1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật về trợ cấp trong thương mại quốc tế lý luận và thực tiễn

296 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Trợ Cấp Trong Thương Mại Quốc Tế Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả TS. Nụng Quốc Bỡnh, TS. NiBE Qube Binh, PGS,TS. Hoàng Ph°ớc Hiệp, ThS. Nguyễn Thị Thu Hiển, ThS. Nguyễn Quỳnh Trang
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Luật Quốc tế
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 70,28 MB

Nội dung

Ví dụ, Các biện pháp ối kháng ối với hàng nhập khẩu °ợc trợ cấp, trợ cáp, pha giả VỀ tu vệ °ợc ng tải trong cuốn “Vi trí, vai trò và c¡ chế hoạt ộng của Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới trong

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TAI KHOA HỌC CAP TR¯ỜNG

PHAP LUAT VE TRO CAP TRONG THUONG MAI QUOC TE

LY LUAN VA THUC TIEN

Chủ nhiệm ề tài: 7S Nông Quốc BìnhKhoa Luật Quốc tế - ại học Luật Hà Nội

)

Hà Nội, 8/2011

Trang 2

NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI

STT HO VA TEN N I CÔNG TÁC | TU CACH THAM

GIA

ˆ co, P.CNK Luật Quốc tế | Chu nhiệm dé tai] | TS NiBE Qube Binh ại hoc Luật Hà Nội | Bao cáo tổng thuật

Vutrrong

‘i ‘ , on Vu pháp luật quôc tê Cộng tác viên

2 | PGS,TS Hoàng Ph°ớc Hiệp Bộ T° pháp Chuyên ề 3

ñ x cÀ Giảng viên Cộng tác viên

> | ThS Nguyễn Thị Thu Hiển | "¡hoc Luật Hà Nội | Chuyên ề7,8

¬ Cán bộ Viện kiểm sát Cộng tác viên

= | TH, Ngayen TM TIỂU Quan Long Biện Chuyên dé 4

3 ak Giang vién Thu ky dé tai

A | THB, De Mong Chuyên Dai hoc Thuong mai Chuyén dé 1,2

é | ThS Nguyễn Quỳnh Trang Giang viên Cộng tac viên

ại học Luật Hà Nội Chuyên ề 5,6

Trang 3

Hiệp ịnh Nông nghiệp

Diễn àn hợp tác kinh tế Châu A - Thái Bình D°¡ngC¡ quan giải quyết tranh chấp

Liên minh Châu ÂuHiệp ịnh chung về Th°¡ng mại và dịch vụHiệp ịnh chung về thuế quan và th°¡ng mại 1994Hiệp ịnh trợ cấp và Biện pháp ối kháng

Các biện pháp ầu t° liên quan ến th°¡ng mại

Các khía cạnh th°¡ng mại của Quyền sở hữu trí tuệT6 chức th°¡ng mại thế giới

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

PHAN I BAO CAO TONG THUẬT

PHAN II CAC CHUYEN È

1 Phap luat vé tro ee của Tổ chức th°¡ng mai thé giới.

2 Thuế ối kháng theo qui ịnh của Tô chức th°¡ng mại thé giới

3 Pháp luật Việt nam vé trợ cấp và các biện pháp ối kháng - thực trạng và

ph°¡ng h°ớng hoàn thiện.

4 Pháp luật về trợ cấp trong th°¡ng mại hàng hoá của Việt Nam và một số

kiến nghị

5 Các qui ịnh về trợ cấp và thực tiễn áp dụng trợ cấp của EU

6 Các quy ịnh và thực tiễn áp dụng chống trợ cấp tại EU

7 Pháp luật về trợ cấp và thực tiễn áp dụng của Trung Quốc

8 Pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp ối kháng của Trung Quốc

PHẢN III PHỤ LỤC

I Một số vn bản pháp lý về trợ cấp và các biện pháp ối kháng

1 Hiệp ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng

2 Hiệp ịnh nông nghiệp

3 Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQHI1 về chống trợ cấp hàng hoá nhập

khẩu vào Việt Nam,

4 Nghị ịnh 89/2005/ ND-CP của Chính Phu quy ịnh chỉ tiết thi hành một

số diéu của Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam;

5 Nghị ịnh số 04/2006/N-CP của Chính Phủ về việc thành lập và quy

ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyên hạn, c¡ cấu tô chức của Hội ộng xử lý vụ

việc chồng bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ;

6 Thông tu 106/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính h°ớng dẫn thu, nộp, hoàn

trả thuế chống bán phá giả, chống trợ cấp và các khoản bảo ảm thanh

toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp

II Danh mục tài liệu tham khảo

03

65

79 32

102

130 147 163 180

193

270

285

287

Trang 5

Phan I BAO CAO TONG THUẬT

A Giới thiệu chung về ề tài nghiên cứu 05

B Kết qua nghiên cứu của dé tai

CH¯ NG 1 Một số vấn ề lý và quy ịnh của pháp luật ối với trợ 10

& ` _z oA Pa he z ° A

cap và các biện pháp doi khang trong th°¡ng mai quoc

I Khái niệm trợ cấp 10

1 Khai niệm chung vé trợ cáp

2 Khái niệm về trợ cấp theo quy ịnh của WTO

II Khái niệm về các biện pháp ối kháng 12

1 Các biện pháp ối kháng trong th°¡ng mại quốc tế nói chung

2 Các biện pháp ối kháng theo quy ịnh của WTO

3 Vai trò của các biện pháp ối kháng

III Phân loại trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế 14

1 Phân loại dựa trên ối t°ợng áp dụng (hàng nông nghiệp và phi nông

nghiệp)

2 Phân loại theo mức ộ vi phạm

IV Một số quy ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng 15

1 Quy ịnh của WTO về trợ cấp và các biện pháp ối kháng.

2 Quy ịnh của pháp luật một số n°ớc iển hình trên thể giới

3 Quy ịnh của pháp luật Việt Nam về trợ cấp và các biện pháp ối kháng.CH¯ NG 2 Thực tiễn áp dụng trợ cấp và các biện pháp ối khángtrong th°¡ng mại quốc tế

I Thực tiễn về trợ cấp và các biện pháp ối kháng của WTO 32

1 Một số tranh chấp iển hình về trợ cap và các biện pháp ối kháng °ợcgiải quyết tại C¡ quan Giải quyết Tranh cháp của WTO.

Z Mot số bai học °ợc rút ra từ các tranh chấp VỀ tro cấp và các biện phápdoi khang.

II Thực tiễn về trợ cấp và các biện pháp ối kháng của Việt Nam 56

1 Giải quyét tranh chap về trợ cáp mà Việt Nam là bị don.

2 Xử lý các tr°ờng hợp hàng hóa nhập khẩu có hiện t°ợng °ợc trợ cắpvào thị tr°ờng Việt Nam.

Trang 6

CHUONG 3 Một số ề xuất và kiến nghị cho Việt Nam

I Tng c°ờng c¡ chế thực thi pháp luật về trợ cấp và các biện pháp ối

1 Các c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyên can nghiên cứu dé tận dụng triệt

ể các quy ịnh về trợ cấp °u tiên ối với l)nh vực nông nghiệp và các n°ớc

ang phái triển.

2 Các c¡ quan chức nng của Nhà n°ớc cân nghiên cứu, tìm hiểu nhữnghiện t°ợng hàng hóa n°ớc ngoài có thể ã °ợc trợ cáp lựu thông trên thịtr°ởng Việt Nam.

3 Các c¡ quan Nhà n°ớc khi xử lý các vấn dé trợ cấp phải ặt trong bồicảnh chung với các vấn dé có liên quan

II Cân học hỏi kinh nghiệm của các n°ớc trong việc xử lý các vụ việc vê trợ câp

59 59

61

64

Trang 7

A GIỚI THIEU CHUNG VE È TÀI

I Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tai

Trong hoạt ộng th°¡ng mại quốc tẾ, trợ cấp có thể tạo ra sức cạnh tranhcho các sản phâm °ợc trợ cấp Tuy nhiên, kết quả này lại gây ra sự bất bình

ng trong th°¡ng mại quốc tế giữa những sản phẩm °ợc trợ cấp và những sảnphẩm không có °ợc sự trợ cấp H¡n nữa, trên thực tế, sự kéo dài trợ cấp củachính phủ sẽ làm mất i tính nng ộng, sáng tạo của các doanh nghiệp °ợc trợcấp ể bảo vệ nguyên tắc cạnh tranh bình ng giữa các hàng hóa trên thịtr°ờng quốc tế nhằm thúc ây kinh tế phát triển mạnh mẽ và bền vững Trong

khuôn khổ của WTO có nhiều quy ịnh liên quan tới trợ cấp

Là một quốc gia ang phát triển, ồng thời là một n°ớc nông nghiệp, ViệtNam có những c¡ hội nhất ịnh do qui chế thành viên WTO mang lại Một trong

những c¡ hội ó chính là những °u ãi có °ợc từ các qui ịnh về trợ cấp, ặc

biệt là trợ cấp trong l)nh vực nông nghiệp Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay, sau

h¡n 4 nm là thành viên của WTO, cho thấy chính sách về trợ cấp của Việt Namch°a thực sự có hiệu quả ối với việc tạo ra sức cạnh tranh một cách hợp pháp

của hàng hoá Việt Nam trên thị tr°ờng quốc tế và chống lại hàng hóa của n°ớcngoài ã °ợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam nhằm ảm bảo cho mục tiêuphát triên bên vững của nên kinh tê ât n°ớc.

Trong phạm vi của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, việc giảng day dang

°ợc chuyên từ giảng dạy niên chế sang tín chỉ ã làm nảy sinh nhiều khó khn.Một trong những khó khn ó là việc thiếu tài liệu tham khảo Do ó, thực hiện

dé tài nghiên cứu nay là nhằm óng góp một phan nhỏ vào việc làm giàu thêm

nguồn học liệu cho các môn học trong Nhà tr°ờng có liên quan tới vấn ề pháp

lý về trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế

Với những lý do trên ây, chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu ề

tài "Pháp luật về trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tẾ - lý luận và thực tiễn” sẽ

có ÿ ngh)a nhất ịnh cả vé mặt lý luận và thực tiễn

Trang 8

IJ Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình thực thi các cam kết với t° cách là thành viên của WTO,

việc vận dụng các qui ịnh của WTO nói chung và các quy ịnh VỀ trợ cấp nói

riêng là hết sức cần thiết Tuy nhiên, vận dụng các quy ịnh về trợ cấp của WTO

ối với Việt Nam vẫn là một vấn ề khá phức tạp Do ó, trợ cấp là vấn ề mànhiều nhà khoa học quan tâm và hiện nay ã có một số công trình nghiên cứu vềvan dé trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới

chỉ dừng lại ở những nội dung, những chuyên mục giới hạn nhất ịnh.

Trên bình diện quốc tế vấn dé của dé tài °ợc dé cập nh° một phan của

các công trình nghiên cứu nh°: The Law of International trade in Agricultural products, Dr MeLaku Geboye Desta, London, 2002; The Fram subsidies and agricultural trade policy, Dr Daniel A.Sumner, 2003; The World trade organization — Law, practice and policy, Mistumo — Thomas — Petros, Oxford, 2002

Ở phạm vi trong n°ớc, ã có một số công trình nghiên cứu về van dé này,nh°ng các công trình này °ợc thực hiện nhằm khái quát hóa những vấn ề phápluật về trợ cấp và các biện pháp ối kháng cing nh° các qui ịnh của Chính phủ

về chính sách trợ cấp Ví dụ, Các biện pháp ối kháng ối với hàng nhập khẩu

°ợc trợ cấp, trợ cáp, pha giả VỀ tu vệ °ợc ng tải trong cuốn “Vi trí, vai trò

và c¡ chế hoạt ộng của Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới trong hệ thống th°¡ng

mại a ph°¡ng”, công trình nghiên cứu d°ới sự tài trợ của Dự án Hỗ trợ th°¡ng mại a biên (MUTRAP), Nxb Lao ộng - xã hội, 2007; Trợ cấp va các biện

pháp ối kháng theo qui ịnh của WTO của Nguyễn Thị Hải Yến, ng trênwebsite của Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế; iêu chỉnh chínhsách thuế và trợ cấp sau khi gia nhập WTO cua Ts Lê Xuân Sang va Ts

Nguyễn Xuân Trình chủ biên, Nxb Tài chính, 2007; Van dé tài trợ xuất khẩu

theo tinh thân của WTO, c¡ hội và thách thứcối với doanh nghiệp Việt Nam

của Ts Võ Thanh Thu, Nxb Thông tan, 2007; Luận vn Thạc s) chuyên ngành

luật Quốc tế và So sánh: Pháp luật VỀ tro cáp cua Việt Nam voi t° cách thànhviên tổ chức th°¡ng mại thể giới và luận vn thạc s) chuyên ngành luật Kinh tế:

Trang 9

Pháp luật vê chong trợ cấp trong th°¡ng mại hang hóa khi Việt Nam là thành

viên Tô chức Th°¡ng mại thê giới

Do ó có thé nói nội dung liên quan tới trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế

ã có nhiều dé tài khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, những dé tài này mới chỉ tậptrung vào một số khía cạnh của trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế mà ch°anghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống các vấn ề về trợ cấp trongth°¡ng mại quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu ề tài này hy vọng ề cập một cáchtoàn diện và hệ thống những van dé có tinh lý luận và thực tiễn ối với trợ cấp,

trên c¡ sở ó có những dé xuất cho Việt Nam trong l)nh vực này

IH Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu ề tài sẽ °ợc dựa trên một số ph°¡ng pháp nghiên cứu

khoa học nh°: Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ngpháp so sánh, ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống (case study) Cụ thể là:

- Sử dụng ph°¡ng pháp lịch sử ể nghiên cứu về lịch sử phát triển của

pháp luật về trợ cấp trên phạm vi quốc tế và của Việt Nam;

- Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp sử dụng ể phân tích các qui ịnh củapháp luật về trợ cấp và rút ra những kết luận quan trọng phục vụ mục íchnghiên cứu của ề tài;

Ph°¡ng pháp này làm sáng tỏ việc vận dụng pháp luật quốc tế và thực tiễn xử lý

các vấn ề liên quan tới trợ cấp Trên c¡ sở ó rút ra những bài học kinh nghiệmcho việc trợ cấp và chống trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế

IV Mục ích nghiên cứu ề tài:

Việc nghiên cứu ê tài với các mục ích sau ây:

Trang 10

- Làm sáng tỏ những vân dé lý luận vê Tro cap trong th°¡ng mại quốc tê

và ánh giá các qui ịnh vê trợ câp của Việt Nam trên c¡ sở so sánh với các qui

ịnh của WTO vẻ van dé này

- Tìm hiểu thực tiễn xử lý những vấn dé pháp lý liên quan tới trợ cấp

trong th°¡ng mại quốc tế

- Từ lý luận và thực tiên vê tro cap trong th°¡ng mại quôc tê sẽ có những

ề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về van ề này

- Kết quả của việc nghiên cứu ề tài sẽ là một nguồn học liệu tham khảo

cho việc giảng dạy và học tập môn học liên quan tới trợ cấp trong th°¡ng mại

quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

- Thực hiện việc nghiên cứu sẽ óng góp phan vào phong trào nghiên cứukhoa học của nhà tr°ờng trong giai oạn hiện nay.

V, Phạm vi nghiên cứu

- Thực tiễn cho thấy, về van dé trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế, Chính

phủ các n°ớc th°ờng quan tâm ến hai vấn ề ó là, tiến hành trợ cấp cho hàng

hóa xuất khâu ra thị tr°ờng quốc té và hạn chế hang hóa °ợc trợ cấp °ợc nhậpkhâu từ n°ớc ngoài nhập khẩu vào thị tr°ờng nội ịa Vì vậy, về nội dung, ề tài

sẽ tập trung nghiên cứu hai van dé: Một là, pháp luật về trợ cấp ối với hàng hóaxuất khẩu; và hai là, biện pháp ối kháng - biện pháp chủ yếu chống lại hànghóa nhập khẩu °ợc trợ cấp

- Việc nghiên cứu °ợc dựa trên các quy ịnh hiện hành của WTO và của

Việt Nam về trợ cấp và các biện pháp ối kháng trong th°¡ng mại quốc tế ểtìm hiểu thêm thực tiễn về trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế, dé tài cing dé cậptới một số vụ việc iển hình ã °ợc giải quyết trong khuôn khổ WTO Trên c¡

sở kết quả nghiên cứu, vé lý luận và thực tiễn, kết quả nghiên cứu của dé tài sé

dé xuất một số kiến nghị cho Việt Nam trong van dé trợ cấp và các biện pháp

ối kháng

Trang 11

VỊ Nội dung nghiên cứu

Dé nghiên cứu các qui ịnh của pháp luật Việt Nam về trợ cấp và các biệnpháp ối kháng trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, dé tài sẽ tậptrung làm rõ các van dé sau:

- Một số van dé lý luận về trợ cấp và các biện pháp ối kháng:

- Nội dung c¡ bản pháp luật về trợ cấp và các biện pháp ối kháng củamột số n°ớc iền hình trên thế giới

- Thực tiễn giải quyết tranh chấp một số vụ việc iển hình liên quan ếnvan dé trợ cấp và các biện pháp ối kháng trong khuôn khổ WTO;

- ánh giá thực trạng việc sử dụng chính sách trợ cấp và các biện pháp

ối kháng của Việt Nam trong giai oạn hiện nay;

- ề xuất ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trợ cấp Và các

biện pháp ối kháng trong iều kiện thực tiễn hiện nay

VII Quá trình thực hiện ề tài

Ngay sau khi có quyết ịnh của Hiệu tr°ởng chấp nhận việc ng kýnghiên cứu ề tài, Chủ nhiệm ề tài ã tiến hành ký kết hợp ồng với Nhàtr°ờng Trên c¡ sở của Hợp ồng, Chủ nhiệm ề tài ã liên lạc và mời các cộngtác viên trong việc viết các chuyên dé nghiên cứu thực hiện dé tài

Nội dung của các bài viết °ợc Chủ nhiện dé tài trao ổi với các cộng tácviên Trên c¡ sở thống nhất ý kiến, các cộng tác viên triển khai các công việc

của mình Các cộng tác viên ã gửi bài nghiên cứu về cho Chủ nhiệm ề tài

Trên c¡ sở kết quả các bài nghiên cứu của các cộng tác viên gửi về, Chủnhiệm dé tài ã viết báo cáo tông thuật

Báo cáo tổng thuật và các bài nghiên cứu °ợc xử lý kỹ thuật và óngquyên theo quy ịnh

Trang 12

B KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

CH¯ NG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ỊNH CUA PHAP

LUẬT DOI VỚI TRỢ CAP VA CAC BIEN PHÁP DOI KHANG TRONGTHUONG MAI QUOC TE

I Khai niệm trợ cap

1 Khái niệm chung về trợ cấp

Khái niệm về trợ cấp nói chung là một thuật ngữ °ợc sử dụng chỉ hành

vi trợ giup, hỗ trợ của một ối t°ợng này với một ối t°ợng khác về vật chất vớimục ích tạo iều kiện thuận lợi cho ối t°ợng °ợc hỗ trợ v°ợt qua khó khn

trong một thời gian nhất ịnh Trong ời sống hang ngày, chúng ta th°ờng thấy

nhiều hình thức trợ cấp trong một số l)nh vực phổ biến nh°: Trợ cấp xã hội, trợ

câp y tê, trợ câp giáo dục

Nhằm thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, chính phủ của cácn°ớc th°ờng sử dụng trợ cấp nh° một công cụ quan trọng Theo ó, Chính phủcung cấp tài chính và các iều kiện vật chất thuận lợi cho các ối t°ợng nhất

ịnh, hoặc tạo iều kiện thuận lợi về tài chính và chính sách cho các khu vựcnhất ịnh có iều kiện khó khn, hoặc tng sức mạnh trong cạnh tranh cho các

doanh nghiệp trong n°ớc

Trong th°¡ng mại quốc tẾ, trợ cấp °ợc coi là một trong những biện pháp

mà chính phủ của nhiều n°ớc sử dụng dé bảo hộ th°¡ng mại và khuyến khíchxuất khẩu Với mục ích bảo hộ ngành sản xuất trong n°ớc, tng sức cạnh tranhcủa sản phẩm sản xuất trong n°ớc so với sản phẩm t°¡ng tự °ợc sản xuất của

n°ớc ngoài Tuy nhiên, hậu quả của hành vi trợ cấp này là “bóp méo” bản chất

của th°¡ng mại vì nó tạo ra sự cạnh tranh không bình ng

2 Khái niệm về trợ cấp theo quy ịnh của WTO

Trong khuôn khổ của WTO, van dé c¡ bản ối với trợ cấp °ợc quy ịnhtại một số hiệp ịnh nh°: GATT 1947, Hiệp ịnh về Trợ cấp và Các biện pháp

Trang 13

ối kháng (gọi tắt là Hiệp ịnh SCM), Hiệp ịnh chung về thuế quan và th°¡ng

mại (GATT 1994) và Hiệp ịnh Nông nghiệp (AOA).

Theo quy ịnh của WTO thì trợ cấp °ợc coi là tồn tại nếu có sự hỗ trợ về

tài chính của chính phủ hoặc của một c¡ quan công ối với doanh nghiệp hoặcngành sản xuất d°ới một trong những hình thức nhất ịnh Theo quy ịnh của

iều | Hiệp ịnh SCM thì van dé trợ cấp sẽ °ợc xác ịnh khi r¡i vào một trong

các tr°ờng hợp sau:

(i) Chuyển trực tiếp các khoản vốn (ví dụ nh° cấp phát, cho vay, hoặc góp

cô phan);

(1) Bỏ qua hoặc không thu các khoản phải nộp cho chính phủ (Vi dụ các

°u ãi tài chính nh° miễn thuê);

(iii) Mua hàng, hoặc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ không phải là c¡ sởchung;

(iv) Góp tiền vào một c¡ chế tài trợ hoặc ra lệnh cho một tổ chức t° nhân

thực thi một hay nhiều chức nng nêu trên ây

(v) Bất cứ hình thức hỗ trợ nào thu nhập hoặc trợ giá nào nhằm thúc ây

xuât khâu.

Với những quy ịnh trên ây có thé thay trợ cấp sẽ °ợc coi là tồn tại nếuthỏa mãn các dâu hiệu sau ây:

- Một là, chủ thể thực hiện hành vi trợ cấp là chính phủ hoặc bất kỳ c¡quan công quyên nào thuộc chính phủ.

- Hai là, chủ thể °ợc trợ cấp là các nhà sản xuất trong n°ớc

- Ba là, hành vi trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp ã tạo ra lợi ích cho chủ thể

°ợc trợ cap.

Từ những nội dung trên ây có thể hiểu: Trợ cấp là sự hỗ trợ trực tiếphoặc gián tiếp của chính phủ cho các doanh nghiệp và sự hỗ trợ này giúp chocác doanh nghiệp °ợc h°ởng lợi ích v°ợt trội về cạnh tranh so với các doanhnghiệp khác trong th°¡ng mại udc tế.Ẻ 5 g q

II

Trang 14

II Khái niệm về các biện pháp ối kháng

1 Các biện pháp ối kháng trong th°¡ng mại quốc té nói chung

Biện pháp ối kháng (countervailing measures) °ợc hiểu là cách thức

mà một n°ớc sử dụng dé chong lại hành vi trợ cap của n°ớc khác.

Trên thực tế, biện pháp ối kháng °ợc sử dụng phô biến là ánh thuế ối

kháng ối với hàng hóa ã °ợc trợ cấp Thuế ối kháng là thuế mà n°ớc nhậpkhẩu ánh vào hàng hóa n°ớc ngoài ã °ợc trợ cấp khi hàng hóa này °ợcnhập khẩu

Về mặt kinh tế, thuế ối kháng °ợc coi là một hình thức ánh thuế vàohàng hóa °ợc trợ cấp nhằm triệt tiêu lợi thế của hàng hóa do trợ cấp mang lại

Về mặt hình thức, có thé xem thuế ối kháng là một hình thức thuế bé sung ốivới hàng nhập khẩu ã °ợc trợ cấp nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữahàng nhập khẩu này và hàng cùng loại không °ợc trợ cấp trên thị tr°ờng nhậpkhâu

2 Biện pháp ối kháng theo quy ịnh của WTO

Theo quy ịnh của WTO thì các biện pháp chống lại trợ cấp bao gồm cácbiện pháp tạm thời và thuế ối kháng chống trợ cấp

Thứ nhất, các biện pháp tạm thời Theo iều 17 của Hiệp ịnh SCM thìcác biện pháp tạm thời °ợc thé hiện d°ới hình thức thuế ối kháng tạm thời

thông qua việc bao ảm bang việc ặt cọc tiền mặt (cash deposit) trong °¡ng

với giá trị trợ cấp °ợc tạm tính Theo ó, chủ thé kinh doanh có hàng bị nghi là

°ợc trợ cấp phải óng một khoản tiền mặt t°¡ng °¡ng giá trị tạm tính ối với

lô hang hóa bị nghi là °ợc trợ cấp

Thứ hai, áp thuế ối kháng chống trợ cấp (countervailing duty) Theo

iều 19 Hiệp ịnh SCM thì thuế ối kháng là loại thuế nhằm chống lại sự trợ

cấp trong th°¡ng mại quốc tế Thực chat, thuế ối kháng là khoản thuế bé sung(ngoài thuế nhập khẩu thông th°ờng) °ợc n°ớc nhập khâu ánh vào sản phẩmnhập khâu nêu sản phâm này ã °ợc n°ớc xuât khâu trợ cap.

Trang 15

Trong hai biện pháp ối kháng trên ây, việc áp thuế ối kháng °ợc coi

là biện pháp c¡ bản và pho biến và °ợc quy ịnh t°¡ng ối chỉ tiết trong quy

ịnh của WTO.

Nội dung các khoản từ 3 ến 6 của iều VI Hiệp ịnh GATT 1947, quy

ịnh một số nội dung liên quan tới thế ối kháng nh° sau:

Một là, thuế ối kháng không °ợc ánh cao h¡n mức t°¡ng ứng với

khoản trợ cấp;

Hai là, thuế ối kháng không áp dụng ối với sản phẩm hàng hóa ã °ợcmiễn thuế;

Ba là, không một sản phẩm nào cùng một lúc phải chịu thuế bán phá giá

và thuế ối kháng cho cùng một hoàn cảnh bán phá giá hay trợ cấp xuất khâu

iều XVI của Hiệp ịnh GATT 1947 quy ịnh những nội dung c¡ bản

nhất về vấn dé trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế Theo ó, Khoản 1 iều XVIquy ịnh trách nhiệm của một n°ớc thành viên trong việc thông báo hành vi trợ

cấp của mình ối với các thành viên khác Mức ộ và tính chất của trợ cấp sẽ

°ợc xác ịnh trên c¡ sở kết quả các bên liên quan thảo luận ể °a ra những

hạn chê ảnh h°ởng của trợ cap.

Bên cạnh việc quy ịnh về trách nhiệm của các quốc gia thành viên trongviệc thông báo về hành vi trợ cấp tại khoản | trên ây, các khoản 2, 3, 4, 5 của

iều XVI quy ịnh những van ề nhằm bé sung những nội dung liên quan tớitrợ cấp Các quy ịnh này °ợc ghi nhận với mục ích nhằm hạn chế ảnh h°ởngtiêu cực của trợ cấp ối với các quốc gia thành viên Theo ó các n°ớc thànhviên không °ợc áp dụng trợ cấp nếu việc áp dụng ó có tác dụng làm tng thịphan của bên áp dụng lên trên mức hợp lý của tổng xuất khẩu sản phẩm ó trongth°¡ng mại quốc tế

3 Vai trò của biện pháp trợ cấp trong th°¡ng mại quốc té

- Chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong th°¡ng mại quốc

tế, cạnh tranh không lành mạnh °ợc coi là hành vi bất hợp pháp Trong ó chủ

13

Trang 16

thê trong kinh doanh ã sử dụng những thủ oạn nham làm tng thé cạnh tranhcủa mình trên thị tr°ờng Việc sử dụng nguồn tài chính hoặc nhận sự hỗ trợ từchính phú chính là một trong những hành vi tạo ra sự cạnh tranh không lànhmạnh giữa hàng hóa °ợc h°ởng trợ cấp và hàng hóa không °ợc trợ cấp.

- Bảo vệ nguyên tắc th°¡ng mại công bằng Thuong mại công bang là

một trong những nguyên tắc của th°¡ng mại quốc tế Theo ó, các bên chủ thé

phải °ợc kinh doanh trong môi tr°ờng bình ng Việc một trong các bên chủ

thể kinh doanh °ợc h°ởng lợi từ hành vi trợ cấp sẽ làm bóp méo bản chất của

hoạt ộng th°¡ng mại và vi phạm nguyên tắc th°¡ng mại công bằng

- Bảo vệ ngành sản xuất trong n°ớc Việc trợ cấp từ n°ớc ngoài ối với

hàng hóa nhập khẩu sẽ làm cho hàng hóa này có sức cạnh tranh lớn h¡n mặt

hàng cùng loại °ợc sản xuất trong n°ớc iều này có ngh)a là ngành sản xuấttrong n°ớc sẽ ứng tr°ớc nguy c¡ mat thị tr°ờng bán hàng và hậu quả là ng°ời

sản xuất trong n°ớc ối với mặt hàng này sẽ bị thiệt hại hoặc có nguy c¡ bị phá

sản.

III Phân loại trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế

Dé phân loại trợ cap trong th°¡ng mại quốc tê, ng°ời ta có thê dựa trên

nhiều tiêu chí khác nhau nh°: Dựa trên loại sản phân °ợc trợ cấp, mức ộ viphạm quy ịnh trợ cấp, phạm vi trợ cấp

1 Dựa trên loại sản phẩm hàng hóa °ợc trợ cấp

Trong th°¡ng mại quốc tế, có nhiều loại hàng hóa khác nhau Trên c¡ sở

nguồn phát sinh ra hàng hóa, có thé chia thành hai loại hàng hóa là hàng công

nghiệp và hàng nông nghiệp Trên thực tế, cả hai loại hàng hóa này ều th°ờng

°ợc trợ cấp trong quá trình tham gia thị tr°ờng quốc tế Dé xử lý các van ề trợ

cap ối với hai loại hàng hóa phổ biến này, trong khuôn khổ của WTO có hai

hiệp ịnh là Hiệp ịnh SCM và Hiệp ịnh AOA Hiệp ịnh SCM quy ịnh

những nguyên tắc chung về trợ cấp cho cả hai loại hang hóa trong ó phan lớn

các quy ịnh iều chỉnh vấn ề trợ cấp ối với hàng hóa công nghiệp: và Hiệp

Trang 17

ịnh AOA iều chỉnh các van dé trợ cấp ôi với hàng hóa nông nghiệp, một loại

hàng hóa có tính chất ặc thù trong th°¡ng mại quốc tế

2 Phân loại theo mức ộ vi phạm.

ề xác ịnh giới hạn mức ộ trợ cấp cing nh° tính pháp lý của các hành

vi trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế Hiệp ịnh SCM ã phân các trợ cấp trongth°¡ng mại quốc tế ra thành 3 loại: Trợ cấp bị cam (ợ cáp èn ỏ), trợ cấp cóthé bị kiện (tro cấp èn vàng), và trợ cấp không bị kiện (tra cấp èn xanh).Cing t°¡ng tự nh° vậy, ối với các các hàng hóa là sản phẩm nông nghiệp thi

Hiệp ịnh Nông nghiệp cing phân thành 3 loại trợ cấp Bao gồm: Trợ cấp hộpxanh lá cây (green box), trợ cap hộp xanh lo (blue box) và trợ cấp hộp hồ phách(Amber box) Theo ó, trợ cấp hộp xanh lá cây là trợ cấp °ợc duy trì mà không

phải cắt giảm; trợ cấp hộp xanh l¡ vả trợ cấp °ợc duy trì nh°ng phải °ợc kiểm

soát một cách chặt chẽ; trợ cấp hộp hồ phách là loại trợ cấp phải cắt giảm trên

c¡ sở cam kết của các n°ớc thành viên

3 Dựa trên phạm vi trợ cấp

Trên c¡ sở phạm vi trợ cấp, trợ cấp có thê phân thành trợ cấp xuất khẩu vàtrợ cấp trong n°ớc Cả hai tr°ờng hợp này ều dẫn ến một hệ quả là bóp méobản chất th°¡ng mại, tạo ra môi tr°ờng cạnh tranh không bình ng Tuy nhiên

trong thực tiễn của hoạt ộng th°¡ng mại quốc tế thì các quy ịnh VỀ trợ cấp chủ

yếu áp dụng ối với hàng hóa °ợc l°u thông trên thị tr°ờng quốc tế

IV Một số quy ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng

1 Quy ịnh của WTO về trợ cấp và các biện pháp doi kháng

Quy ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng trong khuôn khổ WTO

°ợc thể hiện c¡ bản trong 3 Hiệp ịnh của WTO ó là Hiệp ịnh chung thuếquan th°¡ng mại nm 1947 (GATT), Hiệp ịnh Trợ cấp và Các biện pháp ốikháng (SCM) và Hiệp ịnh Nông nghiệp (AOA).

a Hiệp ịnh GATT 1947

Trang 18

Trợ cấp và các biện pháp ối kháng °ợc quy ịnh tại Diều VI (khoản 3,

4, 5, 6) GATT 1947 Theo ó các nguyên tắc ánh thuế ối kháng °ợc xemnh° một biện pháp c¡ bản và quan trong trong việc chồng lại trợ cấp Van dé trợ

cấp cing °ợc quy ịnh tại iêu XVI của Hiệp ịnh GATT 1947 Quy ịnh này

ghi nhận trách nhiệm của các n°ớc thành viên khi tiễn hành trợ cấp Vi du, tráchnhiệm thông báo hành ộng trợ cấp của n°ớc tiến hành trợ cấp với quốc giathành viên bi ảnh h°ởng Trong tr°ờng hợp việc trợ cấp có thê gây ra hoặc de

doa gây ra thiệt hại thì bên tiễn hành trợ cấp, nếu °ợc yêu cau, phải tiến hành

thảo luận với bên bị hại và các bên liên quan về khả nng hạn chê trợ câp.

Các quy ịnh bồ sung về trợ cấp xuất khâu °ợc quy ịnh iều XVI Hiệp

ịnh GATT 1947 Theo ó các quốc gia thành viên thừa nhận việc trợ cấp củamột n°ớc thành viên ối với sản phẩm xuất khẩu sẽ gây hậu quả gây thiệt hạicho các thành viên khác (Khoản 2) ồng thời, Hiệp ịnh cing quy ịnh các

quốc gia thành viên cần cố gng tránh áp dụng trợ cấp xuất khẩu (Khoản 3)

b Hiệp ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng 1995 (Hiệp ịnh SCM)

Hiệp ịnh trợ cấp và các biện pháp ối kháng °ợc ra ời °ợc xem nh°

việc cụ thé hóa, giải thích và áp dụng iều VI, XVI của GATT 1947

Hiệp ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng là một Hiệp ịnh chuyên

biệt về vấn ề này của WTO Hiệp ịnh này °ợc xây dựng hoàn toàn phù hợp

với nội dung iều XVI của GATT 1947

Hiệp ịnh SCM gồm 32 iều với 11 phần và 7 phụ lục ính kèm:

Phan I: Những quy ịnh chung; Phan II: Trợ cấp bị cắm; Phan III: Trợ cấp

có thể ối kháng: Phần IV: Những trợ cấp không thể ối kháng: Phần V: Các

biện pháp ối kháng: Phần VI: Các thể chế; Phần VII: Thông báo và giám sát;

Phan VIII: Các thành viên ang phát triển; Phan IX: Các thỏa thuận chuyển tiếp:

Phần X: Giải quyết tranh chấp: Phần XI: Các quy ịnh cuối cùng

Phụ lục 1: Danh mục minh họa trợ cấp xuất khẩu; Phụ lục 2: H°ớng dẫn

về tiêu thụ ầu vào trong quá trình sản xuất; Phụ lục 3: H°ớng dẫn xác ịnh hệ

thông thoái thu ối với sản xuất thay thế °ợc coi là trợ cấp xuất khẩu; Phụ lục

Trang 19

4: Tính toán giá trị gia tng trong trợ cấp; Phụ lục 5: Tiến trình thu thập thôngtin về tôn hại nghiêm trọng; Phụ lục 6: Thủ tục iều tra tại chỗ theo quy ịnh của

khoản 6 Diéul2; Phu lục 7: Các thành viên ang phát triên nêu tại khoản 2 iều

pas

Hiệp ịnh SCM chia tro cấp thành 3 loại:

- Trợ cấp bị cắm (prohibited subsidies) - Trợ cấp “dén ỏ” Day là trợ cấp

bị cắm vì nó “bóp méo” bản chất của th°¡ng mại và gây thiệt hại cho các n°ớckhác Trợ cấp “èn ỏ” bao gồm các hình thức trợ cấp sau ây:

Một là, trợ câp xuât khâu Ví dụ, th°ởng xuât khâu, trợ câp cho nguyên liệu ầu vào phục vụ sản xuất hàng xuât khâu, miễn giảm thuê cho ng°ời san xuât hàng xuât khâu, °u ãi cho ng°ời sản xuât hàng xuât khâu

Hai là, trợ cấp nhằm °u tiên sử dụng hàng nội ịa so với hàng nhập khẩu

Hình thức trợ cấp này ã tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa hàng nhập

khẩu và hàng cùng loại °ợc sản xuất trong n°ớc Vẻ thực tế cing nh° trên lýthuyết, việc trợ cấp nhằm °u tiên sử dụng hàng nội ịa so với hàng nhập khẩut°¡ng tự là một hình thức loại hàng nhập khẩu ra khỏi thị tr°ờng th°¡ng mạiquốc tế, bởi vì, thị tr°ờng nội ịa thực chất là một phần cấu thành của thị tr°ờngth°¡ng mại quốc tế

Theo quy ịnh của WTO, tất cả các hình thức trợ cấp èn ỏ ều bị

nghiêm câm.

- Trợ cấp có thê ối khang (actionable subsidies) - trợ cấp “èn vàng.”

ây là trợ cấp có thể bị kiện vì nó có thể gây thiệt hại cho các thành viên khác

Nh° vậy, về mặt lý thuyết thì trợ cấp èn vàng sẽ không bị cam nh°ng có thé bịcác thành viên khác kiện ra tr°ớc c¡ quan giải quyết tranh chấp của WTO nếu

hành vi trợ cấp gây thiệt hại cho các Thành viên này Việc một Thành viên vi

phạm quy ịnh vé trợ cấp èn vàng có bị kiện hay không thi hoàn toàn phụ

thuộc vào từng tr°ờng hợp cụ thể trên c¡ sở hành vi phản ứng từ phía Thành

viên bị vi phạm TRUNG TAM THONG TIN THU VIE:

TR¯¿ZNG BẠI HOC Mì ¿ˆ NỘ:

Trang 20

- Trợ cấp không thé ối kháng (non — actinable subsidies) - trợ cấp “èn

xanh” ây là loại trợ cấp không bị hạn chế Do ó, các hình thức trợ cấp ènxanh sẽ không bị kiện Theo quy ịnh của WTO thì trợ cấp “dén xanh” °ợc thé

hiện d°ới hai hình thức Một là trợ cấp "không cá biệt” (iều 8.1) Theo ó, các

trợ cấp loại này không h°ớng tới một ối t°ợng cụ thé nào Hai là trợ cấp h°ớngtới hỗ trợ nghiên cứu, hỗ trợ ối với các vùng khó khn hoặc trợ cấp h°ớng tới

iều chỉnh các iều kiện sản xuất ể phù hợp với môi tr°ờng kinh doanh mới(iều 8.2)

Trợ cấp “èn xanh” °ợc các thành viên của WTO rất quan tâm, bởi vì nó

cho phép thành viên tự do áp dụng Tuy nhiên, loại trợ cấp chỉ °ợc tạm thời áp

dụng trong thời gian 5 nm kể từ khi Hiệp ịnh này có hiệu lực iều này cóngh)a là loại trợ cấp èn xanh ã cham dứt áp dụng từ ngày 31 tháng 12 nm

1999.

Bên cạnh việc quy ịnh về trợ cấp và hành vi trợ cấp, Hiệp ịnh SCM cóquy ịnh biện pháp ối kháng, theo ó hàng hóa °ợc trợ cấp sẽ phải bị ánhthuế ối kháng Nội dung áp dụng các biện pháp ối kháng °ợc quy ịnh tạiPhần V (Các biện pháp ối kháng của Hiệp ịnh)

Theo quy ịnh của Hiệp ịnh thì các biện pháp ối kháng chỉ °ợc ápdụng khi c¡ quan có thầm quyền của n°ớc nhập khẩu ã tiến hành iều tra theothủ tục của Hiệp ịnh và có kết luận về sự tổn tại ồng thời của 3 iều kiện sau

ây:

Một là, hàng hóa nhập khẩu ã °ợc trợ cấp;

Hai là, ngành sản xuất trong n°ớc ối với hàng hóa t°¡ng tự bị thiệt hạimột cách áng ké hoặc có nguy c¡ bị e dọa một các áng kể;

Ba là, có môi quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khâu °ợc trợ câp và

thiệt hại áng kể hoặc có nguy c¡ e bị de dọa một cách áng kẻ

Dé bảo ảm việc ánh thuế ối kháng °ợc áp dụng một cách thỏa dang

và không bị lạm dụng, Hiệp ịnh SCM ã quy ịnh t°¡ng ối rõ ràng và cụ thể

thủ tục áp dụng khi áp thuế ối kháng Theo quy ịnh của Hiệp ịnh thì thủ tục

Trang 21

tiến hành áp thuế ối kháng với hàng hóa °ợc trợ cấp, không chỉ tuân theo quy

ịnh của Hiệp ịnh SCM mà còn phải tuân theo quy ịnh của Hiệp ịnh Nông

nghiệp (iều 10)

Hiệp ịnh quy ịnh về khởi tố và tiến hành iều tra (iều 11), theo ó

việc tiến hành khởi t6 và iều tra °ợc khởi x°ớng trên c¡ sở yêu cầu bằng vnbản của một ngành sản xuất trong n°ớc hoặc ại diện của họ Yêu cầu bằng vn

bản này phải bao gồm những bằng chứng ối với hành vi trợ cấp Cụ thé là vn

bản yêu cầu khởi tố iều tra phải thể hiện °ợc 3 nội dung ó là: (a) Các khoản

trợ cấp (nếu có thể thì giá trị của trợ cấp cần °ợc nêu ra); (b) Thiệt hại màng°ời sản xuất phải gánh chịu; (c) Mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập

khâu °ợc trợ cấp với thiệt hại ã xảy ra

ể làm c¡ sở cho kiến nghị của mình, Hiệp ịnh quy ịnh các bằng chứng

ể chứng minh hành vi trợ cấp phải °ợc xuất trình (iều 12) Thời gian, hìnhthức cung cấp chứng cứ, yêu cầu cung cấp chứng cứ của c¡ quan có thẩm quyền

°ợc quy ịnh khá rõ ràng trong Hiệp ịnh.

ể tránh lạm dụng trong việc mở iều tra ối với tr°ờng hợp trợ cấp,

Hiệp ịnh SCM quy ịnh ¡n yêu cầu tiến hành iều tra sẽ bị từ chối và việc

iều tra sẽ bị chấm dứt ngay lập tức khi c¡ quan có thâm quyên thấy không ủbằng chứng cho việc tồn tại trợ cấp Trong tr°ờng hợp có trợ cấp nh°ng mức ộtrợ cấp ở mức tối thiểu (de minimis) thì việc iều tra cing chấm dứt ngay lậptức Mức trợ cấp tối thiểu trong quy ịnh này là mức trợ cấp thấp h¡n 1% trị giácủa sản phẩm (iều 11.9)

c Hiệp ịnh Nông nghiệp (Hiệp ịnh AOA)

Trợ cấp nông nghiệp °ợc chia thành 2 nhóm Nhóm thứ nhất là nhómcác loại trợ cấp nhằm hỗ trợ xuất khẩu nông sản ây là nhóm trợ cấp bi cam

theo quy ịnh của WTO Nhóm thứ hai là nhóm trợ cấp hé tro trong n°ớc ối

với nông nghiệp Nhóm trợ cấp này °ợc phép áp dụng ở những mức ộ cụ thể

ối với từng tr°ờng hợp cụ thể Nội dung này sẽ °ợc quy ịnh trong Hiệp ịnhNông nghiệp.

Trang 22

iều chỉnh các van dé về nông nghiệp trong khuôn khổ của WTO cóHiệp ịnh Nông nghiệp (AOA) Hiệp ịnh Nông nghiệp chia trợ cấp thành 3loại: Trợ cấp hộp xanh lá cây, trợ cấp hộp xanh l¡ và trợ cấp hộp hồ phách.

- Trợ cấp "hộp xanh lá cây” (Green box) ây là loại trợ cấp °ợc duy trì

mà không phải cắt giám và °¡ng nhiên loại trợ cấp này sẽ không bị các n°ớcThành viên khiếu kiện Các nhóm °ợc coi là loại trợ cấp “xanh lá cây” là cácnhóm sau ây:

Một là, trợ cấp cho các dịch vụ chung ây là loại trợ cấp °ợc tiến hànhcho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, kiểm soát dịch bệnh, ào tạo, khuyến

nông, t° van, kiểm tra sản phẩm với mục ích bảo vệ sức khỏe ng°ời tiêu dùng,

trợ cấp ối với tiếp thị, xây dựng c¡ sở hạ tầng trong nông nghiệp

Hai là, trợ cấp nhằm mục tiêu bảo ảm an ninh l°¡ng thực Việc dự trữl°¡ng thực vì mục ích ảm bảo an ninh l°¡ng thực phải phù hợp với các tiêu

chí không làm bóp méo bản chất của th°¡ng mại khi giải quyết và xử lý ối với

loại l°¡ng thực này.

Ba là, trợ cấp l°¡ng thực trong n°ớc Hình thức trợ cấp này phải có tiêu

chí rõ ràng, cụ thê h°ớng tới mục tiêu chê ộ dinh d°ỡng.

Bốn là, trợ cấp nhằm giảm nhẹ thiên tai Loại trợ cấp này nhằm khôi phụcsản xuất nông nghiệp tại các vùng gặp thiên tai Ví dụ: Trợ cấp ối với giống,cây trong, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú W xu

Nam là, hỗ trợ trực tiếp cho ng°ời sản xuất nông nghiệp Hình thức hỗ trợ này °ợc thé hiện qua việc hỗ trợ về tài chính, hé trợ thiệt hại về thiên tai, hỗ trợ chuyên ổi c¡ câu, hỗ trợ bảo vệ môi tr°ờng, hỗ trợ các khu vực có iều kiện khó khn

- Trợ cấp “hộp xanh lo” (Blue box) Là loại trợ cấp °ợc duy trì, khôngcắt giảm nh°ng cần °ợc kiểm soát và chịu sự iều chỉnh chặt chẽ hon so với

loại trợ cấp xanh lá cây Theo ó muốn °ợc h°ởng hình thức trợ cấp này thìphải ảm bảo một số iều kiện nhất ịnh Ví dụ: Những trợ cấp phải cn cứ vàodiện tích hoặc nng xuất có ịnh hoặc trợ cấp trong l)nh vực chn nuôi phải dựa

Trang 23

trên số cô dịnh về âu những vật nuôi ây là hình thức trợ cấp °ợc hâu hết

các n°ớc phát triền quan tâm và áp dụng.

- Trợ cấp "hộp hô phách” (Amber box) ây là loại trợ cấp phải cắt giảmtrên c¡ so kết quả cam kết giữa các n°ớc thành viên Bởi vì hình thức trợ cấpnày có tác ộng làm bóp méo bản chất th°¡ng mại

Theo quy ịnh của Hiệp ịnh Nông nghiệp thì các n°ớc Thành viên của

WTO vẫn có thể thực hiện các hình thức trợ cấp loại “hồ phách” nếu ảm bảo

một trong 2 iêu kiện sau ây:

Mot là, trợ cấp trong mức tối thiểu Mức tối thiểu °ợc tính trên c¡ sở

phần trm (%) giá trị sản phẩm hoặc giá trị sản l°ợng sản phẩm nông nghiệp

Theo ó mức tôi thiểu °ợc tinh bằng 5% giá trị sản phẩm hoặc 5% tổng giá trịsản l°ợng ngành nông nghiệp (ối với n°ớc phát triển) hoặc bằng 10% tổng giá

trị sản l°ợng của ngành nông nghiệp (ối với n°ớc ang phát triển)

Hai là, mức trợ câp không °ợc v°ợt mức trân mà n°ớc Thành viên ã cam kết.

Một iểm rất áng l°u ý ối với các n°ớc ang phát triển là Hiệp ịnh

Nông nghiệp quy ịnh một số °u ãi ối với các n°ớc ang phát triển Theo ónhững n°ớc ang phát triển sẽ không bị khiếu kiện chống trợ cấp và °¡ngnhiên sẽ không bị áp dụng thuế ối kháng trong các tr°ờng hợp sau ây:

- ối với trợ cấp trong n°ớc Các n°ớc ang phát triển sẽ không bị khiếukiện trong tr°ờng hợp thực hiện trợ cấp nh°ng không gây ra hoặc không e dọagây ra tôn hại cho n°ớc nhập khẩu khi hình thức trợ cấp °ợc tiền hành cho ầut° thông th°ờng trong nông nghiệp; hoặc trợ cấp cho ầu vào của ng°ời sản xuất

ở các khu vực nghẻo, có thu nhập thấp; hoặc trợ cấp cho việc chuyên ổi cây

trong, tiêu hủy các loại cây có chất ma túy

- ôi với các hình thức trợ câp xuât khâu Hình thức này bao gôm nhữngtrợ cấp nhằm giảm chi phí cho việc tiếp cận thị tr°ờng quốc tế Ví dụ các trợ cấpliên quan tới c°ớc phí vận tải quốc tê và vận tải nội ịa phục vụ xuât khâu chiphí ề nâng cao chất l°ợng của hàng hóa dùng cho xuất khâu

21

Trang 24

Nh° vậy, có thé thấy trong các quy ịnh của WTO thì ánh thuế ối

kháng °ợc coi là biện pháp c¡ bản và chủ yếu dé chống trợ cấp Tuy nhiên, trênthực tế việc ánh thuế này có thể bị n°ớc nhập khẩu lạm dụng ề hạn chế việc

lạm dụng này, việc ánh thuế chống trợ cấp phải tuân thủ các quy ịnh củaWTO Các quy ịnh này chỉ rõ các cn cứ dé áp thuế ối kháng Theo ó, các

yêu cầu nh°: Xác ịnh trợ cấp có tính chuyên biệt; thiệt hại thực tế ối vớingành sản xuất trong n°ớc; và có mỗi quan hệ giữa trợ cấp và thiệt hại thực tế

ối với ngành sản xuất trong n°ớc

Thứ nhất, trợ cấp có tính chuyên biệt Tính riêng biệt là một yếu tố quantrọng liên quan ến việc xác ịnh trợ cấp có thể bị áp thuế ối kháng Việc °a

ra khái niệm về tính riêng biệt là nhằm loại bỏ những can thiệp ở tầm v) mô của

chính phủ khỏi phạm vi iều chỉnh về trợ Ví dụ nh° hỗ trợ l°¡ng cho ng°ời lao

ộng có thu nhập thấp; Giảm lãi xuất vay ngân hàng Các chính sách này là

trợ cấp không mang tính riêng biệt mà chỉ mang tính chất chung, áp dụng cho

mọi ối t°ợng, mọi nhà sản xuất trong n°ớc Do ó trợ cấp này không bị °avào iện áp thuế ối kháng vì nó không có tính chuyên biệt

Thứ hai, thiệt hại ối với ngành sản xuất trong n°ớc ể áp thuế ốikháng ối với hàng hóa °ợc trợ cấp, n°ớc nhập khẩu phải chứng minh °ợc

toàn bộ thiệt hai (injury) xảy ra ối với ngành sản xuất sản phẩm t°¡ng tự trongn°ớc Việc chứng minh thiệt hại trên thực tế phải có luận cứ và chứng cứ cụ thể

Tuy nhiên, với các qui ịnh trên của Hiệp ịnh SCM vẫn ch°a cho thấy một khái

niệm chuân xác về “thiệt hại” mà mới chỉ dừng lại ở việc “liệt kê” một danhmục các nội dung mà c¡ quan iều tra phải xem xét khách quan và qua ó chứngminh rằng có thiệt hại ồng thời phải chỉ ra các nguyên nhân trực tiếp hay giántiếp gây ra các thiệt hại ó

Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa sản phẩm nhập khẩu °ợc trợ cấp

và thiệt hại thực tế xảy ra Theo qui ịnh của Hiệp ịnh SCM, thuế ối kháng chỉ

°ợc áp dụng trong tr°ờng hợp hàng nhập khẩu °ợc trợ cấp là nguyên nhân

gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong n°ớc iều 15.5 Hiệp ịnh SCM ã quy

ịnh c¡ quan iều tra của n°ớc nhập khẩu phải chứng minh °ợc sự gây thiệt

Trang 25

hại của sản phẩm nhập khâu °ợc trợ cấp ối với ngành sản xuất sản phâmt°¡ng tự trong n°ớc Sự gây thiệt hại bao gom ba dang: Thiét hai vat chat thuctế; De doa gây ra thiệt hại vật chất; và gây chậm chế việc hình thành ngành.Việc xác ịnh mối quan hệ nhân quả giữa sản phẩm nhập khẩu °ợc trợ cấp và

thiệt hại ối với ngành sản xuất trong n°ớc phải cn cứ trên ầy ủ các bằng

chứng mà c¡ quan iều tra có °ợc.

2 Quy ịnh về trợ cấp và các biện pháp ối kháng của pháp luật một số n°ớc

iển hình trên thé giới

a Quy ịnh của pháp luật Hoa Kỳ

ể bảo vệ th°¡ng mại của mình, Hoa Kỳ thực hiện 3 biện pháp chính sau

ây:

- Áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo ó những hàng hóa bán phá

giá trên thị tr°ờng Hoa Kỳ sẽ °ợc iều chỉnh bởi các vn bản pháp lý có liên quan tới bán phá giá.

- Áp dụng biện pháp trợ cấp Theo ó những quy ịnh chống lại việc hàng

hóa °ợc trợ câp ở n°ớc ngoài và bán trên thị tr°ờng của Hoa Kỳ.

- Áp dụng các biện pháp tự vệ Theo ó những quy ịnh nhằm bảo vệ thịtr°ờng Hoa Kỳ trong tr°ờng hợp hàng hóa xuất khẩu bán trên thị tr°ờng Hoa Kỳtng ột biến và có nguy c¡ làm tổn th°¡ng ngành sản xuất hàng hóa cùng loại

Khái niệm về trợ cấp của Hoa Kỳ °ợc xác ịnh trên c¡ sở những dấu

hiệu giống nh° khái niệm về trợ cấp °ợc ghi nhận trong Hiệp ịnh SCM củaWTO.

Về biện pháp ối kháng, luật của Hoa Kỳ quy ịnh thuế ối kháng sẽ có

thể °ợc áp dụng nếu hội ủ 3 iều kiện Một là, có khoản óng góp về tài chính(óng góp trực tiếp hoặc gián tiếp); hai là, khoản óng góp vẻ tài chính ã mang

lại lợi ích nhất ịnh (lợi ích ã °ợc tạo ra cho ối t°ợng °ợc trợ cấp); ba là,

VIỆC trỢ cấp có tính riêng biệt (trợ cấp dành cho một nhóm ối t°ợng nhất ịnh

mà không mang tinh pho cập)

23

Trang 26

ể tiễn hành chống trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế, pháp luật Hoa Kyquy ịnh rõ thủ tục và quy trình iều tra chống trợ cấp Thủ tục và quy trình iều

tra chống trợ cấp °ợc tiễn hành theo h°ớng tìm trả lời 3 câu hỏi c¡ bản: Cóhiện t°ợng hàng hóa °ợc trợ cấp không?; Có thiệt hại hoặc có thé gay ra thiét

hại cho ngành sản xuất trong n°ớc không?; và có mối quan hệ nhân quả giữahàng hóa °ợc trợ cấp với thiệt hại xảy ra hoặc có thể xảy ra không? Thủ tục vàquy trình ầy ủ cho việc tiến hành chống trợ cấp °ợc thông qua các giai oạn

sau ây:

- Nộp ¡n kiện;

- Khởi x°ớng iều tra;

- iều tra s¡ bộ về thiệt hại do trợ cấp gây ra;

- iều tra s¡ bộ về mức ộ trợ cấp;

- iều tra cuối cùng về mức ộ trợ cấp;

- iều tra cuối cùng về thiệt hại;

- Quyết ịnh áp dụng biện pháp ối kháng

Về việc thực hiện trợ cấp ối với ng°ời sản xuất trong n°ớc, Hoa Kỳ

°ợc coi là một trong số ít quốc gia ứng ầu về việc tiến hành trợ cấp dé tng

sức cạnh tranh của hàng hóa của Hoa Kỳ trên thị tr°ờng quốc tế Theo tác giả

Daniel A Sumner trong bài viết “Boxed in Conflicts Between US Farm Policiesand WTO Obligation” ng trên Center For Trade Policy Studies ngày

5/12/2005 thì Hoa Kỳ ã tiến hành trợ cấp cho ngành nông nghiệp d°ới hìnhthức trợ cấp "hộp hé phách” (Amber box) vào khoảng 29.1 tỷ ôla vào nm

2000, 25.3 tỷ déla vào nm 2001, và du kiến khoảng 26.3 ty ôla vào nm 2006

Theo tính toán s¡ bộ thì việc trợ cấp này của Hoa Kỳ ã v°ợt xa mức cho phépkhoảng 19.1 tỷ ôla Mỹ.

b Quy ịnh của pháp luật Cộng ông Châu Âu (EU)

Trang 27

Quy ịnh của EU về trợ cấp °ợc ghi nhận trong iều lệ Hội ồng EU số597/2009 ban hành ngày | 1/06/2009 với tên gọi *Bộ quy tắc chống trợ cấp củaEU”.

Theo quy ịnh của iều 3 Bộ quy tắc Chống trợ cấp của EU thì khái niệm

trợ cấp °ợc quy ịnh khá phù hợp với khái niệm về trợ cấp °ợc quy ịnh tại

Hiệp ịnh SCM.

Trợ cấp là một trong những vấn ề EU quan tâm ể tng sức cạnh tranh

cho hàng hóa của mình, EU ã dành một khoản tài chính nhất ịnh cho trợ cấp

Nguồn ngân sách cho trợ cấp °ợc xác lập, chi tiêu và kiểm soát trên nguyên tac

công khai, dân chủ dựa vào sự thỏa thuận của Nghị viện Châu Au và Hội ồng

Bộ tr°ởng trên c¡ sở dé xuất của Uy ban Châu Âu

Việc chi tiêu ngân sách cho trợ cấp °ợc cn cứ vào quy ịnh tại iều

310 ến iều 325 của Hiệp °ớc Lisbon Theo ó, ch°¡ng trình trợ cấp °ợc tiến

hành trong nhiều giai oạn khác nhau cho các ối t°ợng với mức tài chính khác

nhau Ví dụ, ch°¡ng trình tài chính giai oạn 2007 -2013 có giá trị lên tới 975 tỷ

Ero trong ó cho l)nh vực lâm nghiệp, nông nghiệp, môi tr°ờng là 91 tỷ Ero; chi

tiêu cho các khu vực kích thích tng tr°ờng và tạo việc làm là 347 tỷ Ero.

Cùng với việc triển khai trợ cấp ối với các doanh nghiệp của Cộng ồngthì EU cing tiến hành chống trợ cấp từ n°ớc ngoài Theo quy ịnh của Bộ quytắc chống trợ cấp của EU thì việc khởi kiện chống trợ cấp °ợc bắt ầu bằng

một trong hai ph°¡ng cách sau ây: Một là ngành sản xuất trong n°ớc bị thiệt

hại có thể nộp ¡n khởi kiện lên c¡ quan có thẩm quyên trong n°ớc ể yêu cầu

bảo vệ Hai là Chính phủ n°ớc nhập khâu nộp ¡n kiện chính phủ xuất khẩu ra

WTO về hành vi trợ cấp Thủ tục iều tra và những vấn ề liên quan tới chống

trợ cấp nh° ình chỉ iều tra, cam kết giá áp dụng biện pháp ối kháng °ợc

ghi nhận trong Bộ quy tắc Chống trợ cấp của EU

c Quy ịnh của pháp luật Trung Quốc

Trung Quốc hiện nay không có một vn bán pháp luật riêng biệt nào quy

ịnh riêng về van dé trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế Các quy ịnh vé tro cap

Trang 28

°ợc ghi nhận trong nhiều vn bản pháp luật nh°: Luật th°¡ng mại n°ớc ngoài(1994) °ợc sửa ồi bô sung nm 2004, Luật thuê thu nhập doanh nghiệp 2007,

Luật về khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (2002), Bộ quy tắc về thuế

xuất nhập khẩu (2003)

ể phát triển th°¡ng mại quốc tế, pháp luật Trung Quốc có những quy

ịnh nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất trong n°ớc Việc hỗ trợ này

°ợc thể hiện qua trợ cấp về thuế, hỗ trợ về tài chính, giảm lãi xuất cho các

khoản vay, hỗ trợ thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, hỗ trợ hiện ại hóa

nông thôn Ngoài ra, Trung Quốc còn có các chính sách và biện pháp hỗ trợ

nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ cing nh° các vùng tự trị và

vùng kém phát triển trong việc phát triển các hoạt ộng th°¡ng mại ở n°ớcngoài.

Vi °ợc coi là một n°ớc tiến hành trợ cấp mà thang 4 nm 2006 Trung

Quốc phải ệ trình một bản báo cáo lên Ủy ban về trợ cấp của WTO Trong bảnbao cáo này Trung Quốc phải giải trình một số hoạt ộng liên quan tới van détrợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế Ví dụ: Ch°¡ng trình °u ãi về thuế do Bộ tàichính, Cục quản lý nhà n°ớc về thuế và Bộ th°¡ng mại phối hợp thực hiện;Ch°¡ng trình hỗ trợ giảm ói nghèo; Ch°¡ng trình hỗ trợ phát triển công nghệ

và khoa học kỹ thuật.

Trên thực tế, Trung Quốc ã bị nhiều n°ớc chỉ trích là tiến hành trợ cấp

trong th°¡ng mại Một số n°ớc ã tiến hành yêu cầu tham van với Trung Quốc

vì các hành vi trợ cấp của Trung Quốc Ví dụ: Ngày 2/2/2007 và ngày 27/4/2007

Hoa Kỳ và Mêhico ã cáo buộc Trung Quốc thực hiện trợ cấp thông qua việc

hoàn thuế, giảm thuế, miễn thuế thu nhập vì hành vi này ã vi phạm iều 3 củaHiệp ịnh SCM, iều II:4 của GATT 1994 và iều 2 của TRIMs cing nh° ã

vi phạm những cam kết của Trung quốc °ợc ghi nhận trong Nghị ịnh th° gia

nhập WTO Hoặc ngày 19/12/2008 Hoa Kỳ ã yêu cầu tham vấn với Trung

Quốc về khoản hỗ trợ của Chính phủ Trung Quốc gắn liền với chính sách côngnghiệp của Trung Quốc nhằm thúc ây việc mua bán các nhãn hàng của Trung

Quốc và các sản phâm khác ở n°ớc ngoài Theo cáo buộc thì hành vi nêu trên

Trang 29

của Trung Quốc ã không phù hợp với iều III:4 của GATT 1994 Về nội dung

này, Mêhicô và Goa-tê-ma-la cing là những n°ớc yêu câu Trung Quốc thamvân.

Bên cạnh việc tiễn hành trợ cấp trong n°ớc, Trung Quốc cing rất quan

tâm ến việc chống trợ cấp từ n°ớc ngoài thông qua việc áp dụng các biện pháp

ối kháng Theo quy ịnh của pháp luật Trung Quốc, các cn cứ áp dụng biệnpháp ối kháng t°¡ng tự với quy ịnh của Hiệp ịnh SCM Theo ó có các dấu

hiệu nh°: (a) Có hiện t°ợng hàng hóa °ợc trợ cấp; (b) gây ra hoặc e dọa gây

thiệt hại ối với sản xuất trong n°ớc; (c) có mối quan hệ nhân quả giữa hiện

t°ợng hàng °ợc nhập khâu có trợ cấp với thiệt hại ã xảy ra hoặc có nguy c¡gây hại ên ng°ời sản xuât trong n°ớc.

Trên thực tế, tính ến tháng 5/2010, Trung Quốc ã tiến hành 3 vụ iều

tra về trợ cấp ối với hàng nhập khẩu vào thị tr°ờng Trung Quốc Vụ ầu tiênliên quan tới sản phẩm thép cuộn cán mỏng kỹ thuật iện (01/06/2009); Vụ thứ

hai liên quan tới thịt gà °ợc trợ cấp nhập khâu từ thị tr°ờng Hoa Kỳ(27/09/2009); Vụ thứ ba liên quan tới mặt hàng ôtô bị coi là trợ cấp °ợc nhậpkhẩu từ thị tr°ờng Hoa Ky (06/09/2009) Trong ó, vụ kiện thứ hai ã chính

thức áp dụng thuế ối kháng chống trợ cấp

3 Quy ịnh của pháp luật Việt Nam về trợ cấp và các biện pháp ối kháng

a Những vn bản pháp luật liên quan tới trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tếcủa Việt Nam

Trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ã ban hành nhiều vn bảnpháp luật phục vụ cho việc hội nhập trong ó có các vn bản quy ịnh về trợ cấp

và các biện pháp ối kháng D°ới ây là các vn bản pháp luật của Việt Namquy ịnh van dé trợ cấp và các biện pháp ối kháng

- Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQHI1 ngày 20/08/2004 về Chống tro cấp ói

với hàng nhập khẩu vào Việt Nam

Trang 30

- Nghị ịnh số 89/2005/N-CP của Chính phủ ngày 11/07/2005 quy ịnh chi

tiết nội dung Pháp lệnh Chống trợ cấp ối với hàng hóa nhập khẩu vào ViệtNam

- Nghị ịnh số 04/2006/N-CP của Chính phủ ngày 09/01/2006 về việc thànhlập và quy ịnh về nhiệm vụ, quyên hạn, c¡ cấu tô chức của Hội ồng xử lý vụ

việc chông bán phá giá, Chông trợ câp và Tự vệ.

- Thông t° số 106/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 05/12/2005 về việc

h°ớng dẫn hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các khoản

ảm bảo thanh toán bán phá giá, thuế chống bán phá giá

Các vn bản pháp lý trên ây ã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trongviệc iều chỉnh trợ cấp và áp dụng biện pháp ối kháng ối với th°¡ng mại quốc

tê của Việt Nam.

b Những nội dung c¡ bản của pháp luật Việt Nam về trợ cấp và các biệnpháp ối kháng trong th°¡ng mại quốc tế

Thứ nhất, vê khái niệm trợ cấp

iều 2 của Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQHII ngày 20/08/2004 vềChống trợ cấp ối với hàng nhập khâu vào Việt Nam (gọi tắt là Pháp lệnh chống

trợ cấp) quy ịnh: “7rợ cấp là sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc c¡

quan của Chính phủ dành cho tô chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hang

hóa vào Việt Nam và dem lại lợi ích cho tô chức, cá nhân ó `

iều 3, Pháp lệnh quy ịnh về các hình thức bị coi là trợ cấp nh° sau:

1 Chính phủ hoặc c¡ quan của Chính phủ chuyển vốn cho tổ chức, cá nhân

d°ới hình thức cấp vốn, chuyển giao cô phan, cho vay với lãi suất °u ãi hoặc

bảo lãnh dé °ợc vay với lãi suất thấp h¡n khi không có bảo lãnh này

2 Chính phủ hoặc c¡ quan của Chính phủ bỏ qua hoặc không thu nhữngkhoản thu mà tô chức, cá nhân có ngh)a vụ phải nộp

3 Chính phủ hoặc c¡ quan của Chính phủ cung cấp hàng hoá, dịch vụ

không phải là c¡ sở hạ tầng chung hoặc mua hàng hóa, dịch vụ vao với giá cao

và bán ra cho tô chức, cá nhân với giá thấp h¡n giá thị tr°ờng

Trang 31

4 Chính phủ hoặc c¡ quan của Chính phủ óng góp tiền vào một c¡ chế tàitrợ, giao hoặc lệnh cho một tổ chức t° nhân thực thi một hay nhiều hình thức

quy ịnh tại các khoản 1, 2 và 3 iều này

Nh° vây, có thể thấy khái niệm về trợ cấp trong th°¡ng mại quốc tế củaViệt Nam phù hợp với khái niệm và các tiêu chí pháp lý về trợ cấp °ợc ghinhận trong Hiệp ịnh của WTO.

Thứ hai, vê iều kiện dp dụng biện pháp chống trợ cấp

iều 6 của Pháp lệnh quy ịnh biện pháp chống trợ cấp chỉ °ợc áp dụngkhi có ủ các iều kiện: (a) hàng hoá nhập khẩu °ợc xác ịnh là có trợ cấp; (b)việc trợ cấp này gây ra hoặc de doa gây ra thiệt hại áng kể cho ngành sản xuất

trong n°ớc.

Thứ ba, về nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Pháp lệnh chống trợ cấp quy ịnh áp dụng biện pháp chống trợ cấp phảituân thủ các nguyên tắc quy ịnh tại iều 5 Pháp lệnh chống trợ cấp nh° sau:

1 Biện pháp chống trợ cấp chỉ °ợc áp dụng ở mức ộ cần thiết, hợp lýnhằm ngn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại áng kể cho ngành sản xuất trong n°ớc

2 Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp chỉ °ợc thực hiện khi ã tiếnhành iều tra và phải dựa trên kết luận iều tra quy ịnh tại iều 19 và iều 20

của Pháp lệnh.

3 Biện pháp chống trợ cấp chỉ °ợc áp dụng trực tiếp ối với hàng hoá

°ợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam theo quy ịnh của Pháp lệnh này

4 Việc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp không °ợc gây thiệt hại ến

lợi ích kinh tế - xã hội trong n°ớc

Thứ t°, vê thủ tục iều tra dé áp dụng các biện pháp chong trợ cấpKhoản | iều 8 Pháp lệnh chống trợ cấp quy ịnh việc iều tra ể ápdụng biện pháp chống trợ cấp °ợc thực hiện khi có hồ s¡ yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp của tổ chức, cá nhân ại diện cho ngành sản xuất trong n°ớc.Nhu vậy, c¡ sở pháp lý dé bắt ầu tiền hành thủ tục iều tra là có yêu cầu bằngvn bản về việc iều tra chống trợ cấp

Thứ nm, áp dụng các biện pháp chong trợ cấp

29

Trang 32

Theo quy ịnh của Pháp lệnh chống trợ cấp, sau khi ã tiến hành iều tra,

trong thời hạn luật ịnh, C¡ quan iều tra phải ra các kết luận s¡ bộ và kết luận

chính thức dé làm co sở cho Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng ra các quyết ịnh hợp

lý và cần thiết Nếu không có cn cứ ể ra quyết ịnh châm dứt iều tra thì Bộ

tr°ởng Bộ Công th°¡ng phải ra quyết ịnh áp dụng các biện pháp chống trợ cấp

theo luật ịnh Biện pháp chống trợ cấp có thê °ợc thể hiện d°ới các hình thức

sau ây:

Một là, áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời iều 22 của Pháp lệnhchống trợ cấp và iều 36 của Nghị ịnh 89/2005/ ND-CP quy ịnh: sau 60ngày, kể từ ngày có quyết ịnh iều tra, cn cứ vào kết luận s¡ bộ và kiến nghịcủa C¡ quan iều tra, Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng có thể ra quyết ịnh áp dụngthuế chống trợ cấp tạm thời

Hai là, áp dụng biện pháp cam kết iều 23 của Pháp lệnh chống trợ cấp

và iều 32 của Nghị ịnh 89/2005/ ND- CP quy ịnh về áp dụng các biện pháp

cam kết nh° sau:

“Sau khi có kết luận s¡ bộ và tr°ớc khi kết thúc giai oạn iều tra, tổchức, cá nhân sản xuất hoặc xuất khẩu hang hóa thuộc ối t°ợng iều tra hoặcChính phủ n°ớc hoặc vùng lãnh thé có thé °a ra cam kết với Bộ Th°¡ng mại

về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết iều chỉnh giáxuất khẩu hoặc áp dụng các biện pháp thích hợp khác `

Ba là, áp dụng thuế chống trợ cấp Theo khoản | của iều 24 thì trong

tr°ờng hợp không ạt °ợc cam kết quy ịnh tại iều 23 của Pháp lệnh về việc

áp dụng biện pháp cam kết, cn cứ vào kết luận cuối cùng và kiến nghị của Hội

ồng xử lý vụ việc chống trợ cấp, Bộ tr°ởng Bộ Th°¡ng mại sẽ ra quyết ịnh

áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp

Thứ sáu, về khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử ly vi phạmpháp luật chỗng trợ cấp

Theo quy ịnh tại iều 28 Pháp lệnh chông trợ cấp thì trong thời hạn sáu

m°¡i ngày, kế từ ngày Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng quyết ịnh về áp dụng thuếchông trợ câp, nêu các bên liên quan ên quá trình iều tra và áp dụng biện pháp

Trang 33

chống trợ cấp không ồng ý với quyết ịnh của Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng thi

có quyền khiếu nại ến Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng

Thủ tục giải quyết khiếu nại của Bộ tr°ởng Bộ công th°¡ng °ợc tiến

hành nh° sau: Trong thời hạn sáu m°¡i ngày, kê từ ngày nhận °ợc khiếu nại,

Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng có trách nhiệm giải quyết khiếu nại Tr°ờng hợp ặc

biệt, thời hạn giải quyết khiếu nại °ợc gia hạn nh°ng không quá sáu m°¡i ngày

và phải thông báo bằng ph°¡ng thức thích hợp cho tổ chức, cá nhân có khiếu

nại Tr°ờng hợp quá thời hạn này mà Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng ch°a ra quyết

ịnh giải quyết khiếu nại hoặc tổ chức, cá nhân khiếu nại không ồng ý VỚIquyết ịnh giải quyết khiếu nại của Bộ tr°ởng Bộ Công th°¡ng thì tổ chức, cánhân ó có quyền khởi kiện tại Toà án theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam

Về việc giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật chống trợ cấp

°ợc quy ịnh tại iều 29 Pháp lệnh chống trợ cấp Theo ó, việc giải quyết

tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật về chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào

Việt Nam °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam Tr°ờng hợp

iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy ịnh khác thì thựchiện theo iều °ớc quôc tê ó.

31

Trang 34

CH¯ NG 2 THỰC TIỀN ÁP DỤNG TRỢ CÁP VÀ CÁC BIỆN PHÁP

DOI KHÁNG TRONG THUONG MẠI QUOC TE

I Thực tiễn về trợ cấp và các biện pháp ối khang của WTO

1 Một số tranh chấp iển hình về trợ cấp và các biện pháp doi kháng °ợcgiải quyết tại C¡ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO'

GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP SÓ WT/DS212Tiêu ề: Hoa Kỳ - Các biện pháp ối kháng liên quan tới một số mặt

Báo cáo của Ban hội thẩm ban hàng ngày 31 tháng 07 nm 2002

Báo cáo của C¡ quan Phúc thâm ban hành ngày 09 tháng 12 nm 2002Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện:

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện tới ngày 21 tháng 01 nm 2009

Thông qua báo cáo của C¡ quan Phúc thẩm và Ban hội thẩm

Ngày 10 tháng 11 nm 2000, Cộng ồng Châu Âu (EC) yêu cầu tham vấn

với Hoa Kỳ về việc n°ớc này tiếp tục áp dụng thuế ối kháng ối với một số

hàng hoá nhập khẩu từ EC Cụ thể, EC tuyên bố rằng Hoa Kỳ áp dụng ph°¡ng

pháp xác ịnh "hàng hoá t°¡ng tự" và tiếp tục áp ặt thuế ối kháng trên c¡ sởph°¡ng pháp này là vi phạm iều 10, 19 và 21 của Hiệp ịnh Trợ cấp và cácbiện pháp ối kháng (SCM), bởi cuộc ấu tranh không xác ịnh một cách xác

áng lợi ích ối với nhà sản xuất những hàng hoá này theo nh° quy ịnh trong

iều 1.1(b) của Hiệp ịnh SCM EC gửi kèm theo yêu cầu tham vấn 14 quyết

ịnh về thuế ối kháng của US trong ó có áp dụng ph°¡ng pháp xác ịnh "hànghoá t°¡ng tự” này Tất cả các vụ kiện liên quan tới trợ cấp không ịnh ky nay

ều h°ớng tới các công ty chuân bị chuyên ôi sở hữu.

' Những vụ tranh chấp này °ợc lấy từ trang website: http://chongbanphagia.vn/thongtinvukien

Trang 35

Ngày 01 tháng 02 nm 2001, EC yêu cầu tham van thêm với Hoa Kỳ.Tham van không có kết qua và theo yêu cầu của EC, C¡ quan giải quyết tranh

chấp (DSB) thành lập Ban Hội thâm tại cuộc họp ngày 10 tháng 09 nm 2001,

Braxin, Mexico và An ộ giữ vai trò bên thứ ba Ngày 25 tháng 10 nm 2001,

Chủ tịch Ban Hội thâm thông báo tới DSB, Ban không thể hoàn tất công việctrong vòng 6 tháng nh° kế hoạch do tính phức tạp của van dé và dự kiến sẽ hoàntất mọi việc giữa tháng 07 nm 2002

Ngày 31 tháng 07 nm 2002, báo cáo của Ban Hội thâm ã °ợc ban hành

tới các thành viên Báo cáo kết luận rằng t° nhân hoá ã diễn ra từ lâu và xuất

phát từ giá trị thị tr°ờng chính áng, lợi ích từ óng góp tài chính bất th°ờngdành cho các công ty nhà n°ớc tr°ớc ây ã không còn dành cho các công ty

°ợc t° nhân hoá Bởi vậy, Ban Hội thẩm cho rằng cả 12 phần quyết thuế ốikháng và mục 1677(5)(F) không phù hợp với luật WTO.

Ngày 09 tháng 09 nm 2002, Hoa Kỳ thông báo quyết ịnh kháng lại các

van dé luật pháp và cách diễn giải một số van dé pháp lý nhất ịnh °a ra trong

báo cáo của Ban hội thâm Hoa Kỳ yêu cầu C¡ quan Phúc thẩm rà soát kết luậnnêu ở oạn 8.1(a) - (d) và 8.2 trong báo cáo của Ban Hội thẩm

Ngày 09 thang 12 nm 2002, báo cáo của C¡ quan Phúc thầm °ợc ban

hành tới các thành viên C¡ quan Phúc thâm ã chỉ ra:

e Tan thành kết luận của Ban Hội thâm trong oạn 8.1(a), (b) và (c) củabáo cáo, rằng Hoa Kỳ ã vi phạm các iều 10, 14, 19.1, 19.4, 21.1, 21.2 và 21.3của Hiệp ịnh SCM do áp ặt và duy trì thuế ối kháng mà không xác ịnh liệumột "lợi ích" có tiếp tục tồn tại trong 12 phán quyết về thuế ối kháng

e Bác bỏ kết luận của Ban Hội thẩm trong oạn 8.1(d), câu thứ 2, trong

báo cáo của Ban Hội thâm rng mục 771(5)(F) của Bộ Luật Thuế Quan 1930, ã

°ợc sửa ổi, mục 1677(5)(F) của Luật liên bang 19, không phù hop với Hiệp

ịnh SCM.

e Tan thành kết luận của Ban Hội thẩm trong oạn 8.2 của báo cáo rằng

trong bồi cảnh Hoa Kỳ vi phạm các ngh)a vụ theo Hiệp ịnh SCM nh° nêu ra

trong oạn 8.1(a), (b) và (c) của báo cáo cua Ban Hội thâm những hành ộng

33

Trang 36

này của Hoa Ky thoạt nhìn sẽ làm giảm hoặc t°ớc bỏ hoàn toàn lợi ích dành cho

EC theo iều 3.8 của Quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong WTO(DSU) và do Hoa Kỳ ã không bác bỏ cn cứ này nên thực tế Hoa Kỳ ã làmgiảm hoặc t°ớc i lợi ích của EC theo Hiệp ịnh SCM.

C¡ quan Phúc thảm khuyến nghị rằng DSB yêu cầu Hoa Kỳ °a các

ph°¡ng pháp và thực tiễn hành chính (ph°¡ng pháp t°¡ng tự) phù hợp với các ngh)a vụ theo Hiệp ịnh này Ngày 08 tháng 01 nm 2003, DSB thông qua báo

cáo của C¡ quan Phúc thâm và báo cáo của Ban Hội thâm ã °ợc C¡ quanPhúc thâm sửa ồi

Thông qua báo cáo của C¡ quan Phúc thẩm và báo cáo chấp thuận

của Ban Hội thẩm (iều 21.5)

Ngày 17 tháng 03 nm 2004, EC ch°a thấy thoả mãn với các biện pháp

của Hoa Ky thực hiện nhằm phù hợp với các ngh)a vụ theo WTO và tiếp tục yêucầu tham vấn Hoa Kỳ theo iều 4 và 21.5 của DSU và iều 30 của Hiệp ịnh

SCM Ngày 16 tháng 09 nm 2004, theo iều 6 và 21.5 của DSU, iều 30 của

Hiệp ịnh SCM và iều XXIII của GATT 1994, EC yêu cầu thành lập Ban Hộithâm với lý do từ những bất ồng với Mỹ về van dé tồn tại lợi ích hoặc sự tuânthủ của cam kết về những biện pháp thực hiện phù hợp với các khuyến nghị vànguyên tắc của DSB

Cụ thể, EC khiếu nại và yêu cầu Ban Hội thâm xác minh những van dé

sau:

1 Trong cuộc iều tra rà soát hoàng hôn thép tắm thành phẩm các-bon

chống n mòn nhập khẩu từ Pháp (C-427-810) (Vụ số 9), Mỹ ã không xácminh một cách xác áng sự ton tại, tiếp tục hoặc khả nng tải diễn trợ cấp Cụthể, liên quan tới t° nhân hoá, Hoa Kỳ ã phân tích không thoả áng liệu tiềnl°¡ng cho nhân công và phụ cấp cho ng°ời về h°u có °ợc coi là một khoản trợcấp hoặc liệu rng khoản trợ cấp này sẽ tái diễn iều này không phù hợp với

iều 10, 14, 19.4, 21.1 và 21.3 của Hiệp ịnh SCM và iều VI: 3 của GATT1994.

2 Trong iều tra rà soát hoàng hôn:

Trang 37

e Thép tam các-bon cat oạn xuất xứ từ Anh (C-412-815) (Vụ số 8):

e Thép tắm các-bon cắt oạn xuất xứ từ Tây Ban Nha (C-469-804) (Vụ số11):

EC cho rang Hoa Ky ã không xác ịnh xác áng liệu trong những tr°ờng

hợp này có tiếp tục hoặc tái diễn trợ cấp và có thiệt hại áng ké không bởi Hoa

Kỳ ã không xác minh rõ bản chất của t° nhân hóa và ảnh h°ởng của t° nhân

hóa tới việc tiếp diễn trợ cấp theo nh° lời cáo buộc iều này theo EC khôngphù hợp với các iều 10, 14, 19.4, 21.1, và 21.3 của Hiệp ịnh SCM và iềuVI:3 cua GATT 1994.

Tại cuộc họp ngay 27 tháng 09 nm 2004, Co quan giải quyết tranh chap

(DSB) thành lập Ban Hội thâm, Braxin, Hàn Quốc và Trung Quốc tham dự với

t° cách là bên thứ ba Ngày 08 tháng 10 nm 2004 xác ịnh c¡ cấu Ban Hội

thâm

Ngày 04 tháng 01 nm 2005, Chủ tịch Ban Hội thâm thông báo với DSB,ban dự kiến hoàn tất công việc vào tháng 5 nm 2005

Ngày 17 tháng 08 nm 2005, Ban Hội thâm công bố báo cáo tới các thành

viên Trong báo cáo của Ban Hội thẩm, EC thắng thé ở duy nhất một iểm ó làkhiếu nại liên quan tới (i) Hoa Kỳ không xác minh °ợc t° nhân hoá của công ty

BSple (Anh) và Aceralia (Tây Ban Nha); và (ii) tiến trình xử ly bằng chứng mới

trong mục 129 Tất cả các khiếu nại khác của EC ều bị bác bỏ

Ngày 27 tháng 09 nm 2005, DSB thông qua Báo cáo của Ban Hội thâmTình hình thực thi các báo cáo ã °ợc thông qua

Tại cuộc họp ngày 27 tháng 01 nm 2003 của DSB, Hoa Ky chỉ ra rang

n°ớc này dự kiến thực hiện tất cả các khuyến nghị và nguyên tắc của DSB theocách phù hợp với các ngh)a vụ theo WTO và theo dự kiến này Hoa Kỳ cần một

khoảng thời gian hợp lý ể thực hiện các khuyến nghị và nguyên tắc EC thúc

giục Hoa Kỳ nhanh chóng iều chỉnh các biện pháp cho phù hợp với cáckhuyến nghị và các nguyên tắc của DSB EC chỉ ra rằng do nguyên tắc là c¡ sở

cho các kết luận trong vụ kiện này ã °ợc C¡ quan Phúc thâm thiết lập trongmột vụ kiện tr°ớc ó (Hoa Kỳ áp ặt thuế ối kháng lên mặt hàng thép các-bon

35

Trang 38

chì bitmut từ Anh) và do vì vậy giờ ây Hoa Kỳ nên biết rằng n°ớc này cần phải

iều chỉnh các biện pháp của mình phù hợp với các nguyên tắc của WTO và

khoảng thời gian hợp lý dé thực hiện việc này cần phải rút ngắn Ngày 10 tháng

04 nm 2003, các bên thông báo với DSB rang ho ã thống nhất °ợc khoảngthời gian hợp lý ể thực hiện là 10 tháng (từ 08 tháng 01 nm 2003 tới 08 tháng

11 nm 2003).

Tại cuộc họp DSB ngày 07 tháng 11 nm 2003, Hoa Ky trình bày báo cáo

ầu tiên về việc thực thi các khuyến nghị và nguyên tắc cam kết thực hiện ngày

23 tháng 06 nm 2003, Bộ Th°¡ng Mại Hoa Kỳ (DOC) ã công bố thông báo

trong ó nêu rõ sửa ổi cách thức thực hiện theo ó DOC phân tích tr°ờng hợp

liệu một công ty 100% vốn nhà n°ớc có tiếp tục °ợc nhà n°ớc trợ cấp sau khi

t° nhân hoá; DOC cing ban hành phán quyết sửa ổi cuối cùng cho 12 phánquyết ban hành ngày 24 tháng 10 nm 2003 và theo nh° kết quả của các biện

pháp này, Hoa kỳ cho rằng ã iều chỉnh các biện pháp phù hợp với các khuyến

nghị và nguyên tắc của DSB EC cho rang trong khi việc sửa ổi luật rất °ợchoan nghênh bởi vì nó thiết lập một giả ịnh rằng một công ty sẽ không bị cho là

°ợc h°ởng lợi từ trợ cập tr°ớc ó, nêu công ty ó t° nhân hoá từ lâu, giao dịchgiá trị thị tr°ờng công bằng, một số nhân tô pháp luật nhất ịnh °ợc quan tam;

DOC cần cân nhắc một vài nhân tố này trong phán quyết v°ợt trên cả "kinh tếcông và chính sách khác”.

EC tuyên bố thêm rang mặc dù họ hài lòng với kết quả iều tra lại của

DOC trong 8/12 vụ t° nhân hoá nh°ng lay làm tiếc về quyết ịnh liên quan tới

mot phân tích về t° nhân hoá là không cần thiết dé thực hiện các nguyên tắc củaDSB trong 4 vụ khác và rng EC ang ánh giá các lý do về thiếu sót trong 4 vụ

này cing nh° hậu quả của nó trong quá trình thực hiện Mêhicô, với t° cách là

bên thứ ba cho rằng quá trình phân tích liệu biện pháp mới của Hoa Kỳ liệu có

hoàn toàn phù hợp với các khuyến nghị và nguyên tắc của DSB

Tại cuộc họp ngày 01 tháng 12 nm 2003 của DSB, EC nhắc lại mối quantâm của họ liên quan tới một vai khía cạnh của việc Hoa Ky thực hiện các phan

quyết cua DSB Cụ thé, EC dé cập tới việc xử lý 4 vụ kiện ma DOC từ chối xác

Trang 39

minh bản chất của t° nhân hoá Các cuộc thảo luận ang xoay quanh vấn ề này

dé tìm ra khả nng °a ra một giải pháp các bê bên có thê chấp nhận °ợc Tuy

nhiên, EC giữ quyền khởi x°ớng tiến trình tuân thủ Hoa Kỳ tuyên bố ã tuânthủ các khuyến nghị của DSB trong vụ kiện này Hoa Kỳ cảm thấy thất vọng khi

EC có một số phàn nàn liên quan tới một vài khía cạnh nhất ịnh của phán quyết

sửa ôi và sẵn sàng thảo luận với EC về các ph°¡ng án xử lý các van dé này

Braxin cho rằng các công ty này ã phải chịu thiệt hại th°¡ng mại do việc Hoa

Kỳ áp dụng ph°¡ng pháp không phù hợp với WTO.

Ngày 17 tháng 03 nm 2004, EC cho rằng các biện pháp Hoa Kỳ sử dụnghiện ch°a phù hợp với các ngh)a vu của n°ớc này theo WTO, EC yêu cau Hoa

Kỳ tham vấn theo iều 4 và 21.5 của DSU và iều 30 của Hiệp ịnh SCM

Ngày 16 tháng 09 nm 2004, theo iều 6 và 21.5 của DSU và iều 30 của Hiệp

ịnh SCM và iều XXIII của GATT 1994, EC yêu cầu thành lập Ban Hội thâmbởi n°ớc này không ồng tình với Hoa Kỳ về sự tổn tại và tuân thủ với các cam

kết thực thi khuyến nghị và phán quyết của DSB Tại cuộc họp ngày 27 tháng 09nm 2004, DSB thành lập Ban Hội thẩm, Braxin, Hàn Quốc và Trung Quốctham gia với t° cách các bên thứ 3 Ngày 08 tháng 10 nm 2004 xác ịnh c¡ cau

của Ban Hội thâm

Ngày 17 tháng 08 nm 2005, Báo cáo của Ban Hội thâm °ợc gửi tới các

thành viên Trong báo cáo của Ban Hội thẩm, EC thắng thé ở duy nhất một iểm

ó là khiếu nại liên quan tới (i) Mỹ không xác minh °ợc t° nhân hoá của công

ty BS (Anh) và Aceralia (Tây Ban Nha); và (ii) việc xử lý các bằng chứng mới

trong mục 129 của luật Anh Tất cả các khiếu nại khác của EC ều bị bác bỏ

Ngày 27 tháng 09 nm 2005, DSB thông qua báo cáo của Ban Hội thẩm

Ngày 17 tháng 11 nm 2005, Mỹ ệ trình báo cáo ầu tiên về tình hình thực thicác khuyến nghị và phán quyết của DSB

Áp ặt ban ầu thuế ối kháng (các biện pháp hậu WTO): Thép miếng và

cuộn không gi từ Pháp (C-427-815); Thép các-bon cắt từng oạn chất l°ợng cao từPháp (C-427-817); Italy (C-475-819); Thép miếng và cuộn không gỉ từ Italy (C-

3d

Trang 40

475-821); Thép dây không gi từ Italy (C-475-823); Thép tắm không gi cuộn từItaly (C-475-825); Thép tắm các-bon cat oạn từ Ý (C-475-827).

Các cuộc rà soát hành chính: Thép thành phẩm các-bon cuộn lạnh dạng

tam từ Thuy iển 401-401); Thép tam các-bon cắt oạn từ Thuy iển 401-804); Thép từ xuất xứ Itatly (C-475-812) Các cuộc rà soát hoàng hôn; Théptam các-bon cắt oạn xuất xứ từ Anh (C-412-815); Thép can chống mòn của

(C-Pháp (C-427-810); Thép tắm các-bon cắt oạn của ức (C-428-817); Thép tắm

các-bon cắt oạn của Tây Ban Nha (C-469-804)

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP SO WT/DS296Tiêu ề: Hoa Kỳ - iều tra thuế ối kháng áp ặt lên bán dẫn thé nhớ

truy cập ngẫu nhiên (DRAMS) nhập khẩu từ Hàn Quốc

Nguyên ¡n: Hàn Quốc

Bi ¡n: Hoa Kỳ

Biên thứ 3: Trung Quốc, ài Loan, EC và Nhật Bản

Yêu cầu tham vấn: Ngày 30 tháng 06 nm 2003

Báo cáo của Ban hội thâm ban hành ngày 21 tháng 02 nm 2005

Báo cáo của C¡ quan Phúc thâm ban hành ngày 27 tháng 02 nm 2005

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện:

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện tới ngày 21 tháng 01 nm 2009

Thông qua báo cáo của C¡ quan Phúc thâm và Ban hội thẩm

Ngày 30 tháng 06 nm 2003, Hàn Quốc yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ về

các phán quyết s¡ bộ và cuối cùng ối với thuế ối kháng, phán quyết s¡ bộ vềthiệt hại và những quyết ịnh °a ra sau iều tra thiệt hại ối với DRAMs, các

linh kiện DRAM nhập khẩu từ Hàn Quốc Hàn Quốc cing phải ối mặt với cácluật và quy ịnh liên quan bao gồm Mục 771 của Luật Thuế quan Hoa Kỳ nm

1930 và iều 19 CFR 351, Hàn Quốc tuyên bố rằng các phán quyết trên, không

kể những phán quyết khác nữa ã vi phạm iều VI:3 và X:3 của GATT 1994 vàcác iều 1, 2, 10, 11, 12, 14, 17, 22, 31.1 của Hiệp ịnh SCM

Ngày đăng: 27/05/2024, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w