Công ty cổ phần Masso QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chương 1 Tổng quan về quản trị chiến lược và quản trị chiến lược trong du lịch 1 1 Khái niệm chiến lược 1 2 Quản trị chiến lược 1 3 Sản[.]
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chương 1: Tổng quan quản trị chiến lược quản trị chiến lược du lịch 1.1 Khái niệm chiến lược 1.2 Quản trị chiến lược 1.3 Sản phẩm, dịch vụ du lịch Chương : Phân tích chiến lược kinh doanh du lịch xu hội nhập toàn cầu 2.1 Mơi trường bên ngồi 2.2 Mơi trường bên Chương 3: Tổ chức, quản trị chiến lược kinh doanh du lịch mang tính quốc tế 3.1 Tổ chức quản trị nhân lực doanh nghiệp 3.2 Lập kế hoạch du lịch 3.3 Quảng cáo, bán hàng chỗ, qua điện thoại, internet Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm chiến lược 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh 1.2 Quản trị chiến lược 1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược 1.2.2 Nhiệm vụ quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh 1.2.3 Lợi ích quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh 1.3 Sản phẩm, dịch vụ du lịch 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Thành phần sản phẩm du lịch 1.3.3 Mơ hình sản phẩm du lịch 1.3.4 Chiến lược chu kỳ đời sống sản phẩm Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm chiến lược: - Xuất phát từ tiếng Hy Lạp, ban đầu có ý nghĩa quân sự: “ Chiến lược khoa học nghệ thuật quản lý quân áp dụng vào việc lập kế hoạch thực phạm vi tổng thể nhằm giành thắng lợi cuối ” - Theo từ điển Oxford: “ Chiến lược nghệ thuật triển khai công cụ chiến tranh ( binh lính, tầu chiến, máy bay, tên lửa ) nhằm áp đặt thời điểm điều kiện chiến đấu mà ta muốn với kẻ địch” - Theo binh pháp Tôn Tử: - Ngày nay, chiến lược áp dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội: chiến lược quốc gia ( chiến lược phát triển kinh tế xã hội ); chiến lược phát triển ngành, chiến lược vùng, chiến lược kinh doanh hay chiến lược phát triển doanh nghiệp - Trong kinh doanh: “thương trường” “chiến trường” -> muốn giành thắng lợi, cần phải có chiến lược Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh - Chiến lược trước hết phản ứng tổ chức bối cảnh khách quan bên bên doanh nghiệp ( DN ) Các quan điểm truyền thống: - Theo Chandler, A (1962) Strategy and structure Cambrige, Massacchusettes MIT Press: “Chiến lược việc xác định mục tiêu, mục đích dài hạn DN việc áp dụng chuỗi hành động việc phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu này” - Theo Quinn,J.,B.1980 Strategies for Change: Logical Incrementalism Homewood, Illinois, Irwin: “Chiến lược mơ thức hay kế hoạch tích hợp mục tiêu yếu , sách, chuỗi hành động vào tổng thể cố kết cách chặt chẽ” - Theo Johnson,G.,Scholes,K (1999) Exploring Corporate Strategy, th Ed Prentice Hall Europe: “Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh trạnh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên hữu quan” Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh (cont) Tiếp cận chiến lược theo cách mới: - Theo Kenneth Andrews, The concept of Corporate Strategy: Chiến lược mà tổ chức phải làm dựa điểm mạnh yếu bối cảnh có hội mối đe dọa - Theo Brace Henderson, người kết nối khái niệm chiến lược với lợi cạnh tranh: “Chiến lược tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức Những điều khác biệt bạn đối thủ cạnh tranh sở cho lợi bạn” (Trong đó, lợi canh tranh việc đặt công ty vào vị tốt đối thủ để tạo giá trị kinh tế cho khách hàng) - Theo Michael Porter: “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến khác biệt Đó việc lựa chọn cẩn thận chuỗi hoạt động khác biệt để tạo tập hợp giá trị độc đáo” Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh (cont) Þ Bản chất chiến lược kinh doanh (CLKD) phác thảo hình ảnh tương lai DN lĩnh vực hoạt động khả khai thác Þ Được dùng theo ý nghĩa phổ biến: 1/ Xác lập mục tiêu dài hạn DN 2/ Đưa chương trình hành động tổng quát 3/ Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu - Quan niệm phổ biến nay: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật phối hợp hoạt động điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn DN” - CLKD coi trình quản trị tiến tới quản trị DN tư chiến lược với quan điểm: chiến lược hay chưa đủ, mà phải có khả tổ chức, thực tốt đảm bảo cho DN thành công => Quản trị DN mang tầm chiến lược Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh (cont) Yếu tố tảng CLKD: Giá trị DN: Tầm nhìn, cam kết, văn hóa Biết mình: Các lực cốt lõi, điểm yếu, nguồn lực hạn chế Hiểu mơi trường bên ngồi: Các hội thách thức Chiến lược Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DU LỊCH 1.1.2 Các khái niệm chiến lược lĩnh vực kinh doanh (cont) Đặc tính chiến lược: Dài hạn Tổng thể Chiến lược Động Sáng tạo 10