1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Giám Sát Và Đánh Giá Dự Án Đầu Tư Xây Dựng.pdf

124 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TS LÊ MINH THOA – TS NGUYỄN THIỆN DŨNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI 2023 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 KHI QUÁT VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TS LÊ MINH THOA – TS NGUYỄN THIỆN DŨNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHI QUÁT VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I Đầu tư đầu tư xây dựng 1.1 Khái niệm đầu tư 1.2 Đầu tư xây dựng 1.3 Khái niệm dự án đầu tư theo lĩnh vực đầu tư nguồn vốn 11 1.4 Chu trình dự án đầu tư 12 1.5 Phân loại dự án 12 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đầu tư 13 2.1 Đầu tư công (Đ.4LĐTC) 13 2.2 Hoạt động đấu thầu bao gồm : 13 2.3 Vốn đầu tư công: 14 2.4 Vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng: 14 2.5 Chủ đầu tư dự án công: quan, tổ chức giao quản lý DA ĐTC 14 Trình tự thực dự án đầu tư 15 3.1 Trình tự triển khai dự án đầu tư công 15 3.2 Trình tự thực dự án đầu tư xây dựng 16 3.3 Giám sát, đánh giá trình đầu tư 16 Nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư 16 Các hình thức tổ chức quản lý DA ĐTXD (Đ 62 LXD, Đ.20-24,NĐ15/2021/NĐ-CP 17 II CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ 17 Các luật liên quan trực tiếp 17 Các luật liên quan khác 17 Một số nghị định hướng dẫn thi hành luật liên quan trựctiếp: 18 Các nghị định liên quan tới Luật PPP 18 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng vốn NN đầutư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 18 Các nghị định hướng dẫn luật Đấu thầu 18 Các thông tư hướng dẫn Bộ liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng 19 III KHÁI QUÁT VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 19 Khái niệm Giám sát Đánh giá đầu tư 19 1.1 Giám sát: Theo dõi kiểm tra 19 1.2 Đánh giá 20 1.3 Giám sát tổng thể 21 1.4 Đánh giá tổng thể 22 1.5 Giám sát đầu tư cộng đồng 22 1.6 So sánh Giám sát Đánh giá 22 Mục đích, yêu cầu giám sát, đánh giá đầu tư 23 2.1 Mục đích 23 2.2 Yêu cầu công tác giám sát, đánh giá đầu tư 24 Vị trí, vai trò tác dụng Giám sát & Đánh giá 24 Đối tượng phạm vi GSĐG đầu tư 24 4.1 Đối tượng thực giám sát, đánh giá đầu tư 24 4.2 Phạm vi giám sát, đánh giá đầu tư 25 Nhiệm vụ thực giám sát, đánh giá đầu tư 25 5.1 Giám sát, đánh giá kế hoạch ĐTC 25 5.2 Giám sát, đánh giá chương trình, dự án đầu tư 25 5.3 Giám sát đánh giá tổng thể đầu tư (Chương VII, NĐ 29/2021) 26 Trách nhiệm giám sát đánh giá CT, DAĐT (Đ.96, NĐ29/2021) 26 Quy định chung giám sát, đánh giá chương trình, dự án ĐTC 27 Chủ thể thực GS&ĐG đầu tư 27 Phương thức thực nhiệm vụ chủ thể quản lý 28 10 Nguyên tắc thực giám sát đánh giá dự án đầu tư 28 CHƯƠNG 2: GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 28 I GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 28 Giám sát dự án thành phần thuộc chương trình đầu tư cơng 28 Giám sát dự án đầu tư công 32 II GIÁM SÁT DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC NGOÀI ĐTC 34 Trách nhiệm giám sát dự án (Đ.62, NĐ 29/2021) 34 Nội dung giám sát 35 Nội dung giám sát CQ đăng ký đầu tư CQ QLNN ĐT (Đ.66,NĐ29/2021) 38 4) Nội dung giám sát CQ QLNN chuyên ngành (Đ.67,NĐ 29/2021), 38 III GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP 39 Trách nhiệm giám sát dự án PPP (Đ 56, NĐ 29/2021) 39 Nội dung giám sát DA PPP 40 IV GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN KHÁC 42 Trách nhiệm giám sát (Đ.69, NĐ 29/2021) 42 2.Nội dung giám sát 42 V GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG 45 Quy định chung( Đ74, Luật ĐTC) 45 Quyền giám sát đầu tư cộng đồng (Đ.85, NĐ 29/2021) 45 Đối tượng, phạm vi công tác GSĐTCĐ (K3 Đ.74 L ĐTC): 46 Nội dung giám sát đầu tư cộng đồng (Đ.86, NĐ 29/2021) 46 CHƯƠNG :ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 47 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 47 I Các loại đánh giá dự án đầu tư (Đ 72, LĐTC): a) Đánh giá ban đầu, b) Đánh giá kỳ giai đoạn, c) Đánh giá kết thúc, d) Đánh giá tác động e) Đánh giá đột xuất 47 Chế độ đánh giá 48 Nội dung đánh giá dự án ĐTC (Đ.73 LĐTC): 48 Trách nhiệm tổ chức thực đánh giá DA ĐTC (K2,Đ.55,NĐ 29/2021) 49 II ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC NGOÀI ĐTC VÀ CÁC NGUỒN VỐN KHÁC 50 Đánh giá dự án đầu tư sử dụng vốn NN ĐTC ( Đ.68,NĐ.29/2021) 50 Đánh giá dự án PPP (Đ 61 NĐ 29/2021) 2.1 Chế độ đánh giá 51 Đánh giá dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn khác (Đ.74, NĐ 29/2021) 51 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 52 THỐNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 52 I Chức quyền hạn thực giám sát, đánh giá đầu tư 52 Mơ hình tổ chức giám sát, đánh giá đầu tư 54 II, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 55 Nhiệm vụ thực giám sát, đánh giá đầu tư (Đ.76, LĐTC) 55 Tổ chức thực giám sát đánh giá CT, DA đầu tư (Đ.97 NĐ 29/2021) 56 Nhiệm vụ quyền hạn CQ, đơn vị thực GS, ĐG ĐT (Đ.98 NĐ 29/2021) 58 Hình thức tổ chức thực GS, ĐG đầu tư (Đ.99 NĐ 29/2021) 59 Trình tự, thủ tục, quy trình giám sát đầu tư cộng đồng (Đ.75, LĐTC) 59 Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư (Đ.100 NĐ 29/2021) 60 6.1 Trách nhiệm báo cáo quan 60 a) Bộ KH&ĐT: 60 c) Cơ quan ĐKĐT: 60 Trách nhiệm báo cáo Chủ thể quản lý trực tiếp 60 a) 1) Chủ CT, Chủ đầu tư DA ĐTC 60 3) Nhà đầu tư DA sử dụng vốn NN ĐTC: 61 4) Nhà ĐT thực dự án PPP: 61 5) Nhà ĐT DA sử dụng nguồn vốn khác 61 6) Nhà đầu tư DAĐT nước ngoài: 61 Xử lý kết giám sát, đánh giá đầu tư (Đ.102.NĐ 29/2021) 63 Chi phí thực giám sát, đánh giá đầu tư 63 Hệ thống thông tin GS, ĐG đầu tư – HT GSĐGĐT (Đ 101 NĐ 29/2021) 67 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 71 5.1 PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 71 5.1.1 Quá trình quy trình thực giám sát, đánh giá đầu tư 71 5.1.2 Khung logic giám sát, đánh giá đàu tư 71 5.1.3 Chỉ số giám sát, đánh giá đầu tư 76 5.1.4 Phương pháp tổng hợp liệu giám sát, đánh gía đầu tư 86 5.2 CÔNG CỤ THỰC HIỆN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 91 5.2.1 Hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn, quy phạm, quy hoạch, kế hoạch 91 5.2.2 Cơ sở liệu 91 5.2.3 Công cụ nghiệp vụ (chuyên dụng) giám sát, đánh giá đầu tư 91 CHƯƠNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ 99 6.1 TRÌNH TỰ GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 99 6.1.1 Trình tự theo dõi DA ĐT 99 6.1.2 Nội dung bước theo dõi dự án đầu tư 99 6.1.3 Trình tự kiểm tra DA ĐT 106 6.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 108 6.2.1 Trình tự thực đánh giá CT, DA ĐT theo quy định PL 108 6.2.2 Nội dung bước đánh giá DA ĐT 110 CHƯƠNG 1: KHI QUÁT VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Đầu tư đầu tư xây dựng 1.1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) nói chung hoạt động bỏ vốn (bao gồm tiền, nguồn lực công nghệ) vào lĩnh vực kinh tế xã hội để thu lợi ích hình thức khác Đầu tư trình bỏ vốn vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội để thu lợi ích hình thức khác có lãi Khái niệm coi chủ đạo, xuyên suốt trình lập thẩm định dự án a) Các đặc trưng đầu tư: - Đầu tư hoạt động bỏ vốn (vốn lớn, ứ đọng thời gian dài) nên định đầu tư thường trước hết định việc sử dụng nguồn lực mà biểu cụ thể hình thái khác tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ ; - Đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài: Thời kỳ đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án đến hồn thành đưa vào hoạt động Nhiều cơng trình đầu tư có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm; - Đầu tư hoạt động cần cân nhắc lợi ích trước mắt lợi ích tương lai: Các thành đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài, có hàng trăm, hàng nghìn năm, chí tồn vĩnh viền cơng trình tiếng giới; Trong suốt q trình vận hành, thành đầu tư chịu tác động hai mặt, tích cực tiêu cực nhiều yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội - Đầu tư hoạt động mang nặng rủi ro: Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát tnên thường cao Rủi ro đầu tư nhiều nguyên nhân, có ngun nhân chủ quan từ phía nhà đầu tư (như quản lý kém, chất lượng sản phẩm khơng đạt u cầu), có ngun nhân khách quan (như giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuât không đạt công suất thiết kế ) b) Mục tiêu đầu tư Mục tiêu đầu tư Nhà nước tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân phát triển cải thiện, phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu công băng xã hội), mà cụ thể là: - Đảm bảo phúc lợi công cộng dài hạn; - Đảm bảo phát triển kỹ thuật, kinh tế chung dài hạn cua đất nước; - Đảm bảo điều chỉnh cấu kinh tế thời ki: - Đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, tài nguyên đất nước; - Đảm bảo an ninh quốc phòng; - Đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp riêng lẻ, tư nhản đầu tư nhu cầu vốn lớn, mức độ rủi ro cao, mà lĩnh vực lại cần thiết phát triển chung đất nước cần thiết đời sống người; - Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần lợi ích công cộng (như phát triển giáo dục, tạo việc làm, phân phối thu nhập ); Mục tiêu đầu tư doanh nghiệp - có dạng sau: - Cực tiểu chi phí cực đại lợi nhuận; - Cực đại khối lượng hàng hóa bán thị trường; - Cực đại giá trị tài sản cổ đơng tính theo giá thị trường; - Đạt mức độ định hiệu tài dự án: - Duy trì tồn doanh nghiệp cạnh tranh: - Nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường; - Đầu tư chiều sâu công nghệ; - Đầu tư để cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp; - Đầu tư liên doanh, liên kết, họp tác với nước nhằm tranh thủ công nghệ, mở rộng thị trường c) Phân loại đầu tư Đầu tư có nhiêu loại, để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, phân loại chúng theo số tiêu thức sau: • Theo đối tượng đầu tư có: Đầu tư cho đối tượng vật chất để khải thác cho sản xuất cho lĩnh vực hoạt động khác; Đầu tư cho tài (mua cổ phiếu, cho vay) • Theo chủ đầu tư có: Chủ đầu tư nhà nước (đầu tư cho cơng trình sở hạ tầng kinh tế xã hội vốn Nhà nước); Chủ đầu tư doanh nghiệp (các doanh nghiệp nhà nước, nhà nước, độc lập liên doanh, nước nước) - Chủ đầu tư cá thể riêng lẻ • Theo nguồn vốn có: Vốn ngân sách nhà nước; Vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn hỗ trợ phát triển thức ODA- vốn tín dụng thương mại; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước; vốn họp tác liên doanh với nước ngồi doanh nghiệp Nhà nước; vốn đóng góp nhân dân vào cơng trình phúc lợi cơng cộng; vốn tổ chức quốc doanh dân; vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Các nguồn vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hồn hợp nhiều nguồn vốn • Theo cấu đầu tư có: Đầu tư theo ngành kinh tế; Đầu tư theo vùng lãnh thổ; Đầu tư theo thành phần kinh tế • Theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định có: Đầu tư (xây dựng, mua sắm tài sản cố định loại mới); Đầu tư lại (thay cải tạo tài sản cố định có) • Theo góc độ trình độ kỹ thuật có: Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu; Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp chi phí đầu tư khác • Theo thời đoạn kế hoạch có: Đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn đầu tư dài hạn • Theo tính chất qui mơ dự án có: Đầu tư vào dự án nhóm A, B, C d) Chi phí đầu tư Một cách chung nhất, chi phí đầu tư chi phí cho nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư (bao gồm việc tạo tài sản cố định, phương tiện điều kiện để đảm bảo hoạt động bình thường) Theo tính chất loại chi phí chia hai loại chính: • Chi phí đầu tư cố định: Đất đai, nhà xương, máy móc, thiết bị, sở phụ trợ, tiện ích khác chi phí trước vận hành (preoperating cost) Phần chi phí trước vận hành không trực tiếp tạo tài sản, phương tiện phục vụ cho hoạt động đầu tư chi phí gián tiếp liên quan đến việc tạo vận hành khải thác tài sản để đạt mục tiêu đầu tư • Vốn lưu động ban đầu: Là chi phí để tạo tài sản lưu động ban đầu, điều kiện để dự án vào hoạt động bình thường theo điều kiện kinh tế kỹ thuật dự tính e) Kết đầu tư Kết đầu tư biểu mục tiêu đầu tư dạng lợi ích cụ thể Kết đầu tư biểu dạng sau: - Kết tài lợi ích tài thu nhận từ dự án biểu giá trị tính theo giá thị trường; - Kết kinh tế lợi ích kinh tế biểu giá trị tính theo giá kinh tế; - Kết xã hội: Kết qua biểu dạng lợi ích xã hội (trình độ dân trí, khả phịng chống bệnh tật, dam bao mơi trường sống ) Kết xã hội biểu phong phú thường đo lường cách rõ ràng f) Hiệu đầu tư: Hiệu đầu tư quan hệ so sánh kết đầu tư nhận từ việc khải thác, sử dụng dự án tồn chi phí đầu tư vào dự án Tương ứng với biểu kết đầu tư, hiệu đầu tư biểu dạng hiệu tài chính, hiệu kinh tế hiệu xã hội Các dạng hiệu đo tiêu thích hợp sở để đánh giá, lựa chọn dự án Quyết định đầu tư vào đánh giá tổng hợp hiệu cua dự án tất mặt tài chính, kinh tế xã hội 1.2 Đầu tư xây dựng a) Khái niệm đầu tư xây dựng: Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định gọi hoạt động đầu tư xây dựng (gọi tắt đầu tư xây dựng) Trong hoạt động này, xây dựng coi phương tiện để đạt mục đích đầu tư Q trình xây dựng toàn hoạt động chủ đầu tư từ bỏ vốn đến thu kết (thông qua việc tạo đưa vào hoạt động tài sản cố định), hay nói khác toàn hoạt động để chuyển vốn đầu tư dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ mục đích đầu tư Hoạt động đầu tư xây dựng thường gồm hai hình thức: - Đầu tư hoạt động đầu tư để tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu lợi ích hình thức khác nhau; - Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dụng tài sản cố định Như vậy, đầu tư xây dựng phận đầu tư nói chung, đầu tư xây dựng hiểu dự án đầu tư cho đối tượng vật chất mà đối tượng vật chất cơng trình xây dựng, mặt chi phí, đầu tư xây dựng việc bỏ vốn tạo sở vật chất dạng cơng trình xây dụng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ đời sống người Hoạt động đầu tư xây dựng đòi hỏi số lượng vốn lao động, vật tư lớn Nguồn vốn bị ứ đọng suốt trình đầu tư Vì q trình đầu tư phải có kế hoạch huy động sư dụng nguồn vốn cách hợp lý, đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phủ họp đảm bảo cho cơng trình hồn thành thời gian ngấn, hạn chế lãng phí nguồn lực Lao động cần sử dụng cho xây dựng lớn, đặt biệt dự án trọng điếm quốc gia Do đó, cơng tác tuyển dụng, đào tạo, sừ dụng đãi ngộ cần tuân thủ kế hoạch định trước, cho đáp ứng tốt nhu cầu loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực vấn đề hậu dự án tạo việc bố trí lại lao động, giải lao động dôi dư b) Đối tượng đầu tư xây dựng Theo ngữ nghĩa đầu tư xây dựng, thấy đối tượng đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng, là: - Hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật; - Hệ thống công trinh kết cấu hạ tầng xã hội; - Các cơng trình xây dựng đáp ứng chứa đựng, bơ trí vận hành dây chuyên công nghệ sản xuất hàng hóa; 10 Bước 8: Thơng Tương tự Bước trình tự kiểm tra CT, DAĐT báo kết 6.2.2 Nội dung bước đánh giá DA ĐT Bước 4: Chuẩn bị Khung logic đánh giá 1) Cấu trúc Khung logic đánh giá Tóm tắt dự án Chỉ số Phương tiện Giả định quan trọng kiểm chứng Mục đích/ Purpose x x x Mục tiêu/ x x x x x x x x x Hoạt động / x x Activities x x x x x x x x x x Outcomes - Kết trung gian Đầu / Outputs x Sản phẩm, dịch vụ Đầu vào / Inputs 2) x x x Nội dung hàng 110 Tiêu chí mơ Nội dung tả Mục đích/ Mơ tả lý dự án có ý nghĩa quan trọng xã hội, mang lại cáclợi ích lâu dài cho đối tượng thụ hưởng cuối lợi Purpose ích rộng tới nhóm đối tượng Mục tiêu/ Các vấn đề cốt yếu xác định rõ lợi ích bền vững (các) Outcomes nhóm đối tượng; Các tác động ngắn hạn trung hạn bắt nguồn từ sản phẩm đầu hoạt động Đầu / Các sản phẩm đầu sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Outputs hoạt độngphát triển tạo ra, bao gồm thay đổi bắt nguồn từ hoạt động có liênquan đến việc đạt kết dự án Hoạt động / Các nhiệm vụ cụ thể thực nhằm đạt sản phẩm đầu Activities cầnthiết dự án Các hành động tiến hành công việc thực hiện, thông qua đó, yếu tố đầu vào huy động để tạo sản phẩm đầu cụ thể Đầu vào / Các nguồn lực tài chính, người vật chất cần thiết để tạo Inputs sản phẩm đầu dự kiến thông qua việc thực hoạt động hoạch định 3) Nội dung cột Mơ tả tóm tắt Các số đo Phương tiện kiểm lường chứng 111 Giả định quan trọng Mơ tả tóm tắt Các nhân tố định Các nguồn liệu, Các nhân tố từ bên yếu tố đầu vào, sản tính định cơng cụ kỹ ngồi phẩm đầu ra, kết lượng biến số thuật thu thập kiện, điều kiện quả, mục tiêu cung cấp cơng cụ liệu sử định mục đích đơn giản đáng dụng để đo lường tác động đến tiến độ tin cậy để xác định số hay thành cơng mức độ đạt được, kiểm chứng dự án phản ánh cách khách quan thay đổi lien quan đến hoạt động đầu tư để đánh giá hoạt động Những số lựa chọn để theo dõi đánh giá dự án chủ thể phát triển 4) Sử dụng Tiêu chí đánh giá: a) Xác định mục tiêu đánh giá Tiêu chí Cách nhìn Tính phù hợp / Relevance Để xem xét chiến lược dự án khẳng định cần thiết (kết cuối cùng) Tính hiệu / Effectiveness Để đánh giá hiệu trực tiếp dự án (Kết trung gian) Hiệu suất / Efficiency Để đánh giá hiệu suất dự án (so sánh đầu vào đầu ra) 112 Tác động / Impact Để đánh giá kết dài hạn dự án (nhìn xa hơn, tác động lan tỏa) Tính bền vững / Sustainability Tính bền vững / Sustainability b) Cách xem xét tiêu chí đánh giá mơ hình logic Tiêu chí Nội dung Tính phù hợp Xem xét ý nghĩa với nhu cầu phát triển KT-XH,mục đính mục tiêu có hợp lý có khả đạt hay khơng? Các kết khác đạt xem xét chưa? Hiệu / Xem xét mức độ đạt đạt mục đích kết Kết ban đầu; Những nhân tố ảnh hưởng đến đạt hay khơng đạt mục đích kết Hiệu suất Đánh giá suất trình thực hiện( quan hệ đầu vào kết đầu ra) Tác động Xem xét đến tác động ảnh hưởng đến số kinh tế , xã hội , môi trường số phát triển khác kết hoạt động đầu tư Bên vững Sau kết thuc chương trình , dự án.liệu thay đổi việc thực đầu tư có tiếp tục kết thúc dự án hay không? Các học kinh nghiệm từ chương trình, dự án hồn thành để thực dự án khác ? c) Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá  phù Tính hợp: Đánh giá phù hợp chiến lược cần thiết DA Mức độ phù hợp chiến lược -Chiến lược dự án có thích hợp với tư cách phương tiện để tác động nhằm đạt 113 mục tiêu phát triển hay không? Việc lựa chọn nhóm mục tiêu có thích hợp hay khơng? - Dự án có phù hợp với quan điểm đưa hay khơng? (Lợi ích chi phí dự án có chia sẻ cách đồng hay không? )  Sự cần thiết - Dự án có đáp ứng nhu cầu vùng mục tiêu hay xã hội hay không? - Dự án có đáp ứng nhu cầu nhóm mục tiêu hay khơng? Ưu tiên - Dự án có phù hợp với sách viện trợ nhà tài trợ hay khơng? - Dự án có phù hợp với sách phát triển nước nhận viện trợ hay không? Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá  Tính hiệu quả: Đánh giá ảnh hưởng trực tiếp dự án - Kết mong đợi cụ thể chưa? (Các số phương tiện kiểm chứng có phù hợp hay khơng?) -Các mục tiêu (kết quả) dự án có đạt được/ chuẩn bị đạt hay không? - Các can thiệp có tạo kết từ đầu hay khơng? - Những yếu tố bên ảnh hưởng đến kết dự án? - Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu dự án Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá  Hiệu suất: Đánh giá hiệu suất án Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá  Hiệu suất: Đánh giá hiệu suất án -Đầu vào dự án có đạt hiệu suất hay khơng? Thời gian chi phí thực dự án thực tế có tương sứng với mục tiêu đề hay tiêu chí đánh giá khác hay khơng (như tiêu chuẩn quốc gia)? - Nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu suất dự án? 114 - Để đạt mục tiêu cách nhanh hiệu có phương án thay khác khơng? So sánh với dự án tương tự thực nhà tài trợ hay phủ nhận viện trợ khác… Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá Tác động: Đánh giá hiệu dài hạn dự án - Mức độ tác động mà dự án đã, đạt sau dự án nào? -Dự án có tác động đến mục tiêu phát triển hay vấn đề cộng đồng mục tiêu hay không? -Các tác động tích cực tiêu cực đã/sẽ dẫn đến kết so với dự định ban đầu ? -Thay đổi tiêu cực tác động đến người thụ hưởng, bao gồm dân tộc thiểu số nhóm người dễ bị tổn thương nào? Dự án có tác động tiêu cực đến phát triển môi trường xã hội hay khơng? -Nhân tố bên ngồi đã/sẽ ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu dài hạn Các vấn đề cần xem xét theo tiêu chí đánh giá  Tính bền vững: Đánh giá tính bền vững hiệu dự án sau đưa vào hoạt động -Dự án có khả trì lợi ích thu kết can thiệp vào dự án hay không? - Kết dự án trì nào? - Các yếu tố tích cực / hạn chế tính bền vững kết dự án Bước 5: Lập Kế Hoạch Đánh Giá Đặt câu hỏi/ nêu vấn đề kế hoạch đánh giá dự án Tiêu chí Nội dung 115 Tính phù hợp - Hoạt động đầu tư có thống với mục tiêu chiến lực quốc gia hay khơng -Hoạt động đầu tư có đáp ứng nhu cầu đối tượng thụ hưởng khơng? -Mục đính có dự kiến đạt vào cuối dai đoạn đầu tư hay không ? Hiệu / Kết -Có thể giám đầu mà khơng tác động đến việc dạt mục đích đầu tư khơng? -Làm để giảm số lượng đầu vào để tạo Hiệu suất đầu ra? -Các đầu vào có sử dụng cách đắn để tạo đầu hay không ? Tác động - Các tác động tiêu cực hay khơng- Nếu có giảm thiếu chúng khơng ? - Các tác động tích cực hay khơng- Nếu có tối đa hố chúng khơng - Mức độ đóng góp đầu tư vào việc đạt mục đích dài hạn Tính bền -Những người cộng đồng có tiếp tục hoạt động cách độc vững lập sau kết thúc giai đoạn đầu tư hay không? - Những hoạt động cần thay đổi để tăng cường tính tự lực tiêu (kết quả) dự án có đạt được/ chuẩn bị đạt 2) Chuẩn bị khung đánh giá kế hoạch đánh giá không? a) Các hành động để chuẩn bị khung đánh giá logic Rà sốt lại khung lơgíc dự án có - Xác định lý thay đổi thông qua trình thực 116 - Xác định rõ yếu tố cần cho khung lơgíc đánh giá (đầu vào, hoạt động, đầu ra, kết quả, mục tiêu, mục đích, số, phương tiện kiểm chứng giả định) - Làm rõ yếu tố chưa rõ cần cho khung lơgíc đánh giá để đo lường chúng thể mục tiêu mục đích ban đầu dự án - So sánh phiên khung lơgíc sử dụng chúng để xây dựng khung lơgíc đánh giá cách rà sốt xem : - Mơ tả tóm tắt yếu tố khung lơgíc có sát thực khơng? - Các sản phẩm đầu ra, kết mục tiêu có phản ánh hệ thống cấp bậc mục tiêu hay không hay đơn lặp lại? - Cách thể có rõ ràng có khả đo lường hay khơng? (ví dụ, góp phần vào hay tham gia vào.) - Các số có rõ ràng kiểm chứng khách quan hay khơng? Các mục Chỉ số Đo lường Đo lường Ai thực gì? nào? đo? Cơ quan Phương cần tham pháp cơng vấn cụ sử dụng Mục Đích Mục Tiêu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 117 x x x Kết Đầu Hoạt Động Đầu vào x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bước - Thu thập phân tích liệu 1) Tiến hành khảo sát thực địa để đo lường số trả lời câu hỏi (tùy thuộc vào kế hoạch phương pháp đánh giá sử dụng) Một số điểm cần lưu ý:  Đối với mẩu liệu, cần xác định ghi lại tổ chức huấn luyện người thực ghi chép trước tiến hành thu thập  Thống cách ghi chép liệu  Xem xét cách lưu trữ liệu - đâu nào? 2) Tổng hợp phân tích liệu đánh giá 118 Sau thu thập, liệu cần lưu giữ dạng phù hợp để dễ phân tích (chuyển liệu thành dạng có tính hệ thống, nhập liệu thu người nhóm đối tượng xếp dạng tổng quát Phân loại kết theo tiêu chí đánh giá sử dụng Tập hợp kết đánh giá thực địa thu thập thông qua câu trả lời đánh giá số kiểm chứng khách quan theo tiêu chí sử dụng để đánh giá 4) Trình bày thơng tin phục vụ báo cáo Trình bày thơng tin thu từ việc phân tích kết dạng bảng biểu, đồ thị văn theo câu hỏi số cụ thể phục vụ cho việc giải thích báo cáo Thí dụ thu thập liệu phục vụ đánh giá dự án đầu tư Tiêu chí Câu hỏi Chỉ số Phù hợp Câu hỏi Chỉ số Câu hỏi Chỉ số Hiệu suất Câu hỏi Chỉ số Chỉ số Đo lường Định lượng Câu hỏi Chỉ số Hiệu Câu hỏi Chỉ số Quan sát Câu hỏi Chỉ số Tác động Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Phương pháp Nghiên cứu tình Phỏng vấn bán cấu truc Định tính Quan sát trực tiếp Kết Định tính Mã số đánh giá ++ + Định lượng ++ + Phỏng vấn bán Định tính - Chỉ số Đo lường Định lượng Định lượng - cấu trúc Nhóm trọng Định tính + Chỉ số Mơ tả thực địa Định tính Chỉ số 10 Khảo sát Định lượng + Chỉ số 11 GAS Định lượng ++ tâm 119 ++ - Bền vững Câu hỏi 10 Chỉ số 12 Chỉ số 13 GAS Địn Nghiên cứu tình Định tính - Bước - Báo cáo kết đánh giá hỗ trợ công tác quản lý 1) Giải thích liệu phân tích đưa kết luận a) Các yếu tố chủ đề chung Xác định làm rõ yếu tố nguyên nhân tạo kết đánh giá dựa kết toàn tiêu chí đánh giá.; b) Tiêu chí đánh giá có quan trọng Cần ý đến tiêu chí đánh giá cần nêu bật từ q trình phân tích (tiêu chí, số quan trọng nhất) c) Mức độ phù hợp thiết kế với tổ chức thực Đưa học kinh nghiệm thiết kế cách thức tổ chức thực hiện, bao gồm hiệu thay đổi yếu tố đầu vào, hoạt động sản phẩm đầu kế hoạch dẫn đến phải sửa đổi khung lơgíc ban đầu, sở thiết kế xây dựng dựa học kinh nghiệm lựa chọn phương pháp tiếp cận hiệu từ bắt đầu 2) Rút học kinh nghiệm từ kết luận Những kinh nghiệm cụ thể áp dụng cho dự án hoạtđộng phát triển khác để sử dụng hỗ trợ việc đưa khuyến nghị 3) Đưa khuyến nghị - Các khuyến nghị gợi ý cho đối tượng sử dụng kết đánh giá - Các khuyến nghị thường nêu ba vấn đề sau đây: a) Các vấn đề liên quan đến phát triển (liên quan đến vấn đề liên ngành sách, mơi trường, thể chế cộng đồng) địi hỏi phải có phản hồi từ 120 quyền trung ương/địa phương nhà tài trợ; b) Các vấn đề liên quan đến việc quản lý dự án (liên quan đến việc lập kế hoạch, thực hiện, vận hành bền vững trì hoạt động đầu tư phát triển khác) địi hỏi phải có phản hồi từ Sở, ban ngành địa phương Bộ, ngành trung ương từ Ban QLDA; c) Các vấn đề liên quan đến công nghệ (liên quan đến việc nghiên cứu cách thức thực tốt hơn) hỏi phải có phản hồi từ đơn vị, tổ chức KHCN, cộng đồng nhà khoa học, kỹ thuật liên quan -Bài học kinh nghiệm Báo cáo -Khuyến nghị tóm tắt -Sử dụng phát hỗ trợ quản lý hướng tới kết phát triển -Khung đánh giá (mục tiêu, vai trò chiến lược, giai đoạn, chuyên gia đánh giá) -Tổng quan đầu tư (giới thiệu) Phần báo cáo -Khung lơgíc đánh giá mơ tả tóm tắt -Kết tiêu chí đánh giá Kết luận -Tóm tắt phát hiện, học kinh nghiệm khuyến nghị -Sử dụng kết phục vụ công tác quản lý -Biện luận kế hoạch đánh giá -Biện luận thay đổi thiết kế thực theo thời gian 121 -Khung lơgíc ban đầu sử dụng cho q trình thực -Khung lơgíc đánh giá bảng kết đạt -Các câu hỏi đánh giá kết phân tích từ việc đo lường Phụ lục số -Dữ liệu thô thu thập từ vấn, điều tra, quan sát trực tiếp, đo lường -Tổng kết tài liệu tham khảo 4) Chuẩn bị nộp báo cáo - Nhóm đánh giá tự chuẩn bị dự thảo đánh giá (có thể xin ý kiến thêm lập Đề cương); - Có thể tổ chức hội thảo với quan liên quan tạo hội cho quan đóng góp ý kiến phát sơ mà khơng ảnh hưởng đến tính độc lập q trình phân tích; - Tổng hợp ý kiến đóng góp quan tham gia báo cáo cuối cùng; - Bảo đảm báo cáo trình bày theo mẫu, nội dung, ngôn ngữ thể thức thống nhất; - Bảo đảm báo cáo trả lời câu hỏi đánh giá Điều khoản giao việc (nhiệm vụ Đánh giá); - Hoàn thành báo cáo cuối Kế hoạch đánh giá 6) Chuẩn bị phát để hỗ trợ quản lý hướng tới kết phát triển - Các thông tin phản hồi dạng khuyến nghị sử dụng cho quản lý - Cần đặt câu hỏi hệ loại khuyến nghị Ví dụ • Ai chịu ảnh hưởng khuyến nghị cách trực tiếp gián tiếp sản 122 phẩm đầu kết dự kiến? • Các khuyến nghị có khác so với khuyến nghị trước đây? • Các lý phương pháp sử dụng để chứng minh cho khuyến nghị? • Các khuyến nghị so với dự án, kết hoạt động tương tự địa phương khác nào? • Các khuyến nghị đóng góp việc đạt sản phẩm đầu kết tổng thể dự kiến? • Có ăn khớp kết dự kiến kết thực tế hay khơng? • Các khuyến nghị có mối quan hệ với mục tiêu quốc gia mục tiêu vùng? • Nhà quản lý quan thực dự kiến phản hồi thực khuyến nghị nào? 7) Truyền thông phản hồi  Thứ nhất, thảo luận phát sơ với đối tác thực quan tham gia để có phản hồi tính xác, đến kết luận chung thống hoạt động  Thứ hai, sau thống phát hiện, thông tin tới quan tài trợ, tổ chức hợp tác, quan Chính phủ Ban QLDA khác Khi trình bày phản hồi hoạt động đánh giá, phải dựa tiêu chí sau:  Bảo đảm tính rõ ràng thông điệp gửi tới đối tượng cụ thể  Thống tần suất trao đổi thông tin  Đảm bảo tính kịp thời phản hồi  Xem xét đến vị trí đối tượng  Sử dụng hiệu cách trình bày đồ thị cho dễhiểu 123  Các phần phản hồi tập trung vào việc sử dụng kết phục vụ cho công tác quản lý q trình hồn thiện liên tục 124

Ngày đăng: 26/09/2023, 13:08

w