1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lê Văn Tin
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Long, TS. Lê Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,61 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu (15)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (17)
      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (0)
      • 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (17)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (17)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (18)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (18)
    • 1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu (0)
    • 1.7 Kết cấu của đề tài (19)
  • CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu (20)
    • 2.1 Các khái niệm liên quan về khởi nghệp (20)
      • 2.1.1 Định nghĩa về khởi nghiệp (20)
      • 2.1.2 Ý định khởi nghiệp (0)
    • 2.2 Lý thuyết nền liên quan vấn đề nghiên cứu (21)
      • 2.2.1 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (1982) (21)
      • 2.2.2 Lý thuyết hành vi TPB của Ajzen (1991) (0)
      • 2.2.3 Lý thuyết về dự định khởi nghiệp của Krueger và cộng sự (2000) (22)
    • 2.3 Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp nước ngoài và trong nước (0)
      • 2.3.1 Các nghiên cứu của nước ngoài (23)
      • 2.3.2 Các nghiên cứu trong nước (26)
    • 2.4 Tổng hợp các các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của thanh niên (0)
    • 2.5 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu (31)
      • 2.5.2 Mô hình nghiên cứu (35)
  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (38)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (38)
    • 3.2 Nghiên cứu định tính (39)
      • 3.2.1 Các khái niệm nghiên cứu và thang đo gốc (39)
      • 3.2.2 Thảo luận nhóm về các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất (0)
    • 3.3 Nghiên cứu định lượng (43)
      • 3.3.1 Nghiên cứu định lượng so bộ (43)
      • 3.3.2 Nghiên cứu định lượng chính thức (43)
    • 3.4 Mã hóa thang đo (43)
    • 3.4 Cỡ mẫu và thu thập dữ liệu (0)
      • 3.4.1 Xác định cỡ mẫu (46)
      • 3.4.2 Thu thập dữ liệu (47)
      • 3.5.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (47)
      • 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (0)
      • 3.5.3 Phân tích tưong quan Peason (0)
      • 3.5.4 Phân tích hồi quy đa biến (0)
      • 3.5.5 Kiểm định T Test (50)
      • 3.5.6 Kiểm định ANOVA (51)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ VÀ THẢO LUẬN (0)
    • 4.1 Khái quát về tỉnh Quảng Ngãi (0)
      • 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân số (0)
      • 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 (0)
    • 4.2 Thực trạng về tình hình khởi nghiệp và khởi nghiệp đổi mói sáng tạo tại Quảng Ngãi (55)
      • 4.2.1 Hệ thống chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (55)
      • 4.2.2 Kết quả triển khai thực hiện khởi nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi (0)
    • 4.3 Kết quả nghiên cứu (57)
      • 4.3.1 Thống kê mô tả mẫu (0)
      • 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach ’ s Alpha (0)
      • 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) (64)
    • 4.4 Kết quả hồi quy (68)
      • 4.4.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson (0)
      • 4.4.2 Đánh giá tính phù hợp của mô hình (69)
      • 4.4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình (70)
      • 4.4.4 Ket quả phân tích hồi quy (0)
      • 4.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (0)
      • 4.4.6 Kiểm định vi phạm các giả định hồi quy (74)
      • 4.4.7 Kiểm định sự khác biệt về ý định khởi nghiệp đối với các biến biến kiểm soát 62 (0)
    • 4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu (79)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (83)
    • 5.1 Kết luận (0)
    • 5.2 Hàm ý quản trị (84)
      • 5.2.1 Nâng cao thái độ khởi nghiệp cho thanh niên (84)
      • 5.2.2 Tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ (0)
      • 5.2.3 Tăng cường nhận thức kiểm soát hành vi (86)
      • 5.2.4 Nâng cao kinh nghiệm của bản thân (88)
      • 5.2.5 Tăng cường nguồn vốn cho khởi nghiệp (0)
    • 5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo (90)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (92)

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒAXÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMNHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩHọ tên học viên: Lê Văn Tin.Ngày, tháng, năm sinh:Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhMSHV:Nơi sinh.Mãchuyên ngành: 8

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu

Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu hướng phát triển và hội nhập toàn cầu, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước Tại Việt Nam, năm 2016 được chọn là năm “Quốc gia khởi nghiệp”, năm 2021 Trung ưong Đoàn đã chọn chủ đề

“Thanh niên khởi nghiệp, khởi nghiệp” làm phưong châm hoạt động công tác của năm Từ đây “Khởi nghiệp” - “Khởi nghiệp” là một trong những cụm từ đượcnhắc đến rất nhiều trong giói trẻ và xã hội Có thể khẳng định, khỏi nghiệp đang được toàn xã hội quan tâm hiện nay, tạo nên một “làn sóng mới” trong giói trẻ, trong đó thanh niên Việt Nam là một trong những lực lượng nòng cốt, có nhiều đam mê ý tưởng, khát vọng và khả năng tiếp thu và thích ứng sáng tạo trong khởi nghiệp nhằm manglại giá trị mói chocộng đồng, xã hội.

Gần đây Chính phủ đã ban hành một số chính sách khuyến khích khởi nghiệp

Trong đó bao gồm: Quyết định số 844/QD-TTg ngày 18/5/2016 ban hành Đe án

“Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mói sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Quyết định số 939/QD-TTg ngày 30/6/2017 củaThủ tướng Chính phủ Đe án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”; Quyết định số 1665/QD-TTg ngày30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ thực hiện Đe án “Hỗ trợ sinh viên khỏi nghiệp đến năm 2025”; Quyết định số 1665/QD-TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đe án “Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Ban Bí thư Trung ưong Đoàn, ngày 10/4/2019 đã ban hành Quyết định số 223- QD/TWDTN-DKTHTN, ngày 10/4/2019 thành lập Đề án “Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 - 2022” vàphát động các sáng kiến tích cựcnhằm thúc đẩy một môi trường hỗ trợ và tạo động lực cho thanh niên khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo Báo cáo đánh giá chỉ số khởi nghiệp Việt Nam 2017/2018, theo VCCI (2018), cho thấy46,6% người dân Việt Nam nhận thức được tiềm năng khỏi nghiệp Tỷ lệ người mong muốn khởi nghiệp đã tăng lên kểtừ năm 2014 và đạt 25% vào năm 2017. Ở Quảng Ngãi, thời gian gần đây hệ sinh thái khởi nghiệp được tỉnh chú trọng, nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợkhởi nghiệp đổi mới sáng được ban hành, như:

Nghị quyết số 08-NQ/TƯ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về “Xây hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”; Quyết định số 327/QD-UBNDngày 27/6/2022 về Ke hoạch “Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030” của UBND tỉnh Quảng Ngãi; Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ngãi đã ban hành Ke hoạch số 202 -KH/TTTN nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp trẻ giai đoạn 2019 - 2022; Ke hoạch ban hành ngày 20/10/2022 về thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 20/5/2022 của Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh QuảngNgãi giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu xây dựng, phát triển HSTKNĐMST giai đoạn 2022 - 2025: Hỗ trợ pháttriển 100 - 120 dự án KNĐMST; thành lập, phát triển 30 - 35 doanh nghiệp KNĐMST; hình thành 12 - 14 tổ chức hỗ trợ KNĐMST; hình thành 1-2 khu dịch vụ tập trung hỗ trợ KNĐMST Giai đoạn 2026 - 2030: Hỗ trợ pháttriển 150 - 160 dự án KNĐMST; thành lập, phát triển 55 - 60 doanh nghiệp KNĐMST; phấn đấu có từ 2 - 3 dự án KNĐMST được gọi vốn thành công.

Tuy nhiên, các chương trình khởi nghiệp mới chỉ tập trung vào một số hoạt động như khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và tập trung vào một số lĩnh vực nông nghiệp, nghề truyền thống, thương mại và dịch vụ Các hoạt động khởi nghiệp mới chỉ thu hút một lượng nhỏ thanh niên trong tỉnh tham gia; các mô hình thanh niên lập nghiệp, khởi nghiệp còn nhỏ, chưa có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp do thanh niên làm chủ có quy mô lớn Công tác hỗ trợ thanh niên tiếp cận các nguồn vốn để pháttriển kinh tế còn nhiều khó khăn Nhiều thanhniên có tâm lý còn e ngại, chưa chủ động tìm kiếm cơ hội; thiếu kiến thức khởi nghiệp, thông tin thị trường; năng lực hoạch định kinh doanh, kỹ năng, kinh nghiệm còn hạn chề. thân, mạnh dạn, dám đương đầu với thử thách thì khởi nghiệp thành công là điều không thể, nhất là với thanh niên Quảng Ngãi Để làm được điều này, mỗi thanh niên QuảngNgãi phát huy hơn nữa truyền thống vượtkhó, dám dấn thân, dám hành động trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạolà rất cần thiết Hơn nữa, trong những năm qua, mặc dù tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệptrên địa bàn nhưng đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khảo sát nào đánh giá đầy đủ về công tác hỗ trợ, tư vấn và đồng hành cùng tinh thần khởi nghiệp của thanh niên Quảng Ngãi Đó cũng chính là lý do tác giả nghiên cứu Đetài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi”.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tong quát

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Thanh niên tỉnh QuảngNgãi.

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thế

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp củathanh niên tỉnh Quảng Ngãi. Đo lường mức độ ảnh hưởng và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủa thanh niên tỉnh QuảngNgãi. Đe xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh QuảngNgãi.

Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh QuảngNgãi làgì?

Mức độ ảnh hưởng chính đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi như thếnào?

Hàm ý quản trị đề xuấtnào có thể thực hiện nhằm nâng caoý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnhQuảng Ngãi?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đốitượngnghiên cứu: Nghiên cứu ý định khởi nghiệpcủa thanh niên QuảngNgãi.

- Đối tượng điều tra: Thanh niên, người trẻ tuổi tỉnh Quảng Ngãi, gồm cả nam và nữ, trong độ tuổi từ 16 đến 35.

- Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau như: số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2019 - 2022), các báo thống kê của Trung ưong Đoàn, Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi về tinh hình khỏi nghiệp của thanh niên.

Dữ liệu so cấp được thuthập từ tháng02/2023 đến 04/2023.

- Phạm vi không gian: tỉnh QuảngNgãi là địa điểm thực hiện nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được gồm hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Đẻ hoàn thiện mô hình nghiên cứu và sửa đổi quy mô nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của thanh niên Quảng Ngãi, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để khảo sát ý kiến vàđánhgiá khách quan.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả tiến hành xây dựng thang đo; thao luận với chuyên gia về bộ thang đo để hoàn chỉnh thang đo chính thức Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ với việc khảo sát 50 thanh niên nhằm đánhgiáđộ tin cậycủa thang đo Tiếp theo, tác giả tiến hành nghiên cứu chính thức bằng việc khảo sát thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi về ý định khởi nghiệp của họ trong tương lai Thời gian tiến hành điều tra: Từ tháng 02/2023 đến tháng 04/2023 Bước tiếp theo là hiệu chỉnh thang đo Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22, phân tích thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định giáthuyết. í.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

- về mặt lý thuyết: củng cố lý luận nghiên cứu về ý định hành vi khởi nghiệp, đồng thời là tài liệu phục vụ cho giảng dạy vànghiên cứu.

- về mặt thực tế, nghiên cứu cho phép các nhà lãnh đạo địa phưong xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên Đưa ra các đề xuất quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp trongtương lai của thanh niên QuảngNgãi.

1.7 Kết cấu của đề tài

Luận văn có kết cấu gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan vềđề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hìnhnghiên cứu Chương3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kếtquả vàthảo luận nghiên cứuChương 5: Kết luận và Hàm ý quản trị

Kết cấu của đề tài

Luận văn có kết cấu gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan vềđề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hìnhnghiên cứu Chương3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kếtquả vàthảo luận nghiên cứuChương 5: Kết luận và Hàm ý quản trị

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

Các khái niệm liên quan về khởi nghệp

2.1.1 Định nghĩa về khởi nghiệp

Một số nhà nghiên cứu (Drucker, 1985; Gorman và cộng sự, 1997) định nghĩa

“Khới nghiệp là quá trình tạo ra hoạt động kinhdoanh mới cho riêng mình Qua đó, bạn có thể thuê các nhân viên làm việc cho bạn và bạn là người quản lý công ty, doanh nghiệp của mình” Theo quan điểm của Thurik và Wennekers, 2004 “Khởi nghiệplà một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều nàysẽ có lợi cho bất kỳ người kinh doanh” Abdullah Azhar và cộng sự (2010) định nghĩa “Khởi nghiệp là chủ đề nghiên cứu tương đối mới và lĩnh vực trọng tâm đang khám phá quá trình quản trị khởi nghiệp như tính sáng tạo và tự chủ, khảnăng thích ứng và tạo ra giá trị nghệ thuật cũng như kinh tế và xã hội” Nafukho và Muyia (2010) chứng minh rằng

“Khởi nghiệp phải sử dụng nguồn nhân lực với lao động kỹ thuật và kỹ năng quản lý” Từ góc độ doanh nghiệp khởi nghiệp thì “khởi nghiệp là thành lập công ty và chấp nhận rủi ro mục đích làm giàu cho bản thân” (Wortman, 1987), hoặc khởi nghiệp là “Khởi nghiệp bắt đầu bằng hành động và thành lập tổ chức mới”

Theo Quyết định 844/QĐ-TTg: định nghĩa doanh nghiệp khởi nghiệp (KNST) là

“Các doanh nghiệp có thể mở rộng nhanh chóng bằng cách sử dụng các mô hình kinh doanh, công nghệ và sở hữu trí tuệ mới Các doanh nghiệp KNST có thể hoạt động tối đa 5 năm kể từ ngày cấpgiấychứng nhận đăngký kinhdoanh lần đầu”.

2.1.2 Ỷ định khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp đã trở thành một vấn đề được quan tâm lớn (Fayolle và Linan2014) Theo Kautonen và cộng sự (2015) nhận định rằng ý định kinh doanh có thể được phát hiện trước hành vi kinh doanh của các cá nhân Ý định khởi nghiệp được định nghĩa là sự tự tin của những người muốn thành lập một công ty mới doanhnghiệp hoặc lĩnh vực kinhdoanh mói (Krueger và cộng sự, 2000; Popescu và cộng sự, 2016) Có mối tương quan chặt chẽ giữa kinh sự kinh doanh và hành vi (Kautonen và cộng sự, 2015; Esfandiarvà cộng sự, 2019) Cụ thể hơn, quá trình xác định, đánh giá và nắm bắt các cơ hội kinh doanh để khởi độngcác dự án kinh doanh mới được gọi là hành vi kinh doanh (Shane và Venkataraman, 2000) với điều đầu tiên và quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình là quyết định thành lập doanh nghiệp.

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991) là một trong những lý thuyết nổi tiếng nhấtvề ý định kinh doanh (Fayolle và Linan, 2014) Ý định khởi nghiệp làmột hoạt động có kế hoạch, bao gồm nhiều cấp độ khác nhau chứ không phải chỉ đơn giản là có hoặc không (Thompson, 2009) Ý định mạnh mẽ khuyến khích hành vi, đặc biệt là hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991), vì vậy, nó được coi làyếu tố quyết định hành vi (Fayolle và Lassas-Clerc, 2006) Các nhà nghiên cứu sử dụng mô hình TPB, với một vài điều chỉnh làm nền tảng cho nhiều nghiên cứu về kinh sự kinh doanh.

(Krueger và cộng sự, 2000; Esfadinarvà cộng sự, 2019; Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự, 2019; Ưrbano và cộng sự,2022).

Lý thuyết nền liên quan vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (1982)

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Shapero và Sokol (1982)

Theo nghiên cứu của Shapero và Sokol (1982), quyết định khởi nghiệp kinh doanh của một người bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: (1) các sự kiện xảy ra trong cuộc sống của họ và (2) thái độ của họ đối với việc kinh doanh đó, tức là được thể hiện theo hai cách: họ cảm thấy thế nào về khả năng thành lập doanh nghiệp và họ cảm thấy thế nào về mong muốn thực hiện điều đó.

2.2.2 Lỷ thuyết hành vi TPB của Ajzen (1991)

Ajzen (1991) đề xuất rằng TPB giải thích các yếu tố mô tả ý định của mọi người đằng sau các yếu tố đượcmô tảbằng hiệu quả của bản thân.Nó bao gồm các ý định như mộtyếu tố dự đoán mạnh mẽ về hành vi Để thúc đẩy sự pháttriển của các hoạt động thưong mại, các chính sách của quốc gia nhằm giải quyết các ý định khỏi nghiệp phải được thúc đẩy Ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi ba điều Đầu tiên, thái độ của một người đối vói hành vi chothấy họ cảm thấythế nào về việc bắtđầu kinh doanh, dù là tích cực hay tiêu cực Thứ hai, liệu những người xung quanh họ có đồng ý với quyết định thành lập công ty của họ hay không Thứ ba, đánh giá của một người về sự dễ dàng hay khó khăn trong việc tiến hành kinh doanh được gọi là kiểm soát hành vi nhận thức.

Hình 2.2 Mô hìnhdự định hành vi -TPB

Nguồn: Ajzen (ỉ 991) 2.2.3 Lý thuyết về dự định khởi nghiệp của Krueger và cộng sự (2000)

Trong mô hình mói theo mô hình SEE của Shapero và Sokol (1982), Có 3 yếu tố được Krueger và cộng sự (2000) đưa ra để tác động đến ý định khỏi nghiệp: (i) xu hướng hành động, (ii) cảm nhận về tính khả thi và (iii) mong muốn khởi nghiệp.

Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp nước ngoài và trong nước

Hình 2.3 Môhình nghiên cứu dự định hành vi

2.3 Các nghiêncứu về ý định khỏi nghiệp nướcngoài và trong nước

2.3.1 Các nghiên cứu của nước ngoài 2.3 ỉ.1 Nghiên cứu Hassan vàcộngsự(2020)

Hình 2.4 Mô hìnhnghiên cứu ý định khởi nghiệp thanh niên tại Malaysia

Hassan và cộng sự (2020) đã “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của thanh niên tạiMalaysia” như hỗtrợ tài chính và thị trường, thái độ của thanh niên trong việc dấn thân vào khởi nghiệp Theo kết quả nghiên cứu, các yếu tố “hỗ trợ tài chính” và

“yếu tố giáo dục khỏi nghiệp” khuyến khích giói trẻ cótư duy khởi nghiệp và theo đuổi khởi nghiệp Tuy nhiên, sự sẵn có của thị trường không ảnh hưởng đến việc những người trẻ tuổi dấn thân vào kinh doanh.

2.3.1.2 Nghiên cứu Alvarez-Risco và cộngsự (2021)

Alvarez-Risco và cộng sự (2021) tiến hành nghiên cứu “ý định khởi nghiệp xanh của sinh viên trường Đại học kinh doanh trong đại dịch Covid-19 tại Ecuador”

Nhóm tác giả đãđánh giámức độ ảnh hưởng củahỗ trợ pháttriển giáo dục quốc gia thông qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đối vói các ý định kinh doanh xanh Có tổng cộng 532 sinh viên trường kinh doanh ở Ecuador đã tham gia vào mộtcuộc khảo sáttrựctuyến Bảng câu hỏi khảo sát gồm, tám câu hỏi tập trung vào thông tin nhân khẩu học và 27 câu hỏi thăm dò ý định khởi nghiệp xanh của sinh viên Kết quả nghiên cứu có 3 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Ecuador bao gồm: (1) Hỗ trợ của Chính phủ phát triển ý định khỏi nghiệp của sinh viên, (2) Hỗ trợ của giáo dục cho phát triển định hướng khởi nghiệp cho sinh viên, (3) Hỗ trợ về nhận thức khỏi sự kinh doanh cho sinh viên Kết quả phân tích và kiểm định môhình đã giảithích 73,1% ý định kinh doanh xanh.

Hình 2.5 Môhìnhnghiên cứu của Alvarez-Risco và cộng sự (2021)

Nguồn: Alvarez-Riscovà cộng sự(2021)

Nghiên cứu trên có thể giúp các trường đại học phát triển các kế hoạch chiến lược để phát triển ý tưởng kinh doanh trong sinh viên Các kết quảnghiên cứu là căn cứ đề xuất, kiến nghị cho Chính phủ trong việc thiết lập các chuẩn mực mới để thúc đẩytinhthần khởi nghiệp.

Kobylinska (2022) dựa trên mô hình TPB củaAjzen (1991)thực hiện nghiên cứu về Thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát nhận thức ảnh hưởng đến ý định kinh doanh của sinh viên tại Ba Lan Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu hon 330 sinh viên tại Ba Lan đã chỉ ra rằng không phải tất cả các yếu tố cá nhân đều có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá ý định khởi nghiệp của giới trẻ Kết quảnghiên cứu cho thấy có 3 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Ba Lan bao gồm: (1) Thái độ, (2)Kiểm soát hành vi, (3)Chuẩn chủ quan.

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Kobylinska (2022)

Nguồn: Kobyỉinska (2022) 2.3.1.4 Nghiên cứu Martín-Navarro và cộng sự (2023)

Martín-Navarro và cộng sự (2023) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành du lịch từ các trưởng đại học Cadiz và Seville tại Tây Ban Nha Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định xu hướng hành động như một tiền đề của ý định kinh doanh Với mục đích này và dựa trên mô hìnhTPB, chúngtôi đã tiến hành nghiên cứu với các sinh viên du lịch từ các trường đại học Cadiz và Seville (Tây Ban Nha) bằng Smart PLS 3 Kết quảchothấyxu hướng hiệu quả ảnh hưởng đến ý định kinh doanh và thái độ cũng như nhận thức về kiểm soát hành.

Hình 2.6 Môhìnhnghiên cứu của Martín-Navarro và cộng sự (2023)

Nguồn: Martín-Navarro và cộng sự(2023) 2.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2018) đã dựa vào mô hình TPB của Ajzen(1991) tiến hành nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của thanh niên ViệtNam Tác giả đã ké thừa ba yếu tố cơbản là: Thái độ đối với khởi nghiệp; Chuẩn mực xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi, và năm yếu tố khác tác động đến ý định khởi nghiệp của thanh niên gồm: Thái độ đối với tiền bạc, khát vọng thành công, giáo dục khởi nghiệp, kinh nghiệpkhởi nghiệp, môi trường kinh doanh và tính sáng tạo.

Hình2.7 Mô hình nghiên cứu của NguyễnAnhTuấn (2018)

Nguồn: Nguyễn Anh Tuấn (2018) 2.3.2.2 Nghiên cứu của Nguyễn Võ Hiểu Chầu (2023)

NguyễnVõ Hiền Châu (2023) kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng phân tích mối quan hệ giữa các biến bằng hồi quy tuyến tính.

Nghiên cứu áp dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) và thang đoLikert 5 mức Kết quảnghiên cứu có 4 yếu tố bao gồm: (1) Thái độ đối với khởi nghiệp (ATE), (2) Nhận thức về năng lực kinh doanh (PEC), (3) Giáo dục kinh doanh (EE), (4) Nhận thức về sự hỗ của Trường đại học (PUS) Yếu tố Chuẩn mực chủ quan (PSN) không có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên.

Hình 2.8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Nguồn: Nguyễn Võ Hiển Chầu (2023) 2.3.2.3 Nghiên cứu của Nguyễn Trần Đăng vàcộng sự(2023)

Nguyễn Trần Đăng và cộng sự (2023) đề xuất mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp của thanh niên thành phố Cà Mau gồm 6 yếu tố Kết quảkiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên thành phố Cà Mau: (1) Yếu tố “Chuẩn mực chủ quan”; (2) Yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”; (3) Yeu tố “Chính sách của Chính phủ” Yeu tố “Nguồn vốn sản xuất” Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý nhằm khuyến khích thanh niên thành phố Cà Mau theo đuổi khởi nghiệp trong tưong lai.

Hình 2.9 Mô hìnhnghiến cứu củaNguyến Trần Đăng và cộng sự (2023)

Nguồn:Nguyễn Trần Đăng vàcộng sự(2023) 2.3.2.4 Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Luận và cộngsự (2022)

Nguyễn Trọng Luân vàcộng sự (2022) đã thực hiện khảo sát 773 sinh viên đại học tại Việt Nam sử dụng phương pháp phân tích nghiên cứu định lượng Theo kết quả nghiên cứu, sáu yếu tố gồm: (1) thái độ, (2) hỗ trợgiáo dục, (3) chuẩn chủ quan, (4) đặc điểm tính cách, (5) không sợ rủi ro và(6) mong muốn thành công có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh xanh của sinh viên Việt Nam trong đại dịch Covid-19 Kếtquả nghiên cứu chỉ ra rằng khátvọng khởi nghiệp xanhcủa sinh viênViệt Nam bị ảnh hưởng bởi tâm lý e ngại rủi ro và chuẩn chủ quan Điều này, cho thấy thanh niên quan tâm đến các tác động do xã hội đặt ra và hỗ trợ mà họ nhận được từ bạn bè, gia đình và giới truyền thông Tuy nhiên, việc xử lý các vấn đề dịch bệnh Covid-19 vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình khởi nghiệp xanh.

Hình 2.10 Mô hình nghiên của Nguyễn Trọng Luận và cộng sự (2022)

Nguồn: Nguyễn Trọng Luận và cộngsự(2022)

2.4 Tổng hựp các cácnghiêncứu về ý định khỏinghiệp của thanh niên

Dựa trên lý thuyết cơ bản về khởi nghiệp và các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và quốc tế về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi khởi nghiệp của thanh niên, bảngtổng hợp các kết quả nghiên cứu như sau:

Bảng 2.1 Tông hợpcác yêu tôảnh hưởng đên ý định khởi nghiệp của thanh niên

Kết quả nghiên cứu Nghiên cứu nước ngoài

Hassanvà cộngsự(2020) Alvarez-Riscovàcộngsự (2021) Pramonovàcộngsự (2021) Martin-Navarrovà cộngsự (2023) Nguyễn AnhTuấn(2018) VõHiềnThanhChâu(2023) NguyễnTrầnĐăngvàcộngsự(2023) NguyễnTrọngLuậnvàcộngsự(2022)

1 Thái độ đối vớikhởi nghiệp X X X X X X X

4 Nhận thức kiểm soát hành vi X X X X X

2.5 Mô hình và giả thuyếtnghiên cứu

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.5.1.1 Thái độ đốivới khởi nghiệp

Thái độ khởi nghiệp đề cập đến các đặc điểm của một cá nhân để dấn thân vào lĩnh vực kinh doanh mới, chẳng hạn như sáng tạo, có thể chấp nhận rủi ro, hướng tới thành công, tự tin và có khả năng kiểm soát (Do và Dadvari, 2017; Nguyễn AnhTuấn, 2018; Nguyễn Trọng Luận và cộng sự, 2022) Sự san sàng trở thành một doanh nhân phụ thuộc rấtnhiều vào thái độ của mỗi cá nhân Một doanh nhân được yêu cầu phải có tư duy cởi mở, điều này được thể hiện bằng thái độ kinh doanh (Robinson và cộng sự, 1991) Tinh thần khởi nghiệp được chứng minhbởi tính hiệu quả và sự tỉnh táo của bản thân.Những người không sợ thất bại có thể coi việc mạo hiểm khỏi nghiệp là một cơ hội (Boudreaux và cộng sự, 2019), trong khi ngược lại, những người thích kiếm thu nhập đảm bảo và không sẵn sàng đối mặt với bất kỳ thách thức nào, có thể không thích hợp với tư cách là doanh nhân (Hassan và cộng sự, 2020) Theo các nghiên cứu hiện nay, nam giới có xu hướng tham gia mạnh mẽ vào sự đổi mới nhiều hơn phụ nữ (Strohmeyer và cộng sự, 2017), điều này khiến nam giới thích hợp hơn với tinh thần khởi nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam luôn tạo co hội cho tất cả thanh niên (nam giới và nữ giới) đều có cơ hội như nhau, không thể chỉ phụ thuộc vào nam giới Thay vào đó, Chính phủ Việt Nam khuyến khích phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Hỗ trợ đào tạo nhận thức cho phụ nữ về KSKD, hỗ trợ xuất khẩu và hỗ trợ tài chính Mục tiêu chính là hỗ trợ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh (Thủ tướng Chính phủ, 2016, 2017) Dựa trên những lập luận nêu trên, giảthuyết như sau:

Giả thuyết H ỉ : Thái độ đối với khởi nghiệp có ảnh hướng tích cực (+) đến ỷ định khởi nghiệpcủa thanh niên tỉnh QuảngNgãi.

2.5.1.2 Chuẩn chủquan đối với khởi nghiệp

Chuẩn chủ quan là tác động của môi trường bên ngoài được nhận thức để thực hiện một hành động bình thường về mặt xã hội đối với ý định kinh doanh (Ajzen, 1991).

Bạn bè và các thành viên trong cộng đồngcó tán thành hành vi của một người trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của riêng họ hay không đều có liên quan đến các chuẩn mực chủ quan (Lê Kiều Oanh và Nguyễn Tri Khiêm, 2019; Kobylinska, 2022) Theo nghiên cứu của Aditya (2020), cho thấy môi trường hoặc các chuẩn mực xãhội khuyến khích thanh niên trởthành doanh nhân có tác động đến khuynh hướng kinh doanh của họ Tham vọng khởi nghiệp của thanh niên sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào việc họ nghe được những nhận xét, chỉ trích tích cực hay tiêu cực từ

Giả thuyếtH2: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực (+) đến ý định khởinghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

2.5.1.3 Nhận thức kiểm soát hành viđối với khởinghiệp

Ajzen (1991) nhận thức kiểm soát hành vi đề cậptới nhận thức về sự dễ dàng hay khó khăn trong việc thực hiện hành vi, nhận thức của một cá nhân được diễn giải như các nguồn lực để thực hiện hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi bị ảnh hưởng bởi nhận thức về kiểm soát, được định nghĩa là sự đánh giá về năng lực của một cá nhân trong việc vượt quanhững rào cản cụ thể có thể xuất hiện khi thành lập công ty Theo Shapero và Sokol (1982), một người mong muốn thành lập doanh nghiệp phải có động lực để làm điều đó và nhận thức được khả năng thực hiện ké hoạch của mình Sự tự tin, hoặc mức độ nhận thức được kiến thức và kỹ năng của mình vào khả năng thành lập công ty Theo Kobylihska và cộng sự (2019), nhấn mạnh mối tương quan thuận giữa mục tiêu trở thành doanh nhân và nhận thức kiểm soát hành vi Dựa trên những lập luận nêu trên, giảthuyết như sau:

Giả thuyếtH3: Nhận thức kiểm soáthành vi có ảnh hướng tích cực (+) đến ý định khởi nghiệpcủa thanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

2.5.1.4 Kinh nghiệm của bản thân

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.5.1.1 Thái độ đốivới khởi nghiệp

Thái độ khởi nghiệp đề cập đến các đặc điểm của một cá nhân để dấn thân vào lĩnh vực kinh doanh mới, chẳng hạn như sáng tạo, có thể chấp nhận rủi ro, hướng tới thành công, tự tin và có khả năng kiểm soát (Do và Dadvari, 2017; Nguyễn AnhTuấn, 2018; Nguyễn Trọng Luận và cộng sự, 2022) Sự san sàng trở thành một doanh nhân phụ thuộc rấtnhiều vào thái độ của mỗi cá nhân Một doanh nhân được yêu cầu phải có tư duy cởi mở, điều này được thể hiện bằng thái độ kinh doanh (Robinson và cộng sự, 1991) Tinh thần khởi nghiệp được chứng minhbởi tính hiệu quả và sự tỉnh táo của bản thân.Những người không sợ thất bại có thể coi việc mạo hiểm khỏi nghiệp là một cơ hội (Boudreaux và cộng sự, 2019), trong khi ngược lại, những người thích kiếm thu nhập đảm bảo và không sẵn sàng đối mặt với bất kỳ thách thức nào, có thể không thích hợp với tư cách là doanh nhân (Hassan và cộng sự, 2020) Theo các nghiên cứu hiện nay, nam giới có xu hướng tham gia mạnh mẽ vào sự đổi mới nhiều hơn phụ nữ (Strohmeyer và cộng sự, 2017), điều này khiến nam giới thích hợp hơn với tinh thần khởi nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam luôn tạo co hội cho tất cả thanh niên (nam giới và nữ giới) đều có cơ hội như nhau, không thể chỉ phụ thuộc vào nam giới Thay vào đó, Chính phủ Việt Nam khuyến khích phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Hỗ trợ đào tạo nhận thức cho phụ nữ về KSKD, hỗ trợ xuất khẩu và hỗ trợ tài chính Mục tiêu chính là hỗ trợ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh (Thủ tướng Chính phủ, 2016, 2017) Dựa trên những lập luận nêu trên, giảthuyết như sau:

Giả thuyết H ỉ : Thái độ đối với khởi nghiệp có ảnh hướng tích cực (+) đến ỷ định khởi nghiệpcủa thanh niên tỉnh QuảngNgãi.

2.5.1.2 Chuẩn chủquan đối với khởi nghiệp

Chuẩn chủ quan là tác động của môi trường bên ngoài được nhận thức để thực hiện một hành động bình thường về mặt xã hội đối với ý định kinh doanh (Ajzen, 1991).

Bạn bè và các thành viên trong cộng đồngcó tán thành hành vi của một người trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của riêng họ hay không đều có liên quan đến các chuẩn mực chủ quan (Lê Kiều Oanh và Nguyễn Tri Khiêm, 2019; Kobylinska, 2022) Theo nghiên cứu của Aditya (2020), cho thấy môi trường hoặc các chuẩn mực xãhội khuyến khích thanh niên trởthành doanh nhân có tác động đến khuynh hướng kinh doanh của họ Tham vọng khởi nghiệp của thanh niên sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào việc họ nghe được những nhận xét, chỉ trích tích cực hay tiêu cực từ

Giả thuyếtH2: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực (+) đến ý định khởinghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

2.5.1.3 Nhận thức kiểm soát hành viđối với khởinghiệp

Ajzen (1991) nhận thức kiểm soát hành vi đề cậptới nhận thức về sự dễ dàng hay khó khăn trong việc thực hiện hành vi, nhận thức của một cá nhân được diễn giải như các nguồn lực để thực hiện hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi bị ảnh hưởng bởi nhận thức về kiểm soát, được định nghĩa là sự đánh giá về năng lực của một cá nhân trong việc vượt quanhững rào cản cụ thể có thể xuất hiện khi thành lập công ty Theo Shapero và Sokol (1982), một người mong muốn thành lập doanh nghiệp phải có động lực để làm điều đó và nhận thức được khả năng thực hiện ké hoạch của mình Sự tự tin, hoặc mức độ nhận thức được kiến thức và kỹ năng của mình vào khả năng thành lập công ty Theo Kobylihska và cộng sự (2019), nhấn mạnh mối tương quan thuận giữa mục tiêu trở thành doanh nhân và nhận thức kiểm soát hành vi Dựa trên những lập luận nêu trên, giảthuyết như sau:

Giả thuyếtH3: Nhận thức kiểm soáthành vi có ảnh hướng tích cực (+) đến ý định khởi nghiệpcủa thanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

2.5.1.4 Kinh nghiệm của bản thân

Kinh nghiệm làm việc trước đây được hiểu theo nhiều khíacạnh Nó thường được hiểu là bất kỳ kinh nghiệm nào mà một người có được khi làm việc trong một lĩnh vực hoặc nghề nghiệp cụthể (Yuan và cộng sự, 2019) Yuan và cộng sự (2019) cho rằng, việc tiếp xúc với công việctrước đây là điều quan trọng để cá nhân có được sự nghiệp thành công Nghiên cứu về mối quan hệ giữa kinh nghiệmtrước đây của một cá nhân và hành vi kinh doanh đã áp dụngnhững quan điểm khácnhau Một số nhà nghiên cứu (Kautonen và cộng sự, 2011) đã xem xét loại công việc có thể ảnh hưởng như thế nào đến thái độ đối với rủi ro Chúng ta so sánh người có kinh nghiệm làm việc trong khu vực công vàlàm việctrong doanhnghiệp vừa và nhỏ, để hiểu sự khác biệt giữa nhữngngười làm việc trong các lĩnh vực này về mức độ hấp dẫn đối với tinh thần khởi nghiệp (Kautonen và cộng sự, 2011) Kinh nghiệm làm việc là một trong nhữngyếu tố quan trọng liên quan đến việc bắt đầu khởi nghiệp vì kiến thức thu được trước đây có thể mang lại lợi thế cạnh tranh Hơn nữa, Miralles và cộng sự (2016) đề xuất rằng việc thực hiện mục tiêu kinh doanh có ảnh hưởng đáng kể bởi kiến thức chuyên môn kinh doanh thu được từ kinh nghiệm trước đó

Dựa trên những lập luận nêu trên, giả thuyết sau được đưa ra:

Giả thuyết H4: Kinh nghiệm của bản thân có ảnh hướng tích cực (+) đenỷ định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh QuảngNgãi.

2.5.1.5 Ho trợ của Chính phủ

Sự hỗ trợ về mặt thể chế là rất quan trọng trong ý định khởi nghiệp Hỗ trợ về mặt thể chế thúc đẩy các cá nhân trở thành doanh nhân, tuyên truyền về hoạt động khởi nghiệp (Shahzad và cộng sự, 2021) Chính phủ đã thực hiện các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp như một phần của các chương trình hỗ trợ tổng thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tư nhân và các dự án kinh doanh mới Trước tình hình này, Nghị định 897/QĐ-TTg phê duyệt chương trình “Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp” giai đoạn 2022-2030, trong đó bao gồm một số hỗ trợ như giáo dục và đào tạo cho thanh niên Hỗ trợ thanh niên huy động vốn; tạo lập và mở rộng các kênh tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán và sử dụng các sản phẩm do doanh nhân khởi nghiệp tạo ra, Đầu tư đáng kể vào giáo dục khởi nghiệp là điều cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp (Robinson và Josien, 2014) Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khởi nghiệp thông qua giáo dục là một chiến lược nhằm thúc đẩy văn hóa khởi nghiệp(Martin và cộng sự, 2013) Dự kiến sẽ có nhiều người tham giavào lĩnh vực khởi nghiệp hơn nhờ được tiếp xúc với giáo dục và đào tạo về khởi nghiệp (Gielnik và cộng sự, 2017) Dựa trên những lập luận nêu trên, giả thuyết sau được đưa ra:

Giả thuyết H5: Hỗ trợ của Chính phủ có ảnh hướng tích cực (+) đenỷ định khởi nghiệpcủathanh niên tỉnh QuảngNgãi.

2.5 ỉ 6 Nguồn vốn đối với khởinghiệp

Hầu hết cácloại hình doanh nghiệp đều yêu cầu khoản đầu tư ban đầu đểbắt đầu và một trong những thách thức khi dân thân và hoạt động kinh doanh là tìm được nguồn vốn cần thiết cho khoản đầu tư ban đầu Theo Kumar vàcộng sự (2021) cho rằng sự hỗ trợ của Chính phủ về nguồn vốn cho khởi nghiệp vẫn còn hạn chế Huy động vốn cộng đồng cũng là một cách thay thế để có được khoản đầu tư ban đầu để bắt đầu khởi nghiệp (Da Cruz, 2018) Tuy nhiên, huy động vốn từ cộng đồng phụ thuộc vào mongmuốn đóng góp chocông tycủacác nhà đầu tư và trước khi đầu tư, các nhà đầu tư thường suynghĩnghiêm túc về đềxuất khởi nghiệp (Allison và cộng sự, 2017) Khi khỏi nghiệp thực hiện ý tưởng kinh doanh, rất ít người khởi nghiệp có đủ vốn để thành lập doanh nghiệp, còn đa số người khởinghiệp gặp khó khăn về vốn phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau Hầu hết các doanh nhân trẻ đều sử dụng nguồn vốn từ gia đình và bạn bè trong giai đoạn đầu khởi nghiệp (Nguyễn Văn Đính và cộng sự, 2022) Theo các lậpluận trên, giả thuyết sau được đềxuất:

Giả thuyếtH ổ : Nguồn vốn khởi nghiệp có ảnh hướng tích cực (+) đến ý định khởi nghiệpcủathanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

Lý thuyết sự kiện kinh doanh của Shapero và Sokol (1982) và lý thuyết TPB về hành vi có kế hoạch đóng vai trò lànền tảng cho mô hình nghiên cứu được đề xuất.

Bên cạnh các lý thuyếtnền liên quan đến dự định khởi nghiệp, có nhiều nghiên cứu thựcnghiệm trong nước và ngoài nước liên quan đến ý định khởi nghiệpcủa giới trẻ như Hassan và cộng sự (2020), Alvarez-Risco và cộng sự (2021), Martin-Navarro và cộng sự (2023), Nguyễn Trần Đăng và cộng sự (2023), Nguyễn Trọng Luận và cộng sự (2022) Dựa trên những nghiên cứu nêu trên, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên Quảng Ngãi:

(1) Thái độ khởi nghiệp; (2) Nhận thức về kiểm soát hành vi khi khởi nghiệp; (3)Chuẩn chủ quan; (4) Kinh nghiệm cá nhân khi bắt đầu kinhdoanh; (5) Sự hỗtrợcủaChính phủ; và (6) vốn khỏi nghiệp Đây là mô hìnhnghiên cứu:

Hình 2.11 Môhình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Tácgiả tônghợp đê xuầt

Chương 2 củaluận văn tổng hợp cơ sở lý luận về ý định khởi nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Tổng hợp các nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 yéu tố: (1) Nhận thức về kiểm soát; (2) Chuẩn mực hành vi chủ quan; (3) Thái độ đối với khởi nghiệp; và (4) Kinh nghiệm cánhân (5) sự hỗ trợ của chính phủ; (6) vốn khởi nghiệp Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả định của nó sẽ được trình bày trong chương 3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh QuảngNgãi” được tiến hành theo quy trình nghiên cứu như Hình 3.1 dưới đây:

Nguồn: Tác giả để xuất

Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn, gồm:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính

Tổng quan các nghiên cứu và lý thuyết trước đó liên quan đến vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và bản câu hỏi khảo sát dự thảo Giai đoạn này bao gồm các nhiệm vụ sau: thứ nhất, tóm tắt các nghiên cứu và lý thuyết trước đó liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Thứ hai, thảo luận nhóm tập trung; Thứ ba, hiệu chỉnh thang đo và mô hình; thứ tư, thành lập ban thảo luận các câu hỏi nghiên cứu Mục đích của giai đoạn này là xâydựng mô hình, giảthuyết nghiên cứu.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng

Các nội dung cần thực hiện ở bước này baogồm: Phát phiếu khảo sát; Đánh giá độ tin cậy của thang đo; Phân tích nhân tố khám phá(EFA); Kiểm định các giả thuyết của mô hìnhnghiên cứu chínhthức.

Nghiên cứu định tính

3.2.1 Các khái niệm nghiên cứu và thang đo gốc

Dựa vào lý thuyết nền liên quan của Ajzen (1991), Kruegervà cộng sự (2000) tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước như: Hassan và cộng sự (2020),Kobylihska (2022), Nguyễn Anh Tuấn (2018), Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự(2023), Nguyễn Đăng Trần và cộng sự (2023) Tác giả xây dựng thang đo với các biến quan sátđược trình bày cụthể như sau:

STT Biến quan sát Nguồn

1 Tôi thấy ý tưởng khởi nghiệp rấthấp dẫn Krueger và cộng sự

(2000) 2 Tôi muốn khởi nghiệpkinhdoanh nếu có co hội và nguồn tài trợ.

3 Tôi cảm thấy rất hài lòng khi là một doanh nhân Krueger và cộng sự

4 Có rấtnhiều cohội để pháttriển cá nhân khi bắtđầu kinh doanh.

1 Quyết định khỏi nghiệpcủa tôi sẽ nhận được sựủng hộcủa gia đình.

Martín-Navarro và cộng sự (2023) 2 Quyết định khởi nghiệpcủa tôi sẽ được bạn bè ủng hộ.

Martín-Navarro và cộng sự (2023) 3 Quyết định thành lập công ty của tôi sẽ nhận được sự ủng hộcủa những người quan trọng khác.

Martín-Navarro và cộng sự (2023)

4 Nghềnghiệp của bố mẹ tôi đã ảnh hưởng đến quyết định thành lập công ty của tôi.

Martín-Navarro và cộng sự (2023)

III Nhận thức kiếmsoát hànhvi

1 Tôi tin rằng việc khởi nghiệp kinhdoanh là hoàn toàn có thể trong tưonglai.

2 Tôi có kỹ năng tạo ra cácdự án kinh doanh Vamvaka và cộng sự (2020) 3 Tôi có thể thực hiện thực hóaỷ tưởng khởi nghiệp Vamvaka và cộng sự (2020) 4 Khi tôi thành lập một công ty, chắc chắn tôi sẽ thành công nếu tôi nỗ lực hết mình.

Nguôn: Tác giả tông hợptừkêt quảcủa các nghiêncứu

1 Kinh nghiệm làm việc đã giúp tôi bắt đầu công việc kinhdoanh của mình.

2 Tôi có kinh nghiệm vận hànhdự án khởi nghiệp Fayolle và Gailly

3 Khóahọc khởi nghiệp đã truyền cảm hứng cho tôi trở thành doanh nhân

1 Thành lập các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mói sáng tạo.

2 Hoàn thiênh luật pháp và các quy định để khuyến khích tư duy kinh doanh.

3 Giảm thuế chocông ty mói thành lập Bu và cộng sự

4 Thành lập quỹ để khuyến khích hỗ trợthanh niên khởi nghiệp

1 Vốn khỏi nghiệp có thể đượcvay mượn từ gia đình, người thân, bạn bè.

2 Tôi bắtđầu kinhdoanh riêng bằng cách sử dụng tiền tiết kiệm cá nhân của mình

3 Tôi luôn tìm kiếm cơ hội hỗ trợ vốn để bẳt đầu kinh doanh

VII Ýđịnh khỏi nghiệp của thanh niên

1 Tôi đang chuẩn bị khởi nghiệpcông việckinh doanh của riêngmình.

Martín-Navarro và cộng sự (2023) 2 Tôi quyết tâm thành lậpcông tytrong tương lai Martín-Navarro và cộng sự (2023)

3 Tôi có ý định mạnh mẽ về việc khởi nghiệpcủa mình trong tươnglai

Martín-Navarro và cộng sự (2023)

3.2.2 Thảo luận nhóm vể các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất

Thông qua thảo luận với hai nhóm, thực hiện nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh và bổ sung các thang đo Nhóm 1 gồm 5 chuyên gia là giảng viên và chuyên giatư vấn khởi nghiệp Ban Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi, Sở Khoa học và Công nghệ, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức chưong trình hỗ trợ khởi nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 - 2025 Thảo luận với nhóm 2 gồm 06 thanh niên đã khỏi nghiệp và có ý định khởi nghiệp (Phụ lụcl) Mục đích của thảo luận nhóm nhằm chuẩn hóatừ ngữ, sửa đổi thang đo vàđồng thời làm rõnghĩacủa cáccâu hỏi.

Bước 1: Tổ chức thảo luận nhóm với 5 chuyên gia am hiểu về khởi nghiệp nên ý kiến của họ đã giúp tác giả thực hiện tốt nghiên cứu của mình Qua thảo luận, 5 chuyên gia đều thống nhất cao về 6 yếu tố: (1) Thái độ đối vói khỏi nghiệp; (2) Chuẩn chủ quan; (3) Nhận thức kiểm soáthành vi; (4) Kinh nghiệm cá nhân: (5) Hỗ trợ của Chính phủ; (6) vốn khởi nghiệp Dựa trên các ý kiến nhận xét, bảng câu hỏi khảo sát được thiết lập theo thang đo được điều chỉnh dựa trên các cuộc thảo luận của chuyên gia.

Bước 2: Thảoluận với sáu thanh niên đã thành lập doanh nghiệp kinh doanh và có ý định sẽ khởi sự kinh doanh trong thời gian đến Tất cả các quan điểm đều nhất trí rằng 6 yếu tố sau: Nhận thức kiểm soát hành vi; chuẩn chủ quan; thái độ đối vói hoạt động khỏi nghiệp; kinh nghiệm bản thân: sự hỗ trợ từ chính phủ; vốn khởi nghiệp đã ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp củathanh niên.

Sau đây là kết quả của hai vòng thảo luận và thống nhất về thang đo ý định khỏi nghiệpcủa thanh niên tỉnh Quảng Ngãi:

- Thang đo “Thái độ khởi nghiệp” bao gồm 4biến quan sát.

- Thang đo “Chuẩn chủ quan” gồm 4 biến quan sát.

- Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” gồm 4biến quan sát

- Thang đo “Hỗ trợ của Chính phủ” gồm 4 biến quan sát.

- Thang đo “Vốn khởi nghiệp” bao gồm 3 biến quan sát.

- Thang đo “Ý định khởi nghiệp”bao gồm 3 biến quan sát.

Nghiên cứu định lượng

3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Thực hiện khảo sát 50 thanh niên nhằm thu thậpdữ liệu chonghiên cứu định lượng so bộ Những người tham gia khảo sát so bộ bày tỏ sự hiểu biết rõ ràng về các câu hỏi được đặt ra và không có phản hồi bổ sung nào về các biến có trong bảng câu hỏi.

3.3.2 Nghiên cứu định lượng chính thức

Thực hiện bằng cách phát phiếu khảo sát trực tiếp đến 350 thanh niên mong muốn khỏi nghiệp Dữ liệu được làm sách, sau đó tiến hành phân tích, bao gồm: thống kê mô tả, kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach'sAlpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tưong quan và phân tích phân tích, dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS 22.0 bài kiểm tra Xác định mô hình nghiên cứu chính thức và sử dụnghồi quy, kiểm định T-test và ANOVA.

Mã hóa thang đo

Dữ liệu thu thập từ các bảng câu hỏi được mã hóa theo thang đo định tính sẽ được mã hóachuyển thành dạng số, sau đó khai báo biến trong SPSS, cụ thể: biến “Thái độ khởi nghiệp” mã hóa “TDKN”; biến “Chuẩn chủ quan” mã hóa “CCQ”; biến

“Nhận thức kiểm soát hành vi” mã hóa “NTHV”; biến “Kinhnghiệm bản thân” mã hóa “KNBT”; biến “Hỗ trợ của Chính phủ” mã hóa “HTCP”; biến “Nguồn vốn khỏi nghiệp” mã hóa “NVKN”; biến “Ý định khởi nghiệp của thanh niên” mã hóa

“YDKN” tất cả được trình bày ở bảng 3.2 dưới đây.

STT Biến quan sát Mã hóa

I Thái độ khỏi nghiệp TDKN

1 Tôi thấy ý tưởng khởi nghiệp rấthấp dẫn TDKN1 2 Tôi muốn khởi nghiệpkinhdoanh nếu có cơ hội và nguồn tài trợ.

3 Tôi cảm thấy rất hài lòng khi là một doanh nhân TDKN3 4 Có rấtnhiều cơ hội để pháttriển cá nhân khi bắt đầu kinh doanh.

II Chuẩn chủ quan CCQ

1 Quyếtđịnh khởi nghiệpcủa tôi sẽ nhận được sựủng hộcủa gia đình.

2 Quyết định khởi nghiệpcủa tôi sẽ đượcbạn bè ủng hộ CCQ2

3 Quyết định thành lập công ty của tôi sẽ nhận được sự ủng hộ của những người quan trọngkhác.

4 Nghềnghiệp của bố mẹ tôi đãảnh hưởng đến quyết định thành lập công ty của tôi.

III Nhận thức kiểm soáthànhvi NTHV

1 Tôi tin rằng việc khởi nghiệp kinhdoanh làhoàn toàn có thể trong tương lai.

2 Tôi có kỹ năng tạo ra các dự án kinh doanh NTHV2 3 Tôi cóthể thực hiện thực hóaý tưởng khởi nghiệp NTHV3

4 Khi tôi thành lập một công ty, chắc chắn tôi sẽ thành công nếu tôi nỗlực hết mình.

IV Kinhnghiệm bản thân KNBT

Nguôn: Tác giả tông hợp từ kêt quảcủa các nghiêncứu của mình.

2 Tôi có kinh nghiệm vận hành dự án khởi nghiệp KNBT2

3 Khóahọc khởi nghiệp đã truyền cảm hứng cho tôi trở thành doanhnhân

V Hỗ trợ của Chínhphủ HTCP

1 Thành lập các trung tâm hỗ trợ khởinghiệp đổi mới sáng tạo HTCP1

2 Hoàn thiênh luật pháp và các quy định để khuyến khích tưduy kinh doanh.

3 Giảm thuế chocông ty mới thành lập HTCP3

4 Thành lập quỹ để khuyến khích hỗ trợthanh niên khởi nghiệp HTCP4

VI Nguồnvốn khỏi nghiệp NVKN

1 Vốn khỏi nghiệp có thể đượcvay mượn từ gia đình, người thân, bạn bè.

2 Tôi bắtđầu kinhdoanh riêng bằng cách sử dụng tiền tiết kiệm cánhân của mình

3 Tôi luôn tìm kiếm cơ hội hỗ trợ vốn để bắt đầu kinh doanh NVKN3

VII Ýđịnh khỏi nghiệp của thanh niên YDKN

1 Tôi đang chuẩn bị khởi nghiệp công việc kinh doanh của riêng mình.

2 Tôi quyết tâm thành lậpcông tytrong tương lai YDKN2

3 Tôi có ý định mạnh mẽ về việc khởi nghiệp của mình trong tươnglai

Cỡ mẫu và thu thập dữ liệu

Phương pháp ước tính, phương pháp phân tích dữ liệu và kỹ thuật phân tích dữ liệu của nghiên cứu đều ảnh hưởng đến cỡ mẫu lý tưởng Theo Hairvà cộng sự (1998), cỡ mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 mẫu quan sát nếu sử dụng phương pháp hồi quy Theo Hoelter(1983), cỡ mẫu tối thiểu phải là200, mặc dù một số học giả cho rằngđối với hồi quy của mộttham số, cỡ mẫu tối thiểu là 5 mẫu làphù hợp (Bollen,

1989) Cỡ mẫu được tính bằng công thức sau:

Tabachnick và Fidell (2001) cho rằng: N > 8k + 50 Theo Hair và cộng sự (2006) thì kích thước mấu được xác định là N = m X 5, với N: kích thước mẫu; k: số biến độc lập; m: số biến quan sát của mô hình Theo Hà Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thìcỡ mẫu tối thiểu phải bằng 5 lần số biến(n = 5 * n).

Có sáu thang đo độc lập, một thang đo phụ thuộc và 25 biến trong mô hình nghiên cứu Vì thế kích thước mẫu theo Tabachnick và Fidell (2001)N > 8 X 25 + 50%0; theo Hair và cộng sự (2006) N = 25 X 5 = 125; theo Hà Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): N > 25 X 5 = 125.

Việc kết hợp các phương pháp nói trên để xác định cỡ mẫu cho thấy rằng cần thu thập tối thiểu 125 mẫu để thực hiện cuộc điều tra này Thực hiện khảo sát với cỡ mẫu là 350 mẫu, loại bỏ các hình thức khảo sát không chính xác và nâng cao độ chính xác Để đảm bảo mẫu có tính đại diện, tác giả thực hiện kiểm soát mẫu ở mọi giai đoạn của cuộc điều tra.

Lấy mẫu có mục đích có nghĩa là các nhóm đại diện quan trọng trong quần thể nghiên cứu đã được tác giảxác định trước Tác giảkhảo sát bạn trẻtham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức khởi sự kinh doanh do Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi, Hội Liên hiệp phụnữ tỉnhQuảng Ngãi, SởKe hoạch và Đầu tư tỉnhQuảng Ngãi tổ chức.

Thu thập số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như: số liệu củaCục Thống kê tỉnh QuảngNgãi (2019 - 2022), các báo thống kê của Trung ương Đoàn, Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi về tinh hình khởi nghiệp của thanh niên; các bài báo khoa học; các nguồn dữ liệu khác liên quan đến ý định khởi nghiệp của thanh niên.

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua 03 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ việc thảo luận nhóm chuyên giavới 05 chuyên gia và06 thanh niên (Theo danh sách thảo luận tại Phụ lục 1) đang có ý định khởi nghiệp kinh doanh

Thông qua kết quả thảo luận nhóm tác giả chỉnh sửanội dung các biến quan sát sau đó hình thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ.

Giai đoạn 2: Sau khi nhận được bản dự thảo bảng câu hỏi, tác giả tiến hành thăm dò 50 thanh niên Để xác định bảng câu hỏi khảo sát chính thức, hãy sử dụng thang đo Likert với 5 cấp độ, trong đó 1 thể hiện sự không đồng ý hoàn toàn và 5 thể hiện sự đồngý hoàn toàn Tác giả tiến khảo sát bằng cách phát phiếu khảo sát trực tiếp đến 350 thanh niên trong độ tuổi từ 16 tuổi đến 35 tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tại các lớp bồi dưỡng, tập huấn khởi nghiệp cho thanh niên do Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi, Thành Đoàn thành phố Quảng Ngãi, Sở Ke hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi, Trung tâm Bồi dưỡngchính trị thành phốQuảng Ngãi tổchức.

Giai đoạn 3: Khảo sát với bảng câu hỏi chính thức Dữ liệu thu thập đượctừ kết quả điềutra sẽ đượckhai báo và nhập liệu SPSS phân tích.

3.5.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Kiểm định Cronbach'sAlpha là một công cụ được sử dụng để đánh giá và kiểm tra độ tin cậy của thang đo Mục tiêu của kiểm định này là xác định xem các biến quan sát có đo lường trên cùng một thang đo hay không Nó cũng cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và khônghiển thị trong phân tích thành phần.

Hệ số tương quan biến tổng: cho biết mức độ tương quan giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại Hệ sốtương quan biến - tổng của biến quan sát>

0,3; nếu không thỏa mãn thì biến quan sát đó bị loại và phải kiểm định lại.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ so Cronbach's Alpha là:

0,8 đến gần 1 là khoảng đo lý tưởng; Từ 0,7 đến gần 0,8: sử dụngthang đo rất tốt;

Thang đo đạt tiêu chí khi đạt 0,6 trở lên.

3.5.2 Phân tích nhân to khám phá EFA

Sau khi xác định độ tin cậy của thang đo bằng hệ so Cronbach's Alpha và loại bỏ các nhân tố không đảm bảo độ tin cậy, tiến hành phân tích nhân tố khám phá Phân tích EFA là kỹ thuật được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu Phân tích EFA được xem làmột trong những phương pháp của kỹ thuật phân tích đa biến Theo đó, các biến trong cùng một yếu tố có tương quan với nhau và phân biệt với các biến thuộc yếu tố khác Một sốtiêu chuẩn khi ápdụng EFA trong nghiên cứu như sau: Để hệ số EFA có ý nghĩa thực tiễn, hệ số tải tối thiểu phải bằng 0,5 Hệ số KMO quy ước là 0,5 < KMO < 1 đượcxem phù hợp trong phân tích nhân tố Chi tiết tiêu chuẩn KMO cóthể tham khảo tại Bảng3.1 như sau:

Bảng 3.3 Tiêu chuẩn hệ số KMO

Chỉ số KMO Mức độ phù họp của phân tích nhân tố

0,9 < KMO< 1 Rất tốt 0,8 < KMO< 0,9 Tốt 0,7 < KMO< 0,8 Được 0,6 < KMO < 0,7 Tạm được 0,5 < KMO < 0,6 Khá tệ

KMO 0,8).

Bảng 3.4 Hệ sốtương quan Pearson

Hệ số tưongquan Pearson (r) Mức độ phù hợp của mối quanhệ tuyếntính

Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 3.5.4 Phân tích hoi quy đa biến

Mục tiêu chính trong phân tích hồi quy là phân tích mối quan hệ giữa một hoặc một tập hợp các biến độc lập và biến phụ thuộc Sử dụng TPB là làm nền tảng để xây dựng mô hình hồi quytổng quát cho ý định khởi nghiệp.

Trong đó: - Zi đại diện cho biến phụ thuộc

- Xn làtập hợp các biến độc lập- po pn là các tham số cần ướctính

Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát như sau:

YDKN= Po + piTDKN+ p2CCQ + psNTHV +p4KNBT + p4HTCP + p5NVKN Trong đó: - YDKN: Ý định khởi nghiệpcủa thanh niên

- TDKN: Thái độ khởi nghiệp - CCQ: Chuẩn chủ quan - NTHV: Nhận thức kiểm soát hành vi - KNBT: Kinh nghiệm bảnthân

- HTCP: Hỗ trợcủa Chính phủ - NVKN: Vốn khỏi nghiệp

Phân tích hồi quy rất quan trọng để xác định tính phù hợp của mô hình Một kỹ thuật giúp tạo ra phương trình hồi quy cuối cùng bao gồm các biến có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp là phân tích hồi quy Các nguyên tắc sau đây phải được tuân theo khi phân tích hồi quy.

Kiểm tra hệ số R2 hiệu chỉnh để xét mức độ phù hợp của mô hình, nó chobiếtmức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với ý nghĩa làcác biến độc lập giải thích được baonhiêu phần trăm (%)biến thiên của biến phụ thuộc R2 hiệu chỉnhtối thiểu phải

> 0,5 (lý thuyết > 0,3) Đe xem xét mô hình hồi quy có phù hợp với toàn bộ mẫu hay không, hãy tra cứu hệ so F và giátrị Sig 0,6 Do hệ số tương quan của cả ba biến quan sát (NVKN1, NVKN2 và NVKN3) đều lớn hơn 0,3 nên chúng đều được coi là đáng tin cậy.

4.3.2.7 Thang đo Ý định khởi nghiệpcủa thanh niên

Bảng 4.12 cho thấy hệ so Cronbach’s Alpha chothang đo “Ý định khởi nghiệp” là 0,864 > 0,6 Vì hệ số tương quan của cả ba biến quan sát (YDKN1, YDKN2 và YDKN3) đều lớn hơn 0,3 nên chúng đều được coi là đáng tin cậy.

Bảng 4.12 Kiểm định thang đo “Ý định khởi nghiệp”

Biến Tỷ lệ trung bình

Phuong sai tỷ lệ nếuloại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang điữ “Ý định khỏi nghiêp của thanh niên”: Cronbach’s Alpha = 0,864

Nguồn: Số liệu thu thập của tác giả

Như vậy, qua kết quả đánh giá thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, tất cả các biến trong môhình đều đảmbảo độ tin cậy:

Bảng 4.13 Thống kê độ tin cậy của thang đo

Nguồn: Thống kê từ kết quả nghiêncứu

TT Thang đo Biến quan sát Cronbac hAlpha

1 Thái độ đối với khởi nghiệp TDKN1, TDKN2, TDKN3, THKN4 0,902 2 Chuẩn chủ quan (CCQ) CCQ1, CCQ2, CCQ3, CCQ4 0,730 3 Nhận thức kiểm soát hành vi NTHV1, NTHV2, NTHV3, NTHV4 0,790 4 Kinh nghiệm bản thân KNBT1, KNBT2, KNBT3 0,804 5 Hỗ trợ của Chính phủ HTCP1, HTCP2, HTCP3, HTCP4 0,837 6 Nguồn vốn khởi nghiệp NVKN1, NVKN2, NVKN3 0,780 7 Ý định khởi nghiệp YDKN1, YDKN2, YDKN3 0,864

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.3.3.1 Phân tích nhân tốkhámphá (EFA) biến độc lập

Hệ số Cronbach’s Alpha của 22 biến quan sát của 06 nhân tố, cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố >0,5, các biến này đều phù hợp vói đủ điều kiện đưa vào phân tíchnhân tố khám phá (EFA).

Bảng 4.14 Hệ số KMOvà Bartlett’s Test cho biến độc lập

Nguồn: Thống kê từ kết quả nghiêncứu

Hệsố KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,860

■ 9 Kiêm định Bartlett’s của thang đo

Giátrị Chi bình phương 2980,927 df 231

Sig Mứcý nghĩa quan sát 0,000

Kết quả hồi quy

4.4.1 Kiểm định hệ so tương quan Pearson

Kiểm định tương quan Pearson làbước đượcthực hiện trước khi thực hiện phân tích hồi quy, kiểm tra tương quan Pearson để đảm bảo rằng có mối tương quan tuyến tính mạnh mẽ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Theo Bảng 4.20 trình bày kết quả phân tích tương quan cho thấy mối quan hệ cùngchiều giữa các nhân tố độc lập và biến phụ thuộc đượcbiểu thị bằng hệ số Sig đều dưới 0,05 Hơn nữa, hệ số

Bảng 4.20 Kết quả phân tích hệ số tư ong quan và đa cộng tuyến

TDKN CCQ NTKN KNBT HTCP NVKN YDKN TDKN Mức tương quan 1 -.164** 351** 507** 598** -.035 713**

Nguồn: Thống kê từ kết quả nghiêncứu 4.4.2 Đánh giá tính phù hợp của mô hình Đánh giá tính phù hợp của mô hình: Bước kiểm định này tác giả thực hiện với phưong pháp Enter Theo phân tích ở Bảng 4.21 cho thấy:

- Hệ số tương quan R = 0,78ố xác định mô hình không trở nên kém hiệu quả khi số lượng các yếu tố độc lập trongnghiên cứu tăng lên.

- Mục đích của hệ số R2 là đánhgiá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyếntính với dữ liệu; hệ số R2 càng tiến gần đến 1 thì mô hình được xây dựng càngtốt Hệ số R2 là0,618 cho thấy mức độ phù hợp tương đối cao đối với môhình nghiên cứu.

- Hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,611 nhỏ hơn R2, cho thấy mô hình đã xây dựng được giải thích được 61,1% các yếu tố độc lập (TDKN), (CCQ), (NTHV), (KNBT), (HTCP), (NVKN) sự biến thiên của biến phụ thuộc (YDKN), 38,9% còn lại được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình.

Bảng 4.21 Hệ số sự phù hợp của mô hình

Mô hình HệsốR Hệsố xác định R2

Saisố chuẩn cũa ước lượng

1 0,786a 0,618 0,611 0,58742 1,861 a Predictors: (Constant), NVKN, NTHV, CCQ, HTCP, TDKN b Dependent Variable: YDKN

Nguồn: Thốngkê từkết quả nghiêncứu 4.4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 4.22 Két quả phân tích ANOVA a Biến phụ thuộc: YDKN b Ước lượng mô hình: (Constant), NVKN, NTHV, CCQ, KNBT, HTCP, TDKN

Môhình Tổng bình phưong df Giá trị trung bình F Sig

Nguồn: Thống kê từ kếtquả nghiên cứu

Kiểm tra tính phù hợp củamô hình bằng hệ số F-test để xác định xem có mối quan hệ tuyến tính giữa các mô hình hay không nhằm xác định liệu mô hình đề xuất có trị F = 83,624 với Sig = 0,000 0,05, cho thấy CCQ không có mối quan hệ với YDKN Ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi không có ỷ nghĩa thống kê và không bị ảnh hưởng bởi nhận thức chuẩn mực chủ quan.

Bảng 4.23 Kết quả hồi quy

Hệ số hồiquy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồiquy chuẩnhóa t Mức ý nghĩa Sig. Đa cộngtuyến

B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai

Nguồn: Thốngkê từ kết quả nghiên cứu

- Hệ số Beta của các biến TDKN là 0,440, NTHV là 0,167, KNBT là 0,099, HTCP là 0,279, NVKN là 0,077 Hệ số Beta của TDKN cao nhất cho thấy “thái độ khỏi nghiệp” có sự tác động mạnh nhất đối với ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Quảng Ngãi, tác động lớn thứ hai là “hỗ trợ của Chính phủ”, kế tiếp là “nhận thức kiểm soát hành vi về khởi nghiệp”, tiếp theo là “kinh nghiệm bản thân” và cuối cùng là “vốn khỏi nghiệp”.

Qua các bước phân tích, ta có thể kết luận rằngcó 05 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến yếu tố phụ thuộc (Ý định khởi nghiêp), và 01 yếu tố độc lập (CCQ) không có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc, vì vậy kết luận loại yếu tố CCQ khỏi mô hình nghiên cứu đề xuất ở chưong 2 Mô hình chính thức sau khi thực hiện các bước phân tích được thể hiện như sau:

Hình4.4 Mô hình nghiên cứu chính thức

Nguồn: Tácgiả nghiên cứu vàtổng hợp

Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 yếu tố tác động tích cực đến ý định khởi

YDKN = - 0,530 + 0,440*TDKN + 0,167*NTHV+ 0,099*KNBT + 0,279*HTCP + 0,077*NVKN

Y định khởi nghiệp = 0,440*Thái độ khởi nghiệp + 0,167*Nhận thức kiếm soát hành vi + 0,099*Kinh nghiệm bản thân + O,279*HỖtrợ của Chính phủ + 0,077*Vốn khởinghiệp

4.4.5 Kiếm định giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết HI cho rằng thái độ của nhóm khởi nghiệp có tác động tích cực (+) đến ý định khởinghiệp của người trẻ được chấp nhận Hệ số pl = 0,440 với Sig = 0,000

< 0,05 chứng tỏ điều này Nếu tất cả các biến số khác không đổi, ý định thành lập công tysẽ tăng 0,440 cho mỗi mứctăngtrong tư duy kinh doanh.

- Không chấp nhận giả thuyết H2 vì chuẩn chủ quan có hệ số p2 = 0,003 và mức ý nghĩathống kê Sig = 0,934 > 0,05 không có ý nghĩa đối với biến phụ thuộc Vì vậy, bác bỏ giảthuyếtH2.

- Chấp nhận giả sử giả thuyết H3, kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhận thức kiểm soát hành vi có tác độngtích cực và đứngthứ 3 trong 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp với hệ số p3 = 0,167, vói mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.2 Mô hình dự  định  hành vi -TPB - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.2 Mô hình dự định hành vi -TPB (Trang 22)
Hình 2.3  Mô hình  nghiên  cứu  dự định hành vi - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu dự định hành vi (Trang 23)
Hình  2.4 Mô hình nghiên cứu ý định  khởi  nghiệp  thanh  niên  tại  Malaysia - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.4 Mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp thanh niên tại Malaysia (Trang 23)
Hình 2.5  Mô hình nghiên cứu của  Alvarez-Risco  và cộng  sự  (2021) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Alvarez-Risco và cộng sự (2021) (Trang 24)
Hình 2.5  Mô  hình  nghiên cứu của Kobylinska (2022) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Kobylinska (2022) (Trang 25)
Hình  2.6 Mô hình nghiên cứu của Martín-Navarro và cộng  sự  (2023) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.6 Mô hình nghiên cứu của Martín-Navarro và cộng sự (2023) (Trang 26)
Hình 2.7  Mô  hình  nghiên cứu  của Nguyễn Anh Tuấn (2018) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2018) (Trang 27)
Hình  2.8  Mô  hình các  yếu  tố  ảnh  hưởng đến ý  định khởi  nghiệp của  sinh viên Trường đại  học  Quốc tế - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường đại học Quốc tế (Trang 28)
Hình  2.9 Mô hình nghiến cứu  củaNguyến  Trần Đăng và cộng  sự  (2023) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.9 Mô hình nghiến cứu củaNguyến Trần Đăng và cộng sự (2023) (Trang 29)
Hình 2.10 Mô  hình  nghiên  của  Nguyễn Trọng Luận  và cộng  sự  (2022) - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 2.10 Mô hình nghiên của Nguyễn Trọng Luận và cộng sự (2022) (Trang 30)
Bảng  2.1  Tông hợp các  yêu  tô ảnh  hưởng  đên ý  định khởi  nghiệp của  thanh niên - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
ng 2.1 Tông hợp các yêu tô ảnh hưởng đên ý định khởi nghiệp của thanh niên (Trang 31)
Hình  2.11 Mô hình  nghiên  cứu  đề  xuất - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 2.11 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 36)
Hình 3.1 Quy trình  nghiên  cứu - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 38)
Bảng  3.1 Thang đo - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
ng 3.1 Thang đo (Trang 40)
Bảng 3.2  Mã hóa  lại  biến - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 3.2 Mã hóa lại biến (Trang 44)
Hình  4.1 Bản đồ hành  chính tỉnh Quảng  Ngãi - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 4.1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi (Trang 53)
Hình 4.2  Cơ  cấu doanh  nghiệp  theo  ngành  kinh  tế - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 4.2 Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế (Trang 54)
Hình 4.3  Cơ  cấu  lao  động  trong doanh  nghiệp  theo  ngành kinh  tế - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 4.3 Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo ngành kinh tế (Trang 55)
Bảng  4.2  Mô  tả  mâu  theo  độ  tuôi - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
ng 4.2 Mô tả mâu theo độ tuôi (Trang 58)
Bảng 4.3  Mô tả  mẫu  theo trình độ - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.3 Mô tả mẫu theo trình độ (Trang 59)
Bảng 4.4 Mô  tả  mẫu  theo nghề  nghiệp - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.4 Mô tả mẫu theo nghề nghiệp (Trang 59)
Bảng 4.18 Tông  phương  sai  trích  biên  phụ thuộc - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.18 Tông phương sai trích biên phụ thuộc (Trang 68)
Bảng 4.20  Kết  quả phân tích  hệ  số  tư  ong quan và  đa  cộng tuyến - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.20 Kết quả phân tích hệ số tư ong quan và đa cộng tuyến (Trang 69)
Bảng 4.21 Hệ số  sự phù hợp  của mô  hình - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.21 Hệ số sự phù hợp của mô hình (Trang 70)
Bảng 4.23  Kết  quả hồi  quy - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.23 Kết quả hồi quy (Trang 71)
Hình 4.4 Mô  hình nghiên cứu chính  thức - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Hình 4.4 Mô hình nghiên cứu chính thức (Trang 72)
Hình  4.6 Phần dư chuẩn  hóa Normal P-P  Plot - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 4.6 Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot (Trang 75)
Hình  4.7  Đồ  thị phân tán  Scatter  Plot - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
nh 4.7 Đồ thị phân tán Scatter Plot (Trang 76)
Bảng 4.26  Kiêm định  tính đông  nhât  của phương  sai theo độ tuôi - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Bảng 4.26 Kiêm định tính đông nhât của phương sai theo độ tuôi (Trang 77)
Bảng  4.28 Kiêm định  tính đông  nhât  của phương sai  theo trình  độ - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh quảng ngãi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
ng 4.28 Kiêm định tính đông nhât của phương sai theo trình độ (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w