ại hội ại biêu toàn quốc lần thứ IX của Dang ã xác ịnh: “Tu trong Hồ Chí Minh là một hệ thong quan diém toàn iện và sâu sắc về những van ề c¡ bản của cách mang Viet Nam, là kết qua cua s
Trang 1Wu t°ởng
C16 Chi Minh Nhan thức
va van dung
Trang 2Mã số: TPC - 18 - 12
2331-2018/CXBIPH/01-174/TP
Trang 4CHU BIEN
PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờng
TAP THE TÁC GIÁ
| PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờng: Viết Ch°¡ng l;
2 (I, ID; 3 ();4(); 5 (I, HD; 6 (1); 7; 9 (1/2):
2 ThS Nguyễn Thị Liên: Viết Ch°¡ng 3 (II, ITI);
Trang 5LOI GIỚI THIEU
Hỗ Chi Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danhnhân vn hóa thế giới, vị lãnh tụ v) ại của cách mạng
Việt Nam Cuộc ời và sự nghiệp của Chu tịch
Hồ Chí Minh là tắm g°¡ng sáng cho Dang ta, nhân
dân ta, cùng lớp lớp thế hệ ng°ời Việt Nam phần âu
suốt ời học tập và noi theo ại hội ại biêu toàn
quốc lần thứ IX của Dang ã xác ịnh: “Tu trong Hồ
Chí Minh là một hệ thong quan diém toàn iện và sâu
sắc về những van ề c¡ bản của cách mang Viet Nam,
là kết qua cua su vận dung va phat trién sang tao chu
ngh)a Mác - Lénin vào iều kiện cụ thé n°ớc ta, kế
thừa và phat triển các giá trị truyền thong tốt ẹp của
dán tóc, tiếp thu tinh hoa vn hóa nhan loại Do la tu
(uong về giải phóng dan tộc, giải phóng giải cáp, giải
phóng con Hg°ời, về ộc lập dân tộc gan liên với chu
ngh)a xã hoi, kết hợp sức mạnh dan toc với sức mạnh
thời ại; vẻ sức mạnh của nhân dân, của khói ại
oàn kết dân tộc, ” Nỗi tiếp t° t°ởng trên, tại
ại hội ại biêu toàn quốc lần thứ XI, ảng ta khng
ịnh: “Nam vung ngọn co ộc lap dan tộc và chu
ngh)a xa hội - ngọn co vinh quang ma Chu tịch
Trang 6Ho Chi Minh ã trao lại cho thê hệ hôm nay và các the hệ mai sau”.
Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Dang
ta khang ịnh: “7 °¡ng của Ng°ời, cùng với chủngh)a Mác - Lênin là nên tang t° t°ởng, kim chi nam
cho hành ộng cua Dang và cách mạng Việt Nam, là
tài sản tỉnh than vô cùng to lon và quỷ giả cua ảng
va dan tộc ta, mãi mãi soi °ờng cho sự nghiệp cách
a ? ` A A yo]
mang cua Dang và nhán dan ta `".
ối với Dang ta và các giai oạn của cách mạng
Việt Nam, vận dụng sáng tao va phát triển chủ ngh)a
Mác - Lénin, t° t°ởng Hỗ Chi Minh là van dé có tinhnguyên tắc và iều này cing có ý ngh)a trong thời kỳ
ây mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc.Nghiên cứu, học tập t° t°ởng Hồ Chí Minh là nhằm
thấm nhuan sâu sắc hệ thong quan iểm và ph°¡ng
pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao lòng yêu
n°ớc, tinh thần phục vụ nhân dân, ạo ức cách mạng
của mỗi ng°ời, làm cho chủ ngh)a Mác - Lêrin, t°
t°ởng Hô Chí Minh thực sự trở thành nên t¿ng t°
t°ởng và kim chi nam cho hành ộng của chúng ta Vi vậy, việc giáo dục, quán triệt và vận dụng t° t°ởng
' ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biêu toàn cuốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quôc gia (CTQG), H 2016, tr 7 - 8.
6
Trang 7Hồ Chi Minh là một trong những nhân tô góp phanquyét ịnh thng lợi của toàn bộ sự nghiệp ổi mới
Của n°ớc ta.
Nhằm cung cấp thêm tài liệu cho các nhà nghiên
cứu sinh viên các tr°ờng ại học, cao ng và bạn
ọc, Nhà xuất bản T° pháp tái bản lần thứ hai cuỗn
“Tự t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
(Sách tham khảo)” do PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờng
làm chủ biên trên c¡ sở sắp xếp hợp lý và khai
thác sâu h¡n những nội dung c¡ ban cua tu t°ởng
6 Chí Minh, ồng thời bồ sung một s6 quan diémmới tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Dang Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả ã cô
gng sửa chữa, bồ sung, sap xép lai nội dung cua một
số ch°¡ng trên c¡ sở quan triệt sâu sắc những nội
dung c¡ bản trong Giáo trình môn học t° t°ởng
Hồ Chí Minh của Hội ông trung °¡ng chỉ ạo biênsoạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác -Lénin, t° t°ởng Hồ Chi Minh, cuốn sách “Tir ứ°ởng
Hồ Chi Minh - Một số nhận thức c¡ bản” và ề
c°¡ng chỉ ạo môn học t° t°ởng Hỗ Chí Minh của Bộ
Giáo dục và ào tạo nm 2008 Tuy nhiên, môn học
t° t°ởng Hỗ Chí Minh ang trong quá trình nghiên
Trang 8cứu, hoàn thiện nên dù ã rất cô gắng trong qua trình
biên soạn và biền tập, song cu6n sách khó tránh khỏi
những hạn chế nhât ịnh Nhà xuất ban T° pháp vanhóm tác giả mong nhận °ợc ý kiến óng gop cua
ban doc dé tiép tục °ợc hoàn thiện ở lần xuất bản
tiép theo
Xin trân trọng giới thiệu cu6n sách cùng ban doc!
Ha Nội, thang 7 nm 20/8
NHÀ XUẤT BẢN T¯ PHÁP
Trang 9CHUONG 1
TU T¯ỞNG HO CHÍ MINH - DIEU KIEN
LICH SU XA HOI, NGUON GOC
HINH THANH VA QUA TRINH PHAT TRIEN
Tại ại hội ại biêu toàn quốc lần thứ VII
(tháng 6/1991), ang Cộng sản Việt Nam ã chính
thức ghi vào C°¡ng l)nh chính trị và iều lệ của
Dang: “Dang lay chủ nghia Mac - Lénin va tu wrong Hồ Chí Minh fam nen tang tu tuong, kim chi
nam Cho hanh dong” ến ại hội dai biêu toan
quốc lan thứ IX của Dang (tháng 4/2001), một lầnnửa dicu do tiếp tục °ợc khang ịnh Sự khang
ịnh này ã thê hiện b°ớc phát triển mới trong nhận
thức và t° duy lý luận, t° duy chính tri của Dang ta,
là một quyết ịnh có tâm lịch sử quan trọng áp ứng
°ợc những nhiệm vụ của thực tiễn ổi mới ất
n°ớc ặt ra, cing nh° những tình cảm, nguyện vọng
cua toàn Dang, toàn dân Và trên thực tế, t° t°ởng
: ang Cong san Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biều toàn quốc lan
thứ VỊI Nxb Su thật H 1991, tr 127.
Trang 10T° t°ớng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
Hỗ Chi Minh trở thành một bộ phận không thẻ thiếu
trong ời sống tinh than của xã hội
T° t°ởng Hồ Chí Minh 1a một khái niệm khoa
học Nội dung của khái niệm ấy bao gồm hệ thông
quan iểm toàn diện và sâu sắc về những van dé c¡
ban của cach mang Việt Nam va cách mang thuộc dia.
Do vậy, việc học tập, nghiên cứu t° t°ởng Hỗ ChiMinh một cách có hệ thông dé vận dụng và phát triểnsảng tạo vào công cuộc ồi mới ất n°ớc hiện nay lả
rất cần thiết và cập bách
I DOL T¯ỢNG, PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ NOI DUNG COT LOI CUA T¯ T¯ỞNG
HO CHI MINH
1 Khái niệm “t° t°ởng Hỗ Chí Minh”
T° t°ởng Hồ Chí Minh xuất hiện khá sớm, từ khi
Ng°ời tham gia các hoạt ộng yêu n°ớc và hình thành
theo suốt quá trình bôn ba, tìm tòi, khảo nghiệm khắp thế
giới Sau sự kiện “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
làm chan ộng thé giới t° bản, Nguyễn Ái Quốc b°ớc
lên vi ài t° t°ởng nh° một ánh hảo quang rực sáng của
nhân dân các n°ớc thuộc ịa nói chung và Việt Nam
nói riêng T° t°ởng Hỗ Chí Minh tiếp tục phát triển
và hoàn thiện theo suốt quá trình trực tiếp hoạt ộng
10
Trang 11Ch°¡ng 1 T° trởng Hô Chi Minh - iều kiện lịch sử xã hội
trong phong trào vô sản thé giới và trong ca quá trình
lãnh ạo, chi ạo cách mạng Việt Nam Ngày 16/4/1987,
ại hội ồng UNESCO lần thứ 24 ã nhất trí thôngqua Nghị quyết khuyến nghị các quốc gia thànhviên “ky niệm lan thứ 100 ngày sinh cua Chủ tịch
Hồ Chí Minh’ và nhật là từ sau ại hội ại biêu toàn
quốc lân thứ VH của ảng Cộng sản Việt Nam, giới
nghiên cứu trong và ngoài n°ớc ã nêu lên những
nhận thức khác nhau về t° t°ởng Hồ Chí Minh Mỗinhận thức trong số ó êu ã phản ánh °ợc khíacạnh này hay khía cạnh kia cua t° t°ởng H6 Chi
Minh, song ch°a có ịnh ngh)a nào ạt ến sự khái
quát toàn diện, day ủ về t° t°ởng của Ng°ời
Trong vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ LX
cua ảng có oạn viết: “7w t°¡ng Hồ Chi Minh là
một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về
những van dé c¡ bản cua cách mạng Việt Nam, là kết
qua cua sự vận dụng và phat triển sáng tạo chu ngh)aMác - Lênin vào iều kiện cụ thé cua n°ớc ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thông tốt ẹp của dân
tộc, tiếp thu tỉnh hoa vn hoá nhân loại ó là t°
twong về giải phóng dân lộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con ng°ời, về ộc lập dân tộc gan liên với chủ
È Nghị quyết của ại hội ồng UNESCO lần thứ 24 - 16/4/1987.
Trang 12Tu t°ởng Hô Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
ngh)a xã hội, Tir tr¡ng Hồ Chi Minh soi °ờng cho cuộc dau tranh cua nhán dan ta gianh thang lợi, la tai
, “i = 7 » 2 ` A A roof
san tinh than to lớn cua Dang va dan toc ta `.
Từ ó, trong xã hội Việt Nam ã xuất hiện hai
khuynh h°ớng t° t°ởng: khuynh h°ớng thứ nhất chorng Dang ã nêu lên ịnh ngh)a về t° t°ởng H6 ChíMinh; khuynh h°ớng thứ hai cho rng ảng chỉ °a
ra Sự gợi ý giúp cho các nhà khoa học nghiên cứu một
cách toàn diện và hệ thống ê rút ra ịnh ngh)a về t°
t°ởng Hồ Chi Minh
Trong Giáo trình T° t°ởng Hồ Chi Minh cua Hội
ồng trung °¡ng chi ạo biên soạn giáo trình quốc gia các
bộ môn khoa học Mác - Lênin, t° t°ởng Hỗ Chi Minh,
các nhà nghiên cứu ã nêu lên ịnh ngh)a nh° sau:
“Tự t°¡ng Hồ Chi Minh là một hệ thong quan iểmtoàn diện và sâu sắc về những vấn ề c¡ bản của cách
mạng Việt Nam, từ cách mang dán tộc, dan chu nhân
dân ến cách mạng xã hội chủ ngh)a, là kết quả của
sự vận dụng sang tao va phát triển chu ngh)a Mác Lênin vào iều kiện cụ thể của n°ớc ta, ồng thoi là
-sự kết tỉnh tỉnh hoa dân tộc và trí tuệ thời ại nhằmgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng
* ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội ại biêu toàn quốc lần
thu VII, Nxb Sự thật H 1999, tr 83 - 84.
I2
Trang 13Chuong 1 Tw tuong H6 Chi Minh - Diéu kiện lich sw xã hội
con ng°ời” Theo chúng tôi, ịnh ngh)a nay ã bao
quát °ợc hệ thông quan iêm c¡ bản, nguồn gốc va
mục ích h°ớng tới của t° t°¡ng Hỗ Chi Minh, song
vẫn còn dài và còn khó nhớ H¡n nữa, ịnh ngh)a tập
trung chu yêu vao những cống hiến cua Hồ Chi Minhcho cách mạng Việt Nam, mà ch°a ề cập ến những
công hiển cua Ng°ời cho cách mạng thuộc ịa thé IỚI
T° t°ởng Hỗ Chí Minh là một “khái niệm” khoa
học Do vậy, cân phải tiếp cận khái niệm ó từ
ph°¡ng diện lịch s° t° t°ờng triết học vả quan diém
tiếp cận nay là nhm không những dat ến một su
khái quát toàn diện, có hệ thống, mà còn °ợc trình
bay cô dong, xúc tích, dé hiéu và dé nhớ về tu t°ởng
Hô Chi Minh Với suy ngh) nh° vậy, chúng tôi mạnh
ạn nêu lên sự khái quát vê phạm trù t° t°ởng H6 Chí
Minh ề tham khảo nh° sau: Tw t°ởng Ho Chí Minh
là hệ thông quan iểm c¡ bản phản ánh sâu sắc thựctiền cách mạng Việt Nam va thuộc ịa, trén c¡ sở vandụng, phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lénin, tinh
hoa vn hoá dân tộc, trí tué nhân loại, nhằm giảiphóng dan toc, giai cấp, con ng°ời và tiến lên chủ
ngh)a xa hội.
` Hội ông trung °¡ng chi ạo biên soạn giáo trinh quốc gia Các
bộ môn khoa hoc Mác - Lênm, t° t°¡ng Hồ Chi Minh Giáo trình
T° t°¡ng Hô Chí Minh, Nxb CTQG H 2003, tr 19.
Trang 14Tu t°ởng Hỗ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
Là hệ thong quan diém co ban, tu tuong Hồ Chí
Minh không chỉ chứa ựng nội dung triết học mà cònmang nội dung chính trị Nói cách khác, t° t°ởng HỗChí Minh là nhân sinh quan triết học chính trị của cách
mạng Việt Nam va cach mạng thuộc ịa Nhan sinh
quan ấy cing °ợc thé hiện rõ trong những quan iểmnhân vn, ạo ức, vn hóa, ồng thời còn là sự phát
triển tiếp nối của lịch sử t° t°ởng triết học Việt Nam ở
thời ại ngày nay.
Hệ thông ó phản ánh sâu sắc thực tiễn cách mạng
Việt Nam và thuộc ịa, t° t°ởng Hồ Chí Minh bao
quát °ợc những quan iểm c¡ bán về cách mạngViệt Nam và thuộc ịa, nh°: quan iểm về vẫn ề dân
tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; quan iểm về chủ
ngh)a xã hội và con °ờng quả ộ lên chủ ngh)a xã hội
ở Việt Nam; quan iểm về ảng Cộng sản Việt Nam;quan iểm về ại oàn kết dân tộc và oàn kết quốctế; quan iểm về nhà n°ớc và xây dựng nhà n°ớc củadân, do dân, vì dân và cả những quan iểm nhân vn,
ạo ức, vn hóa Hồ Chí Minh
Việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ ngh)a
Mác - Lénin, tinh hoa van hóa dan tộc va tri tuệ nhân
loại ã bao quát °ợc những nguôn gốc lý luận c¡ bảncủa t° t°ởng Hỗ Chí Minh, trong ó chủ ngh)a Mac -
14
Trang 15Ch°¡ng 1 T° t°ởng Hô Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
Lênin là nguồn gốc lý luận quan trọng nhất Nhờ có
chủ ngh)a Mác - Lênin mà Chủ tịch Hồ Chí Minh có
c¡ sở khoa học dé thu nhận va chuyên hóa những tinh
hoa giá trị của dân tộc và nhân loại thành hệ thống t°
t°ởng của mình.
Mục ích h°ớng tới của t° t°ởng Hỗ Chí Minh
trong cách mạng Việt Nam là thực hiện sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conng°ời và tiến lên chủ ngh)a xã hội
Sự nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp, con ng°ời
và tiên lên chủ ngh)a xã hội còn bao hàm ca nội dung
cốt lõi của t° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối cách
mạng của ảng Cộng sản Việt Nam là ộc lập dân tộc
gan liền với chủ ngh)a xã hội Trên thé giới, các dântộc bị áp bức, bóc lột ã và ang âu tranh giành ộc
lập dân tộc và sau khi giành °ợc ộc lập thì con
°ờng tiến lên của dân tộc chỉ duy nhất là con °ờng
xã hội chủ ngh)a Và, chi có tiễn lên theo con °ờng
xã hội chủ ngh)a mới bảo ảm vững chắc cho nền ộclập dân tộc Tại Hội nghị cap cao Không liên kết lầnthứ XIV tô chức vào tháng 9/2006 ở La Habana - Cu ba,
nguyên thủ của một số n°ớc Mỹ - La tinh ã tuyên bố
sẽ h°ớng ất n°ớc i theo con °ờng xã hội chủ ngh)a
Trang 16T° t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
vì hỏa bình, ôn ịnh, tiên bộ xã hội và ang là những
tâm g°¡ng iên hình cua nhân loại.
iều ó còn thê hiện sự thống nhất những giá trị
nhân vn, vn hóa của dân tộc với những giá trị nhân
van, vn hóa của nhân loại trong sự nghiệp giải phóng
và xây dựng con ng°ời mới ở giai oạn hiện nay Giai
phóng dân tộc, giai cấp tiến lên giải phóng con ng°ời
và xóa bó mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng
xã hội mới, trong ó mọi ng°ời ều °ợc bình ng
và thực hiện “Dán giàu, n°ớc mạnh, dan chu, cong
> « ‘ of
bang, van minh”.
2 ối t°ợng, ph°¡ng pháp nghiên cứu t° t°ớng
Hỗ Chí Minh
a Doi t°ợng nghién CứỨU
Nghiên cứu làm rõ nội dung c¡ ban cua hệ thôngquan iềm trong t° t°ởng Hỗ Chí Minh, nội dung cétlõi, nguồn gốc hình thành và mục ích h°ớng tới cuat° t°ởng ấy gắn với iều kiện lịch sử - xã hội và thựctiễn cách mạng Việt Nam, cách mạng thé giới, trên c¡
sở xử lý những t° liệu, tài liệu, vn kiện, những bài
viết, bài nói của Ng°ời, của Dang và của bạn bè ồrg
° Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc kn
thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr 220.
16
Trang 17Ch°¡ng 1 T° t°ởng Hồ Chí Minh - iều kiện lịch sú xã hội
chi hay học trò của Ng°ời ã dé lại cho chúng ta:
hoan thiện những công trình khoa học về Hồ Chí Minh
của các tác gia oO trong n°ớc va ngoải n°ớc; ngoài ra,
việc tham khảo những tài liệu phan iện dé ối chiều,
so sánh có thêm c¡ sở khng ịnh giá trị khoa học,
cách mạng của t° t°ởng Hồ Chí Minh cing là một
việc làm cần thiết hiện nay
Nghiên cứu làm sang to cách thức hay ph°¡ng
pháp Hỗ Chí Minh mà Ng°ời ã kế thừa, vận dụngsáng tao và phát trién chủ ngh)a Mác - Lénin, các gia
trị truyền thống tốt dep của dan tộc, tinh hoa vn hoá
nhân loại vào iều kiện cụ thê trong từng giai oạn
cách mang cua Viet Nam.
Nghién cuu lam sang to su van dung sang tao va
phát triển t° t°ởng Hồ Chi Minh cua Dang ta trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam ở giai oạn hiện nay
-giai oạn ôi mới và thực hiện công nghiệp hoa, hiện
ại hoá ất n°ớc
iều ó cho thấy, việc nghiên cứu không thề dừnglại chi là sự mô tả gian ¡n các sự kiện, các biến côlịch sử cụ thê, rời rạc về cuộc ời và sự nghiệp hoạt
ộng cách mạng của Hỗ Chí Minh, mà cần phải làm
rõ lôgíc t° t°ởng thông qua những mốc lich sử trong
quá trinh hoạt ộng cach mang cua c° ngh)a là
| RUNG TAM TH {ONG T FIN THU VIE a
Trang 18T° t°ởng Hô Chi Minh - Nhận thức và vận dụng
nghiên cứu nguôn gốc hình thành, quá trình phát triển
của từng nội dung t° t°ởng, quan iểm c¡ bản trong
t° t°ởng Hồ Chí Minh gắn với iều kiện lịch sử xã
hội và thực tiễn cách mạng Việt Nam, cách mạng thế
giới ồng thời, cần làm rõ giá tri dé lại của từng nội
dung t° t°ởng, quan iêm cho chúng ta ở giai oạn
hiện nay.
b Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh cần phải dựatrên c¡ sở thế giới quan, ph°¡ng pháp luận của chủ
ngh)a Mác - Lênin và những quan iểm c¡ bản của
ảng Cộng sản Việt Nam Nêu xa rời chủ ngh)a Mác Lênin và những quan iểm c¡ bản của ảng thì không
-những không làm tng thêm, không phản ánh úng
hiện thực những giá trị t° t°ởng của Ng°ời ma dé bị
xuyên tac, bóp méo những giá tri t° t°ởng do.
Nghiên cứu t° t°ởng Hỗ Chi Minh can phải kết
hợp chặt chẽ ph°¡ng pháp lôgíc với ph°¡ng pháp lịch
sử và cần phải nắm vững ối t°ợng nghiên cứu nhằm
phản ánh chân thực quá trình hình thành, phát triển vàhoan thiện từng nội dung t° t°ởng của Ng°ời Nếukhông nam vững ối t°ợng nghiên cứu sẽ dễ bị lạc dé,
lệch h°ớng, miên man, xa rời trọng tâm nghiên cứu.
18
Trang 19Ch°¡ng 1 T° trồng Hồ Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
Trong quá trình nghiên cứu cần phải nắm vữngnhững nguyên tắc ph°¡ng pháp luận Hồ Chi Minh,nh°: lý luận gan liên với thực tiễn; lập tr°ờng dân tộcthống nhất với lập tr°ờng giai cấp; “D) bất biến, Ứngvạn biến”; tính ảng thông nhất với tính khoa học;nguyên tắc toàn diện gn liền với nguyên tắc hệthống: nguyên tắc kế thừa gan liền với nguyên tắcphát triên; nguyên tắc lịch sử gắn liền với nguyên tắc
cụ thể
Trong quá trình nghiên cứu cần phải kết hợp vớiviệc sử dụng các ph°¡ng pháp khác ã biết, nh°: phântích, tông hợp, so sánh, thống kê, iều tra xã hội học,tiếp xúc nhân chứng lịch sử, nham phản ánh chân thựcquá trình hình thành và phát triển t° t°ởng của Ng°ời
3 Nội dung cốt lõi của t° t°ởng Hồ Chi Minh
Nội dung cốt lõi hay van dé c¡ bản của t° t°ởng
Hồ Chí Minh là ộc lập dân tộc gan liền với chủ ngh)a
xã hội Bởi vì:
Thứ nhất, ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội làhai nội dung lớn của thời ại, là xu thê thời ại Việcgiải quyết tốt mỗi quan hệ giữa hai nội dung này sẽtạo iều kiện thuận lợi dé có thể giải quyết tốt những
mỗi quan hệ khác của dân tộc và nhân loại Trên thé
Trang 20Tw t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
giới hiện nay, các dân tộc bị áp bức, bóc lột ang âu
tranh òi ộc lập dân tộc và h°ớng ất n°ớc i lên
theo con °ờng xã hội chủ ngh)a là sự lựa chọn duy
nhất úng n nhm hạn chế nảy sinh xung ột cục
bộ, sắc tộc hay can thiệp lật ô từ bên ngoài Và, tiên
lên chủ ngh)a xã hội mới bao ảm vững chắc cho nền
ộc lập dân tộc;
Thứ hai, ộc lập dân tộc thông nhất với chủ ngh)a
xã hội có sự óng gop to lớn vào kho tang lý luận cua
chủ ngh)a Mác Lénin va phát triên chủ ngh)a Mác Lénin trong thời ại ngày nay Trong sự thong nhất
-ộc lập dân tộc với chu ngh)a xã hội, học thuyết về
chu ngh)a xã hội °ợc bô sung cách nhìn mới từ phía
một dân tộc thuộc ịa ph°¡ng Dong, con t° t°ờng về
ộc lập dân tộc °ợc v°¡n lên ngang tâm thời ại,
d°ới anh sang cua chủ ngh)a Mác - Lénin và trên lập
tr°ờng của giai cấp vô sản Nếu chủ ngh)a Mác - Lêninlấy mục tiêu giải phóng giai cấp tiến lên giải phóngcon ng°ời làm iêm trung tâm và ộng lực của cáchmạng xã hội chu ngh)a, thì t° t°ởng Hồ Chí Minh ặtvan dé giải phóng dân tộc gan liền với giải phóng giai
cấp, tiến lên giải phóng con ng°ời là nguồn lực của
cách mạng Việt Nam trong dau tranh giành ộc lập,thống nhất và xây dựng chu ngh)a xã hội:
20
Trang 21Ch°¡ng 1 Tự trởng Hồ Chí Minh - iêu kiện lịch sw xa hội
Thứ ba, bao quanh sự thông nhất ay không chi là
một hệ thông t° t°ởng, quan iêm c¡ ban về cách
mạng giai phóng dân tộc ở các thuộc ịa nói chung và
ở Việt Nam nói riêng, mà còn có cá những t° t°ởng,
quan diém nhân van, ạo ức, van hoá, nh°: T° t°¡ng
vê van dé dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;T° t°ởng về chủ ngh)a xã hội và con °ờng quá ộ i
lên chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam; T° t°ởng về ại
oàn kết dân tộc: Quan iểm về Dang Cộng san Việt
Nam; Quan iểm vệ kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời ại; T° t°¡ng về nhà n°ớc và xây dựng
nhà n°ớc cua dân, do dân, vi dân; T° t°ởng nhân vn,
ạo ức, vn hoá Hồ Chi Minh:
Thir tw, ộc lập dan tộc thống nhất với chủ ngh)a
xã hội cing ồng thời là °ờng lối cách mạng củaDang Cong san Việt Nam Duong lối ó vừa thé hiện
ro mục ích h°ớng tới của ang, quyết tâm sat á của
ca dân tộc trong ấu tranh cách mạng, vừa bao hàm calợi ích dân tộc gn liền với lợi ích giai cấp, lợi ích của
Tô quốc gắn liên với lợi ích của nhân dân, trong ó
lợi ích của dân tộc, của nhân dân °ợc ặt lên vi trí
hang ầu °ờng lối ó, theo Hồ Chí Minh, có hai
giai oạn là làm t° sản dân quyên cách mạng và thô
ịa cách mạng ề i tới xã hội cộng sản hay làm cách
Trang 22T° t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
mạng xã hội chủ ngh)a thực hiện dân giàu, n°ớc
mạnh, dân chủ, công bng, vn minh Chính vì vậy mà
sự thống nhất ộc lập dân tộc với chủ ngh)a xã hội ã
và ang thâm sâu vao từng con ng°ời và ời song xãhội Việt Nam, trở thành ộng lực tinh thần to lớn, tạo
ra sự thay ối xã hội bên vững ở giai oạn hiện nay
II DIEU KIỆN LICH SỬ XÃ HỘI, NGUÒN GOCHÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI DOAN PHÁT TRIENT¯ T¯ỞNG HÒ CHÍ MINH
1 iều kiện lịch sử xã hội hình thành t° t°ởng
Hỗ Chí Minh
a Xã hội Việt Nam thé kỷ XIX và dau thé kỷ XX
Suốt thế ky XIX, Việt Nam vẫn là một xã hộiphong kiến bảo thủ và lạc hậu Nhà n°ớc phong kiến
vẫn thi hành chính sách áp bức, bóc lột ở bên trong vả
bê quan toả cảng ối với bên ngoài, không tạo ra c¡
hội ề dân tộc tiếp xúc với thế giới vn minh; vẫn duytrì chủ yếu một nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trì
trệ, không mở tr°ờng dao tạo khoa học, kỹ thuật, day
kinh tế cho dân tộc; cả xã hội từ vua cho ến thứ dânchìm dam trong Nho giáo; Triều Nguyễn còn cự tuyệt
mọi dé án cải cách, canh tân của nhiều nhà t° t°ởng
°¡ng thời Triều Nguyễn ã không chuẩn bị tiềm lực
22
Trang 23Ch°¡ng I T° t°ớng Hồ Chí Minh - iêu kiện lịch sứ xã hội
vật chat, tinh than, thế mạnh cua dân tộc ê sẵn sang
bảo vệ Tô quốc, chéng lại kẻ thù bên ngoài ang âm
m°u xâm l°ợc n°ớc ta N°ớc mất, nhân dân r¡i vào
cảnh nô lệ lầm than, trách nhiệm tr°ớc hết thuộc về
Triều ình Nhà Nguyễn, mà không phải là ịnh mệnh
dân tộc.
Từ nm 1858 ến cuối thé ky XIX, thực dân Pháp
tiến hành xâm l°ợc n°ớc ta, Triều ình nhà Nguyễn
ã từng b°ớc nh°ợng bộ, i từ quan iểm chủ chiến
ến quan iểm chủ hoà, rồi cuối cùng cam chịu ầu
hàng, sẵn sàng hy sinh lợi ich dân tộc ể m°u giữ lay
ngai vàng và lợi ích giai cap riêng của chúng Nhung,những phong trào vi trang kháng chiến chong Pháp
của quần chúng nhân dân lần l°ợt xuất hiện và lanrộng trong cả n°ớc: ở Nam bộ có Tr°¡ng ịnh,
N guyền Trung Trực, ; ở Trung bộ có Trần Tân, ặng
Nh° Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan ình Phùng ;
ở Bắc bộ có Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang
Bich, Những phong trào ó ã viết lên những trang
sử vẻ vang của dân tộc, song cuối cùng ều bị thất bại, vì còn mang nặng hệ t° t°ởng phong kiến Hệ t°
t°ởng phong kiên ã lỗi thời va lạc hậu tr°ớc những
nhiệm vụ lịch sử của dân tộc ở thời ại mới.
Trang 24Tw t°ởng Hô Chi Minh - Nhận thức và vận dụng
âu thé ky XX, thực dân Pháp tiến hành khai thácthuộc ịa va xã hội Việt Nam bat âu có sự phân hoá,xuất hiện giai cấp công nhân, giai cấp t° sản và “Tân
th°”, “Tan van” cùng với các cuộc vận ộng cải cách
của Khang Hữu Vi, L°¡ng Khải Siêu từ Trung Quốc
có ảnh h°¡ng trực tiếp vào Việt Nam D°ới tác ộng
của những nhân to trên, các phong trào yêu n°ớc của
cách mạng Việt Nam chuyên dần sang xu h°ớng dân
chủ t° sản, nh°: phong trào ông Du, ông Kinh
ngh)a thục, Duy Tân, Viet Nam quang phục hội,
Những phong trào ấy ã ghi thêm những trang sử vẻ
vang của dân tộc song cuối cùng cing ều thất bại, vì
con gan với hệ tu t°ớng tu sản Hệ t° t°¡ng tu san lúc
này ã trở nên lỗi thời và lạc hậu ở ph°¡ng Tây, h¡n
nữa lại °ợc truyền bá bằng các sỹ phu phong kiến
nên còn nhiều hạn chế và bất lực tr°ớc những nhiệm
24
Trang 25Ch°¡ng 1 T° t°ởng Hô Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
(tháng 01/1909); Phong trào ông Du tan rã, Phan
Bội Châu và các ồng chí cua Ong bị trục xuất khỏi
n°ớc Nhật (tháng 02/1909); Các lãnh tụ Duy Tân bị
bắt, ng°ời bị giết và ng°ời bi day ra Côn Dao
b Quê h°¡ng va gia ình
Nguyễn Tất Thành (thuở thiểu thời là Nguyễn
Sinh Cung) sinh ra trong một gia ình nhà nho giàu
truyền thông yêu n°ớc và tr°¡ng thành trong phongtrào quần chúng trên quê h°¡ng Nghệ T)nh giàutruyền thống cách mạng Ngay từ khi còn nhỏ,Nguyễn Tất Thành ã chịu ảnh h°ởng từ gia ình vàcác nhà yêu n°ớc tiên bối của qué h°¡ng t° t°ởng yêu
những giá trị sâu ậm trong ạo làm ng°ời của con
ng°ời Việt Nam la nguôn sinh khí tạo nên những anh
hùng dân tộc ở những thời kỳ khác nhau của lịch sử.
Trong quá trình tham gia vào những hoạt ộng
yêu n°ớc, Nguyễn Tât Thành ã tận mắt chứng kiếncảnh ngộ ối lập giữa cuộc sống nghèo khô của nhân
Trang 26Tu t°ởng Hồ Chi Minh - Nhận thức và vận dụng
dân mình, ồng bào mình với cuộc sống xa hoa, ồitruy của những tên thực dân xâm l°ợc; giữa cuộc sông
bị áp bức, bóc lột, ọa ầy của nhân dân mình, ồng
bào mình với những tội ác dã man, tàn bạo của bẻ li
thực dân và ịa chủ phong kiến; giữa tinh thần ấu
tranh anh ding của nhân dân mình, ồng bào mình
với sự bạc nh°ợc, ớn hèn của bẻ li quan lại phong
kiến Chính những ối lập này ã hình thành và nuôi
d°ỡng lý t°ởng yêu n°ớc, nhân sinh quan yêu n°ớc
cách mạng của Nguyễn Tất Thành ngay từ ầu và
theo suốt quá trình hoạt ộng cách mạng của Ng°ời
sau này H¡n nữa, chính những ối lập ây cing ã
thôi thúc Ng°ời ra i tìm °ờng cứu n°ớc, giải phóng
dân tộc nhm mang lại ộc lập, tự do, hạnh phúc cho
nhân dân.
Thắm nhuan sâu sắc t° t°ởng “Dân là gốc n°ớc”,trong những hoạt ộng cách mạng, Hồ Chí Minh ã
phát triển thành t° t°ởng lây dân làm hậu thuẫn cho
mọi hoạt ộng chính tri của minh Nh° vậy, dựa vào
nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe
nhân dân luôn là ph°¡ng châm hành ộng của Ng°ời;
tổ chức, giác ngộ, huấn luyện quân chúng và tạo
thành phong trào quần chúng rộng rãi trong dau tranh
cách mạng, và xây dựng, phát triển ất n°ớc là mục
26
Trang 27Ch°¡ng I T° t°ởng Hô Chi Minh - Diéu kiện lich sử xã hội
ích hoạt ộng của Ng°ời H¡n nữa, t° t°ởng lay dan
làm hậu thuẫn còn có ý ngh)a ph°¡ng pháp luận quan
trọng trong hoạt ộng thực tiễn ối với mỗi cán bộ
ảng và Nhà n°ớc ở giai oạn hiện nay.
Tom lại, bang trực giác, Nguyễn Tat Thành nhậnthay rằng muốn cứu n°ớc, giải phóng dan tộc thì
không thé i theo con °ờng mà các bậc tiền bối ã
di Theo Ng°ời, phải tìm cho ra một con °ờng mới
dé i Và, Ng°ời ã quyết ịnh i Pháp và từ Pháp
dịch các dân tộc nhỏ, yếu Lúc này, mỗi thuộc ịa là
một mắt, khâu của hệ thống dé quốc chủ ngh)a vàcuộc dau tranh giải phóng dân tộc không còn là hành
ộng riêng lẻ của từng n°ớc nữa, mà ã trở thành
Cuộc dau tranh chung của các dân tộc thuộc ịa chống
lại chủ ngh)a dé quốc va gan liền với cuộc âu tranhcủa giai cập vô sản thé giới
Trang 28T° t°ởng Hô Chí Minh - Nhận thúc và vận dụng
Khoảng cuối nm 1917, Nguyễn Tat Thành từAnh trở về Pháp hoạt ộng Nhờ ln lộn với phongtrào quần chúng, sát cánh với những ng°ời yêu n°ớc
Việt Nam và những ng°ời cách mạng từ các thuộc ịa
của Pháp, anh Nguyễn ã nhanh chóng tiếp cận với
phái ta va nhờ sự giúp ỡ cua các ông chi ay, ã gia
nhập Dang xa hội Pháp nm 1919 Vì, Dang xã hội là
chính dang duy nhat ở Pháp lúc bay giờ bênh vực va
to SỰ dong tình với cuộc dau tranh của các dân tộcthuộc ịa bị áp bức, bóc lột; là chính ảng duy nhất ởPháp lúc bay giờ theo uổi những lý t°ởng cao ẹp
của ại cách mạng Pháp: Tự do, bình ng, bác ái.Cùng nm ó, nhân dịp Hội nghị Hoà bình °ợc tô
chức tại Vécxây, nhân danh những ng°ời Việt Nam
yêu n°ớc, Nguyễn Ai Quốc ký tên va gui tới Hội nghị
bản “Yéu sách tám iêm của nhân dân An Nam” với
mong muốn giúp ỡ ề giành lại ộc lập, tự do cho
dân tộc Nh°ng bản “Yêu sách” ã không °ợc chấp
nhận Qua sự thật nảy, anh Nguyễn ã nhận rõ bản
chất giả dối của chủ ngh)a dé quốc va rút ra °ợc bàihọc là muốn giải phóng các dân tộc chi có thê trông
cậy vào ban thân mình, vào lực l°ợng của mình.
Không thé tin theo những tuyên bô trên lời nói cuachủ ngh)a ế quốc mà cần phải nhận rõ những hành
28
Trang 29Ch°¡ng 1 T° t°¡ng Hồ Chí Minh - Dieu kiện lịch sử xã hội
ộng cua họ ng sau những lời tuyên bồ ấy, gọi là
"Hội nghị Hoà bình”, song trên thực tê là ê thoả
thuận giữa các n°ớc dé quốc với nhau trong việc phân
chia lại thị tr°ờng thé giới
Vào thời gian ó, Cách mạng tháng M°ời
nm 1917 ở Nga thành công, thang 3/1919 Lênin
thành lập Quốc tế III thay thé Quốc tế II và việc Nhan°ớc Xôviết non trẻ ánh bại cuộc chiến tranh canthiệp của 14 n°ớc dé quốc vao n°ớc Nga, ồng thời
giải quyết xong van dé nội chiến 1a những sự kiện v)
ại làm thay ôi cục diện chính trị của tình hình thégiới với lợi thé nghiêng về n°ớc Nga, về phong trào
vô sản và làm cho bầu không khí chính trị của cácn°ớc châu Âu tro nên sôi ộng, nhất là trong Dang xã
hội Pháp Chính những sự kiện ó da có ảnh h°ởng
manh mẽ ến tiến trình nhận thức và chuyên biến tut°¡ng của Nguyễn Ái Quốc
D°ới anh h°ởng cua những sự kiện trên,
Nguyễn Ái Quốc ã tham gia tranh luận sôi nôi trên
ại hội của Dang xã hội Pháp ở Tua tháng 12/1920.
Những tranh luận sôi nôi, nhiệt tinh ay ã tạo co hội
ê Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với “S¡ thảo lần thứ nhất
những luận c°¡ng vệ van dé dân tộc và van dé thuộc ịa”
của V.J.Lénin Khi ọc xong “S¡ thao luận cuong ”,
Trang 30T° t°ởng Hà Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
Nguyễn Ái Quốc cảm thấy phấn khởi, tin t°ởng Ngồimột mình trong phòng tối, Ng°ời ã hét to lên rằng
“A! ây roi, ây là cái cần thiết cho chúng ta, là con
°ờng giải phóng chúng ta” iều ó chứng tỏ, chính
“S¡ thảo luận c°¡ng ” của Lénin ã giúp Ng°ời tìm
thay con °ờng chan chính cho sự nghiệp cứu n°ớc,giải phóng dân tộc và ánh dau b°ớc chuyền cn bantrong tiến trình t° t°ởng của Ng°ời - từ lập tr°ờng
dân tộc sang lập tr°ờng giai cấp, từ ng°ời yêu n°ớcthành ng°ời cộng sản, trở thành ng°ời cộng sản ầu
tiên của Việt Nam và là một trong số những ng°ời
sang lập Dang Cộng san Pháp Sang hôm sau,
trên Dai hội cùng với những ồng chí “Cánh ta”,Nguyễn Ái Quốc biểu quyết tán thành Quốc tế II và
a Những giá trị truyền thông dân tộc
Chủ ngh)a yêu n°ớc truyền thông và ý chí dau
tranh anh ding, bât khuât ê dựng n°ớc và giữ n°ớc
theo suôt chiêu dai lịch sử dân tộc, ma mọi học thuyét
30
Trang 31Ch°¡ng 1 T° trởng Hô Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
du nhập vào Việt Nam ều phải khúc xạ qua lng kính
của chủ ngh)a yêu n°ớc ó.
Tinh thần nhân ngh)a, tinh thần oàn kết, t°¡ng
thân, t°¡ng ái, giúp ỡ và t°¡ng trợ lẫn nhau của con
ng°ời Việt Nam theo suốt chiều dài lịch sử, mà ở giai
oạn cách mạng mới, Hồ Chí Minh ã chú ý nhấnmạnh chữ “ồng” trong việc kế thừa và phát huy
những giá trị ó.
Truyên thông lạc quan, yêu ời, có niêm tin vào
sức mạnh của bản thân, của chính ngh)a và sự tât thang của sức mạnh ó.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, ding
cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến
ấu, lại ham học hỏi và biết chọn lọc, tiếp thu tỉnh hoa
vn hoá nhân loại trên c¡ sở giữ vững ban sac vn hoá
của dân tộc.
b Tinh hoa vn hoa nhán loại
- Những giá trị ph°¡ng ông
Những ảnh h°ởng, tác ộng của Nho giáo và Phật
giáo ến tiến trình hình thành, phát triển t° t°ởng
Hồ Chí Minh có cả những yếu tô duy tâm, lạc hậu vảnhững yếu tô duy vật, tích cực Song, Ng°ời ã phêphan, gat bỏ những yếu tố duy tâm, lac hậu dé tiếp thu
Trang 32Tu t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
và chuyên hoá những yếu tô duy vật, tích cực phù hợp
với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Mặt tích cực của Nho giáo là mặt triết lý hành
ộng, t° t°ởng về nhập thé, hành ạo, giúp ời; triết
lý nhân sinh, lay tu thân làm gốc, lay hành ộng délập thân và có lý t°ởng về một xã hội bình trị, thé giới
ại ồng Nho giáo còn dé cao vn hoá và tạo ratruyện thống hiệu học trong xã hội
Mặt tích cực của Phật giáo là t° t°ớng vi tha, từ bị,
bác ái, cứu khô cứu nạn, th°¡ng ng°ời; là nếp sống có
ạo ức, trong sạch, gian dị, chm lo làm iều thiện; cótỉnh thần bình ng, dân chủ chất phác chống lại mọi
sự phân biệt ng cấp (t° t°ớng về phật ã thành vàphật sẽ thành); ề cao lao ộng, chống l°ời biếng theoluật “chấp tác”; phái Trúc Lâm ở Việt Nam còn chủ
tr°¡ng gan bó với nhân dân, với dat n°ớc
Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn khai thác cả những mặt
tích cực của Lão Tu, Mac T°, Pháp trị, chủ ngh)a Tam
dan, dé phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của ất
n°ớc Ng°ời th°ờng dẫn lời của Lénin: “Chi có những
ng°ời cách mạng chán chính mới thu hai °ợc những
iều hiểu biết quý báu của các ời tr°ớc dé lại”
” Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb CTQG, H 1995, t 6, tr 46.
32
Trang 33Ch°¡ng 1 Tw t°ởng Hồ Chí Minh - Diéu kiện lịch sử xã hội
- Những gia trị ph°¡ng Tay
Trên hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, Hồ Chí Minh
ã i qua hâu hết các châu lục và ã sông ở nhiều
n°ớc, song có ba n°ớc áng chú ý là Mỹ, Anh và
Pháp, ặc biệt là những nm tháng sống và hoạt ộng
ở Pháp.
Nguyễn Ai Quốc ã nhanh chóng chiếm l)nh °ợc
von tri thức của thời ại, nâng cao trình ộ sử dụngngôn ngữ, hiệu biết vn hoá Pháp và một số n°ớc
khác; tiếp thu °ợc t° t°¡ng dân chủ và cách mạng của
ph°¡ng Tây, của các nhà khai sáng Pháp trong các sinh
hoạt khoa học ở các câu lạc bộ và sinh hoạt chính tri
trong ảng xã hội Pháp Từ ó, Nguyễn Ái Quốc
ã dần hình thành °ợc phong cach làm việc dan chu
trong thực tiễn cuộc sông
Trên c¡ s¡ ó, Ng°ời ã có thé tự do hội họp, viếtvn, làm báo, tham gia các ảng phái và phát biểu ýkiến của mình tr°ớc d° luận Pháp, kê cả việc phêphan bọn quan lại phong kiến và bè li “cá mập thực
dan” ở thuộc ịa Nh° vậy, nhờ quá trình học hỏi và
rèn luyện không mệt mỏi, Hỗ Chí Minh ã làm giàu
tri tuệ cua minh bang von tri tué cua nhan loai
Trang 34Tu t°ởng Hô Chí Minh - Nhận thức và vận dụng
c Chủ ngh)a Mác - Lénin
Với sự xuất hiện chủ ngh)a Mác, chủ ngh)a xã hội
từ không t°ởng trở thành khoa học Bằng những kiến
giải kinh tế - xã hội, chính trị - triết học, C Mác ãchứng minh sự diệt vong tat yêu của chủ ngh)a t° ban
và sự thay thé nó bng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ ngh)a mà giai oạn âu là chủ ngh)a xã hội,
ồng thời làm sáng tỏ bản chất và mục tiêu của chủ
ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản Theo Mác
-Lênin, bản chất của chủ ngh)a xã hội là xoá bỏ chế ột° hữu, thiết lập chế ộ công hữu về những t° liệu sản
xuất chủ yêu, còn mục tiêu của chủ ngh)a xã hội làgiải phóng giai cấp tiễn lên giải phóng con ng°ời va
tạo ra những iều kiện can thiết bao ảm cho con ng°ời
phát triển hết mọi khả nng sẵn có của mình Với thắng
lợi của Cách mang tháng M°ời Nga nm 1917,
chủ ngh)a xã hội từ lý luận trở thành hiện thực Tiếp
xúc với chủ ngh)a xã hội khoa học hiện thực,
Hồ Chí Minh chọn ngay học thuyết này cho cách
mạng Việt Nam và luôn tin t°ởng, i theo chủ ngh)a
Mác - Lênin Theo Ng°ời, học thuyết ó là chânchính nhất, chắc chn nhất, cách mạng nhất; họcthuyết ấy mang lý t°ởng về một xã hội thực sự nhân
ạo “sự tw do của mỗi ng°ời là iêu kiện phat triển tự
34
Trang 35Ch°¡ng 1 Tw t°ớng Hô Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
do cho tat ca mọi ng°ời” và học thuyết ay trở thànhcon °ờng chân chính dé thực hiện °ớc m¡ giải
phóng các dân tộc bị áp bức, bóc lột và dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ.
T° t°ởng Hồ Chi Minh là thuộc về hệ t° t°ởng
Mác - Lênin mà hạt nhân lý luận là triết học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử Nói chính xác, chủ
ngh)a Mác - Lénin là c¡ sở thé giới quan và ph°¡ngpháp luận của t° t°ởng Hồ Chí Minh Nhờ thế giớiquan và ph°¡ng pháp luận ấy mà Nguyễn Ái Quốc cóc¡ sở khoa học ể tiếp thu những hiểu biết quý báu
của các ời tr°ớc ể lại và chuyên hoá chúng làm
giàu tri thức, trí tuệ của mình phục vụ sự nghiệp cách mạng của dân tộc Không có chủ ngh)a Mác -
Lênin thì cing không có t° t°ởng Hồ Chí Minhsánh ngang tam nhiệm vụ lich sử và thời ại dé giải
quyết úng dan những van dé ặt ra của thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
Từ ó, H6 Chí Minh có c¡ sở khoa học ê tiếpthu và chuyên hóa những giá trị quý báu của dân tộc
và nhân loại thành hệ thống t° t°ởng của mình phục vụ
sự nghiệp cách mạng của dân tộc H¡n nữa, con °ờng
ến với chủ ngh)a Mác - Lênin của Hồ Chí Minh
có những ặc iểm riêng d°ới ây:
Trang 36T° t°ởng Hỗ Chi Minh - Nhận thức và vận dụng
Thứ nhất, hành trang t° t°¡ng khi ra i tìm °ờng
cứu n°ớc của Nguyễn Tất Thanh là chu ngh)a yêu
n°ớc cháy bỏng với một vôn học vẫn chắc chắn, một
nng lực trí tuệ sắc sảo °ợc trang bị từ quê h°¡ng,gia ình, giúp Ng°ời phân tích, ánh giá chính xác vềcác phong trào yêu n°ớc chống Pháp giai oạn từ cuối
thé ky XIX ến dau thé ky XX Theo Ng°ời, °ờng
lôi quan chủ hay dân chủ, cach mang hay cải l°¡ng
của các sỹ phu và các nhà nho yêu n°ớc ều ã không
thể áp ứng °ợc yêu cầu thực tiễn giải phóng dân tộc
ở giai oạn ó và sự bế tắc về °ờng lỗi cứu n°ớc
ang hiên hiện tr°ớc dân tộc
Thứ hai, khác với các nhà yêu n°ớc cách mạng
Việt Nam tiền bối, Nguyễn Tat Thành ã tìm thấyph°¡ng pháp mới ê ra i tìm °ờng cứu n°ớc, giải
phóng dân tộc Ph°¡ng pháp mới là di xuyên qua
phong trào quần chúng với những hoạt ộng thực tiễn
sôi nồi của mình iều ó cho thay ở Nguyễn Tất
Thành có sự thống nhất giữa mục ích và ph°¡ngpháp ra i tìm °ờng cứu n°ớc Nhờ sự thống nhất ay
mà trong suốt thời gian bôn ba tìm tòi, khảo nghiệm,
với khả nng t° duy ộc lập, tự chủ và sáng tạo,
Nguyễn Tất Thành ã hoàn thiện trí tuệ của mình
bng vốn hiểu biết vn hoá, chính trị và thực tiễn Cuộc
36
Trang 37Ch°¡ng Ì T° t°ởng Hồ Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
sông phong phú của cả nhân loại Ng°ời ã rút ra một
số kết luận trong sự phát triển nhận thức của mình:chu ngh)a t° ban, dé quéc ở dau cing tan bao, ộc ác,
bất công; ng°ời lao ộng ở âu cing bị áp bức bóc
lột, trà ạp; dù màu da có khác nhau, trên ời này chỉ
có hai giống ng°ời “giống ng°ời áp bức, bóc lột và
giông ng°ời bị áp bức bóc lột” và cing chỉ có một
tình hữu ái là thật - tình hữu ái vô sản Những kết luận
ây dù là rât gần gii với những quan diém c¡ ban của
chủ ngh)a Mác - Lénin, song cing chi có tác dunggiúp cho Nguyễn Ai Quéc tiép thu va van dung chu
ngh)a Mác - Lénin phù hợp với hoàn cảnh, iều kiện
cụ thê của Việt Nam
Thứ ba, khác với các nhà trí thức t° sản ph°¡ng
Tây ến với chủ ngh)a Mác - Lênin chu yếu nh° ếnvới một học thuyết nhằm giải quyết những van ề về
t° duy h¡n là hành ộng, Nguyễn Ai Quốc ến với
chu ngh)a Mác - Lénin là dé tìm kim chi nam cho sự
nghiệp cứu n°ớc, giải phóng dân tộc, tức là từ nhu
cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam Tr°ớc khi ọc
“S¡ thảo luận c°¡ng ”, Nguyễn Ái Quốc ã biết ếnCách mạng tháng M°ời và ủng hộ nó chỉ theo cảm
tính tự nhiên; ã biết ến Lénin và rat kính yêu Lénin,
vì ông là một ng°ời yêu n°ớc v) ại ã giải phóng
Trang 38T° t°ởng Hồ Chí Minh - Nhận thức va vận dụng
ồng bào mình; ã tham gia ảng xã hội Pháp, vì họ
ã tỏ sự dong tinh với cuộc dau tranh của các dân tộc
bị áp bức iều ó cho thấy tuy ã trở thành ảngviên của ảng xã hội Pháp, song Nguyễn Ái Quốcvan là một ng°ời dân mat n°ớc, ang khao khát i tìm
ộc lập, tự do cho dân tộc minh và cho các dân tộc bị
áp bức khác Tác phâm của Lénin ã chi ra mỗi quan
hệ thống nhất giữa cách mạng vô sản và cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc ịa, nhờ ó, Nguyễn Ai Quốc tim
thay con °ờng giải phóng dân tộc Việt Nam và trở lại
nghiền cứu chủ ngh)a Mác sâu h¡n.
Thứ t°, khác với nhiều nhà cách mạng trên thé
giới, Nguyễn Ai Quốc tiếp thu chủ ngh)a Mác - Lêninbang sự kết hợp nhuan nhuyễn của hai ph°¡ng pháp
Tây và ông là ph°¡ng pháp nhận thức mácxít kết
hợp với cách “Dac ý, vong ngôn” của ph°¡ng ông,
ngh)a là cốt nam lấy cái tinh thân, cái cốt yếu, cái bản
chất và vận dụng sáng tạo lập tr°ờng, quan iểm,ph°¡ng pháp của chủ ngh)a Mác - Lênin ể hoạch
ịnh °ờng lối, chiến l°ợc, sách l°ợc phù hợp chocách mạng Việt Nam Nh° vậy, sự kết hợp của hai
ph°¡ng pháp ông - Tây trong thực tiễn cách mạng
Việt Nam, cách mạng thuộc ịa ã trở thành ặc tr°ng
38
Trang 39Ch°¡ng 1 T° tr°ởng Hồ Chí Minh - iều kiện lịch sử xã hội
riêng có của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triên
nhận thức, t° t°ởng của mình.
d Những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
Thứ nhất là khả nng t° duy ộc lập, tự chủ, sáng
tạo và luôn sáng suốt trong mọi hoàn cảnh Với ầu
óc phê phán tinh t°ờng, sáng suốt trong nghiên cứu,
tìm hiểu các cuộc cách mạng t° sản hiện ại, Ng°ời
ã ánh giá úng bản chất của các cuộc cách mạng
ó, không dé bị ánh lừa bởi cái hào nhoáng bé ngoài
của những khái niệm tự do, bình ng, bác i
Thứ hai là sự khô công học tập và rèn luyện déchiêm l)nh vốn tri thức phong phú của thời ại,những kinh nghiệm ấu tranh của các phong tràocông nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộctrên thế giới dé có thể từng b°ớc tiếp cận với chủ
ngh)a Mác - Lénin.
Thứ ba là tâm hồn của một nhà yêu n°ớc, lý
t°ởng của một ng°ời cộng sản và một trái tim nhân
hậu yêu n°ớc, th°¡ng dân, yêu th°¡ng những ng°ời
cùng khé, và sẵn sảng chiến ấu hy sinh vì ộc lậpcủa Tổ quốc, vì tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân
dân Trong trái tim nhân hậu ó có sự hòa quyện những giá trị nhan bản, nhân ạo và nhân van.
Trang 40Tu t°ởng Hồ Chi Minh - Nhận thức và vận dụng
Những phâm chất trên ã trở thành một trong
những nguồn gốc t° t°ởng Hỗ Chí Minh và có vai tròquan trong trong việc hình thành, phát trién t° t°ởngcủa Ng°ời, giúp Ng°ời hiểu rõ bản chất của những
van dé thực tại, tìm và phát hiện những van ề mới
nảy sinh và tiên oán chính xác những gì sẽ diễn ra
trong t°¡ng lai.
3 Các giai oạn phát triển t° t°ởng Hồ Chí Minh
1890 - 1911 là giai oạn hình thành t° t°ớng yêu
n°ớc và chí h°ớng cách mạng của Hồ Chí Minh trên
c¡ sở kế thừa t° t°ởng của các bậc tiền bối ở quê
h°¡ng và tiếp thu °ợc những giá trị truyền thông của
dân tộc.
1911 - 1920 là giai oạn tìm tòi, khảo nghiệm và
tiếp thu chủ ngh)a Mác - Lênin Ng°ời ã kiên trì chịu
ựng gian khô, ra sức học tập, tham gia các hoạt ộngchính trị, xã hội, tìm hiéu các cuộc cách mạng trên thếgiới, tự giác ến với chủ ngh)a Mác - Lênin và tán
thành Quốc tế III, tham gia thành lập Dang cộng san
Pháp, hoàn thiện b°ớc chuyển tir giác ngộ dân tộc lêngiác ngộ giai cap, từ ng°ời yêu n°ớc thành ng°ời
cộng san Từ ó, Hỗ Chí Minh ã tim thay con °ờng
chân chính cho sự nghiệp cứu n°ớc, giải phóng dân
40