1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992

218 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

“GÓP Ý DỰ THẢO SỬA DOI, BO SUNGHIẾN PHAP 1992”

NGAY 29 THANG 01 NAM 2013TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

DON VỊ TO CHỨC: KHOA HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI, 2013

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.

«Góp ý Dự thảo sửa déi, bỗ sung Hiến pháp 1992”

"Trường đại học Luật Hà Nội, ngày 29 tháng 1 năm 2013

8h30 - 8h35

$h35 — 8h42

Sh42~ 8h49849 - 8h56Sh56 - 0h03

9h08 ~ 9h10

9h10 9h17

9h24-10h00.10h00 ~ 10h15

10h15 ~ 10h33

10h40 ~ 10h47

10h47 - 10h54

'KHAI MẠC HỘI THẢO

“Sửa Hiền pháp trước hét phải xác định được mục tiêu chủ thể ban

hành Hiến pháp và phải tách quyỄn lập hiển ra khỏi lập pháp, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà nội

‘Vé quy trinh, thủ tục lập hiến, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan,

Trường đại học Luật Hà Nội

Ngôn ngữ trong dự thảo hiển pháp, 7S Bài Thi Đào,

Trường đại học Luật Hà Nội

Góp ý v8 lời nổi đầu, kết ấu và một số nội dung của Dự thảo sửađôi, bộ sung Hiển pháp 1992, TS Đào Ngọc Tuần,

Trường đại học Luật Hà Nội

Luận cứ khoa học về sửa đổi, bỗ sung các quy định về Chế độ chínhtrị và các chế định liên quan đến chế độ chính tị ong Hiễn pháp,

1992, GS-T8 Thai Vink Thing, Trường đại học Luật Hà Nội

Một số vấn đề sữa đồi, b8 sung quy định về nhà nước trong điều 2,"Hiển pháp Việt Nam, PGS.TS Tương Thị Hằng Hà,

Hoe Viện Chính tri, Hành chính Quốc gia

Việc thé hiện những yên cầu, đồi hỏi đối với Nhà nước pháp quyền

Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dn, vì nhân dân trong Dựthảo Hiển pháp sửa đối, PGS.TS Nguyễn Minh Doan,

Trường Đại lọc Luật HN

THẢO LUẬN.

"Nghĩ giải lao

Hiển pháo năm 1992 về quyén con người, quyền cơ bản của côngdin Việt Nam và định hướng sửa đổi, bổ sung, PGS TS Nguyễn

Van Động, Trường đại học luật Hà Nội

‘Sita đổi Hiền pháp 1992 đối với các quy định về quyền và nghĩa vụco bản của con người và công dân, TAS, Trần Ngọc Định,

Trường đại học Luật Hà Nội

Gop ý cho quy định vỀ chế độ giáo dục và đào tạo trong Dự thảosia đãi hiển pháp năm 1992, TS: Phan Quang Tiển, Viên Khoa học

sido dye Việt Nam

iting it còn bd ngô của Dự thảo ibn php, 78: Đăng Minh Tin,Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

10h54-11h0111h01 — 1h08

11h08 ~ Hh151h15 ~ 1h2211h22~ 11h50,11h50.

“Chế định nguyên thủ quốc gia = kính nghiệm một số nước và bài bọc

cho Việt Nam, TS Nguyễn Văn Năm, Trường đại học Luật Hà Nội

"Hiển pháp 1992 sửa đổi cần tibp tục thể chế stu sắc hơn quan điểm,chủ tương của Dang về cải cách tư pháp, ThS, Nguyễn Văn Khoa,

Trường đại học Luật Hà Nội

"Bình luận vềtính khả thì và hợp lý giao cho hệ thống tòa án nhân dân

thực hiện nhiệm vụ bảo hiển, TS Phạm Hang Quang, Bộ Tw pháp

Gop ý chương chính quyền địa phương trong Dự thảo sửa đổi, bỏsung Hiến pháp 1992, TAS Ngưoễn Thi Hạnh, Bộ Te pháp

THẢO LUẬNKét thúc hội thảo.

Trang 4

MỤC LUC BÀI VIẾT

TrangSn Hi hấp ide di age mục tachi t th hn in pip

vi phải tách quyền lập hiễ ra khôi lập pháp, GS TS Nguyễn Đăng Dung,

Bal hoe Quée gia Hà nội

‘Ve uy nh thủ tực lap hidn, POSTS New Minh Doon,

Trường dl lọc Lai Hà Nội

“Sự cần tiết và yêu cầu sửa đôi, bổ sung Hiễn pháp 1992, TAS Nguyễn Vin Thái

Trường đại học Luật Hà Nội

"Dự tho sa điền php 1993— Một số vn đồ cần quan âm, T 2 Vương Long,

Trưởng đụ học Lug Hà Nội

"Ngôn ngữ trong dự thảo hiến phép, TS, Bil Th Đào, Trường đại lọc Luật Hà Nội

‘pv ni đầu kế cáo và một dng của Dự Đo sỉ đồi bổ ngMi pip 1992, TY Đào Ngọc Trấn Dade đủlục Lut Hồ Ni 34

Luận cứ khoa bọc về sửa đồi bồ sung các quy định về Ch a chin ị và cứcchếđịnh liên quan đến chế độ chính tr trong Hiễn pháp 1992, GS-7S Thái Vĩnh Thing,Trường đụ lọc Luật Hà Nội

XMột số vin để sửa di, bé sung quy định vé nhà nước trong điều 2, Hiển pháp Việt

Nam, PGS.TS Trương THỊ Hằng Hà, Hoe Viện Chink tị Hành chỉnh Quc gia 3

‘ite hi nhận vai ted ln đạo của Png rong ich s lập biến Việt Nam và vin để

sửa db Hiễn pháp 1992, Pham Đức Bản, Trường Đạt hoe Lud Hà Nội s8

) Khẳng định, ting cường sự lãnh đạo của Đăng CSVN đối với hộ thông chính tr và

"Nhà nước, TAS Vỡ Hà, Trường Đại lọc Lug Hà Nội a

Vig th biện những yêo co, i i thà nước pháp quyền Việt NamXHICN của nhận dân, do nhân dan, vì nhân dân tong Dy thảo Hiển phip sửa đổi,“PGS.TS Nguyễn Minh Doan, Trường Đại học Luật HN

(Gp cho một số điều ong Chương Tà aly đáo sửa đội Hiễn phép nim 1992,

PGS: TS, Nguyễn Thị Hồi, Trường đại học Luật Hà Nội 161, “Góp ý cho mỗi quan hệ giữa chế độ chính tị với quyển con người và quyền công,

<n trong dự tháo hiển pháp 1992 sửa đổi, TAS đi Xuân Phái Trường đại học

Lit Hà Mi

1‘Si đùa, phí tiễn về chế chin tị ong lịch sử phn Vit Nam với việc sia

đối, bd sung Hiển pháp 1992, ThS Nguyễn Vain Thái, Trường Đại học Luật Hà Nội 85Hiền pháp nim 1992 về quyên con người, uyỄ coin côa công dn Việt Nam và

cảnh ng sửa đồ, bồng, PGS TẾ Nguyễn Van Động Trường đạ lực hi Hà Nội 9

Vin đồ quyền con ng, qué vA nghĩa vụ ox bản cña công dân rong dự thioHiển php 1992 sia đỗ, bô sung năn 2013, TAS Nguyễn Dy Phương, Trường đại

lọc Liệt Hà Nội

10

Trang 5

ign php 1992 đôi với ác quy định về quyỀn và nghĩa vy cơ bản econ

người và công dân, TAS, Tn Ngọc Dink Trường đại lục Lat Hà Nội 108

18, Chế định quyền và nghĩa vu co bản của công dân trong Dự thio sửa đổi Hiễn pháp

1992, Ths Đoàn Thi Bạch Liên, Trường Đại học luật Hà Nội us

19, Mộtsố apy ác quy định về quyỄn con ngời, uyỂ và nghĩ vụ công din trong | 122Dy háo biển pháp sa độ, bộ sung Hiển pháp 1993, TAS Phạm Thy Thu Hiển

Thường đi lọc Lit Hà Nội

20 Góp ý dự thảo sửa đỗi Hiển pháp 1992 về một số điều guy địn trong Chương Il, | 129TS Nggn Th Hién, Trường dt lọc Luật Hà Nội

21 Góp ý cho quy din về ch độ giáo đục và đào tạo trong Dự thio sin đỗi hiến pháp |_ 133

ăn 1993, TY Pham Quang Tiên Viện Khoa lọc giáo dục Việt Nam

22 Những điềm còn bo ngộ cn Dự tháo biển pháp, TS Đừng Minh Tuấn, Đại học l8Qube gi Ha Nội

23 Quy định v8 dy ban lâm thi tong Dự ảo sửa đội bổ sung Hiển pháp 1292, ta

Mol Thị Met, Trường dại lọc Lt Hà Nội

24, Ch định nguyên thủ que gi — kinh nghiện một số nước và bồi học cho Việt 147Nam, TS Nguyễn Vn Năm Trdg dt Luật Hà Nội

25 Dự thảo sửa đồi, bb sung Hiển pháp 1992 v8 Ché dinh Chi th nước, TAS Pham | 153

Thị Tin Trường đạ học Luật Hà Nội

26, Hiễn pháp 1992 sia đỗ cn ip tye th ch sâu ắc hơn quan điểm, chủ tương của | l0Ding vi ci cách tư phập, TAS Nguyễn Văn Khoa Trường đại học Lut Hà Nội

27, Dự to sửa đồi Hiển pháp 1992 và mô hin i phân hiển pháp ở nước ta, TS, 167Nain Thị Hoa, Trường dot học Luật Hà Noi

28, Cơ quan bảo vệ hiển pháp theo qu định của Dự thảo sa đồi, bổ sang Hiến phap | TỚI

1993, TAS: Phạm Quỷ Bax, Trường đại học Luật Hà Nội

29 Bình luận về tính khả tí và hợp lý giao cho thing tòa án nhân dân thục hện - | 179nhiệm vụ bảo hiển, TS Pham Hỗng Quang, Bồ Tie php

30 Góp ¥ chương chs quyền dia phương tron Dự thảo sa đồi, bổ sung Hiển pháp | TỚI

1992, 7$ Nguyễn Th Hạnh, Độ Trpháp

31 Chế định hội đồng hân din, dy ban nhân din v việc sửa đỗi Hin pháp 9900 | 195

Viet Nam hign ny, Thể T Quang Ngọc, Trường đi lọc Luật Ha Nội

luận một số vẫn đề v ch định Quyên con người, Quyển và nga vụ cơ bản “| 201của công dân trong Dự thảo biến php sta đội năm 1992, GSS Hoàng TH Kin

Qué, Kioa Lud Đại học Qube gia Hà Nội

23, Bin về các cơ quan hin dn độclập wong Dự thảo Hiến phép 1992 sửa đồi, Th | 207Trần Ngọc Định, Trường đại học Luật Ha Nội

Trang 6

SỬA HIEN PHÁP TRƯỚC HET PHẢI XÁC ĐỊNH ĐƯỢCMỤC TIÊU CHU THE BAN HANH HIẾN PHÁP VÀ PHÁI TÁCH

QUYEN LẬP HIẾN RA KHOI LẬP PHÁP.

GS TS Nguyễn Đăng Dung.Dai học Quốc gia Hà Nội1 Ban hành hay sửa đổi Hiễn pháp cũng không khác nào như việc ban hành và sửa đổibắt cứ một việc gì khác Phải bắt đầu bằng việc xác định 16 ai có quyển làm và làm vấn đẻnhằm mục đích gì Chính những vin đề này có tinh chất cơ bản, hay còn có thé gọi là ABCcủa mọi sự việc tạo nên sự chính đáng, sự chính danh của sự việc Nhưng điểm khác cơ bản ởđây giữa Hiển pháp và các việc thường nhật khác nằm ở chỗ, Hiển pháp là đạo luật cơ bản,

đạo luật đài bơi, thậm chílàviệc lam của hàng tram năm cho nên việc xéc định mục ti, việc

"xác định chủ thể của việc ban hành Hiển pháp so với các vụ việc khác rit khó khăn.

"Mục tiêu và chủ thể của việc làm, ban hành Hiễn pháp có khác với mục tiêu, và chủ thé

ccủa việc sửa đổi Hiển pháp không? VỀ cơ bản giữa chúng không có sự khác nhau Con người"khác con vật ở chỗ v8 cơ bản phải tự âm ra những gì mà mình mong muốn Cũng có thể giữa.chúng có sự Khác nhau, nên chính vì có sy khác nhau này mới có sự sửa đi VI vậy mục tiêncli sự đổi nay tạo nên sự thắng nhất giữa mục iêu và chủ thé của việc ban hành và sửa đổi

phải thống nhất với nhau.

<I VỀ Chủ thể ban hành Hin pháp

Miễn pháp thủa mới ra đời cũng như các đạo luột khác mà thôi, là một đạo luật của nhà‘yua ban hành để khẳng định quyền của người dân, LZ đương nhiên những quyền này mới banđầu chỉ đành cho ng lớp quý tộc, và càng ngày càng mờ rộng cho các chủ th khác, ngay cảcủa thần din, mà trước dé họ chỉ có nghĩa vụ mà không có quyén lợi Bên cạnh việc khẳngđịnh quyền của người dân cũng đồng thời có tác dụng hạn chế quyền lực của nhà vua Haivige đó đi liền với nhau không tích rời Đó là những thời kỳ của chế độ phong kiến thựcdin, mà điển hình đầu tiên là bản Đại Hiến chương Magna Carta 1215 của Anh quốc Như:vậy bản Hiến pháp đầu tiên là do Nhà Vua ban hành với mục tiêu là bảo vệ quyền va lợi ich

“của người dân - những người quý tộc

Sang tới chế độ dân chủ, chủ quyển thuộc về nhân dân thì sự thống nhất giữa mục tiêuvà chủ thể mong muốn mục tê càng được 1 diện một cách rõ nét hơn Hiển pháp như là mộtbản Khé tóc xã hội của nhân dân do nhân dân thực hiện quyền chủ quyển của mình làm ra,cam kết với nhau còn thành lập ra nhà nước với mục tiêu duy tì hạnh phúc của chính nhândân, mà không phải thành lập ra nhà nước đề áp bức nhân dân, Trong trường hợp nhà nướchông thực hiện được nguyện vọng đó, nhân dân có thể trông chờ vào Hiển pháp để thay đổinhà nước, Mục tiêu và chủ thể của Hiến pháp đều phải được nổi trong đoạn văn đầu tiên của

Hiến pháp được gọi là Lời nói đầu của HiỄn php.

Tiền pháp còn được ví như là một bản hợp đồng, cũng như mọi bản hợp đồng din sựkde, điều đầu tiên của bắt cứ một bàn hợp đồng nào phải xá định rõ mye iêu và chủ thể của"hợp đồng Một khi hợp đồng không rõ chủ th, chủ thể không có năng lục hành vị, không rỡ

mục tiêu sẽ là những hợp đồng vô hiệu.

` Xem, Võ Trí Hán: hnpifdasng con va/Desktop Mode Vie Total Anice/Prin View aspx TherD44551

Trang 7

Khi niện nhân dân ở đây rt thuần khiết nhiều khi không bao hàm những người dangcằm quyền lực nhà nước Bởi một lẽ đơn giản rằng, những người cằm quyền lực nhà nước bao

giờ cũng có xu hướng kéo đài sự cằm quyền của mình Đó là bằng chứng cho nhận định của

Obama rằng, Hiển pháp của Mỹ là một điểm rit sáng trong lịch sử văn minh của nhân lại,

nhưng nó cũng không đủ che mit vắt nhục nhã của I việc ngay từ đầu rong văn bản này đãloại bộ người din da đen ra khỏi quyền lực nhà nước”

"Hiển pháp thường được soạn thảo bởi cơ quan lập pháp thông thường hay một hội đồnglập hiển đặc bit Nếu quyết din theo kiểu thi nhất thì những nhà lập pháp dwong nhiệm sẽsoạn thảo bản hiển nào để có thé giúp bọ tại vị Một Hội đồng lập hiển đặc biệt dại diện chocảng nhiều bộ phận rong xã hội càng tốt là gia pháp hay hơn cho dù có tổn kém hơn

Vi những lẽ đó trong trường hợp sửa đổi HiỄn pháp Việt Nam hiện nay, một khi mà

Quốc bội ẫn đóng vai rò chủ yếu, vai wd của Mặt bận Tổ quốc phải được nâng cao hơnbao giờ ht Từ nay đến hết tháng 3 năm 2013 thi gian của việc lẤy kiến của nhân dân, Mặttrận Tả quốc cần phải phát hy tối da vai trò của tong việc tổ chức lẤy, và tiếp tu ý kiến rộng1 của tất cả các các ting lớp nhân dân Có như vậy th mới có khả nang cho việc khắc phụcphần nào những yêu điễm có tah tự nhiên tong việc sia đồi Hiển pháp hiện nay.

2 VỀ mục téu của Hiển pháp

Hiển pháp có một mục iêu duy nhấ à bảo đảm sự an tàn, sự tự do và hành phúc của

"mọi người dân Đây cũng là nội dung được nhắc đến trong Bản Tuyên ngôn độc lập của nước

(Mf tăm 1776 và cả tong Bản Tuyên ngôn Độc lập của ngày 2 tháng 9 năm 1945, của Việt

"Nam, mà Hỗ Chủ tch thấy mặt nhân dân Việt Nam tuyên bổ trước nhân dân Việt Nam vàtoàn thế giới ngày khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

“Thay vì không th trực iếp soạn va thông qua bản Hiễn pháp, nên nhân dân phải ủy

thác cho Quốc hội lập hiến bao gồm đại diện các tng lớp nhân có rách nhiệm son thảo và

thong qua Hiển pháp Đó là quyền lập quyền lập iển, quyển này Khác với quyén lập pháp,hành pháp và tr pháp là những quyền được quyền lập hiển lập ra, phải đứng dưới Hiển pháp

có trách nhiệm thực thi Hiển pháp, bằng cách làm ra các chính sách phù hợp trong từng giaiđoạn của tiến tinh xã hội heo sự mong muỗn của nhân din thong qua các cuộc blu cử, bỏphigu bdu ra những người cm quyền Đó à tính thống nhất của quyển lực nhà nước.

Bén cạnh các th oại Quốc bội lập hiển, do nhân din bo phiều bầu ra có chúc năng ầmà sửa đối Hiển pháp, ở nhiều quốc gia vin có thể giao cho Quốc hội lập pháp làn và sửa đồi"Hiển phíp Cho dis Quốc hội lập biển hay Quốc hội lập pháp được giao nhiệm vụ lập hin, thì

thin Hiễn pháp được soạn ra vin It phải mang danh nghĩa của nhân dân,

Chủ thể của việc bạn hành là nhân dân, với mục tiêu duy tả sự thịnh vượng chung và

hạnh phúc của người dân kd cả hậu thể của họ được ghi nhận một cách tang trng trong Löi

nói du của bản Hiển pháp Mỹ quốc trong một câu gồm 5ï từ không hơn không kém, nhưng,Li nói đầu của Hiển pháp Mỹ vẫn vang lên sự kiêu hành từ phía người dân geo nhiệm vụ tất

tăng né cho nhà nước, làm khuôn mẫu cho nhiều Li nói đầu của các bản Hin pháp khác;

“Ching tô, Nhân dan Hợp chứng qude, với mục đích thực hiện mục sự lễ.ˆiệp cht chẽ hơn, thiếlập công lý, duy tr an ninh nội bộ, tr liệu cho công cướcphòng thủ chung, phát tiễn sự tịnh vượng toàn điện và dim bo lợi ích cho

Xem, Obama, Gike mo id hành tổng thong Mỹ, Neb Tổng hyp Đà Nẵng, 2010, Sĩ

Trang 8

hứng tôi và hậu thế của chúng ôi ác đi lợi ích của te do, qui định và tiếtlập bản Hién pháp này cho Hop ching quốc Mỹ Châu 2.

oda toàn tương ty, Li nói dầu của Hiển pháp Cộng hòa Liên bang Đức, cũng nổi nênmục đích và chủ thể của hiển pháp:

“YF thức về tách nhiệm trước Thượng để và loài người, với mong muốn gin

Iữ hòa bình thd giới với te cách là một thành viên bình đẳng trong một in mình

Chiu Âu, ông qua cơ quan lập Hiến của mình, nhân dân Đức đã ty ban hành:nên bản hiển pháp này”.

“Cũng tương tự như vậy Lời nói đầu của Hiến pháp Nhật bản ghi

“Chứng ti, nhân dan Nhật bản, đại diện bởi dân biễu Quốc hội, nhất tm

‘do vệ chúng tôi và các H hệ mai sau, những lợi ch của sự ợp tác an bình với

các quốc gia Ride và những công wink của nén te do trong nước, quyết định

Không chứng kién những thảm họa chiến tranh do Chính phả trước đã gây ra,

tuyén bd rằng nhân dân ném giữ chủ quyền và soạn thảo bản Hiển pháp nay”?

.3 Chủ thd va mục iêu lành của Hiển pháp Việt Nam

Nin lạ Tịch sử của các Hiển pháp Việt Nam hông phải không có Hiển pháp có Lời nóidẫu như vậy, Bằng ngôn ngờ giến tiếp, nhưng Lôi nối đầu của Hiền pháp 1946 đã thề hiện

thành công hơn cả các Hin pháp sau này khi duy định mục iu và chủ tả của hiển pháp,

“Chủ thể quy lập hiển theo Hiển pháp 1946 là “quốc din” (hân dn), và được thể hiện

= Thc iện ch quyŠn mạnh me, sông sub của nhân dân."

Chiat nội dung tên, về sau này mãi cho đến hiện nay được gắn gon rong tt cả cácgiấy tờ bằng vin tự chính thing của nhà nước Việt Nam, như là mục đích cub cùng của văn

bản, Văn bản này được ban hành ra với mục đích duy nhất của việc thực hiện van bản được.

bạn hành để cho nhân din hạnh phúc hon Đó vn thức :

“Cộng hòa xã lội chủ nga Việt Nam

2 xem, Hiến pháp Mỹ quốc 1757

* Xem Lat Hiện pháp của các nước tr bản, 1994

Trang 9

"mình dé họ có thể hạnh phúc hơn, kẻ cả đơn gửi chính quyền xi ly hôn, bv cuộc hôn nhân

củahọ dang làm cho người gửi đơn không có bạnh phúc, bọ phải nhờ đến chính quyền to nêncơ sở pháp ý cho họ tìm kiểm hạnh phúc khá Không những thé ngay cả văn tế cho những

người đã chốt, cũng như các văn bản cũng bá các bậc thy cứng cũng phải chứa đựng những

vấn thie trên,

Khác với các Hiển pháp năm 1946, các Hiển php sau này của năm 1959, 1980 và của

1992 dang hiện hành không nồi rõ một cách trực tiếp mục tiêu và chủ thể ban hành Hiển pháp

bằng đoạn

*Toàn thé nhân dân Việt Nam đoàn kết chặt chẽ đưới lá cờ bách chiến, bách thing

của Đảng Cộng sin Việt Nam, ra súc thi hành HiỄn pháp, giành những thắng lợi to lớn"hơn nữa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.”

(Hiền pháp 1980)

Sửa đổi Hiển pháp năm 1992 là dip ốt cho việc khẳng định lại mục tu cũng như chủthể ban hành này của Hiền pháp Khác với những Lời ni đầu của các Hin pháp 1959, 1980,

‘a của Hiển pháp hiện hành, dự thảo sửa đỗi công bổ ngày 2 dhéng 1 năm 2013 để nhân dân

tham gia ý kiến có nhận thúc được vẫn đỀ nối trên, nhưng vẫn ở dạng không dút khoác, bằngđoạn kế của Lôi ni đầu:

“Nhân dân Việt Nam, với muyén thẳng yêu nước, đoàn tt một lòng, xây

eng về thị hành Hiến pháp vì mục đích dân gidu, nước mạnh, dân chủ, côngĐằng văn mình "

Bởi lẽ rằng nhân dân chưa thực sự là chủ the của việc xây dựng và ban hành Hiến

pháp, vẫn phải hông qua Quốc hội Hơn nữa rằng trong đoạn văn rên vẫn như cũ, nhân dân

‘dn là chủ thể của việ thí hành Hiễn pháp mà không phải à các cơ quan nhà nước Chúng

tôi đề ngh la

“Chúng tôi, nhân dân Việt Nam, vi mục iêu dn giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,tực do và hạnh phúc, thông qua Qube hội xây đựng và ban hành bản Hiền pháp nay.

TT VỀ quyển lập hiển và lập pháp,

Ro rằng là giữa quyền lập hiền và quyén lập pháp cổ sự khác nhau Quyển lập hiển là

-4uyŠn lập quyền nó phải khác với quyền lập pháp, bành pháp và tw pháp, se Tà nó phải khácvới những quyền, mà chứng ta vin thường gọi là tam quyén, dhững quyền mà quyền lập hiển

đã thành lip ra Quyền lập hiền như là efi quyền gốc, nó khác với ác cành quyển là con nóva do nó sinh ra Quydn lập hiển phả là quy&n cao hơn các quyễn lập pháp, quyền hành pháp

va quyền tự pháp Trọng một nhà nước dan chi, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, chỉ6 nhân dân mới có quyền lập hiển Quyền tiên khỏi thành kip ra nhà nước đứng rên các‹quyễn khác, Quyén này về nguyên tắc xuất phát từ nhân dân, được hình thành như là một bảnKh ude xã hội, quyền thành ập ra nhà nước, Quyn lập pháp, hành pháp và tr pháp như là cácsquytn tổ chức nhà nước, chứng phi phụ thuộc vào quyền lập biến, Cơ quan làm hiến pháp

thường được gọi là Quốc bội lập igo, nó khác với Qube hội lập pháp lầm Tt, và khi làm luậtphi tuân thủ các quy định của Hiễn php Khi làm sa hoặc không tuân thủ các quy định của

Hiển pháp, Quốc hội lập pháp có thể bị xét xử ở Tòa bảo iển như là một ành vi vi hiểu

Trên cơ sở nghiên cửu 160 Hiển pháp các nước khác nhau trên thế giới, BO.'Ngaibieze, một chuyên gia Hiển pháp viếc

Trang 10

“Nếu Min pháp là nguằn hình thành ra quyén lực của chính quyền, thì“ương nhiên chính quoŠn không thé lầm ra né.Logtc này rit dé hiễu nẫ chứng ta

‘ming, tượng nhân dn là một cộng đồng chính tr lần đu tiên có như cầu xây

dung một mô lùn chính quyén cho hp HIễn pháp của một công đồng như vậykhông thé là một hành động của một chính quyén, cái được hình thành từ Hiễnáp Cái gì chưa được xây đụng, và chưa tồn tại thi không thể hành động Nhưmột hành động xây dng Huôn K chính quyén cho whan dan, vì th lò một hành

động nguyên túy Vì vdy nhân dân là chủ thd của quyền lập hiến, là người chấp

thuận và thông qua hiển pháp "”

“Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ duy nhất (hoặc nhiệm vụ chủ yêu) à soạn thảo vàthong qua Hiến pháp Quốc hoi lập biến do cử tri bầu ra theo nguyên tắc bầu cử phd

thông, bình đẳng, trục iếp và bỏ phiêu kín Cơ quan này chim đút hoạt động sau khi

thông qua bản Hiển pháp.

[Nine vậy quyền lập hiến là quyển nguyên thủy phải thuộc về nhân dân Thay vì nhândân rất khó lầm, vấn để này, thường l ủy quyền cho một Quốc Hội - lập pháp có quyền lậpiển Trong trường hợp khác có th dự (hảo Hiển pháp do Quốc hội - lập pháp thực hiện, vàbin dự thio Hiển pháp được Quốc hội lập pháp thông qua phải qua công đoạn toàn din bophiểu phú quyết.

Nhiều 1 liệu coi Hội nghị lập hiển cũng à một dạng Quốc hội lp hiển Với nghĩa đó,

ình thức này được tổ chức đầu tiên ở Mỹ dưới tên gọi à Hội nghị lập hiển Philadelphia đểsoạn thảo và ban hành Hiển pháp năm 1787 của Hợp ching quốc Hoa KỲ, Hiễn pháp Haly

năm 1947, Hiển pháp Bồ Đào Nha năm 1976, Hiển pháp Romani 1991, Hiển pháp Estonia"năm 1992, Hiển pháp Campuchia đều được soạn thảo và ban hành theo cách đó Còn đúng,với nghĩa Quốc hội lập hiển th in thúc này Tin đầu iên được áp dụng ở Pháp năm 1789, và

sau này được áp dung nhiều ở châu Au, A, Mỹ Latin Ở châu A, Ấn Độ là nước đầu tiên có

“Quốc hội lập hin vào năm 1950, tgp sau đó là Nepal năm 1951 Ở châu Phí thường thành lập‘Uy bạn soạn thảo Hiển pháp, nhưng vào năm 2004, Tòa án Kenya đã uyền, chỉ có một Quốc.hội lập hiến do nhân dân trực tgp blu ra mới có quyển xây dụng ign pháp mới

ign pháp năm 1946, Hiển pháp đầu iên của Nhà nước Việt Nam dưới sự lãnh đạo trực

tiếp của Chủ ịch Hồ Chí Minh có sự phân định rc rồi giữa Quốc hộ lập hiển và quốc hội lập

pháp Giữa quyền lập hiển và quyền lập pháp của những hiến pháp này có sự khác nhau.“Chính Quốc hội thông qua Hiển pháp được gọi là Quốc hội lập hiển có nhiệm vụ làmTiến pháp, chi làm nhiệm vụ lập pháp wong trường hợp cấp bách tong khoảng thoi an làmhiến pháp Nhung tong đều kiện đặc biệt của chiến tranh dang an rộng nên

“Việc bầu Nghị viện nhân dân theo quy định của Hiến pháp chưa thể tổchức được Quốc lội chưa hét nhiệm vụ mà cần phải tp tue hoại động cho đếnhi bầu ra Nghị viện nhân dân "”

Nhu vay tong điều kiện khó khăn của chiến tranh chứng ta đã lấy Quốc hội lập hiểnthay cho Quốc hội lập pháp, quyên lập hiến kiêm cà quyển lập pháp Quyền lp hiển bao gồmsng quyền lập hiền và cách thức sửa đội Hiển pháp được Hiển pháp 1946 quy định thành một

chương iêng được gọi là Chương VI Sita đôi Hiễn pháp Điều 70 qu định:

È Xem, B,O Ngabueze, SAN Ideas and Facts in Contin Making Hook Limite, 1993, p22 Bai Ngọc

$n Gp ban vb sửa đôi Hiển php 6 Vietnam, Nxb, Hồng Di, 201215.

Xem, L2 Anh: Quốc hội lập hiến mạc dich bg Người dy biễu nhận đâa 3/9/2012ˆ Keim, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 = 1960, Nad Chính gue gia 1994110

5

Trang 11

Sia đổi Hiền pháp ải theo cách thức sau đây: Đo lai phần ba tổng số nghị ven yêu cầu

b, Nghị viện bầu ra một ủy ban dự thảo những den thay i,

"Những điều thay đi đã được nghị viện ứng chuẩn tì phái đa ra toàn dânphíc qu.”

“Quyển lập pháp được Hiển pháp năm 1946 quy định Nghỉ viện nhân din ở Điều 23:

“Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vẫn đề chung cho toàn quốc, đặt ra

pháp lật, biéu quế ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với

nước ngoài."

[Nhut vậy ở đây có sự phân bit giữa lập hin và lập pháp Quốc bội ập hiển cổ chức

năng làm hiến pháp và Quốc hội lập pháp có chức năng chỉ làm lập pháp và được gọi là Nghị

viện nhân dân.

Vie quy định Quốc hồi có quyền lập hiển chỉ có từ Hiển pháp sau này 1959 Điều 50

của Hiến pháp 1959 quy định;

ude lội có niững quyằn hạn sau đấy:1 làm Hiến pháp và sữa đãi Hin pháp

2 Làm pháp hệt

Không như Hiến pháp 1946, Hiển phápl959, Hién pháp 1980 và Hiển pháp 1992,không những quy định Quốc hội e6 quyền lập hiển, mà còn khẳng định rõ Quốc hội là cơ

auan dy niấtc quyŠn lập iế và lập áp Như vậy, rong rường họp này Hiển pháp của

ching ta đã nhập quyền lập hiển vào quyền lập phép Quyền lập hiễn như là một quyén đitheo của quyền lập php Hay n6i một cách nhẹ nhàng hơn, Không có sự phân biệt giữa lập

pháp và lập hiển Điều 82 của Hién pháp nam 1980 quy định:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dn, cơ quan quyŠn lực“Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam.

“Quốc hội à cơ quan uy nhất có quyền lập hin và ập pÄáp

Điều 83 của Hiền pháp 1992 đang hiện hình cũng quy định tương tr, Rắt tếc rằng dự.thảo Hiển pháp cũng đi theo con đường như vậy Điều 75 sửa đổi, bổ sung Điễu 83 của viếc

“Quốc hội là cơ quan đại biéu cao nhất của nhân đôn, cơ quan quyển lực“Nhà nước cao nhất của nước Cộng loà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

“Quốc hội thực hi quyên lập hin, quyền lập pháp, qué định các vấnquan trong ca đắt nước và giảm sá t cao db với hoạt động cia Nhà nước.

Việc quy định như vậy đã kế thừa quy định của Hiển pháp 1959,1980, 1992 thẻ hiện

được vị thể của Quốc bội với ính chit à co quan duy nhất gồm các đại bu do cử tỉ của toànquốc bầu ra, đồng thời thé hiện được chức năng quan trọng được nhân đân ủy quyền choQuéc hội, Đó là bạn ành Hiền pháp, ban hành luật, quyét định những vấn để quan trọng của

đất nước, thiết Kip nên các cơ quan hiến định trong bộ máy nhà nude, giám sát ti cho hoạtđộng của (oàn bộ các cơ quan nhà nước Việc quy định bồ đoạn “diy nhất cớ quyén ", tô rõ6 nhận thức ding dn vi rên thực Ế có sự tham gia ích cực của các cơ quan hành pháp ~Chính phủ và các bộ vào quy tình lập pháp và lậphiễn như hiện a, ới hơn 80% tổng số dựán luật được Quốc hội thông qua do Chính phủ tình dự thảo,

Trang 12

"Để thé hiện rõ tính chất, ị tí vai trò của Quốc hội để nghị tên cơ sở của Hiễn pháp1992, Hiển pháp sửa đổi lần này có thé quy định theo hướng Quốc hội là cơ quan đại biểu caonhất của nhân din, cơ quan cao nhất của quyén lực nhà nước, thực hiện quyền lập pháp Quyđịnh như vậy là kẾthữa Hin pháp 1946, chỉ rõ mỗi quan hệ quyén lve của các cơ quan trong:bộ mấy nhà nước và thể hiện Quốc hội là eơ quan chủ yếu thực hiện quyền lập pháp theo[Nghi quyết Đại hội đại bigu Đảng lần thứ mười một Cách th hiện này không làm thay đổi vĩtrí tính chất của Qube hội mà thé hiện chính xác, đứng din hơn bản chất của Quốc hội là cơ

«quan lập pháp trong mỗi quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập

pháp, bành pháp và te pháp ` Nhưng ý kiến này vẫn không được chấp nhận, Dự thảo Hiểnpháp vẫn đi theo hướng cũ quy định rõ Quốc hội có chức năng lập hiễn vA lập phíp, chi cóđiều không khẳng định như của Hin pháp năm 1980 và của Hin páp hiện hành 1992 là cơ‘quan duy nhắt có quyền lập hiến và lập pháp Thể chế hồa rõ hơn về nhiệm vụ quyền hạn của“Quốc bội, Điều 76 (sia đổi, bổ sung Điều 84) quy định Quốc hội có những nhiệm vụ và

“quyên hạn su đây:

1 Lam Hiến pháp à sửa đổi Hin pháp; làn luật và sửa đổ ud

2 Thực hiện quyén giám siti cao việc tuân theo Hi phdp, luật và nghị quát củaQube hội; xt báo cáo công tác của Chỉ tịch nước, Up ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Toà án nhân dân tỗi cao, Vien kiểm sát nhận dân tối cao, Hội đồng bẫu cử quắc gia, Kiểm

gên sách rang ương; xem xế báo cáo tổng hop di ton và quy toán ngân sách nhà mde;

5 Quy định chỉnh sách dân fe chính sách tn giáo của Nhà múc;

6 Quy dint tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chỉ ịch nước, Chink phi, Toà ánrnin dân, Viện liễn st nhận dân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiên toán Nhà nước và chínhquyển địa phương;

7 Baw, mẫn nhiện, bãi nhiệm Chỉ tịch nước, Phố Chỉ tị nuớc, Chỉ tịch Quốc hồi,các Phố Chỉ ịch Quée hội, các Ủy viên Uy ban tường vụ Qube hội, Chỉ ich Hội đng dâm

1c các Chủ nhiệm Uy ban của Qube hội, Thì ướng Chín phủ, Chánh án Tod dn nhân cin

tối cao, Viện trường Viện kiếm sát nhân dân ốt cao, thành viên Hội đẳng bầu cử quắc giTổng Kiém toán Nhà móc; phê chuẩn việc bồ nhiên, miễn nhiệm, cách chức Phó Thi tướng,

286 trường và các thành ven khác của Chính phủ; phê chuẩn danh síchthònh viên Hội đẳng

quốc phòng và an ninh; phê chẩn việc bd nhiệm, min nhiệm, cách chức Thm phán Toa ớnnhên dân tối ca;

8 Ldy phiếu tn nhiệm, bỏ phu tin nhiệm đổi với người gữ chức vu do Quốc lội bằuhage phê chuẩn;

* Xem, Ủy Ban dự áo sữa đội Hiễn pháp 1992, tháng 10 năm 2012: Bá cáo những ni dang cơ bát về sửa độiTiến phíp sâm 1992, 14

7

Trang 13

9 Qui định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngong bộ của Chính phủ; thành tập múi,nhập, chia điều chink địa gia lành chính th, thành phổ trực thuộc trưng wong: thành lập

Hoặc giải thé đơn vị hành chink - kinh tế đặc bi; thành lập, bãi bd cơ quan khác theo ey

dink của Hin pháp và luật.

10 Bai bỏ vấn bản quy phạm pháp luật của Chỉ ịch nước, US ban thường vụ Quốc hi,Chính phú, Thủ trống Chink phú, Toà án nhân dân ti cao, Viện ki sát nhân dân ti cao

trái vớ Hin pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;

11 Quyét định đại xd;

12 Quy định hàm, cắp trong lực lượng vĩ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao về

những hàn, cắp nhà nước khóc; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vĩnh dự

nhà nước:

13 Quyết định việc tuyên b6 tình trạng chiém anh và phê chuẩn vệc ký ết hiệp ác

“hoà bình; qiợ định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòngvà an nình quốc gi;

14 Quyết định chính sách cơ bản vé đổi ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điễu wie quốc tÉ18 chiến tranh và hòa bình, các vẫn đẺ liên quan đến chủ quyễn quốc gia, quyền và nghĩa vu

co bản của công dân, tự cách thành viên của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu we,

thương mại quốc tế và các nội dung được quy định trong luật.T5 Quyés định việc treng cầu ý dân.

“Cách quy định như trên rõ rồng có sự nhằm lẫn giữa quyén lập hiển Tk quyỄn lập pháp,

từ nữa phần của khoản 1 che dén hốt khoản 15 về cơ bin đều là những hoạt động lập pháp,

“Trong khi quyền lập hiển à quyỄn nguyên thấy, nơi xuất phát dim thành lập ra nhà nước,

tắt khác với quyển lập pháp, nơi Tam luật theo chủ trương chính sách, một bộ phận nhà nước.

444 được bình thành nghiêng ngũa với quyền hành pháp thực thi luật — đưa luật vào cuộc

sống và quyền tư pháp ~ giải thích luật thông qua các boạt động xét xổ, khi có những vụ

Việc vi phạm hật

Hiển pháp sửa đổi giao hoàn toàn chúc năng lập hiển cho Quốc Hội lập pháp đảm,

hiện, như Hiển pháp năm 1959, 1980 và 1992, Mặc dù đã quy định cho Quốc hội có chúc

ning lập hiến bên cạnh chức năng lập pháp, nhưng vẫn như trước đây vẫn phải có một“Chương riêng của Hiển pháp quy định về vige sữa đồi Hiễn pháp gồm: Sáng quyền ập hiểu"

sáng kiến thay đỗi Hiển php, thủ tục soạn thảo ấy ý kiến nhân dân va thông qua Hin pháp

sửa đồi, thậm chi qua công đoạn tưng cầu ý đân về Hin pháp sửa đỗi

Vi những lý 1 đã được phân ch ở phần trên, nên chẳng ở Chương Quốc hội không nênay định Quốc hội có chức năng ập hig, ức nhiệm vụ làm Hiến pháp, vì đây là phần Hiến

Pháp, bao gồm các quy dinh của minh chỉ n6i vẻ quyn lập pháp, tương ứng với các phần còn

Jai là những quy định của Hiển pháp về các quyền hành pháp va tư pháp căn xứng tiếp theo.

Tầm như vậy ch i cũng có tếc dụng phân bit gita quyền lập hiển và quyền lập pháp,xà không có sự lẫ lộn như hiện nay.

Trang 14

VE QUY TRÌNH, THỦ TỤC LẬP HIẾN

PGS.TS Nguyễn Minh Doan,

Trường đại học Luật Hà Nội

Khi trong xã hội xuất hiện nhà nước, cũng có nghĩa à xuất hiện quyền lục nhà nước ~"một loại quyŠn lực công đặc biệt bất ngun từ nhân dân, thuộc về nhân dân nhưng không do

toàn thé nhân dân tự thực hiện mà do một bộ méy chuyên môn thay mặt nhân dân thực hiện

Song trên thực t việc kiểm soát của nhân dn đối với quyền lực nhà nước xưa nay là vấn đềTất khó khăn, tong nhiều rường bợp có thé nói à nhân dân bầu như không th kiểm soátđược quyền lực nhà nước DE nhân daa có thể kiểm soát được quy lực nhà nước, đỂ nhànước thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân thì cần phải xác lập một cơ chếsito và kiém soát quyén lực chặt chế từ phía nhân dân đố với các cơ quan nhà nước, những,

"người đại diện nhân dân, th biện pháp quan trọng là phải xây dụng và ban hành được một bản

Hiển pháp 6 giá tỉ và chất lượng phù hợp Bởi, Hiến pháp là một bộ phận, nhưng là bộ phận-quan trong nhất của pháp Tutt, Hiễn phíp là luật co bản, ật gốc, luật mẹ, ni một cách khác,

đây là lut đặc biệt là cơ sở để xây dụng và hoàn tiện cả hệ thống pháp Mật của đất nước

sên tinh tự, thủ tục lập hiển cũng phải đặc biệt Do vậy, tong quá tinh xây dựng, sửa dBi

không những phải coi rọng nội dung của Hiển pháp mà cả quy trình, hủ tục intra

pháp cũng phải được cơi trong Việc sửa đôi Hiễn phép Việt Nam lan này cần có sự thay đổi

ề nội dang của Hin pháp, nhưng sẽ hiệu quả hơn va hia (©h hơn nếu thay đổi cả quy trình,

ti tụ lập hiển cho dân chủ, hiệu quả hơn.

Quy tình, thì tye lập hiển thường được bit đầu từ khi ý trồng về việc xây đựng hay sửa

đỖi Hiễn pháp được đã xuất cho đến khi Hiễn pháp được công bổ để thực thi Cy thé gồm:+ Nêu sáng kiến lập hiển Sáng kiến lập hiển (bao gồm cả việc xây dụng mới ẫn sữađồi) có thể là của tổ chức va cing có th là của cá nhân như Đảng cằm quyên, các cơ quan clip

cao cia Nhà nước, các lực lượng chính t lớn trong xã ội, các chủ th thuộc quốc gia như.

một hước cộng hoà rong liên bang, một dân tộc thuộc chốc gia, các cá nhân như Nguyên thủquốc gia, người đứng đầu đăng phái

+ Quyết định iệc soạn thio hoặc sữa đổi Hiển pháp Việc này cổ thề do cơ quan đại

iểu nhà nước cao nhất (Quốc hội) quyết định, có thẻ đo nhân dân quyt định thông qua trưngcầu ý dân, có thé do Lãnh ty hay Nguyên thủ quốc gia quyết định Tay theo điều kiện và ình

hình ở nổi móc,

+ Thành lập Uỷ ban, Ban, Hội đồng soạn thio Hiển pháp Thông thường các nước

<a thành lập một Uy ban soạn thảo Hiển pháp với đại dign của các lve lượng khác nhau cùng.

Sự tham gia của các chuyên gia pháp lý cao ấp của đt nước.

+ Thảo luận, xin ý kiến, đồng gốp ý kiến của các tổ chúc, cá nhân trong xã hội VÌ

Hiển pháp của nước quy dịnh nhiễu vấn đề quan wong iên quan đến vận mệnh, xu hướng

phat tiển của quốc gia, dn tộc nê khi dự thảo Hiến pháp được hoàn thành người ta thường,16 chức các cuộc hảo luận, xin ý iến của các hà chính tị, ác chuyên gia php lý, chuyên

sa thuộc các ngành, các lĩnh vực Khác nhan và các tổ chức xã bội, ác ng lớp nhân dântrong đắt nước để có một bản Dự thio Hiển pháp chất lượng, hoàn thiện, phù hợp nhất

+ Cơ quan có thẩm quyền xem xét thông qua, một số Hiền pháp có thé có công

đoạn nhân dân phúc quyết Thông thường sau khi bản Dự thảo Hiến pháp đã hoàn chỉnh thi9

Trang 15

iu nhà nước cao nhất (Quốc hội) sẽ xem xé thông qua theo một th tục đặclều nước sau khi Quốc hội hông qua còn có thủ tục toàn din phúc quyết Hiển phípthông qua việc ổ chức trung cầu ý dân

+ Công bố Hiển pháp mới hoặc Hiển pháp sửa đổi Thông thường sau khi Hiến

pháp được thông qua thì Nguyên thủ quốc gia sẽ ký lệnh công bổ bản Hiển pháp để toàndan thực hiện

6 Vi Nam xuất phét từ quy định của Điều 6 Hiển pháp 1992: “hôn đôn sử dụng“goŠn lực nhà mước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhôn dân là những cơ quan đại diễn

cho ý cht và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bdu ra và chịu trách nhiện trước nhân

ns nên quy nh, thô tụ ập hiển được quy định tong Hiền pháp năm 1992 là: Quốc hội làsơ quan diy nhất có quyên lập hiển và lập pháp (Điều 83); Quốc hội thực hign quyên giámát tối cao vige tuân theo Hiễn pháp (Điều 89; Chỉ Quốc hội mới có quyén sửa đổi Hinép Việc sửa đỗi Hin pháp phái được tnd là hai phân ba tng số đại iểu Quốc hội bi<u tấn thành (Điều 141) ồn nhân din (Chính xác hơn là công đân) chỉ "cớ quyễn tham

gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vẫn đề chung của cả nước và địa

phương, kén nghị với co quan nhà nude, biẫu quyét H Nhà nước tổ chức trưng cfu ý dan”(Điều 53) và rên thực tẾ Nhà nước Việt Nam cũng chưa lần nào tổ chức trưng cầu ý dân vềign pháp Như vậy, Quốc hội chỉ là cơ quan đại biểu, đi đệ của nhân dân nhưng đã có cả‹quyễn lập hiễn của nhân dân: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiền, chỉ Quốc hộiuới có quyén sửa đồi Hién pháp, việ sữa đổi Hiễn pháp chỉ cin Quốc hội biểu quyẾt tín

thành Với những quy định đền nhân dân đã không được thục hiện quyén lập hiển rên thực

«6, chủ quyền nhân dn bị ảnh hưởng, thu hẹp,

Khắc phục nh trạng tên Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đôi Điễu 6 (sửa đổi bổ suĐiều 6) đã quy định: "Nhân đôn thực hiện quyén lực nhà nước bằng các hình thức dân chủ"rực tần, ân chi đại đện thông qua Quốc lội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan

khác của Nhà nước”; Điều 74 (sia đồi Điều 83) quy định: “Quốc bội thực Miện quydn lập

iến, un lập pháp, quyết định các vấn dễ quan trọng của đắt ước và giám sát wi cao đổi

với hoại động của Nhà nước"; Điều 75 (sửa đồi, bồ sung Điều 84) quy định: Quốc hội cónhững nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Làm Hiển pháp và sửa dổi Hin pháp; làm luật và sửa đãi lu;

2 Thực hiện quyễn giám sát ti cao việc tuân theo Hiển phip, lát và nghị quyết của“Quốc li ; Điều 123 (sửa đội bồ sung Điều 146) quy định: "Hiển pháp là hi cơ bản của

"ước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cổ higu lực pháp ý cao nhất.

Moi văn bản pháp luật khác phải pha hợp với Hiển pháp.

Moi hành vi vỉ phạm Hiễn pháp đều bi xử 7; Điều 124 (sửa i, bỗ sung Điều 147)

-quy định: Việ làm Hiển pháp, sữa đổi Hin pháp được quy định như sau

1 Chỉ tịch nước, Ủy ban thường vụ Qud hội, Chink phí hate nhất một phần ba tổng

6 đại biểu Quốc hội có quyên đề nghị làm Hiển pháp, sửa đối Hin pháp Quốc hội quyếtinh việc làm Hiển pháp, sửa đủ Hiển pháp Bhi có nhất hai phần ba tổng số đại iễu Quốc‘ii bu quyết tần thành:

2 Quốc hội hành lập Ủy ban dự thảo Hién pháp Thành phân, số lượng thành viên,“Hiêm vụ va quyŠn hẹn của Ủy ban de thảo Hiến pháp do Quée hội quyết din;

3 Ủy bạn dự thảo Hin pháp soạn thảo, tổ chứ lấy ý iến nhân dân và tink Qube hộiẾ de thảo Hiển pháp;

Trang 16

4, Dự thảo Hiển pháp được thông qua khi có ít nhất hai phân ba tổng số dại biéu Quốctội biểu quyết tần thành Việc trưng cầu ý dân về Hiển pháp da Quốc hội quyết định.

“Có thể khẳng định những quy định trên đã ít nhiều đề cao hơn quyển lập biển của nhândin, tuy vậy, chúng tôi cho rằng, những sửa đổi đó chưa triệt để và còn mâu thuẫn Cụ thể là:

= Trong Dự thảo Hiến pháp vẫn không xác định quyền lập hiến thuộc vỀ nhân ân mà

vẫn coi đó là của Quốc bội Cụ th là Điều 75 vẫn quy định: Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn“Lam Hiển pháp và sửa đổi Hiển pháp”, “Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo

Hiến pháp" Dự thảo Hiển pháp vẫn chưa trả lại cho nhân dân quyỀn quyết định việc làm Hipháp, sửa đổi Hiến pháp Cụ thé là Điều 124 vẫn quy định: "Quốc hội quyết định việc làm

Hiển pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyếttấn thành", Chúng tôi cho rằng, Hiển pháp của nước thi quyên lập hiến phải thuộc nhân dân,

(Quốc hội ch thay mặt nhân dân thực hiện quyền lập hiển nên quy định như Điều 74 là phù

hợp “Quốc hội thục hiện quyền lập hin, ” Việc làm Hiển pháp và sửa đội Hiến pháp phảido nhân dn quyết định cuối cing Quyền giám sát tối cao việc thực hiện Hiển pháp cũng phaithuộc về nhân dân, Quốc bội chỉ thực hiện quyền giám sát việc thực hiện Hiến pháp, nhưngkhông phải là giám sát tối cao

‘Theo chúng tôi, Hiển pháp của nước thì quyển lập hiển phải thuộc về nhân dân Nộidung của Hiển pháp được xem là những thỏa thuận của nhân ân trong việc thiết lập và thyehiện quyền lục công trong tổ chức đời sống xã hội vì lợi ích chung của cả xã bội và của mỗicá nhân Thông qua Hiển pháp nhân dân thực hiện việc trao quyền và giới hạn quyền lực chonhà nước, cũng như cio các tiết chế khác trong x hội; quy định cơ chế kiểm soát đối vớiiệc thực hiện quyền lực công của các 18 chức và cá nhân; ghỉ nhận quyền con người, quy

định quy chế pháp lý của công dn và của các cá nhân khác; quy định chế độ chính tị,

tổ, văn hoá, xã hội của đắt nước, Vì vậy, việc làm Hiển pháp và sửa đổi Hiển pháp phải donước (do nhân dân) quyết định Đương nhiên, nhân dân không thể tự mình thực hiện đượcquyền lập hiển, không thể tự làm và sửa đổi Hiển pháp được mà phải thông qua những ngườiai điện cho nhân dân Chẳng hạn, có thể thông qua cơ quan đại biéu (di điện) cao nhất của

nhân dân Nhân dân thường chỉ giữ lạ quyền quyết định việc làm Hiển pháp, sửa đổi Hiển.

pháp và quyền phúc quyết đối với Dự thảo Hiền pháp thông qua việc trưng cầu ý dân- Thủ tục nhân dn phúc quyết (bắt buộc) đối với Dự thảo Hiến pháp sau khi đã được“Quốc hội thông qua vẫn không được quy định Bởi theo Điều 124 của Dự thảo thi "Dự thảo,Hin pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tánthành”, còn "việc trưng cầu ý dân về Hiễn pháp do Quốc hội quyết định”, Với quy định trênrang buộc phải trưng cầu ý dân không có nên Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về"Hiển pháp cũng được mà không trưng cầu cũng được, Dự thảo Hiển pháp vẫn được (Jã được)

thông qua.

"Một câu hỏi được đặt ra là: Tại sao Dự thảo Hiễn pháp vẫn không thừa nhận quyền lập,hiển của nhân dan? Tại sao không quy định thủ tục nhân đân phúc quyết bắt buộc đổi với Dự.thảo Hiến pháp thông qua việc trưng cầu ý dn đ khẳng định xem nội dung của Hiển pháp có

thực sự thể hiện ý chí chung của nhân dân Việt Nam hay không? Do chưa có điều kiện hay do

chưa tn tưởng vào sự sáng suốt cia nhân đân và đến bao giờ chúng ta mới có thể thực hiệnđược việc nhân đạn phúc quyết đối với Dự thảo Hin pháp Mặc dù vin đề này đã được đặt ra

à được ghỉ nhận từ Hiển pháp năm 1946 (Điều 21 Hiển pháp 1946: Nhân dân có quyển phúc,

quyết về Hiễn pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia ; Điều 70 Hiến pháp

Trang 17

1946: Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: a/ Do hai phần ba tổng số nghị viênyeu cầu / Những đều thay đãi thí đã được Nghị viên ng chuẩn thi phải đưa ra toàn dân

hice quyét, ) Trong khi tình độ dân trí ngày càng được nông cao, dân chủ ngày càng dược

mở rộng, thì chủ quyền nhân dân càng phải được thể hiện và được thực hiện đầy đủ hơn, nhân.dân phải thực sự là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, nhân dân không chỉ thực hiệnsquyễn lực hông qua hình thức din chỗ đại điện ma còn có th tự mình sử dụng quyền lực nhà

nude thông qua ình thức dn chủ rực tiếp

‘oi những lập luận trên chúng tôi cho rằng cần sửa lại một số quy định trong Dự thảo

THiển pháp như sau:

a Đối với Điều 75 (sửa đi, bỗ sung Điều 84) bỏ quy “làm Hiễn pháp và sửa đổi Hiểnpháp” của Quốc hội; bỏ chữ "giám sát tố cao việ tuân theo Hiển pháp” thành “idm sát việc

thực hiện Hiển pháp” Như vậy, Điều 7% sẽ là: Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn.san đây:

1, Làm luật và sửa đổi luật;

2, Giám sắt việc thực hiện Hin pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội

b, Đối với Điều 123 (sửa đối bd sung Điều 146) quy định: "Hiển pháp là bude cơ bản

‘tia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhát” nên sữa thành:

“Hiền pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản, có hiệu lực pháp.ý cao nhất.

Moi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiển pháp.

‘Moi hành vi vi phạm Hiển pháp đều bị xử lý”.

Boi, mục dich của Điều 123 chỉ cần khẳng định: Hiển pháp là luật cơ bản, có hiệ lựcpháp lý cao nhất, không cần nhắc lại Hiển pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam nữa

e, Đối với Điều 124 cần bổ sung thêm quyền để nghị làm Hiến pháp và sửa đổi Hiển

pháp của Đăng Cộng sin Việt Nam và Mặt rận tỏ quốc Việt Nam; quyền quyết định làn, sửa

đổi và quyền thông qua Dự thảo Hiến pháp của nhân dân Và như vậy, Diu 124 sẽ có nội

dung như sau:

“I Chữ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phú, Đăng Cong sin ViệtNam, Mặt trận tổ quắc Việt Nam hoặc it nhất một phần ba tang số đại biển Quốc hội có

‘quyén đề nghị làm Hién pháp, sửa đãi Hiển pháp Việc lam Hiển pháp, sữa đổi Hiền phápdo Quée hội hoặc nhân dân quyết định;

2 Quắc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiển pháp, Thành phần, số lượng thành viên,hiện vụ và quyền hạn cia Ủy ban dự thio Hiển pháp do Quốc hội quyễ định;

3 Ủy ban dự thảo Hiển pháp soạn thảo, tổ chức lấp ý kién nhân dân và trình Quécội dự thảo Hiển pháp;

4 Dự thảo Hiển pháp được thông qua khi có í nhất hai phan ba ting sổ đại biểu

Quốc hội biểu quyét tin thành và có r nhất quá nữa số ting số cử trí ca nước bidu quyết

ấn thành thông qua việc trang cầu ý đân”.

“Sở đĩ chúng tôi đề nghị bổ sung thêm quyền đề nghị làm Hiễn pháp và sửa đổi Hiểnpháp của Đảng Cộng sin Việt Nam và Mặt trin tổ quốc Việt Nam và quyền của nhân dâncùng với Quốc hội quyết định việc lầm HiỄn pháp và sửa đồi Hiển nhấp là vi:

Trang 18

Hin pháp của nước nên việc đỀ nghị ban hành Hiển pháp, sửa đổi Hin pháp phải do

sả các cơ quan nhà nước để nghị và có thể do các ỗ chức phi nhà nước (Đảng và Mặt trận)nhưng có vai td quan trọng trong xã hội để nghị,

Hin pháp của nước nén việ ban hành Hiển pháp, sửa đồi Hiển pháp phải do cả Quốcội và nhân dan quyết định, Trong trường hợp Quốc hội không quyết định được th có thểtrưng cầu ý đân về việc ban hành Hiển pháp, sa đổi Hiển pháp

Việc thông qua Dự thảo Hiến pháp phải được Quốc bội iến hành và được nhân dan

Phúc quyết thông qua thủ tục trương cầu ý đôn về Hiển pháp, đỗ cử r ed nước biễu thi ý chícủa minh đối với nội dung bản Hiễn phép Có như vậy, tì chủ quyền nhân dân mới được thểhiện ly đủ, hân dân mới thực sự l chủ th tối cao của quyền lực nhà nước, nhân dân mớiđược sử dụng quyỂn lực nhà nước thông qua bình thức dân chủ trực iếp và Hiển pháp mới

thực sự là của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

“Tóm lại, quy tình và thủ ục lập hiển à một rong những nội dung quan trong của Hiểnpháp Trong quy tình và thi tục lập hiển đồi hỏi Không chỉ tuân thủ những chun mực về kỹ

thuật lập hiền, mà điều quan trọng hon, cần đạt ên trên ht những nguyên tắc pháp quyền, đềsao chủ quyỄn nhân dân trong khi xây dựng Hiển pháp, để tah thin Hiển pháp là ôi thượng,tắt ca quyền lực thuộc về nhân dân hiện diện rong cả quá tình xây dụng, sửa đổi Hiền pháp

‘a rong từng câu chữ của Hin pháp Điều này sẽ mang ạ hiệu he, sự thiêng lêng của Hiểnphp, tăng thêm tính hiệu quả cho Hi pháp trong quá tình thực tí

B

Trang 19

SỰ CAN THIẾT VA YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BO SUNG HIẾN PHÁP 1992

(ĐÃ DUOC SUA ĐỔI, BO SUNG NAM 2001)

TAS Nguyễn Van TháiBai học Luật Hà Nội1 Sự cần thiết sửa đối Hiến pháp 1992( Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)

“Trong khoa học luật hiến pháp có rất nhiều quan điểm, rất nhiêu định nghĩa khác nhanể hiến pháp tùy thuộc vào cách tgp cận khác nhau, Nếu tiếp cận dưới góc dộ chính tị- pháplý, hay có thể nổi là chức năng chính tị của biến pháp thì “ Hiến pháp là bản văn ghi nhậnmối tương quan lực lượng chính tị trong xã hội, khi hiến pháp mới được ban bành.Thời kỳđầu của chủ nghĩa tư bản, hiển pháp là văn bản ghi nhận tương quan lực lượng chính tị giữagiai cấp tư sin và giải cấp phong kiến Công về sau này vị trí vai trd của giai cấp phong kiến"mà đại điện la nhà vua cing suy yếu, thì mối tương quan lực lượng chính tị ấy chuyển sanggiữa gi cấp tư sản thống tr với nhân dân lào động"( Giáo tình luật hiến pháp của các nước‘urban, Trường Đại học tổng hợp Hà nội, năm 1994, tr 28).

[Néu tiếp cận dưới góc độ vẻ nội dung của hiến pháp thì “ Hiến pháp Ia tat cả các quy thepháp lý quan trong nhất của quốc gia, ấn định hình thể quốc gia, ấn định các cơ quan diềukhiển quốc gia cùng các thẩm quyền của các cơ quan nhà nước ấy Hiến phíp là vẫn bản phầnánh tổ chức chính trị quốc gia”(Nguyễn Văn Bông- Luật hiến pháp và chính tr học, si gn,

1967453)

-Nếu tiếp can cả vẻ hình thức và nội dung của hiến pháp thi hiến pháp là đạo luật cơ bảncủa nhà nước, nó quy định những vấn để cơ bản và quan trong của Nhà nước như chế độ chínhtrị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa- xã hội, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước, Hiến pháp luôn luôn th hiện ý chí của giai cấp thống tị xã hội, ảo vệxà cùng cổ địa vi của giai cấp thống tị xã hội tên tất cả các Tinh vực chính tị, inh tế, vănhóa- xã hội, quốc phòng, an ninh Hiến pháp là bản tổng kết thành quả cách mạng và để ranhiệm vụ cách mạng.

‘Voi định nghĩa như trên, hiến pháp có các đặc điểm như sau:

- Hiến pháp quy định những vấn để cơ bản và quan trọng của xã hội như chế độtr, chế độ văn hóa- xã hội, ổ chức bộ máy nhà nước v.Từ những quy định này làm cơ sở

cho việc ban hành các văn bản pháp luật khác về những nội dung có liên quan.Hiến pháp cóhiệu lực pháp lý cao nhất, Hiến pháp có higu lực trong pham vi ed nước đối vớ tất cả các đối

tượng thuộc đối tượng diều chỉnh của Hiến pháp Các văn bản pháp luật khác phải được xâydựng ten cỡ của Hiến pháp Văn bản nào trái với Hiến pháp sẽ bị đình chỉ thi hành, sửa đổihoặc bãi bỏ tùy theo mức độ Các điều uớc quốc tế cũng phải phù hợp với hiến pháp, điều ước.quốc tế nào không phù hop với hiến pháp thi cơ quan hoặc người kí kết điển ước quốc tế phải"chối việc kí kết hoặc bảo lưu đối với một số điền khoản nhất định

~ Hiển pháp có thủ tục ban hành và sửa đổi đặc biệt so với các văn bản pháp luật khác &

"hước ta, để ban hành hoặc sữa đổi Hiến pháp Quốc hội phải hành lập Uj ban dự thảo hiếnpháp hoặc Uỷ ban dự thảo sửa đối hiến pháp Toàn bo qué trình xây dụng biến pháp từ xây

dung dự thảo đến quá trinh xem xét thông qua đều dat dưới sự lãnh đạo của Bộ chính tị và

‘Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt nam Dự thảo hiến pháp hoặc dự thảo sửa đổi"iến pháp được đưa ra lấy ý kiến đồng góp của toàn thé nhân ân, sau đó được Quốc hội xem,

Trang 20

“xé thong qua ti một kỳ hợp của Quốc bội và phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội

"nhất trí thông qua ở nhiều nước trên thế giới sau khi Quốc hội thông qua còn phải dem ratrứng câu ý dân để nhân dân trực tiếp quyết định,

~ Hiến pháp luôn luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống te, bảo vệ và cũng cổ địa vi của

giai cấp thống tr tên tất cả các lĩnh vực của xã hội Hiến pháp tư sản thể biện ý chí và lợiÍch của giai cấp tư sản, nó bảo vệ và cũng cố địa vị thống tr của giai cấp tư sản, Hiến pháp

xã hội chủ nghĩa thể hiện và bảo vệ quyên lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

“Trong mỗi thời kỳ lịch sử, khi nhiệm vụ của giai cp cầm quyền thay đổi thi hiến pháp cũngthay đổi theo.

~ Hiến pháp Ia bản tổng kết thành quả cách mạng, đồng thời dé ra nhiệm vụ cách mạng ở

từng thời kỳ cách mạng nhất định Hiến pháp tư sin là thành quả của cách mạng tư sin trongvie lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, đồng thời để ra nhiệm vụ cách mạng của

sini cấp tư sân là xây dựng nên chuyên chính tư sẵn, xây đựng nên kinh tế tư bản mà nên ting

của nên kinh tế ấy là dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về t liệu sản xuất, xây dựng bộ máy,nhà nước theo nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là thành“quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa đã lạt đổ nhà nước tư sin hose lạt đổ chế độ phong kiếnchuyên chế và quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời để ra nhiệm vụ cho cách mang là xâydmg nền chuyên chính vô sin, xây dựng nến kính tế xã hội chủ nga mà nên tang là dự trênchế độ công hữu vẻ tu iệu sin xuất

Một trong những đặc điểm quan trong của Hiến pháp là Hiến pháp luôn luôn thể hiện ý

chí của giai cấp thống , là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vy cách mạng của giai cấp

thống tri, mỗi kh điều kiện kinh tế: xã hội thay đổi cơ bản, nhiệm vụ cách mạng của giai cấp

thống tị thay đổi thì Hiến pháp cũng phải thay đổi theo mà trong khoa học pháp lý gọi là sự “

thể chế hóa” đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.

“Trong lịch sử lập biến Viet nam, Hiến pháp 1946 là công eu pháp lý phục vụ cho nhiệm‘wu cách mạng Việt nam lúc bay gi là, độc lập dân tộc và người cày có ruộng “ Nhiệm vụ của

«dan tộc ta trong giai đoạn này là, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tang

din chủ”( Lõi nối đầu- Hiến pháp 1946) Hiến pháp 1959 là công cụ pháp lý phục vụ chonhiệm vụ cách mạng là, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện công cuộc cải tạo và.xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miễn bắc, đấu tranh giải phóng Miễn nam tiế tới thống nhấtnước nhà " Cách mạng Việt nam chuyển sang một tình bình mới Nhân dân ta cần ra sức cũng,cổ miền bắc, đưa miền bắc tin lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục đấu tranh dể bòa bình thống,nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước" Lời nói đâu."Hiến pháp959) Hiến phấp 1980 với nhiệm vụ phục vụ cho cách mang là: xây dụng và bảo vệtổ quốc trong phạm vi cả nước " Toàn thể nhân dân Việt nam đoàn kết chặt chế dưới lá cờ"bách chiến bách thắng của Đăng cộng sản Việt nam, ra sức thi hành Hiến pháp, giành thắng.

lợi to lớn hom nữa trong sự nghiệp xây đựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ

‘nghia"( Lài nói đâu- Hiến pháp 1980) Hiến pháp 1992 là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm.

vu cách mang là thự hiện công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới toàn diện vé kinh tế, đổi mới

vững chic về chính tị Thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong tồi kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội bổ sung va phất triển năm 2011) của Đảng cộng sin Việt nam để xướng và lãnhđạo, Nhà nước ta đã quyết định sửa đổ, bổ sung Hiến pháp 1992 làm cơ sở pháp lý phục vụcho nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước * Nhân dânViet nam, với truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây dụng và thi hành Hiến pháp vì

Is

Trang 21

‘mye tiêu din gitu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”( Lời nối dus Dự thảo sửa đổi"Hiển pháp 1992)

“Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đại hội đại biểu toàn

‘Ding cộng sin Việt nam đã để ra chủ trương, đường lối định bướng cho sự phát tr

"hội Việt nam, phấn đấu đến năm 2020 nước a cơ bản trở thành mot nước công nghiệp, có nềnkinh tế phát iển theo hướng bền vững, có nên dan chủ thực sự của nhân dan, có một hệ thống

chính tị trong sạch và vũng mạnh; bảo đảm xây dung một xã hội dân gidu, nước mạnh, xã hội

dan chủ, công bing, văn minh; mọi người đều được sống trong hòa bình, có cuộc sống tự do,“ấm no, hạnh phúc và có điều kiện phát triển toàn điện

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qúa độ lên xã hội chủ nghĩa xã hội (hổ

sung, phát tiển năm 2011) để ra 8 phương hướng cơ bản: Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện dại hóa đất nước gắn với phát iển kinh tế tí thứ, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai à,

phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng nên văn hóa

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, ning cao đồi sống nhân dân, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội Bốn là, bảo dim vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hội Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ: hoàn bình, hữu nghị

"hợp tác và phát triển; chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế, Sáu là, xây dụng nén dân chủ xã"hội chủ nghĩa, thự hiện doàn kết đại dân tộc, tang cường và mỡ rộng mặt trận dân tộc thénhất, Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân Tấm là xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.

"Một số nội dung cụ thể cũa các phương hướng cơ bản trong cương lĩnh xây dụng đất"ước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát iển năm 2011) lì

+ Về kinh tế: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thj trường định hướng xã hội chủ nghĩaTi tiền để quan trong thúc dy quá tình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô bình tăng trưởng,ổn định kinh tế vĩ mô là một trong ba đột phá trong 10 năm tới Nén kính tếthị rường định"hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta à nên kinh tế hàng hóa nhiêu thành phần, vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước , dưới sir lãnh đạo của Đảng cộng sin; vừa van

‘dong theo cơ chế thi trường vừa được dẫn dất, chỉ phối bởi các nguyên tác và bản chất của chủ

"nghĩa xã hội, trong đó, cơ chế thi trường được vận dụng đây đủ, linh hoạt để phát huy mạnh"rẽ, có hiệu quả mi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bên vững nên kinh tế, khuyến khích

Tầm giầu hop pháp di đôi với xóa đổi, giảm nghèo thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã

"hội công bằng, dân chủ, văn minh, Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đu là bộphận quan tong của nên kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát tiể lâu đài hợp ác vàcạnh tranh lành mạnh, trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trd chủ đạo Chủ động tích cực hội"nhập quốc tế đồng thời giữ vũng, tăng cường tính độc lập, tự chủ của nến kính tế; phát iểnXinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội thục hiện tiến bộ và công bing xã hội ngay trongtừng bước và từng chính sách phát iển; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả laodong, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phânphối thông qua hệ thống an sinh xã bội Bảo đảm vai trồ quan lý, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch và các nguồn lực kinh tế.

= Về văn bóa, xã hội: Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, bảo dimTiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát tin là thể hiện rõ nhất tính uu việt của chế49 ta, Tang cường đâu tư của Nhà nước, đồng thời tang cường huy động cắc nguồn lực xã hộicho sự phát triển văn hóa, xây dung nén văn hóa Việt nam đậm đà bản sắc dân tộc vừa kế this,

Trang 22

phat huy những truyền thống văn hĩa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt nam vừa tiếp thutình hoa văn bĩa nhân loại để văn hĩa thực sự là tê ting tinh thần của xã hội Xây dựng con

"người Việt nam giầu lịng yêu nước, cĩ ý thức làm chủ, e6 trích nhiệm cơng dân, cĩ trì thức,

ức khỏe, lao động giỏi, sống cĩ văn hĩa, nghĩa tình, cĩ tỉnh thin quốc tế chân chính; xây

đụng gia đình ấm no, iến bộ, hạnh phúc, thực hiện bình đẳng giới, chăm sĩc và bảo vệ rẻ em

tiếp tục cũng cố và xây dung mơi trường văn hĩa lành mạnh, đưa phong trào tồn dân đồn kếtXây dựng đời sống văn hea di vào chiều sâu, tiết thực, hiệu quả Phát triển mạnh sự nghiệp,

‘an học, nghệ thu, hệ thống thơng tin đại chúng; bảo tồn và phát huy giá tị các di sin văn

hĩa truyền thống, cách mạng: mổ rộng và năng cao hiệu quả hợp tác quốc tế vẻ văn hĩa.

~ VE quốc phịng và an ninh: Mục tiêu, nhiệm vụ của quốc phịng, an ninh là bảo vệvững chấc độc lập, chủ quyển, thống nhất, tồn ven lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đăng, Nhà

nước và nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữa vũng hịa bình, ổn định chính tị, bio đảm,

an ninh quốc gia và trật tự, an tồn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bai mọi âm mưu về.hành động chống phá của các lực lượng thi địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta

“Tăng cường quốc phịng, giữ vững an ninh, tật tự an tộn x hội là nhiệm vụ trọng yếể,thường xuyên của Ding, Nhà nước và tồn din, Trong đĩ Quân đội nhân dân và Cơng an nhân

dan là lực lượng nồng cối Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, kết hợp vớ thế trận aninh nhân dân ving chắc Phát tién đường lối quản sự chiến tranh nhân dan và lý luận khoahọc an ninh nhân dân Chi động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phịng, an ninh Tăng

cường sự lãnh dao tuyệt đi, tự tiếp về mọi mặt của Bing, sự quản lý tập trung thống nhất

của Nhà nước đổi với Quân đội nhân dân và Cơng an nhân dan,

~ Về đường lối đi ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lp, tự chủ hịaĐình, hợp tác và phit trign; da dạng hĩa, da phương hĩa quan hệ, chủ động và ích cực hộinhập quốc tế: ng cao vị thế của đấ nước; vì lợi ch quốc gia, dan tộc vì một nước Việt nam,8 hội chủ nga giầu mạnh: là bạn, đối tá tin cậy và thành viên cĩ trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế gĩp phần vào sự nghiệp hịa bình, độc lập din tộc, dân chữ và tiến bộ trên theii, Hop tác bình đẳng, cùng cĩ lợi với tất cả các nước tro th giới trên cơ sở những nguyêntc cơ bin cia Hiến chương lien hợp quốc và lut pháp quốc tế Trước sau như một ủng hộ cácđăng cộng sin và cơng nhân các phong tro tiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì những mục,tiêu chung của thoi đại: mở rộng với các đảng cánh tả đẳng cắm quyền và các ding khác tenco sở dim bảo lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tư chủ vì hịa Bin, hữu nghị , hợp tác vàphat triển,

= Về xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước ta là nhà nước pháp“quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dn, do nhân dân, vì nhân dân, do Bing lãnh đạo Nhà nước

chăm lo, phục vụ nhân dan, bảo vệ các quyền va lợi fch chính đáng của nhân dân Tổ chức và

hoạt động của bộ mấy nhá nước theo nguyên tie tập trung din chủ Quyển lực nhà nước Tàthống nhất, cĩ sự phân cơng và phối hợp và kiểm sốt giữ các cơ quan nhà nước trong việcthực biện các quyển lập pháp hành pháp, tự pháp Đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền

1x4 hội chủ nghĩa, trong đĩ tiếp tục đổi mối tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Đổi

mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm cho Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao

‘hat của nhân đân, cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa

Việt nam, Nang cao chất lượng dại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số đại biểu chuyên trích cĩ cơ.che dể dai biển Quốc hội gắn bĩ chat chế và cĩ tách phiệm-vớccử:tả- Clin nàng cao hoạt

động của Hội đồng dn tộc và các ủy ban của Quốc (NI ne tợng các k * Nào ene M0212) 17 dus fed iit aad

09

Trang 23

"họp của Quốc hội, chất lượng công tác xây dựng pháp luật thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyếtịnh và giấm sit các vấn để quan trọng của đất nước,

Tiếp tục đổi mới tổ chúc và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng nén hànhchính thống nhát, thông suốt, trong sạch, vững mạnh tổ chức tinh goa, hop lộ; xác định rõchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhệm, tổ chức các bộ, cơ quan ngang bộ, Thực hiệnphân cấp hợp lý cho chính quyền địa phương di doi với tang cường kiểm tra, thành trả, giấmsat của Trung ương, nâng cao năng lực dự báo, chất lượng xây dựng và tổ chức thực biện thểchế, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kỉnh tế: xã hoi, quản lý và sử‘dung có hiệu qu tài sản quốc gia, he thống kết cấu hạ tổng, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trậttự, an toàn xã hội của chính quyén các cấp Tiếp tục đầy mạnh cải cách hành chính, bai bò cácthủ tục hành chính gây phiến bà cho tổ chức và công dân.

ily mạnh việc thự hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống

tự pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ các quyển con người.

Hoàn thiện chính sách, pháp luật vẻ hình sự, dân sự th tục tổ tụng tư pháp Đổi mới he thốngtòa án theo thẩm quyền xé xử, mở rộng thẩm quyền xét xử đối với các vụ án hành el

kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa ấn, bảo đảm các điều kiện để thực

hign có hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sit các hoat động tư phấp Kiệntoàn và năng cao chất lượng hoat động của cơ quan diễn tra, các tổ chức bổ tr tư pháp Tangcường cơ chế giám sit bảo đảm sự tham gia giấm sát của nhân dân đối với hoại động tư pháp,

“Tiếp tục đổi mới 6 chức và hoạt động của chính quyền địa phương, ning cao chất lượnghoạt dong của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp; tiếp tục thự hiện thí điểm chủtrương không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; nghiên cứu vẻ tổ chức chínhcquyển đô thị, hải đảo

"Để thể chế hóa chủ trương, đường lới của Ding cộng sin Việt nam, Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đăng đã để ra nhiệm vụ: khẩn ương nghiên cứu, sửa đổi,bổ sung Hiến pháp 1992( đã được sữa đổi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình mới Tiếpte xây đựng, từng bước hoàn thiện cơ chế kiểm ta, giám sắt tính hợp hiến, hợp pháp trong

hoat động và các quyết định của các cơ quan cong quyển.

2 Những yêu cầu cơ bản của sửa đổi Hiến pháp 1992

“Thứ nhất, Bảo dim xây dụng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

“Chế độ xã hội mà chúng ta dang xây dung là chế độ xã hội chủ nghĩa, nhưng để xâyđợng được chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải xây dựng được nhà nuớc pháp quyền xã hội chủnghĩa Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa mà ching ta đang xây đựng hiện nay có những

đặc điểm cơ bản sau:

- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của nhân đản, đo nhân dân, vì

nhân dan, Nhân dân tổ chức ra nhà nước, Nhà nước là công cụ để thực hiện quyển lực của

nhân dan;

~ Tất cả quyền lục Nhà nước thuộc vẻ nhân din mà néa ting là iên minh giữa gi cấp‘cong nhân với giai cấp nông dân và đội nạũ t thức do Đảng cộng sin lãnh đạo;

~ Quyển lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ

‘quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;

+ Hiến pháp và pháp luật là công ey tối cao để điều chỉnh các quan hệ xã hội Nhà nước

“quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa;

Trang 24

~ Ton trong các quyển của cơn người, quyền công dân, phát huy quyền làm chủ của nhân

dân lao động;

= Tổ chức và hoại động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắ tập trùng din chủ.

"Một trong những đặc điểm của nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa là Hiến pháp và

pháp luật là tối cao dể diều chỉnh các quan hệ xã hội Tất cả hoạt động của các cơ quan nhà

"ước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công din phải tuân theo hiến pháp và pháp luật, vìvay biến pháp phải mang tính hiện thực, phải định iệu được sự vận động và phát tiền của cácQuan hệ xã hội đang xảy ra và sắp xây ra, phải có tính ổn định và tính khoa học cao để điềuchỉnh các quan hệ xã hội, Him cơ sở để ban hành các văn bản pháp luật khác, bảo dim tínhhoa học và tính ổn định cao cia cả hệ thống pháp lu,

“Thứ bai, Bảo đầm tôn trọng các quyền con người, quyển công dân

“Trong thế giới ngày nay, các quyển con người được luật pháp quốc tế đã thừa nhận và‘guy định trong các văn bin pháp lý nur Công ước về quyền con người năm1948", “ Côngtước về quyển con người trong inh vực chính tị và dan sự năm 1966”, Công ước vé quyền

‘con người rong linh vực lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966” Đây là những công ước

“quốc tế mà Việt nam đã tham gia ký kết và bảo dim thực hiện ở nước ta, với bản chất nhànước là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong đ tất cả quyền lực nhà nước thuộc vẻnhân dân mà nên ting l liên minh giữa giai cấp công nhân vớ giả cấp nông dân và đội ngũtrí thức Mọi người sống trong Nhà nước đản chủ đều có quyền tự do, ình ding, bắc ái, đều

được Nhà nu ton trọng và bảo vệ các quyền con người, các quyền công din: “ Nhà nước tôn

trọng và bảo đảm các quyển con người, quyền công dân; chim lo hạnh phúc, sự phất triển tựdo của mỗi người Quyển và nghĩa vụ công dn do Hiến pháp và pháp luật quy định Quyềncong dân không tách rời nghĩa vụ công dân"( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Dingén thứ XD), ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, quyển con người, quyền cong dan.được Nhà nước và xã hội thừa nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 15), * Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác Không ai được lợi dung“quyển con người, quyển công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi íchhap pháp của người khác"( Điều 16) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.Từ các quy định củahiến pháp sẽ làm cơ sở pháp lý để ban hành các văn bản pháp luật để bảo đảm sự tôn trọng vàảo vệ các quyên con người, các quyền công dân

“Thứ ba, Bảo dim sự lãnh đạo của Ding Ở nước ta, Đăng cộng sản Việt nam là đội tiên

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tên phong của nhân dân lao động và của dântộc Việt nam; đại biểu trung thành lợi fh của giả cấp cong nhân nhân dân lao động và của cảdan tộc, Đăng lay chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên ting tư tưởng, kimchi nam cho mọi bành động, lấy nguyên tắc tp trùng dan chi làm nguyên tắc cơ bản Dingcông sản Việt nam là Đăng cẩm quyển, lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng lãnh đạo hệ thống.chính trị đồng thời là bộ phận của bệ thống đó; Đảng gắn bó mặt thiết với nhân dân, chịu sựgiám sắt của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật, vì vậy hiếnpháp phải khẳng định vị tí, vai tờ của Đảng tong hiến pháp Lim cơ sở pháp lý bảo dim sự.inh đạo của Ding đối với Nhà nước và xã hội

“Thứ tu, bio đảm xây dung va phất triển nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ"nghĩa Nên kinh tế mà Việt nam dang xây dụng và vận hành hiện nay là nên kinh tế tị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung của nên kính tế thị trường là nên kính tế hàng héa

19

Trang 25

nhiêu thành phần gồm kinh tế nhà nước; kính tế tập thy kính tế cá thể, tiểu chủ; kính ế tư bảntự nhàn; kinh tế tư bản nhà nước; kính tế có vốn đầu tư nước ngoài, vận hành theo cơ chế thịtrường, vừa dẫn dit và chỉ phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa: ““Nhà nước xây đựng nên kinh tế độc lập tự chủ dựa tên cơ sở nội lực, chủ động bội nhập kinhtế quốc tế: thực hiện công nghiệp héa, biện đại hóa đất nước, Nhà nước thực hiện nhất quánchính sách phát triển nên kinh tế th trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiễuthành phản với các tổ chức sin xuất kinh doanh da dạng dựa tên chế độ sở hữu toàn dân, sởhữu tập thể, sở hữu tự nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền ting” Điều 15Hiến pháp 1992),

“rong quá tình xây dựng và vặn hành nn kinh tế thi trường định hướng xã hội chủnghĩa hiện nay, cần thiết phải" Đồi mới mô hình tang trưởng và cơ cấu lại nên kinh tế; đấymmạnh cong nghiệp hóa, hign đại héa phát triển nhanh, bên vững đổi mới mô hình tăng trưởngVà cơ cấu lạ nên inh ế ừ chiều rộng sang phát tiển hợp lý giữa chiều rộng và chiêu sâu; vừamở rộng quy mô, vừa chú trong nắng cao chất lượng, hiệu quả, tinh bền vững; từ ing trường.chủ yếu da vào vốn đầu tư, khai thác ài nguyên và sử dụng lao động giá rẻ sang tăng trưởngchủ yếu do áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực có chit lượng cao, nâng cao"năng suất lao động và chất lượng sin phim, phất tiga công nghiệp, nông nghiệp, dich vụ công

"nghệ cao có giá trị gia ting và sức cạnh tranh gắn với phat tiễn kinh tế t thức; gắn kết phát

triển kinh ế với thự hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường"( Vân kiện Đại hội

đại biểu toàn quốc của Đăng lần thứ XD,

V6i đặc điểm và yêu cầu của nên kinh tế như trên, Hiến pháp phải thể hiện được di"hướng lớn về cơ cấu của nền kinh tế, chính sách và chế độ quản lý nhà nước đối với các thànhphần kinh tế, đặc biệ đối với kinh tế nhà nước, chính sách đối với đất đai Phải Khẳng định đidla là tài nguyên và tài sản đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng nhất để phát triển đất"ước được quản Lý theo quy hoạch và pháp luật Trong trường hop thật cần thiết vì lý do quốcphòng, an ninh hoặc vì lợi ch quốc gia, Nhà nước trừng mua quyền sử dụng đãi và ti sin gắn‘6i đất trưng dung hoặc tha hồi đt do tổ chức, cá nhân sử đụng có bỗi thường theo quý dinkcủa pháp luật

3 Những nội dung cơ bản được sửa đổi, bổ sung trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.‘Theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, thì Hiến pháp sửa đổi 1992 lần này gồm có lồinói đầu và 11 chương:

++ Lời nói đầu dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 khá ngắn gọn, cô đọng, sứ tích, đã gỉnhận thành quả cách mạng Việt nam tải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhất là

trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước gần đây, đồng thồi đề ra

phương hướng cho cách mạng Việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ° Nhân dânViet nam, với truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây dụng và thi hành Hiến pháp vì

‘mye tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình”( Lời nổi đầu dự thảo sửa đổi

Hign pháp 1992),

+ Chương I: Chế độ chính tri Trong chương này đã bổ sung cơ chế kiểm soát quyền lực‘nha nước Quyển lực nhà nước là thống nhát, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ{Quan nhà nước trong việ thực biện các quyền lập pháp, hành pháp, we php, thêm từ * kiểmsoft” vào điểu 2 (Điễu 2), bổ sung hai nội dung trong Điều 4 là: Đăng gắn bó mặt thiết vi

"nhân dân, phục vụ nhân dan, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân

‘vé những quyết định của mình Các ổ chức Đẳng và các đăng viên hoạt động trong khuôn khổ

Trang 26

của Hiến pháp và pháp lat( Điều 4), bổ sung cụm từ" ngôn ngữ quốc gia à tiếng việt” trong

"Điều 5, bổ sung hình thức dân chủ trực tiếp rong Điều 6, ghép nội dung của Điều 8 và Điều12 Hiến pháp 1992 thành Điều 8 trong dự thảo, ghép và giữ nguyên các Điều 141,142,143,145vio chương Ï của dự thà

++ Chương I: Quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan

"Khác với Hiến pháp 1992, xuất phát từ tâm quan trọng của quyền cơn người, quyền côngân, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã quy định chương quyền con người, quyển công dan ở

chương TE, ương tự như vị tí trong Hiến pháp 1946 Trong chương này đã quy định quyền con

người thay cho nguyên tắc (ôn trọng quyển con người trong Điều 50 của Hiến pháp 1992,đồng thời có sự phân biệt cách sử dụng cụm tir mọi công dân” với cụm từ * mọi người”"Trong đó, đồi với những quyền mà tất cả moi người đều có, không phản biệt công dan Việt"am, người nước ngoài hay người không có quốc ch thì th hiện bằng ti“ mọi người"; đối

‘i những quyển mà chỉ công dan Việt nam mới có thì thé hện bảng từ * công dân”, Dự thảo

sửa đổi Hiến pháp 1992 quy định thêm một số quyền mới như : mọi người đều có quyền sống(Điều 21); mọi người có quyền hưởng thụ các giá tị van hóa, tham gia vào đời sống văn hóa,sit dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá tị văn hóa; công din có quyển xác định dan tộccủa mink, sử dụng ngôn ngữ mẹ 4, ty do lựa chọn ngôn ngữ gia tiếp( Điều 43): mọi người có“quyển sống trong môi trường trong lành và được thông tin vẻ chất lượng môi trường sống Nhàước có trách nhiệm bảo dim môi trường sống trong môi trường trong lành của con người(Điệu 46)

+ Chương II: Kinh tế, xã hội văn hóa, giáo dye, khoa học công nghệ và moi trường.

"Đây là chương được ghép từ chương chế độ kinh tế và chương văn hóa, giáo dục, khoa học,

công nghệ theo Hiến pháp 1992.

Khe với Hiến pháp 1992, dự thảo sta đổi Hiến pháp 1992 chỉ quy định mục đích vàchính sách của Nhà nước đối với phất tiển nên kind tế tị tường, định hướng xã hội chủ

¬ghĩa cũng như nhiệm vụ của Nhà nước trong việc xảy đựng và quia lý nên kinh tế, chit

không quy định chính sách của Nhà nước đối với từng thành phần kinh tế như tước day để

tránh phân biệt đối sử và tạo điều kiện để Nhà nước xây dựng các cơ chế, enh sích riêng với

từng thành phần inh tế, đồng thời bảo đầm tính khái quát và ồn định của Hiến pháp, ngoài racon quy định nghĩa vụ của 6 chức, cá nhân trong hoạt động sẵn xuất, kinh doanh; quyền sởhau, quyền và nghĩa vụ sử đạng tài nguyễn thiên nhiền, đặc iệ là tải nguyen đấ dại cũng như.

vige trứng mua, trưng dạng và thu hồi đất quy định mục dich và nhiệm vụ của Nhà nước và xã

hội trong sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo đục, Khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trườngống, dic biệt I vai wd của Nhà nước trong việc xây đụng cơ chế chính sách và quản lý đốiGi sự nghiệp van hoá, giáo duc, khoa học, công nghệ và môi trường.

++ Chương IV: Bảo vệ tổ quốc

“Trong chương bảo vệ tổ quốc vẫn giữ các noi dung cơ bản như Hiến pháp 1992, đồngthời có một số sửa đổi, bổ sung Chương Bảo vệ tổ quốc quy định bio vệ tổ qu, giữ vũng an

nin quốc gia là sự nghiệp của toàn dân; nhiệm vụ của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, công din,

các lực lượng vũ trang nhân dân trong việc xây đựng nên quốc phòng toàa dan và an ninh nhân

cân để giữ vũng an nh chỉnh t, tật tụ, an toàn xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội

chủ nghĩa

2

Trang 27

+ Chương V: Quốc hội

Vé cơ bản, Dự thảo sửa đổi Hiển pháp 1992 vẫn giữ các quy định của Hiến pháp 1992 về“Quốc hội, chỉ sửa đổi, bổ sung một số nội dung như Quốc hoi có quyền lập hiến và lap pháp,chứ không phải là cơ quan duy nhất có quyển lap hiến và lập pháp như trước đây, Quốc hội“quyết định tổng biên chế của các cơ quan nhà nước ở trùng ương; Quốc hội bầu, miễn nhiệm,‘ai nhiệm các thành viên Hội đồng hiến pháp, hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng kiểm toán nhànước, phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao."Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 quy dinh thêm, khi cần thiết, Quốc hội thành lap US ban lâm

thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điề tra về một vấn để nhất định++ Chong VI: Chủ ịch nước

"Đây là chương được bổ sung về nhiệm vụ, quyền han của Chủ Tịch Nước về phong himcấp sỹ quan tong các lực lương vũ trang nhân dan như: quyết định phong hàm, cấp sỹ quancấp tướng, đô đốc hải quân, phó đồ đốc hải quan, chuẩn đồ đốc hãi quân, bổ nhiệm tổng tham,"mưu tường, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Việt nam hoặc có quyền tham.cự các phiên họp của UY ban thường vụ Quốc hội và Chính pit

++ Chương VIL: Chính phủ

So với Hiến pháp 1992 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có một số sửa đổi nhất định Đó1 thay đổi thứ tự của vị tí, tính chất của Chính phủ * Chính phủ là cơ quan thự hiện quyền"hành pháp, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

"năm, cơ quan chấp hành của Quốc hội” thay cho * Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc

hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam”theo Hiến pháp 1992 Dự thảo lần này chỉ quy định khái quát vé thẩm quyền của Chính ph,

tương ứng với 3t cách của Chính phủ à cơ quan thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan hành,

chính nhà nước cao nhất à cơ quan chấp hành của Quốc hội

+ Chương VIM: Tòa án nhân din, Viện kiểm sat nhân dân

“Trong chương Tòa án nhân din, viện kiểm sát nhân dân, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp1992 đã bổ sung nguyên tắc, nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa được bio dâm và nguyên tắc‘Tos ẩn nhân dan thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thir, đồng thời bổ sung về tổ chứccia Tòa én gồm có Tòa én nhân dân tối cao và cáo toa án khác do luật định làm cơ sở cho việcthành lập Tòa án theo thẩm quyền xét xử, đáp ứng với nhiệm vụ cải cách tr pháp theo Nghỉ-quyết 49 của Bộ chính tr vẻ" Chiến lược cải cách t pháp đến năm 2020” BE tương thích vớihệ thống tbe án, Dự thảo cũng quy định hệ thống Viện kiểm sit nhân dàn gồm có Viện kiểm,sat nhân đântối cao và các Viện kiểm sắt khác do luật định ầm cơ sở cho việc thành lập Viện

kiểm sắt theo khu vực

+ Chương 1X: Chính quyền địa phương

Khác với Hiến pháp 1992, Dự thio sia dổi Hiến pháp 1992 đã xếp chương chính quyền

địa phương sau chươngTòa án nhân dân,Viện kiểm sit nhân dân, đồng thời quy định hai

"phương án về cách quy định tổ chức bành chính-lãnh thổ cũng như hai phương én về cách quyđịnh vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân.

+ Chương X: Hội đồng hiển pháp, Hội đồng bau cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, Uỷ

Trang 28

pháp luật, bảo dâm: và phát huy quyên làm chủ của nhân din, bảo đẫm tính công khai minhbạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và bảo đảm cho việc phòng, chống tham"những biện nay cổ hiệu quả

+ Chương XI: Hiệu lục của Hiến pháp và vige sửa đổi Hiến pháp

So với Hiển pháp 1992, chương này có bổ sung: mọi hành vi vi phạm Hiến pháp déu bịử lý theo quy định của luật, đồng thời quy định thủ tục về việ sữa đổi, bổ sung Hiến phápCu tế:

~ Quốc hội quyết định làm Hiến pháp, sẵn đổi Hiến pháp khi có ít nhấ 2/3 tổng số đạibiểu Quốc hội biểu quyết án thành theo để nghị của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường

ụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ft nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc h

~_ Quốc hội thành lập Uỷ ban dự thio Hiến pháp gồm những thành viên là đại biểu“Quốc hội, đại diện của cơ quan, tổ chức hữu quan theo để nghị của Uỷ ban thường vụ

“Quốc hội Thành phân, số lượng thành viên, nhiệm vụ, quyển han của Uỷ ban dự thảo

Hin pháp do Quốc hội quy định;

~ Uj bam dự thảo Hiến pháp soạn tho, tổ chức lấy ý kiến nhân din và trình Quốc hộiề dự thảo Hiến pháp;

"Dự thảo Hiến pháp được thông qua khi có t nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểuuyết tấn thành và phải được trưng cầu ý dân Tỉnh tự, thủ tục tưng cầu ý dân do luật địnhhoặc dự thảo Hiển pháp được thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biển Quốc hội tín thành.Việc trmg cầu ý din do Quốc hội quyết định.

Trang 29

DY THẢO SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP 1992 —MỘT SỐ VAN DE CAN QUAN TAM

TS Lê Vương LongTrường Đại học Luật Hà Nội1, Thuật ngữ “tước” và “nhà nước” trong Hiển pháp,

Dui góc độ khoa học, thuật ngữ “nước”, “nhà nước” là những khấ niệm cơ bản và

urge kién giải một cách cụ thể từ rất sớm trong lịch sử và dưới nhiễu phương diện khác nhau.Tuy vậy, gắn với nội dung, ngữ cảnh của một bản Hiền pháp edn phải nh thức đầy đủ, toàndiện hơn dễ làm nền ting cho việc nhận din, giải uyết các vin đề thực tiễn Theo đó, Hiển

pháp phả là đạo tut cơ bản của một “nước” hoặc của một quốc gia chữ không phải của một“nhà nước” Nổi ới một “nước” 1à nổi tới qube ga có chủ quyền bao hàm các yẾutỔ cơ bản

như dân cụ, lãnh thd và quyền lực Có thé nối cách tiếp cận này cho phép nhìn nhận được toàndiện hơn về vị tf, va rd của Him pháp trong hệ thống pháp luật quốc gia là văn bản gốc cótính nền ting cho sự điều chỉnh của pháp luật, tổ chức nhà nước, Hơn nữa, khi cho ring Hiển

pháp của một nước sẽ phần ánh, bao hàm được đặc nh quốc gia cổ chi quyền, thống nhất

toàn ven về mặt lãnh th và các dân tộc cùng sinh sông chứ không dom thuần iêng chỉ mộtchủ thể là nhà nước Mặt khác, với cách hiểu này đồi hỏi bản chit Hiễn pháp phải phản ánh

được ý chí, chủ quyén nhân dân, chủ quyền quốc gia, dân tộc cũng như sự thửa nhận, tôn

trọng của các tiết chế chính tị xã hội khác cùng tần tạ bên cạnh nhà nước Mọi vấn để duộc.nội dung cần được qui chiếu trên nỀn ting chủ đạo là xuất phát từ nhân dân, cia nhân dân, donhân dân và tit cả vì nhân dân, Nếu quá coi trọng và nhắn mạnh sử mệnh nhà nước ongHiển pháp sẽ làm cho người ta hiểu tựa hd như Hiển pháp là của nhà nước và làm lu mờ vaitrồ chủ thể quyền lye là nhân dân Xem KhE uớc xã hội Thực té này đối bôi phải sử đụng đúng,

ít, vai rd của nhà nước wong cá cu, điỀu của Hin pháp và bạn chế ối đa việc nhẫnmạnh vị tr “chủ ngữ” khi cho ring nhà nước phải nhà nước đảm bảo nhà nước là

ngay du các điều qi định của Hiển pháp (rong Hiển pháp 1992 cách xây dựng này là tươngđổi phổ biển) Đáng ghi nhận là sia đi, bổ sung Hiển pháp lần này gi Điễu 1 và khoản 1Điều 5 cũng đã dang cụm từ “nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho việc

đàng cum từ “nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " như qui nh trong Hiến

thứ bậc nào Theo chúng ti, sẽ hợp lý hơn nếu cấu trúc lạ theo trit tự nội dung các điều qui

đình v8 nước, dễn các đề qui ịnh về nhà nước tồi đn ác điều qui định về các tid chế

Trang 30

chin tr, chính tị xã hội Hóc Cụ ễ, căn cứ vào nội dụng các điều đ có rong bản sửa đổi,

"bồ sung Hiển pháp hit nghĩ nên chuyên đi, sắp xếp lại như sau

4 Bi với các đều qui định về nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

“Có hai phương thứ cấu trú: PÖương thức dứ nhá có 06 điều được ình thành bằngcách giữ nguyên Điễu 1 heo dự thả; xây dựng mới thêm Điều 2, Điều 3, giữ nguyên nội

dung và chuyển các Điễu 12, 1314 lên ên tạ nên các điều 456 mới Cụ thể

~ Điều 1 Nước Cộng hod xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân ch, độc lip, có chỉ

upd hồng nhất và toàn ven lành hd, bao gm đắn, hải đo, rừng bin và vững tồi

~ Điều 2 (ni) được nh thành bằng việc xây lấy fe khoản 1,234 của Điều 5 rong dựthio sữa đồi Hiến pháp (còn Khoản 4 của Đi Š cổ th tao nên một điều riêng biệt hoặc nhập,ảo một trong số các đu qui ịnh về nhà mơ) Theo đồ Điều 2 mới sẽ có nội dung là *7,

“Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thẳng nhất cia các dân tộc cing sinh

ống trên đất nước Vit Nam 2, Các dân tộc bin đẳng, đoàn KẾ, tôn trọng và giúp đỡ nhawcăng phát tri; nghiêm cắm mọi lành vĩ kỳ th, cha ré dân tộc 3, Ngôn ngữ quốc gia làtilng Vie Các dân tộc cổ quyin ding tng nó, chit viết, giữ gin bản sắc dâ tộc và phát haynhững phong Tục ập quán, rayen thẳng và văn ho t đạp của mình”

~ Điều 3 (mới) được xây đọng bằng việc chuyển Điều 11 (sửa đổi Điu 13) lê có nộidùng là 1, “ Tổ que Việt Nam là thiêng liêng bắt khã xâm pham 2, Mọi hành vi chống li“độ lập, chủ quyên, thẳng nhất và toàn vẹn lãnh tổ, chống tai sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tô quốc đều bị nghiên tị theo qui định của pháp lệ”

~ Điều 4(úc Didu 12 của dự thio, có lược bit: “Nước Công hòa xa hội chủ nghĩa Việt‘Nam thực hiện nh quán đường ỗi đối ngoại độ lập, tự chủ, lòa bn, hữu nghị, hợp tác vàhat iin với tt cả các nước rên cơ sở ôn trọng độc ập, chủ quyền và toàn vẹn lĩnh thổ,

tình đẳng cùng có lợi không phân biệt chế độ chính trị và xd ội, Không can thiệp vào công:Việc nội bộ của nhau” Như vậy, theo chúng tôi ở điều này cần chuyển đổi lạ vị tí của một

số ý cho phù hợp và không nên đưa thêm vào Hiển pháp phần diễn giả: là bạn, đối tác tin

‘hy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng dng quốc tế, góp phn vào sự nghiệp hòa.bình, độc lập, dn chỉ và tiến bộ trên tế giới

- Điều 5 và Điều 6 (c Điều 13 Điều 14 của dự thảo) qui định về quốc kỷ, quốc huy,

quốc ca và thủ đồ không thay đôi về nội dung,

“Phương thức thứ hai: Phần gui định v8 “Nước Công hoà xd hội chủ nghĩa Vite Nam”chi gồm 05 điều có thé được hình thành bằng các cách thứ san

- Điều 1 được inh hành bằng cách Hy nội dung Điều nhập với Điều 11 bản dự thảoHiển pháp “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ, độc lập, có chủduyên, thống nhất và toàn ven lãnh tổ, bao gém đất lều, hadi, vàng biển và ving trời.

Moi hành vi chống lại độc lập, chủ quyên, thing nhất và loàn ven lãnh thổ, chẳng lại sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc đầu bị nghiêm tị theo qui định của pháp li"

~ Điều 2 (mới) lẤy nội dung Điễu 2 của phương thức thứ nhất”I, Nước Cộng hod xã hội

chi nghĩa Việt Nam là quốc gia thing nhất của các ân tộc cùng sinh sing trên đắt nước Việt‘Nam, 2, Các dân tộc binh đẳng, doan kd, tôn trong và giáp đỡ nhau cùng phát tiễn; nghiêm

25

Trang 31

ấm mọi hành vỉ kỳ tị, của rở dân tộc, 3, Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Viet Cúc dân tộc cóuyên ding tiếng ni, chữ vids, giữ gìn bản sắc dân tộc và phat huy những phong tu, tận

quán, trayin thẳng và văn hoá tắt đạp của mình”,

Cie Điều 3,45 giữ nguyên nội dung các ĐiỄu 45,6 cla phương thức thứ nhất chuyển

lên, nghĩa Wd phương thức này không có điều 3 của phương thú thứ nhất nữa.

/ Phin qui định vẻ nhà nước Cộng hòa x hộ chủ nghĩa Việt Nam

Với các phương thie cấu trúc như rên, như vậy ở đây Điều 4 trong Higa pháp quiđịnh v8 địa ị pháp lý của Đăng Cộng sin Việt Nam sẽ chuyên xuống qui định tại Điều J0 vàcác điều sau đ lần lượt qui định v8 các chi thé khác tong hệ thống chính tị của nước ta hiệnnay như Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam,

2, Thuật ngũ: “công dân”, “người ”và “mọi người” trong Hién pháp.

“Tương tự như trên (mục 1), những thuật nại công dn, người, mọi người cũng được sử

cdụng phố biến trong đời sing pháp lý-xã hội Dĩ hiên, việc sử đọng trong ngữ cảnh, ội dungcủa Hin pháp đồi hỏi phải eft nghĩa nó chính xác và sử dụng phù hợp VỀ nghĩa từ vựng,

thuật ngữ "mọi người” theo chứng tôi hiểu đó Tà những cá thé người iêng biệt ong tổn ta

không có sự liên kết về mặt tổ chức, Hay, đó là bắt kỹ cá nhân nào hiện diện trong đồi sốngEO: Nên nhớ ving, việc sử dụng thuật nạữ “moi người”, “công dán cin gin với ngữ cảnhVà điều kiện thực tế, Khi đồng cụm từ “mọi người” hoàn toàn Không c sự phân biệt giữa

công ân với người nước ngoài hoặc người không quốc ch Điễu này về ội hàm của quiđịnh không có psa, uy nhiên cần nhận thấy là Hiển pháp cña một nước chủ yếu bảo bộ

-quyŠn cho công dan của nước mình Việ qui định như vậy phải ching có sy chẳng lầ với sự

bio hộ của pháp luật nước khác đổi với công din của nước họ khi đến sinh sống, công tehoặc học tập ở nước ta? Chính vi vay, việc rà soát các diều, khoản sử dụng thuật ngữngười, mọi người, công din wong dy thảo Hin pháp là ht sức cằn tiết Chẳng hạn như: ta

Điều 34 khẳng định “mọi người cớ quyển ty do kinh doanh, nhà nước báo hộ quyén t do

Xinh doanh” là không chặt che, đầy đã so với gui định trước đây wong Hiễn pháp 1992 “Công

dian cổ quyén tự do kính doanh theo pháp luật” © đây, việc không giới hạn quyền năng chỉđối với chủ th là công đân đã mà mở rộng cho bắt cỡ a th khổ có th nổi là chính xác về

mặt chủ th Hơn nữa, tự do kính doanh với tính cách là quyển của chủ thể chẳng nữa cũng

không thé vượtra ngoài qui định của pháp luật được, Do đồ, iệcđịnh quyển cũng như đưa ra.qui định về sự bảo hộ của nhà nước mà lại thiểu đi hay không gắn với "Heo qui định pháprệt” ti điều 34 là không thôa mãn về nội dung Xét về bản chất, quyỂn kính doanh là phạm

trù quyền pháp lý phải được pháp luật qui định chi không phải là quyền tự nhiên như quyền

Sống của con người,

Một điều đáng mừng là lẫn đầu tiên ở nước ta quyền con người được hin định, đó làột bước tiến, sy khẳng định của nhà nước vỀ bảo đảm pháp lý đội với con người Tuy hiền,

theo chúng tôi chương 2 sửa đồi Hién pháp 1992 qui định về quyỂn con người và qunghĩa vụ oo bản của công din cần được tình bày tt tự các điều theo nội dung như tên«hương đã xác định Điều này có nghĩa là nhóm các quyền iên quan đn quyỄn con người cầnsii uyẾt xong sau đến nhớ các quyền, nghĩa vụ của công dân.

Trang 32

Bén cạnh đó, vige ghi nhận quyên sing (ĐiỄu 21 mới) vào Hiển pháp đã cho thấy tằm«quan trọng, nghĩa vỀ bảo ệ sự sống của con người trê thực Ế ở nước ta Quyền sống củacơn người Tà quyên thiêng ông, cơ bản mang inh pháp ý quốc tễ mà nhà nước ta thừa nhận

‘va đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Nhung, với việc ghỉ nhận tạ bằng,

ột câu ngắn gọn “Mọi người cớ quyển sống” thết nghĩ khó bao hàm được cả nhiều điềumuốn nói Liệu có nên qui định rgng một điễu quyỄn sống của con người ngoài quyền con

người hay không? Theo chúng i, không cần tiết có thêm Điều 21 (nói) bởi quyền sống Tà

“quyển co bản thuộc nội hàm quyền con người đã được ghi nhận trong Khoản 1 Điều 15, Mặtkhác, quyên con người và quyền công din có thể bị hạn chế do chính hành vĩ của bản thânmỗi người chứ không chỉ riêng trong trường hợp cất hit như iệt kế ti khoản 2 Diễu 15.Chính vì vậy, Điều 15 cin bổ sung thêm ý và rất gon lạ bằng việc qu định “Ở nước Cộnghòa xd lội chủ nghĩa Vật Nam, quyén con người, quyền công dân được thừa nhân, bảo vẻ,

bảo đâm theo pháp luật và có thé bị giới hơn khi người đổ vi pham phép lu hoặc trong

trường hop cin tắt ý do quốc phòng, an ninh quốc gia, rộ ự, an toàn xã hội đụo đức,

sức khỏe cộng đẳng”

"Nếu để cấu trúc hành một điều ing cần khẳng định một cách cụ thẻ là “Ở nước Công

Hoà xd hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền sẵng của con người được đâm bảo theo qui định củahp luật" Cích đạt vin đỀ này cũng có thể có ý kiến Kp luận quyền sống là quyền tự nhiêncủa con người, Không gin với không gian và sự đu chỉnh của pháp It, Tuy nhin, nêu nhìn

hận từ thục tẾ việc gin quyền sống của con người với yêu tổ pháp luật sự bảo hộ cia pháp

"uật hoàn toàn có cơ sở bởi suy cho cùng thì không có c nhân nào nằm ngoài sự điề chỉnhcủa pháp luậ Như vậy, trong một quốc gia, gin với nhà nước, pháp Lut tht quyén sống là

phạm tù pháp lý có giới han ĐiỀu này có nghĩa là quyền sống của con người cũng không

phải được bảo hộ trong moi dda kiện, chẳng hạn, bị trớc đoạt khỉ phạm tội chịu mức án từ

ình Cũng cổ thẻ nhập Diễu 21 với Điều 22 bằng việc qu định “Ở nước Cộng hoà xa hi chỉnghĩa Vit Nam, quyén sẵng cla con người được đảm bảo Pháp luật bảo hộ quyén bắt Khả

“xâm phạm về thin thé, danh dự và nhân phẩm của con ngidi, Nghiên cắm mọi lành vĩ ra

th, bao lực, trọ bức, nhục hình hay bắt kỳ hình thức đối it khác xâm phạm dén thn thé,

-aie phạm danh dụ nhân phẩm của con người

“Tương tự như cách tgp cận trên, nên rất gon lạ theo hướng chỉ sử dụng nội dung quiđịnh tai phần dầu của khoản 1 Điễu 23 (sia di, bồ sung điều 71) “công dn cớ quyển bắtkhả xâm phạm về đồi sống riéng we, bf mi cá nhân, bí mật gia đình, cớ quyễn bio vệ dank“Theo ching ti, nội hàm của điều biển định này đã bao gồm cả nhữngnội dung diễn giải của khoản 1 Điều 23 (sia đi, bd sung điều 71) “Không được phép thưthập, leu gi, sử đụng và phổ biển tông tn về đôi sống rồng te, bí mi cứ nhân, bí mat gia

inh của người khá endu kiông được người 46 đồng ý” và cả khoản 2 Điều 23 Không nên có

thêm khoản 2 bờ lẽ “quyén bí mi the tín điện thoi, điện tín và các hình thức trao đi thôngtin riêng te Mác" cần được coi là phần quyền bí mật của cá nhân đã được xác định ở khoản 1điều này Riêng phần diễn giã “rệc bóc nở, kiếm soát, thư giữ thư tí, điện tho, đện tín và

các hành thức tao đổi thông tin rêng t Khde do pháp lu qu định” Tà quá chỉ tết đài đồng4, uy tn của mình"

2

Trang 33

không xúng đáng được đưa vào Hiến pháp Tuy nhiên, để bào đảm những nội dung hiển địnhđồ không bị vi phạm tê thực tế ì nên cụ thể hoá trong một vấn bản khá có gi ị pháp lýthấp hơn

“Cũng cin phải bin thêm khối niệm “noi ở'có đồng nghĩa với "chỗ ở” hay không trong

Điều 36 và Điều 37 Phải chăng noi ở là nơi cư ngụ tại một địa bàn thường được xác định rên

một phạm vi rộng, còn chỗ ở là nơi đang sống có địa chỉ op thé? Trong nhiều trường hợp chỗở và nơi ở là mộc Trên thực tế, việc quản lý hành chính hộ ch thường sử dụng khái niệm hộkhẩu thường trí hoặc tạm tr tại một nơi nào đó của công dân.

Điều 47 qui định nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc có thé nhập với Điều 48 qui định vềnghĩa vụ bảo vệ t quốc của công dân bằng việc rút gon lại “Trung thanh và bảo vệ TỔ quốc{0 quyên thiêng liêng và là nghĩa vụ cao quf của công dâm Phản bội TỔ quốc là tội nangnhát”, Cũng cần ban thêm nội dung Điều 48, theo chúng tối Không nên có phần diễn gainghĩa vụ như vậy Nu rà soát, xem xét li các điều ta thấy đều chỉ xác định nghĩa vụ màkhông hỗ diễn giải nội dung cụ thé, Mặt khác, thực chất cổng đôn phải làm gia vụ quân sự,“ham gia xây đựng quốc phòng cũng Tà nội dung hoại động thực biện nghĩa vu bảo vệ Tôquốc trên thực,

Điều 122 tong dự thảo Hién pháp qui định về Kiểm toán nhà nước theo chúng tôi cầnđưa lên sau các chương gui định vé chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội, Chủ ch nước, Chínhphủ, Toà án nhân dân, Viện kiém sát nhân dn Tà bợp lý how Kiểm to là cơ quan có tínhđộc lập do Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trước Quốc hội và là cơ quan trung wong,đo đồ hoàn todn không nên qui định sau các thiết chế thuộc ổ chức chính quyển địa phương

Trang 34

NGON NGỮ TRONG DỰ THẢO HIẾN PHÁP.

TS Bài Thị ĐàoTrường Đại học Luật Hà Nội"Ngôn ngữ là phương tiện uyền ti thông in được sử đụng phổ biến trong mọi lĩnh vực

của đời sống xã hội Thông qua ngôn ngữ, người truyền phát muốn chuyển tới người tiếp

nhận những thông tin nhất định Người tiếp nhận có tếp nhận đầy đủ, đúng din thông in của

"người truyền phát đưa ra bay không phụ thuộc rắt nhiều vào ngôn ngữ được sử dụng Vi vậy,

trong hằu hết các dah huồng, việc sử dụng ngôn ngữ chính xác, phù hợp môi trường, điều

kiện giao tiếp được coi là yêu clu tắt ến Hơn bắt cứ Tĩnh vực hoạt động xã hội nào, rong;

“hoạt động quản I nhà nước ngôn ngữ cảng ein được sử dụng một cách chính xác “Không cổTĩnh vực nào của đôi sống xã hội mà sự diễn đạt không chính xác, sự không ăn khớp giữa từ,"ngữ và ý giữa người vids và người đọc lạt cố thd gây ra hộu quả tai hại nh trong tah vựchành chính pháp luậ"®, Chính v th, Luật Ban hành văn bản gui phạm pháp luật gui định

“Ngôn ngữ sử đụng trong văn bản quy pham pháp luật phải chính xe, phổ thông, cách điễn

at phải rõ rằng, để hid”.

“Trong hệ thống văn bản gui phạm pháp luật, Hiển pháp là văn bản có hiệu lực pháp lícao nhất, là văn kiện chính t- pháp I chứa đựng những qui định quan trong nhất ề chế độchính tị, kin ổ, văn hóa, xã hội, về các quyỄn, nghĩ vụ cơ bản của công dan; về chức va

hoạt động của bộ máy nhà nuớc Những qui định này là căn cứ php Ir quan trọng để các eo«quan nhà nước ban hành các văn bản qui phạm pháp luật Khe điều chính hành vỉ của các cái

nhân, tổ chức trong toàn xã bội L& đĩ nhiên, yêu cầu ngôn ngữ phải chính xác, phổ thông,

diễn dt 1 rang, dB hiễ đối với Hiền pháp càng phải được đ cao hơn so với cá văn bản quiphạm pháp luật há Với quan niệm như vậy, chúng tôi có một số ý kiến đóng góp v8 việc sử.dụng ngôn ngữ trong Cương I Quyển con người, quyén và ngÌĩa vụ cơ bản của công dântrong Dự thio Hiễn pháp như sau:

1.Sữ dạng từ

Thí nhất từ được sie dụng chư chính xác:

Khoản 1 Điều 16 qui định “Mọi người có nghĩa vụ tôn trong quuŠn của người khác"Theo Tir điền tếng Viet, quyền là “Điễu mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được.

“hưởng, được làm, dược đồi hỏi", Như vậy, quyền của người khác có thé bao gồm quyềntheo qui định của pháp luật quyển theo qui định của tổ chức xã hội, quyễn theo quan nigm tôngiáo, đạo đúc, phong tue, tập quấn Những quyền đó không pha bao git cũng phù hợp vớipháp luật, với lợi ch chung của cộng đồng, Trong trường hợp nếu có quyén nào đó khôngphù hợp với pháp luật, với lợi ích chung th những quyền đó chắc hẳn không nằm tong phạm

Vi những quyền ma Khoản 1 Điều 16 dy thảo yêu chu mọi người tôn rọng Trong khi 46, tên

“Chương Il va rất nhiều điều khoản trong Chương này hoặc nói chung quyền con người, quyềncông dân hoe ni cụ thể quyền gi như quyên bắt khả xăm phạm về thân thể (Điều 22) quyềndo đi lự, cư tú (Diều 24) DE dim bảo tính chặt ch, không thé hiểu sử thì Khoản 1 Điều 6® Bùi Khắc Việt, Kí thuột và ngô ngữ soạn thị văn bản quân nhà nước, Nab Khoa bọc xi hi, Hà Nội, 198,8788

`Z Khoàn 1 Điều 5 Luật Ban ành văn bi gi phạm pháp luật năm 2008

ˆF Viện ngôa gt hp, Hoàng Phê chủ biên, Tử di ang Việ, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng 201,7 815”

Trang 35

nên qui định rõ “Mọi người có nghữ vụ tổn trọng quyền sống, quyén công dan của người

“Thứ hai, từ được sử dung theo trật tự không thích hợp:

Khoản 2 Điều 27 qui định “Nhà nước có chính sách bảo đảm quyén bình đẳng giữa.ông ân nữ và nam trên mọi lĩnh vực, Nhà nước, xã hội và gi đình tạo điề kiện để phụ nitphát triển toàn điện, phât huy vai tò của mình tong xã hội” Qui định này nhắc đến hai

nhóm công đân được phân chia theo giới ính là công dân nam và công din nữ Việc phân biệt

đổi xử vì đo giới ính ở Việt Nam thường được thé hiện theo xu hướng bit lợi cho giới nữ`Việe chẳng phân biệt đổi xử vì vậy thường được iễu à bảo đầm cho phụ nữ được hưởng cáccquyễn, lợi ch như nam giới Xét về ngôn ngỡ, bin là đều nhau”, đẳng là bằng nhau”, tức làVinh đẳng à ngang bằng nhau, Név đã ngang bằng nhau thi đại lượng A ngang bing với đạilượng B cũng có nghĩa là đại lượng B ngang bằng vớ đại lượng A Việc liệt kê đại lượng nàotrước hoàn toàn không thay đổi tương quan giữa hai đại lượng Qui định nhà nước có chínhsich bảo dim quyên bình đẳng gita công dan nữ và nam trên mọi nh vực hin 18 mun ainmạnh sự quan tâm của nhà nước đến vệc bio dim quyền, lợi ích của công din nữ do cácquyên, li h của công din nữ dễ bị xâm phạm và cổ nguy cơ bị xâm phạm nhiều hơn so vớinam giới vì í do định kién giới Tuy nhiên, rong dng Việt có những cặp từ luôn được sửdạng theo một thứ tự nhất định như bổ- me, ông- bà, vợ- chẳng, nam nữ Việc dio ngượctật tự quen ding có thé gây khó chịu cho người đọc, người nghe, thậm chíthay đổi nghĩa

Qui định này đã dio ngược trật tự cặp từ nam và nữ thành nữ và nam cho đù có đụng ý nhưng

cũng không thật sự cén thiết Hơn nữa hgoài qu định này rath tắt cả các qui định Khác nhưKhoản 1 Điều 27 “Công đân nam, nữ bình đẳng và cổ quyén ngang nhau vé mọi mất chínhtri dân sự, kinh ổ, văn hóa, xã hội và gia định", Khoản 1 Điều 39 “Nam, nữ có quyền Kếthin và ly hôn cũng đều có nội dung về sự ình đẳng giữa ba giới nhưng đều sử dụng tật wequen ding là nam và nữ, Như vậy, Khoản 1 Diễu 27 cũng nên sử dụng ngôn ngữ giống nhưcác qui ịnh khá là "Nhà nước cổ chính sách báo dim quyén bình đẳng giữa công dan nam

và nữ trên mi Tah ve

Thứ ba, sử dụng từ không thống nhất với các văn ban pháp luật khác:

Khoản 3 ĐiỀu 31 gui định “Nghiên cắm việc tr thủ người khiển ni, t cáo hoặc lợidung quyền Khiếu na, t cáo để khẳng, vu edo làm hai người khác” Theo Tir điền Hán"Việt vu là không mà nối có, vu cáo là đến pháp đình cáo phát việc không cổ, khổng là kiệncáo”, Theo Từ điền ng Vie, vu cá Tà bia đặt chuyện xấu dB tổ cáo và buộc tội người nàođồ, Khng là bia đt chuyện su vu cho người nào đó để tim mắt danh dụ, mắt uy tín”,‘Nhu vậy, theo Từ điển Hán- Việt, vu khống và vu cáo đều có nghĩa là kiện người khác về việc

xấu không có thục; theo Từ điễn tiếng Việt th ck vụ khống và vu cáo đều có nghĩa là bia

chuyện xu cho người khác nhưng vụ cáo là để kiện ra cơ quan nhà nước về việc xdu đó, cồn

vu khống thi chỉ có mục dich làm mắt danh dự, uy tín của người khác mà thô Cho dt vu cáokhông được hiểu là có mục đích rỡ ring là lầm mắt danh dự, wy tít của người khác nhưng

chắc chắn việc người đó bị kiện ra cơ quan nhà nước về việc xấu không có thực (đo người

‘Bio Duy Anh, Hán: Việ l điệu, Ngb Văn hồ: Thông tn, Hà Nội, 2005, 85.

‘Bo Duy Anh, Hán Viet điệu, Nxb Văn ha Thông tn Hà Nội, 2005, tr213

‘ho Duy Anh, Hán Việt điện Nhb Văn bốc Thông tn, Hà Nội 2005, t 920

‘Bo Duy Anh, Hán Việt từ điền, Nb Văn bổ Thing tn, Hà Nội 2005 38T

` Viện ngôn ngữ bọc, Hoàng Phê chi bien, Từđin đắng Việc Neb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng 2003, 1125

Trang 36

kiện vu cho) cũng ảnh hưởng bit Ii én danh dự, uy in của họ Mặc dù ha từ điển này giải

thích không hoàn toàn giống nhau về nghĩa của hai từ vu cáo và vu khẳng nhưng có thể thầydù hiểu theo cách nào tì cả vu khống và vu cáo dẫu là bia đặt chuyện xéu không có thực chongười khá làm tổn hại dan dự, uy tín của người bị ia đặc

Theo Bộ luật Hình sự năm 1999 thì không có tội vu cáo mà ch có tội vu khống, Tội vụ

khống được qui định tại Dibu 122 “Người nào bia đặt, loan truyÌn những điều bid rõ là bla“đất nhằm xúc phạm danh de hoặc gây thật hại đến quyŠn, lợi fh hop pháp của người Khe

“oặc bia đặt là người khác phạm tội và tổ cáo họ trước cơ quan có thềm quyễn thì bi phat ".

© đây, và khổng bao hàm nghĩa của cà từ và không va ừ vu cáo như đã nối ở tên Tương tựhư vậy, Khoản 7 Điều 6 Luật Khiếu nại năm 2011 gu địh một trong các hành vib nghiêm,cắm là “Lợi đụng việc khẩu nại đổ uyên truyền chẳng Nhà nước, xâm pham lợi ích của Nhàước; xuyên tac, và khống, de dọa, xứ phạm uy tín, dank de của cơ quan, tổ chức, người cótrách nhiện giải quyết khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, công we khác", Khoản 12 Điều 8Luật TỔ cáo năm 2011 cũng qui định một ong các hành vi bj nghiêm cắm là “Lợi ụng việc16 cáo dé uyên tnoŠn chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích cia Nhà nước; xuyên tac, vúhổng, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xức phạm danh dự, hn phẩm, uy tin của người

1hác” Cả ai qui định này đều chỉ cm hành vi vu không mà không nhắc đến hành vì vụ cáo,Qua các gui định của Bộ luật Hình sự, Luật Khiển nạ, Luật Tổ cáo th chi cla bịa đặt

chuyện sấu làm tổn hại đến dash dy, uy tín của người khác mà không ne hit phải kiện cáo

ạ cơ quan nhà nước đã à hành vi nguy hiểm cho xã hội nên phải bi ngăn cắm Người thực

iện hin vi đó có th bị tuy cứu trách nhiệm php I Trong các văn bản pháp lật not trên,

hành vi đó được gợi à vu không Như vậy, néu có người bịa đặt chuyện xdu cho người khác

TỒi kiện ra cơ quan nhà nước (vu cáo) thì cũng vẫn bị truy cứu tách nhiệm pháp í Cách qui

định này là hợp lí

“Khoản 3 Điều 31 của dự thảo Hiển pháp dang được bàn đến ở đây cắm hành vi lợi dụng

quyền khiếu ng, tổ cáo để vu khổng, vu cáo lầm hại người khác TA không thẳng nhất với các

ăn bản pháp luật khác Nồi như vậy có vẻ ngược v mọi văn bản qui phạm phi phù hợp với

Hiển pháp chữ không phải Hin pháp phải phù hop với các văn bản qui phạm pháp hật khác.“Tuy nhiên, tưởng hợp này thì Hiễn pháp nên qui định giống cức văn bản khác vì cách qul

định của các vin bản đó à hợp lí Vì vậy, Khoản 3 Đi 31 nên sa hành “Nghiên cẩm việc

tra thà người khiu nại, tổ cáo hoặc lợi dung quyền Miu nai, t co để vụ khẳng làm hai

"mình vào công cuộc xây đụng và phát tiễn một xã hội thịnh vượng, lình mạnh, bảo vệ hữu

hiệu các quyền và lợi ch hop pháp của mọi cá nhân, chức cũng như của cộng đồng Trong:sắc lợi fch mà qui định này cắm ợi dụng quyền con người, quyén công dân để xâm phạm có

lợi Sch quốc gia lợi ích dn tộc ]à những lợi fh chung nhất liên quan tự tiếp hoặc gián tiếp

tới tất cả mi người, quyền, lợi ch hợp pháp của người khác là quyền, li (ch của từng cá

hân con người cụ thổ, Qui định này đã bỏ sót một đối tượng là chức, Các tổ chức cũng cổ31

Trang 37

những quyền và lợi ích hợp pháp và các quyền, lợi Sch hợp pháp của các tb chức cũng có thể‘bj xâm hại khi có người lợi dung quyỄn con người, quyền công dân Ví dụ, một cá nhân lợidụng quyên tự do ngôn luận để phát iỂ sai sự thật về sản phẩm của một công di Nế đó là1bi há biểu cla người có tằm ảnh hưởng nhất định trong xã hội lạ được sử đụng phương.tiện truyền thông hiện đại để tuyền đi và nội dung lời phát bí đồ nhạy cảm tì số thểgây ổn hai lớn đến hoạt động kinh doanh cba công ti, Do 46, qui định rên cần sữa đổi là“Không được lợi dụng quyền con người, quyễn công dân để xâm phạm lợi ích quốc ga, liích dân tộc, quyển, lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân”

Thứ hai, diễn đụ chưa chính xác:

Khoản 2 Điều 20 qui định “Quyên a nghĩa vụ của công dan do HIn pháp và lui quy“nh” Như trên đã nối, quyền là điều mà pháp luật hoặc x8 hội công nhận cho được hưởng,<uge làm, được đồi hồi: nghĩa vy là việc mà pháp luật hay đạo đức bit buộc phải làm đối vớii hội, ối với người Khác” Vay uh quyền và nghĩa vụ của công din được qui định trong rấtnhiễu văn bản qui phạm pháp uật chứ Không chỉ trong Hiển php và luậ Ví dụ, Điều 6 Nghịđịnh 101/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 gui định chỉ iết và hướng dẫn thi hình một sổ điều

của Luật Cư tr qui định “Trong thời bọn 24 thăng, KẺ từ ngày chuyén đổn chỗ ở hợp pháp

mới, người thay dit chỗ ở hop pháp hoặc đại điện hộ gia đình có trách nhiệm làn thủ tục“đăng ký tường tr tai chỗ ở mỏi"; hay, Điều 36 Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006qui định chi it và hướng dn tị hành một số điều của Luật Giáo đc qui định “Người lọc làngười tw, khuyết ật được học tại trường, lốp đành riêng hoặc hoà nhập, được xé cắplọc bằng, mợ cấp và miễn, giảm học phí theo quy định và được sét cấp sách giáo hơn,lọ phẩm cần thiết” Các qui định nối tên là quyn, nghĩa vụ cia công din được qui địnhtrong nghị định của Chính phủ mà Không phải rong Hiển pháp hay luge, Rõ răng qui địnhquyền, nghĩa vụ của công dân do Hiển pháp và luật qui định là Không chính xác mà chỉ nênqui định quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiễn pháp, luật q định, còn các quyỂn,ghia vụ cự thể phải được qui định tong các văn bản đưới luật Vi vậy, qi định tên có thể

sửa theo ha hướng: Một là, “Quyén và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiễn pháp và luậtuy định" Ha là, “Quyén và ng vụ của công dân do pháp luậ qui địh” Tuy nhiên, nêu,

qui định quyền và nghĩa vụ của công dân đo php luật q định tì không thực sự phù hợp vớiyeu cầu của nhà nước pháp quyền là công dân được làm tắt ch những gì mà pháp luật khôngsắm, Do đó, Khoản 2 Điều 20 nên sữa là “Quyên và nghta vụ cơ bản của công dân do Hiểm

pháp và luật quy dink”

“Khoản 3 Điều 22 qui định “Mọi người có quyin hiển mo, bộ phân cơ thé người và hiếnxúc theo quy định của luật Vig tit nghiệm y lọc, được lọc, khoa học hay bắt kỳ nh thức

tae nghiện khác trên cơ Hễ người phải được người đó đồng ý” Với sự phát tiền của khoa

"học, công nghệ nói chung, của y học nói riêng, việ cấy ghếp các bộ phận cơ thé người đãthực biện hành công và ngày càng được ứng dụng rộng ri pop phần cải tiện sức Khỏe và

cứu sống tất nhiễu người Các bộ phận cơ thé người đùng để ấy ghép được I tr một cơ thé

ide khi họ còn sắng hoặc mới qua đời và không sỉ có thừa bắt cứ bộ phận ơ thé ào trong

hi nhủ cầu được cấy ghép ngày càng lớn Quyển bắt khả xâm phạm về thin thé Không cho

phếp ai ly đi bắt cứ bộ phận cơ thể nào của người khác một cách bắt hợp phíp Vi ng nhân

đã và một số If do khác, có người tình nguyện hiễn một phần cơ thể mình hoặc toàn bộ cơ thé

`” Viện ngôn nạn học, Ho ch biện, Từ ign tiéng Việt, Nab Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng 2001, 169

Trang 38

xác) đŠ cứu người hoặc phục vụ khoa bọc nói chung Dự thảo Hiển pháp qui định quyn hiển"mổ, hiển bộ phận cơ th, hiển xác là phù hợp nhân tâm và điều kiện thực hiện nay Các mô,

bộ phận cơ th, xác ở đây phải được hiểu là của con người và của chính người có nguyện

vọng hiển Nếu theo gui định như trong dự thảo hiện nay tì có th thẤy mô và bộ phận cơ thể

được xác dịnh rõ là của con người nhưng xá th lại không được xá định rõ như vậy Quiđịnh này nên sữalà “Mot người có quyén hiển mô, bộ phận cử thể và xác của minh theo quy“định của luật Việc thể nghiệm y học, dược lọc, Roa học hay bắt kỳ hình thức thể nghiệmÄhdc trên cơ thé người phải được người đồ đằng 9"

Thự ba, quả định vita thầu, vu thiếu:

Điều 20 qui định “7 Quyén công dân không tách rồi nghta vụ công dân 2 QuyŠn và

nghĩa vụ của công dn do Hin pháp và luột quy định 3 Công dân có trách nhiệm tực hiện

nha vụ đối với Nhà nước và xã hội” Đây là qui định mang nh ee chung về quyỂ và nghĩa

vụ của công dân ong đó Khoản 1 ni về mối quan hệ giữa quyén và nghĩa vụ của công ân,Khoản 2 nối ề nguồn pháp luật ghi nhận quyễn, ngiĩa vụ của công dân Hai khoản này đều qui

nh về quyỄn, nghĩa vụ của công dn nối chung mà không hướng tới một nhóm quyển, nghĩa vụ

cu thể nào, Tự tưởng này cũng cần được th hiện ở Khoản 3 đễ đảm báo tính nhất quần trong

cùng một điều của Hiém pháp, Nếu quan niệm như vậy hi gui định này không bao quát hết các

nghĩa vụ của công dn vir rằng công đân không chỉ có nghĩa vụ đối với nhà nước vax hội mà.cồn có nghĩa vụ đối với cá cá nhân khác Chẳng hạn, Điền 62 dự tho qui định “Nhà nước, xã‘ni, gia đnh và công dân cổ rách nhiệm bảo vệ, chăm sác sức khỏe người mẹ, rẻ ơn, thực

ˆiện ké hoạch hóa gia đình, bảo im quy mo, cơ edu dôn s hợp lý, nâng cao chấ lượng dân6" The điều này th nghĩa vụ của công dân bio vệ, chăm sóc người mẹ, rẻ em không phảilà nghĩa vụ đối với nhà nước và cũng không hẳn là nghĩa vụ đối với xã hội mà à nghĩa vụ đối

với người mọ, rẻ em Tà những người cla được chăm sóc, bảo ve Do đó, qui định công dn cótrích nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội là chưa đầy đủ Mặt khác, nghĩa vụ

Tà edi bin phận của mink theo nga Ide phải làm tron ven V vậy, tt nghĩ không cần

phải qui định công dan có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ vì đã là nghĩa vu thì đường nhiên

phải thực biện Nối cách khác, nén bỏ Khoản 3 Điều 20 của dự thảo,

‘Tom lạ, Hiến pháp là văn bản pháp luật cao nhất có giá tị chỉ phổi toàn bộ hệ thống

pháp luậ., qui định những vấn đề quan tong nhất liên quan tới tt cả mọi cá nhân, tổ chúc.

trong xã hội Việ sử dụng ngôn ngữ chính xác, rõ rằng, tong sáng là êu cầu ắt yêu nhằm.

đâm bảo gi uị pháp í của Hiền pháp, đồng tòi tạo điều kiện cho moi công dân ếp nhận nội<dung Hiễn pháp một cách dễ dàng góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, công cổTong tn cia nhân dân vào Đảng, vào nhà nước.

‘Bho Duy Anh, Hán Việt từ điền, Neb Vana Thông tn Hà Nội, 2005 1503,33

Trang 39

GOP Ý VE LỜI NÓI DAU, KET CAU VÀ MỘT SO NỘI DUNG CUADỰ THẢO SỬA DOI, BO SUNG HIẾN PHÁP 1992

TS Đào Ngọc Tuần.

Khoa Lý luận chính trị - Đại học Luật Hà Nội

6 bắt kỳ quốc gia nào Hiễn pháp cũng được coi là đạo luật cơ bản, "luật gốc, “lậtmg”, rong đó quy định những vit đề cốt từ của mỗi quốc gia Vì vậy, Hiễn pháp bao giữcũng à nda ting cho mọi đạo luật sau này Các bộ lut, đạo luật được nhà nước baa hnh sanày phải có được iều chuẩn đầu iê là hợp điển Sữa đãi Hiển pháp là một sự kiện chín tị

quan trọng vì bản thân nó sẽ kéo theo việc phải sửa đổi, bổ sung hàng loạt các đạo luật có

hiệu lực pháp ý hấp hơn Việc sửa đổi b8 sung Hiển pháp 1992 ở Việt Nam cũng không nằmngoài bỗi cảnh đó, Dự thảo sửa đồi bổ sung Hiến pháp 1992 đã dat được kết quả vô cùng 10lớn trên tả các mặt, từ kế cấu, nội dung cơ bản, th chế hóa các văn kiện của Đại hội Dingtoàn quốc lẫn thir XI với mye tiêu: xây dựng Nước Việt Nam Xã hội Chỗ nghĩa di giàu,nước mạnh, din chi, công bằng, văn mình Tại kt họp lẫn thứ hai, Quốc hội khóa XII đã rà

quyết định sửa đi, bồ sung Hiển pháp 1992 đề đảm bảo dbi mới dồng bộ cảvỀ kinh tf, chính

tỉ, xây dụng nhà nước phấp quyỂn Việt Nam Xã bội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dị, hoànthiện thể ch kinh tế thị tường, định hướng xã hội Chủ ngha, bảo đảm tắt hơn quyén con"người, quyền và nghĩa vụ cơ ban của công din, xây dụng và bảo vệ đẤt nước, ích cực vàđộng hội nhập quốc É, So sính với hiến pháp 1992, bản dự thảo đ rút gọn từ 147 điều xuốngcòn 124 điều, trong đó sia 99 dtu, bổ sung 11 điều mới Dự thảo có 11 chương, 124 điều(Giảm † chương, 23 đi), giữ nguyên 14 diều, bb sung 11 đi, bổ sung ch định quyền con"người và đưa chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ oo bản của công dân lên chươngTH, đưa ba thiết ch mới là hội đồng Hiển pháp, hội đồng bầu cử quốc gia kiểm ton nhà nước(chương X) iéu này đã thể hiện những đột phá quan trọng Với việc xá định 9 nội dungcơ bản của việc sita đổi Hiễn pháp 1992 cho thấy dự thảo sửa đổi à khá toàn diện, hệ thống

"Để góp phần vào kết quả to lớn đó, chúng tôi xin bổ sung thêm một vài ý kiến nhỏ

như sau:

1 Về lời nói đề

“Trên cơ sở kế thù lời nói đầu của Hiễn pháp 1993, trong dự thảo đã sửa lại một cáchngẫn ngọn ho, khái quá hon xề các nội dung lịch sử dân te, lich sử Kip hiến, nén ing tưtưởng, nhiệm vụ cách mạng giá đoạn mới, mục tiêu xy đựng đắt nước, ti hành Hiển

háp,vx đây là một kết qua quan tong Tuy nhin, theo cách hiễu của mình, chúng tôi cho

rng li nối đầu của một cuỗn sich, một văn kiện phả là sự "kết tính”, “cô đức” toàn bộ‘ung, kế clu, logfc, tiết lý phát tiễn của văn bản đó, Thông qua lời nồi dn, người ta có the

hiểu cơ bản nội dung người biên soạn muốn nối gì, Đối vớ lời nói đầu của văn kiệ chính tịpháp lý quan trong bậc nhất này thì điều đó càng phải được quan tâm gp bội Do đó ching

(ôi cho rằng lời nối đu tong đự tảo cần được sữa đổi theo hướng sau:

“Thứ nhắ: Vin đề bản chit của Hiển pháp cần phải được khẳng định mạnh mế, với tư

cách là một văn kiện thé hign tập trung nhất ý ch, nh cầu, nguyện vọng của nhân dân Hơn.

na văn kiện này (Hiến pháp) được xây dụng trên cơ sở thỏa thuận, thương lượng và tự"nguyện của nhân dân Và do vậy, chủ quyền nhân din (din chi, quyên con người, quyễn công,

Trang 40

dn, quyén Ive nhà nước thuộc v nhân dân đã làm cho Hiển pháp có vịt đặc bit — Luậtcơ bản, "luật gốc ” có hiệu lục pháp lý cao nhất trong bệ thống pháp luật

Vige lam rõ vin đề bản chất Hiễn pháp tong lời nổi đầu dy thảo sửa đôi bổ sung Hiển

pháp 1992 sẽ giấp ching ta xác định nội dung, kết cfu trong các chương một cách chặt chế

hon, tường mình hơn về chế độ chính ti, quyỄn con người, quyền và nghĩa vụ cơ bin củacông dio, cơ civ tổ chức bộ máy nhà nude và cơ ché kiém soát uyn lực nhà nus v dBbảo vệ sự lãnh đạo của Đăng, bản chất của nhà nước, khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đốchính là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân

“Thứ bai; Trong lời n6i đầu cũng cần được bỗ sung về đới điển của bản dự thảo sửa đội5 sung Hiển pháp 1992 Theo chúng Hi, dù í bay nhiều ong lồi mở đầu cần phải để cậpđến vin đề quốc tế mà cốt lõ là toàn cầu hóa, cách mạng công nghệ, vấn đề din chủ vànhững vin đề trong nước với những đặc thù xẻ chính tr, kinh tế, văn hóa Điều này quyđịnh tai sao phải sia đổi bổ sung, sửa những vin đềgìvà sửa nh th nào, sửa như vậy có đp,ứng được những yêu clu và mục tiêu đặt ra hay không? Và cdối cùng có tỉ hành được hayKhông? Nhu vậy việc tinh toán lay thỏi điểm, hoàn cảnh, môi tường sẽ gidp ching ta cóquyết sách đúng với nghĩa dự thảo mới và đáp ứng được yêu cầu của đất nước vừa không lạc"hậu và vừa tương thích với môi trường quốc LẺ, vừa bảo đâm quan hệ biện chứng giữa dn định

~ phát win, dân Ge hign đi, quốc gia = quốc tế vừa thích nghĩ với những te động của

toàn cầu hóa

“Xác định “hờiđiễm lich sử” trong lời nói đầu của dự thảo giúp ching ta xác định được

xác định được “gid trị

th phải sửa đổi hoặc ngược lại Khi nhắn mạnh nội dung này chúng a sẽ tránh được việc rơi

ào chủ nghĩa chủ quan, nóng vội hoặc bảo thủ ct Mặt khác cũng khắc phục được việc

Tâm cho đạo luật sốc này bị chỉ phối bôi các “ợi ích” Không vì nhân đân - dân tộc

“Tm lại, eo chúng ôi, việc sta đối bồ sung ời nói đầu của dựthảo Hiển phíp là điều

cần thi, Lời nói đầu không chỉ là “nude sơn”, "vật trang tr”, là “mặt iền” cba ngôi nhà mà,phải là “bản kiến trúc", “hỗ sơ" của ngôi nhà mà lời nói đầu còn hải làm cho người taình dung được tng thể nh thin của Hiến pháp sửa đôi, cồng như thấy được bản chất vị tr,di td của Hiến pháp, nội dung, ết cấu, thi dim lịch sử, ự củ thiết của việc đặt ra đặt rủ‘A sự đáp ứng của Hiễn pháp sia đổi tước yêu cầu của quốc gia và quốc t, Với vị í quantrong như vậy, ôi nồi đầu cần phái cô đọng, ú tích, nhưng phi đủ ý và phải khái quất được.hững vẫn đề ctli của toàn bộ bản hiển văn

-2, VỀ kết cầu của dựthảo sa đi hiến pháp

"Như đã phân tích ở rên, về ết cấu bản dự thảo sia đổi đã có bude tiến lớn so với Hiểnnhấp 1992 dang hiện hành Tuy nhiên, theo ching tôi dự thảo vẫ gặp phải một số vẫn đề cần

em xét nu sau

“Thú nhất: Việc đưa chế định “quyền con người, quyén ” lên chương If sau phần Chế4 chính tị là sự thể hiện rõ “tind thần pháp luật" mối của dự thảo, nhưng xét về mặt kết cầuchúng ta thấy còn thiểu sự kết dính từ chế độ chính ị đến kinh van hổa, xã hội, 16 chức,

bộ mấy nhà nước, Việc đưa ra hết chế mới ở chương X sau chương IX (Chính quyền địaphương) có thể chấp nhận được về mặt nội dung, nhưng chính những điểm đó lạ lim cho kết

sắu của đự thảo trở nên ấn mạn, hig tật tự và chưa nhất quín.

35

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN