CHƯƠNG 2: Khái lược lịch sử và các vấn đề trong
chính sách du lịch
CHƯƠNG 3: Tác động của chính sách du lịch CHƯƠNG 4: Quản lý du lịch bền vững
CHƯƠNG 5: N.cứu tiềm năng & các ĐK để QHDL CHƯƠNG 6: Công cụ và kỹ thuật trong QHDL
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của chính sách du lịch
Giới thiệu chung
1
a Khái niệm chính sách
ĐÂY LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA QUỐC GIA NÀO? Ý NGHĨA?
Bạn biết gì về những thành công trong phát triển DL của quốc đảo này?
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của chính sách du lịch
Giới thiệu chung
Trang 6Trong tiếng Anh là policy, cùng nguồn gốc nhƣ political:
- A plan of action adopted/agreed or chosen by an individual or social group, a political party…
- A principle that you believe in that influence how you behave; a way in which usually behave
Theo tác giải Vũ Cao Đàm: “chính sách là một tập hợp
biện pháp đƣợc thể chế hóa, mà một chủ thể quyền lực,
hoặc chủ thể quản lý đƣa ra, trong đó tạo sự ƣu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt
động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lƣợc phát triển của một hệ thống xã hội”
Theo Từ điển tiếng Việt: “chính sách” được hiểu là “sách
lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định,
dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra chính sách…”
Trang 7- Chính sách trung hạn: dưới 10 năm - Chính sách dài hạn: trên 10 năm
Trang 8Cấu trúc cơ bản của chính sách:
- Nhu cầu phát triển của Việt Nam
4 Quan điểm chung
Trang 9Các yếu tố cấu thành nên chính sách:
Chính sách là (Đ/n): một/tập hơp sách lược, nguyên tắc, phương pháp, kế hoạch cụ thể/hành động, chủ trương và hành động, chuỗi những hoạt động, cách làm để đạt các mục tiêu…
Mục đích: Nhằm đạt một mục đích nhất định/mục tiêu ưu tiên nào đó (trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường) dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế
Đối tượng ban hành/đề ra chính sách: chủ thể quyền lực/chủ thể quản lý
Đối tượng thực hiện chính sách: người dân, người lao động, học sinh sinh viên…
Phạm vi thời gian: ngắn dưới 3 năm, dài trên 10 năm
Phạm vi không gian: quốc gia, một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường…
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của chính sách du lịch
Giới thiệu chung
trong số các phương án lựa chọn phù hợp với điều kiện nhất định để hướng dẫn và đưa ra các quyết định hiện tại và tương lai
b Khái niệm chính sách du lịch
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Goeldner & Ritchie, cho rằng: chính sách DL là một tập hợp các
quy định, quy tắc, hướng dẫn, chỉ thị và các mục tiêu, chiến lược
phát triển nhằm quy định khuôn khổ mà các quyết định của tập thể và cá nhân trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển DL lâu dài cũng như các hoạt động thường ngày được thực hiện trong một điểm đến
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của chính sách du lịch
b Khái niệm chính sách du lịch
Trang 12Theo Biederman (2007):
Chính sách du lịch là sự định hướng hoặc chỉ dẫn các hoạt động cụ thể của một quốc gia, khu vực, địa phương, một điểm đến có quy hoạch để thực hiện việc phát triển hoặc thúc đẩy các hoạt động du lịch
Nguyên tắc quan trọng cho bất kỳ chính sách du lịch nào là nó phải đảm bảo rằng các quốc gia (vùng, địa phương) sẽ nhận được lợi ích tối đa từ sự đóng góp về kinh tế và xã hội của du lịch
Mục tiêu cuối cùng của chính sách du lịch là đem lại sự tiến bộ cho mỗi quốc gia (vùng, địa phương) và cuộc sống của người dân
b Khái niệm chính sách du lịch
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Giới thiệu chung
1
Như vậy, Chính sách Du lịch là một tập hợp các
quy định, hướng dẫn hay một phương án hành động được lựa chọn trong số các phương án lựa chọn phù hợp với điều kiện nhất định; kết hợp với bản quy hoạch để đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm thực hiện việc phát triển hoặc thúc đẩy các hoạt động du lịch ở hiện tại và tương lai
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của chính sách du lịch
Giới thiệu chung
1
c Tầm quan trọng của chính sách du lịch
Edgell (1990) khẳng định rằng: "mục đích cao nhất của chính sách du lịch là để tích hợp các lợi ích chính trị, văn hóa, trí tuệ, kinh tế và môi trường gắn bó khăng khít
với con người, các điểm đến và các quốc gia để nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại nền tảng cho nền hòa bình và thịnh vượng trên toàn cầu
Trang 15Lượng khách Mỹ đến Cuba đang tăng đáng kể nhờ việc nới lỏng hạn chế du lịch từ cuối năm 2014
La Habana là điểm đến hàng đầu của khách du lịch Mỹ
Trang 16Vũ công cà kheo Cuba biểu diễn cho du khách thưởng thức trên đường phố Havana
Du lịch từ Mỹ đến Cuba đã tăng 77% năm 2015 sau chuyến thăm của Tổng thống Obama
Trang 17Tourism issue
Research
Impacts on issue, as for example
Economic Environmental Social
Influences on the issue as for example
Laws Regulations Barriers
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH DU LỊCH
Trang 18CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Giới thiệu chung
1
1.3 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch du lịch
Trang 19Trong tiếng Anh là planning,
Trong tiếng Hán– Việt quy là gom lại, thu về; hoạch là vạch ra Quy hoạch nghiên cứu một cách có hệ thống việc áp dụng chương trình, phương pháp và các biện pháp thực hiện một công trình lớn.
Trang 20CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
- Theo Forster Ndubisi (1996): “Quy hoạch
không hoàn toàn tập trung vào khoa học hay quyết định mà là sự tích hợp của cả hai”
- Quy hoạch là sự tích hợp giữa các kiến thức
khoa học và kĩ thuật, tạo nên sự lựa chọn để có thể thực hiện các quyết định về các phương án cho tương
lai
Giới thiệu chung
1
1.3 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch du lịch
a Khái niệm quy hoạch
Trang 21* Tổng diện tích Hà Nội hiện nay hơn 3.345 km2, dân số hơn 7,58 triệu người, 29 đơn vị hành chínhquận, huyện; nằm trong top 17 TP lớn nhất thế giới
* Theo kế hoạch, Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050,
sẽ là một tổng thể đa trung tâm, hiện đại, gồm đô thị trung tâm chính và các thành phố vệ tinh
922km2
Trang 22Phương án trục tâm linh Hồ Tây - Ba Vì
Trang 24=> Như vậy, quy hoạch (tổng thể phát triển KT - XH)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Giới thiệu chung
1
1.3 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch du lịch
a Khái niệm quy hoạch
Trang 25=> QHDL là việc xác lập các mục tiêu và bố trí các nguồn lực DL trên lãnh thổ để có được phương án phát triển tối ưu các hoạt động du lịch
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Giới thiệu chung
1
1.3 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch du lịch
b Khái niệm quy hoạch du lịch
Trang 26 Quy hoạch theo chức năng
Theo Điều 17 (chương III - Luật Du lịch) Các loại quy hoạch phát triển du lịch:
1 Quy hoạch phát triển du lịch là quy hoạch ngành,
gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và quy hoạch cụ thể phát triển du lịch
2 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch được lập cho
phạm vi cả nước, vùng du lịch, địa bàn du lịch trọng điểm, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch quốc gia
3 Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch được lập cho các
khu chức năng trong khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên du lịch tự nhiên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.4 Phân loại quy hoạch du lịch
Trang 27 Quy hoạch theo thời gian - Theo mốc thời gian:
+ Quy hoạch dài hạn (10 - 25 năm), + Trung hạn (3 - 6 năm),
+ Ngắn hạn (1 - 2 năm) và kế hoạch năm
- Theo tiến trình phát triển:
+ Quy hoạch kiểu thời kỳ đầu phát triển + Quy hoạch quy hoạch kiểu điều chỉnh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.4 Phân loại quy hoạch du lịch
Trang 28 Quy hoạch theo mục tiêu cụ thể
- Quy hoạch chiến lược: quan tâm đến mục tiêu chiến
lược, thường là mềm dẻo, không bị ràng buộc bởi quy trình pháp luật (do đó dễ bổ sung, chỉnh lý)
- Quy hoạch hành động: thường lấy ngân sách địa
phương, mục tiêu quan tâm chủ yếu đến biện pháp và các hướng dẫn cho những hoạt động đặc trưng nào đó
Quy hoạch theo góc độ tài nguyên và sản phẩm du lịch:
quy hoạch kiểu ven biển, kiểu nghỉ núi, kiểu sông hồ, thành phố, kiểu nông thôn ngoại thành, quy hoạch làng nghề…
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.4 Phân loại quy hoạch du lịch
Trang 29=> Mặc dù có thể phân thành nhiều loại quy hoạch du lịch khác nhau song giữa các quy hoạch luôn có sự đan xen và có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau
Ví dụ:
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2020
- Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười
- Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.4 Phân loại quy hoạch du lịch
Trang 30CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
- Sơ đồ tổng quát quy hoạch hợp lý (Theo Vũ Quyết
Thắng trong cuốn Quy hoạch môi trường) được minh họa như sau:
- Quy trình quy hoạch đô thị kinh điển (Reg Lang,
1978): Quy trình quy hoạch đặc biệt chú ý đến việc đưa ra các phương án lựa chọn, đánh giá, phản hồi
1.5 Quy trình quy hoạch du lịch
Trang 31CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
- Theo Charles, Brent (2012):
1.5 Quy trình quy hoạch du lịch
Trang 33CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
1.6 Mối quan hệ giữa QH và chính sách DL
Tham khảo: TRANG 352
Charles R Goeldner J R Brent Ritchie (2012),
Tourism:Principles, Practices, Philosophies,
Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey (Chapter 15, 16, Pp: 352)
Trang 34CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Trang 35CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Việc ra quyết định và xây dựng chính sách hiệu quả cần
những nghiên cứu đáng tin cậy và toàn diện về tác động của du lịch “chỉ đường”
Các phương pháp nên sử dụng: quan sát, điều tra xã hội
học, giám sát, kiểm tra đánh giá … để tăng cường quảng bá và
thúc đẩy các sáng kiến hoạt động du lịch
2.1 Tầm nhìn mới
Trang 36CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
Một chính sách du lịch toàn diện sẽ bao
gồm tất cả khía cạnh cung và cầu du lịch
Trang 37CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
Quan tâm thúc đẩy một số phân khúc mới: du lịch kết
hợp kinh doanh, du lịch đơn thân, du lịch với trẻ em, du lịch sự kiện, du lịch di sản…
Phát triển du lịch ở các vùng nghèo khó trên thế giới
nhằm bù đắp sự suy giảm sản xuất các ngành công nghiệp, khai thác mỏ, nông nghiệp đã góp phần vực dậy đời sống đói nghèo cho cộng đồng địa phương
2.1 Tầm nhìn mới
Trang 38CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.1 Tầm nhìn mới
Những bộ trang phục rực rỡ màu sắc của các già làng PISAC, PERU là một tài nguyên đặc sắc của du lịch di sản
Trang 39CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.1 Tầm nhìn mới
Tạp chí Travel and Leisure (Mỹ) công bố: ruộng bậc thang ở Sa Pa là một trong 7 thửa ruộng bậc thang
đẹp, kỳ vĩ nhất Châu Á và thế giới
Trang 40CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Trang 41CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.2 Lợi ích và chi phí trong du lịch
2.2.2 Chi phí trong du lịch
Cũng như các ngành kinh tế và kinh doanh khác, hoạt động du lịch ngoài những lợi ích mang lại, còn phải đầu tư cho các chi phí
Các chính sách đưa ra cần thúc đẩy việc giải quyết vấn đề chi phí một cách tích cựcđể đạt được lợi nhuận tối ưu cho các nhà đầu tư và chủ sở hữu các hoạt động kinh doanh du lịch
Trang 42CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Trang 43CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.2 Lợi ích và chi phí trong du lịch
2.2.2 Chi phí trong du lịch
Một trong những yếu tố thúc đẩy hiệu quả và phát triển du lịch theo hướng bền vững là
cần có sự đầu tư nghiên cứu các lĩnh vực
liên quan: kinh tế, nghiên cứu môi trường, khoa học xã hội, địa lý, kinh doanh, lịch sử, tâm lý học…
Trang 44CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.3 Xu hướng hợp tác/hội nhập trong du lịch
Sự tham gia của các bên liên quan là yếu tố quan
trọng trong chính sách du lịch
Thành phần tham gia vào quá trình ra quyết định
bao gồm: các cơ quan, tổ chức và hiệp hội ở cả khu vực nhà nước và tư nhân
Các bên liên quan bao gồm: dân cư địa phương, chủ doanh nghiệp, các cơ quan quản lý sử dụng đất công; các tổ chức, cơ quan ban ngành khối nhà nước, tư nhân và các tổ chức phi lợi nhuận về du lịch – bao gồm các tổ chức và cá nhân tham ra vào quá trình ra quyết định
Trang 45CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DL
Tầm nhìn mới về chính sách và QHDL
2
2.4 Chính sách và quy hoạch du lịch theo hướng bền vững
Chính sách du lịch phải hướng đến sự phát triển bền vững một cách toàn diện ở cả hiện tại và tương lai NHẰM đảm bảo lợi ích của các bên liên quan
Chính sách cần mở rộng vượt ra ngoài những quan điểm truyền thống
Trước đây du lịch thuần túy chủ yếu đáp ứng các nhu cầu đặc trưng của du lịch
Ngày nay, DL còn bao hàm các dịch vụ công cộng như việc sử dụng nước và phương tiện vận chuyển…
Trang 47Thương nhân Sumer (Babylon, ~4000
năm TCN)
nhau đã có những đóng góp quan trọng cho du lịch
1.1 Bối cảnh lịch sử phát triển
the concept of
a travel guide
Trang 48Người Pheonicia năm 2000 TCN
Trang 49Phoenicia qua lại khắp các cảng ở Địa Trung Hải, họ đã đi vòng quanh châu Phi,
Trang 50Người Ai Cập du lịch trên sông Nile để giải trí, tham gia vào lễ hội tôn giáo và tổ chức các sự kiện văn hóa
Trang 51“Nhiều quốc gia tuyệt vời khác nhau làm nên thế giới của chúng ta Thế giới này rất rộng lớn, và chúng ta, với nền văn minh trải dài từ sông Phasis đến những cây cột của Hercules, chỉ chiếm một phần nhỏ của nó” (Plato’s Phaedo – Socrates)
Hy Lạp là một trong những xã hội đầu tiên có quan điểm nhìn nhận về du lịch giống như đặc trưng của hoạt động du lịch ngày nay
Trang 53Đế chế Mông Cổ hùng mạnh mở ra xu hướng du lịch đất liền
Thành Cát Tư Hãn đi săn
Trang 54Đế chế mông cổ mở rộng
16% diện tích Trái đất, 100 triệu dân
Trang 55Who is Marco Polo ?
Trang 57CHƯƠNG 2: CSDL – BƯỚC PT TỪ QUÁ KHỨ ĐẾN HIỆN TẠI
1.2 Sự khởi đầu của chính sách du lịch hiện tại
Khái lược lịch sử phát triển vấn đề CSDL
1
Trang 58LOGO
Chính sách du lịch hiện đại song hành với sự ra đời và phát triển của UNWTO
Trang 59156 quốc gia thành viên, 6 thành viên liên kết, 450 chi nhánh đại diện
Hoạt động như một diễn đàn về các vấn đề toàn cầu
Bảo trợ cho các diễn đàn tranh
luận về việc du lich tạo ra thu
nhập ảnh hưởng tới xã hội, ủng hộ các hoạt động bảo vệ văn hoá & môi trường
Trang 60CHƯƠNG 2: CSDL – BƯỚC PT TỪ QUÁ KHỨ ĐẾN HIỆN TẠI
2.1 Giới thiệu tổng quan
Các vấn đề CSDL hiện tại
2
Thế giới đang dần toàn cầu hóa, con người giữa các châu lục cảm thấy họ là “láng giềng của nhau”
Trong điều kiện mối quan hệ xã hội và cá nhân thuận lợi hơn, du lịch có thể vượt qua nhiều định kiến và ràng buộc thúc đẩy các mối quan hệ
Trong ý nghĩa này, du lịch thực sự trở thành lực lượng thúc đẩy cho một thế giới hòa bình