Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng

307 0 0
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên Nguyễn Thị Thanh Huyền Bộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế và Quản lý Email ntthuyen bnn@gmai com Tài liệu tham khảo Tìm hiểu về lãnh thổ Việt Nam theo nhiều góc độ Quản lý hiệu quả lãnh thổ quốc gia "[.]

Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Email: ntthuyen.bnn@gmai.com Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Quản lý Tài liệu tham khảo "Lời giới thiệu " - Tìm hiểu lãnh thổ Việt Nam theo nhiều góc độ - Quản lý hiệu lãnh thổ quốc gia Nội dung mơn học • Là mơn khoa học kinh tế, nghiên cứu hệ thống lãnh thổ (nội dung, chất, trình hoạt động KT-XH) nhằm rút đặc điểm, quy luật hình thành hoạt động chúng để vận dụng tối ưu trình hoạt động theo lãnh thổ Nội dung nghiên cứu • Sự kết hợp địa lý học kinh tế học – Địa lý học: liên quan đến vùng đất theo vị trí địa lý – Kinh tế học: cách thức người tự tổ chức hoạt động để giải vấn đề nguồn lực khan Nội dung nghiên cứu • Sử dụng lý thuyết cơng cụ phân tích kinh tế để nghiên cứu giải vấn đề vùng/hệ thống vùng (nghiên cứu giải vấn đề lãnh thổ) từ quan điểm kinh tế - lý giải đề xuất nội dung vấn đề lãnh thổ kiến thức kinh tế làm phong phú thêm lý thuyết kinh tế truyền thống Nội dung nghiên cứu • Khía cạnh kinh tế lãnh thổ: Nghiên cứu hoạt động phát triển kinh tế gắn với điều kiện thực tiễn vùng hoạt động xã hội vùng, mối quan hệ kinh tế liên vùng  kinh nghiệm, quy luật hình thành phát triển vùng • Xem xét ảnh hưởng yếu tố: không gian, khoảng cách, mật độ, phân chia, cung cầu, hành vi người sản xuất, tiêu dùng, lợi ích, chi phí… kết hợp bối cảnh không gian làm phong phú thêm lý thuyết kinh tế truyền thống Trả lời câu hỏi Nội dung nghiên cứu Quan điểm Phương pháp ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ Bố cục khơng gian kiến trúc thị: theo Kevin Lynch, có thành phần có tạo nên bố cục thành phố: – – – – – Tuyến; Nút; Vành đai (bờ, rìa); Mảng; Điểm nhấn, trọng điểm Định hướng quy hoạch cải tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: – – – – – – Giao thông; Chuẩn bị kỹ thuật đất đai; Cấp nước; Cấp điện, đốt; Thốt nước bẩn, nước mặn vệ sinh mơi trường Thơng tin, bưu điện v.v… ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ Quy hoạch xây dựng đợt đầu đến 10 năm i.Khoanh định khu vực có mở rộng, phân loại đất theo chức sử dụng ii.Phân chia khu vực đặc thù theo tính chất quản lý khu vực bảo tồn tôn tạo, khu vực phố cổ, phố cũ, khu vực Xác định tiêu kỹ thuật, tỷ lệ tăng cao, hệ số sử dụng đất định hướng kiến trúc quy hoạch iii Xác định yêu cầu biện pháp cải tạo xây dựng bao gồm: Việc xác định mục tiêu đối tượng đầu tư, luận chứng tiền khả thi theo thứ tự ưu tiên phân kỳ xây dựng iv Phân loại mạng lưới đường giao thông đối nội, đối ngoại, đường khu vực Xác định hướng tuyến giới đường đỏ, mặt cắt đường phân kỳ giai đoạn thực tuyến giai đoạn trước mắt dài lẫn bề rộng mặt cắt tuyến đường dự kiến v Xác định vị trí đầu mối cơng trình hạ tầng kỹ thuật xây dựng giai đoạn trước mắt vi Xác định ranh giới đơn vị quy hoạch đơn vị hành phường, xã, quận (hiện có dự kiến điều chỉnh) QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐƠ THỊ Khu cơng nghiệp Khu đất dân dụng đô thị Khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị Quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp Các loại hình khu công nghiệp:      Liên hợp hóa dây chuyền cơng nghệ Khu cơng nghiệp hỗ hợp đa ngành Khu công nghiệp tổng hợp chuyên ngành Khu công nghiệp tập trung hàng xuất Khu công nghiệp kỹ thuật cao Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Ngun tắc bố trí khu cơng nghiệp thị  Xây dựng tập trung thành cụm, khu cơng nghiệp bố trí ngồi khu dân dụng thành phố; phía cuối hướng gió cuối nguồn nước gần sông; bảo đảm yêu cầu giao thông, cung cấp nước, điện dịch vụ khác  Căn vào loại hình cơng nghiệp loại đô thị theo tiêu chuẩn sau: - Đối với đô thị loại I: 35 – 40m2 / người - Đối với đô thị lớn loại II: 30 – 35m2 / người - Đối với thị trung bình loại III: 25 – 30m2 / người - Đối với đô thị nhỏ loại IV: 20 – 25m2 / người • Các khu chức gồm: Khu đất xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp cơng trình phụ trợ nhà máy; Khu vực trung tâm cơng cộng, hành chính, NCKH dịch vụ kỹ thuật, vườn hoa xanh bến bãi; Hệ thống đường giao thơng; Các cơng trình kỹ thuật hạ tầng sở cấp thoát nước, điện, đốt, thông tin…; Khu vực thu gom rác, chất thải Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Nguyên tắc bố trí khu cơng nghiệp thị • Các nhà máy, khu cụm cơng nghiệp có thải chất độc phải có khoảng cách ly thích hợp với khu khu vực xung quanh – – – – Loại công nghiệp độc hại cấp I, khoảng cách ly nhỏ 1000m Loại công nghiệp độc hại cấp II, khoảng cách ly nhỏ 300m Loại công nghiệp độc hại cấp III, khoảng cách ly nhỏ 100m Loại công nghiệp độc hại cấp IV, khoảng cách ly nhỏ 50m • Các khu cơng nghiệp đặc biệt có chất phóng xạ sản xuất chất nổ, vũ khí,… thiết khơng bố trí phạm vi thị Vị trí loại cơng nghiệp đặc biệt phải cấp có thẩm quyền cho phép phải có điều kiện cách ly bảo vệ tốt • Ở khoảng cách lý chủ yếu dùng biện pháp trồng xanh • Bố trí khu cơng nghiệp phải bảo đảm điều kiện liên hệ thuận tiện với nơi để người làm đến khu công nghiệp không vượt 30 km loại phương tiện giao thông thành phố Quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp Các hình thức bố trí khu cơng nghiệp quy hoạch xây dựng đô thị (1) Bố trí khu cơng nghiệp phía so với khu dân dụng: Cả hai loại hình đất đai phát triển hướng theo kiểu thành phố dải, phát triển song song Phương án khác bố trí phía, hướng phát triển lại ngược chiều Phát triển cách khơng hợp lý ngày xa (2) Bố trí khu cơng nghiệp phát triển song song theo đơn vị đô thị dải (3) Bố trí xen kẽ với khu dân dụng phát triển phân tán xen kẽ theo chiều hướng Cá kho Khu đất dân dụng đô thị Các phận: Đất đô thị Đất xây dựng cơng trình cơng cộng Mạng lưới đường quãng trường Đất xanh Cơ cấu tổ chức khu dân dụng thành phố • • • • • Đơn vị khu dân dụng Đơn vị tổ chức quy hoạch khu dân dụng đô thị Khu nhà gồm số phường có điều kiện địa lý tương tự Cơ cấu tổ chức khu dân dụng Đơn vị láng giềng cấu trúc khu dân dụng Một số tiêu đất đai khu dân dụng TT Thành phần đất Đất thành phố Đất công trình cơng cộng Đất xanh TTTD Đất đường qng trường Diện tích bình qn m2 /người 30 - 40 10 –15 - 12 10 - 15 Tỷ lệ diện tích % 40 - 45 15 - 20 10 - 15 15 - 20 Quy hoạch khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị Các phận chức khu trung tâm thị a Các cơng trình hành chính, trị: b Các cơng trình giáo dục, đào tạo c Các cơng trình văn hóa d Các cơng trình thương nghiệp e Các cơng trình y tế, bảo vệ sức khỏe g Các cơng trình thể thao h Các cơng trình nghỉ ngơi, du lịch i Các cơng trình dịch vụ k Các cơng trình thơng tin liên lạc l Các cơng trình tài chính, tín dụng m Các cơng trình giao thơng kỹ thuật thị khác n Nhà o Các sở dịch vụ khoa học sản xuất không độc hại Quy hoạch khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị Tổ chức trung tâm đô thị hệ thống cơng trình dịch vụ cơng • Cơng trình cấp I: gồm tất cơng trình thỏa mãn nhu cầu hàng ngày người dân, chủ yếu cơng trình giáo dục đào tạo, thương nghiệp dịch vụ • Cơng trình cấp II: gồm tất cơng trình thỏa mãn nhu cầu hàng tuần người dân • Cơng trình cấp III: gồm tất cơng trình thỏa mãn nhu cầu theo định kỳ người dân (như hàng tháng nhiều tuần lễ) • Cơng trình cấp IV: gồm tất cơng trình thỏa mãn nhu cầu không định kỳ (cấp cao, bất kỳ) người dân Quy hoạch khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị Tổ chức không gian khu trung tâm - Nguyên tắc bố trí khu trung tâm: - Chọn vị trí xây dựng: đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện; phù hợp điều kiện địa hình, phong cảnh; có khả phát triển mở rộng - Bố trí khu chức năng: Khu hành chính trị nên chọn vị trí trung tâm; Khu văn hóa nên chọn vị trí thuận tiện giao thơng; Khu thương nghiệp, dịch vụ nên chọn vị trí có luồng người qua lại lớn thuận tiện giao thông; Khu thể dục thể thao nên bố trí vị trí thuận lợi cho giao thơng, gần khu xanh, nơi có điều kiện địa hình phong cảnh đẹp bên trung tâm thành phố, tạo thành trung tâm riêng; Giao thông đô thị yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn bố cục không gian trung tâm thành phố; Các khu vực trung tâm thị cần có quan hệ chặt chẽ với hệ thống đường giao thông trung tâm, thiết kế xây dựng phải thuận tiện cho xe cứu thương, cứu hỏa, xe rác, xe công an, xe chun chở hàng hóa cơng trình song không cản trở người qua lại Quy hoạch khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị Tổ chức không gian khu trung tâm - Hình thức bố cục trung tâm thị – Thể bật nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội tính chất thị – Kết hợp khai thác giá trị tích cực địa hình, cảnh quan tự nhiên nhằm tạo hài hịa – Các di tích lịch sử kiến trúc, văn hóa ảnh hưởng đến hình thức bố cục khơng gian trung tâm thành phố – Thuận tiện an toàn cho người sử dụng Dạng bố cục trung tâm đô thị: - Bố cục tập trung - Bố cục phân tán - Bố cục theo tuyến: Nông thôn nước Đức Nông thôn Việt Nam Phi công bất phú Phi thương bất hoạt Phi nông bất ổn

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan