1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy định của Bộ luật Hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

197 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tội Xâm Phạm Trật Tự Công Cộng Theo Quy Định Của Bộ Luật Hình Sự - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả TS. Cao Thị Oanh, ThS. Phạm Văn Báu, TS. Lê Đăng Doanh, TS. Đỗ Đức Hồng Hà, TS. Hoàng Văn Hùng, TS. Nguyễn Văn Hường, TS. Hồ Sỹ Sơn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 42,53 MB

Nội dung

Tinh cấp thiết của ề tài Tính cấp thiết của ề tài "Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy ịnh của BLHS - những van dé lý luận và thực tiễn" °ợc thé hiện trên 3 ph°¡ng diện c¡ bản sa

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(CÁP TR¯ỜNG)

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

THEO QUY ỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SU NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN

MS ee he Te of [HY

Chi nhiệm dé tài: TS Cao Thị OanhThu ký dé tài: ThS Phạm Vn Báu

Hà Nội - 8/2009

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT TRONG DE TÀI

DANH SÁCH CONG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIEN DE TÀI

DANH MỤC CHUYEN DE TRONG DE TÀI

PHAN MỞ DAU

PHAN THU HAI

BAO CAO TONG THUAT VE NOI DUNG NGHIEN CUU CUA DE TAI

I Ly luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

II Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự công cộng

IIL Những bat cập và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện quy ịnh về các

tội xâm phạm trật tự công cộng

PHAN THỨ BA

NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀIChuyên dé 1: Một số van ề lý luận về các tội xâm phạm trật tự

công cộng

Chuyên ề 2: Tội gây rồi trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 3: Tội xâm phạm thi thể, mồ ma, hài cốt - lý luận và

thực tiễn

Chuyên ề 4: Tội hành nghề mê tín, dị oan - lý luận và thực tiễn

Chuyên ề 5: Tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc - lý

luận và thực tiễn

Chiyén dé 6: Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác

phạm tội nà có - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 7: Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn

Chuyên ề 8: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ời ch°a

thành niêt phạm pháp - lý luận và thực tiễn

12 13

19

24

35

36 45

60

78

89

103 130

141

Trang 3

Chuyên ề 9: Tội truyền bá vn hoá phẩm ổi truy - lý luận và

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT TRONG DE TÀI

Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao

Trách nhiệm hình sự Trang

Tiến sỹTiến sỹ khoa họcViện kiểm sát nhân dân

oA ok , ˆ ˆ Ke

Viện kiêm sat nhân dân tôi cao

Xã hội chủ ngh)a

Trang 5

DANH SÁCH CONG TÁC VIÊN THAM GIA THUC HIỆN DE TÀI

Trang 6

DANH MỤC CHUYEN DE TRONG DE TAI

1 Một số van dé lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

2 Tội gây rối trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

3 Tội xâm phạm thi thé, mồ ma, hài cốt - lý luận va thực tiễn

4 Tội hành nghề mê tín dị oan - lý luận và thực tiễn

5, Tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc hoặc ga bạc - lý luận và thực tiễn

6 Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội mà có - lýluận và thực tiễn

7, Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn

8 Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ời ch°a thành niên phạm pháp

-lý luận và thực tiễn

9, Tội truyền bá vn hóa phẩm ồi trụy - lý luận và thực tiễn

10 Tội chứa mại âm, tội môi giới mại dam - lý luận và thực tiến

11 Tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên - lý luận và thực tiễn

Trang 7

PHAN MỞ DAU

I Tinh cấp thiết của ề tài

Tính cấp thiết của ề tài "Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy ịnh

của BLHS - những van dé lý luận và thực tiễn" °ợc thé hiện trên 3 ph°¡ng diện c¡

bản sau ây:

Một là, c¡ sở chính trị, pháp ly: Ngày 24-5-2005, Bộ Chính trị ã có Nghị

quyết số 48/NQ-TW về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

Nam và một trong những quan iểm chỉ ạo là xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói

chung và pháp luật hình sự nói riêng, áp ứng yêu cầu của quá trình cải cách t° pháp

ở Việt Nam và quá trình hội nhập Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị lại ban hành Nghị

quyết số 49/NQ-TW về Chiến l°ợc Cải cách t° pháp ến nm 2020, theo ó, cải cácht° pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, các thành tựu ã ạt °ợc của nềnt° pháp xã hội chủ ngh)a Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm củan°ớc ngoài phù hợp với hoàn cảnh n°ớc ta và yêu cầu chủ ộng hội nhập quốc tế ápứng °ợc xu thế phát triển của xã hội trong t°¡ng lai’ Nh° vậy, theo tinh thần củahai Nghị quyết này, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện BLHS nói chung và quy ịnh

về các nhóm tội cụ thể nói riêng là nhiệm vụ °ợc ặt ra trong giai oạn hiện nay

Hai là, c¡ sở lý luận: Việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy ịnh của BLHS

về các tội xâm phạm trật tự công cộng là c¡ sở ể nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ

án hình sự về các tội xâm phạm trật tự công cộng ở Việt Nam trong giai oạn hiệnnay, góp phan bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô

chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyên, lợi ích hợp

pháp khác của công dân H¡n nữa, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong nhữngnm gần ây cho thấy, một số quy ịnh của BLHS về các tội xâm phạm trật tự côngcộng còn ch°a ầy ủ, ch°a cụ thể, lại thiếu những vn bản h°ớng dẫn áp dụng, dẫn

Trang 8

ến tình trạng hiéu không úng, áp dụng không thống nhất các quy ịnh ó trong việcquả giải quyết các vụ án hình sự về các tội xâm phạm trật tự công cộng.

Ba là, c¡ sở thực tiễn: Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, ặc biệt là

các tội phạm về cờ bạc, mại dâm, tội gây rối trật tự công cộng ang gia tng mạnh

và diễn biến rất phức tạp Số liệu thống kê của TANDTC cho thấy, trong 5 nm

(2004-2008) trên cả n°ớc ã xảy ra 23.292 vụ phạm các tội xâm phạm trật tự công

cộng, với 69.817 bị cáo Nh° vậy, hàng nm trung bình có khoảng gần 4.600 vụ xâmphạm trật tự công cộng với khoảng 14.000 bị cáo bị xét xử s¡ thầm ặc biệt, tronggiai oạn này, ca số vụ và số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng ều có

xu h°ớng tng áng kể Nếu so nm ầu của giai oạn nghiên cứu (2004) với nmcuối của giai oạn nghiên cứu (2008) thì số vụ phạm các tội xâm phạm trật tự công_ cộng tng 5.620/3.690 = 52,30%; số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộngtng 18.156/10.551 = 72,08% Những số liệu trên cho thấy việc nghiên cứu nhữngvấn ề lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm trật tự công cộng nhằm khắc phụcnhững hạn chế, giải quyết những v°ớng mắc cing nh° nâng cao nhận thức về các tộinày nhằm xử lý ngày càng tốt h¡n loại tội này là công việc có ý ngh)a thực tiễn sâusắc

Ý thức °ợc tất cả những lý do trên, chúng tôi ã chon dé tài "Các tội xâmphạm trật tự công cộng theo quy ịnh của BLHS - những van dé lý luận và thực tiễn"làm ể tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng

II Tình hình nghiên cứu ề tài

Cho ến nay, các tội xâm phạm trật tự công cộng °ợc ề cập trong nhiều tài

liệu nh°:

1 Giáo trình: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội do GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,nm 2007, tr 193-258 Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phân các tội phạm của Họcviện Cann sát nhân dân do TS Khong Van Ha chu bién, Tap IJ, Hoc vién Canh sat

nhân dân Bộ môn Pháp luật, Hà Nội, nm 2005, tr 88-108 Giáo trình Luật hình sự

Trang 9

Việt Nam (Phan các tội phạm) cua Khoa Luật Dai hoc quốc gia Hà Nội doPGS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb ại học quốc gia Hà Nội, nm 2003, tr 602-

622

2 Sách: Mô hình Luật hình sự Việt Nam của GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội, nm 2006, tr 67 Tình huống pháp luật (Tập 3), An ninhquốc gia và trật tự, an toàn xã hội của Nxb T° pháp, (Tài liệu tập huấn pháp luật cho

cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Lạng S¡n), Hà Nội, nm 2006 H°ớng dẫn học tập

môn Luật hình sự Phần các tội phạm do ThS Cao Vn Hao chủ biên của Tr°ờng ạihọc Luật Thành phố Hồ Chi Minh, nm 2005, tr 60-81 Bình luận khoa học BLHSnm 1999 của Bộ T° pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, nm 2000 Hội thảo Pháp luật về ấu tranh phòng, chống tội hợp pháphóa tiền, tài sản do phạm tội mà có của Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, nm

2000 Bình luận án của ThS Dinh Vn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, nm

1998 Tìm giải pháp ngn chặn tệ nan mua, bản dâm trẻ em của Hoàng Bá Thịnh,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, nm 1998

3 Bài viết tạp chi:

- Tạp chí Dân chủ và pháp luật: Phạm Dinh Khánh (1999), "Cần hoàn thiệncác quy ịnh của pháp luật về xử lý mại dâm", (số 9) Dinh Trọng Tài (1997), "Thựctrạng xét xử tội chứa mãi dâm, tội môi giới mãi dâm và những kiến nghị", (số 2).Thanh Tú (1996), "Nạn mãi dâm và việc xét xử theo BLHS nm 1999", (số 1)

- Tap chi Khoa học pháp lí: Vi Duy Cuong (2002), "Rửa tiền, một tội phạm

quốc tế iển hình", (số 5)

- Tap chí Luật học: Pham Vn Bau (2004), "Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do ng°ời khác phạm tội mà có trong Luật hình sự Việt Nam", (số 5) Cao Thị

Oanh (2002), "Tội ánh bạc trong Luật hình sự Việt Nam", (số 5) Nguyễn Hữu

Thanh (2001), "Về hành vi "rửa tiền" theo Luật hình sự Việt Nam", (số 6)

- Tạp chi Tòa án nhân dân: Ban Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2005),

"Trần Thanh Lâm và Hà Thị Ngọc S¡n ồng phạm tội ánh bạc", (số 3) Quách

Trang 10

Thành Vinh (2003), "iều 198 BLHS nm 1985 và iều 245 BLHS nm 1999 quy

ịnh "tội gây roi trật tự công cộng"", (số 7) Cao Thị Oanh (2003), "Vấn ề hoànthiện các quy ịnh về các tội cờ bạc trong BLHS nm 1999", (số 1) Nguyễn KimC°¡ng (2001), "Xử lý các tội phạm ánh bạc", (số 8) Dinh Trọng Tài (2000), "Van

ề xác ịnh hậu quả ối với các xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng vàcác tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính theo BLHS nm 1999", (số 10)

4 Luận vn thạc sỹ: ầu tranh phòng, chống tội cờ bạc trên ịa bàn thànhphố Hà Nội của TS Cao Thị Oanh, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2002

Tuy nhiên, ch°a có công trình nào nghiên cứu toàn diện và có hệ thống c¡ sở

lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện các quy ịnh của BLHS Việt Nam về các tộixâm phạm trật tự công cộng bao gồm những bat cập trong các quy ịnh về tình tiết

ịnh tội, tình tiết ịnh khung hình phạt, các quy ịnh về hình phạt có thể áp dụng ốivới ng°ời phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng cing nh° những v°ớng mặctrong thực tiễn áp dụng, từ ó chỉ ra ph°¡ng h°ớng hoàn thiện các quy ịnh về các tội

xâm phạm trật tự công cộng.

Từ tình hình nghiên cứu các tội xâm phạm trật tự công cộng nêu trên có thékhang dinh rang, viéc nghiên cứu dé tài "Các tội xâm phạm trật tự công cộng theoquy ịnh của BLHS - những van dé lý luận và thực tiễn" là công việc cần thiết

II Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

1 Ph°¡ng pháp luận ể nghiên cứu ề tài là phép duy vật biện chứng và phép

duy vật lịch sử.

2 Ph°¡ng pháp ặc thù của khoa học xã hội ể nghiên cứu ề tài là ph°¡ngpháp thống kê, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng pháp so

sánh

IV Mục ích nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu ề tài này nhằm 3 mục ích sau:

1 Góp phần hoàn thiện các vấn ề lý luận về các tội xâm phạm trật tự công

cộng.

Trang 11

2 Cung cấp thêm tai liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập của giảng

viên và sinh viên trong các c¡ sở ào tạo luật trên phạm vi cả n°ớc.

3 Cung cấp thêm tài liệu phục vụ việc sửa ổi BLHS và xây dựng các vn bảnh°ớng dẫn thi hành về nhóm tội phạm này

V Phạm vi nghiên cứu ề tài

ề tài sẽ nghiên cứu tất cả các tội xâm phạm trật tự công cộng (°ợc quy ịnhtrong 12 iều luật, từ iều 245 ến iều 256 của BLHS nm 1999), d°ới góc ộ

khoa học luật hình sự.

VI Nội dung nghiên cứu ề tài

Nội dung nghiên cứu của dé tài gồm 6 vấn dé c¡ bản sau ây:

1 Khái quát lịch sử lập pháp ối với các tội xâm phạm trật tự công cộng:

2 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tự công cộng:

3 Phân biệt các tội xâm phạm trật tự công cộng với nhau và với các tội khác

có CTTP gần giống;

4 Những bat cập trong các quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự công cộng;

5 Thực tiễn áp dụng và những v°ớng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy

ịnh về các tội xâm phạm trật tự công cộng;

6 ề xuất ph°¡ng h°ớng hoàn thiện các quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự

công cộng.

VII Ý ngh)a của việc nghiên cứu ề tài

ây là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và todn diện về các tội xâm

phạm trật tự công cộng theo quy ịnh của BLHS nm 1999 d°ới góc ộ luật hình sự.

Sản phẩm nghiên cứu sẽ cung cấp các kiến thức, thông tin tổng quát và toàn diện về các c¡ sở lý luận và thực tiễn cing nh° những kiến nghị phù hợp góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự n°ớc ta về các tội xâm phạm trật tự công cộng, áp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm, thúc ây sự phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng Ngoài ra, sản phẩm này có

thể °ợc sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc sửa ổi toàn diện BLHS, làm sách

Trang 12

nghiên cứu cho các nhà khoa học, luật gia và các cán bộ giảng dạy, cing nh° phục vụ

cho nhu cầu học tập của các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc

chuyên ngành T° pháp hình sự tại các c¡ sở ào tạo luật ở bậc ại học và sau ại học.

Bên cạnh ó, kết quả nghiên cứu của dé tài còn có thể °ợc sử dụng làm tài liệu tham

khảo cho các cán bộ nghiên cứu và cán bộ thực tiễn ang công tác tại các c¡ quan bảo

vệ pháp luật khi áp dụng quy phạm pháp luật hình sự liên quan ến những van dé lýluận t°¡ng ứng °ợc giải quyết trong ề tài H¡n nữa, việc triển khai nghiên cứu ềtài là c¡ hội thuận lợi ể cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lý tích luỹ kinh nghiệm,phát triển t° duy sáng tạo trong nghiên cứu khoa học pháp lý hình sự

VILL Kết cấu của ề tài

ề tài gồm 3 phan:

Phan mở ầu:

I Tính cấp thiết của dé tài

II Tình hình nghiên cứu ề tài

III Ph°¡ng pháp nghiên cứu dé tài

IV Mục ích nghiên cứu ề tài

V Phạm vi nghiên cứu dé tài

VI Nội dung nghiên cứu dé tài

VII Ý ngh)a của việc nghiên cứu ề tài

VIII Kết cau của ề tài

IX Tổ chức thực hiện ề tài

Phan thứ hai: Báo cáo tông thuật về nội dung nghiên cứu của ề tài

I Lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

II Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự công cộng

III Những bat cập và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện quy ịnh về các tội xâm phạm

trật tự công cộng

Phan thứ ba: Nội dung các chuyên ề trong ề tài

Chuyên ề 1: Một số van ề lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

Trang 13

Chuyên ê 2: Tội gây rôi trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 3: Tội xâm phạm thi thể, mồ ma, hài cốt - lý luận và thực tiễnChuyên dé 4: Tội hành nghề mê tín, di oan - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 5: Tội ánh bạc, tội tô chức ánh bạc hoặc gá bạc - lý luận và thực

Chuyên dé 6: Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội mà

có - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 7: Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 8: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ời ch°a thành niên phạm

pháp - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 9: Tội truyền bá vn hoá phẩm ồi truy - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 10: Tội chữa mại âm, tội môi giới mại dâm - lý luận và thực tiễn

Chuyên dé 11: Tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên - lý luận và thực tiễn

IX Tổ chức thực hiện ề tài

Tháng 02/2009 ký hợp ồng với Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội vềviệc thực hiện ề tài

Tháng 3/2009 tiến hành cuộc họp triển khai thực hiện ề tài giữa Chủ nhiệm

ề tài, Th° ký ề tài và các cộng tác viên tham gia thực hiện ề tài; các cộng tác viênnhận chuyên dé dé thực hiện ề tài

Tháng 4/2009 Chủ nhiệm dé tài thu thập tài liệu, số liệu và cung cấp cho cáccộng tác viên tham gia thực hiện dé tài nghiên cứu, triển khai công việc

Tháng 5/2009 họp giữa Chủ nhiệm dé tài, Th° ký dé tài va các cộng tác viên

ể giải quyết v°ớng mắc và thống nhất lần cuối nội dung từng chuyên ề trong tổngthể các vấn dé mà dé tai ặt ra

Tháng 6/2009 Chủ nhiệm dé tài thu bài của các cộng tác viên, biên tập, góp ý

ể các cộng tác viên chỉnh sửa chuyên ề của mình cho phù hợp với yêu cầu của ề

tài.

Trang 14

Tháng 7/2009 Chủ nhiệm ề tài thu lại bài ã sửa của các cộng tác viên, biên

tập lại và viết Báo cáo tổng thuật nội dung nghiên cứu của ề tài

Thang 8/2009 Chủ nhiệm ề tài nộp toàn bộ dé tài cho Phòng Quản lý khoa

học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Trang 15

PHAN THỨ HAI BAO CÁO TONG THUẬT

VE NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

Trang 16

I] LÝ LUẬN VE CAC TOI XÂM PHAM TRAT TỰ CÔNG CONG

1 Khái quát lịch sử lập pháp về các tội xâm phạm trật tự công cộng

Trong số các tội xâm phạm trật tự công cộng có những tội liên quan trực tiếp

ến các tệ nạn xã hội nh° mại dâm, cờ bạc, mê tín, dị oan Nhằm mục ích ấu tranhphòng, chống tội phạm toàn diện và hạn chế ến mức thấp nhất các tệ nạn xã hội nên

các tội xâm phạm trật tự công cộng ã °ợc quy ịnh khá sớm trong các vn bản pháp luật hình sự của n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Tai Sắc lệnh số 168-SL ban hành ngày 14/4/1948, Nhà n°ớc ã quy ịnh cáctội ánh bạc, tổ chức ánh bạc và các hình phạt t°¡ng ứng iều 1 Sắc lệnh quy ịnh:

“Tat cả các trò ch¡i cờ bạc di là có tính may rủi hay là có thé dùng tri khôn ể tínhn°ớc mà °ợc thua bằng tiền ều bị coi là tội ánh bạc và bị phạt" iều 2 Sắc lệnhquy ịnh: “Những ng°ời nào tổ chức một cuộc ánh bài, ánh bạc, một trò ch¡i không cứ ở mỘi n¡i nào ều bị phạt tù từ 2 nm ến 5 nm và phạt bạc từ 10.000

ồng ến 100.000 ồng ”Ê Sắc lệnh 168 không chỉ coi các hành vi ánh bạc, tổ chức

ánh bạc là tội phạm mà còn °a ra ịnh ngh)a hành vi ánh bạc, xác ịnh dấu hiệupháp lý của tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc, quy ịnh phạt tiền là hình phạt chínhbên cạnh tù giam, xác ịnh ng°ời ồng phạm trong ánh bạc và quy ịnh tịch thu tiền

và tang vật khác trong các vụ ánh bạc Sắc lệnh cing quy ịnh ng°ời phạm tội ánh

bạc hay tổ chức ánh bạc thì không °ợc h°ởng án treo và nếu phạm thêm tội khácnh° c°ớp tài sản hay trộm cắp tài sản thì sẽ bị truy cứu TNHS cả về những tội này dé

én ịnh trật tự chung của xã hội ể áp dụng Sắc lệnh số 168, Bộ T° pháp ã banhành các vn bản h°ớng dẫn thi hành sau: Nghị ịnh số 32-ND ngày 6/4/1852, Thông

t° số 301-VHH/HS ngày 19/1/1957 và Thông t° số 2098-VHH/HS ngày 31/5/1957°.

Các vn bản pháp luật hình sự trên ã xác ịnh rõ khoản tiền nào của ng°ời phạm tộithì bị tịch thu, hình phạt tiền °ợc xác ịnh theo giá gạo trên thị tr°ờng, các trò ch¡ibài lá nh° tam cúc, tu l¡ kh¡ hoặc các trò ch¡i khác không °ợc thua bng tiền thìkhông bị cấm Nghị ịnh số 32 ngày 6/4/1952 của Bộ T° pháp, Thông t° số 1080

” Tập luật lệ về t° pháp, Bộ T° pháp xuất bản, Hà Nội, 1957, tr 88.

Trang 17

ngày 25/9/1961 và Công vn số 1071 ngày 7/9/1965 của TANDTC ã xác ịnhTAND huyện xét xử các hành vi vi cảnh “hình sự nhớ” và ra quyết ịnh phạt tiền

ng°ời phạm tội ánh bạc không lớn.

Trong Công vn số 228-HS2 ngày 19/2/1963 của TANDTC gửi TẠND tỉnhNghệ An có xac ịnh hành vi dao pha mé ma là hành vi xâm phạm trật tự công cộng,xúc phạm ến tự do tín ng°ỡng, tình cảm con ng°ời, phân biệt tr°ờng hợp xử lý vềtội ào phá mỏ mả với hành vi phá huỷ các di tích vn hoá, lịch sử là ối t°ợng iềuchỉnh của Sắc lệnh số 65-SL ngày 23/11/1945 ối với các tội phạm hình sự liênquan ến tệ nạn xã hội - cờ bạc, ngày 08/01/1968 TANDTC ã công bố Bản tong kết

số 9-NCPL h°ớng dẫn °ờng lỗi xét xử các tội ánh bạc Bản tổng kết ã xác ịnhdấu hiệu pháp lý và °ờng lối xét xử các tội; ánh bạc, tổ chức ánh bạc, gá bạc, xác

ịnh các tình tết tng nặng và giảm nhẹ ối với các tội trên Công vn số 482-NCPL

ngày 12/7/1968 của TANDTC gửi TAND huyện Tua Chùa, tỉnh Lai Châu ã xác

ịnh những hiện vật °ợc gán nợ trong các vụ án liên quan ến các tội phạm ánhbạc ều bị tịch thu sung quỹ nhà n°ớc, chỉ những tr°ờng hợp ặc biệt, ng°ời ánhbạc do c¡ hội tài sản gán nợ lớn, ảnh h°ởng nghiêm trọng ến hoạt ộng nghềnghiệp hoặc ¡i sống thì có thể °ợc trả lại

ể bảo vệ tài sản XHCN và tài sản của công dân, ngày 21/10/1970 Nhà n°ớc

ban hành Pháy lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN và tài sản công dân.

Hai Pháp lệnh trên quy ịnh tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản XHCN hoặc tài sảncủa công dân 91 chiếm oạt iều 17 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sảnXHCN quy ịnh: “1 Kẻ nào biết rõ là tài sản XHCN ã bị chiếm oạt mà chứa chấphoặc tiêu thu ni sản do thì bị phạt tù từ 6 thang ến 5 nm 2 Phạm tội trong nhữngtr°ờng hợp sat ây: a) Có tính chất chuyên nghiệp hoặc tải phạm nguy hiểm; b) Có

16 chức; c) Chia chấp hoặc tiêu thụ tài sản có số l°ợng lớn hay là tài sản có giả tri

ặc biệt; d) Ding tài sản vào việc kinh doanh, bóc lột, ầu c¡ út lót hoặc vào những

Trang 18

"3, iều 12 Pháp lệnh trừng trịviệc phạm tội khác thi bị phat tù từ 3 nm ến 12 nm

các tội xâm phạm tải sản riêng của công dân cing có nội dung t°¡ng tự nh°ng có

khung hình phạt thấp h¡n

Kế thừa và phát triển các quy ịnh trên ây, BLHS nm 1985 ã quy ịnh

nhóm tội xâm phạm trật tự công cộng trong ch°¡ng các tội xâm phạm an toàn và trật

tự công cộng, bao gồm: tội gây rồi trật tự công cộng; tội xâm phạm thi thể, mồ ma,hài cốt; tội hành nghề mê tín, dị oan gây hậu quả nghiêm trong; tội ánh bạc, tội tổchức ánh bạc hoặc gá bạc; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạmtội mà có; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ời ch°a thành niên phạm pháp; tộitruyền bá vn hóa ồi trụy; tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, tội mua dâmng°ời ch°a thành niên; tội tổ chức dùng chất ma tuý

BLHS nm 1999 khi quy ịnh các tội xâm phạm trật tự công cộng ã kế thừacác quy ịnh trong BLHS nm 1985 và có một số thay ổi sau:

- Chuyển tội tổ chức dùng chất ma tuý sang ch°¡ng các tội phạm về ma tuý ểthống nhất về khách thể loại của tội phạm;

- Quy ịnh thêm tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có, tội này ã

°ợc Luật sửa ổi, bé sung BLHS ngày 19.6.2009 sửa thành tội rửa tiền;

- Sửa tội truyền bá vn hóa ồi trụy thành tội truyền bá vn hóa phẩm ồi trụy;sửa tội hành nghề mê tín, dị oan gây hậu quả nghiêm trọng thành tội hành nghề mê

Trang 19

chúng ã góp phan tích cực vào ấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm trật tự

công cộng.

2 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tự công

cộng

Các tội xâm phạm trật tự công cộng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội,

có lỗi, do ng°ời ủ iều kiện chủ thé thực hiện một cách trái pháp luật, xâm phạm các

quan hệ xã hội trong l)nh vực trật tự công cộng.

Khách thể của các tội xâm phạm trật tự công cộng: là trật tự chung, phục vụ

lợi ích công cộng.

Mặt khách quan của các tội xâm phạm trật tw công cộng: Nghiên cứu các

quy ịnh từ iều 245 ến iều 256 của BLHS nm 1999 cho thấy các tội xâm phạmtrật tự công cộng °ợc quy ịnh chủ yếu °ới dạng CTTP hình thức Cụ thé là, trong

số 12 tội xâm phạm trật tự công cộng có ến 10 tội °ợc quy ịnh d°ới dạng CTTPhình thức, bao gồm: tội gây rối trật tự công cộng; tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hàicốt; tội ánh bạc; tội tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản

do ng°ời khác phạm tội mà có; tội rửa tiền; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ờich°a thành niên phạm pháp; tội truyền bá vn hóa phẩm ổi trụy; tội chứa mại dâm;

tội môi giới mại dâm và tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên; chỉ có 2 tội °ợc quy

ịnh cả d°ới dạng CTTP vật chất và CTTP hình thức là tội gây rỗi trật tự công cộng

và tội hành nghề mê tín dị oan ối với các tội xâm phạm trật tự công cộng °ợcquy ịnh °ới dạng cấu thành tội phạm hình thức, dấu hiệu bắt buộc duy nhất trongmặt khách quan của tội phạm là dấu hiệu hành vi phạm tội ối với các tội xâm phạmtrật tự công cộng °ợc quy ịnh d°ới dạng cầu thành tội phạm vật chất, các dấu hiệubắt buộc trong mặt khách quan của tội phạm bao gồm hành vi phạm tội, hậu quả củatội phạm và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm

Chủ thể của các tội xâm phạm trật tự công cộng: tất cả các tội xâm pham trật

tự công cộng ều có chủ thể th°ờng, là ng°ời có nng lực TNHS và dat ộ tuổi luật

ịnh.

`

Trang 20

Mặt chủ quan của các tội xâm phạm trật tự công cộng: tất cả các tội xâm phạm trật tự công cộng ều °ợc thực hiện với lỗi cố y trong ó có những tội °ợc

thực hiện với lỗi có ý trực tiếp nh° tội rửa tiền, tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc

3 Phân biệt các tội xâm phạm trật tự công cộng với nhau và với các tội

khác có các dấu hiệu pháp lý t°¡ng tự

Van ề ịnh tội là một van dé khó khn, phức tạp và ặc biệt quan trọng Bởi

vì, nh° Mác nói, hiệu quả của pháp luật hình sự phụ thuộc rất nhiều vào tính úng

ắn của công tác xét xử “ịnh tội danh úng sẽ là tiền ề cho việc phân hoá trách

nhiệm hình sự và cá thé hoá hình phạt một cách công minh, có cn cứ và úng pháp

6 ề ịnh úng tội danh và dé loại bỏ những hậu quả tiêu cực, cân phân biệt các

ối t°ợng tác ộng của tội phạm: ối t°ợng tác ộng của tội xâm phạm thi thé, mồ

mả, hài cốt là thi thể, mồ mả, hài cốt của ng°ời ã chết; còn ối t°ợng tác ộng củatội giết ng°ời và tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của ng°ời

khác là con ng°ời ang còn sống

Thứ hai, phần biệt tội hành nghề mê tín dị oan với tội vô ý làm chết nguoi

Hai tội phạm nay khác nhau c¡ ban ở mặt khách quan: mặt khách quan của tội hành

nghề mê tin di oan là hành vi hành nghề mê tin dị oan nh°: xem quá khứ, dự oánt°¡ng lai hoặc thực hiện nhằm uổi trừ tà ma hoặc nhằm mục ích chữa bệnh vàhành vi này là nguyên nhân gây ra hậu quả chết ng°ời; còn mặt khách quan của tội vô

ý làm chết ng°ời là hành vi vi phạm các quy tắc an toàn về tính mạng, sức khoẻ conng°ời (những quy tắc này có thể chỉ là những quy ịnh chung của cộng ồng dân c°

ã °ợc mọi ng°ời thừa nhận) và ã làm chêt nạn nhân.

° Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phan chung Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 7-8.

Trang 21

Thứ ba, phân biệt tội hành nghề mê tín, dị oan với tội lừa ảo chiếm oạt tài

sản Hai tội phạm này khác nhau c¡ bản ở hành vi khách quan: hành vi khách quan

của tội hành nghề mê tín dị oan là hành vi hành nghề mê tín dị oan d°ới các hìnhthức bói toán, ồng bong, xem t°ớng s6 ; còn hành vi khách quan của tội lừa ảo ;

chiém doat tai san 1a hanh vi gian dối, tao lòng tin ở ng°ời quan lý tài sản và do nhằm

t°ởng nên ng°ời quản lý tài sản ã giao tài sản cho ng°ời phạm tội.

Thứ t°, phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội

mà có với tội rửa tiền Hai tội này khác nhau c¡ bản ở ối t°ợng tác ộng và hành vikhách quan của tội phạm Một ld, ối t°ợng tác ộng của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ

tài sản do ng°ời khác phạm tội mà có là tài sản do ng°ời khác phạm tội mà có; còn

ối t°ợng tác ộng của tội rửa tiền chỉ là tải sản do ng°ời khác hoặc do chính ng°ời

“rửa tiền” phạm tội mà có Hai /à, ng°ời chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ờikhác phạm tội mà có thực hiện hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khácphạm tội mà có nh° mua, bán hộ trong khi ng°ời rửa tiền thực hiện các hành vi cụthé sau ây: 7) Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dich tải chính, ngân hanghoặc giao dịch khác liên quan ến tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có nhằm chegiấu nguồn gốc bat hợp pháp của tiền, tài sản ó; 2) Sử dụng tiền, tài sản biết rõ là dophạm tội mà có vào việc tiến hành các hoạt ộng kinh doanh hoặc hoạt ộng khác; 3)Che giấu thông tin về nguồn gốc, bản chất thật sự, vị trí, quá trình di chuyển hoặcquyền sở hữu ối với tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có hoặc cản trở việc xácminh các thông tin ó; 4) Thực hiện một trong các hành vi nói trên ối với tiền, tàisản biết rõ là có °ợc từ việc chuyển dich, chuyén nh°ợng, chuyển ổi tiền, tài sản do

phạm tội mà có.

Thứ nm, phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạmtội mà có với tội che giấu tội phạm Hai tội phạm này khác nhau c¡ bản ở hành vikhách quan: hành vi khách quan của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khácphạm tội mà có là hành vi chứa chấp tài sản hoặc tiêu thụ tài sản mà biệt là do ng°ời

Trang 22

khác phan tội mà có; còn hành vi khách quan của tội che giấu tội phạm là hành vi

che giấu ng°ời phạm tội, xóa dấu vết của tội phạm, tiêu hủy vật chứng

T:ứ sáu, phân biệt tội ánh bac, tô chức ánh bạc với tội lừa ảo chiếm oạt

tài sản Fai tội phạm này khác nhau c¡ ban ở hành vi khách quan: hành vi khách quan

của tội ính bạc, tổ chức ánh bạc là hành vi tham gia vào trò ch¡i bat hợp pháp (trò

ch¡i mà sy thang thua của những ng°ời tham gia hoàn toàn mang tính khách quan, có

thể do may rủi hoặc phụ thuộc vào khả nng nào ó của ng°ời tham gia hoặc phụthuộc và› cả hai - khả nng và may rủi), trong ó, ng°ời thang °ợc nhận còn ng°ờithua phả trả một số tài sản nhất ịnh; còn hành vi khách quan của tội lừa ảo chiếm

oạt tài sản là hành vi gian dối, tạo lòng tin ở ng°ời quản lý tài sản và do nhằm t°ởng

nên ng°ời quản lý tài sản ã giao tài sản cho ng°ời phạm tội (ây là tr°ờng hợp mà

một hoặc một số ng°ời tham gia hoặc tổ chức ánh bạc có thể hoàn toàn chủ ộngtrong việc thng thua nhờ vào những thủ oạn nhất ịnh)

4 °ờng lối xử lý ối với các tội xâm phạm trật tự công cộng

Các hình phạt chính °ợc quy ịnh ối với các tội xâm phạm trật tự công cộngbao gồm: phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn và tù chung thân Bên cạnhhình phạt chính, ng°ời phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng còn có thể bị ápdụng hình phạt bé sung sau: phạt tiền, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, quảnchế, cắm dim nhiệm chức vụ, cam hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh

II THỰC TIEN XÉT XỬ CAC TOI XÂM PHAM TRAT TỰ CÔNG

CỘNG

Theo số liệu thống kê của TANDTC thì số vụ và số bị cáo bị xét xử s¡ thắm

về các tội xâm phạm trật tự công cộng trong những nm vừa qua °ợc thể hiện nh°

Sau:

Bảng thống kê số vụ và số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng

ã °ợc xét xử s¡ thấm ở Việt Nam trong giai oạn 2004 - 2008

Nm iều Số vụ Số bị cáo

2004 245 444 993

Trang 25

Nhu vậy, trong 5 nm vừa qua, trên cả n°ớc ã có 23.292 vụ phạm các tội xâm

phạm trật tự công cộng, với 69.817 bị cáo bị xét xử s¡ thâm Trung bình mỗi nm cókhoảng 4.600 vụ với khoảng 14.000 bị cáo bị xét xử s¡ thâm về các tội xâm phạm trật

tự công cộng ặc biệt, những số liệu thống kê trên cho thấy hàng nm cả số vụ và số

bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng ều có xu h°ớng tng áng kể Nếu

so nm ầu của giai oạn nghiên cứu (2004) với nm cuối của giai oạn nghiên cứu(2008) thì sé Vụ phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng tng 5.620/3.690 =52,30%; số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng tng 18.156/10.551 =

72,08%.

Trong những nm vừa qua, bên cạnh những nỗ lực cố gang xét xử kịp thời,

nghiêm minh, úng pháp luật các hành vi xâm phạm trật tự công cộng của ngành Tòa

án, chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng, việc xử lý các tội xâm phạm trật tự công cộng

cing còn không ít những hạn chê, thiêu sót; cụ thê nh° sau:

Trang 26

Thứ nhất, còn có tr°ờng hợp bỏ lọt tội phạm Ví dụ: tại bản án hình sự s¡thâm số 105/HSST ngày 21/11/2003, TAND tinh Hà Giang ã bỏ lọt hành vi phạm tội

chứa mại dâm, môi giới mại dâm của bị cáo Phùng Thị Sén’

Thứ hai, còn có tr°ờng hợp ịnh sai tội danh Trên thực tế, cùng là hành vibán ộ của các cầu thủ bóng á, có tr°ờng hợp Tòa án xét xử về tội °a hối lộ, nhậnhối lộ; có tr°ờng hợp lại xét xử về tội ánh bạc, tổ chức ánh bạc Có tr°ờng hợp

ng°ời thực hiện hành vi cố ý gây th°¡ng tích lại chỉ bị xét xử về tội gây rối trật tựcông cộng” Cing có tr°ờng hợp ng°ời thực hiện hành vi chứa mai dâm lại bị xét xử

về tội môi giới mại dâm”

Thứ ba, còn có tr°ờng hợp áp dụng không thống nhất khung hình phạt

Nghiên cứu một số bản án hình sự s¡ thẩm trong thời gian gan ây chúng tôi thấy,việc xác ịnh số tiền hoặc giá trị của hiện vật mà chủ ề hay th° ký ề ã thu °ợc từhành vi ánh ề giữa các toà án rất khác nhau Có toà chỉ tính nhân theo tỷ lệ số cápcủa ngày bị cáo bị bắt quả tang, còn những ngày tr°ớc ó chỉ tính số tiền gốc trongcáp rồi cộng lại với số tiền ã nhân theo tỷ lệ của ngày bị bắt quả tang làm c¡ sở ể

xét xử, sau ó buộc bị cáo phải truy nộp Có Toà lại tính nhân theo tỷ lệ ch¡i ề, ch¡ilô của tất cả các ngày (cả ngày bị bắt quả tang và những ngày tr°ớc ó) làm c¡ sở

ể ịnh tội, ịnh khung và quyết ịnh hình phạt Nh° vậy, cùng hành vi khách quannh° nhau, nh°ng do cách xác ịnh số tiền hoặc giá trị của hiện vật thu °ợc từ hành

vi ánh ề giữa các toà án không giống nhau dẫn ến kết quả ịnh khung và xử lý rấtkhác nhau, vi phạm nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công bằng và nguyên tắc cá thể

hóa TNHS.

Thứ tw, còn có tr°ờng hợp quyết ịnh hình phạt không t°¡ng xứng với tínhngay hiểm cho xã hội của tội phạm Có tr°ờng hợp hình phạt °ợc quyết ịnh quánhẹ (ví dụ: vụ bị cáo D°¡ng Hồng Nguyên ã có một tiền án về tội ánh bạc, ch°a

°ợc xóa án tích lại phạm tội ánh bạc và tội tô chức ánh bạc với sô tiên lên ên gần

7 Quyết ịnh giám ốc thẩm số 19/2005/HSGT ngày 31 tháng 10 nm 2005 về vụ án Phùng Thị Sến cùng ồng bọn phạm tội “mua bán phụ nữ” và “mua bán trẻ em”.

* Bản án hình sự s¡ thẩm số 38/2006/HSST ngày 28-4-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Tuyên Quang.

Trang 27

500 triệu ồng mà chỉ bị Tòa án xét xử 18 tháng tù'”) hoặc có tr°ờng hợp xử phạt quá nặng (ví dụ: Tại bản án hình sự s¡ thâm số 1996/HSST ngày 24 - 27/12/1999, TAND

thành phố Hà Nội ã xử phạt Nguyễn Thị Mai H°¡ng 7 nm tù về tội “Chứa mại

dâm” Ngày 07/01/2000, Nguyễn Thị Mai H°¡ng kháng cáo xin xem xét lại bản án

s¡ thâm Tòa án cấp phúc thấm xem xét vai trò của bị cáo trong vụ án, xét các tìnhtiết giảm nhẹ cing nh° hoàn cảnh gia ình của bị cáo và quyết ịnh giảm hình phạtxuống 4 nm ti về tội “Chita mại dâm”),

Nghiên cứu những hạn chế, thiếu sót trong thực tiễn xét xử các tội xâm phạm

trật tự công cộng từ nm 2004 ến nm 2008 chúng tôi thấy có cả nguyên nhân kháchquan và nguyên nhân chủ quan, nh°ng chủ yếu là do những bất cập trong các quy

ịnh của BLHS về các tội xâm phạm trật tự công cộng Vì vậy, việc tìm ra những bấtcập và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự công cộng làmột òi hỏi khách quan và cấp bách

HI NHỮNG BÁT CẬP VÀ PH¯ NG H¯ỚNG HOÀN THIỆN QUY

ỊNH VE CAC TOI XÂM PHAM TRAT TỰ CÔNG CỘNG

1 Những bắt cập trong quy ịnh về tội danh và ph°¡ng h°ớng hoàn thiệnThứ nhất, ối với tội hành nghề mê tin, dị oan: quy ịnh tên tội của tộihành nghề mê tín, dị oan nh° hiện nay là thiếu chính xác Thuật ngữ “mê tín” °ợchiểu là: “tin mù quáng vào thần thánh ma quý”? hoặc “tin vào những iều huyénhoặc vì sợ sệt hoặc u mê”! và “ị oan” °ợc hiểu là: “iều mê tín lạ lùng khiếnng°ời ta mê muội tin theo”! hoặc di oan là: “tin những iều khác lạ, vô cn cứ, tinnham”!> Nh° vậy, không thể nói hành nghề “tin vào iều huyén hoặc hay nhảm nhí”

°ợc Theo chúng tôi, ng°ời nào “hành nghề” tức là coi ó là công việc th°ờngxuyên, là nguồn thu nhập chính, nguồn sống chính và nghề ó là thực hiện các hành

'* GS Nguyễn Lân - Từ và ngữ Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chi Minh, nm 2000, tr 508.

' GS Bùi Quang Tịnh - Bùi Thị Tuyết Khanh - Từ iển Tiếng Việt, Nxb Vn hóa thông tin, nm 2001, tr.

Trang 28

vi làm ng°ời khác tin vào mê tín, di oan, làm cho ng°ời khác tin vào các iều nhảm

nhí và từ ó gây thiệt hại ến nếp sống vn minh, ến trật tự công cộng ây chính

là hành vi tuyên truyền mê tín, dị oan và tuyên truyền nhiều lần, coi nh° một nghề

ể kiếm sống thì có thể bị coi là tội phạm Hiểu nh° vậy, nên gọi tội danh chính xác

h¡n phải là tội “hành nghề truyền bá mê tín, di oan”.

Thứ hai, ối với tội truyền bá vn hóa phẩm ồi trụy: quy ịnh tên tội của tội

này cing cần °ợc xem xét lại Khái niệm ôi trụy °ợc hiểu là suy ồi, trụy lạc.Trong ó, suy ôi là sút kém và h° hỏng ến mức tồi tệ về ạo ức và tinh thần; trụylạc là sa ngã vào lối sống n ch¡i, tiêu khiển hết sức thấp hèn, xấu xa'ế Nếu hiểu theo

úng ngh)a cả khái niệm này thì phạm vi xử lý về hình sự ối với tội này chỉ còn rất

hẹp Thực tiễn xét xử trong những nm vừa qua cing cho thấy các tr°ờng hợp bị xử

lý về tội này ều là những tr°ờng hợp truyền bá vn hóa phẩm có nội dung khiêu

dâm Vì vậy, chúng tôi kiến nghị sửa tên tội này thành tội truyền bá vật phẩm có nội

dung khiêu dâm.

Thứ ba, dỗi với tội chứa mai dâm và tội môi giới mại dâm: hiện nay các hành

vi tổ chức hoạt ộng mại dâm, c°ỡng bức bán dâm và bảo kê hoạt ộng mại dâm (là

những hành vi °ợc chính thức ghi nhận trong Pháp lệnh phòng, chống mại dâm nm

2003) ều bị xử lý về các tội chứa mại dâm và tội môi giới mại dam Việc truy cứuTNHS trong những tr°ờng hợp này rõ rang là ch°a phản ánh úng các tình tiết kháchquan của hành vi phạm tội, ch°a ánh giá hết tính nguy hiểm cho xã hội của hành viphạm tội, dẫn ến cá thể hoá hình phạt không nghiêm, làm giảm hiệu quả dau tranhphòng, chống các tội phạm này ” Vì vậy, BLHS can bổ sung các tội tổ chức hoạt

ộng mại dâm, tội c°ỡng bức mại dâm và tội bảo kê mại dâm vào nhóm các tội xâm phạm trật tự công cộng.

2 Những bất cập trong quy ịnh về ối t°ợng tác ộng của tội phạm, về

vật phạm pháp và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện

' ại từ iển tiếng Việt, Nxb Vn hóa thông tin, Nguyễn Nh° Ý chủ biên, 1999.

7 Nguyễn Vn Tr°ợng (2007), "Thực tiễn áp dụng các quy ịnh của BLHS về tội phạm liên quan ến mại dâm

Trang 29

Hiện nay, iều 250 BLHS (tội chứa chấp, tiêu thụ tai sản do ng°ời khác phạmtội mà có) không xác ịnh chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị bao nhiêu mà chỉ quy

ịnh: “chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản biết rõ là do ng°ời khác phạm tội mà có ”.Qua quy ịnh này có thé hiểu, chứa chấp, tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội ma

có (trừ ối t°ợng là hàng cắm) luôn CTTP mà không phụ thuộc vào mức ộ Nh°ng

từ ó dẫn ến một số bat hợp lý sau: Trong khi hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản cógiá trị không lớn nh°ng vẫn bị coi là phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản dong°ời khác phạm tội mà có vì tài sản chứa chấp, hoặc tiêu thụ dù có giá trị không lớn

nh°ng tài sản ó lại do ng°ời khác phạm tội mà có Từ những phân tích trên chúng

tôi kiến nghị: bổ sung yếu tố ịnh l°ợng giá trị tài sản chứa chấp hoặc tiêu thụ “có giátrị từ ến ” và sửa cụm từ “do ng°ời khác phạm tội mà có” trong cau thành c¡ bảncủa tội này bằng cụm từ “do ng°ời khác vi phạm pháp luật mà có” Việc sửa ổi nàykhông chỉ loại trừ các bất cập trên ây mà còn áp ứng °ợc các yêu cầu sau: Mộ: /à,hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do phạm tội hay do vi phạm pháp luật mà cóphải ến một giá trị nhất ịnh mới thé hiện °ợc day ủ tính nguy hiểm cho xã hội

của loại tội này, trong tr°ờng hợp chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản ch°a ạt mức ã

ịnh trong luật thì những hành vi này cing sẽ bị coi là tội phạm khi chứa chấp hoặctiêu thụ nhiều lần hoặc Hai /à, sử dụng cụm từ “do ng°ời khác vi phạm pháp luật

mà có” có ngh)a rộng h¡n “do ng°ời khác phạm tội mà có” bởi ng°ời vi phạm pháp

luật có thể là ng°ời phạm tội hoặc tuy không phải là ng°ời phạm tội vì chủ thể thiếumột trong những dấu hiệu cửa chủ thé của tội phạm và ng°ời này không bị truy cứuTNH§ là do chính sách hình sự của Nhà n°ớc ối với riêng họ - chính sách ối với

ng°ời ch°a thành niên phạm tội.

Quy ịnh tại iều 253 BLHS hiện hành về vật phạm pháp ở tội truyền bá vnhoá phẩm ổi truy cing ang thể hiện những iểm bat hợp lý nhất ịnh Tr°ớc hết,tên tội °ợc quy ịnh là “truyền bá vn hóa phẩm ồi trụy” Nh° vậy, vật phạm phápphải là “van hóa phẩm ồi trụy” Tuy nhiên, theo hành vn của khoản | iều 253 thìvật phạm pháp °ợc quy ịnh ối với nhóm hành vi thứ nhất là “sách, báo, tranh,

Trang 30

anh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất ôi trụy” còn vật phạm pháp

°ợc quy ịnh ối với nhóm hành vi thứ hai (các hành vi khác) lại là “vn hóa phẩm

ôi trụy” Quy ịnh này cho thay, vật phạm pháp °ợc quy ịnh tại iều luật này baogồm vật phẩm có tính chất déi truy và vn hóa phẩm ổi trụy Rõ ràng, vật phẩm ồitrụy và vn hóa phẩm ổi trụy là hai khái niệm khác nhau, trong ó, vật phẩm ôitrụy bao gồm cả vn hóa phẩm ồi trụy và những vật phẩm khác chứa nội dung ồitrụy Vì vậy, iều luật cần thống nhất quy ịnh vật phạm pháp ở tội phạm này là vậtphẩm ôi trụy hoặc vn hóa phẩm ồi trụy Theo Từ iển Tiếng Việt thì “vn hóaphẩm là: sản phẩm phục vụ ời sống vn hóa ”!# Nh° vậy, vn hóa phẩm ồi trụy chibao gồm: tranh ảnh, báo, tạp chí, bng, )a, truyện có nội dung ổi trụy, nó khôngbao hàm những vật phẩm thông dụng khác có chứa nội dung ồi truy, trong khi ónhững vật phâm này có thể là ph°¡ng tiện chứa nội dung ồi trụy và cần phải bị cắmtruyền bá Vì vậy, chúng tôi cho rằng khái niệm vật phẩm nên °ợc lựa chọn ể sửdụng tại iều luật này Mặt khác, nh° ã phân tích ở trên, khái nệm “ồi trụy” °ợc

quy ịnh ở ây cing không phù hợp, chúng cần °ợc sửa thành: “vật phẩm có nội

dung khiêu dâm”.

3 Những bất cập trong quy ịnh về ph°¡ng tiện phạm tội và ph°¡ng

h°ớng hoàn thiện

Hiện nay, theo quy ịnh tai khoản 1 iều 248, 249 BLHS thì ph°¡ng tiệnphạm tội ánh bạc, tô chức ánh bạc phải là “tiền hoặc hiện vật” Tuy nhiên, trong lýluận lẫn trong thực tiễn, ph°¡ng tiện phạm tội ánh bạc, tổ chức ánh bạc °ợc xác

ịnh bao gồm: tiền Việt Nam ồng, ngoại tỆ, các giấy tờ có giá trị thanh toán khác

hoặc ồ vật, các quyền về tài sản °ợc dùng ánh bạc Nh° vậy, rõ ràng so với từ ngữ

trong iều luật thì khái niệm về ph°¡ng tiện phạm tội của tội ánh bạc, tổ chức ánh

bạc °ợc hiểu rộng h¡n, nói cách khác, nó °ợc hiểu theo ngh)a của khái niệm tài

sản Theo iều 163 BLDS nm 2005 thì tài sản bao gồm “vật, tiền, giấy tờ có giá và

Trang 31

các quyên tài sản”'” Do ó, nên chng các Diéu luật này cần °ợc sửa theo h°ớngquy ịnh ph°¡ng tiện phạm tội của tội ánh bạc, tổ chức ánh bạc là “tài sản”.

4 Những bất cập trong quy ịnh về ộ tuổi của chủ thé của tội phạm và

ph°¡ng h°ớng hoàn thiện

-Hiện nay, theo quy ịnh tại iều 256 BLHS thì bất kỳ ai (từ ủ 14 hoặc 16

tuổi trở lên, có nng lực TNHS) mua dâm ng°ời ch°a thành niên ều bị truy cứuTNHS về tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên Tuy nhiên, thực tiễn xét xử chỉ xử lýng°ời ã thành niên vì các c¡ quan tiến hành tố tụng cho rằng, nếu ng°ời mua dâm làng°ời ch°a thành niên thì bản thân họ cing ch°a phát triển hoàn thiện về tâm sinh lýnên hành vi của họ ch°a có tính nguy hiểm áng kế cho xã hội và không cần phải xử

lý họ về hình sự T°¡ng tự nh° vậy, tinh trạng này cing tồn tại ở tội dụ dỗ, ép buộchoặc chứa chấp ng°ời ch°a thành niên phạm pháp Vì vậy, ể thống nhất giữa quy

ịnh trong luật và thực tiễn áp dụng luật, các iều luật này cần quy ịnh rõ chủ thể

của tội phạm phải là ng°ời ã thành niên.

5 Những bất cập trong quy ịnh về lỗi và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện

Theo quy ịnh của iều 246 BLHS, hành vi xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốtth°ờng là do lỗi cố ý nh°ng cing có thé do vô ý mà xâm phạm mồ mả, hai cốt củang°ời khác Tên của tội danh là tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt và quy ịnh của

iều luật cing ch°a phản anh rõ lỗi của tội phạm chỉ là cố ý, hành vi ào m6 ma cóthé là do vô ý mà ào phải Tuy vậy, thực tiễn xét xử chi xử ly về hình sự khi ng°ờiphạm tội cố ý xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt Tr°ờng hợp vô ý mà xâm phạm thithé, md ma, hài cốt của ng°ời khác thì về nguyên tắc phải bồi th°ờng thiệt hại theo

quy ịnh của luật dân sự ể thống nhất trong xử lý, c¡ quan có thâm quyền cing cần

khẳng ịnh rõ quan iểm tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt là tội cố ý; nếu vô ýxâm phạm mồ mả, hài cốt thì không xử lý hình sự mà xử lý bằng các biện pháp khác

Theo quy ịnh của iều 250 BLHS: “Ng°ời nào mà chứa chấp hoặc tiêu thụ

tài sản biết rõ là do ng°ời khác phạm tội mà có ” Trong quy ịnh này, nhà làm luật

Trang 32

dùng cum từ “biết rõ” dé chỉ thái ộ tâm lý của ng°ời phạm tội - ng°ời phạm tội biết

rõ tài sản mình chứa chấp hoặc tiêu thụ là do ng°ời khác phạm tội mà có Theo chúngtôi biết và biết rõ là t°¡ng ồng nh°ng có thể có sự khác nhau về mức ộ của việcbiết - của sự nhận thức của chủ thể Vấn ề ặt ra là ối với tội chứa chấp hoặc tiêu

thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội mà có có cần phải yêu cầu ng°ời phạm tội “biết

rõ” hay chỉ cần họ “biết”? Rõ ràng, quy ịnh dấu hiệu “biết rõ” là không cần thiết và

có thể dẫn ến v°ớng mắc khi chứng minh dấu hiệu này Thực tiễn xét xử cing cho

thấy ng°ời thực hiện hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản mà biết là o ng°ời khácphạm tội mà có vẫn bị truy cứu TNHS Vi thế, theo chúng tôi cần nghiên cứu và lựachọn dấu hiệu “biết” ể quy ịnh là dấu hiệu ịnh tội của tội này

6 Những bắt cập trong các quy ịnh về tình tiết ịnh khung và ph°¡ng

h°ớng hoàn thiện

Thứ nhất, doi với tội xâm phạm thi thé, mô md, hài cỗt: chủ thé của tội này

là chủ thể th°ờng nh°ng không loại trừ tr°ờng hợp chủ thé là ng°ời có trách nhiệm

Vi dụ: tr°ờng hợp xâm phạm thi thé thì chủ thể th°ờng là ng°ời có chuyên môn nh°

bác sỹ, hoặc ng°ời có trách nhiệm khác trong bệnh viện, trung tâm thí nghiệm và

những ng°ời khác có quan hệ ến việc quản lý thi thể và những ng°ời này lợi dụng

trách nhiệm, nhiệm vụ ể phạm tội Do vậy, ngoài việc phải chịu các hình phạt chínhnhững ng°ời này còn cần phải chịu hình phạt bé sung là cắm hành nghề hoặc làmcông việc nhất ịnh iều 246 BLHS không quy ịnh hình phạt bé sung này ối vớitội xâm phạm thi thé, mồ ma, hài cốt là một thiếu sót Vì vậy, chúng tôi ề nghị quy

ịnh hình phạt bé sung “cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh từ một nm

ến nm nm” ối với tội này

Thứ hai, doi với tội hành nghề mê tín, di oan: khoản 1 iều 247 ã sử dụngdấu hiệu gáy hậu quả nghiêm trọng và khoản 2 iều 247 sử dụng dấu hiệu gdy hậuquả ặc biệt nghiêm trọng làm dau hiệu ịnh khung hình phạt Nh° vậy, khi gây hậuquả rất nghiêm trọng (theo thông lệ các mức hậu quả có trong các CTTP khác) thich°a quy ịnh °ờng lối xử lý Do ó, theo chúng tôi cing cần coi tình tiết gây hậu

Trang 33

quả rất nghiêm trọng là tình tiết ịnh khung hình phạt, nh° vậy mới có tính lôgictrong các CTTP từ nhẹ ến nặng, từ mức nghiêm trọng ến mức rất nghiêm trọng vàmức ặc biệt nghiêm trọng Phù hợp với sự thay ổi này, khoản 2 iều 247 có thể

quy ịnh nội dung nh° sau: “2 Phạm tội gây th°¡ng tích nặng cho nạn nhân hoặc

gây hậu quả rat nghiêm trọng khác thì phạt tù từ hai nm ến bảy nm” Do c¡ cau

bổ sung thêm khoản 2 mới nên khoản 3 mới của iều 247 °ợc quy ịnh là: “3.Phạm tội làm chết ng°ời hoặc gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác thì phạt tù từnm nm ến m°ời nm " Ching tôi cho rằng c¡ cau khoản 2 và khoản 3 nh° trên

ảm bảo mức phat tù nghiêm khắc h¡n khoản | (từ sáu tháng ến ba nm tù) và mứcphạt ở khoản 2, khoản 3 nh° trên ảm bảo tính thống nhất và tính hợp lý trong xây

dựng CTTP.

Thứ ba, doi với tội tổ chức ảnh bạc hoặc gá bạc: hiện nay, iểm b khoản 2

iều 249 quy ịnh ba tình tiết tng nặng ịnh khung “thu lợi bất chính lớn, rất lớnhoặc ặc biệt lớn” Việc nhà làm luật quy ịnh ba tình tiết tng nặng ịnh khung có

mức ộ nguy hiểm cho xã hội khác nhau trong cùng một khung hình phạt là ch°akhoa học, ch°a hợp lý; không thể hiện nguyên tắc công bằng và nguyên tắc phân hóaTNHS Vi vậy, cần tách tình tiết “thu lợi bat chính lớn, rất lớn hoặc ặc biệt lớn” tại

iểm b khoản 2 iều 249 (Tội tổ chức ánh bạc hoặc ga bạc) thành ba tình tiết và bésung thêm hai khung hình phạt mới ể vừa thể hiện rõ nguyên tắc công bằng vànguyên tắc phân hóa TNHS, vừa thu hẹp khoảng cách giữa mức tối a và mức tốithiểu của khung hình phạt, lại vừa thống nhất với quy ịnh trong các iều luật khácnh° iều 250, 253, 254, 255

Mặt khác, kết quả nghiên cứu dấu hiệu pháp lý của ba tội ánh bạc, tổ chức

ánh bạc, gá bạc cho thấy, tội tổ chức ánh bạc có tính nguy hiểm cho xã hội cao nhất trong ba tội phạm nảy vì nó tác ộng mạnh ến việc thực hiện tội ánh bạc, gá

bạc và nhiều tội phạm khác Do ó, hình phạt của tội phạm này phải cao h¡n hìnhphạt của tội ánh bạc và gá bạc (tối a ến 15 nm tù) Mặt khác, việc tng hình phạtcủa tội tổ chức ánh bạc (hiện nay hình phạt tối a của tội này chỉ là 10 nm tù) còn

Trang 34

tạo ra sự t°¡ng xứng trong việc so sánh giữa tội tổ chức ánh bạc với các tội về tệ

nạn xã hội khác nh° tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (hình phạt tối a ến tử

hình), tội chứa mại dâm (hình phạt tối a ến tù chung thân), tội tiêu thụ tài sản dophạm tội mà có (hình phạt tối a ến 15 nm tù) , nhất là khi tội tổ chức ánh bạc

ang có xu h°ớng gia tng và ngày càng tinh vi, xảo quyét.

Thứ t°, ối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm lội

mà có: một số tình tiết tng nặng ịnh khung hình phạt của tội này °ợc quy ịnh tạikhoản 2, 3 và 4 iều 250 BLHS ch°a rõ ràng lại thiếu sự giải thích của các c¡ quan

có thẩm quyền dẫn ến việc khó hiểu, hiểu sai, hiểu không thống nhất nội dung của

các tình tiết này trong cả lý luận và thực tiễn Vì vậy, cùng với kiến nghị quy ịnh rõgiá tri của tiền, tài sản chứa chấp hoặc tiêu thụ trong CTTP c¡ bản trên ây, chúng tôikiến nghị sửa các quy ịnh còn chung chung, trừu t°ợng tại các iểm c khoản 2, iểm

a khoản 3, iểm a khoản 4 iều 250 thành các quy ịnh tài sản, vật phạm pháp có giátrị °ợc xác ịnh từ ến cụ thể là: sửa quy ịnh tại iểm c khoản 2 iều 250thành: tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ nm m°¡i triệu ồng ến d°ới hai trmtriệu ồng; sửa quy ịnh tại iểm a khoản 3 iều 250 thành: tài sản, vật phạm pháp

có giá tri từ hai trm triệu ồng ến d°ới nm trm triệu ồng: sửa quy ịnh tại iểm

a khoản 4 iều 250 thành: tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ nm trm triệu ồngtrở lên Cing nh° các tình tiết tng nặng ịnh khung phản ánh giá trị của tiền tài sản

là ối t°ợng tác ộng của tội phạm, các tình tiết tng nặng ịnh khung phản ánh lợi

“ ích bất chính ma ng°ời phạm tội thu °ợc do việc thực hiện tội phạm °ợc quy ịnh

trong CTTP cing là những khái niệm còn trừu t°ợng, khó xác ịnh và nội dung của

các tình tiết này cing ch°a °ợc giải thích từ ó cing ã dẫn ến việc hiểu sai, hiểukhông thống nhất các tình tiết này trong cả lý luận và thực tiễn Theo chúng tôi, lợiích bất chính mà ng°ời phạm tội thu °ợc từ việc phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ

tài sản do ng°ời khác phạm tội mà có cing là lợi ích về tiền, tài sản, do vay, cing cần

sửa các quy ịnh còn chung chung, trừu t°ợng “thu lợi bất chính lớn, rất lớn và ặcbiệt lớn” thành các quy ịnh phản ánh giá trị tiền, tài sản cụ thể mà ng°ời phạm tội

Trang 35

thu lợi °ợc từ việc phạm tội Chúng tôi kiến nghị: sửa quy ịnh tại iểm d khoản 2

iều 250 thành: thu lợi bất chính tiền, tài sản có giá trị từ ba m°¡i triệu ồng ếnd°ới một trm nm m°¡i triệu ồng; sửa quy ịnh tại iểm b khoản 3 iều 250thành: thu lợi bat chính tiền, tai sản có giá trị từ một tram nm m°¡i triệu ồng ếnd°ới bốn trm nm m°¡i triệu ồng: sửa quy ịnh tại iểm b khoản 4 iều 250 thành:

thu lợi bat chính tiền, tài sản có giá tri từ bốn trm nm m°¡i triệu ồng trở lên

Thứ nm, doi với tội chứa mai dâm, tội môi giới mại dâm: từ tr°ớc ến nay,khi xét xử những vụ chứa mại dâm, môi giới mại dâm có dau hiệu “thu lợi bất chínhlớn, rất lớn, ặc biệt lớn” các Tòa án th°ờng rất lúng túng vì không biết phải áp dụngtình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, ặc biệt nghiêm trọng” haykhông áp dụng tinh tiết tng nặng nào (vi tình tiết “thu lợi bất chính lớn, rất lớn, ặcbiệt lớn” không phải là tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, ặcbiệt nghiêm trọng”) ể không bỏ lọt các tr°ờng hợp phạm tội nguy hiểm này, cần bổsung tình tiết tng nặng ịnh khung “thu lợi bất chính lớn, rất lớn hoặc ặc biệt lớn”vào tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm theo nh° h°ớng dẫn tại tiểu mục 7 3 mục 7phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HTP ngày 17 tháng 4 nm 2003 của Hội ồngthẩm phán TANDTC: “a Thu lợi bất chính từ nm triệu ồng ến d°ới m°ời lamtriệu ồng là lớn; b Thu lợi bat chính từ m°ời lam triệu ông ến d°ới bốn m°¡i lamtriệu ồng là rất lớn; c Thu lợi bất chính từ bốn m°¡i lam triệu ồng trở lên là ặcbiệt lon”

7 Những bắt cập trong các quy ịnh về hình phạt và ph°¡ng h°ớng hoàn

thiện

Thứ nhất, déi với tội hành nghề mê tin, dị oan: Hiện nay, khoản 3 iều 247

quy ịnh hình phạt bé sung: “Ng°ời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu ồng

ến ba m°¡i triệu ồng” Chúng tôi cho rằng mức tiền phạt trong khoản 3 iều 247

có mối t°¡ng quan với mức phạt tiền là hình phạt chính, song hiện nay không cònphù hợp với tình hình biến ộng về giá cả và không ủ mức trừng trị, rn e ng°ời

?° Nghị quyết số 01/2006/NQ-HTP của Hội ồng thẩm phán TANDTC ngày 12/5/2006 H°ớng dẫn áp dụng

Trang 36

phạm tội Thực tiễn hiện nay nhiều vụ hành nghề truyền bá mê tin, di oan thu lợi batchính rất lớn, do vậy, ngoài quy ịnh mức hình phạt có tính t°¡ng ối dứt khoát cần

có hình phạt mềm ẻo linh hoạt h¡n dé tạo thuận lợi cho Toà án áp dụng Cho nên,chúng tôi kiến nghị cần bổ sung quy ịnh: “hoặc có thể phạt tiền từ một ến nm lần

số tiền thu lợi bất chính” Có quy ịnh nh° vậy thì Toà án không bị ràng buộc bởimức phạt không quá 30 triệu ồng và tùy vào vụ án cụ thể mà Toà án quyết ịnh mứcphạt tiền phù hợp

Thứ hai, doi với tội chúa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng°ời khác phạm tội

mà có: Quy ịnh của khoản 5 iều 250 BLHS có một cụm từ theo chúng tôi là thừa

dễ dẫn ến hiểu sai và áp dụng sai: “Ng°ời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ batriệu ồng ến d°ới ba m°¡i triệu ồng, tịch thu một phan hoặc toàn bộ tài san hoặcmột trong hai hình phạt này” Phạt tiền và tịch thu tài sản ều là các hình phạt bổsung có tính chất kinh tế và có mức ộ nghiêm khắc khác nhau Tùy tr°ờng hợpphạm tội, cn cứ vào tính chất nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc ặc biệt nghiêmtrọng của vụ án, các ặc iểm về nhân thân ng°ời phạm tội và yêu cầu ấu tranh -phòng ngừa ngoài hình phạt chính Tòa án có thể lựa chọn quyết ịnh áp dụng hoặcphạt tiền hoặc phạt tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của ng°ời phạm tội màkhông thé ồng thời quyết ịnh áp dụng cả hai hình phạt bổ sung này Quy ịnh hiệnnay của BLHS có thể hiểu Tòa án có thể quyết ịnh áp dụng cả hai hình phạt bổ sung

là phạt tiền và tịch thu tài sản ối với ng°ời phạm tội, hoặc một trong các hình phạtnày Từ bất hợp lý này chúng tôi kiến nghị, bỏ oạn cuối của khoản 5 iều 250 “hoặc

một trong hai hình phạt này”.

Thứ ba, ỗi với tội truyền bá vn hóa phẩm ôi truy: hiện nay một số dấu hiệu ịnh tội và ịnh khung hình phạt của tội truyền bá vn hóa phẩm ồi trụy nh° vật phạm pháp có số l°ợng lớn, vật phạm pháp có số l°ợng rất lớn, vật phạm pháp có

số l°ợng ặc biệt lớn còn ch°a °ợc giải thích bng vn bản của c¡ quan có thẩm

quyền dẫn ến những v°ớng mắc trong khi xử lý loại tội này Vì vậy, hiện t°ợng nàycần sớm °ợc khắc phục ể kịp thời ngn chặn loại hành vi này

Trang 37

Thứ t°, ối với tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên: Dé không những không

bỏ lọt những tr°ờng hợp phạm tội nguy hiểm nh° “mua dâm thuộc tr°ờng hợp tái

phạm nguy hiểm” và “mua dâm làm nạn nhân chết” mà còn bảo ảm sự thống nhất

với quy ịnh trong các iều luật khác của BLHS nh° iều 111, iều 113 , chúng tôi

ề nghị bổ sung thêm tình tiết tng nặng ịnh khung “tái phạm nguy hiểm” vào khoản

2 iều 256 và tình tiết tng nặng ịnh khung “hoặc làm nạn nhân chết” vào khoản 3

iều 256

Trang 38

PHAN THỨ BA NOI DUNG CAC CHUYEN DE TRONG DE TAI

Trang 39

Chuyên ề 1MOT SO VAN DE LÝ LUẬN

VE CAC TOI XAM PHAM TRAT TU CONG CONG

TS Hoang Van Hing

Truong ại học Luật Ha Nội

Trong BLHS Việt Nam nm 1999, các tội xâm phạm trật tự công cộng °ợc

quy ịnh từ iều 245 ến iều 256 trong ch°¡ng các tội xâm phạm an toàn và trật tựcông cộng Quy ịnh trên xác ịnh dấu hiệu pháp lý và hình phạt của các tội phạm cụthể sau: Tội gây rồi trật tự công cộng, tội xâm phạm thi thé mồ ma hài cốt, tội hànhnghề mê tín, dị oan, tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc, tội chứa chấp hoặc tiêu thụtài sản do ng°ời khác phạm tội mà có, tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà

có, tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng°ời ch°a thành niên phạm pháp, tội truyền

bá vn hoá ồi truy, tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm và tội mua dâm ng°ời

ch°a thành niên.

Các tội xâm phạm trật tự công cộng là nhóm tội phạm không lớn trong BLHS

Việt Nam nm 1999 Nhìn lại lịch sử lập pháp, xem xét van ề xuất phát từ thực tiễn

áp dụng các quy ịnh về các tội xâm phạm trật tự công cộng của Bộ luật hình sự Việt

Nam nm 1999 trong ầu tranh phòng chống tội phạm, so sánh với lý luận về luậthình sự cho thấy những ý ngh)a to lớn

1 Khái quát lịch sử lập pháp ối với các tội xâm phạm trật tự công cộngCác tội xâm phạm trật tự công cộng có tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xãhội không cao nh° một số nhóm tội phạm khác trong BLHS Tuy nhiên, ây là nhómtội phạm liên quan trực tiếp ến các tệ nạn xã hội nh° mại dâm, cờ bạc, mê tín, dị

oan ể ấu tranh phòng chống tội phạm toàn diện và ể hạn chế ến mức thấp nhất các tệ nạn xã hội nên các tội xâm phạm trật tự công cộng ã °ợc ề cập ến t°¡ng

ối sớm trong các vn bản pháp luật hình sự của n°ớc CHXHCN Việt Nam

Trong Sắc lệnh số 168-SL ban hành ngày 14/4/1948, Nhà n°ớc ã quy ịnhcác tội ánh bạc, tổ chức ánh bạc và các hình phạt t°¡ng ứng

Trang 40

iều | Sắc lệnh quy ịnh: “Tat cả các rò ch¡i cờ bạc di là có tính may rủi

hay là có thé dùng trí khôn dé tính n°ớc mà °ợc thua bang tiền ều bị coi là tội

ánh bạc và bị phat’.

iều 2 Sắc lệnh quy ịnh: “Những ng°ời nào tổ chức một cuộc ánh bài,

ánh bạc, một trò ch¡i không cứ ở một n¡i nào ều bị phạt tù từ 2 nm ến 5 nm

và phạt bạc từ 10.000 ông ến 100.000 déng”.”!

Sắc lệnh 168 không chỉ coi các hành vi ánh bac, tổ chức ánh bạc là tội phạm

mà còn °a ra ịnh ngh)a hành vi ánh bạc, xác ịnh các dấu hiệu pháp lý của tội

ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc, quy ịnh phạt tiền là hình phạt chính bên cạnh tùgiam, xác ịnh ng°ời ồng phạm trong ánh bạc và quy ịnh tịch thu tiền và tang vậtkhác trong các vụ ánh bạc Sắc lệnh cing quy ịnh ng°ời phạm tội ánh bạc hay tổchức ánh bạc thì không °ợc h°ởng án treo và nếu phạm thêm tội khác nh° c°ớp tàisản hay trộm cắp tài sản thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự cả về những tội này dé

én ịnh trật tự chung của xã hội

ể áp dụng Sắc lệnh số 168, Bộ t° pháp ã ban hành các vn bản h°ớng dẫnthi hành sau: Nghị ịnh số 32-ND ngày 6/4/1852, Thông t° số 301-VHH/HS ngày19/1/1957 và Thông t° số 2098-VHH/HS ngày 31/5/1957” Các vn bản pháp luật

hình sự trên ã tạo c¡ sở phân hoá trách nhiệm hình sự của ng°ời phạm tội, xác ịnh

rõ khoản tiền nào của ng°ời phạm tội thì bị tịch thu, hình phạt tiền °ợc xác ịnh

theo giá gạo trên thị tr°ờng, các trò ch¡i bài lá nh° tam cúc, tu l¡ kh¡ hoặc các trò

ch¡i khác không °ợc thua bằng tiền thì không bị cắm

Nghị ịnh số 32 ngày 6/4/1952 của Bộ t° pháp, Thông t° số 1080 ngày25/9/1961 và công vn số 1071 ngày 7/9/1965 của TANDTC ã xác ịnh toà án nhândân huyện xét xử các hành vi vi cảnh “binh sự nhỏ” và ra quyết ịnh phạt tiền ng°ời

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê trên cho thấy, trung bình mỗi năm ngành Tòa án cả nước xét xử khoảng 300 vụ, 530 bị cáo phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy định của Bộ luật Hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Bảng th ống kê trên cho thấy, trung bình mỗi năm ngành Tòa án cả nước xét xử khoảng 300 vụ, 530 bị cáo phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w