tính chất
tương đối): Trong lần một trẻ có những dấu hiệu cơ bản như: Có xơ hướng muốn
tách mình ra khỏi người lớn, muối làm lấy mọi việc, muốn có thẩm quyển với
người xung quanh, đã biết phân biệt các sự vật hiện tượng, đã bát đầu biết đánhgiá nhưng mới dừng ở múc độ cảm tính,
~ Lần hai: Khoảng 17 đến 18 tuổi; Life này nhân cách đã bắt đầu được định
hình Con người có khả năng hành động, xử sự theo tiêu chuẩn, yêu cầu của xã
hội Con người có khả năng tự ý thức bản thân - có nghĩa là đã có sự cải tổ đặcbiệt trong ý thức, Con người đã tự điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho phù
hợp với yêu cầu của xã hội
"Thực tế cuộc sống con người hiện nay có một hiện tượng phổ biến mà trongtâm lý học gọi là: Hành vĩ hai mặt, nhân cách phân đôi Có nghĩa là: ở nhữngđiều kiện hoàn cảnh khác nha co người thể hiện mình khác nhau, thậm chí trái
agượe nhau Do vay, trong hoạt động quản lý người lãnh đạo phải tác động thếnào để mỗi một người lao động tự họ phải biết quản lý lấy nhân cách của mình
AN Leonchiép đã nhận định: Hành động ty kiểm soát mình được coi là tiêu chí
cơ bản để đánh gid nhân cách của người đó,
3.2 Sự điều chỉnh mang tinh xã hội trong quản lý
“Trong công tắc quản lý không phải mọi yêu cẩu của người lãnh đạo đưa ra.đêu nhập được những Kết quả như nhau từ phía người lao động Có những yêu
cầu được thực hiện tốt, có những yêu cầu thực hiện sai lệch Đứng trước hiệntrạng 46 cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với từng trường hợp cự thé,
3.2.1 Khen thưởng
"Đã là con người, dù là ai, làm gì? Tất cả đều luôn thích được khen và ngại
nghe những điều xấu, chỉ trích về mình Tại sao lại có hiện tượng tam lý phổ
biến 467 Đó là do xuất phát từ bản cha của :uỗi con người luôn hướng tới những
điển tốt đẹp, hướng thiện
Nha văn Nga Đextiépxki đã nhận định ring: "ở đời không có gì khó hơn sự
thẳng thấn, không có gì dễ hơn sự ninh bg và luồn cứ Nếu sự thẳng thấn chỉ có1% là điều không đồng chi cũng đã gây nên sự cãi cọ, xích mích, to tiếng Nhưng
trong sự xu ninh 99% là giả tạo thì người ta vẫn nghe một cách thoả mãn và di
cổ giả tao đến đâu thi người ta nghĩ rằng ít nhất nó đúng nữa sự hật"
Trang 9‘Qua nhận định trên, người lãnb đạơ ong công tác quản lý cần lưu ý:
~ Phải Iuôn cảnh giác với những lồi khen.
- Phải biết nghe những điều xấu về mình
‘Tuy nhiên, nhìn chung những lời khen thường có lợi cho hoạt động quán lý,
cho mối quan hệ con người với nhau Nhà giáo dục học Nga Xư khôm liu xki đãviết; Nến những lời khen là dòng nước mát đem tưới cho những mắn non (lànhững điều tốt lành) thì những mắn non đó sẽ dam chối nẩy lộc, sinh hoa kết
trái, vài đập những mầm non xấu (là những điều không tối).
Trong giáo dục học cũng để cao một nguyên tắc rất quan trọng, đồ là
nguyên tắc: Phát huy mặt tốt, mat ích cực để day lài mặt xấu, mặt tiêu cực
Do vậy, trong hoạt động quản lý người lãnh đạo không nên tiết kiệm lời
khen Tránh: Khen thưởng thì rất âu, cân nhắc quá kỹ, ¿rong khí đó phê bình, kỷ
luge một người thì Jai qué nhanh, vội vàng, không xem xét kỹ, Muốn cho
nhân tố nầy phát huy tác đụng quản lý, nó cũng cần có những điều kiện: khen
đúng, khen trước tập thể, khen kịp thời, người khen phải có uy tín, khen kết hợp.
với khuyến khích vật chất hợp lý,
3.2.2 Phé binh, kỹ lưật
*Phê binh
Day cũng là hình thức điều chỉnh nhân cách: người lao động Nhung có thé
nói phê bình được ví như “con dao hai lưỡi" Người lãnh đạo sử dụng không khéo
nó sẽ phần tác dụng, gây hậu quả xấu Người sử dụng nhân tố này tài ba được ví
như một bác sĩ phẫu thuật có doi bàn tay vàng biết gạt bỏ những phẩn ung nhọc
mà vẫn giữ được những phần lãnh lặn trên cơ thể của người bệnh
Xét về phương diện tâm lý học, người lãnh đạo khi sử dụng phê bình cần
tuý,
- Trước hết phải làm việc riêng với người bị phê bình do đạc điểm cam lý
chủng là con người không thích bị chê trudé người khác
Phê bình nên bắt đầu bằng ưu điểm rồi dần đi vào khuyết điểm của ho motcách tế nhị thì họ dễ tiếp nhận hơn,
> Sau khi phê bình phải giữ thái độ hoà nhã, không định kiến va chủ động
Bặp gỡ họ.
“KF luật
Là hình thức điều chỉnh bằng cách dùng biện pháp tổ chức - hành chính để
tác động tới nhân cách của người lao động
“Khi sử dung hình thức này cẩm tuán theo các điều kiện sau:
Trang 10~ Mức độ kỷ luật phải tương xứng với khuyết điểm do họ gây ra
- Phải tinh đến bản chất của người mắc sai td.
~ Phải quan tâm tối các điều kiện, hoàn cảnh phát sinh ra những sai lầm đó,Phải dim bảo sự thận trọng, công mink
3.3.3, Thuyết phục
Là hình thức điều chỉnh nhân cách người tao dong bằng cách tác động lên
nhân sinh quan, niềm tin, ý chí, tình cảm, bằng những lời nói và việc làm cụ
thể
"Điều kiện để sử dung hình thức này có tác dụng quản lý thực
~ Cẩn tạo ra hoàn cảnh bình đẳng trong thuyết phục.
~ Người thuyết phục phải cớ khả năng giao tiếp, tính sư phạm và phải thật
sự là người hiểu biết trong lĩnh vực 46
~ Khi thuyết phục phải chứ ý tới bản năng bảo vệ tâm lý của đối tượng, phảiđặt mình vào trong hoàn cảnh của họ
~ Phải quan tâm tới định hướng giế tị
4, Những cơ sở của tâm lý học xã hội
‘Vi dụ: Nhóm học tập, nhóm nghiên cứu khoa học Là nhóm thành lập ben
ngoài, bằng một văn bản qui chế nào đó của cơ quan có thẩm quyền
Một tập thể trong quá trình hình thành, phát triển luôn cần có sự tham
gia của những nhóm này
~ Nhóm khong chính thie
Ví dụ: Nhóm di sản, nhóm nấu ăn, nhóm cờ bạc, Là nhóm thành
lap một cách ngẫu nhiên do mối quan hệ của các thành viên tự nguyện xây,
dmg lên, không theo một văn bản qui chế nào,
“Trong nhóm này lại được phân thành hai I
Trang 11+Nhóm không chính thức để mở Nó hoạt động công khai, các thành viên không che dấu hành vi của mình, nó không phương hại đến lợi ích chung của tập thể,
+ Nhóm không chính thức khép kín (nhóm có vấn để) Nó hoạt động,
bí mat, thường phương hại đến lợi ích chung Người đứng đâu nhóm thường
là kẻ "Ném đá dấu tay", Ví dụ: nhóm trộm cấp, nhóm nghiện hút, Trong,
"hoạt động tập thé làm sao người lãnh đạo cùng mọi người phải phát hiện ra
hoạt động của nhóm để có biện pháp xử lí kịp thời.
42 Vấn để tập thể
‘Tap thé là một tập hợp của nhiều người lao động với nhau được sinh
"hoạt trong một tổ chức chặt chẽ, có mục đích chung, hoạt động chung thống nhất và mục dich để ra phải phù hợp với lợi ích của xã hội
“Trong thực tế cuộc sống tập thể được chia làm hai loại:
“Tập thé cơ sở Ví dụ: phân xưởng, phòng ban, Mọi người tong tập thể này có điều kiện tiếp xúc trực tiếp va qui mô của nó thường nhỏ.
= Tập thé cơ bản Ví du: Nhà máy, xí nghiệp, trường học, Mọi người trong tập thé này không có điều kiện tiếp xúc với nhau trực tiếp, thậm chí không liên hệ, quen biết nhau Qui rnô của nó tương đối lớn.
“Tập thể nó được ví như một cơ thể sống (cũng ra đời, phát triển và
có thể bị diệt vong) Quá trình hình thành của tập thể thường được diễn raqua các giai đoạn cơ bản sau:
= Giai đoạn mở đâu (Tập thể mới hình thành) Mọi người chưa có điều kiện tiếp xúc, hiểu biết lẫn nhau; chưa hình thành dư luận; chưa có nhóm Trước hiện trạng đó người lãnh đạo trong công tác quản lý của
"mình phải đích than giao nhiệm vụ cho từng người, giao nhiệm vụ phải rõ
ring, cụ thể; phong cách nghiêng vé độc đoán,
= Giai đoạn phan chia (Tập thể đã qua một thời gian nhất định).
“Trong tập thé, mọi người đã có điều kiện tiếp xúc, quan hệ với nhau; đã hình thành lên các nhóm khác nhau, dư luận tập thể xuất hiện Đứng trước biện trạng đó người lãnh đạo phải biết dựa vào nhóm tích cực để làm hậu
thuẫn cho các quyết định quản lý; phong cách vừa dan chủ vừa độc đoán.
~ Giai đoạn trường thành (Tap thể đã tổn tại qua một thời gian đài
và đã thu được một s thành tích) Mọi người đã thật sự hiểu biết lẫn nhau,
.dư luận lành mạnh trong tập thể đã chiếm ưu thế, quan hệ giữa các thành Viên vừa là quan hệ công việc vừa là quan hệ tâm lý Đứng trước hiện
Trang 12trạng đó người lãnh đạo phải vạch kế hoạch phát triển dài hạn cho tập thể
và từng thành viên; vận dụng tự cing cố tự điều chỉnh là chính, phongcách nghiêng về dân chủ
~ Giai đoạn phát triển hoàn chỉnh Đây là giai đoạn phát triển lý tưởng của tập thé mà ở đó tất cả mọi người déu có sự nỗ lực cao độ trên mọi lĩnh vực: đã có sự hoà quyện giữa lợi fch tập thể, cá nhân là một Giai đoạn này đồi hỏi người lãnh đạo có sự hoàn chỉnh trên mọi mat; phải có khả năng huy động tối đa mọi nỗ lực khác nhau của các thành viên; phải
18 một tấm gương sáng,
-4.3.Những hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể và ngoài xã hội 4.3.1 Ảnh hưởng của phong tue, tập quán, tôn giáo và truyền thống
Đây là một hiện tượng tâm lý xã hội hết sức quan trọng và mang
tính phổ biến Đứng trước hiện tượng này chúng ta cẩn phải thực hiện
những thao tác sau:
= Phải tác động thường xuyên, liên tục và lâu đài vì phong tục, tập quán, tôn giáo là được truyền qua nhiều thế hệ, nó đã đi sâu vào trong tiêm thức của từng con người, chỉ phối đến toàn bộ hành vi của họ và nó mang theo tính bảo thủ nhất định.
= Tác động một cách tế nhị, có phương pháp khoa học chứ khong
dng các biện pháp tổ chức - hành chính để tiệt tiêu nó một cách nóng vội.
~ Cẩn phải tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng dân cư đường lối
chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước và tạo những điều kiện đểnâng cao sự hiểu biết của nhân dân
= Cẩn phải có sự phối hợp rộng rãi giữa các lực lượng xã hội khác nhau vào việc tác động tới hiện tượng này tren tỉnh thần ton trong tự do tin
ngưỡng tôn giáo và trần trọng việc giáo dục truyền thống.
4.3.2 Ảnh hưởng của mối quan hệ con người
“Trong quá trình làm việc chung con người luôn chịu ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhan Sự ảnh hưởng đó diễn ra theo một qui luật ở mọi
ứa tuổi khác nhau Sự ảnh hưởng đó do hai cơ chế chỉ phối:
= Cơ chế nhượng bộ (cơ chế thích nghỉ) Con người luôn bị áp lựcnhóm chi phối Sự tr lời thụ động theo ý kiến của những người khác
- Cơ chế ám thị: Hành động máy móc theo sự hướng dẫn của người
hie, có sự sai lệch về nhận thức của người tiếp nhận thong tin,
Trang 13“Trong hoạt động quản lý, người lãnh đạo phải biết dựa vào qui luật
và hai cơ chế trên để tận dụng những nhân tố tích cực, những người có ảnhhưởng sâu rộng để lôi kéo những người trung gian và chuyển biến những
người tiêu cực thông qua con đường giáo dục và bàn luận tập thể.
"Mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể có sự ảnh hưởng theo
‘ba mat sau:
Ảnh hưởng về mat tf tuệ Đó là sự đánh giá, hiểu biết lẫn nhau.
"Trong tập thể, người lãnh đạo phải tạo điều kiện để mọi người có điều kiện
thuận lợi hiểu biết Hin nhau
Anh hưởng về mat tình cảm Trong tập thé luôn tồn tại ba kiểu thái độ:
+ Thái độ thiện cảm (1)+ Thái độ ác cảm (2)+ Thái độ thờ ơ, lãnh đạm, bằng quan (3)
(Quan lý một tập thể, người lãnh đạo cần hết sức quan tâm đến kiểu (2),
Sự tương đồng thường theo ba phương điện: Sinh lý, tâm sinh lý và tâm lý
~ xã hội Sự tương đồng sẽ tạo ra sự đoàn kết nhất trí, tạo ra sức mạnh giúp tap
thé phát triển
Sic xung đột tâm lý
Đó là những mâu thuẫn, khúc mắc xây ra trong quan hệ giữa các thành
viên khi làm việc chung và gây ra những hậu quả đáng tiếc
“rong quan hệ giữa các thành viên với nhau có các mức độ xung đột cơbản:
= Xung đột thực sự
~ Xung đột đo nghỉ ngờ, hiểu lầm
~ Xung đột do kị nhau
‘Va hướng phát triển của xung đột:
~ Hướng tịnh tiến (diễn ra bình thường đù đã cổ mâu thuẫn)
Trang 14~ Hướng phát triển mạnh mé, sôi sục (những người trong vùng xung đột
một bên hoặc cả hai bên quá khích, không còn giữ bình tĩnh, phá vỡ đơn vị giaotiếp bình thường, gây hậu quả khôn lường)
- Hướng phát triển bùng nổ (tức là mâu thuẫn được đồn vào bên trong với
những lý do khác nhau đến một thời điểm vì một nguyên cớ nào đó mâu thuẫn
đồ bằng ra ).
“Trong hoạt động quản lý để hạn chế những xung đột tam lý xảy ra người
inh đạo cần quan tâm tới:
~ Việc tổ chức lao động hợp lý, giao nhiệm vụ 16 rằng, cụ thể
~ Định mức lao động hợp lý, tién lương phù hợp.
~ Sip xếp người, công việc hợp lý.
- Tạo điều kiện để mọi người quan hệ tốt, hiểu biết lẫn nhau.
~ Phong cách quản lý dân chủ.
Kj và giảm sức làm việc của con người
Dur luận tập thể, xã hội có ý nghĩa điều chỉnh hành vi của từng cá nhân,
ảnh hưởng tới tâm trạng và nó có ý nghĩa giáo dục nhất định
"Trong hoạt động quản lý, người lãnh đạo phải biết quan tâm tới dư luận,tân dụng khai thác những dư luận tích cực để phục vụ tốt cho những yêu cầu
quản lý
4.3.5 Sự lấy lan tâm Lý
'Đó cũng là một hiện tượng tâm lý - xã hội rất quan trọng, là hình thức tam
ý phổ biến nhất được thực hiện trong phạm vi rất rộng từ những vấn để, sự kiệnlớn đến những việc rất nhỏ xảy ra trong đời sống hang ngày
“Trong công tác quản lý, người lãnh đạo phải biết sử dụng hiện tượng này
48 tạo ra không khí làm việc lành mạnh, những ảnh hưởng tích cực từ người này
sang người khác Đồng thời có những biện pháp hạn chế, ngăn chan những ảnh
hưởng tiêu cực
5 Người lãnh đạo - Chỗ thể của quản lý
Bat kỳ một hệ thống quản lý nào cũng bao gồm hai bộ phan cơ bản:
Trang 15- Bộ phận quản lý (chủ thể quản lý)
- Bộ phận bị quản lý (khách thể quản lý hay còn gọi là đối tượng quản lý)
Sự thành công của hoạt động quản lý chẳng những phụ thuộc vào các đốitượng quản lý (ở trên đã trình bày đó là những người lao động và tập thể của họ)
mà còn căn cứ vào chính hoạt động của những người lãnh đạo
3.1 Phong cách quản lý
‘D6 là hệ thống các phương pháp, phương tiện lãnh đạo quen thuộc, đặc
trưng, ổn định cho mỗi người lãnh đạo
“Trong hoạt động quản lý, có hàng vạn hàng triệu những người lãnh đạo cụ
thể khác nhau và ở họ đều có phong cách, "dáng vẻ" riêng biệt Các chuyên giatâm lý học qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy: có ba phong cách quản lý phổ biến
hiện nay.
*Phong cách mệnh lệnh: Người lãnh đạo thuộc kiểu này do quá say sưavới quyển lực nên quản lý tập thể của mình chủ yếu bằng mệnh lệnh, bằngnhững biện pháp tổ chức - hành chính là chính Họ thường độc đoán, chuyên.quyền din tới han chế sự sáng tạo của quần chúng, thui chột khả năng tư duy tapthể, tính năng động sáng tạo của từng cá nhân trong tập thể đó, Người lãnh đạokiểu này thường hay bao biện làm thay, không tin tưởng ở cấp dưới nên thường,
tạo ra sự nghỉ ngờ bất bình ở người thừa hành, khiến người thừa hành luôn cảm.thấy mất tự do, không thoải mái, làm việc thụ động Tuy nhiên, trong những giai
đoạn nhất định của sự phát triển tập thể, trong những thời điểm nhất định thì
phong cách này cũng có những tác dụng quản lý nhất định
*Phong cách tự do: Đây là kiểu lãnh đạo tạo ra cho cấp dưới một tâm
trạng được tôn trọng, làm việc thoải mái, không bị kiểm soát hà khác, được "phathuy dan chủ", không bị cưỡng bức gò ép, muốn làm gì thì làm Tạo nên trongngười lao động một tâm lý được chăng hay chớ, làm việc cẩm chừng, tuỳ hứng.Vai trò của người lãnh đạo bị lu mờ, họ thường theo đuôi quần chúng Tập thể dễphân tén sức mạnh chung, mạnh ai người ấy làm, hiện tượng vi phạm kỷ luật hayXây ra
“Phong cách dân chủ: Người lãnh đạo xây đựng được uy tín của mình
trong tập thể, phát huy được sức mạnh tập thể, khả năng sáng tạo của từng thành
viên Mọi người trong tập thể tuy không bị kiểm tra giám sát chật nhưng họ vẫn
tự giác, đoàn kết làm việc tốt Dân chủ ở đây phải được hiểu: dan chủ khi bàn
bạc, tập trung khi quyết định, kiên quyết khí thực hiện Phong cách này chỉ được
Trang 16phát huy cao độ khi tập thé đã trưởng thành, người lãnh đạo có wy tí, năng lực
chính năng lực phẩm chất thực sự của mình Hay nói cách khác: uy tín của người
lãnh đạo là sự kết hợp biện chứng giữa nhân tố khách quan (Quyển lực do cơ
‘quan có thẩm quyền trao cho người lãnh đạo) và nhân tố chủ quan (phẩm chất,
năng lực do chính người lãnh đạo tự xây dựng lên) Người lãnh đạo có uy tín, cóảnh hưởng lớn tới nhận thức, tình cảm của người thừa hành; chỉ phối đến hoạtdong của họ
"Những biểu hiện cơ bản của uy tin người lãnh đạo trong hoạt động quản lý là:
= Người lãnh đạo nhận được từ cấp dưới những thông tin đầy đủ, chính xác
~ Quyết định quản lý của người lãnh đạo đưa xuống phải được thực hiệnnghiêm chỉnh, trệt để.
~ Cặp dưới tỏ ra Khm phục bởi nang lực, phẩm chất thực sự của người lãnh đạo
~ Life người lãnh đạo đi vắng công việc tập thể vẫn diễn ra tốt dep và mọi
"người có ¥ ngéng trong,
~ Việc riêng của người lãnh đạo được quan tâm đúng mức
~ Sự đối xử của mọi người khi người lãnh đạo không còn giữ chic
Ben cạnh uy tín thực, có người lãnh đạo xây dựng vị trí quản lý của mình
bằng uy tín giả hiệu như: Uy tín giả do lộng hành, uy tín gia trưởng, uy tin giả dokhoảng cách, uy tín giả kiểu công thần,
'Kết luận chung'Việc nghiên cứu những vấn để tâm lý trong quản lý xã hội có ý
nghĩa lớn trong việc tổ chức, sắp xếp và tác động đến từng con người, đếntập thể lao động một cách khoa học nhằm đem đến những lợi ích thiết
thực trong quan lý, phục vụ nhu cầu xã hội Mặt khác, nó cũng đồi hỏi
chính các nhà quản lý phải tự hoàn thiện bản thân để vươn kịp với tiếntrình phát triển của hệ thống quản lý
Trang 17"Tài liêu tham khảo,
“Các Mác - Từ bản - quyển 1, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Gio trình tâm lý học quản lý - Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nab Giáo dục, 1996
Mai Hữu Khuê, Tam lý học trong quản lý nhà nước,
"Nxb Giáo dục, 1993
4 V.1 Lenin toàn tập, Nxb Sự thật, 1960
‘Trén Trọng Thuỷ, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục 1992
6 V1.Lêbeđép, Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb Sự thật, 1983
Trang 18'NHÂN CÁCH TRONG QUAN LY
“ThS Phan Kiểu Hạnh.
"Trường Đại học Luật Hà Nội
1-Khái niêm chung về nhân cách:
'Nhân cách được coi là vấn để cơ bản song cũng là vấn đề phức tap nhấtcủa khoa học xã hội nhân văn nói chung Nhận thức đúng din khái niệm về nhân.cách cho phép khắc phục được sự phiến diện trong việc xác định giá tri xã hội
của cá nhân, giúp cho viee tuyển dụng, xắp xếp, để bạt của công tác được tối,
phát huy được tính tích cực của cá nhân đối với xã hội
"Nhân cách là đối tượng của nhiều khoa học, nhất là các khoa học xã hộinhân văn, mỗi khoa học lại xem xét và nhìn nhận theo góc độ của mình
"Đối với y học, tiêu chuẩu của nhân cách là nang lực phản ánh những tác
động của hiện (hực khách quan như là một chủ thể có ý thức.Những người đãmất đi khả năng phản ánh, hoặc phản ánh một cách sai lệch những tác động củahiện thực, những người không còn ý thức, những người mắc bệnh tâm thần, yhọc thường kết luận là mất nhân cách
“Triết học coi nhân cách là một con người có ý thức, là chủ thể của hoạt
động và của các mới quan hệ trong xã hội ở đồ nó là một thành viên và có một vị
trí nhất định.Giá trị xã hội của nhân cách được đo bằng tác động của nhân cách
Ay đối với xã hội như thế nào, ở mức độ nào Bởi thế có nhân cách tích cực, có
nhân cách tiêu cực, có nhân cách tuyệt vời, nhưng cũng có những nhân cách tắm
“Xã hội nhấn mạnh vai trò thành viên trong một cộng đồng xã hội nhấtđịnh của nhân cách, coi nhân cách là sản phẩm, là người thể hiện các mối quan
hộ của cộng đồng ấy Qua các kiểu loại nhân cách, xã hội học nghiên cứu cấutrúc và các mối quan hệ của một xã hội
Gio duc học nồi tới nhân cách là nổi tới một con người toàn vẹn với toàn
bộ nhưng phẩm chất xã hội của người đó Giáo dục học coi nhân cách bao gồmmột tổ hợp những phẩm chất mà một xã hội nhất định yêu cầu con người phải có
để sống thích ứng và phát huy được tác dụng tích cực đối với xã hội ấy.Nhưng phẩm chất nay được thể hiện ở nội dung giáo dục.
"Đối với tam lý học, nhân cách là một đối tượng nghiên cứu và có nhiều.quan niệm khác nhau: Tam lý học Phương tây, nhân cách đã được nghiên cứu
trên cơ sở của nhiều thuyết Có thể kể đến: thuyết "phân tâm" của SFreud,
1 THU VIEN
Trang 19thuyết siêu đẳng và ba trừ" của A.Ader, thuyết" lo lắng" của K.Horney, thuyết "
"bản ngã" của A.Maslow, thuyết "đặc trưng" củaG.Allport, thuyết "nhu cẩu” của
(CMurray, thuyết "tương tác xã hội" của G.Mead, thuyết "cái tôi” của CRogers,
thuyết "liên nhân cách” của R.Sear, thuyết "rường tâm lý" cua K.Lewin, thuyết
"chạy chốn tự do" của E.Fromm, thuyết "nhân tố tam lý" của Cattell và
Eysenck Quan điểm vẻ nhân cách của các thuyết trên di có khác nhau nhưng
du có một đạc điểm chung là quá nhấn mạnh đến tính đọc đáo của cá nhân và
tách rời cá nhân ra khỏi mối quan hệ xã hoi của nó, Chẳng han:
Nhân cách là những hành vitư duy và cảm xúc co tính ổn định và đặcbiệt của cá nhân cách"
“Nhân cách là mô hình tư duy, cảm xúc và hành động mang đạc điểm của
ean?
“Nhân cách được định nghĩa như là một mô hình ổn định của các đặc điểm tam Ig và hành vi mà nhờ đó người ta có thể so sánh và thấy sự tương phản giữa người này và ngươi khác"
" Nhân cách là mô hình tư duy, cảm xúc và hành vi độc đáo của con
người, nó ổn định theo thời gian và các tình huống"*
Dựa trên những quan điểm của tết học Méc-xit, các nhà tâm lý hoc Xô Viết
trước day, như A.B Petovski, E.V.Shorokhova, B.D.Parughin, L.X Vugotxki,
AN LeOnchiev, BG Ananhiev, K.K Platônôy, B.C Merlin, G.P.Predvetrna,
H.MReivag đều nghiên cứu về nhân cách và đã đưa ra những định nghĩa về
nhân cách và cấu trúc nhân cách.Nhìn chung, các nhà tam lý học Xô Viết đềuthống nhất quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lich sử: Coi nhân cách làmột phạm trù xã hội và mối quan hệ với các đặc điểm tự nhiên của con người
"Nhân cách không có sẩn, không phải do bẩm sinh, di truyền ma được được hìnhthành dựa trên tiền để vật chất tự nhiên của cá nhân thông qua hoạt động vẻ thếgiới đối tượng và hoạt động giao tiếp với người khác, trong điều kiện lich sử nhất
định cá nhân trở thành nhân cách
6 nước ta, vấn để nhân cách cũng là một vấn để được các nhà khoa học
"ưu tam, Trên góc độ của khoa học tâm lý nhiều định nghĩa cũng đã được đưa raChẳng han:
"Payeoloy: Robot A Baron USA- 1992
2 Bànheloo-Deiđ GAMyee" New York 1092
» Pyeblogy-Dengls A,Barcdn Alison Clarke Seat, Be Roy, Thomas K Sahih D Wickens:
USA1994, tang 386
Trang 20“Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm phẩm chất tâm lý của cá nhân quiđịnh giá trị xã hội và hành vi xã hội của họ"” „
“Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tam lý của cánhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người"
“Nhân cách là kết quả của quá trình xã hội hoá cá nhân, nhân cách baogồm một tập hợp những đặc điểm, những thuộc tính tim lý đã qui định hoạtđộng và hành vì của cá nhãn, qua đó giá trị xã hội của cá nhân ấy được xácđịnh",
Qua những quan niệm về nhân cách đã trình bày ở trên, chúng ta có thể rút
ra những vấn để sau;
~ Mọi cá nhân có ý thức, đang hoạt động trong một cộng đồng xã hội nào
đó, với tư cách là một thành viên đều có nhân cách của mình
-Xem xét nhân cách của cá nhân chính là xem xét mối tương quan giữa
một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tam lý của cá nhân với những yeu
cầu của xã hội về hoạt động và hành vi
lá tị xã hội của nhân cách được xác định tuỳ thuộc vào hoạt động và.hành vi của cá nhân đã tác động như thế nào, tới mức độ nào đối với xã hội
~ C6 nhiều kiểu loại nhân cách khác nhau, do các nhóm xã hội khác nhau,
có những yêu cầu khác nhau về hoạt động và hành vi xã hội
- Nhân cách có tính ổn định tương đối và có thể biến đổi Nó có tinh xã
lịch sử sâu sắc
2 Vấn dé nhân cách trong quản lý
2.1 Khái niệm về quản lý và lãnh đạo
Hiện nay, trong tài liệu lý luận và thực tiễn quan lý còn tồn tại những ý
kiến khác nhau vé hai khái niệm này, chẳng hạn:
'Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng lãnh đạo và quản lý là như nhau và có thể
dùng thay thế cho nhau được
"Nhóm thứ hai cho rằng quản lý và lãnh đạo là hai khái niệm khác nhau và
Í Phar Minh Hạc,Lê Khanh, Trấn Trọn Thu Tâm 9 bọc tpT.Nhb Gio đục 1995.Tang 8%
* Ngon Quang Us Tìm lệ hoc dạ cương Ng›i học Quc gi HÀ Nội 1508
ˆ Bến Hiệp Go tình tin ý ạc nhân cch Vga tàn lý bực 1997
Trang 21Cuốn từ điển Tiếng Việt do Hội ngôn ngữ học Việt nam biên soạn, Nhà
xuất bản Thanh hoá in năm 1998 Quản lý bao gồm 2 nghĩa:
-+Trông coi và giữ gìn theo yêu cầu nhất định
+76 chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định
“Trong bộ "Tư bản" K.Marx đã nói đến sự cần thiết của sự quản lý "Bất kỳ
ao động nào có tính xã hội và trực tiếp, được thực hiện với quy mô tương đối lớn
thì it nhiều cũng cẩn đến sự quản lý Một người độc tấu vĩ cảm thì tự mình điềukhiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng",Có thể hiểu đơngiản thì quản lý là qué trình tác động, có mục dich, có kế hoạch cụ thé của chit
thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu quản lý để ra.
“Tác giả Mai Hữu khuê: Quản lý tác động đến con người bằng cách nào đó
sao cho hành vi, việc làm của họ có ích cho xã hội và con người, tạo điều kiệncho sự tiến bộ cử xã bội lẫn con người
Phó Giáo sư Trần Trọng Thuỷ thi cho rằng: Quản lý là sự tác động cómye đích của con người vào một hệ thống nào đó nhằm làm thay đổi hiện trang
của hệ thống đó nhằm làm thay đổi hiện trang của hệ thống nào đó nhằm làm thay đổi hiện trạng của hệ thống đó hoặc đưa vào trong đó những thuộc tính mới.
2.12 Khái niệm lãnh đạo:
“Từ điển Tiếng Việt do Hội ngôn ngữ học Việt Nam biên soạn nhà xuấtbản Thanh hoá in nãm1998: "Lãnh đạo: Để ra chủ trương, đường lối và tổ
chức động viên thực hiện”
"Trong giáo trình tâm lý học lãnh đạo của Phân viện Chính trị Quốc gia
Hô Chí Minh, các tác giả cho rằng: "Lãnh đạo là tác động đến con người danghoạt động là sự hướng tới con người nhằm biến đổi các hoạt động khác của họ để
đạt được hiệu quả tối da”
‘Theo PGS-PTS Nguyễn Bá Dương thì sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản
ý được xác định bơïư mục tiêu hành động Lãnh đạo nhằm đưa ra đường lối, chủtrương và phương hướng, còn quản lý là sự thực hiện thực tế những đường lối,chủ trương và phương hướng
‘Theo tác giả Dinh Phương Duy thì: “C6 thể phân biệt khái niệm quản lý
và lãnh đạo theo cách thức con người sử dụng nó như thế nào cũng như ý nghĩa
của nó trong hoạt động thực tiễn”,
Lãnh đạo theo nghĩa “Đảng lãnh đạo thì lãnh đạo là một phạm trà chuyên
vô sin” Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 BCHTU Đảng khoá VI ngay:29tháng 3 năm 1989 có ghi “Đảng thực hiện sư lãnh đạo của mình bang công tácthuyết phục, giáo dục và bang sự gương mẫu của cán bộ , ding viên.Đảng hoạt
Trang 22động theo khuân khổ pháp luật và theo đúng Pháp luật phải phân biệt đảng là cơ
cquan lãnh đạo chư không phải là cơ quan quản lý”.Như vậy sự lãnh đạo của ding
thuật phục vụ trong bộ máy quản lý
‘Xét về mặt phạm vi thì cñng có những quan niệm khác nhau vẻ bai Khái
niệm "quản lý” và “lãnh đạo”
Hersay Paul thì z“lãnh đạo là khái niệm rộng hơn quản lý, quản lý được
coi Tà một loại lãnh đạo đặc biệt, trong đó việc đạt tới mục đích tổ chức là đói tượng quan trọng.Do vậy sự khác nhau căn bản giữa hai khai niệm là ở vấn để tổ
chức Lãnh đạo xuất hiện bất kỳ lúc nào khỉ người ta muốn gây ảnh hưởng đến
"hành vi của một người hay một nhóm người, bất kể vì lý do gì”.
PGS Trần Trong Thuỷ thì khái niệm “lãnh đạo” hẹp hơn so với khái niệm
“quản lý” vì nói tới “quan lý” đối tượng tác động của nó có thể là con người, có
thể là hệ thống vật chất nào đó (máy móc, nhà xưởng ) còn lãnh đạo chỉ có đố
tượng là con người
Lãnh đạo và quản lý theo các nhà nghiên cứu ở Liên Xô trước đây là hai
khái niệm “Cùng loại, cùng thứ bậc, song hoàn toàn không đồng nhất” Tínhđồng nhất của hai khái niệm này chỉ ở chỗ cả lãnh đạo và quản lý ( xét trong hệ
thống quản lý là có con người) đều có mục đích tác dong của chủ thể là đối tượng nhằm đâm bảo hoạt động tối ưu của chủ thể.
Lãnh đạo và quản lý là hai dạng khác nhau của sự phân công lao động quản
ý và chuyên môn hoá hoạt động quản lý Chính vì thế, ngoài sự quan hệ gắn bổ
với nhau giữa hai dang hoạt dong này còn có sư khác nhau về mặt đối tượng, nội
.dung, phương pháp và hình thức tác động đến đối tượng
Đối tượng quản lý có thể là đồ vat, con vật, con người, song đối tượng của
sử lãnh đạo chỉ là con người.Trong tiếng Việt có từ “quản kho”, "quản tượng”;
khong ai nói là "lãnh đạo kho”, “lãnh đạo voi”
Lãnh đạo trước hết là sự định hướng bằng cách vạch ra những đường lối,
chủ trương, chính sách cho sự phát triển đất nước nồi chung hay của từng lĩnh
vực đời sống xã hội nồi riêng, Giáo duc, thuyết phục là phương pháp chủ yếu của
Trang 23nh đạo.Chức năng của lãnh đạo mang tính chất chính tr tư tưởng và chính
trị-tổ chức Sự lãnh đạo luôn gắn liền với sự chỉ đạo tức là sự thống nhất không táchrời nhau giữa quyền lực và sự ảnh hưởng tâm lý tới những người xung quanh quanhân cách, uy tín của bản thân
'Trong quản lý, phương pháp chủ yếu là phương pháp “ luật hoá” cácchính sách và thỉ hành luật có tính chất cưỡng bức là chính Tất nhiên đôi khiphương pháp quản lý còn là những biện pháp giáo dục hay biện pháp về kinh tế.
vav Người quản lý là người lãnh đạo một đơn vị sản xuất, kinh doanh, hoặc
‘ding đâu một phòng ban nghiệp vụ hay chỉ nhánh của một công ty
"Như vậy, chúng ta có thé hiểu khái niệm “lãnh đạo” là người để ra chủ
trương, đường lối,chính sách và tổ chức, động viên người dưới quyển thực hiện
mục tiêu để ra, là người thông qua quyết định về tất cả những vấn để quan trọngnhất trong hoạt động của cơ quan quản lý Còn quản lý là quá trình tác động trực
tiếp vào đối tượng với mục tiêu nhằm chỉnh đốn, hoàn thiện, phát triển tổ chức
là điều bành một cách cụ thể các công việc của dof tượng, đưa các lực lượng,
phương tiện vào hoạt động để thực hiện hoá mục tiêu đã để ra
‘Tuy chưa có sự phân biệt thống nhất giữa bai khái niệm trên nhưng,
giữa chúng vẫn có điểm giống nhau cơ bản: Lãnh đạo và quản lý trong hoạt động
về bản chất đêu là quá trình tác động, hướng dẫn, điều khiển những người dướiquyén và quân chúng để hoàn thành những nhiệm vụ nhất định
Giữa quản lý và lãnh đạo có mối quan hệ gin bó với nhau Quản lý màkhông có lãnh đạo đễ sa vào tình trạnh buông lỏng, tuỳ tiện Còn lãnh đạo màkhông có quản lý thì chỉ là iĩnh đạo chung chung dễ dẫn đến vo nghĩa, vô hiệuquả Ở nitoc ta không được lẫn lộn giữa hai chức năng này vì nó ảnh hưởng đếnchất lượng lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của nhà nước
2.2 Khái niệm nhân cách quản lý:
"Dựa trên quan điểm của tam lý học Mac Xit và quan niệm truyền thống vệ
nhân cách( đã trình bày ở trên), nhân cách quản lý là tổng hoà những phẩm chất
thể hiện giá trị xã hội nhất định của người quản lý Khi nói tới nhân cách quản lý
ta cần quan tâm tới các phẩm chất tâm lý cơ bản của người quản lý, tới vấn để
phong cách quản lý và uy tín quản lý
én bộ lãnh đạo các cấp hiện nay ở nước ta là những nhà lãnh đạo chính trị,
nhà tổ chức, nhà chuyên môn và đồng thời còn là nhà giáo dục Kiểu nhân cách
của họ chứa đựng những phẩm chất đạo đức của giai cấp công nhân và của dântộc Việt nam; là một kiểu nhân cách ma ở cá nhân đó có trình độ và năng lực cầnthiết để tiến hành có hiệu quả những nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của mình trước
Trang 24dang và nhà nước, Nhân cách quản lý là yến tố quyết định sự thành bại tronghoạt động quản lý của người lãnh đạo.
V.Balinxki nêu ra các phẩm chất: "khoẻ mạnh, cẩn thận, có tư chất thông
mình, phản ứng nhanh, có kinh nghiệm, được đào tạo về lý luận phổ thông có
các kỹ năng về năng lực chuyên môn, trình độ đạo đức cao, có sáng kiến, kiên
‘quyét, có khả năng thong qua quyết định, hiểu được tình hình xung quanh, dũng cảm trong đời sống hàng ngày, hiểu biết con người, lịch thiệp, có ý thức tu dưỡng, có khả năng đoán trước, khả năng tổ chức, ra mệnh lệnh, phối hợp và kiểm tra”!
‘KDavit cho rằng: * có mối quan hệ tương quan rất sft sao giữa hoạt dongquản lý có hiệu qua và trinh độ trí lực cao"?
'R.Sbâyxi cho những phẩm chất cơ bản của người lãnh đạo là: “có sức
khoẻ, kiên nhẫn cương quyết, có khả năng thuyết phục,không sợ trách nhiệm, có
trí thông minh khác thường”
JM.Bléch trong cuốn Phát triển tài năng của người dưới quyền cho rằng:
“Biết tự trọng có lương tr, tính cương nghị, tính kiên trì trong công tác tổ chức
và quản lý, có khả năng lập kế hoạch, biết cách đối xử với mọi người, thông thao
công việc, hiểu con người, dũng cảm là nhưng phẩm chất lý tưởng của ngườiTãnh đạo.*
Ngay từ thế kỷ XI, O.V.Mavdiky đã đưa ra nhưng yêu cầu đối với ngườiinh đạo như sau: “Người ta muốn thấy ngươi lãnh đạo nghĩa cả và công bằng,
có kinh nghiệm trong công việc, thông minh và quyết đoán.Đối với mọi việc có
thái độ bình tinh và tự tin, bình dị và biết kiểm chế trong cư xử, không quá bậntâm về bản than và những như cầu của mình, lường tránh tính tham lam và vụ lợi,
Đời người vụ lợi thì người gần gũi, thân cận không yêu mến mà kẻ th thì coikhinh
'Người lãnh đạo phải tôn trọng các quyền của thuộc cấp, ít ngũ và thườngsuy nghĩ trong tương lai phải làm gì
Biết quyết đoán hành dong mau lẹ, thắng không kiêu, bại không nin, biết
tien đoán biết người và giao việc chính xác, thưởng phạt công minh, tránh xa kề
lâu cá.
2 RShayl Quial§ xà han dng Ltn Do 1968 107
Trang 25(Qué nghiệt ngã sẽ khiến người ta hận, bao dung độ lượng khiến người ta
khinh nhờn”"
“Từ lâu, các nhà tâm lý học Thuy Điển đã dẫn ra tới 50 yêu cầu đối với nhà
Iãnh đạo Đặc biệt trong tác phẩm của R.Stốcđin đã tổng kết hơn 100 công trình
và cho rằng phần lớn các tác giả nhấn mạnh các phẩm chất sau đây: "Sức khoẻ,
trí tuệ sắc sảo, ý chí vững chắc, nhiệt tình cao, năng lực tổ chức tài giỏi, am hiểu
và gần gũi mọi người, khả năng nắm bát thời cơ, quyền luc, có bề ngoài hấp dẫn,khả năng hùng biện, hài ude”?
Đặc biệt trong lãnh đạo và quản lý- một nghệ thuật Ganton Courtois đã
xác định những phẩm chất sau: * Niễm tin vào công việc, ý nghĩa của quyền lực,6c quyết đoán và sáng tạo, tỉnh thần kỷ luật, năng lực thực hiện trẩm tĩnh và tựchủ, óc thực tế, tầm nhìn xa, hiểu rộng, biết người, lòng khoan dung, lòng nhân4i, tôn trọng nhân phẩm của người khác, sự công bằng, tinh cương quyết, gươngmẫu, tính khiêm nhường là những phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạơ-cquản lý hiện dai”
"Nghiên cứu về những phẩm chất nhân cách của người lãnh đạo được nhiều
tác giả trong hệ thống các nước xã họi chủ nghĩa đặc biệt là ở Liên Xô cũ quantâm (A.M.Ômr6p(1984), EXKuromin, JF.Vônkov, IUN.Emelianốp(1904),
'V.LMikheep(1979), P.M.Kecgiénep(1986), F.F.Aonapu(1971), v v Theo Vil
Lenin tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn người lãnh đạo cần chú ý * về mặt trung
thực, lập trường chính tri, vé mặt hiểu biết công việc, về năng lực quản Iý”*
C6 thể nói việc nghiên cứu ,đề xuất những phẩm chất lý tưởng của ngườilãnh đạo được phát triển mạnh mé ở nhiều nước với nhiều ý kiến khác nhau và
nó ảnh hưởng tích cực trong việc rén luyện, chuẩn bị, đào tạo nguôn lãnh đạo,
quản lý
2.3 Cấu trúc nhân cách quản lý:
2.3.1 Quan niệm của các tác giả nước ngoài:
Trong tác phẩm Tam lý học xã hội Ả.G.Kôvaliốp cho răng khi đánh giánhân cách người lãnh đạo cẩn chú ý các mat sau: “Trình độ đào tạo, phẩm chất
đạo đức chính trị, những phẩm chất của tính cách, các phẩm chất công tác,hiệu
qui của hoạt động.""
Theo: SRedonch: Ngưi uảný Đế kỹ tứ XXI, Tiên ia quản lý, N-421/199%, 01021
3Ö Coacie Lính đạo và quân lý Mộ nghệ Duậc Bì ch ig vi, Nhh Hà Ng 1906 tr20
4 VILLE Nin: Toa lập 53 r9 thản tếng ng)
Trang 26‘Quan điểm của V.M.Sépen về cấu trúc nhân cách người lãnh đạo gồm: “
"Những phẩm chất chính trị-đạo đức, những phẩm chất nghề nghiệp, những phimchất tổ chức, những phẩm chất ttm sinh lý"?
‘Nha nghiên cứu A M Ômarốp lại cho rằng cấu trúc nhân cách người lãnh
.đạo bao gồm: Nhóm các phẩm chất về chính trị tư tưởng, nhóm các phẩm chat
vvé tâm lý- đạo đức, nhóm các phẩm chất công tác
2.3.2 Quan niệm của các tác giả Việt Nam:
PGS.TS Nguyễn Quang Uản và PGS Nguyễn Bá Dương trong cuốn: “Tam
ý học đành cho người quản lý lãnh đạo” đã chia nhân cách người lãnh đạo thành.4 nhóm cơ bản sau:
1.Nhóm phẩm chất chính trị tư tưởng( tấp hợp các phẩm chất thể hiện
khuynh hướng hoạt động, lập trường chính trị của người lãnh đạo)
2.Nhóm các phẩm chất về tâm lý đạo đức( nói lên trình độ trưởng thành về
ý thức hành vi đạo đức, lập trường đạo đúc cũng như tính cách của người lãnh
đạo)
3.Nhém các phẩm chất vẻ năng lực công tác (bao gồm năng lực chung,
năng lực chuyên mon và năng lực tổ chức)
4 Nhóm hiệu quả hoạt động quản ý
“Tự tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất nhân cách người cán bộ cách mang
“Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho rằng đức và tài là hai mat thống nhất quyện
ào nhau trong nhân cách người cách mạng "Có tài mà kihông có đức là người
vO dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khổ" "Có tài phải có đức - cótài không có đức tham ö hủ hoá có hại cho nước Có đức mà không có tài như
‘ong but ngồi trong chùa không giúp được ai"
‘Theo quan điểm của người mặt đúc là gốc, người cán bộ cách mang trướctiên phải có đức Đức ở day là đạo đức cách mạng "Nó là đạo đức mới, đạo đúc
Vi đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng,của dan tộc, của loài người Cũng như sông có nguôn thì mới có nước, không cónguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo, Người cáchmạng thì phải có đạo đức, không có đạo thi dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dan” Mat đức trong nhân cách người cần bộ rất rộng, nó bao
‘26m chữ tín, nhân, cân kiệm liêm chính và được phản ánh trong cả ba mối quan
hệ đó là: đối với minh, đối với công viậc và đối với người khác Nói cách khác
‘mat đức trong nhân cách theo quan điểm của Bác Hồ bao gồm những phẩm chất
TP VI &pe, Tam ý lọc ong quân lý sla xa Nx Lao Dg HÀ Nội 1985 194-195
"HA ChíMinh Trân áp Nb Chính tị Quốc gia HÀ ni 199% Tap 5 Tang 252-253,
Trang 27về tư tưởng chính trị, về tâm lý- đạo đức Người cán bộ cách mạng ngoài mặt đức
còn phải có tài - tức là có năng lực, kỹ năng lãnh đạo con người để đạt được mục
tiêu để ra Năng lực lãnh đạo (nhất là năng lực tổ chức) không phải do bẩm sinh
mà nó được hình thành phát triển nhờ giáo dục, tự giáo dục và rèn luyện, học tập,
tu dưỡng của chính bản thân người lãnh đạo.
'Như vậy, vấn để nhân cách nói chung và nhân cách quản lý nói chung là
những vấn để vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu
nó một cách đầy đủ toàn diện rất có ý nghĩa trong việc di sâu tim hiểu con người
để có những cách tác đông phù hợp phục vụ cho hoạt động quản lý vì lợi ích xã
hội , con người
Trang 28GIAO TIẾP TRONG QUAN LÝ
‘ThS Bai Kim Chỉ'Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Khái niệm chung
1.1Giao tiếp là gì
Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, cảm xúc giữa người này với
người khác trong xã hội, cộng đồng Giao tiếp là con đường giúp chúng ta tự
khẳng định mình, khẳng định vị thế và vai trò trong mối tương giao với mọi
người
VE vấn để này, GS TS Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “ Giao tiếp là sự tiếp
xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về
thong tin, vé cảm xúc, tri giác lẫn nhan, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau,
Hay nói cách khác đi, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người ~ người,hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.”
1.2 Chức năng của giao tiếp
~ Chức năng định hướng hoạt động của con người
Nhu trên đã nói, khi con người giao tiếp hay tiếp xúc với nhau, đều có chủ inh rõ rang theo một hướng nhất định Thực chất của định hướng là thăm dò ý
tứ của đối phương, từ đó mà đôi bên điều chỉnh hành vi, lời nói, cử chỉ
hàng nghìn cách nhìn) rồi óc phần đoán, suy nghĩ khái quát hoá, trừu tượng hóa
toàn bộ thông tin đã nhận được
= Chúc năng đánh giá và điều chỉnh:
Là chức nang điều chỉnh thong tin những thong tin đã nhận được Đó là thái
độ đã nhận được của đối tượng : hài lòng hay không hài lòng, vui hay chán, nhiệttình hay lạnh lùng, cần hay bất cẩn, hiểu hay chưa hiểu để từ đó mỗi ngườiđiều chỉnh hành vi, cử chỉ, lời nói, tình cảm, việc làm, suy nghĩ của minh chothích hợp với hoàn cảnh, với mục đích của mỗi người
"Trong giao tiếp, các chức năng này dan xen lẫn nhau, chuyển hoá liên tục rất
kh bể phân đoạn Sự phân chia này chỉ có trong sự nghiên cứu dé cho chứng ta
Trang 29thấy tính tỉnh tế, tính nghệ thuật của quá trình giao tiếp Muốn có được nghệthuật giao tiếp, mỗi nhà quản lý trước tiên nắm bất các chức năng, các quá trìnhcũng như cấu trúc của giao tiếp, sau đó là rèn luyện thành kỹ năng kỹ xảo, tạo
cho mình một phong cách giao tiếp nhất định.
1.3 Phân loại giao tiếp
C6 nhiều cách phân loại khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau, trong,tâm lý học xã hội thường sử dụng các cách chia sau:
4 Căn cứ vào sự có mặt hoặc vắng mặt của chủ thể và đối tượng giao tiéprong một thời điểm nhất định, có hai loại
+ Giao tiếp trực tiếp: Là sự tiếp xúc giữa các chủ thể, đối tượng giao tiếp,
trong khoảng thời gian và không gian nhất định đảm bảo cho các giác quan phát
tin và nhận tin kịp thời thông qua các phương tiện trung gian Trong đời sống
sinh hoạt gọi là hội thoại hoặc đầm thoại trực tiếp
“Trong giao tiếp trực tiếp, nhiều phương tiện được sử dụng truyền tin như
ngôn ngữ nói, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười Tiếng khóc, cách trang phục,trang sức nhằm giúp cho các đối tượng, chủ thể hiểu biết lẫn nhau một cách
chính xác
-+Giao tiếp gián tiếp : Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua các phương,
tiện truyền tin trung gian như: điện thoại, thư tín, sách báo, phim ảnh, tivi, fax
Hign nay việc giao tiếp gián tiếp được sử dụng rộng rãi, vì thời gian phát tin
và nhận tin nhanh chóng, đỡ mất thời gian Tuy nhiên nó đòi hỏi thông tin ngắn.gon, xúc tích, thậm chí rất rút gọn, mà chỉ đối tượng hiểu được những thông tin
đó Việc truyền tin và nhận tin qua giao tiếp gián tiếp đòi hỏi phải tuân theonhững yêu cẩu, quy định nhất định vẻ ngôn ngữ nói và viết cũng như các kỹthuật máy móc đời hồi
b Căn cứ vào mục đích và nội dung giao tiếp cũng như các nghỉ thức phục
vụ cho quá trink giao tiếp,cồ hai loại:
+Giao tiếp chính thức: Là giao tiếp giữa các cá nhân đại diện quyển lợi chonhóm xã hội hoặc giữa các nhóm chính thức theo mục đích, nội dung định trước.Giao tiếp chính thức thường được thực hiện theo những nghỉ thức nhất định,
được quy định bởi các chuẩn mực xã hội hoặc pháp luật hướng dẫn ở loại này,
vai trò của ngôn ngữ nói và viết được sử dụng một cách rõ rang, mạch lạc, khúcchiết như các cuộc họp, các chuyến đi thăm của các đoàn đại biểu Nhà nước,
công ty, nhà trường, đẳng, đoàn
+ Giao tiếp khong chính thức: LA giao tiếp không có những quy định về nghỉthức, không bị ring buộc bởi thời gian, không gian, thương mang tính thân tình,
Trang 30nội dung giao tiếp thường được giữ kín hoặc không địa diện cho nhóm xã hộïnào
~ Giao tiếp nhóm: giao tiếp giữa các cá nhân với nhóm hoặc giữa cácnhóm với nhau, thường có mục đích, nội dung rõ rằng quan hệ với sự hoạt động,
chung của nhóm Giao tiếp nhóm thường xây ra ở các nhóm nhỏ khi quan hệ vớicác nhóm nhỏ tương đương trong nhà máy, xí nghiệp, công ty, tập đoàn theo
chức năng, nhiệm vụ hoạt động
~ Giao tiếp mang tinh chất nghề nghiệp: Các hình thức giao tiếp nghềnghiệp thường chịu ảnh hưởng của nghề nghiệp, ví dụ: phong cách giao tiếp của
người lính khác với nghệ sĩ, giáo viên, sản xuất, kính doanh
2 Giao tiếp trong quản lý
2.1 Giao tiếp trong quản lý là gi?
Giao tiếp trong quan lý là sự tiếp xúc giữa con người với con người nhằm nhận
thức, trao đổi thông tin và tác động qua lại trong hoạt động quản lý
2.2 Một số hình thức giao tiếp tập thể cơ bản:
1) Hội họp:
a Những yếu tổ đảm bảo cho hội họp có kết quả:
= Cẩn điều khiển cuộc họp theo một chủ để
~ Cẩn có người điều khiển, duy trì cuộc hop đảm bảo cho các ý kiến được
phát biểu công khái
~ Đối với cuộc hợp quần chúng, chủ tog cuộc jhọp Không nên cử là người
cổ chức vụ cao nhất mà nên cử người có khả nang diều khiển để tránh sự áp đặtcủa cấp trên
~ Cẩn nêu rõ vai tr, trách nhiệm của người di họp.
- Những cuộc họp quan trọng bao giờ cũng gồm bốn thành phần chính
thâm gia:
+ chủ toa cuộc hop
+thư ký
+người tham dự
+hủ trưởng cơ quan
b Một số điều cân lưu ý:
Trang 31-Nếu là báo cáo viên cần báo cáo những vấn để cơ bản bỏ qua những chỉ tiết vụn
vật
-Nếu là chủ tog điều khiển cuộc họp và có nhiệm vụ đọc diễn văn thì cần:
+Nêu rõ mục đích của cuộc hop
-+Chúc cho cuộc họp có kết quả+Cảm ơn các hội viên đã đến dự
+Trinh bay nội dung cuộc hop
-Người điều khiển cuộc hop cần giữ thái độ trung lập, đứng ra ngoài các
cuộc tranh cãi để điều khiển.Có giọng nói vững vàng, mạch lạc, truyền cảm để
gây thiện cảm
-Khi người lao động, quản lý bị chỉ trích thì cẩn bình tinh xem xét ý kiến
đó, nến đúng và có lý thì nên công nhận, nếu thấy ý kiến cña minh có lý thì nênnhã nhận đáp ý, nếu thấy lời chỉ trich có ác ý thì nên bỏ qua và tiếp tục điều
khiển cuộc họp theo chủ để chung
2 Mit tink
LA cuộc họp độc thoại lớn với mục dich động viên tỉnh thần moi ngườihãng hái thực biện nhiện vụ chung
‘DE mít tỉnh có hiệu quả cần chú ý những điểm sau:
+ Đủ lớn, thuận tiện cho những người đến dự
+ C6 nơi đứng cho người phát biểu và chỗ ngồi cho người nghe
+ Trang trí trang trong để tạo cho người đến dự cảm thấy
hướng tới sự tốt đẹp
+ Không nên tổ chức gần nơi lầm việc.
'Vê chương tình:
+ C6 chủ để
+ C6 người giới thiệu và tuyên bố lý do ( 5- 15 phút )
‘VE lẽ nghỉ: Kéo dài từ 1h30 ~ 2h sau đó là có liên hoan văn nghệ kéo đài từ 60 —
80 ph.
Ket thúc: Khi thấy có người lác dc bỏ vẻ thì nên kết thúc các tiết mục văn nghệ
và các bài báo cáo chưa chuẩn bị tốt vi dễ gây mất uy tin cho cá nhân, tập thể.
'Những cuộc mít tỉnh đến chỗ hay nhất thì đùng lại à những cuộc mít tỉnh thành công
3JToq đàm giữa người lãnh đạo và cấp dưới
"Mục đích thường là kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch của đơn vị, đánh
giá tiến độ công việc, năng lực làm việc, nấm bit tư tưởng, bầu không khí tâm lý
trong đơn vị
Địa điểm : Họp tai cơ quan
Trang 32“Các cuộc toa đầm thường chia làm ba giai đoạn :
Giai đoạn 1 : Cén hình thành béu không khí cởi mờ, thoải mái, thiết thực.
Cơ sở của buổi toa dim là làm cho mọi người có thái độ thiện chí với người lãnh đạo Người lãnh đạo phải giữ được không khí thân tình, tế nhị và đứng din, cóchủ để cho cuộc họp
Giai đoạn 2 : Người lãnh đạo cần giữ phong cách dân chủ để giao tiếp, các vấn để nêu ra cần chính xác, đơn nghĩa, các câu hỏi đưa ra là câu hỏi mở,
không cần phải gợi ý tr lời Trong quá tình tiến hành toa đầm người lãnh đạo cẩn tạo cho người khác thói quen chỉ bàn những việc quan trọng, ngắn gọn, thực
chất của vấn để Sau khi chào hôi xã giao cân di thẳng vào vấn để Người lãnh đạo cần giữ thái độ lắng nghe và tư thế dit để mọi người nhận biết là đang chú ý
đến những vấn để cần trao đổi
Giai đoạn 3 : giai đoạn đánh giá thông tin và để ra quyết định : người lãnhđạo cần đánh giá thông tin sau khi đã toa đàm với cấp dưới Các quyết định phải
chat chế và phải xem xét thời gian và các phương tiện để thực hiện các quyết
định đó Nếu các quyết định không có lợi cho người dưới quyền cũng phải thong
báo kịp thời và chỉ rõ nguyên nhân
2.3 Vai trò của giao tiếp trong hoạt động quản lý
2.3.1 Vai trò rổ chức : tổ chức chỉ huy là một trong những chức năng cơ
bản của công tác lãnh đạo, quản lý ở tất cả các cấp, các ngành, người lãnh đạo
quản lý đều phải ra các quyết định về công việc phải làm Các giải pháp, phương,
án đó, các mệnh lệnh, chỉ thị hành động phải được diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ
chuẩn xác, không được sai sót Nếu ding ngôn ngữ không chuẩn xác sẽ gây ra
sự lúng túng trong quá trình chấp hành ở cấp dưới
2.3.2 Vai trò phốt hợp điều hoà : Vai trd phối hợp điều hoà ở đây là ngườilan đạo sử dụng nghệ thuật giao tiếp để triển khia công việc nhịp nhàng, giúpcho các tổ chức các nhân viên trong hệ thống do mình lãnh đạo và giữa hệ thống
của mình với các đơn vj bên ngoài cùng đồng lòng phối hợp hành động nhằm
hoàn thành nhiệm vụ để ra với hiệu suất cao
"hối hợp, điều hoà tức là giải quyết được mau thuẫn, tạo được mối quan
hệ thuận lợi Điều đó đòi hỏi người lãnh đạo phải dùng nghệ thuật giao tiếp để
thuyết phục, giải thích một cách có hiệu quả nhằm đạt tới mục đích mọi người
cùng đồng tâm hiệp lực làm việc
2.3.3 Vai trò lam quản triệt thông suốt: vai trồ làm quần triệt thông suốt
có nghĩa là trong hoạt động lãnh đạo quản lý, người lãnh đạo ding giao tiếp để trao đổi thông tin, tình cảm với cấp dưới, với đồng nghiệp nhằm đạt tới sự hiểu
Trang 33biết lẫn nhau, ủng hộ, giúp đỡ nhau, quan hệ khăng khít, tình cảm gin bó với nhau, chung lòng chung sức, đoàn kết nhất trí cùng nhau thực hiện các mục tiêu
quản lý
“Trong việc làm thông suốt nhận (hức với cấp trên, cấp dưới và cùng cấp,
người lãnh đạo phải nấm chắc đạc điểm của những đối tượng khác nhau, sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác thì mới có thể giúp mọi người hiểu rõ, thừa nhận
và tiếp thu những ý kiến đúng đắn của minh,
[Nang lực giao tiếp là điêu kiện quan trọng tạo dựng được mối quan hệ tốt
đẹp với bên ngoài Trong quá trinh trao đổi ý kiến, nếu một người lãnh đạo nóikhông hết ý, trình bày sự việc không 10 rằng, ding ngôn ngữ tuỳ tiện, khôngnhững làm tồn hại đến hình ảnh của mình, mà còn làm tổn hại đến hình ảnh của
cả tổ chức, đơn vị mình.
2.3.4 Vai trò tuyên truyén : vai trò thé hiện ở chỗ người lãnh đạo — quản lý
ding giao tiếp để tuyên truyền giải thích giáo dục, động viên khích 1¢, tổ chức quin chúng, dắt dẫn mọi người hướng sự thống nhất tư tưởng vào cố gắng chung
hiệu quả tuyên truyền Người lãnh đạo quan lý biết dùng ngôn ngữ có tính
thuyết phục, thu hút lòng người, đưa ra một số khẩu hiệu có sức hấp dẫn mạnh
mê sẽ có tác dụng cổ vũ lớn lao, làm phấn trấn lòng người, bảo đảm thực hiện
thuận lợi những mục tiêu đã định
24 Các yếu tổ ảnh hưởng đến giao tiếp trong quản lý lãnh đạo :
24.1 Những yết tổ thuộc về nét đặc trưng chung của giao tiếp
- Loại hình giao tiếp chủ yếu trong quản lý, lãnh đạo là giao tiếp chínhthức Về cơ bản, mục đích, chức năng, phương hướng nhiệm vụ của hoạt donggiao tiếp được xác định trước và đáp ứng với yêu cầu của hoạt động quản lý, lãnhđạo Cũng có thể nói day là loại giao tiếp công việc
~ Chủ thể và khách thể giao tiếp là những cá nhân hoặc nhóm xã hội nhất
định Họ có những “vai diễn” khác nhau trong quá trình giao tiếp Có khi họ
‘quan hệ ngang bằng nhau (Jà đồng nghiệp, bạn hữ ), song phần lớn là quan hệgiữa một bên là lực lượng quản lý, lĩnh đạo và một ben là đối tượng bị quản lý
Trang 34~ Các phương tiện giao tiếp được sỉ dụng một cách tổng hợp, song phương tiện chủ yếu vấn là ngôn ngữ Uy tín, phong cách lãnh đạo, quản lý đôi khi đóng,
vai trò quyết định đến kết quả giao tiếp
24.2 Những yếu tố thuộc về bản thân chit thể và đổi tượng giao tiếp :
~ Vốn hiểu biết chung, trình độ hoạt động chuyên môn, năng lực quản lý ãnh đạo của chủ thể và đối tượng giao tiếp sẽ làm phông, làm nền cho quá trình
giao tiếp
~ Sự thống nhất mục tiêu, nhiệm vụ giao tiếp của chủ thể và đối tượng
nhằm đạt tới một kết quả tối wu trong quản lý lãnh đạo thường làm cho sự giaotiếp không bị chệch hướng, không bị các rối nhiễu chỉ phối
~ Nhân cách (trước hết là tính cách và khí chất) của cá nhân hoặc nhữngđặc trưng về uy tín, về không khí tam lý trong nhóm sẽ là những diéu kiện
thiết yếu tạo nên hiệu quả của giao tiếp
~ Kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sử dụng các phương tiện, hình thức giao
tiếp cũng như khả năng duy trì sự liên tục quá trình giao tiếp sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả cuối cùng của giao tiếp
~ Sự ình hoạt sáng tạo và nghệ thuật giao tiếp của cả chỗ thể và đối tượng
sẽ làm cho quá trình giao tiếp đạt kết quả tối ưu
- Những đặc điểm thể chất của cá nhân (khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười,giọng nói ), những hình thức tổ chức, quy mô, vị trí trong hệ thống của nhóm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả giao tiếp trong quản lý lãnh đạo
2.4.3 Những yếu tốthuộc môi trường, điều kiện giao tiếp,
~ Trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nói chung,
~ Sự ảnh hưởng của đặc điểm phong tục, tập quán, dân tộe, tôn giáo
= Chức nang, nhiệm vụ chất lượng công việc chuyên môn của nhóm và các
thành viên trong nhóm
~ Địa điểm, khong gian, thời gian (như thời tiết, ánh sáng, sự trang tí,
tiếng ồn, mùi vị ) khi giao tiếp
2.5 Một số quy tắc giao tiếp trong quản lý lãnh đạo
= Cẩn xác định rõ rang, cụ thể mục đích giao tiếp nhằm giải quyết côngViệc quản lý lãnh đạo và luôn chủ động tìm cơ hội để dẫn dất hoạt động của đối
tượng giao tiếp hướng vào thực hiện mục đích nay
- Bước đầu tiên của giao tiếp là thu thập thong tin Muốn có nhiều thong
tin, cần phải tiếp xúc với nhiều con người, nhiều sự việc khác nhau, tích cựctham gia hoạt động của các hội, các nhớm trong và ngoài công sở Phải có thái
40 tích cực khi thu thập thong tin, cân nhắc kỹ càng cả những thông tin nhỏ nhặt
Trang 35của đối tượng Giao tiếp cần phải có trí tuệ chứ không phải chỉ cản nhiều kiến thức Muốn giao tiếp tốt cần phải có hiểu biết rộng, song cũng tránh bị cuốn vào
vòng xoáy của đống kiến thức da dang, hỗn độn đó mà mất lòng tin
~ Cẩn xem xét kỹ càng thời gian, địa điểm, không khí tam lý, bối cảnh của
cuộc giao tiếp Khi ta chủ động đối với cuộc giao tiếp thì lòng tự tin sẽ tăng lên
‘va sé tạo nguồn năng lượng mới trong giao tiếp
~ Không nên giao tiếp giống nhau giữa mọi người, phải biết đối tượng giao
tiếp có nhân cách hướng nội hay hướng ngoại để có phương pháp giao tiếp hợp lý.
~ Quan sát kỹ hành động có thể hiểu sâu thêm bản chất, thấy rõ hơn tính.
cách và triết lý sống của mỗi con người Muốn đánh giá con người qua nét mat,
cần nhìn họ ở tư thế nghiêng, vì lúc này bộ mat họ thể hiện thực chất nhất Khi mật đối mặt trò chuyện, nếu cúi mặt sẽ làm cho câu chuyện phát triển kém thuận
Tợi Nét mặt thâm trầm sẽ gay cảm giác buồn tẻ Nét mat cau có sẽ gây cảm giác
khác cho rằng người này thiếu tự tin, Những người có mặc cảm tự ty thường cố
ding trang phục che đậy những cái mình còn kiếm khuyết Cách ăn mặc hài hoà
tự nhiên thường thấy ở người biết tự lập
~ Hãy tự giới thiệu vẻ mình thể hiện sự chân thành, cái đặc sắc cái mạnh của mình để đối phương chú ý khi giao tiếp, Không che dấu khuyết điểm, không
‘qua chú ý đến khuyết điểm của mình mà sinh ra mặc cảm tự ty không cẩn thiết
Phải biết cách tự giới thiệu về mình và phải biết để những người hiểu biết tuyên.
truyền hộ mình Tuyên truyền cho bè bạn cũng chính là tuyên truyền cho mình,
để người khác hiểu mình qua bè bạn.Hãy làm cho mọi người hiểu sự tổn tai, giá trị đích thực của bản thân và không ngừng hoàn thiện mình, luôn luôn bổ sung và
phát huy cái đặc sắc và thế mạnh của mink
= Thói quen nhường nhịn trong giao tiếp là rất quan trọng Cẩn quan tamđến người khác, tạo cho họ sức mạnh, giúp đỡ họ đạt được mong ước trong phạm
vi và khả năng cho phép Song không nên vì giúp đỡ người khác mà để cao uy tincủa mình Những tính toán so đo được mất sẽ không có lợi trong giao tiếp, khong
được giao tiếp bằng định kiến Trong giao tiếp cần để cao wu điểm, thái độ đúng
én với khuyết điểm, tích cực khuyến khích sự tiến bộ, khơi gợi lòng hãng hái
của đối tượng giao tiếp
Trang 36- Muốn có đồng nghiệp, bạn bè chí cốt cần phải có tấm lòng nhiệt tình,
quan tâm đến người khác Phải tìm những người bạn cùng chí hướng, biết khích
1g và sẵn sàng giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hiểu và tôn trọng nhau Muốn đi tớithành công, cần phải kết bạn với những người có những điểm hơn mình, có
những nét tính cách, tài trí mà mình chưa có để bổ sung.
- Phải biết lựa chọn thứ tự các bước để giao tiếp thuận lợi Chú ý quan
tâm đến thai độ, ánh mắt, vẻ mặt của đối tượng giao tiếp để quyết định có tiếp
tục cuộc giao tiếp không ánh mắt đối tượng ngời sáng, bộ mat đây sinh khí,
chứng tổ cuộc giao tiếp dang di đúng quỹ đạo Nếu ánh mắt thể hiện sự một mỗi,không nhiệt tình hoặc nhìn lơ đăng thi cân chuyển chit để hoặc tìm cách kết thúc
cuộc giao tiếp.
~ Trong giao tiếp cần có sự chân thực, song đôi khi cũng không nhất thiết
phải nói tất cả những cái riêng của mình Mỗi người đều có cái riêng, songkhông nên đem cái riêng của mình áp đặt cho người khác
~ Cẩn có sự vui vẻ, hai hước trong giao tiếp kể cả trong những cuộc giao
tiếp nghiêm túc Những người có tính cách vui vẻ, hài hước thường để lại chongười khác ấn tượng sâu sắc và làm cho buổi giao tiếp sinh động và đạt hiệu quả
cao trong giao tiếp
- Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, nên đi thẳng vào vấn để một cách
nhanh chóng và đễ dàng, Muốn truyền đạt một vấn để có kết quả, cần cộng thêm
phân kiến giải độc đáo cña mình Những điều mình muốn nói ra phải rõ rằng,chính xác, được suy xét kỹ càng Không nên nói những điều mà mình chưa suy
nghĩ thấu đáo hoặc thể hiện thing băng cá tính của mình Cân phát biểu tóm gọn những trọng tâm, trọng điểm có những lời giải thích dễ hiểu và sớm đưa ra kết
Ian
- Biết lắng nghe sẽ làm cho đối tượng giao tiếp nói một cách thoải mái
“Cẩn để họ trình bày hết suy nghĩ của họ để sớm tìm ra lý lẽ bên trong của họ Cổ
‘ging thu lượm các ý kiến có ích
~ Cẩn nói năng trôi chảy, mạch lạc, ngữ điệu ôn hoà, tránh dùng nhữngngôn từ không đúng Giọng nói cương quyết là cực kỳ quan trọng Nên sử dụng,
nhiều câu khẳng định Khéo ding những phương tiện phi ngôn ngữ để phụ hoa
~ Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết là để nói thẳng những vấn để mà khi đối
‘mat không tiện nói ra hoặc định nói nhưng không thể nói ra được Văn bản viếtthể hiện trung thực cá tính, phẩm chất của người viết nên cần nhiều công sức nên
có ý nghĩa rất đặc biệt so với khi nói chuyện
- Hãy kết thúc buổi giao tiếp một cáh hợp lý, gây được ấn tượng sâu sắc.
cho đối tượng giao tiếp Phải tạo được bước tiếp nối cho sự giao tiếp cho cả haiphía cẩn thành tâm he gặp lại nhau
Trang 37VAN ĐỀ ĐỘNG VIÊN VIÊN CHỨC - LÝ LUẬN VA
PHƯƠNG PHÁP.
'ThS Chu Văn Đức
"Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Cơn người có sức mạnh tỉnh thần, sức mạnh tâm If to lớn Điềunày có thể dễ dàng nhận thấy qua nhiều tấm gương trong cuộc sống Ching
hạn, các chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ, trước bao nhiêu khó khăn, nguy hiểm, trước những đòn tra tấn
đã man cia kẻ shi vẫn một lòng kiên ung với lý tưởng của mình, haynhững nhà khoa học ngày đêm miệt mai nghiên cứu và đã cổng hiến chonhân loại không biết bao nhiêu phát minh có giá trị, hoặc như những ngườiJao dong hang say làm việc và đưa năng suất lao động đến mức kỳ tích Tuy
nhiên, sức mạnh này thường ở dạng tiêm năng, tiêm ẩn, ngiãa là muốn nó
bộc lộ cẩn phải biết khơi đậy, biết huy động, nói cách khác là phải biếtđộng viên Chính vì vậy mà ai cũng có sức mạnh tỉnh thần tiém tầng, nhưngtrên thực tế, không phải ai cũng thể hiện được sức anh đó
‘Theo “Tit điển tiếng Viet thong dụng” do Nguyễn Như ý chủ biên tt
“động viên” có hai nghĩa: thứ nhất huy động góp vào việc chung; thứ hai
-khuyến khích, thúc diy cho hang bái ở đây, nghĩa thứ nhất thiên về vatchất, còn nghĩa thứ hai - về tỉnh thần Trong tâm lý học nói chang và tâm lýhọc quản lý nổi riêng, động viên được hiểu trước hết và chit yếu là động
viên tỉnh thân, động viên tâm lí Tuy nhiên, như thế nào là động viên thì
"hầu như mỗi nhà tam lí học có một cách định nghĩa riêng oa mình Chẳng
hạn, theo Trấn Trọng Thuỷ, động viên là “igo sự siin lòng ở mite độ cao
cca nỗ lực dé hướng tới các mục tiêu của tổ chức, trên cơ sở thod mấn các
"như câu của cá nhân "D Trong ni: nghĩa này, tác gia còn chỉ ra điều kiện
của động viên, đó là thoả mãn như cầu của con người
"Tác giả Vũ Dũng lại không dàng thuật ngữ động viên mà dùng thuật
ngữ kích thích lao động Tvoag một công trình nghiên cứu của mình, Vũ
Diing viết: “Kích thich lao động là tim được yếu tổ đóng vai trà lực đẩytính tích cực hoạt động của con người và tác động vào yéu tố đố để tănghiệu suất hoạt động của cá nhân và tập thé Kích thích là tim ra những nhu
edu thúc đẩy hoại động của con người và thoả mãn các như câu đó, hay nói
Trang 38rộng hơn là tim được động cơ hoại động của con người và tác động vào
nó”?!
“Có thể thấy, mặc dù thuật ngữ khác nhau nhưng cả hai te giả đều décập cùng một vấn để
‘Theo chúng tôi, từ góc độ của tam If học quản lý, có thể hiểu dong
viên là tác động vào tâm lí con người nhằm giúp họ huy động, tập trung site
mạnh của mình để hoàn thành tốt một công việc nào đó
2 Từ lâu, vấn để động viên người lao động nhằm tăng năng suất vàchất lượng lao động đã được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là từ khi chế độ
tư bản xuất hiện, nhiều nhà quản lý học ở phương Tây đã bỏ ra không ít
công sức và tâm huyết vào vấn để này Kết quả là nhiều học thuyết khác nhau về động viên lần lượt ra đời và được áp dụng vào sẵn xuất ở đây chỉ xin nêu một số thuyết tiêu biểu.
3.1 Thuyết “Con người kinh tế")
“Tiêu biểu nhất của thuyết “Con người kinh tế” là "lý luận X” của nhà
quản lý học Douglass Mecraigua Những điểm cơ bản của lý luận này như
sau
= Con người sinh ra nổi chung đều ghét lao động, ai cũng tìm mọi
cách để trốn tránh lao động;
- Do đặc tinh của con người là ghét lao động nên phải bằng cách
cquản, siết chặt, ép và dùng hình phạt để de doa mới có thể thúc đẩy họ hoàn thành nhiệm vụ mà tổ chức giao cho;
~ Con người, nói chung, muốn trốn tránh trách nhiệm cho đù có bị
người khác sai khiến(miễn là trốn tránh được trách nhiệm), trong lòng họkhông ấp ủ điều gì, không mong được cao hơn hết thay
'Về sau, nhà quản lý học Shahn đã bổ sung thêm vào lý luận này hai
điểm đáng chú ý sau:
~ Con người trước hết chịu sự khích lệ của kích thích kinh tế nên đã
ầm những việc có thể đạt lợi ích kinh tế lớn nhất,
~ Do tổ chức nấm quyền khống chế kích thích kinh tế, cho nên về cơ
bản, con người trở thành lực lượng bị động, bịtổ chức thao túng, khống chế
va khích lệ
"Như vậy, thuyết “Con người kinh tế” cho rằng, bản chất con người làlười biếng và chỉ cố gắng thoả mãn tối đa như cầu vật chất của mình, do đó
`9 Va Dũng: Ten 9x8 lvl cuản ý NXB CTQG, Ha Noi, 195, 111
© “ơn mi i ake ca ki tế oe phơng Thong những nai chỉ ir in ch
‘ih i tho những nguyen te kh tế PO),
Trang 39phải thức give, chỉ huy, phải kiểm tra, đe doa thì họ mới có thể tích cực làm.
việc.
Nhiều người cho rằng, thuyết X đã lỗi thời, tuy nhiên ở một số doanh
nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn thấy chế độ và phương pháp của thuyết X
2.2 Thuyết “Con người xã hội”
“Thuyết “Con người xã hội” do Elton Mayor — nhà quản lý học Mỹ,
đưa ra vào những năm ba mươi của thế kỷ trước Noi dung cơ bản của nó
là: viên chức là con người xã hội, họ không những được khích lệ bởi nhân
tố kinh tế mà còn được khích lệ bởi các nhân tố xã hội và nhân tố tâm lí
khác Thuyết này bao gồm các điểm cơ ban sau:
~ Con người, về cơ bản, được khích lệ bởi nhu cẩu xã hội và con
người có được cảm giác bình đẳng hay không bình đẳng từ quan hệ với
người khác;
~ Do kết quả của công nghiệp hoá và việc hợp lý hoá thao tác, bản
thân công việc đã mất di nhiều ý nghĩa, vi vậy con người phải tim kiếm sựthoả mãn từ trong các mối quan hệ xã hoi;
~ Con người tỏ ra nhạy cảm hơn đối với các lực lượng xã hội của các
tổ chức do họ và các bạn đồng nghiệp cùng nhau thành lập, hơn là đối với
sự kích thích và khống chế mang tính quản lý;
~ Con người tô ra nhạy cảm hơn đối với sự quản lý trong trường hợp
‘nha quản lý có thể thoả mãn như cầu xã hội của cấp đưới và thừa nhận nhu
sự an toàn, có vị trí ổn định và được người khác tôn trọng Vì vậy, phải đi từ
khía cạnh tam lí ~ xã hội để động viên viên chức.
“Thuyết “Con người xã hội” là một bước tiến lớn so với thuyết “Conngười kinh tế” Chính căn cứ vào thuyết này mà người ta đưa ra phương
pháp quản lý kiểu mới, đó là để cho viên chức cấp dưới tham dự vào việcnghiên cứu, soạn thảo các quyết sách của tổ chức
2.3 Thuyết "Con người nự mình thực hiện ”
“Thuyết “Con người tự mình thực hiện” được tổng hợp từ các thuyết:thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, thuyết “không chin muồi ~ chín mu6i”của Aguiless và thuyết Y của Douglass Nó gồm những điểm cơ bản sau:
Trang 40- Động cơ của con người phân thành nhiều cấp từ thấp đến cao;
- Con người luôn mong muốn trưởng thành lên trong công việc và họ
có thể thực hiện được điều này;
~ Con người, vẻ cơ bản, là tự mình khích lệ, tự mình khống chế,
- Không có mâu thuẫn nào tổn tại giữa xu hướng tự mình thực hiện
và hành vi theo yêu cầu của tổ chức,
Như vậy, theo thuyết này, con người chủ yếu là tự khích lệ, tự độngviên, con người luôn mong muốn phát huy mọi năng lực của mình, phấn
dia để đạt được cái mà họ có thể, vi vậy để khích lệ viên chức, nhà quản lýcẩn biết tạo ra những cơ hội thoả đáng để họ có thể cống hiến cho tổ chức,
chẳng hạn, thúc đẩy họ tham dự vào việc quản lý tổ chức, đưa ra các quyết
sách của tổ chức
24 Thuyết “Con người phúc tap”
“Các thuyết đã nêu đều có mặt hợp lý, nhưng nhìn chung là phiến điện
“Thuyết “Con người phức tạp”, ra đời vào cuối thập niên 60, đầu thập niên
70 của thế kỳ XX, được xem là lý luận quản lý phương Tay hiện dai, là sự
tổng hợp của các thuyết nay Những điểm cơ bản nhất của thuyết "Con
người phức tạp” như sau:
~ Con người không chỉ phức tạp mà còn có thể thay đổi ở mức độcao;
~ Qua hoạt động trong tổ chức của mình, con người có thể quen với
phương Tây khẳng định, không có một phương pháp động viên nào tốt nhất
Tại có thể phù hợp với mọi tình huống, với những người khác nhau phải áp
‘dung những hình thức quản lý, hình thức động viên khác nhau Đây chính
Tà nội dung chính của lý luận động viên mới ở phương Tây ~ lý luận tuỳ cơ
‘ing biến ,tức là căn cứ vào tinh hình cụ thé để áp dụng biện pháp quản lý,
biện pháp động viên thích hợp