Lý do chọn đề tài Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh cá
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
-
-TIỂ U LU N Ậ
ĐỀ TÀI: GI I THIỆU LU T T TỤNG DÂN S Ớ Ậ Ố Ự
Thành ph H Chí Minh, ngày 25 tháng 11 ố ồ năm 2022
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR Ị
-
-TIỂ U LU N Ậ
ĐỀ TÀI: GI I THIỆU LU T T TỤNG DÂN S Ớ Ậ Ố Ự
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Thành Minh
Nhóm sinh viên th c hi n ự ệ
Thành Ph H Chí Minh, ngày 25 tháng 11 ố ồ năm 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, các thành viên nhóm xin gửi l i cảm ơn trân trọng đến trường Đại học ờCông Nghiệp Thành Ph H ố ồ Chí Minh đã đưa môn Pháp luật Đại cương vào chương trình giảng dạy để các thành viên nhóm và t t c mấ ả ọi người có th ể tiếp xúc v i môn hớ ọc đầy hào hứng và những cảm nhận sâu sắc hơn bao giờ hết
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này, các thành viên trong nhóm đã nhận được sự góp ý chân thành đến từ giảng viên Nguyễn Lê Thành Minh, các thành viên nhóm muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến người thầy đã trực tiếp gi ng d y hả ạ ọc phần Pháp luật Đại cương,
là người thầy luôn dành nhi u th i gian và tâm huyề ờ ết của mình để giảng dạy và đưa ra các lời khuyên b ích, cung c p ngu n ki n thổ ấ ồ ế ức dồi dào sâu sắc, định hướng đúng đắn để các thành viên nhóm có có thể hoàn thành bài ti u lu n c a nhóm ể ậ ủ
Kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này các thành viên trong nhóm chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, mong rằng các thành viên trong nhóm sẽ nhận được những lời góp ý chân thành và sâu sắc đến từ Thầy để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn để cho những lần nghiên cứu tiểu luận sau tránh những sai sót không đáng có Xin chân thành cảm ơn!
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2022
Trang 44
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
5 Phương pháp nghiên cứu 1
6 Kết cấu của đề tài 1
PHẦN I 2
I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2
1 Luật tố tụng dân sự 2
1.1 Luật tố ụ t ng dân sự-một ngành khoa học pháp lý 2
1.2.Luật tố t ng dân s - m t ngành luụ ự ộ ật độc lập 3
2 Nguồn của Luật tố tụng dân sự 4
3 Lịch sử phát triển qua từng năm của Luật tố tụng dân sự 5
II-CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 10
1 Các nguyên tắc cơ bản 10
2 Các nguyên tắc điều chỉnh của bộ luật tố tụng dân sự 10
III- VAI TRÒ CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16
PHẦN II 17
I- LUẬT TỐ Ụ T NG DÂN S 17 Ự 1.1.Cơ sở pháp lý của Luật tố tụng dân sự 17
1.2.Những điều quy định về Luật tố tụng dân sự 17
1.3.Dẫn chứng thực tiễn 18
II-NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 20
A- Những nội dung cơ bản về luật tố tụng dân sự 2015 20
1 Về những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự 20
2 Về thành phần giải quyết vụ việc dân sự 20
3 Về người tham gia tố tụng 21
4 Về thời hạn tố tụng 21
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 55
B- Những quy định mới của bộ luật tố ụ t ng dân s ự năm 2015 liên quan trực tiế ới p tcông tác kiểm sát việc giải quyết các v , vi c dân s 21 ụ ệ ự
1 Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong Tố tụng dân sự 21
2 V sề ự tham gia phiên tòa, phiên họp gi i quyả ết vụ ệ vi c dân s cự ủa viện kiểm sát nhân dân 21
3 V vi c phát bi u ý ki n cề ệ ể ế ủa Viện ki m sát nhân dân t i phiên tòa, phiên hể ạ ọp sơ thẩm giải quyế ụ vi c dân s 22 t v ệ ự
4 V ề thẩm quy n xác minh, thu th p tài li u, ch ng c cề ậ ệ ứ ứ ủa Viện ki m sát 22 ể
5 V ề thẩm quy n kháng nghi theo th tề ủ ục giám đốc thẩm, tái th m Viẩ ện trưởng Viện ki m sát nhân dân 22 ể
6 Các b ộ Luật mới bổ sung 23
KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 6ta ngày càng phát triển, các tranh chấp xảy ra trong xã hội ngày càng gia tăng và đa dạng Điều này đòi hỏi việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng nói riêng, là một nhu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền Do đó càng khẳng định BLTTDS đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hoạt động tố tụng dân sự Để phát triển
và nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng dân sự của Tòa án Nhân dân, bảo đảm Tòa án thực sự là chỗ dựa của Nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, bảo vệ chế
độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
2 Mục tiêu nghiên c u ứ
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ sáng tỏ hơn, làm nổi bật về tầm quan trọng của bộ luật Tố t ng dân s ụ ự
3 Đối tượng nghiên c u ứ
Đối tư ng nghiên cứu c a đềợ ủ tài là lu t T tụng dân sự ậ ố
4 Phạm vi nghiên c u ứ
Đề tài này tập trung nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến bộ luật tố t ng ụdân s ự
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên những cơ sở lý luận của bộ luật t tụng dân sự trong ốviệc làm rõ các quy định mà bộ luật đề ra, làm sáng tỏ các quan điểm, ch ủ trương trong
hệ thống pháp lu t cậ ủa nước Cộng hòa Xã h i Chộ ủ nghĩa Việt Nam S dử ụng các biện pháp v ề quan điểm h ệ thống-cấu trúc, quan điểm lịch sử, phân tích t ng h p, th ng kê, – ổ ợ ốquan điểm thực tiễn để xem xét nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu và định hướng cho quá trình nghiên cứu
6 K ết cấu của đề tài
Đề tài gồm: m u, hai phần, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo ở đầ
Trang 7Tố t ng dân s là trình t do pháp luụ ự ự ật quy định cho vi c giệ ải quy t vế ụ ệc dân vi
sự và thi hành án dân s ự
Luật tố t ng dân s là mụ ự ột ngành luật trong h ệ thống pháp luậ ủa nước Cộng t choà xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam, trong đó bao gồm hệ thống các quy ph m pháp luạ ật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố t ng dân sự m bụ để đả ảo việc giải quyế ụ việc dân t v
sự và thi hành án dân s mự ột cách nhanh chóng, đúng đắn b o v quy n, lả ệ ề ợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nư c ớ
Trong khoa h c pháp lý, t t ng dân s là trình t , th t c do pháp luọ ố ụ ự ự ủ ụ ật quy định giải quyết v vi c dân s và thi hành án dân s ụ ệ ự ự
[Vụ việc dân sự] = [vụ án dân sự] + [việc dân s ] ự
+ Vụ án dân s (VADS): là vi c tòa án thự ệ ụ lý để giải quy t tranế h ch p dân s ấ ự
Ví dụ: tranh ch p v ấ ề đất đai, tài sản
+ Việc dân sự: là vi c tòa án th ệ ụ lý để ử x lý các yêu c u dân s ầ ự
Ví dụ: yêu c u tòa án xác nhầ ận người thân m t tích, yêu c u tòa án công nh n quan h ấ ầ ậ ệhuyết thống
-Trình t ự,thủ ụ t c gi i quyả ết vụ án dân sự:
+Giai đoạn khởi kiện và xử lí vụ án
+Giai đoạn chuẩn bị xét xử, hòa giải
+Giai đoạn xét xử sơ thẩm
+Giai đoạn xét xử phúc thẩm
+Thủ t c xét lụ ại bản án, quyết định đã có hiệ ực pháp luậu l t theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
+Thi hành b n án quyả ết định c a tòa án ủ
-Trình t ,th t c gi i quyự ủ ụ ả ết việ c dân s : ự
+Giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu
+Giai đoạn tiến hành phiên họp giải quyết đơn và ra quyết định
+Giai đoạn phúc thẩm đối vơi quyết định của tòa án cấp sơ thẩm
Trang 83
1.2.Luật tố tụng dân s - m t ngành luự ộ ật độc lập.
1.2.1.Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân s ự
Luật Tố tụng Dân sự có đối tượng rất rộng Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự Việt Nam là các quan hệ giữa Tòa án, iện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, vđương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tổ tụng dân sự Việt Nam bao gồm:– Các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự với đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan – Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự với nhau – Các quan hệ giữa các đương sự với những người liên quan
Các quan hệ thuộc đối tượng điều ch nh c a lu t t t ng dân sỉ ủ ậ ố ụ ự có đặc điểm ch ỉphát sinh trong t t ng, vi c th c hi n mố ụ ệ ự ệ ục đích củ ố ụng là độa t t ng l c thi t l p các quan ự ế ậ
hệ Ngoài ra, các quan h ệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân s ự đa dạng, hình thành gi a các chữ ủ thể có địa vị pháp lý khác nhau Trong đó, toà án, cơ quan thi hành án dân s là các chự ủ thể có vai trò mang tính quyết định đổ ới v i quá trình gi i quy t v viả ế ụ ệc dân s và t ự ổ chức thi hành án dân s ự
Trong s các quan h thuố ệ ộc đối tượng điều ch nh c a lu t t t ng dân s thì các ỉ ủ ậ ố ụ ựquan h giệ ữa toà án và các đương sự chiếm đa số bởi toà án và các đương sự là hai ch ủ thể
tố tụng dân sự cơ bản c a v vi c dân s , ủ ụ ệ ự ở b t k v vi c dân sấ ỳ ụ ệ ự nào cũng đều phát sinh các quan hệ này
1.2.2.Phương pháp điều chỉnh của Luậ ố t t tụng dân sự
Luật tố t ng dân s là ngành ụ ự luậ ụ thể ct c ủa hệ thống pháp lu t Vi t Nam, luậ ệ ậ ố t ttụng dân s khác các ngành lu t khác không chự ậ ỉ ở đối tượng điều chỉnh mà còn c ở ảphương pháp điều chỉnh của nó Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là tổng hợp nh ng cách th c mà luữ ứ ật tố t ng dân sụ ự tác động lên các quan hệ thuộc đ i tượng ốđiều ch nh của nó ỉ
Phương pháp điều chỉnh của luật t tụng dân sự cũng phụ thuộc vào tính chất và ố
đặc điểm c a các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điềủ u chỉnh của nó như phương pháp điều ch nh của các ngành luỉ ật khác Do đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự cơ bản là quan h giệ ữa các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ b o v pháp luả ệ ật như toà án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự với những người tham gia vào quá trình giải quy t ế
vụ vi c dân s và thi hành án dân s ệ ự ự như đương sự, người đại di n cệ ủa đương sự, người bảo v quy n và l i ích h p pháp cệ ề ợ ợ ủa đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên d ch nên luật tố tụng dân sự ị điều ch nh các quan hệ này bằng hai phương ỉpháp m nh lệ ệnh và định đoạt
Trang 94
Phương pháp mệnh lệnh:
Luật Tố t ng dân s ụ ự điều ch nh các quan h phát sinh trong t t ng bỉ ệ ố ụ ằng phương pháp quy n uy m nh lề ệ ệnh,thể ện ở chỗ quy định địa vị hi pháp lý c a toà án, vi n kiủ ệ ểm sát, cơ quan thi hành án dân sự và các chủ thể khác trong tố tụng không giống nhau; các chủ thể khác đều ph i phả ục tùng toà án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự Các quyết định c a toà án, vi n kiủ ệ ểm sát và cơ quan thi hành án dân sự có giá trị b t buắ ộc các chủ thể t t ng khác phố ụ ải thực hiện, n u không s b c ng chế ẽ ị ưỡ ế thực hi n S ệ ở dĩ pháp luật
tố t ng dân s ụ ự quy định như vậy là xuất phát ở chỗ toà án, vi n kiệ ểm sát và cơ quan thi hành án dân sự có nhiệm vụ ả b o v pháp lu t, giệ ậ ải quyế ụ ệt v vi c dân s , tự ổ chức thi hành
án dân sự và ki m sát các hoể ạt động t tố ụng Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan này phải có những quyền l c pháp lý nhự ất định đối với các chủ thể t ốtụng khác Do đó, ở các quan hệ do luật tố tụng dân sự điều chỉnh không có sự bình đẳng giữa toà án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân s vự ới các chủ thể khác
b m quy n t quy nh quy n l
Do vậy, để ảo đả ề ự ết đị ề ợi của các đương sự trong tổtụng, luật tố ụ t ng dân sự điều chỉnh các quan h giệ ữa toà án với các đương sự phát sinh trong quá trình tố t ng bụ ằng phương pháp định đoạt Theo đó, các đương sự đượ ực t quyết định việc bảo v quy n, lệ ề ợi ích hợp pháp của họ trước toà án Khi có quy n, lề ợi ích hợp pháp b xâm ph m hay tranh chị ạ ấp các đương sự ự t quyết định việc khởi kiện, yêu cầu toà án giải quyết v viụ ệc Trong quá trình giải quyết v viụ ệc dân s và thi hành án ựdân sự, các đương sự ẫ v n có thể thương lượng, dàn x p, tho ế ả thuận giải quy t nhế ững v n ấ
đề tranh chấp, rút yêu cầu, rút đơn khởi kiện, tự thi hành án hoặc không yêu cầu thi hành
2 Nguồn củ a Luật t tụng dân sự ố
Nguồn của Luật tố tụng dân sự Việt Nam bao gồm các văn bản pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành có chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết vụ việc dân
sự
Các văn bản này bao gồm nhiều loại như Hiến pháp, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật
tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân…, trong đó Bộ luật tố tụng dân sự là nguồn chủ yếu và quan trọng nhất Đây là văn bản pháp luật tố tụng dân sự
Trang 105
có hiệu lực cao nhất, có phạm vi điều chỉnh rộng nhất, quy định trực tiếp và có hệ thống
về tất cả các vấn đề của tố tụng dân sự
3 L ịch s phát tri n qua tử ể ừng năm của Lu t t t ậ ố ụng dân s ự
3.1.Vài nét v ề luật tố ụ t ng dân s ự Việt Nam trước năm 1945:
-Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 nước Vi t Nam là mệ ột nước thuộc địa nửa phong kiến đặt dướ ự ải s b o h c a Pháp b ng ba b n thộ ủ ằ ả ỏa ư c đó là:ớ
+Thảo ước ngày 5/6/1882 cắt đứt miền nam nước ta gồm 6 tỉnh để sát nhập vào lãnh thổ Pháp Miền này được gọi là Nam k ỳ
+Thỏa ước ngày 6/6/1884 đã biến miền Bắc và Miền Trung thành đất bảo hộ của Pháp,nước Pháp có quyền đặt vị đạ i diện để ểm soát bộ máy hành chính c ki ủa nước Việt Nam
-Đạo d ụ năm 1898 do Hoàng Đế Đồng Khánh ban hành nhượng cho Pháp 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng làm đất nhượng đại Pháp
Cách tổ chức tư pháp thời pháp thu c t 1862-1945 có tính ch t ph c t p ch ộ ừ ấ ứ ạ ứkhông đơn giản như xưa,sở dĩ như vậy cũng vì quy chế chính tr ị cuả ta nh k này có tính ờ ỳchất đặc biệt Do những bản hòa ước kết với nước Pháp hay những bản văn có tính cách lập pháp mà Hoàng Đế nước ta tự ban bố,lãnh thổ Việt Nam đã bị phân ch ra làm nhiia ều
mảnh và m i mỗ ảnh đất có m t quy ch chính trộ ế ị riêng biệt.Lẽ dĩ nhiên tình trạng chính trị phức tạp này phải có ảnh hưởng sâu xa đế ổ chức tư pháp n t
Thời kỳ này bên c nh các Tòa án Vi t Nam có m t hạ ệ ộ ạng pháp đình mới chưa từng có: đó là các tòa án Pháp.Các pháp đình mới này được thiết lập không những ở các thuộc địa Pháp(như Nam kỳ) và các thành phố nhượng địa Pháp( như Hà Nội,Hải Phòng,Đà Nẵng) mà còn được thành lập trên cả Bắc kỳ và Trung Kỳ.Trong khi đó các Tòa án Việt Nam chỉ được phép thiết lập và hoạt động trên lãnh th thu c quy n b o h c a Pháp ổ ộ ề ả ộ ủ
So về thẩm quy n Tòa án Pháp có quy n xét x t t c các v tranh t ng liên quan ề ề ử ấ ả ụ ụ
đế ngườn i Pháp hay những hạng người được biết đãi như người Pháp, các hạng người đó
là người Âu, Mỹ và các người Nhật, Trung Hoa hoặc các người thuộc thực dân Pháp tức
là cả người sinh đẻ ở nam K hay các thành phỳ ở ố nhượng địa Pháp (Hà N i, H i Phòng, ộ ả
Đà Nẵng) Ngoài ra Toà án Pháp lại có thẩm quyền để xét xử tất cả các vụ tranh tụng liên quan tới các công sở Pháp, các công sở thuộc Chính ph B o hủ ả ộ Pháp “Toà án Việt Nam, trái l i, ch có th m quyạ ỉ ẩ ền để xét x các v tranh t ng x y ra giử ụ ụ ả ữa người Vi t Nam vệ ới nhau (người Vi t Nam phệ ải là người dân B o h Pháp và có qu c t ch Vi t Nam) ho c giả ộ ố ị ệ ặ ữa người Vi t Nam vệ ới người ngo i quạ ốc “bị” liệt ngang hàng với người Việt Nam v ề phương diện tư pháp” Mặc dù đã bị hạn chế như vậy nhưng trong hai trường hợp sau đây, thẩm quyền c a Toà án Vi t Nam l i còn bủ ệ ạ ị h n ch nạ ế ữa
Trường h p thứ nhất: Một bên đương sự là người Đông Dương (Cao Miên, Lào) ợthuốc dân Pháp hoặc dân Bảo hộ Pháp không sinh đẻ ngay tại nơi đặt trụ sở của Toà án Trong trường h p này Toà án Việt Nam không có thẩm quyền xét xử ợ
Trường h p thứ hai: Các bên đương sự khi là ngườợ i Việt Nam có qu c t ch Việt ố ịNam ch không ph i là thuứ ả ốc dân Pháp nhưng trong khi ký kết khế ước (hợp đồng) với nhau đã tình nguyện xin để các Toà án Pháp xét xử các vụ tranh tụng xảy ra giữa đôi bên
Trang 11án t nh v n là ông Công s tỉ ẫ ố ỉnh đó (ở ắ B c k ), còn Trung k thì ông Tuỳ ở ỳ ấn Vũ hay ông Tổng đố ỉnh nào đềc t u chủ toạ Toà án tỉnh đó Tuy năm 1929 ở ngoài Bắc có đặt ra một ngạch quan tư pháp song hàng với ngạch quan hành chính nhưng các quan tư pháp nói đây vẫn không bi t l p vệ ậ ới hành chính và không có đủ quy n t do xét xề ự ử như các thẩm phán tòa án Pháp
Trước các Tòa án Việt Nam Bắc và Trung Kỳ, không có sự phân biệt giữa cơ ởquan x ử án và cơ quan thẩm cứu S phân bi t giự ệ ữa cơ quan xử án và cơ quan truy tố cũng không được áp dụng vì trước các Tòa án Việt Nam lúc này không có Công tố viên Việc truy cứu trước toà hay đình cứu một vụ án thuộc thẩm quy n c a Chánh án ề ủ
+Quyền bi n h cệ ộ ủa các đương sự không được tôn trọng
Dưới thời Pháp thuộc, các luật sư dù là người Pháp cũng chỉ được quyền biện h ộcho các đương sự trước Toà án đệ tam cấp (Toà án tối cao) Trước Toà án Việt Nam ở Trung kỳ đương sự không bao gi có quyờ ền mượn luật sư biện hộ cho mình dù trước Toà
án cao cấp nh ất
-Luật pháp không ổn định rõ th i h n giam c u ờ ạ ứ
Tóm lại: để ph c vụ ụ chính sách xâm lược, bình định và mục đích khai thác thuộc địa, đi đối với việc củng cố bộ máy chính quyền thuộc địa, thực dân Pháp đã thi hành và
áp d ng ụ ở Việt Nam m t hộ ệ thống pháp lu t hà khậ ắc không rõ ràng Đồng th i, th c hi n ờ ự ệchính sách “chia để ị” trong việ tr c tổ chức chính quy n và th c hi n ch pháp lu t khác ề ự ệ ế độ ậbiệt gi a ba mi n B c, Trung, Nam Hữ ề ắ ệ thống pháp lu t tậ ố t ng nói chung, hụ ệ thống pháp
luật tố t ng dân s ụ ự nói riêng không được thực dân Pháp chú ý nhằm dễ bề ực hiện chính thsách th c dân cự ủa chúng Mãi cho đến năm 1921 Toàn quyền Đông Dương mới ký Ngh ị
định ban hành 4 Bộ luật áp dụng Bắc kỳ trong đó có Bộở | luật dân sự, thương sự tố tụng gồm 373 Điều quy định về cách th c t t ng Tuy nhiên, B ứ ố ụ ộ luật,dân sự, thương sự tố t ng ụđược ban hành nhưng những nội dung cơ bản nhằm th c hiệự n việc xét xử công b ng, bình ằđẳng đều không được thể hiện trong B ộ luật như là việc tách cơ quan tư pháp khỏi cơ quan hành chính, phân biệt cơ quan thẩm c u vứ ới cơ quan xét xử, cơ quan truy tố (Viện công tố) với cơ quan xử án, hoặc quyền biện hộ của đương sự không được quy định trong Bộ | luật tố t ng ụ
3.2.Vài nét v pháp lu t t t ng dân s ề ậ ố ụ ự Việt nam t ừ Tháng 8 năm 1945 đến nay 3.2.1.Giai đoạ n từ năm 1945 đến năm 1959:
Dưới chế thực dân phong kiến, xã hđộ ội tư bản "nền tư pháp chủ ếu là một bộ ymáy đàn áp, một bộ máy bóc lột tư sản Vì vậy nhiệm vụ tuyệt đối của Cách mạng vô sản không ph i là c i cách các chả ả ế định tư pháp mà huỷ ỏ b hoàn toàn, phá huỷ đế ận t n gốc
rễ nền tư pháp cũ và bộ máy c a nó, song song v i nhi m vủ ớ ệ ụ này Nhà nước ta ph i kh n ả ẩ
Trang 127
trương xây dựng một bộ máy Nhà nước Cách mạng nhằm củng cố thành quả Cách mạng, xây d ng mự ột Nhà nước của dân, do dân, vì dân Toà án nhân dân là cơ quan xét xử ủa cNhà nước, là một trong những bộ phận của Nhà nước cần sớm được thành lập Ngày 13/9/1945 Ch t ch Chính ph lâm th i Vi t Nam dân ch C ng ủ ị ủ ờ ệ ủ ộ hoà đã ra Sắ ệc l nh thiết lập các Toà án quân sự, đánh dấu sự ra đờ ủi c a Toà án nhân dân của nước ta Tuy nhiên, trong hoàn c nh ng t nghèo c a tình hình l ch s lúc b y gi , Qu c h i mả ặ ủ ị ử ấ ờ ố ộ ới chưa được tổchức, vi c so n thệ ạ ảo văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp lu t t tậ ố ụng nói riêng để
cơ quan tư pháp áp dụng là không thể thực hiện được Vì vậy, ngày 10/10/1945 Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 47/SL về việc gi t m th i các lu t l hi n hành Bữ ạ ờ ậ ệ ệ ở ắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành nh ng B ữ ộ luật pháp duy nh t cho duy nh t cho toàn ấ ấcõi nước Việt Nam, các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ vẫn tạm thời giữ nguyên như cũ, nếu những luật lệ ấy không trái với những Điều thay đổ ấn địi nh trong Sắc lệnh này"
Sau khi kháng chi n ch ng Pháp th ng l i ế ố ắ ợ tháng 5 năm 1954, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam lúc này là củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân, khôi phục và cải tạo kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước Các văn bản pháp luật nói chung được ban hành trong th i k ờ ỳ này đều nhằm đáp ứng tình hình lúc đó
Trước hết để chấm dứt việc áp dụng các luật lệ cũ ban hành trước năm 1945 còn được tạm giữ theo Sắc lệnh s 47/SL ngày 10/10/1945, Bộ Tư pháp đã ra Thông tư số ố19/NHH ngày 30/6/1955 và Thông tư số 2140/TT - VHH ngày 6/12/1955, Tòa án nhân dân t i cao ra chố ỉ thị ố s 772/NC ngày 10/7/1959 cả 3 văn bản nêu trên đều gi i quy t v n ả ế ấ
đềđình chỉ ệc áp d ng pháp lu vi ụ ật cũ của đế quốc, phong kiến
Bên c nh nhạ ững văn bản có tính ch t chung nêu trên, B ấ ộ tư pháp, Tòa án nhân dân
tối cao cũng đã ban hành những văn bản bước đầu hướng dẫn m t số ộ thể l vệ ề thủ tục giải quyết các v án dân sụ ự như Thông tư số 3/VVHC ngày 2/4/1955 c a liên B Tài chính ủ ộ –
Tư pháp của đối tạm thời lệ phí về việc hộ: Nghị định số 87/NĐ-UB ngày 16/8/1955 của liên Bộ Lao động - Tư pháp về ệc hoà giả vi i xích mích giữ chủ và người làm công; Thông
tư số 1326VHC ngày 31/7/1956 về việc thi hành Điều lệ đăng ký hộ tịch ban hành kèm theo Nghị định s 764/TTg ngày 8/5/1956 Thông tin s 137/VHH ngày 2/8/1956 c a B ố ố ủ ộ
Tư pháp về việc xin ly hôn với người biệt tích; Thông tư số 15077/HCTP ngày 248/1956 của Bộ Tư pháp vềà tư pháp xã và quyền công nhận thuận tình ly hôn; Thông tư số61/HCTP ngày 9/5/1957 c a Bủ ộ Tư pháp về thẩm quy n c a Toà án huy n ho c th xã ề ủ ệ ặ ịtrong vi c công nh n thu n tình ly hôn và hi u l c c a biên b n hoà giệ ậ ậ ệ ự ủ ả ải thành; Thông tư
số 69/TC ngày 31/12/1958 của liên B Tài chính Tòa án nhân dân t i cao sộ ố ửa đổi thẩm quyền c a các Tòa án nhân dân và th t c v ly hôn ủ ủ ụ ề
Tóm l i, trong th i k t ạ ờ ỳ ừ 1945 đến 1959 các văn bản pháp lu t t t ng dân s ậ ố ụ ự cũng vẫn r t ít v sấ ề ố lượng, đặc biệt hầu hết chỉ là các văn bản dưới luật do Bộ Tư pháp và Tòa
án nhân dân t i cao ban hành nhố ằm hướng d n các c p Toà án nh ng chẫ ấ ữ ế định đơn lẻ mà chủ yếu là hướng dẫn về thủ tục về giải quyết các việc ly hôn Hầu như chưa có một văn bản nào có tính hi u lệ ực cao được ban hành để ải quyế ề thủ t gi t v ục tố ụng dân s t ự
3.2.2.Giai đoạ n từ năm 1959 đến năm 1980
Giai đoạn này có một bước chuyển biến quan trọng về mặt pháp luật, bản Hiến pháp của Nhà nước ta ra đời ngày 31/12/1959 Ngay sau đó năm 1960 Nhà nước ta ban hành Lu t tậ ổ chức Tòa án nhân dân, Lu t tậ ổ chức Vi n ki m sát nhân dân, Lu t Hôn nhân ệ ể ậ
Trang 138
và gia đình và một số Pháp lệnh quy định về t ổ chức Tòa án nhân dân, Vi n ki m sát nhân ệ ểdân Căn cứ Hiến pháp 1959 và Lu t t ậ ổ chức Tòa án nhân dân, Lu t t ậ ổ chức Vi n ki m sát ệ ểnhân dân, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành một khối lượng đáng kể các văn bản hướng dẫn v ề thủ t c gi i quyụ ả ết các tranh chấp v dân s ề ự và trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Đáng kể là các Thông tư số 1080/TC ngày 25/9/1961 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn th c hi n th m quy n m i c a Tòa án nhân dân thu c t nh, th xã, huy n, khu phự ệ ẩ ề ớ ủ ộ ỉ ị ệ ố; Thông tư số 2421/TC ngày 29/12/1961 của Tòa án nhân dân tối cao về việc thực hiện chế định H i thộ ẩm nhân dân; Thông tư số 2 ngày 20/2/1966 c a Tòa án nhân dân tủ ối cao hướng dẫn v vi c th c hi n th m quy n cề ệ ự ệ ẩ ề ủa Tòa án nhân dân huy n trong tình hình m i; Thông ệ ớ
tư số 39/NCPL ngày 21/1/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp và t m x p nh ng vi c ki n vạ ế ữ ệ ệ ề hôn nhân và gia đình và tranh chấp v dân s ; Thông ề ự
tư số 06/TATC ngày 25/2/1974 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn công tác điều tra trong tố t ng dân sụ ự; Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 c a Tòa ủ án nhân dân tối cao hướng dẫn việc hoà giải trong tố t ng dân sự; Bụ ản hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm về dân s ự kèm theo Thông tư số 96/NCPL ngày 8/2/1977 c a Tòa án nhân dân t i cao; Thông ủ ố
tư số 40/TATC ngày 1/6/1976 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về chế án phí, l độ ệphí và c p phí t i các Tòa án nhân dân ấ ạ
3.2.3 Giai đoạ n từ năm 1980 đến năm 1989
Giai đoạn này có đặc điểm nổi bật là đất nước đã hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội Hiến pháp 1980 ra đời và ti p sau ế đó ngày 3/7/1981 Quốc hội nước C ng hoà xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân Luật này đã được sửa đổi bổ sung 22/12/1988 Căn cứ Hiến pháp 1980 và Lu t t ậ ổchức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành thông tư số 82/TATC ngày 7/1/1982 hướng dẫn thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm về dân sự, lao động, hồn nhân
và gia đình của các Tòa án nhân dân địa phương Thông tư Liên Bộ số 1/TTLB ngày 1/2/1982 c a Tòa án nhân dân t i cao Vi n kiủ ố ệ ểm sát nhân dân tối cao
Bộ Tư pháp hướng d n vẫ ề thủ thủ ục giám đố t c th m hình s , dân sẩ ự ự ở Tòa án nhân dân t nh, thành ph ỉ ố trực thuộc Trung ương và cấp tượng đường; Thông tư liên ngành
số 2/TTLB ngày 1/2/1982 c a Tòa án nhân dân t i cao ủ ố – Viện ki m sát nhân dân t i cao - ể ố
Bộ Tư pháp hướng dẫn về thủ t c tái th m hình s , dân sụ ẩ ự ự ở Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương; Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 2/10/1985 c a Tòa án nhân dân t i cao ủ ố – Viện ki m sát nhân dân t i cao Bể ố – ộ Tư pháp –
Bộ Lao động - Tổng ụ c c d y ngh ạ ề hướng d n thi hành th m quy n xét x c a Tòa án nhân ẫ ẩ ề ử ủdân m t s vi c tranh chở ộ ố ệ ấp lao động
3.2.4.Giai đoạ n từ năm 1989 đến năm 2004
Ngày 29/11/1989 Hội đồng Nhà nước (nay là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ) đã thông qua Pháp l nh th t c gi i quy t các v án dân s Có th nói Pháp lệ ủ ụ ả ế ụ ự ể ệnh này đã kếthừa và phát tri n nhể ững quy định về thủ t c t t ng dân s ụ ố ụ ự mà trước đó đã được quy định, hướng dẫn bằng các thông tư, công văn của Tòa án nhân dân tối cao hoặc các văn bản liên ngành khác, Pháp lệnh cũng bước đầu pháp điển hoá các quy định trước đây nhằm t ng ừbước đáp ứng yêu cầu của các Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự và một
số v vi c khác thu c thụ ệ ộ ẩm quyền xét x cử ủa Toà án
3.2.5.Giai đoạ n từ năm 2005 đến năm 2014
Trang 14lý v ng ch c cho vi c gi i các quy t tranh ch p, ngày 15/6/2004, Qu c hữ ắ ệ ả ế ấ ố ội nước C ng hoà ộ
xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam khoá XI đã thông qua Bộ luật t t ng dân s ố ụ ự đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại kỳ họp thứ 5 - Bộ luật tố t ng dân sụ ự năm 2004
Bộ luật này có hi u lệ ực từ ngày 01/01/2005
Bộ luật t t ng dân số ụ ự năm 2004 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
gồm 418 điều được cơ cấu thành chín phần, ba mươi sáu chương Nội dung c a nó đã quy ủđịnh được khá đầy đủ các vấn đề ề ố ụ v t t ng dân s ự như các nguyên tắc cơ bản; thẩm quy n ềdân s cự ủa toà án; cơ quan tiến hành t tố ụng, người tiến hành t tố ụng và người tham gia tốtụng; ch ng minh và ch ng c trong t t ng dân s ; bi n pháp kh n c p t m th i; c p, t ng ứ ứ ứ ố ụ ự ệ ẩ ấ ạ ờ ấ ốđạt và thông báo các văn bản t t ng; án phí, l phí và chi phí t t ng; th i h n t t ng, thố ụ ệ ố ụ ờ ạ ố ụ ời hiệu khởi kiện và thời hi u yêu c u, th tệ ầ ủ ục giải quyết các v vi c dân s , th t c thi hành ụ ệ ự ủ ụbản án, quyết định của toà án; x lý các hành vi c n tr t tử ả ở ố ụng; khi u n i, t cáo trong tế ạ ố ổ tụng dân sự; tương trợ tư pháp trong tố tụng dân s .Vi c ban hành B ự ệ ộ luậ ố ụt t t ng dân s ựnăm 2004 đã đánh dấu bước phát triển của hệ thống pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, khắc phục được tình trạng t n m n, mâu thu n, khi m khuy t cả ạ ẫ ế ế ủa các quy định t t ng dân ố ụ
sự trước đây
Sau m t th i gian thi hành cho th y nhiộ ờ ấ ều quy định của B ộ luậ ố ụt t t ng dân s ự năm
2004 v n còn b t cẫ ấ ập Để kh c ph c tình tr ng này, ngày 29/03/2011 Quắ ụ ạ ốc hội nước C ng ộhoà xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã thông qua Luậ ửa đổt s i bổ sung b ộ luật t t ng ố ụdân s và có hi u l c t ngày 01/01/2012 Lu t sự ệ ự ừ ậ ửa đổ ổi b sung bộ luậ ố ụt t t ng dân sự đã sửa đổi các quy định của B ộ luậ ố ụt t t ng dân s ự năm 2004 không còn phù hợp như về việc tham gia các phiên toà c a vi n ki m sát, | th m quy n c a toà án, quyủ ệ ể ẩ ề ủ ền và nghĩa vụ ố t
tụng của đương sự, thu th p ch ng c , thậ ứ ứ ời hi u khệ ởi ki n, thệ ời hi u yêu cệ ầ ; đã huỷ bỏ u các quy định quyền yêu cầu thi hành án dân sự, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong thi hành án dân s Ngoài ra, Luự ật này cũng đã bổ sung nhiều quy định mới như quy định về nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong tố tụng dân sự, thẩm quy n của toà án ề
đố ới v i quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức, trình tự hoà giải v án dân sự, thủ tục đặc ụbiệt xem xét l i quyạ ết định của Hội đồng thẩm phán – Toà án nhân dân t i cao, th t c x ố ủ ụ étđơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
3.2.6 Giai đoạ n từ năm 2015 đến nay
Đến năm 2015, để nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc dân sự, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, ngày 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII đã thông qua Bộ luật tố tụng dân sự mới – Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2015 và Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 về việc thi hành Bộ luật
tố t ng dân s Ngày 30/12/2016, ụ ự ủy ban thường vụ Quốc h i ban hành Nghộ ị quy t s ế ố326/2016/UBTVQH14 quy định về mức thu, miễn giảm, thu nộp, quản lý và sử dụng án phí, l phí Ngày 30/6/2016, Hệ ội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết s 02/2016/NQ-ố HĐTP hướng d n thi hành m t sẫ ộ ố quy định c a Nghủ ị quy t s ế ố103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội về ệ vi c thi hành B ộ luật tố ụ t ng dân s và ựNghị quyết số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 c a Quốc hội về việc thi hành Luật tố ủtụng hành chính; ngày 31/8/2016, Toà án nhân dân t i cao và Vi n ki m sát nhân dân tố ệ ể ối
Trang 1510
cao đã ban hành Thông tư liên tịch s 02/2016/TTLT-TANDTC-ố VKSNDTC quy định việc
phối hợp gi a VKSND và TAND trong vi c thi hành mữ ệ ột ố quy định của BLTTDS s
II-CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1 Các nguyên tắc cơ bản
Các nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, định hướng cho toàn bộ các hoạt động tố tụng do Tòa án nhân dân và các chủ thể tham gia tố tụng thực hiện trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự
1.1.Ý nghĩa
✓ Định hướng cho việc xây dựng pháp Luật TTDS
✓ Thực hiện giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng trong thực tiễn một cách thống nhất
✓ Phân biệt, đối chiếu, so sánh thủ tục tố tụng dân sự của các hệ thống pháp luật khác nhau
1.2.Phân loại
Tiêu chí phân loại: theo lĩnh vực QHPL chịu sự tác động:
• Nhóm các nguyên tắc chung điều chỉnh các nguyên tắc về n i dung và hình th c ộ ứ
Ví dụ: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật tố tụng dân sự tại Điều 3 Bộ luật tố tụng dân sự, Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong Tố tụng hình sự1 Nhóm các nguyên
tắc đi u ch nh các ngành luề ỉ ật tố ụ t ng
Ví dụ: tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, tố tụng hình sự các nguyên tắc trong các nhóm nguyên tắc điều chỉnh các ngành luật Tố tụng như nguyên tắc hội Thẩm nhân dân tham gia giải quyết vụ án2 quy tắc thẩm phán và hội Thẩm nhân dân, xét xử vụ án Thẩm phán giải quyết việc dân sự và nguyên tắc kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân 3
sự4
• Nhóm các nguyên tắc đặc thù của tố ụ t ng dân s ự
Xuất phát từ tính đặc thù củ Luật tố tụng dân sự là bảo vệ các lợi ích tư của các chủ thể nên các nguyên tắc này sẽ có trong các bộ Luật tố tụng dân sự
Ví dụ: Nguyên tắc quyền quyết định và định đoạt trong tố tụng dân sự được quy định tại Điều 5 bộ luật tố tụng dân sự, nguyên tắc hòa giải được quy định tại Điều 10 của luật tố tụng dân sự
2 Các nguyên tắc điều chỉnh của bộ luật tố t ụng dân sự
2.1.Nguyên t c quy n quyắ ề ết định và tự định đoạt của đương sự ?
Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết v vi c dân sụ ệ ự Trong trường hợp đương sự đã khởi kiện, yêu c u tòa gi i quy t các ầ ả ế
vụ việc dân sự thì đương sự có quyền rút đơn khởi kiện, đơn về ầ ạ c u t i các thời điểm khác nhau của quá trình t t ng dân s , trố ụ ự ừ trường h p có luợ ật định khác Tòa án chỉ thụ lý và giải quy t v vi c dân s ho c các ch ế ụ ệ ự ặ ủ thể có th m quy n khác kh i ki n ho c có yêu c u ẩ ề ở ệ ặ ầ
1 Điều 8 của Bộ luật tố tụng dân sự
2Điều 11 của bộ luật Tố tụng dân sự
3Điều 12 bộ Luật Tố tụng dân sự
4Điều 21 bộ Luật tố tụng dân sự
Trang 1611
Đương sự có quyền quyết định trong việc thực hiện các hành vi tố tụng sau khi tòa án đã thụ lý vụ việc dân sự như: Đương sự có quyền đưa ra các yêu cầu , có quyền thay đổi bổ sung yêu c u ho c rút yêu c u Tòa án ch giầ ặ ầ ỉ ải quyết trong ph m vi yêu c u cạ ầ ủa đương sự Đương sự có quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự một cách tự nguyện, không trái với đạo đức xã hội Ngoài ra, đương sự có quy n quyề ết định vi c kháng ệcáo ho c không kháng cáo b n án, quyặ ả ết định sơ thẩm, đồng th i có quyờ ền thay đổi b ổsung kháng cáo hoặc rút kháng cáo
2.2 Nguyên t c cung c p ch ng c và chắ ấ ứ ứ ứng minh trong t t ng dân s ố ụ ựChứng minh là hoạt động t tố ụng cơ bản trong TTDS, mang tính ch t quyấ ết định đến kết quả gi i quyả ết vụ ệ vi c dân s ự làm cơ sở cho Tòa án gi i quy t v vi c dân s ả ế ụ ệ ự được chính xác và đúng pháp luật Chứng minh trong TTDS không chỉ có ý nghĩa đối với Tòa
án trong vi c giệ ải quyết v viụ ệc dân sự mà còn có ý nghĩa đối với các đương sự trong việc bảo v quy n và l i ích h p pháp cệ ề ợ ợ ủa mình Theo quy định tại Điều 6 - BLTTDS thi nguyên tắc này có các nội dung cơ bản sau đây:
+ Đương sự đưa ra yêu cầu hay đưa ra ý kiến bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của người khác với mình thì đương sự có quyền và nghĩa vụ cung c p ch ng c và ch ng minh ấ ứ ứ ứcho yêu cầu hay ý ki n bác b yêu cế ỏ ầu đó là có căn cứ và h p pháp; ợ
+ Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh được hoặc chứng minh không đầy đủ như yêu cầu c a hủ ọ không được ch p nh n ho c chấ ậ ặ ỉ được chấp nh n mậ ột phần
+ Trường h p cá nợ hân, cơ quan, tổ chức kh i kiở ện để yêu c u tòa án gi i quy t v vi c dân ầ ả ế ụ ệ
sự nh m b o v quy n và lằ ả ệ ề ợi ích hợp pháp của người khác thì cũng có quyền, nghĩa vụcung cấp ch ng c , chứ ứ ứng minh như đương sự
+ Tòa án giúp đương sự thực hi n xác minh, thu th p ch ng c ệ ậ ứ ứ trong trường hợp đương sựkhông th t mình thu thể ự ập được ch ng c và có yêu c u trứ ứ ầ ừ trường h p Tòa án có th t ợ ể ựmình tiến hành các bi n pháp thu th p ch ng c ệ ậ ứ ứ
2.3 Nguyên t c hòa giắ ải trong Tố ụ t ng dân s ự
Hòa gi i là m t trong các n i dung c a quy n tả ộ ộ ủ ề ự định đoạ ủa đương sự, theo đó t ccác đương sự có quy n th a thuề ỏ ận, thương lượng với nhau v ề việc gi i quy t v án dân s ả ế ụ ựHòa giải là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp có r t nhiấ ều ưu điểm:+ Tòa án có th gi i quy t nhanh chóng v án dân s mà không c n m phiên tòa xét x ể ả ế ụ ự ầ ở ử
sơ thẩm nếu hòa giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
+ Đỡ tốn kém thời gian, tiền bạc của nhà nước và của các đương sự
+ Đồng thời khắc phục được mâu thuẫn, bất đồng và các hậu quả khác do tranh chấp gây
ra
Hòa gi i thành giả ữa các đương sự còn giúp cho việc thi hành án được thu n l i, ậ ợcác đương sự sẽ tự nguyện thi hành án mà không cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế Do đó, trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự được quy định là một nguyên tắc cơ bản của LTTDS và được quy định tại Điều 10 - BLTTDS Đây là nguyên
Trang 1712
tắc đặc trưng của LTTDS Việt Nam mà các ngành lu t hình thậ ức khác như ố ụ t t ng hình s ự
và t tố ụng hành chính đều không có Sở dĩ có sự khác nhau này là b i vì: ở
Trong T t ng hình s , m i quan h c n gi i quy t là m i quan h giố ụ ự ố ệ ầ ả ế ố ệ ữa nhà nước
và người thực hiện hành vi phạm tội Do đó, bị can, bị cáo không có quyền thỏa thuận với nhà nước về việc họ phạm t i gì, m c hình phộ ứ ạt là như thế nào? Mà tất cả là những vấn đềnày đều được các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào quy định của pháp luật để giải quyết Trong T t ng hành chính, mố ụ ối quan h gi i quy t là tranh ch p gi a các cá nhân, ệ ả ế ấ ữ
cơ quan, tổ chức với các cơ quan nhà nước về các quyết định hành chính và hành vi hành chính của cơ quan nhà nước nên giữa các đương sự luôn t n t i m i quan h bồ ạ ố ệ ất bình đẳng
Do đó, các đương sự trong tố tụng hành chính cũng không có quyền thỏa thuận với nhau
về vi c gi i quy t v án hành chính Còn trong t t ng dân s , vi c gi i quy t v án dân s ệ ả ế ụ ố ụ ự ệ ả ế ụ ự
là giải quy t quyế ền và nghĩa vụ ủa các đương sự nên các đương sự có quy n l a ch n các c ề ự ọphương thức giải quyết tranh chấp để bảo vệ quy n và l i ích h p pháp c a mình Nguyên ề ợ ợ ủtắc này có những nội dung cơ bản sau đây:
+ Tòa án có trách nhi m hòa giệ ải, để giúp các đương sự thỏa thu n v i nhau v gi i quyậ ớ ề ả ết các vấn đề c a v vi c dân s , tr ủ ụ ệ ự ừ trường h p pháp luợ ật quy định không hòa giải được hoặc không được hòa giải;
+ Vi c hòa gi i tiệ ả ến hành theo quy định c a pháp luủ ật và trên cơ sở s t nguy n cự ự ệ ủa đương
sự, không bên nào được ép buộc bên nào, Tòa án cũng không được áp đặt ý chí c a mình ủcho đương sự buộc họ phải thỏa thuận với nhau về việc giải quy t vụ việc dân sự; ế+ Hòa gi i là m t hoả ộ ạt động b t bu c cắ ộ ủa Tòa án được tiến hành trước khi xét x ử sơ thẩm Còn ở các giai đoạn sau của quá trình tố tụng như tại phiên tòa sơ thẩm, giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái th m, Tòa án không có trách nhi m ph i hòa gi i Tuy nhiên, n u ẩ ệ ả ả ếcác đương sự thỏa thuận được v i nhau v vi c gi i quy t v án dân s thì Tòa án ra quyớ ề ệ ả ế ụ ự ết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
+ Trường hợp đương sự thỏa thuận được việc giải quyết vụ án và sự thỏa thuận đó không
vi phạm điều c m c a pháp luấ ủ ật, không trái đạo đức xã h i thì tòa án ra quyộ ết định công nhận s ự thỏa thu n cậ ủa các đương sự Quyết định này có hi u l c pháp lu t ngay, nó không ệ ự ậ
bị kháng cáo, kháng ngh theo thị ủ tục phúc th m mà ch có th b kháng ngh theo th tẩ ỉ ể ị ị ủ ục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
2.4.Nguyên t c quy n yêu c u Tòa án b o vắ ề ầ ả ệ quyề n và l i ích h p pháp ợ ợQuyền và l i ích c a các ch ợ ủ ủ thể ừ v a là mục đích, vừa là động cơ thúc đẩy các ch ủthể tham gia các quan h dân sệ ự, Nhà nước công nh n và b o v quy n và l i ích chính ậ ả ệ ề ợđáng của các chủ thể Khi quyền và lợi ích của các chủ thể bị xâm phạm thì pháp luật ghi nhận cho các ch ủ thể có th kh i ki n ho c yêu c u tòa án xét x buể ở ệ ặ ầ ử ộc người có hành vi vi phạm ph i ch m d t hành vi vi ph m, buả ấ ứ ạ ộc người vi ph m ph i bạ ả ồi thường thi t h i hoệ ạ ặc công nh n hay không công nh n v m t s ki n pháp lý Nguyên t c yêu c u Tòa án b o ậ ậ ề ộ ự ệ ắ ầ ả
vệ quy n và l i ích h p pháp là nguyên tề ợ ợ ắc đặc thù của LTTDS Vì nội dung của nguyên tắc này xác định các ch ủ thể theo quy định c a BLTTDS có quy n yêu c u Tòa án có thủ ề ầ ẩm quyền b o v quy n, lả ệ ề ợi ích hợp pháp của mình, của người khác, b o v lả ệ ợi ích c a nhà ủnước và l i ích công cộng Cụ thểợ theo Đi u 4 BLTTDS 2015: ề
+Các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chấp có quy n khề ởi kiện v án dân s b o v quy n và lụ ự ả ệ ề ợi ích hợp pháp c a mình; ủ
Trang 1813
+ Cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có quyền yêu cầu Tòa án công nhận ho c không công nh n mặ ậ ột s kiự ện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụdân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động c a mình ho c cá nhân, ủ ặ
cơ quan, tổ chức khác yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động;
+Cơ quan, tổ chức có quy n kh i ki n, yêu cề ở ệ ầu Tòa án để bảo v quy n và l i ích h p pháp ệ ề ợ ợcủa người khác: đó là cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm vi quy n h n c a mình có quy n khề ạ ủ ề ởi ki n, yêu c u gi i quy t các vệ ầ ả ế ụ vi c v hôn ệ ềnhân và gia đình trong trường hợp luật Hôn nhân và gia đình quy định của luật khi không
có ai kh i kiở ện Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quy n kh i ki n v ề ở ệ ụ án lao động trong trường h p c n b o v quy n và l i ích hợ ầ ả ệ ề ợ ợp pháp c a t p th ủ ậ ể người lao động do pháp luật quy định Tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện
vụ án dân sự để yêu c u Tòa án b o v l i ích công cầ ả ệ ợ ộng, l i ích cợ ủa nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Ví dụ: cơ quan tài nguyên và môi trường có quy n kh i ki n v án dân sề ở ệ ụ ự để yêu c u Tòa ầ
án buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, kh c phắ ục s cự ố gây ô nhiễm môi trường công cộng Cơ quan văn hóa có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu c u Tòa án buầ ộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi xâm phạm
di sản văn hóa thuộc sở ữ h u toàn dân phải bồi thường thi t h i do hành vi vi phệ ạ ạm gây ra;+ Tòa án có nhi m v xem xét, gi i quy t các yêu c u cệ ụ ả ế ầ ủa đương sự theo trình t , th tự ủ ục
do pháp luật quy định để ả b o v quy n và l i ích h p cệ ề ợ ợ ủa họ
+ Trong các hoạt động t t ng, Tòa án, VKS và các chố ụ ủ thể khác ph i tôn tr ng và không ả ọđược h n ch vi c yêu c u Tòa án gi i quy t Tòa án có trách nhi m xem xét gi i quy t các ạ ế ệ ầ ả ế ệ ả ếyêu c u cầ ủa đương sự để ả b o v quy n, l i ích h p pháp cệ ề ợ ợ ủa họ,
+ Tòa án không được từ chối gi i quy t v vi c dân s ả ế ụ ệ ự vì lý do chưa có điều luật quy định
2.5 Nguyên t c bắ ảo đảm quy n b o v quy n và l i ích h p pháp cề ả ệ ề ợ ợ ủa đương
sự
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 9 - BLTTDS, Vi c th c hiệ ự ện đúng nguyên tắc này s tẽ ạo điều ki n cho các ệ đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ | tố tụng qua đó bảo v quy n và l i ích h p pháp c a mình Ngoài ra, vi c thệ ề ợ ợ ủ ệ ực hiện đúng nguyên tắc này còn tạo điều kiện cho Tòa án xét x ử khách quan, đúng pháp luật Nguyên t c này có nh ng ắ ữnội dung cơ bản sau đây:
+ Đương sự có quyền tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách tự mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ ố ụ t t ng c a hủ ọ trước tòa án, như quyền đưa ra các yêu c u, cung c p ch ng c , yêu c u Tòa án ti n hành các bi n pháp thu th p ch ng c ; ầ ấ ứ ứ ầ ế ệ ậ ứ ứ+ Đương sự có thể ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thay mặt mình tham gia t t ng vố ụ ới tư cách là người đại diện ngườ ảo vệ i bquyền lợi của mình trước tòa án;
+ Tòa án có trách nhi m bệ ảo đảm cho đương sự thực hiện được vi c b o v quy n và lệ ả ệ ề ợi ích trong t ng b ng vi c bụ ằ ệ ảo đảm cho đương sự, ngườ ải b o v quy n và l i ích h p pháp ệ ề ợ ợcủa đương sự thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ ố ụ t t ng của mình, ngăn chặn và x ử
lý kịp thời hành xâm ph m quyạ ền b o v cả ệ ủa đương sự,