KINH TẾ DU LỊCH
Trang 2KHÁI QUÁT VỀ KTDL
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
có nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Do cách tiếp cận khác nhau và dưới góc độ khác nhau (chẳng hạn thương nhân, chính quyền, người dân, nhà nghiên cứu)
Do sự khác nhau về ngôn ngữ và cách hiểu khác nhau về du lịch lịch ở mỗi nước khác nhau.
Do hoạt động du lịch là một bộ phận trong mối quan hệ thống nhất của ngành khác (ăn uống, nhà nghỉ, chữa bệnh, giao thông, cơ sở hạ tầng địa phương…) do vậy có thể hiểu theo nhiều tổng thể.
Trang 3Du khách
Đối với Việt Nam:
Ở Việt Nam theo nghị định số 27/2001/nđ-cp này 5/6/2001 của chính phủ: tại điểm 2, điều 10, chương 1: “khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.“Khách du lịch nội địa là công dân việt nam và người nước ngoài cư trú tại việt nam đi du lịch trong lãnh thổ việt nam”.Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người việt nam định cư ở nước ngoài vào việt nam du lịch và công dân việt nam, người nước ngoài cư trú tại việt nam ra nước ngoài du lịch.
Trang 4Sản phẩm du lịchKhái niệm
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hoá và tiện nghi cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch
Với định nghĩa trên chúng ta có thể thấy sản phẩm du lịch gồm 2 yếu tố hữu hình và vô hình Yếu tố hữu hình là hàng hoá, vô hình là dịch vụ.
Trang 5DU LỊCH VN 55 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trang 6DU LỊCH VN và HỘI NHẬP AEC
- Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn ra ở Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Lãnh đạo của 10 quốc gia thành viên ASEAN đã đặt bút ký văn kiện lịch sử Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN 2015, trong đó nêu rõ “sự hình thành của Cộng đồng ASEAN đã tạo ra một dấu mốc trong tiến trình liên kết, bảo đảm hòa bình, an ninh và tự cường dài lâu trong một khu vực hướng ra bên ngoài, với các nền kinh tế năng động, cạnh tranh và liên kết sâu rộng, và một cộng đồng thu nạp dựa trên ý thức mạnh mẽ về sự gắn kết và bản sắc chung” Cộng đồng kinh kế ASEAN (AEC) cùng với Cộng đồng an ninh - chính trị và Cộng đồng văn hóa - xã hội là ba trụ cột tạo nên Cộng đồng ASEAN
Trang 7Khái quát các hoạt động hội nhập của Du lịch Việt Nam đóng góp vào quá trình hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Du lịch Việt Nam bắt đầu tìm hiểu và tham gia các cơ chế hợp tác từ cuối những năm 1990, sau khi gia nhập ASEAN (1995) Việt Nam từng bước tham gia đầy đủ
các hoạt động trong các nhóm/tiểu ban công tác du lịch từ đầu những năm 2000 và chủ động hội nhập từ cuối những năm 2000 Đối với các cam kết về thị trường, Việt Nam đã thực hiện đầy đủ các cam kết đối với các lĩnh vực khách sạn, dịch vụ xếp chỗ ở khách sạn, dịch vụ phục vụ ăn uống và kinh doanh lữ hành quốc tế.
Trang 8 Việt Nam đã ký Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về
nghề du lịch (MRA-TP) (tại ATF 2009, tại Hà Nội) để làm cơ sở cho
việc phát triển nguồn nhân lực du lịch ASEAN và tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động trong khu vực.
thông qua việc xây dựng các tài liệu hướng dẫn triển khai MRA-TP
(2013) Du lịch Việt Nam đã tham gia xây dựng 130 sản phẩm du lịch
chung để kết nối ít nhất 2 quốc gia trong ASEAN.
hỗ trợ ASEAN, điều phối triển khai Dự án xây dựng Hướng dẫn xây
dựng và vận hành loại hình Boutique Hotel; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ASEAN thông qua việc phối hợp cùng các quốc gia thành viên phát triển và áp dụng các bộ tiêu chuẩn chung trong ASEAN như
tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN, cơ sở lưu trú nhà dân ASEAN, nhà vệ sinh công cộng ASEAN, dịch vụ Spa ASEAN, tiêu chuẩn thành phố du lịch sạch ASEAN, tiêu chuẩn du lịch cộng đồng, hướng dẫn an ninh và an toàn du lịch ASEAN cho các khách sạn, khu nghỉ dưỡng và lộ trình du lịch ASEAN ứng phó với biến đổi khí hậu
Trang 9tích cực và chủ động trong các cơ chế hợp tác du lịch tiểu vùng và giữa ASEAN với các nước, tổ chức đối tác Các khuôn khổ hợp
tác phổ biến là: Hợp tác kinh tế ACMECS (hợp tác kinh tế gồm 5 nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam); Hợp tác GMS (còn gọi là chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc); Hợp tác CLMV (gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam); Hợp tác giữa ASEAN với các nước và tổ chức đối tác (ASEAN với 3 nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; ASEAN với Nga, ASEAN với Ấn Độ, ASEAN với Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO, ASEAN với Ngân hàng phát triển châu Á ADB ).
Trang 10Tác động của việc hội nhập AEC đối với Du lịch Việt Nam
Qua quá trình hợp tác lâu dài cũng như những kết quả và lợi ích
mang lại, có thể khẳng định rằng ASEAN cũng như AEC có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với Du lịch Việt Nam Với dân số hơn 500 triệu dân, trong những năm qua, các thị trường nguồn du lịch thuộc khu vực ASEAN đóng góp khoảng 20% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Một số nước ASEAN như Thái Lan, Singapore, Malaysia vừa là thị trường nguồn, vừa đóng vai trò là cửa ngõ quan trọng để khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
đây là quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, theo đó lợi ích đối
với mỗi nước phụ thuộc vào nỗ lực và khả năng của từng nước.
Trang 11Quá trình hội nhập du lịch trong AEC Những tác động trên một số lĩnh vực chủ đạo được khái quát như sau:
hệ thống các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phát triển du lịch như các quyết sách và giải pháp ưu tiên phát triển du lịch của Chính phủ, các chính sách nới lỏng về thị thực nhập cảnh và tạo điều kiện thuận lợi đi lại trong ASEAN, chính sách tạo môi trường đầu tư tại Việt Nam minh bạch, thông thoáng hơn và các vấn đề phối hợp liên ngành đã được cải thiện đáng kể và cơ bản đáp ứng được yêu cầu của hội nhập khu vực ASEAN.
hội nhập về sản phẩm du lịch trong ASEAN
xúc tiến quảng bá du lịch trong khu vực để thu hút khách du lịch đến Việt Nam do tham gia đầy đủ các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch chung trong ASEAN.
Du lịch Việt Nam có động lực nâng cao chất lượng nhân lực du lịch trong nước đủ điều kiện làm việc hiệu quả tại các nước khác trong khu vực
Đối với các doanh nghiệp du lịch, các doanh nghiệp lữ hành ngày càng lớn mạnh về số lượng, đa dạng về loại hình, cải thiện chất lượng, phù hợp với trình độ phát triển và nhu cầu trong khu vực ASEAN
Trang 12Vì sao Người Việt không DL Việt?
Trang 13Lí do…
Trang 14CƠ SỞ VẬT CHẤT- KỸ THUẬT DU LỊCH
Trang 15 Khái niệm của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch:
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất ngành du lịch cũng không chỉ bao gồm các yếu tố của riêng ngành du lịch mà bao gồm cả yếu tố các ngành khác được huy động nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ du lịch Từ đặc trưng đó, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch bao gồm:
Theo nghĩa rộng: cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch được hiểu là toàn
bộ các phương tiện vật chất kĩ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của du khách trong các chuyến hành trình của họ.
CSVC-KT DL= CSVC ngành DL+ CSVC ngành khác
Ví dụ: Ngoài cơ sở vật chất của ngành, du lịch còn sử dụng hệ
thống đường sá, cầu cống, bưu chính viễn thông, điện, nước
Trang 16 Theo nghĩa hẹp: cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch được hiểu là toàn bộ
các phương tiện vật chất kĩ thuật do các tổ chức du lịch tạo ra để
khai thác các tiềm năng du lịch, tạo ra các sản phẩm dịch vụ và hàng hóa cung cấp thỏa mãn nhu cầu của du khách.
CSVC-KT DL= CSVC ngành DL tạo ra
Ví dụ: Hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí, phương
tiện vận chuyển
Trang 17 Vai trò của cơ sở vật chất- kĩ thuật du lịch
Nhắc lại khái niệm sản phẩm du lịch
Sản phẩm DL= TNDL+ CSVCKT DL
Cơ sở vật chất kĩ thuật là một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh Nó là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện Đây cũng là điều kiện cơ bản tạo ra sản phẩm du lịch Nói như vậy có nghĩa để tiến hành khai thác tài nguyên du lịch phải có hệ thống cơ sở vật chất tương ứng Tương ứng với đặc trưng của dịch vụ du lịch,
tương ứng với đặc thù tài nguyên du lịch tại đó.
Ví dụ: Tại Bình Định, là 1 tỉnh duyên hải miền trung có lợi thế bờ
biển, Có thể liệt kê hàng chục các danh thắng, bãi biển đẹp có tiềm năng phát triển mạnh loại hình du lịch biển như: Bãi biển Quy
Nhơn, Ghềnh Ráng, Quy Hoà, Bãi Dài, Bán đảo Phương Mai, Đầm Thị Nại, Cù Lao Xanh, Hải Giang, Nhơn Lý, Eo Gió,…Hầu hết các bãi biển đều tương đối bằng phẳng, cát trắng, nước biển trong xanh, ngập tràn ánh nắng và có cảnh quan đẹp
Trang 18 - Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch được tạo ra lại là yếu tố quan trọng tác động đến mức thỏa mãn của du khách Một sản phẩm du lịch có tài nguyên đa dạng, phong phú, có chất lượng phục vụ tốt từ đội ngũ nhân viên nhưng sản phẩm đó không thể phát huy hết tiềm năng nếu cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, tính tiện nghi không đảm bảo không thể đem lại hiệu quả kinh doanh.
-Ví dụ: Hiện tại du lịch tỉnh Bình Định được đánh giá là có được
tiềm năng to lớn từ lợi thế biển, từ lịch sử anh hùng và nét Văn hóa đặc trưng riêng của miền đất võ Tuy nhiên, Bình Định chưa là điểm du lịch xứng tầm tiềm năng mà nguyên nhân chính là sự nghèo nàn về cơ sở vật chất, đặc biệt đường xá đến điểm du lịch, điện, nước cho đến thiếu đầu tư về cơ sở lưu trú.
Vai trò của từng yếu tố trong CSVCKT:
Ăn uống; Lưu trú; Vui chơi, giải trí; Thông tin liên lạc; Giao thông vận tải; Điện, nước
Trang 19KTDL VN 2015
Trong 6 tháng cuối năm 2015, khách quốc tế đến Việt Nam liên tục tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2014, đưa tổng số khách quốc tế trong cả năm 2015 đạt 7.943.651 lượt, tăng nhẹ 0,9% so với năm 2014 Đây là kết quả đầy khích lệ trong bối cảnh sụt giảm khách trong nửa đầu năm 2015
Trang 21Doanh nghiệp DL
- Hiện nay, cả nước có 1.573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong khi
năm 2007 mới chỉ có 670 doanh nghiệp, năm 2010 có 909 doanh nghiệp Đặc biệt, lĩnh vực lưu trú du lịch có sự tăng trưởng bứt phá, nhất là cơ sở lưu trú hạng cao cấp Sự ra đời của nhiều cơ sở lưu trú 4-5 sao đạt tiêu chuẩn quốc tế của một số nhà đầu tư chiến lược như Vingroup, Sungroup, FLC, Mường Thanh…
- Đến nay, cả nước có 18.800 cơ sở lưu trú với trên 355.000 buồng,
trong đó có 91 cơ sở 5 sao với 24.212 buồng, 215 khách sạn 4 sao với 27.379 buồng, 441 khách sạn 3 sao với 30.737 buồng (trong khi năm 2007 cả nước mới chỉ có 9.000 cơ sở lưu trú với 180.051 buồng; năm 2010 có 12.000 cơ sở lưu trú với 235.000 buồng).
Trang 22LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH
Trang 23NHÂN LỰC DU LỊCH VN
Trang 24GIẢI PHÁP?
Trang 25PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI CƠ SỞ LƯU TRÚ
Các loại hình cơ sở lưu trú tại Việt Nam rất đa dạng, bao gồm từ các khu nghỉ dưỡng sang trọng và các khách sạn hạng sang đến các khách sạn được xếp hạng sao thấp hơn, các nhà nghỉ, các cơ sở lưu trú tại nhà dân
Các khách sạn từ 3 - 5 sao được quy định và đăng ký bởi Tổng cục Du lịch, còn các cơ sở khác được đăng ký ở cấp tỉnh là các sở VHTTDL tại địa phương
Trang 26CON SỐ VÀ THỰC TRẠNG
Hiện nay, có 3.128 cơ sở lưu trú tại Việt Nam trong đó có 1.956 khách sạn (3, 4 và 5 sao), 666 khách sạn nhỏ và nhà nghỉ (chưa được phân loại, 1, 2 sao), 434 căn hộ cho thuê, 53 biệt thự du lịch,
phân loại các khách sạn trên theo quy mô từ 1 đến 5 sao, 3.840 phòng được phân loại 1 sao; 6977 phòng 2 sao; 7752 phòng 3 sao; 4966 phòng 4 sao, và 5251 phòng 5 sao Số lượng phòng có sẵn tại Việt Nam đã phát triển nhanh chóng Trong năm 1992, đã có 13.050 phòng và, theo điều tra năm 2004, con số này đạt 85.381 phòng, tăng 654 % trong 12 năm Đến năm 2010, con số này lên tới 135.200 phòng, đưa mức tăng lên 158%
Trang 27CON SỐ VÀ THỰC TRẠNG
Trang 28CON SỐ VÀ THỰC TRẠNG
Trang 29CON SỐ VÀ THỰC TRẠNG
Trang 30KẾT LUẬN
Nhìn chung, các chỉ số xếp hạng các kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp đại học thấp hơn so với kĩ năng của sinh viên đào tạo nghề Điều này có thể xem là đáng ngạc nhiên trong các lĩnh vực như truyền thông, ngoại ngữ.
Trong khối cơ sở lưu trú, việc tuyển dụng nhân viên chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn kĩ năng mềm, trong đó cá tính và sự nhiệt huyết, giao tiếp và ngoại ngữ là 3 tiêu chuẩn đầu tiên.
Trang 32Nhìn nhận từ việc tuyển dụng
Nhìn chung, các cơ sở lưu trú đánh giá mức độ kỹ năng của lực
lượng lao động hiện tại của mình là yếu kém và tầm thường
Điều này là một thách thức thực sự đối với khối cơ sở lưu trú cũng như ngành du lịch Việt Nam nói chung bởi các cơ sở lưu trú đóng góp rất lớn tới nhận thức và sự hài lòng của du khách Kỹ năng yếu kém chắc chắn là một trong các nguyên nhân tạo ra những dịch vụ và sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, trực tiếp ảnh hưởng đến đánh giá của khách hàng và cuối cùng sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận Mối lo đặc biệt chính là mức đánh giá thấp dành cho các kĩ năng hiện có của các vị trí kĩ thuật chủ chốt và tiếp xúc khách hàng tại nhà hàng, lễ tân, bộ phận phòng và khu vực nghỉ dưỡng Ngược lại, cán bộ quản lý được nhìn nhận một cách tích cực hơn, mặc dù xếp hạng của họ cũng chỉ ở mức 'hài lòng' chứ chưa phải là xuất sắc nổi bật
Trang 35KẾT LUẬN
Trang 36KẾT LUẬN
Trang 38KHÁI QUÁT
Theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc (UNWTO) và Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), du lịch ra nước ngoài tại Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong thập kỷ qua, tăng từ 271.000 khách du lịch trong năm 2001 lên 1.700.000 vào năm 2011 với chi phí trung bình hàng ngày 93 USD Nói chung, có rất ít các nhà điều hành chỉ cung cấp dịch vụ ra nước ngoài, do nhìn chung hầu hết các doanh nghiệp này là đa chức năng Tuy nhiên, phần lớn các công ty cung cấp dịch vụ ra nước ngoài được đặt tại các thành phố lớn và là một trong số các nhà điều hành tour lớn hơn.
Trang 44Giải pháp nhân lực du lịch
Trang 45Giải pháp nhân lực DL 2
Trang 46CHỈ TIÊU KTDL
Trang 47Khái niệm
- Hiểu một cách chung nhất, hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là một chỉ tiêu phản ánh trình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia trong các hoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình.
- Hiệu quả kinh tế du lịch thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra kết quả đáp ứng tốt nhất các mục tiêu đặt ra
- Hiệu quả kinh tế du lịch phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao với chi phí thấp
Trang 48Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế du lịch
Trang 49Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong du lịch có thể sử dụng rất nhiều chỉ tiêu Tuy nhiên ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nói chung cho mọi loại hình, mọi lĩnh vực kinh doanh và một số chỉ tiêu đặc trưng cho dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, lữ hành….
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp:
Đây là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cơ bản nhất, được đo bằng tỷ số giữa tổng doanh thu du lịch với tổng chi phí du lịch Chỉ tiêu này cho ta biết nếu bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này được tính bởi công thức:
H1 > 1 thì kinh doanh có lãiH1 = 1 thì kinh doanh hòa vốnH1 < 1 thì kinh doanh lỗ
Chỉ tiêu này thường dùng để đo lường hiệu quả kinh tế của từng doanh nghiệp, công ty Nó cũng có thể dùng để đo lường hiệu quả kinh tế của từng loại hoạt động kinh doanh.