Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp doanh nghiệp đưa ra được các dự báo cho việc tăng trưởng doanh thu cho năm tới và từ đó đưa ra những chiến lược phù hợp cho các kì kinh doanh tới củ
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 25 Nông Hải Quỳnh My - 2258130037
6 Đặng Nguyễn Thủy Tiên – 2253410238
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1kOo0jKMYsa6fj7whQ-f7ILtVPGpb-Phần excel của nhóm chúng em ạ
Trang 3Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DỤNG 4
1 Tổng quan: 4
1.1 Giới thiệu nền kinh tế: 4
1.2 Giới thiệu ngành: 5
1.3 Giới thiệu tập đoàn: 5
2 Phân tích tập đoàn 6
2.1 Phân tích kết cấu ( phân tích theo hàng dọc ) 7
2.2 Phân tích biến động ( phân tích theo chiều ngang ) 16
2.3 Phân tích chỉ số tài chính 2.3.1 Tỷ số thanh khoản: 20
2.3.2 Tỷ số hoạt động: 20
2.3.3 Tỷ số khả năng sinh lời: 21
2.3.4 Khả năng thanh toán lãi vay: 23
MỞ ĐẦU 27
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và vi mô đầy biến động, để tồn tại và phát triển vững bền là điều mà doanh nghiệp nào cũng hướng đến Nói đến doanh nghiệp, điều mà mọi người nghĩ tới, thường là doanh nghiệp đó có hoạt động tốt không, có thích nghi và đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường không, doanh nghiệp đó đóng góp được gì cho xã hội, và có vị trí thế nào trên bản đồ kinh doanh? Bởi thế ngoài việc xác định được môi trường vĩ mô, môi trường ngành, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều hết sức cầnthiết cho mọi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu, xem xét điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức để kịp thời đưa ra giải pháp, mục tiêu chiến lược để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình Mặt khác, qua phân tích hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa
ra các biện pháp thực tế giải quyết những vấn đề trong doanh nghiệp, như việc giảm các chi phí đầu vào, hay việc huy động vốn để nâng cao được hiệu quả kết quả kinh doanh hơn Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp doanh nghiệp đưa ra được các dự báo cho việc tăng trưởng doanh thu cho năm tới và từ đó đưa ra những chiến lược phù hợp cho các kì kinh doanh tới của doanh nghiệp.Chính vì thế, việc phân tích hiệu quả kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một điều thiết yếu và không thể thiếu cho bất cứ doanh nghiệp nào, hiểu được điều đó, chúng tôi sẽ “ Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan” nhằm làm rõ được tình hình hoạtđộng kinh doanh của Masan trong những năm gần đây
Trang 5NỘI DỤNG
1 Tổng quan:
1.1 Giới thiệu nền kinh tế:
Giai đoạn 2020 – 2022 được xem là giai đoạn phục hồi nền kinh tế toàn thế giới sau đại dịch Covid– 19 Mặc dù, dịch bệnh vấn chưa châm dứt hoàn toàn, còn nhiêu biên chủng phức tạp nhưng về cơ bản thì đã được kiểm soát Kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nổi riêng đang có dấu hiệu lạc quan, với kỳ vọng phục hồi và tăng trường nhanh Trong tình hình đó, GDP nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng dương với tốc độ tăng trưởng đạt 2,58% (2021) Một số ngành hổi phục mạnh sau dịch như: bán lẻ, hàng cá nhân, dược phẩm
do cầu nội địa phục hồi tốt, trong đó ngành dịch vụ ăn uống và lưu trú được kỳ vọng sẽ trở lại "bình thường mới" nhờ sự phục hổi của ngành du lich, tăng trưởng lượng khách du lịch quốc tế Dù đạt được tăng trưởng nhung kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức trong giai đoạn hậu Covid– 19 Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khoi ảnh hưởng của nhữngbiển động từ bên ngoài Cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine; cạnh tranh về chiến lược, địa chinh trị giữa các nước lớm; việc điều chinh chính sách của các nước này tiềm ẩn rũi ro đển ổn định thị trường tải chính, tiển tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực và các vấn đề địa chính trị khu vực, toàn cầu như thiên tai, dịch bệnh, biển đổi khí hậu ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế ViệtNam Điều này khiến cho giá nhiên liệu gia tăng, tình trạng lạm phát cao, kéo dài Trước khó khăn, thách thức của kinh tê toàn cầu, Việt Nam cấn khai thác tối đa nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, tận dụng các thách thức để tạo cơ hội phát triển, đưa nền kinh tể đạt mức tăng trưởng cao, khẫng định nền kinh tể Việt Nam trên trường quốc tế
1.2 Giới thiệu ngành:
Thị trường thực phẩm và hàng tiêu dùng là một trong những thị trường chủ
Trang 6trên Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, có cơ hội được tiếp cận với nhiều khách hàng khác nhau, làm hài lòng những khách hàng khó tính nhất Từ đó, ngånh thực phẩm và sản xuất hàng tiều dùng có nhiều tiềm lực phát triển Hoạt động sản xuất hàng tiêu dùng càng phát triến tốt, lành mạnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân thì càng thúc đây tảng trưởng kinh tế.
1.3 Giới thiệu tập đoàn:
Công ty tiền thân của Masan Group được thành lập vào năm 1996, hoạt đồntrong lĩnh vực thực phẩm và hàng tiêu dùng Châu Á tại thị trường Đông Âu Trong những ngày đầu, Masan chủ yếu tập trung vào thị trường Nga với sản phẩm phổ biến là mì ăn liền Năm 2001, Thương hiệu Masan Food về nước và đến tháng 11 năm 2004, Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San (MSC) được thành lập
Tháng 8 năm 2009, Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San ( Masan Group Corporation) và đến ngày 05 tháng 11 năm 2009 đã chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM
Cuối năm 2012, Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San trở thành doanh nghiệpdẫn đầu tại Việt Nam Tháng 7 năm 2015, công ty thay đổi tên thành Công ty
Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan Group)
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) là công ty hoạt động theo hình thức tập đoàn và đa dạng các ngành nghề khác nhau Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là ngành hàng tiêu dùng và tài nguyên của Việt Nam Hệ sinh thái tiêu dùng của Masan bao gồm các công ty thành viên và công ty liên kết hoạt động trong các lĩnh vực như bán lẻ hàng tiêu dùng, có thương hiệu (bao gồm thực phẩm và đồ uống đóng gói, sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình, thịt có thương hiệu và sản phẩm tươi sống, dịch vụ tài chính, bán lẻ thực phẩm và đồ uống, viễn thông di động Masan hoạt động trong một số ngành hàng tiêu dùng lớn nhất tại Việt Nam, trong đó sức tiêu dùng trong nước là thành phần chính đóng góp vào GDP và là động lực tăng trưởng kinh tế
Cụ thể, các doanh nghiệp này bao gồm The CrownX ( TCX), nến tảng bán
lẻ hàng tiêu dùng sở hữu cả Masan Consumer Holdings (MHC), mảng kinh doanh hàng tiêu dùng có thương hiệu, và WinCommerce (WCM), mảng kinh doanh bán lẻ Ngoài ra, còn có các mảng kinh doanh tiêu dùng khác như: Masan MEATLife ( MML), một trong những nền tảng thịt có thương hiệu lớn nhất Việt Nam; Phúc Long Heritage (Phúc Long), thương hiệu, trà và cà phê được yêu thích hàng đầu; và Mobicast, nhà khai thác mạng di động (MVNO) hoạt động với thương hiệu “ Wintel”, trước đây là “ Reddi” Các lĩnh vực kinh doanh khác của Tập đoàn Masan bao gồm công ty liên kết là Ngân hàng Techcombank (TCB) và công ty thành viên Masan High-Tech Materials (MHT)
Trang 7Một trong những thành tích đáng tự hào của Masan là nằm ở vị trí thứ 7 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2016 Trong ngành hàng tiêu dùng, Masan nằm ở vị trí thứ 2 so với các thương hiệu khác trên cả nước và nắm giữ 50% thị phần bán lẻ hiện đại trên toàn quốc Doanh thu năm 2022 của Masan đạt 76.189 tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm 2021.
Trang 86.67 0.4
6.09 10.8 1.76 1.38 42.84 0.01
V Tài sản ngắn hạn khác I Phải thu dài hạn
II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn V Đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
17,69 0.26 5.26 10,16 1.23 1.5 33.83
V Tài sản ngắn hạn khác I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn V Đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
Trang 99.8 2.59 9.86
10.22 1.26 1.5 30.8
0.52 2.35
22.17 8.94
TÀI SẢN NĂM 2022
I Tiền và các khoản tương đương tiền II Đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn V Đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
Tài sản cơ bản được công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế của tập đoàn dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào số liệu ở Bảng cân đối kế toán 3 năm hoạt động của Tập đoàn giai đoạn 2020 – 2022 cho thấy: Sau sự ảnh hưởng nghiệm trọng và nặng nề do đại dịch Covid – 19 để lại, tổng tài sản của Tập đoàn dần khôi phục và đang có xu hướng tăng lên so với các năm trước Theo số liệu thống kê ta thấy, tổng tài sảnnăm 2021 tăng thêm 10.356.909 triệu VNĐ so với năm 2020 tương đương gấp 1.09 lần; đến năm 2022 tăng thêm 25.606.253 triệu VNĐ so với năm 2020 tương đương gấp 1.22 lần có thể cho rằng đây là mức tăng trưởng tương đối ổn định Tuy nhiên đây đều là những mức tăng trưởng khá chậm, chưa có sự đột phá hay vượt bậc
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu tổng tài sản của Masan, tài sản dài hạn luôn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Tập đoàn qua 3 năm Tuy nhiên giai đoạn từ năm 2020 – 2022, Masan có xu hướng tập trung đầu tư cho các tài sản tài trợ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ 25,71% lên 33,73% trong khi đó tài sản dài hạn giảm từ 74,29% xuống còn 66,27% Nguyên nhân chính là giai đoạn cuối năm
2020 – 2021 các chỉ tiêu ngắn hạn của Tập đoàn đều tăng vọt so với giai đoạn năm 2020 – 2021
Trang 10Chỉ tiêu 2020 % 2021 % 2022 % Tài sản ngắn hạn 20.760.685 25,71 43.630.176 34.60 47.674.624 33,73
Tiền và các khoản tương
đương tiền
7.721.442
6,67 22.340.822 17,69 13.853.100 9,80Đầu tư tài chính ngắn hạn 447.250 0,39 332.753 0,26 3.659.175 2,59Các khoản phải thu ngắn
Hàng tồn kho 12.497.917 10,8 12.813.391 10,16 14.445.345 10,22Tài sản ngắn hạn khác 2.042.634 1,76 1.544.801 1,23 1.787.444 1,26Nhìn chung về kết cấu tổng tài sản của Tập đoàn, ta có thể thấy tài sản ngắn
hạn chiếm rất ít trong tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chỉ đạt ở ngưỡng 1/3 tổng
tài sản Năm 2021 mức tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 34,60%
Hai năm 2020 và 2022 tỉ lệ này thấp hơn đạt trong khoảng 25 – 33% Tài sản
ngắn hạn từ 2020 - 2022 đang dần có sự tăng lên trong cơ cấu tổng tài sản của
tập đoàn tuy nhiên không đồng đều
- Tiền mặt: Lượng tiền mặt của tập đoàn có sự biến động khá lớn ở giai
đoạn 2020 - 2022 Trong 3 năm gần đây năm 2021 sử dụng tiền mặt nhiều nhất
chiếm khoảng 17,69%, hai năm còn lại chiếm tỉ trọng rất ít chưa tới 10% trong
cơ cấu tổng tài sản Khác với năm 2020 hay 2022, tiền mặt của tập đoàn chiếm
khá ít thì tới năm 2021, tiền mặt có sự gia tặng một cách nhanh chóng Năm
2022 tiền mặt của tập đoàn giảm mạnh so với năm 2021, giảm gần 66%, xuống
còn hơn 7,720 tỉ đồng Nguyên nhân được giải thích ở đây là do mua cổ phần
Phúc Long và Nyobolt Theo báo cáo đến tháng 8 năm 2022, Masan đã chi ra
270 triệu USD để thâu tóm 85% cổ phần của Phúc Long Theo báo cáo tài
chính năm 2022, trong giai đoạn từ ngày bắt đầu mua đến 31/12/2022, hoạt
động kinh doanh mua lại (Phúc Long) đã đóng góp 1.579 tỷ đồng doanh thu và
38 tỷ đồng lợi nhuận vào kết quả kinh doanh của Tập đoàn Tuy nhiên so với số
tiền Masan bỏ ra để sở hữu được Phúc Long thì những con số đạt được này khá
thất vọng Sau khi vào hệ sinh thái của Masan, gần 1000 ki-ốt của Phúc Long
đã được mở, nhưng hoạt động không hiệu quả Hậu quả là hàng loạt ki-ốt đã
phải đóng cửa, tiêu tốn 42 tỷ đồng chi phí của Masan Một trong những nguyên
nhân khác mà lượng tiền mặt của Masan giảm vào năm 2022 là Masan
Consumer đã đề ra trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 10% tương đương 1.000
đồng/cổ phiếu
- Các khoản đầu tư ngắn hạn: Có thể thấy tập đoàn đầu tư khá ít cho các
khoản về ngắn hạn Trong 3 năm từ 2020 – 2021 đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ
trọng chưa tới 1% tổng giá trị tài sản Do năm 2020 và 2021, dịch bệnh Covid –
19 đang diễn ra phức tạp, nền kinh tế trong toàn thị trường tăng trưởng không
ổn định, đầu tư tài chính ngắn hạn bấy giờ dường như mạo hiểm và nhiều rủi
ro Do đó có thể thấy trong hai năm 2020 và 2021, tỷ trọng về đầu tư ngắn hạn
của Masan là rất thấp Cho đến năm 2022 nền kinh tế dần đi vào ổn định, tập
Trang 11đoàn mới bắt đầu quan tâm và đầu tư tài chính ngắn hạn, kéo tỷ trọng lên gần 3% trong tổng tài sản.
- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là một trong những chỉ tiêu chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu của tài sản ngắn hạn 3 năm gần đây Tuy nhiên khi so vớitổng thể của tổng tài sản thì hàng tồn kho chiếm một lượng không quá nhiều với tỷ trọng 10,80% tổng tài sản thuộc về năm 2020 Có thể thấy đây cũng là một trong những ảnh hưởng của Covid – 19, nền kinh tế khó khăn, tiêu dùng người dân cũng thu lại Bởi vậy số lượng hàng bán ra trong năm 2020 cũng giảm dẫn đến hàng tồn kho của tập đoàn trở nên nhiều hơn, chiếm 42% tài sản ngắn hạn (2020)
Sang tới năm 2021 – 2022, nhờ có các chính sách bán hàng hiệu quả, tỷ trọng lượng hàng tồn kho trong tổng tài sản của tập đoàn đã giảm nhẹ Nhưng
so theo chiều ngang của các năm thì lượng hàng tồn kho có tăng hơn các năm trước và năm 2022 là năm có lượng hàng tồn kho nhiều nhất so với 2 năm trước Và theo báo cáo công ty MCH – một trong những công ty sản xuất về hàng tiêu dùng của Masan cho rằng: do nhu cầu về hàng tiêu dùng của người dân thấp hơn rất nhiều so với dự kiến của công ty, do đó lượng hàng tồn kho đểlại cho tập đoàn bấy giờ là rất nhiều
- Các khoản phải thu ngắn hạn của tập đoàn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng giá trị tài sản, chỉ khoảng 9,86% - cũng là tỷ trọng cao nhất trong 3 năm gần đây Vào năm 2021, tỷ trọng này có xu hướng giảm nhẹ cho thấy được thay đổi có xu hướng tốt, bởi các khoản này thực chất là đồng vốn mà doanh nghiệp bị đối tác chiếm dụng Do đó lượng khoản phải thu càng ít sẽ càng tốt
- Các tài sản ngắn hạn khác của tập đoàn là những con số nhỏ, không
đáng kể, chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp
Trang 12Chỉ tiêu 2020 % 2021 % 2022 % Tài sản dài
hạn
85.975.877 74,29 82.463.29
5 65,40 93.668.191 66,27
Các khoản
phải thu
1.592.008 1,38 1.878.478 1,49 2.113.762 1,50Tài sản cố
định 49.582.187 42,84 42.653.939 33,83 43.535.355 30,80+ Tài sản cố
định hữu
hình
34.321.764 29,66 31.151.62
924,71 30.611.529 21,66
Bất động
sản đầu tư
14.518 0,01 810.057 0,64 729.763 0,52Tài sản
Tài sản dài
hạn khác
12.159.306 10,51 10.560.19
18,37 12.630.578 8,94
Nhìn vào cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp có thể thấy, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong suốt 3 năm gần đây Mức này cao nhất đạt ở năm
2020 chiếm đến 74,29% tổng giá trị tài sản Tuy nhiên cơ cấu của tài sản dài hạn đang có xu hướng dần giảm nhẹ vào những năm sau nhưng không đáng kể.Nguyên nhân chính có thể do các khoản đầu tư và tài sản dài hạn khác giảm
sở hạ tầng, phát triển kinh tế
Trang 13Trong khi đó tài sản cố định vô hình chiếm tỷ trọng không quá cao trong tổng giá trị tài sản, chỉ chiếm 13,17%, năm 2020 là năm có tỷ trọng cao nhất trong 3 năm gần đây Năm 2021, 2022 cũng có xu hướng giảm nhẹ so với năm gốc.
- Bất động sản đầu tư: Trái ngược với hai tài sản cố định trên thì bất động sản
đầu tư của Masan có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2020 – 2022 Năm 2021 là nămđược coi là bước nhảy vọt về đầu tư bất động sản của tập đoàn, tăng 795 tỷ đồng so với năm 2020 Đây là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ rằng Masan đã dần khôi phục được kinh tế sau đại dịch Covid – 19 và tự tin hơn trong việc bỏ vốn
và đầu tư bất động sản
- Đầu tư tài chính dài hạn: So với đầu tư ngắn hạn có nhiều rủi ro thì đầu tư
tài chính dài hạn an toàn và hợp lý hơn Đầu tư dài hạn của tập đoàn trong 3 năm gần đây đang có chiều hướng phát triển hơn và đi lên Chiếm tới 22,17% tổng tài sản của tập đoàn là năm 2022 cao nhất trong 3 năm, tăng hơn 6.000 tỷ đồng Và nguyên nhân chính cho việc tăng này là do khoản tiền đầu tư, góp vốn vào các tập đoàn liên kết và các đơn vị khác
- Tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác: Hai chỉ tiêu này chiếm
một phần khá nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Các khoản chiếm chưa tới 10% trong tổng tài sản và có chiều hướng tăng giảm không ổn định Sau đại dịch Covid – 19 thì nền kinh tế Việt Nam cũng như các doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng rất lớn nên các chỉ số đều thuộc mức khiêm tốn Tuy chỉ chiếm tỉ trọng thấp so với các chỉ tiêu khác nhưng nó vẫn luôn đảm bảo được đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh Chỉ