1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Triển khai giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo tinh thần công văn số: 3056/BGDĐT-GDĐH tại Trường Đại học Luật Hà Nội

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Hà Nội, 2020

Trang 2

MUCLUC KY YEU HỘI THẢO.

‘Nam theo tinh thin

công van số: 30S6/BGDĐT-GDĐH tai trường Đại học Luật Hà Nội

“Những hay đổi vã yêu cần dita khi tiễn khai môn học Lich si Đăng Cộng sản Việt Nam theo tink thin công van số: 3056/BGDĐT-GDĐIT

tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

Th$ Nguyễn Hùng Cường,

BM Đường lội CM của Đảng Cộng sản Việt Nam | 1

đăng và tinh khoa học trong giảng day môn học Lịch sử BangCông sản Việt Nam

TS Ngo‡ễn Văn Khoa

BM Đường lỗi CM của Bang Cộng sản Việt Nam

Es Găng dạy vẫn để “Vai trỏ của lãnh ty Nguyễn Ai Quốc đổi với sự rà đời của Đảng Cộng sản Việt Nam” trong môn học Lịch sử Đảng Cộng.sản Việt Nam

Thể, Nguyễn Thị Ngọc Dung

BM Đường lỗi CM của Đảng Cộng sản Việt NamPhương pháp lịch sử và phương pháp logic trong giảng day môn hocLịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam

TS Nguyễn Văn Khoa

BM Đường lối CM của Ding Củng sản Việt Nam

"Một số vin đề về phương pháp day học môn Lich sir Đăng Cộng sin

"Việt Nam đheo hướng phát triển năng lục của người học1S 1S Vũ Thị Mạc Dung

Trường Đại học Tài nguyên và mội trường

Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của sinh viêntrong giảng day môn Lich sử Đảng Cộng sin Việt Nam

TS Đỗ Như Hằng.

Trường ĐH Công nghệ GTVT.

“Nguồn học liệu phục vụ giảng day môn Lịch sử Dang Cộng sin Việt‘Nam tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Thể, Trần Thi Thu Hương

BM Đường lối CM của Đảng Cộng sản Việt Nam

‘Suy nghĩ về hệ giải pháp nâng cao chất lượng day và học lịch sử Dang ở trường Đại học luật Hà Nội hiện nay

PGS,IS Nguyễn Mạnh Tieng

BM Tư tưởng Hồ Chi Minh

‘Nang cao chất lượng soạn và giảng dạy môn Lich sử Ding Cộng sản.

‘Vigt Nam bằng giáo án điện từ

TAS, Nguyễn Hùng Cường,

BM Đường lỗi CM của Đảng Cùng sản Việt Nam

, TRUnG TÂM THONG TẢ THU via] TRUONG ĐẠI H

eer grey

Trang 3

NHUNG THAY DOI VÀ YÊU CÂU ĐẶT RA KHI TRIEN KHAT

GIANG DẠY MON LICH SỬ PANG CONG SAN VIET NAM THEO TINH THAN CONG VAN SO 3056/BGDĐT-GDĐH TẠI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Ths Nguyễn Hùng Cường Bộ môn Đường lỗi cách mạng của Đăng CSVN

Khoa Lý luận chính tri, Đại học Luật Hà Nội

‘Tom tắt:

Theo tỉnh thin công văn số 3056/BGDĐT-GDĐM, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước sẽ chuyển đổi từ giảng dạy môn Đường lối cách mạng của.

Bing Cộng sản Việt Nam sang giảng day môn Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam.

Nhằm đáp ứng yêu cầu riên khai giảng dạy môn học, tham luận của tác giả tập trung khái quát lịch sử hình thành, phát triển mon Lịch sử Đảng Cộng sản Viet

‘Nam, đồng thời làm rõ những thay đổi về nội dung, thời lượng chương trình mén

học mới Tham luận cũng chỉ ra những yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ giảng viên.

khỉ soạn và giảng môn học Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường Đại họcLuật Hà Nội.

‘Tir khóa: Triển khai môn bọc Lịch sit Đảng, công văn số

1 Lịch sử môn học

ang Công sản Việt Nam do Chủ tịch Hỗ Chí Minh sáng lập (3-2-1930) Từ

đhời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc Việt

Nam Dang đã lãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân va dân

tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ là vị thế như.

ngày nay”, “Dang Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dan lao động và của dân tộc ‘Dang lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,

kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ ban”?

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận củakhỏa học lịch sử Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nghiên

"Ding Cộng sin Việt Nam: Vấn Kiện Nội nghị lề he ne Ba» Cấp lánh Trưng dơng théa XI, Vănhông Trung ương Dang, Hà Nội 2016 ane 20

* Đăng Cộng sn Việt Nem: Van ken Dai hội đại iểu ton quốc lẫn thi XI, Nb Chink qd gia a

Nol 2011, eng 88.

1

Trang 4

cứu từ rất sớm Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập) đã công bố.

tác phẩm “Sơ théo lịch sử phong trào Cộng sản Đông Dương” Ở các thời ky lịch

sử của Đăng, Hồ Chí Minh và các nhà lãnh đạo đã tình bày lịch sử và có những

tổng kết quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ It của Đăng (1960) đã nêu rõ nhiệm vụ nghiên cứu, tông kết lịch sử Đảng, nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luật phát triển của cách mạng.

Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lich sử Đảng là Ban Nghiên cứu Lich sử Đăng Trung wong được thành lập (nay là Viện Lịch sử Đảng).

‘Tir những năm 60 của thé ky XX, bộ môn lich sử Dang đã được giảng day, học tập

chính thức trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trị khóa VIL, ngày 13-7-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 255CT thành lập Hội

_đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có bộ môn Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam.

Tix năm 2008, thực hiện các Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết

‘Tring ương 5 khóa X về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu đổi mới,

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ/BGDĐT ngày

18-9-2008 về việc bạn hành Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Ding Cộng sản Việt Nam dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mắc - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh Thực hiện quyết định trên, môn học Đường, lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam được bố trí thay thế cho môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại các trường đại học khối không chuyên ngành Mác.

~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tai các trường đại học, cao đẳng trên cả nước Đền 19-7-2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục ban hành công văn số

3056/BGDĐT-GDDH, quy định các trường đại học, cao đẳng không chuyên ngày Mác - Lênin, tư

- tưởng Hồ Chí Minh trong cả nước triển khai giảng dạy môn học Lịch sử Dang

Cộng sản Việt Nam Như vậy, theo tinh thần của công văn rên, các trường cao

đẳng, đại học chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong cả nước. quay trở lại giảng day môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo trình môn Lich sử Đăng Cộng sản Việt Nam dùng trong các trường đại học, cao đẳng không, chuyên ngành Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh lần này được biên soạn trên sự

"kế thừa và phát triển các giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã biên soạn trước đây, phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo

quan điểm của Ding,

Trang 5

“Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo Dục va Đào Tạo, theo tinh thần công văn số

3056/BGDĐT-GDĐR, từ học kỳ † năm học 2021 - 2022, Bộ môn Đường lối cách.

mang của Ding Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận Chính trị, trường Dai học Luật

Hà Nội sẽ triển khai giảng day môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thay cho

môn Đường lối cách mang của Dang Cộng sản Việt Nam Trong thời gian chuẩn bi,

‘cdg tam rõ những thay đổi về nội dung, thời lượng chương trình so với môn Đường, lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như những điểm mới về nội

dung, thời lượng của môn học Lịch sử Đảng Cộng sắn Việt Nam áp dụng hiện nayso với môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng trước năm 2008 Qua

đó, xác định những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giảng viên để môn học mới được

triển khai hiệu qua.

2, Những điểm khác của môn học Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam áp dụng hiện nay so với môn học Đường lối cách mạng của Đăng Cộng sin Việt Nam.

Lich sử Đảng cộng sản Việt Nam là môn khoa học thuộc chuyên ngành Lịch

sử Lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam có đối tượng nghiên cứu là sự ra đời, phát

triển và hoạt động lãnh đạo của Bang Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Môn học Đường lối cách mạng của Đăng cộng sin Việt Nam có đối tượng nghiên cứu là “hệ théng quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiễn trình cách mạng Việt Nam - từ cách mang dân tộc dân chủ nhân dân đất cách mạng xã hội chủ nghia”? Như vậy, nhìn chung hai môn học không có sự khác biệt lớn về đối

tượng nghiên cứu, cùng tập trung nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển và lãnh

đạo cách mạng của Đảng Tuy nhiên cách tiếp cận, phạm vi nội dung và thời lượng

chương trình của hai môn học có một số điểm khác biệt.

Khác biệt đầu tiên là kết cấu nội dưng và thời lượng chương trình Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trước đây kết cấu gồm phan trở đu và 8 chương:

Chương I: Sự na đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng;

Chương II: Đường lỗi đấu tranh giành chính quyén (1930 - 1945);

Chương Il: Đường tốt Kháng chiến chẳng thực dân Pháp và aé quắc Mỹ xâm:

lược (1945 - 1975);

Chương IV: Đường lắt công nghiệp hóa;

* Gio tỉnh Đuờng ỗicích mạng của Đảng Cộng sin Việt Nam, Nxb CTQG, Hã Nội 2018 rang 22

3

Trang 6

Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ.

Chương VI: Đường lối xây dụng hệ thống chính tị;

Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề

xã hội;

Chương VIII: Đường lối đỐi ngoại.

'Với kết cấu phần mở đầu và 8 chương như trên, thời lượng đành cho môn học

được quy định là 45 tiết (3 tín chi) Tuy nhiên, với môn học Lich sử Dang Cộng sản

'Việt Nam chuẩn bị đưa vào áp dụng hiện nay, kết cầu nội dung ngoài phần mở đầu

chi côn 4 chương:

Chương I: Bang Cộng sản Việt Nam ra đồi và lãnh đạo đấu tranh giành

chính quyền (1930 - 1945)

Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đắt nước (1945 - 1975)

công cuộc đổi mới (1975 - 2018)

“Chương IV: Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng.

'Với kết cấu 4 chương như trên, thời lượng dành cho chương trình môn học

mới chỉ còn là 30 tiết (2 tín chỉ).

“Khác biệt thứ hai của môn học Lich sử Đảng Cộng sin Việt Nam với môn học Đường lối cách mạng của Đăng Cộng sản Việt Nam là khác biệt về cách tiếp cận vấn đề, Nếu như môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chủ yếu là tiếp cận vấn đề theo tiến trình lịch sử thì môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam lại kết hợp cả cách tiếp cận: theo tiến trình lịch sử (3 chương đầu) và cách tiếp cận theo từng vấn dé (5 chương sau); Với cách tiếp cận theo từng vấn đề nên ở môn

'Đường lốt, những vấn đề như đường lối công nghiệp hóa, đường lối xây dựng nền

kinh tế thị trường, đường lối xây dựng hệ thống chính tị, đường lối xây dụng, phát

jéng và làm rõ sự thay đổi về quan điểm, chủ trương của Đảng trong từng vấn đề

Céng sản Việt Nam hiện nay, những vấn đề trên không được tiếp cận riêng theo từng chương mà môn học sẽ tiếp cận theo tiến trình lịch sử Cụ thể là các lề

trên sẽ được đề cập trong quan điểm, chủ trương của Đảng qua từng kỳ đại hội

Trang 7

Mỗi cách tiếp cận trên đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, đây cũng là một

ưu ý quan trọng cho giảng viên khi soạn bai và trực tiếp giảng day trên lớp.

Khác biệt thứ ba là một số vấn đề được đề cập trong môn học Lịch sử Dang

Cong sản Việt Nam hiện nay nhưng môn Đường lối cách mạng của Đăng Cộng sản

"Việt Nam không đề cập Đặc biệt là nội dung chương IV của chương trình Lịch sit

Đăng hiện nay “Nhiing bài học lớn về sự lãnh đo của Dang” Đây là chú ¥ đặc

biệt quan trọng với những giảng viên chưa từng giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộngsản Việt Nam.

3 Những khác biệt của môn học Lịch sử Đăng Cộng sin Việt Nam ápdụng biện nay so với môn học Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam áp dung trướcnăm 2008.

‘Tuy quay 16 lại đên môn học cũ, cing đối tượng nghiên cứu, cùng phường, pháp tiếp cận, cùng mục dich và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tin nhưng kết

cấu và thời lượng chương trình môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị đưa vào giảng đạy hiện nay có nhiều điểm mới về kết cấu, thời lượng, so với

môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng trước năm 2008 Trước năm 2008,

Lich sử Đăng Cộng sản Việt Nam là môn học bắt buộc đối với sinh viên văn bằng 1

hệ chính quy và vừa làm vừa bee tại trường Đại học Luật Hà Nội Môn bọc được

kết cấn gồm 8 chương với thời lượng 60 tiết, giảng dạy niên chế Hiện nay, môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam áp đụng theo quy định mới vẫn là môn học bắt buộc đối với sinh viên văng bằng 1 chính quy và vừa làm vừa học nhưng kết cấu chương trình được sắp xếp lại rong 4 chương với thời lượng 30 tiết và đào tạo theo học chế tin chỉ, tương đương với 2 tín chí Vì thời lượng giảm hẳn 50% so với

trước kia nên kết cấu chương trình, lượng kiến thức, độ khái quát của chương trình.

mới cũng vì thé mà có nhiều thay đổi Nhiều vấn 48 trong chương tình cũ được

tách ra từng chương ting thi được ghép lại trong 1 chương của chương trình mới

nên độ khái quát của chương trình mới cao hơn nhiều so với chương trình cũ.

Khác biệt thứ hai của chương trình môn hoe Lịch sử Đáng Cộng sản Việt

Nam hiện nay so với chương trình Lịch sử Đảng trước đây là hình thức đào tạo. Trước đây, với thời lượng 60 tiết, môn học được triển khai đưới bình thức niên chế

tức là cả 60 tiết đều do giảng viên hướng đẫn vẻ lý (huyết trên lớp Với thời lượng cbương trình mén học hiện nay là 30 tiết và hình thức đào tạo theo học chế tín chi,

nghĩa là sẽ gồm cả những giờ lý thuyết, những giờ thảo luận và những giờ sinh viên giảng, giờ thảo luận, làm việc nhóm của giảng viên và sinh viên có rất nhiều đổi khác Khác biệt này yêu cầu đội ngũ giảng viên phải

5

Trang 8

nhanh chóng nắm bắt nội dung chương trình, chủ động xây dựng để cương môn

học với những vấn dé phù hợp cho giờ lý thuyết, giờ thảo luận, làm việc nhóm và.

đầu mục tài liệu tham khảo, hướng dẫn cho sinh viên để phù hợp với cách thức triển khai mới mà vẫn đảm bảo chuyển tải đầy đủ những nội dung cần thiết của.

mmôn học đến sinh viên.

4, Những yêu cầu đặt ra khi triển khai môn học Lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam theo công văn 3056/BGDĐT-GDĐI tại trường Đại hoc Luật Hà Nội

'Với nhiều thay đổi như trên, khi triển khai giảng dạy môn học Lịch sử Đảng.

'Cộng sản Việt Nam theo tinh thin công văn 3056/BGDĐT-GDĐH tại trường đại

học Luật Hà Nội, cin đáp ứng những yêu cầu sat

'Thứ nhất, xây đựng đề cương môn học Đề cương môn học là cơ sở để triển khai giảng dạy và học tập đối với mỗi môn học, là cơ sở để giảng viên soạn bai,

chuẩn bị các vấn đề thảo luận, ra câu hỏi bài tập là cơ sở để sinh viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp, chuẩn bị những tài liệu cần thiết phục vụ môn học và là lịch

trình môn học Vì vậy, xây dựng đề cương môn học là công việc quan trọng hàng đầu khi triển khai môn học Đề cương môn học phải được xây dựng trên cơ sở phân

tích sâu sắc những nội dung quan trọng của môn học để cân đối với thời lượng quy định Những vấn 48 lý thuyết, thảo luận được đưa vào đề cương phải đảm bảo tinh "hoa học, đảm bảo đúng trình tự trong nhận thức vấn đề và đảm bảo đúng tiến trình

lịch sử Đề cương môn học phải được xây dựng trên cơ sở đóng góp ý kiến của tập

thể giảng viên trong Bộ môn, phải rà soát và có sự điều chỉnh thường xuyên để kịp thời khắc phục những hạn chế khi triển khai môn học Muốn vậy, phải tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên để trao đổi khoa học về những vấn đề liên quan

đến đề cương môn học Đề cương môn học cũng phải được xây dựng cho phù hợp

với từng đối tượng cụ thể như sinh viên ngành Luật, sinh viên hệ chất lượng cao “Thứ hai, công việc soạn giáo án của giảng viên Giáo án là khâu trọng yếu,

quyết định chất lượng giảng dạy của giảng viên, của môn học Vì vậy, soạn, hoàn.

chỉnh giáo án là công việc quan trọng bậc nhất và là công việc thường xuyên của mỗi giảng viên trước và trong khi triển khai môn học Trên cơ sở dự thảo giáo trình, căn cứ vào đề cương môn học, các giảng viên cẩn nhanh chóng hoàn thành việc soạn giáo án Trong điều kiện thực tế của Bộ môn, hiện có một số giảng viên

đã từng giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (trước 2008) và cũng có những giảng viên mới chỉ giảng day môn Đường lỗi cách mạng của Đảng Cộng sản.

'Việt Nam Đối với giảng viên đã từng giảng day Lich sử Dang, việc chuẩn bị sẽ có.

Trang 9

nhiều thuận lợi vì nội dung, cách tiếp cận của môn học Lịch sử Đảng áp dung trong

thời gian tới cơ bản trùng với những nội dung của môn học Lịch sử Ding Cộng sản

Việt Nam đã áp dụng trước đây Tuy nhiên, do thời lượng chương trình bị giảm.

đảng kể, do hình thức đảo tạo thay đổi từ niên chế sang tín chỉ nên giảng viên cũng cần biên soạn lại toàn bộ giáo án cũ để phù hợp với chương trình mới Đối với ging viên mới chỉ tham gia giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc soạn giáo án sẽ yêu cầu cao hơn rất nhiều vì có nhiều nội dung của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam không được đề cập hoặc chỉ được đề cập ở những mức độ nhất định trong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng.

sản Việt Nam Vì vậy, nhanh chóng hoàn thiện giáo án là công việc tối quan trong

đối với mọi giảng viên Giáo án sau khi đã hoàn thành cần được đưa ra trao đổi, lấy

ý kiến đóng góp của các thành viên trọng bộ môn để chỉnh sửa, hoàn thiện trước

khi lên lớp Phụ trách Bộ môn là người có trách nhiệm tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên môn để đóng góp ý kiến cho giáo án của sừng giảng viên.

‘yeu cầu thứ ba khi triển khai giảng dạy môn Lich sử Dang Cộng sản Việt

Nam là phải tổ chức cáo buổi hội thảo chuyên môn để trao đối, học boi kink

nghiệm từ những đồng nghiệp thuộc các học viện, các trường đại học, cao khác Trên khai giảng dạy môn học Lịch sử Đăng Cộng sin Việt Nam theo tỉnh

thần công văn số 3056/BGDDT-GDĐH là chủ trương chung đối với tắt cả các học

viện, trường đại học, cao đẳng trong cả nước, vi vậy, việc 18 chức, tham gia các

buổi hội thảo về công #ác giảng day môn học để trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm tir các trường khác cũng là công việc cần thiết nhằm tiếp thu kinh nghiệm từ các nhà

khoa học, các giảng viên đã và đang triển khai môn học.

'Với tham luận trên, sác giả đã chỉ ra những khác biệt cơ bản của môn học Lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng giảng day tại trường Đại học Luật Ha No

theo công văn số 3056/BGDĐT-GDĐH với môn học Đường lối Cách mạng của.

ing cộng sản Việt Nam và với môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đãtừng ấp dụng trong giảng dạy trước năm 2008 Từ việc chỉ rõ những khác biệt khi

thay đỗi môn học nổi trên, tác giả cũng đã khái quát những yêu cầu đặt ra đối với

'Bộ môn, đối với từng giảng viên nhằm chuẩn bj tốt nhất cho việc áp dụng môn hoc

méi đạt kết quả tốt nhất Tuy nhiên, theo tác giả, ngoài vai trò của Bộ môn, để chuẩn bị cho giảng day môn học mới, điều quan trong hơn cả là sự nỗ lực cố sắng của từng giảng viên, sự nỗ lực của từng giảng viên mới là nhân tố quan trong hang

đầu quyết định chất lượng giảng dạy khi triển khai môn học Bên cạnh các hoạt

động tích cực chuẩn bị triển khai môn học mới của Bộ môn, cũng cn sự quan tim7

Trang 10

của Khoa Lý luận chính trị, các phòng, ban và lãnh đạo nhà trường, tạo mọi điều kiện thuận lợi dé giảng viên tham gia các khóa tập huấn và các hoạt động phục vụ

công tác chuyên môn.

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 3056/BGDĐT-GDĐH về việc hướng

dẫn thực hiện chương trình, giáo tình các môn lý luận chính tri, 2019.

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Dang Cộng.

sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2018

3 Dự thảo giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Tài liệu tập huần của

BO GD - ĐT năm 2019.

4, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ te Ban Chấp hành

Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Ha Nội, 2016

5 Đăng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

'Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011

Trang 11

TINH DANG VÀ TÍNH KHOA HỌC TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHAN LỊCH SỬ DANG CONG SAN VIỆT NAM THEO CHƯƠNG TRÌNH

MỚI CUA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TS Nguyễn Văn Khoa

B@ môn Đường tỗi cách mang của Đảng CSVN

Khoa Lý lugn chink tr, Đại học Luật Hà Not

‘Tom tắt: Tính đẳng và tính khoa học trong giảng day Lịch sử Bang Cộng sản

Việt Nam là một nguyên tắc cần được quát triệt và vận dng nhằm nhằm dựng lại

quá trình Đăng ldnh đạo, chỉ đạo cách mang qua các thời kỳ lịch sử; phong trào

cách mạng của quân chúng nhân dân, bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Đồi

viết khái quát về học phần Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam theo chương trình mới

của Bộ giáo duc và đào tạo; khái niệm tính dang, tính khoa học, mdi quan hệ, nội dung và vận dung tính đảng và tính khoa học trong giảng day học phẩn Lịch sử:

Bling Công sản Việt Nam trong thời gian tới.

"Từ khoá: Tính đồng, khoa học, giảng dạy, lich sử đồng

1 Đặt vấn để

Tri thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất hình thành nễn.

văn hóa nhân loại, không hiểu biết lịch sử dh? không thể xem là cổ văn hóa toàn

diện, sâu sắc và không thể xem việc giáo dục con người là hoàn thiện, đầy đủ Khoa học lịch sử giúp cho ta hiểu biết quá khứ, có cái nhìn khách quan về hiện tại và có thể dự đoán được sự phát triển, chiều hướng vận động tương lai, từ đó có

"hành động phù hợp với quy luật Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sin

‘Vigt Nam nhằm dựng lại những quan điểm, đường lối của Đáng; phong trào cách

mạng của quần chúng nhằm thực hiện quan điểm, đường lối đó; những bài học kinh.

nghiệm của Ding lãnh đạo cách mang trong từng thời kỳ Dé lich sử Dang thé hiện

chân thực nhất sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đăng đồi hỏi người nghiên cứu, giảng dạy

phải dam bảo tính khoa học và tính Đăng Giữa tính Đăng và tính khoa học luôn có

mối quan hệ thống nhất với nhau trong suốt quá trình nghiên cứu và giảng dạy Bài viết khái quát về học phiin Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình me

của Bộ giáo dục và đào tạo; khái niệm tính đảng, tính khoa học, mối quan hệ, nộidung va vận dụng tinh đảng và tính khoa học trong giảng dạy học phần Lich sử

Đảng Cộng sản Việt Nam,

Trang 12

2 Khái quát học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương.

trình mới của Bộ giáo dục và đào tạo

Ngày 23 tháng 12 năm 2019, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành Quyết định

số 4890/QD-BGDDT về phê duyệt chương trình, giáo trình các môn lý luận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về lý luận chính trị ‘Theo đó, học phần Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam theo dự thảo chương trình mới của Bộ giáo dục và đào tạo dành cho khối không chuyên lý luận chính trị, gồm

2 tín chỉ với mục tiêu về nội dung là cung cắp những tri thức có tính hệ thống, cơ

bản về sự ra đời của Đăng Cộng sản Việt Nam (1920- 1930), sự lãnh đạo của Đảng

đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc kháng chiến chồng thục dân Pháp và dé quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975- 2018) Mục fiêu vê te tưởng là thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thúc tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin của

sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại Muc điêu vé kỹ năng là trang bị phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dung nhận thức lịch sử vào công tác thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng Nội dung chính của môn học là trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đầu tranh giành chính quyền (1930- 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giái phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018) Qua đó khẳng định các thành công, nêu lên các shan chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp

người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến

thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt

‘Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ của sinh viên là nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung cơ bản của môn học Lịch sử Đảng, rèn luyện kỹ năng tư duy,

phương pháp học tập, nâng cao nhận thức tư tưởng, niềm tin đối với sự lãnh đạo.

của Dang, góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của Dang, vận dụng kinh nghiệm.lịch sử vào công tác thực tiễn; Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến thảo luận;

Trang 13

đọc và sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của môn học; Tham dự đầy

đủ, tích cực việc lên lớp, thảo luận, thi, kiểm tra theo quy định.

3 Nội dung tính đăng và tính khoa học trong giãng day học phần Lịch sir

"Đăng Cộng sản Việt Nam theo chương trình mới cũ: lo dục và đào tạo 3.1 Nội dung tính đẳng trong giảng day học phầm Lịch sử Ding Cộng san

Việt Nam

- Khái niệm tính ding

Các học giả tư sản không thừa nhận “tính đăng” trong nghiên cứu khoa học Họ cho rằng, nói đến tính khoa học mã lại kèm theo “tinh đảng”, khoa học mang ‘theo tinh đăng thì khoa học sẽ không còn là khoa học nữa, khi đó các sự kiện lịch sử, quá trình lịch sử sẽ bị phân ánh méo mé, không đúng sự thật Trên thực tế, mặc dù giai cấp tư sản không thừa nhận tinh đảng trong nghiền cứu khoa học, nhưng tất ‘cd các ngành khoa học, đặc biệt là khoa bọc xã hội (sử học, chính tri học, luât học, triết học, kinh tế học, văn học nghệ thuật ) của chủ nghĩa tư bản đều mang dm

“ấu ấn của giai cấp te sản, bảo vệ lợi ich của giai cấp tư sản.

‘Chi nghĩa Mác-Lênin khẳng định, trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, không một khoa học nào, đặc biệt là khoa học xã hội lại không mang đậm dấu ấn của giai cấp thống trị Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C.Mác và

Ph.Ăngghen nhắn mạnh “Nhưng không một phút nào Đảng Cộng sản lại quên giáo

dục cho giai cấp công nhân một ý thức hết sức sáng rõ về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản”!, Từ đây “tinh đảng” mácxít được hình thành, nhưng khái niệm “tinh đảng” chưa xuất hiện Đến khi các Đảng cộng sản ra.

(đời và trở thành lực lượng tiên phong lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao

động đấu tranh chống lại sự thống trị giai cắp tư sản và chủ nghĩa tư bản, khái niệm

“tính đảng” ra đời.V, I Lénin là người đầu tiên sử dụng khái niệm này V I Lénin

cho rằng: tính đảng là kết quả và biểu hiện chính trị của sự đối lập giai cấp phát

triển cao; tính đăng vừa là điều kiện, vừa là tiêu chí của sự phát triển chính trị, càng

giác ngộ, cảng có ý thức, nói chung tính ding của họ cảng cao Trong xã hội có giai

cấp thì mọi sự vật, hiện tượng đều in dấu giai cấp V.1.Lênin chỉ rõ: “Tính dang, nghĩa là bắt buộc ching ta mỗi khi đánh giá một sự kiện phải trực tiếp công khai

trên quan điểm của một tập đoàn xã hội nhất định”2,

` CMác-Ph Anggheatoin tp, tp 1, NNBCTQG, Hà Nội 200, 6452 V.LLénin, Toàn tập, tip2, Neb Tin bộ, M, 1974, 524

i

Trang 14

‘hi Minh tính đảng là “Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên, cần phải có

tính đảng mới làm được việc Kém tính đăng, thi việc gì cũng không làm nên”),

“Theo Người, “tinh đảng” trong mỗi cán bộ, đăng viên đó là: “phải đặt lợi ích của

‘Dang, của dân tộc lên trên hết, lên trước hết Vì lợi ích của Đảng tức là lợi ích của

dan tộc, của Tổ quốc”

Niue vậy, tính đảng là biểu hiện tự giáo, hoàn chỉnh va cao nhất về nhận thức.

những quan điểm lợi ích của một giai cấp nhất định Ở đây giai cấp vô sản trong nghiên cứu khoa học Tính đảng được thể hiện trong cuộc đấu tranh trên nhiều lĩnh

vực khác nhau 48 hiểu biết chân lý, phục vụ những lợi ich ch giai cấp vô săn một

cách có ý thức Tính đảng cộng sản thể hiện ở việc công khai bảo vệ lợi ích của

quan chúng nhân dân vả giai cấp tiên tiến nhất-giai cấp vố sản Tính đảng mácxít

nêu lên một cách khách quan, đầy đủ mối quan hệ giữa các thời ky và vị trí của mỗi

thời kỳ trong quá trình lịch si

Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một khoa học trình bay quá trình phát

sinh, phát triển của Đăng, về hoạt động Jãnh đạo, chi đạo cách mạng của Ding qua

các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng Nghiên cứu lịch sử Đảng đô phát hiện bản

chất, quy luật các sự kiện, quá trình lịch sử, giúp nhận thức đầy đủ, chính xác lịch

sử cách mạng Việt Nam đưới sự lãnh đạo của Đăng, tham gia vào quá trình cãi tạo

và thúc đẩy xã hội phát triển Khoa học Lịch sử Đảng biểu biện bản chất giai cấp

công nhân, tinh Đảng Cộng sản sâu sắc nhất.

- Nội dùng tinh đăng trong giảng day học phần Lich sử Đông Cộng sản Việt

‘Mot, đứng trên lập trường giai cấp để nghiên cứu, xem xét, đánh giá các sự

kiện, quá trình lịch sử Trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng phải nhận thức.

‘ing lập trường, quan điểm, mục tiêu déa tranh của giai cấp công nhân; trung (hành

lý tưởng cộng sản chú nghĩa, thé hiện ở việc cổ gắng tìm được chân lý lịch sử khác quan, đấu tranh chống mọi biểu hiện, xu hướng, những cuộc tắn công vào quyền lợi, lý tưởng của giai cấp công nhân thông qua việc xuyên tac, bóp méo lịch sử, đồng thời tiếp thu có chọn lựa, chọn lọc những thành tựu, di sản văn hóa của nhân tại.

Hai, nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Méc-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứ, giảng day Lịch sử Đảng Việc nhận thức, vận dụng đúng đắn, Tinh hoạt, sống tạo chủ nghĩa Méc-Lénin, tr tưởng H8 Chi Minh sẽ giúp người

2 Hồ CH Mink, tàn tip, NShCTQG, Hà Nội 20, tập 5 12307* HỒ Chỉ Min, tin tp, NsBCTQG, Hà Nội 201, tập 5, 290-291.

Trang 15

nghiên cứu, giảng day Lịch sử Đảng Co

phương pháp đúng đắn trong nghiên cứu, xem xét, đánh giá các sự kiện và quá.

trình lịch sử, là cơ sở để đấu tranh chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái về lịch sử Nam vững bản chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tr tưởng 'Hồ Chí Minh để phân tích lý giải các sự kiện, quá trình lịch sử, tìm ra mối liên hệ, quy luật vận động phát triển của lịch sử, chống giáo điều dập khuôn, chống xuyên

Ba, nắm vững đường lối, quan điểm chính sách của Dang và Nha nước Bởi

vì, có nắm vững mới hiểu được quy luật vận động và phát triển của cách mạng Việt

‘Nam, hiểu và tra lời được các câu hoi do thực tiễn lịch sử đặt ra; bảo vệ Đảng va sự.

nghiệp cách mạng của Đảng trước những âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc chống phá của các thé lực thù địch Yêu cầu đặt ra tích cực tim hiểu, nghiên cứu một cách cơ ‘ban hệ thống van kiện, nghị qt của Đảng, nắm vững quan điểm, đường lối dé lý.

giải các sự kiện, quá trình lich sử, chống bệnh giản đơn, không coi trọng tư liệu, sử

liệu dẫn đến giải thích sự kiện lịch sử không có cơ sở, suy điễn theo ý muốn chủ

"Bắn, nêu cao tính chiến đấu trong nghiên cứu, giảng day Lich sử Đăng Đây,

1A một trong những biểu hiện cao nhất của tính dang cộng sản chủ nghĩa Điều nay được quy định bởi tính giai cấp của khoa học lịch sử dang và tính chiến đầu của nó. Tinh chiến đấu trong khoa học Lịch sử Dang, đòi hỏi người nghiên cứu, giảng day phải nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lânin, tư tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm.

‘cha Đảng ta, để tim ra chân lý lich sit, chống mọi hình thức xuyên tạc lịch sử (đây

là cuộc đấu tranh rất phức tạp hiện nay, nhất là về tài liệu, tư liệu, sự kiện và quan điểm lý luận); đẩy mạnh tranh luận khoa học để nâng cao trình độ, khắc phục những thiếu sốt của bản thân, bởi không có tranh luận thì không có sự phát triển

khoa học; đem kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp cách mang và.

‘bao vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3.3 Nội dung tính khoa học trong giảng dạy học phần Lịch sử Đăng Cong

sản Việt Nam

- Khải niệm tính khoa học

Tính khoa học trong Khoa học Lịch sử Đăng là sử dụng các phương pháp.

khoa học để phản ánh trung thực, khách quan các sự kiện, quá trình lịch sử của

cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đăng.

13

Trang 16

~ Nội dung tính khoa học trong giảng dạy học phần Lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam

“Mới, phan ánh khách quan, trung thực các sự kiện lich sử, quá trình lịch sử.

Đây là đặc tính quan trong và là yêu cầu hàng đầu của tính khoa học trong khoa.

học lịch sử Đảng Để thực hiện nội dung nay, người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng phải tích cực sưu tm, khai thác triệt để các nguồn tư liệu, đặc biệt là re liệu

sốc (đó là căn cứ quan trọng nhất để nghiên cứu, phục đựng lại lịch sử như nó đã din ra) Tai hiện lịch sử với tất cả sự đa dạng, phong phó, cả ưu điểm, cả khuyết

điểm, cả thành công và chưa thành công Nhưng cũng không vì thế mà lan man,

vụn vặt, cần kết hợp miêu tả với khái quát, tìm ra bản chất của sự kiện, phát hiện

quy luật vận động của lịch sử đóng như hiện thực khác quan đã xây ra Làm rõ mốt

liên hệ, tác động lẫn nhau giữa các sự kiện, phân tích, chỉ ra được vị trí, ý nghĩa, tác

dụng cũng như những mặt còn hạn chế của sự kiện trong tiến trình lịch sử.

Hai, sử dựng phương pháp luận Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh để phân

tích lý giải lịch sử Bởi vì lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh không chủ

giúp ta nhận thức, edi tạo thé giới ma cén trang bị cho chúng ta phương pháp luận

khoa học để phần tích, đánh giá các sự kiện, quá trình lịch sử một cách đúng dan ‘Dé là phương pháp khách quan, toàn diện, lich sử, cụ thé và phát triển Yêu cầu đặt ra đối với nhà sử học là, phải nắm vững phương pháp luận Méc- énin, tư tưởng Hồ

“Chí Minh, đặt sự vật hiện tượng, nhân vật lich sử vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để

trình bày và phân tích đánh giá; phải thường xuyên bám sát thực tiễn, kịp thời ting

kết, bd sung phát triển lý luận khi thực tiễn đã thay đổi; chống các biểu hiện chủ ‘quan, phiém diện, trình bày và đánh giá lịch sử theo suy luận có sẵn.

Ba, người nghiên cứu, giảng day lịch sử Đảng phải có trách nhiệm trước lịch

sit Tại Hội nghị nghiền cứu Lich sử Đăng ngày 02/12/1963, đồng chí Trường,

Chỉnh phát biểu và căn dặn: “người viết sử phải phụ trách cả quá khứ, hiện tại và.

tương lai phụ trách trước Dang và nhân dân, nếu chúng ta viết sai, con cháu ta sẽ:

phê bình ta, cũng có thể truyền cái sai cho nhân dân ta vả cho cả thé giới Công tác sử sử học là công tác nr tưởng Viết sử tức là tổng kết những kinh nghiệm đúng,

sai, phố biến kinh nghiệm đóng, khắc phục cái sai, ôn lại cái cũ để chỉ đạo cái mới 'Viết sử không phải để ngắm lịch sử Lịch sử không phải là một vật trang trí Viết là

để giáo dục đảng viên và quần chúng, làm cho họ tự hào và tin tướng, có thêm năng,

lực và kinh nghiệm để làm lân những sự nghiệp vĩ đại hon nữa Qua việc nghiên

cứu sử mã giáo dục tỉnh thần yêu nước, tỉnh thần quốc tế vô sản, tỉnh thần kiên cường chiến đấu, khắc phục khó khăn Đọc lịch sử, người ta sẽ thấm một cách tự

Trang 17

nhiên, không cần phải lên lớp” Từ đó đặt ra yêu cầu đối với người làm công tác ging dạy lịch sử Đảng là phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử, không tô hồng, bôi đen lịch sử, trình bày lịch sử phải khách quan, trung thực; dám tìm tồi đổi mới, khám phá lịch sử, đám chịu trách nhiệm về những khái quát lịch sử của mình, g6p phần nâng cao chất lượng các công trình lịch sử Đảng.

Bén, có năng lực tr duy sing tạo trong nghiên cit, giảng day Lịch sử Đảng Bởi vì đối tượng của khoa học Lịch sử Đăng là nghiên cứu quy luật ra đời, phát

triển của Đảng cũng như quy luật về hoạt động lãnh đạo của Đăng qua các thời kỳ

lịch sử Nhiệm vụ lịch sử Đảng là trình bày đường lối, phong trào cách mạng của

quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, trình bày nhiệm vụ xây dựng lịch sử Do đó, nếu không có tư duy sáng tạo, không thé đáp ứng yêu cầu nhiệm vy

đề ra Người nghiên cứu, giảng dạy phải nắm chắc lịch sử, có tư duy khái quát cao,

eó tâm huyết, say mê với nghề nghiệp, có như vậy mới tạo ra những công trình

khoa học có ý nghĩa chính trị cao, ham lượng khoa học tốt, tinh giáo dục lớn.

~ Tính khoa học yêu cầu người viết phản ánh được sự tồn tại khách quan của sự vật, hiện tượng một cách chân thực; thể hiện kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tượng cụ thể để đạt tới chân lý khách quan

3.3 Mỗi quan hệ giữa tính đẳng và tinh khoa học trong giảng dạy học phần

Lick sử Đăng Cộng sản Việt Nam

Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau vị

khoa học.

Loai ý kiến thứ nhất cho rằng, tính đảng và tính khoa học là đồng nhất với

nhau Quan điểm này dễ rơi vào khuynh hướng tuyệt đối hóa tính đảng hoặc tuyệt

đối hóa tính khoa học của khoa học lích sử Đảng Lại có ý kiến cho rằng, không nên nêu tính khoa học mà chỉ cdn nói đến tính đảng là đủ, vì ban thân tính đảng đã

chứa đựng tính khoa học Ngược lại, ý kiến khác cho rằng, không cần nói tính đảng, chỉ cần nêu tính khoa học, vì tính khoa học đã bao hàm nội dung tính đảng,

khuynh hướng này dễ dẫn đến phủ định tinh đảng của khoa học Lịch sử Đảng.

Loại ý kiến that hai cho rằng, tinh dang và tính khoa học là giống nhau, nhưng,

cũng có quan điểm khác nhau Giống nhau ở chỗ đều phần ánh trung thực, khách

quan về lịch sử, trên cơ sở phương pháp luận khoa học, thông qua chủ quan của một tổ chức, hoặc cá nhân nghiên cứu cấu tạo nên Sự khác nhau giữa tính đảng và.

quan hệ giữa tính đảng và tính.

15

Trang 18

tính khoa học ở mục đích nghiên cứu, ở những thời điểm, yêu cầu cần tuyên truyền,

công bố kết quá nghiên cứu.

Loai ý kién thứ ba, quan điêm của sit học Mác-xít, tinh đảng và tính khoa học.

luôn thống nhất biện chứng, những cũng có điểm khác nhau Tính đảng và tinh

khoa học thống nhất với nhau ở chỗ đều phân ánh trung thực, khách quan, làm rõ

quá trình phát sinh, phát triển, ede mối liên hệ, tim ra quy kuật vận động phátcủa ác sự kiện, quá trình lịch sử Tinh đăng và tính khoa học đều dựa trên cơ sở lýluận, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Méc-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

“Tính đảng và tính khoa học đều hướng tới mục đích: thông qua lịch sử, tìm ra quy.

luật vận động, phát triển lịch sử, từ đó đề ra phương hướng trong hiện tại và tương,

lai Sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học biểu hiện thông qua lao động,

khoa học, năng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị, và sự sáng tạo Tính đảng và tính khoa

học là khách quan khi thông qua chủ quan của mỗi người để biểu đạt lên Trong những con người khác nhau, tính đảng và tính khoa học có thể khác nhau, phy

thuộc vào trình độ năng lực, ý thức chính tị của mỗi người Tính đảng và tính khoa

học trong khoa học Lịch sử Đảng cơ bản là thống nhất với nhau, nhưng giữa chúng,

cho sự khác nhau, mỗi phạm œì có yêu cầu, nội dung, hình thức vận động riêng.

‘Yeu cầu của tính đăng khi nghiên cứu, giảng day lịch sử Đảng phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiên chính tị xã hội Đứng vững lập trường quan điểm ar tướng của giai cấp công nhân để xam xét đánh giá moi hiện tượng lich sử Tính đăng yêu.

cầu phát ngôn có nguyên tắc, công bố kết quả nghiên cứu vào thời điểm nào, cho.

tượng nào, không thé tùy tiện theo ý muốn chủ quan của người nghiên cứu, ma

‘un theo quy trình cụ thể,

_Yêu cầu tính khoa học được tự do nghiên cứu, tranh luận, cọ sát thực tiễn,

kiếm tra thực nghiệm để đánh giá kết quả nghiên cứu Tính khoa học đồi hỏi tự do,

sáng tạo của cá nhân, tự do tư tưởng, tự do trong hoạt động nghiên cứu khoa học,

mục tiêu là phát hiện chân lý.

‘Tém lại, giữa tính Ding và tính khoa học luôn có mỗi quan hệ thống nhất với

nhau trong suốt quá trình nghiên cứu Tính khoa học yêu cầu người viết phản ánh.

được sự tổn tại khách quan của sự vật, hiện tượng một cách chân thực; thể hiện kết

qua nghiên cứu sự vật, biện tượng cụ thé để đạt tới chân lý khách quan Tính Đảng

yêu cầu người viết phải dựa vào hệ tư tưởng của Đảng và đứng trên lập trường giai cấp Đối với chúng ta phải dựa vào lập trường, quan điểm, đường lối của Đảng.

'Cộng sản Việt Nam Dang Cộng sản Việt Nam iấy chú nghĩa Mác - Lénin và tư

tưởng Hồ Chí Minh idm nên tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động

Trang 19

.4 Vận dụng tính đảng và tỉnh khoa học trong giảng dạy học phần Lịch sử

‘Dang Cộng sản Việt Nam theo chương trình mới cũa Bộ giáo dục và đào tạo

Khi tiến hành giảng day lich sử Đăng Cộng sản Việt Nam, người giảng viên phải nhận thức rõ và nắm chắc nguyên tắc sự thống nhất giữa tỉnh Đảng và tính.

khoa học đó để áp dụng vào bài giáng, nhằm phản ánh một cách trung thực và đầy

đủ nhất đến người học các nội dung của môn học Cụ thể là nguyên tắc tính Dang

đội hỏi phải vận dụng nhuẫn nhuyễn phương pháp luận duy vật biện chứng và duy

vật lich sử, quán triệt sâu sắc lập trường, quan điểm, đường lối của Đáng; đấu tranh.

không khoan nhượng với những khuynh hướng sai lim, đi ngược với quan diém,

đường lối của Đăng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và lợi ích của nhân dan.

Nguyên tắc tính khoa học được thể hiện ở trình độ tổng kết thực tiễn đảm bảo khách quan, trung thực, đúc kết kinh nghiệm, bé sung lý luận Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là ịch sử lãnh đạo xây đựng và đấu tranh của Đảng với tư cách là đội tiên phong chính trị cúa giai cấp công nhân, đại biểu lợi ích của nhân dân lao động.

‘va dân tộc Việt Nam vi sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đó cũng là

quá trình vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lénin va tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn sống động của cách mạng Việt Nam Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu,

giảng day lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn quán triệt, vận dụng tinh

khoa học và tính Đăng trong tit cả các khâu, các bước.

Thứ nhất, trong ging dạy lịch sử Đảng, cần quán triệt nguyên tắc tính khoa.

học và tính Dang đồi hỏi phải dựng lại lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam một cách

trung thực, đúng đắn, phải làm rõ các giai đoạn, các thời kỳ lịch sử với nhiều biến cố xây ra, trong đó cả thành công và cả những sai lém, tốn thất.

Thứ hai, nắm vững nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi

Minh và vận dụng vào thực tiễn lịch sử Phải dim bảo tính khoa học khách quan

trong từng sự kiện, giảng day lịch sử Dang một cách trung thực, đúng đắn, không.

chi trinh bày thắng lợi ma cả những sự kiện không thành công Cẩn nghiên cứu giảng dạy lich sử nói chung và lịch sữ Đăng nói riêng một cách thẳng thắn, trung

thực Phải nói đúng quan điểm, đường lối của Đáng, phải phục cho nhiệm vụ chínhtrị của Đảng Phải rèn luyện phang cách, phương pháp nghiên cứu, giảng day lịch

sử Đảng, phái hết lòng vì sự nghiệp, say sưa tâm huyết với nghề, Phê phán những quan điểm sai trai tìm cách xuyên tac, bôi nhọ, bóp méo và tính Đảng trong nghiên cứu, giảng dạy; phê phán quan điểm nghiên cứu lịch sử Đảng chi đề cao tính Dang.

“Thứ ba, giữa tính Dang và tính khoa học có mối quan hệ mật thiết, thống nhất.

biện chứng lẫn nhau Sự thống nhất đó được thé hiện như tính Đảng chỉ đạo ue uh Tw THONG Tw Ta

'TRUỜNG ĐẠIHỌC

lô hon cược

Trang 20

phương hướng, phương pháp nghiên cứu đúng đắn, đưa việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử Đảng dat đến chân lý khách quan Bởi vì bản thân chủ nghieMác - Lénin đã là khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã van dung sáng tạo chủ nghĩa Mác ~ Lénin vào thực tế cách mang ở Việt Nam Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn.

ude lẫn thứ TX của Đáng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “tr tưởng Hồ Chi

Minh là một hệ thống quan điểm toàn điện và sâu sắc những vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng va phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lénin vào điều kiện của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt

đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh boa, văn hóa nhân loại Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền ting tư tưởng, kim chỉ nam cho

hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và ter duy lý luận của

Đăng ta”.

‘Vi vậy, việc đứng trên lập trường giai cấp công nhân, theo quan điểm của chủ

nghĩa Mắc - Lénin và tư tưởng Hé Chí Minh trong nghiên cứu, biên soạn và giảngday lịch sử Đảng sẽ đảm bảo cho chúng ta làm rõ được sự thật lịch sử, đạt tới chân.

lý khách quan, khoa học Tính Khoa học và tính Đăng trong sử học Mác-xít luôn

thống nhất với nhau và có quan hệ chặt chế với nhau Mối quan hệ giữa tính khoa.

học và tính Đảng thé hiện ở chỗ tính Đăng cộng sản là cái bản chất tr tưởng - chính

trí, có ý nghĩa chỉ đạo phương hướng, bảo đảm cho khoa học phục vụ lợi ích của

dân tộc và giai cấp vô sản Tính đảng không chỉ giới hạn trong phạm vi xác định lập trường, quan điểm của giai cấp vô sản mà còn gắn liền và tác đến các vấn đề

nội dung và phương pháp nghiên cứu Chúng ta không thé tách rời tính khoa học ra

khỏi tính Đảng và ngược lại, bởi vì làm như vậy bản thân khoa học sẽ mắt hiệu lực và không thé giải quyết những vấn đề quan trọng mè khoa học lịch sử đã đặt ra Kết

hợp đúng đắn giữa tính khoa học và tính Đảng sẽ làm cho việc nghiên cứu lịch sử

"hiệu qua hơn Từ sự nhận thức mối quan hệ giữa tính Đảng khoa học và tính Đăng đi hỏi người nghiên cứu lịch sử phải đồng thời rền luyện lập trường, quan điểm

chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dung zaột cách sáng tạo, linh

hoạt các nguyên tắc Mácxít - Lêninnft vào nghiên cứu, nâng cao nghiệp vụ, bồi

dưỡng chuyên môn khoa học.

Thứ ñr, tròng giảng dạy lịch sử Ding là phải căn cứ vào các nguần sử ig

Đăng, nhất là Văn kiện Đảng Toàn tập và Hồ Chí Mink Taàn đập Bởi vì “Với

bộ Văn kiện Dang Toàn tép, tắt cả những người cần nghiên cứu và sử dụng văn.

kiện Đảng đều có thé dễ dàng tìm thấy những tài liệu chính thức và xác thực”.

“Việc xuất bản Văn kiện Đảng Toàn tập nhằm cung cấp những tư liệu lịch sử xác.

Trang 21

thực, có hệ thống cho công tác nghiên cứu lý luận, nghiên cứu và biên soạn lịch sử Dang” “Công bố các văn kiện Đảng cũng là để cung cấp một nguồn tư liệu chứa.

đựng những thông tin chân thực, chống lại những luận điệu xuyên tạc, làm cơ sở

cho cán bộ, ding viên và nhân dân hiểu rõ hơn hoạt động của Đảng vàphong trào.

cách mạng của nhân dân, đồng thời cũng giới thiệu với bạn bè quốc tế về lịch sử vẽ

vang và những bai học kinh nghiệm của Bing ta”*

Một số ví dụ cụ thể khi vận dụng nguyên tắc tính đảng và tính khoa học trong.

giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sẵn Việt N:

“Một, khi giảng day nội dung Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền cách.

mạng từ 1930 - 1945, chúng ta phải tôn trọng thực tiễn khách quan, khôi phục lại

bức tranh chân thực của lich sử đã diễn ra; trình bày những sự kiện điển hình, có

tính chất bước ngoặt trong từng giai đoạn lịch sử; trình bày cả thành công và hạn

chế; trình bày đường lối, chủ trương, Nghị quyết quá trình tổ chức thực tiễn để đưa cách mạng đi đến thắng lợi Chính từ sự thật lịch sử đó, rút ra những tổng kết kinh.

nghiệm quý báu trong giai đoạn cách mạng từ 1930 - 1945, đặc biệt những kinh

nghiệm trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bên cạnh đó, phải kết hợp sử dụng, rộng rãi các phương pháp liên ngành như thống kê, so sánh, đồng đại để nghiên

cứu và giảng dạy đạt hiệu quả cao.

Hai, chứng minh tính đúng đắn trong sự lãnh đạo của Dang

‘mang nước ta, nhưng cũng phải làm rõ những thất bại, hạn chế, khuyết điểm, từ đó.

có những giải pháp khắc phục Đó chính là thái độ khoa học trong nghiên cứu, giảng dạy lich sử Đảng Vi du, khi giảng dạy về cải cách ruộng đất giai đoạn

1953-1956, chứng ta đã phạm phải những sai lầm nghiêm trong do không nắm vững

những biến đổi ở nông thôn miễn Bắc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và

trong kháng chiến chống Pháp Đặc biệt là sai lim trong chi đạo fổ chức thực hiện Nhung đến năm 1956, tai Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa II đã thio luận và kết luận về thắng loi và sai lâm của cải cách ruộng đát Hội

nghị chủ trương: Kiên quyết sửa chữa sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, phát huy những kết quả và thắng lợi thu được” Hội nghị khẳng định: Chúng ta không sợ vạch rõ sai lầm, khi đã thấy sai lầm thi chúng ta kiên quyết sửa

chữa và nhất định sửa chữa được Nhữ vậy, với tính thn đũng căm tự phê bình va phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trước toàn thể nhân dan, Đăng ta một mặt

nhanh chóng sửa chữa sai lầm, mặt khác có những biện pháp củng cố và phát huy.

i với cách

* Đăng Cộng sin Vigt Nam: Văn tiện Đáng Toàn tập, Nx CTQG, Hà Nội, 1998, L1, tr 67

19

Trang 22

thấng lợi, kịp thời có những chủ trương đúng đắn dé đưa nông thôn miền Ba lên, cải thiện đời sống cho nhân, tiếp tục đấu tranh thực biện thống nhất nước nha (Qué trình sửa chữa sai lầm đó của Dang được trình bày đứng đắn, khách quan trong

các văn kiện của Đăng, các công trình nghiên cứu sử học Đó chính là thái độ khoa.

học trong nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quán triệt sâu sắc

nguyên tắc tính khoa học và tính đăng

Ba, khi giảng dạy phần Đảng lãnh đạo cả nước qud độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi :nới (1975-2018), đặc biệt là những sai lầm khuyết điểm.

giai đoạn 1975-1986, quán triệt tính Đăng thể hiện ở chỗ là bám sát các văn kiện

của Bang, đặc biệt là Văn kiện Đại hội VI đã đánh giá thành tựu, đặc biệt những sai

lầm, khuyết điểm, tính chất, nguyên nhân của những sai lầm, khuyết điểm của 10

năm (1975-1986), để từ đó Đảng quyết tâm đổi mới toàn diện đất nước Tính khoa học ở chỗ, thể hiện trung thực, khách quan quá trình của lich sử giai đoạn 1975-1986 Như vậy, người học sẽ có cái nhìn toàn điện, đầy đủ, khách quan về giai đoạn

ca nước đi lên chủ nghĩa xã hội, đưới sự lãnh đạo của Đăng.

5 Kết lu

‘Tinh Đảng và tính khoa học trong giảng dạy học phần Lịch sử Dang Cộng.

sản Việt Nam theo chương trình mới của BỘ giáo dục và đảo tạo là một nguyên tắc

trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy các môn lý luận đòi hot người giảng dạy

phải tuân theo, vì nó là vũ khí đễ đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị Bên.

cạnh đó, ging viền phải sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, năng lực tư.

cduy khoa học, thái độ vô tr, công bằng trong đánh giá và phải có trách nhiệm trước.

lịch sử, trước sự tiến bộ của khoa học: bảo vệ chân, thiện, mỹ Đấu tranh phê phán, loại bô những quan điểm phản động xuyên ạo, chồng đối của các thé lực thủ địch ‘Trong mối quan hệ giữa tinh Đảng và tính khoa học thi tinh Đảng phải đặt lên hàng đấu, vi tinh Đảng phục vụ cho sự nghiệp chính trị, đồng thời tôn trong tính khoa học, tỉnh khách quan, góp phần nâng cao chất lượng trong nghiên cửu và giảng day học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian tới.

"Tài liệu tham khảo

1 Chương trình học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sử dung

trong các trường đại học-hệ không chuyên lý luận chính tr), ban hành kèm đheo

Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2019 của Bộ giáo dục và đào tạo.

2 Bộ giáo dục và đáo tạo, Giáo tình Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam,

‘Tai liêu tập huấn hè tháng 8/2019.

Trang 24

VAN DE “VAI TRÒ CUA LÃNH TY NGUYEN AI QUỐC BOI VỚI SỰ RA ĐỜI CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM” TRONG MON HOC

LICH SỬ ĐĂNG CONG SAN VIET NAM.

ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung

"Bộ môn ĐLCM của ĐCSVN~ Trường Đại học Luật Ha Nội

Email: Ngocdungxdd3 I@gmail.com

‘Tém tit: Nhằm thực hiện những thay đổi trong chương trình đào tạo theo

công văn số 3056/BGDĐT-GDĐHI ngày 19/7/2019 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về

hướng dẫn thực hiện chương trình, giáo trình các môn Lý luận chinks tri, trường.

Dai học Luật Hà Nội đã tiến hành việc điều chỉnh các học phần thuộc chương trình

đào tạo trình 45 dai học hệ chink quy, theo đã môn học Lich sử Đảng cũng có se

đổi mới Bài viết tập trung làm rõ một số nội dung triển khai vấn đề “Vai trò của lành tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam” trong

môn học Lịch sử Đảng Công sản Việt Nam đáp ứng những yêu câu mới của môn

hoc này.

"Từ khoá: Vai tr, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt

Nam, môn học, Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

1 Đặtvẫnđề

Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam là một trong những môn học lý luận chính

trị có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên,

hình thành nhận thức và hành động cách mạng cho sinh viên, đáp ứng mục tiêu xây

dựng đội ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên, phục vy cho yêu cầu xâydựng và phát

triển đất nước.

Thực hiện công văn số 3056/RGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ Giáo

đục & Đào tạo về hướng dẫn thực hiện chương trình, giáo trình các môn Lý luận

chính trị, trường Đại học Luật Hà Nội đã tiến hành việc điều chỉnh các học phần

thuộc chương trình đào tạơ œình độ đại học hệ chính quy, theo 46 mén hoe Lịch sit

Đảng được giảng day với hệ số 2 tín chi thay cho môn Đường lối Cách mạng của.

Bang Cộng sản Việt Nam trước đây với hệ số 3 tin chỉ, Nhằm thực hiện những thay

đổi trong chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy môn Lịch sử Dang cũng có đổi mới nhằm đáp ứng những yêu cau mới của môn học Bài viết tập trung làm rõ một số nội dưng triển khai vấn đề “Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra

Trang 25

đời của Đăng Cộng sản Việt Nam” trong môn học Lịch sử Đăng Cộng sản Việt

Nam đáp ứng yêu cầu mới của môn học nay.

2 Nộidung

2.1 Khái quất vẫn đề “Vat trò cũa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời

của Đăng Cộng sin Việt Nam” trong môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa

Mác-Lénin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, thông qua vai

trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Người đã tim ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, chuẩn bị tích cực các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng, đồng thời chủ trì

việc hợp nhất các tỗ chức cộng sản thành một ding duy nhất lấy tên là Dang cộng.

sản it Nam Ding Cộng sản Việt Nam ra đời đã đáp ứng kịp thời đồi hỏi của lịch sử, chấm dứt tình trạng khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước kéo đài suốt nửa cuối thế ky XIX đến ba thập niên đầu thế kỷ XX Cách mạng Việt Nam từ đây có cương Tinh đúng din với việc xác định mục tiểu chiến lược, lực

lượng và phương pháp cách mạng rõ rằng; có đội tiền phong lãnh đạo mang bản chất cách meng của giai cắp công nhân và tiêu biéu cho phong trào dân tộc, quyết tâm lãnh đạo toàn dan giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc để tiền tới xã hội cộng sản Trong kết cấu chương trình giảng dạy môn hoc Lich sử Đảng, vấn đề “Vai trò

của lãnh tụNguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam” được kết cấu trao đổi trong một giờ thảo luận, và được triển khai sau nội dung “Quá trình.

Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm con đường cách mạng giải phỏng dân tộc, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lénin và chuẩn bị những điều kiện dé thành lập Đảng”, qua đó tém

lược cả quá trình dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với công lao.

to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Có thể nói đây là một nội dung quan trọng

trong kết cấu chương trình môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

‘Vin để Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản _Việt Nam được triển khai tiếp cận bao gồm 3 vai trò chính:

Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc là người tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra

con đường đúng đắn cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dan tộc.

Thứ hai, Nguyễn Ai Quốc là người chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tr

tưởng và t6 chức cho sự ra đời của Đăng Cộng sản Việt Nam.

Trang 26

Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp thành lập Dang Cộng sản Việt Nam.

"Tiếp cận vấn đề Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đổi với sự ra đời của Đảng, khẳng định công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc, từ đó, củng cố niém tin,

niềm tự hào của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

2.2, Triển khai vin đề “Vai trò cita lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc abi với sự ra

đời cña Dang Cộng sản Việt Nam” trong môn học Lịch sử Đăng Cộng sản VigeNam

Nguyễn Ái Quốc là người tiấy thu chit nghĩa Mác - Lénin, tìm ra con đường đúng đắn cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân te

Day là vai trò đầu tiên, thé hiện căn cứ lý luận đối với sự ra đời của Đảng

Cộng sản Việt Nam Vai trò này gắn với 2 sự kiện lịch sử quan trọng: sự kiện thing71/1920 và sự kiện tháng 12/1920.

Sự kiện tháng 7/1920 là sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc “So thảo lần thứ nhất

Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lénin in trên báo Nhân đạo số ra.

ngày 16,17/7/1920 Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: “muốn cứu nước và

phóng dan tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mang vô sản”

Day là sự kiện đánh dấu quá trình chuyến biến của Nguyễn Ái Quốc từ một chiến sĩ

‘yea nước chưa có con đường 75 ring trở thành chiến sĩ yêu nước theo chủ nghĩa

Mác ~ Lênin.

'Khi triển khai các sự kiện lịch sử này đặt ra vấn đẻ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn.

con đường cách mạng vô sản cho cách mạng Việt Nam, sỡ dĩ của việc lựa chọn.

cách mạng vô sản là bởi vi: Đây là cuộc cách mạng rriệt để nhất, đến nơi nhất; La

cuộc cách mạng có thể tập hep dng dio lực lượng cách mạng thông qua chính

dang của giai cấp công nhân, điều này rất phủ hợp với tính chất xã hội Việt Nam nhiều giai cấp, ting lớp; Các con đường cứu nước trong nước đều bộc lộ những han

chế; Là mục tiêu, là sự lựa chọn đúng đắn của cách mạng Việt Nam.

Sự kiện tháng 12/1920, là sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia Dai hội lần thứ

mười tám của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), tại đây Nguyễn Ái Quốc đã bỏ "phiến tán thánh gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Dang Cộng sản Pháp.

Sự kiện này là dấu mốc đánh đấu Nguyễn Ái Quốc từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ Cộng sản,

Trang 27

"Khi triển khai vai trò thứ nhất này, cần làm rõ một số nội dung gắn với các sự

kiện như vậy để thấy được vai trỏ tiếp thu chủ nghĩa Mác — Lénin, tìm ra con

đường cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, mở đầu cho quá trình chuẩn bị những điều kiện và hướng tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau khi tiếp thu chú nghĩa Mác — Lénin, Nguyễn Ái Quốc tích cực học tập,

nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác ~ Lénin, chuẩn bj các điều kiện về chính

trị, tự tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Đây là vai trỏ

rất quan trọng và là vai trò trực tiếp dẫn tới sự ra đời của Đảng.

(Qué trình truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin thông qua hoạt động của Nguyễn ‘Ai Quốc từ 1920 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trải qua những sự kiện gắn với những địa danh cụ thể:

Qué trình hoạt động ở Pháp: Từ cuối 1920 đến tháng 6/1923: Nguyễn Ai Quốc tích cực tham gia phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Pháp để học tập kinh nghiệm đấu tranh; Cùng với các nhà hoạt động thuộc địa của các nước thuộc địa khác: Marốc, Tuynigi, Angieri thành lập Hội Liên hiệp thuộc dia.(H6i Liên hiệp thuộc địa có nghĩa là đoàn kết, liên kết phong trào đấu tranh thuộc địa với

nhau và giúp đỡ truyền bá chủ nghĩa Mac ~ Lênin dén các dân tộc thuộc địa); Hội

Liên hiệp thuộc địa cho xuất ban báo “Người cùng khổ”, Nguyễn Ái Quốc làm chit

nhiệm kiêm chủ bút, đồng thời Nguyễn Ái Quốc còn viết cho nhiều báo khác và viết một số tác phẩm: Lời than văn của bà Trưng Trắc, Vi hành, vở kịch ngắn “Con

rong tre”; Nguyễn Ái Quốc khởi thảo tác phẩm “Ban án chế độ Thực dân Pháp” (tác phẩm này đến đầu năm 1925 mới hoàn thành, xuất bản lần 1 vào tháng 1/1925 tại Pháp); Đề nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản thánh lập Ban.

nghiên cứu thuộc địa, Nguyễn Ai Quốc làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu những vấn

để về Đông Dương;

Quá trình hoạt động ở Liền Xô: Tháng 9/1923 đến tháng 11/1924 Nguyễn Ái

Quốc hoạt động ở Liên Xô ~ trung tầm của phong trào cộng sản quốc tế và tiếp tục

66 sung, phát triển lý luận về cách mạng thuộc địa; Tích cực học tập kinh nghiệm.

xây dựng Đảng, chính quyển Xô Viết của Lênin; Tham dự các hoạt động của các tốQuốc tế nông dân, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế phụ nữ, đặc biệt

chức quốc tí

Ai Quốc được biết đến nhiều hon); Hoàn thiện tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân

Pháp” t6 cáo tội ác của Thực dân; Trong thời gian này, Người còn viết nhiều bài

25

Trang 28

cho báo Sự thật của Đảng Cộng sin Liên Xô và tạp chí Thư tín quốc té của Qui

Công sản.

Qui trình hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc): Từ 11/1924 đến tháng 4/1927 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc), và tích cực chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đăng Cộng sản Việt Nam; Thảnh lập Hội Liên hiệp các dan tộc bị áp bức ở A Đông; Tháng 2/1925, cải tổ Tâm Tâm xã, thành lập tổ

chức Cộng sản Đoàn; Tháng 6/1925, từ hạt nhân Cộng sản Đoàn đã thành lập Hội

Việt Nam cách mạng Thanh niên Cho xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận Báo Thanh niên ra số đầu tiên ngày 21/6/1925; Tai Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên , Nguyễn Ai Quốc tổ chức nhiễu lớp đào tạo cán bộ cách mang, những, học viên sau khi học xong, xuất sắc thì được gửi di học tiếp ở trường Đại học Quân

sự Hoàng Phố (Trung Quốc) hoặc trường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, còn phần lớn là đưa về nước dé truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào

phong trảo công nhân và phong trio yêu nước ở Việt Nam Tổ chức này có nhiệm.vụ giác ngộ thanh niên yêu nước vé lý tưởng cộng sản, lý tưởng XHCN thông qua

mở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu, Trung Quốc tir năm 1925 -1927; Năm

1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp và xuất bản thành tác.

phẩm “Đường kích mệnh”; Giữa năm 1927, do có vụ phản loạn của Tướng Giới “Thạch, Nguyễn Ai Quốc rời Quảng Châu (Trung Quốc) và tiếp tục hoạt động 6

nhiều nước, tiếp tục chuẩn bị điều kiện thành lập Đáng.

"Triển khai tiếp cận vai trò này, giảng viên cần hướng cho sinh viên tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác — Lênin Và qua những hoạt động đó, sinh viên cần nhận thức được đâu là sự chuẩn bị về chính trị, đâu là sự chuẩn bị vé tư tưởng và đâu là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời

của Đăng Cộng sản Việt Nam.

“Trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, chuẩn bị về chính trị được thé gn thông qua việc Người phác thảo những vấn để cơ bản của đường lối cứu nước.

đăng din cho cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại

Quảng Chau (Trung Quốc) Năm 1927, được in thành sách lẤy tên ä “Đường Cách mệnh” Những vấn đề then chốt trong tác phẩm có tác dụng lớn không chi đối với 'Việt Nam, ma còn đối với cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước.

thuộc địa Phương Đông Những vấn đề đó là: cách mạng là sự nghiệp của quần

ching, chủ yếu là công nông, vì vậy phải tổ chức quan chúng lại; cách mạng muốn.

thành công phải có một Đáng Cộng sản lãnh đạo; phải có đường lối và phương.

Trang 29

pháp cách mạng đứng; cách mạng giải phóng dân tộc phải liên hệ chặt chế với cách

‘mang vô sản thé giới Người chỉ rõ: “Cách mệnh Nga day cho chúng ta rằng muốn.

cách mệnh thành công thì phải lấy dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng ‘ving bền; phải bền gan, phải hy sinh; phải thống nhất Nói tóm lại là phải theo chủ

nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”! Tác phẩm “Đường kách mệnh” của Người là sự chuẩn bị tập trung và chu đáo về ly luận chính trị của Đảng ta, đặt nền tảng tư

tướng cho đường lối chính trj của cách mang Việt Nam theo con đường xã hội chủ

“Chuẩn 6i về te tưởng: Nguyễn Ai Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênïn vào ‘Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tr tưởng Mác - Lénin từng bước chiếm wu thé trong đời sống xã hội, lâm chuyến biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập

trường của giai cắp công nhân Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ~ Lénin được cụ thé hóa cho phù hợp với trinh độ của các giai ting ‘trong xã hội Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam không phải bằng các tác phẩm kinh điển, những cud sách lý luận đồ sộ mà bằng các tác phẩm ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quần chúng Những bài viết, bài giảng với lời văn giãn dj, nội dung thiết thực đã nhanh chống được truyền thụ đến quần

chúng Người đã vạch trần bản chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân.

dan thuộc địa, nhân dân Việt Nam; nêu lên mối quan hệ giữa cách mang v6 sẵn và

cách mạng giải phóng dan tộc thể hiện rõ trong tác phẩm Bản ân chế độ thực dân Pháp Ngoài viết báo, sách, tham luận tại các Hội nghị quốc tế, Nguyễn Ai Quốc.

còn trực tiếp giảng bài, chủ trì thảo luận, sử dụng nhiều hình thức, biện pháp tuyc

truyền chủ nghĩa Mác — Lênin, con đường, phương pháp cách mạng cho thế hệ trẻ va tng lớp nhân dân Việt Nam.

Chuẩn bị về tổ chức: cùng với việc chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho sự ra

đời của một chính Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã day công chuẩn bị về mặt tổ chức qua

việc huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng

Chau (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)

đẻ vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghia Mác - Lênin Đây là một tổ chức.

tiền thân của Dang Cộng sản Việt Nam sau này Hội Việt Nam cách mạng Thanh

niên giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thận từ các thành phần, ting

'Hồ Chí Minh, Toản tập, Nxb CTQG, H 2011, tp 2, t.304

27

Trang 30

lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng, phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công của

"Nguyễn Ái Quốc trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Ding xa đời.

"Như vậy với vai trò thứ hai này, sinh viên có thé thấy được sự chuẩn bị của "Nguyễn Ái Quốc về chính tr, tr tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình đó trực tiếp dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

sau nay.

Nguyễn Ái Quốc là người tiếp thu chủ nghĩa Mác — Lênin, chuẩn bị các điều.

kiện để thành lậ Đảng và cũng là người rực điếp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đây cũng là một vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của

Đăng Cộng sản Việt nam.

Đối với vai trò này, trước hết có thé thay Nguyễn Ai Quốc là người nhận thức

cần thiết hợp nhất các #8 chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh lịch sử cuối năm 1929,

'Với sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đạt ra những yêu cầu mới che cách

mạng Việt Nam Sự ra đời ba tỗ chức cộng san trén cả nước điễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 và đầu năm 1930 đã khẳng định bước tiến về chất của phong trio

công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô

sản, phù hợp với xu thể và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, sự ra đổi của ba tổ chức cộng sin ở ba miễn (đều tuyên bố ting bệ Quốc tế Cộng sin, kêu øọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận đổ chức của minh và đều tự nhận là đảng cách.

mạng chân chính) không tránh khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước Đặc biệt, cuối năm 1929 đã xảy ra tinh trạng hai tổ chức: Đông.

Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng tranh chấp ảnh hướng trong.

quần chúng, bài xích lẫn nhau và mỗi ổ chức đều muốn đứng ra thống nhất các tỏ

chức cộng sản Trước tình hình đó, ‘COng sản nêu rõ nigra vụ của những, người cộng sản Đông Dương (theo tài liệu ghỉ ngày 27/10/1929 của Quốc tế Cộng, sản gửi những người cộng sản Đông Dương): “Nhiệm vụ quan trọng nhất vả cấp "bách nhất của tat cả những người cộng sản Đông Duong là thành lập một đảng cách.

mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản, nghĩa là một Đảng Cộng sản có tính.

chất quần chúng ở Đông Dương Đảng đó phải chỉ có một và là td chức duy nhất ở.

Đông Duong”.

* Đảng Cộng sản Việt Nam: Van kiện Đăng toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1998, tr614.

Trang 31

Nhìn lại lich sử, có thể thấy, Ngày 27/10/1929 Quốc tế cộng sản đã gửi cho

những người cộng sản Đông Duong tải liệu Về việc thành lập một Dang Cộng sản

ở Đông Dương, trong đó chỉ rõ: “Các tổ chức cộng sản phải chấm dứt sự chia rẽ

công kích lẫn nhau đồng thời xúc tiến việc hợp nhất thành một chính đảng duy nhất ở Đông Dương” và “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tắt cả những, người cộng sản Đông Dương là thành lập một dang cách mang có tính chất giai cấp.

của giai cấp vô sản Đảng đó phải chỉ có một và là tỗ chức cộng sản duy nhất ở.

Đông Dương” Song tài liệu này chưa kịp đến tay những người cộng sản Việt Nam.

Lúc đó Nguyễn Ái Quốc ở Xiêm đã nhận được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt Nguyễn Ái Quốc lập tức rời Xiém về Hương Cảng (Trung Quốc) Với tự cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có day đủ quyền quyết định mọi

vấn đề có liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương, Người chủ động, triệu tập đại biéu của hai nhóm Đông Dương Cộng sản Dang và Án Nam Cộng sản

Dang, chủ trì hội nghị hợp nhất thành lập Đảng.

Xuất phát từ bối cảnh lịch sử khi các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ,

phân tán, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, và nhận thấy rõ một phong trào không có 3 tổ chức lãnh đạo được và khắc phục những tình trạng hoạt động đó,

'Nguyễn Ái Quốc đã nhận :hức cần thiết phái hợp nhất các tổ chức này để thành lập,

Nguyễn Ai Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị Thanh lập Đảng và soạn thảo các,

văn kiện: Chánh cương vin tắt, sách lược vin tất, điều lệ tóm tắt và chương trình

tóm tắt của Đảng Những văn kiện này hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của

ing ta, có tác dung chỉ đạo xuyên suốt đường lỗi cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam di từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Đây là những nội dung can chứng minh được để làm rõ vai trò trực tiếp thành lập Đăng của Nguyễn Ái Quốc.

"Như vậy, khi triển khai vấn để “Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối v¿

sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam” trong môn học Lịch sử Đảng Cộng sản

'Việt Nam, cần khai thác và làm zỡ được những nội dung vin đề như vậy, gắn với những yếu t lich sử về sự kiện, địa điểm, con người để làm rõ cho từng vai trò của

lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

3.3 Một số yêu cầu nhằm nông cao hiệu quà giảng dạy vẫn đề “Vai trò của

lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Dang Cộng sảm Vict Nam” trong

“môn bọc Lich sử Đăng Cộng sân Việt Nam

29

Trang 32

‘Trude hết, về phía đội ngũ giảng viên, cần yêu cầu sinh viên chủ động nghiên

cứu trước vấn đề, hướng dẫn học liệu cần thiết cho sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu Tiên cạnh đó, trước hết, bản thân người giảng viên cần nắm vững những kiến thức chuyên môn, những sự kiện lịch sử gắn với quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Dang Cộng sản Việt Nam Giảng viên vừa phải có kiến.

thức chuyên ngành sâu rộng, vừa phải có kiến thức lý luận cơ bản, gồm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh đối với vấn đề thành lập Đảng Cộng sản Dánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản

Vi Nam phải đánh giá trên cả hai phương diện lý lun và thực tiễn Bởi vậy kiến giảng viên trong triển.

Khai các vấn đề của môn học nói chung và vấn đề Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối

với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng.

biết kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp giảng dạy cả truyền thống và hiện đại như: hỏi đáp, trực quan, sử dụng những.

video, phim tài liệu về quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước khi Đảng Céng sin Việt Nam ra đời dé tăng thêm tinh hấp dẫn cho nội dung bài giảng Giảng

viên phải linh hoạt điều chỉnh về phương pháp giảng dạy, có kỹ năng tổng hợp tốt,

phân chia thời gian hợp lý.

“Chẳng hạn như khi triển khai nội dung vấn đề vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam này, giảng viên không đi sâu vào diễn tiến lịch sử Bởi trong khung chương trình mới, chuyên để về tiến trình lịch sử ‘Dang sẽ rút gọn về thời lượng So với khung chương trình cũ, đây là sự điều chỉnh.

lớn, đặt ra những yêu cầu méi cho giảng viên Trong quá trình giảng dạy, giảng viên vẫn phải tái biện được tổng thé tiến trình ra đời của Đảng; đảm bảo tính logic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử; lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm, tập trung phân tích, làm rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng.

Céng sản Việt Nam Tuy nhiên, do giới hạn thời lượng nên không đi sâu vào diễn biến va các chỉ tiết lịch sử cu thể Đễ đáp ứng yêu cầu này, giảng viên nhất định phải điều chỉnh căn bản về phương pháp giảng dạy, có kỹ năng tổng hợp tốt, phân

chia thời gian hợp lý.

'Về phía sinh viên, cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu những nội dung về vai

trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, bám sátnội dung được định hướng, tích cực trong trao đổi, simena dé làm rõ và hiểu sâuhơn vấn 48 được trao đổi Bên cạnh đó, cin rèn luyện kỹ năng đánh giá vấn dé, biết

Trang 33

đặt vấn đề trong bối cảnh lịch sử để có sự phân tích, đánh giá và tổng hợp một cách.

chính xác nhấ

3 Kếtuận

Nhu vậy, khi thực hiện khung chương trình mới, việc giảng day Lịch sử Đảng

trong thời gian tới sẽ đặt ra những yêu cầu mới đối với giảng viên và sinh viền.

Nhận thức tốt vấn đề này, giảng viên và sinh viên cần thực hiện tốt các yêu cầu, tir

.đó góp phẫn nâng cao hiệu quả nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng,

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trinh Lich sử Đáng Cộng sản Việt Nam (sitdung trong các trường Đại học — hệ không chuyên lý luận chính tị, Tài liệu dùng

tập huấn giảng dạy năm 2019, Hà Nội tháng 8/2019.

2 Ding Cộng sản Việt Nam, Vain kiện Đăng toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà

Trang 34

PHƯƠNG PHAP LICH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG GIANG DẠY HỌC PHAN LICH SỬ DANG CỘNG SAN VIỆT NAM THEO

CHUONG TRÌNH MỚI CUA BỘ GIÁO ĐỤC VA ĐÀO TAO

TS Nguyễn Văn Khoa

BO môn Đường lỗi cách mạng của Đăng CSVN

Khoa Lý luận chính tị, Đại hoc Luge Hi NộiTóm

Déi mới phương pháp giảng day các môn lý luận chính tị nói chung và Lich sử Dang Cộng sản Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao chất

lượng giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay Bài viết khái quát về hoe phan Lịch

sử Đảng Công sản Việt Nam theo chương érink mới của Bộ giáo due và đào tạo;

khái niệm phương pháp lịch sử, phương phảp logic, mỗi quan hệ và vận dung

phương pháp lich sử và phương pháp logic trong giảng day Lịch sử Đảng Cộng

sản Việt Nam theo chương trình mới của Bộ giáo đục và đào tạo.‘Tit khoá: phương pháp, lich sử, logic, siảng day, lịch sử đảng

1 Đặt vấn đề

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành của khoa học lịch sử,

trong những năm qua, cùng với xu thế chung tiến hành đổi mới công tác giáo đục lý.

luận, trong nghiên cứu, giảng day lịch sử Đảng đã tích cực đổi mới cả về nội dung,

và phương pháp chơ phủ hợp với mục tiêu nhiệm vụ cách mạng trong tình hìnhmới, Đặc biệt là vận dụng linh hoạt phương pháp lịch sử và phương pháp logic vừa

đảm bảo tính khoa học và tính thực tiến, tạo nên sự hứng thú cho người học, người

nghe Bài viết khái quát về học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo dự

thảo chương trình mới của Bộ giáo dục và đào tạo; khái niệm phương pháp lịch sử,

phương pháp logic, mối quan hệ và vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp.

logic trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình mới của"Bộ giáo dục và đào tạo.

2 Nội dung

21 Khái quát hoc phần Lich sie Đảng Cộng sâm Việt Nam theo chương,

trình mới của Bộ giáo due và đào tao

Ngày 23 tháng 12 năm 2019, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành Quyết định

số 4890/QD-BGDDT về phê duyệt chương trình, giáo trình các môn lý luận chính

trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về lý luận chính trị ‘Theo đó, học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình mới của Bộ.

Trang 35

giáo dục và đảo tạo đành cho khối không chuyên lý luận chính trị, gồm 2 tín chỉ với

mục tiêu về nội dụng là cung cắp những tri thức có tính hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sẵn Việt Nam (1920- 193), sự lãnh đạo của Đăng đối với cách mạng Việt Nam trong thời ky du tranh giảnh chính quyền (1930- 1945), trong hai

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ ién chủ nghĩa xã.

hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018) Mục điêu vé te tưởng là thông qua các sự kiện lịch sử va các kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Dang để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin của sinh viên vào sự

lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại Mac riếu về kỹ năng là trang bị

phương pháp ty duy khoa học vé lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học

tập môn học và khả năng vận dung nhận thức lịch sử vào công tác thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng Nội dung chính của môn học fa trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối ượng, mục dich, nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống,

vẻ sự ra đời của Dang (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành

chinh quyền (1930- 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp và đề quốc Mỹ xâm lược, bode thành giải phóng dan tộc, thống nhất đất nước (1945-1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi

mới (1975-2018) Qua đó khẳng định các thành công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đáng để giúp người học nông

cao nhận thức, niém tin đối với Đăng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ của sinh viên là nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, nội

dung cơ bản của môn học Lịch sử Đảng, rèn luyện kỹ năng từ duy, phương pháp

học đập, nâng cao nhận thức tư tưởng, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, góp phân phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, vận dụng kinh nghiệm lịch sử vào công tác thực tiễn; Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến thảo luận; đọc và sưu.

tầm các tư liệu cô liên quan đến nội dung của môn học; Tham dự đầy đủ, tích cực

việc lên lớp, thảo luận, thi, kiểm tra theo quy định.

2.2 Khái niệm, nguyên tắc phương pháp lịch sử và phương pháp logic

2.2.1 Phương pháp lich sử

‘Moi sự vật và hiện tượng của tự nhiên va xã hội đều có quá trình lịch sử của nó, tức là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Đó là một quá trình vận động và biến đổi liên tục, hết sức cụ thể, đây quanh co, phức tạp, bao gồm cả.

3

Trang 36

những cái ngẫu nhiên lẫn cái tắt yếu, muôn hình, muôn vẻ, trong những hoàn cảnh,

điều kiện khác nhau và theo một trật tự thời gian nhất định Phương pháp lịch sử là phương pháp diễn lại tiến trình phát triển của các hiện tượng và các sự kiện lịch sit

với mọi tinh chất cụ thể của chúng, Do đó, đặc diém của nó như sau: Thứ nhát, nó.

phải di sâu vào tinh muôn màu, muôn vẻ của lịch sử, tìm ra cái đặc this, cái cá

biệt trong cái phổ biển Và trên cơ sở nắm được những đặc thi, cá biệt đó mà trình bảy thể hiện cái phd biến của lịch sử; Thứ Aai, nó yêu cầu chúng ta phải tim hiểu cái không lắp lại bên cái lắp lại Các hiện tượng lịch sử thường hay tái diễn, nhưng không bao giờ diễn lại hoàn toàn như cũ Phương pháp lịch sử yêu cầu phải tìm ra cái khác trước, cái không lip lại để thấy những nét đặc thù của lịch sử; Thứ.

ba, nó yêu cầu chúng ta phải theo đối những bước đường quanh co, thyt lùi tam

thời của phát triển lịch sử Bởi vì lich sử phát triển muôn màu muôn vẻ, có khi cái

cũ chưa thật tàn tạ, cái mới đã nảy sinh Hoặc có khi cái mới tuy đã chiếm ưu thế nhưng cái cũ hãy còn có điều kiện và nhu cẩu tồn tại trong một chừng mực nhất định Phương pháp lịc sử phải đi sâu vào những ẩn khuất đó; Tie tu, nó yêu cầu chúng ta di sâu vào ngõ ngách của lịch sử, đi sâu vào râm lý, tình cảm của quân “chúng, hiểu lịch sử cả về điểm lẫn về diện, hiểu từ cá nhân, sự kiện, hiện tượng đến.

toàn bộ xã hội.

Tám lại, phương pháp lịch sử nhằm diễn lại tiến trình phát triển lịch sử với tính muôn mau muôn vẻ của nó, nhằm thể hiện cái lịch sử với tính cụ thể của nó, tính hiện thực, tính sinh động của nó Nó giúp cho ta nấm vững được cái lịch sử dé

có cơ sở nắm cái logich được sâu sắc, đúng din hơn Phương pháp lich sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian như nó đã từng diễn ra (quá trình ra đời,

phát triển, tiêu vong) Nhiệm vụ của phương pháp lịch sử là thông qua các nguồn tư.

liệu để nghiên cứu và phục dựng đầy đủ các điều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng, đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mỗi quan hệ tác động qua lại với các nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng, từ đó có thể dựng

lại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra.

M6t số nguyên tắc cơ ban của phương pháp lich sử:

~ Tính biên niên: nhà nghiên cứu phải trình bày quá trình hình thành và phat

của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự của nó như đã diễn ra rong thực tế“để thấy được tính liên tục trong quá trình vận động, phát triển của nó.

Trang 37

~ Tính toàn điện: khi phục đựng quá khứ, nhà nghiên cứu phải khôi phục đây

đủ tất cả các mặt, các yếu tố va các bước phát triển của sự vật, hiện tượng, tránh tình trạng qua loa, đơn giản thậm chí cắt xén thông tin Tuy nhiên, chúng 2 cũng.

cần tránh tình trạng liệt kê, chất đống tư liệu, phải biết lựa chọn các tư liệu tiêu.

biểu, điền hình về các sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.

~ Tính chỉ tiết: người nghiên cứu phải bám sát và phản ánh chỉ tiết quá trình

vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng, kể cả các bước phát triển quanh eo, ‘thut lùi tạm thời của nó để đảm bảo tính trung thực và phản ánh đúng tiến trình vận.

động của sự vật, hiện tượng.

- Tính cụ thể: các sự vật, hiện tượng tồn tại luôn gắn liền với không gian, thời gian và con người cụ thể Do đó, người nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xây ra của sự vật, hiện tượng.

2.2.2 Phương pháp logic

Phuong pháp lôgie khác với phương pháp lịch sử ở chỗ nó không nhằm din lại

toàn bộ tiến trình của lịch sử, mà nhằm nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử, nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhắm vạch ra bản chất

‘quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng Do đó, đạc điểm của

nó là: Thử nhất, nhằm đi sân tìm biểu cái bám chất, cái phd biển, cái lắp lại cba các

sự vật, hiện tượng Muốn vậy, nó phi đi vào nhiều hiện tượng, phân tích, sơ sánh,

tông hop dé tim ra bản chất của những sự vật, hiện tượng; 7# hal, nếu phương, pháp lich sử đi sâu vào cả những bước đường quanh co, thụt lồi tạm thời của lịch

sử, thì phương pháp logich lại có thể bỏ qua những bước đường đó, mà chỉ mắm lấp bước phát triển tht yếu của nó, nằm Wy cái xương sống phát triển của nó, năm lấy

ng luật của nó Như Ang-ghen đã néi “ Logich không phải là sựphản ánh lịch sử "một ach đơn thuần, nid là sự phản lib 2 Aượ tốn nde lại, nhưng uẫn nn theo

uy luật mà hàn thân quá trình lịch sứ dem lại "!; Thứa ba, khác với phương pháp

lich sử, phải nắm lấy từng sự việc cụ thể, nấm ly không gian, thời gian, tên người cụ thể, phương pháp logich lại chỉ cần đi sâu nắm lấy những nhkên vật, sự.

kiện, giai đoạn điễn hình và nắm qua những phạm trà, quy luật nhất định, Nhờ những đặc điểm đó, mà phương pháp logich có những khả năng riêng: Thứ nhất,

giúp ta nhìn nhận ra cái mới Bởi vì logich 18 sự phân ảnh của thé giới khách quan

vào ý thức con người, mà thé giới khách quan thì không ngừng phát triển cái mới.

uôn luôn nảy sinh Do luôn luôn chú ý đến cái phổ biến, cái bản chất mà tư duy

* Mác Ängghe (196), Tuyển tp, Quyên 2, Nb Sự tật, Hà Nội 502

35

Trang 38

logich dễ nhìn thấy những bước phát triển nhảy vot và thấy được cái mới đang nảy.

sinh và phát triển như thé nào Đặc điểm của cái mới là nỏ khác về chất với cái cũ.

Mặc dù là hình thức thì chưa thay đổi, nhưng chất mới đã nay sinh; Thứ hai, do thấy được mềm méng của cái mới mà phương pháp này giúp ta thấy trước

được lướng đi của lịch sử, nhằm chỉ đạo thực tiễn, cải tạo thế giới; Thứ ba, Phương.

pháp giúp chúng ta tác động tích cực vào hiện thực, nhằm tái sản sinh ra lịch sử ở một trình Äộ cao hơn, nghĩa là chủ động cải tạo, cài biến tịch sử, nhờ nắm được.

những qui luật khách quan đó.

"Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tong quái các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tổ ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng

dịch sử dang “ẩn mình” trong các yếu tổ tắt nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tap dy.

"Nhiệm vụ của phương pháp logic là di sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái

Tặp lại của các hiện tượng, nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống phát triển, tức nắm lay quy luật của sự vật, hiện tượng, nắm lấy những nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển.

hình và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất định, từ đó giúp nhà nghiên cứu.

thấy được những bai học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng, _Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp logic:

- Tránh máy móc và định kiến, áp đặt: sự vật hiện tượng vận động theo quy.

luật của n6, chính vì vậy, khi sử đựng phương pháp logic dé phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của sự vật hiện tượng, đồi hỏi nhà khoa học phải di tim quy.

luật từ chính quá trình vận động phát triển phức tạp của chúng Có như vậy, người

nghiên cứu mới phát hiện được cả những quy luật phổ biến lẫn đặc thi (riếng) sự phong phú, đa dang và phát triển di lên củz các sự vật, hiện tượng Cần tránh tình trạng áp đặt những định kiến, những quy luật chung có sẵn để làm khuôn mẫu cho việc nhận thức, đánh giá về những đặc điểm, quy luật của các sự kiện hiện tượng

khác nhan.

~ Không tách rồi khỏi lịch sử: việc nghiền cứu để tim ra cái phổ biển, bản chất, quy luật ede sự vật, hiện tượng phải được tiến hành trên cơ sở khái quất hóa và rút ra từ hiện thực Nghĩa là phải sử dụng phương pháp logic gắn liền vớ

phương pháp lịch sử, nếu tách rời phương pháp lich sử thì nha khoa học sẽ rơi vào tình trạng suy luận trim tượng thiếu cơ số, nhận xót ching chung, thậm chí kết luận

3 Phan Ngọc Liền (201 1), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, Hà Nội, tr140

Trang 39

sai lầm Đồng thời cũng tránh trường hợp chí dựa vào vai dit kiện ít ỏi để khái quát

hóa thành quy luật, bản chất của sự vat, hiện tượng.

23 Mỗt quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic

Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương phép khác nhau,nhưng có quan hệ chit chế với akan trong quá trình nghiên cứu khoa học “Phương

pháp logic khác phương pháp lịch sử ở chỗ nó không nhằm điễn lại toàn bộ tiến

trình của lịch sử, mà là nhằm nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức

tổng quát nhằm nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử, nghiên cứu các hiện tượng.

lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật,

khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng”3, Giải thích tính thống nhất.

giữa bai phương pháp, Ph.Ăng-ghen viết: V8 bản chất, phương pháp logic không phải là cái gi khác là phương pháp lịch sử, chỉ có điều là nó thoát khỏi những hình thức lịch sử và những ngẫu nhiên pha trộn Lịch sử bắt đầu từ đâu, quá trình tư duy cũng phải bắt đầu từ đó Và sự vận động tiếp tục thém nữa của nó chẳng qua chỉ là sự phản ánh quá trinh lịch sử đưới một hình thức triu tượng và nhất quán về mặt lý luận Nó là phản ánh đã được uốn nắn lại, nhưng uốn nắn theo những quy luật ma bản thân quá trình lịch sử thực tế đã cung cấp, hơn nữa có thể xem xét mỗi một

nhân tổ ở cái điểm phát rién mà ở đó quá trình đạt tới chỗ hoàn toàn thành thục và đạt đến hình thức điển hình Ph.Ăng-ghen viết: ‘Lich sử là qué trình tiễn hóa của.

nhân loại và nhiêm vụ của nó là phải tim ra những quả luật vận ding của quá trình

đó” V.1.Lê-nìn nhắn mạnh rằng khoa học lịch sử phải “giúp vào việc hea chon

một cách tự giác những phương pháp, phương thức và biện pháp đấu tranh ít tốn lực lượng nhất mà có thể đạt được những kết quả to lớn nhất nà téu dài nhất""[3:46] Trong nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phương pháp lịch sử chỉ

giúp người nghiên cứu dùng lại ở việc phục đựng quá khứ của các sự vật, hiện

tượng Để tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng, người nghiên cứu cần kết hợp vận dụng phương pháp logic va một số phương pháp khác Lịch sir

hát sinh, phát triển và tiêu vong của sự vật, hiện tượng luôn quanh co, phúc tạp,

bao gồm cả những yếu tổ tất nhiên lẫn ngẫu nhiên Sự đa dang, quanh co phức tap

đó đã lam cho bản chất, quy luật tất yếu của sự vật, hiện tượng bị “che khuất” Việc

> Văn Tạo (1993), Phương pháp lịch sử và Phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản,

Trang 40

loại bỏ di những yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để thấy được những cái

co bản và những cái được lặp đi lặp lại, từ đó làm bộc lộ bản chất, quy luật phát

triển khách quan của sự vật, hiện tượng là mục tiêu quan trọng của công tắc nghiên

cứu Hai phương pháp nay gitip nhà khoa học mô tả lịch sử của các sự vật, hiện

tượng, từ đó đi đến vạch ra bản chất, quy luật phát triển của chúng Nếu phương.

pháp lịch sử có nhiệm vụ khôi phục bức tranh quá khứ sinh động và phong phú của hiện thực thì phương pháp logic sẽ có nhiệm vụ đi tìm cái logic, cái tất yếu bên

trong “bức tranh quá khứ” đó để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển

kbách quan của hiện thực Phương pháp lịch sử và phương pháp logich là hai

phương pháp bắt nguồn từ hai phạm trù “lịch sử” va “logic” của chủ nghĩa duy vat

lich sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học Hay nói cách khác fa đây là hai

phương pháp thuộc phương pháp nhận thức khoa học trong triết học-phương pháp.

ấp dụng trong quá trình nghiên cứu khoa học Không chỉ riêng sử học mới vận

dụng, phương pháp này, mà nhiều ngành khoa học xã hội cũng cần vận dung Đặc biệt trong tổng kết kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm cách mạng, hai phương pháp,

này nếu được quan tâm và van dung tt, sẽ đem lại hiệu quả cao Hai phương pháp

này vô cùng cần thiết Đó vừa là phương pháp tư duy vừa là phương pháp cụ thé, về ‘te duy là quá trình đi từ tư duy cảm tính đến tư duy lý tính, từ trực quan sinh động.

đến tư duy trừu tượng, để trở về nhận thức cái cụ thể hơn, sâu sắc hon, tất cả đều

cần phải vận dụng tốt hai phương pháp này; về ;jwơng pháp cu thể là phải từ cái

logic giả thiết đi tim ny liệu, tiếp đó bằng cả hai phương pháp kết hợp mà phân tích,

tầm hiểu tư liệu, sự kiện lịch sử, để rồi từ nhiều tư liệu, sự kiện lịch sử đã phân tích, nhận thức mà khái quát ra được “logic” phát triển nội tại của đối tượng, thấy được ban chất, đặc điểm đối tượng.

24, Vận dung plurong pháp lịch sử và phương pháp logic trong giảng day

‘gc phân Lịch sử Đăng Cộng sin Việt Nam theo chương trình mới của Bộ gỉ

cục và đào too

“Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sĩ Đảng Cộng sin

‘Viet Nam là phương pháp dựa trên những tư liệu, cứ liệu lịch sử Dang, trình bay

quá trình phát sinh, vận động, biến đổi và phát triển của hiện thực lịch sử Đảng với

tất cả sự phong phú, đa dạng, ngẫu nhiên từ khi Đảng ra đời, hoạt động lãnh đạo

đến nay Phương pháp lịch sử hướng vào trình bay sự kiện, hiện thực Lịch sử Đăng,

theo quá trình bình thành, phát triển của nó nhằm cung cấp và tim hiểu những tri

thức cần thiết vẻ lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng trên tất cả lĩnh vực Sự kiện.

lịch sử Đảng, thời gian, không gian và diễn biến của các sự kiện cần được tái hiện

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w