1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô tả nghiệp vụ phát hành thẻ thanh toán tại ngân hàng tmcp quân đội mbbank

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Tả Nghiệp Vụ Phát Hành Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội MBBANK
Tác giả Nguyễn Ngọc Trâm Anh, Hoàng Trần Thảo Nhi, Trần Thị Kim Dung
Người hướng dẫn GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Anh
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Chuyên ngành Khoa Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trong số này, hoạt động cho vaycho doanh nghiệp đã nổi bật lên, đây cũng là một trong những hoạt động chủ yếu củacác ngân hàng và mang lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời đóng góp quan trọ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -**** -

MÔ TẢ NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN

HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MBBANK

GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Anh

SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM ANH HOÀNG TRẦN THẢO NHI TRẦN THỊ KIM DUNG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô: Hoàng Thị Quỳnh Anh Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn , em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy/cô Thầy/cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn

thành được bài tiểu luận về đề tài:

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy/cô để bài tiểu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB-QUÂN ĐỘI) – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.2 Ngành nghề, sản phẩm dịch vụ của đơn vị thực tập nghề nghiệp 2

1.1.3 Sơ đồ tổ chức hoạt động 4

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức tại MB QUÂN ĐỘI- Chi nhánh Đồng Nai 4

1.2 Kết quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP MB QUÂN ĐỘI - Chi nhánh Đồng Nai 5

Trang 4

1.2.1 Doanh số cho vay tại ngân hàng MB QUÂN ĐỘI– Đồng Nai 5

Bảng 1.1: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn 5

Bảng 1.2: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay 6

1.2.2 Doanh số thu nợ tại ngân hàng MB QUÂN ĐỘI – Đồng Nai .7

Bảng 1.3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn 7

Bảng 1.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay 8

1.2.3 Tình hình dư nợ tại ngân hàng 9

Bảng 1.5: Doanh số dư nợtheo mục đích sử dụng vốn 9

Bảng 1.6: Doanh số dư nợ theo thời hạn cho vay .10

1.2.4 Nợ quá hạn và Nợ xấu tại Ngân hàng MB QUÂN ĐỘI – chi nhánh Đồng Nai 10

Bảng 1.7: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của MB QUÂN ĐỘI– Chi nhánh 11

Đồng Nai 11

Bảng 1.8: Tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu so với tổng dư nợ của MB QUÂN ĐỘI– Chi nhánh Đồng Nai 11

1.2.5 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng MB QUÂN ĐỘI – Chi nhánh Đồng Nai 12

PHẦN 2: MÔ TẢ CÔNG VIỆC THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 13

2.1 Quy trình cho vay doanh nghiệp tại MB QUÂN ĐỘI Đồng Nai 13

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình cho vay doanh nghiệp 13

2.2 Mô tả công việc thực tập nghề nghiệp 18

PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC RÚT RA 20

3.1 Nhận xét chung về đơn vị thực tập nghề nghiệp 20

3.1.1 Nhận xét, đánh giá bộ máy tổ chức quản lý 20

3.1.2 Đánh giá chung về tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng MB QUÂN ĐỘI Chi nhánh Đồng Nai .20

3.2 Bài học rút ra 21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

PHỤ LỤC (NẾU CÓ) 25

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời gian gần đây, lĩnh vực Tài chính và Ngân hàng đã nổi lên như một lĩnhvực thu hút sự quan tâm đặc biệt Điều này đặc biệt đúng từ khi nền kinh tế của ViệtNam bước vào giai đoạn đổi mới và phát triển, đồng thời dần hòa nhập vào nền kinh tếtoàn cầu Trong bối cảnh này, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đang đối mặtvới nhiều thách thức và cạnh tranh ác liệt trong việc chia sẻ thị phần cả trong và ngoàinước Trong bối cảnh thị trường khắc nghiệt như vậy, các ngân hàng Việt Nam phảixây dựng những kế hoạch và chiến lược cụ thể để duy trì vị trí của họ

Trong thời đại kinh tế hội nhập, Chính phủ của chúng ta đã thúc đẩy phát triển nềnkinh tế đa dạng hóa, dựa trên cơ chế thị trường được quản lý bởi Nhà nước Điều này

đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp Tuy nhiên, tổng thể,doanh nghiệp tại Việt Nam đang gặp khó khăn, bao gồm sự thiếu hụt về trang thiết bị

và công nghệ, sự yếu kém trong tổ chức và quản lý, chi phí sản xuất cao, sự không ổnđịnh trên thị trường, và tình trạng hàng hóa nhập lậu Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiệnnay là sự thiếu vốn của các doanh nghiệp, trong khi việc mở rộng sản xuất và cập nhậtcông nghệ đòi hỏi nhiều vốn Nhận thức về nhu cầu cấp thiết này, nhiều ngân hàng đãxuất hiện để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế Trong số này, hoạt động cho vaycho doanh nghiệp đã nổi bật lên, đây cũng là một trong những hoạt động chủ yếu củacác ngân hàng và mang lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời đóng góp quan trọng vào sựphát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển và mở rộng hoạt động cho vaycho doanh nghiệp, Ngân hàng Thương mại Cổ phần QUÂN ĐỘI MB Chi nhánhĐồng Nai đã và đang xây dựng những chiến lược cụ thể để phát triển phân khúc tíndụng này Điều này xuất phát từ thực tế thị trường và kinh nghiệm thực tập tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần QUÂN ĐỘI MB Chi nhánh Đồng Nai

Trang 6

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Năm 2000, thành lập Công ty TNHH Chứng khoán Thăng Long (nay là Công ty

Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng TMCP Quân đội MBS) và Công ty Quản lý nợ

và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân đội (MBAMC)

Năm 2003, MB tiến hành cải tổ toàn diện về hệ thống và nhân lực

Năm 2004, MB là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá racông chúng với tổng mệnh giá là 20 tỷ đồng

Năm 2005, MB tiến hành ký kết thỏa thuận ba bên với Vietcombank và Tập đoànViễn thông Quân đội Viettel về việc thanh toán cước viễn thông của Viettel và đạtthỏa thuận hợp tác với Citibank

Năm 2006, thành lập Công ty Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Hà Nội HFM(nay là Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Ngân hàng Quân đội MB Capital).Triển khai thành công dự án hiện đại hóa công nghệ thông tin CoreT24 của Tậpđoàn Temenos (Thụy Sĩ)

Năm 2008, MB tái cơ cấu tổ chức Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chínhthức trở thành cổ đông chiến lược

Năm 2009, MB ra mắt Trung tâm dịch vụ khách hàng 247

Năm 2010, Khai trương chi nhánh đầu tiên tại nước ngoài (Lào)

- Năm 2011, Thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứngkhoán TP Hồ Chí Minh (HSX) từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 Khai trương chi

Trang 7

nhánh thứ hai tại nước ngoài (Campuchia) Nâng cấp thành công hệ thốngCoreT24 từ R5 lên R10

- Năm 2019, MB ra mắt logo và bộ nhận diện thương hiệu mới

- Năm 2020, MB được vinh danh "Ngân hàng tiêu biểu Việt Nam"

1.1.2 Ngành nghề, sản phẩm dịch vụ của đơn vị thực tập nghề nghiệp

Trang 8

công nhân viên của đơn vị Cũng như việc xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩmquyền, xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng thanh toán của chinhánh.

Đại diện chi nhánh ký kết các hợp đồng với khách hàng Phối hợp với các tổ chức đoànthể lãnh đạo trong phong trào thi đua và bảo đảm quyền lợi của cán bộ công nhân viêntrong chi nhánh theo chế độ quy định

Phó giám đốc kinh doanh:

Tiến hành xây dựng, mở rộng các mối quan hệ với những tổ chức, hiệp hội liên quan Đểtạo dựng các đầu mối khách hàng doanh nghiệp, thu hút đầu tư Xây dựng danh mụcnhững ngành nghề mục tiêu cũng như danh sách khách hàng tiềm năng cho toàn bộ hệthống khách hàng của ngân hàng Nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật và cung cấp các thôngtin về thị trường nhằm phục vụ việc xây dựng chiến lược Định hướng phát triển kháchhàng doanh nghiệp cho ngân hàng đang làm việc Chuẩn bị và tổ chức các chương trìnhquảng bá ra mắt sản phẩm mới Thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động côngchúng Để phục vụ cho quá trình phát triển sản phẩm dưới sự phân công của cấp trên.Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động bán sản phẩm trên toàn hệ thống ngân hàng,Phó phòng KHDN:

Là bộ phận chuyên cho vay doanh nghiệp và định chế tài chính, bao gồm các công việcnhư tìm kiếm khách hàng, thực hiện thẩm định tín dụng, theo dõi các khoản vay.Phó phòng KHCN:

Thực hiện các nhiệm vụ tương tự khách hàng doanh nghiệp chỉ khác đối tượng là kháchhàng cá nhân

Giám đốc dịch vụ:

Thường xuyên theo dõi, thống kê và phân tích vấn đề lỗi, bị trục trặc Thông báo đến các

bộ phận có trách nhiệm để xác định nguyên nhân, giải quyết Đưa ra cách xử lý nhanhchóng và dứt điểm để giảm thiểu các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng Đồng thời nângcao mức độ hài lòng từ họ Tiến hành theo dõi, phân tích yêu cầu của khách hàng Phảnhồi từ phía nhân viên để xây dựng tiêu chí, cơ chế đo lường hiệu quả trong quá trình hoạtđộng Thường xuyên cập nhật những kiến thức về dịch vụ, sản phẩm cũng như quy trình

Để có thể truyền đạt, hướng dẫn cho nhân viên khác

Trang 9

Kiểm soát viên:

Thực hiện kiểm soát trước và sau khi thanh toán của các chứng từ kế toán như: chuyểnkhoản, tiết kiệm, tài khoản doanh nghiệp, cá nhân, thu đổi ngoại tệ,… phát sinh trongngày Kiểm tra và duyệt các chứng từ trên máy tính Tiến hành những công việc kế toáncuối ngày, cuối tháng, cuối năm, đối chiếu giấy tờ, sổ sách với bộ phận kho quỹ cân cùng

số tiền mặt thực tế tồn kho để khóa sổ kế toán Thu thập thông tin, giải thích hướng dẫnvới khách hàng nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán nói riêng và chất lượng côngviệc cả phòng nói chung

Bộ phận hành chính:

Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, quản trị, hành chính và đảm bảo an toàn vệ sinh cho

cơ quan Đề xuất soạn thảo văn bản về quản lý hành chính Xây dựng nội quy, quy chếhành chính của chi nhánh phù hợp với quy định của Ngân hàng Quân Đội Quản lý và sửdụng con dấu chi nhánh Tiếp nhận đăng ký, chuyển phát, sao chụp, lưu trữ, tổng hợp cácvăn bản đi và văn bản đến của chi nhánh

Sàn giao dịch:

Phòng làm nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý các thanh toán của khách hàng tới giao dịch, trựctiếp chi trả các giao dịch tiền mặt có giá trị nhỏ dưới 300 triệu đồng, giải đáp, hỗ trợ, tưvấn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Bộ phận hỗ trợ: không trực tiếp quan hệ với khách hàng, là bộ phận đứng sau và hỗ trợ bộphận khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Nhiệm vụ chính của bộ phận hỗtrợ là giải ngân khoản vay, soạn hợp đồng, quản lý hồ sơ

Giao dịch viên:

Thực hiện các nghiệp vu: mở, quản lý tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm Tiền gửithanh toán của khách hàng là những tổ chức kinh tế hoặc cá nhân Hoạch toán nhữngchứng từ phát sinh trong ngày một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ Đồng thời chịu tráchnhiệm về các giao dịch đã thực hiện Tiến hành việc chuyển tiền thanh toán trong nước,thanh toán thẻ tín dụng Việc thu đổi ngoại tệ vừa chính xác vừa kịp thời Giải tỏa, phongtỏa tài khoản hay sổ tiết kiệm theo đề nghị, yêu cầu của phòng ban có liên quan Tư vấn,giải quyết những vấn đề khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép

Trang 10

Luôn bảo đảm an toàn các thông tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàngcủa mình.

CVTV:

Giải đáp tất cả thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của đơn vị Ngoài ra, chuyên viên tư vấn cũng có thể chủ động hỗ trợ khách hàng tại quầy giao dịchtrong thời gian chờ, hỏi han nhu cầu khách hàng hướng tới mục tiêu bán hàng dịch vụChuyên viên HTKH:

Tư vấn, hỗ trợ khách hàng và bán hàng Tiếp đón khách hàng Tiếp cận nhu cầu củakhách hàng Hỗ trợ các bộ phận khác trong phòng giao dịch ngân hàng đáp ứng đúng theonhu cầu của khách hàng dựa trên sự phù hợp với tình hình thực tế Theo dõi quá trình xử

lý và mọi hoạt động tư vấn, hỗ trợ khách hàng Trực tiếp cung cấp thông tin, giới thiệusản phẩm, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của đơn vị Tiếp cận nhu cầu tiềmnăng, nhân viên tư vấn ngân hàng có thể thực hiện hoạt động tư vấn bán chéo sản phẩm

mà ngân hàng cung cấp để tối ưu lợi nhuận

1.2 Kết quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP MB QUÂN ĐỘI - Chinhánh Đồng Nai

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân Hàng MB QUÂN ĐỘI-CN ĐỒNG NAI

Số tiền(tỷtrọng)

Tỷ trọng(%)

Số tiền(tỷtrọng)

Tỷ trọng(%)

Trang 12

MB ĐỒNG NAI tương đối tốt để mang lại được nguồn vốn huy động lớn Tuy nhiên tiền gửi bằng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trên 90%, tiền gửi bằng ngoại tệ hầu như không đáng kể, do nơi Chi nhánh đóng trụ sở còn hạn chế các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu.

1.2.1 Doanh số cho vay tại ngân hàng MB QUÂN ĐỘI– Đồng Nai

2.2 Kết quả hoạt động cho vay tại MB chi nhánh ĐỒNG NAI

Trang 13

Bảng 1.3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn

Kết thúc năm 2020 MB đạt tổng tài sản 495 nghìn tỷ đồng, tăng 19,6% so với cuối năm

2020, tiếp tục nằm trong nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần có tổng tài sản lớn nhất Tốc độ tăng trưởng 19,6% cũng cao hơn nhiều so với một số ngân hàng lớn đã thôngtin trước đó (BIDV tăng 7%, Vietcombank tăng 10,4%, VietinBank tăng 5,1% ).Lợi nhuận của ngân hàng hợp nhất đạt 10.688 tỷ đồng, tăng nhẹ 6,5% so với năm 2019, trong đó riêng ngân hàng mẹ đạt 9.698 tỷ đồng, tăng trưởng 4,4% so với năm trước, cao

Trang 14

hơn so với mục tiêu đề ra ban đầu (kế hoạch giảm khoảng 10%) ROE và ROA của MB nằm trong top 5, trong đó riêng Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn đạt 18,66%.

Có được kết quả trên là nhờ ngân hàng đã tiết giảm mạnh chi phí hoạt động, với chỉ số chiphí trên doanh thu thuần (CIR) giảm xuống còn 34,5% từ mức 36,63% của năm 2019 – nằm trong nhóm các nhà băng có CIR thấp nhất Ngân hàng cũng duy trì tốc độ tăng trưởng trong điều kiện khó khăn với doanh thu thuần tăng 14%

Mảng dịch vụ được MB đẩy mạnh trong năm qua, đóng góp vào doanh thu thuần tới 2.312 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm trước Ngân hàng số thu hút gần 2 triệu người dùngmới, đạt 90 triệu giao dịch, cao gấp 3 lần năm 2019; hơn 84% các giao dịch được thực hiện qua kênh số Hạn mức giao dịch qua App của MB cao nhất thị trường, lên đến 15 tỷ đồng nếu khách hàng sử dụng Digital OTP của ngân hàng MB đồng thời cũng triển khai thành công định danh khách hàng trực tuyến eKYC bằng video qua gương mặt và giọng nói, giúp thu hút thêm hàng trăm nghìn khách hàng mới

Tín dụng cũng tăng cao với tổng dư nợ của ngân hàng mẹ là hơn 307 nghìn tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước, trong đó tập trung vào khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp

Song song với đẩy tăng tín dụng, ngân hàng cũng kiểm soát chặt chất lượng với tỷ lệ nợ xấu ngân hàng hợp nhất ở mức 1,09% còn ngân hàng mẹ thì chỉ ở mức 0,92%, thấp hơn

so với mức 0,98% của năm 2019 Dự tính trước các rủi ro do Covid-19 mang lại, MB cũng tăng mạnh tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu lên đến 160%, tăng mạnh so với mức 116% hồi cuối quý 3 và là ngân hàng có tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu cao thứ 2 trong hệ thống chỉ sau Vietcombank

Trong năm qua MB cũng đã dành 10% doanh thu, tương đương khoảng 2.000 tỷ đồng để giảm lãi suất cho vay qua 5 đợt điều chỉnh, và miễn, giảm phí để hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19

Năm 2021, MB đặt mục tiêu kinh doanh khá thách thức với phương châm tăng tốc số, độtphá bán lẻ, an toàn, hiệu quả, tiếp tục duy trì top 5 ngân hàng kinh doanh tốt nhất, phấn đấu top 3 về chất lượng và hiệu quả, đồng thời dẫn đầu về số hóa Theo đó, ngân hàng đưa ra kế hoạch lợi nhuận trước thuế tăng khoảng 25 – 30%, tương đương đạt hơn 14.600

Trang 15

tỷ đồng, tổng tài sản tăng khoảng 15% lên 545 nghìn tỷ đồng, tín dụng tăng trưởng theo chỉ tiêu của NHNN giao nhưng phấn đấu ở mức cao nhất, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng hợp nhấtdưới 1,3%.

MB cũng đặt mục tiêu năm 2021 chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng tốc độ xử

lý, hướng tới mục tiêu top đầu thị trường về tốc độ phục vụ Năng lực bán chéo tập đoàn

sẽ được đẩy tăng với mức tăng trưởng khoảng 40 – 50%

Bảng 1.7: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của MB QUÂN ĐỘI– Chi nhánh Đồng Nai

Thủ tướng vừa ký Nghị quyết số 27/NQ-CP ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 1/11/2016 của hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020

Chương trình hành động này đề ra các định hướng nội dung cho các bộ ngành, về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế

Về vấn đề nợ xấu, chương trình hành động của Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm

2020, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và nợ xấu đã thực hiện các biện pháp phân loại nợ xuống dưới 3%

Đáng chú ý, mức mục tiêu dưới 3% nói trên được chú giải không bao gồm nợ xấu của cácngân hàng thương mại yếu kém - được Chính phủ phê duyệt xử lý theo phương án riêng.Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước đề cập thời gian gần đây, đến hết năm 2016, tỷ lệ

nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng vẫn ở mức cao, trong đó tập trung chủ yếu ở cácngân hàng thương mại yếu kém Việc xử lý gặp khó khăn do một phần trong đó liên quan đến các vụ án lớn đang được xét xử

Ngoài nội dung trên, chương trình hành động của Chính phủ cũng hướng đến mục tiêu tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay trung bình trong nước có tính cạnh tranh so với mức lãi suất cho vay trung bình trong nhóm ASEAN-4

Ngày đăng: 24/05/2024, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w