1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài hành nghề luật sư ở pháp và đức dưới góc độ so sánh

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xemxét, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của các nước trong công tác đào tạo hành nghềluật sư là những vấn đề mà bất cứ tổ chức, cá nhân nào cũng cần nắm bắt được để từđó điều chỉnh và tha

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH Nhóm sinh viên: Nhóm 20 Lớp tín chỉ: PLU202.1 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Minh Ngọc Danh sách thành viên: STT Họ tên Trần Hà An 36 Nguyễn Hoàng Lân 62 Hoàng Phương Thanh (TN) 64 Đỗ Nguyễn Hiền Thảo MSV 2114610002 2114610700 2114610047 2114610029 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát chung nghề luật 1.1 Khái niệm nghề Luật 1.2 Các đặc trưng nghề Luật 1.3 Xu hướng phát triển nghề Luật Khái quát chung hành nghề luật sư 2.1 Khái niệm hành nghề luật sư 2.2 Tính chất đặc thù nội dung hành nghề luật sư 2.3 Các yêu cầu chung hành nghề luật sư PHẦN 2: SO SÁNH HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC So sánh hành nghề luật sư Pháp Đức 1.1 Điểm giống 6 1.2 Điểm khác biệt Lý giải điểm giống khác hành nghề luật sư Pháp, Đức 10 2.1 Lý giải điểm tương đồng 10 2.2 Lý giải điểm khác biệt 11 PHẦN 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC HIỆN NAY 12 Cơ hội 12 1.1 Giai đoạn đào tạo luật 12 1.2 Giai đoạn hành nghề luật 12 Thách thức 12 2.1 Giai đoạn đào tạo luật 12 2.2 Giai đoạn hành nghề luật Nghề luât sư 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM 20 LỜI MỞ ĐẦU 17 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế, thương mại nước giới, đặc biệt phát triển kinh tế mang tính tồn cầu nay, tương trợ lẫn nghề nghiệp mở rộng nâng cao Hội nhập hóa mạnh mẽ tạo nên nhiều hội cho Việt Nam, song song với thách thức, khó khăn cần phải đối mặt ngày xuất nhiều tranh chấp, xung đột, không phạm vi nước mà diễn phạm vi quốc tế Việc tham gia ký kết nhiều Hiệp định giới khu vực Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp luật nước tăng lên đáng kể Xuất phát từ thực tiễn trên, yêu cầu xác đáng đặt ra, cần phải nâng cao vị vai trò luật pháp nói chung nghề luật nói riêng, khẳng định tầm quan trọng cần thiết tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Xem xét, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước công tác đào tạo hành nghề luật sư vấn đề mà tổ chức, cá nhân cần nắm bắt để từ điều chỉnh thay đổi hoạt động hành nghề, thực xây dựng pháp luật lãnh thổ vùng địa lý khác Chính thế, nhằm cung cấp thêm góc nhìn đa chiều, toàn diện, khái quát nghề luật, với đại diện cụ thể nghề luật sư, nhóm chúng em xin chọn đề tài nghiên cứu: “Hành nghề luật sư Pháp, Đức góc độ so sánh” Bài viết chúng em có sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, liệt kê để cung cấp thông tin hành nghề luật sư số nước thuộc dòng họ pháp luật Civil Law Trong q trình thực hiện, nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý để nội dung nghiên cứu hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát chung nghề luật 1.1 Khái niệm nghề Luật 1.1.1 Nghề Khái niệm “nghề” nói chung hiểu trước hết công việc Người hành nghề đào tạo cách thức thơng qua trường lớp tự họ đào tạo thân thông qua hoạt động xã hội, thông qua bạn bè từ nguồn khác Những người hành nghề đào tạo kiến thức lĩnh vực định, tùy theo hiểu biết để đáp ứng nhu cầu chủ quan khách quan Có thể hiểu, họ hành nghề theo phân công lao động xã hội 1.1.2 Nghề Luật Để hiểu nghề Luật, trước hết cần phải hiểu nguồn hình thành Pháp luật hình thành với Nhà nước giữ vị trí vơ quan trọng đời sống xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Mỗi hoạt động quan, tổ chức hay cá nhân phải tôn trọng luật pháp, lấy luật pháp làm kim nam cho hoạt động Nghề Luật khái niệm mang tính tương đối, sử dụng để nghề nghiệp người có kiến thức pháp luật định Họ thực cơng việc liên quan đến khía cạnh khác đời sống pháp lý phận quan hành nhà nước, tổ chức trị, kinh tế, xã hội đất nước Người làm nghề luật đảm nhiệm nhiệm vụ liên quan đến pháp luật, thực thi sứ mệnh tuân thủ, bảo vệ thượng tôn pháp luật, độc lập tư pháp, cơng lý, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 1.2 Các đặc trưng nghề Luật Được thực người có chức danh tư pháp khác nhau, nghề luật hướng tới mục đích bảo vệ pháp chế quốc gia, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm cơng dân, mang tính giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Những người hành nghề luật phải hoạt động khuôn khổ mà pháp luật quy định Do đó, người hành nghề luật phải có phẩm chất tiêu biểu, đặc thù công bằng, khách quan, trung thực, tư logic; có khả linh cảm, phân tích, tổng hợp lập luận cao; đồng thời phải có lĩnh vững vàng khả diễn đạt tốt Nghề luật bất khả kiêm nhiệm Nếu có nhu cầu thay đổi, họ buộc phải từ bỏ hoạt động nghề nghiệp Điểm a, Khoản Điều 18 Luật Luật sư 2006 quy định thu hồi chứng hành nghề luật sư sau: “1 Người cấp Chứng hành nghề luật sư mà thuộc trường hợp sau bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư: a) Là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;” Điều có nghĩa, người hành nghề luật trở thành chức danh tư pháp hệ thống quan nhà nước khơng làm luật sư Một đặc điểm để phân biệt nghề luật với nghề khác nghề luật sử dụng quy định pháp luật làm công cụ, phương tiện để giải vấn đề pháp lý phát sinh đời sống xã hội Nói cách khác, nghề luật dựa hoạt động dựa pháp luật quy tắc ứng xử nghề nghiệp Mỗi nghề luật khác đòi hỏi phải có kỹ khác nhau, kiến thức khác dù áp dụng pháp luật 1.3 Xu hướng phát triển nghề Luật Trong năm gần đây, nghề Luật trải qua thay đổi to lớn, có nhiều lý để tin tốc độ thay đổi tăng nhanh Giữa bối cảnh giới đại, đời công nghệ pháp lý (Legal Tech) giải nhiều khó khăn cho nghề Luật Thay thực cách thủ cơng việc trích xuất liệu từ trang thông tin tới trang thông tin khác, thuật tốn máy móc hỗ trợ cơng việc, hoàn thành nhiệm vụ người hành nghề với tốc độ nhanh, chi phí rẻ, hiệu cơng việc nâng cao xác Một ví dụ điển hình việc áp dụng cơng nghệ vào giải thủ tục pháp lý công ty TNHH ứng dụng công nghệ pháp lý (Regtech) Được thành lập vào năm 2018, Regtech triển khai dự án tạo “hệ sinh thái pháp lý” nhằm hỗ trợ tối đa cá nhân, tổ chức lĩnh vực pháp lý Một tiềm nghề Luật mà không kể đến, hội việc làm rộng mở Nhu cầu cao nghề Luật dẫn đến gia tăng “cuộc chiến” tranh giành nhân tài Điều đồng nghĩa với việc yêu cầu kỹ người hành nghề ngày cao Những người hành nghề Luật cần phải trau dồi kiến thức kĩ mà cơng nghệ khơng thể có Khái quát chung hành nghề luật sư 2.1 Khái niệm hành nghề luật sư Trước hết, để hiểu khái niệm này, cần làm rõ khái niệm “hành nghề” khái niệm “luật sư” Theo từ điển Tiếng Việt, hành nghề “làm công việc thuộc nghề nghiệp để sinh sống” Cịn Điều Luật Luật sư 2006 quy định luật sư sau:“người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Do đó, góc độ nghề nghiệp luật sư, hành nghề luật sư hiểu là: “Tổ chức hành nghề luật sư luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng khách hàng phải trả thù lao chi phí cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng.” 2.2 Tính chất đặc thù nội dung hành nghề luật sư Tùy vào hệ thống pháp luật quốc gia mà tính chất nghề luật sư có khác Tuy nhiên, bản, hành nghề luật sư có tính chất đặc thù như: phải chun nghiệp, có trình độ chun mơn sâu kiến thức pháp lý kỹ Document continues below Discover more from:So sánh Luật PLU202 Trường Đại học… 11 documents Go to course 21 Luật học so sánh 11 PLU202 Luật So sánh None Criminal Procedure 16 in England and the… Luật So sánh None Luật so sánh PLU202 29 Luật So sánh None LSS - ghi chép Luật So sánh None Quyền sở hữu công nghiệp đối với… Luật So sánh None Tài liệu làm luật so sánh Luật So sánh None hành nghề; hành nghề chủ yếu trình độ kinh nghiệm chun mơn, vốn vật chất; đối tượng phục vụ khách hàng, luật sư cung cấp “dịch vụ pháp lý” cho khách hàng nhận thù lao từ khách hàng, nghề luật sư loại “dịch vụ tư” Theo quy định nước giới, theo quy định pháp luật Việt Nam nội dung nghề luật sư bao gồm (căn vào Điều 22 Luật Luật sư): “1 Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật này.” Các luật sư hành nghề tự do, tự lựa chọn hình thức hành nghề hành nghề tổ chức hành nghề luật sư, thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức ấy; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề với tư cách cá nhân Các luật sư hành nghề theo quy định pháp luật 2.3 Các yêu cầu chung hành nghề luật sư 2.3.1 Tiêu chuẩn hành nghề luật sư Tiêu chuẩn hành nghề yêu cầu quan trọng Bất quốc gia có tiêu chuẩn hành nghề để luật sư phép hay không hoạt động Về bản, để hành nghề luật sư, cần trải qua trình đào tạo từ cử nhân luật cấp chứng hành nghề luật sư Một luật sư cần đáp ứng điều kiện phẩm chất đạo đức, tư cách công dân quốc gia đáp ứng điều kiện trình đào tạo Người hành nghề luật sư phải có kiến thức pháp luật trình độ cử nhân luật trở lên Theo đó, sau có cử nhân, cần tiếp tục tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tham gia tập hành nghề luật sư Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư 2.3.2 Hình thức hành nghề luật sư Thực tiễn cho thấy, quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp thực có nhu cầu tuyển dụng luật sư làm việc cho với tư cách luật sư riêng ( inhouse lawyer) Ngoài ra, xét tính chất, luật sư nghề tự do, luật sư tự lựa chọn hình thức hành nghề phù hợp với lực điều kiện thực tế Trong hành nghề, luật sư hoạt động độc lập sở pháp luật tuân theo pháp luật Từ thực tiễn nói trên, hình thức hành nghề luật sư mở rộng Từ đó, luật sư lựa chọn hình thức hành nghề bao gồm hành nghề tổ chức hành nghề với tư cách cá nhân Nhìn chung, hành nghề luật sư có điểm riêng biệt số quốc gia khác tính chất nghề quy định nghề luật quốc gia khác Nhưng bản, tính chất đặc thù yêu cầu chung vấn đề không thay đổi Đây yếu tố giúp ta nhìn nhận đánh giá cách khách quan, xác nghề luật sư PHẦN 2: SO SÁNH HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC So sánh hành nghề luật sư Pháp Đức 1.1 Điểm giống Cuộc sống ngày phát triển, người dân dù quốc gia quan tâm nhiều đến quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho thân Luật sư đối tượng người dân nghĩ đến để tư vấn hỗ trợ Để bén duyên với nghề, theo nghề sống nghề chưa câu chuyện đơn giản mà cần yếu tố định, hai đất nước Pháp Đức không ngoại lệ Là hai quốc gia riêng biệt, Pháp Đức lại có vài điểm giống sau yêu cầu để trở thành luật sư: Đầu tiên, yêu cầu quan trọng mà quốc gia có tiêu chuẩn hành nghề Ở Đức Pháp, điều kiện để hành nghề luật Đức Pháp cần phải có cử nhân luật chứng hành nghề luật nghề Luật sư khơng ngoại lệ Ngồi ra, hành nghề Luật sư hai đất nước cần phải vào Đoàn Luật sư Đối với Pháp, sau kết thúc khóa học đào tạo, họ cịn cần phải có hai năm tập Điều giúp họ tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc với tư cách cộng tác viên cho luật sư khác với tư cách luật sư tư vấn Tương tự Đức, hoàn thành xong giai đoạn đào tạo nghề luật, họ phải tham dự kỳ thi quốc gia thứ hai với khoảng viết Nếu họ tốt nghiệp kỳ thi thứ hai, họ có lần làm việc tự chọn Tịa án, Viện cơng tố, Văn phịng luật sư chọn thực hành nước Thứ hai, so sánh hình thức hành nghề, hai quốc gia Pháp Đức có hai hình thức phổ biến: cá nhân (văn phòng luật sư cá nhân) tập thể (cơng ty hợp danh) Ngồi ra, Pháp Đức tạo điều kiện cho phép Luật sư thành lập Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn Ở Pháp, Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tập thể, hành nghề tự làm thuê cho luật sư khác phải ký hợp đồng lao động, kiểm tra, giám sát Ban chủ nhiệm Đồn luật sư Các hình thức hành nghề tập thể bao gồm: Hiệp hội (association), công ty dn nghề nghiệp (société d'exercice liberal) cơng ty hợp danh (société en participation) Đối với hình thức cơng ty cơng ty hành nghệ nhân danh thành viên Hình thức hành nghề phổ biến Luật sư Đức hành nghề cá nhân Tuy nhiên, luật sư hợp tác với để thành lập văn phòng hợp danh văn phòng chung Văn phòng hợp danh chủ thể pháp lý nhận thực yêu cầu khách hàng danh nghĩa văn phòng, luật sư văn phịng chung hành nghề hoàn toàn độc lập Vào năm 1994, phán Tòa án liên bang cho phép luật sư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập văn phòng hợp danh quốc tế Thứ ba, hai đất nước việc quản lý nghề Luật sư khơng giao phó cho tổ chức nghề nghiệp mà phạm vi định Nhà nước có quyền lực can thiệp Chi tiết Luật sư Pháp chọn chuyên ngành đặc thù để hành nghề, nhiên Chính phủ định danh sách chuyên ngành định Nếu Luật sư muốn chuyên sâu vào chun ngành phải qua kỳ kiểm tra tổ chức Trung tâm đào tạo nghề nghiệp trường hợp có tranh chấp thù lao, Chủ nhiệm Đồn luật sư Pháp có thẩm quyền phải giải việc tranh chấp thù lao Khi nói đến thù lao Luật sư Đức, “Luật thù lao luật sư” ban hành ngày 01/4/2004 văn pháp luật thức quy định vấn đề Trong đó, họ quy định mức phí tối thiểu phí tối đa Các Luật sư khơng phép u cầu phí luật sư cao mức phí tối đa khơng thu mức phí thấp mức phí tối thiểu luật định Trong trường hợp mức phí cao khung phí luật quy định phải thỏa thuận văn Nói cách khác, việc thỏa thuận thù lao theo kết hợp pháp khách hàng chứng minh đủ khả kinh tế để theo đuổi Thứ tư, hai nước thuộc dòng họ pháp luật civil law phân nhóm luật sư, hai quốc gia Pháp Đức lại có riêng biệt: Ở Pháp trước có phân chia thành luật sư bào chữa (avocats) luật sư tư vấn (conseil juridiques), nhiên khơng cịn phân chia thành hai loại luật sư Ở Đức khơng có phân nhóm luật sư trước mà có loại luật sư gọi Rechtsanwalt Đây luật sư hành nghề tư nhân, tư vấn cho khách hàng tất vấn đề pháp lý đại diện cho họ trước quan có thẩm quyền tịa án quan giải tranh chấp khác Rechtsanwalt tham gia thực thi công lý với nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt nguyên tắc độc lập Luật pháp Đức công nhận luật sư cố vấn chuyên môn sáng chế (Patentanwalt) Patentanwalt tư vấn đại diện cho khách hàng lĩnh vực cụ thể, đặc biệt thủ tục tố tụng trước văn phòng sáng chế tòa án sáng chế Dựa vào sở so sánh nêu trên, hiểu rõ thêm vai trò hoạt động chi phối nghề Luật sư Chính điều tạo nên cho Pháp Đức nét đặc trưng riêng, tạo nên mạnh cho quốc gia lĩnh vực phát triển nghề luật sư Lý giải điểm giống khác hành nghề luật sư Pháp, Đức 2.1 Lý giải điểm tương đồng Như nhắc phần trước, quốc gia giới đặt tiêu chuẩn hành nghề yêu cầu quan trọng Với việc Pháp Đức có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law với nguồn luật luật thành văn nên từ khâu đào tạo môn học hay phương pháp chương trình giảng dạy Pháp Đức có điểm tương đồng dễ thấy Vì vậy, dù hai quốc gia riêng biệt, Pháp Đức lại có vài điểm giống yêu cầu để trở thành luật sư Hơn nữa, hai hệ thống pháp luật Pháp Đức phát triển dựa sở pháp luật La Mã Điều thể rõ Bộ luật dân Napoleon năm 1804 Pháp hay Bộ luật dân Đức năm 1896 có nguồn pháp luật pháp luật La Mã kết hợp với pháp luật địa Chính việc luật thành văn phát triển sớm vậy, hành nghề luật sư Pháp Đức sớm ngày phát triển rộng rãi 2.2 Lý giải điểm khác biệt Chúng ta thấy, Pháp Đức hai quốc gia láng giềng mặt địa lý liệt vào quốc gia dòng họ pháp luật Civil Law, pháp luật thành văn hai quốc gia phát triển sớm Tưởng chừng khoảng cách địa lý gần dẫn đến việc mơ hình hành nghề luật sư nước có nhiều điểm tương đồng, nhiên thực tế cho thấy việc hành nghề luật sư Đức Pháp điểm chung giống với quốc gia dòng họ pháp luật Civil Law lại có nét đặc trưng riêng quốc gia Một lý giải khác biệt mà ta thấy rõ ràng việc thể chế trị hai nước hoàn toàn khác Ở Pháp chế độ Nghị viện Tổng thống, Đức theo thể chế Cộng hòa Liên Bang Từ khác thể chế trị ảnh hưởng nhiều đến khác biệt hành nghề luật sư hai nước Thứ hai, khác từ lịch sử hình thành, phát triển nhà nước hệ thống pháp luật hai nước Pháp Đức, nên dần dần, hệ thống pháp luật hai bên có khác biệt rõ rệt Điều lại khiến cho việc hành nghề luật sư hai nước có nhiều điểm đặc trưng riêng Cuối cùng, khác biệt văn hóa khiến việc hành nghề luật sư Pháp khác Đức nhiều Các công ty luật Pháp coi trọng cấp thành tích giáo dục, nhà tuyển dụng Đức có xu hướng tập trung vào kinh nghiệm kỹ Hơn số khác biệt lớn văn hóa xã hội Pháp Đức tôn trọng quy tắc Ở Đức, hệ thống luật pháp chặt chẽ nên người ta tôn trọng luật pháp trật tự tơn trọng người khác điều thấy qua ví dụ người ln chờ đèn đỏ, khơng có tơ chạy tới; đường phố giữ người xe đạp đường dành cho xe đạp, Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện thực tế mạnh quốc gia mà Pháp Đức tạo hệ thống pháp luật phù hợp với quốc gia họ, tạo nên mạnh cho quốc gia lĩnh vực phát triển nghề luật sư PHẦN 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC HIỆN NAY Cơ hội 1.1 Giai đoạn đào tạo luật Hiện nay, có khoảng 50 trường Đại học cơng lập có giảng dạy đào tạo luật Pháp, chưa bao gồm viện nghiên cứu nhà nước trường tư có chương trình đào tạo luật Ở Pháp, kỳ thi quốc gia trường tổ chức kết hợp với Bộ tư phá, không dỗ, sinh viên tiếp tục thi lại nhiều lần sau, sinh viên cấp cử nhân đỗ tốt nghiệp Ở Đức, có quy trình đào tạo chung cho nghề luật Sau kết thúc chương trình đào tạo, cử nhân Luật Đức có đủ tư cách hỏạt động nghề Luật Bất kỳ ai, muốn trở thành luật sư, công chứng viên, thẩm phán, phải thi tuyển xét tuyển vào học trường Đại học luật khoa luật trường đại học tổng hợp Ngoài ra, sinh viên tham gia đào tạo thực tế dược nhà nước hỗ trợ tiền 1.2 Giai đoạn hành nghề luật Về nghề thẩm phán, thẩm phán bổ nhiệm suốt đời không bị thun chuyển, miễn nhiệm họ khơng có nguyện vọng Lương thẩm phán cao, nhằm bảo đảm cho thẩm phán tồn tâm, tồn ý với cơng việc, khơng chịu tác động từ bên Về nghề luật sư, Pháp Đức cho phép luật sư thành lập Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn Luật sư Pháp tham gia tranh tụng tất tòa (trừ Tòa án Tư pháp Tịa án Tối cao) mà khơng cần có cho phép Đồn Luật sư Về nghề công chứng viên, công chứng viên Pháp chức chức thực dược trọng Đức, chức tư vấn đánh giá cao Thách thức 2.1 Giai đoạn đào tạo luật Ở Đức, trình đào tạo Luật, sinh viên phải làm nhiều kiểm tra đánh giá Ở Đức kỳ thi quốc gia lần thứ sàng lọc nhiều sinh viên giỏi, vượt qua kì thi sinh viên tiếp tục theo học giai đoạn thứ hai Khác với Pháp, sinh viên luật Đức thi lại lần, trượt khơng phép thi tiếp mà phải quay lại đào tạo lại từ đầu Ở Pháp cử nhân luật theo đuổi ngành mà đào tạo, muốn theo ngành khác bắt buộc phải đào tạo lại theo chương trình đào tạo ngành 2.2 Giai đoạn hành nghề luật Nghề luật sư Điều kiện hành nghề luật sư Pháp: Là cử nhân luật tốt nghiệp đại học Pháp, cần vượt qua kỳ thi để vào Trường Luật Những sinh viên vượt qua kỳ thi tham gia chương trình giáo dục chun nghiệp, có tính chất thực tế Cử nhân luật phải hồn thành khóa học đào tạo Trường Luật Tuyên thệ trước Tòa án đăng ký tham gia vào đoàn Luật sư lựa chọn Cuối cùng, phải trải qua thời kỳ tập 02 năm Luật sư tập chưa thể làm việc độc lập ngày với tư cách Luật sư bào chữa phiên tòa mà phải buộc làm việc với tư cách pháp nhân cho Luật sư khác làm việc với tư cách Luật sư tư vấn Sau đó, người thực tập nhận giấy chứng nhận hết tập trở thành Luật sư thức Tại Đức, luật sư muốn biện hộ trước tòa phải có giấy phép Đồn Luật sư Luật sư nhận thù lao theo quy định mà khơng phép thỏa thuận tự Pháp Còn nghề cơng chứng viên việc gia nhập đội ngũ cơng chứng viên quy trình có tính cạnh tranh cao, lựa chọn theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt Số lượng công chứng viên pháp luật giới hạn, có nghĩa người muốn trở thành cơng chứng viên ngồi u cầu cấp, người cịn phải đợi có chỗ trống KẾT LUẬN Thơng qua sở phân tích ta nhận thấy, Pháp Đức hai quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Civil law nằm sát mặt địa lý, lại có điểm khác biệt rõ ràng quy trình đào tạo luật hành nghề luật Tất điều tạo nên hệ thống pháp luật Đức Pháp có nét đặc trưng riêng, tạo nên mạnh cho quốc gia lĩnh vực phát triển nghề luật Trong xu hội nhập toàn cầu, việc nắm bắt hiểu biết hệ thống pháp luật giới, đặc biệt quốc gia có luật pháp phát triển lâu đời Pháp Đức có ý nghĩa thiết thực đời sống chúng ta, giúp nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật, văn hóa, cách sống dân tộc, quốc gia khác nhau, đồng thời tạo điều kiện giao lưu quốc tế đối thoại với đồng nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, cịn giúp hiểu rõ pháp luật Việt Nam, nhìn nhận hệ thống pháp luật nước với quan điểm mới, có nhūng đánh giá tổng quan, học hỏi kinh nghiệm, điểm mẻ, để xây dựng mơ hình đào tạo luật ngành luật thích hợp áp dụng vào giảng dạy nước ta Qua cho ta thấy góp phần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp cho đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu diễn vơ mạnh mẽ vai trị vị trí nghề luật ngày coi trọng đề cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2022) Giáo trình Luật so sánh NXB Tư pháp Ngơ Hoàng Oanh Hành nghề luật sư số nước giới Tạp chí Nghề Luật (2021), 1, 85-89 Ngô Thu Trang Các vấn đề pháp lý liên quan đến tiêu chuẩn hành nghề luật sư nhìn từ kinh nghiệm số quốc gia, Hà Nội, xem 17/12/2022 Nguyễn Văn Nam, ThS, Học viện An ninh nhân dân, Đào tạo luật nghề luật CHLB Đức, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209150 Hà Nội, xem 17/12/2022 Dr Jochen Lehmann Legal systems in Germany: overview [online] Available at: https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/w-007-7132? transitionType=Default&contextData=(sc.Default) [Accessed 17 December 2022] Dr Jochen Lehmann Regulation of the legal profession in Germany: overview [online] Available at: https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/2-638-8145? transitionType=Default&contextData=(sc.Default) [Accessed 17 December 2022] Thomas Rouhette and Mathilde Gérot Regulation of the Legal Profession in France: Overview [online] Available at: https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/w-032-7664? transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true [Accessed 17 December 2022] Georgetown Law library, The Layout of the French Legal System [online] Available at:https://guides.ll.georgetown.edu/francelegalresearch/legalsystem#:~:text=France %20is%20a%20civil%20law,codes%2C%20instead%20of%20case%20law [Accessed 17 December 2022] Dr Jochen Lehmann, GÖRG Partnerschaft von Rechtsanwälten mbB, Legal systems in Germany: overview, [online] Available at: https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/w-007-7132? transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true December 2022] [Accessed 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w