1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2 1.1 Khái quát sự hình thành và nội dung tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại 2 1.1.1. Sự ra đời của nhà nước pháp quyền 2 1.1.2. Tư tưởng cốt lõi về nhà nước pháp quyền trong học thuyết Mác Lênin 1.1.3. Tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp quyền 4 1.2. Khái niệm Đặc trưng Chức năng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5 1.2.1 Khái niệm về nhà nước pháp quyền 5 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5 1.2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6 II. ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 7 2.1. Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay7 2.2.1. Về tổ chức bộ máy nhà nước 8 2.2.2. Về hệ thống pháp luật 8 2.2.3 Dân chủ hoá đời sống xã hội 8 2.2.4 Hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân 9 2.2.5 Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid . 9 2.2. Thực trạng và nguyên nhân của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 10 2.1.1 Thành tựu Nhà nước pháp quyền Việt Nam 10 2.1.2 Hạn chế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 2.1.3. Vấn đề đặt ra 12 III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 13 3.1. Giải pháp về chính trị 13 3.2. Giải pháp về pháp lý 14 3.2.1 Về xây dựng pháp luật 14 3.2.2 Về tổ chức thực hiện pháp luật 15 3.2.3 Về bảo vệ pháp luật 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó. Tuy nhiên, xét cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết. Đại hội XIII đánh giá: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”1; nội dung, phương thức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từng bước được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới”. Từ đó, Đại hội XIII khẳng định: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Báo cáo Chính trị và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2021 2030) dành dung lượng đáng kể đề cập đến nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời gian tới. Để tăng cường xây dựng bản chất chính trị của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XIII nhấn mạnh ngay từ thành tố đầu tiên của chủ đề Đại hội; đồng thời, khẳng định Nhà nước đó phải là nhà nước “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo”. Nhấn mạnh sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phù hợp với Điều 4, Hiến pháp năm 2013, đảm bảo cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đúng với đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng; để Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để đi sâu tìm hiểu vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước “của dân, do dân và vì dân” theo như lời Hồ chủ tịch đã từng nói, làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc, đặc trưng, bản chất cũng như thực trạng, phương pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đó là lý do để nhóm em chọn đề tài viết bài thu hoạch “Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”. Bài thu hoạch bao gồm 3 phần: Cơ sở lý thuyết về nhà nước pháp quyền tại Việt Nam; đặc điểm, thực trạng, nguyên nhân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay; phương pháp xây dựng và giải pháp hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Khái quát sự hình thành và nội dung tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại 1.1.1. Sự ra đời của nhà nước pháp quyền Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng. Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa MácLênin với tư cách cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp mình sau chiến thắng. Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước. Dưới tác động của các yếu tố khác nhau và cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 1.1.2. Tư tưởng cốt lõi về nhà nước pháp quyền trong học thuyết Mác Lênin Thứ nhất: Bản chất dân chủ trong nhà nước Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Ghôta, C.Mác đã chỉ rõ: Từ “dân chủ” nếu chuyển qua tiếng Đức thì có nghĩa là “nhân dân nắm chính quyền”. Điều đó có nghĩa là dân chủ chính là dân là chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân tạo nên nhà nước chứ không phải nhà nước tạo nên nhân dân. Mác viết: “Chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nước thành con người được khách thể hóa. Cũng giống như tôn giáo không tạo ra con người mà con người tạo ra tôn giáo, ở đây cũng vậy: không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân dân mà nhân dân tạo ra nhà nước”. Thứ hai: Chủ thể quyền lực nhà nước phải thuộc về đa số C.Mác chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa dân chủ vô sản và dân chủ tư sản, phê phán sự hạn chế dân chủ trong nhà nước tư sản. C.Mác khẳng định dân chủ chính là chế độ nhà nước do dân nắm quyền lực. Nhà nước luôn luôn mang bản 2 chất giai cấp, không có nhà nước chung chung, dân chủ phi giai cấp. Bên cạnh đó, Lênin đã cho rằng, chỉ có nhà nước mà quyền lực thuộc về nhân dân thì nhà nước mới có thể quản lý được xã hội phù hợp với quy luật, phục vụ lợi ích nhân dân, bởi vì: “Nếu quyền lực chính trị nằm trong tay một giai cấp có quyền lợi phù hợp với quyền lợi của đa số, thì mới có thể thực hiện việc điều khiển công việc quốc gia thực sự theo đúng nguyện vọng của đa số. Nhưng nếu quyền lực chính trị nằm trong tay một giai cấp có quyền lợi khác quyền lợi của đa số thì việc điều khiển công việc quốc gia theo nguyện vọng của đa số không khỏi trở thành một sự lừa gạt, hoặc đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy” . Thứ ba: Bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân rộng rãi trong nhà nước pháp quyền Các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin, một mặt đã khẳng định bản chất giai cấp công nhân trong nhà nước chuyên chính vô sản, mặt khác, do bản chất dân chủ vô sản đòi hỏi, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải mang tính nhân dân rộng rãi, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước. Sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản trở thành giai cấp thống trị duy nhất trong xã hội phải tập trung xây dựng nhà nước vô sản mà mục tiêu cao nhất là phục vụ lợi ích cho đa số. Thứ tư: Những điều kiện cơ bản để xây dựng nhà nước vô sản Để chống nguy cơ quan liêu đồng thời đảm bảo tính hiệu quả của bộ máy nhà nước, muốn cho nhà nước không đứng trên nhân dân, cai trị nhân dân, theo Lênin, đòi hỏi nhiều điều kiện, trong đó vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản giữ yếu tố quan trọng hàng đầu, sau đó là yếu tố dân trí, xã hội công dân, cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước, quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, xây dựng khối sức mạnh liên minh công – nông trong quyền lực nhà nước. Lênin đặc biệt chú ý đến việc đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của bộ máy nhà nước, đề phòng và chống những biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước cũng như trong đội ngũ công chức. Tiếp thu kinh nghiệm của Công xã Paris, Lênin rất quan tâm đến công tác kiểm tra, kiểm soát bộ máy nhà nước, giám sát các thành viên của Chính phủ trên cơ sở xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân công chức, viên chức trong những việc mà họ đang đảm nhận; thực hành dân chủ hoá trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, lôi cuốn đông đảo công nhân và nông dân tham gia công việc quản lý nhà nước… 3 1.1.3. Tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp quyền a. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách là những giá trị phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Do vậy nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước. Trong ý nghĩa này nhà nước pháp quyền được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ. Ý nghĩa nhận thức luận này bao hàm các khía cạnh sau: Chỉ từ khi xuất hiện dân chủ tư sản, mới có cơ hội và điều kiện để xuất hiện nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền không những có thể xây dựng tại các quốc gia tư bản mà vẫn có thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướng XHCN. Như vậy trong nhận thức lý luận và trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN. b. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng loạt yếu tố. Các yếu tố này về thực chất là rất đa dạng, phong phú và phức tạp, được xác định bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống văn hoá, tâm lý xã hội của mỗi một dân tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý. Việc thừa nhận tính đặc thù của nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng. Với ý nghĩa này nhà nước pháp quyền là một phạm trù vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù. Nhà nước pháp quyền vừa là một giá trị chung của nhân loại, vừa là một giá trị riêng của mỗi một dân tộc, quốc gia. Mỗi một quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc vào các đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế xã hội và trình độ phát triển mà xây dựng cho mình một mô hình nhà nước pháp quyền thích hợp. Thừa nhận tính đa dạng của mô hình nhà nước pháp quyền, đòi hỏi việc xây dựng nhà nước pháp quyền tại mỗi một quốc gia phải đồng thời quán triệt các phương diện khác nhau ở mọi trình độ, lĩnh vực. Mặt khác khi quán triệt các đặc điểm, đặc thù của mỗi nước cần phải đặt các điều kiện đặc thù ấy trong sự tương quan với các giá trị phổ biến và phải biến các giá trị phổ biến ấy thành các giá trị nội tại, chuyển hoá chúng thành các giá trị quốc gia. 4 1.2. Khái niệm Đặc trưng Chức năng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Khái niệm về nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội. 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện. Hai là, Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có thể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xã hội. Ba là, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội. Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của luật pháp Bốn là, Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực. Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Đồng 5 thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước. Năm là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp 2013. Hoạt động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm. 1.2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa a. Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Chức năng này thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước; bảo vệ chế độ chính trị mà Hiến pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trên trưởng quốc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định rõ: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc b. Chức năng tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế xã hội thì có thể thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước nói chung là một hoạt động của nhà nước, hoạt động này thể hiện vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế hoạch để phát triển kinh tế quốc dân, xác định các trương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội,đề ra các biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu đó trong từng thời kì nhất định; sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tố kích thích hay hạn chế sự phát triển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định. Nhà nước quản lí kinh tế vĩ mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế thị trường. 6 c. Chức năng xã hội Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 1, tr.89 Văn kiện Đại hội X nêu rõ chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hóa là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất chức năng của nhà nước nói chung và chức năng xã hội của nhà nước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như bản chất nhà nước và vai trò của nhà nước 2, tr.32. d. Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là một chức năng rất quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ. Trong sự nghiệp đổi mới, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm tốt trật tự, an toàn xã hội nhằm duy trì ổn định và trật tự, tạo điều kiện quan trọng để thực hiện đầy dủ quyền con người, quyền công dân mà Hiến pháp đã ghi nhận. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kịp thời dập tan mọi âm mưu và hành động của các thế lực thù địch chống đối cách mạng, đồng thời đấu tranh chống, phòng ngừa có hiệu quả tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, làm cho xã hội luôn luôn ổn định, trật tự pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa được giữ gìn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và trên toàn thế giới. e. Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc vì hoà bình, ổn định và phát triển Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu và phát triển trong quan hệ ngoại giao quốc tế hiện đại. Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hoà bình, độc lập và phát triển là một trong những nguyên tắc rất quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Hiến pháp mới năm 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28112013 đã phản ánh đúng đắn tình hình thực tiễn công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Một trong những 7 nội dung quan trọng là việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một số điều khoản khác trong bản Hiến pháp mới có quan hệ mật thiết với các nội dung xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2.2.1. Về tổ chức bộ máy nhà nước Về mặt tích cực, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được đẩy mạnh, đạt được kết quả tích cực, tổ chức bộ máy Nhà nước ngày càng được hoàn thiện hơn, phương thức hoạt động của Nhà nước được đổi mới; Nhà nước quản lý chủ yếu bằng luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước, giảm bớt các mệnh lệnh hành chính can thiệp vào các lĩnh vực kinh tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước được nâng lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác xây dựng pháp luật được tăng cường. 2.2.2. Về hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và thể hiện địa vị tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước mà ở đó các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là thống nhất và có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền đó; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do một đảng duy nhất lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân làm chủ, quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước. Ðảng ta là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo toàn xã hội cũng chủ yếu bằng Nhà nước và thông qua Nhà nước. Vì vậy, chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong sạch, vững mạnh, quản lý có hiệu lực, hiệu quả cao mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh, đối nội và đối ngoại của đất nước luôn là mối quan tâm, là nhiệm vụ hàng đầu của Ðảng và Nhân dân ta.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN

CHÍNH TRỊ =====000=====

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2

1.1 Khái quát sự hình thành và nội dung tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại 2

1.1.1 Sự ra đời của nhà nước pháp quyền 2

1.1.2 Tư tưởng cốt lõi về nhà nước pháp quyền trong học thuyết Mác Lênin 1.1.3 Tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp quyền 4

1.2 Khái niệm - Đặc trưng - Chức năng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5

1.2.1 Khái niệm về nhà nước pháp quyền 5

1.2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5

1.2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6

II ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 7

2.1 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 7 2.2.1 Về tổ chức bộ máy nhà nước 8

2.2.2 Về hệ thống pháp luật 8

2.2.3 Dân chủ hoá đời sống xã hội 8

2.2.4 Hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân 9

2.2.5 Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid 9 2.2 Thực trạng và nguyên nhân của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 10

2.1.1 Thành tựu Nhà nước pháp quyền Việt Nam 10

2.1.2 Hạn chế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11

2.1.3 Vấn đề đặt ra 12

III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 13

3.1 Giải pháp về chính trị 13

3.2 Giải pháp về pháp lý 14

3.2.1 Về xây dựng pháp luật 14

Trang 4

3.2.2 Về tổ chức thực hiện pháp luật 15 3.2.3 Về bảo vệ pháp luật 16

KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MỞ ĐẦU

Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếuđối với các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằmngoài quỹ đạo chung đó Tuy nhiên, xét cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễnxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn cònnhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết Đại hội XIII đánh giá: “Xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhànước tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thựchiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”1; nội dung, phươngthức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từng bước được điềuchỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và thông lệ quốc tế Tuy nhiên,

“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêucầu phát triển kinh tế -xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới” Từ đó,Đại hội XIII khẳng định: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Báo cáo Chính trị và Chiến lược phát triểnkinh tế -xã hội 10 năm (2021 -2030) dành dung lượng đáng kể đề cập đến nhiệm

vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời gian tới

Để tăng cường xây dựng bản chất chính trị của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam, Đại hội XIII nhấn mạnh ngay từ thành tố đầu tiên của chủ đềĐại hội; đồng thời, khẳng định Nhà nước đó phải là nhà nước “của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo” Nhấn mạnh sự lãnh đạo của Đảngđối với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phù hợpvới Điều 4, Hiến pháp năm 2013, đảm bảo cho việc tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước đúng với đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng; để Nhànước ta thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để đi sâu tìm hiểu vấn đề xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước “của dân, do dân và vì dân”theo như lời Hồ chủ tịch đã từng nói, làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc,đặc trưng, bản chất cũng như thực trạng, phương pháp xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị giải pháphoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạnhiện nay, đó là lý do để nhóm em chọn đề tài viết bài thu hoạch “Đặc điểmnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” Bài thu hoạchbao gồm 3 phần: Cơ sở lý thuyết về nhà nước pháp quyền tại Việt Nam; đặcđiểm, thực trạng, nguyên nhân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam hiện nay; phương pháp xây dựng và giải pháp hoàn thiện nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 6

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 Khái quát sự hình thành và nội dung tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại

1.1.1 Sự ra đời của nhà nước pháp quyền

Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuấthiện từ lâu trong lịch sử Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuấthiện, Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cáchmạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng

Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩaMác-Lênin với tư cách cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xâydựng nhà nước của giai cấp mình sau chiến thắng Cùng với đó, các yếu tố dântộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp

vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước Dưới tác động của các yếu tố khácnhau và cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân laođộng với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở những nước có chế

độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa Nhànước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản

và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

1.1.2 Tư tưởng cốt lõi về nhà nước pháp quyền trong học thuyết Mác Lênin Thứ nhất: Bản chất dân chủ trong nhà nước

Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Ghôta, C.Mác đã chỉ rõ: Từ “dânchủ” nếu chuyển qua tiếng Đức thì có nghĩa là “nhân dân nắm chính quyền”.Điều đó có nghĩa là dân chủ chính là dân là chủ thể quyền lực nhà nước, nhândân tạo nên nhà nước chứ không phải nhà nước tạo nên nhân dân Mác viết:

“Chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nước thành con ngườiđược khách thể hóa Cũng giống như tôn giáo không tạo ra con người mà conngười tạo ra tôn giáo, ở đây cũng vậy: không phải chế độ nhà nước tạo ranhân dân mà nhân dân tạo ra nhà nước”

Thứ hai: Chủ thể quyền lực nhà nước phải thuộc về đa số

C.Mác chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa dân chủ vô sản và dân chủ tư sản,phê phán sự hạn chế dân chủ trong nhà nước tư sản C.Mác khẳng định dân chủchính là chế độ nhà nước do dân nắm quyền lực Nhà nước luôn luôn mang bản

Trang 7

chất giai cấp, không có nhà nước chung chung, dân chủ phi giai cấp Bên cạnh

đó, Lênin đã cho rằng, chỉ có nhà nước mà quyền lực thuộc về nhân dân thìnhà nước mới có thể quản lý được xã hội phù hợp với quy luật, phục vụ lợiích nhân dân, bởi vì: “Nếu quyền lực chính trị nằm trong tay một giai cấp cóquyền lợi phù hợp với quyền lợi của đa số, thì mới có thể thực hiện việc điềukhiển công việc quốc gia thực sự theo đúng nguyện vọng của đa số Nhưngnếu quyền lực chính trị nằm trong tay một giai cấp có quyền lợi khác quyềnlợi của đa số thì việc điều khiển công việc quốc gia theo nguyện vọng của đa

số không khỏi trở thành một sự lừa gạt, hoặc đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy”

Thứ ba: Bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân rộng rãi trong nhà nước pháp quyền

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, một mặt đã khẳng địnhbản chất giai cấp công nhân trong nhà nước chuyên chính vô sản, mặt khác,

do bản chất dân chủ vô sản đòi hỏi, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải mang tínhnhân dân rộng rãi, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước.Sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản trở thành giai cấp thống trịduy nhất trong xã hội phải tập trung xây dựng nhà nước vô sản mà mục tiêucao nhất là phục vụ lợi ích cho đa số

Thứ tư: Những điều kiện cơ bản để xây dựng nhà nước vô sản

Để chống nguy cơ quan liêu đồng thời đảm bảo tính hiệu quả của bộmáy nhà nước, muốn cho nhà nước không đứng trên nhân dân, cai trị nhândân, theo Lênin, đòi hỏi nhiều điều kiện, trong đó vai trò lãnh đạo của ĐảngCộng sản giữ yếu tố quan trọng hàng đầu, sau đó là yếu tố dân trí, xã hội côngdân, cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước,quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, thực hiện chính sách đốinội, đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, xây dựng khối sức mạnh liên minhcông – nông trong quyền lực nhà nước Lênin đặc biệt chú ý đến việc đảm bảotính hiệu quả trong hoạt động của bộ máy nhà nước, đề phòng và chốngnhững biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước cũng như trong đội ngũ côngchức Tiếp thu kinh nghiệm của Công xã Paris, Lênin rất quan tâm đến côngtác kiểm tra, kiểm soát bộ máy nhà nước, giám sát các thành viên của Chínhphủ trên cơ sở xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân công chức, viên chứctrong những việc mà họ đang đảm nhận; thực hành dân chủ hoá trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội, lôi cuốn đông đảo công nhân và nông dân thamgia công việc quản lý nhà nước…

Trang 8

1.1.3 Tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp quyền

a Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền

Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách là nhữnggiá trị phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ Do vậy nhànước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước Trong ý nghĩa này nhànước pháp quyền được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ,cách thức tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ Ý nghĩa nhậnthức luận này bao hàm các khía cạnh sau:

- Chỉ từ khi xuất hiện dân chủ tư sản, mới có cơ hội và điều kiện để xuất hiện nhà nước pháp quyền

- Nhà nước pháp quyền không những có thể xây dựng tại các quốc gia

tư bản mà vẫn có thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướngXHCN Như vậy trong nhận thức lý luận và trong thực tiễn tồn tại nhà nướcpháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN

b Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền

Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng loạt yếu

tố Các yếu tố này về thực chất là rất đa dạng, phong phú và phức tạp, được xácđịnh bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm lý xã hội của mỗimột dân tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý

- Việc thừa nhận tính đặc thù của nhà nước pháp quyền có ý nghĩanhận thức luận quan trọng Với ý nghĩa này nhà nước pháp quyền là mộtphạm trù vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Nhà nước phápquyền vừa là một giá trị chung của nhân loại, vừa là một giá trị riêng của mỗimột dân tộc, quốc gia

- Mỗi một quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc vào các đặc điểm lịch sử, chínhtrị, kinh tế - xã hội và trình độ phát triển mà xây dựng cho mình một mô hìnhnhà nước pháp quyền thích hợp

- Thừa nhận tính đa dạng của mô hình nhà nước pháp quyền, đòi hỏiviệc xây dựng nhà nước pháp quyền tại mỗi một quốc gia phải đồng thời quántriệt các phương diện khác nhau ở mọi trình độ, lĩnh vực Mặt khác khi quántriệt các đặc điểm, đặc thù của mỗi nước cần phải đặt các điều kiện đặc thù ấytrong sự tương quan với các giá trị phổ biến và phải biến các giá trị phổ biến

ấy thành các giá trị nội tại, chuyển hoá chúng thành các giá trị quốc gia

Trang 9

1.2 Khái niệm - Đặc trưng - Chức năng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2.1 Khái niệm về nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trongđời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thốngpháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phâncông và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do

cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội

1.2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Một là, Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân

chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân Mục tiêu của nhà nước phápquyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảo quyền lực chính trịthuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông quadân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện

Hai là, Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn

khổ Hiến pháp và pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luậtđược đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội Tuy nhiênkhông phải mọi chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có thể đưa lạikhả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thốngpháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyềntrong nhà nước và xã hội

Ba là, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con

người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội Quyền conngười là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước Mọi hoạtđộng của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền conngười, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúngcác quy định của luật pháp

Bốn là, Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và

thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyềnlực Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đadạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều cóđiểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một

cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Đồng

Trang 10

thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các

cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà nước và bênngoài bộ máy nhà nước

Năm là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có

cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hànhpháp và tư pháp

Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp 2013 Hoạtđộng của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhândân ủy nhiệm

1.2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

a Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước

Chức năng này thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước; bảo vệ chế

độ chính trị mà Hiến pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong cácđạo luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nướctrên trưởng quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳngđịnh rõ: "Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn

xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủnghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc"

b Chức năng tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh

tế - xã hội thì có thể thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nướcnói chung là một hoạt động của nhà nước, hoạt động này thể hiện vai trò của nhànước đối với sự phát triển của nền kinh tế Nhà nước ban hành và thực thi chínhsách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế hoạch để phát triển kinh tế quốc dân, xác địnhcác trương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,đề ra các biện pháp cụ thểđạt tới mục tiêu đó trong từng thời kì nhất định; sử dụng các công cụ tài chính,tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tố kích thích hay hạn chế sự pháttriển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định Nhà nước quản lí kinh tế vĩ

mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản líkinh tế vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế thị trường

Trang 11

c Chức năng xã hội

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triểnvăn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội" [1, tr.89] Văn kiện Đại hội X nêu rõ "chúng

ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hóa là những lĩnh vực thểhiện rõ nhất chức năng của nhà nước nói chung và chức năng xã hội của nhànước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như "bản chất nhà nước" và

"vai trò của nhà nước" [2, tr.32]

d Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân

Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân làmột chức năng rất quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dânchủ Trong sự nghiệp đổi mới, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm tốt trật

tự, an toàn xã hội nhằm duy trì ổn định và trật tự, tạo điều kiện quan trọng đểthực hiện đầy dủ quyền con người, quyền công dân mà Hiến pháp đã ghi nhận.Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kịp thời dập tan mọi âm mưu

và hành động của các thế lực thù địch chống đối cách mạng, đồng thời đấu tranhchống, phòng ngừa có hiệu quả tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, làm cho

xã hội luôn luôn ổn định, trật tự pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa được giữgìn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và trên toàn thế giới

e Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,hợp tác và hữu nghị với các dân tộc vì hoà bình, ổn định và phát triển

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu vàphát triển trong quan hệ ngoại giao quốc tế hiện đại Việc chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc theo tinh thần Việt Nam sẵnsàng là bạn và đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hoàbình, độc lập và phát triển là một trong những nguyên tắc rất quan trọng trongquan hệ đối ngoại của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

II ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Hiến pháp mới năm 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thôngqua ngày 28/11/2013 đã phản ánh đúng đắn tình hình thực tiễn công cuộc đổimới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo Một trong những

Ngày đăng: 11/01/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w