1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Kinh Tế Đầu Tư Xây Dựng Nâng Cao.pdf

144 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Phần 1 Những vấn đề chung 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CAO Hà Nội, năm 2022 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 8 1 1 Vai trò và nhiệm vụ của ngành xâ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CAO Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò nhiệm vụ ngành xây dựng kinh tế quốc dân .8 1.2 Đánh giá tình hình đầu tư thơng qua hệ số ICOR 1.3 Vai trò kinh tế đầu tư 1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu nội dung môn học Kinh tế đầu tư xây dựng 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Kinh tế đầu tư xây dựng .10 1.4.2 Nhiệm vụ môn học Kinh tế đầu tư xây dựng 11 1.4.3 Nội dung chủ yếu môn học Kinh tế đầu tư xây dựng 11 1.5 Mối quan hệ môn học Kinh tế đầu tư xây dựng môn học khác 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ ĐẦU TƯ 14 2.1 Khái niệm đầu tư 14 2.1.1 Các quan niệm đầu tư .14 2.1.2 Các cách diễn đạt khác liên quan đến đầu tư (Theo Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020) 14 2.1.3 Một số khái niệm khác liên quan đến đầu tư .16 2.2 Phân loại đầu tư .16 2.2.1 Phân loại theo dự án đầu tư xây dựng 16 2.2.2 Phân loại theo đối tượng đầu tư 17 2.2.3 Phân loại theo chủ đầu tư 17 2.2.4 Phân loại theo cấu đầu tư 18 2.2.5 Phân loại theo nguồn vốn 18 2.2.6 Phân loại theo giác độ tái sản xuất tài sản cố định 18 2.2.7 Phân loại theo thời đoạn kế hoạch .18 2.2.8 Phân loại theo hình thức đầu tư 19 2.2.9 Phân loại theo nguồn vốn từ nước .20 2.3 Quá trình đầu tư 28 2.3.1 Quá trình đầu tư theo giác độ quản lý vĩ mô Nhà nước 28 2.3.2 Quá trình đầu tư doanh nghiệp 29 2.4 Nguồn vốn đầu tư nội dung vốn đầu tư 31 2.4.1 Nguồn vốn đầu tư 31 2.4.2 Thành phần vốn đầu tư 31 2.5 Những đối tượng tham gia vào thực đầu tư 33 2.5.1 Chủ đầu tư 33 2.5.2 Các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng .34 2.5.3 Nhà thầu hoạt động xây dựng 34 2.5.4 Các doanh nghiệp tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào cho dự án đầu tư giai đoạn trình đầu tư 34 2.5.5 Các tổ chức cung cấp tài trợ vốn cho dự án đầu tư 34 2.5.6 Các khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu cho dự án 34 2.5.7 Các quan Nhà nước có liên quan đến đầu tư 34 2.5.8 Các tổ chức xã hội, hiệp hội có liên quan đến đầu tư, Hội Xây dựng, Hội Kinh tế, Hội Bảo vệ môi trường nhân dân địa phương đặt dự án .34 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ .35 3.1 Khái niệm dự án đầu tư 35 3.2 Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư 35 3.2.1 Quan điểm chủ đầu tư 35 3.2.2 Quan điểm Nhà nước 35 3.2.3 Quan điểm tổ chức tài trợ .36 3.3 Các loại chi phí , giá khả tự tài 36 3.3.1 Một số khái niệm chi phí 36 3.3.2 Giá tài giá kinh tế 39 3.3.3 Chi tiêu khả tự tài 39 3.4 Xác định thời kỳ tính toán để so sánh phương án đầu tư .39 3.4.1 Khái niệm 39 3.4.2 Các trường hợp xác định thời kỳ tính tốn dự án 39 3.5 Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư mặt kinh tế xã hội .40 3.5.1 Sự cần thiết việc phân tích kinh tế xã hội .40 3.5.2 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế xã hội .40 3.6 Giá trị tiền tệ theo thời gian .41 3.6.1 Tính tốn lãi tức, lãi suất .41 3.6.2 Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực 44 3.6.3 Biểu đồ dòng tiền tệ .48 3.7 Phương pháp xác định giá trị tương đương tiền tệ trường hợp dòng tiền tệ đơn phân bố 49 3.7.1 Các ký hiệu tính tốn 49 3.7.2 Phương pháp xác định giá trị tiền tệ thời điểm (P ) cho trước giá trị tiền tệ thời điểm tương lai (F) 49 3.7.3 Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) tiền tệ cho trước giá trị tiền tệ thời điểm (P) .50 3.7.4 Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) tiền tệ cho trước trị số chuỗi dòng tiền tệ (A) .50 3.7.5 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ phân bố (A) cho biết giá trị tương đương tương lai (F) 51 3.7.6 Phương pháp xác định giá trị tương đương thời điểm (P) cho trước giá trị thành phần chuỗi giá trị tiền tệ phân bố A .51 3.7.7 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ (A) cho biết trước giá trị tương đương thời điểm P .51 3.8 Phương pháp xác định giá trị tương đương tiền tệ trường hợp dòng tiền tệ phân bố không 52 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 54 4.1 Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng xin phép đầu tư 54 4.1.1 Các dự án cần phải Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 54 4.1.2 Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Theo Điều 53 Luật Xây dựng 50/2014) 54 4.2 Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng 54 4.3 Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng 55 4.4 Nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng 56 4.5 Thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 56 4.5.1 Hồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 56 4.5.2 Thẩm quyền thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 57 4.5.3 Nội dung thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 58 4.5.4 Thẩm quyền định đầu tư xây dựng cơng trình 58 4.6 Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cơng trình, thiết kế sở .59 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG 60 5.1 Phân loại phương pháp đánh giá phương án kĩ thuật mặt kinh tế 60 5.1.1 Đánh giá hiệu theo phương pháp định tính 60 5.1.2 Đánh giá hiệu theo phương pháp định lượng 61 5.2 Phương pháp dùng vài tiêu tài kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ tiêu bổ sung 62 5.2.1 Khái niệm 62 5.2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp 63 5.2.3 Hệ tiêu đánh giá phương án 63 5.3 Phương pháp sử dụng tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án 65 5.3.1 Khái niệm 65 5.3.2 Nội dung phương pháp 65 5.3.3 Ưu nhược điểm phương pháp, lĩnh vực áp dụng 68 5.3.4 Xác định trọng số cho tiêu (Ti) .69 5.4 Phương pháp phân tích giá trị giá trị sử dụng 70 5.4.1 Nội dung phương pháp 70 5.4.2 Ưu nhược điểm phương pháp, lĩnh vực áp dụng 71 5.5 Phương pháp sử dụng cơng cụ tốn học để tính toán so sánh kinh tế phương án 72 5.6 Phương pháp phân tích chi phí - Lợi ích (Cost Benefit Analysis-CBA) 72 5.6.1 Các bước đánh giá phân tích tài kinh tế dự án đầu tư 73 5.6.2 Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương 75 5.6.3 Phân tích đánh giá dự án theo suất thu lợi 78 5.6.4 So sánh kết tính tốn phương pháp dùng tiêu NPV tiêu IRR .80 5.6.5 Phân tích dự án theo tỷ số lợi ích - chi phí 81 5.6.6 So sánh phương án đầu tư có qui mơ đầu tư khác theo tiêu động 81 5.7 Phương pháp phân tích an tồn tài dự án đầu tư 83 5.7.1 Phân tích an tồn nguồn vốn .83 5.7.2 Phương pháp phân tích điểm hồ vốn 83 5.7.2 Tóm tắt điểm cần nhớ phương pháp phân tích đánh giá phương án đầu tư .88 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 91 6.1 Khái niệm rủi ro bất định 91 6.2 Phân loại rủi ro .91 6.3 Các phương pháp phân tích dự án đầu tư xây dựng điều kiện rủi ro 95 6.4 Các phương pháp phân tích dự án đầu tư xây dựng điều kiện bất định 97 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG .99 7.1 Phương pháp đánh giá phương án máy xây dựng (MXD) để thực q trính thi cơng theo hợp đồng 99 7.1.1 Trường hợp thời gian thi cơng ngắn q trình thi công đơn giản 100 Chỉ tiêu chi phí cho q trình thi cơng C .100 Chỉ tiêu tổng lợi nhuận (P t ) .100 Mức doanh lợi đồng vốn đầu tư (D) 100 Mức lợi nhuận tính cho đồng chi phí ( P ) 101 7.1.2 Trường hợp thời gian thi cơng dài q trình thi công phức tạp 102 Các tiêu hiệu tài .102 Các tiêu hiệu kinh tế-xã hội 104 Các giai đoạn đầu tư 104 Nội dung DAĐT để thi cơng xây dựng cơng trình giai đoạn sau thắng thầu xây dựng gồm khoản mục chủ yếu sau 105 Một số nguyên tắc lập DAĐT cho q trình thi cơng thực hợp đồng xây dựng .106 Một số đặc điểm phân tích tài phân tích kinh tế-xã hội DAĐT để thực q trình thi cơng theo hợp đồng xây dựng 107 7.2 Đánh giá kinh tế dự án thuỷ lợi 108 7.2.1 Đặc điểm dự án thuỷ lợi .108 7.2.2 Phương pháp đánh giá kinh tế dự án thuỷ lợi .109 7.2.2.1 Các trường hợp đánh giá kinh tế dự án thủy lợi .109 7.2.2.2 Xác định loại chi phí dự án thủy lợi 110 7.2.2.3 Xác định lợi ích (Benefit) dự án thủy lợi 119 7.3 Đánh giá dự án đầu tư giao thông vận tải(GTVT) 122 7.3.1 Phân tích dự án đầu tư giao thông đường .122 7.3.2 Phân tích dự án đầu tư giao thông đường thuỷ 125 CHƯƠNG 8: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 126 8.1 Mục đích yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng 126 8.1.1 Mục đích quản lý đầu tư xây dựng .126 8.1.2 Yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng 126 8.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư 126 8.2 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 126 8.2.1 Thẩm định dự án đầu tư .126 8.2.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Theo Luật Xây dựng số 50/2014) .128 8.2.3 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 129 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện lực theo quy định Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng để thu thập số liệu, tính tốn số giá xây dựng 133 8.3 Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình 133 8.3.1 Nội dung quản lý thi cơng xây dựng cơng trình 133 8.3.2 Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình 134 8.3.3 Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình 134 8.3.4 Quản lý an toàn lao động công trường xây dựng .134 8.3.5 Quản lý môi trường xây dựng 135 8.3.6 Quản lý công tác khác 136 8.4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu 136 8.4.1 Đấu thầu rộng rãi .136 8.4.2 Đấu thầu hạn chế .136 8.4.3 Chỉ định thầu .137 8.4.4 Mua sắm trực tiếp 137 8.4.5 Chào hàng cạnh tranh mua sắm hàng hóa 138 8.4.6 Tự thực .138 8.4.7 Lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt 138 8.4.8 Lựa chọn nhà thầu tham gia thực cộng đồng…………………………… 138 8.5 Hợp đồng kinh tế xây dựng 139 8.5.1 Các loại hợp đồng hoạt động xây dựng 139 8.5.2 Quản lý thực hợp đồng 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò nhiệm vụ ngành xây dựng kinh tế quốc dân Ngành xây dựng ngành kinh tế lớn nhát kinh tế quốc dân, chiếm vị trí chủ chốt khâu cuối trình sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định Để sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định cho đất nước có nhiều ngành tham gia (từ khâu chế tạo nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết kết cấu đến thành phẩm cuối cơng trình hồn chỉnh) Ngành xây dựng chiếm khâu cuối Ngành xây dựng chiếm nguồn kinh phí lớn ngân sách quốc gia xã hội Thông thường chiếm khoảng (10 - 12)% GDP Ngành xây dựng đóng góp cho kinh tế quốc dân khối lượng sản phẩm lớn Thông thường nước phát triển chiếm từ (6 - 12) %, nước phát triển chiếm từ (6 - 10)% Trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2000 vốn đầu tư xây dựng nước ta chiếm khoảng 25% đến 26% GDP Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 chiếm 50% vốn đầu tư Nhà nước cho ngành Ngành Xây dựng giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành Xây dựng ngành phục vụ cho tất ngành kinh tế quốc dân khác ngành cần phải xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, đổi công nghệ để phát tiển Ngành Xây dựng phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế, ổn định trị quốc gia Đảng Nhà nước, tạo nên cân đối, hợp lý sản xuất vùng miền đất nước Đóng góp phần đáng kể cơng xóa đói giảm nghèo cộng đồng, xóa bỏ dần cách biệt thành thị nông thôn, miền ngược miền xuôi Ngành Xây dựng đóng góp to lớn cho chương trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; đẩy nhanh tốc độ thị hóa Đã xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh kinh tế ngày đại với trình độ cao Ngành Xây dựng đóng góp cho đất nước nguồn lợi nhuận lớn Đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người Tóm lại ngành Xây dựng đóng vai trị lớn kinh tế quốc dân, cho phát triển toàn diện đất nước Trong 10 năm qua ngành Xây dựng làm thay đổi mặt đất nước, đặc biệt thành phố, thực công cụ đắc lực thực đường lối phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước 1.2 Đánh giá tình hình đầu tư thơng qua hệ số ICOR ICOR (Increamental Capital ouput Rate) hệ số tiêu chuẩn phản ánh hiệu vốn đầu tư cách đo lường để biết muốn tạo thêm đồng sản phẩm cần đưa thêm vào sử dụng đồng vốn Về mặt tính tốn, công thức lý thuyết ICOR sau: ICOR = K I = Y Y Với I=S=APS.Y (1.1) (1.2) đó, ICOR cịn tính thơng qua cơng thức tương đương: ICOR = APS Y Y (1.3) Trong đó, Y GDP, I đầu tư, S tiết kiệm, APS hệ số mô tả xu hướng tiết kiệm bình qn K lượng vốn Đó phần nội dung mơ hình kinh tế Harrod-Domar Mơ hình Harrod-Domar đời thập niên 1930 nghiên cứu kết hoạt động kinh tế qua hàm sản xuất Chỉ số ICOR đo lường hiệu đầu tư, tính lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng đơn vị sản lượng, thơng số biểu cụ thể thể trạng sức khỏe kinh tế Chỉ so ICOR cao đồng nghĩa với hiệu suất kinh tế thấp, nói lên tính cách “tinh gọn” hệ thống Tỷ lệ đầu tư GDP Việt Nam mức cao so với nước khu vực Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP Việt Nam 39.7% Năm 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, cịn theo ước tính sơ đến hết tháng năm 2009 tỷ lệ 43,9% Dù đầu tư cao tốc độ tăng trưởng từ 6-7.4%, dự kiến, năm 2009, mức tăng trưởng cao Việt Nam dừng 5,2%, đó, hệ số ICOR ln mức cao ICOR cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư kinh tế thấp Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế 1.3 Vai trò kinh tế đầu tư Kinh tế đầu tư có vai trị quan trọng sau đây: Kinh tế đầu tư hoạt động quản lý kinh tế cản Nhà nước, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với Nhà nước hoạt động định hướng cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đối với doanh nghiệp kinh tế đầu tư định phát triển tồn diện doanh nghiệp Đầu tư làm thay đổi cấu kinh tế, bổ sung hiệu chỉnh ngành nghề mới, làm xuất phân công lao động mới, làm thay đổi mặt kinh tế đất nước Đầu tư thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, làm tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm làm tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Nhờ có đầu tư nên sở hạ tầng đất nước thay đổi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống tinh thần vật chất xã hội, làm tăng thu nhập người lao động giảm chênh lệch tỷ lệ giầu nghèo xã hội Đầu tư tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp phát triển có ngành xây dựng Để đáp ứng với yêu cầu chất lượng ngày cao sản xuất, phải đưa nhiều máy móc đại vào dự án Do thúc đẩy phát triển ngành theo hướng đại hố cơng nghiệp hố Hoạt động đầu tư chiếm lượng kinh phí đất nước doanh nghiệp lớn Vì đầu tư không hướng hay đề chiến lược phát triển sai gây lãng phí ảnh hưởng lớn đến phát triển cuả xã hội, đến việc bảo vệ môi trường, đến phát triển doanh nghiệp Đầu tư phận quan trọng chiến lược phát triển doanh nghiệp, bảo đảm cho tồn phát triển doanh nghiệp Nếu đầu tư khơng hướng dẫn đến thất bại hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu nội dung môn học Kinh tế đầu tư xây dựng 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Kinh tế đầu tư xây dựng Môn học Kinh tế đầu tư xây dựng môn khoa học kinh tế thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng Quá trình tiến hành dự án đầu tư kể từ bắt đầu hình thành dự án đến xây dựng xong, hoạt động khai thác chấm dứt hoạt động có nhiều cơng việc cần phải làm, địi hỏi phải sử dụng kiến thức nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, phải biết sử dụng chuyên gia nhiều lĩnh vực khác vào qua trình đầu tư xây dựng theo giai đoạn trình đầu tư Các dự án đầu tư xây dựng tiêu hao nguồn lực lớn tài nguyên xã hội, thời gian cần hoạt động dự án đầu tư xây dựng để thu hồi vốn dự án kinh doanh để lợi ích thu đáp ứng chi phí ngồn lực bỏ dự án phục vụ công cộng dài Vì vậy, để sử dụng nguồn lực sử dụng cho dự án đầu tư cách có hiệu nhất, người làm cơng tác quản lý kinh tế khoa học công nghệ lĩnh vực đầu tư xây dựng cần phải trang bị cách có hệ thống tồn diện kiến thức kinh tế đầu tư, kinh tế đầu tư lĩnh xây dựng, việc tổ chức quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, 10 Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình: a) Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình (TMĐT) tồn chi phí dự tính để đầu tư xây dựng cơng trình ghi định đầu tư sở để chủ đầu tư lập kế hoạch quản lý vốn thực đầu tư xây dựng cơng trình Tổng mức đầu tư tính tốn xác định giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với nội dung dự án thiết kế sở; trường hợp lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu tư xác định phù hợp với thiết kế vẽ thi công b) Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư (nếu có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác chi phí dự phịng cho khối lượng phát sinh c) Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư: Thẩm định tổng mức đầu tư nội dung việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư bao gồm: - Sự phù hợp phương pháp xác định tổng mức đầu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật yêu cầu công nghệ dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Tính đầy đủ, hợp lý phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường khoản mục chi phí tổng mức đầu tư; - Các tính tốn hiệu đầu tư xây dựng cơng trình, yếu tố rủi ro, phương án tài chính, phương án hồn trả vốn, có; - Xác định giá trị tổng mức đầu tư bảo đảm hiệu đầu tư xây dựng cơng trình - Người định đầu tư định việc tổ chức thẩm định tổng mức đầu tư thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực, kinh nghiệm để thẩm tra Lệ phí thẩm định chi phí thẩm tra tính vào chi phí khác tổng mức đầu tư Các tổ chức, cá nhân thực việc thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp lý, xác kết thẩm định, thẩm tra Điều chỉnh tổng mức đầu tư: Các trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước gồm: a) Do ảnh hưởng thiên tai, cố môi trường, địch họa, hỏa hoạn yếu tố bất khả kháng khác; b) Xuất yếu tố mang lại hiệu cao cho dự án chủ đầu tư chứng minh hiệu tài chính, kinh tế - xã hội việc điều chỉnh dự án mang lại; c) Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp tới dự án; d) Khi số giá xây dựng Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố thời gian thực dự án lớn số giá xây dựng sử dụng để tính dự phịng trượt giá tổng mức đầu tư dự án duyệt 130 Việc điều chỉnh dự án sử dụng vốn nhà nước người định đầu tư định Việc điều chỉnh dự án sử dụng vốn khác người định đầu tư định sở bảo đảm yêu cầu quy hoạch, an tồn, bảo vệ mơi trường, phòng, chống cháy, nổ, quốc phòng, an ninh quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Trường hợp điều chỉnh dự án làm thay đổi mục tiêu, quy mơ, địa điểm xây dựng phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng phải thẩm định, phê duyệt Chủ đầu tư có trách nhiệm trình đề xuất điều chỉnh dự án, thiết kế sở để người định đầu tư xem xét, định Dự toán xây dựng cơng trình a)Dự tốn xây dựng chi phí cần thiết để xây dựng cơng trình, thực gói thầu, công việc xây dựng xác định sở khối lượng tính tốn từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công, yêu cầu công việc phải thực định mức, giá xây dựng Dự toán xây dựng sử dụng vốn nhà nước phê duyệt sở xác định giá gói thầu đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng b) Nội dung dự tốn xây dựng cơng trình: - Nội dung dự tốn cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác chi phí dự phịng c) Thẩm tra, phê duyệt dự tốn cơng trình: Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm tra dự tốn cơng trình trước phê duyệt Nội dung thẩm tra bao gồm: - Kiểm tra phù hợp khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết kế; - Kiểm tra tính đắn, hợp lý việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng cơng trình, định mức tỷ lệ, dự tốn chi phí tư vấn dự tốn khoản mục chi phí khác dự tốn cơng trình; - Xác định giá trị dự tốn cơng trình Trường hợp chủ đầu tư không đủ điều kiện, lực thẩm tra phép thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện lực, kinh nghiệm để thẩm tra dự toán cơng trình Tổ chức, cá nhân tư vấn thẩm tra dự tốn cơng trình chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ đầu tư kết thẩm tra Chủ đầu tư phê duyệt dự tốn cơng trình sau thẩm tra chịu trách nhiệm trước pháp luật kết phê duyệt dự tốn cơng trình Dự tốn cơng trình phê duyệt sở để xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng để đàm phán ký kết hợp đồng, toán với nhà thầu trường hợp định thầu Cơng trình hạng mục cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước khởi công xây dựng phải có thiết kế, dự tốn phê duyệt 131 d) Điều chỉnh dự tốn cơng trình Dự tốn xây dựng phê duyệt dự án sử dụng vốn nhà nước điều chỉnh trường hợp sau: -Khi có điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định -Được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế sở thay đổi cấu chi phí dự tốn xây dựng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng phê duyệt; -Việc điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình phải thẩm định, phê duyệt theo quy định pháp luật xây dựng -Việc điều chỉnh dự toán xây dựng dự án sử dụng vốn khác người định đầu tư, chủ đầu tư định - Chủ đầu tư tổ chức xác định dự tốn xây dựng cơng trình điều chỉnh làm sở để điều chỉnh giá hợp đồng, giá gói thầu điều chỉnh tổng mức đầu tư -Trường hợp điều chỉnh cấu khoản mục chi phí khơng làm thay đổi giá trị dự tốn xây dựng phê duyệt bao gồm chi phí dự phịng chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh - Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự toán xây dựng cơng trình điều chỉnh thực theo quy định Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng Định mức , giá xây dựng cơng trình số giá xây dựng a) Định mức xây dựng a1 Định mức kinh tế - kỹ thuật - Định mức kinh tế - kỹ thuật gồm định mức sở định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Định mức sở gồm định mức sử dụng vật liệu, định mức lao động, định mức suất máy thiết bị thi công Định mức sở để xác định định mức dự toán xây dựng cơng trình - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình mức hao phí cần thiết vật liệu, nhân công, máy thiết bị thi công xác định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công biện pháp thi công cụ thể để hồn thành đơn vị khối lượng cơng tác xây dựng cơng trình Định mức kinh tế - kỹ thuật sở để quản lý chi phí đầu tư a2 Định mức chi phí - Định mức chi phí gồm định mức tính tỷ lệ phần trăm (%) định mức tính giá trị - Định mức chi phí sở để xác định giá xây dựng, dự tốn chi phí số loại cơng việc, chi phí đầu tư xây dựng gồm chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí hạng mục chung số cơng việc, chi phí khác b) Giá xây dựng cơng trình Giá xây dựng cơng trình gồm: b1) Đơn giá xây dựng chi tiết cơng trình xác định cho công tác xây dựng cụ thể công trình, làm sở để xác định dự tốn xây dựng; 132 b2) Giá xây dựng tổng hợp xác định cho nhóm, loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu phận cơng trình, cơng trình làm sở để xác định dự toán xây dựng, tổng mức đầu tư xây dựng Đơn giá xây dựng chi tiết cơng trình xác định từ định mức xây dựng cơng trình, giá vật tư, vật liệu, cấu kiện xây dựng, giá nhân công, giá ca máy thiết bị thi công yếu tố chi phí cần thiết khác phù hợp với mặt giá thị trường khu vực xây dựng cơng trình thời điểm xác định quy định khác có liên quan xác định sở giá thị trường Giá xây dựng tổng hợp xác định sở tổng hợp từ đơn giá xây dựng chi tiết cơng trình c) Chỉ số giá xây dựng Chỉ số giá xây dựng tiêu phản ánh mức độ biến động giá xây dựng công trình theo thời gian, làm sở xác định, điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng, giá xây dựng cơng trình, dự tốn xây dựng cơng trình, dự tốn gói thầu xây dựng, giá hợp đồng xây dựng, quy đổi vốn đầu tư xây dựng cơng trình quản lý chi phí đầu tư xây dựng Chỉ số giá xây dựng gồm số giá xây dựng theo loại cơng trình, theo cấu chi phí (gồm số giá phần xây dựng, số giá phần thiết bị, số giá phần chi phí khác), yếu tố chi phí (gồm số giá vật liệu xây dựng cơng trình, số giá nhân cơng xây dựng, số giá máy thiết bị thi công xây dựng) Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định số giá xây dựng công bố số giá xây dựng quốc gia Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao Sở Xây dựng vào phương pháp xác định số giá xây dựng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định loại số giá xây dựng quy định, định kỳ công bố theo tháng, quý, năm gửi Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý Kinh phí cho việc thu thập số liệu, tính tốn cơng bố số giá xây dựng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí từ nguồn ngân sách hàng năm địa phương Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện lực theo quy định Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng để thu thập số liệu, tính tốn số giá xây dựng 8.3 Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình 8.3.1 Nội dung quản lý thi cơng xây dựng cơng trình Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm: Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Quản lý tiến độ xây dựng thi công xây dựng công trình Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình Quản lý chi phí đầu tư xây dựng q trình thi cơng xây dựng Quản lý hợp đồng xây dựng 133 Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng 8.3.2 Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình Cơng trình xây dựng trước triển khai phải có tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công xây dựng cơng trình nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ tổng thể dự án chủ đầu tư chấp thuận Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn thời gian thi cơng kéo dài tiến độ xây dựng cơng trình lập cho giai đoạn theo tháng, quý, năm Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình điều chỉnh tiến độ trường hợp tiến độ thi công xây dựng số giai đoạn bị kéo dài không làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể dự án Trường hợp xét thấy tiến độ tổng thể dự án bị kéo dài chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư định điều chỉnh tiến độ tổng thể dự án 8.3.3 Quản lý khối lượng thi công xây dựng cơng trình Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải thực theo khối lượng thiết kế duyệt Khối lượng thi công xây dựng tính tốn, xác nhận chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian giai đoạn thi công đối chiếu với khối lượng thiết kế duyệt để làm sở nghiệm thu, toán theo hợp đồng Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình duyệt chủ đầu tư nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý Khối lượng phát sinh chủ đầu tư người định đầu tư chấp thuận, phê duyệt sở để toán, toán cơng trình Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng thông đồng bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng toán 8.3.4 Quản lý an tồn lao động cơng trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi cơng cơng trình trước thi cơng xây dựng Trường hợp biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận Các biện pháp an toàn nội quy an tồn phải thể cơng khai công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm cơng trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn Nhà thầu thi cơng xây dựng, chủ đầu tư bên có liên quan phải thường xun kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động công trường Khi xảy cố an tồn phải tạm dừng đình thi công đến khắc phục xong tiếp tục thi công, Người để xảy 134 vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biến, tập huấn quy định an toàn lao động Đối với số công việc yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động người lao động phải có giấy chứng nhận huấn luyện an tồn lao động theo quy định pháp luật an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa huấn luyện chưa hướng dẫn an tồn lao động Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân, an toàn lao động cho người lao động theo quy định sử dụng lao động công trường Nhà thầu thi công có trách nhiệm bố trí cán chun trách kiêm nhiệm làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sau: a) Đối với công trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp đến 50 (năm mươi) người cán kỹ thuật thi cơng kiêm nhiệm làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; b) Đối với công trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 50 (năm mươi) người trở lên phải bố trí (một) cán chuyên trách làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; c) Đối với cơng trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 1.000 (một nghìn) người trở lên phải thành lập phịng ban an tồn, vệ sinh lao động bố trí tối thiểu (hai) cán chun trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; d) Người làm công tác chuyên trách an tồn, vệ sinh lao động phải có chứng hành nghề theo quy định Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng theo phân cấp quản lý có trách nhiệm kiểm tra định kỳ đột xuất cơng tác quản lý an tồn lao động cơng trường chủ đầu tư nhà thầu Trường hợp cơng trình xây dựng thuộc đối tượng quan quản lý nhà nước kiểm tra công tác nghiệm thu cơng tác kiểm tra an tồn lao động phối hợp kiểm tra đồng thời Bộ Xây dựng quy định cơng tác an tồn lao động thi công xây dựng 8.3.5 Quản lý môi trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực đô thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định Trong trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an tồn, vệ sinh mơi trường Nhà thầu thi cơng xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà 135 nước môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước mơi trường có quyền đình thi công xây dựng yêu cầu nhà thầu thực biện pháp bảo vệ môi trường Người để xảy hành vi làm tổn hại đến môi trường q trình thi cơng xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi gây 8.3.6 Quản lý công tác khác Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Việc quản lý chất lượng xây dựng cơng trình thực theo quy định Nghị định Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng văn hướng dẫn thực Quản lý chi phí đầu tư xây dựng Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng thực theo quy định Nghị định Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình văn hướng dẫn thực Quản lý hợp đồng hoạt động xây dựng Việc quản lý hợp đồng hoạt động xây dựng thực theo quy định Nghị định Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định hợp đồng hoạt động xây dựng văn hướng dẫn thực 8.4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu 8.4.1 Đấu thầu rộng rãi Việc lựa chọn nhà thầu để thực gói thầu thuộc dự án phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, trừ số trường hợp đặc biệt theo quy định Luật đấu thầu Đối với đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự Trước phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu theo quy định để nhà thầu biết thông tin tham dự Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu Trong hồ sơ mời thầu không nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh khơng bình đẳng 8.4.2 Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế áp dụng trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu nhà tài trợ nước nguồn vốn sử dụng cho gói thầu; b) Gói thầu có yêu cầu cao kỹ thuật kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà có số nhà thầu có khả đáp ứng yêu cầu gói thầu 136 Khi thực đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu năm nhà thầu xác định có đủ lực kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trường hợp thực tế có năm nhà thầu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền xem xét, định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế áp dụng hình thức lựa chọn khác 8.4.3 Chỉ định thầu Chỉ định thầu áp dụng trường hợp sau đây: a) Sự cố bất khả kháng thiên tai, dịch họa, cố cần khắc phục chủ đầu tư quan chịu trách nhiệm quản lý cơng trình, tài sản định nhà thầu để thực hiện; trường hợp chủ đầu tư quan chịu trách nhiệm quản lý cơng trình, tài sản phải với nhà thầu định tiến hành thủ tục định thầu theo quy định thời hạn không mười lăm ngày kể từ ngày định thầu; b) Gói thầu yêu cầu nhà tài trợ nước ngồi; c) Gói thầu mang tính chất bí mật quốc gia; gói thầu thuộc dự án cấp bách lợi ích quốc gia; d) Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia; dự án cấp bách lợi ích quốc gia, an ninh an tồn lượng Thủ tướng Chính phủ định thấy cần thiết; e) Gói thầu mua sắm loại vật tư, thiết bị để phục hồi, tu, mở rộng công suất thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước mua từ nhà thầu cung cấp mua từ nhà thầu cung cấp khác phải bảo đảm tính tương thích thiết bị, cơng nghệ; f) Gói thầu có giá trị hạn mức định thầu yêu cầu đặc biệt khác theo quy định Chính phủ g) Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu khơng q tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa khơng q tỷ dồng, gói thầu xây lắp, tổng thầu xây dựng(trừ gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế) có giá gói thầu khơng q tỷ đồng Khi thực định thầu, phải lựa chọn nhà thầu xác định có đủ lực kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu gói thầu phải tuân thủ quy trình thực định thầu Chính phủ quy định Trước thực định thầu, dự tốn gói thầu phải phê duyệt theo quy định 8.4.4 Mua sắm trực tiếp Việc mua sắm trực tiếp áp dụng hợp đồng gói thầu có nội dung tương tự ký trước khơng q sáu tháng Khi thực mua sắm trực tiếp, mời nhà thầu trước lựa chọn thông qua đấu thầu để thực gói thầu có nội dung tương tự 137 Đơn giá nội dung thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp không vượt đơn giá nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương tự ký hợp đồng trước Được áp dụng mua sắm trực tiếp để thực gói thầu tương tự thuộc dự án thuộc dự án khác 8.4.5 Chào hàng cạnh tranh mua sắm hàng hóa Chào hàng cạnh tranh áp dụng trường hợp có đủ điều kiện sau đây: a) Gói thầu có giá gói thầu hai tỷ đồng; b) Nội dung mua sắm hàng hố thơng dụng, sẵn có thị trường với đặc tính kỹ thuật tiêu chuẩn hoá tương đương chất lượng Khi thực chào hàng cạnh tranh, phải gửi yêu cầu chào hàng cho nhà thầu Nhà thầu gửi báo giá đến bên mời thầu cách trực tiếp, fax qua đường bưu điện Đối với gói thầu phải có tối thiểu ba báo giá từ ba nhà thầu khác 8.4.6 Tự thực Hình thức tự thực áp dụng trường hợp chủ đầu tư nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm để thực gói thầu thuộc dự án quản lý sử dụng Khi áp dụng hình thức tự thực hiện, dự tốn cho gói thầu phải phê duyệt theo quy định Đơn vị giám sát việc thực gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư tổ chức tài 8.4.7 Lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt Trường hợp gói thầu có đặc thù riêng biệt mà khơng thể áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu quy định chủ đầu tư phải lập phương án lựa chọn nhà thầu, bảo đảm mục tiêu cạnh tranh hiệu kinh tế trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Các cơng trình dặc biệt bao gồm: Cơng trình bí mật nhà nước; cơng trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp; cơng trình tạm Những cơng trình bí mật nhà nước - Cơng trình bí mật nhà nước xây dựng theo u cầu phải bảo đảm bí mật hoạt động xây dựng, thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, công nghệ lĩnh vực khác - Người giao quản lý, thực xây dựng cơng trình bí mật nhà nước có quyền định chịu trách nhiệm việc thực tổ chức thực xây dựng cơng trình từ giai đoạn lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi cơng, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình đến giai đoạn nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng - Chính phủ định việc xây dựng cơng trình bí mật nhà nước có u cầu xây dựng 138 Những cơng trình theo lệnh khẩn cấp - Cơng trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp xây dựng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu khẩn cấp phòng, chống thiên tai, địch họa yêu cầu khẩn cấp khác theo quy định Chính phủ - Người giao quản lý thực xây dựng cơng trình theo lệnh khẩn cấp tự định trình tự khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng phù hợp với u cầu tình trạng khẩn cấp, chịu trách nhiệm việc thực tổ chức thực xây dựng cơng trình này, bảo đảm đáp ứng kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hại người tài sản xảy Những cơng trình tạm - Cơng trình tạm xây dựng phép tồn khoảng thời gian xác định - Cơng trình tạm bao gồm cơng trình sau: + Cơng trình tạm phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình chính; + Cơng trình, nhà riêng lẻ phép xây dựng có thời hạn nằm quy hoạch chưa giải phóng mặt xây dựng + Đối với cơng trình xây dựng tạm phục vụ cơng trình xây dựng chính, chậm ba mươi ngày, kể từ ngày cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng, chủ cơng trình xây dựng tạm phải tự phá dỡ, trừ trường hợp cơng trình xây dựng tạm phục vụ cơng trình xây dựng cơng trình, khu dân cư có quy mơ lớn phù hợp với quy hoạch xây dựng duyệt Đối với cơng trình, nhà riêng lẻ phép xây dựng có thời hạn hết thời hạn theo quy định giấy phép xây dựng tạm chủ cơng trình xây dựng phải tự phá dỡ, khơng tự giác dỡ bỏ bị cưỡng chế, chủ cơng trình xây dựng chịu chi phí cho việc cưỡng chế khơng đền bù 8.4.8 Lựa chọn nhà thầu tham gia thực cộng đồng 8.5 Hợp đồng kinh tế xây dựng 8.5.1 Các loại hợp đồng hoạt động xây dựng Tuỳ theo quy mơ, tính chất, điều kiện thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình, loại công việc, mối quan hệ bên, hợp đồng hoạt động xây dựng có nhiều loại với nội dung khác Theo tính chất cơng việc hợp đồng xây dựng có loại sau: a) Hợp đồng tư vấn xây dựng (gọi tắt hợp đồng tư vấn) hợp đồng để thực một, số hay tồn cơng việc tư vấn hoạt động xây dựng b) Hợp đồng thi công xây dựng cơng trình (viết tắt hợp đồng thi công xây dựng) hợp đồng để thực việc thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình phần việc xây 139 dựng theo thiết kế xây dựng cơng trình; hợp đồng tổng thầu thi cơng xây dựng cơng trình hợp đồng thi cơng xây dựng để thực tất cơng trình dự án đầu tư c) Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt hợp đồng cung cấp thiết bị) hợp đồng thực việc cung cấp thiết bị để lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế công nghệ; hợp đồng tổng thầu cung cấp thiết bị công nghệ hợp đồng cung cấp thiết bị cho tất cơng trình dự án đầu tư d) Hợp đồng thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình (viết tắt EC) hợp đồng để thực việc thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình; hợp đồng tổng thầu thiết kế thi công xây dựng cơng trình hợp đồng thiết kế thi cơng xây dựng tất cơng trình dự án đầu tư e) Hợp đồng thiết kế cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt EP) hợp đồng để thực việc thiết kế cung cấp thiết bị để lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế công nghệ; hợp đồng tổng thầu thiết kế cung cấp thiết bị công nghệ hợp đồng thiết kế cung cấp thiết bị cơng nghệ cho tất cơng trình dự án đầu tư f) Hợp đồng cung cấp thiết bị cơng nghệ thi cơng xây dựng cơng trình (viết tắt PC) hợp đồng để thực việc cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình; hợp đồng tổng thầu cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng tất cơng trình dự án đầu tư g) Hợp đồng thiết kế – cung cấp thiết bị cơng nghệ thi cơng xây dựng cơng trình (viết tắt EPC) hợp đồng để thực công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình; hợp đồng tổng thầu EPC hợp đồng thiết kế – cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng tất cơng trình dự án đầu tư h) Hợp đồng tổng thầu khóa trao tay hợp đồng xây dựng để thực tồn cơng việc lập dự án, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình dự án đầu tư xây dựng cơng trình Theo giá hợp đồng, hợp đồng xây dựng có loại sau: a) Hợp đồng trọn gói; b) Hợp đồng theo đơn giá cố định; c) Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh; d) Hợp đồng theo thời gian; 8.5.2 Quản lý thực hợp đồng Bên giao thầu, bên nhận thầu, phạm vi quyền nghĩa vụ có trách nhiệm lập kế hoạch biện pháp tổ chức thực phù hợp với nội dung hợp đồng ký kết nhằm đạt thoả thuận hợp đồng Nội dung quản lý thực hợp đồng bên tham gia 140 hợp đồng bao gồm: quản lý chất lượng, tiến độ công việc; khối lượng quản lý giá hợp đồng; quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường phịng chống cháy nổ; quản lý thay đổi điều chỉnh hợp đồng, nội dung khác qui định hợp đồng xây dựng nhằm đạt mục đích hợp đồng ký kết Việc giám sát thực hợp đồng thực theo qui định Luật Đấu thầu Hồ sơ hợp đồng xây dựng Hồ sơ hợp đồng xây dựng bao gồm hợp đồng xây dựng, tài liệu kèm theo tài liệu bổ sung trình thực hợp đồng (sau gọi tài liệu kèm theo hợp đồng) Các tài liệu kèm theo hợp đồng phận không tách rời hợp đồng xây dựng Tuỳ theo qui mơ, tính chất công việc, tài liệu kèm theo hợp đồng xây dựng bao gồm tồn hay phần tài liệu sau: - Thông báo trúng thầu văn định thầu - Điều kiện hợp đồng (điều kiện chung điều kiện riêng hợp đồng); - Đề xuất nhà thầu; - Các dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu; - Các vẽ thiết kế; - Các sửa đổi, bổ sung văn bản, biên đàm phán hợp đồng; - Bảo đảm thực hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng loại bảo lãnh khác(nếu có); - Các tài liệu khác có liên quan Tuỳ hợp đồng cụ thể bên tham gia hợp đồng thoả thuận thứ tự ưu tiên áp dụng tài liệu hợp đồng tài liệu có qui định mâu thuẫn khác Nội dung hợp đồng xây dựng: Tùy theo qui mơ, đặc điểm, tính chất cơng trình, gói thầu, cơng việc loại hợp đồng xây dựng cụ thể mà hợp đồng xây dựng bao gồm tồn hay phần nội dung sau: Thông tin hợp đồng bên tham gia ký kết hợp đồng; Các định nghĩa diễn giải; Luật ngôn ngữ sử dụng cho hợp đồng; Loại tiền toán; Khối lượng công việc; Giá hợp đồng xây dựng; Tạm ứng hợp đồng xây dựng; Thanh toán hợp đồng xây dựng; Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng; Tiến độ thực thời hạn hồn thành cơng việc; Bảo đảm thực hợp đồng xây dựng; Quyền nghĩa vụ chung bên nhận thầu; Quyền nghĩa vụ chung bên giao thầu; Nhà thầu phụ chủ đầu tư định (nếu có); Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghiệm thu cơng việc hồn thành; Bảo hiểm bảo hành cơng trình; Bảo vệ mơi trường, an tồn lao động phịng chống cháy nổ; Điện, nước an ninh công trường; Trách nhiệm sai sót; Tạm ngừng chấm dứt hợp đồng bên giao thầu bên nhận thầu; Rủi ro trách nhiệm; Bất khả kháng; Thưởng, phạt vi phạm hợp đồng ; Giải tranh chấp hợp đồng xây dựng; Quyết toán hợp đồng xây dựng; Thanh lý hợp đồng xây dựng 141 a) Thông tin hợp đồng bên tham gia ký kết hợp đồng Trong hợp đồng phải ghi đầy đủ thông tin chung hợp đồng thông tin bên tham gia ký kết hợp đồng - Thông tin chung hợp đồng bao gồm: Số hợp đồng, tên gói thầu, tên dự án ký kết hợp đồng; - Thông tin bên tham gia ký kết hợp đồng bao gồm : Tên giao dịch bên tham gia ký kết hợp đồng; Đại diện bên; Địa đăng ký kinh doanh hay địa để giao dịch; Mã số thuế, giấy đăng ký kinh doanh, số tài khoản; Điện thoại, fax, e-mail; Giấy uỷ quyền (nếu ký theo uỷ quyền); Thời gian ký kết hợp đồng; Các thông tin liên quan khác b) Các định nghĩa diễn giải Một số từ ngữ cần phải định nghĩa để áp dụng cho hợp đồng nhằm không hiểu theo nghĩa khác, thuận tiện, dễ hiểu soạn thảo, đàm phán thực hợp đồng, bao gồm định nghĩa từ ngữ sau: hợp đồng; thoả thuận hợp đồng; thư chấp thuận; thư dự thầu; đặc tính - tiêu chuẩn - thuyết minh kỹ thuật; vẽ; hồ sơ dự thầu; phụ lục hồ sơ dự thầu; bảng tiên lượng hao phí ngày cơng (nếu có); bên bên; chủ đầu tư; nhà thầu; nhà tư vấn; đại diện chủ đầu tư; đại diện nhà thầu; nhà thầu phụ, Trường hợp từ ngữ có nghĩa khác sử dụng cho điều, điều khoản, điều kiện cụ thể phải diễn giải nghĩa từ ngữ điều, điều khoản, điều kiện c) Luật ngơn ngữ sử dụng cho hợp đồng - Luật áp dụng: Hợp đồng chịu điều tiết hệ thống Luật Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đối với dự án sử dụng vốn ODA thực theo qui định riêng - Ngôn ngữ sử dụng cho hợp đồng: Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt Trường hợp hợp đồng có tham gia phía nước ngồi ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt tiếng Anh d) Loại tiền toán Trong hợp đồng phải qui định rõ đồng tiền sử dụng để tốn Có thể toán nhiều đồng tiền khác hợp đồng nguyên tắc: toán đồng tiền chào thầu phù hợp với hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu Phương thức toán chuyển khoản, tiền mặt, điện chuyển khoản phải qui định cụ thể hợp đồng e) Khối lượng công việc Trong hợp đồng cần mô tả rõ khối lượng, phạm vi công việc phải thực Khối lượng phạm vi công việc xác định vào hồ sơ yêu cầu chủ đầu tư (bên giao thầu) hồ sơ mời thầu biên làm rõ yêu cầu chủ đầu tư ( bên giao thầu, có), biên đàm phán có liên quan bên f) Giá hợp đồng xây dựng 142 Giá hợp đồng xây dựng khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên nhận thầu để thực công việc theo yêu cầu khối lượng, chất lượng, tiến độ, điều kiện toán yêu cầu khác theo thỏa thuận hợp đồng xây dựng Giá hợp đồng phải ghi rõ nội dung khoản chi phí, loại thuế, phí (nếu có); giá hợp đồng xây dựng điều chỉnh phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp đồng phải bên thỏa thuận hợp đồng Giá hợp đờng có loại sau: Giá hợp đờng trọn gói ; giá hợp đờng theo đơn giá cố định ; giá hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh ; giá hợp đồng theo thời gian ; giá hợp đồng theo tỷ lệ (%) a) Giá hợp đờng trọn gói giá hợp đồng khơng thay đổi suốt trình thực hợp đồng khối lượng công việc thuộc phạm vi hợp đồng ký kết, trừ trường hợp có bổ sung khối lượng theo quy định riêng b) Giá hợp đồng theo đơn giá cố định xác định sở đơn giá cố định cho công việc nhân với khối lượng công việc tương ứng Đơn giá cố định đơn giá không thay đổi suốt thời gian thực hợp đồng c) Giá hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh xác định sở đơn giá cho công việc điều chỉnh trượt giá theo thỏa thuận hợp đồng nhân với khối lượng công việc tương ứng Điều chỉnh giá trượt giá thực theo phương pháp quy định Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Quản lý hợp đồng xây dựng d) Giá hợp đồng theo thời gian xác định sở mức thù lao cho chuyên gia, khoản chi phí ngồi mức thù lao cho chun gia thời gian làm việc (khối lượng) tính theo tháng, tuần, ngày, - Mức thù lao cho chuyên gia chi phí cho chuyên gia, xác định sở mức lương cho chuyên gia chi phí liên quan bên thỏa thuận hợp đồng nhân với thời gian làm việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày, giờ) - Các khoản chi phí mức thù lao cho chuyên gia bao gồm: chi phí lại, khảo sát, th văn phịng làm việc chi phí hợp lý khác Chú ý: Trong hợp đồng xây dựng có nhiều cơng việc tương ứng với loại giá hợp đồng, hợp đồng áp dụng kết hợp loại giá hợp đồng Xác định giá hợp đồng : a) Trường hợp đấu thầu vào giá trúng thầu kết thương thảo hợp đồng bên b) Trường hợp định thầu vào dự tốn, giá gói thầu duyệt, giá đề xuất kết thương thảo hợp đồng bên 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 26/11/2013 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Luật Xây dựng sửa đổi số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị định số 50/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 quản lý chi phí đầu tư xây dựng Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 Quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 10 Thông tư số 45/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 20 tháng 10 năm 2009 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8213-2009 tính tóan đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu 12 Nguyễn Văn Chọn Kinh tế đầu tư Xây dựng NXB Xây dựng Hà nội 2003 13 Nguyễn Văn Đáng Quản lý dự án xây dựng NXB tổng hợp Đồng Nai, tháng 6-2005 14 Bùi Mạnh Hùng, Trần Hồng Mai Kinh tế xây dựng chế thị trường NXB Xây dựng năm 2003 15 Nguyễn Xuân Phú Kinh tế đầu tư xây dựng Tập Bài giảng cho lớp cao học Đại học Thuỷ lợi năm 2008 16 Lê Văn Chính & Ngơ Thị Thanh Vân Giáo trình Kinh tế xây dựng Nhà xuất Xây dựng 2019 17 Guidelines for preparation of appraisal Reports March 1997 Asian Development Bank 18 Stephen L.Gruneberg Construction Economics An Introduction Macmillan England 19 Jose’ A Sepulveda,Ph.D … Engineering Economics McGraw-Hill 20 Nick Hanley and Clive L Spash Cost-Benefit Analysis and the Environment Edward Elgar 1993 144

Ngày đăng: 26/09/2023, 13:08