Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG Môn học: CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Biên soạn: TS Mỵ Duy Thành Hà Nội 2012 MỤC LỤC Chương 1: QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 Tổng quan chất lượng sản phẩm 1.1.1 Quan niệm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm .8 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 10 1.1.3.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 11 Tổng quan quản lý chất lượng 13 1.2 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 13 1.2.2 Các chức quản lý chất lượng 15 1.2.2.1 Chức hoạch định 15 1.2.2.2 Chức tổ chức 15 1.2.2.3 Chức kiểm tra, kiểm soát 16 1.2.2.4 Chức kích thích 16 1.2.2.5 Chức điều chỉnh, điều hòa, phối hợp 16 1.2.3 Các phương thức quản lý chất lượng 17 1.2.3.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection) 17 1.2.3.2 Phương thức soát chất lượng – QC (Quality Control) 18 1.2.3.3 Phương pháp đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) 20 1.2.3.4 Phương pháp kiểm sốt chất lượng tồn diện – TQC (Total Quality Control) 21 Nghị định phủ chất lượng cơng trình 22 1.3 1.3.1 Hệ thống văn nhà nước lĩnh vực xây dựng 22 1.3.1.1 Luật xây dựng 22 1.3.1.2 Nghị định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 23 1.3.2 Nội dung nghị định hành quản lý chất lượng cơng trình xây dựng (Nghị định số 15/2013/NĐ-CP) 24 1.3.2.1 Phạm vi đối tượng áp dụng 24 1.3.2.2 Quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng 25 1.3.2.3 Quy định phân loại phân cấp cơng trình 25 1.3.2.4 Quy định công khai lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng 26 1.3.2.5 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng 27 1.3.2.6 Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình 28 1.3.2.7 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 31 1.3.2.8 Quản lý nhà nước chất lượng cơng trình 35 Tài liệu tham khảo: 37 Chương 2: CHỈ TIÊU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG 38 Hệ thống tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 4057:1985 38 2.1 2.1.1 Quy định chung 38 2.1.2 Danh mục tiêu chất lượng 39 2.1.3 Áp dụng tiêu chuẩn tiêu chất lượng 39 Đánh giá chất lượng nhà cao tầng theo hệ thống tiêu đề tài mã số RD 05-02 40 2.2 2.2.1 Tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng nhà cao tầng 40 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phần kiến trúc 44 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá phần kết cấu 45 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá phần thi cơng 46 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá phần hệ thống kỹ thuật 47 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá phần kinh tế 48 2.3 Đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng theo định số 1547/QĐ-BCĐ ngày 13/11/2006 Ban đạo cơng trình, sản phẩm xây dựng chất lượng cao 48 2.3.1 Những yêu cầu 48 2.3.2 Phương pháp đánh giá 50 2.3.3 Các tiêu đánh giá 50 Tài liệu tham khảo: 55 Chương 3: CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 56 3.1 Tổng quan chi phí chất lượng 56 3.1.1 Khái niệm chi phí chất lượng (COQ – Cost of Quality) 56 3.1.2 Phân loại chi phí chất lượng 57 3.1.2.1 Chi phí sai hỏng 57 3.1.2.1.1 Chi phí sai hỏng bên 57 3.1.2.1.2 Sai hỏng bên 60 3.1.2.2 Chi phí thẩm định 60 3.1.2.3 Chi phí phịng ngừa 60 3.1.3 Các mơ hình chi phí chất lượng 61 3.1.4 Vai trò việc áp dụng COQ 62 3.1.5 Hệ thống chi phí chất lượng 65 3.1.6 Rủi ro yêu cầu áp dụng chi phí chất lượng 66 Tài liệu tham khảo: 67 Chương 4: TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG VÀ NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG 68 4.1 Giới thiệu triển khai chức chất lượng-QFD 68 4.1.1 Lịch sử hình thành: 68 4.1.2 Khái niệm 69 4.1.3 Lợi ích QFD 70 4.1.4 Hạn chế QFD 72 4.1.5 Nguyên lý hoạt động: 72 4.1.5.1 Các giai đoạn QFD (dựa theo sơ đồ Yi Qing Yang) 72 Ngôi nhà chất lượng 73 4.2 4.2.1 Giới thiệu nhà chất lượng: 73 4.2.2 Các bước để lập nhà chất lượng: 75 Một số nghiên cứu ứng dụng QFD ngành xây dựng: 83 4.3 4.3.1 Ứng dụng giai đoạn thiết kế 83 4.3.2 Ứng dụng ngành công nghệ thông tin công nghiệp xây dựng 84 4.3.3 Ứng dụng hoạch định dự án hạ tầng 84 Chương 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 86 5.1 Đánh giá cấu tổ chức quản lý xây dựng đến chất lượng thi công 86 5.1.1 Sơ đồ tổ chức thành phần tham gia thi công: 86 5.1.2 Cơ cấu ban QLDA 87 5.1.3 Cơ cấu tổ chức tư vấn hỗ trợ QLDA (PMC) 87 5.1.4 Cơ cấu tổ chức tư vấn giám sát (CSC) 89 5.1.5 Cơ cấu tổ chức Tư vấn kiểm định đối chứng chất lượng cơng trình 90 5.1.6 Cơ cấu tổ chức giám sát tác giả 91 Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng 92 5.2 5.2.1 Đánh giá vật liệu sử dụng phối trộn công trường: 92 5.2.2 Đánh giá sản phẩm xây dựng mang đến lắp đặt công trường: 94 5.2.3 Đánh giá chất lượng cấu kiện sau thi công: 94 Đánh giá mức độ nguy hiểm cấu kiện 98 5.3 5.3.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm móng 98 5.3.2 Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu gạch xây 99 5.3.3 Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu gỗ 100 5.3.4 Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu bê tông cốt thép 101 5.3.5 Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu thép 103 Chương 1: QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 Tổng quan chất lượng sản phẩm 1.1.1 Quan niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm xuất từ lâu, ngày sử dụng phổ biến thông dụng hàng ngày sống sách báo Bất đâu hay tài liệu thấy xuất thuật ngữ chất lượng Tuy nhiên, hiểu chất lượng sản phẩm lại vấn đề không đơn giản Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế - xã hội Do tính phức tạp nên có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm có sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế Đứng góc độ khác tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trường Khái niệm chất lượng cần phải hiểu Chỉ tiến hành có hiệu cơng tác quản lý chất lượng có quan niệm đắn xác chất lượng - Quan niệm siêu việt cho “chất lượng tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt đối sản phẩm làm cho người cảm nhận được” Khi nói đến sản phẩm có chất lượng, ví dụ nói tơ, người ta nghĩ đến xe tiếng Roll Roice, Mescedes Quan niệm mang tính triết hoc, trừu tượng, chất lượng khơng thể xác định cách xác nên có ý nghĩa đơn nghiên cứu Dường khó có sản phẩm đạt đến hoàn hảo theo cảm nhận người - Quan niệm chất lượng theo sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Chất lượng cụ thể đo lường thơng qua đặc tính đó” Số lượng đặc tính sản phẩm nhiều chất lượng cao.Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích khơng người tiêu dùng đánh giá cao Cách quan niệm làm tách biệt chất lượng khỏi nhu cầu khách hàng, không đáp ứng nhu cầu thị trường - Theo khuynh hướng quản lý sản xuất: “Chất lượng sản phẩm đạt tuân thủ tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đặt ra, thiết kế trước” Quan niệm có tính cụ thể, dễ đo lường đánh giá mức độ chất lượng sản phẩm dễ xác định rõ ràng tiêu kỹ thuật cần đạt biện pháp nâng cao chất lượng qua việc giảm sai hỏng sản xuất Tuy nhiên quan niệm trọng thiên kỹ thuật sản xuất đơn phản ánh mối quan tâm người sản xuất đến việc đạt tiêu chất lượng đặt ra, mà quên việc đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Chất lượng xem xét tách rời với nhu cầu thị trường làm sản phẩm bị tụt hậu không đáp ứng biến động nhanh nhu cầu thị trường - Tiến sĩ W.Edwards Deming định nghĩa: “Chất lượng trình độ dự kiến trước độ đồng độ tin cậy, với chi phí thấp phù hợp thị trường” Deming thừa nhận chất lượng sản phẩm - dịch vụ có nhiều thang bậc, sản phẩm mức thấp thao thang bậc lại mức cao thang bậc khác Điều rõ ràng phù hợp với quan điểm cho chất lượng khách hàng cần đến yêu cầu vị riêng Yêu cầu luôn thay đổi nên phần quan trọng công sức bỏ cho chất lượng cần dành để nghiên cứu thị trường Ơng chủ trương kiểm sốt chất lượng thống kê để xác định lực trình khâu việc đáp ứng yêu cầu đặt ra, sở có hoạt động cải tiến cần thiết, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí thấp nhất.Cách tiếp cận giá trị - lợi ích (Cost - Benefit) ông thể chất lượng phải thoả mãn nhu cầu khách hàng với giá mà phải ràng buộc giới hạn chi phí định Đó hiệu quản lý chất lượng tốt, tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường - Philip B.Crosby định nghĩa: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” Theo Philip B.Crosby phù hợp định lượng tổn phí việc khơng phù hợp gây Quan điểm ông tồn tiêu chuẩn trình độ đạt kết quả, “khơng sai hỏng” “phịng ngừa” hệ thống sử dụng để đạt “hoàn hảo” Quan niệm thay cho cách nhìn quy ước cho chất lượng thực thơng qua kiểm tra, thử nghiệm kiểm sốt Philip B.Crosby phân tích, đánh giá chất lượng dạng chi phí, kiểm sốt chi phí cho chất lượng biện pháp để nâng cao hiệu Ở lần cách tiếp cận theo mối quan hệ giá trị - lợi ích đề cập để thể chất lượng đại lượng đo tỉ số lợi ích thu từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ để đạt lợi ích - Tiến sĩ Joseph M Juran đưa định nghĩa: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu sử dụng mục đích” Cách định nghiã khác với định nghĩa nhà quản lý sản xuất thiết kế cho “chất lượng phù hợp với qui cách đề ra” Joseph M Juran cho sản phẩm đáp ứng qui cách song lại khơng phù hợp với yêu cầu sử dụng Ông nhấn mạnh đến yêu cầu sử dụng người tiêu dùng sản phẩm sản xuất không khuyết tật Khách hàng người xác định chất lượng chủ quan nhà quản lý hay sản xuất Chất lượng sản phẩm ln gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động, biến đổi thị trường - A Feigenbaun định nghĩa: “Chất lượng đặc điểm tổng hợp phức hợp sản phẩm dịch vụ mặt marketing, kỹ thuật, chế tạo bảo dưỡng mà thơng qua sử dụng làm cho sản phẩm đáp ứng điều mong đợi khách hàng” Ở quan điểm ông phản ánh tương đối đầy đủ khái niệm chất lượng phần đề cập đến phân hệ quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ - Khuynh hướng tạo lợi cạnh tranh cho rằng: “Chất lượng đặc tính sản phẩm dịch vụ mang lại lợi cạnh tranh nhằm phân biệt với sản phẩm loại thị trường” Quan niệm đòi hỏi tổ chức hay doanh nghiệp ln phải tìm tịi cải tiến sáng tạo để tạo đặc trưng khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thực chiến lược phân biệt hoá tạo giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên điểm khác biệt phải phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi cung cấp nguồn lực cần thiết sử dụng tối đa nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh Quan niệm phù hợp với tổ chức doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường - Định nghĩa chất lượng tổ chức ISO: Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thống nhất, dễ dàng, tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hàng hoá (ISO-Internatinal Organization Standardisation) tiêu chuẩn ISO 8402:1994 đưa định nghĩa chất lượng: ''Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu cụ thể tiềm ẩn” Định nghĩa đông đảo quốc gia chấp nhận Việt Nam ban hành thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8402:1999 Khi tìm hiểu chất lượng theo định nghĩa cần lưu ý số điểm sau.Thuật ngữ “thực thể” hay “đối tượng” bao gồm thuật ngữ sản phẩm theo nghĩa rộng, hoạt động, trình, tổ chức hay cá nhân Thoả mãn nhu cầu điều kiện quan trọng việc đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ chất lượng phương diện quan trọng sức cạnh tranh Do tác dụng thực tế nó, nên định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi hoạt động kinh doanh quốc tế ngày Định nghĩa chất lượng ISO 9000 thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng - Quan niệm chất lượng toàn diện ”Chất lượng đo thoả mãn nhu cầu vấn đề tổng hợp” Sản phẩm muốn đáp ứng u cầu sử dụng phải có đặc tính cơng dụng phù hợp Để tạo tính chất cần có giải pháp kỹ thuật thích hợp Nhưng chất lượng cịn vấn đề kinh tế Sự thoả mãn khách hàng tính chất cơng dụng mà cịn chi phí bỏ để có sản phẩm sử dụng Bên cạnh đó, chất lượng thực tế cịn thể khía cạnh thời điểm đáp ứng yêu cầu Giao hàng lúc, thời hạn yếu tố vô quan trọng thoả mãn nhu cầu Trong năm gần đây, thoả mãn khách hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố dịch vụ kèm đặc biệt tính an tồn người sử dụng Từ năm 1990 trở lại đây, người ta trọng “độ tin cậy” sản phẩm Từ hình thành khái niệm chất lượng tổng hợp: Chất lượng thoả mãn yêu cầu tất phương diện sau: - Đặc tính kỹ thuật sản phẩm dịch vụ kèm; - Giá phù hợp; - Thời hạn giao hàng; - Tính an tồn độ tin cậy Có thể mơ hình hố yếu tố chất lượng tổng hợp sau: 1.1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm Mỗi sản phẩm cấu thành nhiều thuộc tính có giá trị sử dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu người Chất lượng thuộc tính phản ánh mức độ chất lượng đạt sản phẩm Mỗi thuộc tính chất lượng sản phẩm thể thông qua tập hợp thông số kinh tế - kỹ thuật phản ánh khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các thuộc tính có quan hệ chặt chẽ với tạo mức độ chất lượng định sản phẩm Đối với nhóm sản phẩm khác nhau, yêu cầu thuộc tính chất lượng khác Tuy nhiên, thuộc tính chung phản ánh chất lượng sản phẩm gồm: - Các thuộc tính kỹ thuật: Nhóm thuộc tính phản ánh cơng dụng, chức sản phẩm Nhóm đặc trưng thuộc tính xác định chức tác dụng chủ yếu sản phẩm qui định tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo đặc tính cơ, lý, hóa sản phẩm Các yếu tố thiết kế theo tổ hợp khác tạo chức đặc trưng cho sản phẩm hiệu trình sử dụng sản phẩm - Các yếu tố thẩm mỹ: Nhóm thuộc tính phản ánh đặc trưng truyền cảm, hợp lý hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, hồn thiện, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính đại - Tuổi thọ sản phẩm: Đây yếu tố đặc trưng cho tính chất sản phẩm giữ khả làm việc bình thường theo tiêu chuẩn thiết kế thời gian định sở bảo đảm yêu cầu mục đích, điều kiện sử dụng chế độ bảo dưỡng qui định Tuổi thọ yếu tố quan trọng định lựa chọn mua hàng người tiêu dùng - Độ tin cậy sản phẩm: Độ tin cậy coi yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có khả trì phát triển thị trường - Độ án tồn sản phẩm: Những tiêu an toàn sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn sức khoẻ người tiêu dùng môi trường yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có sản phẩm điều kiện tiêu dùng Thuộc tính đặc biệt quan trọng sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng đồ ăn thức uống, thuốc chữa bệnh Khi thiết kế sản phẩm phải ln coi đâu thuộc tính thiếu sản phẩm - Mức độ gây ô nhiễm sản phẩm: Cũng giống độ an tồn, mức độ gây nhiễm coi yêu cầu bắt buộc nhà sản xuất phải tuân thủ đưa sản phẩm thị trường - Tính tiện dụng (thích dụng): phản ánh địi hỏi tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng sản phẩm khả thay có phận bị hỏng - Tính kinh tế sản phẩm: Đây yếu tố quan trọng sản phẩm sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, lượng Tiết kiệm nguyên liệu, lượng sử dụng trở thành yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm tạo toàn chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khâu thiết kế sản phẩm tới khâu tổ chức mua sắm sản phẩm nguyên vật liệu, triển khai trình sản xuất, phân phối tiêu dùng Do tính chất phức tạp tổng hợp khái niệm chất lượng nên việc tạo hoàn thiện chất lượng sản phẩm chịu tác động nhiều nhân tố thuộc mơi trường kinh doanh bên ngồi nhân tố bên doanh nghiệp Các nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với nhau, tạo tác động tổng hợp đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi - Trình độ tiến khoa học cơng nghệ: Trình độ chất lượng sản phẩm vượt giới hạn khả trình độ tiến khoa học - cơng nghệ giai đoạn lịch sử định Chất lượng sản phẩm trước hết thể đặc trưng trình độ kỹ thuật tạo sản phẩm Các tiêu kỹ thuật lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sử dụng để tạo sản phẩm Đây giới hạn cao mà chất lượng sản phẩm đạt Tiến khoa học - công nghệ cao tạo khái niệm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tác động tiến khoa học công nghệ giới hạn, nhờ mà sản phẩm sản xuất ln có thuộc tính chất lượng với tiêu kinh tế - kỹ thuật ngày hoàn thiện, mức thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày tốt Tiến khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học xác hơn, xác định đắn nhu cầu biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm xác định nhờ trang bị phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, đại Công nghệ, thiết bị ứng dụng sản xuất giúp nâng cao tiêu kinh tế - kỹ thuật sản phẩm Nhờ tiến khoa học - công nghệ làm xuất nguồn nguyên liệu tốt hơn, rẻ nguồn nguyên liệu sẵn có Khoa học quản lý phát triển hình thành phương pháp quản lý tiên tiến đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, xác nhu cầu khách hàng giảm chi phí sản xuất, từ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức thỏa mãn khách hàng - Cơ chế, sách quản lý kinh tế quốc gia: Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định, mơi trường pháp lý với sách chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp to lớn đến việc tạo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm Nó tạo sức ép thúc đẩy doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo cải tiến chất lượng Mặt khác, chế quản lý kinh tế cịn mơi trường lành mạnh, cơng bằng, đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp sản xuất đầu tư cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo chất lượng sản phẩm Một chế phù hợp kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngược lại, chế khơng khuyến khích tạo trì trệ, giảm động lực nâng cao chất lượng 10 5.1.4 Cơ cấu tổ chức tư vấn giám sát (CSC) Cơ cấu tổ chức CSC Trưởng đồn Kỹ sư hỗ trợ, điều phối Nhóm thư ký Nhóm trắc đạc Vai trị giám sát chất lượng TVGS sau : Cán phụ trách nhà thầu Cán phụ trách nhà thầu Cán phụ trách nhà thầu Cán phụ trách nhà thầu Sơ đồ tổ chức Tư vấn giám sát Trưởng nhóm khối lượng - Phát sai sót, bất hợp lý thiết kế để đề nghị Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thiết kế điều chỉnh ; - Kiểm tra, trình Chủ đầu tư phê duyệt biện pháp thi công Nhà thầu thi công, lắp đặt thiết bị Tiến hành đánh giá quy trình, kế hoạch, biện pháp thi cơng, biện pháp bảo đảm chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng Nhà thầu, đồng thời kiến nghị thay điều chỉnh biện pháp Nhà thầu đưa (nếu cần thiết) ; - Đôn đốc Nhà thầu thực hệ thống quản lý chất lượng dự án quy định Nhà nước ; - Kiểm tra tài liệu khảo sát giai đoạn thiết kế kỹ thuật, giám sát hệ thống trắc đạc cho cơng trình : tọa độ, cao độ, lưới khống chế, hệ thống quan trắc ; - Kiểm tra xác nhận tính phù hợp thiết bị thi công nhân lực Nhà thầu so với hợp đồng ký kết với Chủ đầu tư trước đưa vào cơng trình : tính hợp lệ thiết bị, máy thi cơng phải có kiểm định quan có thấm quyền (đối với máy yêu cầu phải thẩm định) ; kiểm tra bố trí nhân lực Nhà thầu để thi cơng cơng trình chứng hành nghề cơng nhân kỹ thuật, lực cán kỹ thuật huy cơng trường ; - Thẩm tra trình Chủ đầu tư chấp thuận biện pháp tổ chức thi công, biện pháp thi công công việc Nhà thầu trình Trường hợp biện pháp thi cơng, biện pháp tổ chức thi công Nhà thầu chưa phù hợp TVGS yêu cầu Nhà thầu điều 89 Cán phụ trách nhà thầu Trưởng nhóm điện Cán phụ trách nhà thầu Trưởng nhóm Cán phụ trách nhà thầu Trưởng nhóm Kiến trúc Cán phụ trách nhà thầu Cán phụ trách nhà thầu Cán phụ trách nhà thầu Trưởng nhóm kết cấu chỉnh cho phù hợp đề xuất biện pháp khác thay Tiến hành giám sát công tác thực Nhà thầu theo biện pháp tổ chức, biện pháp thi công duyệt ; - Kiểm tra chứng chỉ, chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng kết thí nghiệm phịng thí nghiệm hợp chuẩn TVGS phsir đảm bảo xác nhận loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng đưa vào cơng trình phải có xuất xứ rõ ràng, chứng Nhà sản xuất Duy trì thường xuyên liên tục việc giám sát biện pháp kiểm soát chất lượng loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng đưa cơng trình ; - Kiểm tra báo cáo Chủ đầu tư trình sản xuất sản phẩm mẫu sản phẩm đúc sẵn ; - Đối với gói thầu mua sắm lắp đặt thiết bị TVGS có trách nhiệm : kiểm tra tài liệu nhà thầu trình bao gồm chứng chất lượng thiết bị nơi sản xuất thiết bị, kết kiểm định chất lượng tổ chức có đủ điều kiện lực thực theo quy định pháp luật ; - Trong trường hợp cấn thiết, TVGS tiến hành kiểm tra phịng thí nghiệm mà nhà thầu sử dụng để thí nghiệm loại vật liệu, cấu kiện xây dựng sử dụng cho công trình tham gia giám sát q trình thí nghiệm, kiểm định vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị xây dựng trường hợp cần thiết ; - Giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình Nhà thầu nhằm đảm bảo tuân thủ thiết kế quy định hành pháp luật Công tác giám sát phải tiến hành thường xuyên có hệ thống suốt q trình Nhà thầu thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị Kết kiểm tra phải phản ánh nhật ký giám sát biên kiểm tra ; - Thực công tác nghiệm thu theo quy định pháp luật (Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004) hướng dẫn Nhà thầu thực cơng tác lập vẽ hồn cơng hồ sơ chất lượng 5.1.5 Cơ cấu tổ chức Tư vấn kiểm định đối chứng chất lượng công trình Tổ chức kiểm định chất lượng ngồi việc có số lượng nhân lực có trình độ chun mơn phù hợp phải có phịng thí nghiệm xây dựng chun ngành quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận có đủ thiết bị phù hợp với loại công tác kiểm định chất lượng xây dựng Cơ cấu tổ chức kiểm định chất lượng 90 Giám đốc cơng ty Trưởng đồn Nhóm đánh giá kết kiểm tra Nhóm kiểm tra, lấy mẫu trường Phịng thí nghiệm Trách nhiệm tổ chức kiểm định chất lượng sau: Vật- liệu, tư,công sản phẩm xây tra dựng dựng hoàntheo thành Thựcvật tác kiểm đối chứng, đánh Bộ giáphận chất xây lượng xâyđãdựng yêu cầu kỹ thuật dự án theo quy định hành Nhà nước; - Trong trình thực hiện, có trách nhiệm thường xun thơng báo cho Chủ đầu tư kịp thời kết kiểm định, đánh giá chất lượng văn bản; - Kiểm định chất lượng vật liệu trước thi công; - Kiểm định chất lượng cấu kiện xây dựng sau thi công; - Tổ chức kiểm định chất lượng cảm thấy nghi ngờ theo yêu cầu Chủ đầu tư 5.1.6 Cơ cấu tổ chức giám sát tác giả Cơ cấu tổ chức 91 Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình cử người đủ lực để thực giám sát tác giả theo quy định trình thi cơng xây dựng Khi phát thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký giám sát chủ đầu tư yêu cầu thực thiết kế Trong trường hợp không khắc phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn thơng báo cho chủ đầu tư Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu cơng trình xây dựng có yêu cầu chủ đầu tư Qua giám sát, phát hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng khơng đủ điều kiện nghiệm thu nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình phải có văn gửi chủ đầu tư nêu rõ lý từ chối nghiệm thu 5.2 Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng Kiểm soát đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng cơng việc đóng vai trị quan trọng cơng tác đảm bảo chất lượng cơng trình Do đặc thù việc thi cơng xây dựng q trình xây dựng cơng trình phương pháp hòa trộn loại vật liệu riêng biệt công trường lắp ghép sản phẩm xây dựng với nên ta chia việc đánh giá vật liệu đầu vào thành mảng khác nhau: - Đánh giá vật liệu xây dựng sử dụng để hịa trộn cơng trường để tạo thành sản phẩm xây dựng khác : cát, đá, xi măng, cốt thép, vữa bê tông v.v ; - Đánh giá loại vật tư, cấu kiện, sản phẩm xây dựng sản xuất bên ngồi cơng trường sau mang đến công trường để tiến hành lắp dựng Các loại vật tư, cấu kiện, sản phẩm xây dựng dỡ khơng ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực cơng trình 5.2.1 Đánh giá vật liệu sử dụng phối trộn công trường: Với loại vật liệu này, yêu cầu kiểm soát đề khắt khe Ngoài việc kiểm tra đảm bảo chất lượng đơn vị sản xuất, cung cấp vật liệu với lơ hàng nhập công trường phải tiến hành lấy mẫu với tần suất định để mang thí nghiệm phịng thí nghiệm hợp chuẩn Đánh giá chất lượng vật liệu quy định cụ thể hệ thống tiêu chuẩn xây dựng dẫn kỹ thuật thi công Với hệ thống tiêu chuẩn đưa tiêu chuẩn dùng cho việc đánh giá loại vật liệu, tiêu chuẩn thí nghiệm tiêu chuẩn đánh giá Thơng thường tiêu chuẩn thí nghiệm nêu quy định tần suất lấy mẫu, cách thức lấy mẫu, phương pháp lưu mẫu, gia cơng mẫu, trình tự thí nghiệm 92 phương pháp đưa kết thí nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá đưa phương pháp đánh giá kết thí nghiệm theo yêu cầu thiết kế vật liệu Theo hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam,các loại vật liệu xây dựng thường gặp đánh giá theo tiêu chuẩn thí nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá theo bảng sau : Tên vật liệu Tiêu chí thí nghiệm Tính cơng tác Tiêu chuẩn thí nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá TCVN 3106:93 Theo thiết kế cấp phối Cường độ TCVN 3118:93 TCVN 4453:95 TCXDVN 374:06 Xi măng Cơ lý, hóa lý TCVN 4787:09/85 TCVN 4030:03; TCVN 6017:95; TCVN 6016:95; TCVN 141:98 Cát Cơ lý TCVN 7572:06 Phụ gia Cơ hóa Nước Cơ lý Cốt thép Cường độ TCVN 197:08; TCVN 198:08 Đầu ren TCVN 1916:95 Ống ren TCVN 1916:95 Vữa bê tông Vữa bê tông Ống nối cốt thép Mối nối Gạch Cường độ xây Gạch bê tông PC: TCVN 2682:09 (TCVN 2682:99); PCB: TCVN 6260:09 (TCVN 6260:97) TCVN 7570:06 TCXDVN 325:04 TCXDVN 302:04 TCVN 1651:08 TCVN 8163:09 TCVN 8163:09 TCVN 197:08; TCVN 198:08 TCVN 8163:09 TCVN 1450:98 TCVN 6467:99 TCVN 6355:98 93 Tần suất thí nghiệm lần / xe vận chuyển / mẻ trộn tổ: 500m3/>1000m3; 250m3/