Mục tiêu nghiên cứu:Dựa trên các thông tin do doanh nghiệp cung cấp, đề tài chỉ ra những thựctrạng về xuất khâu khẩu trang tại thị trường Mỹ mà công ty gặp phải, những cơhội, thách thức
Các quy định về nhập khẩu của Mỹ -2- + s+ce+czeeccees 3 1 Quy định về thủ tục nhập Khu: c5 St tEEEEESEEErkekererkerres 3 2 Quy định về nhãn hiệu và xuất xứ hàng hóa: 2-5 2©5+¿ 4 3 Quy định về chat lượng hàng hóa: . -2:2©5¿c++22+cs+ze 5 1.2 Các quy định riêng về nhập khẩu khẩu trang của Mỹ
Khi xuất khâu một hàng hóa sang Mỹ, doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định và yêu cầu của Cục Hải quan và Biên phòng Mỹ (CBP) CBP sẽ có trách nhiệm chính trong việc kiểm soát thương mại quốc tế, thu thuế nhập khẩu, và thực thi pháp luật thương mại của Mỹ Tất cả các mặt hàng được nhập vào Mỹ phải thông quan CBP và phải chịu thuế, trừ khi được miễn rõ ràng theo quy định của pháp luật.
1.1.1 Quy định về thủ tục nhập khẩu:
Khi hang hóa đến Mỹ, nhà xuất khẩu (hoặc dai lý hải quan tại cửa khẩu nhập cảnh mà doanh nghiệp thuê) sẽ phải sắp xếp việc thông quan tại CBP Người xuất sẽ phải nộp giấy tờ thông quan cho giám đốc cảng, cùng các giấy tờ cần thiết trong vòng 15 ngày kế từ ngày hàng hóa đến cảng nhập, bao gồm:
— Bảng kê khai nhập cảnh.
— Bằng chứng về quyên nhập cảnh.
— Hóa đơn thương mại (nếu không thé có hóa đơn thương mại, phải trình hóa đơn chiếu lệ).
— Các tài liệu khác cần thiết dé xác định kha năng chấp nhận hàng hóa.
Bên cạnh các giấy tờ cần thiết, tắt cả các hàng nhập khẩu phải kèm theo một trái phiếu dé đảm bao đã thanh toán tất cả các khoản thuế, phí hoặc lệ phí liên quan đến nhập khẩu Các nhà nhập khẩu có thể mua trái phiếu thông qua công ty bảo lãnh tại Mỹ hoặc công ty môi giới hải quan mà nhà nhà xuất khẩu đã chọn Có hai loại trái phiếu bao gồm:
— Trái phiếu hàng năm: Đây là loại trái phiếu phổ biến nhất và hiệu quả về chi phí vì nó bao gồm tat cả hàng nhập khẩu trong một năm Một trái phiếu với số tiền 50,000 USD sẽ có giá từ 400 USD đến 450 USD.
— Trái phiếu nhập một lần: Trái phiếu nhập một lần thường được sử dụng nhất khi các nhà nhập khẩu không có nhu cầu về việc thu lại được lợi nhuận theo năm và có giá khoảng 5% giá trị lô hàng.
Sau khi nộp đơn nhập cảnh, CBP có quyền kiểm tra Việc kiểm tra này được thực hiện hoàn toàn ngẫu nhiên, nhưng nếu là lần đầu doanh nghiệp xuất khâu sang
My, thì khả năng cao sẽ bị kiểm tra Nếu không có vi phạm pháp luật hoặc quy định nào được phát hiện, lô hàng sẽ được giải phóng CBP sẽ kiểm tra để xác nhận những điều sau:
~ Trị giá hàng hoá dé xác định tình trạng tính thuế của chúng.
- Hàng hóa có tuân thủ quy định về ghi nhãn hiệu hay không.
- Lô hàng có chứa các mặt hàng bị cắm hay không.
— Hàng hóa có được lập hóa đơn hợp lý hay không.
- Liệu số lượng có khớp với những gi đã khai báo hay không.
- Lô hàng có chứa chất ma tuý hay không.
Moi chi phí sẽ được nhà nhập khâu thanh toán trực tiếp, hoặc thông qua bên môi giới hải quan mà doanh nghiệp đã chọn Nếu nhà nhập khâu chưa muốn sử dụng hàng ngay, một lô hàng có thé được đưa vào kho ngoại quan của CBP Hang hóa có thé được lưu giữ trong kho ngoại quan đến 5 năm ké từ ngày nhập khẩu và hàng hóa có thê được rút ra bất kỳ lúc nào nếu nhà nhập khẩu nộp thuế theo quy định Tuy nhiên, các mặt hàng dễ hư hỏng, chất nổ, hoặc hàng cam sẽ không được phép lưu trữ trong kho ngoại quan CBP. Đối với việc đóng gói, sẽ dễ dàng hơn cho các nhân viên của CBP khi kiểm tra lô hàng của doanh nghiệp nếu chúng được sắp xếp một cách có hệ thống CBP gợi ý cho các nhà nhập khâu đối với việc đóng gói hàng hóa như sau:
— Lập hóa đơn hàng hóa một cách có hệ thống,
— Hiên thị số lượng chính xác của từng mặt hàng trong mỗi hộp, kiện, thùng hoặc gói.
— Đánh dấu và số trên mỗi gói.
— Hiển thị những dấu hoặc số đó trên hóa đơn, khớp với số hiệu được ghi trên các kiện hàng đó.
Việc sắp xếp và đóng gói hàng hóa hợp lý và logic sẽ giúp cho việc kiêm kê hàng trở nên nhanh chóng, tránh nhằm lẫn.
1.1.2 Quy định về nhãn hiệu và xuất xứ hàng hóa:
Xuất xứ hàng hóa sẽ được thể hiện trên sản phẩm, bao bì sản phẩm, giấy tờ liên quan đến hàng hóa và phải hoàn toàn chính xác Xuất xứ hàng hóa được xác định là quốc gia cuối cùng mà sản phẩm được sản xuất, trước khi được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng Sẽ có những mặt hàng của một vài quốc gia bị áp hạn ngạch hoặc bị cam hoàn toàn khi xuất khâu sang Mỹ Hơn thế nữa, biểu thuế của mỗi sản phâm thuộc các quốc gia khác nhau sẽ khác nhau Chính vì thế mà việc xác định xuất xứ là vô cùng quan trọng CBP sẽ kiểm tra cả xuất xứ hàng hóa của các lô hàng khi xuất sang Mỹ.
Luật hải quan của Mỹ có quy định mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ ràng, không tây xoá được, ở chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì của hàng hóa đó những thông tin về tên người mua cudi cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nước xuất xứ hàng hoá đó Các nhãn hiệu phải được đăng ký tại Cục Hải quan
Mỹ và lưu giữ theo quy định nhập khâu của Mỹ Hàng hóa mang nhãn hiệu giả, bị sao chép bắt chước một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty nước ngoài đã đăng bản quyền đều bị cắm nhập khẩu vào Mỹ Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu sẽ bị xử lý vi phạm như sau:
— Hàng nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định về nhãn hiệu hàng hóa sẽ bi phạt mức 10% giá trị lô hàng và phải thực hiện thêm một số yêu cầu nữa.
— Hàng hóa không đáp ứng nhu cầu về nhãn mác, nhãn mác giả, sao chép, bắt chước một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền sẽ phải được nhà nhập khâu thu xếp tái xuất trở lại nơi xuất khâu hoặc hủy toàn bộ lô hàng hoặc nếu hàng hóa được xác định là bỏ, chính phủ có quyền tước đoạt toàn bộ hoặc một phan lô hàng.
— Người cố tình vi phạm có thé bị phạt 5000 USD hoặc bỏ tu dưới 1 năm.
— Trong trường hợp nếu nhà nhập khẩu có phối hợp với bên nước ngoài để tây xóa nhãn mác về xuất xứ hàng hóa thì sẽ bị phạt 100.000 USD cho lần đầu và 250.000 USD cho các lần vi phạm sau đó.
1.1.3 Quy định về chất lượng hàng hóa:
Tùy vào mỗi loại hàng hóa sẽ có những quy định riêng về tiêu chuẩn chất lượng của chúng Vì vậy bên cạnh các giấy tờ cơ bản dé nhập khâu vào Mỹ, các chúng loại hàng hóa này phải có giấy chứng nhận, kiểm nghiệm của các cơ quan chính phủ liên qun đến ngành đó Dưới đây là những loại hàng hóa cần đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng mà do các cơ quan tại Mỹ yêu cầu:
Quy trình xuất khẩu sang Mỹ - 2-2 ees essessessesseeseseesees 7 1.4 Chỉ tiêu đánh giá kết quả xuất khẩu và hiệu quả xuất khau của doanh
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
Đề đánh giá hoạt động xuất khẩu, bên cạnh các chỉ tiêu về kết quả xuất khẩu, doanh nghiệp còn sử dụng cả những chỉ tiêu về hiệu quả xuất khẩu Các chỉ tiêu này sẽ đánh giá sâu hơn các kết quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kì. a Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu thuần so với tong doanh thu xuất khẩu:
Tỷ suất này phản ánh được quan hệ giữa lợi nhuận và tông doanh thu trong hoạt động xuất khẩu Công thức: lợi nhuận xuất khẩu thuần
Lợi nhuận xuất khẩu so với tổng doanh thu = xI00% doanh thu xuất khẩu
Với tỷ suất > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong hoạt động xuất khâu. Với tỷ suất < 1 thì doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu so với doanh thu xuất khâu là chỉ tiêu quan trọng và cơ bản để đánh giá mọi hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuât khâu nói riêng Tuy nhiên chỉ sô này chưa đây đủ đê phản ánh được hiệu quả
10 của hoạt động xuất khâu Điều cốt lõi là cần phải biết được liệu doanh nghiệp đã sử dụng hiệu qua các loại chi phí hay chưa, các chi phí bỏ ra đã tạo được bao nhiêu doanh thu trong hoạt động xuất khâu Chính vì thế, doanh nghiệp cần quan tâm tới tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu. b Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu so với chỉ phí xuất khẩu:
Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí xuất khẩu Ty suất phản ánh rằng, cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức:
R k H be P kK H lợi nhuận xuất khẩu thuần
Lợi nhuận xuât khâu so với chi phí xuât khâu =————————
chi phí liên quan đến xuất khẩu x100%
Với chỉ tiêu này, doanh nghiệp sẽ đánh giá được khả năng sử dụng chi phí hiệu quả Tỷ suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp bỏ ra chi phí thấp nhưng lại thu về mức lợi nhuận cao Ngược lại, trong trường hợp tỷ suất thấp có nghĩa doanh nghiệp bỏ ra chi phí cao nhưng lợi nhuận thu về lại thấp và doanh nghiệp nên có những biện pháp làm giảm doanh thu, tăng lợi nhuận c Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu sau thuế so với tong nguồn vốn:
Chỉ tiêu này cho thấy được một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Công thức: lợi nhuận XK sau thuế
Lợi nhuận XK sau thuế so với tổng nguồn vốn = x100%. tổng nguồn uốn
Với chỉ tiêu này, doanh nghiệp đánh giá được khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ số càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu quả và ngược lại Chỉ SỐ cao cũng là điều kiện thuận lợi khi doanh nghiệp kêu gọi nguồn vốn từ bên ngoài.
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của doanh nghiệp
Tổng quan về công ty TNHH công nghệ Teeomen
Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Công nghệ Tecomen: ơ 17 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Công nghệ Tecomen
Được thành lập năm 2016, sau 4 năm thành lập và phát triển, Công ty TNHH Công nghệ Tecomen đã vươn mình phát trién không chỉ trong nước và quốc tế, với các sản phẩm lọc nước, khí bảo vệ môi trường và sức khỏe con người Với một đội ngũ quản lý có tâm huyết và tài năng, cùng với lượng nhân viên lớn - 260 người, Tecomen đã xây dựng được mạng lưới 30 nhà xuất khẩu xuất sang các quốc gia khác nhau trên thế giới, tại 5 khu vực.
Trực thuộc tập đoàn Tecomen, công ty TNHH Công nghệ Tecomen đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp công ty mẹ trở thành một trong những thương hiệu uy tín về các sản phẩm lọc nước, lọc khí không chi trong nước mà còn tại các khu vực nước ngoài: Trung Đông, Đông Nam Á, Châu Mỹ, Châu Âu, Nam Á Đề có được như ngày hôm nay, công ty TNHH Tecomen đã phải trải qua chặng đường thay đổi và phát triển.
— Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016:
Năm 2012, nhà máy của công ty CP Tecomen (tiền thân của tập đoàn
Tecomen) được chuyền từ Đa Tốn, Gia Lam, Hà Nội sang thôn Từ Hồ, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hưng Yên Sau khi thành lập ba công ty con là Karofi năm 2012, Korihome năm 2014 và Purastar năm 2015, công ty CP Tecomen trở thành Tập đoàn Tecomen.
Năm 2016, nhà máy của tập đoàn được tách riêng ra thành một công ty con, đổi tên thành Công ty TNHH Công nghệ Tecomen Công ty chủ yêu sản xuất máy lọc nước, máy làm mát bằng hơi nước và khẩu trang y tế dưới thương hiệu Tecomen dé xuất khâu ra thị trường nước ngoài.
Trong giai đoạn này, Công ty TNHH Công nghệ Tecomen đã nâng được công suất nhà máy lên đến 500.000 máy lọc/tháng và 4 triệu chiếc khẩu trang/ngày. Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm khẩu trang N95 và KN95.
Năm 2018, sau khi gặt hái được nhiều kết quả tại thị trường châu Âu và châu Úc, công ty tiếp tục mở rộng, xuất khâu khẩu trang sang thị trường Mỹ và sản xuất thêm sản phẩm khẩu trang NanoFit Đây là sản phẩm đã được nghiên cứu trong năm 2017 bởi các kỹ sư có kiến thức về y tế và khẩu trang.
— Giới thiệu chung về công ty TNHH Công nghệ Tecomen:
+ Tên giao dịch: TECOMEN TECHNOLOGY CO.,LTD.
+ Loại hình hoạt động: Công ty TNHH một thành viên.
+ Địa chỉ công ty: tầng 5 tòa nhà Hudland, số 6 Nguyễn Hữu Thọ, phường
Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
+ Đại diện pháp luật: Nguyễn Mạnh Hùng.
+ Ngày thành lập công ty: 12/08/2016.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Công nghệ Tecomen
Dưới sự chỉ đạo từ phía Tập đoàn, công ty TNHH Công nghệ Tecomen có hai chức năng chính là: sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm chính của tập đoàn dưới thương hiệu Tecomen; sản xuất theo yêu cầu (OEM) cho các công ty khác.
Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm dưới thương hiệu Tecomen là chức năng đầu tiên của công ty Các sản phẩm bao gồm: máy lọc nước công nghiệp, máy lọc nước phi công nghiệp, quạt làm mát bằng hơi nước và khâu trang y tế.
Bên cạnh đó, công ty TNHH Công nghệ Tecomen còn sản xuất theo yêu cầu cho các công ty khác, đặc biệt là các công ty nước ngoài Các sản phẩm sản xuất bao gồm: sợi nhân tạo, các sản phẩm từ plastic, các cấu kiện kim loại, gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại, các sản phâm điện tử dân dụng, thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển, mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện, đồ điện dân dụng, máy bơm, máy nén, vòi và van khác, sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn.
Ngoài hai chức năng chính trên, công ty TNHH Công nghệ Tecomen còn có nhiệm vụ kinh doanh các ngành nghề phụ, gồm:
— Sản xuất hóa chất cơ bản.
— Sửa chữa các máy móc, thiết bị, các sản phẩm đồ gia dụng.
— Lap đặt máy móc và thiết bị công nghiệp.
— Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.
— Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
— Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác.
— Bán buôn kim loại và quặng kim loại.
— Vận tải hàng hóa băng đường bộ.
— Cho thuê máy móc, thiết bị.
— Cho thuê kho bãi và lưu giữ hàng hóa.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Công nghệ Tecomen:
Hoạt động từ năm 2016 với sỐ lượng 200 nhân viên, công ty đã xây dựng một tô chức với bộ máy quản lý chặt chẽ, hiệu quả và khoa học, góp phần giúp công ty ôn định và phát triển trong tương lai.
Hình vẽ 1- Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Công nghệ Tecomen
Ban kiểm soát chất lượng
KH sản || Điều xuât vận
Nhóm Phòng KD nội KD
QS QA/QC địa quốc tế thuật || dưỡng || xuất R&D
Nguồn: Công ty TNHH Công nghệ Tecomen Giám đốc công ty
Giám đốc công ty TNHH cô phan Công nghệ Tecomen là ông Nguyễn Mạnh Hùng, do Hội đồng quản trị bầu ra với vai trò kiểm soát, quản lý và điều hành công ty theo như đúng định hướng và yêu cầu mà Hội đồng quản trị đưa ra, báo cáo các hoạt động của công ty tới ban hội đồng quan tri, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty theo Nghị quyết của Đại hội đồng cô đông, quyết định của Hội đồng quản trị, Điều lệ công ty Giám đốc cũng là người đại diện pháp lý của công ty.
Phòng kế toán Phòng kế toán có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực và nguyên tắc kế toán, kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện sản xuất, kinh doanh của công ty, các hoạt động thu, chi, các tài sản vật chất của công ty, cung cấp các số liệu kế toán, báo cáo cho giám đốc về các số liệu kế toán.
Phòng hành chính — nhân sự
Phòng hành chính — nhân sự có nhiệm vụ liên quan đến hành chính như: quản lý, sap xêp các văn bản, hô sơ một cách khoa học; tô chức lưu trữ các loại
19 văn bản, hồ sơ; cập nhập dữ liệu theo yêu cầu Bên cạnh đó, với nhiệm vụ liên quan đến nhân sự, bộ phận phải lên kế hoạch và thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo; cập nhập và quản lý hồ sơ nhân viên; theo dõi và giải quyết các van đề về chế độ lương, thưởng, bảo hiểm.
Phòng vật liệu có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng và lưu trữ vật liệu, phân bồ lại các vật liệu trong kho, kiểm tra các kế hoạch sử dụng vật liệu của các phòng ban, kiểm tra chất lượng vật liệu được sản xuất.
Ban kiểm soát Ban kiểm soát có nhiệm vụ hỗ trợ tổng giám đốc trong các vấn đề quản lý doanh nghiệp và vấn đề về pháp lý, cụ thể: ngăn ngừa các sai phạm trong quy trình xử lý nghiệp vụ, đảm bảo tài sản cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đi đúng đường lối chính sách kinh doanh, ngăn ngừa những rủi ro và giải quyết các vấn đề pháp lý.
Thực trạng sản phẩm khẩu trang nhập khẩu tại Mỹ
Hiện nay, đa phan các sản phâm khẩu trang của Mỹ được nhập khẩu tại nước ngoài Khâu trang chủ yếu được nhập từ các quốc gia như: Trung Quốc, Mexico, Canada, An Độ và Việt Nam Dưới đây là số liệu thống kê từ Cục quản lý Công thương quốc tế của Mỹ (International Trade Administration — ITA) về sản lượng khâu trang được nhập giai đoạn 2015 — 2019:
Bảng 3- Bảng thống kê về lượng nhập khẩu khẩu trang của Mỹ giai đoạn 2015 — 2019 Đơn vị: chiếc
Nguồn: ITA Theo bảng thống kê, Mỹ đã tăng lượng nhập khẩu khâu trang từ hơn 3,565 tỷ chiếc vào năm 2015 lên đến hơn 4,428 tỷ chiếc năm 2019, gap 1,242 lần Trong đó, Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu khẩu trang sang Mỹ nhiều nhất với sản lượng
27 ngày càng tăng, từ hơn 2.6 tỷ chiếc vào năm 2015 tới hơn 3.1 tỷ chiếc vào năm
2019, tăng xap xi 21.25% trong vòng 5 năm Tổng sản lượng khẩu trang xuất khẩu sang Mỹ trong 5 năm (2015 — 2019) của Mỹ là 14.25 tỷ chiếc khâu trang, chiếm xấp xi 72,8% so với lượng xuất khâu khẩu trang sang Mỹ của thế giới.
Biểu đồ 2- Thống kê về tỷ trọng nhập khẩu khẩu trang của Mỹ giai đoạn
Việt Nam m Các nước khác
Trong khi đó, tổng lượng khâu trang xuất sang Mỹ trong 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019 của Mexico là 10,82%, Canada là 2,33%, Ấn Độ là 2,05% và Việt
Nam là 2%. Đứng vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu khâu trang nhiều nhất vào Mỹ là Việt Năm Trong 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2019, Việt Nam đã xuất khâu sang Mỹ với sản lượng khẩu trang từ hơn 40,187 triệu khẩu trang đến hơn 91,67 triệu chiếc, tăng 128,11% Đây là một con số lớn, thể hiện tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khâu trang của Việt Nam vào Mỹ, chứng minh chất lượng khẩu trang của Việt Nam đang ngày càng đáp ứng được những yêu cầu khắt khe do Mỹ đề ra.
Trong năm 2020, khi COVID-19 diễn ra, Mỹ rơi vào tình trạng báo động trước dịch bệnh với nhiều ca mắc và tử vong Mỹ đã thực hiện một vài chính sách hạn chế việc xuất khâu và tăng nhập khâu các sản phẩm bảo vệ cá nhân (khâu trang, găng tay, đồ bảo hộ, ) và chuẩn bị sẵn những biện pháp cho vấn đề thiếu hụt khẩu trang Bên cạnh đó, để tránh các khẩu trang không đạt đủ tiêu chuẩn, FDA
28 đã phối hợp cùng Trung tâm kiêm soát phòng ngừa dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention - CDC) nhằm kiêm tra chất lượng khẩu trang, đảm bảo các sản phâm đều đạt đủ tiêu chuẩn Khẩu trang y tế phải đạt ít nhất cấp độ 2 dé sử dụng trong vùng dịch bệnh và có độ chống giọt bắn cao.
2.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu khẩu trang của công ty. 2.2.2.1 Yếu tổ bên ngoài doanh nghiệp: a Moi trưởng vĩ mô:
Môi trường vĩ mô tác động không nhỏ đến hoạt động xuất khâu khâu trang của Tecomen Dưới đây là những yếu tố chủ yếu, bao gồm:
Mỹ là một nền kinh tế lớn với mức tăng trưởng ôn định Theo cục phân tích kinh tế Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Mỹ trung bình là 2,43%.
Thu nhập hộ gia đình trung bình là 68.703 USD vào năm 2019, tăng 6,8% so với mức trung bình năm 2018 là 64.324 USD Tuy nhiên vào năm 2020, do đại dịch
COVID-19 mà GDP của Mỹ sụt giảm mạnh Theo như số liệu của Statista, GDP 2 quý đầu năm 2020 giảm 5,91% so với năm 2019 Số lượng người thất nghiệp từ 3,7% năm 2019 đến 14,5% trong 2 quý đầu năm 2020 Đây là con số thất nghiệp ky lục trong suốt 12 năm tại Mỹ từ năm 2009 đến nay.
Chính vì sự giảm sút trong thu nhập mà các cá nhân và hộ gia đình khắt khe hơn trong van dé giá cả của moi mặt hàng sản phẩm, ké cả khâu trang Thay vì những khẩu trang chỉ sử dụng một lần với giá thành đắt, họ ưa chuộng các sản phẩm khâu trang giá rẻ hơn hoặc có thé sử dụng nhiều lần dé tiết kiệm.
Mỹ có hệ thống luật pháp ồn định, chặt chẽ và rõ ràng, kịp thời Hơn thế nữa, Mỹ luôn có những công thông tin mở, với những tin tức được cập nhập liên tục và có những đầu mối dé các doanh nghiệp có thể trao đổi khi muốn tìm hiểu về các vấn đề luật pháp, quy định tại Mỹ Luật pháp Mỹ cũng đưa ra những yêu cầu riêng đối với từng mặt hàng về chất liệu, kiểu dáng, tiêu chuẩn chất lượng, ngay cả những hoạt động về kinh doanh các sản phẩm tại Mỹ cũng sẽ có những yêu cầu riêng đối với các mặt hàng đặc biệt.
Bên cạnh đó, Việt Nam và Mỹ đã kí kết với nhau Hiệp định Thương mại
Mỹ - Việt năm 2000 Đến nay sau 1⁄4 thế kỷ, hiệp định đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập thị trường Mỹ, giảm mức thuế nhập khâu từ 40% xuống còn 4% cho các sản pham từ Việt Nam, mở cửa thị trường cho các nhà kinh doanh Việt Theo Phòng thương mại Mỹ tại Việt Nam, Việt Nam
29 đang là quốc gia dẫn đầu trong hoạt động xuất khâu sang thị trường Mỹ tại ASEAN Đây chính là điểm thuận lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ.
Luật pháp tác động trực tiếp đến nhu cau và hành vi tiêu dùng của người dân Năm 2020 khi đại dịch COVID-19 diễn ra, nhu cầu khẩu trang của Mỹ cũng như các quốc gia khác trên thé giới tăng mạnh Dé bảo vệ người dân trước sự bùng phát và tăng nhanh các ca nhiễm COVID-19, chính phủ Mỹ đã ban hành đạo luật yêu cầu 21 bang sau phải bắt buộc đeo khẩu trang, bao gồm: California,
Connecticut, Delaware, Illinois, Kansas, Kentucky, Maine, Maryland, Massachusetts, Michigan, Nevada, New York, New Jersey, New Mexico, North Carolina, Oregon, Pennsylvania, Rhode Island, Virginia , Washington va Tay
Vào ngày 14 tháng 8 năm 2020, lo ngại trước việc không cung cấp đủ khâu trang trong cộng đồng, FDA đã ban hành Lệnh ủy quyền khẩn cấp (Emergency
Authorization - EUA) cho phép các nhân viên chăm sóc sức khỏe trong các cơ sở y té cơ sở sử dụng khẩu trang công cộng — loại khâu trang che được cả mũi và miệng, không cần phải là những khẩu trang chuyên dụng dành cho y tế và cho phép, đa dang các chủng loại khẩu trang sử dụng nhân viên y tế (nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu và tiêu chuẩn của EUA đề ra) Bên cạnh đó, Mỹ áp dụng vài chính sách nhằm giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu các sản phẩm bảo hộ cá nhân (bao gồm mặt nạ, khẩu trang, gang tay, đồ bảo hộ ) như: yêu cầu phải có giây cho phép xuất khẩu khâu trang và mặt nạ phẫu thuật, chống độc va gang tay y tế (hiệu lực từ ngày 3/4/2020) hay dỡ bỏ lệnh cắm nhập khẩu găng tay và khẩu trang từ
Malaysia (hiệu lực từ ngày 24/3/2020).
Do nhu cầu về khâu trang tại Mỹ tăng cao, hàng loạt nhà sản xuất khẩu trang từ các nước khác xuất khẩu khẩu trang vào Mỹ, trong đó có Việt Nam Đứng thứ
Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu khâu trang của công ty 29 1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp: - 2-5 + s+cs+cs+zzzse2 29 2 Yếu t6 bên trong doanh nghiỆp: 2 2- 5¿©2++c5+2cxz+cse2 33 2.2.3 Đặc điểm khâu trang xuất khâu sang Mỹ của công ty
Tuy nhiên, bài kiểm tra đạt chuẩn của FDA về khẩu trang theo thử nghiệm ASTM 2100 rất khó bởi mức độ yêu cầu gắt gao về chỉ số và có thêm 1 tiêu chuẩn về khả năng chống cháy so với bài kiểm tra EN 14683 của tiêu chuẩn CE do châu Âu yêu cầu Bởi vậy việc có trong tay giấy chứng nhận của FDA và báo cáo thử nghiệm về 3 cấp độ khẩu trang là một yếu tố quan trọng giúp Tecomen khăng định được chất lượng sản phẩm của mình.
2.2.3 Đặc điểm khẩu trang xuất khẩu sang Mỹ của công ty.
Tecomen có hai sản phẩm khâu trang được xuất sang Mỹ: khẩu trang y tế 3 lớp và khẩu trang y tế 4 lớp Cả hai khâu trang này đạt đủ tiêu chuẩn CE của châu Âu và FDA của Mỹ Về kết cấu sản phẩm, mỗi khẩu trang đều có 3 bộ phận sau:
— Mặt khẩu trang: cả 2 loại đều gồm 3 lớp cơ bản: 2 lớp vải không dệt bên ngoài và lớp vải kháng khuẩn bên trong Riêng khẩu trang 4 lớp có thêm 1 lớp vải kháng khuẩn nữa, thành 4 lớp nhằm tăng khả năng kháng khuẩn Kích thước mặt khẩu trang là17.5 x 9.5 cm.
— Quai đeo: dây chun chuyên dụng, được cấu tạo từ spandex và cotton.
— Thanh tựa mii: băng nhựa PVC với kích thước day x rộng x dài = 1mm x 3mm x 10,5 mm Thanh tựa mũi có tác dụng kẹp khít khẩu trang trên sống mũi, tránh bị rơi.
Khẩu trang y tế của Tecomen đạt tiêu chuẩn FDA và được thử nghiệm qua
3 bài kiểm tra chất lượng về 3 cấp độ của khẩu trang y tế ASTM 2100.
Hình vẽ 3- Tiêu chuẩn chất lượng khẩu trang theo ASTM 2100
ASTM Level 1 ASTM Level 2 ASTM Level 3
Bacterial Filtration Efficiency (BFE) (%) † 295 >98 >98 Particle Filtration Efficiency (PFE) (%) @ 0.1p T >95 >98 >98
Delta P Differential Pressure AP (mm HaO/cm?) †