Các nhàquản trị doanh nghiệp cần phân tích báo cáo tài chính để thấy được thực trạngtình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định các những hạn chế và nguyênnhân làm ảnh hưởng xấu đến s
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở các dữ liệu có được từ bảng báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vật tư Xăng dầu COMECO, mục tiêu của đề tài này là:
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu trong công tác tài chính của công ty trong giai đoạn
- Đưa ra hướng giải quyết các vấn đề còn tồn đọng nhằm hạn chế những điểm yếu và phát huy lợi thế của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, bài nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân tích xu hướng, phân tích tỷ số.
Kết cấu bài nhóm
Ngoài Lời mở đầu, bài nhóm có kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinacafe Biên Hòa;
- Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa;
- Chương 3: Nhận xét và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính Công ty cổ phần Vật tư Xăng dầu COMECO.
GIỚI THIỆU CÔNG TY COMECO
Tổng quan về công ty Cổ phần Vật Tư - Xăng Dầu COMECO
1.1 Thông tin về doanh nghiệp - Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật Tư - Xăng Dầu COMECO - Tên viết tắt : Comeco
- Nhóm ngành: Kinh doanh xăng dầu - Vốn điều lệ: 141,206,280,000 đồng -KL CP đang niêm yết: 14,120,628 -KL CP đang lưu hành: 14,120,628 -Tổ chức kiểm toán:
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2010;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2011;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2012;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2013;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2014;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2015;
Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2016;
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam – 2017;
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam – 2018;
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán PhíaNam – 2019;
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam – 2020;
-Địa chỉ: COMECO Tower, 549 Điện Biên Phủ - Phường 3 - Quận 3 - TP.
-Từ 19 Cửa hàng xăng dầu năm 2000, đến nay COMECO đã có 38 Chi nhánh xăng dầu tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như: Long An, Bến Tre, Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng Các Chi nhánh xăng dầu của Công ty được trang bị công nghệ tiên tiến ngang tầm khu vực Đông Nam Á.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
-Ngày thành lập Công ty: 13/12/1975;
-Quá trình hình thành Công ty;
Qua hơn 45 năm hoạt động, do quy mô và nhiệm vụ của từng giai đoạn khác nhau nên tên gọi của Công ty được thay đổi như sau:
- Phòng Quản lý Xăng dầu: Sau 30/4/1975, Sở GTVT Tp.Hồ Chí Minh đã tiếp nhận hệ thống vận tải của Nha Lộ vận chế độ cũ với trên 5.000 phương tiện vận tải hàng hóa và hành khách các loại Từ thực trạng này, Sở GTVT đã thành lập Phòng Quản lý Xăng dầu để quản lý các trạm xăng và phân phối nhiên liệu cho các phương tiện vận tải nói trên Phòng Quản lý Xăng dầu chính là tiền thân của Công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu (COMECO) ngày nay;
- Xí nghiệp Rửa xe và Cung ứng Xăng dầu: Từ 08/1977 đến 12/1978 (trực thuộc Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh);
- Xí nghiệp Cung ứng Vật tư: Từ 12/1978 đến 12/1981 (trực thuộc Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh);
- Xí nghiệp Cung ứng Nhiên liệu Từ 12/1981 đến 10/1992 (trực thuộc Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh);
- Công ty Vật tư Thiết bị GTVT (COMECO): Từ 10/1992 đến 12/2000 (trực thuộc Sở Giao thông Công chánh Thành phố Hồ Chí Minh);
- Công ty Cổ phần Vật tư - Xăng dầu (COMECO): Từ 12/2000 đến nay;
● Từ 01/2001 - 9/2004: COMECO trực thuộc Sở Giao thông Công chánh Tp.Hồ Chí Minh;
● Từ 10/2004 → 02/2010 COMECO là thành viên của Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn (SAMCO);
Ngày 15/7/2004 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 172/2004/QĐ-UB thành lập Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn (SAMCO) thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, theo đó có 25 công ty trực thuộc Sở Giao thông Công chánh là công ty con và toàn bộ cơ cấu tổ chức của SAMCO trước đây trở thành công ty mẹ Theo quyết định trên COMECO đã trở thành thành viên của SAMCO kể từ tháng 10/2004 đến tháng 2/2010 Vốn nhà nước do SAMCO nắm giữ vào thời điểm tháng 3/2010 là:
1.096.940 op (chiếm 13,71%VĐL 79,999 tỷ đồng), đồng thời SAMCO còn mua thêm 503.060 cp (chiếm 6,29%/VĐL 79,999 tỷ đồng) Như vậy, SAMCO sở hữu op COM tổng cộng là 1.600.000 cp (20% VÐL).
Từ 3/2010 đến nay: COMECO trực thuộc Cơ quan Văn phòng Thành ủy Tp.HCM Theo Quyết định của UBND Thành phố COMECO chuyển về Văn phòng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh do Công ty TNHH MTV Dầu khí Tp.Hồ Chí Minh (Saigon Petro) làm đại diện Vốn của Saigon Petro tại COMECO gồm: vốn Nhà nước được chuyển từ SAMCO 1.096.940 cp (chiếm 13,71%/VĐL) cộng với phần tự mua thêm, tại thời điểm 24/3/2017 tổng cộng Saigon Petro nắm giữ 5.598.757 cp (chiếm 39,65%/VĐL) SAMCO giữ lại phần mua thêm 503.060 cp làm cổ đông chiến lược Đến tháng 7/2011 SAMCO bán hết toàn bộ cp COM do SAMCO nắm giữ.
- Kinh doanh : Xăng, dầu, nhớt, dịch vụ rửa xe; dịch vụ vận chuyển xe bồn.
- Thiết bị cho trạm xăng và vật tư, phương tiện giao thông vận tải.
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp, đặc biệt là các trạm xăng dầu và kho xưởng.
- Cho thuê văn phòng, kho bãi.
1.4.2 Mô hình quản trị và nguyên tắc hoạt động
- Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ bầu HĐQT để lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội, bầu BKS để kiểm soát mọi hoạt động SXKD, quản trị, điều hành Công ty.
- Điều hành hoạt động của Công ty là Ban Điều hành, trong đó đứng đầu là TGĐ (người đại diện theo pháp luật).
- Cơ cấu tổ chức của Công ty được xây dựng trên nguyên tắc phân công, quản lý theo các khối chức năng công việc, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
TGĐ quản lý và điều hành công việc thông qua việc phân cấp, phân quyền cho Giám Đốc các bộ phận để giải quyết các công việc cụ thể.
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong Công ty hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong Công ty hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của Công đoàn và Đoàn Thanh niên.
Quá trình phát triển của công ty
Kinh tế - xã hội nước ta năm 2021 diễn ra trong bối cảnh thế giới phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới Tốc độ tăng GDP cả năm 2021 chỉ đạt 2,58%, thấp hơn mức 2,91% của năm 2020 và cũng là mức tăng thấp nhất trong thập kỷ gần đây Năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 13,4%; số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng 18%; 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16,7 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1% so cùng kỳ năm 2020
Thị trường xăng dầu diễn biến phức tạp, giá dầu thế giới biến động liên tục khó lường Biến động của giá xăng dầu ảnh hưởng đến nguồn cung và thù lao xăng dầu, có những thời điểm thù lao xăng dầu giảm mạnh, không đủ bù đắp chi phí kinh doanh nên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với bình quân năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020 Đợt dịch Covid-19 lần thứ Tư kéo dài đã khiến thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án phải ngừng hoạt động xây dựng nên nhu cầu sử dụng nhiên liệu của các doanh nghiệp xây dựng, hầu tư san lấp mặt bằng, cũng giảm Ngoài ra, nhu cầu sử dụng mặt bằng của các doanh nghiệp giảm nhiều do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên mảng kinh doanh mặt bằng, kho bãi của Công ty gặp nhiều khó khăn
Từ 01/10/2021, mặc dù Thành phố đã dừng giãn cách xã hội nhưng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu vẫn chưa thể phục hồi do một số ngành nghề hoạt động trở lại nhưng còn hạn chế và vẫn còn tâm lý chưa dám đầu tư sản xuất do vẫn còn lo ngại dịch; nhiều doanh nghiệp đứt gãy sản xuất do thiếu lao động, các đơn vị vận tải xe khách, xe du lịch, xe buýt, taxi, vẫn chưa hoạt động bình thường; học sinh, sinh viên vẫn chưa đến trường nên ảnh hưởng nhiều đến sản lượng bán của Công ty.
CNXD số 18, 32 phải tạm ngưng hoạt động kể từ cuối tháng 6/2021; ngoài ra, một số CNXD phải tạm ngưng hoạt động do liên quan các ca nhiễm Covid-19 cũng ảnh hưởng nhiều đến sản lượng kinh doanh của Công ty (CNXD số 01 và 04).
Ngoài việc sụt giảm do dịch Covid-19, các doanh nghiệp đầu mối có sự canh tranh khốc liệt về giá nên mảng kinh doanh bán sỉ gặp nhiều khó khăn
Việc hoàn thiện các hồ sơ pháp lý đối với các mặt bằng của Công ty chậm do phụ thuộc vào việc xem xét giải quyết của các cơ quan chức năng
Nhiều khoản chi phí tiếp tục tăng cao, phát sinh khoản chi phí phòng, chống dịch Covid-19
Việc gia tăng ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu theo Nghị định 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ, đã tạo cho thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, theo đó mảng kinh doanh bán sỉ xăng dầu của Công ty gặp khó khăn, đặc biệt là khó khăn về giá cạnh tranh
Mặc dù vậy, với sự nỗ lực của tập thể Ban lãnh đạo và NLĐ Công ty cùng với việc triển khai hiệu quả một số giải pháp phù hợp (tiết giảm đến mức thấp nhất các khoản chi phí không cần thiết, khai thác triệt để các mặt bằng hoạt động kinh doanh ) cho nên kết quả kinh doanh của COMECO đạt được trong năm vẫn duy trì ở mức cao (Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 114,84% so với kế hoạch năm và tăng 108,53% so với cùng kỳ) Công ty chuẩn bị tạm ứng cổ tức năm 2021 cho cổ đông tỷ lệ 20% (2.000 đồng/1 cp), ngày chi trả là ngày 07/4/2022.
Tình hình kinh doanh ổn định, các báo cáo tài chính được công bố minh bạch theo đúng quy định Công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty được thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật; các đợt thanh, kiểm tra xăng dầu đột xuất của các cơ quan có thẩm quyền, Công ty đều đạt kết quả tốt; luôn đảm bảo đủ lượng hàng hóa xã hội để phục vụ người tiêu dùng, góp phần bình ổn thị trường và trật tự an toàn xã hội.
2.2 Định hướng phát triển của công ty 2.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chiến lược của COMECO đến năm 2026: “Tiếp tục công tác phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo tuyệt đối an toàn trong quá trình SXKD.
Tập trung phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu, đầu tư mới và từng bước hiện đại hóa hệ thống cửa hàng hiện hữu; khai thác tối đa các mặt bằng của Công ty để nâng cao hiệu quả kinh doanh Đầu tư công nghệ, triển khai áp dụng kinh tế số để nâng cao hiệu quả quản lý, kinh doanh Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực và tăng cường các giải pháp khuyến khích, động viên người lao động sáng tạo, phát huy năng lực để phát triển kinh doanh bền vững”
2.2.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2026
- Nâng cao thị phần kinh doanh xăng dầu; giữ ổn định và phát triển các khách hàng truyền thống, hệ thống nhượng quyền thương mại, đại lý bán lẻ xăng dầu
- Đầu tư phát triển CNXD mới ở những vị trí chiến lược và những khu vực có tiềm năng phát triển cao, đặc biệt ở các khu công nghiệp, khu dân cư
- Đầu tư nâng cấp, mở rộng các CNXD hiện hữu để thu hút khách hàng, gia tăng sản lượng bán M - Đầu tư công nghệ sản xuất kinh doanh và quản lý theo hướng hiện đại Nghiên cứu phát triển kinh tế số, kinh doanh các ngành hàng khác bổ trợ cho CNXD và khai thác tối đa diện tích tại CNXD
- Đầu tư khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật để gia tăng lợi thế cạnh tranh Khai thác hiệu quả các mặt bằng hiện hữu, trong đó chú ý đến việc gia tăng tiện ích trong các mặt bằng kinh doanh xăng dầu
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ XĂNG DẦU COMECO
Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
1.1 Phân tích theo chiều ngang và chiều dọc bảng cân đối kế toán Bảng 1.1 Bảng phân tích kết cấu tài sản Đơn vị tính: tỷ đồng
TÀI SẢ N NG ẮN HẠ N
Tiề n và các kho ản tươ ng đươ
Các kho ản tươn g đươ ng tiền
Các khoả n đầu tư tài chín h ngắn hạn
% giảm giá chứn g khoá n kinh doan h Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Các khoả n phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khác h
% hàng Trả trước cho ngườ i bán ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòn g phải thu ngắn hạn khó đòi
Tài sản ngắn hạn khác
Các khoả n phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn khác
Tài sản cố định hữu hình
% ên giá - Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
- Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dở dang dài hạn
% xây dựng cơ bản dở dang Đầu tư tài chín h dài hạn
% Đầu tư vào công ty liên kết, liên doan h
% Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
-2,11 g đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
(Nguồn: CafeF.vn Báo cáo tài chính các năm 2018, 2019, 2020, 2021)
Bảng 1.2 Bảng phân tích biến động tài sản Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 so với năm
Tỷ lệ tăng/gi ảm
Tỷ lệ tăng/gi ảm
Tỷ lệ tăng/gi ảm
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính
Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
70 -24,02% Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Trả trước cho người bán ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Tài sản ngắn hạn khác
Thuế GTGT được khấu trừ
Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn khác
Tài sản cố định hữu hình
- Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
- Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dở dang dài hạn
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
74 9,61% Đầu tư tài chính dài hạn
-188.393.600 -1,81% 323.618.281 3,16% 149.285.464 1,41% Đầu tư vào công ty liên
0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% kết, liên doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
(Nguồn: Nhóm tác giả xử lý số liệu)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng giá trị tài sản năm 2018 là 569.096.527.807 tỷ đồng; năm 2019 là 515.312.087.849 tỷ đồng, giảm 53.784.439.958 tỷ đồng,tương đương 9,45% so với năm 2018; năm 2020 là 498.601.703.130 tỷ đồng,giảm 16.710.384.719, tương đương 3,24% so với năm 2019; năm 2021 là535.098.819.975 tỷ đồng, tăng 36.497.116.845 tỷ đồng, tương đương 7,32% so với năm 2020.
Phân tích sâu vào từng khoản mục ta thấy:
Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2018 là 275.771.476.136 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48,46% tổng giá trị tài sản Năm 2019, giá trị tài sản ngắn hạn giảm còn 206.076.818.495 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,99% so với tổng giá trị tài sản Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2020 là 181.358.238.723 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 36,37% tổng giá trị tài sản Năm 2021, giá trị tài sản ngắn hạn là 228.016.833.488 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 42,61% so với tổng tài sản Phân tích theo chiều ngang giá trị tài sản ngắn hạn năm 2019 so với năm 2018 giảm 69.694.657.641 tỷ đồng tương đương giảm 25,27% Năm 2020 so với năm 2019 giảm 24.718.579.772 tỷ đồng, tức là giảm 11,99% Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 tăng 46.658.594.765 tỷ đồng tương ứng tăng 25,73%
Xem xét từng khoản mục cụ thể trong tài sản ngắn hạn:
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2018 là 169.442.563.956 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,77% tổng giá trị tài sản; năm 2019 là 10.587.675.356 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,05% tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 58.776.423.619 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,79% tổng giá trị tài sản; năm 2021 là 85.187.977.498 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,92% tổng tài sản Phân tích theo chiều ngang thì giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 so với năm 2018 giảm 93,75%, tức là giảm 158.854.888.600 tỷ đồng; năm 2020 so với năm 2019 tăng 455,14% tức là tăng 48.188.748.263 tỷ đồng; năm 2021 so với năm 2020 tăng 44,94% tức là tăng 26.411.553.879 tỷ đồng Như vậy khoản mục tiền và tương đương tiền từ năm 2018 đến năm 2019 có xu hướng giảm mạnh chứng tỏ công ty đã sử dụng tiền để đưa vào đầu tư sản xuất kinh doanh mà không bị tồn quỹ quá nhiều nhưng từ năm 2019 đến năm 2021 có xu hướng tăng thể hiện công ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy ra Tuy nhiên, điều này cũng có thể thể hiện, công ty đang trong giai đoạn bão hòa của thị trường, tốc độ phát triển chậm xuống, không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hay đầu tư thêm các sản phẩm khác.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2018 là 44.507.586.972 tỷ đồng, tương đương với 7,82% tổng giá trị tài sản; năm 2019 là 47.854.122.655 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,29% tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 23.396.921.474 tỷ đồng, tương đương với 4,69% tổng giá trị tài sản; năm 2021 là 19.338.939.622 tỷ đồng, tương đương với 3,61% tổng giá trị tài sản Phân tích theo chiều ngang thì giá trị các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 so với năm 2018 tăng 7,52% tức 3.346.535.683 tỷ đồng; năm 2020 so với năm 2019 giảm 51,11% tức là giảm 24.457.201.181 tỷ đồng; năm 2021 so với năm 2020 giảm 17,34% tương đương với 4.057.981.852 tỷ đồng Năm 2018 tới năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn của công ty tăng là do công ty đang mở rộng phạm vi hoạt động, nới lỏng chính sách bán chịu nhằm tăng doanh số Tuy nhiên sang năm 2019 đến năm 2021, các khoản phải thu ngắn hạn giảm chủ yếu là do phải thu khách hàng tăng Bên cạnh đó, ta thấy đầu năm và cuối năm, doanh nghiệp đều có các khoản dự phòng nợ phải thu ngắn hạn khó đòi Cuối năm so với đầu năm, dự phòng tăng lên Điều đó cho thấy, doanh nghiệp luôn có nợ xấu số nợ xấu biến động tăng Điều doanh nghiệp cần làm bây giờ là phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp tín dụng và tăng cường công tác thu hồi nợ khi đến hạn và quá hạn.
Hàng tồn kho năm 2018 là 47.491.571.256 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,35% tổng giá trị tài sản Năm 2019, là 125.054.232.145 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,27% tổng giá trị tài sản Trong năm 2020 là 79.856.690.021 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,02% tổng giá trị tài sản; năm 2021 là 101.014.148.812 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,88% tổng tài sản Phân tích theo chiều ngang thì giá trị của hàng tồn kho năm 2019 so với năm 2018 tăng 163,32%, tức là tăng 77.562.660.889 tỷ đồng; năm 2020 so với năm 2019 giảm 36,14% tức là giảm 45.197.542.124 tỷ đồng; năm 2021 so với năm 2020 tăng 26,49% tức là tăng 21.157.458.791 tỷ đồng.
Trong năm 2018 đến năm 2019 hàng tồn kho tăng lên cho thấy doanh nghiệp đang trong tình trạng vốn bị ứ đọng Doanh nghiệp cần có kế hoạch và biện pháp để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa, giải phóng lượng hàng trong kho Từ năm 2019 đến năm 2021, công ty đã giải quyết trình trạng tồn đọng hàng của năm cũ bằng cách tối ưu cách quản lý hàng hóa trong kho, thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp và đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi.
Tài sản ngắn hạn ngắn hạn khác năm 2018 là 1.557.956.552 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,27% tổng giá trị tài sản và có xu hướng tăng lên trong năm 2019 với 9.703.408.739 tỷ đồng chiếm 1,88% tổng giá trị tài sản; sau đó giảm dần trong năm 2020 với 6.037.057.509 tỷ đồng tương đương 1,21% tổng giá trị tài sản và có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2021 với 6.827.827.786 tỷ đồng tương đương 1,28% tổng giá trị tài sản Tài sản ngắn hạn khác của công ty có những thay đổi giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 do sự biến động của khoản mục thuế GTGT được khấu trừ Khoản mục thuế GTGT được khấu trừ mạnh vào năm 2019 tăng 8.145.452.187 tỷ đồng tương đương với 522,83% so với năm 2018.
Năm 2020, khoản mục thuế GTGT giảm 3.666.351.230 tỷ đồng tương đương với 37,78% so với năm 2019 Năm 2021, khoản mục thuế GTGT tăng lên không đáng kể với 790.770.277 tỷ đồng so với năm 2020 tương đương tỷ lệ 13,10% do công ty tăng mua nguyên vật liệu đầu vào để dự trữ cho năm sau
Giá trị tài sản dài hạn năm 2018 là 293.325.051.671 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51,54% tổng giá trị tài sản; năm 2019 là 309.235.269.354 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60,01% tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 317.243.464.407 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63,63% tổng giá trị tài sản Đến năm 2021 giá trị tài sản dài hạn là 307.081.986.487 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,39% Như vậy, tài sản dài hạn năm 2019 so với năm 2018 tăng 5,42%, tương đương tăng 15.910.217.683 tỷ đồng; năm 2020 so với năm 2019 tăng 2,59%, tương đương tăng 8.008.195.053 tỷ đồng Năm 2021 so với năm 2020 giảm 3,20%, tương đương giảm 10.161.477.920 tỷ đồng Kết quả phân tích trên cho thấy tài sản dài hạn của công ty đang có xu hướng tăng về giá trị và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu tài sản Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất và quy mô công ty không ngừng mở rộng Tuy nhiên, năm 2021 tài sản dài hạn giảm do sự suy giảm nhẹ của tài sản cố định, công ty đã đầu tư tài sản dài hạn bằng những nguồn vốn có kỳ hạn ngắn
Xem xét từng khoản mục cụ thể trong tài sản dài hạn:
Tài sản cố định năm 2018 là 272.513.941.706 tỷ đồng chiếm tỷ trọng47,89% tổng giá trị tài sản; năm 2019 là 262.365.481.372 tỷ đồng chiếm tỷ trọng50,91% tổng giá trị tài sản, giảm 10.148.460.334 tỷ đồng so với năm 2018 tương đương với 3,72%; năm 2020 giá trị tài sản cố định là 251.615.036.765 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,46% tổng giá trị tài sản và giảm 10.750.444.607 tỷ đồng tương đương với 4,10% so với năm 2019 Năm 2021 là 241.226.847.971 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45,08% tổng tài sản, giảm 10.388.188.794 tỷ đồng tương đương 4,13% so với năm 2020 Cho thấy năm 2019 đến 2021 công ty hầu như không đầu tư thêm tài sản cố định
Tài sản dở dang dài hạn chủ yếu là chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2018 là 8.097.565.746 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,42% Năm 2019 là 10.516.030.875 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 2,04%), tăng 2.418.465.129 tỷ đồng, tương ứng với 29,87% Năm 2020 là 12.220.409.365, chiếm tỷ trọng 2,45%, tăng 1.704.378.490 tỷ đồng (tương ứng với 16,21% Trong năm 2021 giá trị chi phí xây dựng cơ bản dở dang là 13.394.513.539 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,50%, tăng 1.174.104.174 tỷ đồng, tương ứng với 9,61% Từ năm 2018 đến năm 2021 chi phí xây cơ bản dở dang có xu hướng tăng cho thấy công ty vẫn đang tiếp tục xây dựng, cải tạo và trang bị lại kĩ thuật
Đầu tư tài chính dài hạn năm 2018 là 10.429.408.172 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,83% Năm 2019 là 10.241.014.572 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,99% và giảm 188.393.600 tỷ đồng tương đương giảm 1,81% so với năm 2018 Năm 2020 là 10.564.632.853 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,12% và tăng 323.618.281 tỷ đồng tương đương 3,16% so với năm 2019 Năm 2021 là 10.713.918.317 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,00% tăng so với năm 2020 là 149.285.464 tỷ đồng tương đương 1,41%
Tài sản dài hạn khác năm 2018 là 514.136.047 tỷ đồng chiếm tỷ trọng0,09% tổng giá trị tài sản Năm 2019 là 24.522.742.535 tỷ đồng chiếm tỷ trọng4,76% tổng giá trị tài sản, tăng nhanh so với năm 2018 là 24.008.606.488 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 4669,70% Tài sản dài hạn khác tăng là do chi phí trả trước dài hạn tăng với tỷ lệ 4554,13%, tức là tăng 23.414.436.803 tỷ đồng Năm 2020 là41.343.385.424 tỷ đồng tương đương với 8,29% tổng giá trị tài sản, tăng16.820.642.889 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 68,59% so với năm 2019 Năm 2021 là40.246.706.660 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 7,52% tổng giá trị tài sản, giảm1.096.678.764 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 2,65% so với năm 2020
Bảng 1.3 Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn Đơn vị tính: tỷ đồng
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải
0,60% nộp nhà nước Phải trả người lao động
Phải trả nội bộ ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính ngắn
2,72% 0,00% 0,00% hạn Quỹ khen thưởn g phúc lợi
Phải trả dài hạn khác
Dự phòng phải trả dài hạn
Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ 141.206.28 24,81 141.206.28 27,40 141.206.28 28,32 141.206.28 26,39 phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
8,96% phối lũy kế đến cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ này
TỔN G CỘN G NGU ỒN VỐN
(Nguồn: CafeF.vn Báo cáo tài chính các năm 2018, 2019, 2020, 2021)
Bảng 1.4 Bảng phân tích biến động nguồn vốn Đơn vị tính: tỷ đồng
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
Phải trả nội bộ ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Phải trả dài hạn khác
Dự phòng phải trả dài hạn
Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển
65,87% sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này
(Nguồn: Nhóm tác giả xử lý số liệu)
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2018 là 569.096.527.807 tỷ đồng Trong đó, nợ phải trả là 65.760.194.680 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 11,56% tổng nguồn vốn; vốn chủ sở hữu là 503.336.333.127 tỷ đồng chiếm 88,44% tổng nguồn vốn.
Năm 2019, tổng nguồn vốn là 515.312.087.849 tỷ đồng giảm 53.784.439.958 tỷ đồng, tức là giảm 9,45% so với năm 2018 Tổng nguồn vốn năm 2019 giảm so với năm 2018 là do năm 2019 nợ phải trả là 70.637.890.561 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,71% tổng nguồn vốn; vốn chủ sở hữu là 444.674.197.288 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 86,29% tổng nguồn vốn So với năm 2018, năm 2019 nợ phải trả tăng 4.877.695.881 tỷ đồng, tức là tăng 7,42%, nhưng trong năm này vốn chủ sở hữu giảm 58.662.135.839 tỷ đồng, tức là giảm 11,65% Vì mức tăng của nợ phải trả trong năm 2019 cao hơn nhiều so với sự sụt giảm của vốn chủ sở hữu nên tổng nguồn vốn năm 2019 giảm so với năm 2018 Sang năm 2020, tổng nguồn vốn của công ty là 498.601.703.130 tỷ đồng, giảm 16.710.384.719 tỷ đồng, tức là giảm 3,24% so với năm 2019 Nguyên nhân tổng nguồn vốn năm 2020 giảm so với năm 2019 là: năm 2020 nợ phải trả là 55.987.914.622 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,23% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là 442.613.788.508 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,77% tổng nguồn vốn; so với năm 2019, năm 2020 nợ phải trả giảm 14.649.975.939 tỷ đồng, tức là giảm 20,74%, đồng thời vốn chủ sở hữu giảm 2.060.408.780 tỷ đồng, tức là giảm 0,46% Năm 2021, tổng nguồn vốn của công ty là 535.098.819.975 tỷ đồng, tăng 36.497.116.845 tỷ đồng, tức là tăng 7,32% so với năm 2020 Nguyên nhân tổng nguồn vốn năm 2021 tăng so với năm 2020 là do: năm 2021 nợ phải trả là 62.844.806.712 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,74% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là 472.254.013.263 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,26% tổng nguồn vốn; so với năm 2020, năm 2021 nợ phải trả tăng 6.856.892.090 tỷ đồng tức là tăng 12,25%, đồng thời vốn chủ sở hữu cũng tăng 29.640.224.755 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 6,70% Kết quả phân tích cho thấy nguồn vốn của công ty có xu hướng giảm đi trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2020, và tăng dần lên từ năm 2020 đến năm 2021, chứng tỏ nguồn lực tài chính của công ty khá bất ổn, vốn chủ sở hữu bấp bênh, nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn chứng tỏ đây là 1 công ty không có sự độc lập về tài chính, khả năng tự chủ thấp.
Xem xét cụ thể từng khoản mục trong nguồn vốn, ta thấy:
Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo thu nhập
lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 67.493.593.250 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 58,92%, làm tỷ trọng giảm 9,13% Sự tăng lên trong quỹ đầu tư và giảm của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối khiến cho tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu tăng lên từ 24,81% lên 27,40%.
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 2.060.408.780 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 4,38%, làm tỷ trọng giảm 9,02% Với xu hướng giảm xuống của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối khiến cho tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu tăng lên tới 28,32% Năm 2021, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 29.640.224.755 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 65,87%, làm tỷ trọng tăng 13,95% Trong năm nay lợi nhuận sau thuế chưa phân phối bất ngờ tăng mạnh khiến cho tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu giảm xuống còn 26,39% Như vậy qua phân tích ta thấy lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và các quỹ đầu tư tăng giảm không ổn định chứng tỏ khả năng tài chính của công ty cần được xem xét lại.
6 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo thu nhập 2.1 Phân tích biến động
Bảng 2.1 Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động tuyệt đối
Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động: tuyệt đối
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- 239.721.235.736 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.165.801.623 -2.703.216.321 -111.248.741 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động: tuyệt đối
1.275.764.677.968 238.867.010.936 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính -345.844.681 -599.641.549 440.419.328
7 Chi phí tài chính -1.155.231.757 -785.477.854 -595.781.462 - Trong đó: Chi phí lãi vay 5.383.562 35.016.438 -53.756.164 8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 0 0 0
9 Chi phí bán hàng -7.208.067.390 -4.105.379.881 -6.872.002.283 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp -2.814.273.076 710.877.841 -896.943.388
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) + 24 - (25+26)}
12 Thu nhập khác -834.357.467 7.673.770.853 -4.496.552.523 13 Chi phí khác 49.519.268 97.730.348 -152.486.800
14 Lợi nhuận khác(401-32) -883.876.735 7.576.040.505 -4.344.900.368 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40)
- 48.921.839.670 -17.397.401.128 3.717.270.034 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành -9.087.442.350 -3.623.258.494 558.301.279 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -594.169.685 220.203.761 0
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52)
Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động: tuyệt đối
19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ
39.240.227.635 -13.994.346.395 3.158.968.755 20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát
21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*) -2,8 -1,0 0,2
22 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 0,00 0,00 0,00
Bảng 2.2 Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động tương đối
Phân tích bảng báo cáo thu nhập - phân tích biến động: tương đối
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -0,83% -31,07% -8,27%
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1189,24% -78,76% -15,26%
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) -0,91% -31,03% -8,26%
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11) -22,19% -13,83% -0,42%
6 Doanh thu hoạt động tài chính -17,15% -35,89% 41,12%
- Trong đó: Chi phí lãi vay 40,31% 186,86% -100,00%
8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết N/A N/A N/A
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp -16,78% 5,09% -6,12%
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) + 24 - (25+26)}
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40) -43,48% -27,35% 8,04%
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành -40,83% -27,52% 5,85%
17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại N/A -37,06% 0,00%
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52) -43,47% -27,42% 8,53%
19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ -43,47% -27,42% 8,53%
20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát N/A N/A N/A
21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*) -43,75% -27,78% 7,69%
22 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) N/A N/A N/A Để đánh giá chính xác hơn tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2018 – 2021, ta cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng trưc ̣ tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty, cụ thể như sau:
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp năm 2018-2019 giảm 58.869.690.477 (tương đương 22,19%) giảm mạnh hơn so với giai đoạn 2019-2020 là giảm 28.553.779.978 (13,83%) và so giai đoạn 2020-2021 giảm -742.976.059 (-0,42%) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp là doanh thu thuần và giá vốn hàng bán Để biết rõ lí do ta cần phân tích các mục tiêu:
Kết quả phân tích cho thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng giảm mạnh qua các năm Cụ thể doanh thu năm 2019 là -35.242.291.667 triệu đồng tương đương -0,83% so với năm 2018, năm 2020 giảm mạnh nhất lên đến -1.307.021.674.267 triệu đồng tức -78,76, sau đó năm2021 đã có phần khả quan hơn khi doanh thu chỉ còn giảm -239.721.235.736 triệu đồng tức -8,27% so với năm 2020
Bên cạnh đó các khoản giảm trừ doanh thu năm 2018-2019 tăng lên rất nhiều so với giai đoạn 2019-2020 và 2020-2021 nhưng lại giảm về tỷ trọng so với doanh thu, lần lượt là 3.165.801.623 (tương đương 1189,24%), - 2.703.216.321 (tương đương -78,76%) và -111.248.741 (tương đương -15,26%).
Các khoản giảm trừ tăng cao giai đoạn 2018-2019 cho thấy các sản phẩm của công ty đã có giảm giá khuyến mãi, chiết khấu cho nhiều mặt hàng để tiêu thụ.
Việc doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm cũng là do hàng tồn kho tăng lên không tiêu thu hàng hóa được dẫn đến doanh thu giảm còn tăng chi phí quản lí kho khiến tăng các khoản giảm trừ doanh thu Đây là nguyên nhân kéo theo doanh thu thuần của công ty giảm
Tỷ trọng giá vốn hàng bán của công ty giảm dần qua các năm (95%-93,8%- 93,3%), gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng hoá, năm 2019-2020 và 2020-2021 giảm mạnh so với giai đoạn 2018-2019 Giá vốn hàng bán năm 2019-2020 giảm 1.275.764.677.968 (tương đương 31,92%) và giai đoạn 2020-2021 giảm 238.867.010.936 (giảm 8,78%) so với giai đoạn 2018- 2019 là tăng 20.461.597.187 (tương đương 0,51%) Nguyên nhân giá vốn hàng bán giảm là do công ty bán được ít sản phẩm, cung cấp ít dịch vụ ít hơn, điều này có thể thấy được qua việc doanh thu cũng giảm theo, hàng tồn kho và giảm trừ doanh thu cũng tăng lên Điều này cho thấy công ty đang muốn tăng chiết khấu và bán sỉ số lượng lớn với giá rẻ để đẩy nhanh hàng tồn kho.
Ta thấy lợi nhuận thuần giai đoạn 2019 giảm nhẹ so với giai đoạn 2020.
Tuy nhiên lại giảm mạnh so với giai đoạn 2020-2021 Lợi nhuận thuần từ HĐKD của giai đoạn 2019 từ -48.037.962.935 (-43,05%) tăng nhẹ lên -24.973.441.633 (tương đương -39,30%) và khoản tiền tăng mạnh giai đoạn 2020-2021 là 8.062.170.402 (20,9%) Để biết được nguyên nhân tăng này ta cần phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần từ HĐKD:
Doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn 2019 và 2020 giảm so với giai đoạn 2021 Ta thấy sự chênh lệch về sụt giảm doanh thu tài chính giai đoạn 2019 và 2020 rất cao lần lượt là -345.844.681 (tương đương -17,5%) và -599.641.549(-35,89%) Tuy nhiên dấu hiệu đáng mừng khi giai đoạn 2020-2021 doanh thu hoạt động tài chính tăng trở lại Doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong doanh thu (giao động 0,04%-0,06%) chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang đi đúng định hướng ngành nghề.
Chi phí tài chính gồm những khoản chi phí mà công ty phải trả cho ngân hàng hoặc những tổ chức tín dụng như chi phí lãi vay, phí giao dịch, hoa hồng.
Trong đó, chi phí lãi vay là khoản mục quan trọng nhất của chi phí tài chính Chi phí lãi vay giai đoạn 2019, 2020 và 2021 giảm mạnh lần lượt là -1.155.231.757 (tương đương 91,73%), -785.477.854 và -595.781.462 nguyên nhân do đầu tư tài chính dài hạn giảm, phải trả cho vay và nợ thuế tài chính ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác.
Chi phí bán hàng giảm đáng kể qua 3 năm Giai đoạn 2019 giảm 7.208.067.390 (tương đương 5,24%) và 2020 giảm 4.105.379.881 (tương đương 3,15%) Qua giai đoạn 2021 chi phí bán hàng đặc biệt giảm đáng kể 6.872.002.283 (-5,44%) Chi phí bán hàng giảm cũng cho thấy công ty có lợi thế sức cạnh tranh bên vững các đối thủ cùng ngành.
Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh thu liên tục tăng từ 0,33-0,51-0,52% Đặc biệt có sự biến động giai đoạn 2021 khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 710.877.841 (tương đương 5,09%) do công ty mở rộng hoạt động kinh doanh do đó chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng Năm 2020-2021 chi phí quản lý doanh nghiệp bắt đầu giảm trở lại giảm 896.943.388 (tương đương 6,12%).
Phần tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
Đối với lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính : - Trong năm 2019 công ty có các hoạt động tài chính là , tiền vay ngắn hạn dài hạn Tiền chi trả nợ gốc vay Cổ tức , lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Số tiền chi trả nợ gốc vay là 33 tỉ , tiền chi trả nợ gốc vay là 19 tỉ , cổ tức , lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu là 98.849 tỉ , vì vậy trong hoạt động tài chính , dòng tiền thu vào dư khả năng để chi trả dòng tiền chi ra trong kì.
- Năm 2020 công ty nhận tiền vay ngắn hạn , dài hạn là 60 tỉ , tiền chi trả nợ gốc vay là 74 tỉ , cổ tức lợi nhuận trả cho chủ sở hữu là 28 tỉ
- Năm 2021 công ty là năm đại dịch , công ty quyết định không vay vốn để bảo đảm an toàn cho công ty.
8 Phần tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
4.1 Phân tích tỷ số thanh toán.
4.1.1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn.
Bảng 4.1.1 Phân tích tỷ số thanh toán ngắn hạn
Ta thấy chỉ số thanh toán ngắn hạn của năm 2018 tăng so với chỉ số trung bình ngành của năm 2018 Đến năm 2019 chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty sụt giảm nghiêm trọng so với chỉ số trung bình ngành Nguyên nhân do công ty đầu tư vào các dự án và lượng hàng tồn kho đọng lại quá nhiều Dấu hiệu đáng mừng khi năm 2020 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng trưởng trở lại nhưng vẫn khá thấp so với chỉ số trung bình ngành cùng năm Giai đoạn 2021 ta thấy chỉ số thanh toán nợ giảm so với chỉ số trung bình ngành cùng năm và chỉ số không thay đổi quá nhiều so với năm trước.
4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh.
Bảng 4.1.2 Phân tích tỷ số thanh toán nhanh.
Tỷ số thanh toán nhanh 4,8% 1,4% 2,4% 2,6%
Dựa vào bảng ta thấy năm 2018 hệ số thanh toán nhanh của công ty ở mức tương đối tuy cao hơn công ty PLX nói riêng nhưng vẫn thấp hơn với trung bình ngành năm 2018 nói chung Tiếp đến giai đoạn năm 2019, chỉ số thanh toán của công ty ở mức báo động, giảm cao so với kì của năm trước.Nguyên nhân chủ yếu hệ số thanh toán nhanh của giai đoạn này giảm so với ngành đó là vì khoản nợ phải trả của trung bình ngành giảm.Giai đoạn 2020-2021 chỉ số thanh toán nhanh tăng trưởng trở lại giữ mức ổn định cao so với các năm trước và với các công ty cùng nhóm ngành.
4.1.3 Tỷ số thanh toán bằng tiền.
Bảng 4.1.3 Tỷ số thanh toán bằng tiền
Ta thấy hệ số thanh toán tức thời năm 2018 tăng so với công ty cùng ngành là PLX và giảm so với trung bình ngành Đến giai đoạn 2019 hệ số có sự biến động và giảm mạnh nhưng nhìn chung vẫn cao hơn so với công ty cùng nhóm ngành là PLX (Petrolimex) Nguyên nhân là khoản tiền và tương đương tiền của năm so với trung bình ngành và lý do chủ yếu vẫn là khoản nợ phải trả lớn hơn nhiều so với trung bình ngành Đến giai đoạn 2020-2021 hệ số thanh toán bằng tiền có sự tăng trưởng trở lại.Một dấu hiệu tốt cho công ty đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính trong đại dịch COVID.
4.2 Phân tích tỷ số hoạt động
4.2.1 Vòng quay khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân Bảng 4.2.1 Phân tích vòng quay khoản phải thu Đơn vị: tỷ đồng
Khoản phải thu bình quân 46.180.854.814 35.625.522.065 21.367.930.548
Vòng quay khoản phải thu (vòng) 91,02 81,38 124,47
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 4,01 4,48 2,93
Vòng quay khoản phải thu năm 2019 là 91 vòng tương đương 4 ngày, đến năm 2020 giảm còn 81,38 vòng tức 4,48 ngày Điều này do doanh nghiệp bị nhiều yếu tố có thể như Covid-19 làm doanh thu giảm dẫn đến hàng không bán được, khoản phải thu giảm và thời gian thu hồi chậm hơn đáng kể Tuy nhiên nhờ những biện pháp hợp lý cũng như sự cải thiện của tình hình kinh tế chung mà vòng quay khoản phải thu tăng đáng kể so với 2 năm trước, lên đến 124,47 vòng và kỳ thu tiền bình quân chỉ còn 2,93 ngày Vòng quay khoản phải thu năm 2021 tăng cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty tốt hơn, chính sách bán hàng của công ty nghiêm ngặt hơn Điều này sẽ giúp công ty hạn chế được rủi ro từ các khoản nợ của khách hàng
4.2.2 Vòng quay tồn kho và số ngày tồn kho bình quân
Bảng 4.2.2 Phân tích vòng quay hàng tồn kho Đơn vị: tỷ đồng
Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho (vòng)
Số ngày tồn kho (ngày)
Năm 2019 vòng quay hàng tồn kho của công ty là 31,96 vòng tương ứng11,4 ngày, năm 2020 số vòng quay tăng lên 34,08 vòng và số ngày tồn kho chỉ còn 10,71 ngày Vòng quay hàng tồn kho tăng và số ngày tồn kho giảm chứng tỏ công ty đã có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn vì sẽ tiết kiệm được các chi phí liên quan đến hàng tồn kho, tính thanh khoản của công ty cũng được cải thiện tốt hơn Thế nhưng đến năm 2021 lại có những thay đổi tiêu cực hơn khi vòng quay giảm đáng kể xấp xỉ 10 vòng và số ngày tồn kho cũng tăng lên đến14,85 ngày trong khi giá vốn hàng bán lại giảm cho thấy công ty đang có chiến lược kinh doanh không hiệu quả, không đẩy được hàng tồn kho sẽ dẫn đến tăng chi phí quản lý và lưu kho.
4.2.3 Vòng quay tài sản cố định
Bảng 4.2.3 Phân tích vòng quay tài sản cố định
Tài sản cố định bình quân
Vòng quay tài sản cố định (vòng)
Năm 2019, số vòng quay tài sản cố định của công ty là 15,72 vòng và liên tục giảm vào năm 2020 và 2021 tương ứng chỉ còn 11,28 và 10,79 vòng Vòng quay tài sản cố định và tổng tài sản cố định, doanh thu đều giảm là tín hiệu xấu cho thấy công ty có vẻ đang bán tài sản cố định để thu hợp sản xuất và giảm thiểu chi phí nhưng vẫn không đem lại hiệu quả sử dụng tài sản cao
4.2.4 Vòng quay tài sản Bảng 4.2.4 Phân tích vòng quay tài sản Đơn vị: tỷ đồng
Doanh thu thuần 4.203.610.549.959 2.899.292.092.013 2.659.682.105.018 Tổng tài sản bình quân 542.204.307.828 506.956.895.490 516.850.261.553
Vòng quay tổng tài sản (vòng)
Cũng như những tỷ số hiệu quả hoạt động trước, vòng quay tài sản của công ty cũng liên tục giảm Cụ thể năm 2019 là 7,75 vòng nhưng đến năm 2020 và 2021 chỉ còn lần lượt 5,72 và 5,12 vòng Nguyên nhân là do doanh thu giảm kéo theo tổng tài sản bình quân và vòng quay tổng tài sản đều giảm cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty thấp và kém hiệu quả
4.3 Phân tích cơ cấu tài chính
4.3.1 Phân tích tỷ số nợ.
Bảng 4.3.1.1 Phân tích tỷ số nợ COM Đơn vị tính: tỷ đồng
Tỷ số nợ 70.637.890.561 55.987.914.622 62.844.806.712 Tổng tài sản 515.312.087.849 498.601.703.130 535.098.819.975
Bảng 4.3.1.2 Phân tích tỷ số nợ PLX Đơn vị tính: tỷ đồng
Tỷ số nợ 35.839.092.885.841 36.979.810.497.662 36.531.049.417.061 Tổng tài sản 61.762.413.837.959 61.106.212.964.443 64.791.240.989.120
Tỷ số nợ của công ty năm 2019 là 13,71% Tỷ số này năm 2020 giảm còn 11,23% và sau đó tăng nhẹ lên 11,74% vào năm 2021 So với tỷ số nợ của công ty cạnh tranh khác trong cùng ngành như Tập đoàn xăng dầu Việt Nam - Petrolimex (PLX), thì tỷ số nợ của công ty đang ở mức thấp, chứng tỏ công ty ít sử dụng nợ để tài tài trợ cho tài sản Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty khá tốt, khả năng còn vay được nợ của công ty còn cao Tuy nhiên mặt trái của nó là công ty không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính, đánh mất cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ.
4.3.2 Phân tích tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu.
Bảng 4.3.2.1 Phân tích tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu COM Đơn vị tính: tỷ đồng
Tổng nợ 70.637.890.561 55.987.914.622 62.844.806.712 Vốn chủ sở hữu 444.674.197.288 442.613.788.508 472.254.013.263
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 15,89% 12,65% 13,31%
Bảng 4.3.2.2 Phân tích tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu PLX Đơn vị tính: tỷ đồng
Tổng nợ 35.839.092.885.841 36.979.810.497.662 36.531.049.417.061 Vốn chủ sở hữu 25.923.320.952.118 24.126.402.466.781 28.260.191.572.059
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 138,25% 153,28% 129,27%
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2019 là 15,89%, năm 2020 là 12,65%, năm 2021 là 13,31% Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty giảm ở năm 2020 nhưng tăng trở lại vào năm 2012 So với công ty cạnh tranh khác trong cùng ngành như Tập đoàn xăng dầu Việt Nam - Petrolimex (PLX), tỷ số này của công ty ở mức thấp Điều này cho thấy nguồn vốn chủ yếu của công ty là vốn chủ sở hữu, chỉ sử dụng rất ít nợ, chứng tỏ năng lực tài chính của công ty mạnh nhưng việc sử dụng quá ít nợ không giúp công ty tận dụng lợi thế từ đòn bẩy tài chính.
4.3.3 Tỷ số trang trải lãi vay.
Bảng 4.3.3.1 Phân tích hệ số thanh toán lãi vay Đơn vị tính: tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 63.622.393.888 46.260.009.198 49.923.523.068
Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay của công ty năm 2019 là 3.396,05 lần, nghĩa là công ty tạo ra lợi nhuận trước thuế và lãi vay gấp 3.396,05 lần so với chi phí lãi vay, chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán lãi tốt vì một đồng lãi vay được đảm bảo thanh toán bởi 3.396,05 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Năm 2020, hệ số này giảm hơn 1 nửa còn 861,55 lần, khả năng trả lãi của công ty trong năm 2020 có giảm hơn so với năm 2019 nhưng vẫn ở mức cao Nguyên nhân là do công ty sử dụng nợ vay nhiều nên lãi vay trong năm 2020 tăng mạnh, thêm vào đó, lợi nhuận trước thuế và lãi vay trong kỳ giảm làm cho hệ số này giảm mạnh Năm 2021, hệ số này bị lỗi không tính được vì không có số liệu của chi phí lãi vay.
4.4 Phân tích tỷ số lợi nhuận:
4.4.1 Lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Bảng 4.4.1 Lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Đơn vị: %
Lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần của COM 4,91% 6,13% 6,66%
Lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần của PLX 7.47% 8.1% 7.47%
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần của công ty năm 2019 là4,91%, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra 4,91 đồng lợi nhuận gộp Tỷ số này có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn 2019-2021, cụ thể năm 2020 tăng lên6,13%, năm 2021 tăng lên 6,66% Năm 2021, công ty có tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần cao nhất trong vòng ba năm, song tỷ suất vẫn thấp hơn so với công ty cạnh tranh khác trong cùng ngành như là Tập đoàn xăng dầu Việt Nam-Petrolimex (PLX) Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam-Petrolimex năm 2021 là 7.47% Tuy tỷ suất thấp hơn so với công ty cùng ngành nhưng từ năm 2019-2021 công ty vẫn có tỷ suất tăng trưởng ổn định cho thấy khả năng điều hành sản xuất của công ty đang dần hiệu quả hơn và chính sách giá của công ty ổn định qua từng năm
4.4.2 Doanh lợi tiêu thụ (ROS) Bảng 4.4.2 Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS) Đơn vị: %
Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của công ty năm 2019 là 1,21%, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được thì thu được 1,21 đồng lợi nhuận Tỷ số này có xu hướng tăng trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021, cụ thể năm 2020 là 1,28%, năm 2021 tăng lên 1,51% Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả Tuy nhiên, tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần của công ty vẫn thấp hơn so với công ty cùng ngành Tỷ số lợi nhuận của PLX vào năm 2021 là 1.68% trong khi đó tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của công ty là 1.51% Sự chênh lệch không nhiều nhưng cũng cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu của công ty còn thấp, có thể do chi phí hoạt động còn cao nên dẫn tới tỷ số thấp hơn so với công ty cùng ngành.
4.4.3 Doanh lợi tài sản (ROA) Bảng 4.4.3 Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA) Đơn vị: %
Vào năm 2019, công ty có mức doanh lợi tài sản 9.41% nghĩa là cứ 100 đồng tài sản công ty bỏ ra đầu tư sẽ tạo ra được 9.41 đồng lợi nhuận sau thuế.
Nhận xét về tình hình tài chính của công ty
Qua kết quả phân tích trên, có thể thấy tình hình tài chính của công ty Cổ phần vật tư- xăng dầu COMECO có những điểm mạnh sau:
- Vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn cơ cấu nguồn vốn chứng tỏ công ty ít sử dụng nợ vay, không phụ thuộc nhiều vào vốn vay và áp lực trả lãi Năng lực tài chính của công ty tốt.
- Các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân năm 2021 giảm cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty tốt hơn, chính sách bán hàng của công ty nghiêm ngặt hơn Điều này sẽ giúp công ty hạn chế được rủi ro từ các khoản nợ của khách hàng trong thời điểm kinh tế khó khăn
- Công ty kiểm soát tốt chi phí nguyên vật liệu và các chi phí hoạt động, chủ động trong việc dự trữ nguyên vật liệu nhằm duy trì sự ổn định của giá vốn hàng bán dù trong điều kiện kinh tế khó khăn.
- Tỷ số thanh toán của công ty qua các năm khá tốt chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán nợ
Bên cạnh điểm mạnh, tình hình tài chính hiện tại của công ty Cổ phần vật tư- xăng dầu COMECO có những hạn chế như sau:
- Quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty có sự biến động tăng giảm qua các năm cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty phát triển không ổn định
- Vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn cơ cấu nguồn vốn của công ty nhưng tăng giảm không ổn định Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ công ty ít sử dụng nợ vay nên sẽ không tận dụng được lợi ích từ đòn bẩy tài chính Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và các quỹ đầu tư tăng giảm không ổn định ảnh hưởng đến tỷ trọng của vốn góp chủ sở hữu
- Các khoản mục tiền và tương đương tiền, hàng tồn kho, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản, điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt nhưng hàng tồn kho nhiều khiến nguồn vốn bị ứ đọng Tăng chi phí lưu kho, tăng giá hàng bán và làm giảm lợi nhuận
- Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thuần của công ty còn thấp cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu còn thấp, có thể do chi phí hoạt động cao.
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty không ổn định Điều này cho thấy việc sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty chưa đạt hiệu quả cao Vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động không sinh lời tốt
- Công ty cần chấp hành tốt quy định của pháp luật trong sản xuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
- Lập phương án giảm thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Tiếp tục nghiên cứu để giảm mức thuế suất ưu đãi thuế nhập khẩu xăng
Qua phân tích về thực trạng tài chính của công ty Cổ phần vật tư- xăng dầuCOMECO, nhận thấy bên cạnh những điểm mạnh về tình hình tài chính mà công ty có, vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu công ty cần khắc phục để hoàn thiện hơn tình hình tài chính của công ty trong thời gian tới Vì thế, trong bài báo cáo này nhóm em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực tài chính công ty.
-Công ty cần có kế hoạch xây dựng cơ cấu vốn hợp lý Mục tiêu của kinh doanh chính là tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Hiện tại, công ty chỉ sử dụng rất ít nợ, phần lớn là khoản nợ ngắn hạn và phải trả cho người lao động Chính vì thế công ty không tận dụng được lợi ích từ đòn bẩy tài chính.
Công ty cần gia tăng tỷ trọng nợ vay trong mức độ rủi ro cho phép Với tình hình tài chính của công ty có thể dễ huy động nguồn vốn vay Một tỷ lệ nợ vay và nguồn vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm nhờ tấm lá chắn lãi vay, giúp tăng tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tuy nhiên khi sử dụng nợ vay công ty phải chịu gánh nặng nợ vay Vì thế công ty cần tính toán và thiết lập tỷ lệ vay hợp lý sao cho chi phí sử dụng vốn không quá lớn, trong khả năng tài chính của công ty
-Hàng tồn kho cao sẽ làm tăng các chi phí, doanh nghiệp cần có kế hoạch đẩy nhanh hàng tồn kho, dành ưu đãi cho khách hàng mua số lượng lớn
-Các khoản tiền và tương đương tiền tăng cho thấy công ty có khả năng thanh toán tốt tuy nhiên công ty cần dùng để đầu tư thêm vào tài sản cố định ( tài sản cố định không có xu hướng tăng qua các năm) nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn vì vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận.
-Công ty cần kiểm soát chi phí hoạt động, trong điều kiện kinh tế khó khăn, giá cả yếu tố đầu vào không ổn định gây khó khăn cho các công ty Công ty cần lập kế hoạch hạn chế sự gia tăng giá cả Cần chủ động trong việc đa dạng hoá nhà cung cấp, cần theo dõi chặt chẽ sự biến động của chi phí để có sự điều chỉnh kịp thời như chi phí nhân công, chi phí sản xuất
-Theo phân tích báo cáo tài chính, tài sản cố định tăng chậm hơn tốc độ phát triển của công ty Vì vậy để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm công ty cần đổi mới, trang bị thêm máy móc, trình độ kỹ thuật Tăng sự sức cạnh tranh trên thị trường