1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ở hả nội

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 280,66 KB

Nội dung

Untitled CÁC Y U T NH H NG Đ N Ý Đ NH KH I NGHI PẾ Ố Ả ƯỞ Ế Ị Ở Ệ C A N SINH VIÊN HÀ N IỦ Ữ Ở Ộ Nhóm 5 Tên thành viên tham gia Đi m sể ố 1 Đoàn Th Di uị ệ 10 2 Nguy n Th Ng c Huy nễ ị ọ ề 10 3 Vũ Ninh[.]

lOMoARcPSD|21911340 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA NỮ SINH VIÊN Ở HÀ NỘI Nhóm……5…… Tên thành viên tham gia Đoàn Thị Diệu Nguyễn Thị Ngọc Huyền Vũ Ninh Dương Nguyễn Thị Thanh Tâm Dương Thị Minh Thuy Điểm số 10 10 10 10 10 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khám phá xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên trường cao đẳng/ đại học địa bàn Hà Nội TPB hình thành mơ hình nghiên cứu CHỮ VIẾT TẮT: TPB: Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi có kế hoạch) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đề tài: Khởi nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động sáng tạo, phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động (Moica, Socaciu et al 2012) Chẳng hạn, Mỹ thu nhập trung bình tăng 700 lần tính từ kỷ 19 đến (Baumol 2004), 90% tài sản 34 triệu việc làm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp thập niên 80 90 (Timmons and Spinelli 1994) Tại Việt Nam vậy, đóng góp doanh nghiệp mới, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ từ khu vực tư nhân chiếm gần 50% GDP thu hút khoảng 90% lao động (Lê Quang, 2018) Như vậy, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp giải pháp tốt để giải việc làm, tăng tính động kinh tế giảm tỉ lệ thất nghiệp Tuy nhiên, yếu tố ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp khác nhau, tùy thuộc vào động lực cá nhân (Devece, Peris-Ortiz et al 2016); (Kirkwood 2009); (Verheul, Stel et al 2006), khác theo quốc gia (Crecente-Romero, Giménez-Baldazo et al 2016) chí tùy thuộc vào giới tính cá nhân khởi nghiệp ( Minniti and Bygrave 2001) Một xu hướng dễ quan sát thấy lĩnh vực khởi nghiệp có tham gia nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xã hội Cùng với thay đổi môi trường văn hóa xã hội, khởi nghiệp khơng có nam giới mà nữ giới tham gia ngày nhiều Chẳng hạn Mỹ, số liệu thống kê cho thấy có đến 1/3 số doanh nghiệp thành lập nữ giới làm chủ (Norburn and Birley 1988) Cịn theo báo cáo GEM tồn cầu năm 2015, chuyên đề Phụ nữ Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 khởi nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp khởi nghiệp nữ giới làm chủ 6% toàn giới Hơn nữa, số 83 kinh tế tham gia nghiên cứu GEM nửa quốc gia đánh giá phụ nữ có khả sáng tạo khơng thua chí cịn nam giới (GEM, 2015) Có thể nói, nữ doanh nhân khởi nghiệp đóng vai trị thiết yếu mặt xã hội, chuyên môn kinh tế việc biến quốc gia phát triển thành kinh tế tri thức đổi sáng tạo (Mastercard, 2017) Còn kinh tế châu Á Ấn Độ hay Trung Quốc, tỷ lệ phụ nữ khởi nghiệp có xu hướng tăng lên Tại Ấn Độ, tỷ lệ nữ doanh nhân số doanh nghiệp khởi nghiệp 14% Ở Trung Quốc, tỷ lệ nữ doanh nhân khởi nghiệp ngành thay đổi theo đặc thù riêng, lĩnh vực Internet 25%, dịch vụ tài 15%, sau ngành khác dao động từ 2% đến 10% Cũng theo nghiên cứu phụ nữ khởi nghiệp MasterCard, sử dụng số đo lường hoạt động khởi nghiệp nữ giới, quốc gia có thứ hạng cao gồm New Zealand (74,4/80 điểm), Canada (72,4/80 điểm), Mỹ (69,9/80 điểm), Thụy Điển (69,6/80 điểm) Singapore (69,5/80 điểm) Theo cách tính điểm hệ số phụ nữ khởi nghiệp Việt Nam mức đáng khuyến khích (65/80 điểm), đứng thứ 19 số 54 nước tham gia khảo sát (Mastercard, 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề khởi nghiệp nữ giới tương đối hạn chế Và đặc biệt, nghiên cứu vấn đề khởi nghiệp đối tượng nữ sinh viên ỏi Tại Việt Nam nay, thực trạng sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc tìm cơng việc trái với chuyên ngành diễn ngày nhiều, gây lo toan cho phần lớn giới trẻ, có phận nữ giới Tuy nhiên, tình hình việc làm giai đoạn suy thối kinh tế có xu hướng bão hịa, gây nhiều khó khăn cho sinh viên trước ngưỡng cửa gia nhập vào thị trường lao động Hiện tượng sinh viên trường thất nghiệp vòng năm làm trái ngành, trái nghề trở nên phổ biến (Tổ chức Lao động quốc tế, 2017) Đối với nữ giới, biến động thị trường lao động trở nên thách thức lớn Song thực tế nay, số lượng sinh viên sau tốt nghiệp có ý định “tự thân lập nghiệp” ít, mà thay vào chấp nhận “làm cơng ăn lương” (Hà 2016) Đối với nữ giới, tâm lý thích ổn định yếu tố cản trở họ khởi nghiệp Trong diễn biến bất lợi thị trường lao động làm cho cạnh tranh tìm kiếm vị trí việc làm tốt doanh nghiệp trở nên khốc liệt Trước thực tế đó, việc tìm hiểu điều thúc đẩy nữ sinh viên khởi nghiệp cần thiết để gợi ý giải pháp cần thiết cho bên liên quan Bài nghiên cứu trình bày nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên dựa kết khảo sát nhóm nữ sinh viên số trường đại học địa bàn Hà Nội 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu mong muốn hướng tới hai vấn đề chính: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực khởi nghiệp nữ sinh viên giải pháp nhằm nâng cao lực khởi nghiệp nữ sinh viên Việc phát xác nhân tố tác động nhân tố ảnh hưởng đến lực khởi nghiệp nữ sinh viên đóng góp cần thiết cho phát triển kinh tế nói chung khởi kinh doanh sinh viên nói riêng Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên - Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực khởi nghiệp nữ sinh viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: trường cao đẳng, đại học địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Quan điểm khởi nghiệp Khởi nghiệp (entrepreneurship) thuật ngữ xuất lâu giới Theo nhà nghiên cứu, doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật phải người mà thân họ có hồi bão vượt lên số phận, chấp nhận rủi ro với tinh thần đổi sáng tạo; đồng thời dũng cảm gánh chịu tai họa nghiêm trọng vật chất tinh thần làm ăn thua lỗ Nhà kinh tế học Mỹ Peter F Drucker cho rằng, khởi nghiệp hiểu hành động doanh nhân khởi nghiệp - người tiến hành việc biến cảm nhận nhạy bén kinh doanh, tài đổi thành sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế (Drucker 2014).Kết hành động tạo nên tổ chức góp phần tái tạo tổ chức “già cỗi” Khởi nghiệp coi trình cá nhân tìm kiếm tận dụng hội thị trường thông qua việc thành lập doanh nghiệp (Minniti and Naudé 2010) Như vậy, hình thức rõ ràng tinh thần khởi nghiệp bắt đầu xây dựng doanh nghiệp Một quan điểm khác khởi nghiệp cho rằng, khởi nghiệp không đơn thành lập doanh nghiệp mà "việc làm điều mẻ làm điều thực theo cách mới" (Schumpeter 1947); sáng tạo, đổi tăng trưởng, cách nghĩ hành động phù hợp với tất phận kinh tế, xã hội toàn hệ sinh thái xung quanh (Wilson, Vyakarnam et al 2009) Nói cách khác, nói tinh thần khởi nghiệp tinh thần đổi mới, sáng tạo 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Các nghiên cứu khởi nghiệp cho thấy ý định khởi nghiệp xuất phát từ tảng trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, ý định chuyển thành hành động Ở môi trường, hoàn cảnh thời gian khác nhau, hành vi ý định khởi nghiệp khác Một số nghiên cứu cho thấy, phần lớn Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 người có dự định theo đuổi nghiệp kinh doanh họ cịn tương đối trẻ (Ambad and Damit 2016) Trong giai đoạn này, ý tưởng phát sinh tinh thần kinh doanh sinh viên bắt đầu hình thành Tuy nhiên, tham gia sinh viên vào hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào kế hoạch nghề nghiệp tương lai thái độ họ việc tự làm chủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường xung quanh Các nghiên cứu trước cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên nói chung nữ sinh viên nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu này, TPB để hình thành nên khung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu TPB (Ajzen 1991), phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (Fishbein and Ajzen 1977), giả định hành vi dự báo giải thích xu hướng hành vi để thực hành vi Cũng theo nghiên cứu Ajzen, xu hướng hành vi hàm ba nhân tố thái độ (đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực hiện); ảnh hưởng xã hội; kiểm soát hành vi cảm nhận 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu đặt nghiên cứu để kiểm chứng mối quan hệ biến số đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.1 Chương trình đào tạo khởi nghiệp: Chương trình đào tạo, hay khóa học ngắn hạn khởi nghiệp cơng nhận yếu tố định cho ý định khởi nghiệp Các nhà nghiên cứu trước cho thấy giáo dục khởi nghiệp phương pháp hữu hiệu để trang bị cho người học kiến thức cần thiết khởi nghiệp (Turker and Selcuk 2009) Giáo dục khởi nghiệp ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp sinh viên ( Peterman and Kennedy 2003) Để tồn giới kinh doanh ngày tăng lên, trường đại học, hết, phải đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp Người ta tin với kiến thức, giáo dục nguồn cảm hứng cho khởi nghiệp, khả lựa chọn nghiệp khởi nghiệp tăng lên giới trẻ (Turker and Selcuk 2009).(Roxas 2008), kiến thức khởi nghiệp tiếp thu từ khóa học khởi nghiệp chuẩn nâng cao ý định khởi nghiệp cá nhân Ngoài ra, kỹ khởi nghiệp đặc biệt giảng dạy trường học thơng qua chương trình giáo dục dành cho người trưởng thành đặc biệt giáo viên quen thuộc với hoạt động khởi nghiệp ảnh hưởng đến khả người tham gia vào việc khởi nghiệp (Engle, Dimitriadi et al 2010) Hơn nữa, (Devonish, Alleyne et al 2010), đề cập đến doanh nhân khởi nghiệp áp dụng kiến thức để ảnh hưởng đến họ, thực hoạt động kinh doanh khởi nghiệp gia đình phát triển doanh nghiệp Theo (Yusof, Sandhu et al 2007), hệ thống hỗ trợ, giáo dục phát triển lực quản lý thích hợp giúp họ thành cơng cung cấp kỹ lực để sáng lập doanh nghiệp tự làm việc lựa chọn nghề nghiệp (Birdthistle 2008) Trên sở đó, giả thuyết H1 đặt sau: Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo (ES) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 2.2.2 Kiến thức kinh nghiệm cá nhân: Ngoài kiến thức, kinh nghiệm tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân.(Nabi and Holden 2008), đồng ý với kinh nghiệm sống cá nhân học hỏi lập nghiệp, cho phép họ chuyển ý định khởi nghiệp thành hoạt động khởi nghiệp cách thực tế Những sinh viên có kinh nghiệm kinh doanh tự tích lũy q trình học tập có lợi cao ý định khởi nghiệp rõ ràng người chưa có kinh nghiệm (Devonish, Alleyne et al 2010) Vì vậy, nghiên cứu này, đặt giả thuyết H2: Kiến thức kinh nghiệm cá nhân (KE) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.3 Ảnh hưởng gia đình, bạn bè: Trong trình lựa chọn nghề nghiệp, định sinh viên thường bị chi phối chủ thể xã hội họ coi hành động hay ý kiến gia đình, bạn bè chuẩn mực xã hội mà cá nhân tuân thủ theo Đối với hoạt động khởi nghiệp, nhóm ảnh hưởng tác nhân ngăn trở thúc đẩy tâm khởi nghiệp cá nhân Với ảnh hưởng truyền thống Nho giáo xã hội Việt Nam với đặc điểm văn hóa tập thể, cá nhân thường xem xét ý kiến người xung quanh trước hành động (Nghi) Do vậy, ảnh hưởng từ gia đình yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên Giả thuyết H3: Ảnh hưởng gia đình, bạn bè (SN) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.4 Thái độ cá nhân: Nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên.(Krueger Jr, Reilly et al 2000), cho thái độ mô tả đánh giá cách có hệ thống tích cực tiêu cực đến đối tượng cụ thể Nó thể cách đánh giá người đối tượng so sánh với đối tượng khác dựa suy nghĩ (nhận thức), niềm tin (các giá trị) cảm xúc cá nhân vật (Hoyer, MacInnis et al 2016) (Boissin, Branchet et al 2009), kiểm định so sánh hai thị trường Mỹ Pháp cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá hiệu thân” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên Với bối cảnh Việt Nam, tác giả đặt giả thuyết H4: Thái độ cá nhân khởi nghiệp (PA) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.5 Tính cách cá nhân: Bên cạnh đó, tính cách cá nhân minh chứng có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp (Shane, Locke et al 2003), đề xuất tính cách “chấp nhận rủi ro”, “niềm tin vào lực thân”, “kiểm soát thân”, “chịu đựng s ự mơ hồ”, “đam mê”, “nỗ lực”, “có tầm nhìn” có mối quan hệ với ý định khởi nghiệp sinh viên (Brandstätter 2011), cho thấy “sẵn sàng đổi mới”, “chủ động”, “niềm tin vào lực thân”, “chịu áp lực”, “nhu cầu tự chủ”, “kiểm sốt thân” có ảnh hưởng tích cực đến việc tạo lập doanh nghiệp “kinh doanh thành công” (Ghasemi, Rastegar et al 2011), cho có mối quan hệ chiều Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 yếu tố tính cách “sáng tạo” có ảnh hưởng tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Ở Việt Nam, nghiên cứu (Tú and Sơn 2015) cho thấy có khác biệt nhóm tính cách khác nhóm khảo sát doanh nhân, nhân viên sinh viên (Tú and Sơn 2015) Theo đó, “nhiệt tình”, “tư cởi mở”, “trách nhiệm”, “chân thành” tính cách mà người khởi nghiệp trẻ cần có ( Gerritsen 1980), cho phẩm chất tính cách thể khác biệt nam giới nữ giới khởi nghiệp “sự tự tin” Kết nghiên cứu cho thấy doanh nhân nữ khởi nghiệp thường có tự tin thấp nam giới Tuy nhiên, họ mong muốn khởi nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro xảy kinh doanh Chính vậy, giả thuyết H5 đặt là: Tính cách cá nhân (PT) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.6 Nhận thức kiểm soát hành vi: Là dễ dàng khó khăn nhận thức cá nhân việc thể hành vi khởi nghiệp (Maes, Leroy et al 2014) Theo Maes, Leroy et al 2014), nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến khả cá nhân người, ví dụ có tự tin để tham gia vào kinh doanh Trong nghiên cứu này, giải thuyết H6 đặt để kiểm chứng mối quan hệ nhận thức kiểm soát hành vi nữ sinh viên ý định khởi nghiệp họ: Nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên 2.2.7 Bối cảnh gia đình: Các học giả công nhận ảnh hưởng rộng lớn tảng gia đình doanh nhân (EFB) ý định kinh doanh cái: mơ hình hóa lựa chọn nghề nghiệp (Carr and Sequeira 2007), có vốn nhân lực—đặc biệt kiến thức kỹ kinh doanh cung cấp khả tiếp cận kiến thức tốt hội kinh doanh, chuyển vốn tài xã hội sang trẻ em (Solesvik, Westhead et al 2013) Nghiên cứu thực nghiệm (Laspita, Breugst et al 2012) nhấn mạnh trẻ em từ gia đình có kinh doanh có nhiều khả bắt đầu kinh doanh riêng tham gia vào công việc kinh doanh gia đình (Sørensen 2007) phát trẻ em có cha mẹ tự làm chủ có khả trở thành người tự làm chủ cao gấp đơi Chính vậy, giả thuyết H7 đặt là: Bối cảnh gia đình (EFB) có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên Như vậy, tổng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân Các biến số xem xét có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp mơ hình nghiên cứu bao gồm hỗ trợ từ chương trình đào tạo nhà trường, kiến thức kinh nghiệm vấn đề khởi nghiệp mà thân cá nhân tích lũy sống, ảnh hưởng gia đình, bạn bè, thái độ cá nhân việc khởi nghiệp, tính cách cá nhân nhận thức kiểm sốt hành vi Trên sở đó, mơ hình nghiên cứu với giả thuyết xây dựng (hình 1) Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo (ES) Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Ảnh hưởng gia đình, bạn bè (SN) Kiến thức kinh nghiệm (KE) Ý định khởi nghiệp (EI) Thái độ cá nhân (PA) Tính cách cá nhân (PT) Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) Bối cảnh gia đình (FB) Hình CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Chương trình giáo dục (Åstebro, Bazzazian et al 2012) cung cấp chứng Mỹ cho thấy khởi nghiệp khơng chương trình dành riêng cho sinh viên ngành kinh doanh mà cịn chương trình quan trọng sinh viên thuộc khối khoa học tự nhiên, kỹ thuật lĩnh vực nghệ thuật (Rae and Woodier-Harris 2013) cho muốn doanh nghiệp có tảng kiến thức tốt quản lý doanh nghiệp thành cơng cần phải xây dựng chương trình học khởi nghiệp rộng rãi cho sinh viên, cung cấp cho họ kiến thức cần thiết để khởi nghiệp thành công định hướng đường nghiệp đắn (Huber, Sloof et al 2012) phân tích hiệu việc giáo dục khởi nghiệp sớm cho trẻ em tiểu học Hà Lan chứng minh việc đầu tư sớm giáo dục khởi nghiệp cho trẻ em 11 12 tuổi mang đến hiệu việc nâng cao kiến thức, kỹ khởi nghiệp Nghiên cứu (Nasiru, Keat et al 2015) ảnh hưởng giáo dục kinh doanh tới sinh viên đại học cộng đồng Malaysia Một mẫu nghiên cứu gồm 235 sinh viên năm cuối rút từ bốn trường nằm khu vực phía bắc Malaysia Kết nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng trường đại học, cao đẳng cộng đồng việc thúc đẩy nuôi dưỡng tinh thần KNKD sinh viên tốt nghiệp Nghiên cứu (Nguyễn 2014), tác giả cho trải nghiệm cá nhân có trải nghiệm tiếp cận q trình học đại học có tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên; hoạt động định hướng khởi kinh doanh chương trình đào tạo trường đại học tác động tích cực tới hai khía cạnh tự tin mong muốn khởi kinh doanh sinh viên đại học Việt Nam Ở quốc gia khác có nét đặc trưng riêng văn hóa, kinh tế, trị, nghiên cứu giáo dục khởi nghiệp dựa nét đặc trưng góp phần đóng góp quan trọng cho lý thuyết thực tiễn giáo dục đại học nói chung Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 3.2 Các yếu tố môi trường (Pruett, Shinnar et al 2009) chứng minh “văn hóa/quốc gia”, “yếu tố xã hội”,“tấm gương điển hình khởi nghiệp”, “sự ủng hộ gia đình”, “thiên h ướng kh ởi nghiệp” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” (Chand and Ghorbani 2011) cho khác văn hóa quốc gia dẫn đến việc thành l ập qu ản lý doanh nghiệp theo cách khác (cách quản lý tài chính, cách ki ểm sốt, hu ấn luyện nhân viên ) Văn hóa quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thiết lập sử dụng vốn xã hội Vì vậy, quốc gia khác ý định khởi nghiệp c sinh viên khác (Sesen 2013) phân tích sâu mơ hình Schwarz khía cạnh yếu tố môi trường bao gồm “thông tin kinh doanh”, “mối quan h ệ xã h ội” “môi trường khởi nghiệp trường đại học” Kết nghiên cứu cho th ngo ại tr yếu tố “khả tiếp cận vốn”, “môi trường khởi nghiệp tr ường đ ại học”, yếu tố cịn lại “ thơng tin kinh doanh”, “mối quan hệ xã h ội”, “môi trường khởi nghiệp trường đại học” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Nghiên cứu (Pablo-Lerchundi, Morales-Alonso et al 2015) ảnh hưởng nghề nghiệp cha mẹ lên chọn lựa nghề nghiệp đ ưa k ết lu ận: cha mẹ tự kinh doanh gương điển hình khởi nghiệp thúc đẩy ý đ ịnh kh ởi nghiệp, cha mẹ làm việc cho khu vực công g ương kh ởi nghi ệp cho cản trở ý định khởi nghiệp Chưa thấy nghiên c ứu ti ếp theo ki ểm đ ịnh điều Nghiên cứu (Nguyễn 2014) “Các nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học”, khẳng đ ịnh s ự tác đ ộng c nhân t ố môi trường tới tiềm khởi kinh doanh Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng m ột số yếu tố môi trường cảm xúc kết hợp với yếu tố thuộc trải nghi ệm cá nhân t ới tiềm khởi kinh doanh Căn kết từ nghiên cứu trước cho thấy hướng tiếp cận chưa có nhiều nghiên cứu kiểm định lặp lại Các kết qu ả cho thấy môi trường tác động đến ý định khởi nghiệp quốc gia khác Văn hóa, trị, chế sách khác biệt quốc gia d ẫn đến ý định khởi nghiệp khác biệt sinh viên Nghiên c ứu đ ề xu ất h ướng nghiên cứu tiếp cận tất yếu tố môi trường cho bối cảnh thực Việt Nam Ý định kinh doanh bị ảnh hưởng gián tiếp tảng kinh doanh gia đình, điều có ý nghĩa tiền đề EI (nhận thức tính khả thi mong muốn dự án kinh doanh, thái độ chuẩn mực chủ quan) Nghiên cứu (Peterman and Kennedy 2003) tìm thấy mối quan hệ tích cực đáng kể việc tiếp xúc trước với kinh doanh gia đình giáo dục tinh thần kinh doanh, tiền thân ý định kinh doanh (Carr and Sequeira 2007) tìm thấy ảnh hưởng đáng kể, trực tiếp gián tiếp việc tiếp xúc trước với tồn doanh nghiệp gia đình ý định kinh doanh, thông qua biến số thái độ hướng tới khởi nghiệp, nhận thức hỗ trợ gia đình lực thân doanh nhân (Mungai and Velamuri 2011) nhấn mạnh ảnh hưởng cha mẹ khơng tồn trường hợp kinh tế cha mẹ thất bại việc tự làm chủ, lựa chọn nghề nghiệp kinh doanh phụ thuộc vào hiệu suất cha mẹ tự kinh doanh Hơn nữa, (Murphy and Lambrechts 2015) gợi ý tham gia Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 doanh nghiệp gia đình hệ tiếp theo, thông qua hoạt động giúp đỡ, không ảnh hưởng mà số trường hợp làm thay đổi định nghề nghiệp thành viên hệ sau gia đình 3.3 Bản thân người học (Shane, Locke et al 2003) đề xuất tính cách “chấp nhận rủi ro”, “niềm tin vào lực thân”, “kiểm soát thân”, “chịu đựng s ự m h ồ”, “đam mê”, “n ỗ lực”, “có tầm nhìn” có mối quan hệ với ý định khởi nghiệp sinh viên Mơ hình (Brandstätter 2011) cho kết quản“sẵn sàng đổi mới”, “chủ động”, “niềm tin vào lực thân”, “chịu áp lực”, “nhu cầu t ự ch ủ”, “ki ểm soát b ản thân” có ảnh hưởng tích cực đến việc tạo lập doanh nghiệp “kinh doanh thành công” Nghiên cứu (Ghasemi, Rastegar et al 2011) cho thấy có mối quan hệ chiều yếu tố tính cách “sáng tạo” (bao gồm “thành thạo công vi ệc” “kh ởi xướng” có ảnh hưởng tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Kết ( Arasteh, Enayati et al 2012) cho thấy yếu tố “chịu đựng mơ hồ” không tác đ ộng đ ến “ý định khởi nghiệp” (Heydari, Madani et al 2013) lại cho kết ngược lại (Sesen 2013) kiểm định đưa yếu tố thuộc tính cách ảnh hưởng đến ý đ ịnh khởi nghiệp yếu tố“kiểm soát thân” “niềm tin vào lực thân” Ở Việt nam, nghiên cứu (Nguyen and Phan 2014) cho thấy có khác biệt nhóm tính cách khác nhóm khảo sát nh doanh nhân, nhân viên sinh viên Kết cho thấy “nhiệt tình”, “tư cởi mở”, “trách nhi ệm”, “chân thành” tính cách mà người khởi nghiệp trẻ cần có.T k ết qu ả nghiên cứu trước, nghiên cứu đề xuất tiếp tục xem xét kiểm đ ịnh m ối quan h ệ “chịu đựng mơ hồ” “ý định khởi nghiệp” kết nghiên c ứu cịn nhi ều mâu thuẫn Ngồi ra, yếu tố thuộc nhóm tính cách khác nên cân nh ắc ki ểm định bối cảnh Việt nam chưa có chứng khẳng định tính cách sinh viên Việt nam tương tự tính cách sinh viên quốc gia khác li ệu tính cách họ có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp họ hay không (Haynie, Shepherd et al 2010) định nghĩa "tư khởi nghiệp khả trở nên động, linh hoạt tự điều chỉnh nhận thức người để thích ứng với mơi trường khơng chắn động" Nhóm tác giả đề xuất mơ hình nhận thức tổng hợp tư khởi nghiệp minh họa mối quan hệ tư kh ởi nghiệp hành động khởi nghiệp Dựa đề xuất này, ( Mathisen and Arnulf 2013) phát triển khái niệm nghiên cứu “tư khởi nghiệp” gồm hai thành phần, thành phần “tư cẩn trọng” “tư hành động” Tư trình đánh giá lại nhận thức “tư cẩn trọng” trình cân nhắc mặt ưu nh ược c ước mu ốn khả thực ước muốn; “tư hành động” tư xác định m ục tiêu, đề chiến lược/ kế hoạch bước tiến hành để thực mục tiêu ( Mathisen and Arnulf 2013) Kết nghiên cứu cho thấy “tư hành động” có tác động tích c ực đến việc thành lập công ty người khởi nghiệp Tuy nhiên, khơng có b ằng ch ứng Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 thống kê cho thấy “tư cẩn trọng” có tác động tiêu c ực đến s ố l ượng công ty đ ược thành lập sinh viên Về thái độ Dựa lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen, (1991); (Ajzen 1991) nghiên cứu trước xây dựng mơ hình yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Mơ hình (Wu and Wu 2008) cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên, nhiên khơng có chứng thống kê chứng minh “chuẩn chủ quan” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Kết tiếp tục khẳng định nghiên cứu nhóm Boissin Mơ hình (Boissin, Branchet et al 2009) kiểm định so sánh hai thịtrường Mỹ Pháp cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá hiệu thân”1 tác động tích cực đến “dự định khởi nghiệp” sinh viên, nhiên khơng có chứng thống kê cho thấy “chuẩn chủ quan” tác động tích cực đến “dự định khởi nghiệp” hai thị trường (Schwarz, Wdowiak et al 2009) tách thành phần thái độ thành thành phần “thái độ thay đổi”, “thái độ tiền”, “thái độ cạnh tranh” “thái độ khởi nghiệp” có tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Kết cho thấy, khơng có chứng thống kê để chấp nhận mối quan hệ “thái độ cạnh tranh” đến “ý định khởi nghiệp” Các giả thuyết lại chấp nhận cho kết quả“thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm sốt liên quan đến hành vi” có tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Khác với nghiên cứu trước, mơ hình (Yurtkoru, Kuşcu et al 2014) xem xét “chuẩn chủ quan” yếu tố tác động đến “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm sốt liên quan đến hành vi”.Kết cho thấy có mối quan hệ chiều “chuẩn chủ quan” “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm sốt liên quan đến hành vi” Ngồi ra, (Yurtkoru, Kuşcu et al 2014) kiểm định lại yếu tố“sự hỗ trợ giáo dục” “sự hỗ trợ sách kinh tế, xã hội” từ nghiên cứu nhóm ( Turker and Selcuk 2009) tác động chiều lên “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” Kết cho thấy khác biệt “sự hỗ trợ giáo dục” có tác động chiều đến “đánh giá kiểm sốt liên quan đến hành vi” khơng có chứng thống kê tác động đến “thái độ khởi nghiệp” Giả thuyết cho tác động “sự hỗ trợ sách kinh tế, xã hội” lên “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” bị bác bỏ Từ kết nghiên cứu trước, nghiên cứu rút “khoảng trống” tồn xem xét mơ hình TPB ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc môi trường hỗ trợ “môi trường đại học” “chính sách kinh tế, xã hội”, “các rào cản” sau: Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy ổn định yếu tố“thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp”.Tuy nhiên, tách thành phần nhóm “thái độ” thành thành phần riêng lẽ, kết lại có thiếu quán chẳng hạn kết nghiên cứu (Schwarz, Wdowiak et al 2009) Chưa thấy nghiên cứu kiểm định mối quan hệ cơng bố Vì nghiên cứu nên ý hướng tiếp cận này.Thứ hai, nghiên cứu (Autio, H Keeley et al 2001); (Krueger Jr, Reilly et al 2000) cho thấy mối quan hệ chiều “chuẩn chủ quan” lên “ý Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 định khởi nghiệp” nghiên cứu sau khơng ủng hộ cho mối tác động ví dụ (Boissin, Branchet et al 2009); ngồi ra, nghiên cứu (Fernandez-Perez, Alonso-Galicia et al 2015) cho kết ngược với kết trước Như vậy, kiểm định lại mối quan hệ có vai trị quan trọng việc khẳng định tính giá trị khái qt hóa lý thuyết Về giới tính Nghiên cứu nhóm (Sullivan and Meek 2012) , (Zhang, Zyphur et al 2009) cho thấy so sánh với nam, nữ có mức ảnh hưởng cao ý định khởi nghiệp (Nicolaou and Shane 2010) kết luận khơng có khác ý định khởi nghiệp nam nữ (Maes, Leroy et al 2014) chứng minh thái độ cá nhân giải thích ý định khởi nghiệp nữ yếu nam; kiểm soát hành vi giải thích ý định khởi nghiệp nữ yếu nam; phụ nữ khởi nghiệp mong muốn cân giá trị xã hội nam (dành thời gian nhiều cho gia đình, ) nên phụ nữ khởi nghiệp thành tựu nam Như vậy, có mâu thuẫn rõ ràng kết nghiên cứu giới tính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Nghiên cứu đề xuất nên xem xét vai trị giới tính ảnh hưởng đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên nam nữ Việt Nam cần nghiên cứu thêm Từ khoảng trống tồn tại, khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên đề xuất thực cho bối cảnh Việt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (1991) "The theory of planned behavior." Organizational behavior and human decision processes 50(2): 179-211 Ambad, S N A and D H D A Damit (2016) "Determinants of entrepreneurial intention among undergraduate students in Malaysia." Procedia Economics and Finance 37: 108-114 Arasteh, H., et al (2012) "Entrepreneurial personality characteristics of University students: A case study." Procedia-Social and Behavioral Sciences 46: 5736-5740 Åstebro, T., et al (2012) "Startups by recent university graduates and their faculty: Implications for university entrepreneurship policy." Research policy 41(4): 663-677 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Autio, E., et al (2001) "Entrepreneurial intent among students in Scandinavia and in the USA." Enterprise and Innovation Management Studies 2(2): 145-160 Birdthistle, N (2008) "An examination of tertiary students' desire to found an enterprise." Education+ Training Boissin, J.-P., et al (2009) "Students and entrepreneurship: a comparative study of France and the United States." Journal of Small Business & Entrepreneurship 22(2): 101-122 Brandstätter, H (2011) "Personality aspects of entrepreneurship: A look at five meta-analyses." Personality and individual differences 51(3): 222-230 Carr, J C and J M Sequeira (2007) "Prior family business exposure as intergenerational influence and entrepreneurial intent: A theory of planned behavior approach." Journal of Business Research 60(10): 1090-1098 Chand, M and M Ghorbani (2011) "National culture, networks and ethnic entrepreneurship: A comparison of the Indian and Chinese immigrants in the US." International Business Review 20(6): 593-606 Devonish, D., et al (2010) "Explaining entrepreneurial intentions in the Caribbean." International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research Drucker, P (2014) Innovation and entrepreneurship, Routledge Engle, R L., et al (2010) "Entrepreneurial intent: A twelve‐country evaluation of Ajzen's model of planned behavior." International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research Fernandez-Perez, V., et al (2015) "Professional and personal social networks: A bridge to entrepreneurship for academics?" European Management Journal 33(1): 37-47 Fishbein, M and I Ajzen (1977) "Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research." Philosophy and Rhetoric 10(2) Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Gerritsen, J (1980) "Sex and parthenogenesis in sparse populations." The American Naturalist 115(5): 718-742 Ghasemi, F., et al (2011) "The relationship between creativity and achievement motivation with high school students’ entrepreneurship." Procedia-Social and Behavioral Sciences 30: 1291-1296 Haynie, J M., et al (2010) "A situated metacognitive model of the entrepreneurial mindset." Journal of business venturing 25(2): 217-229 Heydari, H., et al (2013) "The study of the relationships between achievement motive, innovation, ambiguity tolerance, self-efficacy, self-esteem, and selfactualization, with the orientation of entrepreneurship in the Islamic Azad University of Khomein students." Procedia-Social and Behavioral Sciences 84: 820-826 Hoyer, W D., et al (2016) Consumer behavior, Cengage learning Huber, L., et al (2012) The effect of early entrepreneurship education: Evidence from a randomised field experiment, Discussion paper Krueger Jr, N F., et al (2000) "Competing models of entrepreneurial intentions." Journal of business venturing 15(5-6): 411-432 Laspita, S., et al (2012) "Intergenerational transmission of entrepreneurial intentions." Journal of business venturing 27(4): 414-435 Maes, J., et al (2014) "Gender differences in entrepreneurial intentions: A TPB multi-group analysis at factor and indicator level." European Management Journal 32(5): 784-794 Mathisen, J.-E and J K Arnulf (2013) "Competing mindsets in entrepreneurship: The cost of doubt." The International Journal of Management Education 11(3): 132-141 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Minniti, M and W Naudé (2010) What we know about the patterns and determinants of female entrepreneurship across countries?, Springer 22: 277293 Mungai, E and S R Velamuri (2011) "Parental entrepreneurial role model influence on male offspring: Is it always positive and when does it occur?" Entrepreneurship theory and practice 35(2): 337-357 Murphy, L and F Lambrechts (2015) "Investigating the actual career decisions of the next generation: The impact of family business involvement." Journal of Family Business Strategy 6(1): 33-44 Nabi, G and R Holden (2008) "Graduate entrepreneurship: intentions, education and training." Education+ Training Nasiru, A., et al (2015) "Influence of perceived university support, perceived effective entrepreneurship education, perceived creativity disposition, entrepreneurial passion for inventing and founding on entrepreneurial intention." Mediterranean Journal of Social Sciences 6(3): 88 Nicolaou, N and S Shane (2010) "Entrepreneurship and occupational choice: Genetic and environmental influences." Journal of Economic Behavior & Organization 76(1): 3-14 Nghi, N Q "Lê Thị Diệu Hiền Mai Võ Ngọc Thanh.(2016)." Nghiên cứu khoa học-Các nhân tố ảnh hưởng đến đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh trường Đại học, Cao đẳng Thành phố Cần Thơ Nguyen, M and A Phan (2014) "Entrepreneurial Traits and Motivations of the Youth-an Empirical Study in Ho Chi Minh City-Vietnam." International Journal of Business and Social Science 5(5) Nguyễn, T T (2014) "Các nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học." Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Pablo-Lerchundi, I., et al (2015) "Influences of parental occupation on occupational choices and professional values." Journal of Business Research 68(7): 1645-1649 Peterman, N E and J Kennedy (2003) "Enterprise education: Influencing students’ perceptions of entrepreneurship." Entrepreneurship theory and practice 28(2): 129-144 Pruett, M., et al (2009) "Explaining entrepreneurial intentions of university students: a cross‐cultural study." International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research Rae, D and N R Woodier-Harris (2013) "How does enterprise and entrepreneurship education influence postgraduate students’ career intentions in the New Era economy?" Education+ Training Roxas, K (2008) "Who Dares to Dream the American Dream? The Success of Somali Bantu Male Students at an American High School." Multicultural Education 16(2): 2-9 Schumpeter, J A (1947) "Theoretical problems of economic growth." The Journal of Economic History 7(S1): 1-9 Schwarz, E J., et al (2009) "The effects of attitudes and perceived environment conditions on students' entrepreneurial intent: An Austrian perspective." Education+ Training Sesen, H (2013) "Personality or environment? A comprehensive study on the entrepreneurial intentions of university students." Education+ Training 55(7): 624-640 Shane, S., et al (2003) "Entrepreneurial motivation." Human resource management review 13(2): 257-279 Solesvik, M Z., et al (2013) "Entrepreneurial assets and mindsets: benefit from university entrepreneurship education investment." Education+ Training Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Sørensen, J B (2007) Closure and exposure: Mechanisms in the intergenerational transmission of self-employment The sociology of entrepreneurship, Emerald Group Publishing Limited Sullivan, D M and W R Meek (2012) "Gender and entrepreneurship: a review and process model." Journal of managerial psychology Tú, P A and N T Sơn (2015) "CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KINH TẾ ĐÃ TỐT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ(40): 39-49 Turker, D and S S Selcuk (2009) "Which factors affect entrepreneurial intention of university students?" Journal of European industrial training Wilson, K E., et al (2009) Educating the next wave of entrepreneurs: Unlocking entrepreneurial capabilities to meet the global challenges of the 21st century World Economic Forum: A Report of the Global Education Initiative Wu, S and L Wu (2008) "The impact of higher education on entrepreneurial intentions of university students in China." Journal of small business and enterprise development Yurtkoru, E S., et al (2014) "Exploring the antecedents of entrepreneurial intention on Turkish university students." Procedia-Social and Behavioral Sciences 150: 841-850 Yusof, M., et al (2007) "Relationship between psychological characteristics and entrepreneurial inclination: A case study of students at University Tun Abdul Razak (Unitar)." Journal of Asia Entrepreneurship and sustainability 3(2): Zhang, Z., et al (2009) "The genetic basis of entrepreneurship: Effects of gender and personality." Organizational behavior and human decision processes 110(2): 93-107 BẢNG: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA NỮ SINH Ở HÀ NỘI Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 ST T Tên biến Định nghĩa Trích dẫn liên quan Sự hỗ trợ chương trình đào tạo (ES) Chương trình đào tạo hệ thống môn học thể mục tiêu đào tạo, quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phẩm chất đạo đức (thái độ), phạm vi cấu trúc đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo mơn học, ngành học, trình độ đào tạo bậc đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa đào tạo Ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè (SN) Ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè định làm việc họ ln muốn gia đình, bạn bè chấp nhận, đồng ý ủng hộ Thường có xu hướng đưa định dựa vào lời khuyên, định hướng từ gia đình, bạn bè (Nghi) Kiến thức kinh nghiệm (KE) - Kiến thức (hay gọi tri thức) thông tin liệu, mơ tả với kỹ có thông qua trải nghiệm, giáo dục học tập thân Để tích lũy kiến thức phải trải qua trình học tập, lao động, nhận thức tiếp thu từ sách vở, báo chí từ kinh nghiệm, kiến thức sống (Nabi and - Kinh nghiệm tri thức, am hiểu người vấn đề mà họ trải qua, đối mặt trực tiếp Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) (Turker and Selcuk 2009); (Peterman and Kennedy 2003); (Roxas 2008); (Engle, Dimitriadi et al 2010); (Devonish, Alleyne et al 2010); (Yusof, Sandhu et al 2007); (Birdthistle 2008) Holden 2008); (Devonish, Alleyne et al 2010) lOMoARcPSD|21911340 với Vậy tri thức gọi kinh nghiệm có kết hợp lý thuyết áp dụng vào thực tiễn từ rút học thất bại thành cơng, sau lặp lại q trình tương tự người ta tránh sai lầm cũ biết hướng tốt dẫn đến thành công Thái độ cá nhân(PA) Thái độ cá nhân thiên hướng hành động, nhận thức, tư duy, trạng thái cảm xúc người thể qua nét mặt, lời nói, cử hành động vật tượng Thái độ mang tính chất tiêu cực tích cực qua biểu bên ngồi người đưa biểu Tính cách cá nhân (PT) Tính cách tính chất, đặc điểm, nội tâm người từ dẫn tới suy nghĩ, cảm xúc, hành động lời nói Tính cách cá nhân phong thái tâm lí cá nhân quy định cách thức hành động phản ứng cá nhân môi trường xung quanh Nhận thức Nhận thức kiểm soát hành vi nhận thức kiểm soát hành cá nhân dễ dàng khó vi (PBC) khăn việc thực hành vi cụ thể, điều phụ thuộc vào sẵn có nguồn lực hội để thực hành vi Nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi, cá nhân nhận thức xác mức độ kiểm sốt khơng kiểm sốt hành vi mà dự báo hành vi Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) (Krueger Jr, Reilly et al 2000); (Hoyer, MacInnis et al 2016); (Boissin, Branchet et al 2009) (Shane, Locke et al 2003); (Brandstätter 2011); (Ghasemi, Rastegar et al 2011); (Tú and Sơn 2015); (Gerritsen 1980) (Maes, Leroy et al 2014) lOMoARcPSD|21911340 Bối cảnh gia đình (EFB) Bối cảnh gia đình gia cảnh gia đình thực trạng nào, thể hồn cảnh mơi trường giáo dục, truyền thống gia đình người vài phương diện ngành nghề đặc biệt khả tiếp nối thừa hưởng lợi đặc trưng nghề nghiệp truyền thống gia đình người Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) (Carr and Sequeira 2007); (Solesvik, Westhead et al 2013); (Laspita, Breugst et al 2012); (Sørensen 2007)

Ngày đăng: 24/05/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w