1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) luật so sánh hệ thống tòa án hành chính pháp và đức dưới góc độ so sánh và bài học kinh nghiệm cho việt nam

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật So Sánh Hệ Thống Tòa Án Hành Chính Pháp Và Đức Dưới Góc Độ So Sánh Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Trần Tú Quyên, Nguyễn Thị Minh Trang, Tăng Quỳnh Trang, Nguyễn Đức Trung
Người hướng dẫn Ths. Đặng Thị Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật So Sánh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

II.CƠ CẤU TỔ CHỨC Trong hệ thống luật châu Âu lục địa, Pháp và Đức là hai quốc gia cĩ nền tài phán hành chính phát triển mạnh mẽ, là hai đại diện tiêu biểu cho việc xây dựng, tổ chức mơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Trang 2

IV MỘT VÀI ĐIỂM KHÁI QUÁT TRONG QUÁ TRÌNH T T NG Ố ỤTÒA ÁN HÀNH CHÍNH CỦA PHÁP VÀ ĐỨC 9

V NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN S GI NG VÀ KHÁC NHAU M T Ự Ố ỘVÀI QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ H TH NG TÒA ÁN HÀNH Ệ ỐCHÍNH CỦA HAI NƯỚC 11

1 Nguyên nhân 11

2 Một vài quan điểm của nhóm 14

V BÀI H C Ọ ĐỐI VỚI VI T NAM 16 ỆPHẦN K T LU N 18 Ế ẬDANH M C TÀI LI U THAM KH O 19 Ụ Ệ ẢPHỤ L C 1: BIÊN B N H P VÀ PHIỤ Ả Ọ ẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO 22 PHỤ L C 2: Ụ 24

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Civil law hay Continental Law là một dòng họ pháp luật bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp và một số các quốc qua khác thuộc châu Âu như Đức hay Ý Một đặc điểm nổi bật của dòng họ pháp luật này chính là việc coi trọng luật thành văn hơn các phán quyết của tòa án, với nguồn luật chủ yếu là hệ thống các văn bản pháp luật Với Pháp và Đức là hai hệ thống pháp luật luôn là

đề tài nghiên cứu được biết đến và thảo luận rộng rãi nhờ vào tính phổ biến và ảnh hưởng của nó lên hệ thống pháp luật của các quốc gia khác Hệ thống tòa

án của 2 quốc gia nêu trên bao gồm 3 bộ phận chính: Tòa án Tư pháp, Tòa án Hành chính, Tòa án Hiến pháp Trong quá trình học tập môn học Luật so sánh, chúng tôi cho rằng giữa hai hệ thống tòa án của Pháp và Đức có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định Vì vậy, việc phân biệt và hiểu rõ hai hệ thống trên là một vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên nhóm chúng tôi sẽ tập trung vào nghiên cứu và cung cấp thông tin chính xác nhất về “Hệ thống tòa án Hành chính của Pháp và Đức dưới góc độ so sánh và bài học kinh nghiệm nào dành cho Việt Nam?” Mục đích cuối cùng của bài nghiên cứu này là giúp người đọc phân biệt và hiểu rõ về hệ thống tòa án Hành chính của hai quốc gia Pháp và Đức Đồng thời cung cấp những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hai hệ thống này từ đó áp dụng vào

hệ thống pháp luật tại Việt Nam Về mặt ý nghĩa lý luận, bài ti u lu n góp ph n ể ậ ầhoàn thi n, b sung cho các nghiên cệ ổ ứu đã tồn tại v tòa án hành chính tề ại Đức

và Pháp T o tiạ ền đề cho các công trình nghiên c u khoa hứ ọc trong tương lai

Đồng thời rút ra được những kinh nghiệm quý báu về h th ng tòa án, tìm ra ệ ốđiểm phù hợp để áp dụng vào Việt Nam Đối tượng nghiên cứu của bài ti u ểluận này là tòa án Hành chính của Pháp và Đức và ph m vi nghiên cạ ứu chính

là Pháp và Đức Đề tài sử dụng các phương pháp như phân tích và tổng hợp, đánh giá, giải thích và so sánh để nghiên cứu

Trang 4

2 Lịch sử hình thành tại Đức:

Mô hình hiện đạ ủa Tòa án hành chính Đứi c c xu t hi n t n a sau th ấ ệ ừ ử ế

kỷ th 19 ứ Vào năm 1864, Tòa án Hành chính đầu tiên được hình thành ở Baden Đến năm 1924 những tòa án hành chính được hình thành trong tất cả các bang của Đức Tuy nhiên, Tòa án Hành chính Liên bang v i s xét x tớ ự ử ối cao như thời điểm hiện nay chưa xuất hiện

Vào th i kờ ỳ Đức Qu c Xã c m quyố ầ ền, Adolf Hitler đã cho chấm d t ứchế độ liên bang và để t n t i m t bang h p nhồ ạ ộ ợ ất Thẩm quyền của một số Tòa

án Hành chính cấp cao được hợp nhất với cái tên "Tòa án Hành chính của Đế chế Đức"- trên thực tế cũng không phải là tòa án độc lập Do đó, cả ban hội thẩm và tòa án đều dừng hoạt động sau khi quân Đứ đầu hàng vào tháng 5 c năm 1945 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống Liên bang được khôi phục, ít nhất là ở Tây Đứ , và cùng với đó là hệ thống tòa án hành chính độc clập Vào 8/6/1953, Tòa án hành chính (Bundesverwaltungsgericht) được thành lập và đặt trụ sở pháp lý tại Tây Berlin

Do sự khác biệt giữa hoàn cảnh xã hội của hai nước, lịch sử ra đời và

Trang 5

hình thành Tòa án hành chính giữa hai quốc gia Pháp và Đứ cũng có sự khác c nhau Tuy vậy, tòa án hành chính được hình thành ở cả hai nước đều vì nhu cầu tập trung quyền lực, thẩm quyền tại một hệ thống tòa án tối cao Các mô hình tòa án hành chính đầu tiên đều được hình thành vào thế kỷ XIX và đến thế kỷ

XX có sự thay đổi cơ cấu, tên gọi được duy trì cho đến hiện nay

II CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trong hệ thống luật châu Âu lục địa, Pháp và Đức là hai quốc gia có nền tài phán hành chính phát triển mạnh mẽ, là hai đại diện tiêu biểu cho việc xây dựng, tổ chức mô hình xét xử hành chính có sự ảnh hưởng nhất định đến hệ thống tòa án của nhân loại Do đó, tìm hiểu những nét tương đồng và khác biệt trong cơ cấu tổ chức hệ thống tòa án hành chính của hai nước Pháp và Đức là vấn đề cần thiết để học hỏi cho hệ thống tòa án nước nhà

Đầu tiên, có thể thấy, hệ thống tòa án hành chính ở Đức và Pháp đều được xây dựng trên mô hình lưỡng hệ tài phán (tức là mô hình bao gồm 2 tổ chức là tài phán tư pháp và tài phán hành chính, hoạt động riêng biệt và độc lập

khẳng định sự tách biệt giữa tòa án hành chính với các tòa án tư pháp Tài phán hành chính sẽ do một cơ quan nằm trong hệ thống hành chính, nhưng độc lập với cơ quan quản lý hành chính, ở cấp trung ương có thêm chức năng tư vấn cho Chính phủ Theo lý luận của Otto Mayer ở Đức, khái niệm cơ bản và quan trọng nhất đó là Nhà nước làm theo luật, tức Nhà nước có một nền hành chính tốt và hệ thống luật hành chính vững chắc, đòi hỏi cơ chế bảo đảm cho Nhà tuân thủ theo pháp luật, cho phép các đối tượng quản lý được quyền kiện Nhà nước ra tòa án hành chính độc lập, tức là khác với có chức năng tư vấn như ở Pháp Mô hình tổ chức tòa án hành chính của cả hai nước đều được chia ra thành 3 cấp xét xử, cụ thể:

1924), p 597

Trang 6

Hình 1: Sơ đồ tòa án hành chính Hình 2: Sơ đồ tòa án hành chính

c

Cả Đức và Pháp có điểm giống nhau là đều chỉ có 1 tòa án hành chính tối cao là cơ quan xét xử cuối cùng và có thẩm quyền cao nhất.- Tuy nhiên, giữa Thẩm chính viện và Tòa án hành chính tối cao liên bang lại có một vài điểm khác biệt trong cơ cấu tổ chức Đối với Thẩm chính viện của Pháp, hiện nay có khoảng 2/3 trên tổng số 300 thành viên hoạt động thường xuyên, còn lại giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước ở trung ương Tham chính viện chia làm 3 loại: tập sự, tham vấn và cao cấp và 6 ban: 5 ban có chức năng hành chính và 1 ban có chức năng tài phán Tòa án hành chính tối cao liên bang gồm các ban là các Thượng nghị sĩ (số lượng không cố định, không giới hạn) và 5 vị thẩm phán chuyên nghiệp (1 thẩm phán chủ tọa chính và bốn thẩm phán hỗ trợ) Ngoài hệ thống tòa án chung, ở Pháp còn có các tòa án hành chính thẩm quyền chuyên biệt - cơ quan tài phán hành chính chuyên trách chịu sự kiểm tra, giám sát của Tham chính viện thông qua cơ chế kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm Trong khi đó, Đức không có một hệ thống tòa án chuyên biệt nào, quyền lực tập trung vào 3 cấp tòa án: sơ thẩm, phúc thẩm và tối cao liên bang Tuy nhiên, ngoài ra, Đức còn có hệ thống Tòa giám đốc thẩm

ở mỗi bang, có quyền lực cao chỉ sau Tòa án tối cao liên bang, sẽ phụ trách việc kiểm tra tính hợp thích của các bản án phúc thẩm và một cố bản án của Toà sơ thẩm ở từng bang

III TH M QUY N TẨ Ề ÒA HÀNH CHÍNH PHÁP VÀ ĐỨC

Tòa án hành chính ở hai nước này đều có chung thẩm quyền xét xử các

Trang 7

Pháp luật 100% (20)

80

Trang 8

vụ kiện liên quan đến hành chính Các ví dụ điển hình về các hành động đưa ra trước tòa án hành chính là tranh chấp phát sinh từ các luật liên quan đến trật tự công cộng, an ninh, hội đồng, người nước ngoài và tị nạn, xây dựng, … Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án ở hai nước là có những điểm khác nhau, nên vấn đề thẩm quyền cũng có những sự khác biệt

Đầu tiên, đối với Pháp, với cơ cấu tổ chức đã nêu ở phần trên, mỗi một tòa án hành chính khác nhau sẽ có những thẩm quyền khác nhau dựa trên tiêu chí tính chất của vụ việc đó là như thế nào Đối với tòa án hành chính: thẩm quyền của tòa án hành chính được xác định theo nguyên tắc lãnh thổ, điều này

có nghĩa là tòa hành chính có thẩm quyền xét xử là tòa án nơi có trụ sở của cơ quan hành chính đã ban hành quyết định hành chính đã bị khiếu kiện hoặc hợp đồng hành chính có tranh chấp Dựa vào nguyên tắc này, tại Pháp có 8 tòa án hành chính phúc thẩm trên toàn lãnh thổ nước òa án hành chính tối cao của TPháp là Tham chính viện Tham chính viện được chia thành 6 ban, 5 ban có chức năng hành và một ban có chức năng tài phán Ban tài phán chia làm 10 tiểu ban nhỏ, tùy theo tầm quan trọng và tính chất của vụ việc cần giải quyết, hội đồng xét xử của Tham chính viện sẽ khác nhau Bên cạnh đó, Tham chính viện của Pháp là cơ quan duy nhất có quyền giải quyết kháng nghị giám đốc thẩm đối với các quyết định xét xử chung thẩm của mọi tòa án hành chính, và

có thẩm quyền đưa ra ý kiến giải quyết vụ việc theo yêu cầu của các tòa án hành chính sơ thẩm hoặc tòa án hành chính phúc thẩm Nếu Tòa án hành chính tối cao của Pháp gọi là Tham chính viện, thì của Đức gọi là Tòa án Hành chính Liên bang Đức, và chúng ta thấy rõ điểm khác biệt lớn nhất về vấn đề thẩm quyền của hai tòa án này của hai nước Ở Đức, hệ thống cơ quan tài phán hành chính chỉ làm nhiệm vụ xét xử hành chính, còn ở Pháp ngoài nhiệm vụ xét xử hành chính, cơ quan này còn thêm chức năng tư vấn pháp lý, tư vấn cho Chính phủ trong vi c ban hành các dệ ự án luật liên quan đến lĩnh vực hành pháp, đưa

ra nh ng l i khuyên cho Chính ph v nh ng vữ ờ ủ ề ữ ấn đề xung độ ớt v i các nguyên

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Trang 9

tắc c a Hiủ ến pháp, cũng như các đạo luật trong nước và điều ước quốc tế

, ở Pháp còn có các Tòa án hành chính thẩm quyền chuyên biệt

Có tên gọi như vậy bởi mỗi tòa án thuộc loại này chỉ có phạm vi thẩm quyền nhất định, mang tính chất đặc thù của công việc Chẳng hạn như, Tòa kiểm toán trung ương có quyền xử phúc thẩm quyết định của các Tòa kiểm toán vùng Còn đối với Đức, với cơ cấu hệ thống là ba cấp, thì hệ thống thẩm quyền hành chính hiện tại ở Đức cũng chia thành ba cấp (Tòa án hành chính liên bang, tòa

án hành chính cấp cao và tòa án hành chính sơ thẩm) Tòa án hành chính giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền của cơ quan tài phán hành chính, bao gồm những tranh chấp về luật công mà không có đặc điểm liên quan đến Hiến pháp và không được đạo luật Liên bang giao cho Tòa án khác Một vụ kiện ở Đức, thường được bắt đầu tại tòa án hành chính sơ thẩm, trừ khi vụ việc đó được pháp luật giao cho Tòa án hành chính cấp cao hoặc Tòa án hành chính liên bang

Có thể nói, vấn đề thẩm quyền ở hai quốc gia này có những sự tương đồng, và ngoài những điểm khác biệt đã nêu ở trên, thẩm quyền của Tòa án hành chính ở hai quốc gia còn có một số điểm khác biệt như sau:

- Khác với tòa án hành chính Pháp có thể xem xét các vụ việc bồi thường thiệt hại, tòa án Đức chỉ xem xét tính hợp pháp của các quyết định, hành vi, còn việc yêu cầu bồi thường sẽ do tòa án dân sự giải quyết

- Trong khi Tòa án hành chính Pháp có thể giải quyết các vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành chính gây ra, Đức lại giao vụ việc này cho tòa án thường giải quyết

Sự khác nhau này một phần lí do nó xuất phát từ quan điểm khác nhau của học giả, những nhà làm luật của hai nước Chẳng hạn như, các học giả Đức cho rằng, một chiếc oto chở cán bộ, công nhân viên chứcc gây ra tai nạn, nó không khác gì một chiếc oto chở khách bình thường gây ra tai nạn, điều này chứng tỏ đây hoàn toàn là vụ kiện dân sự, và do Tòa án thường giải quyết mặc

dù đối tượng bị kiện là cán bộ, công nhân viên chfíc đang thi hành công vụ

Trang 10

Trước khi mô hình Tòa hành chính nằm trong hệ thống Tòa án nhân dân được thành lập ở Việt Nam năm 1996, nhiều học giả Việt Nam ủng hộ mô hình của Pháp, mong muốn giới thiệu mô hình cơ quan tài phán hành chính nằm trong nhánh hành pháp nhưng độc lập với cơ quan hành chính, có thêm chức năng tư vấn cho cơ quan này Bên cạnh đó, nhiều tác giả ủng hộ mô hình độc lập của Tòa án hành chính Đức, mặc dù mô hình này từng bị phê bình vì cho rằng không phù hợp với Hiến pháp Việt Nam, chỉ công nhận một cơ quan có thẩm quyền xét xử duy nhất đó là Tòa án nhân dân Trên thực tế, dù mô hình của Pháp và Đức đều bị từ chối bởi các nhà lập pháp, nó vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, và một điều không thể phủ nhận, mô hình xét xử hành chính của các quốc gia này đã tồn tại lâu đời, nhiều ưu điểm có thể chia sẻ với Việt Nam trong bối cảnh mô hình hiện tại bộc lộ nhiều khiếm khuyết

IV MỘT VÀI ĐIỂM KHÁI QUÁT TRONG QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG TÒA ÁN HÀNH CHÍNH CỦA PHÁP VÀ ĐỨC

T t ng hành chính là trình t gi i quy t v án hành chính theo quy ố ụ ự ả ế ụ

định c a pháp lu t tủ ậ ại toà án nh m gi i quyằ ả ết các khi u kiế ện đối v i quyớ ết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước, c a công ch c, cán b ủ ứ ộthuộc những cơ quan này Sau đây là những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản trong quá trình t t ng hành chính tố ụ ại Pháp và Đức:

Đầu tiên, khi bắt đầu một quá trình tố tụng, ở Tòa án Hành chính của cả hai quốc gia thì bên nguyên đơn đều phải thực hiện việc hoàn thành đơn kiện với đầy đủ thông tin cần thiết và nộp cho Tòa án Tuy nhiên, ở toà án Hành chính Đứ , đối với những vụ việc quan trọng cần phải đưa lên Tòa án Hành cchính Liên bang, bên nguyên đơn cần phải có đại diện là luật sư chuyên nghiệp hoặc các giáo sư ngành luật Trong khi đó, ở Tòa Hành chính Pháp, với cơ cấu

tổ chức đã nêu ở phần trên, mỗi một Tòa án hành chính khác nhau sẽ có những

Trang 11

thẩm quyền khác nhau, do đó, tùy vào tính chất và đặc điểm của sự việc mà bên nguyên đơn sẽ phải nộp đơn kiện cho đúng với chức năng và thẩm quyền của mỗi loại Tòa án khác nhau

Đối với Tòa án ở cả hai nước, trong suốt quá trình xét ử, mọi hoạt động x

mà bên nguyên đơn tố cáo rằng đã xâm phạm vào lợi ích của mình, sẽ đều bị đình chỉ, trừ một số trường hợp đặc biệt được pháp luật quy định Trong quá trình xét xử, Tòa án Hành chính của cả 2 nước đều sẽ điều tra và tìm ra sự thật một cách độc lập hoàn toàn không bị ràng buộc hay ảnh hưởng bởi những chứng cứ mà các đương sự cung cấp Như thế, sự thật sẽ luôn được tìm ra một cách khách quan nhất, công bằng nhất, Tòa án sẽ không thiên vị bất cứ bên nào, cũng như không gây hại đến lợi ích của bất kỳ bên nào khi tham gia xét x ử

Ở Pháp, Tòa án sẽ yêu cầu bên th 3 n p lên các tài liứ ộ ệu, văn bản có liên quan

đến vụ việc c n gi i quy t, bên th 3 sẽ phải tuân thủ theo quy định của Tòa ầ ả ế ứ

án, tr khi h ừ ọ có các lý do chính đáng để không làm vi c này Chính Th m phán ệ ẩ

sẽ là người giám định và đánh giá tính chính đáng của lí do để quyết định

Ở Đức, các hành vi tham gia t t ng c a bên th ba vì l i ích chung c a ố ụ ủ ứ ợ ủcộng đồng (actio popularis) là không được cho phép trước Tòa án Hành chính

C ả Tòa án Hành chính của Pháp và Đức thì thi hành thủ tục vấn đáp, trực tiếp và công khai Như thường lệ, Tòa án luôn có nghĩa vụ tiến hành các buổi điều trần mở với công chúng Trong phiên điều trần, các bên có đủ cơ hội để trình bày và thảo luận các quan điểm của mình với Ban hội thẩm Tất cả các bằng chứng được tạo ra, hoặc ít nhất là sao chép – sẽ được ghi lại và thảo luậntrong quá trình giải quyết bằng hình thức hỏi đáp

Phán quyết cuối cùng của Tòa án Hành chính luôn là bản án cuối cùng cho các bên vì không có biện pháp khắc phục hợp pháp nào có quyền lực cao hơn so với chúng Tòa án sẽ dựa vào các chứng c ứ thu thập được, vào sự mong

Trang 12

muốn, thỏa thuận của các bên liên quan để đưa ra phán quyết cuối cùng Bản

án sẽ có hiệu lực với tất cả các bên liên quan, kể các nhánh của cơ quan tư pháp,

sẽ được thi hành và giám sát thi hành đúng theo quy định của pháp luật Qua đây, có thể nói rằng, những đặc điểm cơ bản trong quá trình xét xử

vụ việc ở Tòa án Hành chính Đức và Pháp có nhiều điểm tương đồng, tuy nhiên, giữa chúng chắc chắn vẫn sẽ có một vài điểm khác nhau, đòi hỏi cần có kiến thức và thời gian nghiên cứu chuyên sâu hơn

V NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN S GI NG VÀ KHÁC NHAU MỘT

VÀI QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ HỆ THỐNG TÒA ÁN HÀNH CHÍNH C A HAI NƯỚC

1 Nguyên nhân

1.1 Nguyên nhân dẫn đến nh ng s ữ ự tương đồng trong h th ng tòa hành ệ ốchính của Pháp và Đức

Qua nh ng phân tích v l ch sữ ề ị ử hình thành, cơ cấ ổu t ch c, th m quy n ứ ẩ ề

và m t s ộ ố điểm khái quát trong quá trình t t ng c a h th ng tòa án hành chính ố ụ ủ ệ ốPháp, Đức dễ dàng nhận thấy rằng, hai hệ thống này có nhiều nét tương đồng, thậm chí là nhiều đặc điểm giống hệt nhau Điều này xuất phát từ các nguyên nhân sau:

, Hệ thống pháp luật của Đứ và Pháp đều thuộc dòng họ Pháp c luật Civil Law, có nền tảng từ pháp luật La Mã cổ đại, cũng là một dòng họ pháp luật lớn và c ảnh hưởng trên tó oàn thế giới Đặc biệt, đây là hai trong sốquốc gia có nền tài phán hành chính lâu đời và phát tri n nh t trong dòng Civil ể ấlaw nói riêng và toàn th giế ới nói chung Điều này góp phần lý giải những điểm chung của hệ thống tòa án hai nước về cấu trúc, nguồn của hệ thống tòa án, cấp xét xử, phân chia pháp luật

, hệ thống tài phán hành chính Pháp và Đứ đều theo mô hình tài c phán lưỡng hệ Những nước theo mô hình lưỡng hệ tài phán (tức là bao gồm

Trang 13

hai hệ thống tài phán: tài phán tư pháp và tài phán hành chính) tổ chức hai hệ thống tài phán độc lập Tài phán tư pháp xét xử những vụ án về hình sự, dân

sự Còn tài phán hành chính xét xử những vụ án về hành chính Mô hình này

có ưu điểm là tính đến những đặc thù của tài phán hành chính (giải quyết tranh chấp giữa một bên là cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền và một bên là công dân; đối tượng xét xử là quyết định hành chính, hành vi hành chính; liên quan đến hoạt động của nền hành chính quốc gia) Mô hình lưỡng

hệ tài phán phát huy có hiệu quả vai trò của cơ quan hành chính tại Pháp, Đức Điều này lý gi i cho s phát tri n không ng ng cả ự ể ừ ủa hệ thống tòa án hành chính tại hai nước này

Tuy nhiên, mô hình lưỡng hệ tài phán có điểm hạn chế là rất phức tạp, trong một nước nhưng có nhiều hệ thống cơ quan tài phán Cụ thể, ở Pháp, trước kia cơ quan tài phán hành chính chỉ có hai cấp, ở trung ương là HĐNN,

ở cơ sở có các Toà án Hành chính liên tỉnh Đặc điểm quan trọng của cơ quan tài phán hành chính của Pháp và các nước theo mô hình của Pháp là cơ quan tài phán hành chính được giao thêm chức năng tư vấn pháp lý Chức năng này thể hiện r t rõ ấ ở HĐNN Đến nay cơ quan tài phán hành chính của Pháp có ba c p: ấHĐNN; Toà án Hành chính phúc thẩm; Toà án Hành chính sơ thẩm liên tỉnh Cộng hoà Liên bang Đức cũng như Cộng hoà Pháp, có hệ thống cơ quan tài phán hành chính hoàn toàn độc lập với các toà án tư pháp Nhưng khác với cơ quan tài phán hành chính ở Pháp, cơ quan tài phán hành chính ở Đức không có thêm chức năng tư vấn pháp lý Trong h th ng toà án hành chính ệ ố ở Đức, có 52 toà án hành chính khu v c, 16 toà án hành chính liên khu v c và m t toà án ự ự ộhành chính liên bang

h th ng pháp lu t cệ ố ậ ủa hai nước cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuy t phân chia quy n l c nên không th a nh n vai trò l p pháp cế ề ự ừ ậ ậ ủa cơ quan xét x H c thuy t v phân quy n cho r ng, quy n lử ọ ế ề ề ằ ề ực nhà nước được phân chia thành ba nhánh quy n l c là: quy n l p pháp, quy n hành pháp và ề ự ề ậ ề

Trang 14

quyền tư pháp Ba nhánh quyền lực này kiềm chế và đối trọng với nhau Cho nên, th m quy n và hoẩ ề ạt động của hệ thống tòa án hành chính tại Pháp và Đức vẫn ph i ch u s ki m ch , theo dõi và giám sát b i các h thả ị ự ề ế ở ệ ống tòa Tư pháp

và tòa khác T h c thuyừ ọ ết này đã hình thành nên quan niệm các hành vi trong

xã h i tộ ại Pháp và Đức khi phát sinh tranh chấp đều c n thiầ ết đưa ra tòa án đểgiải quyết theo quy định Lúc này, tòa án với tư cách là một cơ quan trung gian

sẽ ti n hành xét x , bế ử ảo đảm khách quan, công bằng, đúng pháp luật Quy t ếđịnh hành chính, hành vi hành chính do cơ quan nhà nước, người có th m quy n ẩ ềban hành, th c hiự ện tác động đến quy n, l i ích c a cá nhân, t ch c tề ợ ủ ổ ứ ại hai đất nước này thì cũng phải chịu sự kiểm soát của cơ quan tư pháp khi cá nhân, tổchức khi u ki n yêu c u tòa án gi i quyế ệ ầ ả ết theo quy định của pháp lu t ậ

, Pháp và Đức th a nhừ ận quan điểm gi a lu t công và luữ ậ ật tư không thể đặt lên cùng m t bàn cân, nên h thộ ệ ống tòa án tư pháp và hành chính ra đời với các ch ế định khác nhau để xét xử cho các s vi c liên quan ự ệ

1.2 Nguyên nhân dẫn đến nh ng s khác bi t trong h th ng tòa hành ữ ự ệ ệ ốchính của Pháp và Đức

Tuy có những đặc điểm giống nhau, nhưng hệ ố th ng tòa án hành chính tại Pháp và Đức cũng có những khác biệt không nhỏ như đã phân tích ở trên Nguyên nhân c a s khác bi t này là b i: ủ ự ệ ở

, do điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội,… cùng những định hướng, chính sách pháp lu t c a gi i c m quy n khác nhau là nguyên nhân d n ậ ủ ớ ầ ề ẫ

đến nh ng khác bi t trong h thữ ệ ệ ống tài phán hành chính c a cả hai qu c gia ủ ố

, nguyên nhân rất cơ bản: Đức là một nhà nước liên bang, còn Pháp lại là một nhà nước đơn nhất, chính điều này đã đưa đến những khác biệt lớn trong cơ cấu, t ch c b máy hành chính cổ ứ ộ ủa hai nước Ví d , cách th c t ch c ụ ứ ổ ứcủa Đức chia theo bang ch không chia theo t ng ngành luứ ừ ật như Pháp

, s khác nhau gi a h th ng tòa án hi n pháp cự ữ ệ ố ế ủa hai nước có th ể

Trang 15

thấy rõ ngay từ tên g i cọ ủa hai cơ quan này, với Pháp là một hội đồng, còn với Đức đó là cả một tòa án S chênh l ch v th m quy n là rõ, nên có th th y s ự ệ ề ẩ ề ể ấ ựkhác nhau khi m t bên có quy n tuyên b mộ ề ố ột đạo lu t là vi hi n và xóa b , ậ ế ỏmột bên thì không có th m quy n này ẩ ề

2 Một vài quan điểm c a nhóm

Ưu điểm của nền tài phán hành chính của cả hai quốc gia chính là có sự phân chia quyền lực giữa hành pháp và tư pháp, giữa các cấp tòa với nhau Từ

đó, vai trò cơ quan tài phán hành chính có đủ điều kiện để phát huy một cách hiệu quả

- Thứ nhất, mô hình Tòa án ở Pháp có sự phân chia thành tòa án chung và chuyên biệt, nhờ đó, chất lượng xử án cũng được nâng cao bởi các tòa án có sự chuyên môn hóa cao

- Thứ hai, nền hành chính Pháp đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng sự gắn kết xã hội do tính liên tục và được duy trì ổn định

- Thứ ba, hành chính Pháp mang tính thứ bậc cao, được kiểm soát chặt chẽ

- Thứ tư, hành chính Pháp mang tính mở, công khai và thu hút được sự tham gia của người dân

Trước tiên, có sự bất bình đẳng giữa công chức và người dân do những chính sách đảm bảo về việc làm đối với công chức Đồng thời, tính năng động của nền kinh tế hiện đại và quá trình toàn cầu hóa cũng bị cản trở và ảnh hưởng bởi sự ổn định của nền công vụ cũng như bộ máy hành chính có biên chế lớn

Trang 16

tại Pháp.

Thêm vào đó, có ý kiến cho rằng, Pháp đã chưa tách bạch rõ ràng quyền hành pháp và quyền tư pháp, trong hành pháp lại có hoạt động xét xử các tranh chấp hành chính.3

- Nền hành chính Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đứ là một trong những c nền hành chính có truyền thống lâu đời, đặc trưng cơ bản là có sự phân biệt rõ ràng giữa hành chính nhà nước và hành chính tự quản.4

- Nền hành chính CHLB Đức hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả nhờ có bộ máy các cơ quan hành chính được tổ chức theo nguyên tắc Nhà nước liên bang

Có tình trạng thiếu sự giám sát và cân bằng quyền lực do chưa

có sự phân biệt rạch ròi giữa hành pháp và ập pháp Phạm vi của nền công vụ l

và biên chế của nó lớn, khiến cho bộ máy hành chính cồng kềnh, phình ra nhanh

https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/0-503-0054?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true (Accessed 26 Dec 2022)

3 Baranger, Denis, 'Executive Power in France', in Paul Craig, and Adam Tomkins (eds) (Oxford, 2005; online edn, Oxford Academic, 22 Mar

2012), https://doi.org/10.1093/acprof:oso/9780199285594.003.0008 (Acc essed 29 Dec 2022)

https://baokhanhhoa.vn/chinh-tri/201301/doi-net-ve-he-thong-hanh-chinh-cong-hoa-lien-bang-duc-2210796/ (Truy c p vào ngày 26/12/2022) ậ

Trang 17

chóng, ảnh hưởng nặng nề đền ngân sách và hoạt động của Chính phủ.

V BÀI H C Ọ ĐỐI V I VI T NAM Ớ Ệ

Với những luận điểm, phân tích cũng như quan điểm nêu trên về hệ thống Tòa án Hành chính ở hai quốc gia Pháp và Đức, nhóm chúng tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm của hai hệ thống tòa án này đối với Việt Nam Trong phạm vi bài tiểu luận nhỏ này, chúng tôi xin phép được đưa ra một

số kinh nghiệm cho Tòa án hành chính Việt Nam như sau:

Thứ nhất, việc tổ chức tòa án hành chính tách biệt khỏi tư pháp là một kinh nghiệp hay mà nước ta nên xem xét và học hỏi Bởi lẽ: khi tổ chức tòa án hành chính và tư pháp tách biệt nhau, việc tòa án xét xử vụ việc hành chính, xét

xử tội phạm và giải quyết tranh chấp dân sự một cách riêng biệt vừa có thể nâng cao tính chuyên môn hóa của tòa án, vừa nâng cao sự uy tín của cơ quan công quyền

Thứ hai: Các vụ án hành chính thường ít hơn các vụ án hình sự và dân

sự, chính vì vậy, không nhất thiết tất cả các tỉnh thành đều cần tòa án hành chính Tuy nhiên, ở nước ta, các tòa án hành chính sơ thẩm được thành lập ở tất cả các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, và các tòa

án này thường phải giải quyết rất ít các vụ án hành chính mỗi năm Đây là một điều không cần thiết, thậm chí có thể nói là thừa thãi vì vừa gây hao tốn tài nguyên của chính phủ, vừa không đóng vai trò quá quan trọng trong việc xử

lí và giải quyết các vụ án hành chính Chính vì vậy, bài học rút ra ở đây, dựa theo tổ chức hệ thống tòa án ở hai quốc gia Pháp và Đức là tổ chức Tòa án hành chính không phụ thuộc vào các đơn vị hành chính lãnh thổ

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w