Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Đại học Thủy lợi

180 7 1
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Đại học Thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ MÔN MÁC-LÊNIN ThS GVC Lê Văn Thoi (Chủ biên) ThS Nguyễn Như Quảng, ThS Đào Mộng Anh BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Văn Thơi Bài giảng Kinh tế trị Mác-Lênin / Lê Văn Thơi (ch.b.), Nguyễn Như Quảng, Đào Mộng Anh - H : Bách khoa Hà Nội, 2021 180tr : hình vẽ, bảng ; 24cm ĐTTS ghi: Trường Đại học Thuỷ lợi Bộ mơn Mác-Lênin Kinh tế trị học Mác-Lênin Bài giảng 335.412 - dc23 BKM0136p-CIP LỜI NÓI ĐÀU Thực chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi nội dung, chương trình giảng dạy học tập mơn Lý luận trị nói chung mơn Kinh tế trị Mác-Lênin nói riêng, đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi Quyết định số 264/QĐ-ĐHTL, ngày 26 tháng năm 2020, Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức, thực biên soạn Bài giảng Kinh tế trị• Mác-Lênin Cuốn Bài giảng Kỉnh tế trị Mác-Lênin biên soạn bám sát với cấu trúc nội dung chương trình mơn học Kinh tế trị Mác-Lênin, đồng thời kế thừa nội dung Giáo trình Kinh tế trị trước Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Cuốn giảng kết cấu lại nội dung, làm rõ nhũng kiến thức bản, trọng tâm mơn học có ví dụ minh họa cụ thể để sinh viên tiếp cận, nghiên cứu môn học dễ dàng Sau chương, giảng cung cấp hệ thống câu hỏi ôn tập thảo luận, giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức chương Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu sâu vận dụng kiến thức môn học vào lý giải tượng kinh tế - xã hội vấn đề thực tiễn sống tổng thể, Bài giảng Kinh tế trị Mác-Lênin gồm sáu chương: Chương 1: Đoi tượng, phương pháp nghiên cứu chức kinh tế chỉnh trị Mảc-Lênin Chương 2: Hàng hóa, thị trường vai trị chủ thể tham gia thị trường Chương 3: Giả trị thặng dư kinh tế thị trường Chương 4: Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ lợi ích Việt Nam Chương 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bài giảng Kỉnh tế trị Mác-Lênỉn thẩm định Hội đồng khoa học, thành lập theo Quyết định số 466/QĐ-ĐHTL, ngày 26 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi Cuốn giảng dùng làm tài liệu thức giảng dạy học tập mơn Kinh tế trị Mác-Lênin cho sinh viên ngành thuộc hệ đào tạo đại học, cao đắng Trường Đại học Thủy lợi Đối với sinh viên trường đại học, cao đắng, trung học chuyên nghiệp nước sử dụng giảng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng mức cao để đưa giảng hồn chỉnh, khó tránh khỏi hạn chế định Chúng trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc, hy vọng lần xuất sau, giảng hồn thiện Mọi góp ý xin gửi về: Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ CHỨC NẢNG CỦA KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN 1.1 Khái qt hình thành phát triển khoa học kinh tế trị 1.1.1 Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII 1.1.2 Giai đoạn thứ hai, từ sau kỷ thứ XVIII đến 11 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin 13 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin 13 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin 16 1.3 Chức kinh tế trị 17 1.3.1 Chức nhận thức 17 1.3.2 Chức thực tiễn 17 1.3.3 Chức tư tưởng 17 1.3.4 Chức phương pháp luận 18 Tóm tắt chương 18 Chương HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 19 2.1 Lý luận Các Mác sản xuất hàng hóa 19 2.1.1 Sản xuất hàng hóa 19 2.1.2 Hàng hóa 20 2.1.3 Tiền tệ 25 2.1.4 Giới thiệu số loại hàng hóa đặc biệt 29 2.2 Thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường 31 2.2.1 Thị trường 31 2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường 40 Tóm tắt chương 42 Chương GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 44 3.1 Học thuyết giá trị thặng dư Các Mác 44 3.1.1 Công thức lưu thông chung tư mâu thuẫn công thức chung 44 3.1.2 Hàng hóa sức lao động tiền cơng chủ nghĩa tư 46 3.1.3 Sản xuất giá trị thặng dư 48 3.2 Tích lũy tư 52 3.2.1 Bản chất tích lũy tư 52 3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy 53 3.2.3 Một số hệ tích lũy tư 54 3.3 Tuần hoàn chu chuyển tư 55 3.3.1 Tuần hoàn tư 55 3.3.2 Chu chuyên tư 56 3.4 Các hình thức biểu giá trị thặng dư kinh tế thị trường 57 3.4.1 Chi phí sản xuất lợi nhuận 57 3.4.2 Lợi tức cho vay 62 3.4.3 Công ty cổ phần, tư giả thị trường chứng khốn 63 3.4.4 Địa tơ tư chủ nghĩa 65 Tóm tắt chương .66 Chương CẠNH TRANH VÀ Độc QUYỀN TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 68 4.1 Độc quyền kinh tế thị trường 68 4.1.1 Lý luận V I Lênin độc quyền kinh tế thị trường 68 4.1.2 Cơ chế kinh tế tác động chủ nghĩa tư độc quyền 84 4.2 Độc quyền nhà nước kinh tế thị trường 87 4.2.1 Lý luận V I Lênin độc quyền nhà nước kinh tế thị trường 87 4.2.2 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 93 Câu hỏi ôn tập chương 95 Nội dung thảo luận chương 95 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LCH ÍCH Ở VIỆT NAM 96 5.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 96 5.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 96 5.1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 99 5.1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 101 5.1.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 107 5.2 Các quan hệ lợi ích Việt Nam 115 5.2.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 115 5.2.2 Vai trò Nhà nước đảm bảo hài hịa lợi ích 123 Câu hỏi ôn tập chương 127 Nội dung thảo luận chương 127 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM 128 6.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 128 6.1.1 Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 128 6.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 141 6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 157 6.2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 157 6.2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 162 6.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam .163 6.2.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 166 Tóm tắt chương 177 Câu hỏi ôn tập chương 178 Nội dung thảo luận chương 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Nội dung chương cung cấp cho người học kiến thức khái qt lịch sử hình thành, phát triến mơn học Kinh tế trị; đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức mơn Kinh tế trị nói chung Kinh tế trị Mác-Lênin nói riêng Trên sở đó, người học hiểu ý nghĩa nghiên cứu môn học thân việc nhận thức hiếu hoạt động kinh tế, xã hội 1.1 KHÁI QUÁT Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KINH TÉ CHÍNH TRỊ Sự vận động, phát triển xã hội loài người gắn liền với hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hoạt động sản xuất kinh tế đóng vai trị định hoạt động khác Ngay từ thời kỳ cổ đại, người nghiên cứu giải thích tượng kinh tế Các tư tưởng kinh tế sơ khai nhà nghiên cứu qua thời đại kế thừa, phát triến, hoàn thiện dẫn đến đời môn khoa học Kinh tế trị Q trình phát triển tư tưởng kinh tế lồi người khái qt qua giai đoạn lớn sau: 1.1.1 Giai đoạn thứ nhất, từ thòi cổ đại đến cuối kỷ XVIII Sự phát triến tư tưởng kinh tế giai đoạn chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ cố đại đến kỷ XV Thời kỳ tương ứng với tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại tư tưởng kinh tế trung đại Do trình độ phát triển sản xuất xã hội cịn lạc hậu, nhìn chung chưa tạo tiền đề chín muồi cho xuất lý luận chuyên kinh tế hoàn chỉnh - Thời kỳ từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII Sự phát triển lực lượng sản xuất đầu kỷ XV thúc đẩy đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay phương thức sản xuất phong kiến, tạo tiền đề cho xuất phát triển mạnh mẽ dịng lý luận kinh tế mang tính hệ thống tư tưởng kinh tế loài người Đó là: + Chủ nghĩa trọng thương (coi trọng thương mại), xuất Anh, Pháp, Ý từ kỷ XV đến cuối kỷ XVII, gắn liền với q trình tích lũy ban đầu chủ nghĩa tư Đây lý luận kinh tế trị giai cấp tư sản Các đại diện tiêu bieu: Stafford Thomas Mun (Anh), Scaruffi A Serra (Ý); A Montchretien (Pháp) Tuy chưa đầy đủ mặt khoa học, chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu nguồn gốc của cải, cho ràng giàu có quốc gia số tiền (vàng, bạc) mà nước tích lũy thơng qua bn bán thương mại, đặc biệt coi trọng ngoại thương (bn bán với nước ngồi) Từ đó, chủ nghĩa trọng thương hướng kinh tế vào xuất để tích lũy tiền tệ Cùng với phát triển lý thuyết kinh tế trọng thương thuật ngữ “Kinh tế trị - Political Economy” xuất hiện, dùng lần vào kỷ XVII (năm 1615) nhà lý luận kinh tế Trọng thương người Pháp A Montchretien tác phẩm “Chuyên luận kinh tế trị” Tuy nhiên, qua tác phẩm này, ông đưa phác thảo ban đầu môn học Kinh tế trị Đen kỷ XVIII, với xuất hệ thống lý luận kinh tế Adam Smith - nhà kinh tế học cổ điển Anh Kinh tế trị trở thành mơn khoa học phát triển ngày + Chủ nghĩa trọng nông (coi trọng sản xuất nông nghiệp), xuất từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII Pháp với đại diện bật: F Quesney; Turgot Tuy cịn mang tính phiến diện, song lý luận kinh tế chủ nghĩa trọng nông chuyển nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lun thông sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân cổ vũ tự kinh tế Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông coi nông nghiệp nguồn gốc tạo cải làm giàu cho quốc gia Từ đó, họ hướng sách vào phát triến kinh tế nông nghiệp 10 bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp; có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh on định trật tự, an tồn xã hội - Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngọài - Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng 6.2.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế đối vói phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trinh phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phù hợp đế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công 6.2.4.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Đó sở lý luận 166 thực tiễn quan trọng đế xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại, không quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam khơng thể đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế khơng “khẩu hiệu thời thượng” mà “phương thức tồn phát triển” nước ta Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường Nhưng đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở đế đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù họp với điều kiện thực tiễn chủ thể tham gia hội nhập, Nhà nước chủ thể quan trọng Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực toàn cầu Song, hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt, Nhà nước không làm thay cho chủ khác xã hội Trong tiến trình hội nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức lực lượng đầu tiến trình Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác 167 động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Ó.2.4.2 Xây dựng chiến lược ỉộ trình hội nhập kỉnh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tống phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dụng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: - Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyển dịch tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin Trong hội nhập kinh tế quốc tế nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, cơng ty xun quốc gia vai trị nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU, điều chỉnh sách họ vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế - Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác định khả điều kiện cho Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi, song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mơ khuôn khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực giống nút thắt kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, chưa nắm bắt luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chưa chủ động hoạch định chiến 168 lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những hạn chế cần phải tính tốn cụ thể, khắc phục kịp thời để bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp hội nhập kinh tế - Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế, cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm khiến nước phải gánh chịu hậu - Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động - Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện, đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt đế ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế - Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng đế đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc khơng cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định yếu tố thời gian, mức độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình cách thích hợp Bên cạnh đó, cần xác định ngành, lĩnh vực cần ưu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ố.2.4.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kỉnh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, họp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khấu hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại 169 song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước Với tư cách thành viên tố chức kinh tế quốc te: WT0, ASEAN, APEC , Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khố tổ chức Việt Nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa, thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết họp tác APEC, tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến; hoạt động ASEM Việt Nam triến khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư, bản, Việt Nam hoàn thành lộ trình cắt giảm theo WT0 từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biếu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết Hiện nay, nỗ lực hoàn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn từ 2015 - 2020 nhằm nâng tầm hội nhập quốc tế như: cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN đến năm 2025, mục tiêu Bogor APEC tự hóa thương mại đầu tư vào năm 2020 Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế, đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.4.4 Hoàn thiện thể chế kỉnh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới nay, hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường, có khác biệt 170 định Việc phát triến theo mô hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển, khơng cản trở hội nhập, vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đôi với hoàn thiện chế thị trường, cần đổi chế quản lý Nhà nước sở thực chức Nhà nước định hướng, tạo môi trường, hồ trợ giám sát hoạt động chủ kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt đế nước ta có the tham gia vào tầng nấc cao chuồi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di trú Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.4.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kỉnh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, khả vươn thị trường giới doanh nghiệp hạn chế 171 Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hồ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỳ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu; đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế ; phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thơng, thơng tín, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.4.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập, tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Nen kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triến, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thờỉ kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bố sung, phát triến 2011) Chiến 172 lược phát triến kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh, đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Chiến lược 2011 - 2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể hóa, đề nguyên tắc, phương châm để nhận thức xử lý tốt mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát trien on định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ 173 Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển, đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam q trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư ; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách chế; phát triến sở hạ tầng; phát triến nguồn nhân lực (3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho thị trường nước, đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, nhũng ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới 174 mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh: “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng lợi ích quốc gia” Đe thực thắng lợi mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ đôi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước, dân tộc, trước hết mục tiêu phát triến an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, không phát triến tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ q trình hội nhập chuyến hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triến an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiệu hội nhập quốc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế 175 lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng có hiệu Độc lập, tự chủ sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng địi hỏi khắng định sắc, có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Trường họp dễ xảy nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm nối trội hơn, từ khiến q trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước ngồi Hội nhập quốc tế khơng hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, không chủ động, sáng tạo tìm phương thức phù hợp với hồn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nước ta đạt thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi Nước ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh tranh kinh tế; độc lập dân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường Từ chỗ có quan hệ ngoại giao với 30 nước vào năm 1986, đên nước ta có quan hệ ngoại giao với 187 nước; có quan hệ kinh tế với 223 quốc gia vùng lãnh thố Quan hệ nước ta với 176 tất nước lớn phát triển tốt đẹp; đặc biệt, quan hệ với số nước bắt đầu vào chiều sâu, thực chất hiệu thông qua việc xác lập khuôn khổ đối tác toàn diện đối tác chiến lược Từ chỗ đứng ngoài, nước ta thành viên hon 70 tố chức khu vực giới Từ chỗ có hiệp định kinh tế song phương dựa nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta tiến tới có hiệp định kinh tế mang tính thể chế cao cấp độ song phương, đa phưong khu vực tồn cầu, có hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thể tích cực, chủ động đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng TĨM TẮT CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triến hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triên Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập tồn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các thuật ngữ cần ghi nhớ: Cơng nghiệp hóa, đại hóa; cách mạng cơng nghiệp; Cách mạng Cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ 177 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triến Việt Nam? NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Hãy thảo luận lịch sử phát triến cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp đế thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dùng cho khối ngành chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường đại học cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học chuyên lý luận trị), Hà Nội, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị), Hà Nội, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học chuyên lý luận trị), Hà Nội, 2019 (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng năm 2019) Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị), Hà Nội, 2019 (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng năm 2019) Các Văn kiện Đại hội Đảng từ Đại hội đến Đại hội 12 179 BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngõ 17 - Tạ Quang Bửu - Hai Bà Trung - Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 https://nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: ĐỖ THANH THÙY Sửa in: vũ THỊ HẰNG Trình bày bìa: DƯƠNG HỒNG ANH In 1.400 khổ (17 X 24) cm Công ty TNHH in thuơng mại Sông Lam, số 01 Phùng Chí Kiên, phường Nghĩa Đơ, quận cầu Giấy, Hà Nội Số xuất bản: 77 - 2021/CXBIPH/27 - 01/BKHN; ISBN: 978-604-316-050-5 Số QĐXB: 89/QĐ - ĐHBK - BKHN ngày 15/4/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021

Ngày đăng: 26/07/2023, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan