[Nhu chúng ta đã bế, năm nay là nấm đầu tiên cuộc bau cữ đại biểu Quốc hội và bau cửđại bidw Hội đồng nhân dân các cắp ở nước ta được tiền bảnh vào cùng một ngày, do đó, đây là "uyên nhâ
Trang 124V) AID tí
TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
HỘI THẢO KHOA HỌC
“CHE ĐỘ BẦU CỬ VÀ VAN ĐÈ DAN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”
NGÀY 29 THANG 4 NAM 2011 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA HANH CHÍNH- NHÀ NƯỚC
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
4 HÀ NỘI, 2011
Trang 2'CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
"CHE ĐỘ BẦU CỬ VÀ VAN ĐÈ DAN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
'Ở VIỆT NAM HIỆN NAY"
Đại học Luật Hà Nội, ngày 29 thẳng 4 năm 2011
"Đón đại biểu, khai mạc Hội thảo
ThS Nguyễn Văn Thái, Quyền bầu cử và ứng cử của công dân Việt
Nam.
PGS TS Nguyễn Thị Hi, Những điểm mới trong chế độ bầu cử của
"Việt Nam theo Luật sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật Blu cử Đạibiểu Quốc bội và Luật bầu cử Đại biểu HĐND năm 2010
PGS TS Vũ Thụ, Những Vấn để của chế độ bầu cữ Việt Nam hiện nay
‘TS Trần Nho Thìn, Dân chủ đại diện và vấn đề bầu cử ở Việt Nam
GS TS, Nguyễn Đăng Dung, Bau cir và các loại hình bầu cử ở các nướcphương Tây.
PGS TS Thái Vinh Thing, Một số suy nghĩ về đổi mới chế độ blu cử
đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử của công dân Việt Nam trong giaicđoạn hiện nay.
“THẢO LUẬN
"Nghĩ giải lao
PGS TS Nguyễn Minh Đoan, Một vải ý kiến về chế độ bau cử ở Việt
Nam hiện nay,
TS, Đặng Minh Tuấn, Quy tình ống cử nghị sỹ và Tổng thống Pháp Một số vin dé lý luận và thực tiễn
-‘TS Trương Thị Hằng Hà, Vận động blu cứ Lý luận và thực tiến
‘ThS Nguyễn Thị Phương, Vấn đỀ đân chủ trong bằu cử ở Việt Nam
‘ThS Phạm Thị Tĩnh, Nguyên tắc blu cũ tực ip và vấn đề dân chủ
trong blu cũ ở Việt Nam hiện nayTrần Thị Quyên, Dân chủ - Vấn debe yếu của chế độ bẫu cữđích thực
THẢO LUẬN
Trang 3°
DANH MỤC BÀI VIET
“Chuyên đề
1 PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Những điểm mới trong chế độ bằu cử của Việt Nam theo
Lust sửa đồi, bổ sung một số điễu của Luật bầu cử Dạ biểu Quốc hội và Luật bầu cử
Đại biểu Hội dng nhân dn năm 2010,
PGS.TS Vũ Thư, Những vin dé của ch độ bẫu cứ Việt Nam hiện nay,
TS, Trần Nho Thìn, Dân chủ đại diện và vẫn đề bi cở Viet Nam,
Th Nguyễn Van Thả, Quyền blu cỡ và ng cử của công dân Việt Nam
PGS.TS Thái Vinh Thắng, Một số suy nghĩ về đôi mới chế độ blu cũ đảm bảo quyển
tu cử và ứng cử của công dn Việt Nam trong giai đoạn iện nay,
6 PGS.TS, Trần Minh Doan, Một vài ý kiến về chế độ bầu cử ở Việt Nam hiện nay
7 TS Đặng Minh Tuần, Quy trình ứng cử nghị sỹ và Tổng thống Pháp — Một số vẫn đề
1ý luận và thực tiến
8 GV Trần Thị Quyên, Dân chủ« Vấn để edt yêu ca chế độ blu cử dich thục
9 Ths Phạm Thị Tinh, GV Nguyễn Mai Thuyên, Vin đề cơ edu Đại biểu Quốc hội =
‘Yeu cầu và Thực tiến
10.113 Trương Thị HỒng Ha, Vận động bản cờ Lý luận v thực tiễn
11, Ths Phạm Thị Tình, GV, Nguyễn Mai Thuyên, Nguyên tắc bằu cử trục ấp và vấn
đề dân chủ trong bầu cử ở Việt Nam hiện nay
12-Th.S Nguyễn Thị Phương, Vin để din chủ rong chế độ blu cử ở Việt Nam
13.GV, Lại Thị Phuong Thảo, Mỗi quan hệ giữa Đại biểu Quốc hội với cử tử ở nước ta
hiện nay,
14.GV- Cao Kim Oanh, Đảm bảo Dân ch, công khai trong bầu cử Đại biểu Quốc hội
15.GS.7S Nguyễn Đăng Dung, Bầu cử và các loi hình bầu cử ở các nước phương tây
‘Trang
"
21 30
Trang 4NHŨNG DIEM MỚI TRONG CHẾ ĐỘ BẦU CỬ CUA VIỆT NAM THEO LUẬT
SỬA DOL, BO SUNG MỘT SO ĐIÊU CUA LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIÊU QUOC HỘI
VA LUAT BAU CỬ ĐẠI BIEU HỘI ĐÔNG NHÂN DÂN NĂM 2010
PGS TS Nguyễn Thị Hồi
Dai học Luật Hà NộiNgày 24 tháng I1 năm 2010, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều.
“của Lut bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dan, Đạo luật này sửa
đổi, bd sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (đã được sửa đổi, bd súng.một số điều năm 2001) và Luật ầu c dại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Sự xuất hiện củađạo luật nay đã lâm cho chế độ bi cử ở nước ta có một số thay đổi so với trước Bà viết này sẽ
để cập đến những điểm mới trong chế độ bầu cử hiện nay so với trước
[Nhu chúng ta đã bế, năm nay là nấm đầu tiên cuộc bau cữ đại biểu Quốc hội và bau cửđại bidw Hội đồng nhân dân các cắp ở nước ta được tiền bảnh vào cùng một ngày, do đó, đây là
"uyên nhân cơ bản để dẫn đến những thay đồi, những điểm mới rong chế độ bầ cử ở nước ta
hiện ngay trong tên của Luật là Luật sta đổi, bổ sung một số điều củaLuật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (sau đây gọi tất làLuật năm 2010), như vậy, Luật năm 2010 không chỉ sửa đổi bd sung một luật mà sửa đổi, bổsung đến hai luật Cũng vi bdu cử đại biểu Quốc hội và bu cờ Hội đồng nhân dân các cắp diễn
ạ cling một ngày nên Luật năm 2010 quy định rõ khu vực bo phiếu bầu cử đụ biểu Quốc hộidồng thời là khu vục bỏ phiều bầu et đại biéu Hội đồng nhân dân cức cp
Điểm mới đầu tiên
VỀ các tổ chức phụ trách bầu cử
Cc t chúc phụ trách bu cử theo quy định của pháp luật hiện hành có một số thay đổi so
Với trước, Cụ the, cá tổ chúc phụ trách bầu ci đợt này gồm có: Hội đồng bầu cử ở trùng ương;
‘Uy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cắp tỉnh ở tính, thành phố trựcthuộc trung ương; Ủy ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện ở huyện, quận, thị xã,than phổ huge tnh; Ủy ban bầu cũ đại biểu Hội đồng nhân dn cắp xã ở xã, phường, thị trấn;
"Bạn bầu cứ dai biểu Quée hội, Ban bầu cử di biểu Hội đồng nhân din cắp nh, Ban bầu cử đại
biểu Hội ding nhân dân cấp huyện, Ban blu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cắp xã ở đơn vi
bầu cũ; Tổ bầu cử ở khu vực bộ phiều Các Hội đồng bu c địa phương trước đây như Hội đồng
bầu cử dụ biéu Hội đồng nhân dân cấp tinh, Hội đồng bảu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
"huyện, Hội đồng bau cứ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã không côn nữa mà các Hội đồng
ny đã được thay thế bằng các Uy ban iu cử
Trang 5“Theo quy định của Luật bau eit dai biểu Quốc hội năm 1997 (sau đây gọi tắt là
Ludth năm 1997), thời gian thành lập Hội đồng bầu cử ở trung ương chậm nhất là chín
mươi ngày tước ngày bau cử và do Uÿ ban thường vụ Quốc hội thành lập, côn theo quy định
của Luật năm 2010 thi thời gian đó là một trăm lẻ năm ngày trước ngly bầu cử Sở đĩ thời gian
chậm nhất hiện nay phải nhiều hom trước là bởi vì hai euge bầu cử được nhập làm một nên thờigian chuẩn bị phải ch nhiều hơn,
‘Uy ban bầu cử đại biểu Quốc hội theo quy dịnh của Luật năm 1997 gồm từ bảy đến mườimột người, nhưng theo quy định của Luật năm 2010, Uj ban này có tên là Ủy ban bầu cử đạibiểu Quốc hội va đại biểu Hội đồng nhân dn cắp nh và bao gồm từ bai mươi mốt đến ba mươimốt người Đây là điều đương nhiên vì số lượng công việ tăng ên thi số người đảm nhiệm công
vige cũng phải tăng thêm, Danh sách Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân cắp tinh phải được báo cáo lên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trungvơng Mat rận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng bu cử
"Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội va đại biểu Hội đồng nhân
ân cắp tinh có một số thay đồi so với nhiệm vụ, quyền han của Uy ban blu cử ở nh, thành phốtrực thuộc trung ương được quy định tong Luật năm 1997, đồ là Uy ban này không còn phái in
tải liệu bầu cũ im thể cử và phiếu bầu cứ theo mẫu côn Hội đồng bầu cử như trước, nhưng lạ
có thêm nhiệm vụ và quyén bạn mới là nhận tài iệu và phiu bằu cử đại biểu Quốc hội từ Ủyban nhân dân tỉnh, thành phê rực thuộc trung ương và phân phối cho các Ban blu cử chậm nhất
là hai mươi tim ngây rước ngày bầu cử; chỉ đạo việ lập và niêm yết danh sich cử tỉ
‘Uy bạn bầu cỡ đại biểu Hội đồng nhân dân cắp huyện, cắp xã được hành lập chậm nhất
là chín mươi lãm ngày trước ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và do Ủy ban nhân dân
hồng nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường rực
Ủy ban Mặt trận TỔ quốc cùng cấp quyết định Các Uỷ ban này gồm đại dia Thường trực Hộiđồng nhân dn, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận TỔ quốc, một sổ cơ quan, tổ chúc hữuquan Ủy ban bảu cử đại biểu Hội đồng nhân din ef huyện cổ từ mười một đến mười lãm
"người, Uy ban bầu cũ đại biểu Hội đồng nhân dân cắp xã có từ chín đến mười một người Các
"Ủy ban bầu cũ này gằm Chủ ich, các Pho Chủ ich, Thư ký, các dy viên và danh sách Ủy banbầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã phải được báo cáo lên Thường trực Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và Ban thường trục Ủy ban Mặt tận TỔ quốc ấp trên trụccấp huyện, cắp xã sau
tiếp
"hiện vụ và quyền hạn của Ủy han bầu cử dại biểu Hội đồng nhân dân cắp huyện, cấp
xã theo quy định của pháp luật hi
đồng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện và ấp xã trước đây
hành về cơ bản tương tự như nhiệm vụ quyền hạn của Hội
Trang 6Nhiệm vụ và quyên hạn của Ban bẫu cổ đại iểu Quốc hộ hiện ại cũng có ma chat thay
đồi so với ước, đồ là Ban này không phân phối thỏ cử tỉ mã phân phối tả liệu và phiếu bầu cử
đại biểu Quốc bội cho các Tổ bầu ci thời gian phân phối Không phải chậm nhất là năm nghynhư trade mà chậm nhất là mười lãm ngày trước ngày bu cũ; đồng thời, Ban này biện nay
không còn trách nhiệm thông báo kết quả bau cử nữa
"Những quy định pháp luật về TẢ bầu cử hiện hành cũng khác so vớ trước, Luật năm,
1997 quy định Tổ bau cử sẽ được thành lập chậm nhất là ba mươi ngày rước ngày bằu cử, do
“Chỗ tịch Hội đông nhân dân x, phường, thị trần sau kh thông nhất với Uy ban nhân dân và Banthường trục Uỷ ban Mặt rận Tổ qube cùng cắp quyết dịnh thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu và
sồm từ năm đến mười một người Còn Luật nấm 2010 quy định Tổ blu cỡ phải được thành lập
chậm nhất là ba mươi lim ngày trước ngày bầu cũ, do Ủy ban nhân dân xa, phường, tị tiẫn saukhi thing nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt tận Tổube cing cắp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu, gồm từ mười một đến hai mươimắt người
Luật nam 2010 côn bb sung thêm là đối với những nơi không có đơn vị hành chính
xã, phường, thị trấn thì Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc nh sau khi
thống nhất với Thường trục Hội đồng nhân din và Ban thường trực Ủy ban Mặt tận Tổ quốc
cảng cấp sẽ quyết dịnh thành lập ở mỗi khu vục bố phiến một Tô bằu cử từ mười một đến haimươi mốt người Như vậy, tt cả các TỔ bầu cứ ở các khu vụ bổ phiếu hiện nay đều phải gdm
từ mudi một đến bai mươi mốt người chứ không phải gồm từ năm đến mười một người nhưtước Thêm vào đó, nếu đơn v vũ trang nhân dân và địa phương cố chung một khu vực bỏ phiếnthì Tổ blu cử không chỉ gồm đại điện Hội đồng nhân din, UY ban nhân dân, UY ban Mặt trận Tổ
quốc cùng cấp, đại diện Chỉ huy đơn vị, đại diện quân nhân và đại điện cử trở địa phương như
trước mà gồm đại diện cơ quan nh nước, tổ chức chính tr - xã bội, tổ chức xã hội, ập thể
cử t ở địa phương, đại diện Chỉ huy đơn vi, di diện quân nhân
“Tổ bầu cử cũng được bổ sung thêm nhiệm vụ và quyển hạn mới, đó là, Tổ blu cử phải
thường xuyên thông báo cho cử tr biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu trongthời hạn mười ngày trước ngày bầu cử và phải giải quyết khiếu mại, tổ cáo về công tác bau cử do
‘minh phụ trách; đồng thoi không bị khống chế vé thời gian phát thẻ cử tì cho cử trĩ như trước
(Luft năm 1997 quy định Tổ bầu cử phải phát thẻ cử trì cho cử tri chậm nhất là hai ngày trước.ngày bầu cũ)
với bầu cử dại biểu Quốc hội của Hội đồng bầu cử ở trung;
tương là sau khi Hội đồng này đã trình Quốc hội khoá mới biên bản tổng kết cuộc bầu cử đạibiểu Quốc hội và hồ so, t liệu vé bầu cử đại biểu Quốc hội Thời gian hết nhiệm vụ đối với bầu
3
Trang 7dai biều Hội dồng nhân dân các cắp của Hội dồng blu cử ở trong ương là su khi các Ủy banbầu cử đã tình biên bản tổng kết cuộc bầu cử và hồ sơ, ti liệu về blu cử ti kỹ họp thứ nhấtcủa Hội đồng nhân dân khoá mới
“Thời gian ht nhiệm vụ đối với bầu cử dại biểu Quốc hội cũa Ủy ban bầu cứ đại biểu
“Quốc hội và đại biểu Hội dồng nhân dân cắp tinh, Ban bau cử, Tổ blu cử đại biểu Quốc hội
được quy định khác so với trước, đó là sau khi Hội đồng bầu cứ kết thúc việc tổng kế công tácbầu cũ đại biểu Quốc hội trong cả nước (theo Luge năm 2010) chữ không phái là su khí Hộiđồng bu cử công b kết quả bi cử rong cả nước như trước
“Thời gian hết nhiệm vụ đối với bằu cử đại biểu Hội đồng nhân dn các cấp của các Ủy
ban blu cử đại iểu Hội đồng nhân dân khá là sau khi các Ủy ban này đã tình biên bản tổngkết cuộc bầu ci và hỒ so, liệu vẻ bầu cử tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khoá
"mới Còn Ban blu cũ, Tổ blu cử đại biểu Hội đồng nhân dân sẽ hết nhiệm vụ đố với bầu cử
“đi biểu Hội đồng nhân dân sau khi Ủy ban bầu cử kết thức việc tổng lết công tác bầu cit da
biểu Hội đồng nhân dân
V8 số lượng cir tr trong mỗi khu vực bộ phiếu
“Quy định pháp lật về số lượng cử tr tối đa trong một kbu vực bd phiếu cũng khác tước
"Nếu như tong Luật năm 1997 quy dịnh mỗi khu vục bỏ phiểu có ừ ba tấm đến hai nh cử tỉ
thì Luật năm 2010 quy định nỗi kho vực bỏ phiếu có từ ba tăm đến bốn nghĩn c tr, Vĩ khu
‘ye bầu cử đại biểu Quốc hội cũng đồng thai à khu vục bau cử Hội đồng nhân dân các cắp nênLuật ấm 2010 phải quy định như vậy để bảo đảm sự thẳng nhất với quy định trong Luật bầu cỡ
cđạ biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 (sau đây gọi i là Luật nim 2003).
Ve việc chia khu vực bố phiến
"Đối với việc chia khu vực bỏ phiếu, ngoài quy định như trong Luật năm 1997 là việc chia
khu vực bỏ phiểu do Ủy ban nhân dân xã, phường, thi trấn quyết định và do Ủy ban nhân đâncấp trên trực tiếp phê chuẩn, Luật năm 2010 quy định thêm là đối với những nơi không có đơn vị,
hành chính xã, phường, thị trấn thi việc chia khu vực bỏ phiếu do Ủy ban nhận din huyện,
“quận, thị xã, thành phố thuộc tinh quyết định
'Về thời gian niêm yết danh sách cử trí, thời hạn khiếu nại và giải quyết khiếu nại
“Thi gian niêm yết danh sách cử trì và thông báo việc niêm yết danh sách này theo quyđịnh của pháp luật biện bành là ba mươi nhâm ngày trước ngày bầu cử chữ không phải là ba mươi ngày như tước.
“Thời hạn khiếu nại và giải quyết khiếu nạ liên quan đến danh sách cờ tr theo quyđịnh hiện hành cũng dài hơn trước Luật năm 1997 quy định khi kiểm ta danh sich cỡ tr, nếu
Trang 8thấy có sai sót thì trong thời han hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyển khiếu.
nại, tổ cáo hoặc kiến nghị bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tr; rong
thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được khiếu mại, tổ cáo hoặc kiến nghị, cơ quan lập danh sách
cử trĩ phải giải quyết và thông báo cho người Khiéu nại, tổ cáo hoặc kiến nghị biết kết quả giải
quyết Luật năm 2010 lại quy định khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thi trong.
thời bạn hai mươi lãm ngày, kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyển khiếu nại bing miệnghoặc bằng văn bản với co quan lập danh sách cử tri; trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận.được khiếu nại, cơ quan lập danh sách cử trì phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nạibiết kết quả giái quyết Như vậy, hiện nay, đổi với những sai sót trong danh sách c tí thì khi
phát hiện ra, mọi người chỉ có quyền khiếu nại mà không có quyển tổ cáo hoặc kiến nghị về
những sai sót đồ nữa.
'Về số người trong danh sách ứng cử dai biểu Quốc hội
Việc quy định về số người trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội ở mỗi đơn vị bầu
cử hiện nay cụ thé, rỡ ring hơn trước Nếu như Luật năm 1997 chỉ quy định một cách
“chúng chung rằng số người trong danh sách ứng cử ở mỗi đơn vị biu cử phai nhiễu hơn số đạibiểu được bu ở đơn vị đồ thì Luật năm 2010 đã quy định rõ hơn như sau: số người trong
cdanh sách ứng cử đại biểu Quốc hội ở mỗi đơn vị blu cỡ phải nhiều hơn số đại biển được bầu
ở đơn vị đố; nếu đơn vị bầu cử được bầu ba đại biểu thi số người trong danh sách ứng cửphải nhiều hơn sổ đại biểu được blu ít nhất là hai người và nếu khuyết người ứng cử vì lý dothất khả kháng thi Hội đồng bầu cờ sẽ quyết định
Ve trách nhiệm cña cỡ tri
"rách nhiện của cử được xác din tong Luật năm 2010 là: cử tỉ phải tự mình đi bẫu,không được nhờ người khác bu thay, trừ tường họp đã được quy đình c thể trong Luật Quy
dinh này nhằm khắc phục tình trang đã xây ra rong thực ở một số rơi trên đất nước ta là một
"người đi bầu cỡ thay cho cả nhà Luật này còn xác định ụ thể trách nhiệm của Tổ bầu cử là phải
dong dầu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cit
`VỀ biên bản kết quả kiểm phiếu
(Ce nội dung được gỉ trên biên bản kết quà kiểm phiền của Tổ bẫu cứ kỳ này sẽ có một
ố thay đổi so với kỹ trước, một số mye sẽ không còn và một số mục mới được bé sung thêm.
Cu thé, trong Biên bản đó không cần hải gỉ tỷ lệcử tr đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cit
tr, nhưng phải ghỉ thêm sốphiễu pit ra và số phi th vào
Ve việc bầu eit bổ sung,
Trang 9Tổ quốc cùng cấp; còn quyển quyết định thành lập Ban bầu cử ba sung theo quy định của Luật
năm 2010 lạ thuộc về Ủy ban nhân din nh, thành phổ trực thuộc trúng ương sau khi thốngnhất với Thường trục Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng
cấp
“Quyền quyết định thành lập Tổ bau cử bổ sung đại biểo Quốc hội trước đây thuộc về
“Chủ ich Hội đồng nhân dân xã, phường, thị vn sau khỉ thống nhất với UY ban nhân dân và Banthường trực Uy ban Mạt trận TỔ quốc cùng cắp tht nay (huộc về Ủy ban nhân dân xã, phường,
dai điện Hội đồng nhân.dân, Uy ban nhân dân và Uy ban Mặt trận Tổ quốc ở địa phương thi nay được quy định là đạidiện sơ quan nhà nước, ổ chức chính tị xã hội, tổ chức xã hội tập thé ett dia phươngthị trắn thành viên của Tổ bầu cử này rước đây được quy định cụ
“Trong trường hợp phải bầu cử bỗ sung đại biểu Hội đồng nhân dân thi thay cho việc
thành lập Hội đồng bầu cử va Ban bầu cit bổ sung, các chủ thể có thắm quyền sẽ thành lập Uỷ
ban bầu cử và Ban bầu cử bổ sung Nếu như Tổ bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân
trước đây chỉ gồm dai diện các tổ chức xã hội và tập thể cử ti thì Tổ bầu cử bổ sung đại biểu,
Hội đồng nhân dân hiện nay sẽ gồm đại diện cơ quan nha nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ.chức xã hội và tập th cử tr ở địa phương
‘Vé công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử"
“Chỗ thể e6 quyền chỉ đạo công tác thông in, uyên tuyển và vận động bầu cử hiện naycũng khác với trước đây, Theo quy định Luật năm 2003 thi Chính phi sẽ củi đạo công tác thông,
tin, tuyên truyễn và vận động bầu c tung phạm vĩ cả nước, cồn Hội đồng bầu cử đạ biểu Hội
đồng nhân dân các cấp sẽ chỉ đạo công ác thông tin tuyên tryỄn và vận động bau cử tại địaphường mình Nhưng Luật nim 2010 lại quy din Hội đằng bầu cử sẽ chỉ đạo công te thông
tin, tuyên ruyền và vận động blu cử trong phạm vỉ sã nước, còn các Ủy ban blu cử sẽ chỉđạo công tác thông tin, uyên truyền và vận động bầu cử ti địa phương minh,
Ve hồi gan bop
Trang 10Thường hợp đặc biệt cần hoàn ngày bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu sớm hơn ngây quy định tỉtrách nhiệm báo cáo hiện nay thuộc về Tổ bầu c mà không thuộc về Ban blu cử như
trước, Pháp luật hiện hành cho phép Hội đồng bau cử có quyền xem xét, quyết định việc hoãn
“gây bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu sém hơn ngày quy định mà không cần phã bình cơ quan có thim
“quyền xem xét quyết định Nội chung, thấm quyền của Hội đồng blu cử ở trung ương hi gỉ
cỗ xu hướng được mở rộng hon trước, chẳng hạn, tước đây, UY ban thường vụ Quốc hội mới edquyên huỹ bỏ cuộc biu cử ở đơn vị bầu cử có những ví phạm pháp luật nghiêm tong theo đểnghị của Chính phủ và quyết định ngày bẫu c lại ở đơn v bầu cử đó, hưng hiện ta, Hội đồng
bầu cử đã có quyền hủy bỏ cuộc bau cử ở đơn vị ầu cử 6 những vi phạm pháp luật nghiêm,
trọng theo đỀ nghị của Chính phủ và quyết định ngày bầu cổ lạ ở đơn vị bw ei đó,
“Thời gian bộ phiếu theo quy định của pháp luật hiện hành vé cơ bản vẫn giống như trước
đây, chi khác là thời gian kết thúc bau cử có thể muộn hơn nhưng không được quá 10 giờ đêm.
chứ không phải là không được quá 8 giờ tối như trước, đặc biệt, Luật năm 2010 không đề cập
đến việc kết thúc cuộc bau cử sớm
Trên dây là khái quit về những điểm mới trong chế độ bin cử ở nước ta, chủ yếu liênqguan dén việ tổ chức cuộc bầu cử nhằm tiết kiệm thời gian và tên bạc cho cả xã hội khỉ việcbầu cử đại biểu Quốc hội và biu cử đại biểu Hội đồng nhân din ác cắp được tiến hành trongcủng một ngày Xem xét Luật năm 2010 cho thấy, ai trỏ của cơ quan quản lý nhà nước ở địaphương mà cụ thé là UY ban nhân dân các cắp được tăng cường hơn tước và hơn so với Hộiđồng nhân dân cho phi bop với chủ ương thi diém không thành lập Hội đồng nhân dân ở một
số địa phương Tuy nhiên, những quy định có ảnh hưởng đến chấ lượng hot động của Quốc hội
à Hội đồng nhân dân các cấp như tiêu chuẩn dại iểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cách thứclựa chọn ứng cit viên, tổ chức bầu cử bảo dim có th lựa chọn được những người thực sự có ti,
số đức để ẫu vio Quốc hội và Hội đồng nhân dân ee cp thi chưa có sự thay đồ Thiết nght,
ch định về chế độ bẫu cứ ở nước ta edn hải tếp te được hoàn thiện theo chiều hướng thúc đâyiệe nông cao chất lượng dại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân đân các ấp, thông qua đó
ông cao chất lượng hoại động của các cơ quan đại diện dp ứng yê cầu phát iển của đất nước.
Trang 11a
NHUNG VAN DE CUA CHẾ ĐỘ BAU CỬ VIỆT NAM HIỆN NAY
PGS TS Vũ Thue
“rong quá tinh phittién đời sống chính tr của nhân Jog, dân chủ ta vn v8 căn bản
được hình thành và ngày cảng chứng tô đỏ là sức mạnh bảo dim để nhà nước thực sự là nhànước thuộc về nhân dan, Ngày hay, ngay cả các nhà nước độc ti, chuyên chế, để thực biện được
su thống tr xã hội chúng cũng phải mượn danh da chủ để có được tính "chính ding”
Dan chủ tập trung ở vẫn đề chủ quyỂn của nhân dân đối với nhà nước Đ lâm chủ nhà
nước, phương thúc duy nhất cin có thể được là thông qua bầu cử, Bầu cử ở đây cũng hàm cảnghĩa bai miễn nguời đã được bầu ra, Bầu cử trong các nên chính rj chủ yếu là bu ra các nghịviện (Quốc hội, hội đồng nhân dân tối cao ), các bội đồng địa phương, nhưng bầu cử cũng cóthể bao gồm cả ác cơ quan thục hiện chức năng hin pháp như Tổng thống, người đứng đâu cơ
‘quan hành chính địa phương,
6 nước ta, Không lu sau kh Chủ ịch Hỗ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập (ngây 2tháng 9 nim 1945) tuyên bổ trước quốc din đồng bao và thể giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng,
hòa ra đồi, ngày 8 thẳng 9 năm 1945, Chính phủ ra Sắc lệnh số 145L, về cuộc Tổng tuyển cử bầu
“Quốc hội Trong cuộc bầu cử ngày 6 tháng 1 năm 1946 din ra trong bổi cảnh thi trong giặc
‘got, via king chin vừa kiến quốc, Bai vậy, đây là cuộc Tổng tuyển cử mang tính chính tr
sâu sc, hết ste quyt ligt Cuộc bầu cử diễn mì s
chương trình hành động của mình để ci ti suy xế, lựa chọn Đã có 89% cit tị ở 71 tỉnh, thànhtrong cả nước di bu Nhân dnd blu ra 333 đại iễu cho Quốc hội đầu tiên của nước Việt Namcân chủ cộng hod Đáng chú ý là ti Hà Nội, đơnvị bầu cử này đã bầu ra sáu đại biểu rong số 74
ứng cử viên,
động, các ứng cử viên công khai tình bảy
"Như vậy, ngay từ khi nước Việt Nam dan chủ cộng hoà ra đồi, việcthình lập ra bộ máy nhà nước đã được thự hiện thông qua phương thúc dân chủ bộ nhất là bầu cử Từ đó đến nay,
cùng với các bản hiển pháp, đã có nhiễu các Pháp lệnh v8 biu cũ đại biểu Quốc hội, dại biểu Hội
đồng nhân dn được ban bành kể iếp nhau Hiện nay, nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội theoLuật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 được sim di, bd sung vào cức năm 2002 và 2011, bầu
ci đi biéu Hội đồng nhân dn các cấp theo Luật Bầu cỡ đại biểu Hội đồng nhân dân nấm 2003,
được sửa đổi, bổ sung vào năm 2011 Các nguyên tắc bằu cử được xác định trong các luật này là
hỗ thông, bình đẳng, rực tiếp và bổ phiếu kin Ngoài ra, trong chùng mực nhất định, đó là
nguyén tắc bầu cử tự do Tiên cơ ở và xung quanh các nguyên tắc này, pháp luật bầu cử quyđịnh việc lập danh sich cổ tử, về hiệp thương, về thành lập các cơ quan, tổ chức bằu eit, về thủ
tue bầu cử, giám sát, kiễm tr bd cử ông bổ kết quả blu cỡ
Trang 12Tuy nhiên, sự hay đỡ của chế độ bu ei không thé chỉ luận trên các quy định pháp luật
"Những cổ gắng thể hiện sự tiến bộ ong luật bầu cứ phải được kiểm chứng trong thực tế, Nếu
thống nhất như vậy, chúng ta cũng xem xét thụ tiễn bầu cử hiện nay dang diỄnr ở nước ta
Nếu quan sát các cuộc bầu cử ở nước ta hiện nay, có thể thấy được tình trạng khá té nhạt
của các cuộc bau cử diễn ra sau mỗi năm năm thể hiện trên một số điểm sau đây:
1, Các ứng cử viên được giới thiệu hay tự ứng cử không thể căn cứ vào luật để biết được
mình có thể được đưa vào danh sách bu hay không mà phụ thuộc vào chỗ qua các vòng hiệpthương, cổ được chọn vào đó bạ không, Việc đưa các ứng cũ viên vào don vj bẳucử nào và đơn
vĩ db cổ bao nhi người ứng ci cũng là một ấn số.
(Cée ứng cử viên mặc dù cũng tiền hành tip xúc cử tr, có đua ra chương trinh tranh cử,
nhưng dường như các chương trinh đó không tạo ra sự chú ý đáng kể nào, có tinh hình thức, đơnđiệu trước phần nhiễu là những cử tỉ có tính "chuyên nghiệp" hoặc đến trong các mục đích có
‘tinh chất cá nhân khác
Tinh hình trên cho thấy nh cạnh tranh trong chế độ bầu ei hiện nay là rt tip
3 VỀ phía cử tí, đối với nhiều người trong số họ, đường như các cuộc bau cử đổi với họ
cũng là những việc làm có tính chất phải lệ Điều đó thể hiện trong các hiện tượng có tính phổ
n là một người bầu cho cả hộ, blu ma không tõ người đố thực chất là như thể nào hoặc đi bầu
cđŠ hoàn thành nghĩa vụ cử tị, không bị nhắc nhớ Trong cuộc bau cử năm nay, với việc bầu cùng,
lúc cả Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cắp thi chắc chắn, ngoài những người được quan tâm,coir tri khó ma biết hết được lý lịch, phẩm chất, năng lực của ứng viên như thé nao,
Cö lẽ không cin tình bay thêm nữa, chúng ta cũng đã cảm nhận được cách nói bầu cử là
“ngày hội của quần chúng” không hoàn toàn như chúng ta tưởng Và, điều đó khiến phải đặt ra rasâu bởi tại sao và phi làm thể nào đểcó các cuộc bầu cir sôi động, đồi hôi sự động não của cử trĩ
trong việc chọn lựa những người có đức, có ti theo đúng nga,
‘Theo chúng tôi, để cái biến chế độ bau cử hiện nay bầu mang l lưỗng sinh khí mới cho
bầu cử, cần nh đến một số mặt cơ bản sau đây:
“Thứ nhất việ lập danh sách ứng cử qua hiệp thương trong rên thực tẾ đã tạo ra vòngĐầu et đành cho một số các thành viên tham gia hiệp thương Đây là một nguyễn nhân làm choĐầu cử nước ta kém không khí cạnh tran, ôi động, không có Ân số Kinh nghiệm bằu cử ở ác
"nước đã chỉra ring nên để việc bằu cử vận hành theo luật, hạn chế ti đa sự can thiệp của cơn
ngubi vào quá tình đó Trên nguyên ắc, cử sẽ là người quyết định a là người trừng cử ngay
từ khi ai đồ ra ứng củ, chứ không phải rong số những người đã được chọn trước Mặt khác, điền
446 cho phép thực hiện diy đã hơn nguyên tắc ứng cử tự do và ạo khả năng thụ hút những người
9
Trang 13tải, đức thực sự ra thực hiện vai trở đại điện nhân dân,
CChé độ blu cử nên thay đổi theo hướng trên và điều đó có thể dẫn đến việc bau cit đại
êu dân cử qua một số vòng, và đương nhiên là sẽ tốn kém hơn, nhưng cái được lạ lớn hơn rất
nhiều Như thể, không cần cis hoa, cuộc bầu cử vẫn sôi động Tại sao năm 1946, ở Hà Nội, từ 74
ứng cử viên, nhân dân vẫu chọn được sáu đại biểu, đó 1a điều chúng ta cần suy nghĩ nghiêm túc,
Thứ ai, một chế độ bầu cử dành được sự quan tâm của cỡ tri trước hết sẽ là vấn để ngườiđược bầu có khả năng thể hiện ¥ chí của cử tri như thé nào trước cơ quan dân cử Đây là vẫn đềrất yêu ở nước ta hiện nay Trong thực tế, mỗi liên hệ giữa cử trì và đại biểu dn cử rất lòng lêo
Cử trì khó mà biết được đại biểu đã hoạt động như thé nào Đại biểu được bầu trước và sau mỗi
kỳ hop có di tiếp xúe, báo cáo trước cử tr, nhưng có cảm giác rằng nói chung với các cử tr đã
bầu ra ho, đây là mdi quan hệ không mấy nẵng thấm.
"Muốn vậy, trước hộ cần phải thục hiện ché độ vận động tranh cử cạnh tranh với các quy
định chặt chế thé hiện tính chất bình đẳng và thự chất Qua vận động tranh cử, cử tí mới có khả
săng nhận biết được người minh bau là như thé nào, Tiếp nữa, phải cổ chế độ thông tin côngkhai, mình bạch về hoạt động của đại biểu dân cử với cử bí, Điễu đó nhất định sẽ tạo ra sự thayđỗi khá căn bản giữa người được bằu va cử tỉ, Người ta sẽ phi đắn đo có ra ứng cử hay không,
bu không có khả năng thực hiện chức năng dại bu,
Thứ ba, trong điều kiện hiện nay, nh chính tị của cuộc bẫu cử vẫn có, nhưng để phát
iễn đất nước thi edn những người cổ ti năng thự sự để thúc dy xã hộ tiến lên Cần giảm đĩ
hận thúc năng n về cơ cầu mà quên mẤt điều quan trọng đỏ để tránh tỉnh tạng bầu đại biểnkhông bid lim dại iễu Vén để quan trọng và cẩn bản là chỗ nhân dân tín nhiệm ai và ai có khả
ning đại diện mã không nhất thiết cử phải là người trong thành phần hay thuộc giới nào 4,
Chúng tôi cho rằng, nu thục hiện các cải biển liên quan đến các điều nêu trên, chế độ
bầu cũ nước tacó thể tạo ra bude chuyển quan trọng về chấ đưa ại chất lượng mới cho các co
«quan dn cổ, phi hợp với nền dân chủ Việt Nam cũng như xu hướng dân chủ chung trên th giới
Trang 14DAN CHỦ ĐẠI ĐIỆN VÀ VAN ĐÈ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM.
TS Trần Nho Thin
1 Đân chủ đại diện và sự ra đời của chế độ bầu cử
C6 thể nói rằng, lịch sử nhà nước là lịch sử của các cuộc đấu tranh giữa hai khuynhhướng: Cải tị theo chế độ nô địch son người và cai ị đựa trên quyn dn chủ của son ngườihuynh hướng thứ nhất ao ra các thE chế chuyên chế và bạo hình, còn khuynh hướng thứ haigiúp hinh thành các hình thúc dn chủ với những nde thang, những cắp độ khác nhau của sự it
phóng con người,
‘Dain chủ trong một chế độ xã hội là Nhà nước được thành lập bởi người dain, trong đó
quyền lực tối cao thuộc về người din, được nhân dân trực iếp thực hiện, hoặc uỷ quyền chonhững người đại điện thông qua hệ thống bầu ở
“Các thể chế dn chủ dyn rên nguyên ắc: Nhà nước tn tại dễ phục vụ nhân dân, chữkhông phải tổn ti để phục vp Nhà nước, Nói cách khác, nhân dân là công dân của Nhà nước dânchủ chứ không phải là đối tượng quả lý của Nhà nước dân chỗ
Dai chủ cũng có th được hiểu là một tập hợp những nguyên ác, các thông ệ và các thủ
tye đã được đúc kết lại từ một quá tình phát iể lâu đài của xã hội nhằm thực hiện tự do Nồi
“một cách ngắn gọn, đ chỉ chín là th chế hoá tự do
Tyr đo trong một xã hội có giai cấp không thé không nổi tới Nhà nước Như vậy, dân chủ
là khái niệm gắn liền với Nhà nước Nói tới chế độ dân chủ không thé không nói tới hai bình
thức thực hiện nó là dân chủ trực ti và dân chủ đợi diện Đây chính là bai hình thúc phổ quát
"nhất của dân chủ, biểu theo nghĩa là những cơ chế biểu thị quyển chính trị của nhân dân Lich sit
phát triển của chỗ độ dân chủ đã xác nhận, dân chủ đại diện và dân chủ trực tgp đều có những ưu
điểm và nhược điềm riêng, đều chứa đựng những yếu tổ hop lý và bắt họp lý.
Tuy có nhiều tr điểm, song dân chủ trụ tiếp thường chỉ có thể được thực hiện trongdiều kiện có ít người tham gia vào các quá trình chính tr, chẳng hạn như một số tổ chức cộngđồng, một đơn vị, địa phương, hay một tổ chức kinh tế tổ chức chỉnh ~ xã hộ nào đó, khỉ màcác thảnh viên có thé gặp gỡ nhau ti một địa điểm dé bàn bạo, thảo luận các vin đề và đi tớiquyết định bằng sự đồng thuận, hoặc đụ trên nguyên tắc biểu quyét theo đa số, Còn ở một phạm,
Vĩ lớn hơn, chẳng bạn như trong một quốc gia có hàng iệu người, thi việc tiễn khai các hình
thức dn chủ như vậy không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được Lúc này, một phương thứcthực hiện dân chủ mới được bình thành, để cing vớ hình thúc din chỗ tr tiếp bảo đảm cho,
quyền lực của hủ thể xã hội được thực iện, đồ là dân chủ gián ip, bay côn gọi là dân chủ đại
diện
"
Trang 15Dan chủ đại điện là hình thức người dân không trực tiếp thể hiện ý chí của mình đối vớicác vấn để của đời sống xã hội, mã uy quyển cho các đại điện thông qua các cuộc blu cử, rong
khi người din vẫn giữ cho mình quyền tác động, giám sát và kiểm tra hoạt động của các đụ diện
“Xét về mặt lịch sử thì các học giả tư sản như Montesquieu, John, Locke, Voltaire là
những người thiết kế ra hình thức dân chủ dại diện về phương diện lý thuyết, Trong tác phẩm
“Tỉnh thin pháp luật" Montesquieu cho rằng, nhân dán không phải tự minh hành động, mà phảihành động thông qua khâu trung gian là những người đại điện của mình Dân chủ đại diện làquyền lực của nhân dân được thực hiện bằng người dai điện, bằng cơ quan đại diện Chế độ bầu
cũ là tiền để của xã hội dân chi"
Thong các xã hội hiện đại, bình thức dân chủ phổ biễn nhắc, dà chỉ là ở một thị trần 1.000
in hay ở một quốc gia trên 100 triệu dân, vẫn là đân chủ đại diện Mỗi quốc gia uỷ theo điều
kiện lịch sử, chính tị, van hoá của minh mà có thể áp dựng những chế độ bau ett khác nhau
"Những, dù có được bầu theo cách nào, theo phương pháp da số tuyệt đối hay da sổ tương đổi,
theo phương pháp đại điệ theo tỷ lệ hay phương pháp hỗn hợp, thì những người được bầu trong
cŠn dân chủ đại diện cũng phải hoạt động và lim việc nhân danh nhân dân, luôn phải chịu trách.
nhiệm cho các hành động của họ trước nhân dân,
Vige tiến hành các cuộc bầu cử để bu ra các dại điện làm việc tong các cơ quan nhànước đã xuất hiện từ lâu, Từ bu cử (election) có nguồn gốc từ từ igere trong tếng Latin, có
là "dé lựa chon", Các cuộc bu cử đã từng là một phn eda các quá trình chính tị của ngồi
Hy Lap và La Mã cỗ đại (chẳng hạn như các thành bang Atens) dưới một bình thức giới hạn nào
46 để bầu ra các pháp quan Bằng hành vi bằu cỡ, cử tỉ chuyên quyền lục của minh cho ngườiđại cơ quan đại diện Đến thời kỳ Trung cổ, các cuộc bầu cử đã bị loại bỏ, ngoại trừ sửdạng để blu ra các giáo hoàng của Toà thánh La Mã bởi một cơ quan bầu ci thể tập gồm một
nhém người Các cuộc biu cử được hiễu với nghĩa liện di, với cc tiêu chuẩn tự do và cạnhtranh, là những phát mink gin đây, khoảng từ giữa thé kỷ XVI,
2 Bau cử và chức năng của bầu cử:
iện có hiền nh ngia khác nhau về bảu cử Tu thuộc vào phương pháp định nghĩa,
gốc độ nghiên cứu mà mỗi tác giả có thé đưa ra cách tiếp cận khác nhau vẻ vin để này, Nhìn.chung, khái niệm bầu cử được hiểu theo hai nghĩa rộng và hep
Theo nghĩa rộng, bầu cử là các quá tình không chỉ ị giới hạn wong phạm vĩ chính tr,4ược cử tỉ của một don vị sử đụng để bầu ra các quan chức trong chính quyễn từ Trung ương
điến địa phương, mà nó còn được sử đụng để blu ra những người điều hình các tổ chức cũa các
* S.L.Montesquieu, Tình thin pháp luật, Neb Giáo dục, H1966,r:48
Trang 16nhóm xĩ hội nhất định Đó có th à áoh thúc để cỗ đông của một công ty bi nụ Hội đồng quản
tị, hay một câu lạ bộ của những người su tằm đồ cổ bdu ra những người đứng đầu các nhóm,
«quan quyỀn lực nhà nước ®
Dui góc độ luật học, các tác giả căn cuốn Tổ chức và hot động của Quốc lội một số
“sước quan iệm rằng: "Bầu cử là một trong những chế dịnh pháp luật quan tong của ngành luậtHiển pháp, 18 cơ sở pháp lý cho việc hình thành các cơ quan đại điện - cơ quan quyén lực nhà
"nước Bầu cử là việc công dân của một nước lựa chọn những người đại diện dB trao quyền cho
họ thay mặt mình giả quyết các vn đề quan trong si của đt nước")
Cách định nghĩa này oi bằu c là tổng thể các quy định v tiến tinh bằu cử chứa đựng
trong các văn bản có hiệu lục pháp lý cao nhất à Hiển pháp và trong các văn bản pháp luật khác,
là phương thức dễ người dân thực hiện quyỄn công dân, quyên tham gia quân lý đt nước thông
qua người đại điện.
Phương pháp tiếp cận này được dùng phổ biến wong nghiền cứu Luật Hiển pháp và các
vấn bản pháp Tuto liên quan tối Hiển php
CCho dù có những cách tgp cận rộng hep khác nhau, nhưng nhịn chung các ác giá đều
thống nhất nội dung căn bản của khái niệm bầu cử la cách để người din lụa chọn giữa các ứng.
cử viên cho mot vị trí công việc nhằm thực hiện một chức năng xã hội nhất định
"Nhu vậy bầu cử là hoạt động không thể thiểu rong xã hội hiện đại Nó thực hiện những
chức năng quan trọng của nền chính trị dân chủ như: (1) Xác định tính chính đáng của các cơ.quan quyển lực nhà nước; (2) phương pháp lựa chọn người cm quyền; (3) phương tiện chồng lại
sự lộng hành của chỉnh quyền; (4) vũ dai đầu tranh giữa các khuynh hướng chính trị: (5) truyền
thông chính tr,
2 Jay M Shafrite, Từ diễn về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Neb, Chính tị Quốc gia,
12002, tr315
ˆ Ly ban Trung ương Mặt trận Tổ qube Vật Nam, Kỹ yêu công túc Mới trận tham gia cuộc bdr
itd biảu Quốc hội khóa XL, nhiệm lỳ 2002 - 2007, 1.2002, 7.239,
1B
Trang 17°
a
2.1 Xúc định tính chính đắng của các cơ quan quyén lực nhà mước
6 hầu hết các nước trên thé giới hiện nay, bầu cử là một trong những cách thức để các
“Chính phi khẳng định quyển lục chính đáng của mình, Tuy hiền, không phả tắt cã các quốc gia
16 chúc bầu cử đều là những quắe gia dân chủ hye sy, vi ngay cả tong các chính hE độc ti và
“quân sự, người ta cũng sử đụng blu cử (đồ luôn có sự gian lận) đ khẳng định việc nắm quyềnlực của họ là hợp pháp Vi vậy trong giới học giả phương Tây, người ta phân biệt hai loại bầu cử
co bản: (1) Bau cử tự do, trong đỏ các đảng có các quan điểm chính trị khác nhau cùng cạnh.
tranh quyền lực trong một cuộc tuyển cử công bằng và G2) bầu cử git hiệu, rong đó chính quyền
16 chức các cuộc bầu eit một cách hình thức (kết quả bầu cit gần như đã được tt trước) đểkhẳng định quyền hông tị của họ
Da ở cấp độ nào và áp dụng phương pháp bầu cỡ ra sao, bau chức danh g hi hấu hết các
cuộo bầu cử đều là cơ sở để sáo định ínhchính đáng và thẳm quyén của Chính phô
2.2, Phương pháp dé người ân thực hiện sự uỷ quydn và tựu chon người cm quyén
"Bầu cử là phương thức th hiệ ý chí của nhân dân Ý chí này được coi là yếu tổ cơ bảnthành nên quyền lực nhà nước, Trong tác phẩm Bản vẻ thể ước hội, Rousseau đã chỉ ra
rằng, Nhà nước được hình thành trên cơ sử thoả thuận của khể ước xã hội Theo tho thuận này,
mỗi thành viên rong xã hội sẽ ừ bỏ một phần quyn cá nhân cña minh để góp vào quyền chung
= đó chính là quyền lục nhà nước; đôi h, Nhà nước bằng sức mạnh của minh sẽ đảm bảo cho cáccông dan được sống trong hoà bình và tật ự Do vậy, nguồn gốc của quyền lực nhà nước hoàn{on không phi xuất phát từ đắng siêu nhiên, thần thánh, mà nó bắt nguồn từ người dân, do sự
tỷ quyỄn của người dân
“Trong xã hội iện dại, với tư cách là chủ thể quyền lự thực hign sự tỷ quyển của mình,
cho các dạ điện thông qua các cuộc bằu cử Do vậy, kh đã được blu, những người được uỷ
“quy phải nhận thức được vị tí của họ rong mỗi quan hệ với người dân, phải hành động theo
cách ma người dân mong đại Trong tường hợp những người được uf quyển không làm tronbin phận của mình, có hành vĩ “lạm dụng quyền đại điện", hành động bắt chấp những mong đợi
của người dân, phá hoi các "thoả thuận” đã ký kếu tì người dân có thé sẽ phá bỏ "hợp đồng”
và chọn các đại diện khác đễ uj quyền Nguyên tie uỷ quyên buộc quyén lực nhà nước và những
"người cằm quyển phải gấn b chặt chẽ với nhân dân, quan tâm đến việc phục vụ nhân ân
2.3 Phương tiện chống lại sự lộng hành của chính quyền
6 bit cứ cộng đồng, quốc gin nào, quyền lực đều có xu hướng tập trung vào một thiểu số
"người lãnh đạo Nhung didu khác căn bản pita một Nhà nuớc chuyên quyền và một Nhà nước
dn chủ, một quyền lục chính đăng và một quyển lục không chính đáng là ở chỗ, các quyên lực
Trang 18ø
do được kiểm soát như thé nào? Nó được trao cho những người cẳm quyển và lấy đi khỏi họ
bing cách nào?
Các cuộc bầu cử đã cung cấp một phương tiện phi bạo lực để giải quyết những bắt đồng:
chính tị và thay dBi Chính phủ Các cuộc bau cử cạnh trạnh, công khai là một phương tiện hoà
bình để giảnh được sự thay dỗi chính trị
Ce thể chế chính tr trong các nỀn dân chủ nghị trường công buộc các quan chúc đượcbầu phải có trách nhiệm đối với người dân, cũng như đối với các hình động của chính mình Saukhi được bu, họ ph quay lạ với cỡ ti dB ấp tục duy tr sự ý nhiệm với hy vọng được tái cử
tương tương la Tuy nhiên, các quan chức chỉ được người dân ip tục uỷ quyền trong chừng
mực người dân cảm thấy hãi lông với cách điều hảnh và quản lý đất nước của họ, Nếu như họkhông thực hiện được những điều mà da số cử tỉ mong muốn, họ có thé sẽ bị thất bại trong cuộc
bầu cử tiếp theo.
Tính nhiệm kỳ của các chức danh quyền lực nhà nước xuất phát từ địc tính quyền lụcnhà nước luôn có xu hung bị lam dụng và bị tha hoá Quyên lực nhà nước là yéu tố cần itcho sự tổn tại của x hội, nhưng nó cũng luôn là yếu tổ có thể gây tai họa cho xã hội ĐỂ ngănnga sự tha hoá quyền lye, một trong những biện pháp cần được áp dụng là không giao quyênlực cho một cá nhân, một đảng phi hay một lực lượng chính t nào mãi mãi, sốt đời, mà chỉthực biện giao quyển, uỹ quyén có thôi hạn, theo nhiệm kj Nhiệm kỹ của một chức vụ là bao
lâu tuỳ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng của từng chức danh cụ th Thời gian đó phải vừa đồ
để cho các đại điện được bầu chứng tỏ khả năng lam việc của mình, nhưng nó cũng không quả
đi đổ thôi lạm đạng quyển lục có đã thi gian cắm rễ
2.3 Diễn din déw tranh giữa các khuynh: wing chính tị
Mot trong những đi kiện ần của cuộc bầu cử trong các nn dân chủ hiện đại lã tỉnh
cạnh tranh, Trong các cuộc bu cử này, ctr sổ khả năng lựa chọn giữa nhiều ứng cử viên, giữa sic chương tình, chính sich, giãn ác đảng phá chính te, Căn c lý luận v thực tiễn cho việc lựa chọn là Trong một xh in tại sự da dạng về lợi ích, về các mồi quan tâm, chắc chắn cũng,
sẽ xuất hiện sự đa dạng về các nhu cầu chính trị và sự lựa chọn chính trị. ñ vậy, rong bet
fing cần phải thể hin được sự đa dạng của ác khuynh hướng chính tị, phản nh ng nt cũa
sắc đảng, ete nhóm khác nhau rong xã bội Sự tiểu vắng khả năng lựa chọn thông qua cuộc
can tranh giữa các đảng phái và các ứng cử viên hôn được xem là những dẫu hiệu vĩ phạm,
"nguyên tắc bầu cử đân chủ ở các quốc gia này
Do bầu cử là phương tiện để hợp thức hoá quyền lục nhà nước, nên nó trở thành “đấutrường” quan trọng trong cuộc đầu tranh giảnh quyển lực giữa các ding phái Nó cũng là diễn
15
Trang 19din đầu tranh giữa các khuynh hướng chính trị của các đảng và ứng cử viên Trong cuộc bau cử.theo định kỷ, ứng cử viên muốn có cơ hội tring cử phải trình bảy cương lĩnh, chính sách, kếhoạch hành động của mình để thuyết phục cử tr, thu hút phiếu bằu Trong cuộc cạnh ranh này,
các ứng cử viên và các đảng sẽ cổ ging phô trương, làm nỗi bật những thành tích ma mình đã đạtđược và cổ gắng "luận chứng” cho những dự định, chương trình, mye tiều của họ trong tương lai
trước sự thẩm định và xem xét của ông chúng l
Bu cử cũng là điễn in để (hảo luận các vẫn đề công cộng, về chính sách quốc gia, Nókhông chỉ tạo điều kiên cho công ching bày thái độ của mình trước các chính sách ma qua đó
16 còn cho phép tạ ra một sự rao dBi ảnh hưởng giữa người đại diện và cử tỉ Đây là một wong
những lý do khiến cho cuộc vận động tranh cữ ở nhiều nước phương Tây, đặc biệt fi ở Ảnh,
Pháp và Mỹ, ngày cảngtrử nên sối động và quyết liệt
Ở mỗi thời kỷ phát viễn khác nhau, tại mỗi nước ại đặt ra những vấn đỀ cần gii quyết
cho các đảng phíi chính tị, Nếu đăng nào có phương án giải quyết hop lý hơn, hoặc có sức
"huyết phục hơn, thi ứng oi viên của dng đó sẽ được cũ tỉ ủng hộ Số phiêu mà mỗi đăng vàmỗi ứng cũ viên giành được chính là những thông số đánh giá mức độ in nhiệm của cử tỉ đối
với chương tình bành động của từng đăng ting ứng cổ viên Từ Lết qu của cuộc bầu cũ người
4akhông chỉ ty được những xu thế chính tị nd bộ, mà cồn thấy được âm trạng xã hội
2.4 Truyằn thong chính tị
“Truyễn thông chính chị là một chức năng ít được quan tâm hơn trong bẫu cử Thực ra,
trong một cuộc vận động bầu cử, quá trình thông din chiếm một vị tí then chốt Ở mức độ đơngiản, cuộc vận động tranh cử chỉ thục hiện chức năng cung cấp thông tin eho cử tỉ mức độeao hơn, quá trình này có thể định hướng suy nghĩ của công dân trước các vẫn đề của đất nước
Hay nói cách khác, quá trình bầu cử cũng đồng thời là quá trình giáo dục chính trị cho cử tr
Bu cũ cũng à cơ hội để người dn hiểu rõ hơn vé thực trạng nh hình mọi mặt của đời
sống đắt nước, từ những fish vực mang toh vĩ mô như chính sách đối ngoại, an ninh quốc
phòng, đến những vẫn đề thết thực hơn như lạm phát, thắt nghiệp, chính sách thuế - những vấn
để mã trước đố vì nhiều lý do khác nhau, cử t đã không quan tâm Một số cử tr đã thừa nhận
tảng, nhờ những thông tn thu nhận được th các chiến dịch vận động tranh cử mà bọ hiểu thêm
‘v8 tn hình của đất nước mình và có một ái nhìn mang tính bao quất và toàn diện hon
3 BẦU cử ở Việt Nam
Xi thắn lợi của cafe Cách mạng thing Tám, nhân dân ta đã đập tan xing xích của chế
độ thực din, Ngây 30/8/1945, Vua Bảo Đi thoi vị Sự kiện này có ý nghĩa: Chính quyền cách
Trang 20©
mạng đã thủa nha, Ngày 02/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thai, Chủ tịch Hồ Chí Minh long,
‘trong đọc bản Tuyền ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa,
Với lầm nhìn xa trông rộng, Chi tịch Hỗ Chí Minh iết rằng, Tổng tuyển cử là một dip cho toàn thế quốc dân tự do lựa chọn những người có tả, c đức đề gánh vác công việc nước nhà
Xà Tổng tuyỂn cử phải dâm bảo tinh hợp pháp, tính chính thẳng của bộ máy nhà nước "Nhà
"ước hợp hấp ra đồi, tư cách của nó, vị tí của n trên thể gi, trong nước hoại động cỏ dash
ccó hiệu lực và hiệu quá hon một Chính phủ lâm thời.
"Ngày 08/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14/SL về việc Tổng tuyển et để bằu
CQuốc dân đ hội, Ngày 17/10/1945, Chính phủ ký Số lệnh số 51/SL quy định th lệ Tổng tuyển
cử, Đây la những sắc lệnh quan trọng đầu tiên ở nước ta quy định về bầu cỡ.
“Có thể nồi rằng, tung lich sit đầu tranh giành được độc ập của các dân số dân tộc nào công bố những sic lệnh về Tông tuyển sử sớm như thể, Cũng với vige ban hành các sắc
lệnh về Tổng tuyển cũ, Chính phù âm thời cũng công bổ bản dự thảo Hiển pháp đầu tiên để
nhân dân tham gia ý kiến Như vậy, chỉ một ngày sau khi tuyên bổ độc lập, Chính phủ lâm thời
do Chủ tch Hồ Chi Minh đóng đầu đã khẩn rường xây dụng và ban hành bảng chục se nh để
cage Tông tuyén cử bio dim tự do, dân chủ: Ney 08/9/1945, Sắc lệnh đầu tin v8 bẫu cử được bạn hành (S1 s 16) chín thức ấn định sau 2 thing sẽ mở cuộc Tổng tuyển cử Neay 26/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời đã ban hành đếp Sắc lệnh số 39 về lập một UY ban dự thảo thể lệ
“Tổng tuyển sử Chỉ tong vòng một tháng rưi, UY ban này đã so thảo xong bin dự thảo Ngày 17/10/1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số S1 về thổ lệ Tổng tuyển cử, kèm theo Sie lệnh nay
là Bảng ấn dịnh số đại iễu các tinh và thành phố được bằu Ngày 02/12/1045, Chính phủ bạn
hành tip Sie nh số 71 và Sắc lệnh số 72 để oi di, bb sung Sắc lệnh số 51 về thủ tục ứng et
và bổ sung sb dại biểu được bầu cho một số nh Ngày 18/12/1945, Chính phủ ban hành Sắclệnh số 76 quyết dịnh hoãn cuộc Tổng tuyển cử đến ngày 0691/1946 (Sắc lệnh số 51 ngày17/10/1945 trước đây định tổ chức Tổng tuyển cử vào ngày 2312/1945)
Kế thừa và phất huy da tin của các văn ban trên, các bản Hiển pháp của Nhà nude ta
<u quy định bầu cứ dại Sibu Quốc hội, bầu cử đại iểu Hội đồng nhân din theo ác nguyên ắc:
"hỗ thông, bah ding, trụ iếp và bỏ ph kin (Điều Hiển pháp năm 1959, ĐiỄu 7 Hiển pháp,
‘nim 1980 và Điều 7 Hiển pháp năm 1992; ring Hiền pháp năm 1946 chưa quy định nguyên tắc
Bản án chỉ nga he dân Pháp & Vit Nom, Phin 2, Nb Lao động Hồ Nội 1997 r 102
Viện Nahién cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (1993), Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà
tước KX.03, Nghiền cứu tự ưởng HỖ Chi Minh vi Nhà nước về Pp fu
rune Tia Trồng [TRÙNG tp
Trang 21bỏ phiểu bình đẳng) Các nguyên tắc blu cử trên còn được cụ thể hoá trong các đạo luật về bau
cit đại bidu Quốc hội: Luật năm 1959, Luật năm 1980, Luật năm 1992, Luật năm 1997 (sửa đi,
bổ sung năm 2001); trong các đạo luật về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân: Sắc lệnh số 63,ngày 22/12/1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hoà về t8 chức các.Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính; Sắc lệnh số 04/SL.T, ngày 20/7/1957 của Chủ tịchnước Việt Nam dân chủ Cộng hoà về bau cử Hội ding nhân dan va Uy ban hành chính các cấp;
‘Sic lệnh số 136/SI ngày 29/11/1949 ấn định thể lệ bu và kiện toàn các Hội đồng nhân dân thị
xã và thành phổ; Pháp lệnh quy định thé lệ blu cử Hội đồng nhân dân các cấp ngày 18/01/1961;
"Pháp lệnh quy định một số điểm về blu cử và tổ chức Hội đồng nhân dân và Uy ban hành chínhcác cấp trong thời chiến, ngày 01/4/1967; Luật Bau cử đại biểu Hội đẳng nhân dan năm 1983;Luật Bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1989; Luật Bầu cử đại Hội đồng nhân din
‘nie 1996; Luật Bầu cổ biểu Hội đồng nhân dân năm 2003
Rigng bản Hiển pháp đầu tiên của nước ta, Hiển pháp năm 1946 quy định về bỏ phiếu tựcdo: “Chế độ bầu cử là phd thông đầu phiéu Bỏ phiếu phải tự do, rực tgp và kín", Đây chính là
sự kế thừa từ Tổng tuyễn cử ngày 06/01/1946 Trong phiên hop đầu tiên của Chính phủ lâm thời
.đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ ba là: Tiến hành tổng tuyển cử tự do theo
"hổ thông đầu phiếu trong cả nước để bau ra Quốc hội đầu tiên"
“Thành công của cuộc Tổng tuyên cử năm 1946 là cơ sở mang tính xuất phát điểm cho chế
49 bầu cử nước ta những năm tiếp theo và ngày nay Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Tổngtuyển cử Ấy không chi thé hiện ở kết quả bầu cũ, mà quan trong hơn là “đường di, nước bước”,
nội dung va tinh thin của các nguyên tắc bầu cử được áp dụng trong Tổng tuyển cử Chế độ bầu
cử đã din trở thành công cụ phát huy quyền lim chủ của người dân, góp phần quan trọng vàoviệc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Chế độ bầu cử đã trở thành công cụ pháp lý
thành lập các cơ quan bầu cứ, hợp pháp hoá vai rò lãnh đạo của Đảng v8 công tác cán bộ đối với
bộ máy nhà nước.
‘Tuy nhin, ong diều kiện phat huy dân chủ, xây đựng Nhà nước pháp quyén xã hội chủ
"nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, chế độ blu cử ở nước ta còn những thiếu sót,
bắt sập:
Mot là, do sự bat cập trong các quy định của pháp luật, như việc vắng bồng nguyên tắc
bầu c tự do từ sau Hiễn pháp năm 1946; nguyên tắc bầu cử phổ thông vẫn còn thiếu sốt không
‘ahd trong nhận thức, trong tổ chức thực biện; nguyên tắc bình đẳng còn thiếu các giải pháp thống
° Văn phòng Quốc hội, Kỹ yêu hội thảo "Quá trình hình thành, phát triển và vai trò của Quốc hồitrong sự nghệp dbi mới", Hã Nội 2001.12
Trang 22nhất; đơn vị bằu cử còn chưa khoa học, chưa hợp lý; công tác tổ chức bầu cử chưa phù hợp với.các nguyên tắc, chuỈn mực phổ biển; công tác hướng dẫn bầu cử còn King tũng, bị động thiếutính chặt chẽ, tinh thống nhất, việc đảm bảo quyển bầu cử bằng cơ chế tw pháp còn hạn chế và rất
mờ nh
Hai là, những tiểu st, bit cập rong tổ chức thực hiện là nguyễn nhân lớn khác gópphn vào sự bit cập của chế độ bầu cử Nhận thức về vai td của ch độ bau cử đối với việc thựcbiện quyển lực nhân dân, đối với phất huy dân chủ cản mờ nhạt Vệ tiển khai thực hiện cácnguyên tắc bầu cử ph thông, bu cử bình đẳng uy Luật Blu cử đã quy định, nhưng còn bạn chế
“Công tác hiệp thương còn nh bất cập, là một trong những "nút thie” lớn, ảnh hưởng đến sự
Đình đẳng cho các ứng cử viên, chưa khuyến khích người hiễn ti ra ứng cử để lo việc nước
"Những bắt cập tong công tác bầu cử cũng à vấn để nỗi chm Vai td của cử tr trong bẦu cử cònbạn chổ,
Ba lò, cố nhiều nguyên nhân dẫn đến các bắt cập của chế độ bầu cứ nhưng nguyên nhân
lớn mht chi phối, ác động đến chế độ bu cử, xét cả góc độ quy định của pháp lật và góc độ tổ
chức thục hiện, liên quan chặt ch tới phương thúc lĩnh đạo của Đăng đội với bầu củ Nếu như ở
a số các nước, chế độ bầu cử là phương tiện pháp lý để chuyển hoá quyền lực chín tị (trongmuỗi tưởng quan giữa các đảng phái chính tr) thành quyển lực nhà nước Ở nước ta, suy chocùng, chế độ bu cử Việt Nam là công cụ pháp ý để chuyển tả quyển lục của Đăng Cộng sảnViệt Nam thành quyển lực nhà nước, hợp pháp hoá vai tr lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Đó là bản chất và là sự thật Vấn đề đặt ra à cần đổi mới chế độ bầu cử để một mặt vừa đảm báo
‘ait lãnh đạo của Đáng Cộng sản Việt Nam, mặt khác khắc phục được những bắt cập đã được
nêu và phân tích ở rên Nguyên nhân căn nguyên dẫn đến phương pháp lãnh dạo của Đảng đối
với bầu cử chưa hợp lý, chưa phù hợp cổ 18 xuất phat từ nhận thức; Nếu Không đảm bảo sự lãnhđạo chặt chế thống nhất trong bầu cử, sẽ buông lỏng về công tác cán bộ và tạo điều kiện cho kẻ
âu, các phần tử cơ hội chui vào cơ quan dân cử để vụ lợi và chống phá Nhà nước, chống phá
"Đảng và hệ thống chính tị, i ngược lai ới lợi eh của nhân dân, Mặt khác, diễn biển thực tế ởmột số nước Đông Âu và một số nước khác cho thấy, các nước phương Tây và ác thé lực thủđịch ơi bản cử là 'phương pháp không tiếng sing” để can thiệp vào công việenội bộ của nướckhác Có lẽ từ thục tiến và bi bọc đó, Đảng nâng cao cảnh giác, tăng cường lãnh dạo, chỉ dao vebầu cử Cần khẳng định rằng, làm như vy, mục dich của Đăng là dim bảo sự én nh về chính
trị để bộ máy nhà nước, hộ thng chính tị tgp tục công cuộc đổi mới, thự hiện mục tiêu đângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, chứ không vì lạ ích réng cia Đăng
Ngodi lợi ich của nhân dân, của din te, Ding không vi mục đích nào khc và đây là vẫn đềKhông cần phi bàn eB Tuy hiền, phương phip lãnh Đạo cia Đảng đối với bầu cử hiện nay ở
"nước ta là qué (hận trong và chưa hợp lý, Cũng như ác vấn để khá, thi sự thận trọng quá mức
ñ
Trang 24QUYỀN BẦU CỬ VÀ UNG CỬ CUA CÔNG DAN VIỆT NAM.
Ths Nguyễn Văn Thái
Trường Đại học Luật Hà Nội
6 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tắt cả quyén lực nhà nước thuộc về nhân
«an mà nền ting là liên minh giữa giai cắp công nhân với giả cắp nông dân và đội ngũ tỉ thức,hân dân thực hiện quyén lực của mình thông qua hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trựctiếp, trong đó hình thức đân chủ dại diện là hình thức dần chủ phổ biển nhất Để thực hiện quyềnlực nhà nước, nhân đân hình thành ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, Quốc hội và Hội
ng nhân dan cc cắp Ta những cơ quan dại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyén lam chủ củanhân dân, thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của đắt nước (đối với QuốcRộ), quyết định những quan trọng của địa phương (đối với Hội đồng nhân dân) Việc bình thành
ta Quốc hội và Hội đồng nhân dan được pháp luật bầu cử quy định cụ th về nguyên tắc bầu cũ,thi tục, trình tự bầu cử, quyển và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, Mặt trận TỔ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên trong quá tình blu cử, đặc biệt là quyền bầu cử và ứng cử của
công dn,
* Quyển bầu et:
Quyền bầu cử là quyền chủ động của cử tr trong việc Ý chí của mình để chọn rangười đại biểu, bao gồm quyén lựa chon và quyển bỏ phiếu cho ứng cử viên Quyền bầu cử là
“quyên cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính tr, vi vậy pháp luật bầu cử quy định những điều
kiện cần thiết của một người có quyền bầu cử Đó là công dân Việt Nam đủ từ 18
nhưng không phải tắt cả công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bi cử Trong bản
trở lên,
hiển pháp đầu ign của nước ta, Hiển pháp 1946 đã quy định điều kiện của một người có quyển
bu cử Người o6 quyền blu cử phải là công dẫn Việt Nam ti 18 tuổi trở lên, không bị mắt tí và
mm công quyền, côn Hiễn pháp 1992 hiện hành quy định: "Công dân Việt Nam không phân biệt
nam, nữ, din tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, thành phẩn xã hội, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời
hạn cự trú, đã từ 18 tabi hở lên có quyền bầu cứ, đỏ 21 tuổi tr lên có quyền ứng cử vào Quốc
hội và Hội đồng nhân dan theo quy định của pháp luật" (Điều 57) Cụ thể hoá Hiển pháp 1992,
Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội và Luật blu cử đại biểu Hội déng nhân dân quy định những
trường hop sau không có quyền bầu er
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực, pháp lut;
~ Người đang phải chấp hành hình phạt tà;
= Người dang bị lạm giam;
2t
Trang 25©
= Người mất năng lực hành vi dân sự
‘Tuy nhiền những trường hop trên đây đến trước thôi điểm bắt đầu bỏ phi ha mươi bồn
giờ được khôi phục lại quyền bau cử, được tr lại tự do hole được eo quan có thim quyền xác
nhận không còn trong tình trạng mắt năng lục bành vi dân sự tì được bổ sung vào danh sách cử
ti Những người đã có tên trong danh sách cử ri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phi bị Toà ántrớc quyển bằu cũ, phải chip bình hình phot tù bị bắt am giam hoặc mắt năng lục hình vi dẫn
sự thi Uỷ ban nhân dn xã, phường, tị trin xoá tên người đó trong danh sách cỡ tv thu hồi
thế ott
‘Dé tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền bầu cử, pháp luật bầu cử quy.định rắt nhiễu biện pháp như:
+ VỀ lập danh sich cử tr,
~ Bầu cử dại biểu Quis hội
“Trong thời gian lập danh sách cử tí, công dân có quyển bầu cử đều được ghỉ tên vàodanh sách cử tỉ; mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú;
anh sách cử trĩ do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập; Danh sách cử tri trong đơn vị lực lượng vũ trang do Chi huy đơn vị lập theo khu vực bỏ phiếu Quân nhân có hộ khẩu thường trú ở.
địa phương gần khu vực đóng quân có thể được chỉ huy đơn vi cắp gidy chứng nhận để được ghỉ(ên vào danh sách cử trí và tham gia bỏ phiêu ở địa phương đó từ khi niêm yết danh sách cử trĩ
cho đến ngày blu có, nếu cử tr nào vi đi nơi khác không thể ham gia bổ phiếu ở nơi đã được
ghi lên vio danh sách cử tỉ thì cỏ quyền xin giấy chứng nhận eda UY ban nhân dân xã, phường,
thị tắn đó để ghỉtên mình vào danh ích cử tri va tham gi bộ phiểu ở nơi mới dn
Riêng đối với bằu cir gi biểu Hội dồng nhân dân thi rong hồi gian lập đanh sách cử tỉ, những,người hay đội nơi cự trú tong phạm vi đơn vị hành chính cắp huyện được ghi tên vào danh sắc,iti để bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cắp huyện, cấp tính; thay dBi noi cự trú trong phạm viđơn vị hành chính cắp tỉnh được ghỉ tên vào danh sách ci t để bầu đại biểu Hội đồng nhân dẫncấp tỉnh; cử tỉ là sinh viên, họ sinh, học viên ở các trường chuyên nghiệp, trường đại học,
trường cao đẳng, trường rung học chuyên nghiệp và cử tỉ à quân nhân ở các đơn vị lực lượng
vi trăng nhân dân được ghỉ tên vào danh ích cử ri để bầu đại bigu Hội đồng nhân dân cấp tính
à cắp huyện ở nơi tam tr và đồng quân
"ĐỂ tạo điều kiện cho cử tì thực hiện quyễn bầu cử, nghị quyết số 1020/201 /UBTVQHI2 ve
hướng dẫn một số diém về việc tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội Khoá XIII và dai biểu Hội
đồng nhân dân các cắp nhiệm kỳ 2011-2016 đã bổ sung thêm bai quy định mới:
Trang 26©
~ Cử tri là người lao động tại các khu công nghiệp tập trung, các doanh nghiệp có đăng ký tạm.
trú, lưu trả thì được ghi tên vo danh sich cử tí để tham gia bằu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu
"Hội déng nhân dân cắp tỉnh và cắp huyện
~ Công din Việt Nam công tác, ao động, họ tp, du lịch, thấm người thân hoặc định cư ở nước
ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tr đã được niêm yết đồn
trước thời điểm bỏ phiếu 24 gid, thì đến Uy ban nhân dân cấp xã xuất tình hộ chiếu có ghỉ quốc
tịch Việt Nam để ghỉ tên vào danh sách cử tì và nhận th cử tỉ để được bầu đại biểu Quốc hội
và đại biểu Hội đồng nhân din cắp tinh, cắp huyện, ấp xã (nếu xuất tình tại nơi đăng ký thườngtnd); được bầu đạ biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tính, cấp huyện (tấu xuấttrình tại ni đăng ký tạm tr)
+ VỀ phân chia đơn vị ầu cử và khu vực bd piu
Xuất phat tr đặc điểm các đơn vị ành chính ~ lãnh thd ở nước ta ải di từ bắc vào nam, ee tổ
he đơn vị hành chính i không đồng đều, vì vậy tình, thành phổ tực thuc trung ương có thể
là một hoge chia tbảnh nhiễu đơn v be Trên thực thé đơn vị bần it nhất à hai đơn vị
và nhiều nhất là chin đơn vị bu cỡ (bảnh phổ Hồ Chỉ Minh), Mỗi dom vị bầu cử chía (heo nhiều
khu vục bỏ nhiều Khu we bỏ phiền bản cử đại biểu Quốc hội đồng thai là khu vục bu cử Hộiđồng nhân dân Khu vục bỏ phiễ có từ be trăm đến bốn trim cử tr, ở miễn núi, hải đão vànhững nơi dân cư không tập trun thì đồ chưa có tối ba trăm cử ri cũng được thành lập một khuvực bỏ phiếu
"ĐỂ tgo điễu kiện thug lợi cho c tỉ trong lự lượng vũ trăng nhân dân và những cử tỉ gặp nhiềuKhó khăn li (bực hiện quyên bu cũ, pháp luật bầ cử quy định đơn v ực lượng vỡ trang nhân
ân thành lập khu vực bo hiễu sing, tr trường hợp don vi vũ trang nhân dân và địa phương có
chung một khu vực bỏ phiếu; bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an đưỡng, cơ sở chăm sóc ngườikhuyết tt cơ sử chăm sóc người ao tuổi cổ từ năm mươi cử tỉ trở lên có thể thành lập khu vực
bỏ phiếu dệng; cơ sở giáo de, cơ sở chữa bệnh đối với người dang chấp hành quyết định xử lý
vi phạm hình chính c thểtảnh lập kh vục bò phiếu ring
+ VỀ trình tự blu cứ:
Khi cử tri thực hiện quyén bỏ phiế iéu, pháp luật bầu cử quy định quyền và nghĩa
Vụ của citi Cử tí phi tự mình đi bằu cử; không được nhờ người khúe bầ thay, tong trường
hop ei ri ôm dao, giả yêu, ân tật không thể đến phòng bỏ phiếu duge th tổ bầu cử cử người
‘mang hm phiếu phụ và phiếu hầu đến chỗ ở cn cử t để cử tỉ nhận phiếu và bầu Trongtrường hợp cử tỉ không thé ự viết được iu bu tì có thể nhờ người khác vide hộ, nhưng phi
tự mình bỏ phiếu Người viết hộ phải đảm bảo bí mật phiến bẫu của cử trị, khi cử t viết phiều
2B
Trang 27o
bầu, Không ai được đến xem, kể cả nhân viên của Tổ blu cử, nếu viết hong, cit có quyển độiphiều bu khúe Để bảo đảm tính Rich quan cho người bổ phiều, tổ bầu cử phải bố tr phòng kínkhi viết phiếu và bỏ phigu vào hòm phiếu
“Trong thực tế thực hiện quyển bầu cứ của công dân, nếu xét về mặt hình thức thể hiện thì các
cuộe bầu cit là một sinh hoạt chính tị quan trong của nhân dân cả nude nếu là bằu cử đại biểu
Quốc hội và của nhân dân ở các địa phương nếu là blu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Trong
các cuộc bầu cử do công tác tuyên truyền vận động, do có sự chuỗn bị khá chủ đáo về mặt tổchức, vì vậy các cuộc bầu cờ dign ra khá sôi động và rằm rộ, cử tri tham gia bỏ phiếu đông, ty lệ
ci tri di bầu khá cao,
‘Vi dụ: Trong cuộc bầu cử Quốc hội khoá XI có tổng số cử ti là 49.902.917 cử tị, tổng số cử ti
đã bầu là 49.768.515 cử trị, t lệ cử ti đi bầu là 99,73%, tổng số người vãng lai bỏ phiếu là
133.374 người Hoặc trong cuộc bau cử Quốc hội khoá XI, tổng số cử trị là 56.457.532, tổng số
i tham gia bỏ phiếu là 56.252.543, tỷ lệ cử ri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tr là90,64%,
"Nếu xét vé mặt bản chất tì việc tham gia bầu cứ của nhiều cử tr cũng chỉ mang tính chất phongtrào, di bầu cử cho hoàn thành nhiệm vụ, Bầu cử là đ chọn ra người thực sự xóng đáng để đại
diện ho ý chí, nguyện vọng và đặc biệt là người bảo vệ quyền và lợi íchchính đáng và hợp pháp,
của mình nhưng lại không nắm được thân thể, sự nghiệp, phẩm chất chính tị, phẩm chất đạo đúc, tải năng, đức độ của các ứng cỡ viên, Không nhận thức một cách đăng din, đây đủ về mye dic, ý nghĩa của bầu cử, đặc biệt là mỗi quan hệ giữa cử t với người đại biểu mà cử tr đã bầu
ta Chính vi vậy đãdiễn ra mộtthực Tà các cuộc bầu cứ thường là thình công tốt dẹp, số phiguling hộ các ứng cử viên thường rất cao, nhưng khi đã trở thành đại bể ồi thi vẫ côn thực trạng
là nhiều đại biểu trong cả một nhiệm kỷ làm đại biểu nhưng cũng không phát biểu ần nào, không,thể hiện quan điềm, chính kiến của mình về những vin 8 thuộc nhiệm vụ, quyỂn han của ngườiđại biểu, Không đóng góp gi cho hoạt động của Quốc bội hoặc Hội đồng nhân dân Một thực
trang nữa là một người dân hiện nay có bn người đại biểu: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân xã, phường, thị tắn, đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, quận, th xã, thành phố
thuộc tính, đ biểu Hội dng nhân dn th, thành phổ tực thuộc trừng ương những khỉ quyển
à lại Íh hợp pháp của người dân bị xâm hại tỉ ại không có đại biểu nào đứng ra để bảo vệ cho
"người dân
Yới vai trỏ và mục dich quan trọng của hoạt động bu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, với
thực trang của quyén bầu cir và thực hiện quyền bầu cử như đã phân tích trên đây hi vấn để đặt
xa là pháp luật bầu cử nêu quy định biu cử là nghĩa vụ pháp lý của công dn, nhằm mục đích ông cao trích nhiệm của công din rong việc nhận thức diy di, sâu sốc hơn v8 mục đích, ý
Trang 28©
nghĩa của việc bu ei, công dân phải quan tâm hơn đến quyền và nghĩa vụ của mình với ngườiđại bidu của mình đã bau ra và đồng thời cũng năng cao tinh thần, trách nhiệm của người đạibigu trước nhân dân, đặc biệt là (rong quá tình ching ta đang xấy dựng nhà nước pháp quyỂn xã
ội chủ nghĩa, thục biện phát huy quyền làm chủ của nhân dan và quá trình hội nhập quốc tế về
mọi mat ở nước ta hiện nay,
* Quyền ứng cốc
Quyền ứng cử của công dân là mong muốn được làm đại biểu và khả năng có thể được bẫu lâmđại biễu của công dân, Quyén ứng cử gằm quyỄn được 48 cử, quyền tự ứng cử vi quyén vậnđộng ranh cử,
“Quyền ứng cir là quyén quan tong của công dân ong lĩnh vực chính tị Vì vậy ngay trong bảnhiến php đầu tên cin nude ta, Hiễn pháp 1946 quy định người có quyền ứng cử phải là người
chit ốc ngữ Hiểnpháp năm 1992 hiện hành quy định “Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
không phân biệt dântộc, nam nỡ, tình phần xã hội tín ngưỡng, ôn gio, trình độ văn hóa, nghề
ghiệp, thời hạn cử tí đã 21 tuỗi ở lên đều có quyền ứng cử theo quy định của pháp luật (điều54) Luật bầu cứ đi biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cũng quy định
ur kiện của người ứng ci và những trường hợp không có quyển ứng cử, những trường hợp
có quyền bẫu cử và ít nhất phải từ 21 tui trở lên và phải biết đọc và biết vi
Không có quyển ứng cũ gdm cố:
+ Người không có quyên bầu cũ;
Người dang bị khôi tổ về đình sự,
~ Người dang phải chấp hành bản án, quyết đình hình sự của Tod én;
= Người đãchấp hành xong bản án, quyết định hình sự côa Toà n nhưng chưa được xoá án;
~ Người đang chấp hình quyết định xử lý hành chính về giáo dục ta xã, phường, thị tần, tại cơ
ở gio dye, co sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính
"Những người đã có tên trong danh ích ứng cử đại biểu Quốc hội mà đến thời điểm bắt đầu ba
cử bị khởi tổ về hình sự, bị bắt giữ về phạm tội quả tng hoặc mắt năng lực hành vi đân sự tht
Hội đồng bầu cử xoátên rong dank sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội
Công dân có đủ điều kiện, tid chu theo quy định của Luật bu ci đại biểu Quốc hội và Luậtbầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân hiện hành chỉ được ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân
ế di ứng cử đại biển Quốc hội th chỉ được ứng cử đại biểu Hội đồng nhânkhông quả hai cấp;
dân một cấp
25
Trang 29"Người ứng cử sẽ trở thành dại biểu Quốc hội, dai biểu Hội đồng nhân dân nếu trong cuộc bầu ett
trị, đạo đức tốt, cótrình độ, năng lực để thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của người đại biểu, gương mẫu chấp hành.pháp luật, trung thực trong công tác và cuộc sống và được nhân dân tín nhiệm cao, phải có đầy:
đủ các tiêu chuẩn của người đại biểu mà pháp luật bau cử quy định Những tiêu chuẩn đó là:
họ trúng cũ, vì vậy ngoài độ tui, người ứng cử còn phải có phẩm chất
~ Trung thành với Tổ quốc và Hiển pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phần đầuthực hiện công cuộc đổi mới, vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;
= Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công v6 tư, gương mẫu chấp hành pháp.luật kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiện quan tiêu, hich địch, cửa quyển, tham những vàicác hành vi vi phạm pháp luật,
~ Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu tham gia quyết định các vin để quan trọng
của đất nước;
~ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, được nhân đân tin nhiệm;
in tham gia các hoạt động của Quốc hội
"Để dam bảo tính công khai, mình bạch vỀ tài sản và thụ nhập "người ứng cử đại biểu Quốc hội,
dạ biểu Hội đồng nhân dn phi kê khai ti sn, thụ np theo quy định tại mye 4 chương Mt củaLuật phòng, chống tham những; Nghỉ định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của Chính phủ về
mình bạch tải sản, thu nhập; thông tư số 2442/2007/TT-TTCP ngày 12/11/2007 của Thanh tra
Chính phố” (Nghị quyết số 1020/2001/UBTVOHI2 về hướng din một số diém về việ tổ chứccee blu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và đại biển Hội đồng nhân đân các cắp nhiệm kỳ 2011-
2016)
"Để công đân thực hiện quyển ứng cử, pháp luật blu cử quy định hai hình thức ứng cử: Ngườiđược giới thiệu ứng cir và người tự ứng cũ Người được giới thiệu ra ứng cử và người tự ứng cửphải có hồ sơ ứng cử gồm có: Don xin ứng cử; sơ yêu lý lich có chứng nhận ela eo quan, tổchức, đơn vị nơi người đồ công tác hoặc Uỷ ban nhân đân xã, phường, thị trấn nơi người đó
thường trú; tiểu sử tóm tắt và 3 ảnh màu cỡ 4emx6em
éu Quốc hội: Người được tổ chức chính tị, tỗ chức chính trị ~ xã hội, tỗ chức xã hội, lục lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới thiệu ứng,
i nộp hỗ sơ ở Hội đồng bầu cử
Đối với những người được tổ chức chính tr, chức chính tị = xã hội, lực lượng vũ trang nhân
<n, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu ứng cử và những người tự ứng cử thi nộp hỗ sở
‘ai Uy ban bin cũ đại biểu Quốc bội và dại iệu Hội đồng nhân dân ep th ni mình cư tú
Trang 30HE sơ của những người được các tổ chức chính tị, tổ chức chính trị ~ xã hội, tổ chức xã hội, đơn
Vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc
hội được Hội đồng bầu cử xem xét, nếu hợp lệ theo quy định của Luật blu cir đại biểu Quốc hội
thì Hội đồng bầu cử sẽ chuyển tiểu sử tóm tắt của những người ứng cử đến Ban thường trực UYban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam để đưa vào danh sách hiệp thương,
Hồ sơ của những người được các tổ chức chính tị, tổ chức chính tị xã hội, tổ chức xã hội, đơn
ĩ lực lượng vũ tang nhân dn, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu ứng cử và người tự
ứng eit đại biểu Quốc hội được UY ban bầu cử đạ biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân xem xét,
nếu hợp lộ theo quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hộ thi Uy ban bầu cử đại biểu Quốc hội
và đại biểu Hội dồng nhân dân chuyển iểu sử tôm tắt đến Ban thường trục Uỷ ban Mặt trận tổquốc tính, thành ph trực thuộc trung vong dB đưa vào danh sch hiệp thương,
+ Đồi với người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân:
"Người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cỡ đại biểu Hội đồng nhân dân phải nộp hỗ sơ tại
tỷ ban bầu cử nơi mình ứng cứ chậm nhất à ó0 ngày rước ngày bầu cỡ
Sau khi nhận và xem xét hỗ sơ của người tự ứng cỡ, người được cơ, quan tổ chức, đơn vị giớithiệu ứng cử, nu thẤy bgp lệ theo quy định cña Luật bầu cử đại bi Hội đồng nhân đân thì UY
ban bầu cử chuyỂn tiêu sử tôm tắt và danh sich tích ngang của những người ứng eit đến Ban
thường trục Uỷ ban mặt rộn tổ quốc Việt Nam cùng cắp đ đưa và danh sich hiệp thương,
‘Sau ba lần hiệp thương, người có tên trong danh sách ứng cử sẽ trở (hành ứng cử viên chính
tie Người có tên trong danh sách ứng cử viên dại biểu Quốc hội hoặc ứng cir viên đại biểu Hộiđồng nhân dân có quyén van động blu cử thông qua việc gặp gỡ, tiếp xúc với cử rỉ và các
phương tiện thông tin đại chúng để báo với cử tri dự kiến việc thực hiện trách nhiệm của người
đại biểu.
“Theo quy định cin pháp luật bằu cử hiện hàn thi có bốn trường hợp không có quyền ứng ei,
nhưng để nâng cao chất lượng, hiệu quả, cũng như tỉnh tần, tách nhiệm của người ứng eit và
nông cao hiệu quả giám sit của các cơ quan đại biểu đồi với hoạt động của ác cơ quan quản lý
nhà nước, pháp luật bẫu cử cin quy định thêm một số trường hợp không được ứng cử hoặc hon
ce quyền ứng cũ
~ Thứ nhất: Bộ tưởng không được ứng cổ dại biểu Quốc bội V lý thuyết cũng như thực tiễn thì
“Quốc hội có quyền giám sát tối eno đối với hoạt động của Chi tịch nước, Uỷ ban thường vụ
“Quốc hội, Chính phi, Toà án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân ti cao Bai
Siêu quốc bội có quy chất vin các thành vign của Chính phủ Trong các chủ thé có thé bị Quốc
2
Trang 31hội giám sát thi Chính phủ là cha thể quan trọng và chủ yến nhất Vi vậy một người vữa là đại
biểu Quốc hội via là Bộ trưởng thi rắt khó giám sát và có giám sát thì hiệu quả sẽ Khong cao.+ Thứ hai: Uỷ viên Uỷ ban nhân dân Không được ứng cử đại bigu Hội dồng nhân dân cùng cấp.
‘Theo quy định của Luật tổ chức Hội dng nhân dân và Uy ban nhân dân năm 2003 tht Chủ tịch
‘Uy ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân, còn các thành viên khác không nhất tiết là đại
biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân đân giám sát hoạt động của Uỷ ban nhân dân Đại biển.Hội đồng nhân dân có quyền chất vin các thnh viên Uỷ ban nhân dân, Một người vừa là đạibiều Hội đồng nhân dân vừa là thành viên UY ban nhân dân tì rất khó khách quan trong hostđộng gim sắt hoạt động UY ban nhân dân
+ Thứ ba: Hạn chế người ứng cử là đăng viên
Một trong những tính chất quan trọng mang tính de thủ của Quốc hộ và Hội dồng nhân dân làtính “đại biểu” của nhân dén, Theo quy định của pháp luật hiện hành thi đại biểu Quốc hội và đại.biểu Hội đồng nhân dan không nhất thiết phải là đảng viên, nhưng trên thực tế số lượng đại biểuQuốc hội khoảng trên 90% là đảng viên vả số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở cắp tỉnh cũng
trên 70% là dng viên
Ulu điểm của người vừa là đại biểu vừa là đảng viên là dễ triển khai việc thực hiện các nghị quyết
của Đảng vào thực tế cuộc sống, nhưng nó lại hạn ché tính “quan chúng nhân dân” của cơ quan
dai biểu và cũng hạ chế nh giám sắt của người đi biểu và cơ quan đại bu Vi vậy php luật
bầu củ nên quy định việc hạn chế những người là ding viên ứng cử đại biểu Quốc hội.
"rên thực tổ đối với cuộc bu cũ yi biểu Hội dng nhân dân cc cắp nhiệm kỹ 2004 — 2009,
“Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 49/QĐ/TTg về việc ban hành hướng dẫn tiêu chuẩn, cơ
‘edu đại biểu Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân nhiệm kỳ 2004 ~ 2009, trong đó quy định việc.tăng số lượng đại biếu Hội đồng nhân dân là người ngoài đảng “Phin đầu đạt tỷ lệ 15 - 20% &
sơ cầu người ứng cử mà chủ yêu là người được giới thiệu ứng cử đã được cơ cấu và phân bổ
"rước, vì vậy pháp luật bau cử cin quy định rỡ là dành bao nhiêu phần tấm số ứng cử viên cho
¬hững người tự ứng cử để người muốn ty ứng cử chủ động rong việc có ra ứng cử hay không,
Trang 32°ớ
đồng thời góp phần khắc phục được tâm lý mang tính tiềm thức trong việc phân biệt giữa người
được giới thiệu a ứng cử với người tự ứng cử.
“Trong thực té, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII “sau khi hội nghị hiệp thương Hin thứ bathì chỉ có 30 trong tổng số 93 người tự ứng cử nhận được sự tín nhiệm của hơn 50% cử tri nơi cư
trú, được ghi tên vào danh sich ứng cử viên đại biểu Quốc hội; chiếm tỷ lệ 32,26% trong đó chỉ
06 một người trắng cử (chiếm 0.3394)” (Tạp chi Luật học số 8), Đây là một thực tế để Luật bầu,
cet đại biểu Quốc hội cần sửa đổi và bổ sung cho bảo đảm tính khoa học.
Trang 33MOT SO SUY NGHI VE DOI MỚI CHE ĐỘ BAU CỬ ĐẢM BẢO QUYEN BAU CỬ VA
UNG CỬ CUA CONG DAN VIỆT NAM TRONG GIALDOAN HIỆN NAY.
PGS-TS Thái Vĩnh Théng
Chữ nhiện kon Hành chink Nhà nước
Dai học luật Hà Nội.
Đặtvấn để
“Công cuộc đỗi mới do Dai hội Đăng toan quốc lầ thứ VI khởi xướng năm 1986 đến nay đã gin
Ya th kỹ Với việc xoá bộ cơ chế kinh ế kế hoạch hoá tập trùng và nén hin chính quan liêu bao
myễn sang thời kỹ xây dựng nbn kinh t tị trường, hoạch hoá định hướng, dt nước ta
đã có những bước tiến đáng kẻ rong lĩnh vực kinh ế, Những thành tựu trong lĩnh vực kinh tếchính là tiền đỀ để chúng ta đồi mới tong lĩnh vực chính rj hoàn thiện chế độ dn chủ XHCN,
phát huy quyển làm chủ của nhân dn
“Chế độ bu cử ở nước ta ình thành sau khi nước Việt Nam dn chủ cộng hoà ra đời, biến đổi
qua từng giai đoạn, tit qua thời kỹ xây dựng nền kính tổ kế hoạch hoá tập ung và cơ chếhành chính quan lu bao cấp, mặc did có nhiều bổ ung, sữa đổ, tuy nhiên về cơ bản nguyên
te tập trung dan chủ như lệ thường nhiều Iie, nhiễu nơi vẫn dựa trên hệ thống tư duy cũ nặng;
vé tập trung nhẹ về dân chủ Trong bẫu cử, dẫn dẫn tgo a thôi quen ong tư duy Đăng cổ, dân
bầu, Mặt trận 18 quốc Việt nam là 1d chức hiệp thương tuyển cử Tuy nhiền, vi sao người dân
không còn tình cảm mặn mà với bằu cử, Không bày tô tỉnh cảm hôn hoan kh cơ quan bầu cử
công bổ những người trắng cỏ Vi sao những người tự ứng cử khó có thể vượt qua vòng hiệp
thương và trúng cử Vấn đề đội mới tư duy về bầu phải được coi là một vẫn để cắp bách đáp ứng,
yu cầu xây dựng một xã hội thục sự dân chủ, Đôi mới để hoàn thiện chế độ bầu cũ là điều kiệntiên quyết đễ xây dựng một ệ thống cơ quan đại diện có die tuệ và bản nh đưa Việt Nam tiền
lên ngang thm các quốc gia tin tiến tên thể giới Đôi mới hệ thống bầu cử hiện nay chủ yếu
lựa rên nguyên tắc nước ly ân làm ge Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân tht
trọng ý chí của nhân dân, hải coi quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dn, chủ quyền
Đ
tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân Quyên bầu cũ, ứng cỡ là quyền công dân, nhả nước phải
đảm bảo cho công din trực tiếp thực hiện các quyên đó, Ding và chính quyền không bao biện
làm thay quyền của công dân Bai viết sau đây của tức iả sẽ phân ích thực trang chế độ bầu cit
‘A thực hiện quyền bầu cử và ứng cứ của công dân Việt Nam hiện my và đề xuất một số kiến
gh đổi mới chế độ bu cử đảm bảo quyén bầu cử và ứng cử của công dân Việt Nam trong điền ign xây dụng nén dan chủ XHƠN, nhà nước pháp quyền và hội nhập ốc tế
1 VỀ việc thành lập Hội đồng bầu cir
Trang 34°
ign nay phần lớn các nước tên thể giới dễ dim bảo cho việc bầu cử được công bằng và khách,
‘quan Nha nước phải thành lập một Hội đồng bu cỡ (hoặc Uy ban bầu cổ) là cơ quan độc lập
mang tính hiến địh, các thành viên của Hội đồng bầu cử Không thể đồng thờ là thình viên củaCQuốc bội hoặc Uy ban thường vụ Quốc hội trong bầu cử đại biểu Quốc hội hoặc thành viên của
Hội đồng nhân dân, hay Uỷ ban hình chính trong bằu cit Hội đồng nhân dân dja phương Ở nước
ta chủ tich Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các thành viên của UY ban thường vụ Quốc hộithường là think viên của Hội đồng bầu cử trung ương, như vậy chẳng khác nào “via đã bóng
vừa thổi edi" Chỉ khi nảo Hội đồng blu cử là cơ quan hiễn định độc lập vớ các cơ quan khác
báo gdm những tình viên không ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân din ác cắp thì các tổ
chúc bầu cử đồ mới thực sự khách quan
2 VỀ các ứng cử viên tự ứng cử
Nối về va trd của bu cứ Liên mình Nghị viện thé giới khẳng định: "Yếu tổ then chốt edamột nền dân chủ là một chế độ bầu cũ tự do và trung thực” Jame A Baker một chuyên gianghiên cứu về chế độ bầu cử đi từng vis
Có thể nói rằng bầu cử tự do công bằng là nÊn ting của một Nhà nude tr do dân chủ, vì vậy tắt
cả che quốc giaiền bộ tên thế giới đu xây đựng chế độ tuyển cử tr do đ bầu Nghỉ viện và các
Hội đồng địa phương Ở nước ta, chủ ih Hồ Chí Minh v lãnh tụ thiên ti của dân tộc đã từng
viết “Ting tuyển cũ là một ịp cho toàn thé quốc dn tự do lựa chọn những người có tải có đức
để ginh vic công việc nước nhà, Trong cuộc tổng toyển cử, hễ là những người muốn lo việcnước thi đều có quyén ra ứng cổ, hễ là công dn tỉ đều có quyền di bầu cứ, không chia øái tai,
gà
“quyễn đồ Vi lẽ d6 cho nên tổng uy cử ức à tự do, ình đẳng, tức là đân chủ, đoàn kế", NhưVậy tư tướng của chủ tịch Hỗ Chí Minh về quyển ra ứng cử là: “Hễ là những người muốn lo việc.nước thi đều có quyền ra ứng ei”, Theo tư tưởng này các cơ quan có thắm quyên tb chức bau cử
phải tao điều kiện để cho những người có đức có ti m ứng cử đễ fo việc nước, tuy nhiên thực,
tiễn hiện nay ở nước ta cho thấy khả năng người tự ứng cử được qua vòng hiệp thương và trắng
cứ là rất khó Trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa XI có Khoảng 300 người tự ứng cử sau khi hiệp
lầu cử tự do và công bằng là trái tim của dan chủ”
"nghèo, tôn giáo, nồi giống, giá cấp, đăng phải ễ là công dân Việt Nam thì đều có hai
"hương chi còn lại 10 người tự ứng cứ và kết quả là chỉ một người trúng cử đại biểu quốc hội Vìsso người tự ứng cử lại kh tring cũ như vậy, chúng ta cần phải xem xế lại hệ thống pháp luật
bầu cử của ching la Hiện nay quy trình hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểuQube bội được tiền hành theo 5 bước:
= Bước 1: TỔ chúc hội nghị hiệp thương Hin thứ nhất đễ thod thuận về cơ edu, thành phẫn, số
lượng người ra ứng cử,
~ Bước 2; Các cơ quan tổ chức, đơn vị tiền hành chọn người ra ứng cử
31
Trang 35Hạn chỗ của quy tình hiệp thương này thường là theo ý chí chỉ dao của cấp trên nên
người dân thường nói 46 là quy trình “Đăng cỡ, dân blu” Qué trình hiệp thương một mặt nặng
Š cơ cầu, một mặt không có thi tye bình đẳng giữa người do tổ chức giới hiệu và người tự ứng
sử Chẳng hạn, đối với người do tổ chức giới tiệ thì ấy phiếu tín nhiệm bằng cách biểu quyết
công khai côn người tự ứng cử tì bỏ phiếu kin Quy trình hiệp thương đã loại bỏ đa số người tựứng cử Trước đây theo Sắc lệnh số S1 ngày 17/10/1945 người ứng cử được tự do ứng cử nơi
"mình chọn lấy (Điều thứ 12) Sắc lệnh 51 còn quy định: “Người ứng cử gử thẳng đơn lên US
bạn nhân dân tinh bay thành phố noi mà ho ra ứng củ; đơn ứng cit kèm theo một ty giấy của UY
‘ban nhân dân nguyên quốn hoặc noi trả ngự chứng nh fd điều kiện ứng cử Điều 12 của Sắclệnh này đã quy địnhrõ người ứng cũ được tự do ứng cử nơi mình chọn ấy nhưng chỉ được chonmột nơi Từ quy định đó có thể thấy rong cuộc tổng uyễn cử đầu én bầu Quốc bội nước ta tắt
cả các công dân Việt Nam từ 21 tubi trở lên có đủ các điều kiện của ứng cử ven theo quy định,e6 đơn ứng cử đều cótên trong danh sách ứng cử viên không bị th tục hiệp thương sơ loại như
hiện nay Một cuộc bầu cử dân chủ cần phải dé cho người din ty do lựa chọn Một ứng cử viêntham gia anh c cũng như một đội bóng tham gia th đầu, ong bóng đá không bao giờ bằng
hip thương để loại đội bóng này hay đội bóng khúc mà phải bằng thi đấu thực sự rên sân có,
sắc đội bóng giành vé vào chung kết Tương ự như vậy các ứng ei viên tự ứng cử khi đáp ứng
đủ các yêu cầu của một ứng cũ viên do luật quy định thi họ phải đượ tham gia ving đầu loại, họchi thực sự cảm thiy công bằng khi wong bằu cử ving đầu hoặc vòng bai mà bị loại Không cóbit kỹ mtb chức nào có thể thay mặt nhân dn thực hiện quyền lựa chọn đó bởi quyên bầu cử
của công dân là quyền bầu cử tre tgp Như thể muốn đảm bio cho công dân Việt Nam quyỂn tr
do ứng cử thi phải thay đổi chế độ blu cử một vòng hiện nay bằng chế độ bầu cỡ hai vòng, thaydồi chế độ blu cử liên danh (một dom vị bau cử bầu nhiều đại biểu) bằng chế độ bu cử đơn danh(một đơn vị bu cử chi bu một dại biểu) Ví dụ, hiện nay nước ta có 493 đại biểu Quốc hội thì
cả nước được chia thành 493 đơn vị bầu cứ, mỗi đơn vị bin cờ ch bảu một đi biểu quốc hộiMỗi đơn vị bầu cử có số din tương ứng là hương số của dân số toàn quốc trên 493 số đại biểu
ube hội (86 000.000/493 = 174.442) Để khả năng đảm bảo quyên lựa chọn của nhân dân ở
Trang 36vòng 1 trong mỗi đơn vị bu et có thể cho phép 15, 20 hoặc 25 ứng cử viên Các ứng eit viên
nhũ thu thập được ít nhất là 100 bay 500 chữ ký của người ứng hộ theo quy định của luật
Mục đích của bầu cử vòng I 13 chọn ra một số ứng cử viên có sổ phidu cao nhất (có thể1A2, 3,4 hoặc 5) để buớc vào blu cử vòng 2, Nếu ở vòng 2 ứng ei viên phải đạt đa số tuyệt độiphiếu bầu th chỉ lấy 2 ứng cử viên Nhiều nước chỉ yêu cầu đa số tương đối thi có th lẤy 34.5ứng cũ viên Ở vòng 2 nếu chỉ cần da số tương đối, người cao phiếu nhất là người tring cử,không nhất tiết phải đời hôi số phiều phải vượt trên 50% số phiển hợp lệ Với cách thức bầu etnhư vậy khả năng người tự ứng cử, trúng cử sẽ cao hơn hiện nay và trính được hiện tượng cácứng cử viên chưa đến ngày bầu cử để bị loại tong các cuộc hiệp thương Nếu so sánh với cuộc
‘bu cử Quốc hội khoá I, khả năng Iya chọn cña công dân khi đó cao hơn hiện nay, Theo bài vit
của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuỗn Hiển pháp 1946 và sự phát uiển của các Hiển pháp
Việt Nam tong cuộc bu cử Quốc hội khoá Iai khu vực Hà Nội có 76 ứng cử viên để bầu ra 6dại biểu quốc hội Trong danh sich đó có chủ tịch Hồ Chi Minh và người đã trúng cừ với sốphiếu rất cao Như vậy khả năng lựa chọn của người dân rất cao, một ghé đại biểu người dân
được lựa chọn th hơn 12 ứng cử viên Không những ở Hà Nội ma ở các khu vực bầu cử kháe số
ứng cử viên được đưa vào danh sich bu cử cũng nhiều hơn rit nhiều so với số lượng các đibiểu được bầu Theo tiến s Vũ Văn Nhiêm tỷ lệ giữa các ứng cử viên và đạ biểu được bầu ở
Kiến An là 60, ở Hà Nam là 52/7, ở các tỉnh khác tỷ lệ cũng trong tự như vậy Như vậy để có
333 đại biêu Quốc hội khoá nhân dân đã lụa chọn rong số hàng nghìn người rủ ứng cử,
‘Theo chế độ bầu cử hiện nay mỗi đơn vị bằu cử nếu bau cử 5 đại biểu thì chỉ có 7 ứng.
cử viên hoặc 3 đại biểu thì chỉ có 5 ứng cử viên Trong trường hợp đầu người dân chỉ lựa chon được khoảng 28% còn trong trường hợp thứ hai thì khả năng lựa chọn của người dân khoảng.
40%, Trong cả 2 trường hợp khả năng lựa chọn cao hơn đều thuộc về cơ quan tổ chức hiệp
thương, Quy luật trong cuộc sống là khả năng lựa chọn cảng cao thì khách thể được lựa chọn
càng có khả đáp ứng được yêu cầu của chủ thể lựa chọn Trong bau cử cũng như vậy, nếu các tổ
chức bau cử không cho phép người dân được lựa chọn ngay từ dẫu mà bằng cách biệp thương déturbinh chọn rước rồi đưa đến tay người dân, người dân không đủ 2 ứng c viên đỂ chọn 1 (5/7hoge 3/9) thir rằng bầu cỡ đã mang tính hình thứ, Đó là ý do lý giả vì sao người dân thờ ©với bầu cử, Người dân không hé tỏ rõ tinh cảm vui mờng, xúc động, sung sướng khi thấy một ai
đó trúng cử, Cơ chế bầu cử hiện nay nặng về khâu cử, nhẹ về khâu blu nên người dân thường,
nổi: “10 năm phẩn đấu không bing một ân ơ cắn” Không tdi biễu trăng cử Không quan tâmđến người dân, không quan tân đến cử tử nhiều bằng quan tâm đến ác c lãnh đạo vì việcyết định họ có được ti cử hay không phụ thiộc chủ yêu vào tb chức chứ không phải phythuộc chủ yếu vào người dân Nếu được các tổ chức có thm quyền tr đi, các đi biểu li được
tái ứng cứ được giới higu lê các tinh miễn núi, vàng su, vùng xa nơi thường rất eo} trọng đại
3
Trang 37biểu do rung ương giới thiệu tỉ việc trứng cử cũng không ph là việ khó khăn gh Vi dại biểulàm việc ở một địa phương nung lại ng ei ở một địa phương khác nên cử tr chỉ bgt ứng cửviên qua lý lịch công khai ở nơi bầu cứ Cử ai không nhớ nỗi họ tên người mình đã bầu, Cách
thức bầu cử hiện nay igo ra ác Nghị sĩ hi lành và rụ rẻ Tuy nhiên nghị tường của các nước
tiên thế giới không phai là nơi giành cho những người rt rẻ và nhút nhất Nghị sĩ phải có bản
lĩnh và nói tếng nói của nhân dân chứ không phải nói đồng nói của lãnh đạo cắp trên Nghị sĩ
các nước rên thé giới thường chi ích thẳng thần Chính phi, Thủ tướng khi họ không đáp ứng
được yêu cầu của xã hội, còn Nghị ở Việt Nam thường rut din do, cân nhắc vi sợ phật lòngcắp rên sỡ ảnh hưởng đến con đường công danh và đôi khi sợ ảnh hưởng đến lọ fh của địaphường mình Thiết nghĩ ing 493 đại biểu Quắc hội đại điện cho 86 wigu dân Việt Nam, mỗiđại biểu Quốc hội nói thay tếng nói của 174.442 người dân như vậy 493 đại biểu Quốc hội phải
18.493 chính khách độc lập có bản lĩnh, có tử tuệ và có quyền lực Vì vậy luật về tổ chức Nghị
vign của các Quốc gia trên th giới và Quốc hội nước ta đều quy định Nghị sĩ có quyền bắt khảxâm phạm, Nghị không th bị bt, không thổ bị giam, không th bị khám nhà nếu không có sự
đồng ý của Quốc hội trừ kĩ phạm pháp quả tang, Cử tí cần các Nghị sĩ thể hiện ý chi và bảo vệ
quyền lợi cho họ và cho đất nước chứ không cần các Nghị sĩ không có bản lĩnh, không dm đâutranh, không có chính kiến độc lập cũa mình
3 Về vận động tranh cữ
Các cuộc bầu cử Nghị viện của các nước trên thể giới là mỗi lầ các ứng cử viên Nghỉ sthải ra tranh cũ, phải có chương tình hoạt động ey thể của mình khỉ trúng cử, phải hứa hen với
người dân làm những gì cần thiết cho cử tr mình, đt nước mình và khỉ trúng cử phối trang
thành với lời hứa hẹn đó, Các ứng cử viên Nghị sf phải só sự đam mê công việc của Nghỉ sĩ,mong muốn trở thành Nghĩ sĩ, phải là mong muỗn tự thân và phi bằng chương trình hành động
‘eth để chứng ô cho cử khả năng lâm Nghĩ ĩ của mình Thông qua quá tình vận động ba
cử, thuyết phục người khác bộ phiếu cho mình, bo nhiễu thờ gian công sức (và đôi khi là cả tiễn
bạc) mới được tở thành Nghị sĩ vi vậy các Nghị sĩ ở nước ngoài thường rất tự hào và phần đầu
48 xứng ding với danh hiệu Nghị sĩ Ngược lại ở Vigt Nam các ứng cử viên tử think Nghị sĩchủ yếu là do tổ chức lựa chọn, nhiễu người không thực sy muốn hoặc không cổ đam mê lâm
"Nghị sĩ những do vịt công tác hoặc do cơ cầu mà tổ chức sắp xếp làm dại biểu Quốc hội Các
đại biểu Quốc hội không cằn phải vận động tanh cử, không bỏ nhiều Đời gian, súc lực và tiền
bạc mà hổ thành Nghị stv vậy sau khí được bo các đại biễu thường không có một chương trìnhhot động của cá nhân mà tt cả đều gắn với sự phân công của Quốc bội, các dại biểu Quốc hội
nếu không hoàn thảnh nhiệm vụ của mình ( ngoại trừ phạm tội) th cũng Không phải chịu một
Sức ép nào từ phía các cử wi bu ra minh Vận động tranh cổ cổ thể được coi là nh hỗn cña bằu
cử nhân in khó có thể lụa chọn được người hiễn tải nêu trong cuộc blu cứ không có tính cạnh
Trang 38tranh, không ó chương tình vận động bu cử của các ứng cử viêm vì vin động tranh cũ là một
kênh thông tin phong phố giáp ei tỉ iếp xú với các ứng cử viên Thông qua ranh cổ cổ tí có
thé đánh giá được chương trình tranh cứ của ứng cử viên nào phù hợp với lòng dân hơn đáp ứng.đăng yêu cầu của đất nude wong thời điểm vận động bầu cử Thông qua quá trình vận động bảo
sử người dân có thể dự đoán được ứng cử viên khi trúng cử sẽ làm gì vì Ig eh của nhà nước,căn nhân dân
4 VỀ đơn vị bầu cử
Việc thiết kếđơn vị ầu cử có thể đựa theo tiêu chí địa du, dan vị bầu c cũng có thể
áp dung theo iêu chí ngành, khi Dù chon theo iêu chí nào thì đơn vị blu cử cũng có nghĩa là
cơ cấu về tính đi điện, Hiện nay ở nước ta các đơn vị bằu cử được phân vạch theo tiéu chỉ địa
<r tức là một phạm vi địa hạt nhất định với một số ân nhất định Tiêu chí địa dựcũng có thể gi
1a tiêu chí địa ý Theo Sắc nh số SUSL ngày 17/10/1945 đã quy định: “Bom vị tuyển cỡ là đơn
+ hành chính cấp tinh nha là dn ong mỗi tin bầu thẳng đại biểu inh minh vào Quốc din
dai hội" Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở nước ta có tắt cả 71 đơn vị bầu cứ, số đại biểu cũ
dion vị bầu cử căn cứ theo số din Theo lut bn eit Quốc hội 1959 đơn vị bầu et vẫn theo cắp
tinh và các đơn vị tương đương như thành phố thuộc trung wong và khu công nghiệp tập trung,
loạn này cho phép ở các tinh, thành phố trụ thuộc trung ương hay khu
công nghiệp tập trung din số đông, sổ đại iễu được bầu có ừ 10 người trở lê có thể chia thành
nhiễu đơn vị blu cử Số đại biêu cho mỗi đơn vị bầu cử là căn cứ theo số đân, cứ 5 vạn dân đượcbầu một dại biểu, nu số lẽ quá 2 vạn mi hl được bầu thêm một đi iễu Ở những khu côngghiệp tập trung và những thành phố trực thuộc trung ương thì có th I vạn —3 vạn đân đượccit một đại biểu Đơn vị biu cỡ Hội đồng nhân dn da phương trong tỏi kỹ này được quy định
theo Sắc nh 2004/SL ngày 2007/1957 về bầu cử Hội đồng nhân din và Uy ban hành chính các
cắp Don vị bu cử Hội đồng nhân dân xã là liên xóm (hôn cũ); Ở thị xã là khu phổ và xã Ở
châu là 8 ở tin là huyện ở thành phố là khu phố hay liên khu phố ở nội thành, xã hay liên xã
ở ngoại thành; ở Khu tự tr là châu huyện và thị xã, Theo Luật bầu cử Quốc hội năm 1980 đơn vị
bầu cữ là nh, thảnh phố trục thuộc trang ương hoặc edp trơng đương , Tuy nhiên các tỉnh vàthành phố lớn có thể chia thành nhiều don vị bầu cũ, Số đơn bị bầu c trong cuộc blu cử Quốchội khoá VI tổ chức vào tháng 4 năm 1981 là 93, đơn vị bu cứ bu ít nhất là 4 đại biểu, nhiềnnhất là 9 dại biểu Trong cuộc biu cử Quốc bội khoá VH tổ chức vào thing 8/1987 số đơn vị
bầu cử tăng lên đến 167, mỗi đơn vị bầu cử chỉ bằu từ 2 dn 4 đại biểu Theo Luật bu cử Quốc
hội 1992 mỗi đơn vị bầu cử được bảu không quá 3 dạ biểu, Tỉnh, thình phổ, tực thuộc trungtương có thể là một don vị blu cử hoặc chỉa thành nhiền đơn vị bầu cử
Pháp luật bằu cử gi
3
Trang 39“Theo Luật bu cử Quốc hội năm 1997, sửa dBi năm 2001 là Luật bằu cử hiện hành của
"nước ta cá tinh, thành ph tre thuộc tung ương được chía thành các đơ vị bu cử, mỗi đơn vị
bầu cứ được bầu không quá 3 dạ bi Mỗi inh, thành phố trực thuc trung ương có í nhất 3 đạiĐiễu cự tr và lâm vige tại địa phương, số đại biểu được tính theo số dân và đặc điểm của mỗi địa
phương Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 quy định mỗi đơn vị blu cử không
quá 5 đại biểu, Theo tiến sf Vũ Văn Nhiêm cube bầu eit đại biểu Quốc hội khoá XII ngày
25/04/2007 tổng cộng có 876 ứng cử viên được phân bỗ về 182 đơn vị ba cử ở 64 tính, thành
phố dé blu ra 500 dại biển SỐ đại biểu được bu ti tỉnh và hình ph là từ 5 đến 36 người Mỗi
tình, thành phố nhỏ th lập ra 2:3 đơn vị bầu cũ, lớn thì lập ra 7-9 đơn v bằu cử Cách phân địnhlon vị bầu cử như hiện nay còn nhiều ban chế vềính đại diện, tính cạnh trình và chưa đảm bảo
được quyền binh đẳng của mỗi công đân trong bdu cử, Những han chế, bit cập về cách thức tổ
chức đơn v bu cử ở nước ta biện nay theo tiến sĩ Vũ Văn Nhiêm th hiện ở các điễm sau đây:
- Tuy don vị bằu cử được phân chia the tiêu chí địa dự nhưng ing cir viên không chỉ bao gồm, những người cư tr làm vige tạ a phương đó mà côn có cả những ứng ei viên của trung ươngluge giới thiệu về địa phương để ứng cử, Các ứng cữ viên do rung ương giới thiệu về bằu cử ở
địa phương không thụ sự gắn kế với cử tỉ ở đơn vị bầu cử, một nấm chỉ và dn tip xúc cử
“Các đạ biếu này thường không hiểu hEt nguyện vọng của cũ tí đồng thời ert cũng không thébiết đại biểu do mình bau ra làm việc ở các cơ quan trùng wong như thé nào, có cuộc sống và nếp.sống ra sao,
~ Tiêu chi dé phân định vé tính đại diện hiện nay chưa rõ rằng và chưa hợp lý Theo tiến sĩ Vũ
‘Van Nhiễm tính the tỷ lệ dân số thi người dân hành phố Hồ Chí Minh mới bằng một người
dân tính Đắc uông
+ Tiêu chí v tinh dai diện trong chế độ bầu cử nước ta còn quá dân tri, trong Đảng, ngoài Đăng,tung ương, địa phương, giai cấp, ting lớp, ngành, khối, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tôn giáo, quốc doanh, dân doanh, nhưng chưa xác định tiêu chí nào mang tính hạt nhân Tiến sĩ Vũ Văn
"Nhiêm đã có nhận xét xác đáng rằng: “Khi ehưa có nhận thức đúng din và chưa có các giải pháp,
"hợp lý, việc đặt ra quá nhiều tiêu chí v8 tinh đại diện mà không xác định rỡ đâu là iêu chí chính,đầu là tiêu chí phụ có thể dẫn dến kết quả lợi bắt cập hại Nếu một dại biểu mang trên mình
nhiều “co cấu”, đại điện cho_ nhiều *nhóm” xã hội thi cuối cùng ho chẳng đại điện cho ai mộtcách dich thực,
~ Theo quy định của pháp luật bằu cử hiện nay việc phân chia don vị bdu cử va số lượng đại biểu
được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử do Uy ban thường vụ Quốc hội dn định Còn việc phân chia đơn vị
bầu cử và số lượng đại biểu được bau ở mỗi đơn vị bầu cir đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhândin ở cấp nào do Uj ban nhân dân cùng cấp ấn định, Uỷ ban nhân dân cấp trén trực tiếp phê
Trang 40chun, đỗi với cấp tinh do chính phi phê chuẩn Theo Luật bằu cử đại biễu Hội đồng nhân dân
‘nim 2003 (Điều 16, Diễn 41) vai trò của UY ban nhân dân tong việc sip xép, công bố nhữngngười ứng cử theo từng đơn vị blu et Thực ifn rong cuộc bầu cử cho thấy nhiễ thành viên UY
ban nhân dân đồng thời là các ứng cử viên rong các đơn vi bầu cử đó vi thể tính khách quancông bằng trong bầu cử không thể được đảm bảo
5 Đối với phương pháp xác định kết quả bẫu cử:
Hiện nay ở nước ta đang áp dụng phương pháp da sổ tuyệt đối để xác định người
trồng cử, phương phip này mặc đủ có ưu điển là người tring cử là người nhận được sự tinnhiệm của đa số cử tỉ có số phiếu bhu hợp lệ tuy nhiên nêu chỉ áp dụng phương pháp da số tuyệt
đối ong nhiều trường hop bầu cử không đạt được kết quả không đủ số lượng mặt khác phương
hấp đa số uyệt đối đồi hỏi số phiễu phải tập trung cho một số người nên thường han chế số ứng
củ viên ví dụ 7/6, l3 sẽ dẫn đến hạn chế khả năng Iya chọn của nhãn dân Các nước tên thé giới
thưởng tổ chức bầu cử 2 vòng, ở vòng đầu ding phương pháp đa số wong đối ở vòng 2€ ó thểdàng phương pháp đa số uyệ đối hoặc đa số tương đối
6 VỀ nguyên tắc bỏ phiếu tự do
“Theo Hiền pháp 1946, Hiển pháp đầu tiên của nước ta, bên cạnh các nguyên tắcĐình đẳng, tực tiếp bỏ phiếu kin còn có nguyên tắc bau cớ là ty do tuy nhiên trong cức Hiển
pháp về sau 1959, 1980, 1992 nguyên te bẫu cứ tự do không được quy ịnh tong Hiển pháp
“Trên thể giới hiện nay đa số các Nhà nước có chế độ bằu cử tu việt đều xác lập nguyên tắc bản
cử tự do nghĩa à công dn được tự do thực iện quyén bau cứ, không cơ quan nào được phếp ép
"buậo công dân đi blu, quy định này cho phép công dân có thể tly chay ầu cử khỉ thấy rằng cáchthức tổ chúc bầu cử thiếu công bằng và khách quan Nhu vậy với nguyên tắc này không xác địnhbầu cử là nghĩa vụ mã bu cứ chỉ là quyền của công dân Ching ta cin khôi ph li nguyên tắc
bầu cử này vì nó phù bgp với pháp luật quốc t và phủ hợp vớ tư tưởng bầu cử của chủ tịch Hồ
“Chí Minh, Hiển chương Pasis cho một Châu Âu mới 1990 (Charter of Pats for a New Europe1990) đã tuyên bổ: “Ý chí của nhân dân thông qua bu cử tự do, công bằng và định ky là nên
tăng cho một Nhà nước din chỉ” Tuyên ngôn thể giới về quyền con người năm 1948 của Liên
Hiệp Quốc cũng đã khẳng định: “NÊn ing uy quyền của các quyn lực công cộng là ý chí củanhân din; ý chí này phải được thé iện qua các cuộc bầu cử thường kỷ, châ thực, được tb chức
theo nguyên tắc bình đẳng phổ thông đầu phiếu và bỏ phiéu kín hoặc bing những tiền trình bằu
cir ty do tương đương”,
1- VỀ đại hiểu ngoài Đăng
“Chúng ta hãy xem số iệu thống kê sổ đại biểu Quốc hội ngoài Đăng sau đây:
37