Tổng quan về công nghệ thông tin & truyền thông ICT và kinh doanh du Hiểu biết những khái niệm về CNTT, CN truyền thông, CNTT&TT Biết được các bộ phận cấu thành ICT Biết được một
Trang 1ThS Vũ Ngọc Thư
thuvn@tlu.edu.vn- 0933048800
Trước cuộc CMKHCN…
Trang 35
Trang 4help research products and services
Travel photos incite new wanderlust
in viewers, according to a survey,
more than 40% of travelers aged
between 18 and 33 prioritize
‘Instagrammability’ when choosing
a holiday destination
Trang 7• Doanh nghiệp khai thác tốt CNTT
• Doanh nghiệp bị loại khỏi thị trường
E-Business là gì?
Sử dụng công nghệ Internet để gia tăng lợi thế cạnh tranh:
-Quy trình kinh doanh
-Thương mại điện tử
Trang 8Chương 1
Tổng quan về công nghệ thông tin &
truyền thông (ICT) và kinh doanh du
Hiểu biết những khái niệm về CNTT, CN
truyền thông, CNTT&TT
Biết được các bộ phận cấu thành ICT
Biết được một số công cụ ICT trong KDDL
Nắm được vai trò của ICT trong kinh doanh
DL
Nhằm giúp Sinh viênhoàn hành Chương 1 của học phầnEtoursim
Trang 9CHƯƠNG
01
(etourism)1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
Trang 10đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý,
truyền tải và thu thập
thông tin
Công nghệ truyền thông
Sự ứng dụng các tiến bộ củakhoa học công nghệ vào cáclĩnh vực về truyền thông hỗ trợlan truyền thông tin, kết nối
từ cá nhân, tổ chức này tới cánhân, tổ chức khác hay tớicộng đồng
1.1 Khái niệm CNTT & truyền thông (ICT)
1.1.2 Khái niệm ICT
Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication Technology)
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là việc sử dụng các công nghệ, hệ
thống và công cụ điện toán và viễn thông để hỗ trợ cách tạo, thu thập, xử lý,
truyền tải và lưu trữ thông tin Nó bao gồm các công nghệ điện toán như máy
chủ, máy tính xách tay và ứng dụng phần mềm, cũng như các công nghệ truyền
thông có dây và không dây hỗ trợ điện thoại, Internet, Internet vạn vật (IoT) và
siêu dữ liệu
Mục tiêu của ICT là cải thiện khả năng tiếp cận thông tin và làm cho giao tiếp
Trang 111.1 Khái niệm CNTT & truyền thông (ICT)
1.1.2 Khái niệm ICT
Trang 121.1 Khái niệm CNTT & truyền thông (ICT)
1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống ICT
Trang 13Là những thiết bị vật lý được tạo thành từ các thiết bị cơ khí, từ tính, điện, điện tử
hoặc quang học của máy tính hoặc hệ thống máy tính Gồm có bốn loại chính:
thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra, bộ lưu trữ và các thành phần bên trong Phần
cứng không bị ảnh hưởng bởi virus máy tính, hao mòn theo thời gian
-Máy chủ lớn (mainframe), máy tính mini (mini computer)
-Siêu máy tính (super computer)
-Máy tính cá nhân (personal computer)
-Thiết bị đầu vào: bàn phím, chuột, máy scan
-Thiết bị đầu ra: màn hình, máy in,
-Thiết bị di động (mobile devices)
-Tivi tương tác số (interactive digital television)
-Điện thoại di động, điện thoại thông minh (mobi and smartphone)
1.1 Khái niệm CNTT & truyền thông (ICT)
1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống ICT
Software
Là một tập hợp các dòng lệnh (code) hướng dẫn cho máy tính biết chính xác nó
phải làm gì Nó chủ yếu được chia thành phần mềm hệ thống, phần mềm lập trình
và phần mềm ứng dụng Phần mềm bị ảnh hưởng bởi vi rút máy tính, có thể
truyền qua kết nối internet
-Quản lý dữ liệu (data management)
-Soạn thảo văn bản (word processing)
-Bảng tính (spreadsheets)
-Giao tiếp với cơ sở dữ liệu (communication with database)
-Kế toán (accounting)
-Các ứng dụng trong bộ phận trực tiếp với khách và bộ phận tổ chức phía sau, bao
gồm: lập kế hoạch, quản lí tài chính và kế toán, nhân sự, cung cấp, kho, an ninh,
thực phẩm, đồ ăn uống, hệ thống thông tin
Trang 14Netware
Thiết bị và phần mềm cần thiết để phát triển và hỗ trợ mạng hoặc hệ thống kết nối
giữa máy tính, thiết bị đầu cuối, các kênh và thiết bị liên lạc
- Hệ thống truyền thông không dây, vệ tinh, qua mạng máy tính (computer
netwowks, satellities and wireless communication systems)
- Videotext, teletext, telephones
- Internet, Extranets, Intranets
- WWW, FPT, email
- Electronic funds transfer at point of sale (EFTPOS)
- Point of sale (POS)
- Electronic data interchange (EDI)
1.1 Khái niệm CNTT & truyền thông (ICT)
1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống ICT
Network & Communication
Các hệ thống và thiết bị được kết nối với nhau cho phép truyền dữ liệu và thông tin
giữa các điểm cuối khác nhau Các thành phần chính của mạng và hệ thống truyền
thông bao gồm các thiết bị phần cứng như máy tính, bộ định tuyến, bộ chuyển mạch
và modem cũng như các giao thức phần mềm chi phối luồng dữ liệu giữa các thiết bị
này
- Telecommunications, networking
- Telephone, telex, fax, modems
- Mạng máy tính: mạng LAN, MAN, WAN
- Tele - conferencing
- Truyền thông vệ tinh và di động
- Truyền thông di động cá nhân qua điện thoại, máy nhắn tin
- ISDN (Integrated Services Digital Networks)
- Internet và xa lộ thông tin (superhighway)
Trang 151.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
Trang 16 E-tourism là việc số hóa tất cả các qui trình và chuỗi giá trị trong ngành
công nghiệp du lịch, khách sạn, dịch vụ… nhằm mục đích tối đa hóa hiệu
quả của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành (Ma et al, 2003)
E-tourism được định nghĩa là khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp
bằng cách tận dụng mạng nội bộ để cải tiến tổ chức bên trong doanh
nghiệp và tận dụng mạng diện rộng để phát triển giao dịch với các đối tác
tin cậy và sử dụng internet để tương tác với tất cả các bên liên quan cũng
như khách hàng của mình (Buhalis và Jun, 2011)
=> E-tourism là việc số hóa tất cả các hoạt động và chuỗi giá trị trong
ngành du lịch, lữ hành, khách sạn và ăn uống E-tourism đảm nhận ba
bộ phận chính: quản trị kinh doanh, quản trị hệ thống thông tin và cuối
cùng là kinh doanh du lịch
1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch trực tuyến
1.2.1 Khái niệm E-tourism
Trang 17Tốc độ nhanh
Thời gian hoạt động diễn ra liên tục
Phạm vi toàn cầu
Loại bỏ trở ngại từ các khâu trung gian
1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch trực tuyến
1.2.3 Lịch sử phát triển của e-tourism
Trang 181.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.1 Website
Trang 19Có thể đặt sản phẩm dịch vụ trực tiếp trên các trang booking của doanh nghiệp hoặc có thể đợi các phản hồi email của doanh nghiệp (thường rất nhanh, dưới 24h)
Cách thức KH đặt
SPDV
Cảm nhận dựa trên cách họ được đối
xử, chăm sóc khi tiếp xúc và được trải nghiệm trực tiếp với các nhân viên tư vấn/ qua điện Thoại
Cảm nhận dựa trên những gì KH đã tìm thấy về DN trên kênh trực tuyến (trang web doanh nghiệp hoặc các trang mạng
xã hội khác cũng như các feedback của người khác về DN)
Trang 201.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.2 Mạng xã hội
Trang 221.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.3 Thiết bị di động
Trang 231.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.3 Thiết bị di động
Trang 24Vai trò của thiết bị di động:
Thiết bị di động thay thế cho máy tính để bàn trong việc kết nối Internet khi đi du
lịch
Công nghệ di động đang giúp gia tăng các trải nghiệm tại điểm đến
Những đổi mới trong công nghệ làm giảm căng thẳng và tránh những thông tin
Các lợi ích của thiết bị di động trong kinh doanh:
Kiểm tra thư điện tử ở mọi nơi: đọc, trả lời, chuyển tiếp, lưu, xóa thư điện tử
Xem lịch cá nhân
Kiểm tra việc đặt chỗ thông qua ứng dụng hệ thống đặt chỗ trực tuyến
Chụp ảnh, quay phim và tải lên các trang mạng
Đọc và chia sẻ trên các trang mạng xã hội
Quản lý hình ảnh, danh tiếng trực tuyến
Thực hiện các giao dịch ngân hàng
Trả lời trực tuyến thông qua các ứng dụng di động
Sử dụng hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
Trang 25Các lợi ích của thiết bị di động cho khách du lịch:
Cung cấp dịch vụ đáng tin cậy và phù hợp
Giảm các thông tin sai lệch do các nguồn tin không chính thống cung cấp
Cung cấp thông tin đáng tin cậy và nhanh chóng
Giảm chi phí
Giảm thời gian đặt chỗ và thời gian cung cấp thông tin hỗ trợ
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.4 Marketing số
Marketing số là
gì
• Marketing số hay marketing trực
tuyến, marketing trên internet là
hoạt động trực tuyến mà bạn
theo đuổi để tăng cường và cải
thiện hình ảnh của doanh
nghiệp trên internet.
Trang 261.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.4 Marketing số
Marketing qua thư điện tử
Trang 27Marketing qua thư điện tử
• Doanh nghiệp thiết kế website với nội dung phong phú và
khuyến khích người đọc đăng ký nhận thông tin khi
website cập nhật nội dung
• Địa chỉ email được tự động thêm vào danh sách địa chỉ
nhận email khi có nội dung mới được cập nhật;
• Viết mail gửi các thông điệp, thông tin cập nhật tới khách
hàng một cách thường xuyên;
• Khách hàng có thể sẽ gửi các thông tin nhận được tới bạn
bè của họ, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng
lượng khách hàng tiềm năng
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.4 Marketing số
Gửi thư điện tử cho ai
Không nên Nên
Gửi email cho người đăng ký nhận thông tin từ
website của doanh nghiệp;
Gửi email cho người mua hàng của doanh nghiệp
trong vòng 2 năm;
Gửi email cho người cho doanh nghiệp business
card để doanh nghiệp có thể liên lạc với họ;
Gửi email cho người điền bản cứng phiếu đăng ký
nhận thông tin từ doanh nghiệp.
× Gửi tới những email bạn có được từ bên thứ 3;
× Gửi tới email bạn thu thập được trên internet;
× Từ hai năm nay bạn không liên lạc với họ.
Trang 28Sử dụng để dẫn người đọc tới trang mạng
mà họ có thể tìm hiểu them thông tin mới Đường dẫn
Nhấn mạnh các ý chính, sử dụng dấu đầu dòng, không quên lời kêu gọi và thời hạn Nội dung
Sử dụng hình ảnh thể hiện sản phẩm, trải nghiệm và sự tham gia của khách HÌnh ảnh
Khi nào gửi thư điện tử?
Gửi hàng tháng hoặc hai lần một
tháng đối với doanh nghiệp nhỏ
Gửi theo mùa
Sử dụng các định dạng khác
nhau cho những thông điệp
khác nhau
Viết ra tất cả các ý tưởng về nội
dung thư Một quyển sổ về ý tưởng
viết thư là cách tốt để lưu giữ,
theo dõi tất cả những gì bạn
muốn nói
× Tránh gửi thư khi không có nội dung
để nói Nội dung thư nhàm chán có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ đọc thư trong những lần gửi tiếp theo
Trang 29 Hình ảnh phải được tải đầy đủ khi mở
Phải có khả năng tự động sử dụng kho dữ liệu cá
nhân trong thư điện tử (VD: tên khách hàng)
Thư phải không được nhận diện là thư rác
Thư phải được gửi qua một máy chủ uy tín
Phải có khả năng truy cập được các dữ liệu thống
kê như tỷ lệ mở thư, tỷ lệ mở đường dẫn, tỷ lệ tải
tệp đính kèm,…
Phải tiết kiệm thời gian làm việc
× Sử dụng địa chỉ email giống của khách hàng sẽ làm cho thư điện tử không chuyên nghiệp
× Thư điện tử sẽ bị nhận diện
là thư rác nếu được gửi đi bởi máy chủ không uy tín
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
• SEO là quá trình thiết kế
và cải tiến một trang
mạng để nó xếp vị trí
cao trong kết quả của
công cụ tìm kiếm khi
một người không biết về
doanh nghiệp của bạn
tìm kiếm về dịch hay sản
phẩm mà bạn cung cấp
Trang 30• Hiểu thuật toán tìm kiếm
• Hiểu các nội dung tìm kiếm của người sử dụng trang mạng
• Hiểu các trang mạng: cách mã hóa, nội dung, cách trình bày, cấu trúc
• Hiểu các chiến lược và kỹ thuật tạo mối quan hệ với các trang mạng khác
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
Trang 31Nội dung
thư điện tử
Mục tiêu khi làm SEO
• Trang mạng được xếp ở trang nhất trong kết quả
tìm kiếm đối với những từ khóa mà thị trường
mục tiêu của doanh nghiệp sử dụng để tìm kiếm
hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp
• Trang mạng của doanh nghiệp được hiển thị ở
các trang mạng mà thị trường mục tiêu của bạn
hay tìm kiếm và chia sẻ các trải nghiệm du lịch
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.3.4 Marketing số
Nội dung
thư điện tử
Các nội dung tối ưu hóa
Tối ưu hóa on-site: là các
hoạt động liên quan đến
nội dung và cấu trúc trang
mạng
Tối ưu hóa off-site: là kỹ thuật tìm kiếm không dựa trên chính trang mạng đó
mà dựa trên mối quan hệ với các trang mạng khác
Trang 32•Doanh nghiệp toàn quyền kiểm soát
các bước thực hiện, từ bước phát triển
trang mạng đến quan hệ công chúng
trực tuyến
•Doanh nghiệp sẽ nâng cao được các
kiến thức cụ thể về thị trường của
mình
•Doanh nghiệp sẽ phát triển và giữ lại
nhiều chuyên gia đáp ứng được yêu
cầu công việc trong tổ chức của mình
Nhược điểm
•Cần nhiều thời gian để có kiến thức kiến thức và kỹ năng yêu cầu
•Khó tìm được người có chuyên môn
và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu
•Nhóm thực hiện SEO của doanh nghiệp có thể gặp bất lợi khi chấp nhận rủi ro và áp dụng các chiến thuật sáng tạo
1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
•Có những chuyên gia trong lĩnh vực
SEO thực hiện công việc
•Có các gói dịch vụ đa dạng cho khách
•Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng có những nhân viên giỏi việc
•Phải có sự phối hợp tốt giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ SEO với nội dung và kế hoạch phát triển trang
Trang 33CHƯƠNG
01
(etourism)1.3 Các công cụ ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
• Giảm việc đi lại, giảm chi phí giao tiếp
• Tăng hiệu quả và năng suất
• Thúc đẩy quá trình trao đổi và hợp tác hiệu quả
• Tăng hiệu quả cho quá trình ra quyết định (nhanh hơn, chính xác hơn)
• Hỗ trợ quá trình hợp tác với các đối tác
Trang 34Thảo luận nhóm:
Xác định các vai trò của ICT
trong kinh doanh du lịch hiện nay!!
1.4 Vai trò của ICT trong kinh doanh du lịch
Nâng cao khả năng quản lý nguồn lực của doanh nghiệp, tăng năng suất, truyền
đạt chính sách và tiếp thị các sản phẩm của họ, đồng thời phát triển quan hệ đối
tác với các bên liên quan
Tương tác hiệu quả với người tiêu dùng và cho phép cá nhân hóa sản phẩm
Cách mạng hóa trung gian du lịch và tăng điểm bán hàng
Cho phép các tổ chức mở rộng về mặt địa lý và hợp tác phát triển các hoạt động
của họ trong khu vực, quốc gia và toàn cầu
Các công cụ công nghệ cung cấp các công cụ chưa từng có để kiểm soát và điều
phối quản lý
Hỗ trợ sự hợp tác hiệu quả giữa các đối tác trong hệ thống giá trị
Cung cấp Dịch vụ dựa trên vị trí bằng cách kết hợp dữ liệu, nội dung và thông tin
đa phương tiện trên Google Maps và Google Earth
Trang 35Tác động của ICT trong kinh doanh du lịch
ThS Vũ Ngọc Thư
thuvn@tlu.edu.vn- 0933048800
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG 2
MỤC ĐÍCH
Biết và nắm vững kiến thức về tác động của
ICT trong kinh doanh du lịch
Hiểu được mối quan hệ giữa ứng dụng ICT
và sự thỏa mãn nhu cầu khách du lịch
Nhằm giúp Sinh viênhoàn hành Chương 2 của học phầnEtoursim
Trang 36CHƯƠNG
02 2.2 Tác động của ICT tới chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch
2.3 Mối quan hệ giữa ứng dụng ICT và sự thỏa mãn nhu cầu khách du lịch
NỘI
DUNG
CHƯƠNG
02
2.1 Tác động của ICT tới cầu du lịch
2.2 Tác động của ICT tới chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch
2.3 Mối quan hệ giữa ứng dụng ICT và sự thỏa mãn nhu cầu khách du lịch
Trang 37 Khách du lịch phụ thuộc rất nhiều vào Internet vì tính chất thông tin
chuyên sâu của các sản phẩm du lịch
Internet cho phép khách du lịch truy cập thông tin đáng tin cậy và chính
xác cũng như thực hiện đặt chỗ với một phần nhỏ thời gian, chi phí và sự
bất tiện mà các phương pháp thông thường yêu cầu
2.1 Tác động của ICT tới cầu du lịch
2.1.1 Tiềm năng thị trường du lịch với sự xuất hiện của Internet
Trang 382.1 Tác động của ICT tới cầu du lịch
2.1.1 Tiềm năng thị trường du lịch với sự xuất hiện của Internet
Trang 392.1 Tác động của ICT tới cầu du lịch
2.1.1 Tiềm năng thị trường du lịch với sự xuất hiện của Internet
Trang 402.1 Tác động của ICT tới cầu du lịch
2.1.1 Tiềm năng thị trường du lịch với sự xuất hiện của Internet
Internet cho phép người tiêu dùng đồng tạo thông tin, chia sẻ đa phương
tiện các nội dung, tăng mức độ thông tin có sẵn trên cơ sở toàn cầu