TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT T[.]
Bả o TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH m KHOA QUẢN TRỊ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp: 95-QTKD43B Sinh viên thực hiện: Nhóm 08 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Trọng Tín Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2020 ật - - Bả o m ật Tên thành viên: MSSV: 1) Nguyễn Thị Phương Nhi 1853401010111 2) Nguyễn Thị Trúc Nhi 1853401010112 3) Phan Cẩm Nhi 1853401010113 4) Thái Thị Yến Nhi 1853401010114 5) Nguyễn Thị Hồng Nhung 1853401010120 6) Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 1853401010140 7) Trần Thị Thúy Quỳnh 1853401010142 8) Nguyễn Thị Mỹ Thương 1853401010167 Bả o m ật LỜI CẢM ƠN Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Trọng Tín nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè tạo điều kiện giúp khảo sát thuận lợi để nhóm hồn thành đề tài Bài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường đại học, tổ chức nghiên cứu,… Tuy có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em kính mong q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn Bả o m TÓM TẮT BÁO CÁO ật Bài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Luật Tp.HCM” thực nhằm đánh giá yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Luật Tp.HCM Dựa tham khảo qua nhiều nguồn tài thông tin, tài liệu chuyên ngành, qua khảo sát, thống kê nhóm xác định biến độc lập: Ảnh hưởng gia đình, bạn bè, Tính cách cá nhân, Thái độ cá nhân Nhận thức kiểm soát hành vi Nghiên cứu thực thông qua hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm làm rõ ý nghĩa, xác nhận, hiệu chỉnh, bổ sung biến quan sát đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát với mẫu 121 sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Luật Tp.HCM để đánh giá thang đo phù hợp mơ hình nghiên cứu Kết cho thấy biến độc lập: Ảnh hưởng gia đình, bạn bè, Tính cách cá nhân, Thái độ cá nhân, Nhận thức kiểm soát hành vi tác động chiều đến biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp Trong đó, biến Thái độ cá nhân (PA) có tác động mạnh (β2=0.389), sau biến Ảnh hưởng gia đình, bạn bè (SN) (β1=0.251), đến biến Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) (β 4=0.42), cuối biến Tính cách cá nhân (PT) (β3=0.235) Nghiên cứu phân tích khác biệt giới tính bậc năm học đến ý định khởi nghiệp khác biệt với độ tin cậy 95% Bả o m TÓM TẮT BÁO CÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.1 Khái niệm khởi nghiệp .5 2.1.2 Khái niệm ý định khởi nghiệp 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU .7 2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) 2.2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behavior) 2.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.3.1 Công trình nghiên cứu nước ngồi ật LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Bả o 2.3.1.1 Mơ hình nghiên cứu Shapero & Sokol (1982) m 2.3.1.2 Mơ hình nghiên cứu Lũthje & Franke (2004) 10 2.3.2.1 Nghiên cứu Bùi Huỳnh Tấn Duy cộng (2011) .11 2.4 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỞI NGHIỆP .12 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp .12 2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 13 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .14 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .15 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 15 3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 15 3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng thức 16 3.3 MÃ HÓA THANG ĐO .16 3.4 MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .18 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 18 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 18 3.4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 18 3.4.2.2 Phân tích tương quan – hồi quy 19 3.4.2.3 Kiểm tra khác biệt nhóm thống kê 20 ật 2.3.2 Các nghiên cứu trước Việt Nam 11 Bả o CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 m 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 22 4.2.1 Kết thống kê mơ tả giới tính 22 4.2.2 Kết thống kê bậc năm học 22 4.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 23 4.3.1 Phân tích tương quan .23 4.3.2 Phân tích hồi quy 24 4.3.2.1 Kiểm định phù hợp mơ hình .25 4.3.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn 26 4.3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến .27 4.3.2.4 Kiểm định độc lập phần dư 27 4.3.2.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu .27 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 31 4.5.1 Kiểm định Ý định khởi nghiệp sinh viên ngành QTKD trường Đại học Luật Tp.HCM theo giới tính 31 4.5.2 Kiểm định Ý định khởi nghiệp sinh viên ngành QTKD trường Đại học Luật Tp.HCM theo bậc năm học .32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ật TIN CẬY CỦA THANG ĐO 20 Bả m Khởi nghiệp xem hướng chiến lược công phát triển đất nước, tăng trưởng kinh tế, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Khởi nghiệp đổi sáng tạo có vai trò quan trọng việc phát triển quốc gia, điều xác nhận Việt Nam Việt Nam không đổi sáng tạo mạnh mẽ, không đưa doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao vào phát triển khó tiến bước xa dài, bền vững tương lai” Đặc biệt, năm 2016 Chính phủ lựa chọn “Năm Quốc gia khởi nghiệp” Theo báo cáo số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor GEM) Nhận thức hội kinh doanh Việt Nam năm 2017 giảm so với năm 2015 cao năm 2013-2014: Có 46,4% người trưởng thành Việt Nam nhận thức có hội để khởi kinh doanh năm 2017, xếp thứ 23/54 (năm 2015 56,8% xếp thứ 9/60) Tỷ lệ trung bình nước phát triển dựa nguồn lực 41,5% Tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam có ý định khởi kinh doanh vịng năm tới tiếp tục tăng lên, từ mức 18,2% năm 2014, lên lên 22,3% năm 2015 đạt 25% năm 2017, xếp thứ 19/54, nhiên thấp mức trung bình 30,3% nước phát triển dựa nguồn lực Cũng giống giới, Việt Nam, doanh nhân thành công ngày xã hội coi trọng (74,8%, xếp thứ 15/54) trở thành doanh nhân nghề nghiệp đáng mơ ước 62,1% người trưởng thành, xếp thứ 27/54, thấp so với mức 73,5% năm 2015 Ở Việt Nam, Chính phủ nhận thức tầm quan trọng định hướng tinh thần doanh nhân cho sinh viên giới trẻ Việt Nam Đặc biệt, năm 2016 ật 1.1 XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU o CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Bả o Chính phủ lựa chọn “Năm Quốc gia khởi nghiệp”, Nghị 35/NQ-CP hỗ m trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 xác định: “Tạo dựng môi trường nhiệm vụ trọng tâm Chính vậy, hàng loạt chương trình hỗ trợ ật thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo” khuyến khích người dân, niên sinh viên khởi nghiệp tổ chức chương trình khởi nghiệp VCCI từ năm 2008 huy động 15.000 niên tham gia, Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, thi “Thắp sáng tài kinh doanh trẻ”, chương trình truyền hình làm giàu khơng khó,… Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động khởi nghiệp sinh viên Việt Nam thấp, phần lớn sinh viên trường có xu hướng đăng ký tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động, người muốn khởi kinh doanh Theo kết khảo sát Techinasia, có khoảng 1.500 cơng ty khởi nghiệp Việt Nam hoạt động, năm có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp, có đến 225.500 sinh viên khơng tìm việc làm Nhiều nghiên cứu giới nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên như: nghiên cứu động để cá nhân lập hoạt động kinh doanh (ví dụ: Krueger 1993, Davision 1995), nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên cách so sánh nhóm sinh viên nói tiếng Đức (thuộc Đức Áo) tiếng Anh (học viện MIT Hoa Kỳ) Ở Việt Nam nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên tương đối Vì vậy, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên việc làm cần thiết để kích thích sinh viên khởi nghiệp Từ đề xuất số kiến nghị cho bên liên quan nhằm đưa cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu quả, khơi dậy ý định khởi nghiệp sinh viên Bả m 1.2.1 Mục tiêu chung o 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU sinh viên ngành QTKD1 nêu số kiến nghị đề xuất nâng cao khả khởi nghiệp sinh viên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung đề tài nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu cụ thể sau đây: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành QTKD Đại học Luật Tp.HCM - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên nghành QTKD Đại học Luật Tp.HCM - Khám phá khác biệt ý định khởi nghiệp theo đặc điểm cá nhân (giới tính, số năm học) - Đề xuất số kiến nghị rút từ kiến nghị rút từ nghiên cho việc hoạch định chiến lược nhằm kích thích sinh viên khởi nghiệp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành QTKD? Mức độ tác động yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên nào? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ý định khởi nghiệp vấn đề có liên quan Quản trị kinh doanh ật Mục tiêu chung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp