1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Quy Hoạch Sử Dụng Đất 2 - Xây Dựng Đồ Án Môn Học - Quy Hoạch Sử Dụng Đất Cấp Xã

188 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Quy Hoạch Sử Dụng Đất 2 - Xây Dựng Đồ Án Môn Học - Quy Hoạch Sử Dụng Đất Cấp Xã
Trường học Khoa Quản Lý Đất Đai, Bộ Môn Quy Hoạch Đất
Chuyên ngành Quy hoạch Sử dụng Đất
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

- Xây dựng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng sử dụng đất của xã trong tương lai 10 năm tới và xa hơn - Lập phương án quy hoạch sử dụng đất với các nội dung theo yêu cầu.

Trang 1

BÀI GIẢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2

XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

BỘ MÔN QUY HOẠCH ĐẤT

Trang 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất (sự cần thiết của QHSDĐ).

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã làm quy hoạch.

- Xây dựng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng sử dụng đất của xã trong tương lai (10 năm tới và xa hơn)

- Lập phương án quy hoạch sử dụng đất (với các nội dung theo yêu cầu)

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất

- Hiến pháp năm 1992

- Luật Đất đai năm 2003, 2013

- Các văn bản dưới luật có liên quan đến quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất:

+ Nghị định 181, Thông tư 30, Quyết định 04

+ Nghị định 69, Thông tư 19,…

+ Các văn bản pháp lý khác có liên quan đã ban hành (cả ở trung ương và địa phương làm quy hoạch), các tài liệu khác

- Trang Web của Bộ Tài nguyên và Môi trường (

Trang 4

YÊU CẦU MÔN HỌC

- Tham dự đầy đủ số giờ lên lớp theo quy định:

Trang 5

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Mục đích

- Củng cố kiến thức lý luận về quy hoạch sử dụng đất (Môn học Quy hoạch sử dụng đất I) và các môn khoa học chuyên ngành kế cận có liên quan;

- Giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp dự báo về kinh tế, xã hội, về sử dụng đất và triển vọng phát triển tương lai của các đơn vị sử dụng đất;

- Giúp cho sinh viên nắm được phương pháp xây dựng, lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật (Báo cáo thuyết minh tổng hợp) và đánh giá hiệu quả của một phương án quy hoạch sử dụng đất, đồng thời có kỹ năng tính toán, xây dựng các biện pháp tổ chức thực hiện quy hoạch

Trang 6

Yêu cầu: Sản phẩm / 1 sinh viên

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (theo quy phạm);

- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất (theo quy phạm);

- Báo cáo thuyết minh tổng hợp (luận chứng kinh

tế - kỹ thuật) cho phương án quy hoạch sử dụng đất (theo quy định);

- Các bản vẽ trích lục và thiết kế mặt bằng cho các vị trí cấp đất ở (thể hiện ở tỷ lệ 1/500 trên khổ giấy A3)

Trang 7

Yêu cầu đối với lớp: Làm việc theo các nhóm, 3 - 4 sinh viên / nhóm.

Trang 8

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG

& QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Trang 9

• Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh trung thực hiện trạng sử dụng các loại đất theo mục đích sử dụng và các loại đất theo thực trạng bề mặt tại thời điểm thành lập.

• Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập trong các kỳ kiểm kê đất đai, khi lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hoặc khi thực hiện các Dự án đầu tư liên quan đến sử dụng đất

• Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện toàn bộ diện tích các loại đất trong đường địa giới hành chính được xác định theo hồ sơ địa giới hành chính, quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Trang 10

• Các loại đất theo mục đích sử dụng và các loại đất theo thực trạng bề mặt được xác định

và biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dưới dạng khoanh đất có đường ranh giới khép kín theo ký hiệu quy ước.

Trang 12

Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã: 4 phương pháp

- Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

- Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay

và vệ tinh có áp dụng công nghệ ảnh số;

- Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước;

- Phương pháp sử dụng các bản đồ chuyên ngành.

Trang 13

Sơ đồ 1 Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp

hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước

Điều tra, thu thập, đánh giá,

Viết thuyết minh

Kiểm tra, nghiệm thu, lưu trữ và

Trang 14

Trình tự thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất:

a) Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ;

b) Kiểm tra, đánh giá tài liệu bản đồ;

c) Điều tra, đối soát, chỉnh lý các tài liệu bản đồ đã thu thập;

d) Xác định ranh giới các khoanh đất và các khu đất;

đ) Thu hoặc phóng bản đồ tài liệu về tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất và chuyển về Hệ toạ độ quốc gia VN-2000, tổng hợp các yếu tố nội dung hiện trạng

Trang 15

b) Các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất:

- Khoanh đất theo mục đích sử dụng;

- Khoanh đất theo thực trạng bề mặt;

- Ranh giới các khu vực đất theo chức năng làm khu dân cư nông thôn, khu đô thị, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ và các công trình, dự án; ranh giới các nông trường, lâm trường;

- Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại đất;

- Bảng chú dẫn

Bên cạnh đó là hướng bản đồ (hướng bắc) và vị trí ký xác nhận và xét duyệt

Trang 16

Hình 1 Mẫu Sơ đồ bố cục bản đồ cấp xã

Trang 17

Hình 2 Mẫu khung và tên bản đồ cấp xã

Trang 18

Hình 3 Mẫu Sơ đồ vị trí xã

Trang 19

Hình 4 Mẫu Chú dẫn

Trang 20

Hình 5 Mẫu cơ cấu diện tích đất đai

Trang 21

Hình 6 Mẫu nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Trang 22

Hình 7 Mẫu xác nhận (đối với đồ án môn học)

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

BỘ MÔN QUY HOẠCH ĐẤT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Tên đề tài: Quy hoạch sử dụng đất xã X –

huyện Y – tỉnh Z giai đoạn 2014 -2020

Người thực hiện: Nguyễn Văn A

Nhóm: 3 - Lớp: QLĐĐA K56

Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thu

Hà Nội, 2014

Trang 23

THỨ TỰ TRÌNH BÀY TRONG BÁO CÁO

1 Trang bìa

2 Trang mục lục

3 Nội dung báo cáo thuyết minh: Gồm các phần

theo hướng dẫn (5 phần), khoảng 40 - 50 trang.

4 Tài liệu tham khảo

5 Phần phụ lục: Các bản vẽ trích lục và thiết kế

mặt bằng khu vực cấp đất ở; hệ thống biểu mẫu đất đai và các biểu khác; các tài liệu, số liệu khác có liên quan.

Trang 24

NỘI DUNG BÁO CÁO THUYẾT MINH

Trang 25

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sự phát triển kinh

tế, xã hội

Vai trò, sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất

Vị trí, vai trò của quy hoạch sử dụng đất cấp xã

Trang 26

Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG

1 Điều kiện tự nhiên

2 Các nguồn tài nguyên

3 Thực trạng môi trường

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Tình hình phát triển kinh tế

2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

3 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn

4 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở

hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

* Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Trang 27

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG

1 Điều kiện tự nhiên

Chú ý đánh giá các lợi thế và hạn chế (thuận lợi

và khó khăn) của các yếu tố tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý

1.2 Địa hình, địa mạo

1.3 Khí hậu

1.4 Thuỷ văn

Trang 28

Bảng Đặc điểm phân cấp địa hình

TT Cấp địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú1

Trang 29

Bảng Một số chỉ tiêu khí tượng, thủy văn

TT Tháng

Các yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cả năm

Trang 30

2 Các nguồn tài nguyên

Phân tích, đánh giá khái quát các lợi thế, hạn

chế về đặc điểm các nguồn tài nguyên, mức

độ khai thác và sử dụng.

2.1 Tài nguyên đất

2.2 Tài nguyên nước

2.3 Tài nguyên rừng, thảm thực vật

2.4 Tài nguyên khoảng sản

2.5 Tài nguyên biển, ven biển

2.6 Tài nguyên nhân văn

Trang 31

Bảng Tổng hợp diện tích các loại đất theo phát sinh

TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú1

Trang 32

3 Thực trạng cảnh quan, môi trường

Phân tích, đánh giá khái quát các lợi thế và hạn chế

về hiện trạng môi trường, cảnh quan và các hệ sinh thái

- Đánh giá đặc điểm cảnh quan (loại hình, vị trí phân

bố, những biến đổi gần đây ), danh lam thắng cảnh, các hệ sinh thái đặc trưng Chú ý đến khả năng khai thác vào mục đích du lịch sinh thái và các yêu cầu bảo vệ

- Đánh giá hiện trạng môi trường, mức độ ô nhiễm

hiện tại (thực trạng môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước) và nguyên nhân (các tác nhân) gây ô nhiễm môi trường hay các nguy

cơ gây ô nhiễm; thực trạng về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Trang 33

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Tình hình phát triển kinh tế

1.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Phân tích, đánh giá về tình hình tăng trưởng kinh

tế, cơ cấu, giá trị kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các ngành kinh tế

- Phân tích, đánh giá về tổng thu nhập, thu nhập

bình quân, mức sống của người dân trong vùng

Trang 34

Bảng 1 Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 20081

Trang 35

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội

• Tổng giá trị sản xuất

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế

• Giá trị sản xuất nông nghiệp

• Giá trị sản xuất TTCN-XDCB

• Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ

• Giá trị bình quân đầu người

• Cơ cấu kinh tế: - Nông nghiệp

- TTCN-XDCB

- Thương mại, dịch vụ

• Tổng sản lượng lương thực quy thóc

• Bình quân lương thực/nhân khẩu

• Tỷ lệ hộ nghèo

Trang 36

1.2 Thực trạng phát triển các ngành (các khu

vực) kinh tế

a Khu vực kinh tế nông nghiệp

- Chuyển dịch cơ cấu giữa ngành trồng trọt và

chăn nuôi (lâm nghiệp);

- Quy mô phát triển ngành trồng trọt.

- Tình hình phát triển ngành chăn nuôi, nuôi trồng

thủy sản (lâm nghiệp).

- Giá trị, cơ cấu, mức độ đóng góp, vấn đề đầu tư

và vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

Trang 37

Bảng 2 Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua một số năm

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 2008

Trang 38

Bảng Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm 2008Năm

Trang 39

Bảng Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 2008

1 Đại gia súc Con

Trang 40

b Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp

- Số lượng cơ sở, ngành nghề, sản lượng, loại sản

phẩm, chất lượng sản phẩm; lực lượng lao động sử dụng; diện tích chiếm đất và thực trạng sử dụng đất.

- Giá trị, cơ cấu, mức độ đóng góp, vấn đề đầu tư

và vai trò của khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Khả năng phát triển của khu vực kinh tế công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn tới.

Trang 41

c Khu vực kinh tế dịch vụ

- Số lượng cơ sở, hình thức kinh doanh, loại

hình dịch vụ, mặt hàng kinh doanh chủ yếu; lực lượng lao động sử dụng; diện tích chiếm đất và thực trạng sử dụng đất.

- Giá trị, cơ cấu, mức độ đóng góp, vấn đề đầu

tư và vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.

- Khả năng phát triển của khu vực kinh tế dịch

vụ giai đoạn tới.

Trang 42

2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Phân tích, đánh giá khái quát đặc điểm dân số,

lao động, việc làm và mức sống, tập quán

có liên quan đến sử dụng đất.

- Hiện trạng phát triển dân số, lao động chung;

- Đặc điểm phân bố và dịch chuyển dân cư, lao

động;

- Việc làm và mức sống.

- Tập quán sinh hoạt, sản xuất có liên quan đến

sử dụng đất

Trang 43

Bảng 3 Biến động dân số qua một số năm

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 20081

Trang 44

Một số chỉ tiêu biến động dân số chính

- Tổng dân số

• Theo thời gian: + Dân số đầu năm

+ Dân số cuối năm+ Dân số trung bình trong năm

• Theo ngành nghề: + Dân số nông nghiệp

+ Dân số phi nông nghiệp

• Theo dân tộc, giới tính, độ tuổi

- Biến động dân số:+ Số sinh trong năm

+ Số chết trong năm+ Số chuyển đi trong năm+ Số chuyển đến trong năm

Trang 45

- Tổng số lao động: Theo ngành nghề, độ tuổi, trình

độ đào tạo, việc làm, thu nhập, dân tộc

+ Lao động nông nghiệp

+ Lao động phi nông nghiệp

- Tổng số hộ: Theo ngành nghề, thu nhập, dân tộc

+ Hộ nông nghiệp

+ Hộ phi nông nghiệp

- Tỷ lệ phát triển dân số:

+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

+ Tỷ lệ tăng dân số cơ học

- Số cặp kết hôn trong năm

- Quy mô hộ

Trang 46

3 Thực trạng phát triển đô thị và các khu

dân cư nông thôn

Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng phân

bố, mức độ phát triển của các khu dân cư (theo từng thôn).

- Vị trí phân bố, đặc điểm hình thành, phát triển.

- Quy mô diện tích, mật độ dân số, bình quân

diện tích.

- Vai trò, ý nghĩa trong phát triển kinh tế, những

bất cập tồn tại trong quá trình phát triển của các khu dân cư.

Trang 47

- Đất khu dân cư nông thôn là đất chủ yếu để

xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình công cộng, đất nông nghiệp gắn liền với nhà

ở và các loại đất khác thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nông thôn trong địa giới hành chính các xã.

Ranh giới của khu dân cư nông thôn được xác

định theo quy hoạch.

- Đất đô thị bao gồm các loại đất nằm trong

phạm vi địa giới hành chính của các phường, thị trấn.

Trang 48

Bảng 4 Tình hình phân bố dân cư và đất ở

TT Chỉ tiêu ĐVT Toàn xã

Chia ra các thôn

Thôn Thôn Thôn 1

Trang 49

Một số chỉ tiêu phân bố dân cư và đất ở

1 Tổng số khẩu: - Nông nghiệp

- Phi nông nghiệp

2 Số lao động: - Nông nghiệp

- Phi nông nghiệp

Trang 50

4 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển

cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng phát

triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (giao thông; thuỷ lợi; giáo dục - đào tạo; y tế; văn hoá; thể dục - thể thao; năng lượng; bưu chính viễn thông; quốc phòng, an ninh):

- Thực trạng phát triển, số lượng công trình,

chất lượng công trình, khả năng khai thác

sử dụng, so sánh với tiêu chuẩn, định mức theo từng ngành, hiệu quả kinh tế - xã hội

- Diện tích chiếm đất và thực trạng sử dụng đất

Trang 51

4.1 Giao thông: (đường sắt, đường bộ, đường thuỷ,

hàng không)

Đường bộ: Các tuyến đường chính, tình trạng chất

lượng và các công trình giao thông khác, mật độ đường, các chỉ tiêu kỹ thuật (bề rộng nền đường

và mặt đường, độ cao, độ dốc, chất liệu làm mặt đường, bề rộng của hành lang an toàn), đánh giá năng lực phục vụ của hệ thống giao thông

Trang 52

Bảng 11 Hiện trạng hệ thống giao thông, thủy lợi

TT Công trình

/ Tuyến

Vị trí

Chiều dài (km)

Chiều rộng (m)

Diện tích (m 2 )

Chất lượng chúGhi

Điểm đầu Điểm cuối

I Giao thông

II Thủy lợi

Trang 53

4.3 Các công trình khác:

+ Giáo dục - đào tạo: Cần đánh giá về số lượng các

trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, số nhà trẻ, mẫu giáo, số học sinh, số lớp học, số giáo viên, diện tích sử dụng đất, bình quân diện tích trên 1 học sinh; đánh giá về chất lượng giáo dục thông qua các chỉ tiêu số học sinh đến trường theo độ tuổi, số lên lớp, tỷ lệ học sinh cuối cấp thi đỗ tốt nghiệp

+ Y tế: Diện tích sử dụng đất của trạm y tế, vị trí phân

bố, đội ngũ y, bác sỹ, khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng; số lượt người đến khám chữa bệnh, số điều trị nội trú, ngoại trú; tỷ lệ tiêm phòng văc xin cho trẻ em, cho phụ nữ có thai…

Trang 54

+ Văn hoá: Đánh giá về số cơ sở văn hoá của xã,

thôn, điểm bưu điện văn hoá; các hoạt động văn hoá của cộng đồng, sinh hoạt của các câu lạc bộ.Các phong tục tập quán của địa phương, các truyền thống, lễ hội văn hoá thường được tổ chức

ở địa phương

+ Thể dục thể thao: Đánh giá về diện tích đất giành

cho các công trình thể dục thể thao (sân vận động

xã, sân chơi thể thao cho các thôn), các phong trào thể dục thể thao tại địa phương

+ Năng lượng

+ Bưu chính viễn thông.

+ An ninh quốc phòng

Trang 55

Bảng 05 Hiện trạng các công trình xây dựng cơ bản

TT Công trình Diện tích (m2) Vị trí lượngChất Ghi chú

Ngày đăng: 29/03/2024, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w