1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Tác giả Vũ Diệu Tầm
Người hướng dẫn Lương Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 20,7 MB

Nội dung

Dé tìm hiểu rõ hơn về thực trạng cho vay KHCN của Techcombank, đồng thời nghiên cứu sâu hơn các lý thuyết về lĩnh vực cấp tín dụng và cho vay cá nhân tại các ngân hàng và học cách sử dụn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

ere (Lag

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Tên đề tai: Các nhân tố anh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hang

Techcombank — nghiên cứu trên khách hang cá nhân tại Hà Nội

GV hướng dẫn: Lương Thị Thu Hằng

Họ và tên: Vũ Diệu Tâm

Mã sinh viên: 11164547 Khóa: 58 Chuyên ngành: Tài Chính Công

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu s°-E+eeseEEEE eEEETE AEEEETEE HEEEETEE HEEEOTE.rtttrrrtirrrtrr 4

Chương 1: Tống quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyét e s- s5 s<es11

1.1 Tổng quan nghiên cứu << sss£Ss9SsEseEsEs2EssEssessessessessersee 11

1.1.1 Tông quan nghiên cứu nước ngoài - 2 2+2 + x+++EE+EEerxerxerrerrerree 111.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước -2- + ©++2++2z+++zx++zx++zx+zzxzerseeex 18

1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu và đóng góp của nghiên cứu 2s 24

1.2 Cơ sở lý thuyết về các nhân tổ tác động đến quyết định vay tiền tại các tổ chức

TH CUI - 5 (5 5c Họ 0 000 0010900096000 00 25

1.2.1 Lý thuyết về hoạt động tín dụng tai các ngân hàng thương mại - 251.2.2 Cơ sở lý thuyết về các Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định di vay của các cá

nhân tại các ngân hang thương Tậai - 5 + 1 HH nghiệt 32

Chương 2: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu -.- 38

2.1 Mô hình nghién Uru œ- << << 9 9 %9 99.999.99.09 0 009.0 9 895 38

2.1.1 Mô hình nghiên cứu dé xuất - + 2 5£ x+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrerkree 382.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu ¿ - 2¿©2+©5++++E+++EEtEE+£Extrxezrxerkeerxerkrerxees 43

2.2 Phương pháp nghién CỨU << 2 << 9 998.993 9.9 0809 90980 50 43

2.2.1 Nghiên cứu định tÍnh - 5 6 2511231 18931 1 911 1v ni ng ghi ng ghi nh rưn 43 2.2.2 Nghiên cứu định lượng - - - - << 2111135111911 1< 1 1 1 1H HH HH kg 44

2.3 Phương pháp xử lí số liệu -°- 2 << s£ s£ se =seEssssssessessessessessesse 49

2.3.1 Thống kê mô tả - 2 2 2 E+SE£EEEE£EEEEEEEEE2112112112112117111111111 1.1.1 c0 502.3.2 Kiểm định thang đo - 2 2SE‡SE‡EEEEEEEEEE211211221211111111 1111111 xe 502.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA -¿- 2£ ©¿+++2+++E++£x++EEtzx++rxrrxesrxeee 512.3.4 Phân tích hồi quy da DIGM ceeceecccccsscsssessessessessessecsecsussussussssseessessessessessessesseees 51

Chương 3: Thực trang vay tiêu dùng tại Techcombank <s-<s«<< «<< se 53

3.1 Khai quát về NHTM CP Kỹ thương s ss<ssevssessesseessersecss 53

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ¿- 2 2 + £+++EE+EE+zxerxzxrzxezrecrs 33

3.1.2 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2016-2018 2 2s ++£E+£E+£EzEezrezrecrs 54

3.2 Thực trang cho vay KHCN tại TechcomrbanÌk s- <5 << «<< see«sese 58

2

Trang 3

3.2.1 Thực trạng cho vay KH cá nhân ở các NH tại Việt Nam - 59

3.2.2 Thực trạng cho vay KHCN tại TC - - S311 + HH ng 61

Chương 4: Kết quả nghiÊn CỨU <5 <5 59 9 9 99.991 9 01 00 0008005 96 65

4.1 Kết quả nghiên cứu -° << SsSsSs€Ss£EseESEsEss se seEssessessersesserse 65

4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 2 2 2+£+++E++E++EE+EEerEzxrxezrezree 654.1.2 Thống kê mô tả các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng

TCB của KH trên địa bàn thành phô Hà NỘI 5 5-5325 SE +vrsessereeres 69

4.1.3 Kiểm định độ tin cậy của thang ổO - 2 2 2+c<+EE+EEeEEeEEEEEerkrrkerrerrerree 744.1.4 Phân tích nhân tổ khám phá EEFA - 2£ ¿+ £+++2E£+£E2EEtEEezrxrrxerrxeee 784.1.5 Điều chỉnh mô hình từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 814.1.6 Phân tích hồi QUY ccccccessessessessessessessessessessessessessessussussussecsusssessessecsessessesseeseeaes 86

4.2 TAO IUAM 76G G56 9 9.8 9.99 9.90 00.0.0000 0000008008095 87

4.2.1 Thao luận về thang do cecceccsscsssesessessessessessessvssscsuesucsscsscsuessesuessessessesseeaveasease 874.2.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu ¿2£ £+5£++£+EE+EE+EE+EEeEEerkerkerkerkerrerree 88Chương 5: Khuyến nghị << s<ssssSsSsSSs£EseEseEseEseEsEsevssesseseessersersers 92

5.1 Nâng cao dịch vụ ngân hang, đầu tư cơ sở vật chất - -s -<- 92

5.2 Da dạng hóa lợi ich cho KH trong các chính sách tín dụng 94

5.3 Duy trì và nâng cao danh tiếng của TCB e2 se ssssessessessesse 95

O1 7Š ) 96

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccscsssssssssssssssssssssssscssesocsecsoesseancansenceseens 98

PHU LUC 1: PHIẾU KHAO SÁTT -s- se s£ss+vssezssezsserssersssrs 101

PHU LUC 2: KET QUÁ CHẠY THONG KE MÔ TẢ s s-s- 104

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

>4= May rút tiền tự động (Automated teller machine)

Tai san bao dam

CN và PGD Chi nhánh và phòng giao dịch

Chăm sóc khách hàng

Ngân hàng

TCB, Techcombank | Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam

VCB, Vietcombank | Ngân hang thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trang 5

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

AGR, Agribank Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Thương mại cô phần Công Thương Việt Nam

Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hang

Techcombank — nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội

Trang 6

Bảng 2.2: Thang đo các nhóm yếu tố

Bảng 3.1 Dư nợ tín dụng tại TCB trong giai đoạn 2016 — 2018

Bảng 3.2: Tình hình nợ xấu tại Techcombank giai đoạn 2016 — 2018

Bang 3.3: Số dư tiền gửi KH của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018

Bảng 3.4: Lợi nhuận và các chỉ tiêu sinh lời của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018

Bảng 3.5: Dư nợ và tỷ trọng cho vay KH cá nhân của Techcombank

Bảng 4.1: Giới tính của KH tham gia khảo sát

Bang 4.2: Độ tuôi của KH tham gia khảo sát

Bang 4.3: Thu nhập trong | tháng KH tham gia khảo sát

Bảng 4.4: Đánh giá của KH về lợi ích trong chính sách tín dụng của NH

Bảng 4.5: Đánh giá của KH về danh tiếng của TCB

Bảng 4.6: Đánh giá của KH về chất lượng dịch vụ KH của TCB

Bảng 4.7: Đánh giá của KH về Sự tin tưởng của bản thân

Bảng 4.8: Đánh giá của KH về cơ sở vật chất của TCB

Bảng 4.9: Thang đo chính thức

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định các giả thuyết thống kê

Trang 7

DANH MUC HINH

Mô hình hành vi người mua hàng

Quá trình ra quyết định của KH

Mô hình TRA

Mô hình TPB

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dư nợ tín dụng của TCB trong giai đoạn 2016 — 2019

Ty trọng dư nợ cho vay của TCB trong giai đoạn 2016 — 2019

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và tỷ trọng giai đoạn 2014 — 2018

Dư nợ cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018

Ty trọng cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018

Ty trọng cho vay KH cá nhân của TCB giai đoạn 2016 — 2019

Giới tính của KH tham gia khảo sát

Độ tuổi của KH tham gia khảo sátTháp nhu cầu

Thu nhập trong | tháng của KH tham gia khảo sát

Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố LI

Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố DT

Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố DV

Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố MM

Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố CS

7

Trang 8

Hình 4.10: Kết quả do đại lượng Eigenvalue

Hình 4.11: Kết quả xoay nhân tố

Hình 4.12: Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tô X

Hình 4.13: Mô hình chính thức sau khi điều chỉnhHình 4.14: Kết quả phân tích hồi quy

Trang 9

Lời mớ đầu

Lý do chọn đề tài

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập vào năm

1993, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Techcombank đã vươn lên, trở thànhmột trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp các giải pháp tài

chính toàn diện cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và các định chế tài

chính.

Trong thời gian qua, Techcombank đã vinh dự được nhận nhiều giải thưởng uy tintrong nước và quốc tế, ghi nhận nỗ lực trong hoạt động kinh doanh của mình, như: Ngânhàng tốt nhất Việt Nam từ Finance Asia, Ngân hàng nội địa quản lý tiền tệ tốt nhất tại

Việt Nam,

Cho vay KHCN đang là một xu thế, một hướng đi mới đem lại lợi nhuận cao trong

lĩnh vực ngân hàng Tín dụng cá nhân cũng là một kênh kinh doanh hiệu quả vừa đem lại

lợi nhuận lớn cùng với rủi ro có thé chấp nhận được cho những ngân hàng biết tận dụngnguồn KH tiềm năng này Chính vì vậy, mở rộng cho vay KHCN đang là một trong

những ưu tiên hàng đầu của ngân hàng.

Dé tìm hiểu rõ hơn về thực trạng cho vay KHCN của Techcombank, đồng thời

nghiên cứu sâu hơn các lý thuyết về lĩnh vực cấp tín dụng và cho vay cá nhân tại các ngân

hàng và học cách sử dụng các phần mềm phân tích thống kê, tác giả đề xuất đề tài: “Các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn vay vốn tại các ngân hàng thương mại cô

phần ở Việt Nam” Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu đầu tiên để TCB xâydựng chính sách cho vay KHCN tại Hà Nội, qua đó thu hút thêm nhiều KHCN vay vốn,

mở rộng tín dụng cá nhân đối với TCB Từ đó TCB có thể phát triển mô hình tín dụngbán lẻ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Mục đích nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu các lý thuyết về cấp tín dụng, cho vay KHCN, các lý thuyết về hành

VI.

Trang 10

Phân tích được thực trạng cho vay KHCN tại TCB.

Có kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định vay vốn tại TCB

của KHCN trên địa bàn TP Hà Nội.

Đề xuất một số khuyến nghị dé TCB mở rộng được nguồn KHCN vay vốn dựa vào

kêt quả nghiên cứu.

Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô tác động đến lựa chọn vay vốn tại ngân hàng

Techcombank — khảo sát trên KH cá nhân trên địa ban Hà Nội.

Pham vi nghiên cứu:

Địa bàn Hà Nội

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảngbiểu, Danh mục hình, Danh mục các chữ viết tắt và các Phụ lục, nghiên cứu được chia

làm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

Chương 2: Mô hình nghiên cứu va phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng cho vay cá nhân tại ngân hàng Techcombank

Chương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5: Khuyến nghị

10

Trang 11

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài

Sau khi tìm tòi và đọc một số tài liệu, nghiên cứu trên thế giới, tác giả đã tổng hợp

lại các đặc điêm chính của các nghiên cứu nước ngoài như sau:

Vệ khung lý thuyêt mà các nghiên cứu dựa vào đề xây dung mô hình:

Hầu hết các nghiên cứu đều tham khảo mô hình từ những nghiên cứu đi trước liên quan đến đề tài này Nguyên nhân là kết quả của các nghiên cứu trước đó đã chứng minh

hoặc chỉ ra được các nhân tố mà họ đưa vào mô hình là hợp lý Kết quả này đã được minhchứng bằng các phương pháp khoa học mà tác giả sẽ đề cập trong phần phương pháp

nghiên cứu sau đây Các nghiên cứu xây dựng mô hình dựa trên các nghiên cứu đi trước

bao gôm nghiên cứu của các tác giả:

Nhóm tác giả Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos,

Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012) đến từ các tô chức giáo dục và daihọc ở Hi Lạp hoặc Anh đã công bố nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhvay tiền tại một NH của KH: trường hợp ở Hi Lạp;

Tác giả Goiteom W/mariam (2011) ở đại học Addis Ababa, Ethiopia chỉ ra các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn NH giao dịch;

Tác giả Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), là 2 giảng viên cua Khoa Tài chính

NH, Đại học Khoa học và Công nghệ Hajee Mohammad Danesh, DinaJpur, Bangladesh

công bố nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng trong việc lựa chọn NH:

nghiên cứu ở địa bàn miên Bắc Bangladesh;

Trợ lý giáo sư Seyed Alireza Seyed Salehi và nghiên cứu sinh Farahnaz Keshtkar

Rajabi (2015) từ khoa Quan tri, dai học Islamic Azad đã đưa ra một nghiên cứu về cácnhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn NH trong dịch vụ NH bán lẻ ở Tehran;

11

Trang 12

Các tác giả Rehman Hafeez (Phó giáo sư, chủ nhiệm khoa Kinh tế, đại học Punjab,Lahore) và Ahmed Saima (Tiến sĩ, học giả, Viện Kinh doanh và Kinh tế, đại học Quản trị

và Công nghệ, Lahore) (2008) có công trình nghiên cứu về phân tích quyết định lựa chọn

NH tại Pakistan;

Nhóm tác giả Haruna Mohammed Aliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman

Zakariyya’u (2018) đến từ Khoa Kinh tế, đại học Usmanu Danfodiyo đã công bố nghiêncứu về những thứ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn NH của khách hàng ở Sokoto-

Nigeria;

Tác giả Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018) đến từ Khoa Quản trị kinhdoanh, Viện Quản lý học, đại học Khartoum công bố nghiên cứu về các nhân tố quyết

định lựa chọn NH của khách hàng ở Sudan sử dụng dịch vụ của NH Sudanese.

Ngoài tham khảo các nhân t6 được chi ra từ các nghiên cứu trước, một số nghiêncứu còn đưa ra các lý thuyết khác Một số các nghiên cứu đưa ra các cơ sở lý thuyết về tíndụng, tín dụng bán lẻ và ngân hàng, dé người đọc hình dung rõ hơn về đề tài nghiên cứu,

về chủ đề và các sản pham hoặc don vị liên quan đến những đối tượng được khảo sáttrong các nghiên cứu này Các tác giả trích dẫn lại các lý thuyết về tín dụng, cho vayKHCN và lý thuyết về ngân hàng bao gồm: Goiteom W/mariam (2011), Seyed AlirezaSeyed Salehi và Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015) Việc giới thiệu và đưa ra các lý thuyết

sẽ giúp người nghiên cứu hiểu sâu về bản chất các sản phâm hoặc nhà cung cấp mà đốitượng được khảo sát lựa chọn, và làm rõ việc các sản phẩm hay nhà cung cấp này có ý

nghĩa như thê nào đôi với thực tiên nên kinh tê, đôi với cộng đông và xã hội.

Không chỉ vậy, một số nghiên cứu đã đưa ra các lý thuyết liên quan đến hành vicủa các KH, bao gồm các lý thuyết về quá trình ra quyết định, các yếu tô ảnh hưởng đếnquá trình ra quyết định, sự hài lòng của KH, các tiêu chí chọn lựa NH của KH Việcnghiên cứu các lý thuyết hành vi sẽ giải thích rõ cho các nhân tố được các tác giả đưa vào

mô hình của họ, đồng thời dé người đọc nắm bắt được việc các đối tượng khảo sát đánhgiá những nhân tố này là phù hợp nếu họ phải đưa ra các quyết định chọn lựa ngân hàng

12

Trang 13

Các nghiên cứu trích dan lý thuyêt về hành vi bao gôm các nghiên cứu của Goiteom W/mariam (2011), Rehman Hafeez và Ahmed Saima (2008).

Về các nhân tố được các tác giả đưa vào mô hình:

Nhìn chung, tat cả các nghiên cứu đều đưa ra các nhân tố liên quan đến lợi ích KHnhư lợi ích về tài chính (lãi suất, giá cả), lợi ích về chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất,hình anh và danh tiếng của NH Cụ thé, tác giả sẽ trình bày các nhân tố được các tác giả

đưa vào mô hình của họ như sau:

Bảng 1.1 Các nhân tô được đưa vào các mô hình nghiên cứu nước ngoài

TT Nhân tô Tác giả

Nhân khâu học (tuổi tác, | Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis

| thu nhập, giới tính, tình | Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterim C.

trạng hôn nhân ) Valvi (2012), Jesmin Ara, Humaira Begum (2018)

Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012), Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), Seyed Alireza Seyed Salehi

va Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015), Rehman Hafeez

va Ahmed Saima (2008), Haruna Mohammed Aliero,

2 Co sở vật chat

Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u

(2018), Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018)

Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis

Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012), Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara,

, Humarra Begum (2018), Seyed Alireza Seyed Salehi

3 Chât lượng dịch vụ

và Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015), Haruna

Mohammed Aliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman

Zakariyya’u (2018), Mansour Ilham Hassan

Fathelrahman (2018)

13

Trang 14

Nhân viên NH

Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), Seyed Alireza Seyed Salehi va Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015),

Rehman Hafeez va Ahmed Saima (2008), Haruna

Mohammed Aliero, [brahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u (2018)

Y kiên của những người

xung quanh

Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira

Begum (2018), Haruna Mohammed Aliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u (2018)

Loi ich tai chinh

Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis

Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C.

Valvi (2012), Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), Seyed Alireza Seyed Salehi

va Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015), Rehman Hafeez

va Ahmed Saima (2008), Haruna Mohammed Aliero,

Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u

(2018), Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018)

Tiếp thị, truyền thông

Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), Rehman Hafeez va Ahmed Saima (2008), Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018)

Có chính sách về từ

thiện, học bồng Jesmin Ara, Humaira Begum (2018)

Cac tiéu chi khac nhu

bao mat, an ninh, thoi

gian lam viéc, su hai

long cua KH

Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012), Goiteom W/mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira Begum (2018), Seyed Alireza Seyed Salehi

va Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015), Rehman Hafeez

va Ahmed Saima (2008), Haruna Mohammed Aliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u (2018)

Nguồn: Tác giả tự tong hop

14

Trang 15

Về mẫu quan sát của các nghiên cứu:

Quy mô mẫu của các nghiên cứu năm trong khoảng 192 đến 400 quan sát Cácnghiên cứu thu thập mẫu băng cách khảo sát các KHCN đang sử dụng dịch vụ ngân hàngbằng bảng hỏi Da số các câu hỏi sẽ được KH cho điểm trên thang đo Likert Các đối

tượng được khảo sát được lựa chọn theo phương thức lấy mẫu ngẫu nhiên hoặc lấy mẫu

thuận tiện, thường thuộc nhiều độ tuổi, ngành nghề, đến từ nhiều địa phương trong một

phạm vi nhất định như các quận, huyện trong một tỉnh, thành phố Về bản chất, mẫu quansát càng lớn, tỷ lệ mô hình chính xác và phù hợp với thực tế càng lớn Quy mô mẫu quan

sát của các nghiên cứu theo thứ tự nhỏ dần là: Seyed Alireza Seyed Salehi và Farahnaz

Keshtkar RaJabi (2015) với 400 quan sát, Rehman Hafeez va Ahmed Saima (2008) với

358 quan sát, Haruna Mohammed Aliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u

(2018) với 292 quan sát, Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012) voi 277 quan sat, Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018) với 253 quan sát, Goiteom W/mariam

(2011) với 201 quan sát và quy mô mẫu nhỏ nhất thuộc về nghiên cứu của tác giả Jesmin

Ara, Humaira Begum (2018) với 192 quan sát.

Về phương pháp nghiên cứu:

Tất cả các nghiên cứu đều sử dụng phương pháp định lượng để thống kê Một vàinghiên cứu sử dụng các phương pháp định lượng đơn giản như thống kê mô tả mẫu và cácnhân tố dé xác định trung bình và độ lệch chuẩn thông qua các phần mềm xử lý như SPSShoặc phần mềm khác Tác giả sử dụng phương pháp này là: Jesmin Ara, Humaira Begum(2018) Phương pháp này là tổng hợp dựa trên trực tiếp các đánh giá về tầm quan trọngcủa các nhân tô của KH được các tác giả đưa ra trong bảng hỏi Phương pháp này thiếu đi

sự đánh giá khách quan của KH đối với tam quan trong của các nhân tố và sẽ mang lạinhững kết quả không chính xác bởi chính các KH đôi khi còn không hiểu rõ câu trả lời

của họ khi được khảo sát.

Các nghiên cứu khác sử dụng thêm những phương pháp nghiên cứu khác (mà đa

phần là các phương pháp định lượng) nhằm tăng độ chính xác cho các kết quả nghiên cứu

15

Trang 16

của mình Các phương pháp này phức tạp hơn và sẽ mang lại độ tin cậy cao hơn so với

phương pháp tính trung bình và độ lệch chuẩn cơ bản Nhóm tác giả Christos C Frangos,

Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C.

Valvi (2012) khảo sát khách hàng bằng bảng hỏi, sau đó phân tích định lượng đối với dữ

liệu thu được thông qua sử dụng PASW 18.0 và Amos 18.0 Nhóm tác giả sẽ phân tích

nhân tố đặt ra ban đầu bằng cách kiểm định cấu trúc thang đo của nhân tố và sử dụng cáckiểm định T-test và Chi-binh phương dé kiểm tra sự khác biệt và mối quan hệ giữa cácnhân tố và sau đó là hồi quy logistic nhị phân dé xác định các nhân tô ảnh hưởng đến việcvay vốn NH; Goiteom W/mariam (2011) sử dụng cả phương pháp định lượng và định tínhtrong nghiên cứu của mình Phương pháp định tính bao gồm phỏng vấn cá nhân và sử

dụng bảng hỏi trong đó có cả câu hỏi mở và câu hỏi có kết thúc đóng Dữ liệu thu thập được là dữ liệu chéo vì dữ liệu được thu thập tại 1 thời điểm nhất định và được xử lý định lượng bao gồm thống kê mẫu, phân tích nhân tố và kiểm tra độ tin cậy của thang đo;Seyed Alireza Seyed Salehi và Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015) xử lý định lượng các dữ

liệu của mình bằng phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích giá trị Eigen Value để

đo lượng ảnh hưởng của các nhân tố đến lựa chọn NH Việc xử lý định lượng này được

phân tích bằng phần mềm LISREL; Rehman Hafeez và Ahmed Saima (2008) xử lý dữ

liệu bằng cách tính trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm tra độ tin cậy và phân tích nhân tốbang phương pháp trích principal component analysis; Haruna Mohammed Aliero,Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u (2018) xử ly di liệu thu được bằngphương pháp định lượng như kiểm tra tính phù hợp của mô hình và kiểm định độ tin cậybăng chỉ số Cronbach’s Alpha Sau đó, dữ liệu thu được của các nhân tố sẽ được mô hình

hóa bang mô hình hồi quy Logistic; Mansour Ilham Hassan Fathelrahman (2018) sử dung

phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm phân tích giá trị trung bình và phân tíchnhân tố khám phá dé xác định mức độ quan trọng của các nhân tố Ngoài ra, nghiên cứucòn sử dụng phương pháp xoay nhân tô dé đưa các tiêu chí về cùng một nhóm (nhân tố)

và kiểm định Cronbach’s Alpha dé kiểm tra độ tin cậy của thang đo tiêu chí này Nghiêncứu tính chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin và kiểm định Bartlett’s Test để kiểm tra độ phù hợp

của mô hình.

16

Trang 17

Về kết quả nghiên cứu:

Kết quả nghiên cứu của các tác giả rất đa dạng Mỗi người đều chỉ ra được một kếtquả cụ thể được chứng minh rõ ràng thông qua nghiên cứu của mình Do đặc điểm củacác đối tượng khảo sát ở các vùng, miền, quốc gia khác nhau, chịu ảnh hưởng bởi văn hóa

và phong tục tập quán khác nhau, đồng thời dữ liệu thu được cũng được các tác giả xử lý

theo những phương pháp khác nhau, người đọc có thể thông cảm và thấu hiểu cho các kết

quả khác nhau của những nghiên cứu đó Nhóm tác gia Christos C Frangos, Konstantinos

C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C Valvi (2012)

cho rằng chính sách cho vay (X3), cụ thé ở đây là lãi suất đóng vai trò quan trọng nhất,ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định vay vốn tại NH, tiếp đó là chất lượng dịch vụ (X2),

và các nhân tổ xã hội (nhân khẩu học, X1) Goiteom W/mariam (2011) lại chỉ ra các nhân

tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn NH theo thứ tự quan trọng (qua khảo sát) như sau:

Sự thuận tiện/bảo mật thông tin, Chính sách dịch vụ, Ảnh hưởng từ cấp trên/ chủ doanhnghiệp, Hình ảnh NH, Chiến lược quảng cáo, Danh tiếng NH và cuối cùng là Lợi ích vềmặt tài chính/công nghệ Jesmin Ara, Humaira Begum (2018) chỉ ra nhân tố có điểmtrung bình cao nhất (được các khách hàng đánh giá là ảnh hưởng mạnh nhất) là Sự hiệnđại của thiết bị và công nghệ của NH Tiếp sau đó là bảo mật trong hợp đồng và các giaodịch tài chính Tiện ích về bãi đỗ xe và giờ làm việc được mở rộng là các nhân tố đượccho là ít quan trọng đối với NH nhất nếu muốn thu hút khách hàng Kết quả nghiên cứucủa Seyed Alireza Seyed Salehi và Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015) cho thấy chỉ có 3nhân tố có ảnh hưởng đáng kê đến lựa chọn NH Các nhân tổ này lần lượt là Nhân tố Phúclợi, Nhân tố Kinh tế và Nhân tố Xã hội Ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn lựa

NH là Nhân tổ Kinh tế, tiếp đó là Nhân tố Phúc loi và cuối cùng là Nhân tố Xã hội Cáctác giả Rehman Hafeez và Ahmed Saima (2008) có công trình nghiên cứu về phân tíchquyết định lựa chọn NH tại Pakistan Đối với các NH tư nhân hóa, các yếu tố quan trọng

nhất dé lựa chọn NH là hình anh NH, dich vụ khách hàng và NH trực tuyến Tiếp đó là

những yếu tô liên quan đến bãi đỗ xe do NH cung cấp và các khoản phí áp dụng cho việc duy trì số dư tối thiểu Đối với NH quốc hữu hóa, môi trường nội bộ cùng với hình ảnh bên ngoài của NH là nhân tố quan trọng nhất Các chính sách liên quan đến thấu chỉ và

17

Trang 18

mở tài khoản thuận tiện cũng được cho là yếu tố quyết định của việc lựa chọn NH Đốivới NH tư nhân, dịch vụ khách hàng tốt, NH trực tuyến và sự hiểu biết về việc kinh doanhcủa khách hàng được coi là các nhân tố quyết định Nhóm tác giả Haruna MohammedAliero, Ibrahim Hussaini Aliero, Sulaiman Zakariyya’u (2018) đã chứng minh Lãi suấtcho vay là yếu t6 quan trọng nhất Tiếp đến là các nhân tô bao gồm Tốc độ dịch vụ vaviệc ra quyết định, Phê duyệt khoản vay và Trả lãi suất cao hơn trên tài khoản tiết kiệm.Các nhân tổ ít quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa NH bao gồm Internet /

cơ sở NH trực tuyến, Ngôn ngữ giao tiếp, Sản phẩm đa dạng, Bảo mật, Độ an toàn củaquỹ, Khuyến nghị của bạn bè va Sản phẩm sáng tạo Mansour Ilham HassanFathelrahman (2018) cho thấy Hiệu quả hoạt động của Tập đoàn là nhân tố quyết địnhquan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng Các nhân tố khác

được coi là quan trọng bao gồm Sự nỗ lực truyền thông, Sự tiện lợi và Cung cấp dịch vụ

NH.

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước

Ngoài nghiên cứu nước ngoài, tác giả đã đọc thêm các nghiên cứu trong nước và

tông hợp lại những đặc điểm chính của các nghiên cứu trong nước như sau:

Về khung lý thuyết mà các nghiên cứu dựa vào để xây dựng mô hình:

Cũng giống như các nghiên cứu nước ngoài, phần lớn các nghiên cứu xây dựng

nhân tố mô hình dựa trên tham khảo các nhân tố của những nghiên cứu đi trước liên quan

Việc xây dựng mô hình từ các nghiên cứu có trước là hợp lý bởi những mô hình này đãđược kiểm định là có ý nghĩa thực tiễn và có độ tin cậy nhất định Các nghiên cứu xây

dựng mô hình dựa trên các nghiên cứu đi trước bao gôm nghiên cứu của các tác giả:

Tác giả Lương Trung Ngãi, nhân viên BIDV Trà Vinh và TS Phạm Văn Tài

(2018) ở Cao đăng Kinh tế đối ngoại TP Hồ Chí Minh đã công bố nghiên cứu về cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Trà Vinh

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn NH của KHCN ở

TP Huế của tác giả ThS Lê Hoàng Anh và ThS Lê Ngọc Lưu Quang (2018)

18

Trang 19

Tác giả Nguyễn Phúc Chánh (2016) đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyếtđịnh vay vốn của KHCN, HKD tại NH Agribank trên địa bàn TP VỊ Thanh, tỉnh Hậu

hành vi của các KH, bao gồm các lý thuyết về quá trình ra quyết định, các yếu tố anh

hưởng đến quá trình ra quyết định, lý thuyết về hành vi, lý thuyết về ý định chấp nhận và

sử dụng dịch vụ NH, thuyết hành động hợp lý TRA, thuyết hành vi được hoạch định TPB,

yếu tố ảnh hưởng hành vi mua của người tiêu dung, xu hướng tiêu dùng, và nhận biếtthương hiệu và thái độ đối với chiêu thị Việc bố sung, nghiên cứu thêm các lý thuyết gópphần làm nghiên cứu chặt chẽ, mang tính khoa học và thuyết phục hơn Các lý thuyết liênquan đến tín dụng đảm bảo hướng đi đúng đắn của nghiên cứu, tập trung lý giải, đi vào

chỉ tiết của các vấn đề liên quan Các đề tài đều xoay quanh việc nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến quyết định vay vốn Vậy, để nghiên cứu kỹ và sâu vào dé tai này, cũngnhư dé nghiên cứu đưa ra được kết qua đáng tin va hợp lý, việc nghiên cứu về các cơ sở

lý thuyết về vay vốn (hay nói cách khác là tín dụng) đóng một vai trò rất quan trọng Các

tác giả khai thác về lý thuyết tín dụng (bao gồm tín dụng, tín dụng bán lẻ, tín dụng cá

nhân) trong bài nghiên cứu của mình là: Nguyễn Thế Doanh (2017), Lương Trung Ngãi

và TS Phạm Văn Tài (2018), Nguyễn Phúc Chánh (2016), Trần Khánh Bảo (2015) Thêmvào đó, các lý thuyết về hành vi của các cá nhân cũng lý giải được phần lớn các khung lýthuyết xây dựng nên nhân tố Vì để đi đến quyết định, các cá nhân sẽ phải trải qua mộtquá trình (quá trình ra quyết định) Việc nghiên cứu các lý thuyết hành vi sẽ giúp các tácgiả xây dựng được hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của các cá nhân một cáchđầy đủ và chính xác Các tác giả sử dụng cơ sở lý thuyết về hành vi là: Nguyễn ThếDoanh (2017), Nguyễn Phúc Chánh (2016), Trần Khánh Bảo (2015) và Phạm Thị Tâm &

19

Trang 20

Pham Ngọc Thúy (2010) So với nghiên cứu cua tác giả Lê Hoàng Anh và ThS Lê Ngoc Lưu Quang (2018) chỉ xây dựng mô hình dựa trên các nghiên cứu có từ trước, các nghiên

cứu sử dụng thêm lý thuyết hành vi và lý thuyết tín dụng làm nền tảng có phần kết quảthuyết phục hơn

Về các nhân tố được các tác giả đưa vào mô hình:

Cũng giống các nghiên cứu nước ngoài, nhìn chung mô hình mà các tác giả trongnước đưa ra vẫn bao gồm những nhân tố cơ bản tác động trực tiếp đến lợi ích KH Cácnhân tố được đưa vào mô hình nhiều nhất là Cơ sở vật chất, Lợi ích tài chính và Chínhsách tín dụng Các nhân tố thường được lựa chọn đưa vào mô hình dựa trên khung lýthuyết được trình bày trong bảng 1.2 dưới đây:

Bảng 1.2 Các nhân tố được đưa vào các mô hình nghiên cứu trong nước

TT Nhân tô Tác giả

Nguyễn Thế Doanh (2017), ThS Lê Hoàng Anh và

1 Chất lượng dịch vụ ThS Lê Ngoc Lưu Quang (2018), Nguyễn Phúc Chánh

(2016)

Lương Trung Ngãi và TS Phạm Văn Tai (2018), ThS.

Lê Hoang Anh và ThS Lê Ngoc Luu Quang (2018),

Nguyễn Phúc Chánh (2016), Trần Khánh Bảo (2015),

Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy (2010)

2 Cơ sở vật chất

Nguyễn Thế Doanh (2017), Lương Trung Ngãi và TS

3 Hình ảnh và danh tiếng Phạm Văn Tài (2018), Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc

Thúy (2010)

Lương Trung Ngãi và TS Phạm Văn Tài (2018),

4_ | Nhân viên NH

-Nguyên Phúc Chánh (2016),

Nhân khâu học (tuôi,

ThS Lê Hoàng Anh và ThS Lê Ngọc Luu Quang

Trang 21

Phạm Văn Tài (2018), ThS Lê Hoàng Anh và ThS Lê

Ngọc Lưu Quang (2018), Nguyễn Phúc Chánh (2016),Trần Khánh Bảo (2015)

7 Tiếp thị, truyền thông Nguyễn Thế Doanh (2017), Phạm Thị Tâm & Phạm

Ngọc Thúy (2010)

8 Chính sách tín dụng

Nguyễn Thê Doanh (2017), Lương Trung Ngãi và TS

Pham Văn Tài (2018), Th§ Lê Hoàng Anh và ThS Lê

Ngọc Lưu Quang (2018), Nguyễn Phúc Chánh (2016),

Trần Khánh Bảo (2015)

Các tiêu chí khác như quy mô NH, ảnh hưởng

9 của người xung quanh,

cơ hội kinh doanh của

Về mau quan sát của các nghiên cứu:

Quy mô mau cua các nghiên cứu trong nước mà tác giả tông hợp năm trong

khoảng 200 đến 350 quan sát Các nghiên cứu thu thập mẫu bằng cách khảo sát cácKHCN đang sử dụng dịch vụ ngân hàng bằng bảng hỏi và các câu hỏi sẽ được KH cho

điêm trên thang do Likert vé cảm nhận của họ đôi với các tiêu chí chọn lựa ngân hàng.

Các đối tượng được khảo sát là các KH vay vốn hoặc được lựa chọn ngẫu nhiên trên địabàn khảo sát Theo lý thuyết thống kê, mẫu quan sát càng lớn, mô hình càng chính xác và

có ý nghĩa suy ra tổng thể Quy mô mẫu quan sát của các nghiên cứu theo thứ tự nhỏ dần

là: Pham Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy (2010) với 350 quan sát; ThS Lê Hoàng Anh va

ThS Lê Ngọc Lưu Quang (2018) với 330 quan sát; Nguyễn Phúc Chánh (2016) với 305

quan sát; Lương Trung Ngãi và TS Phạm Văn Tài (2018) với 300 quan sát; Trần KhánhBảo (2015) với 260 quan sát và có quy mô mẫu nhỏ nhất là Nguyễn Thế Doanh (2017)

với 200 quan sát.

21

Trang 22

Về phương pháp nghiên cứu:

Sau khi khảo sát bằng bảng hỏi, trong tất cả các nghiên cứu thu thập được, dữ liệuthu về đều được xử lý định lượng với các bước chung như: Sử dụng hệ số Cronbach’sAlpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thống kê mô tả các biến và chạy các mô hìnhhồi quy Mô hình hồi quy có thê là hồi quy bội, hồi quy tuyến tính đa biến hoặc phân tíchhồi quy Binary Logistic tùy thuộc vào ý muốn và mục dich đo lường của tác giả Nhìn

chung, các nghiên cứu trong nước mà tác giả thu thập được đã có sự xử lý định lượng

phúc tạp, góp phần tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu

Một số nghiên cứu sử dụng thêm những phương pháp nghiên cứu khác bao gồm cảcác phương pháp định tính và phương pháp định lượng nhằm tăng độ chính xác và làm rõ

hơn cho các kết quả nghiên cứu của mình Các phương pháp này sẽ chỉ rõ và cụ thể hơn trong một nhân tố thì có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng khảo sát hay không và

khác biệt như thé nào Một trong các phương pháp định lượng hay được sử dụng nhất đó

là kiểm định sự khác biệt giữa đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập vànghề nghiệp bang kiểm định ANOVA Các nghiên cứu sử dụng thêm phương pháp này đó

là: Lương Trung Ngãi, nhân viên BIDV Trà Vinh và TS Phạm Văn Tài (2018), Nguyễn

Phúc Chánh (2016) và Trần Khánh Bảo (2015) Một số khác các nghiên cứu thì dùng

thêm những phương pháp kiểm định mô hình để tăng độ chắc chắn và chính xác cho

nghiên cứu của họ như kiểm định tương quan Peason và kiểm định các giả thuyết Các tác

giả sử dụng phương pháp định lượng này là: Nguyễn Phúc Chánh (2016) và Phạm Thị

Tâm & Phạm Ngọc Thúy (2010) Đặc biệt, nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Thị Tâm

& Phạm Ngọc Thúy (2010) còn sử dụng phương pháp định tính áp dụng kỹ thuật phỏng

vấn sâu (in-depth interview) với 8 người là các nhân viên phòng giao dịch, phòng dich vukhách hàng, trưởng phòng marketing và người tiêu dùng đã sử dụng dịch vụ ngân hang déxây dựng bảng hỏi và hệ thống đo lường các nhân tố một cách chính xác nhất trước khitiễn hành khảo sát

Về kết quả nghiên cứu:

22

Trang 23

Kết quả các nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn tạicác NH vẫn bao gồm các nhân tố cơ bản như trong bảng 1.2 Tuy nhiên, tầm ảnh hưởngcủa các nhân tố trong các nghiên cứu lại không giống nhau Nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng này có thé là do thái độ của KH đối với các NH được khảo sát là khác nhau, hoặc dotâm lý của các KH tại các địa phương là khác nhau Cụ thể:

Tác giả Nguyễn Thế Doanh (2017) đưa ra kết quả nghiên cứu cho thấy mô hìnhchứa đầy đủ các nhân t6 được đưa vào ban đầu Trong đó, biến độc lập tác động mạnhnhất đến biến phụ thuộc là Chất lượng dịch vụ (X1) Sự anh hưởng của các biến độc lậpkhác theo thứ tự giảm dần là Chính sách tín dụng (X4), Hình ảnh NH (X2), Giá (X3) vàChính sách truyền thông (X5)

Tác giả Lương Trung Ngãi và TS Phạm Văn Tài (2018) đưa ra kết quả nghiên cứu

cho thấy các biến thì biến TH (thương hiệu NH) là có tác động mạnh nhất đến quyết định

của khách hàng, các biến có độ ảnh hưởng kế tiếp lần lượt giảm dần là LSV (lãi suất), NV

(nhân viên), TTV (thủ tục vay).

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn NH của KHCN ở

TP Huế của tác giả ThS Lê Hoàng Anh và ThS Lê Ngọc Lưu Quang (2018) cho thay chi

số của các biến nghề nghiệp, trình độ, tình trạng hôn nhân, thu nhập, diện tích nhà ởkhông có ý nghĩa thống kê, có nghĩa là mô hình chi chấp nhận các biến lãi suất, tudi, chatlượng NH, vay ngoài và cơ hội kinh doanh có tác động đến biến phụ thuộc Các biến Độtuổi, Chất lượng NH va Cơ hội kinh doanh là các biến có tác động thuận chiều tới biến

phụ thuộc, trong đó biến Cơ hội kinh doanh có tác động tới biến phụ thuộc mạnh nhất.

Các biến Lãi suất và Vay ngoài có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc, trong đó biến

Vay ngoài có tác động mạnh hơn.

Tác giả Nguyễn Phúc Chánh (2016) đã chứng minh răng có 6 nhân tố ảnh hưởng

đến quyết định vay vốn của KHCN, HKD tai AGR trên địa bàn thành phố Vị Thanh, tinh

Hậu Giang là: 1) Hình thức vay vốn_ Quy trình thủ tục _ Thời gian giải quyết hồ sơ; 2) Địa

bàn vị trí; 3) Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng; 4) Lãi suất vay; 5) Quy mô

ngân hàng; 6) Đội ngũ nhân viên.

23

Trang 24

Nghiên cứu của tác giả Trần Khánh Bảo (2015) đã chỉ ra mô hình bao gồm cả 4

nhân tố được đặt ra ban dau: Đặc tính sản phẩm; Sự thuận tiện; Điều kiện vay và Trách

nhiệm đều có ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại NH TMCP Công Thương Việt Namcủa khách hàng cá nhân trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Nhóm tác giả Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy (2010) đã có nghiên cứu về cácYếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn lựa ngân hàng của khách hàng cá nhân cho thấy, có

6 nhân tố có ảnh hưởng đến xu hướng chọn ngân hàng với nhân tố Nhận biết thương hiệu

có tác động mạnh nhất, sau đó lần lượt là: Thuận tiện về vị trí, Xử lý sự cố, Anh hưởng

của người thân, Vẻ bên ngoài, Thái độ đôi với chiêu thị.

Qua các thông tin về cơ sở lý thuyết, mẫu quan sát và phương pháp nghiên cứu,

các kết quả có độ tin cậy cao nhất là nghiên cứu của Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy

(2010), Nguyễn Phúc Chánh (2016) và Lương Trung Ngãi và TS Phạm Văn Tài (2018).

1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu và đóng góp của nghiên cứu

- Khoảng trống nghiên cứu: Từ trước đến nay chưa có ai nghiên cứu về các nhân tố

tác động đến quyết định vay tiền tại NH TCB của KH cá nhân trên địa bàn TP Hà Nội Cụthể, phần lớn các nghiên cứu đều sử dụng dữ liệu thu được từ câu trả lời của đối tượng

được khảo sát, có nghĩa là câu trả lời phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người trả lời.

Trong đề tài này, dữ liệu thu được từ các câu trả lời của các đối tượng được tác giả khảosát, đó là các KHCN đang có giao dịch với NH TCB trên địa bàn thành phố Hà Nội Mỗivùng miền, mỗi địa phương đều có bản sắc văn hóa và tập tính đặc trưng, vì vậy khi khảo

sát các đối tượng ở những thành phố khác nhau sẽ thu được kết quả khác nhau.

- Đóng góp của nghiên cứu: Nghiên cứu bù đắp những khoảng trống mà nghiên

cứu trước dé lại, đồng thời đóng vai trò như một tài liệu tham khảo quý giá dé NH TCB

có thể điều chỉnh các chính sách tín dụng sao cho phù hợp với đặc điểm của thành phố HàNội, từ đó có thé phát triển trong các hoạt động kinh doanh của mình

24

Trang 25

1.2 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến quyết định vay tiền tại các tổ chức tin

dụng

1.2.1 Lỷ thuyết về hoạt động tin dụng tại các ngân hàng thương mại

- Lý thuyết về tín dụng:

Tín dụng là hoạt động cơ bản và đặc trưng của NHTM Tín dụng ngân hang bao

gồm nhiều hình thức khác nhau dựa trên sự khác biệt của quy trình cấp tín dụng, hoặc đốitượng, mục tiêu cấp tín dụng

+ Khái niệm:

Cấp tín dụng là hoạt động cấp vốn cho các cá nhân hoặc tổ chức trong một khoảngthời gian nhất định theo quy tắc hoàn trả vốn và lãi tùy vào các hình thức khác nhau Cụ

thé, theo khoản 14, điều 4, Luật số 47/2010/QH12 (Luật các tổ chức tín dụng 2010) quy

định: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho

vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ cấp tín

dụng khác.”

+ Phân loại các hình thức cấp tín dụng chủ yếu:

+ Theo cách thức xác định số tiền cho vay:

Tín dụng theo món (từng lần): là hình thức tín dụng theo đó mỗi lần vay tiền, giảingân hay phê duyệt tín dụng sẽ tách riêng rẽ cho dù đối tượng vay là cùng một KH “Mỗilần vay, KH phải làm đơn trình NH phương án sử dụng vốn vay NH sẽ phân tích KH,thâm định dự án và ký hợp đồng cho vay, xác định mục đích, quy mô cho vay, thời hạn

giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Mỗi món vay được tác

biệt nhau thành các hỗ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau Theo từng kỳ hạn nợ trong hợpđồng, NH sẽ thu gốc va lãi.” (PGS.TS Phan Thi Thu Hà, 2013)

Tín dụng theo hạn mức tín dụng: là hình thức cho vay khách hàng trong đó NH cấpcho KH một han mức trong một khoảng thời gian nhất định KH có thé vay bat kỳ thời

25

Trang 26

điểm nào trong kỳ với bất kỳ giá trị nào tùy theo nhu cầu miễn là số tiền vay không vượtquá hạn mức được cấp Dé được vay theo hạn mức, KH phải đáp ứng một số điều kiệnnhất định mà NH đặt ra “Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trongmột thời hạn nhất định (thường là 1 năm) mà NH và KH đã thỏa thuận trong hợp đồnghạn mức Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch SXKD, nhu cầu vốn và nhu cầuvay vốn của KH Trong kỳ KH có thé thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ không đượcvượt quá hạn mức tín dụng trong kỳ Một số trường hợp NH quy định hạn mức cuối kỳ.

Dư nợ trong kỳ có thé lớn hơn hạn mức Tuy nhiên đến cuối kỳ, KH phải trả nợ để dư nợcuối kỳ không được vượt quá hạn mức.” (PGS.TS Phan Thị Thu Hà, 2013)

* Theo thời han tín dụng:

Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuốngTin dụng trung hạn: từ trên 1 đến 5 năm (hoặc 7 năm)

Tín dụng dài hạn: trên 5 năm (hoặc 7 năm)

+ Theo cách thức cấp tín dụng:

Theo Luật số 47/2010/QH12 về Luật các tổ chức tín dụng, các hình thức cấp tín

dụng chủ yêu mà các NHTM được thực hiện hợp pháp ở Việt Nam bao gồm:

Cho vay: “là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giaocho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời giannhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”

Chiết khấu GTCG: “là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccông cụ chuyền nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh

toán.”

Bao thanh toán: “là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàngthông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phảitrả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng

hoá, cung ứng dịch vụ.”

26

Trang 27

Bảo lãnh: “là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên

nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết;khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tín dụng theo thỏa thuận.”

Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính (còn gọi là cho thuê tài sản vốn hoặc cho

thuê bán hàng) là một loại hợp đồng thuê trong đó một công ty tài chính thường là chủ sởhữu hợp pháp của tài sản trong suốt thời gian thuê, trong khi bên thuê không chỉ có quyềnkiểm soát hoạt động đối với tài sản, nhưng cũng chia sẻ một phần rủi ro kinh tế và lợi

nhuận từ sự thay đôi trong định giá của tài sản cơ bản (K V Kamath, S A Kerkar, T.

bộ giá trị hàng hóa “Cho vay tiêu dùng phụ thuộc phần lớn vào thu nhập của dân cư

(công ăn việc làm)” (PGS.TS Phan Thị Thu Hà, 2013).

+ Theo TSBĐ:

Tin dụng cầm cé/thé chấp tài sản của KH hoặc bên thứ 3: Trong trường hợp này,chủ tài sản (KH hoặc bên thứ 3) ký hợp đồng bảo đảm như cầm c6/thé chấp với NH vàcung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu TSBĐ có thể là hàng hóa trong

kho, TSCD, tiền ký quỹ, bất động sản hoặc chứng khoán.

27

Trang 28

Tài sản hình thành từ vốn vay: Ở trường hợp này, tài sản được tài trợ cũng chính làTSBD, hay còn gọi là tài sản hình thành trong tương lai Số tiền KH vay dùng để muachính tài sản dùng dé bao đảm cho khoản vay, và hiện KH có thé chưa nam giữ tài sản đó.

KH phải cung cấp đầy đủ hồ sơ tài liệu chứng minh quyền sở hữu và nghĩa vụ tài chínhđối với tài sản đó theo quy định của pháp luật và các điều kiện của NH như hợp đồng mua

ban, hoa đơn GTGT

Bao lãnh: Khi NH cho vay một KH có bao lãnh, nếu KH không trả được nợ thìngười bảo lãnh phải đứng ra thực hiện nghĩa vụ mà KH đã cam kết nhưng chưa thực hiệnđược khi đến kỳ thanh toán NH sẽ cho vay dựa trên uy tín và TSBĐ của người bảo lãnh

Lúc này, NH sẽ tính rủi ro của người bảo lãnh cho khoản vay thay vì rủi ro của KH, có

nghĩa là NH phải coi khoản cho vay đó như cho vay đối với người bảo lãnh

* Theo ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp

+ Vai trò của cấp tín dụng đối với xã hội:

NHTM có 3 chức năng chính đối với xã hội và nền kinh tế, đó là chức năng Trunggian tín dụng, chức năng Tạo tiền và Trung gian thanh toán Như vậy, việc NHTM cấp tín

dụng cho KH đã một phần lớn giúp cho NH thực hiện được cả chức năng Trung gian tín

dụng và chức năng Tạo tiền

¢ Đối với chức năng Trung gian tín dụng, việc NH cấp tin dụng cho KH sẽ giúpcho những người cần vốn có tiền dé hoạt động hoặc phục vụ mục đích tiêu dùng, từ đótrực tiếp thúc day nền kinh tế phát triển Một trong những công cụ quản lý tốt nhất củaNHNN để thúc đây phát triển kinh tế chính là hạ lãi suất dé khuyến khích các tổ chức va

cá nhân vay tiền mở rộng hoạt động SXKD, từ đó tạo ra của cải vật chất, tạo việc làm vàphát triển kinh tế Với hoạt động cấp tín dụng, NHTM còn góp phần luân chuyền vốn từnhững người thừa vốn đến những người thiếu vốn, là cầu nối quan trọng giữa hai nhómngười này do hai nhóm này “không thể nắm bắt được nhu cầu vay mượn lẫn nhau do

không có thông tin và các điều kiện đảm bảo” (TS Cao Thị Y Nhi và TS Đặng Anh

Tuan, 2016)

28

Trang 29

+ Đối với chức năng Tạo tiền, “đây là chức năng riêng có và duy nhất của NHTM”

(TS Cao Thị Ý Nhi và TS Đặng Anh Tuấn, 2016) Thông qua việc cấp tín dụng, NHTM

đã tạo ra một lượng tiền gửi lớn hơn gấp bội số tiền mà NHNN bơm vào nền kinh tế banđầu thông qua chuyên khoản Lượng tiền gửi sẽ tăng lên gấp nhiều lần Mức mở rộng tiềnphụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi, có nghĩa là phụ thuộc vào việc NH phải chiu tỷ lệDTBB bao nhiêu, và chấp nhận dé tiền dự trữ thanh toán là bao nhiêu

- Cho vay KHCN:

+ Khái niệm:

Dựa theo khái niệm về cho vay được định nghĩa ở khoản 16 điều 4, Luật các tổchức tín dụng số 47/2010/QH 12 như trên, có thé hiểu “Cho vay cá nhân là hình thức cấptín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho KHCN một khoản tiền để sửdụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc

có hoàn trả cả gôc và lãi”.

Nói cách khác, cho vay KHCN là một hình thức cấp tín dụng cho các KH là hộ giađình hay cá nhân vay một khoản tiền nhất định để phục vụ nhu cầu đời sống (cho vay tiêudùng) và cho vay phục vụ hoạt động SXKD theo nguyên tắc KH trả lại khoản tiền đó saumột thời gian thỏa thuận trước phải lớn hơn số tiền nhận về ban đầu

Đối với KHCN, thông thường các khoản vay có đặc trưng đáp ứng các nhu cầu vềnhà ở, mua sắm phương tiện đi lại, đồ dùng gia đình hay những chỉ tiêu cho nhu cầu giáo

dục, y tế, du lịch, SXKD

+ Đặc điểm của các khoản vay KHCN:

* Rui ro tín dụng: Các khoản cho vay KHCN thường có rủi ro cao Rui ro này xảy

ra do thông tin bất cân xứng Hầu hết các thông tin về KH là do KH tự cung cấp, khôngđược kiểm toán nên độ chính xác không cao Khi NH kiểm định, đánh giá lại các thôngtin của KH như nguồn trả nợ, mục dich vay vốn thường khó day đủ, rõ ràng nên kết quathâm định thường thiếu chính xác Ngoài ra, vì KHCN là đối tượng KH có nền tài chínhnhỏ, lẻ, khó chống đỡ trước những bat lợi (thiên tai, tai nạn, thất nghiệp ), đồng thời các

29

Trang 30

điều kiện tài chính cá nhân hay hộ gia đình có thê thay đổi rất nhanh nên khi KH gặp rủi

ro, khả năng KH không trả được nợ cho NH là TẤt cao

+ Quy mô và số lượng món vay: Do đặc tính của KHCN là đông và nhỏ lẻ, nên quy

mô của mỗi khoản cho vay KHCN thường nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn Do

KHCN thường vay dé tiêu dùng (mua săm nhà cửa, xe cộ ) hoặc SXKD nhỏ lẻ như HKD

nên giá trị các hợp đồng tín dụng cũng nhỏ so với các khoản cho vay DN Hơn nữa, mức

độ giao dịch của các khoản cho vay KHCN cũng thường xuyên hơn, cộng với lượng KH

tiềm năng lớn nên số lượng món vay lớn Cũng chính vì vậy, các khoản cho vay KHCN

còn được NH liệt kê vào dạng tín dụng bán lẻ.

+ Chi phí thấm định khoản vay: Cũng chính vì KHCN là những đối tượng nhỏ, lẻnhưng đông khiến chi phí thâm định cho khoản vay lớn NH thường rất vat vả dé thu thấp

và kiểm định lại các thông tin mà KH cung cấp do thông tin không có sẵn trên thị trường,

it người hiéu rõ.

¢ Lãi suất cho vay: Do chi phí thấm định khoản vay lớn, cộng với rủi ro tin dụngcao nên lãi suất của các khoản cho vay KHCN thường lớn và ít linh hoạt Thông thường,mức lãi suất sẽ được ấn định ngay từ khi thỏa thuận và ký hợp đồng tín dụng, không thayđổi trong kỳ hạn vay Lãi suất cho từng khoản vay sẽ dựa vào xếp hạng tín dụng của KH

đó (nếu đã có thông tin) hoặc dựa vào TSBĐ cho khoản vay đó

+ Lợi nhuận từ các khoản cho vay KHCN: Do các khoản vay này có lãi suất cao va

ồn định nên lợi nhuận thu được từ các khoản này thường lớn (trong trường hợp NH thu

hồi được nợ) Cộng với việc số lượng các khoản vay cũng lớn, nên tổng lợi nhuận thu về

thường rất cao Ngoài ra, NH khá cần trọng trong việc cho vay KHCN và thường yêu cầuTSBĐ nên khi KH không trả được nợ, NH có thé phát mại TSBD (thường thông qua bándau giá) dé giảm thiếu tối đa tổn that

+ Phân loại cho vay KHCN:

+ Căn cứ vào phương thức cho vay:

30

Trang 31

Cho vay từng lần: Mỗi lần đi vay, KH và NH sẽ ký kết các hợp đồng tín dụng riêng

lẻ, số tiền được giải ngân tối đa bằng giá trị thỏa thuận trong hợp đồng.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: NH cấp một hạn mức tín dụng cho KH sử dụngtrong một thời gian nhất định, KH có thể vay và trả nhiều lần trong kỳ miễn là số dưkhông vượt quá hạn mức Một ví dụ điển hình của loại hình tín dụng này đó chính là thẻ

tín dụng.

Cho vay trả góp: Đây là hình thức cấp tín dụng phé biến đối với KHCN KH sẽđược chia món vay thành nhiều ky trả nợ dé tránh áp lực tài chính dồn vào một thời điểm.TSBD của KH có thé là tài sản hiện có hoặc hình thành trong tương lai (tai sản hình thànhdựa vào vốn vay) NH có thé cho KH vay trực tiếp hoặc tài trợ cho DN cung cấp hàng hóa

cho KH.

Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: là phương thức cho vay trong đó NH cho phép KH

chỉ vượt quá số dư trong tài khoản trong một hạn mức nhất định.

* Can cứ vào mục đích di vay:

Cho vay mua nhà: NH sẽ cho KH vay với mục đích mua nhà dé ở TSBD của KH

có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành từ vốn vay.

Cho vay mua 6 tô: Tương tự như với cho vay mua nha, cho vay mua 6 tô thường

với mục đích đi lại TSBĐ thường là chính chiếc ô tô mà NH tài trợ cho KH

Cho vay du hoc: NH thường cho các gia đình vay vốn dé chi trả cho các khoản phíkhi làm thủ tục cũng như trai trang chi phí ăn ở và hoc tập ở nước ngoài Nếu TSBD làBĐS thì KH được vay tối đa 70% chi phí du học, nếu TSBD có khả năng thanh khoản caonhư số tiết kiệm thì KH được vay tối đa 100% chi phi du học

Cho vay tín chấp: Đây là dạng cho vay dựa trên uy tín của KH mà không cần có

TSBĐ Sản phẩm dưới dang này thường dành cho KH có thu nhập ổn định, xếp hang tíndụng tot, có uy tín cao

31

Trang 32

Cho vay SXKD: Đối với các KHCN, hộ gia đình có sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ,

KH sẽ vay vốn NH dé bé sung vào vốn hoạt động trong các hoạt động SXKD của mình,hoặc dé đảm bao chất lượng dòng tiền trong ngắn hạn trong trường hợp đối tác chậm trả

các khoản phải thu.

* Căn cứ vào thu nhập KH:

KH có thu nhập thấp: thường thì các KH có thu nhập thấp thường ít có nhu cầu vay

vốn NH bởi việc vay vốn sẽ làm phat sinh thêm chi phi đối với ho.

KH có thu nhập trung bình: KH sẽ vay vốn dé mua sắm nhà ở, du học, phương tiện

đi lại hoặc sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu Hiện nay, xu hướng các KHCN

có thu nhập trung bình vay vốn NH đang tăng nhanh do nhu cầu tiêu dùng cao

KH có thu nhập cao: Đây là đối tượng được các NH săn đón và ưu tiên cấp tíndụng Họ thường vay vốn NH dé mua săm những thứ có giá trị lớn như các đồ dùng xa xi,biệt thự Do họ có thu nhập cao, nguồn trả nợ được bảo đảm nên sẽ mang lại độ an toànnhất định cho các khoản vay của mình

1.2.2 Cơ sở lý thuyết về các Nhân tô ảnh hưởng tới quyết định di vay của các cá nhân tại

các ngân hàng thương mại

Lựa chọn vay tiền tại NH nào giống như việc khách hàng lựa chọn mua các sản

phẩm, dịch vụ của NH đó Sản phẩm nào càng đem về giá trị, lợi ích, cảm xúc cho khách

hang thì càng được lựa chọn nhiều hơn Các giá trị và lợi ích của loại sản phẩm tiền vay là

lãi suất, chương trình ưu đãi, chất lượng các dịch vụ đi kèm Các cá nhân này sẽ có hành

VI ra quyết định dựa trên suy nghĩ chủ quan và cân nhắc về sự ưu tiên của bản thân Chính

vì vậy, để xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định vay vốn của các cá nhântại NHTM, tác giả cho rằng cần phải nghiên cứu lý thuyết nền tảng đó chính là Quá trình

ra quyết định và Lý thuyết hành vi

Đề nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định vay tiền tại NH Techcombank,tác giả nhận thay tầm quan trọng của việc nghiên cứu các mô hình hành vi khách hàng.Mỗi khách hàng có một cách tư duy và quá trình ra quyết định khác nhau, nhưng nhìn

32

Trang 33

chung phần lớn các cá nhân sẽ theo một xu hướng xã hội Do đó, dé xác định các nhân tốảnh hưởng tới quyết định vay vốn tại TCB, tác giả đề cập đến các lý thuyết và mô hình

nghiên cứu hành vi KH cũng như quá trình ra quyết định của KH như sau:

- Mô hình hành vi người mua hàng của Philip Kotler (2001):

Hình 1.1 Mô hình hành vỉ người mua hàng

: Tim kiểmthẳngtin Chon noi mua

Cũng nghệ Đănh gia

Chinh trị Quyết định Văn hỏa Hanh vi mua

Chon lúc mua

So lượng mua

Mô hình cho thấy, cả tác nhân về tiếp thị và tác nhân môi trường đều ảnh hưởng

tới ý thức của người mua Sau đó, các đặc điểm của người mua và quá trình ra quyết định

sẽ dẫn đến các quyết định mua hàng cụ thể Trong đó, đặc điểm của người mua sẽ ảnhhưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng và đặc điểm đó chịu ảnh hưởng bởi các nhân

tô: văn hóa, xã hội, đặc điêm cá nhân, tâm lý.

Yếu tố văn hóa: Các yếu tô văn hóa, văn hóa nhóm và tang lớp xã hội là những ảnhhưởng đặc biệt quan trọng đến hành vi mua của người tiêu dùng do yếu tố này tác động

đên ý muôn và hành vi của con người.

Yêu tô xã hội: Ngoài các yêu tô văn hóa, một hành vi của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của các yêu tô xã hội như các nhóm liên quan, gia đình và vai trò và trạng thái xã hội Yêu tô này ảnh hưởng tới một người như cách những người xung quanh ảnh hưởng

toi người đó.

Yéu tô đặc điêm cá nhân: Yêu tô thứ ba là đặc diém cá nhân, bao gôm tuôi, nghê nghiệp, hoàn cảnh kinh tê, lôi sông, tính cách và phong cách cá nhân Đặc điêm cá nhân là

nhân tô ảnh hưởng rât lớn đên việc ra quyêt định của cá nhân đó.

Yếu tố tâm lý người mua: Yếu tố tâm lý là yếu tô chính thứ tư ảnh hưởng đến hành

vi mua của người tiêu dùng (trong ngoài các yêu tô văn hóa, xã hội và đặc diém cá nhân).

33

Trang 34

Nói chung, một lựa chọn của người mua bị ảnh hưởng bởi các yêu tô tâm lý như động cơ,

nhận thức, học tập, niềm tin và thái độ

- Quá trình ra quyết định của người mua bao gồm 5 bước (Philip Kotler, 2001):

Nhận thức Tìm kiểm Đánh giá các Hanh vi

nhu cau théng tin phương an mua sau mua

- Nhu cầu bên - Bên trong - Chất lượng - Số lượng mua - Hải lòng: sử

trong (kính nghiệm - GIá ca - Nơi mua dụng tiếp trong

- Nhu cầu bên hiểu biết của - Cách bán hang - Đặc tinh san tương lai, cho

ngoai ban than) - Khuyén mii pham những người

- Bên ngoai xung quanh

(bạn bè, người biết về sản

thân) phẩm.

- Cộng đồng - Không hai

(các phương lòng: không

tiện thông tin tiếp tục sử

đại chúng) dung nol

thân.

Bước 2 (Tìm kiếm thông tin): Khi nhận thức được nhu cầu của bản thân thì KH sẽ

có xu hướng tìm kiếm thông tin về sản phẩm đáp ứng được nhu cầu đó KH sẽ tìm kiếm

thông tin thông qua kinh nghiệm, hiểu biết cá nhân hoặc người thân, bạn bè và thậm chí là

qua các phương tiện thông tin đại chúng như Internet.

34

Trang 35

Bước 3 (Đánh giá và so sánh các phương án lựa chọn): KH sẽ xem xét tất cả cácphương án mua hàng sao cho thỏa mãn được nhu cầu của bản thân nhất KH sẽ đánh giácác lựa chọn trên các phương diện như: chất lượng, giá cả, cách bán hàng, khuyến mãi.

Bước 4 (Quyết định mua hàng): “Trong giai đoạn đánh giá, người mua hình thành

sự ưu tiên giữa các thương hiệu trong các lựa chọn và cũng có thé hình thành ý định mua

thương hiệu ưa thích nhất Tuy nhiên, có hai yếu tổ có thé can thiệp giữa ý định mua và

quyết định mua.” (Philip Kotler, 2001)

Yếu tố đầu tiên là thái độ của người khác Phạm vi mà thái độ của người khác làmgiảm sự ưa thích của một phương án phụ thuộc vào hai điều: (1) thái độ tiêu cực củangười khác đối với phương án ưa thích của người tiêu dùng, và (2) Động lực của người

tiêu dùng muôn tuân thủ mong muôn của người khác.

Yếu tố thứ hai là các tình huống không lường trước được có thể xảy ra dé thay đôi

ý định mua hàng như thất nghiệp đột ngột, thái độ của nhân viên khi bán hàng “sở thích

và ý định mua hàng không phải là dự đoán hoàn toàn đáng tin cậy của hành vi mua hàng.”

“Quyết định của người tiêu dùng dé thay đổi (hoãn hoặc tránh mua hàng) bị ảnh

hưởng nặng nề bởi rủi ro nhận thức Rui ro có thé xảy ra do tiền mua bị mat, các thuộc

tính không chắc chắn va nơi mua Người tiêu dùng nên phát triển các thói quen dé giảm

rui ro, chang hạn như tránh vội vã ra quyết định, thu thập thêm thông tin từ bạn bè và ưu

tiên cho thương hiệu quốc gia tên và có bảo hành.” (Philip Kotler, 2001)

Bước 5 (Phản ứng sau khi mua hàng): Sau khi mua hàng, KH có thê hài lòng vớisản pham mua được hoặc không hài lòng KH hai lòng sẽ dẫn đến hành vi tiếp tục muahàng hoặc giới thiệu và nói tốt về sản phẩm cho người khác Ngược lại, nếu KH khônghài lòng sau khi mua sẽ khiến KH chối bỏ sản phẩm, ngừng mua hàng và phan nàn về sanphẩm với người khác Sự hài lòng của KH đến từ việc sản phẩm thực sự tốt so với kỳvọng về sản phẩm của nó Vì vậy, một số người bán còn tuyên truyền dưới mức lợi ích

của sản phẩm dé tang độ hai long của KH Các hành vi của người bán sau khi KH mua

hàng cũng tác động không nhỏ đến phản ứng của KH sau khi mua

35

Trang 36

- Lý thuyết hành động hợp lý của Martin Fishbein và Icek Ajzen (1975):

Thuyết hành động hợp lý TRA do Fishbein & Ajzen (1975) xây dựng thé hiện mối

quan hệ giứa thái độ và hành vi với hành động của con người Nó chủ yếu được sử dụng

để dự đoán cách các cá nhân sẽ hành động dựa trên thái độ và ý định hành vi đã có từ trước của họ Mô hình cho thấy các yếu tố tác động tới Thái độ và các Tiêu chuẩn chủ

quan của một người Từ đó, thái độ và chuẩn chủ quan sẽ ảnh hưởng đến xu hướng hành

vi và dẫn đến hành vi thực sự.

Hình 1.3 Mô hình TRA

Niém tin đối với

thuộc tính sản phẫm

Do lường niềm tin đổi

với những thuộc tinh

hưởng nhiêu.

36

Trang 37

- Lý thuyết hành vi dự tính của Martin Fishbein và Icek Ajzen (1991):

Sau khi nghiên cứu Lý thuyết hành động hợp lý, năm 1991, Martin Fishbein và

Icek Ajzen đã đưa ra mô hình lý thuyết hành vi dự tính trên cơ sở phát triển lý thuyếthành động hợp lý với giả định rằng một hành vi có thé được dự báo hoặc giải thích bởicác quyết định đề thực hiện hành vi đó, còn gọi là Nhận thức về kiểm soát hành vi

Các nhân tô tác động lên Nhận thức vê kiêm soát hành vi là Niém tin về sự tự chủ

ses Niềm tin về sự 2! Nhận thức về tin về sư

ngoài tam kiểm hành vi

soát của cá

—— —— —`ˆ`ˆÐỒÕ

nhan Bỗ sung thành thuyết hành vi

được lập kế hoạch

Từ các lý thuyết về hành vi trên đây, tác giả đề xuất các nhân tố ảnh hưởng tới

quyết định đi vay của các cá nhân tại NHTM trong Chương 2 dưới đây.

37

Trang 38

Chương 2: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

2.1 Mô hình nghiên cứu

2.1.1 Mô hình nghiên cứu đê xuất

Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu trong phần Tổng quan nghiên cứu về

các nhân tô ảnh hưởng đên sự lựa chọn vay tiên tại NH, Tác giả đã thảo luận và đưa ra mô

hình đề xuất như sau (bảng):

Bang 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại NH Techcombank —

nghiên cứu trên KHCN tại Hà Nội

Cơ sở lý thuyết hành vi

Nếu coi KH vay vốn tại TCB là người

tiêu dùng (mua khoản vay tại TCB),

thì lãi suất của khoản vay chính là giá

cả của khoản vay đó Khi đánh giá các phương án lựa chọn trước khi

Lãi suất | quyết định mua hàng, người mua sẽ

cân nhac đên khía cạnh giá cua sản

KH ra quyết định vay vốn, KH sẽ cân

nhac vê Lãi suât của khoản vay.

38

Nghiên cứu sử dụng

Christos C Frangos, Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini

C Valv (2012), Goiteom

W/mariam (2011), Jesmin Ara,

Humaira Begum (2018), Seyed

Alireza Seyed Salehi va Farahnaz Keshtkar Rajabi (2015), Rehman Hafeez va Ahmed Saima (2008), Haruna Mohammed Aliero,

Ibrahim Hussaini Aliero,

Sulaiman Zakariyya’u (2018),

Mansour Ilham Hassan

Trang 39

Các tác nhân marketing như danh

tiếng và hình ảnh của TCB ảnh hưởng

trực tiếp tới ý thức người mua hàng

(mô hình hành vi KH, Philip Kotler,

2001) va tác động trực tiếp tới việc ra

quyết định mua hàng (Bước 2, quá

trình ra quyết định, Philip Kotler,

quan trọng ảnh hưởng đến quyết định

vay von tại TCB

Dịch vụ CSKH của NH cũng giốngnhư cách bán hàng, ảnh hưởng đến sựđánh giá của KH trước khi ra quyếtđịnh, ảnh hưởng đến quá trình thayđổi giữa ý định mua và hành động

quyết định mua, và ảnh hưởng tới

phản ứng của KH sau khi mua hàng

(Bước 3, 4, 5, quá trình ra quyết định,

Philip Kotler, 2001)

39

Fathelrahman (2018), Nguyễn

Thế Doanh (2017), Lương Trung

Ngãi và TS Phạm Văn Tài (2018), ThS Lê Hoàng Anh và Ths.

(2018), Nguyễn Phúc Chánh

(2016), Trần Khánh Bảo (2015)

Lê Ngọc Lưu Quang

Goiteom W/Mariam (2011), Jesmin Ara, Humaira Begum

(2018), Nguyễn Thế Doanh

(2017), Lương Trung Ngãi và

TS Phạm Văn Tài (2018), Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy

(2010)

Christos C Frangos,

Konstantinos C Fragkos , Ioannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C.

Hussaini Aliero, Sulaiman

Trang 40

phương án lựa chọn NH vay vốn

(Bước 3, quá trình ra quyết định,

Philip Kotler, 2001) Ngoài ra, sự ưu

tiên từ bản thân người vay dựa trên sự tin tưởng TCB của KH, sự tin tưởng

này dẫn đến niềm tin về thuộc tínhsản phẩm và niềm tin về kết quả củahành vi vay tiền tại TCB Niềm tinnày ảnh hưởng tới Thái độ hướng đến

hành vi, từ đó ảnh hướng tới ý định

thức hiện hành vi (mô hình TRA,

Martin Fishbein và Icek Ajzen, 1975

và mô hình TPB, Martin Fishbein va

Ngày đăng: 24/05/2024, 00:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hang - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hang (Trang 5)
Hình 1.1. Mô hình hành vỉ người mua hàng - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 1.1. Mô hình hành vỉ người mua hàng (Trang 33)
Hình 1.3. Mô hình TRA - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 1.3. Mô hình TRA (Trang 36)
Hình 1.4. Mô hình TPB - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 1.4. Mô hình TPB (Trang 37)
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 42)
Bảng 2.2: Thang đo các nhóm yếu tố - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 2.2 Thang đo các nhóm yếu tố (Trang 47)
Hình ảnh quảng bá đối với khách hàng - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
nh ảnh quảng bá đối với khách hàng (Trang 48)
Bảng 3.1. Dư nợ tín dụng tại TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 3.1. Dư nợ tín dụng tại TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 55)
Hình 3.1. Dư nợ tín dung của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 3.1. Dư nợ tín dung của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 56)
Bảng 3.3. Số dư tiền gửi KH của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 3.3. Số dư tiền gửi KH của TCB trong giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 57)
Hình 3.3. Dư nợ cho vay KHCN và tỷ trọng giai đoạn 2014 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 3.3. Dư nợ cho vay KHCN và tỷ trọng giai đoạn 2014 — 2018 (Trang 59)
Hình 3.5. Tỷ trọng cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 3.5. Tỷ trọng cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018 (Trang 60)
Hình 3.4. Dư nợ cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 3.4. Dư nợ cho vay KH cá nhân tại các NH Big 4 giai đoạn 2014 — 2018 (Trang 60)
Hình 3.6. Tỷ trọng cho vay KH cá nhân của TCB giai đoạn 2016 — 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 3.6. Tỷ trọng cho vay KH cá nhân của TCB giai đoạn 2016 — 2019 (Trang 64)
Bảng 4.1: Giới tính của KH tham gia khảo sát - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.1 Giới tính của KH tham gia khảo sát (Trang 65)
Hình 4.1 : Giới tính của KH tham gia khảo sát - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.1 Giới tính của KH tham gia khảo sát (Trang 66)
Hình 4.3. Tháp nhu cầu - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.3. Tháp nhu cầu (Trang 68)
Hình 4.4: Thu nhập trong 1 tháng của KH tham gia khảo sát - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.4 Thu nhập trong 1 tháng của KH tham gia khảo sát (Trang 69)
Bảng 4.4: Đánh giá của KH về lợi ích trong chính sách tín dụng của NH - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.4 Đánh giá của KH về lợi ích trong chính sách tín dụng của NH (Trang 70)
DT1: Hình ảnh quảng bá đối với khách hàng tốt. - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
1 Hình ảnh quảng bá đối với khách hàng tốt (Trang 71)
Bảng 4.6: Đánh giá của KH về chất lượng dịch vụ KH của TCB - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.6 Đánh giá của KH về chất lượng dịch vụ KH của TCB (Trang 72)
Bảng 4.7: Đánh giá của KH về Sự tin tưởng của bản thân - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.7 Đánh giá của KH về Sự tin tưởng của bản thân (Trang 73)
Bảng 4.8: Đánh giá của KH về cơ sở vật chất của TCB - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.8 Đánh giá của KH về cơ sở vật chất của TCB (Trang 74)
Hình 4.5: Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố LI - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.5 Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố LI (Trang 75)
Hình 4.10: Kết quả đo đại lượng Eigenvalue - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.10 Kết quả đo đại lượng Eigenvalue (Trang 80)
Hình 4.11: Kết quả xoay nhân tố - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.11 Kết quả xoay nhân tố (Trang 81)
Hình 4.12: Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố X - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.12 Hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố X (Trang 82)
Hình 4.13: Mô hình chính thức sau khi điều chỉnh - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Hình 4.13 Mô hình chính thức sau khi điều chỉnh (Trang 83)
Bảng 4.9: Thang đo chính thức - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng 4.9 Thang đo chính thức (Trang 84)
Bảng kết quả thống kê mô tả các biến quan sát - Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng Techcombank – nghiên cứu trên khách hàng cá nhân tại Hà Nội
Bảng k ết quả thống kê mô tả các biến quan sát (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w