Nét đặc trưng củathực trạng nền kinh tế có lạm phát, giá cả hầu hết các hàng hóa đều tăng cao vàsức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh.Trong thị trường phát triển kinh tếhiện nay nướ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ.
Giảng viên hướng dẫn: Trần Bá Thọ
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT Họ và tên MSSV Nội dung
thực hiện
Tỷ lệ % hoàn thành
1 Ngô Phùng Ngọc Thơ 31221021361 Phần mở đầu
Chương 1
100%
2 Nguyễn Thị Ngọc Sáng 31221023208 Chương 2 100%
3 Nguyễn Thị Kim Yên 31221022455 Chương 3
Phần kết luận
100%
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……… 3
1 Lý do chọn đề tài.……… 3
2 Mục tiêu nghiên cứu.……… 3
3 Đối tượng nghiên cứu.……… 3
4 Phạm vi nghiên cứu.……… 4
5 Phương pháp nghiên cứu.……… 4
6 Kết cấu đề tài.……….4
PHẦN NỘI DUNG……… 5
1 Khung lý thuyết về lạm phát……….5
1.1 Cơ sở lý thuyết……….5
1.2 Phân loại lạm phát……… 5
1.3 Đo lường lạm phát……… 6
2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay……… 7
2.1 Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay………7
2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay……… 9
2.3 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay……….10
3 Đề xuất các giải pháp kiềm chế lạm phát……… 11
3.1 Những thuận lợi và khó khăn……….11
3.1.1 Thuận lợi……… 12
3.1.2 Khó khăn.……… 15
3.2 Các giải pháp chính sách của Chính phủ……… 16
PHẦN KẾT LUẬN……… 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 20
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay tình hình lạm phát Việt Nam là một vấn đề quan trọng và nócũng là một vấn đề khá nhạy cảm khi nhắc đến Vào năm 2011 chúng ta đều biếtrằng lạm phát của Việt Nam vào năm đó là cao nhất trong tất cả các năm so vớihiện giờ, chiếm khoảng 18% Nó dẫn đến ảnh hưởng xấu trong việc kinh tế củanước ta, ngoài ra còn ảnh hưởng tới đời sống của người dân Nét đặc trưng củathực trạng nền kinh tế có lạm phát, giá cả hầu hết các hàng hóa đều tăng cao vàsức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh.Trong thị trường phát triển kinh tếhiện nay nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.Việc nghiên cứu về lạm phát, tìm kiếm giải pháp phù hợp và tìm hiểu nguyênnhân dẫn đến với nền kinh tế của nước Việt Nam để kìm hãm sự lạm phát giúpphát triển toàn diện cho đất nước đưa nước chúng ta ngày càng đi lên
Vì vậy, chúng em chọn đề tài về “Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiệnnay Nguyên nhân và giải pháp” để có thể cùng nhau nghiên cứu kỹ hơn như thếnào là lạm phát ở nước ta qua đó chúng em có thể hiểu được và tìm ra đượcnguyên nhân dẫn đến và giải pháp nhằm để khắc phục hậu quả về việc lạm pháttrong thị trường kinh tế và đưa nước Việt Nam ngày càng phát triển
Trong quá trình nghiên cứu đề tài do kiến thức chúng em còn hạn chế nênkhông thể tránh có sai sót Vì vậy chúng em mong nhận được ý kiến đóng góp
từ thầy
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu là tìm hiểu về thực trạng về tình hình lạm phát ở Việt Nam hiệnnay và nêu ra được nguyên nhân, giải pháp phù hợp trong việc lạm phát giúpViệt Nam ngày càng vươn xa và phát triển
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về những lý luận có kinh tế vĩ mô ở đó và tình hình lạm phátcủa Việt Nam hiện nay và nguyên nhân của lạm phát
Trang 54 Phạm vi nghiên cứu.
Số liệu nghiên cứu và tham khảo chủ yếu là lấy từ năm 2022 đến nay đểlàm nghiên cứu cho đề tài tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của chúng em đó là tham khảo trong sách, tàiliệu đọc thêm trên báo đài và kết hợp thêm việc quan sát trong những năm gầnđây để phân tích và đưa ra được những lý luận chặt chẽ và biện pháp hạn chếtrong việc lạm phát
6 Kết cấu đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận ra, đề tài lạm phát gồm 3 phần như sau:Phần 1: Khung lý thuyết về lạm phát
Phần 2: Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Phần 3: Đề xuất các giải pháp kiềm chế lạm phát
Trang 6là giảm phát (Deflation) Lạm phát không chỉ phản ánh chỉ số gia tăng mà còn làhiện tượng của nền kinh tế liên quan đến chính trị.
Vídụ:Lạm phát năm 2011 là 18,58% và có xu hướng là ngày càng giảmxuống đến năm 2012 thống kê cho thấy lạm phát ở năm 2012 chỉ còn ở mức là6,8% Vì thế lạm phát ở năm 2012 đã giảm xuống đối với lạm phát ở năm 2011hay người ta gọi là giảm lạm phát năm 2012 đối với năm 2011 từ 18,58% giảm
đi tới 6,8%
1.2 Phân loại lạm phát
Lạm phát vừa phải (Moderateinflation): là lạm phát một con số, có tỷ lệlạm phát dưới 10% một năm.Mức lạm phát này ít gây ra tác động tiêu cực chonền kinh tế Những biến động không nhiều và dự đoán tương đối ổn định Tỷ lệlạm phát Việt Nam cũng khá tương đối như vậy Nó còn giúp thúc đẩy sự tăngtrưởng phát triển kinh tế
Lạm phát phi mã (Gallopinginflation): là mức lạm phát từ hai tới ba con
số trong một năm Đối với vài nước có nền kinh tế đang phát triển, lạm phát phi
mã ở mức thấp có thể chấp nhận được Nhưng mức lạm phát này nếu duy trìtrong một thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Trong lúc ấyđồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểuvừa đủ cho các giao dịch ngắn ngày
Siêu lạm phát (Hyperinflation): là tỷ lệ lạm phát tăng cao bất thường mứclạm phát từ ba hoặc bốn con số trở lên trong năm Siêu lạm phát đã từng xảy rađều bắt nguồn từ việc cung tiền tăng lên quá mức và điều này thường xuất phát
Trang 7từ việc phải bù đắp thâm hụt ngân sách kéo dài của Chính phủ các quốc gia.Nhưng nó cũng rất hiếm gặp.
Trang 82 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay
Dường như tại thời điểm hiện tại, điều được quan tâm hàng đầu của nhiềungười không còn là dịch bệnh Covid-19 nữa Mà những cuộc khủng hoảng mớiđang gia tăng nhanh chóng sau khi diễn ra chiến tranh ở Ukraine, nạn đói, hạnhán, khủng hoảng năng lượng và lạm phát tăng chóng mặt mới chính là điềuđang được mọi người quan tâm nhất hiện giờ
Hiện tại, lạm phát đang là một trong những câu chuyện chính và chi phốinhất đối nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây và kể cả những năm sắptới vấn đề lạm phát vẫn đang tiếp tục diễn ra với những điều tiết về chính sáchtiền tệ ở các nền kinh tế lớn vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vẫn sẽ tiếp tục điềutiết cho tới khi đáp ứng được mục tiêu kiểm soát lạm phát.Trong những nămqua, nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn khó khăn với nhiều thử thách đanxen Điển hình đó chính là dịch bệnh Covid-19, những chính sách phòng chốngdịch bệnh và song song với nó là tình hình giá năng lượng do ảnh hưởng củachiến tranh giữa Nga và Ukraine, những điều đó đã tạo ra mức lạm phát cao từtrước tới giờ Năm 2022, lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh và điều đó đã được quỹtiền tệ quốc tế nhận định Dự báo lạm phát chung toàn cầu tăng từ 4,7% lên8,8% (từ năm 2021 đến 2022) và tại năm 2023 giảm xuống 6,5% Ở hầu hết cácnền kinh tế nhưng đặc biệt ở các nền kinh tế phát triển đã thể hiện rõ rệt nhấtvào năm 2023 lạm phát đang có dấu hiệu giảm xuống Lạm phát dự kiến sẽ tăng
từ 3,2% lên 7,2% (từ năm 2021 đến 2022) và sau đó vào năm 2023 sẽ giảmxuống 4,4% xảy ra ở những nền kinh tế phát triển Lạm phát dự kiến sẽ tăng từ5,9% lên 9,9% (từ năm 2021 đến 2022) và vào năm 2023 giảm xuống 8,1% xảy
ra đối với các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi Theo các nhàphân tích, lạm phát ở các nền kinh tế đang phát triển nhìn chung cao hơn so vớicác nền kinh tế khác bởi vì tại đây đang trải qua thời kỳ tăng trưởng cao Câuhỏi đặt ra là: Ở các nước phi công nghiệp có chịu ảnh hưởng nặng nề của lạmphát hay không? Tất nhiên câu trả lời sẽ là có, những lúc nền kinh tế của họ gặp
Trang 9khó khăn thì lạm phát vẫn ảnh hưởng nặng nề tới các nước phi công nghiệp Ởcác quốc gia như Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ, Zimbabwe, Sundan, Venezuela lànhững quốc gia được dự báo lạm phát năm 2022 ở mức cao hơn nhiều so vớibình quân toàn cầu bởi vì đây là những quốc gia đang gặp vấn đề kinh tế lớn,đang trải qua những biến động và xung đột.
Theo ước tính của Moody’s, trong tháng 10 năm 2022, 12,1% chính làmốc kỷ lục mà lạm phát toàn cầu đã đạt được Trong vài tháng sau đó, đã có rấtnhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề lạm phát đã thực sự đạt “ đỉnh” hay cũng cóthể hiểu là nền kinh tế đang phải chịu áp lực từ giá cả đã đến lúc có dấu hiệugiảm xuống hay chưa Theo bà Georgieva: "Rất có khả năng chúng ta đang thấyđỉnh lạm phát Hiện nay các ngân hàng trung ương đều rất đoàn kết trong việcchống lạm phát, xem đây là ưu tiên hàng đầu" Tốc độ tăng giá sẽ chậm lại trongvài tháng sắp tới và lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh điều này đã được rất nhiềuchuyên gia kinh tế dự đoán (theo Financial Times ngày 28/11/2022) Công tynghiên cứu kinh tế Capital Economics (Anh) cho biết rằng các thị trường mớinổi lạm phát đã đạt cực đỉnh và ở Chile, Thái Lan, Brazil giá tiêu dùng ở đây đãgiảm Áp lực giá cũng đã giảm ở một số nền kinh tế phát triển Trong tháng10/2022 so với cùng kỳ tháng trước, giá xuất xưởng ở Đức đã giảm 4,2% và kể
từ năm 1948 thì đây là sự sụt giảm theo tháng lớn nhất Không chỉ riêng mìnhnước Đức, mà ở các nền kinh tế trong nhóm G20 thì chỉ số giá sản xuất tháng10/2022 cũng đã được công bố và chứng kiến tốc độ tăng trưởng hằng nămchậm hơn so với tháng trước Theo thông tin từ nhà kinh tế trưởng phụ tráchkinh tế toàn cầu của Capital Economics – bà Jennifer McKeown, thì hầu hết giácác mặt hàng đều giảm phần lớn là do nhu cầu hiện giờ yếu đi, điều đó sẽ dẫntới lạm phát sẽ bắt đầu giảm vào năm 2023 và trong năm 2023 giá năng lượngcao trong năm 2022 sẽ bắt đầu giảm dần
Nhằm kiềm chế lạm phát, trên thế giới các ngân hàng trung ương lớnđang phối hợp với nhau tăng lãi suất thì tình hình của đỉnh lạm phát đã được dựbáo phía trên có thể được xem là tin vui cho họ Đặc biệt là đối với các nền kinh
Trang 10tế lớn thì động thái tăng lãi suất đã mang tới nguy cơ suy thoái, nên khi lựa chọnbước tiếp theo thì các nước phải cẩn trọng khi đưa ra lựa chọn Giá năng lượng
sẽ tiếp tục khiến sự sụt giảm này chậm hơnvà điều này đã được một số nhà kinh
tế cảnh báo trước Dầu thô của Nga đã chịu những lệnh cấm của Liên minh châu
Âu, lệnh cấm đó chính là những hạn chế về nguồn cung, đó cũng là nguyênnhân khiến cho giá dầu sẽ tiếp tục nhạy cảm , điều này được phân tích bởi nhàphân tích thị trường và đầu tư Susannah Streeter của Hargreaves Lansdown.Nếu Nga thực hiện các biến pháp cắt giảm xuất khẩu bổ sung để trả đũa việcphương Tây áp giá trần năng lượng Nga hoặc nền kinh tế Trung Quốc hồi phụcmạnh mẽ sẽ khiến cho các mặt hàng hóa và giá năng lượng có thể tăng trở lại.2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Thế giới đã phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, các yếu tố rủi
ro, bất định gia tăng cùng với sự thay đổi chính sách rất nhanh của các nền kinh
tế kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay Tình hình dịch bệnh Covid-19vào năm 2022 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp mặc dù đã có xu hướng đượckiểm soát, song song với vấn đề dịch bệnh là vấn đề xung đột giữa Nga –Ukraine và sự xuất hiện nhiều yếu tố mới đã làm tăng thêm nhiều thách thức,khó khăn như chuỗi cung ứng tiêu dùng, sản xuất tiếp tục bị đứt gãy trong thờigian bùng phát dịch bệnh cùng với giá hàng hóa và dầu thế giới tăng cao Tìnhhình lạm phát thế giới vẫn tiếp tục tăng cao trong bối cảnh kinh tế khó khăn, đặcbiệt tại các khu vực Mỹ và châu Âu Việt Nam là một trong những nước có mứclạm phát thấp so với mặt bằng chung khi CPI tăng 4,55% vào tháng 12/2022 sovới cùng kỳ năm trước Mặc dù so với mặt bằng chung nước ta nằm trong danhsách những nước có mức lạm phát thấp nhưng vẫn cao hơn so với mức lạm phátcủa Trung Quốc và Nhật Bản
Tháng 12/2022, lạm phát ở nước ta so với tháng trước tăng 0,33% và sovới cùng kỳ năm trước tăng 4,99% cao hơn mức tăng CPI bình quân chung(tăng 4,55%) Yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI trong tháng 12/2022 thuộc nhómhàng được loại trừ trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản đó chính là giá
Trang 11xăng dầu Lạm phát năm 2022 so với năm 2021 tăng 2,59%, nhưng tăng 3,15%đối với CPI bình quân chung điều này phần nào đã phản ánh biến động giá tiêudùng chủ yếu do giá gas, dầu, xăng và lương thực tăng.
Mặt bằng giá cơ bản đã được kiểm soát vào năm 2022, tuy nhiên vào năm
2023 thì áp lực lạm phát vẫn còn rất lớn Do tác động của các gói hỗ trợ thúcđẩy tăng trưởng cùng với nhu cầu tiêu dùng dịch vụ và hàng hóa tăng sẽ thúcđẩy giá hàng hóa lên cao đó chính là lý do vào năm 2023 nền kinh tế Việt Nam
sẽ tiếp tục phục hồi Trong thời gian sắp tới giá xăng, dầu có thể tiếp tục diễnbiến phức tạp, vì vậy để kiềm chế lạm phát ở nước ta thì việc cắt giảm các loạiphí, thuế liên quan đến xăng, dầu như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
để có thể kiểm soát lạm phát một cách nhanh chóng nhất đã được đại biểu Quốchội đề xuất xem xét
2.3 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Tình hình lạm phát ở thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang làvấn đề gây nhức nhói và cũng là vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay Lạmphát đã xuất hiện từ rất nhiều năm về trước nhưng vào năm 2022 thì tình hìnhlạm phát ở Việt Nam cũng như thế giới gần như chạm đỉnh Vậy vấn đề đặt ra ởđây đó chính là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng lạm phát ở các năm vừaqua là gì? Vấn đề đó phần nào đó sẽ được giải đáp sau đây:
Đầu tiên, chúng ta cần nhắc đến tình trạng cầu kéo, đó chính là tình trạnggiá của một loại dịch vụ, hàng hóa nào đó tăng lên dẫn theo giá cả của các mặthàng khác cũng tăng theo cùng Cũng có thể hiểu theo cách khác đó chính donhu cầu tiêu dùng tăng lên từ đó giá cả của các mặt hàng khác cũng lần lượttăng theo dẫn đến đồng tiền dẫn trở nên bị mất giá Hiện nay số lượng hàng hóacung cấp nhỏ hơn số lượng hàng hóa tiêu thụ (cung < cầu) nguyên nhân là dohàng hóa xuất khẩu ngày càng tăng lên Theo thống kê thì hàng hóa được thugom để thực hiện mục đích xuất khẩu nên dẫn đến hiện tượng lượng hàng cungứng trong nước bị giảm xuống một cách nhanh chóng Theo sau đó tình trạnglạm phát xảy ra và giá cả bị giảm khi thu gom sẽ tăng lên lại Song song với vấn
Trang 12đề hàng hóa xuất khẩu đó chính là lượng hàng hóa nhập khẩu Do giá cả trên thịtrường thế giới tăng và thuế nhập khẩu tăng kéo theo giá trị của hàng hóa nhậpkhẩu cũng tăng theo Từ đó, giá cả hàng hóa bán trong nước cũng tăng theo và
sẽ đạt đến mức lạm phát Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến vấn đề có nhu cầu tiêuthụ hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng là do việc in nhiều tiền hoặc ngân hànggiao dịch đã mua nhiều ngoại tệ dẫn tới việc lượng tiền có sẵn tăng lên.Ngoài ra, lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo ra áp lực lớnnhất Nguyên vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài cũng ảnh hưởng đến sản xuất và
độ mở rộng của nền kinh tế nước ta Bên cạnh đó, khi giá sản phẩm đầu ra tăng2,06% tức là giá nguyên vật liệu tăng 1%, hiện này thì giá nguyên nhiên vật liệutăng khá nhanh Điều đó trực tiếp dẫn đến việc lạm phát đang gia tăng ở nềnkinh tế Việt Nam Nhưng trong bối cảnh các nền kinh tế đang là đối tác thươngmại quan trọng hàng đầu và lớn của nước ta hiện nay như Hàn Quốc, EU,Mỹ, đều có mức lạm phát đang dự báo ở mức đáng lo ngại thì việc không thểtránh khỏi được đó chính là phải đối mặt với vấn đề rủi ro nhập khẩu lạmphát.Hiện tại, trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng thì tổng cầu cũng đangtăng một cách đột biến Chương trình phát triển kinh tế- xã hội và chương trìnhphục hồi với quy mô lớn, cùng với đó mọi lĩnh vực của nền kinh tế dưới sự tácđộng của các gói hỗ trợ đã làm cho tổng cầu tăng đột biến, nhu cầu tiêu dùngdịch vụ và hàng hóa tăng mạnh sau một khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởngcủa đại dịch Covid từ đó lạm phát năm 2022 và sắp tới là năm 2023 cũng sẽchịu áp lực lớn
3 Đề xuất các giải pháp kiềm chế lạm phát
3.1 Những thuận lợi và khó khăn
Năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam được kiểm soát ởmức thấp với mức tăng 3,15% so với năm 2021, lạm phát cơ bản tăng 2,59% sovới năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung, cách xa mục tiêu Quốc hội
đề ra Đây chính là nền tảng để Chính phủ tiếp tục kiểm soát lạm phát với mụctiêu khoảng 4,5% vào năm 2023 Đây cũng là một trong những điểm sáng của