Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CN&QLXD BÀI GIẢNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Hà Nội, 2017 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.1 Các khái niệm quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Các khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Giới thiệu công tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2.1 Một số khái niệm công tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2.2 Nội dung giám sát chất lượng cơng trình 11 CHƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG 14 2.1 Khái quát chung 14 2.1.1 Công tác giám sát khảo sát xây dựng 14 2.1.2 Xác định loại hình hoạt động khảo sát xây dựng 14 2.1.3 Các loại hình chun mơn khảo sát xây dựng 14 2.1.4 Hoạt động Giám sát Khảo sát Xây dựng 15 2.1.5 Chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm yêu cầu với công tác KSXD 16 2.2 Nội dung giám kháo khảo sát xây dựng 17 2.2.1 Giám sát cơng tác đo đạc địa hình 17 2.2.2 Tư vấn giám sát cơng tác khảo sát địa chất cơng trình – địa kỹ thuật 21 2.2.3 Tư vấn giám sát khảo sát vật liệu xây dựng 25 2.2.4 Khảo sát nước đất 26 CHƯƠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ 28 3.1 Công tác thiết kế 28 3.1.1 Các bước thiết kế xây dựng cơng trình 28 3.1.2 Hồ sơ thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình 29 3.1.3 Lập Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) 29 3.1.4 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình 29 3.1.5 Lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi) 29 3.2 Trách nhiệm giám sát công tác thiết kế xây dựng cơng trình 29 3.2.1 Công tác tự giám sát thiết kế nhà thầu thiết kế 30 3.2.2 Công tác giám sát thiết kế Chủ đầu tư 30 3.3 Thẩm tra, thẩm định thiết kế 30 3.3.1 Thẩm tra thiết kế 30 3.3.2 Thẩm định 31 CHƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 33 4.1 Trách nhiệm giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 33 4.1.1 Trách nhiệm tự giám sát chất lượng nhà thầu (Điều 19 - Ch.V): 33 4.1.2 Trách nhiệm giám sát chủ đầu tư (Điều 21-23-24-25-26-27-28, Ch.V): 33 4.1.3 Nội dung nghiệm thu cơng trình xây dựng (Điều 23-24-25- 26, Ch V) : 35 4.1.4 Kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng (Điều 28, ch.V) 35 4.1.5 Quy định bảo hành cơng trình xây dựng (Điều 29-30, Ch.VI) : 37 4.1.6 Quy định giải cố cơng trình xây dựng (Điều 35, 36, Ch VIII) 37 4.2 Nội dung nhiệm vụ tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 37 4.3 Giám sát thi cơng móng 39 4.3.1 Đặc điểm cơng tác giám sát thi cơng móng 39 4.3.2 Nội dung nhiệm vụ tư vấn giám sát giám sát thi công móng 40 4.4 Giám sát thi cơng cơng tác đất, đá 48 4.4.1 Các tiêu chuẩn áp dụng: 48 4.4.2 Kiểm tra chất lượng nghiệm thu thi công theo phương pháp đầm nén 49 BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 4.5 Giám sát thi công công tác bê tông 55 4.5.2 Công tác cốp pha: 56 4.5.3 Công tác gia công lắp dựng cốt thép: 62 4.5.4 Công tác bê tông: 68 4.6 GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU THÉP 78 4.6.1 Tiêu chuẩn áp dụng 78 4.6.2 Kiểm tra công tác gia công thép 78 4.6.3 Kiểm tra công tác lắp ráp kết cấu thép 92 4.6.4 Nghiệm thu kết cấu thép 99 4.7 GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 100 4.7.1 Nguyên tắc giám sát nghiệm thu lắp đặt thiết bị 100 4.7.2 Các yêu cầu công tác lắp đặt máy móc thiết bị 101 4.7.3 Trách nhiệm quan có liên quan công tác nghiệm thu lắp đặt thiết bị: 101 4.7.4 Kiểm tra chất lượng thiết bị 104 4.7.5 Giám sát chuẩn bị thi công lắp đặt máy 108 4.7.6 Giám sát trình lắp đặt máy 113 4.7.7 Kiểm tra chạy thử máy 115 4.7.8 Nội dung trình tự tiến hành nghiệm thu 115 4.8 GIÁM SÁT TÁC GIẢ THIẾT KẾ 118 4.9 GIÁM SÁT CÔNG TÁC ATLĐ, VSMT 119 4.9.1 Khái niệm: 119 4.9.2 Mục đích bảo hộ lao động: 119 4.9.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động: 120 4.9.4 Nội dung bảo hộ lao động: 121 4.9.5 Kỹ thuật an toàn lao động 126 BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Trang BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 Các khái niệm quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Các khái niệm giám sát Giám sát định nghĩa chức thực cách liên tục nhằm cung cấp cho cấp quản lý biên có liên quan dấu hiệu tác động thành công không thành công ban đầu hoạt động, dự án, chương trình triển khai Quá trình giám sát giúp tổ chức theo dõi thành thông qua việc thường xuyên thu thập thông tin để kịp thời hỗ trợ việc định, đảm bảo việc giải trình trách nhiệm tạo tảng cho việc đánh giá học kinh nghiệm Giám sát (danh từ) chức quan ngày xưa, trơng nom, coi sóc loại cơng việc định Giám sát (động từ) tiến hành theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không Giám sát xây dựng công tác kiểm tra, đôn đốc, đạo đánh giá cơng việc người tham gia cơng trình Lấy hoạt động hạng mục cơng trình xây dựng làm đối tượng, lấy pháp luật, quy định, sách tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn hợp đồng cơng trình cơng trình làm chỗ dựa, lấy quy phạm thực công việc, lấy nâng cao hiệu xây dựng làm mục đích Trong hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình cần có giám sát Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, để kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an tồn lao động vệ sinh mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình theo hợp đồng kinh tế, thiết kế duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật hành, điều kiện kỹ thuật cơng trình Giám sát thi cơng xây dựng giúp phịng ngừa sai sót hay cố Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, kiểm tra, xử lý, nghiệm thu báo cáo công liên quan công trường BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 1.1.2 Các khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2.1 Định nghĩa chất lượng “Chất lượng tập hợp đặc điểm sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn.” Theo tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO, đưa định nghĩa sau: “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau khái niệm chất lượng: a) Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh b) Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng c) Khi đánh giá chất lượng đối tượng, ta phải xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà cịn từ bên có liên quan, ví dụ u cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội d) Nhu cầu cơng bố rõ ràng dạng quy định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng trình sử dụng (Nhu cầu tiềm ẩn) e) Chất lượng khơng thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng áp dụng cho hệ thống, trình 1.1.2.2 Quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng “Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng“ 1.1.2.3 Quản lý chất lượng cơng trình Là tập hợp hoạt động quan có chức quản lý thông qua kiểm tra chất lượng bảo đảm chất lượng tất giai đoạn chuẩn bị đầu tư; thực đầu tư; kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng "Cơng trình xây dựng” sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, NN&PTNT, cơng trình hạ tầng kỹ thuật 1.1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 1.1.3.1 Hệ thống văn pháp luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam 1/ Luật Luật xây dựng Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật đấu thầu Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật đầu tư quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật xây dựng quy định hoạt động xây dựng sau: - Lập quy hoạch xây dựng; - Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Khảo sát xây dựng; - Thiết kế xây dựng cơng trình; - Thi cơng xây dựng cơng trình; - Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình; BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng; - Quản lý nhà nước xây dựng; - Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng 2/ Nghị định Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ Về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 quản lý chất lượng cơng trình Nghị định 49/2008/NĐ-CP 18/04/2008 Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 15/2013/NĐ-CP bao gồm 08 chương sau: - Chương Những quy định chung; - Chương Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng; - Chương Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình; - Chương Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình; - Chương Bảo hành cơng trình xây dựng; - Chương Sự cố thi cơng xây dựng khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng; - Chương Quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng; - Chương Điều khoản thi hành 3/ Thông tư Thông tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 Bộ xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế xây dựng công trình BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Bộ xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Thơng tư 27/2009/TT-BXD 31/07/2009 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng công trình xây dựng Thơng tư 25/2009/TT-BXD 29/07/2009 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Thơng tư 16/2008/TT-BXD 11/09/2008 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng Thơng tư Số 02/2006/TT-BXD Hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng Thơng tư 10/2013/TT-BXD bao gồm chương sau: - Chương Quy định chung; - Chương Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng thiết kế xây dựng cơng trình; - Chương Quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình, phân cấp cố q trình thi công xây dựng khai thác, sử dụng công trình; - Chương Quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng; - Chương Điều khoản thi hành 1.1.3.2 Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng Quy chuẩn xây dựng sở để quản lý hoạt động xây dựng để ban hành tiêu chuẩn xây dựng Các Bộ có quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây dựng cơng trình chuyên ngành thuộc chức quản lý Những tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam thuộc lĩnh vực sau bắt buộc áp dụng: a) Điều kiện khí hậu xây dựng; b) Điều kiện địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn; BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI c) Phân vùng động đất; d) Phịng chống cháy, nổ; e) Bảo vệ mơi trường; f) An toàn lao động Trong trường hợp nội dung thuộc điểm d, e, f mục mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có chưa đầy đủ phép áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi sau Bộ quản lý ngành chấp thuận văn Bộ Xây dựng quy định việc áp dụng tiêu chuẩn nước lãnh thổ Việt Nam Giới thiệu cơng tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2 1.2.1 Một số khái niệm công tác giám sát chất lượng cơng trình Khi cơng trình xây dựng đưa đấu thầu để thi công, thủ tục tiến trình xây dựng hồn tất, ta cần thống số thuật ngữ số khái niệm chuyên môn theo thông lệ, theo thông lệ Quốc tế, công tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2.1.1 Một số định nghĩa Chủ đầu tư - Ban quản lý Dự án (Employer) người sở hữu vốn người giao quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Nhà thầu (Contractor) tổ chức, cá nhân có đủ lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng tham gia quan hệ hợp đồng hoạt động xây dựng Nhà thầu phụ (Subcontractor) nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu tổng thầu xây dựng để thực phần cơng việc nhà thầu tổng thầu xây dựng Tư vấn trưởng (Engineer) người Chủ đầu tư đề nghị để hoạt động “Cơng trình sư" thực thi mục tiêu yêu cầu ghi Hợp đồng xây dựng (và theo đồ án thiết kế) Nước ngồi gọi chức danh “Cơng trình sư” hay “Tổng Cơng trình sư” Việt nam quen gọi “Tư vấn trưởng” hay “Tư vấn” Hợp đồng (Contract) Điều kiện, Chỉ dẫn, Bản vẽ, Bảng đơn giá, Dự Thầu, văn Chấp nhận thầu, Thỏa thuận hợp đồng tài liệu khác liên quan BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Chỉ dẫn kỹ thuật (Specifications) dẫn làm điều kiện cho công việc kể Hợp đồng thay đổi hay phụ thêm vào kể mục Nhà thầu đẹ trình Tư vấn chấp nhận Bản vẽ (Drawing) vẽ thiết kế, bảng tính thơng báo kỹ thuật dạng Tư vấn trao cho Nhà thầu theo Hợp đồng tất vẽ Bảng tính, mẫu hình, đồ hình, sách dẫn cách làm bảo dưỡng thông tin kỹ thuật dạng mà Nhà thầu đẹ trình Tư vấn chấp nhận Bảng giá (Bill of Quantities) bảng đơn giá toàn bảng phần Bản dự thầu Bản dự thầu (Bid) bảng giá dự thầu mà nộp cho Chủ đầu tư để thực hồn thiện cơng trình, sửa chữa hư hỏng đề cập điều khoản Hợp đồng, chấp thuận văn “Chấp nhận thầu” Thỏa thuận hợp đồng (Contract Agreement) điều khoản thỏa thuận hợp đồng kinh tế Thử nghiệm hoàn thiện (Test on Completion) tất loại thí nghiệm Nhà thầu Tư vấn Nhà thầu chấp thuận, Nhà thầu thực trước cơng trình, hạng mục cơng trình hay phần bàn giao cho Chủ đầu tư 1.2.1.2 Một số khái niệm – Chức trách quyền hạn 1/ Tư vấn trưởng Đại diện tư vấn: “Tư Vấn Trưởng- Engineer- Cơng Trình Sư ” người Chủ đầu tư định để hoạt động “Engineer – Cơng Trình Sư” phục vụ cho mục đích “Hợp đồng Xây dựng” “Đại diện Tư vấn - Engineer’s Representative” người Tư vấn trưởng đề nghị làm đại diện cho mình, chịu trách nhiệm trước Tư vấn trưởng để thực nhiệm vụ chuyên ngành giao thực thi quyền hạn trước nhóm chun mơn 2/ Chức trách quyền hạn Tư vấn trưởng Tư vấn trưởng thực chức trách nêu Hợp đồng Tư vấn trưởng thực thi quyền hạn nêu hợp đồng, song cần chấp thuận Chủ đầu tư trước thực thi quyền hạn Cũng cần hiểu BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Trang 10 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI b) Phối hợp với chủ đầu tư yêu cầu để giải vướng mắc, phát sinh thiết kế q trình thi cơng, điều chỉnh thiết kế phù hợp với thực tế thi công xây dựng cơng trình với u cầu chủ đầu tư cần thiết; c) Phát hiện, thông báo kịp thời cho chủ đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc thi cơng sai với thiết kế duyệt kiến nghị biện pháp xử lý d) Tham gia nghiệm thu công việc xây dựng, phận cơng trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục cơng trình cơng trình chủ đầu tư yêu cầu đ) Ghi vào sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình sổ nhật ký giám sát chủ đầu tư thể văn ý kiến trình thực giám sát tác giả thiết kế 4.9 GIÁM SÁT CÔNG TÁC ATLĐ, VSMT Tiêu chuẩn áp dụng: + TCVN 5308:1991 “Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng” 4.9.1 Khái niệm: -Bảo hộ lao động khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế - xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: • Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động • Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm • Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung • Góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Nói cách ngắn gọn hơn: Bảo hộ lao động hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe người q trình lao động sản xuất 4.9.2 Mục đích bảo hộ lao động: • Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi • Khơng ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động • Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động • Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 119 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 4.9.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động: -ý nghĩa mặt trị: • Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất • Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động • Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất -ý nghĩa mặt pháp lý: • Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hố quy định luật pháp • Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực -ý nghĩa mặt khoa học: • Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân, • Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học cơng nghệ tiên tiến để phịng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy • Nó cịn liên quan trực tiếp đến bảo vệ mơi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn mơi trường -ý nghĩa tính quần chúng: • Nó mang tính quần chúng công việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc • Khơng người lao động mà cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động • Ngoài hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an tồn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 120 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ⇒ Tóm lại đâu có sản xuất, cơng tác, có người làm việc phải tiến hành công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động; đồng thời nhờ chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác bảo hộ lao động có hệ xã hội nhân đạo to lớn 4.9.4 Nội dung bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động gồm phần: -Luật pháp bảo hộ lao động: quy định chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như: • Giờ giấc làm việc nghỉ ngơi • Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho cơng nhân • Chế độ lao động nữ cơng nhân viên chức • Tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an vệ sinh lao động -Vệ sinh lao động: nhiệm vụ vệ sinh lao động là: • Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường điều kiện lao động sản xuất lên thể người • Đề biện pháp y tế vệ sinh nhằm loại trừ hạn chế ảnh hưởng nhân tố phát sinh nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp sản xuất -Kỹ thuật an tồn lao động: • Nghiên cứu phân tích nguyên nhân chấn thương, phòng tránh tai nạn lao động sản xuất, nhằm bảo đảm an toàn sản xuất bảo hộ lao động cho công nhân • Đề áp dụng biện pháp tổ chức kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động để đạt hiệu cao -Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy: • Nghiên cứu phân tích nguyên nhân cháy, nổ cơng trường • Tìm biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu • Hạn chế thiệt hại thấp hoả hoạn gây 1) Luật pháp bảo hộ lao động Hệ thống luật pháp, chế độ, sách BHLĐ gồm phần: BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 121 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Phần 1: Bộ luật lao động luật pháp khác, pháp lệnh có liên quan đến ATLĐ Phần 2: Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan Phần 3: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ Hiến pháp Bộ luật luật LĐ liên quan NĐ Các 06/CP liên quan Thông tư Chỉ thị Các NĐ Hệ thống TC, Quy phạm Hình 4.2 Luật lao động luật liên quan Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Các luật pháp lệnh liên quan như: Luật bảo vệ mội trường (1993) có điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất máy móc, thiết bị, hành vi nghiêm cấm có liên quan đến ATLĐ VSMT Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) với điều 9, 10, 14 Luật phịng cháy chữa cháy Luật cơng đồn (1990) Luật hình (1999) Nghị định 06/CP nghị định liên quan: BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 122 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Nghị định 06/CP phủ ngày 20/1/1995 Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định gồm chương, 24 điều Chương 1: Đối tượng phạm vi áp dụng Chương 2: An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương 3: Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương 4: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động Chương 5: Trách nhiệm quan nhà nước Chương 6: Trách nhiệm tổ chức cơng đồn Chương 7: Điều khoản thi hành Một số nghị định có liên quan: Nghị định 195/CP (31/12/1994) phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định 38/CP (25/6/1996) phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật bảo hộ lao động Nghị định 46/CP (6/8/1996) phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế Nghị định 109/2002 NĐ-CP ngày 27/2/2002 sửa đổi số điều nghị định 195/CP (31/12/1994) Nghị định 110/2002 NĐ-CP ngày 27/12/2002 bổ sung số điều nghị định 06/CP phủ ngày 20/1/1995 2) Vệ sinh lao động a Mệt mỏi lao động: Nguyên nhân gây mệt mỏi lao động: -Lao động thủ công nặng nhọc kéo dài, ca làm việc thời gian nghỉ ngơi hợp lý -Những cơng việc có tính chất đơn điệu, kích thích đều gây buồn chán -Thời gian làm việc dài -Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại tiếng ồn, rung chuyển lớn, nhiệt độ ánh sáng không hợp lý -Làm việc tư gị bó: đứng ngồi bắt buộc, lại nhiều lần BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 123 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -Ăn uống không đảm bảo phần lượng sinh tố, chất dinh dưỡng cần thiết -Những người tập lao động nghề nghiệp chưa thành thạo -Bố trí cơng việc q khả sức khoẻ mà phải làm việc cần gắng sức nhiều -Do căng thẳng mức quan phân tích thị giác, thính giác -Tổ chức lao động thiếu khoa học -Những nguyên nhân gia đình , xã hội ảnh hưởng đến tình cảm tư tưởng người lao động Biện pháp đề phòng mệt mỏi lao động: -Cơ giới hoá tự động hố q trình sản xuất Đây khơng biện pháp quan trọng để tăng suất lao động, mà biện pháp đề phòng mỏi mệt -Tổ chức lao động khoa học, tổ chức dây chuyền lao động ca kíp làm việc hợp lý để tạo điều kiện tối ưu người máy, người môi trường lao động -Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động nhằm loại trừ yếu tố có hại -Coi trọng phần ăn người lao động, đặc biệt nghề nghiệp lao động thể lực -Rèn luyện thể dục thể thao, tăng cường nghỉ ngơi tích cực -Xây dựng tinh thần yêu lao động, yêu ngành nghề, lao động tự giác, tăng cường biện pháp động viên tình cảm, tâm lý nhằm loại nhân tố tiêu cực dẫn đến mệt mỏi tâm lý, tư tưởng -Tổ chức tốt khâu gia đình, xã hội nhằm tạo sống vui tươi lành mạnh để tái tạo sức lao động, đồng thời ngăn ngừa mệt mỏi b Ảnh hưởng điều kiện khí hậu thể − Nhiệt độ khơng khí − Độ ẩm khơng khí − Luồng khơng khí c Tác hại bụi thể: BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 124 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -Đối với da niêm mạc: bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lơng dẫn đến bệnh viêm da, cịn bám vào niêm mạc gây viêm niêm mạc Đặc biệt có số loại bụi len dạ, nhựa đường cịn gây dị ứng da -Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây bệnh mắt viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột gây bệnh mắt hột Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn bám vào mắt làm xây xát thủng giác mạc, làm giảm thị lực mắt Nếu bụi vôi bắn vào mắt gây bỏng mắt -Đối với tai: bụi bám vào ống tai gây viêm, vào ống tai nhiều làm tắc ống tai -Đối với máy tiêu hoá: bụi vào miệng gây viêm lợi sâu Các loại bụi hạt to sắc nhọn gây xây xát niêm mạc dày, viêm loét gây rối loạn tiêu hoá -Đối với máy hơ hấp: bụi chứa khơng khí nên tác hại lên đường hô hấp chủ yếu Bụi khơng khí nhiều bụi vào phổi nhiều Bụi gây viêm mũi, viêm khí phế quản, loại bụi hạt bé từ 0.1-5mk vào đến tận phế nang gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi phân thành: • Bệnh bụi silic (bụi có chứa SiO2 vơi, ximăng, ) • Bệnh bụi silicat (bụi silicat, amiăng, bột tan) • Bệnh bụi than (bụi than) • Bệnh bụi nhơm (bụi nhơm) Biện pháp phòng chống bụi: Biện pháp kỹ thuật: -Phương pháp chủ yếu để phịng bụi cơng tác xay, nghiền, sàng, bốc dỡ loại vật liệu hạt rời dễ sinh bụi giới hố q trình sản xuất để cơng nhân tiếp xúc với bụi Che đậy phận máy phát sinh nhiều bụi vỏ che, từ đặt ống hút thải bụi -Dùng biện pháp quan trọng để khử bụi khí điện buồng lắng bụi phương pháp ly tâm, lọc bụi điện, khử bụi máy siêu âm, dùng loại lưới lọc bụi phương pháp ion hoá tổng hợp -áp dụng biện pháp sản xuất ướt sản xuất khơng khí ẩm điều kiện cho phép thay đổi kỹ thuật thi cơng BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 125 BỘ MÔN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -Sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên nhân tạo, rút bớt độ đậm đặc bụi khơng khí hệ thống hút bụi, hút bụi cục trực tiếp từ chỗ bụi tạo -Thường xuyên làm tổng vệ sinh nơi làm việc để giảm trọng lượng bụi dự trữ môi trường sản xuất -Biện pháp tổ chức: -Bố trí xí nghiệp, xưởng gia công, phát nhiều bụi, xa vùng dân cư, khu vực nhà Cơng trình nhà ăn, nhà trẻ phải bố trí xa nơi sản xuất phát sinh bụi -Đường vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm mang bụi phải bố trí riêng biệt để tránh tình trạng tung bụi vào mơi trường sản xuất nói chung khu vực gián tiếp Tổ chức tốt tưới ẩm mặt đường trời nắng gió, hanh khơ -Trang bị phịng hộ cá nhân: -Trang bị quần áo cơng tác phịng bụi khơng cho bụi lọt qua để phịng ngừa cho cơng nhân làm việc nơi nhiều bụi, đặc biệt bụi độc -Dùng trang, mặt nạ hô hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vệ mắt, mũi, miệng -Biện pháp y tế: -Ở công trường nhà máy phải có đủ nhà tắm, nơi rửa cho công nhân Sau làm việc công nhân phải tắm giặt sẽ, thay quần áo -Cấm ăn uống, hút thuốc nơi sản xuất -Không tuyển dụng người có bệnh mãn tính đường hơ hấp làm việc nơi nhiều bụi Những công nhân tiếp xúc với bụi thường xuyên khám sức khoẻ định kỳ để phát kịp thời người bị bệnh nhiễm bụi -Phải định kỳ kiểm ta hàm lượng bụi môi trường sản xuất, thấy tiêu chuẩn cho phép phải tìm biện pháp làm giảm hàm lượng bụi 4.9.5 Kỹ thuật an toàn lao động 4.9.5.1 nội dung chủ yếu công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an tồn -Cơng tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn phải tiến hành song song với công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công Nội dung phải đề cập đến biện pháp sau đây: BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 126 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI • Biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng q trình xây lắp Ví dụ: thi cơng cơng tác trọng đào sâu; thi công công tác bêtông BTCT ý công việc cao; thi công lắp ghép cấu kiện sử dụng thiết bị kỹ thuật có khối lượng, kích thước lớn cơng kềnh cần chọn phương pháp treo buộc tháo dỡ kết cấu an tồn, biện pháp đưa nhân cơng lên xuống tổ chức làm việc cao; thi công bốc dỡ, vận chuyển kết cấu vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật, máy móc kho bãi • Bảo đảm an tồn lại, giao thơng vận chuyển công trường, trọng tuyến đường giao nhau, hệ thống cấp điện, cấp nước thoát nước • Biện pháp đề phịng tai nạn điện cơng trường Thực nối đất cho máy móc thiết bị điện, sử dụng thiết bị điện tự động an toàn máy hàn điện; rào ngăn, treo biển báo nơi nguy hiểm • Làm hệ thống chống sét công trường, đặc biệt công trường có chiều cao lớn • Biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống cháy chung cơng trường nơi dễ phát sinh cháy Xây dựng nhà cửa, kho tàng, nơi chứa nhiên liệu theo nội quy phịng cháy 4.9.5.2 an tồn lao động lập tiến độ thi công -Căn vào biện pháp thi công chọn, khả thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, để định chọn thời gian thi công cho đảm bảo an tồn cho dạng cơng tác, q trình phải hồn thành cơng trường Tiến độ thi cơng lập sơ đồ ngang, mạng, lịch dây chuyền -Để đảm bảo an toàn lao động lập tiến độ thi công phải ý vấn đề sau để tránh trường hợp cố đáng tiếc xảy ra: • Trình tự thời gian thi công công việc phải xác định sở yêu cầu điều kiện kỹ thuật để đảm bảo nhịp nhàng hạng mục toàn cơng trình • Xác định kích thước cơng đoạn, tuyến công tác hợp lý cho tổ, đội công nhân phải di chuyển ca, tránh thiếu sót bố trí xếp chỗ làm việc lần thay đổi • Khi tổ chức thi cơng dây chuyền khơng bố trí cơng việc làm tầng khác phương đứng khơng có sàn bảo vệ cố định tạm thời; khơng bố trí người làm việc tầm hoạt động cần trục BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 127 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI • Trong tiến độ tổ chức thi công dây chuyền phân đoạn phải đảm bảo làm việc nhịp nhàng tổ, đội tránh chồng chéo gây trở ngại tai nạn cho 4.9.5.3 an toàn lao động lập mặt thi công -Mặt thi công quy định rõ chỗ làm việc máy móc, kho vật liệu nơi để cấu kiện; hệ thống sản xuất xí nghiệp phụ, cơng trình tạm; hệ thống đường vận chuyển, đường thi cơng ngồi cơng trường; hệ thống điện nước -Bố trí mặt thi cơng khơng đảm bảo ngun tắc thi cơng mà cịn phải ý tới vệ sinh an toàn lao động 4.9.5.4 An toàn lao động tham gia sản xuất 1) Ngun nhân máy móc -Máy khơng hồn chỉnh: • Thiếu thiết bị an tồn có bị hỏng, hoạt động thiếu xác, tác dụng tự động bảo vệ làm việc giới hạn tính cho phép • Thiếu thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, cịi, chng) • Thiếu thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị sức nâng cần trục độ với tương ứng -Máy hư hỏng: • Các phận, chi tiết cấu tạo máy bị biến dạng lớn, cong vênh, rạn nứt, đứt gãy • Hộp số bị trục trặc làm cho vận tốc chuyển động theo phương ngang, phương đứng, xoay khơng xác theo điều khiển người vận hành • Hệ thống phanh điều khiển bị gỉ mịn khơng đủ tác dụng hãm -Máy bị cân ổn định: • Do máy đặt không vững chắc: yếu dốc góc nghiêng cho phép cẩu hàng đổ vật liệu • Cẩu nâng trọng tải • Tốc độ di chuyển, nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây mơmen qn tính, mơmen ly tâm lớn Đặc biệt hãm phanh đột ngột gây lật đổ máy • Máy làm việc có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt máy có trọng tâm cao -Thiếu thiết bị che chắn, rào ngăn nguy hiểm: • Máy kẹp, cuộn quần áo, tóc, chân tay phận truyền động BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 128 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI • Các mãnh dụng cụ vật liệu gia công văng bắn vào người • Bụi, hơi, khí độc toả máy gia cơng vật liệu gây nên bệnh ngồi da, ảnh hưởng quan hơ hấp, tiêu hố người • Các phận máy va đập vào người đất đá, vật cẩu từ máy rơi vào người vùng nguy hiểm • Khoan đào máy đào, vùng hoạt động tầm với cảu cần trục 2) Nguyên nhân điện -Sự cố điện giật thường xảy người công nhân đứng gần máy móc thiết bị nguy hiểm, dịng điện rị rỉ vỏ phận kim loại máy phần cách điện bị hỏng -Xe máy đè lên dây điện đất va chạm vào đường dây điện không máy hoạt động gần di chuyển phía phạm vi nguy hiểm Nguyên nhân thiếu ánh sáng: -Chiếu sáng không đầy đủ làm cho người điều khiển máy móc dễ mệt mỏi, phản xạ thần kinh chậm, lâu ngày giảm thị lực nguyên nhân gián tiếp gây chấn thương, đồng thời làm giảm suất lao động hạ chất lượng sản phẩm -Chiếu sáng thừa gây tượng mắt bị chói, bắt buộc mắt phải thích nghi Điều làm giảm thu hút mắt, lâu ngày thị lực giảm -Thiếu ánh sáng nhà xưởng làm việc vào ban đêm, sương mù làm cho người điều khiển máy khơng nhìn rõ phận máy khu vực xung quanh dẫn tới tai nạn 3) Nguyên nhân người vận hành -Không đảm bảo trình độ chun mơn: chưa thành thục tay nghề, thao tác khơng chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời cố -Vi phạm điều lệ, nơị quy, quy phạm an tồn: sử dụng máy khơng cơng cụ, tính sử dụng -Khơng đảm bảo yêu cầu sức khoẻ: mắt kém, tai nghễnh ngãng, bị bệnh tim mạch, -Vi phạm kỷ luật lao động: rời khỏi máy máy hoạt động, say rượu bia lúc vận hành máy, giao máy cho người khơng có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 129 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 4) Nguyên nhân thiếu sót quản lý -Thiếu khơng có hồ sơ, lý lịch tài liệu hướng dẫn lắp đặt, sử dụng bảo quản máy -Không thực đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ -Phân công trách nhiệm không rõ ràng việc quản lý sử dụng Nguyên nhân sử dụng thiết bị nâng hạ -Trên công trường thường dùng loại thiết bị bốc dỡ cần trục ôtô, cần trục bánh xích, cần trục tháp, loại máy cần trục đơn giản kích tời, palăng, để nâng hạ, vận chuyển hàng hoá, vật liệu, cấu kiện -Khi sử dụng loại máy này, nhiều trường hợp xảy tai nạn nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu thường gặp tính tốn, sử dụng điều khiển thiết bị nâng hạ loại máy móc khơng mục đích khơng theo quy phạm an tồn -Khi dùng máy bốc dỡ phải đặc biệt ý đến độ bền dây cáp, dây xích độ tin cậy phanh hãm 5) Nguyên nhân gây chấn thương đào đất đá hố sâu -Trong xây dựng bản, thi công đất đá loại công việc thường có khối lượng lớn, tốn nhiều cơng sức thường xảy chấn thương -Các trường hợp chấn thương, tai nạn xảy thi công chủ yếu đào hào, hố sâu khai thác đá mỏ -Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn: • Sụp đổ đất đào hào, hố sâu: Đào hào, hố với thành đứng có chiều rộng vượt giới hạn cho phép đất biết mà gia cố Đào hố với mái dốc khơng đủ ổn định Gia cố chống đỡ thành hào, hố không kỹ thuật, không đảm bảo ổn định Vi phạm nguyên tắc an toàn tháo dỡ hệ chống đỡ • Đất đá lăn rơi từ bờ xuống hố đá lăn theo vách núi xuống người làm việc • Người ngã: Khi làm việc mái dốc q đứng khơng đeo dây an tồn BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 130 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Nhảy qua hào, hố rộng leo trèo lên xuống hố sâu Đi lại ngang tắt sườn núi đồi không theo đường quy định khơng có biện pháp đảm bảo an tồn • Theo dõi khơng đầy đủ trình trạng an tồn hố đào nhìn khơng thấy rõ lúc tối trời, sương mù ban đêm • Bị nhiễm khí độc xuất bất ngờ hào, hố sâu • Bị chấn thương sức ép đất đá văng vào người thi công nổ mìn • Việc đánh giá khơng hồn tồn đầy đủ khảo sát, thăm dò thiết kế vì: Hiện tính chất học đất đá chưa thể hoàn toàn học đất Đất hệ tĩnh định theo thời gian, q trình thi cơng yếu tố đặc trưng đất sai khác so với thiết kế 4.9.5.5 An toàn lao động điện 1) Những nguyên nhân gây tai nạn điện -Tai nạn điện chia làm hình thức: • Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn phận thiết bị có dịng điện qua • Do tiếp xúc phận kết cấu kim loại thiết bị điện thân máy có chất cách điện bị hỏng • Tai nạn gây điện áp chỗ dòng điện rò đất -Những nguyên nhân làm cho người bị tai nạn điện: • Sự hư hỏng thiết bị, dây dẫn điện thiết bị mở máy • Sử dụng khơng dụng cụ nối điện phòng bị ẩm ướt • Thiếu thiết bị cầu chì bảo vệ có khơng đáp ứng với yêu cầu • Tiếp xúc phải vật dẫn điện khơng có tiếp đất, dịch thể dãn điện, tay quay phần khác thiết bị điện • Bố trí khơng đầy đủ vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với phận dẫn điện, dây dẫn điện trang thiết bị • Thiếu sử dụng không dụng cụ bảo vệ cá nhân: ủng, găng, tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện • Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất 2) Một số quy định an tồn BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 131 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -Đối với phòng, nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho dụng cụ cầm tay, sử dụng điện áp không 220V Đối với nơi nguy hiểm nhiều đặc biệt nguy hiểm đèn thắp sáng chỗ cho phép sử dụng điện áp không 36V -Đối với đèn chiếu cầm tay dụng cụ điện khí hố: • Trong phịng đặc biệt ẩm, điện khơng cho phép q 12V • Trong phịng ẩm khơng q 36V -Trong trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người làm việc lò, thùng kim loại, nơi nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm sử dụng điện áp không 12V -Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện không 70V Khi hàn hồ quang điện thiết điện không cao 12-24V -Làm phận che chắn: -Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt phận che chắn gần máy móc thiết bị nguy hiểm tách thiết bị với khoảng cách an toàn -Các loại che chắn đặc, lưới hay có lỗ dùng phịng khô điện thé lớn 65V, phòng ẩm điện lớn 36V phòng đặc biệt ẩm điện lớn 12V -Ở phịng sản xuất có thiết bị làm việc với điện 1000V, người ta làm phận che chắn đặc (không phụ thuộc vào chất cách điện hay khơng) lấy che chắn ngắt dịng điện -Cách điện dây dẫn: -Dây dẫn khơng làm cách điện dây treo cao 3.5m so với sàn; đường vận chuyển ôtô, cần trục qua dây dẫn phải treo cao 6m -Nếu làm việc đụng chạm vào dây dẫn dây dẫn phải có cao su bao bọc, khơng dùng dây trần -Dây cáp điện cao qua chỗ người qua lại phải có lưới giăng khơng phịng dây bị đứt -Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện máy biến -Làm tiếp đất bảo vệ: BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Trang 132 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -Các phận vỏ máy, thiết bị bình thường khơng có điện cách điện hỏng, bị chạm mát phận xuất điện áp người tiếp xúc vào bị giật nguy hiểm -Để đề phịng trường hợp nguy hiểm này, người ta dùng dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với đất với dây trung tính hay dùng phận cắt điện bảo vệ -Nối đất bảo vệ trục tiếp: -Dùng dây kim loại nối phận thân máy với cực nối đất sắt, thép chơn đất có điện trở nhỏ với dòng điện rò qua đất điện trở cách điện pha không bị hư hỏng khác -Hệ thống tiếp đất phải có điện trở đủ nhỏ để cho người tiếp xúc vào vỏ thiết bị có điện áp rị rỉ (coi người mắc song song với mạch tiếp đất) dịng điện chạy qua thể khơng đến trị số gây nguy hiểm cho sức khoẻ sống BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 133 ... thiệu công tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2.1 Một số khái niệm công tác giám sát chất lượng cơng trình 1.2.2 Nội dung giám sát chất lượng cơng trình 11 CHƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT... BÀI GIẢNG MÔN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 13 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CHƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG 2.1 Khái quát chung 2.1.1 Công tác giám sát khảo sát. .. cơng trình. ” BÀI GIẢNG MƠN: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Trang 32 BỘ MƠN CN&QLXD – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CHƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 4.1 Trách nhiệm giám sát thi