1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN Chủ nghĩa xã hội khoa học ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 182 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 6 1. Lý luận chung về tôn giáo và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về tôn giáo 7 1.1.1. Bản chất của tôn giáo 7 1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo 7 1.1.3. Tính chất của tôn giáo 8 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8 1.2.1. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 9 1.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 9 1.3. Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.3.1. Vai trò của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội 10 1.3.2. Chức năng của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội 10 1.4. Quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 12 1.4.1. Quan điểm về tôn giáo của Đảng 12 1.4.2. Chính sách tôn giáo của Nhà nước 14 2. Đánh giá tình hình tôn giáo và thực trạng xây dựng chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 16 2.1. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam 16 2.2. Đánh giá việc hoạch định chính sách tôn giáo của Nhà nước Việt Nam hiện nay 17 2.2.1. Ưu điểm 17 3 2.2.2. Nhược điểm 18 2.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay 19 2.3.1. Những thành tựu trong việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 19 2.3.2. Những hạn chế trong việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân 21 3. Một số định hướng, giải pháp tiếp tục nâng cao công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 TNTG Tín ngưỡng tôn giáo 2 TP Thành phố 5 MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một trong những vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới. Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại nhà nước. Vậy những chính sách về tôn giáo mà nhà nước ta ban hành đã đạt hiệu quả hay chưa? Phải đề ra những quan điểm. chính sách như thế nào để mỗi người dân chúng ta có những sự hiểu biết thấu đáo,không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào những mục đích xấu? Xuất phát từ lý do trên và để phục vụ cho việc học tập bộ môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, nhóm 4 chúng em quyết định chọn đề tài “Đánh giá chính sách của Nhà nước về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”. Là đề tài nghiên cứu để trước hết chúng em cũng như mọi người sẽ nhìn nhận được những quan điểm tôn giáo trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đặc biệt là Phật giáo. Và trên hết, Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tôn giáo đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Trước tình hình đổi mới đất nước như hiện nay, để góp phần xây dựng đất nước, chúng ta cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Đảng về vấn đề tôn giáo, hiểu rõ hơn về tôn giáo trong quá tình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đây chính là mục đích để chúng em nghiên cứu đề tài trên. 6 1. Lý luận chung về tôn giáo và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về tôn giáo 1.1.1. Bản chất của tôn giáo Chủ nghĩa MácLênin khẳng định bản chất của tôn giáo là “một hiện tượng xã hộivăn hóa do con người sáng tạo ra”. Vậy tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của xã hội; mà ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định. Bởi vậy, mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo những thay đổi của kinh tế. Tuy nhiên về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa MácLênin. Trong những điều kiện cụ thể của xã hội, người cộng sản và người có tín ngưỡng tôn giáo vẫn có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực. 1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo Nguyên nhân nào dẫn đến sự phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” và tại sao con người lại có nhu cầu đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo như vậy? Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tôn giáo có nguồn gốc từ hiện thực và phản ánh hiện thực ấy–do đó sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ 3 nguồn gốc: điều kiện kinh tế–xã hội (quan trọng nhất), nhận thức và tâm lý của loài người. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tếxã hội: Trong lịch sử tiến hoá, trước hết con người cần cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Do trình độ còn thấp, con người luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước các hiện tượng tự nhiên và đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên. Đặc biệt, khi xã hội có sự phân chia và áp bức giai cấp thì các mối quan hệ xã hội càng phức tạp, một bộ phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị. Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta tìm đến và dựa vào sự che chở của tôn giáo. 7 Nguồn gốc nhận thức: Tại một giai đoạn lịch sử nhất định, những nhận thức của con người về thế giới tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Những khoảng trống chưa được lấp đầy nhờ giải thích khoa học sẽ được giải thích qua lăng kính tôn giáo. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là sự tuyệt đối hóa mặt chủ thể nhận thức của con người; biến cái khách quan thành cái siêu nhiên thần thánh. Nguồn gốc tâm lý: Con người dễ tìm đến tôn giáo khi có tâm lý sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên xã hội bất ngờ xảy đến, những lúc ốm đau bệnh tật; hay muốn bình yên khi làm việc lớn (ví dụ: ma chay, làm nhà, thi cử…). Tôn giáo lúc này như điểm tựa tinh thần, như liều thuốc giảm đau của dân chúng trước cuộc sống. 1.1.3. Tính chất của tôn giáo Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tôn giáo có ba tính chất: tính lịch sử, tính quần chúng, và tính chính trị. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Ở từng giai đoạn, tôn giáo có khả năng biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Đến thời điểm nhất định, khi con người nhận thức được bản chất và làm chủ các hiện tượng tự nhiên, xã hội thì tôn giáo sẽ không còn. Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ thể hiện ở số lượng tín đồ đông đảo, mà còn bởi đây là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nó thể hiện khát vọng của những con người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp. Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tếxã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8 1.2.1. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Căn cứ vào những dự báo của C. Mác và V.I. Lênin về chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô Viết, có thể khái quát sáu đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội như sau: Một, chủ nghĩa xã hội giai phóng giai cấp, giai phóng dân tộc, giai phóng xã hội, giai phóng con người, tao điều kiện để con người phát triển toàn diện. Hai, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ. Ba, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đai và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Bốn, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động. Năm, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loai. Sáu, chủ nghĩa xã hội bao đam bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. 1.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc trên mọi lĩnh vực của xã hội tư bản chủ nghĩa và tiền tư bản chủ nghĩa. Từ đó, ta từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa MácLênin đã khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên bốn lĩnh vực như sau: Về phương diện kinh tế, trong giai đoạn này tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập. Về phương diện chính trị, giai cấp công nhân nắm chính quyền và xây dựng xã hội mới mang tính hòa bình và tổ chức. Trên lĩnh vực tư tưởngvăn hóa, hệ tư tưởng mới và nền văn hóa mới được xác lập. Cuối cùng, trên lĩnh vực xã hội, đây là thời kỳ xóa bỏ áp bức bất công để thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - TIỂU LUẬN Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý luận chung tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.1.3 Tính chất tơn giáo 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội 1.2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.3.1 Vai trị tơn giáo chủ nghĩa xã hội 10 1.3.2 Chức tôn giáo chủ nghĩa xã hội 10 1.4 Quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 12 1.4.1 Quan điểm tôn giáo Đảng 12 1.4.2 Chính sách tơn giáo Nhà nước 14 Đánh giá tình hình tơn giáo thực trạng xây dựng sách tơn giáo Việt Nam 2.1 Khái qt tình hình tơn giáo Việt Nam 16 16 2.2 Đánh giá việc hoạch định sách tôn giáo Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm 17 17 2.2.2 Nhược điểm 18 2.3 Đánh giá việc thực sách tơn giáo Việt Nam 19 2.3.1 Những thành tựu việc thực sách tơn giáo Việt Nam 19 2.3.2 Những hạn chế việc thực sách tơn giáo Việt Nam nguyên nhân 21 Một số định hướng, giải pháp tiếp tục nâng cao công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TNTG Tín ngưỡng tôn giáo TP Thành phố MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần người, tôn giáo ln đóng vai trị định Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân Vấn đề tôn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm Việt Nam nước toàn giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị, chống phá cách mạng Việt Nam ngày số thành phần tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại nhà nước Vậy sách tơn giáo mà nhà nước ta ban hành đạt hiệu hay chưa? Phải đề quan điểm sách để người dân có hiểu biết thấu đáo,không bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo vào mục đích xấu? Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, nhóm chúng em định chọn đề tài “Đánh giá sách Nhà nước vấn đề tôn giáo Việt Nam nay” Là đề tài nghiên cứu để trước hết chúng em người nhìn nhận quan điểm tơn giáo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặc biệt Phật giáo Và hết, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo tơn giáo có chiều hướng phát triển phạm vi nước Trước tình hình đổi đất nước nay, để góp phần xây dựng đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, Đảng vấn đề tơn giáo, hiểu rõ tơn giáo q tình xây dựng xã hội chủ nghĩa Đây mục đích để chúng em nghiên cứu đề tài Lý luận chung tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định chất tơn giáo “một tượng xã hội-văn hóa người sáng tạo ra” Vậy tôn giáo tượng tinh thần xã hội; mà ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Bởi vậy, quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi kinh tế Tuy nhiên phương diện giới quan, tơn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng chủ nghĩa MácLênin Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Nguyên nhân dẫn đến phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” người lại có nhu cầu đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo vậy? Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực ấy–do xuất tồn tôn giáo xuất phát từ nguồn gốc: điều kiện kinh tế–xã hội (quan trọng nhất), nhận thức tâm lý loài người Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội: Trong lịch sử tiến hoá, trước hết người cần cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Do trình độ cịn thấp, người ln cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đặc biệt, xã hội có phân chia áp giai cấp mối quan hệ xã hội phức tạp, phận người dân rơi vào tình quẫn, bất lực trước lực thống trị Đó nguyên nhân khiến người ta tìm đến dựa vào che chở tơn giáo Nguồn gốc nhận thức: Tại giai đoạn lịch sử định, nhận thức người giới tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Những khoảng trống chưa lấp đầy nhờ giải thích khoa học giải thích qua lăng kính tơn giáo Nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa mặt chủ thể nhận thức người; biến khách quan thành siêu nhiên thần thánh Nguồn gốc tâm lý: Con người dễ tìm đến tơn giáo có tâm lý sợ hãi trước tượng tự nhiên xã hội bất ngờ xảy đến, lúc ốm đau bệnh tật; hay muốn bình yên làm việc lớn (ví dụ: ma chay, làm nhà, thi cử…) Tơn giáo lúc điểm tựa tinh thần, "liều thuốc giảm đau" dân chúng trước sống 1.1.3 Tính chất tôn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tơn giáo có ba tính chất: tính lịch sử, tính quần chúng, tính trị Tơn giáo sản phẩm lịch sử Ở giai đoạn, tôn giáo có khả biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Đến thời điểm định, người nhận thức chất làm chủ tượng tự nhiên, xã hội tơn giáo khơng cịn Tính quần chúng tơn giáo khơng thể số lượng tín đồ đơng đảo, mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Tuy tơn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song thể khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp Tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế-xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Căn vào dự báo C Mác V.I Lênin chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô Viết, khái quát sáu đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau: Một, chủ nghĩa xã hội giai phóng giai cấp, giai phóng dân tộc, giai phóng xã hội, giai phóng người, tao điều kiện để người phát triển toàn diện Hai, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ Ba, chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đai chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Bốn, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động Năm, chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn nhân loai Sáu, chủ nghĩa xã hội bao đam bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới 1.2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc lĩnh vực xã hội tư chủ nghĩa tiền tư chủ nghĩa Từ đó, ta bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bốn lĩnh vực sau: Về phương diện kinh tế, giai đoạn tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Về phương diện trị, giai cấp cơng nhân nắm quyền xây dựng xã hội mang tính hịa bình tổ chức Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa, hệ tư tưởng văn hóa xác lập Cuối cùng, lĩnh vực xã hội, thời kỳ xóa bỏ áp bất cơng để thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3.1 Vai trị tơn giáo chủ nghĩa xã hội Trên lập trường vật vô thần triệt để, chủ nghĩa Mác-Lênin dù có thừa nhận giá trị tích cực định tơn giáo, song phê phán nó, xét cho cùng, tơn giáo hướng người vào giới ảo tưởng, an ủi họ quên nỗi đau khổ sống thực hứa hẹn đền bù cho họ giới siêu nhiên Tiếp tục quan điểm Mác-Ăngghen, V I Lênin bổ sung, phát triển, hoàn thiện thêm vai trị tơn giáo đời sống xã hội, bản, tác động tiêu cực Tôn giáo dạy cho người chịu đựng đau khổ để chờ đợi điều tốt đẹp ảo tưởng, khơng có thực: “Những điều thiêng liêng đạo thống q báu chỗ dạy người ta chịu đựng đau khổ “không tiếng kêu ca”! Thực tế, điều thiêng liêng có lợi cho giai cấp thống trị biết chừng nào!…tôn giáo dạy người ta chịu đựng “không tiếng kêu ca”cái địa ngục trần gian để chờ đợi thiên đường đấy” Lênin cho rằng, mặt tôn giáo đem lại cho người an ủi mơ hồ, răn dạy họ nhẫn nhục sống thực để hy vọng đền bù cõi sống khác, mặt khác tôn giáo biện hộ cho lực bóc lột khuyên người bị bóc lột cam chịu sống Lênin rằng, tôn giáo bị giai cấp tư sản lợi dụng làm công cụ trị trở thành “thứ rượu tinh thần, làm cho người nô lệ tư phẩm cách người quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người” 1.3.2 Chức tôn giáo chủ nghĩa xã hội a) Chức đền bù hư ảo Luận điểm tiếng C Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” làm bật chức đền bù hư ảo tôn giáo Giống thuốc phiện, tôn giáo tạo vẻ bề “sự giảm nhẹ” tạm thời 10 nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt người sống Chức đền bù hư ảo không chức chủ yếu, đặc thù mà cịn chức phổ biến tơn giáo Ở đâu có tơn giáo có chức đền bù hư ảo Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, khơng thực chức mà gồm hệ thống chức xã hội Mặc dù chức chủ yếu chức đền bù hư ảo tách rời chức khác tôn giáo b) Chức giới quan Khi phản ánh cách hư ảo thực, tơn giáo có tham vọng tạo tranh giới, nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người hình thức phi thực Bức tranh tôn giáo bao gồm hai phận: giới thần thánh giới trần tục; sở mà tơn giáo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Sự lý giải tôn giáo giới nhằm hướng người tới siêu nhiên, thần thánh, xem nhẹ đời sống thực Quan niệm tác động tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ họ xung quanh c) Chức điều chỉnh Tôn giáo tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành người có đạo Những hành vi điều chỉnh không hành vi thờ cúng mà sống hàng ngày gia đình ngồi xã hội giáo dân Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người Tất nhiên cần phải ý chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo d) Chức giao tiếp Chức giao tiếp tôn giáo thể khả liên hệ 11 người có chung tín ngưỡng Sự liên hệ (giao tiếp) thực chủ yếu hoạt động thờ cúng, giao tiếp với thánh thần coi giao tiếp tối cao Ngoài mối liên hệ giao tiếp trình thờ cúng, giáo dân cịn có giao tiếp ngồi tơn giáo liên hệ kinh tế, liên hệ sống hàng ngày, liên hệ gia đình Những mối liên hệ ngồi tơn giáo lại củng cố, tăng cường mối liên hệ tôn giáo họ e) Chức liên kết Trong xã hội trước, tôn giáo với tư cách phận tất yếu cấu trúc thượng tầng nhân tố quan trọng liên kết xã hội, nghĩa nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn tại, dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung Tuy nhiên không nên quan niệm cách sai lầm tôn giáo nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm thống xã hội Sự thống xã hội trước hết bảo đảm hệ thống sản xuất vật chất xã hội khơng phải cộng đồng tín ngưỡng Hơn điều kiện xã hội định, tôn giáo cờ tư tưởng chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến đương thời 1.4 Quan điểm sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Quan điểm tôn giáo Đảng Nghị 25 đề quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta tơn giáo, sách tơn giáo cơng tác tơn giáo: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Nước ta có khoảng 16 tơn giáo, với 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng 13,7% dân số nhiều tổ chức tôn giáo; 80 tượng tơn giáo mới; 85% dân số có đời sống tâm Tín ngưỡng tơn giáo đứa tinh thần phận đông đảo nhân dân, tồn lâu dài dân tộc với chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo có thay đổi vô mạnh mẽ trước biến 12 động giới phát triển lên đất nước Vì vậy, quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu hiện: Chủ quan, ý chí, phiến diện nhận thức giải vấn đề tôn giáo Hai là, Đảng Nhà nước thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc: Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Do vậy, thực quan điểm này, mặt phải đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; mặt khác, phải đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo, giải tốt mối quan hệ người có tín ngưỡng khác với người theo chủ nghĩa vô thần Quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu phân biệt đối xử, đố kỵ, mặc cảm lý tín ngưỡng tơn giáo kiên chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng nhân dân Đây tư tưởng đạo quan trọng nói lên chất cơng tác tôn giáo gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu tiền đề để phát huy tương đồng, khắc phục khác biệt nhân dân có đạo Đối tượng cơng tác vận động quần chúng nhân dân bao gồm: tín đồ, chức sắc, nhà tu hành chức việc tôn giáo; đồng thời phải vận động quần chúng khơng có tơn giáo thực sách tơn giáo Bốn là, cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo liên quan đến tất lĩnh vực, mặt đời sống xã hội, ngành nghề cấp bậc từ Trung ương đến sở Trong công tác tôn giáo, Đảng nhân tố lãnh đạo, định tồn hệ thống trị q trình tiến hành cơng tác; Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo theo quy định Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận đoàn thể nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước vận động quần chúng thực tốt sách tôn giáo Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Đây quan điểm quan trọng nhằm xác định rõ hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến 13 pháp pháp luật Nhà nước bảo hộ đạo, đồng thời bày trừ tà đạo Quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu can thiệp thô bạo vào công việc nội tôn giáo; buông lỏng quản lý trước hành vi vi phạm quy định Hiến pháp, pháp luật hoạt động tơn giáo 1.4.2 Chính sách tôn giáo Nhà nước Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa MácLênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta có thay đổi quan trọng nhận thức tôn giáo giải vấn đề tôn giáo, đưa nhiều chủ trương, sách đắn,phù hợp: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực quán quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tơn giáo hoạt động bình thường khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hai là, thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Đảng ta khẳng định “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo dân tộc Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi vi phạm tự tín ngưỡng” Quan điểm Đảng nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thơng qua việc 14 thực tốt sách kinh tế–xã hội, an ninh Bốn là, công tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lượng nòng cốt Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định pháp luật Như vậy, quan điểm Đảng ta tôn giáo rõ ràng, quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ Trong đó, nay, có cá nhân, tổ chức nước cho Việt Nam người dân khơng có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng, rơi vào âm mưu “diễn biến hoà bình” vơ thâm độc chúng Đó luận điệu sai lầm, xun tạc sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta xuyên tạc tình hình tơn giáo hoạt động tơn giáo nước ta mà cần kiên bác bỏ 15 Đánh giá tình hình tơn giáo thực trạng xây dựng sách tơn giáo Việt Nam 2.1 Khái qt tình hình tơn giáo Việt Nam Việt nam nước có nhiều tơn giáo khác Có tơn giáo du nhập vào nước ta từ kỷ đầu cơng ngun, có tôn giáo đời Việt nam đầu kỉ XX Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo-những tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Công giáo-một tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu.Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đông Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ ó tơn giáo 16 hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Phật giáo, Thiên chúa giáo Đạo Cao Đài 03 tơn giáo có nhiều tín đồ Cụ thể: Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương, Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, thành phố Cần Thơ… Thiên chúa giáo: Hiện có 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, thành phố Cần Thơ… Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp,… Phật giáo Hồ Hảo: có gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Đạo Tin lành: Hiện có khoảng triệu tín đồ, tập trung chủ yếu Trung Bộ Nam Bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc Hồi Giáo: Hơn 90 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh Nam Bộ: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sĩ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn, Bahai hệ phái tin lành 2.2 Đánh giá việc hoạch định sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm - Đảng, Nhà nước bước xây dựng, hoàn thiện, đổi sách, 17 pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với thực tiễn, chủ động phối hợp với bộ, ngành liên quan ban hành nhiều chủ trương, sách lớn tín ngưỡng, tơn giáo - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo thực quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật - Tổ chức triển khai có hiệu chủ trương, chinh sach Đảng phap luât Nhà nước vê tin ngương, tơn giao Ban Tơn giáo Chính phủ quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp đa chủ động hương dân, đưa cac hoat đơng tín ngưỡng, tôn giao vao nê nêp, ôn đinh, tuân thủ pháp luật, phôi hơp đâu tranh chông lợi dụng hoạt động tơn giáo, gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc - Cơng tác đối ngoại tơn giáo đấu tranh nhân quyền trọng, triển khai thực nguyên tắc góp phần khẳng định sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Cơ quan quản lý nhà nước tơn giáo tích cực phối hợp thúc đẩy ngoại giao nhân dân - Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo đẩy mạnh, góp phần ổn định tình hình tơn giáo Hàng năm, Ban Tơn giáo Chính phủ đa lâp nhiều đoan tra chuyên ngành kiêm tra thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học trì thường xuyên, làm sở đề xuất, tham mưu xây dựng sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 2.2.2 Nhược điểm - Trong quy định luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động liên quan tới tín ngưỡng, tơn giáo cịn thiếu chưa đồng - Ngăn chặn hoạt động có dấu hiệu cực đoan, có lúc, có nơi hiệu chưa cao, chưa quán, chưa đủ tài liệu tuyên truyền mang tính thuyết phục để làm sở đấu tranh - Công tác tra, kiểm tra tập trung giải lĩnh vực tín 18 ngưỡng, tơn giáo chưa kịp thời liệt; số vi phạm pháp luật đất đai, cơng trình tơn giáo chậm giải gây xúc chức sắc tôn giáo - Con biêu hiên buông long quan ly đôi vơi môt sô hoat đông cua tơn giáo; hoạt động lệch chuẩn văn hóa có yếu tố mê tín dị đoan, “tà đạo”, trục lợi diễn số sở tôn giáo Từ thực tế công tác tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo thời gian qua, tơn giáo có xu hướng phát triển, liên kết, ảnh hưởng rộng lớn phạm vi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Vì vậy, quản lý hoạt động tôn giáo nội dung quan trọng quản lý nhà nước nhiều quốc gia, nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, góp phần đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm hại tới an ninh, trật tự quốc gia, có Việt Nam 2.3 Đánh giá việc thực sách tơn giáo Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu việc thực sách tơn giáo Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách tơn giáo, xác định tín ngưỡng, tơn giáo (TNTG) nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, phát huy giá trị tích cực đạo đức văn hóa tơn giáo; đồng thời, tiếp tục chủ trương đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết toàn dân để thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng, Nhà nước ta khẳng định, đồn kết tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Cùng với đó, quy định mở trường lớp, đào tạo chức sắc, nhà tu hành ban hành thể chế hóa, số lượng sở đào tạo, bồi dưỡng chức sắc, nhà tu hành không ngừng tăng lên Đến nay, Giáo hội phật giáo Việt Nam mở thêm học viện Phật giáo, Cơng giáo có 10 Đại chủng 19 viện nơi đào tạo linh mục Theo Thống kê Ban Dân vận Trung ương, nước có 56 sở đào tạo chức sắc, nhà tu hành, năm đào tạo hàng nghìn chức sắc, nhà tu hành cho tôn giáo phạm vi nước Theo số liệu thống kê, năm 2002 số lượng chức sắc, nhà tu hành tôn giáo lớn 32.461 người, Phật giáo 23.243 người, Công giáo 2.152 người, Tin lành 132 người, Cao Đài 6.822 người, Hòa Hảo 17 người, Hồi giáo 95 người Đến năm 2019, số lượng chức sắc nhà tu hành tôn giáo tăng lên 54.007 người: Phật giáo 30.556 người, Công giáo 7.485 người, Tin lành 2.066 người, Cao Đài 13.441 người, Hòa Hảo 24 người, Hồi giáo 435 người Chính sách, pháp luật TNTG góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc; động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ, nhà tu hành tổ chức tơn giáo đồng hành đất nước Đây gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung dân tộc – đất nước Thực mục tiêu đó, tổ chức tơn giáo nước ta xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc – đất nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực nhập thế, diện nhiều lĩnh vực xã hội; tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, như: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo; “Sống phúc âm lòng dân tộc” Công giáo; “Sống phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” đạo Tin lành; “Nước vinh, đạo sáng” đạo Cao Đài; “Vì đạo pháp, dân tộc” Phật giáo Hịa Hảo Dưới vận động Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp, tổ chức, chức sắc, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục đạo đức, xây dựng phẩm chất, nhân cách người Việt Nam; hoạt động từ thiện nhân đạo, cứu trợ, cứu tế bảo trợ xã hội; xây dựng quỹ khuyến học; xây dựng trao tặng nhà tình thương; khám, chữa bệnh; cứu trợ xã hội, bảo trợ xã hội,… Hằng năm, tổ chức Cơng giáo, Phật giáo đạo Tin lành đóng góp hàng nghìn tỷ đồng cho hoạt động từ thiện nhân đạo 20 Năm 2003, tổ chức tôn giáo Việt Nam Nhà nước giao 51 nghìn m2 đất sử dụng cho xây dựng sở thờ tự, đến tháng 12/2017 tăng lên 125,5 nghìn m2 Về sở thờ tự, đến tháng 12/2017, nước có 2.742/29.977 sở thờ tự cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đạt 9,14%4 Cùng với đó, số sách quy định việc sửa chữa, nâng cấp, xây sở thờ tự quy định Luật Xây dựng năm 2014 nghị định hướng dẫn thi hành tháo gỡ vướng mắc, bất cập việc cải tạo cơng trình kiến trúc tơn giáo Từ năm 2003 đến tháng 12/2017, địa phương cấp phép xây 9.343 sở thờ tự cho tôn giáo, năm, quyền địa phương cấp hàng nghìn giấy phép sửa chữa, nâng cấp sở thờ tự cho tơn giáo Thực sách, pháp luật TNTG cho đồng bào tôn giáo nhận thức sâu sắc quyền, trách nhiệm mình, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng với công đổi đất nước, phát huy quyền làm chủ Nhân dân quyền tự TNTG 2.3.2 Những hạn chế việc thực sách tôn giáo Việt Nam nguyên nhân Hệ thống sách, pháp luật TNTG thời gian qua xây dựng ban hành cịn thiếu tính hệ thống, quy định cịn chồng chéo, gây khó khăn cho cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức thực Một số sách quy định luật chưa giải thích rõ ràng chậm thể chế hóa, rào cản cho việc tổ chức thực sách Cho đến nay, hệ thống quy định sách, pháp luật chưa phân định cụ thể cho quan quản lý sở TNTG danh lam thắng cảnh quan chức xếp hạng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý lễ hội, có lễ hội tín ngưỡng, cịn quản lý hoạt động sở TNTG chưa quy định Luật TNTG đề cập quan có thẩm quyền chấp nhận đăng ký tổ chức lễ hội TNTG, chưa nêu rõ quan 21 ... độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.3.1 Vai trò tôn giáo chủ nghĩa xã hội 10 1.3.2 Chức tôn giáo chủ nghĩa xã hội 10 1.4 Quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 12 1.4.1... điểm tơn giáo Đảng 12 1.4.2 Chính sách tơn giáo Nhà nước 14 Đánh giá tình hình tơn giáo thực trạng xây dựng sách tơn giáo Việt Nam 2.1 Khái quát tình hình tôn giáo Việt Nam 16 16 2.2 Đánh giá việc... định chọn đề tài ? ?Đánh giá sách Nhà nước vấn đề tôn giáo Việt Nam nay? ?? Là đề tài nghiên cứu để trước hết chúng em người nhìn nhận quan điểm tôn giáo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặc

Ngày đăng: 11/01/2023, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w