‘Nol dung chính cần đưa vào giảng day: 4 Quan niệm về thương mại, TMHH, TMDV ong đó bao gdm cả việc chỉ ranội hàm của các khái niệm này dạy cl đi Đặc điểm của thương mại hàng hoá và thư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ẬT KINH TẾ
HỘI THẢO KHOA HỌC
NỘI DUNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
PHÁP LUAT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOA
VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
le THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐAItOE NETH NỘI
Trang 2NHỮNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VA
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
“Thác sỹ Nguyễn Thi Dung(Khoa PLKT - Trường ĐH Luật Hà nội)
Mu dich, ý nghĩa của việc
`Với vị à bài đâu tien trong Học phần Pháp luật vẻ TMHH và TMDV, Chương1: Những vấn để chung vẻ TMHH và TMDY có ý nghĩa to tiền để lý luận để ngườihọc chủ động vé tư duy khi tiếp cận nghiên cứu các quy định pháp luật về thương mại
_ hàng hoá và thương mại dich vụ
Voi ý nghĩa đó, chương 1 có nhiệm vụ làm sáng tỏ một số khái niệm cơ bản như:thương mại, TMHH, TMDV, Pháp luật về thương mại hàng hoá và thương mại địch vụ
"Đây là những vấn để có liên quan đến việc: Học phần 2 sẽ được triển khai với những giao dich TMHH và TMV nào và tiếp cận từ những cơ sở pháp lý nào?
‘Nol dung chính cần đưa vào giảng day:
(4) Quan niệm về thương mại, TMHH, TMDV ( (ong đó bao gdm cả việc chỉ ranội hàm của các khái niệm này)
dạy cl
(đi) Đặc điểm của thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ (trong đó làm ro
chủ thể thực hiện các giao dịch TMHH, TMDV; mục dich của chủ thể khi tham gia
giao dich và hình thức pháp lý của các giao dich đó)
Co sở pháp lý của hoạt động thương mại hàng hoá, thương mại
| Phân này chỉ ra nguồn pháp luật được đưa vào giảng day:chi bao gồm Luật
| Thương mại hay còn bao gôm những văn bản pháp luật khác nữa)
“Trong khuôn khổ hội thảo, bài tham luận được viết không với tinh chất Bài giảng
mà chỉ nêu vấn đẻ, để xuất hướng nghiên cứu giảng day để các nhà khoa học, các nhà
giáo cùng cho ý kiến thảo luận
| 1+ Quan niệm về thương mại, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ
| ~ Vé khái niệm thương mại
ich vụ:
Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 3“Trong tổng thể chương tình, khái niệm Thương mại có thể đã được giới thiệu ở
phần Nhập môn Luật thương mại Thiết nghĩ trong phân này, vẫn nên khẳng định lại vì
lý do khái niệm này có ý nghĩa chỉ phối rất lớn tới cách hiểu về Thương mại hàng hoá
và Thươngmại địch vụ.
“rên thế giới, thuật ngữ Thương mại được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau
Các thuật ngữ Trade, Business trong Tiếng Anh, commerce trong tiếng Pháp hay
Commercim trong tiếng latinh đều có ý nghĩa vừa là mua bán, trao đổi hàng hoá địch
vụ vừa có ý nghĩa là hoạt động kinh doanh Như vậy, Thương mại edn được hiểu với 2ý
nghĩa: Theo nghĩa rộng, Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh nhằm mục
‘ich sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thi trường Theo nghũa hep, Thương mai là
"hoạt dong diễn ra trong lĩnh vực phân phối lưu thông, là quá trình mua bán hàng hoá,
địch vụ và mục tiê lợi nhuận.
"Xuất phát từ nhiều tiêu thức khác nhau, thương mại được phân c
loại khác nhau:
Theo phạm vi hoạt động, thương mại được chia thành Thương mại nội địa (nội
thương) và thương mại quốc tế (ngoại thương)
Theo mức độ can thiệp của nhà nước vào quá trình thương mại, cổ thương mái tự
thành nhiều
do và thương mại có sự bảo hộ
“Theo kỹ thut giao dich, có thương mại truyền thống và thương mại điện tử,
| ‘Va dic biêtà, theo tinh chất, đặc điểm của sản phẩm trong quá tình tái sản xuất
| xii, thương msi được chia thành TMH và TMDY Tiếp cận khái niệm này theo
nghĩa rộng, trong các hiệp định cia WTO, hiệp định song phương như Hiệp định
| thương mại Việt nam - Hoa kỳ, bên cạnh TMHH và TMDV còn bao gồm TM đầu tư và
“Thương mại sở hữu trí tuệ Như vậy có thể hiểu, TMHH và TMDV là hai bộ phận cơbản cấu thành nên khái niệm thwong mai
~ Về khái niệm thương mại hàng hoá
C6 quan điểm cho rằng, trong nền kinh tế thị trường, khi tất cả các quan hệ kinh
| tế đều được tién tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như đất đai, tài nguyên, vốn và tài sản,
sức lao động, công nghệ và quản lý, chất xám, các sản phẩm và dịch vụ tạo ra đều là
Trang 4hàng hoá và trở thành đối tượng mua bán, và như thế ngay cả thương mại trong sở hữu trí tuệ và đầu tư đều có thể quy về TMHH và TMDV.
'Nếu tiếp cận từ góc độ này thì khuôn khổ 45 tiết của HP2 sẽ trở nên rất chật hẹp, hơn nữa, trong tổng thể chương tình đào tạo, chúng ta đã có môn học Luật đầu tư 30
tiết và I học phần tự chọn với nội dung: Pháp luật vẻ sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại Chính vì vậy, theo tôi, có thể giới thiệu khái niệm TMHH với ý nghĩa
1â hoạt động kinh doanh mọi loại hàng hoá (theo nghĩa rộng) nhưng có giới han pham,
vũ nghiên cứu chủ yếu của học phần và của môn học là hoạt động kinh doanh hàng hoá
theo quy định của Luật Thương mại và các văn bản hướng dẫn thì hành, tức là chỉ iếp cần khái niệm thương mại hàng hoá theo nghĩa hẹp Ưu điểm của phương án này là người học nắm bất được xu thế của TMHH trong bối cảnh hội nhập, yêu cầu của việc
hoàn thiện pháp luật hướng tối sự tương thích với các quy định của WTO và các hiệp
định song phương, đồng thời, trong phạm vì môn học LTM Việt nam (chứ không phải
‘Mon học LTMQT), người học xác định được trong tam cần nghiên cứu là quan hệ
'TMHHH giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nước.
"Xuất phát từ giới hạn nghiên cứu này, các hình thức chủ yếu của thương mại
hàng hoá cần đưa vào giảng day trong chương trinh bao gồm: (i) hành vi mua bán hàng hoá (ii) hành vi đấu thấu, đấu giá hàng hoá Đấu thầu là một hình thức mua hàng thông
qua mời thầu nhằm lựa chọn thương nhân dự thấu dép ứng được các điều kiện về giá cả,
Kĩ thuật do bên mời théu đặt ra Còn đấu giá, mặc dù LTM hiện hành quy định rõ về
hành vi “kinh doanh dịch vụ đấu giá”, nhưng theo tôi, đấu giá là một phương thức bán
hàng Bản chất của đấu thấu, đấu giá không phải là dịch vụ mà là mua bán hàng hoá.
= Về khái niệm thương mại địch vụ
ay là một vấn để rất phúc tạp, bởi vì không thể tim thấy một định nghĩa chính
thức nào về “ địch vụ” trong pháp luật thương mại của các nước và quốc tế Ngay trong các hiệp định của WTO cũng không định nghĩa thé nào là địch vụ mà chỉ đưa ra 4 phương thức cung cấp dich vụ! Tuy nhiên dưới góc độ nghiên cứu, có thể hiểu dịch vụ
là sự thực hiện những công việc nhất định, đáp ứng nhu cẩu người sử dung và được trả
‘wo sốn: () cứng cấp qua in gớ, ví ly ich vụ bu cính viếnthông(2)iên thụ ngoài btn giới, heo đểkhánh dnt oe của người cung ep dich xà để mua DV, ví d da hoc) Hien đa thương mạ: tình lập chỉ
"hạnh cong để cong cấp DV,(0hiện điện thé herd điện đế tận hước khách bằng để cung Ôn dịch wo
3
“Tổ bộ môn Luật Thường mại
Trang 5thù lao cho việc thực hiệp những cóng việc đó Do không có một định nghĩa chính thức
vé dich vụ nên có lẽ chỉ nên hiểu khái niệm Thương mại dich vụ ở mức độ tương đối
-"Đó chính là sự cũng cấp dịch vụ thông qua các phương bức khác mau để đổi Ay tiền
công trả cho sự cưng cấp dich vụ đó Khác với TMHH, đối tượng mua bán ở đây làbàng hoá võ hình, không lưu giữ được
~ Các hình thức của TMDV:
‘WTO phân loại dich vụ thành 12 ngành: (1) địch vụ kính đoanh, bao gốm các
dich vụ nghề nghiệp như pháp lý, kế toán kiểm toán, kiến trúc, tw vấn, cho thuê, quảng
cáo, dich vụ kỹ thuật (2) dich vợ liền lạc, bao gồm các dịch vụ bưu chính viễn thông,nghe nhìn 3) Dich vụ xây đụng (4) địch vụ phân phối, bao gồm dai lý hoa hồng, đại
ý mượn đanh; (5,6,7, 12) các dich vụ tài chính, môi trường, siáo dục, vận tá, du ch,giải trí, và các địch vy khác bao gồm tất cả các dịch vụ chưa được liệt kê ở trên,
Nghiên cứu việc phân loại này của WTO, có thể thấy các hành vi thương mai
dich vụ_ ở đây bao gồm 2 nhóm : (i) các địch ve thương mại hỗ trợ trực tiếp cho hoại
'động sản xuất kinh doanh như Đại lý, quảng cáo, dich vụ kỹ thuật (i) các dich vụ kínhdoanh không gắn liền với mua bán hàng hoá như: địch vụ tài chính, du lịch giải tr, địch-w lên lạc, ytế, giáo dục, dich vy xây dụng
Việc giảng day tấ cả các địch vụ trên đương nhiên là cần thiết và phù hợp với xu
thế hội nhập, Tuy nhiên, trong khuôn khổ số tiết được phép và phâm công giáng day
giữa các bộ môn, Bộ môn Luật Thương mai chỉ tên xác định trọng tâm nghiền cứu là
trong LTM, các hành vi khác chủ yến sẽ
hiện hành của
các hành vỉ thương mại dich vụ được quy di
được lựa chon, giới thiệu để sinh viên tự nghiên cứu ® Theo quy di
Trang 6Xu hướng sửa đổi LTM cũng không có ý định đưa vào LTM toàn bộ các giaodịch TMDV theo phân ngành của WTO, vì nhiều giao địch TMDV đã được các VBPL,
khác quy định như Luật ngân hàng, Luật kinh doanh bảo hiểm và thực tế những dich
vụ tài chính này hiện cũng được Bộ môn khác đảm nhiệm giảng dạy.
~ Về sự tương đồng và khác biệt giữa TMHH và TMDV
“Thương mại, rước hết là sự mua bán, trao đổi một đối tượng nào đồ giữa hai chủ
thể Sự khác nhau giữa TMHH và TMDVỂ chính là ở đối tượng mua bán: hàng hoá hay
là dich vụ Hiểu theo nghĩa rộng, dich vụ cũng là một loại “hàng hoá”, vì vậy “hàng
hoá” trong khái niệm TMHH được hiểu với nghĩa hẹp hon, chỉ là những hàng hoá vật
chất Còn dich vụ là những hàng hoá võ hình nên đối tượng của TMDV là những hàng
hoá võ hình Không ai có thể nhìn thấy lời nói được truyền qua đường day điện thoại
như thế nào, nhưng 2 người ở xa hàng ngàn km vin có thể nói chuyện được với nhau và
họ sẵn sàng trả tiền cho việc này Như vậy, địch vụ đã được mua bán
“Tuy nhiên, nhìn nhận hành vi nào là TMHH, hành vi nào là TMDV thật không
‘don giản Đối với các hành vi trung gian thương mai (đạ lý, uỷ thác, moi giới, đại diệncho thương nhân), có ý kiến cho rằng đó là TMHH, vì thực chất đây là các phương thức
khác nhau để kinh doanh hàng hoá, có ý kiến lại cho ring day là TMDV vì người kinh
| đoanh các hành vi này thực chất chi làm địch vụ mua hộ, bán hộ người khác để hưởng
thi lao - phí dich vụ Tôi nghĩ rằng cả 2 ý kiến này đều có cơ sở vì ho đã đứng từ góc
độ khác nhau để phân loại: Từ góc độ người bán ( Bên giao đại If), thì bán qua trung
| gian cũng là một cách thức bán hàng; từ góc người trung gian trong quan hệ này thì người trung gian ( bèn nhận đại lý) chỉ thực hiện dich vụ mua hộ, bán hộ để hưởng phí
hoa hồng
Do đó, về lý luân cũng như thực tiễn, không nhất thiết phải phân chia đâu là
đâu là TMDV, vấn để quan trọng là đưa vào chương tình giảng day
hành vi nào, để vừa đáp ứng nhu cầu của xã hỏi, vừa phù hợp với phân công giảng day
của cơ số đào tạo,
“rong chương tình Học phần 2, các hành vi rung gian thương mại được nhìn
| nhận là các hành vi TMDV Điều đó cũng là phù hop, vì trong các giao dich đó, không
thể vắng mat người trung gian và họ chỉ thực hiện những công việc nhất định để hưởng
5
| Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 7thù lao, tức là thực hiện dich vụ để kiếm lời Hơn nữa, theo phân ngành dich vụ củaWTO, có thể xếp những hành vi này vào nhóm Dịch vụ phân phối
2- Đặc điểm của thương mại hàng hoá và thương mại dich vụ
~ Chủ thé: Luật thương mại là luật đành cho Thương nhân Vay các hành vi
'TMHH và TMDV cũng phải là các hành vi do Thương nhân tiến hành Tham gia
‘quan hệ đó ít nhất phải có một bên là thương nhân,( Vấn để các dich wu cong
lới: dịch v lich vụ xã hỏi
~ Mue đích: xuất phát từ bản chất thương mại, các hành vi TMHH và TMDV
đều phải nhằm mục tiêu lợi nhuận
~ Hình thức pháp lý: chủ yếu thông qua hình thức hợp đồng (Vấn để hành vi tựkhuyến mai, tự quảng cáo?|
3- Cơ sở pháp lý của hoạt động thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ.Day đồng thời cũng là nguồn pháp luật được sử dụng để đưa vào giảng day
“Cách tiếp cận của HP 2 là Pháp luật vẻ TMHH và TMDV, do đó, nguồn pháp luật được
sit dạng để đưa vào giảng day không thể chỉ là Luật Thương Mại mà phải bao gồm các
văn bản pháp luật khác, vì Luật Thương mại không đưa vào phạm vi điều chỉnh mọi
hoạt động thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ (vf dự dich vụ xáy dựng, vận tải
ho bãi, (hông tin liên la, dịch vụ du lịch khách sạn không được quy định trong Luật Thương mại mà được quy định trong các văn bản pháp luật khác) Tuy nhiên cần tính
đến phân công giảng day giữa các bộ môn khi khai thác các quy định vẻ TMHH và
TMDV.,
Trang 8CÁC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA.
Thi ing Ngọc.
(Khoa PLKT ~ Trường Đại học Luật Hà Nội)
1.Một vài nhận xét
1 Khái niệm thương mai, theo quan điểm truyền thống hay quan điểm hiện đại
đều có nội dung trọng tâm là thương mại hàng hóa Xu hướng trên thé giới hiện nay
phản ánh một thực tế là khái niệm thương mại ngày càng được mở rộng và dén tiến đếncách hiểu thống nhất, Trong cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động thương mại,
sự chuyên môn hóa ngày càng thể hiện rõ rệt thông qua việc phân chia hoạt động
thương mại thành nhiều lĩnh vực khác nhan Tuy nhiên, sự phân loại các hoạt độngthương mại và xác định ranh giới giữa các lĩnh vực khác nhau của hoạt động thương
"mại, trong đó có thương mại hàng hóa là vấn đề Khó và đang còn nhiều quan điểm tranh
cãi trên cả bình điện lý luận cũng như luật thực định
Khái niệm "Thương mại hang hóa" (Trade in goods) mac dit được sử dụng khá
phổ biến trong luật pháp quốc tế để chi một Tinh vực chủ yếu nhất của hoạt động thươngmại, nhưng nội dung cụ thể của thương mại bàng hóa thì không phải khi nào cũng
được xác định rõ rang Năm 1985, UY ban của Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc
tế (United Nations Commission on International Trade Law - UNCITRAL) đã giải
thích vẻ khái niệm thương mại trong Luật mẫu vé Trọng tài thương mại quốc tế (ModelLaw on International Arbitration)’ Theo quy định của van bản nay, những quan hệ cóbản chất thương mại bao gốm, nhưng không giới hạn ở: giao dịch thương mại vẻ cung
cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dich vu; hợp đồng phân phối; đại diện hoặc đại lý thương
mại; sản xuất; cho thuê; xây dựng công tình; tư vấn; thiết kế kỹ thu; licensing: đâu
tự; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng khai thác hoặc đặc nhượng: liên doanh và
các hình thức hợp tác công nghiệp hoặc hợp tác thương mại; vận chuyển hàng hóa hoặc
5 Loạt mắn vẻ Trọng tài hương mại gost được UNCTTRAL (hòn qua ngày 2/6/1985,
7
“Tổ bộ môn Luật Thường mại
Trang 9hành khách bằng đường hằng không, đường biển, đường sit hoặc đường bộf, Theo cáchgiải thích này thi các hoạt động thương mại được liệt kê rất cụ thé, và mặc di chưa đồ
cơ sở để xác định rõ phạm vi ela thương mại hàng hóa nhưng cũng có thể nhận thấy
tầng, thương mại hàng hóa theo quan điểm của UNCITRAL có nội hàm vượt ra khỏi
phạm vì của mua bán hàng hóa Theo các hiệp định trong Khuôn khổ WTO” và Hiệpđịnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), các hoại động thương mại được được chia
thành bốn lĩnh vực là: thương mại hàng hóa (Trade in goods), thương mại địch vụ(Trade in services), thương mại sở hữu trí tuệ Gatetfectual Property) và thương mạitrong linh vực đầu sơ (ntvestmenl) Với cách tiếp cận của WTO và BTA, thương mạihàng hóa có nội dung không chỉ giới hạn ở mua bán hàng hóa, Ngoài mua bán hàng
"hóa là nội dung chủ yếu, thương mại hàng hóa theo các biệp định này còn bao gdm các
dich vụ gắn liền với mua bán hàng hóa (VS dy: theo Điều 2.3, Điều 4 chương | của
BTA, các dịch vụ thuộc phạm vi thương mại hing hóa được nhắc đến như: vận ti,
phân phối, lưu kho, hội chợ, triển tam.)
"Những ví dụ trên cho phếp đi đến một nhận xét rằng, xu hướng phd biển trên thé
iới hiện nay coi thương mại hằng hóa là mộ tinh vực của hoại động thương mại và
mặc dù chus có sự thống nhất, nhưng nhìn chung thương mại hàng hóa được hiểu với
nội dung là hoạt động mua bán hàng hóa và các dich vụ gắn liền với mua bán hang hóa,
2 6 Viet Nam, cùng với tiến trình hội nhập vào đời sống thương mại quốc tế,
khái niệm thương mại hàng hóa đã được để cập trong khoa học pháp lý cũng như luật
thục định, nhưng cho đến nay vẫn chưa có cách hiểu thống nhất vẻ khái niệm này Để
tiếp cận nghiên cứu, trong nhiỄu trường hợp, người ta cũng có thể định nghĩa thương.
mại hàng hóa bằng việc phân biệt thương mại hàng hoá với thương mại dịch vụ Tuy
nhiên, vấn đề cũng không đơn giản chút nào bởi lẽ khái niệm dich vụ cũng như thương,
“mới dịch vụ có nội hàm rất tru tương, và cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cách
"Then Vườn ic Wc sh ip đt tn gi: Hp dis tàn Wp T8 hức Tương ai THỂ
it h iập nh opoenevone mi ng ou 1 pf óc hưng hương Sch vụ ở Me
độ gi quê hạnh chip, kn đâm thúh 8 thương m: 4 Hp nh nh Ben eg tưng dt đợp,
tm in chin pl in hn tn êm HE Nga WTO đen ae Ấn đản ph hộ ik
tàng
Trang 10nhất quán trên cả bình diện quốc gia va quốc tế (Hiệp định chung về địch vụ của WTO
(General Agreement on Trade in Services - GATS ) cũng chi đưa ra khái niệm Dịch vụ
bằng cách liệt kê, nhưng không giới hạn dich vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân
ngành khác nhau), Về phương điện lý luận, nếu phải chỉ ra căn cứ cơ bản nhất dé phân biệt giữa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ thì có thể xuất phát từ khín cạnh:
đối tượng của các quan hệ thương mại Nếu như đối tượng của quan hệ thương mại dich vụ là các sản phẩm vô hình (địch vụ), thì trong quan hệ thương mại hằng hóa, đối tượng lại là bảng hoá - các sản phẩm hữu hình Quá trình sản xuất và tiêu dũng hồng
hóa thường được ách biệt với nhau, trong khi quá trình tạo ra địch vụ và tiêu dùng địch
vụ luôn diễn ra đồng thời Đây cũng chính là cơ sở tạo nên sự khá biệt trong cơ chế
điều chỉnh pháp luật giữa thương mại hàng hóa và thương mai dich vụ Theo Luật
“hương mại Việt Nam năm 1997, khái niệm thương mại được hiễu theo nghĩa hep hon
so với quan niệm phổ biển trên thế giới Mặc dù Luật Thương mại không đưa ra định
nghĩa về thương mại, nhưng qua cách hiểu về hành vi thương mại và hoạt động thương
mmại tại Điều 5, Điều 45 của luật này cho thấy, thực chất Luật thương mại của Việt Nam chi quy định chủ yếu về thương mại hàng hỏa Phạm vi điều chỉnh của luật thương mại được giới bạn 6 các giao dich mua bán hing hóa và một số dich vụ thương mại gắn liền
với mua bên hing hóa (các dich vụ nay được ligt kê tại Điều 45 Luật Thương mai với
13 hành vi thương mại cụ thể), Cổ thể nói, theo quy định của Luật Thương mại, giường như khái niệm thương mại được đồng nghĩa với (hương mại hing hóa ĐiỄu này din
én phần lớn các quan hệ thương mại địch vụ, thương mại sở hữu trí tuệ vá thương mại
đầu tư khẩng được điều chỉnh bởi Luật Thương mại mà được điều chỉnh bởi nhiều văn
‘bin pháp luật khác (Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hàng hải, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
‘Nam, Luậ Khuyến khích đầu tương nade, Luật Khoa học vá Công nghệ, Luật các đức tin deg, Luật Kinh doanh bảo hiểm
3, Ngoài ra, một vấn đề nữa rit đáng quan tâm khi xây dựng nội dùng bái giảng
về các giao dịch thương mại hàng hóa, đó là khái niệm hàng hóa Theo pháp luật
thương mại của đa số các nước cũng như trong nhiều điểu ước quốc tế (như Hiệp định
GATT, Hiệp định Thành lập khối thị trường chung Châu Âu, Công tóc Viên 1980 về
9
Tổ bộ môn Luật Thương mai
Trang 11‘mua bán hàng hóa ), hàng hoá được hiểu theo nghĩa rất rộng, với hai thuộc tính cơ bản
2 (0) Cổ thể đưa vào lưu thông và (i) Có tính thương mại Công we Vien 1980 chỉ loi
.đường không cũng như phương tiện vận tải bằng kinh khí cấu Trong khi đó, khái
niệm hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam chỉ bao gồm: máy móc, thiết bi, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông tren
thị trường, nhà ở ding để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán (Khoản 3 Điều
5 Luật Thương mại) Có thể nhận thấy, khái niệm hàng hóa theo Luật Thương mại đượchiểu với nội hàm rất hẹp Trên thực tế, các hoạt động mua bán có tính chất thương mại
với nước ngoài hay ngay cả trong thị trường Việt Nam rõ rằng không chi ding hị ở đối
tượng là céc loại hàng hóa này.
4, Chúng ta dang sống trong thời đại ma hầu hết các nước đang cố gắng thích
ứng hệ thống pháp luật của mình với tinh hợp lý của thị trường thé giới trong xu thể
hội nhập Theo số liệu của WTO và IMF, tính đến giữa năm 1996, trên thé giới đã có
101 iên mình kinh tế thương mại được thành lập; đầu năm 2000 đã có 184 thỏa thuận v8 thương mại có tính chất khu vực, trong đó có 109 thỏa thuận khu vực còn hiệu lục
(vi dụ như EU, ASEAN, APEC Với yêu cầu của thực tiễn hiện nay, tròng qué trìnhnghiên cứu và vận hành luật pháp, các nhà nghiên cứu và các nhà thực tiễn từng bước
phải di đến Đánh giá đầy đủ hơn về cách thức hệ thống pháp luật của mỗi nước ảnhhưởng tới nền kinh tế của nước đó như thé nào, cũng như những yếu tổ truyền thông,tập quán khác nhau của mỗi nước đã giải đáp cho những vấn đề vượt ra khỏi biên giớimột quốc gia như thé nào Điều này lại càng được thể hiện một cách rõ rét và đặt ranhiều vấn để cấp bách phải giải quyết ở những nước đang chuyén đồ, trong đó có ViệtNam Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC, đã phê chuẳn Hiệp định thương mại song
phương với Hoa Kỳ và dang tim những giải pháp, bước đi thích hợp để gia nhập WTO
‘Dé trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đương nhiên “phải bảo đảm các luật, quy tắc và thủ tục hành chính của nước mình tương thích với các nghĩa vụ
* Ủy ban Quée gia về Hop tc kính t quốc tý Hồi dp về WTO, NXB Chính tị Qube gia 2001150
Trang 12được quy định trong các hiệp định của WTO” Trước đòi hỏi của tiến trình hội nhập, pháp luật về thương mại nói chung và về mua bán hàng hóa nói riêng của Việt Nam đã
và sẽ còn có những thay đỗi sâu sắc cả về quan điểm, nội dung pháp lý và kỹ thuật lập
pháp Trong bối cảnh đó, việc giảng dạy pháp luật thương mại, ngoài việc dip ứng yêu
cầu bám sát luật thực định hiện hành, còn phải có cách tiếp cận bao quát, mang tính dự
liệu cao để đấp ứng đồi hỏi của thục tiễn, Chí it thi bài giảng v8 giao địch thương mại
hàng hóa cũng phải giáp cho sinh viên thụ được những kiến thức có giá tỉ từ những,
quy định về thương mại hàng hóa khá đặc thi của Việt Nam trong mi liên hệ với php luật và tập quán thương mại quốc tẾ
5 Từ cấu trúc tổng thể của chương tình học phân I mon học Luật thương mai,
có thể suy luận rằng người xây dựng chương trình quan niệm nội dung bài giảng Các
giao dịch thương mại hàng hóa được giới hạn ở các vấn đê pháp lý về mua bin hàng
"hóa Cách tiếp cận này chưa hẳn là không hợp lý, nhưng có thể gay ra những tranh cãi
nhất định khi phải giải thích phạm vi và những khái niệm cơ bản của bài học Có lẽ sẽ
1 không đúng chỗ nếu đặt vấn để đổi tên tng chương học hay thay đổi cấu trúc tổngthể của chương tình Luật thương mại trong cuộc hội thảo hôm nay, tuy nhiên, từ mộtvai nhận định trên, để đảm bảo tinh thống nhất về nội dung của các
bộ chương trình Luật thương mại, xét thấy cần phải thống nhất một số vấn để sau đây
khi triển khai bài giảng này:
iắng trong toàn
Thứ nhấi, nội dung của chương bọc “Các giao dich thương mại hàng hóa” cân
được xác định là các vấn để pháp lí vẻ mua bán hàng hóa Nói cách khác, cản thốngnhất hiểu giao địch thương mại hàng hóa rong điều kiện của Việt Nam là các giao
dich mua bán hàng hóa, Tuy nhiên, vấn dé mua bán hàng hóa không nên chỉ giới hạn ởcác quy định của Luật Thương mại, mà nên tiếp cận các quan hệ mua bán hàng hóatheo nghĩa rộng hơn (bao gồm cả chuyển giao công nghệ, mua bán doanh nghiệp ).Bhi giảng cần tập trung giới thiệu những nội dung cơ bản của pháp luật về mua bán
hàng hóa theo hướng phân tích, làm rõ những đặc trưng của mua bán bàng hóa, những
vấn để pháp lý có sự khác biệt giữa mua bán hàng hóa trong thương mại với mua bán
Anlee XVI4, AggemeatFenblehing The World Trade Oxpization, 15141994
H
Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 13hàng hóa (ài sản) nói chung đã được giới thiệu trong chương tình môn học Luật dân
sự Ngoài ra, cần yêu cầu người họ tựnghiêncía thêm các nguồn àilệ đợc ghi,
Thứ hai, về phương pháp giảng dạy: với thi gian rất hạn chế (5 tit), trong khi
dung lượng kiến thức là rất lớn, vì vậy bài giảng nên được thực hiện chủ yếu bằngphương pháp thuyết trình Tuy nhiên, để phương pháp này có thể phát huy hiệu quả,theo tôi cần giới thiệu một số tài liệu cơ bản để sinh viên nghiên cứu trước khi lên lớp
"nghe giảng
Thứ ba, khi tiếp cận nguồn luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa, ngoài các
ăn bản pháp luật Việt Nam, còn cản phải giới thiệu để sinh viên nghiên cứu các điều
tóc quốc tế và tập quán thương mại quốc tế Trong các điều ude quốc tế về mua bánhàng hóa, quan trong phải kể đến là Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế Mặc đà hiện nay Việt Nam chưa tham gia Công ước Viên 1980, song với đồi hỏi của thực tiễn mua bán ngoại thương hiện nay, Việt Nam chắc chin sẽ phải tham gia và trở thành nước thành viên của công ước này trong một tương li gần.
"Ngoài ra, tập quán thương mại cũng là nguồn luật rất quan trọng điều chỉnh các, quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Tập quần thương mại thường được áp dụng để điều
chỉnh các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế khi các mối quan hệ này không được điều
chỉnh hợp đồng giữa các bên hoặc luật pháp của các quốc gia Hiện nay, trong quan hệ
mua bán hàng hóa quốc tế, khi để cập đến tập quán thương mại cần đặc biệt quan tâm.đến Các điều kiện thương mại quốc tế, gọi tắt là Incoterms (International Commercial
Terms), các Quy tắc và thực hành thống nhất về tin dụng chứng từ (Uniform Customs
and Practise for Documentary Credit) do Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce ~ ICC) tập hợp và phát hành
Bộ Incoterms i tén được ICC ban hinh vào năm 1916 dưới tê gợi Incoterms 1936, Để hà hợp với thực is tương mại thé giới, Incoterms đã được sia độ bồ tung vào che năm 15E1, 1967, 1976, T10, 580 và i, gin đây nhl ayo cu năm 1993, IOC cho ra đời bộ Inelemms 2000 Incoterms ang cp một bộ qi tie quốc tế
ih ng đu in ương ni bông dong ong ha tues ch isch akg vb
‘quyén và nghịa vụ của sức ên kỹ kế hợp động it quand việc go ng (với ý nghĩa là hàng hoi he bi) Incoterms 2000 Gm 13 đều kiện EXW; PCA; FAS; FOB; CFR; CIF, CPT; ClP; DAF; DES, DEQ; DDU,
Trang 14Thứ ne, về tài liệu phục vụ giảng day và học tập: ngoài giáo tình của trườngDIL là tài liệu cơ bản, cần có biện pháp buộc sinh viên phải tham Khảo thêm các tài
liệu khác như: giáo trình Luật thương mại của các trường đào tạo luật khác, các sách
chuyên khảo, các tạp chí chuyên ngành
II Để cương bài giẳng:
‘Voi quan điểm trên, chương học Các giao địch thương mi hàng hóa cắn được
bố cục với những nội dung chính như sau:
1 Khái quát về giao dịch thương mại hàng hóa:
1 Khái niệm hàng hóa và giao dich (hương mại hàng hóa
1.1 Khái niệm hàng hóa 1.2 Khái niệm giao dich thương mại hàng hóa
`2 Các loại giao dich thương mại hàng hóa:
2.1 Cin cứ vào tính chất pháp ý của giao địch:
+ Hành vi pháp lí đơn phương hay các giao dich tiền hợp đồng
(nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong
mua bán hàng hóa),
= Hyp đồng mua bán hàng hóa
2.2 Căn cứ vàonội cng ut (46 tung) ola gio dich thương rai hing hộ:
Mua bán hàng hóa thong dụng
* Mua bán hing hóa với thương nhân nước ngoài
* Chuyển giao công nghệ
* Mua bán doanh nghiệp
TL Hợp đồng mua bán hàng hóa thông dung
1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đẳng mua bán hàng hóa
13
Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 152 Những đặc điểm pháp lí của HĐMBHH: Chủ thể, Mục dich, Đối tượng, Hình
4 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
4 Những nghĩa vụ cơ bản của ngưàt bón và người mua hàng hóa
5 Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và rải ro đổi vái hàng hóa
6 Hop đồng mua bán hàng hóa v6 hiệu và xử lý HDMBHH võ hiệu
7, Trách nhiện vật chất do vi phạm HBMBHH
Il Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhàn nước nguài
1 Những đặc điểm php lí cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương
nhân nước ngoài
2 Nguyen tắc áp dung pháp luật đổi »ái hợp đồng mua bán hàng hóa với thương,
hân nức ngoài
3 Vấn dé tập quần thương mại trong mua bán hàng hóa với thương nhận nướcngoài
TH Hợp đồng mua bán doanh nghiệp
1 Doanh nghiệp - đối tượng đặc thà của giao dịc mua bán
1 Những đặc điểm pháp lí của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
2 Quyén và nghĩa vụ cơ bản của các bentrong hep đẳng nuabúndlouningiệp
TY Hop đồng chuyển giao công nghệ
1 Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ
2 Hợp đồng chuyêy giao công nghệ trong nước
~ Những đặc điểm pháp lý của hợp đẳng chuyển giao công nghệ
~ Quyén và nghĩa vụ cơ bản của các ben trong hợp đồng chuyén giao công nghệ
3 Một số vấn để về hợp đẳng chuyển giao cổng nghệ có yếutốnuốc ngoài
Trang 16Cie văn bản pháp luật chủ yếu:
1 Bo luật Dan sự 1995
2 Luật thương mại 1997
3 Luật Doanh nghiệp 1999 i
4, Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000
5 Nghị định của Chính phủ số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 thắng 7 năm 1998 Quy
‘inh chỉ tit thi hành Luật Thương mại vẻ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia
‘cong và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài.
66 Nghị định của Chính phi số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 1998 quyđịnh chỉ tiết quy định của Bộ luật Dan sự về chuyển giao công nghệ
7 Nghị định của chính phủ Số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 Quy
định chỉ tiết th hành moe si cha Luật Khoa oc & Công nghệ
8, Nghị định của Chính phủ Số 16/2000/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2000 Quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong Tinh vực quản lý nhà nước về chuyển giao
công nghệ
15
Tổ bộ môn Luật Thường mại
Trang 17PHAP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU VA ĐẤU GIÁ HÀNG HOÁ
(Khoa PLKT - Trường Đợi hoe Luật Hà Nội)
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU, ĐẤU GIÁ HÀNG HOÁ VÀ PL VỀ ĐẤU THẤN, Dat
+ Ui điểm và hạn chế của phương thức mua bán hàng hoá thông thường
* Phương thức mua bán hàng hoá thông qua đấu thầu, đấu giá hàng hoá
+ Cách thức thực hiện
+ Un điểm và hạn chế của phương thức mua bán hàng hoá thông qua dau thâu,
đấu giá.
2 Pháp luật về đấu thầu, đấu giá hàng hoá
+ Hệ thống các văn bản pháp luật về đấu thầu, đấu giá hàng hoá:
Trang 18+ Nghị định số 14/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/5/2000 về sửa đổi, bổsung một số điểu của Quy chế đấu thấu ban hành kèm Nghị định số38/1999/NĐ-CP
+ Quy chế bán đấu giá tài sản ban bành kèm Nghị định số 86/CP của Chính phủ
ngày 19/12/1996
-+ Các Thong tư hướng dẫn.
* Che nội dung cơ bản của pháp luật về đấu thầu, đấu giá hàng hoá:
++ Các nguyên tắc chỉ phối việc đấu thầu, đấu giá hàng hoá
+ Các tường hợp bắt buộc phải tổ chức đấu thấu, đấu giá hàng hoá
+ Các hình thức đấu thấu, đấu giá hằng hoá
+ Điều kiện kinh doanh dịch vụ đấu thâu, đấu giá hàng hoá
+ Thủ tục tiến hành đấu thâu, đấu giá hàng hoá
+ Xữ lý các trường hợp vi phạm pháp luật trong đấu thầu, đấu giá hàng hoá.
ĐẤU THẦU HÀNG HOÁ1 Bản chất pháp lý của đấu thầu hang hoá
a Khái niệm đấu thẩu:
*Khái niệm đấu thầu với nh chất là mot phương thức mua hang
* Khái niệm đấu thầu với tính chất là một dich vụ thương mại
* Khái niệm đấu thầu với tinh chất là một quan hệ pháp luật
(Giới thiệu khái niệm quy định tại Luật thương mại và Quy chế đấu thầu)
b Các đấu hiệu pháp lý của đấu thầu:
* Về chủ thể: Bên mời thầu, bên dự thâu
*Vé mục đích của đấu thấu: Xác lập được hợp đồng mua bán bàng hoá theonhững điều kiện thuận lợi nhất cho bên mời thấu
*Về các quan hệ pháp luật phát sinh trong qué tinh đấu thấu
Tổbạ mon Luật Thương mei ` TU THƯUIÊN:
THUỜNGĐAMHOCLUẬTHỆ NỘI
PHÒNG ĐỌC —— 19
Trang 192 Các nguyên tắc trong đầu thấu hàng hoá:
~ Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng.
- Nguyên tắc thông tin đầy đủ, kịp thời
"Nguyên tắc đánh giá công bằng
~ Nguyên tắc trích nhiệm phân minh
~ Nguyên tắc bảo mật thông tin
3 Phân loại đấu thầu:
*Căn cứ vào hình thức lựa chọn nhà thất có:
~ Đấu thầu rộng rấi
- Đấu thấu hạn chế
- Chỉ định thầu
~ Chào hàng cạnh tranh
*Căn cứ vào phương thức đấu thấu có:
= Đấu thầu một túi hồ sơ và đấu thấu hai túi hồ sơ;
~ Đấu thấu một giai đoạn và đấu thầu hai giai đoạn
4 Thủ tục đấu thấu
a Mời thầu
= Lập kế hoạch đấu thầu: Lata chon hình thức và phương thức đấu thầu; xây dựng
8 hoạch đấu thầu; thành lập Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu (kinh tế, kỹ thuật, pháp
= Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Giá tị pháp lý của hé sơ mời thấu; các giấy tờ cầnchuẩn bị trong hồ sơ mời thầu
~ Thông báo mời thâu: Cách thức thông báo phụ thuộc vào hình thức đấu thâu đãlựa chọn
bị Dự thẩu:
Trang 20~ Điều kiện tham gia dự thấu của các nhà thầu
- Hồ sơ dự thầu: Giá tj pháp lý cha hồ sơ dự thấu; các giấy tờ cần chuẩn bị trong
hổ sơ dự thấu
- Tiếp nhận và bảo quản hồ sơ dự thầu
~ Bảo lãnh dự thầu
e Đánh giá hổ sơ dự thâu:
~ Ma thâu: Điều kiện mở thầu; thù tục mở thâu; biên bản mỡ thầu,
- Xét thầu: Thực chất là đánh giá hồ sơ dự thâu,
+ Cách thức xét thần;
+ Nội dung xét thầu
cả Thẩm định và phe duyệt kết quả đấu thâu:
~ Các trường hợp phải thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thâu;
= Nội dung thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thâu;
- Thủ tye tiến hãnh thẩm va phê duyệt kết quả đấu thầu.
e Thông báo trúng thdu và giao kết hợp đồng
- Công bố kết quả đấu thầu;
~ Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá;
Trang 21b, Các đấu hi
~ Đấu giá hàng hoá với tinh chất là một phương thức bán hàng;
~ Đấu giá hàng hoá với tính chất là một địch vụ thương mại;
~ Đấu giá hàng hoá với nh chất là một quan hệ pháp luật
pháp lý của đấu giá hàng hod:
= Về chủ thể: Người bán hàng, người bán đấu giá, người tham gia đấu giá, người được mua hang,
~ Về mye dich của đấu giá: Xác lập được hợp đồng mua bán hàng hoá theo
những điều kiện thuận lợi nhất cho bên bán
~ Về các quan hệ pháp luật phát sinh trong quá trình đấu giá: quan hệ giữa người
"bán hàng và người bán đấu giá; quan hệ giữa người bán đấu giá với người tham.
sa đấu gid; quan hệ giữa người bán hàng và người được quyền mua hàng
2 Phân loại đấu giá hàng hoá:
= Đấu giá tự nguyện và đấu giá bắt buộc;
+ Đấu tăng giá và đấu hạ giá (đấu giá kiểu Hà Lan "Dutch auction") Pháp luật
"Việt Nam chỉ quy định về đấu tang gid.
= Người bán. sản có thé tự tổ chức đấu giá hoặc thông qua người bán đấu giá
3 Thủ tục bán đấu giá hàng hoá
4 Hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá hàng hod
~ Tính chất của hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá hàng hoá
~ Các bên trong hợp đồng uỷ quyển bán đấu giá hàng hos:
+ Bán đấu giá bắt buộc
+ Bin đấu giá tự nguyện
= Các nội dung cơ bản của hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá hàng hos
= Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên theo hợp đồng uỷ quyển bán đấu giá hàng hoá
Trang 22= Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá hàng hoá
b Chuẩn bị bán đấu giá hàng hoá
~ Công khai hoá việc bán đấu giá hàng hoá;
~ Đăng ký tham gia đấu giá hàng hoá
- Trứng bày, xem hàng hoá đấu giá
Tiến hành bán đấu giá
~ Giới thiệu của người điều hành bán đấu giá
= Công bố danh sách người đăng ký mua hàng hoá đấu giá
-Gi hàng hoá đấu gi i; trả lời các câu hỏi của những người tham gia đấu
giá
- Thả giá
Công bố người được mua hàng hoá đấu giá
4 Hop đồng mua hàng hoá đấu giá
~ Văn bản đấu giá hàng hoá: Thực chất là hợp đồng mua bán hàng hoá đấu giá
~ Nội dung của Văn bản đấu giá hàng hoá
~ Thực hiện hợp đồng mua bán hang hoá đấu giá
© Xử lý các vi phạm liên quan đến thi tục đấu giá và vi phạm văn bản bán đấu gi.)
21
Tổ bộ môn Luật Thương mai
Trang 23PHAP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN HANG HOÁ, DỊCH VỤ GIAO
NHAN HÀNG HOÁ, GIÁM ĐỊNH HÀNG HOA
TS.Phan Chí (đvường Đào tạo các Chức danh Tu pháp)
A! MỤC ICH, YÊU CẦU:
= Nắm được các đặc trưng pháp lý của vận chuyển, giao nhận, giám định
hàng hoá với tinh chất là các hành vỉ thương mại;
- Hiểu được các quyển, ng
BY PHƯƠNG PHAP GIANG DẠY:
~ Kết hợp thuyết giảng và giải quyết tình huống thực tiễn thông qua một số
tranh chấp cụ thé;
= Yêu cầu các nhóm sinh viên soạn thảo hợp đồng ở nhà để nhận xét, góp ý
trước lớp.
C/MOT VÀI KIẾN NGHỊ:
(0) Vẻ tên bài giảng, nên dat ngắn gọn lại là "Pháp luật về địch vụ vậnchuyển, giao nhận, giám định hàng hoá"
(đi) Nên cơ cấu nội dung vẻ giám định hàng hoá sang phẩn khác, ví dụ, ở
các nội dung liên quan đến mua bán hàng hoá
'D/CÁC NỘI DUNG CHÍ TIẾT:
Trang 24BÀI 1: VẬN CHUYỂN HANG HOA
si Phan chí Hiểu
1-1 Khái niệm và đặc điểm:
Khải niệm
- Là hoại động dich chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác;
- Là quan hệ, trong đó một ben (bên vận chuyển) thự hiện việc vận chuyển
một số lượng hàng hoá nhất định bằng một phương thức nào đó cho bên kia(bên thuê vận chuyển) để nhận thù lao
(ii) Đặc điểm.
= Tinh đa dạng của các chủ thể tham gia quan hệ vận chuyển: Ben thuế vận.chuyển, bên vận chuyển, chủ phương tiện, người gửi hàng, người nhận hing;
= Tính da dạng của các phương tiện vận chuyển: Đường biển, đường hàng
không, đường bộ, đường thuỷ nội dia, đường sé;
~ Tính lệ thuộc vào các kiện ngoại cảnh của hoạt động vận chuyển
L2 Phân loại hoạt động vận chuyển:
~ Căn cứ vào phương tiện vận chuyển,
- Căn cứ vào đổi tượng vận chuyển: hàng hoá, hành khách.
1.3 Pháp luật về vận chuyển hàng hod
(i) Hệ thống văn bản pháp luật về vận chuyển hàng hod:
- Các văn bản quy định chung về hoạt động vận chuyển và hợp đồng vận
chuyển như: Bộ luật dan sự, Pháp lệnh hợp đồng kính tế,
- Các văn bin quy định riêng về hoạt động vận chuyển và hợp đồng vậnchuyển theo từng phương thức vận chuyển cụ thể như: Bộ luật hàng hải ViệtNam, Luật hing không dân dụng Việt Nam, các Thể lệ vận chuyển hàng hoábing đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa
(ii) Các nội dung cơ bản của pháp lt về ận chuyển hàng ho:
23
“Tổ bộ môn Luật Thường mại
Trang 25~ Điểu kiện để kinh doanh địch vụ vận chuyển của các tổ chức, cá nhân;
= Các quyển và nghĩa vụ cụ thể của các bên khi tham gia quan hệ vận
chuyển;
= Trách nhiệm của các bên do vì phạm hợp đồng vậ chuyển.
1.4, Hợp đáng vận chuyển hàng hoá
- Khái niệm
~ Đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hoá
- Các nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hàng hoá
+ Điều khoản đối tượng của hợp đồng
++ Điều khoản giá cả và thanh toán
+ Thời gian giao nhận hàng ho,
+ Điều khoản về phương tiện vận chuyển
+ Điễu khoản miễn rách nhiệm hợp đồng
~ Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng,
hoá
+ Quyển và nghĩa vụ của bên vận chuyển
+ Quyển và nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển,
+ Quyền và nghĩa vụ của người nhận hàng
15, Thực hiện hợp đông vận chuyển hàng hoá
Các yeu cầu đối với việc thực hiện hợp đồng vậu chuyển hàng hoá
~ _ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng vận chuyển hàng hoá
Trang 26BÀI 2: DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
Tiến sĩ Phan Chí Hiếu
.3.1.Khái niệm và đặc điểm của dich vụ giao nhận hàng hoá
~ Khái niệm: Điễu 163 Luật thương mại
- Các đấu hiệu pháp lý đặc trưng:
+ Các bên trong quan hệ địch vụ giao nhận hàng hoá
“+ Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hos
+ Đối tượng của host động giao nhận hàng hoá
- Mối quan hệ giữa dich vụ giao nhận hàng hoá với dịch vụ vận chuyển hàng
hoá
2.2 Pháp luật về dich vu giao nhận hàng hod
(Gi) Văn bản pháp luật:
~ Luật Thương mại,
~ Bộ luật hàng hãi Việt Nam;
= Luật hàng không dân dụng Việt Nam;
~ Các Thể lệ vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội
dia,
(i) Nội dung cơ bản của pháp luật vẻ dịch vụ giao nhận hàng hod:
~ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá;
- Các quyển và nghĩa vụ cụ thể của các bèn khi tham gia quan hệ dich vụ
Trang 27(i) Khái niệm và các đấu hiệu pháp lý đặc trang của hợp đắng giao nhận hànghoá
Khi niệm hợp đồng giao nhận hàng hoá: Sự thoả thuận bằng văn bản giữa
các bên, theo 46, một bên (người làm dịch vụ giao nhận hing hóa) nhận hàng
từ bên kia (người gửi), ở chức việc vận chuyển, lưu kho, ưa bãi, làm các thủtục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận đểhưởng thù lao
~ Các đặc điểm của hợp đồng giao nhận hàng hoá:
+ Về chỗ thể của hợp đồng
+ Về hình thức của hợp đồng
+ Về tính song vụ, tính đền bù và tính ưng thuận của hợp đồng
(i) Các nội dung cơ bản của hep đồng giao nhận hang hoá
(ii) Các quyển và nghĩa vụ cụ thé của các bên trong quan hệ hợp đồng
(i) Khái niệm giám định làng hod
(ii) Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của dịch vụ giám định hang hod:
= Về nội dung của dich vụ giám định hàng hoá; phân biệt giám định hàng hoá
‘Gi các hoạt động giám định khác;
~ Các bên tham gia quan hệ giám định hàng hoá;
= Giá trị pháp lý của kết luận giám định (Chứng thư giám định)
Trang 28(ii) Vai trò ca giám định hàng ho đối với hoại dong mua bán hàng hoá 3.2 Pháp luật về dich vụ giám định hàng h
(i) Các văn bản pháp luật
= Luật thường mại:
- Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 của Chính phủ vẻ kinh doanh dich vụ giám định hàng hoá.
(ii) Các nội dung cơ bản của pháp luật về địch vụ giám định hàng hoá.
- Quy định vé điều kiện để thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định hang
hoá;
~ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong quan hệ giám định hàng hoá;
~ Giá trị pháp lý của chứng thư giám định;
- Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vụ giám định hàng hoá
trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ
3.3, Căn cứ pháp lý hình thành quan hệ giám định hàng hoá:
+ Trên cơ sở hợp đồng: Theo yêu cầu của các bên tham gia quan hệ hợp đồng
mua bán hàng hoá;
~ Trên cơ sở quyết định của cơ quan có thẩm quyển: Toà án, trọng tài và các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
2
“Tổ bộ mon Luật Thương mại
Trang 293.2 Pháp luật về dich vụ giám định hang hod:
Vai trò của giám định hàng hoá đổi với hoại động mua bán hàng hoá
(0) Các văn bản pháp luge:
- Luật thương mais
= Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 của Chính phủ về kinh doanh dich vụ giám định hàng hoá
(ii) Các nội dung cơ bản của pháp luật về dich vụ giám định hàng hod:
= Quy định về điều kiện để thương nhân kinh doanh dich vụ giám định hang
xã
= Quyển và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong quan hệ giầm định hàng h
- Giá trị pháp lý của chứng thư giám định:
- Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh địch vụ giám định hàng hoá
trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ,
3.3 Căn cứ pháp lý hình thành quan hệ giám định hàng hod:
= Trên cơ sở hợp đồng: Theo yêu cầu của các bên tham gia quan hệ hợp đồng
mua bán hàng hoá;
~ Tiên cơ sở quyết định của cơ quan có thẩm quyến: Toà án, trong
‘co quan nhà nước có thẩm quyền khác
A các
Trang 30PHAP LUẬT VỀ CÁC DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
Thác Sĩ Nguyễn Van Anh(Khoa PLKT - Trường Đại học Luật Hà Nội
"Trong thế giới ngày nay, phân phối thương mại là tất cả các loại hoạt động trung gian thưởng mại, các hoạt động này cho phép nhà sin xuất tiếp cận với khách hing
“Các hoạt động phân phối thông qua thương nhân trung gian đã xuất hiện từ rất lâu, Theo tác giả của cuốn sách phân phối, nhượng quyền, đại lý- luật cộng đồng, luật
quốc gia và thực tiễn áp dụng ở cộng đồng chung châu Âu (xuất bản năm 1987) thì
ngay từ thể kỹ 13 (chi vận chuyển hàng hoá từ nước này sang nước khác bất đầu đượcthực hiện bằng đường biển) các thương gia đã giao cho người được uỷ thác hàng hoá vàtiên để người này theo thu đi đến nước khác thực hiện việc giao hàng tại cảng đến vàmua hàng đem về để kiếm lời.Đó là khỏi nguồn của việc sử dụng các dich vụ trung gian
© Việt Nam mãi đến năm 1997 việc điều chỉnh các dich vụ trung gian thương
"mại lần đâu ten được ghỉ nhận trong văn bản luật- Luật thương mại (10/5/1997)
Tai trường Đại học luật Hà Nội, các địch vụ trung gian thương mại đã được đưa
ào giảng trong môn luật thương mại từ giữa năm 1999(vào thời điểm đó môn luật
thương mại được giảng sau khi sinh viên học môn luật kinh t) Hiện nay trong môn
học luật thương mại, theo chương trình khung của bộ giáo dục đào tạo, chương pháp
uật vé các dich vụ rung gian thương mại được xếp vào học phần 2: Pháp luật ve
28
Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 31thương mại hing hoá và thương mại dich vụ với thời gian giảng là 5 ti, Theo tôi với
thời gian đã được quy định và để phù hợp với đối tượng học là sinh viên chính quy, nôi
dung cần giảng trong chương này bao eda:
7 Khái quát vé dịch vụ trung gian thương ms
thương mại
1 Sự hình thành và phát triển của dich rw (rung gian thương mại và pháp
pháp luật về trung gian
luật vé trung gian thưởng mại trên thế giới
2 Đặc điểm chung của các dich vụ trung gian thương mại theo theo luật
Thương mại Việt Nam
Căn cứ vào phạm vi thé quyến, nội dung hoạt động của thương nhân trung
gian Khi giao địch với người thứ ba mà luật Thương mại Việt Nam 1997 đã chia các
vụ trùng gian thành: đại điện cho thương nhân, môi giới thương mại
bán hàng hoá và đại lý mua bán hàng boá Mỗi loại dịch vụ này có những đặc điểm
riêng nhưng chúng lại có những điểm chung như sau:
= Thứ nhất, wong các hoại động này đều xuất hiện bên trung gian làm cầu nối
giữa các khách hàng để thực hiện việc mua, bán hàng hof, cung ứng dich vụ thương
mại Bên trung gian phải cớ đẩy đủ các điều kiện của thương nhân theo quy định của
lỷ thác mua.
uật thường mại
- Thứ hai, tuỳ theo từng loại giao dịch, thương nhân trung gian có thể sử dụng
danh nghĩa của mình (trong trường hợp ;hực hiện dịch vụ đại lý mua bán hàng hoá hoặc
tye hiệu dịch vụ uỷ thác mua bán hàng hoá) hoặc sử dụng danh nghĩa của người uỷ
“quyền( trong quan hệ đại điện cho thương nhân)
~ Thứ ba, thường nhân trung gian phải được các chủ thể khác tr thù lao khí thực
hiện các dịch vụ này
- Thứ tự, dịch vụ trung gian thương mại được xác định tren cơ sở hợp đồng và
các hợp đồng này bất buộc thể hiện bằng văn bản Điều 49 Luật thương mại quy định
hình thức HĐMBHH, tì Điện báo, tofex, fax, (hư điện tử và các hình thức thông tinđiện ti khác cũng được coi là văn bản hợp đồng do đó có ý kiến cho rằng quy định nàycũng được áp dụng cho các HD khi thực hiện dich vụ trung gian thương mại nhưng
cũng có ý kiến cho rằng điều 49 chỉ áp dụng cho HOMBHH do đó luật thương mại
Trang 32chưa quy định rõ điện báo, telex, fax và các hình thức thông tin điện từ khác có đượccoi là hình thức văn bản cña các HB trong hoạt động trùng gian thương mại không
TI/ Đại điện cho thương nhân
1 Khái niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm
Đại diện cho thương nhân là một dang của quan hệ đại diện theo uf
quyền được thực hiện trong hoạt động thương mai
Luật Thương mai không đưa ra khái niệm về hành vi đại diện cho thương nhân
mà điều 83 Luật Thương mại, chỉ định nghĩa thế nào là người đại điện cho thương
nhân
1⁄2 Đặc điểm
= Chỗ thể của quan hệ đại điện : gôm người đại diện cho thương nhân và người
được đại điện
"Người được đại diện là một thương nhân có nhủ cầu sử dụng dich vụ đại điện Người
đại điện cho thương nhân cũng phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh để thực
hiện địch vụ là đại diện cho người khác như một nghề nghiệp độc lập và thường xuyên
“Trong quan hệ dai điện, người đại diện cho thương nhân hoạt động trên danh nghĩa
người được đại diện, chứ không nhân danh chính mình Các giao dich do người đại điện
tiến hành trong phạm vi uỷ quyền trực tiếp mang lại hậu quả pháp lý cho người được
= Quan hệ đại diện do Luật Thương mại điều chỉnh gắn liền với link vue hoạt
động thương mại của thương nhân như mua bán hàng hoá, cung ứng các địch vụthương mại hay thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại Những hoạt động đại điệnnằm ngoài lĩnh vực thương mại, như đại điện sở hữu công nghiệp, không thuộc phạm vi
30
“Tổ bộ môn Luật Thường mại
Trang 33điều chỉnh của Luật Thương mại Luật Thương mại không điêu chỉnh quan hệ đại diệncho ổ chức, cá nhân không có tư cách thương nhân và quan he dai điện do thương nhân
Hop đồng đại diện cho thương nhân có những đặc điểm sau:
*Chủ thể của hợp đồng đại diện cho thương nhân là các tổ chức, cá nhân cổ tư cách thương nhân.Tuỳ theo chủ thể tham gia giao kết hợp đồng mà hợp đồng này là hợp
đồng kinh tế hay dan sự
* Đối tượng của hợp đồnglà những hành vi pháp lý của người đại diện, do ngườiđại diện tiến hành trên danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của người được đại điện
* HD dai diện cho thương nhân phải có nội dung chủ yếu quy định tai diéu 85
Luật Thương mại
3 Quyền và nghĩa vụ của người đại diện và người được đại diện
3.1 Quyển và nghĩa vụ của người đại diện
3.2 Quyển và nghĩa vụ của người được đại điện
Tiấp theo
MOI GIỚI, ĐẠI LÝ, UY THAC TRONG THƯƠNG MAI
‘THIS NGUYEN THỊ VAN ANH
IL Moi giới thương mại
1.1 Khái niệm _ Luật thương mại không đưa ra khái niệm môi
giới thương mại mà điểu 98 chỉ định nghĩa về người môi giới
Trang 34thương mại Theo định nghĩa này chúng ta có thể đưa ra định
nghĩa môi giới thương mại như sau :
Môi giới thương mại là hành vi của thương nhân (người môi
làm trung gian cho các bên mua bán hàng hoá, cung ing địch vụ thương mại trong việc
đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dich vụ thương mại và được
"hưởng thd lao theo hợp đồng môi giới
thương mại)
1⁄2 Đặc điểm
~ Chủ thể: Các bên tham gia quan hệ môi giới hương mại gồm người môi giới
và người được môi giới Người môi giới phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh để
thực hiện địch vụ môi giới thương mai, Người được môi giới có thé là thương nhân mà
cũng có thể không phải là thương nhân
= Nội dung hoạt động môi giới thường bao gồm: tim kiếm ban hàng, cung cấp các thông tin cần thiết vé bạn hàng cho người được môi giới, giới thiệu vẻ hàng hoá, dich vụ cần môi giới, tiến hành các dim phán ban đầu với bạn hàng, thoả thuận về các cuộc gặp gỡ, iếp xúc giữa các bên được moi giới, giúp đỡ các bên được môi giới soạn
thảo van bản hợp đồng khi cần thiết Mục đích của hoạt động môi giới là các bên ký kết
.được hợp đồng với nhau.
~ Phạm vi của môi giới thương mại, là những hoạt động môi giới cho các bên
‘mua, bến hang hoá hay cung ứng, sử dụng dich vụ thương mạ.
2 Hợp đồng môi giới thương ma
Hop đồng môi giới có đặc điểm:
* Chủ thể hợp đồng : Gém ben môi giới và bên được môi giới
* Đổi tượng của hợp đồng : Nội dung công việc me
* Hop đồng môi giới phải có các nội dung chủ yếu quy định tại điêu 94 Luật
Trang 35TV/ Uỷ thác mua bán hàng hoá
1.Khái niệm, đặc điểm
1-L, Khái niệm
‘UY thác mua bán hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó bên được uỷ thác thực.
hiện việc mua bán hàng hoá cho bên uỷ thác với danh nghĩa của mình và theo những
điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác để hướng thù lao (điều 99 luật thương mại)
1.2 Đặc điểm
- Về chủ thể: trong quan hệ uỷ thác mua bán hàng hoá, người được uj thác phải
là thương nhận kinh doanh mặt hàng phi hợp với bàng hoá được uỷ thác Người uỷ tháckhông nhất thiết phải có tz cách thương nhân
- Phạm vi uf thác: Luật Thương mại Việt Nam chỉ điều chỉnh quan hệ uỷ thác
‘mua bán các loại hang hoá theo quy định của luật thương mại mà thoi.Do đó phạm vi
ý thắc theo luật thương mại rất hep Dịch vụ w§ thác được sử dạng nhiêu trong hoại
động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoe Tuy nhiên vấn dé này quy định của pháp luật
‘cd máu thuẫn Nghị định số 57I1998INĐ-CP ngày 311711998 quy định về uj thác hàng
hoá với nước ngoài trong khi đó luật thương mại chỉ quy định vé ỷ thác trong nướcKhi trình bày về uỷ thác mua bán hang hoá edn để sinh viên phân biệt hành vi đại điện
cho thương nhân và hành vi ỷ thác MBHH cũng nhe phan biệt hành vi uỷ thác mua
"án hàng hoá và hành vỉ môi giới thương mại
2 Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hos
2.1 Khái niệm
Hop đồng uf thác mua bán hàng hoá là sự thoả thuận của các bên, theo đó một
bên (bên được uỷ thác) cớ nghĩa vụ bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc
‘nua bán bàng hoá theo sự uj thác của ben kia (bên uỷ thác), còn bên uỷ thác có nghĩa
vụ trả thù lao cho bên được uỷ thác
2⁄2 Đặc điểm
Trang 36* Chủ thể của hợp đồng tỷ thác mua bán hang hoá là bên uỷ thác và bên được
‘uj thác Bên uf thác có thé là tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu ma bán hàng hoá Bên
được uỷ thác phải à thương nhân được quyền kinh doanh mặt hàng phù hợp với hànghoá được uỷ thác
* Đổi tượng của hợp đẳng ỷ điác mua bán hàng hod chính là hoại động mua
"bán hàng hoá do người được uỷ thác tiến hành theo sy uỷ thác của người uỷ thác Hàng
hoá được mua bán là đối tượng của hop đồng mua bán ký giữa người được uỷ thác vớikhách hàng chứ không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác
* Hop đông tỷ thác mua bán hàng hoá phải có các nội dung chủ yết quy định
tại điều 104 luật đương mại
3 Quyên va nghĩa vụ của bên được uỷ thác và bên uf thác
2.1.Quyén và nghĩa vụ của bên được uỷ thác
2.2 Quyén va nghita vy của bên uỷ thác
‘V/ Đại ly mua bản hàng hoá
1 Khái niệm và đặc điểm
~ Phạm vi đại lý : chỉ là hoạt động đại lý mua, bin hing hoá theo guy định củ:
uật thương mai Quan bệ đại 1ƒ rất phổ biến trên thế giới như đại lý chứng khoán, đại
ý bảo hiểm không thuộc đối tương điều chỉnh của luật thương mại
34
Tổ bộ môn Luge hương mại
Trang 372 Phân loại đại lý
Dựa trên những tiêu chí khác nhau mà người ta phân chia đại ý thành những loại
khác nhau.
Can cứ vào nội dung cụ thé mà bên giao đại lý giao cho bên đại lý thực hiện ma
chia thành đại lý mua hàng và đại lý bán hang.
“Căn cứ vào phương pháp quy định giá mua, giá bán hàng hoá đại lý và cách tính
‘thi lao đại lý mà chia thành đại lý hoa hồng và đại lý bao tiêu
Can cứ vào phạm vi quyền hạn được bên giao đại lý uỷ nhiệm ma chia thành đại
3.2 Đặc điểm
~ Đối tượng của hợp đồng là hoạt động đại lý mua bán hàng hod
- Chủ thể của hợp đồng là các thương nhân, Các bên tham gia hợp đồng đều
"hướng tối mục dich kink doanh tìm kiến lợi nhuận
- Hap đồng đại lý phải có các nội dung chủ yếu quy định tại điều 119 Luật
thương mại
8 Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý và bên giao đại lý
3.1 Quyển va nghĩa vw cña bên đại lý
312 Quyên và nghĩa vụ của bên giao đại 5
Trang 38PHAP LUẬT VỀ CÁC DỊCH VỤ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
1 KHÁI NIỆM, BAN CHẤT
“Xứ tiến thương mại là gi
Là mot hoạt động thương mai
Hoạt động xúc tiến thương mại không trự tiếp mang lạ lợi nhuận màmang tinh chất hỗ trợ cho hoạt động thương mại thư lợi nhuận;
“Thể hiện đưới nhiều hình thức khác nhau;
“Tạo cơ hội để khách hàng tiếp cận với sản phẩm;
‘Wu đãi khi mua sin phẩm
Tai sao phải xúc tiến thương mại
Sự phong phú và đa dạng của hàng hoá, sự phát triển các sin phẩm mới;
Sự lựa chọn da dang của khách hàng, người tiêu dùng;
Sự thay đổi thị hiểu, nhu cầu thay đổi, nâng cao điều kiện sống của ngườitiêu dùng;
Nhu cầu về sự thuận tiện trong tiêu dòng, tiết kiệm thời gian cho việc tim
hiển thị trường:
3
Sự phat triển của thong tin va nhu cầu về thong tin;
‘Yeu cầu của cạnh tranh trên thương trường.
Vai trò của pháp lưật
Liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh;
Liên quan đến chống bán hạ giá và chống bán phá giá;
“Chống gian lận trong thương mại;
36
Tổ bộ môn Luật Thương mại
Trang 39+ Blo dim tính ung thực cũa thông tin;
© Bio vệ quyển lợi của người tiêu ding:
© Giữgìn văn hoá, đạo đức.
4 Các hình thúc xúc tiến thương mại theo pháp luật Việt nam
« — Khuyến mais
+ Quing e&o;
© Thug bay, giới thiệu hàng hoá;
« Hoi cho, trign lãm thường mais
© Che hinh thie khác.
(Các nội dung về các hình thức xúc tin thương mại cần được trình bày theo phương,pháp so sánh vi một số vấn để trong luật thực định dang đạt ra những vấn để cầnđược sửa đổi bổ sung trong thời gian tối)
IL KHUYEN MAL
1 Khai niệm, bin chất
Xie tiến việc bán hàng, cũng ứng dich vụ thông qua việc dành các lợi ích hơn chokhách hing, ví dụ như thưởng, tặng, giảm giá khi mua số lượng lớn v
3 Nghĩa vụ của thương nhân thực hiện khuyến mại
~ Thong báo cho cơ quan quản lý nhà nước,
= Xin phép cho các hình thức khuyến mại khác
4, Các hoại động khuyến mại bị cẩm