Phạm vi các sản phẩm được hưởng tru đãi theo PTA chỉ bao gồm những hàng hóa cơ bản, đặc biệt là các hằng hóa như gạo, dầu thô, các sản phẩm của các dự án công nghiệp với mức cắt giảm thu
Trang 1KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
TỰ ĐO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN
VA NHỮNG TÁC ĐỘNG DOI VỚI HỆ THONG
THE CHE THƯƠNG MẠI CUA VIỆT NAM
Ha Nội, 04 - 2016
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.
“TỰ ĐO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HOA ASEAN VÀ NHỮNG TÁC ĐỌNG
OI VỚI HỆ THONG THE CHE THƯƠNG MẠI CUA VIỆT NAM"
Ha Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2016
“Thời gien
DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HOA
Nội dung” Dam nhiệm |
$h00-8h15 | Dang kỹ dai bid Ban TÔ chức
BhIS-8h25 |Giớithiệudạibiểu Ban Tổ chức
i | — TS Lê Tiến Châu
Í 8825-8135 | Phat iu kha mạc Hội thảo Hiệu tướng Trường Đại
| học Luật Hà Nội |
tre —— Bị
Phin 1 TỪ CEPT/AFTA DEN ATIGA - NHỮNG BƯỚC TIEN CUA ASEAN TRONG TỰ
8h35-8nes Co sở pháp ý, tiền trình và vai trò của Tự do hóa
thương mại bàng hóa ASEAN "Thái
Thực tiễn Tự do hóa thương mại hang hóa của cả
Viện nghiên cứu chính trị
8h45 -8hss - | khối ASEAN và những bài học kinh nghiệm đổi sare
| vã kinh ế thể giới
| | với Việc xây đụng Cộng đồng kinh tế ASEAN | “inh thé
Thực tin Tự do hôn thương mại hàng boa] ~~
Dê: lận nghiên cu Đôn
thời gu | ASEAN c mậ ob ue gn ah vớ a Venting |
những bai học kinh nghiệm đối với Việt Nam
9h05 ~ 9h15
Thực tến Tự do hoá thương mại bảng bos]
ASEAN của Việt Nam và những kiến nghị đối
Với quan điểm và chính sách trong hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN và các FTA thé hệ
‘Vy chính sách thương mại
a biên, Bộ Công thương,
9h15-10b00.
Trang 3“Thời gian Nội dung,
10h -10b15
i
—
Phan II TAC DONG CUA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG BOA ASEAN ĐÔI VỚI
CAC THE CHE THƯƠNG MẠI CUA VIỆT NAM
10h15-10h25
TRÀ soát sự tương thích của Hệ thông pháp luật 'Việt Nam với Tự đo hóa thương mại hàng hoá
ASEAN và những đề xuất hoàn thiện và áp dụng
các quy định pháp luật Việt Nam có liên quan
'Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ
Tự pháp,
10h25-10n35 “Tác động của Tự do hoá thương mại hàng hoá
‘ASEAN và việc hoàn tiện hệ thông thể chế của
“Việt Nam về thuế
‘Vu Pháp chế, Bộ Tai chính.
10035-10n45
“Tie động của Tự do hoi thương mại hàng hoá
ASEAN và việc hoàn thiện hệ thẳng thể chế của
“Việt Nam về hai quan
“Tổng cục Hải quan
10h45-10h5S Quy tắc xuất xứ hàng hóa ASEAN và việc hoàn
thiện thể chế của Việt Nam
Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam qvecn
'Các biến pháp vệ sinh địch lễ hướng tới tự do
10nsS-11h0S | os thương mại của ASEAN và những khuyển
ghị hoàn thiện Pháp Inge Việt Nam
-TIROS-1135 ‘Thio hận
— GSTS Lê Hồng Hanh
| Th85-Ithás | Phá bidu kếtthúc Hội thio Vign trường Viện Pháp luật
& Kinh tế ASEAN
Trang 4MỤC LỤC
rTÍ Từ CEPT/AFTA đến ATIGA: Những nội dung pháp lý cơ bản,mm “TÊN BÀI VIỆT
| Bấn trình và va tr của tự do hơi thương mại hàng hod ASEAN |
THS.NCS Lê Minh Tiền - Phó trưởng Khoa Pháp luật quốc , Giám
cđắc Trung tâm Luật châu A TBD, Trường Đại học luật Hà Nội
ATIGA trong bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN
và lần sóng các FTA thé hệ mới
| POSTS Nggễn Thị Hằng Mang ~ Viện Nghiên câu inh và
-ính tị thể giới
“Tự do hoá thương mại bing hoá cña Philippines và Campuchis
hang bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam |
ThS NCS Nguyễn Ha Phương - Viện Nghiên cứu Đứng Nam A,
Viện Ha lam KIIXH Vật Nam _|
fam với việc thực hiện các cam kế ty do hoá thương mại hằng hod trong khuôn khổ ASEAN: thành tu, hạ
những bài học kinh nghiệm cho hội nhập trong bối cảnh chính | kinh tẾ mới |
TAS.NCS Lê Minh Tiến ~ Phố trường Khoa Pháp luật qui
Trường Đại học Luật Hà Nội
THSNCS, Nguyễn Ha Phương Vign Nghiên cứu Đông Nam d, Viện
_Hiồn lâm KHXH Việt Nam
chế và
“Thực Un thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá ASEAN của |
Vigt Nam và những kiến nghị đối với quan điểm và chính sich
hội nhập kinh tễ ASEAN nói riêng và kinh tế quốc tế nói chung a trong bỗi cảnh hiện nay |
Ngôn Văn Phương ~ Trưởng phòng ASEAN, Vụ CSTM da biên, Bộ
Công Thương
‘Ug thống pháp luật Việt Nam với tự do hoá thương mại hàng.
"hoá ASEAN và những để xuất hoàn thiện 76
TS Trân Anh Tuấn ~ Vụ Pháp lat quắc t, Bộ Te pháp
a
THS Nan Ngọc Anh & TAS Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại
“Tác động cia tự do hoá thương mại hing hoá ASEAN và việc
"hoàn thiện chính sách và pháp luật thương mại Việt Nam
Trang 5~The Luật Hà N
juan ASEAN và sự tương thích eda pháp luật hi
“quan Việt Nam hiện hành,
| 78 Nguyễn Hồng Bắc ~ Khoa Pháp luật quốc th, Trường Đại học
Lud Hà NOL
The động ede ty do hóa thương mại hàng hóa ASEAN và việc
9 | hoàn thiện hệ thống thé chế của Việt Nam về hãi quan
| 2 2ne+-meeieieoie
98)
Hoàn thiện hệ thống pháp tật hãi quan Việt Nam nhằm thực
hiện các cam kết tự do hoá thương mại bing hod ASEAN: |
“hành tu và những tổn tại
Trần Thị Thuỷ Hà — Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính
10
Tác động của ty do bod thương mại hàng hoá ASEAN và việc
11 _ hoàn thiện hệ thống thể chế Việt Nam vé thuế
HS Nguyễn Văn Đức
1 Giải quyết tranh chấp kinh tế trong bồi cảnh thành lập AEC va
c yếu tổ mới của hội nhập guốe tẾ
GS.TS Lê Hồng Hạnh - Viện trướng Viện Pháp luật và kinh tế
ASEAN, Hội luật gia Việt Nam
173
Re thống tự chứng nhận xuất xế hàng hóa trong ASEAN và
thực tiễn thực hiện tại Việt Nam
TAS Nguyễn Thin» Dương - Giảng viên Khoa Pháp luật quốc tế,
Ỉ Thường Dai học Luật Hà Nội
“Quy nh về việc dỡ bồ các ào cân Kỹ thuật đối với thương
trong ASEAN
|ThENCS Va Nave Dương - Ging vin Khoa Phi on
_| Trường Dei toe Fag HN
| | Các biện pháp vệ sinh dich tễ hướng tới ty do hoá thương mại
ts | của ASEAN 98 những ktayéa nghị hoàn tiện Php uật Vit Nam
| | TS Nguyễn Huy Quang — Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế
Trang 6TỪ CEPT/AFTA DEN ATIGA: NHỮNG NỘI DUNG PHAP LÝ CƠ BẢN,
TIEN TRÌNH VA VAI TRÒ CUA TỰ DO HOÁ
THUONG MẠI HÀNG HOÁ ASEAN
ThS NCS Lé Minh Tiến
“Phổ tường Khoa PL quốc td - Trường BH Luật Hà Nội
1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TIEN TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠIHANG HOA CUA ASEAN
“Xuất phát từ bối cảnh chính tị khu vực cũng như nội bộ của tùng nước thinh
viên ASEAN nên trong giai đoạn đầu mới thành lập của ASEAN từ 1967 đến 1976,
gin như ASEAN chưa tiến hành bắt kì hoạt động hợp tác kinh tế đáng kế nào ở cấp độ
tổ chức mà chỉ đừng lại ở một vài hoạt động hợp tác kính tế đơn lẻ giữa một số nude thành viên với nhau Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất năm 1976 đã đánh dấu sự
thay đổi lớn trong các hoạt động hợp tác nội khối của ASEAN, trong đó có kinh tế
Vige ký Hiệp định về các théa thuận eu đãi thương mại (PTA) năm 1977 gia sáu nước thành viên ASEAN bấy giờ là Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Singapore va Brunei có thé được coi như một dầu mốc đầu iên rong hoạt động tự do hóa thương mại bàng hóa của tổ chức này Nội dung của PTA là thiét lập các thoả thuận wu đãi thương mại nhằm tự do hoá thương mại trong nội khối và đầy mạnh các
hoạt động trao đổi buôn bản trong nội bộ khu vực thông qua hoạt động cắt giảm thuế
quan Phạm vi các sản phẩm được hưởng tru đãi theo PTA chỉ bao gồm những hàng hóa cơ bản, đặc biệt là các hằng hóa như gạo, dầu thô, các sản phẩm của các dự án
công nghiệp với mức cắt giảm thuế quan ban đầu chi là 10%, sau đó được nâng lên
50%, Do chỉ áp dựng đối với một số loại hàng hóa nhất định với mức cắt giảm khiêm
tốn nên thực chất hiệu quả của Hiệp định này không cao và không diy mạnh được hoạt
động thương mại hàng hóa giữa các thành viên,
Đầu những năm 90, với sự kết thúc của chiến tranh lạnh và việc giải quyết xong.
vấn đề Campuchia đã chấm đút sự đổi đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương,
tạo cơ hội cho khu vực Đông Nam A cũng như ASEAN có thể chuyển trọng âm hợp
tác sang các lĩnh vực mới, thay vi gần như chi hợp tác trong lĩnh vực chính trị để
quyết những vấn đề nội bộ khu vực như giai đoạn đầu Tuy nhiên, về mặt kinh tế, các
nước ASEAN lại phải đối mật với sự cạnh tranh ngày cảng khốc liệt rên cả phạm vi
khu vực và toàn cầu Sự chuyển đổi sang nền lánh thi trường của hằng loạt các quốc
gia tong khu vực, đặc bgt là Trang Quốc đã khiến các nước ASEAN ngày càng phải
cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu tư và thương mại Thêm vào đó, sự xuất hiện cña
những mô hình liên kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA (Khu vực thương mại tự do
Bắc Mỹ), MERCOSUR (Khu vực thương mại tự do châu Mỹ Latin) đã minh chứng
cho xu hướng tất yếu và những lợi ích to lớn mà các khu vực thường mại tự do mang
1
Trang 7fai nhưng đồng thời cũng tạo ra sức ép không nhỏ với những nền kinh té đơn lẽ bên
ngoài Mặt khác, quá trink công nghiệp hoá trong thập kỉ thứ 8 và đầu thập kí thứ 9
của thé kỉ trước đã làm tăng nhanh quy mồ sản xuất và sản phẩm hàng hoá của các nền.
kính tế trong khối ASEAN, nhu cầu trao đỗi hàng hoá giữa các nước thành viên càng
trở nên bức thiết Trong bồi cảnh đó đồi hoi ASEAN phải có những điều chính thích hợp vừa để thich ứng với những thay đổi của thể giới và khu vực, vừa đáp ứng nhủ cầu
nội tại của chính Hiệp hội Quyết định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN(ARTA) thông qua cơ chế chủ yến là Chương tình vu đãi thud quan có hiệu lực chungCEPT trở thành một đấu mốc quan trọng trong lich sử hợp tác kinh tế của ASEAN
Quyết định thành lập APTA được đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN
thứ IV, tổ chức năm 1992 tại Singapore Theo kế hoạch ban đầu, AFTA được hoàn
thành vào nim 2008 với mục đích cơ bản là “Tăng cường khả năng cạnh tranh của
ASEAN như một cơ sở quốc tế nhằm cung cắp hing hoá ra thi trường thé giới” Tuy
nhiên, trước sự phát triển và cạnh tranh mạnh mé của các liên kết kinh tế toàn cầu
khác, cũng nl sự tiễn bộ của chính các quốc gia ASEAN, tai Hội nghị ede Bộ trưởng
Xinh tế ASEAN (AEM) lần thứ XXVI tại Chiangmai vào tháng 9/1994, ASEAN đãquyết định xúc tiến việc thành lập AFTA sớm hơn (trong vòng 5 năm) từ 1/1/2003
nhằna giúp cho ASEAN tiến nhanh hơn trong các thoả thuận thương mại tự do đã đượcphác thảo trong GATT và APEC Với việc thành lập Khu vực thương mại ae do
AFTA, ASEAN mong muốn sé thúc đẩy tự do hóa thương mại trong khu vực thông
«qua quá trình bạn chế và/hoặc xóa bỏ những hàng rào trong thương mai giữa các nước
thành viên, từ đỏ, hỗ trợ cho các quốc gia này đây mạnh tăng trưởng, thay đổi cơ cấu,
bổ sung lẫn nhau theo hướng trở thành một thé lực cạnh tranh có tu thé so với các thị
trường khu vực khác Bên cạnh đó, bằng việc xây dựng một khối thị trường chung
thống nhất, AFTA cũng được hy vọng sẽ ting cường thu hút đầu ar nước ngoặi vào
khu vực cũng như giúp ASEAN thích nghỉ với những điều kiện kinh tế quốc tế dangthay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thé tự do hoá thương mại đang ngày
cảng trở nên phổ biển
"Ngày 28/1/1992, Hiệp định khung vỀ tăng cường hợp rác kinh tễ ASEAN và
Hiệp định về chương bình tu dai thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT)
đã được ký tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thi IV tại Singapore, lim cơ sở pháp lý
cho sự đồi của Khu vục thương mại tự do ASEAN CEPT chính là công cụ thực
hiện tự do hóa thương mại hàng hóa của ASEAN trong AFTA với nội dung chính Jà
xây dựng chương tình cất giảm thuế quan chung xuống mức 0%- 5% đối với hẳn hết
code loại héng hóa giữa các nước thành viên trong thời hạn 10 năm, kể từ ngày
1/1/1993 đến 1/1/2003 và hạn chế/xóa bỏ các rào cản phi thuế quan.Hai hiệp định nảy"
4a được sửa đổi, bổ sung bằng một loạt các nghị định thư sau đồ (đến nay đã có 13nghị định the'), Ngày 39/11/2004, Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên
"sem td hip/anewseeotsroorg6801 tom
Trang 8(APIS) được ký kết nhằm xây dựng khung pháp lí cho tiến trình bội nhập các ngành
ưu tiên trong ASEAN, bao gồm cả tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại đối với các
ngành hang hoá được wu tiên hội nhập, Gần đây nhất, Hig vé thương mại hang
Hóa ASEAN (ATIGA - ASEAN Trade in Goods Agreement) đã được ký năm 2009
trên cơ sở kế thừa và bỗ sung những nội dung pháp lý mới so với các hiệp định được
kỷ kết trước đây nhằm điều chỉnh toàn điện và nâng cấp tất cả các Tinh vee hợp tắc về
thương mai bàng hoá trong ASEAN cho phù hợp với yêu cầu xây dựng ABC Nhằm
tiến tới tự đo hóa hoàn toàn về thuế quan, ATIGA quy định lộ trình xóa bô hoàn toin
thuế quan đối với phần lớn các mặt hang, trừ nông sản chưa chế biển đưa về 0.5% và
một số ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia, lợi ich công cộng Ngoài những nộidung pháp lý về xóa bỏ những rào cản thương mại, các vấn đề khác liên quan đến tự
do hóa thương mại hàng hóa như thuận lợi hóa thương mại, hài hòa chính sách đều.
đã được tổng hợp trong ATIGA, tạo nên một hiệp định toàn diện điều chỉnh toàn bộ
thương mại hằng hóa trong nội khối Bên cạnh những hiệp định trên, thương mại hing
hóa trong ASEAN còn được điều chỉnh bằng những higp định chucyén ngành, chủ yếutrong các vấn dé liên quan đến thuận lợi hóa thương mại như Hiệp định về hai quan
ASEAN năm 1997, Nghị định thư thành lập và thực hiện cơ chế hải quan một cửa
ASEAN năm 2005.
‘Theo những văn bản pháp lý trên, nội dung pháp lý của tự do hóa thương mại
"hàng hóa của ASEAN bao gồm hai nội dung pháp lý cơ ban là te do hóa thương mại thông qua quá trình hạn chế, tiền tới xóa bỏ các rào cân đối với sự tự do di chuyển của
hàng hóa và thudn lợi lóa thương mại trên cơ sở đơn giản hóa và hải hòa hóa quá trình xây dựng và thực thi các thủ tục trong thương mại quốc tế, bao gồm các thủ tục tập
hợp, xem xét, công bố và xử lý các dữ liệu cin thiết trong qué trinh di chuyển của
hằng hóa.
2, NHỮNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CUA TỰ DO HÓA THUONG
MẠI HÀNG HÓA ASEAN
2.1 Tự đo hóa thuế quan
“Thuế quan được định nghĩa tại điểm (c) Khoản 1 Điều 2 của Hiệp định thương
‘mai hing hóa ASEAN (ATIGA) là “bát kỳ thud nhập Khẩu hoặc thué hải quan nào và
bất kj loại phí nào dp dụng đổi với việc nhập khẩu của một loại hàng hóa, nhưng không gầm: Phí tương đương với một khoản thud nội địa liên quan rới hàng hóa trong
"ước lương tự hoặc hàng hoá mà từ đó, hàng hóa nhập khẩu đã được sản xuất hoặc
ché tạo toàn bộ hoặc một phần; Thuế đái không hoặc thué chẳng bán phá giá; Lé phí
Soặc bắt kỳ phí nào phù hop với chỉ phí của dich vụ cung cấp"
Có thé hiểu, tự đo hóa thuế quan trong AFTA là quá tình cắt giảm tiến tới xóa
bỏ thuế quan đối với hàng hóa có xuất xứ từ một quốc gia thành viên khi được nhập.
Xem; Điu 2 Khoản (6) Hiệp định thương mái hing hés ASEAN (2005)
Trang 9khẩu vào lãnh thổ của một quốc gia thành viên khác theo cơ chế chung được hình
thánh trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước ASEAN.
.& Ty do hóa thuế quan theo quy định của Hiệp định CEPLAETA
Chương trình cất giảm về xóa bó thuế quan theo CEPT được thực biện trong 10năm, kể từ ngày 01/01/1993 đến ngày 01/01/2003 theo cơ chế phân chia các loại hàng
hiéa thành 4 danh mục cắt giảm thuế quan khác nhau với các lộ trình cắt giảm va xóa
bo thuế quan tương ứng, Việc xác định những fogi bằng hóa cụ thé trong từng danh mục cắt gidm sẽ do các quốc gia thành viên quyết định trên cơ sở có tính đến những tắc động của việc cắt giảm thuế quan đến nền kinh tế của các quốc gia khác Hàng héa thuộc phạm vi cắt giảm cia CEPT được xác định ban đầu chỉ bao gồm sản phẩm chế
tạo, kể cả sản phẩm cơ bản, chế biến và những sản phẩm không phải là hing nông sảntheo định nghĩa của Hiệp định! nhưng sau đó đã được mờ rộng ra tắt cả các sin phẩmché tạo và sin phẩm nông nghiệp theo quy định tại Điều 2 Nghị định thư sửa đội Hig
định CEPT VÀ nguyên tắc, tất cả những hing hóa này đều sẽ được cất giảm thuế quanxuống mức thuế suất cuối cùng là 0 ~ 5% Tuy nhiên, việc các quốc gia thành viên
quyểt định eft giảm theo lộ trình như thể nào sẽ tùy thuộc vào mức độ tác động củaoại hàng béa đối với nền kinh tế vá tình độ phát triển kinh tế của quắc gia thành viền.Quan điểm này của CEPT vừa dim bảo lộ trình cho tit cả các quốc gia thành viên bảo
vệ được lợi ích quốc gia, vừa bảo đảm cho APTA phát triển theo đúng mục tiêu đặt ra
'Với cách tiếp cận đó, Hiệp định CEPT đã thiết lập các danh mục cắt giảm thuế 48 các
"ước thành viên thye biện Theo đó, bao gồm các đanh mục cụ thé như sau:
= Danh mục cất giảm ngay (I): Thông thường hing bên được các quốc gia
thành viên đưa vio Danh mục cất giảm ngay là những hàng hóa không có tác động quá
Tên đến nên kinh tế hoặc có thể đáp ủng với yêu cầu cạnh tranh với hàng hóa nude
ngoài trong thdi gian ngắn boặc việc xóa bô thuế quan không ảnh bưởng lớn đến
nguồn thu ngân sách cũng như nền kinh sế của quốc gia Mỗi nước thành viên sẽ ban
hành Danh mục cất giảm ngay của nước mình với các loại hing hóa và lộ bình cấtgiảm thuế quan theo tùng giai đoạn khác nhau
Mỗi quốc gia có thể lụa chon thực hiện cất giảm thuế quan theo mét trong hai
“kênh là kênh thông thường hoặc kênh giảm thuế nhanh Hai kênh này Khác nhau ở haiđiểm Thứ nhất, thời hạn phải hoàn thành nghĩa vụ cắt giảm thuế quan của Kênh giảm
thuế nhanh được quy định ngắn hơn so với Xinh thông thưởng Cy thd, đối với những
mặt bàng có thuế suất hiện tại bằng hoặc đưới 20%, néu quốc gia lựa chọn cắt giảm.theo kênh thông dhường thì phải hoàn thành nghĩa vụ giảm thuế quan xuống 0-5%rước ngày 1/1/2000 trong khi nến cắt giám theo kênh cd giảm nanh, thời hạn phảihoàn thành nghĩe vụ là trước ngày 01/01/1995, nhanh hơn 2 năm so với Kênh thông
"Hùng tôn in được enh gia wi Koln 7 Bit lạ “Nguyên eu nông ngập bode sn pm chưa chế
in được it kế cong cic Chương I dln 26 Bóng củ đi CSS) v ác nguyện hộ nông gh tebe Sig phim choe ce bin ương được nêu ng cic GB mục của Hệhẳng cân đt và che sản phim ấ ge sự chổ hong Hah thức hông Day 8 as in pe
4
Trang 10thường; đối với những mat hang có thuế suất hiện tại trên 20%, sẽ được giảm xuống
mức cuối cùng là 0-5% trước ngày 01/01/2003 theo kênh thông thường và trước ngày01/01/2000, nhanh hon 3 năm nêu lựa chọn kênh cắt giảm nhanh Thứ hai, đối vớinhững hàng hóa đang có thuế suất trên 20% , nếu cất giảm theo kênh thông thường,
quốc gia thành viên (QGTV) sẽ có thời hạn cắt giảm chư) trong gần 5 năm từ trên 20% xuống 20% trước ngày 01/01/1998 rồi sau đó tiếp tục giảm xuống 0-5%
trước ngày 01/01/2003 trong khi nếu cắt giảm nhanh, quốc gia chỉ có tối đa chưa đến 7
năm, từ 1/1/1993 đến trước 1/1/2000 để cắt giảm trực tiếp từ trên 20% xuống còn 5% Việc quy định hai kênh cất giảm một mặt tạo điều kiện cho các quốc é
0-linh hoạt Iya chọn tiến độ cắt giảm phù hợp với nên kinh tế và mye tiêu bội nhập của
‘minh, trong đó những nước có nền kinh tế phát triển hơn có thé đây nhanh hơn nghĩa
‘vq cất giảm thuế quan của mình, mặt khác có thể thúc đẩy quá trình tự do hóa thương,mai trong toàn Khối ASEAN diễn ra nhanh chóng hơn
= Dank mụe loại trừ tam thời (Temporary Bxelussion List — TEL) bao gồm
những hàng hóa có tm quan trọng với quốc gia và các nước ASEAN cần thêm thời
gian để có những điều chỉnh thích hợp đối với nền kinh tế trong nước cũng như để thích nghỉ với sự cạnh tranh của bàng hóa nước ngoài khi hàng rio thuế quan bị cắt
Đối với những hing hóa được quốc gia xếp vào danh mục này, quốc gia tạm.thời chưa phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan ngay từ năm 1993 như đổivới hằng hóa trong danh mye cất giảm ngay (IL) Ké từ ngày 01/01/1996, các nước[ASEAN phải bắt đầu chuyển dẫn các mặt hàng từ TEL sang IL để cắt giảm thuế quan
Quá tình chuyển từ TEL sang IL được phép kếo dai trong $ năm, mỗi năm phải
chuyển 20% số mặt hàng của TEL Việc quy định thời điểm bắt đẫu cắt giảm muộn
‘hon so với danh mye cắt giảm ngay cũng như quãng thời gian quá độ để chuyển dần từ
danh mục loại trừ tam thời sang danh mục cắt giảm ngay nhằm tạo điều kiện cho mỗiquốc gia sẽ có khoảng thời gian chuẩn bị để tự điều chỉnh đối với nên kinh tế của mình
nhằm tránh những cũ sốc có thể xuất hiện do việc phải tự do hóa thuế quan ngay đối
với những loại mặt hing nay.
- Danh mục nhạy cảm cao (Sensitive List — SE)chủ yéu bao gỗm các mặt bằng
nông sân chưa chế biến Việc cất giảm thuế quan đối với những hàng hóa trong danhmyc này sẽ được bắt đầu từ ngày 1/1/2001 (với một số linh hoạt nhất định nhưng
không được bắt đầu muộn hơn 01/01/2003), với mức thuế suất cuối cùng là 0-5%
trước ngày 01/01/2010 Như vậy, so với hai danh mục trên thì thời điểm bắt đầu thực
"biện và thời điểm phải hoàn thành nghĩa vụ cất giảm thuế quan đối với hing hóa trong
danh mục này là muộn nhất Điều này xuất phát từ một số lý do Thứ nhất, hầu hết các nước ASEAN đều là những nước khởi nguồn và/hoặc là quốc gia nông nghiệp nên
hàng nông sản chiếm một vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của những nước này Quá
trình tự do hóa thuế quan đối với hàng nông sản không chỉ anh hưởng đặc biệt đến nền
kính tế quốc gia ma còn tác động trực tiếp đến lợi ích của người nông dan, là nhómdân cư vốn có thu nhập thấp ở cả các nước phát trién cũng như đang phát triển, Thứ
Trang 11hai, vin đề nông sản không chi là khía cạnh kinh tế mà còn liên quan trực ti
48 đảm: bảo an ninh lương thực của mỗi quốc gia trước nguy cơ có thể biến động vềthu hoạch hoặc nạn đói xảy ra Do đó, việc tính toán một lộ trình thận trọng đối với
loại hàng hóa này không chỉ để giải quyết những tác động không mong muốn đối vớinễn kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là những thành viên đang phát triển mã còn phảigiải quyết ca vấn đề kinh tế, xã hội che ahững nhóm đối tượng sẽ bị ảnh hướng đầu tiên và trực tiếp của quá trình cắt giảm thuế quan là nông đân, cũng như đảm bảo an
sink lương thực của mỗi nước
~ Dank mục loại trừ hoàn toàn (General Exception List — GEL)gồm các loại
‘hang hoá có ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an ninh quốc gia, văn hoá, thuần
"hong mỹ tục sẽ không bị cắt giảm thuế quan theo CEPT
Dbi với các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV), việc thực
hiện nghĩa vụ tự do hóa thuế quan sẽ được tiến hành theo công thức - X Theo đó, lịch.
trình cắt giảm của Việt Nam chậm hơn lịch tình chung 3 năm, Lio và Myanmar chậm
hơn 5 năm và Campuchia châm hơn 7 năm.
5 Tự do hóa thuế quan theo quy định của Higp định ATIGA
Nhằm thúc đẩy hơn nữa sự gr do luân chuyển của bằng hóa trong ASEAN,
Hiệp định ATIGA đã quy định nghĩa vụ của các thành viên phải tiếp tục xóa bỏ thuế
quan đối với tắt cả các sản phẩm trong quan hệ thương mại nội khối (trừ các sản phẩmthuộc diện loại trừ hoàn toàn vi lý do an ninh quốc ga hoặc lợi ích của cộng đồng )
‘vio năm 2010 đối với ASEAN 6 và vào năm 2015, với linh hoạt tới năm 2018, cho các
nước CLMV Cách thức cắt giảm và xóa bỏ thuế quan theo ATIGA tương tự nhự
CEPT, Tức là cũng được tiến bành theo các lộ trinh eft giảm khác nhau rên cơ sở
phân chio các loại hàng hóa và trình độ phát tiễn kinh tế của các quốc gia Tuy
nhiên, so với CEPT, ATIGA quy định cụ thé và chỉ tiết hơn về lộ trình cất giảm thuếquan đối với một số loại hang hóa cụ thể tại một số nước thành viên, chủ yếu là các
nước CLMV như sản phẩm công nghệ thông tin, nông sản chưa chế biển, xăng dầu đo
vai t quan trọng của những hing hóa nay đốt tới nén kinh tế hay an ninh quốc giacũng như khả năng cạnh ¿ranh trước những hing hóa cùng loại của những nước phát
triển hơn trong ASEAN Theo đó, hàng héa thuộc phạm vi cắt giảm thuế quan theo
ATIGA được chia thành 8 danh mặc với lịch tình và thời hạn cắt giam khác nhau, Cụthể
- Thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm trong Lộ tình A trong biểu tư do hóa
thuế quan của từng nước thành viên sẽ được loại bỏ vào năm 2010 đối với các nước.
ASEAN6 và 2015 đối với CLMV;
() Xen tiêm; Điệu 19 Hiệp định hong tại hăng Su ASEAN 2008,
6
Trang 12~ Thuế nhập khẩu của các sản phẩm ICT (sản phẩm công nghệ thông tin) trong
Lệ trình B của từng nước CLMV sẽ được xóa bỏ theo ba giai đoạn là 2008, 2009 và 2010,
= Thu nhập khẩn của các sản phẩm PIS (sản phẩm ưu tiên hội nhập) trong Lệ
trình C của từng nước CLMV sẽ xóa bộ vào năm 2012;
~ Thuế nhập khẩu với các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biển trong Lộ trình D
“của từng quốc gia thành viên sẽ được cắt giảm hoặc xóa bô xuống mức 0 tới 5% vàonăm 2010 đổi với ASEAN 6; 2013 đối với Việt Nam; 2015 đối với Lao và Myanmar;
vã 2017 đối với Campuchia;
- Các sin phim nông nghiệp chưa chế biển trong Lộ trình E của từng quốc giathành viên sẽ có thuế nhập khẩu MEN áp dụng giảm xuống 20% vào năm 2010;
= Các sản phẩm trong Lộ trình F của Thái Lan và Việt Nam, lần lượt sẽ có mức.thuế suất ngoài hạn ngạch cắt giảm theo lộ trình giảm thuế phù hợp với phân loại của
các sản phẩm;
ip khẩu đối với sản phẩm xăng dẫu trong Lộ trình G của Campuchia
và Việt Nam lần lượt sẽ được giảm xuống phù hợp với lộ tình được tắt cả các quốc
‘ia thành viên đồng ý
= Sản phim trong Lộ trình HH của tùng nước thành viên sẽ không phải cất gitm
hoặc xóa bỏ thuế quan vì các lý do liên quan đến an ninh quốc gia, sức khỏe, lợi íchcông đồng
Riéng đối với những sản phẩm trong Lộ trình D và E, trong trường hợp đượccác quốc gia thành viên rà soát và thống nhất loại khỏi lộ tình này, sin phẩm đó sẽđược chuyển lên Lộ trình A và được cắt giảm thuế quan theo đúng Lộ trình A
C6 thể hình dung lộ trình cắt giảm thuế quan theo ATIGA theo bảng minh hoadưới aay’:
"xem tên Điều § Hiệp định ATIOA,
‘Miss OKABE và Shuto URATA (0012), The Impact of AFT40n Inra-AFT4 Trade, ERIA Discusion Paper
Sores, ERIA-DP-2013.05, 73,
Trang 13“Table 3: Tariff Elimination Schedule for ATIGA in 2010 (Units %)
"Trên co sở lộ trình chung, mỗi quốc gia thành viên phải xây đựng lộ trình oft
giảm thuế quan cho mình và phải ban hành trong thời hạn không muộn hơn chín mươi
(90) ngày đối với ASEAN 6 và 6 tháng đối với CLMV sau khi ATIGA có biệu lực
(Điều 20 Hiệp định ATIGA)'
“Cùng với vấn đề cắt giảm hoặc xóa bộ thuế quan, tự do hóa thuế quan theo quy
“định của ATIGA còn bao những vẫn đề nháp lý về xóa bé hạn ngạch thuế quan, Hạnngạch thuế quan (Tariff Rate Quotas ~ TRQs) là mức hạn ngạch ma ở đó thuế quan có
sự thay đổi tir thuế quan tụ đãi sang thuế quan thông thường hoặc thuế quan mang tính
chất phân biệt đối xử nến số lượng hàng hóa nhập khẩu vượt quá số lượng được quốcgia quy định Theo quy định tại Điều 20 ATIGA, “Trừ khi có quy định khác trong Hiệp
định này, từng quốc gia thành viên cam kết không áp dung han ngạch thuế quan
(TRQs) đối với nhập khẩu bắt kì loại hàng hoá nào có xuất xứ từ các quốc gia thành
xiên khác hoặc đãi với xuất khẩu bắt lì hàng hoá nào tới lãnh thd cia các quốc gia
thành viên khác " Đối với những han ngạch thuế quan đang tổn tại, thời hạn để xóa bỏ
những han ngạch này đối với Thái Lan lần lượt trong 3 giai đoạn ngày 1/1/2008, 2009
và 2010, đối với Việt Nam là ngày 1/1/2013, 2014 và 2015.
2.2 Các biện pháp phí thuế quan
“Các biện pháp phi thuế quan được định nghĩa tại Khoản 2 Điểu 1 Hiệp địnhCEPT/AFTA và điểm (k) Khoản 1 Điều 2 Hiệp định ATIGA là “các bign pháp ngoài
ATIGA số iệulụ sở ngây 3042010 sa kh được tt debe nước thônh vids hon hin tủ ye biển tị đc
sip nhận rng bug theo guy định ca Hiệp dh.
8
Trang 14biện pháp thuế quan cắm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá trong một quốc giathành viên” Theo quy định này, tất cả những biện pháp không phải là thuế quan được.ghi nhận trong pháp luật của quốc gia đưa ra nhằm mục đích tác động đến sự tự do dichuyển hàng hóa giữa các thành viên theo hướng hạn chế hoặc cắm đều bị coi là biện.pháp phi thuế quan Nếu như bản chất của thuế quan là hang rào/biện pháp mang tinhchất kinh tế khi bảo hộ nên sản xuất và hàng hóa trong nước bằng cách đánh thuế caođối với hàng hóa nhập khẩu, từ đó tạo ra lợi thé cạnh tranh về giá cho hàng hóa trongnước so với hàng hóa nhập khẩu cùng loại thì các biện pháp phi thuế quan chủ yếumang tính chất mệnh lệnh hành chính nhà nước nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế việcxuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, như các quy định pháp luật về cấm nhập, cấm xuất,giấy phép, hạn ngạch (quota), hạn chế xuất khẩn tr nguyện hoặc là những quy chuẩn
kỹ thuật do một quốc gia quy định đối với bàng hóa nhưng lại được sử dụng như làmột cách thức để cân trở hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa (ảo cân kỹ thuật,
‘Theo quy định của ATIGA, các biện pháp phi thuế quan bao gồm hai loại là các.
hạn chế về số lượng! và các hing rio phi thuế quan khác Nguyên tắc chung trong việc
xóa bỏ những biện pháp này là các QGTV không được thông qua hay duy trì bắt kì
biện pháp phi thuế quan nào trừ trường hợp thuộc các ngoại lệ theo quy định của Hiệp
định hoặc các quy định của WTO (Điều 40 ATIGA) Tuy nhiên, đối với mỗi loại biện pháp sẽ có lộ trình và cách thức xóa bỏ riêng Cụ thể,
- Đắi với các hạn chế vé số lượng, các QGTV không được thông qua hoặc duytrì bắt kỳ biện pháp cắm hoặc hạn chế số lượng đối với việc nhập khẩu, xuất khẩu bắt
kỳ mặt hang nào giữa các thành viên, trừ trường hợp phù hợp với các quy định của
WTO hoặc những ngoại lệ đã được ATIGA ghỉ nhận (Điều 41 Hiệp định ATIGA).
- Đắi với những biện pháp phi thuế quan khác, việc xóa bé sẽ được tiến hành
theo bai bước,
+ Bước 1: RA soát dé nhận diện các biện pháp phí thuế quan Việc xác định đầu
là biện pháp phi thuế quan để đưa vào chương trình xóa bỏ trước tiên sẽ do các QGTV
trực iếp tiến hành trên cơ sở rà soát các chính sách, luật lệ liên quan trong “Cơ sở ditliệu thương mại"? và được Hội đồng AFTA chấp thuận Ngoài ra, nếu có thông báo
của bất kì quốc gia khác hoặc của khu vực tư nhân về biện pháp nào đó, Uy ban điều
phối thực hiện ATIGA (CCA) sẽ rà soát và đưa ra kết luận, Nếu biện pháp đó được
xác định là rào cản thương mại thì quốc gia thành viên phải đưa biện pháp đó vào
chương trình xoá bỏ,
+ Bước 2: Xóa bỏ các biện pháp phi thuế quan đã được xác định Trừ những.
' Các hạn ché về số lượng được định nghĩa tại Điều 2 Hiệp định ATIGA là “cúc lệnh cắm hee hạn chế thương
tei ác uức gia Đinh tin the cũ hag gui lợn gọch gi hip hte ee be pap the ức
hn orong Bog ch ba php ys ch kh chic hand Reng nợ
“đt lê trang ng ASEANE Soin ones nr Bl ques cn tc ok ude pn ssn inv ke hg en gon c on oe ada em oo c ĐH Tà
a
c7 1111111.
9
Trang 15ngoại lệ được Hội đồng AFTA chấp thuận và những ngoại lệ được quy định tạiATIGA, việc xóa bỏ những biện pháp phi thuế quan sẽ được xóa bỏ theo lộ trình cụ
thể được xác định khác nhau giữa các nước thành viên Cụ thể
+ Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan phải xoá bổ theo 3
giai đoạn bắt đầu từ ngày 1/1/2008, 2009 vá 2010
* Philippines phải loại bỏ theo 3 giai đoạn bất đầu từ 1/01/2010, 2011 và 2012
+ Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam phải xoá bỏ tong 3 giai đoạn
vào ngày 1/1/2013, 2014 và 2015 với linh hoạt tới năm 2018.
C6 thể thấy các quy định của ATIGA về việc xóa bỏ hing rào phi thuế quan cố
sự phân biệt giữa từng loại biện pháp và từng quốc gia thành viên, Đối với những han
chế về số lượng, Hiệp định không quy định lộ trình cụ thé ma dn định ngay cho các
QGTV nghĩa vụ phải xóa bỏ loại rào cản này và không được phép đưa ra những quy
định mới nhằm hạn chế về số lượng Ngược lạ, đối với những biện pháp phi hud quankhác, QGTV không phải tiền hành xóø bỏ ngay mã trước đó còn rải qua giai đoạn ràsoit đễ nhận diện những rào cân này rồi mới tiến hành xóa bô theo lộ tình được quyđịnh cho từng nhóm nước, căn cử vào trình độ phát triển kinh tế của những nước này,
Sự khác nhau trong cách thức tiến hành xóa bỏ bai loại hàng zảo ndy xuất phất ở chỗ,mặc di bản chất của chúng đều là những hing rio mang tính chất hành chính hay kỹthuật, nhưng những hạn chế về số lượng có thé đễ nhận điện hơn thông qua hình thức
biểu hiện của chúng là những quy định giới hạn về số lượng đối với các hing hóa xuắc
nhập khẩu, trong khi đó, sẽ là khó khăn hơn đề nhận diện va xác định đâu là một “biện
pháp phi thuế quan khác” (được biển hiện rất đa dạng đưới các hình thức khác nhautrong chính sich và pháp luật thương mại cla các QGTV) cần phải được xóa bỏ, VÌthể, mỗi quốc gia cần có thời gian để nhận điện, xác định chúng và Hội đẳng AFTA.heặc Ủy ban điều phối thực hiện ATIGA sẽ là cơ quan quyết định biện pháp đã được
hận diện đó có thực sự là hằng rào phi thuế quan hay không Trên thực tế hoạt động
này không hề đơn giản Bởi vì có thể có những quy định, nhìn bề ngoài, được áp dungnhư nhau đối với hàng hod trong nude và bang hoá nhập khẩu nhưng trên thực tế lạitrở thành rio cin đối với hằng hoá nhập khẩu, hoặc có những quy định mã những henchế do biện pháp đó tạo ra đối với sự tự do di chuyển của hàng hóa là không đáng kể
vA những hang hoá này vẫn có thé được dura vào thị trường theo nhiều cách khác nhau
Do đó, trong tương lai, Hội đồng AFTA hay Ủy ban điều phối thực hiện ATIGA cóthể căn cứ cử thực tiễn thường mại trong khu vực để đưa ra một định nghĩa thé nàonhững biện pháp phi thuế quan khác ngoài những hạn chế về số lượng nhằm tạo điềukiện cho quá trình nhận điện ching được thống nhất va thuận lợi hon’ Điều này sẽ đặc
"ching bạn the quy định của Liên nành chấu Âu, "Tất c các guy din, ld lệ v8 thương mal do aude gi ban lành mã có thd ngặt cân mộ c trực tấp hay gián nến, nên tực lễ hay Dong tương la, ác Ae địng
-ương nội mong Cũng đồng, được cơ là cúc bin php cổ giá trừng đương wi niững han ch od lượng”
10
Trang 16biệt có lợi cho chính các doanh nghiệp khi họ có căn cứ dé xác định đó có đúng là một.
hàng rào phi thuế quan ma quốc gia phải xóa bổ hay không
2.3 Quy tắc xuất xứ hàng hóa
‘Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22, để được hưởng những ru đãi thương mại
của AFTA, hàng hóa phải có xuất xứ từ ASEAN, tức là hàng hóa đó phải thuộc trường.
hợpcó xuất xứ thuần tủy hoặc được sin xuất toàn bộ tại ASEAN hoặc đáp ứng được
các điều kiện theo quy định của ATIGA nếu là hing hóa có xuất xứ không thuần túy
hoặc không được sản xuất đồng bộ
a Hồng héa có xuất xứ thuần ty hoặc được sin xuất toàn bộ
Theo quy định tại Điều 26 ATIGA, có thể chia hing hóa cố xuất xứ thuần túy
hoặc được sẵn xuất toàn bộ thành các nhóm seu:
= Nhóm 1: Hàng hoá là động thực vật sink trưởng vàihoặc được thư hoạch ở
quốc gia thành viên;
~ Nhóm 2: Hàng hóa phi sinh vật được khai thác hoặc có nguén gốc từ quốc giathành viên;
đồ, 48 được coi là có xuất xứ thuần ty hoặc được sản xuất toàn bộ thi các hoạt độngkhai hác, sản xuất, chế biển phải được điễn ra tại lãnh thổ của một quốc gia thành viênhoặc bằng các tiu thuyền đăng ký, treo cờ của QGTV, đồng thời các nguyên liệu được
sử dụng trong sân xuất phải đến từ cùng một quốc gia”, Tuy nhiên điều này không cónghĩa là giới bạn một cách tuyệt đối việc sử dụng nguyên liệu nhập khẩu trong quátrình sản xuất ra hing hoá được coi là có xuất xứ thuần tuý hoặo được sin xuất toàn
bộ Chẳng hạn trong trường hợp sản phẩm gạo thu hoạch tại Việt Nam nhưng đượctrồng từ hat giống nhập kbẫu từ Trung Quốc, thi vẫn có thể được coi là có xuất xứ
Diy 1 nh nga được Téa cng Lita minh đâu Âu dn a tong ve Dasonvle và đưc sẽ đụg để xs ink tab nin php pi hut quan cm tụng hop động thương mại acc qắc ga hh i.
"uth, xem tiêm dém a,b vi ¿Điều 27 Hiệp đph ATICA,
2 Cà hệ sơn hến điện v8 Đi 27 Hiệp ek ATIGA
Sch xen Ba nf s\àh Đi 37 lp ind ATION
ng ae hak ees Hf ma hid QOTV te sou hing deo
ty hoc được sin wu len bội mộ QOTV mà xui x sẽ được xác nh theo cộng te khác
"
Trang 17thuần túy tại Việt Nam, có nghĩa là chỉ cần được sinh trưởng và phát trién tại lãnh thé
‘Vit Nam Hoặc trong trường hợp Việt Nam nhập khẩu giống bò sữa từ Úc, và sau đó.
được nuôi lẤy sữa tại các trang trại sữa tại Việt Nam, sin phẩm sữa thu được từ giếng
bò Úc cũng vẫn được coi là sản phẩm có xuất xứ thuần tuý tại Việt Nam!
h Hang hóa có xuất sứ không thuần tấy hoặc không được sẵn xuất toàn bộ
Đây là những hàng hóa không đáp ứng được các tiêu chí để được coi là có xuất
xứ thuần nly hay được sẵn xuất toàn bộ tại một QGTV như không được sinh trưởng,
khai théo, thu hoạch hoàn toàn tại QGTV hoc được co ra từ các nguyên vật liệu nhập
“khẩu từ bên ngoài Trang trường hợp này, hang bóa sẽ được chỉ được coi li có xuất xứ:
từ quốc gia nơi quá trình sản xuất, gia công hay để tạo ra hàng hóa đó đạt motmức độ đáng kể, Do đó, các tiêu chuẩn về quy tắc xuất xứ chính là để xác định xemhàng hóa đã được sản xuất ở mức độ đáng kể tại QGTV xuất khẩu hay không
“Theo quy định tại ATIGA 2009, hing hoá có xuất xứ không thuần tuý hoặc
hông được sản xuất toán bộ sẽ được coi là có xuất xứ tai quốc gia thành viên nơi việcsản xuất boặc chế biển bàng hoá đó đáp ứng được các tiêu chí sau:
~ Tiêu chi hàm lượng giá tị khu vực (Regional Value Content ~ RVC).
- Tiêu chí chuyển đổi mã số hing hoá (Change in Tariff Classification ~ CTC)
(Điện 28 ATIGA).
Diy là hai tiêu chí cơ bản được sử đụng để xác định quy tắc xuất xứ đối vớinhững hing hóa cô xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ Mỗi
quốc gia thành viên phải cho phép nhà nhập khâu hàng hoá được quyết định sử dụng
tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực bode điêu chí chuyên đổi mã số bàng hoá khi tiến
hành xác định liệu hàng hoá của mình có đủ tiêu chuẩn là hang hoá có xuất xứ của
“quốc gia thành viên đó bay không Đây được coi là một điểm mới đáng kể trong quy
tắc xuất xứ bàng hoá của ASEAN so với giai đoạn trước Ban đu, ASEAN chỉ sir
dụng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực để xác định sin phẩm có được coi là có xuất
Xứ hay không, tuy nhiên, trên thực tễ, với sự đa dạng và phong phú của các loại sản
phim xuất nhập khẩu, việc sử dụng kết hợp các tiêu chi xuất xứ khác nhau sẽ mang lại
sự linh hoạt, phù hợp với từng loại sản phẩm và chính vi vậy sẽ khiến cho các quy tắc
xuất xứ trở nên lỉnh hoạt hơn, từ đó giảm chỉ phí cho các nhà xuất khẩu, do đó
ASEAN đã bổ sung thêm tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá nhắm tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp được hưởng wu đã trong AFTA.
Ngoài hai tiêu chí cơ bản trên, ATIGA cũng quy định một số những tiêu chí
khác được sử dụng trong một số trường hợp nhất định để xác định quy the xuất xứ
hằng bón, bao gằm:
hu, Tận đọng quy Lắc xuất xử dé hug đi ơn các cam kế hội nhập
"Bb Công thương, Coe xuÍ
sin que, 82015
hipsvwrungtamo visite! defalilestukiefan dung guytac_xoatau_de_huong_ dị đục quan Tyco fe pdt
2
Trang 18- Tiêu chí cộng gộp (Đi
- Tiêu chí đối với sản pha
“Tiêu chí xuất xứ sản phim cụ thé
"Ngoài các tiêu chí trên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp củacác quốc gia thành viên có thể tiếp cận với ưu đãi dễ dàng hơn khi chỉ một phần nhỏ.nguyên vật liệu trong sản phẩm của họ không đáp ứng được tiêu chí xuất xứ hàng hod.
Theo quy định tại khoản 1 điều 33 ATIGA 2009, tong trường hợp bàng hoá không dat
tiêu chí xuất xứ về chuyển đổi mã số hàng hóa vẫn được coi là có xuất xứ nếu phần giá.trị của nguyên vật liệu không có xuất xứ được sử dụng để sin xuất ra sản phẩm đókhông có mã số hàng hoá giếng với mã số bằng hoá của sản phẩm đó nhớ hơn 10% gidtrí FOB của hàng hoá và hàng hoá phải đáp ứng tất cả các quy định Khác được nêutrong Hiệp định này về tiêu chuẩn hang hoá có xuất xứ (Trường hợp De minimis)
Quy định nay cho phép một tỉ lệ nhỏ tính theo giá tri của hàng hoá không đáp ứng
được tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá (cụ thể là dưới 103), hàng hoá đó vẫn đượccoi là có xuất xứ hàng hoá Tuy nhiên, quy định về De minimis chỉ áp dụng đối với
tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá mà không áp dụng với các tiêu chí xác định xuất
"xứ bàng hoá khác
2.4 Thuận lợi hóa thương mại hàng hoá
"Nếu như bản chất của quá trình tự do hóa thương mại là hạn chế, tiến tới xóa bỏcác rào căn thương mại giữa các quốc gia thì có thể hiểu thuận lợi hóa thương mại là
tẾ, qua đó, tăng cường
hiệu quả trong hoạt động thương mại hang hóa giữa các quốc gia Theo quy định tại
Điều 46 ATIGA, thuận lợi hóa thương mại trong ASEAN bao gồm ba vấn đề chính làhai quan; tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp; và các biện pháp
vé sinh địch tỄ, ngoài ra có thé bao gồm các lĩnh vực khác khi được Hội đồng AFTAxác định Quá tình thuận lợi hóa thương mại được tiến hành trên cơ sở các quy địnhiia ATIGA, các biệp định trong từng lĩnh vực chuyên ngành có liên quan của ASEAN như Hiệp định về hải quan ASEAN năm 1997, Nghị định thư thành lập và thực hiện co
chế hai quan một của ASEAN năm 2005 và cáo hiệp định có liên quan của WTO
4 Nguyên tắc thuận lợi hóa thương mại
‘Theo quy định tại Điều 47 ATIGA, hoạt động thuận lợi hóa thương mại của các
QGTV trong ASEAN được thực hiện trên cơ sở đảm bảo những nguyên tắc sau:
~ Minh bạch hóa.
- Truyền thông và tham vấn
~ Đơn giản hóa, tính khả th và hiệu quả
~ Tính nhất quán và có thé dự đoán trước
~ Hài hòa hóa, chuẩn hóa và thừa nhận
- Biện đại bóa và sử dụng công nghệ mới
30 ATIGA)được quy định cụ thể tại Phụ lục 3 — Danh mục
Trang 19= Thủ tục pháp luật phù hợp
~ Hợp tác
"Những nguyên ắc indy được xây dựng nhằm điễu chính quá rình xây dựng và 4p dụng các quy tác, thủ tục thương mại của các quée gia thành viên, qua đó, đâm bảo
tạo điều kiện cho các hoạt động thương mại được diễn ra thuận lợi Cụ th:
+ Trong quá trình xây dựng các quy tắc, thủ tục thương mại, cơ quan có thẳm
quyền của các QGTV cần đảm bảo các quy tắc và thủ tục này không tạo thêm gánhnặng hoặc cản trở quá mức edn thiết các hoạt đạng thương mại, đồng thời cin hợp tácchặt chẽ với doanh nghiệp, khu vực tư nhân và các quốc gia khác nhằm đảm bảo sự
ải hóa giữa các quốc gia, hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế cũng như tạo điều kiệncho các doanh nghiệp được bảy tỏ ý kiến đối với những quy định mà họ là đối tượng.trực tiếp bị áp đụng;
+ Trong quá tình áp dựng các quy tic, thủ tục liên quan đến thương mại, cơquan có thằm quyển edn áp đụng một cách không phân biệt đổi xử, đẳng bộ, nhất quán
và có thé dự đoán trước dé giảm tối thién sự không én định tới thương mại và các bênlien quan tới thương mai cũng như dim bảo sợ mish bạch về thông tin về đơn gtin,
hiệu quả trong việc giải quyết công việc
5 Nội dung thuận It húa thương mại
= Thủ tục hãi quan
Theo quy định của ATIGA, mỗi QGTV phải đảm bảo rằng những thi tục và
thông lệ hải quan của minh có thể dự đoán được, nhất quán, mink bạch và tạo thuận lợicho thương mại thông qua việc nhan chóng thông quan bằng hóa
Yêu cầu nảy đã được cụ thể hóa bằng các quy định trong tùng giai đoạn của
quy trình, thủ tục hải quan tại mỗi nước Theo đó, kiêm soát hải quan sẽ được hạn chế4én mức cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với Luật hãi quan của các quốc gia dhànhviên; Việc đăng ký bắc đỡ hàng và đăng ký hoặc kiểm ea sờ Khai hàng hoá và các giấy
tờ liên quan cần nỗ lục tiến hành rước khi hing đến; Những quyết định về yêu clu
hoàn shuế sẽ được chấp thuận và thông báo bằng văn bản cho các đối tượng liên quan
mt cách Không chậm tré và việc hoàn tré phần thuế thu vượt sẽ được tiến bành cảngsớm cảng tốt sau khí yêu cầu hoàn thuế được xác minh; Các thủ tục hành chính và
thông lệ định giá bằng hóa cho mục đích hai quan sẽ được hai hòa hóa ở mức độ có thể
trên co sở phù hợp với Hiệp định của WTO; Ap dang công nghệ thông tin, xây đựng
xà triển khai kiểm tra sau thông quan (PCA) và sử dụng quan lý rủi ro để xác định các
biện phập kiểm soát nhằm giải phóng và thông quan hằng hoá nhanh chồng; Cung cấp
bằng văn bản cho nhà nhập khẩu hoặc một nhà xuất khẩu hoặc nha sẵn xuất trong lãnh
thổ của QGTV khác xác nhận xuất xứ hàng bóa trước khi nhập khẩu hàng hóa.
Dé thực biện được những yêu cầu trên, Hiệp định yêu cầu các QGTV phải thực
hiện minh bạch hóa các luật lệ, quy định, các quyết định và quy tắc về hải quan thông
“
Trang 20qua việc xuất bản, phổ biến trên internet vàhoặc bằng văn bản tất cả các quy định
chính sách và các thủ tục hành chính hãi quan được cơ quan hai quan áp dụng hoặc
thực thị, trừ các thủ tye thi bảnh luật và bướng đẫn thực thi rong nước cũng như xây
đựng điểm hỏi đáp đễ giải quyết yêu cầu của các đối trong liên quan về vin đề hải
quan, và phải công bổ trên intemet vàhoặc dưới dang văn bản biễu mẫu thông tin về
thủ tục khi có yêu edu, Ngoài ra, rong trường hợp cần thiết, các QGTV sẽ tiến hành
hỗ trợ và tham vần lẫn nhan về các vấn dé hái quan ảnh hưởng đến việc trao đổi hàng
hoá giữa các thành viên
- Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phic hợp:
Mục đích của ASEAN khi xây dựng những quy định về iêu chuẩn, quy định ky
thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp nhằm đảm bảo các quy định này không tạo ra
"những cân trở hương mại không cần thiết trong quá tinh xây đựng ASEAN trở thành
một thi tường sin xuất thống nhất, đồng thời phù hợp với mye đích chính đáng của
các QGTV,
`VỀ cơ bản, nhằm giảm nhẹ, hoặc xoá bỗ hoàn toàn các hàng rào kỹ thuật khôngcần thiết trong thương mại, các QGTV có thể thực hiện một hoặc kết hợp nhiều biệnpháp nhur hải hoà các tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu chuẩn quốo té liên quan với thực
tố, Xúc tiến việc công nhận kết quả đánh giá hợp chuẳn trong các QGTV; Xây dựng và thực hiện các thoả thuận chuyên ngành về công nhận lẫn nhau trong ASEAN và xây
dmg Hệ thống quy định các tiéu chudn bài hod trong các Tinh vực quản lý và hop tácgiữa các cơ quan chứng nhận quốc gia và các viện đo lường quốc ga bao gồm các tổchức các cơ quan chức năng về đo lường trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc
thực hiện Thoả thuận công nhận lẫn nhau trong các lĩnh vực quản lý hoặc nằm ngoài
sự quản lý (Điều 73 ATIGA).
"Bên cạnh những biện pháp chung, Hiệp định còn ghi nhận những nội dung pháp,
ý mà quốc gia phải thực hiện trong tùng lĩnh vực cụ th, Đối với các tiéu chuẩn, quốc
gia phải công nhận và tuân thủ Danh mục các thực nghiệm về soạn thao, ban hành và đáp dung các tiêu chuẩn như được quy định tại Phụ lục 3 Hiệp định về hing rào kỹ thuật trong thương mại của WTO; Thông qua các tiêu chuẩn quốc tế liên quan trước khi chuẩn bị soạn thảo các tiêu chuẩn quốc gia mới hoặc sửa đổi các tiêu chun hiện hành đồng thời hai hỏa hóa các téu chuẩn quốc gia hoặc đưa các tiêu chun quốc tế vào thành tiêu chuẩn quốc gia mới phải dựa trên quy tắc “Áp dung các tiêu chuẩn quốc
1 như các tiêu chuỗn khu vực hoặc quốc gia” (Điều 74 ATIGA), Đốt với các quy định
49 thuật, QGTV phải đảm bảo những quy định này dụa trên việc hài hoà giữa tiêu
chun quốc tế và quốc gia dé tạo ra những tiêu chudn quốc tế chung, được áp dụngkhông nhằm mục đích, hoặc tác động đến việc tạo ra hing rào kỹ thuật và không phải
là các tiêu chuỗn chưa có tiền lệ nhằm tránh những cản trở không đáng có trong thương mai ảnh hướng tới sự cạnh tranh công bằng rên thị trường hoge không dẫn tới
Sự giảm sút sự linh hoạt rong kinh doanh (Điều 75 ATIGA) Liên quan đến thứ sục
Is
Trang 21in, Hiệp định quy định nghĩa vụ của các QGTV phải dim bảo thủ tục
đánh giả hợp chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn và theo thực tế quốc tế, không với mục.
ich, hoặc có tác động, tạo ra những hàng rào kỹ thuật thương mại không cần thiết và
phải được áp dung theo nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa nhà sản xuất trong
nước và nhà sản xuất của QGTV khác.
~ Cức biện pháp vệ sinh địch tễ
“Những vin để pháp lý về vệ sinh dich tễ được quy định tại Chương 8 ATIGAnhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý vừa tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia cũng
như thúc đẩy việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người, động thựe vật, đồng thời
thuận lợi hóa phát triển thương mại trên cơ sở bảo vệ tính mạng và sức khoẻ con
người, động thực vật trong từng QGTV Nói cách khác, tương tự như cách tiếp cận của
WTO, các quy định về vệ sinh dich 28 của ASEAN được xây dựng với bai mục đích,
vừa để bảo vệ con người, động thực vật nhưng đồng thời cũng đăm bảo cho những quyđịnh về bảo vệ con người, động thực vật không trở thành những rào cin gây trở ngạicho hoạt động thương mại giữa các bên Nhằm đạt được những mục tiêu này, ATIGA
quy định cho QGTV nghĩa vụ phái tuân thủ các nguyên tắc của Hiệp định SPS trongvige xây dựng, áp dụng hoặc công nhận bắt kỹ biện pháp vệ sinh dịch tổ nào đồng hài
có thể áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế liên quan, hướng dẫn và đề xuất từ các sổ chức,quốc tế như Codex Intemational Commission (Codex), Tổ chức sức khoẻ động vật thésiới (OIE), Công ước bảo vệ thực vat thé giới (PPC) và ASEAN trong việc thực hiện
sác biện pháp vệ sinh dich tễ Trong trường hợp xây ra những tinh huồng khẩn cấp,
các QGTV cần ngay lập tức thông báo tới tắt cả các đầu mái liên hệ và Bạn thư ký
ASEAN đồng thời cin nỗ Jực trao đối, cung cấp thông tin cho các quốc gia khác nhằm
Jogi trữ hoặc han chế sự lây lan địch bệnh tới các QGTV khác, Để thực hiện hiệu quảcác quy định về vệ sinh dịch t8, Uy ban về các biện pháp vệ sinh địch tễ ASEAN (AC-
SPS) sẽ được thành lập với chức năng tạo điều kiện trao đổi thông tin về các vấn đề
liên quan, giải quyết các vấn để vệ sinh địch t8 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
thương mại giữa và trong các QGTV cũng như thuận lợi hoá việc hợp tác tong lĩnh
vực vệ sinh hay dịch tễ về đệ trinh báo cáo về các vấn đề thuộc thẩm quyền lên Hội
đồng AFTA
3 VAI TRÒ CUA TỰ ĐO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN3.1 Val trd cia tự do hóa thương mại hàng hóa đối với các nu kinh: of
thành viên
'Tự đo hóa thương mạikhông còn là một xu thé mà nó đã trở thành một thực tiễn
sôi động và phổ biển của nền kính ế thể giới hiện nay, Để phát iển, các quốc gia phải
xây dựng mô hình “kinh tế mỡ”, chuyển tir xu hướng bảo hộ mậu dịch sang thươngmai tự do, nhằm khai thác triệt để foi thé so sánh của nên kính tế mỗi nước Tự do hóa
thương mại không những tạo thuận lợi cho các nước dang phát triển mở rộng thị
t6
Trang 22trường, có thêm vốn và công nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích của mình mà.
cồn giúp cho các nước này cải cách thể chế, mô hình nên kính
"Việt Nam và các quốc gia ASEAN hiện đang cùng lúc tham gia vào tự do hóa
thương mại với nhiều cấp độ, ting nde dan xen lẫn nhau: đơn phương tự do hóa
thương mại bằng cách điều chỉnh chính sách thương mại theo hướng giảm dẫn các
công cụ bảo hộ thị trường nội địa thỏa thuận tự đo bóa thương mại song phương với
các nước khác;tự do bóa thương mại khu vực và toào cầu trong khuôn khổ các thiết chế quốc tế như ASEAN, APEC, WTO ; đặc biệt là hr do hóa theo các FTA thé he
mới như TPP, EVFTA Các cấp độ tự do hóa thương mai được thực hiện một cách
đằng thời này giống như các vòng tròn đồng tâm vé sự vận động, làm tăng khả năng
thương mại, thu hit đầu tư nước ngodi, cải thiện hiệu quả sản xuất, ting cạnh tranh
tr thị trường trong nước.
Tự đo hóa thương mại mang lại những lợi ích to lớn như tăng khả năng thương
mại, mở rộng thị trường quốc tế, cải thiện hiệu quả sản xuất, đẫy mạnh chuyên môn
"hóa, thu hút đầu tự nước ngoài và lầm tăng cạnh tranh trên thị trường trong nước Tuy
nhiên, ne do bóa thương mai còn có những tác động rất đa chiều tới các mặt của đờisống kinh tế xã hội của các quốc gia thực hiện chương trình tự do hóa thương mại
Các tác động này thể hiện rõ nét nhất trên ba nhóm đối tượng: Doanh nghiệp, người
tiêu dùng và chính ph, Cáo tác động tĩnh được coi là những phân ứng một lần của các
hóm đối tượng đó đối với những thay đỏi về giá tương đối nhờ vào tự do hóa thương
mại Những tác động nay xuất phát từ việc ti phân bổ các nguồn giữa các ngành khỉgid cả của các nước ngày cảng tiến gần hơn với giá thé giới và nhìn chung được
như đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Ngược lại, các tác động diễn ra có tính chu kỹ và
ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế trong đài hạn Mặc dù, những tác động này rất
khó được phân tách trên thực tế, bi vì, bên cạnh tự do hoá thương mại, còn có nhiều
yếu tổ khác tác động lên các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, và hơn thé, chúng lại được thể
hiện rất khác nhau ở các nước và trong mỗi giai đoạn phát triển của từng nước,
Đối với đa số nền kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN đều là nền kinh
tế đang phát trién hoặc chuyển đổi khi tham gia ty do bóa thương mại, hội nhập vớinên kinh tế thé giới thì ngoài việc tranh thủ được kỹ thuật, công nghệ ; học hỏikinh nghiệm quân lý cöa các nước phát triển; và nâng cao trình độ lao động góp phầnlàm tăng thêm tính hiệu qué của nỀn kinh tế và củng cổ năng lực cạnh tranh quốc gia,
tự đo hóa thương mại trong khuôn khổ ASEAN còn buộc các nước này phải cải cáchthể chế và cơ cấu lại nền kinh tế theo mô hình mở của thị tường, qua đó có những
"bước chuẩn bị, “tập đượi” và các bài học kinh nghiệm quý báu cho các tiến trình tự đo
"hóa thương mại ở cáo cấp độ rộng hơn như WTO, TPP, EVETA,
3⁄2 Vj trí và vai trò của tự đo húa thương mại hàng hóa trong xây đựng và
phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN
TRƯỜNG Bạt Họp a MEH
Đồng go, ` II Mm
Trang 23Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chỉnh thức được thành lập vào ngày
31/12/2015 Theo các văn bản pháp lí của ASEAN, nội dung của Cộng đồng kinh tế
ASEAN bao gằm: 1) Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất 2) khu vực kinh tế cạnh
tranh cao; 3) khu vực phát triển kinh tế đồng đều; 4) khu vực hội nhập hoàn toàn vào
nén kinh tế toàn cầu ,
“Có thể bình dung cfu trúc về mặt nội dung của AEC thông qua mô hình sau:
“Trong bốn nội dung trê thi nội dung đầu tiên (xây dựng một thị trường và eo
sở sin xuất thống nhất giữa các quốc gia thành viên) là trụ cột hợp tác chính của Cộng
đẳng kinh tế ASEAN Không những vậy, nội dung này còn là tiền đề và là điền kiện
tiên quyết để thực hiện ba nội dung còn li Các nội dung khác của Cộng đồng kinh tế
[ASEAN chỉ có thể được tiến hành hoặc/và tiến bành một cách có hiệu quả khi các
quốc gia thành viên thực hiện tốt được nội dung thứ nhất, tức là xây dựng thành công,
được một thị trường và cơ sở sân xuất thống nhất của ASEAN.
Một thị tường và cơ sở sản xuất thống nhất của ASEAN bao gdm năm yếu tổ
sốt lõi: 1) Tự do thương mại hàng hod; 2) tự do thương mại địch vu; 3) ự do đền t; 4)
tr do dng vốn và 5) tự do di chuyển lao động lành nghề Ngoài ra, thị trường và cơ sé
(0) Xem hoy Mục 8 Phin I KỆ hoạch tổng thể xây dmg ABC, nguần: pre asan org
18
8
Trang 24sản xuất cũng bao gồm bai thành phn quan trọng là: các lĩnh vực hội nhập wu tiên;
thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp,”
Dưới góc độ tiêu ding, AEC sẽ là một thị trường thống nhất Thông qua tự do
hod thương mại hing hoá va địch vụ, người tiêu dùng sẽ được tự do lựa chọn các loại
hàng hoá và dich vụ được sản xuất trong khu vực cũng giống như được sản xuất &
nước mình Dưới góc độ sản xuất, AEC sẽ là một cơ sở sản xuất đơn nhất Thông qua
việc tự do di chuyển các yếu tố của sản xuất như vốn, người lao động (và cả các yếu
‘du vào khác dưới dang hàng hoá và dịch vụ), ASEAN sẽ là một khu vực sản xuất
thống nhất đối với các nha sản xuất, cung ứng hing hoá va dịch vụ
(Xem: Điễu9 KE nog tổng Để xây địng AEC, ngon p.annwseem.orglaghiuelSIE7-18 pt
19
Trang 25ATIGA TRONG BOI CẢNH HÌNH THÀNH CỘNG DONG KINH TE
ASEAN VÀ LÀN SÓNG CÁC FTA THE HE MOT
PGS.TS Nguyễn Thi Hằng Nhung
Viện Nghiên cứu kình tế và chính tị thể giới
1, Tóm tắt về ATIGA
ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ lĩnh vực.hợp tác về thương mại hang hóa trong nội khối và được xây đựng trên cơ sở tổng hop
các cam kết đã được thống nhất trong CEPT/ARTA cùng các hiệp định, nghỉ định thư
có liên quan Nguyên tắc xây dụng cam kết rong ATIGA là các nước ASEAN phải
dành cho nhau mate tra đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức wn đãi dành cho các
nước đối tác trong các Théa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN là một bên củathỏa thuận Ngày 26/2/2009, Hiệp định ATIGA được ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN
14 tại Thái Lan và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 17/5/2010.
'Nhằm tiến ti tự do hóa hoàn toàn về thuế quan, ASEAN đã thống nhất sẽ x62
bỏ toàn bộ thuế quan, đối với ASEAN 6 (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore và Thái Laz) vảo năm 2010 và với các nước CLMV
(Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam) vào năm 2015 với một số linh hoạt đến 2018(khoing 7% tổng số đồng thu),
Theo Hiệp định ATIGA, các nước trong khối ASEAN sẽ xóa bỏ thuế quan đốivới phần lớn các mặt hing, trừ nông sản chưa chế biếu đưa vé 0-5%, Đối với nhóm 4
nước Campuchia, Lio, Myanmar, Việt Nam, thuế suất được đưa về 0-5% đối với cácmặt hàng thuộc danh mục cắt giảm từ 1/1/2009 và sẽ đưa về 0% từ 1/1/2015 Hiệpđịnh cũng quy định rõ số dong thuế được lùi thời hạn xóa bỏ thuế quan đến 2018 với 4nhóm nước (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam); đồng thoi, cho phép tam dùng
hoặc điều chỉnh cam kết thực hiện nghĩa vụ cất giảm, xóa bỏ thuế quan giữa các nước
trong khối ASEAN Hiệp định cũng đã đưa ra một số ngoại lệ đối với mặt hàng gạo,
đường
Ngoài mục tiêu xóa bộ hing rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung củaASEAN để xử lý tối đa các hàng rào phi thuế quan, hợp tác bải quan và vệ sinh địchtế đồng thời xác lập mục tiêu bài bda chính sách giữa các thành viên ASEAN trong
bối cảnh xây đựng Công đồng kinh tế ASEAN (AEC)
"Một điểm đáng ghi nhận nữa của ATIGA là yêu cầu về sự công khai, minh bạch
‘viv hia sẽ thông tin về chính sách thương mại giữa các nước thành viên Căn cớ vào
các điều khoản của Hiệp định, các nước phải thông báo cho các nước thành viên khác
về bắt kỳ một chính séch hoặc điều chỉnh chính sách nào trong vòng 60 ngây trước
thời điểm áp dụng Ban thư ky ASEAN gitt vai trò trùng tâm trong quá tình thông báo này, khi nó có nhiệm vụ nhận những ý kiến đóng góp và nhận xét của các thành viên
20
Trang 26về một thong báo bắt kỳ Trên cơ sở đó, mọi thay đổi chính sách của một nước sẽ được
thực biện có tính đến lợi íh của các nước thành viên côn lại và được thông báo kip
thời tới các bên lien quan Bên cạnh đó, Hiệp định ATIGA còn quyết định thành lap
Co sở dữ liệu thương mại ASEAN lưu trữ luật thương mai và hai quan và thủ tục của
tắt cả các quốc gia thành viên để giúp công chúng có thể tiếp cận được trên Internet
Cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN sẽ lưu trữ các thông tin liên quan tới thương mại
như: (i) biểu thuế; (ii) thuế MEN, thuế suất ưu đãi trong Hiệp định này và các Hiệp
định khác giữa ASEAN và các nước đối thoại; (ii) Quy tắc xuất xứ; (iv) các biện phápphí thuế: (v) luật và quy tắc thương mại và hài quan quốc gia; (vi) thủ tục và các yêu
cần tả liệu; (vi) phần quyết hành chính; (iif) (hông lệ tốt nhất trong thuận lợi hóathương mai do các quốc gia thành viên áp đụng; và (ix) danh sách các thương nhậnhợp phấp của các quốc gia thành viên Việc cập nhật cơ sở dit liện do Ban thư ký
ASEAN dim nhận diva trên thông báo của các nước thành viên.
ï hóa thương mại luôn là một lĩnh vực được các nước ASEAN quan
tâm trong quá trình tự do hóa Hiệp định ATIGA đã đành cả một chương cho vấn đểnay, Với mt chương trình lâm việc về thuận lợi hóa thương mại trong ASEAN, trong
6 nhắn mạnh việc xây đựng cơ chế một cửa ASEAN Theo đó, các nguyên tắc thuậnlợi hóa hương mại ở cấp ASEAN và cắp quốc gia mà các nước cần phải tuân thủ lả:
3) Minh bạch hóa, tức là các quy tắc và thủ tục liên quan tới thương mại cần
được công bổ tới tất cả cde bên liên quan một cách phù hop và kịp thời, miễn phí hoặc
với chỉ phí hợp lý;
b) Truyền thông và tham vấn: các cơ quan có thẩm quyển phải nỗ lực đễ tạothuận lợi và xúc tiến cơ chế trao đổi hiện quá với cộng đồng đoanh nghiệp và thươngmại, kể cả việc tạo cơ hội tham vấn khi ban hành, thực hiện va rà soát quy tắc và thủtục thương mais
¢) Don giản bóa, tính khả thi và hiệu quả: Các quy tắc va thủ tục liên quan tới
thương mại phải được đơn giàn hóa nhằm bảo đâm không tạo thêm gánh nặng hoe
căn trở quá mức ean thiết nhằm bảo đảm các mục tiêu pháp lý;
4) Không phân biệt đối xử: Các quy tắc và thủ tục liên quan tới thương mại cần
được áp dung một cách không phân biệt đối xử và dựa trên các nguyên tắc thị trường;
©) Tính nhất quan và có thể dự đoán trước;
` Hài hòa hóa, chuỖn héa và thừa nhận;
8) Hiện đại hóa và sử dụng công nghệ mới;
Ð) Thủ tục pháp luật phù hợp: Việc tham gia vào thủ tục pháp luật thích hợp,
giúp tăng thêm tính ổn định trong các giao dich thương mại phù hợp với luật áp dụng
của các quốc gia hành viên.
i) Hợp tác: Các quốc gia thành viên sẽ hợp tác chặt chế với khu vực tư nhân.
trong việc đưa ra các biện pháp tạo thuận lợi thương mại
2
Trang 27"Để việc thực hiện Chương trình lâm việc thuận lợi bóa thương mại có hiệu quả,
Higp định ATIGA đã rất chú trọng đến boạt động giám sắt Theo đó, từng quốc gia và
cả khối sẽ tỔ chức đánh giá hai năm một lỀn đối với các biện phíp và chương trình
thuận lợi hóa thương mai trong khối Trên cơ sở các đánh giá đưa ra, Chương trình
thuận lợi hóa thương mại ASEAN sẽ được rà soát và có những điều chỉnh cần thi
Pham vi toàn diện của hiệp định ATIGA sẽ góp phần làm minh bạch quá trình
tat do hóa thương mại của khu vực Toàn bộ các cam kết về thương mại hằng hóa nội
khối đều đã được tổng hợp tong Hiệp định Các cơ quan quản lý hang hóa nhập khẩu
như hai quan, kiểm dịch động vật va y tế sẽ cùng phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo.
cho việc thông quan tại các cửa khẩu được nhanh chóng và thuận lợi hon.
Với tất cả các đặc điểm trên, ATIGA được coi là một trọng những điểm mốc
quan trọng của quá trình bình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) (Sơ đổ 1) Với
những quy định khá chỉ tiết cho mỗi lĩnh vục hoạc động điều chỉnh trong ATIGA, nêu
Việc thực hiện cia các nude thành viên được triển khai tốt, sẽ góp phần rit lớn vào
siệc xây đựng thị trường trao đổi hàng hóa thống nhất trong ASEAN, hướng tới một
thị rường ASEAN thống nhất trên mọi lĩnh vực trong tương lai
Sơ đồ 1: Những điểm mắc lịch sử trong quá trình xây dựng AEC
AEC Milestones
mang, Format Eaatihmant of
one
LASEANTrsdei
referent ang
a
Trang 28Nguồn: A Blueprint for Growth: ASEAN Economic Community 2015: Progress
and Key Achievements, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2015.
TI Một số kết quả thực hiện ty do hóa thương mại hàng héa trong ASEAN
Chúng ta đã biết rằng mục tiêu cuối cùng của quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN là xây đụng thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất Điễu đó đồi hồi
"xóa bô mọi rào cản tại biên giới và vượt qua biên giới đối với thương mại, đồng thời
phải hai hòa hóa các tiêu chuẩn giữa các nước thành viên Cho đến nay, đã có nhữngđánh giá về việc thực hiện các cam kết của các nước ASEAN trong lĩnh vực tự đo hóathương mai hang hóa dưới một số khía cạnh sau đây:
2.1 VỀ các hàng rào thuế quan
Hình 1 cho thấy ở thời điểm năm 2003, khi các nước ASEAN- 6 tuyên bố bình thành thị trường chung khu vực, mức thuế suất trung bình của nhiều nhóm hàng trao đối nội khối ASEAN đã ở mức khá iếp và ching tp tục được giảm san đó, Tuy
nhiên, cần ghỉ nhận rằng có sự thay đổi trong cơ cầu thuế — gia tăng số lượng các đồng
thuế không thu theo giá và điều chỉnh mức thuế đỉnh Vào thời điểm nửa đầu những.
năm 2000 này, việc sử dụng các rào cản phi thuế quan còn khá phổ biến, bao gồm hen chế định lượng, không cấp phép tự động, kiểm tra kỹ thuật, kiểm định trước vận chuyển, thủ tục hai quan đặc biệt, phí hải quan, phí bổ sung, kiểm soát giá
Hình 1: Mức thuế trung bình đối với nhập khẩu nội khối ASEAN theo ngành.năm 2003 và 2005 (2
mm.
—
iy ĩ D 7 7
Nguền ASEAN Community progress monitoring system pan-ASEAN,
indicators - measuring progress towards the ASEAN Economic Community and the ASEAN Socio-Cultural Community, Final report, Volume 1, 2007, p 14.
Qué trình hình thành thị trường thống nhất trong ASEAN tiếp tục có nhữngước tiễn đang kế thông qua việc giảm thuế quan va các hing rio phi thuế quan Cáckết quả ở hình 2 cho thấy, mức thuế suất đối với hàng hóa trao đổi trong nội bộ khối
2
Trang 29ASEAN thấp hơn nhiều so với mức thuế MEN mà các nước này áp dụng đối với các
nước thành viền WTO Đặc biệt, mức thuế suất trung bình của các nước ASEAN ~ 6 là
“Xét dưới góc độ cơ cấu, tý lệ các dong thuế ở mức 0% theo ATIGA đã tăng lên
~ đổi với ASEAN-6, tỷ lệ này là 99,2% trong năm 2014 và đối với CLMV ~ th tăng từ
46,5% năm 2007 lên 72,6% năm 2014", Như vậy, cho đến năm 2015, ỷ lệ này đối với
toàn khối ASEAN là 96%, Theo kế hoạch, trong khung khổ ATIGA, đến năm 2018 sẽ
có thêm 7% số dong thuế thuộc danh mục hàng hóa nhạy cảm của các nước CLMV
tiếp tục cắt giảm thuế xuống mức 0% nữa
Đối với các dng thuế chưa ở mức 0% ở các nước CLMV cũng đã giảm đáng
kể — từ 52,3% năm 2010 xuống 24.9% năm 2014 và tiếp tục giảm thêm khoảng 7,4%
số dong thuế vào năm 2015, Với các nước ASEAN-6, tỷ trong của các dòng thuế nay
gắn như không thay đổi — vẫn ở mức 0,2% từ 2010-2014 Ty trọng các đồng thuế có
nức thuế suất trên 5% ở các nước CLMV chưa được cải thiện nhiều trong giai đoạn
2011-2014, ở mức 1,6% Số dòng thuế trong danh mục loại trừ thì giảm không đáng kế
trong CLMV ~ đ 632 đồng năm 2011 xuống 613 đồng năm 2014, còn với ASEAN-6
— từ 297 xuống 277’
` ASEAN Integation Report 3015, la: ASEAN Seoretara, November 2015, p 9
*8DD, 9.10
=
Trang 302.2, Liên quan đắn quy tắc xuất xứ:
Thue tiễn cho thấy các qui định về quy tắc xuất xứ càng đơn giản, dễ hiểu và
Tỉnh hoạt, thi việc thực hiện chúng cảng có hiệu quả Với các nước ASEAN, nhờ thực
hiện nhiều chương trình tự do hóa thương mai khác nhau, nên cho đến ATIGA, các
quy định về quy tắc xuất xứ đã được cải thiện đáng kể Các nước ASEAN đã đơn giản
hóa được Thi tục Tác nghiệp về Chứng nhận Xuất xứ cho ATIGA !, hai hòa bóa boặc
sắp xếp lại các th tục quốc gia Theo quy định của ATIGA, việc tính giá tr nội dia có
thể hoặc sử dụng quy định 40% giá trị tăng thêm khu vực hoặc áp dụng quy tắc CTC? theo hệ thống biểu thuế 4 chữ số Sự linh hoạt này đã tạo thuận lợi rất nhiều cho các
nhà sản xuất và xuất khẩu — họ có thể tự mình lựa chon cách tính giá tr nội địa để sao
cho được hưởng lợi tối đa từ ROO Cần lưu ý rằng, số các dòng thuế được phép linh
“hoạt lựa chọn cách tính giá trị nội vùng để hưởng lợi từ quy tắc xuất xứ chiếm tới
84,3% trong tổng số 5.224 dòng thu theo HS 2002 với 6 chữ số” Hơn nữa, việc áp
dụng Các nguyên tắc sản phẩm đặc biệt (PSR) cho bàng loạt các sản phẩm đặc biệt trong ASEAN — nơi mà các chuỗi sản xuất được phát triển khá mạnh ~ đã làm cho việc
áp dung các quy định về ROO trên thực tế trở nên linh boạt hơn rất nhiều.
Liên quan đến việc cải thiện thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ, các nước ASEAN
.đã áp dụng rộng rãi quy định tự chứng nhận Theo đó, các nba sản xuất hay xuất khẩu
có thể tự công bố xuất xứ hing hóa của mình mà không cần phải đệ trình bất cứ giấy
chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền nào Nếu thực hiện tốt, nó sẽ đồng gốp lớn vào
vvige giảm chỉ phí giao dịch bằng hóa trong ASEAN Cho đến nay, đã có 2 dự án dang
được áp dụng thí điềm Dự án thứ nhất áp đụng sử năm 2010 với sự tham gia của
Bruney, Malaysia, Singapore, năm 2011 thêm Thái Lan, và gần đây thêm Campuchia
‘yr án thứ hai khối động từ năm 2014 với sự tham gia của Indonesia, Philippines, Thái
Lan, Myanmar và Việt Nam.
'Ngoài ra, việc áp dụng GiẤy chứng nhận xuất xử mẫu D (CO form D) từ1/6/2014 với linh hoạt chậm hơn 2 năm cho Myanmar và Campuchia là một bước tiến trong việc hài hòa hóa các thủ tục trong ASEAN Các nước trong khu vực đang hướngtới việc áp dụng CO form D điện tử trong khung khổ Chế độ một cửa ASEAN
`Việc thực hiện tự chứng nhận xuất xứ mang lại một số lợi ích cho các nhà sảnxuất và xuất khẩu, như giảm chỉ phí giao dich, thuận tiện khi sử dụng biểu mẫu chung
(form D), việc thông quan trở nên dễ ding hơn, ci hiện được việc phân bổ các nguồnlực, đặc biệt là nhân lực Thực tế cho thấy, do thời diém tham gia của các nước vào các
1Opesdena) Cecifeaden Procedures (OCP) fr ATIGA ROO
in Tarif Claefcaion
` Medals, Erlinda M 2015) “Towards an Enabling Set of Rule of Origin forte Regional Comprehensive eonomic Parinership' BRIA Discusion Paper Seris ERIA-DP-2015-08,
25
Trang 31dy án là khác nhau, nên có thể vige thực hiện dự án sẽ bị kéo đi
tắt vào năm 2015 như kế hoạch đã đề ra
2.3, Về thuận lợi hóa thương mại
2) Chương trình làm việc về thuận lợi hóa thương mại ASEAN (ATFWP)
Céc nước ASEAN đã thông qua Chương trình làm việc về thuận lợi hóa thương
mại ASEAN (ATFWP) tại hội nghị các bộ trưởng kinh tế năm 2008, Sau đó, vào năm
2009, Khung khổ thuận lợi hóa thương mại ASEAN đã được phê chuẩn đồng thời đã
chuẩn y bộ chi số thuận lợi hóa thương mại ASEAN Có thể thấy vấn đề thuận lợi hóa
thương mại luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt tại các hoạt động của ASEAN nói
‘chung và của các cơ chế thuộc ATIGA nói riêng Chương trình ATFWP bảng năm
Auge cập nhật và báo cáo bởi Ủy ban điều phối ATIGA trước Hội đồng AFTA Hiện
tại, theo kết quả của Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 21, họp vào tháng,
5/2015 tại Kuala Lampur, Malaysia, Ủy ban điều phối chung thuận lọi hoá thương mai
ASEAN (ATF-ICC) sẽ đảm nhận trách nhiệm điều hành va giám sắt việc thực hiện
ATEWP Theo đó, nhấn mạnh việc thu hút sự tham gia tích cực hơn của khu vực tr
"hân vào việc giải quyết các vấn đề lien quan đến các rio cản phi thuế quan Các nước
ASEAN cũng đã quyết định sử dụng các tiêu chí đánh giá của OECD về môi trường.
kinh doanh để xem xét mức độ thuận lợi hóa của các nước thành viên, Đây là bước
tiến quan trọng, buớng tới việc bài hòa hóa môi trường chính sách của ASEAN với các
chuẩn mực quốc tế,
b) Xây dụng cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN (ATR)
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trong trong lĩnh vực thuận lợi hóa
thương mại Cho đến nay, bốn nước ASEAN gồm Indonesia, Lào, Myanmar và Thái
Lan đã hoàn thành việc xây dựng Cổng thông tin điện nit về Co sử dữ liệu thương mại
| quốc gia (XTR), các nước còn lai đang trong quá tình xây đụng Việ xây dựng ATR
có ý nghĩa lớn đối với việc minh bạch héa chính sách, từ 46, sẽ có được các giải pháp
hữu hiệu trong việc loại bỏ NTBs
©)_ Việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (NTBs)
Liên quan đến NTBs, theo cam kết, các nước sẽ phải loại trừ việc sử dụng các
NTB cho đến năm 2015, với sự linh hoạt đến năm 2018 cho các nước CLMV Đồng
thời, các nước phải báo cáo các NTB đang sử dụng trong ATR Cho đến năm 2010,
việc thực hiện được diễn ra khá thuận lợi, với các bản thông báo của các nước thành
viên được đăng tải rên website của ASEAN Từ khi thực hiện ATIGA, các NTBs
“được phân loại theo tiêu chuẩn của WTO vào các hộp Xanh, Hỗ phách và Đỏ Nhờ đó,
việc xây dựng kế hoach, cũng như các biện pháp loại bỏ NTB cũng được dé đàng hơn.
Các nước ASEAN đã thông qua Chương trinh làm việc về các NTB trong ASEAN giai
oan 2013-2014 Theo đó, các nước thành viên phải xem xét lại các ÑTB của mình
theo phân loại của UNCTAD dựa trên tiêu chuẩn của WTO, đồng thời xây dựng Cổng,
thông tin điện tử quốc gia về NTB, được kết nói với NTR và ATR Cho đến nay, việc
26
#
Trang 32phân loại lại các NTB cũng như việc xây dụng cơ sở dữ iệu về NTB đang được triển
Khi ở hầu hết các nước thành viên Như vậy, với hướng tgp cận nay, việc loại bồ các
NTB sẽ được thuận lợi hơn, đồng thời chính sách cũng trở nên minh bạch hơn, Tuy
hiên, trên thực tế, theo thống kế của WTO, các NTB vẫn còn được áp đụng trong cácaude ASEAN, phé biến nhất là các biện pháp TRT và SPS (bing 1), Các biện pháptrong hai nhóm này áp dụng nhiều đối với nhóm: hàng hóa dụa vào ti nguyên thiên
hiên Hạn chế định lượng cũng là công cụ được dùng khá phổ biến Trong ASEAN,
nước áp dụng phổ biến nhất các NTB là Thái Lan, với 869 vụ, nước ít nhất là
Myanmar, chỉ có 1 vụ Thực tế này cho thấy có vẫn để liên quan đến hiện quả của cơ
chế khai báo và sự sẵn có của cơ sở di liệu cần thiết ở các nước thành viên
Bảng 1: Các biện pháp phi thuế quan được áp dụng trong các nướcASEAN
baer inte
Nguồn: ASEAN Integration Report 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, November
2015, p.16
d) VỀ Chế độ một cửa ASEAN (ASW)
Với các nước ASEAN, thực hiện Chế độ “một cửa” ASEAN (ASW) là vấn đẻtrung tâm của quá trình xây dựng Cộng đồng kinh tổ ASEAN (AEC), là nền ting để
thúc đấy thương mại xuyên biển giới và hình (hành thị trường thắng nhất kim vực,ASW khi đi vào hoạt động sẽ không chỉ liên kết các Chế độ một của quốc gia của 10nước thành viên, mà còn giúp các nước này thích ứng được với các chuẩn mục kết nối
mở quốc tế, đảm bảo an toàn và trao đổi thông tin khả dung giữa các nước thành viên.
‘V8 cơ bản, các nước thực hiện NSW Vào thing 9/2014, các nước ASEAN đã ký Bản
ghi nhớ về Khung khổ Pháp lý về Thực hiện ASW Và trong Tuyên bổ chung của Hộinghị các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân bằng ASEAN lần thứ nhất tại Malaysia
thắng 3/2015, các nước ASEAN đã nhất trí thông qua Bản ghi nhớ trên Cho đến nay,
với sự hỗ trợ của một số nhà tài trợ, một số đự án áp đụng thí điểm về thực hiện ASWđang được triển khai Cụ thể là Dự án Thí điểm ASW toàn diện cấu phần 2 đang triển
27
Trang 33Khai và dự kiến kết thúc vảo tháng 12/2016 Theo đó, việc ứng dụng ATIGA Form D
sẽ được triển khai một cách phổ biến hơn.
©) Cải cách hải quan
Để tự do hóa thương mại bằng hóa có hiệu quả, các nước ASEAN không thể
không thúc ddy cải cách hải quan Vào năm 2012, các 66 trưởng tai chính ASEAN đã
ký Hiệp định Hải quan ASEAN va kết quả này đã được cụ thé trong Chương 6 của.
ATIGA Hiệp định này đã có hiệu lực từ tháng 11/2014 với mục đích là đơn giản hóa.
và hài hòa các thủ tục hải quan và danh mye thuế để tinh giá trị hai quan dựa trên các quy định của WTO, dim bảo tính minh bạch, đẳng nhất và dễ áp dụng trong trao đổi
thương mại giữa các nước thành viên Cho đến nay, hầu hét các nước ASEAN đã ápdung Hệ thống thuế hai hóa ASEAN (AHTN) cụ thể là AHTV 2012 - là hệ thống 8
chữ số được phát triển từ hệ HS 6 chữ số trước đó, cho trao đổi thương mại nội ving
"Ngoài ra, ASEAN cũng đã ký kết Hiệp định khung ASEAN về thuận lợi hóa hing hóa
qué cảnh (AFAFGIT) và đang từng bước trién khai thực hiện.
9) Tiêu chuẩn và tinh thích hợp
Thực tiễn cho thấy hài hòa hóa các tiêu chuẩn, cách đánh giá tính thích hợp và
thống nhất các quy định điều tiết iêu chuẩn là những giải pháp tốt cho việc loại bd cấp
‘TBT như là những rảo căn phi thuế quan Việc hài bóa các tiêu chain và các quy định
điều tiết trong ASEAN đã được thực hiện trên cơ sở Bản hướng dẫn vẻ liêu chun, quy
định điều tiết va thủ tục đánh giá tính thích hợp (STRACAP) của ASEAN Bên cạnh
46, Hướng dẫn ASEAN về đánh giá tính thích hợp dang tạo thuận lợi cho việc công
nhận lẫn nhau các kết quả đánh giá về tính thích hợp giữa các nước thành viênASEAN, Việc ký kết các hiệp định công nhận lẫn nhau (MRAs) đã và đang được ứng
‘dung khá rộng rãi trong ASEAN, nhất là đối với các sản phẩm đặc biệt, trên cơ sở
“Hiệp định khung ASEAN về MRA có hiệu lực từ năm 2002 Hiệp định khung này đãdura ra các nguyên tắc chung cho việc phát triển các MRA theo ngành giữa các nước
'ASEAN và các hoạt động lien quan khác nhằm lại bỗ các TIT trong khu vực, Cho đếnnay, các nước ASEAN đã ký kết được 3 MRA theo ngành, cụ thé là mỹ phẩm, dược
phẩm và thiết bị điện và điện tử MRA về mỹ phẩm biện chưa được thực hiện, baiMRA còn lại đã bắt đầu được thực hiện tương ứng từ năm 2009 và 2002 Hiện tại, các
nước ASEAN đang dim phán các MRA về thực phẩm chế biến, 6 tô và xây đựng.Liên quan đến SPS, các nước ASEAN đã thông qua Những yêu cầu về kiếm ta đựcphim chung ASEAN, hài hòa hóa một số tiêu chuẩn chọn lạc về an toàn thực phẩmtrong ASEAN Cho đến nay, việc hai boa hóa tiêu chuẩn đối với hàng nông sản đã cóđược những bước tiễn đáng kể Cụ thể đã thống kê được danh mục 955 giới hạn chophép tối đa về các hóa chất được sử dụng đối với các sản phẩm nông sản được trao đổi
phổ biến nhất, đã phê chuẩn 9 bản hướng dẫn vẻ vệ sinh ASEAN cho nhập khẩu các
3
Trang 34sản phẩm ưu tiên và 46 tiêu chuẩn ASEAN cho sản phẩm nông sản và 5 quy trình sảnxuất nông sin!
3.4 Mật số chỉ số trong “Doing Business "của Ngân hàng thé giới
"Những hoạt động tích cực từ quá trình tự do hóa thương mại ASEAN đã dem
lại các kết quả đáng khích lệ được thể biện qua sự cải thiện các chi số cơ bản của các
nước ASEAN trong “Doing Business” của Ngân hàng thé giới (bảng 2) Kết quả nay
đã tác động đáng kể lên việc giảm chi phí giao địch của các nước trong khu vực
‘Nha cải thiện môi trường kinh doanh, tổng giá tri trao đổi thương mại của các.
nước ASEAN đã tăng đáng kể - từ 1.611 tỷ USD năm 2007 lên 2.529 tỷ USD năm
2014 ° Tuy nhiên, tỷ trong của buôn bin nội vùng trong cùng thời gian đó gin như
không thay đổi ~ dao động ở mức 24,1 — 25,4%, cho đủ tốc độ tăng trưởng thương mại
nội vùng ASEAN trung bình đạt khá cao trong giai đoạn 2007-2011 Cần ghi nhận.
ring các nước ASEAN khác nhau sé giành được lợi ích khác nhau từ thương mại nội
vùng (bing 3) Theo đó, Thái Lan là nước có bước tiến ngoạn mụe nhất trong bằng xếp
hạng của Ngân bàng thé giới về trao đối xuyên biên giới, tiếp đến là Philippines và'Việt Nam.
Bang 2: Một số chỉ số trong “Doing Business” của các nước ASEAN
"Baommenk:Resureito part inunben | Documents Required to Import (number)
—— So ea Saas ST,
Cambodia 2 9 68 s| wo wow 9 8 Indonesia FLEE reais iene bliss Sar Ae AI |
Lao POR Rp wm wm ww ws 0 0 w
Malai eee ales eee | hoe oe ee “ng
Philppinee Nhe erga a SP vớt 7 ât Singapore ee 93 ee ee 3 5 3
‘halons eo ise ei 3| JUNPI? SỤP ge
Verna s 5 5s s| 8 s «5 e
3 ASEAN Integration Report 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2015,p 20,
ÐASEANgat Trade đưa June 2015
”
Trang 35Nguồn: ASEAN Integration Report 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2015 p.24
Bang 3: Bang xếp hạng các nước ASEAN về trao đổi thương mại xuyi
biên giới của Ngân hàng thé giới
Nguồn: ASEAN Integration Report 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2015 p 25
TI FTAs thé hệ mới và ATIGA
“Trong sách báo kinh tế, khu vực mậu dịch tự do (PTA) được định nghĩa như là
cam kết của các bên tham gia nhằm đỡ bỏ các rio cản thương mại hiện đang tồn tại giữa họ Các FTA được tồn tại dưới một số hình thức khác nhau ~ có thé là hiệp định thương mai song phương, hiệp định hợp tác vớ tiếp cận thị trường tu đi, hiệp hội với
hung khổ thể chế được thiết lập với mức độ tỉ mi khác nhau, và các biệp định đa bên.hoặc da phương trong khung khổ WTO Như vậy, các FTA là khá đa dang — chúng có
thể là các biệp định thương mại đơn thuần, cũng có thé đi xa hơn trao đổi hàng hóa,
hoặc trở thành các hiệp hội với những ưu đãi về tiếp cận thị trường, hợp tác thi chính,
kỹ thuật như kiểu ASEAN
‘Theo Điều XXIV của GATT, việc thành lập các FTA phải đáp ứng một số điều.
kiện, như không được gia tăng rào cân với các nước không phải là thành viên, phải
đăng ký tại WTO, các rào cản (hương mại phải được xóa bỏ với phần lớn hing hóatrao đổi, phải tiến hành tự do hóa thương mại dich vụ, phải được thực hiện trong thời
gian xác định và phôi giành chế độ đặc biệt với các nước đang phát triển Song các
chuyên gia WTO cho rằng rất khó để xác định xem thực sự các FTA đã được công
"hận có đáp ứng các điều kiện đó không, đặc biệt, khi hang hóa nông sin thường được
ira vào danh mục loại trừ, hoặc nhạy cảm Cần ghi nhận rằng các FTA có thé mang
ại lợi thé cho một số nước, trong khi lại gây bắt lợi cho một số khác Từ nội dung của
các FTA được ký kết, các nhà nghiên cứu cho rằng các hiệp định nay hầu như tập
trung vào việc thúc dy thương mại mà không hướng tới nguồn gốc của nó, tức là các ngành sân xuất tạo ra các sản phẩm để trao đổi Sự nở rộ của các mạng sản xuất, mạng
30
Trang 36cung ứng đồi hỏi các nude trên thế giới phải có những điền chỉnh trong quá trình tự
do hóa thương mại Trước yêu cầu đó, các FTA + hay các FTA thé hệ mới đã ra đời
“PTA thé hệ mới” là cụm từ để chỉ sự khác biệt với các FTA truyền thống mà.
các nước đã tham gia, với phạm vi rộng hơn, nội dung vượt ra ngoài cam kết vềthương mại, dịch vụ và đầu tơ, nó bao gồm cả các thể chế, pháp lý trong các lĩnh vựcmôi trường, lao động, doanh nghiệp nha nước, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ
“Các PTA này khi có biệu hrc sẽ ác động rất mạnh tới thể chế của các bên liên quan
Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết và đã thực hiện 12 FTA, trong đó chỉ có 2ETA thé hệ mới là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Binh Dương (TPP) và FTA Việt
Nam ~ EU (EVFTA) Trên cơ sở xem xét các nội dung trong các hiệp định ATIGA,
‘TPP và EVFTA, có thể nhận thấy ATIGA trong AEC là bước đệm vững chắc cho một
số nước ASEAN, trong đó có Việt Nam khi họ tham gia vào TPP và EVFTA (bảng 4)
‘Néu so sánh hai FTA thé hệ mới mà Việt Nam tham gia, có rất nhiều vấn đề rất được
nhấn mạnh trong TPP so với EVFTA, khi chúng được trình bảy trong một chươngriêng biệt, như vấn đề về phát triển, môi trường, lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ,
các điều khoản về hành chính và thể chế, minh bạch hóa và chống tham những, gắn kếtcác chính sách Không những thé, các cam kết trong TPP là các cam kết mang tầm khu.vực và toàn điện trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội
Bang 4: Các lĩnh vực cam kết chính trong FTA thé hệ mới cia Việt Nam và
ATIGA
+ các quy định chung x
+ các biểu cam kết thuế quan về mỡ cửa thị trường X X X
+ các hing rào phí thuế quan x ox x
Quy tie xuất xứ, bao gdm:
+ các nguyên tắc xác định xuất xứ chung.
: x x x
+ các quy tắc xuất xứ riêng cho những loại hằng hứa (CC
nhất định (VD : hàng đệt may)
Hãi quan và thuận lợi hóa thương mại x Xx
Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm v `
Trang 37‘Mua sắm chính phủ x Xx
Sở hữu trí tug x &
me Getén bền vững, bao gồm ed mỗi trường và lao NÓ SW
Các vấn đề pháp lý x x
Hop tắc và xây dung năng lực x ox
Doanh nghiệp vừa và nhỏ x
'Các điều khoản về hành chính và thé chế x x
Gain kết môi trường chính sách x
"Minh bạch hóa và chống tham những x
'Nguễn: Tác gid tổng hợp
TH Kết luận
ATIGA là một bước tiến mới trong ASEAN về tự do hóa thương mại hàng hóa
Với các kết qua kbd Ấn tượng ~ mức thuế trung bình trong ASEAN hiện chỉ ở mức1,33%, tỷ lệ số đồng thuế ở mức 0% là 96% tổng số dòng thuế trao đổi, đã xây dựng.được cơ sở dữ liệu thương mai ASEAN, từng bước thực biện chế độ hải quan một của,
hai hòa hóa chính sách và các thủ tục Tuy nhiễn, việc xóa bỏ các hàng rào phi quan
thud vẫn còn đang là vấn đề lớn cẲn được đây nhanh hơn trong thời gian tới
Tit việc so sánh các nội dung ký kết trong ATIGA, TPP và EVFTA cho thấyvige thực hiện ATIGA Id bước đệm quan trọng để Việt Nam them gia vio các chươngtrình tự do hóa thương mại sâu hon, vào các FTA thé hệ mới Từ phân tích các cam kếtcủa Việt Nam trong TPP và EVFTA, cho thấy việc thực hiện chúng dang đặt nước ta
trước những thách thức to lớn, Đối với chính phủ, đó là đồi hỏi cấp bách về cải cách
thể chế vả đổi mới chính sách và cuộc chiến chẳng cham những Còn đội với đoanh
"nghiệp, đó 14 việc nâng cao năng lục và thích ứng với các quy tắc của nên kinh tế thị
trường cạnh tranh mang tằm khu vực và quốc tế Điều đó có nghĩa là, cũng giống như
2
Trang 38bit kỳ chương trình tự do hóa thương mại ndo, các nước tham gia luôn phải đối mặt
với các thách thức mà các chương trình đồ đặt ra, trước khí có thể thu được lợi ích từchúng Sự chuẩn bị của các chính phủ cũng như doanh nghiệp cho việc đối mặt với các.thách thức từ TPP và EVFTA cảng kỹ lưỡng và kịp thời, thi khả năng nắm bắt cơ hội
do chúng mang lại cing cao.
‘Tai liệu tham khảo.
1 ASEAN Integration Report 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, November2015.
2 A Blueprint for Growth ASEAN Economic Community 2015: Progress and
Key Achievements, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2015
3 Implementation of ASEAN Trade in Goods Agreement (ATIGA), Posted
in Upcoming Activities on May 8, 2014.
4, Riza Bemabe, ATIGA Unbound, anchored by AsiaDHRRA for the Trade
Advocacy Group (TAG).
5 Joint Statement of the 1 st ASEAN Finance Ministers’ and Central BankGovemors’ Meeting (AFMGM) Kuala Lumpur, Malaysia, 21 March 2015
‘Theme: Our People, Our Community, Our Vision
6, Hiệp định Thương mại Hing hóa ASEAN (ATIGA), bản tếng Việt
7 Preliminary study on the new generation of free trade agreements and their
impact on intra-oie trade, submitted by the Islamic Centre for Development of
‘Trade And The Islamic Development Bank Group, Sep 2015, from
hutp:fswww.icdt-oic.orgRS_67/DociStudy%20FTA%20New%20Gen,pat
8, Removal of Trade Barriers: Self Certification of Origin, by Emst & Young
Global Limited wavw.EY.com, 24 April 2015
9 Tóm tắt Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), từ
brtp:/www.trungtamto.va/sites(defaulvfilesiom tat tpp_viepaf
10 Tóm lược Hiệp định Thương mại Tw do Việt Nam ~ Liên minh châu Au
12 Quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA từ hprf/pIfvn/vnlplEx:
doanh-nghiep/thuong-mailQuy-tae-xuat-xu-hang-hoa-theo-Hiep-dinh-ATIGA-598
13, Thông tin trên www-trangtamvto.vn
3
Trang 39TY DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CUA PHILIPPINES VA
CAMPUCHIA - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI VIỆT NAM
ThS.NCS Nguyễn Hà Phương Viện NC Đông Nam A, Viện Hin lâm KHIXH Việt Nam
Cộng đồng ASEAN (AC) nói chung, Cộng đồng kinh t ASEAN nói riêng
(AEC) đã được thành lập, các quốc gia ASEAN vẫn đang nỗ lục thực hiện các bảnh ong để thục hiện được các cam kết trong AEC Vì vậy việc đánh giá tiến trinh thực hiện và mức độ sẵn sàng của một số nước ASEAN cho việc hiện thục bóa ABC đặc
biệt là các cam kết về tự do hóa thương mại hàng hóalà cdn thiết để kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp cho mỗi quốc gia nói riéng, cho ASEAN nói chung Bài viết này sẽ phân ích tiến mình, mức độ thực hiện các cam kết của Philippines và Campuchia, đánh
giá thành tựu và thách thức của hai quốc gia đối với việc thực hiện tự do hóa thương
mai hàng hóa ASEAN trong bối cảnh hội nhập kính tế mới của khu vực và thé giới Từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm thực biện các nguyện đắc một cách
"hiệu quả và tận dụng tốt hơn các lợi ích ma tự do hóa dhương mại hằng hóa trong AEC
mang lại
Te bia: Tự do hóa, Thương mại hàng hóa, ASEAN, Phillippines, Campuchia
L Tin trình, mức độ thực hiện các cam kết tự do hóa thương mại hang hóa
của Philippines và Campuchia.
.L1 Tiễn trình, mức độ thực hiện các cam kết tự do hóa thương mại hàng hóc
cña Philippines
a Cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan,
‘Tir khi kí kết Hiệp định Thuong mại Hàng hoá ASEAN (ATIGA)' vào tháng 2
năm 2009, Philippines đã ban bảnh nhiều văn bản chấp hành (EO-Executive Orders)
nhằm thực hiện các cam kết theo lộ trình Ngày 22/1/2008, Philippines đã ban hành
EO số 703 cùng biểu thuế thực hiện gói CEPT 2610 với lịch trình cắt giảm các dòngthuế cho 2 năm 2009 và 2076” Biểu thuế này được xây dựng dựa trên cơ sở Biểu thuế
quan hai hỏa ASEAN (AHTN) 2007 Theo đó, tinh đến hét năm 2009, thuế đối với sảnphẩm nông nghiệp và công nghiệp đã được xóa bỏ, trừ các sản phẩm như động vậtsống, sin, khoai lang, ng6, gạo và đường
"Vào tháng 12/2009, Philippines thông qua EO số 850 nhằm quy định về việccắt giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0% dong năm 2010 (Ausuia, 2013) Thắng 1/2010
là một bước ngoặt đánh đấu sự thay đổi lớn trong việc cắt giảm thuế quan của
-ATTGA lšliệp định toà diện du tie cba ASEAN đi chịnh ton bộ thương mại ng héa wong nội lổi và
dupe ay dmg tên cơ ử Ông hợp các com kế cất gữðyloại 96 tu qua 68 Coe thing nh tang
CEPTIAFTA cing ee biện định, nghị đnh th cổ lên quan,
êm chi Hỗ tê that tt ho are soem erglrchiieilacrmeniCEPT/2010-8hilppjnes! gác
34
Trang 40Philippines trong khuôn khổ AEC Vào tháng 1/2010, Philippines đã xóa bỏ thuế nhập.khẩu đối với 98,63% tổng số dòng thuế theo đúng cam kết trong ATIGA, 1,37% sốhàng hóa côn lại chịu mức thuế từ 5-40%' Tuy nhiên, so với các nước ASEAN ~ 6khác, Philippines đứng cuối cùng về tỷ lệ số dòng thuế được xóa bỏ Đến hết năm
2010, bầu hết các mặt hàng có mức thuế 0% Thuế của các mặt hàng nhạy cảm đãđược cắt giảm về mức 0-5% theo đúng cam kết,
Hình 1: Tỷ lệ các dòng thuế được xóa bố thuế nhập khẩu trong ASEAN ~ 6 tính
‘én tháng 1/2010 theo ATIGA
100 995
99
985
Nguén: Domingo (2013)
‘Trong giai đoạn 2011-2012, Philippines ban hành biểu thuế được xây dựng dựa
trên cơ sở AHTN 2012 Trong đó, xóa bỏ thuế cho hầu bết các mặt hàng,trừ các mặt
hàng trong danh mục SL và HSL Với tỷ lệ các đồng thuế được xóa bỏ là 98,63%, cóthể nói Philippines hầu như đã hoàn thành nhiệm vụ cốt giảm thuế cia mình trong
khuôn khổ AEC vào giai đoạn này
Bang 1: Phân phối các dòng thuế của ASEAN-6 trong
Biểu cam kết ATIGA năm 2011
[[ Stites Sie die nu nam 2611]