1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận luật kinh tế giải pháp về luật phá sảnTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

23 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 66,74 KB
File đính kèm Bài tiểu luận LKT.zip (63 KB)

Nội dung

bài tiểu luận luật kinh tế Luận văn BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI MỞ ĐẦU: 1 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích của tiểu luận 2 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT THỦ TỤC PHÁ SẢN 2 1.1. Những vấn đề lí luận phá sản 2 1.1.1. Khái niệm phá sản 2 1.1.2. Một số đặc điểm phá sản 3 1.2. Nội dung về thủ tục phá sản 3 1.2.1.Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.3 1.2.2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và thủ tục tuyên bố phá sản 4 1.2.3. Hội nghị chủ nợ 4 1.2.4. Hòa giải và giải pháp tổ chức hoạt động kinh doanh 5 1.2.5. Tuyên bố phá sản và phân chia tài sản doanh nghiệp 6 1.2.6. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 6 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 8 2.1. Thực trạng về quy định của pháp luật về phá sản 8 2.2. Thực trạng về phá sản doanh nghiệp 12 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 16 3.1. Giải pháp hoàn thiện quy định luật phá sản. 16 3.2. Tăng cường hiệu quả việc áp dụng luật phá sản. 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp Tên học phần : Luật kinh tế Mã học phần : 0101411100213 Số TC : 02 Sinh viên thực : Đinh Xuân Quyết Lớp : QC22D MSSV : 2254060163 Giáo viên hướng dẫn : GV Kiều Anh Pháp  TP HCM – 2023  MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích tiểu luận CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Những vấn đề lí luận phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Một số đặc điểm phá sản 1.2 Nội dung thủ tục phá sản 1.2.1.Những đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.3 1.2.2 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thủ tục tuyên bố phá sản 1.2.3 Hội nghị chủ nợ 1.2.4 Hòa giải giải pháp tổ chức hoạt động kinh doanh 1.2.5 Tuyên bố phá sản phân chia tài sản doanh nghiệp 1.2.6 Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng quy định pháp luật phá sản .8 2.2 Thực trạng phá sản doanh nghiệp 12 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 16 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định luật phá sản 16 3.2 Tăng cường hiệu việc áp dụng luật phá sản 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự cạnh tranh phá sản thuộc tính vốn có kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp không đáp ứng đòi hỏi nghiệt ngã thương trường, sức ép cạnh tranh bị đào thải Để loại bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu quả, rủi ro mà doanh nghiệp gây cho kinh tế, quốc gia phải xây dựng thực thi chế phá sản có hiệu Phá sản tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu khơng ảnh hưởng đến thân doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp mà tác động lớn đến chủ thể khác chủ nợ, đối tác thành phần khác kinh tế tùy vào quy mô doanh nghiệp phá sản Nhà nước, thông qua pháp luật phá sản để can thiệp vào trình giải thủ tục phá sản, nhằm giải xung đột lợi ích chủ thể theo chất vốn có với cách nhìn đại, động linh hoạt Luật phá sản nước ta có tên gọi Luật phá sản doanh nghiệp, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực ngày 1/7/1994.Năm 2004, Quốc hội khố XI kỳ họp thứ năm thơng qua Luật phá sản 2004, có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 thay Luật phá sản doanh nghiệp 1993.Tuy nhiên, mười năm thực Luật phá sản năm 2004 bộc lộ nhiều khiếm khuyết Sau thời gian nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, khắc phục nhược điểm Luật phá sản năm 2004 đáp ứng yêu cầu kinh tế tại, Quốc hội họp thông qua Luật Phá sản năm 2014 Mục tiêu Luật Phá sản năm 2014 nhằm hạn chế thấp hậu phá sản gây ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên góp phần ổn định trật tự kinh tế xã hội Tuy ngồi mục tiêu nói trên, Luật Phá sản tạo hội cho doanh nghiệp phục hồi trở lại trạng thái hoạt động ban đầu Đây tiến không mặt pháp luật mà cịn góc độ kinh tế xã hội pháp luật Việt Nam giai đoạn nay.Thể thay đổi tư pháp lý điều kiện kinh tế thị trường Mục đích tiểu luận Thông qua việc nghiên cứu luận giải sở lý luận, đánh giá quy định pháp luật thủ tục phá sản thực trạng thực thi pháp luật thực tế để làm rõ bất cập pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Trên sở luận giải khoa học đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Những vấn đề lí luận phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản Luật Phá sản năm 2014 đưa định nghĩa pháp lý phá sản, theo đó, thuật ngữ phá sản sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý đời sống thực tế Luật phá sản 2014 đời giải thích đầy đủ rõ nghĩa thuật ngữ Tại khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản”.Theo phá sản xem xét hai góc độ kinh tế pháp luật thấy rằng: a, Phá sản theo cách tiếp cận từ góc độ kinh tế Trong kinh tế thị trường, phá sản tượng kinh tế xã hội tồn khách quan Tính tất yếu khách quan tượng phá sản lý giải nguyên nhân sau: Thứ nhất, có đời sống ngắn dài khác doanh nghiệp ln có vịng đời định: khởi nghiệp, tăng trưởng, phồn vinh suy thoái Và kinh tế thị trường hàng chục triệu doanh nghiệp sinh ra, trải qua nhiều giai đoạn đến lúc tàn lụi, lúc doanh nghiệp phá sản Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn vật, tượng Thứ hai, kinh tế thị trường nơi diễn cạnh tranh khốc liệt nhà kinh doanh.Những doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải mạnh phải đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác.Điều địi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, linh hoạt nắm bắt quy luật kinh tế chiếm lĩnh thị trường.Và dĩ nhiên công ty nhỏ, không đủ sức cạnh tranh lâm vào tình trạng phá sản Nhìn từ góc độ kinh tế, “Phá sản thuật ngữ tình trạng làm ăn thua lỗ, quẫn bách đến mức khơng thể trả nợ dù có bán hết tài sản có Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường” b, Phá sản theo cách tiếp cận từ góc độ pháp luật Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, phá sản hiểu tình trạng chủ thể (cá nhân, pháp nhân) khả toán nợ đến hạn Trong kinh tế này, với quyền khác công dân, quyền tự kinh doanh Nhà nước tôn trọng, đề cao bảo vệ Với tư cách quyền cơng dân, quyền tự kinh doanh có nội hàm rộng ; quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp; quyền tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Phá sản quyền doanh nghiệp quyền pháp luật bảo vệ Như bối cảnh cạnh tranh “hiện tượng phá sản tượng có tính khách quan, mang tính quy luật có cạnh tranh có phá sản Một xảy tình trạng phá sản, nhà nước phải tham gia giải việc phá sản” 1.1.2 Một số đặc điểm Phá sản: Thứ nhất,Trong trình giải vụ việc phá sản, chủ nợ tự xé lẻ để địi nợ riêng cho mà tất họ phải tập hợp lại thành chủ thể pháp lý nhất, gọi Hội nghị chủ nợ.Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất chủ nợ để tham gia vào việc giải phá sản Thứ hai,, phá sản khơng nhắm đến mục đích đòi nợ mà trọng đến việc giúp đỡ để nợ phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ ba, kết thúc thủ tục phá sản thường chấm dứt tồn chủ thể kinh doanh.Tòa án phải tham gia vào hầu hết thủ tục giải phá sản, từ định mở thủ tục phá sản đến giám sát hoạt động doanh nghiệp khả toán, rà soát, xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, xử lý tài sản doanh nghiệp có tranh 1.2 Nội dung thủ tục phá sản 1.2.1 Những đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản *Đối tượng có quyền: -Chủ nợ có bảo đảm phần: chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ -Chủ nợ khơng có bảo đảm: chủ nợ có khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba -Người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lượng, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đại diện Cơng đồn đại diện người lao động (nơi chứa có tổ chức Cơng đồn) có quyền nộp đơn u cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1.2.2 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thủ tục tuyên bố phá sản: Thẩm quyền tòa án: Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận đơn giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã theo Luật hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh thành phố Tồ án nhân dân huyện, quận có thẩm quyền nhận đơn giải yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, quận Những người có quyền nộp đơn: - Chủ nợ - Người lao động trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Các cổ đông công ty cổ phần - Thành viên hợp danh công ty hợp danh Những người có nghĩa vụ nộp đơn: - Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 1.2.3 Hội nghị chủ nợ: Hội nghị chủ nợ quan quyền lực cao chủ nợ Tịa án triệu tập chủ trì Hội nghị lập nhằm giúp cho chủ nợ doanh nghiệp có hội đàm phán với để đến vấn đề tốn ổn thỏa: có trường hợp - Phục hồi: hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh , kế hoạch toán nợ cho chủ nợ doanh nghiệp hoạt động tối đa năm có giám sát chủ nợ Thẩm phán định công nhận nghị hội nghị chủ nợ.Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan Sau năm , doanh nghiệp hoàn tất nợ hạn doanh nghiệp tiếp tục hoạt động - Thanh lý tài sản doanh nghiệp: nghị hội nghị chủ nợ không đồng ý cho doanh nghiệp hội phục hồi hội nghị chủ nợ không thành Tịa định mở thủ tục lý tài sản Thứ tự lý tài sản sau: + Các khoản phí , lệ phí , chi phí phá sản + Các khoản lương , trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật hợp đồng + Các khoản nợ bảo đảm trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ + Phần lại chủ doanh nghiệp( thơng thường khơng cịn) 1.2.4.Hồ giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp *Hòa giải: Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản liên quan đến nhiều vấn đề doanh nghiệp, từ giải quan hệ vay - nợ chủ nợ doanh nghiệp, đến quan hệ lao động, đất đai, hợp đồng tranh chấp khác liên quan đến nợ Song phá sản chưa coi vụ án, chưa tiến hành thủ tục tố tụng đặc biệt Mối quan hệ Luật Phá sản doanh nghiệp với luật liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, luật thi hành án, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai chưa làm rõ Thậm chí luật cịn có điểm thiếu thống Thí dụ: Luật Thương mại quy định thương nhân (bao gồm pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) có quyền tuyên bố phá sản, Luật Phá sản quy định việc phá sản doanh nghiệp Hiện tại, pháp luật quy định tòa án thụ lý giải phá sản doanh nghiệp bị khả toán nợ đến hạn nguyên nhân: thua lỗ, rơi vào trường hợp bất khả kháng Luật hành quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau tòa mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Nhưng việc tẩu tán tài sản diễn sau nợ chủ nợ nộp đơn khởi kiện 1.2.5 Tuyên bố phá sản phân chia tài sản doanh nghiệp Tài sản phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản xác định từ thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi chủ nợ trước hành vi bất hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện, thời điểm xác định tài sản doanh nghiệp, hợp tác xa lâm vào tình trạng phá sản đẩy lên thời điểm tháng trước ngày tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.2.6.Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp *Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản: 1/Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản Đây thủ tục phá sản bình thường 2/ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Đây thủ tục phá sản đặc biệt 3/ Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản Đây thủ tục phá sản đặc biệt Ở trường hợp dành cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản hồn tồn khơng cịn tài sản cịn tài sản khơng đủ nộp tiền tạm ứng phí phá sản hay khơng đủ để tốn phí phá sản Những trường hợp tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nhằm chấm dứt tồn nhằm chấm dứt tồn doanh nghiệp, hợp tác xã phương diện pháp lý kết thúc việc nợ nần vụ việc phá sản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng quy định pháp luật phá sản Luật phá sản 2014 có cải cách lớn chế giải phá sản, tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; Chế định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; trình tự giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; thủ tục phá sản tổ chức tín dụng; tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn … *Về tình hình giải vụ việc phá sản Tòa án: Theo kết tổng hợp báo cáo Tịa án nhân dân thì, từ Luật Phá sản 2014 có hiệu lực thi hành đến ngày 31/3/2020, bên cạnh việc tiếp tục giải 229 vụ việc thụ lý từ năm trước, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 587 vụ việc phá sản Trong đó, Tịa án định mở thủ tục phá sản 287 vụ việc, định không mở thủ tục phá sản 97 vụ việc, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 139 vụ việc, định đình thủ tục phá sản 67 vụ việc, áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh vụ việc) Như vậy, so với năm thi hành Luật Phá sản 2004 (từ 2004-2013: Tòa án cấp thụ lý 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, 236 Quyết định mở thủ tục phá sản, 83 Quyết định tuyên bố phá sản) *Về số lượng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản: Thực Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản, việc cấp Chứng hành nghề cho Quản tài viên đăng ký hoạt động cho doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực nhanh chóng, thuận lợi, tạo điều kiện cho việc hình thành đội ngũ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thời gian ngắn Theo số liệu thơng kê Bộ Tư pháp, tính đến tháng 4/2020, nước có 270 Quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân; 40 doanh nghiệp quản lý, lý tài sản hoạt động Danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Bộ Tư pháp đăng tải Công 10 thông tin Bộ Tư pháp Các Quản tài viên, doanh nghiẹp quan lý, lý tài sản quan Tòa án định vụ việc phá sản doanh nghiệp mà Tòa án thụ lý giải Đến nay, tổ chức hoạt động Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bước đầu vào hoạt động, thực nhiệm vụ, quyền hạn đa Luật phá sản quy định, góp phần việc vụ việc phá sản theo quy định pháp luật * Liên quan đến quy định xác định điều kiện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật Phá sản 2014 quy định điều kiện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán Đây điều kiện phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong điều kiện, tình hình doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn mặt, hậu dịch bệnh Covid-19 gây ra, việc khả toán làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản điều tất nhiên Luật Phá sản 2014 chưa dự liệu quan hệ xã hội phát sinh có liên quan đến hoạt động khả tài chủ thể kinh doanh xảy tình đặc biệt thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố… Thực tế cho thấy, khoảng thời gian không dài kể từ dịch bệnh Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ Với tinh thần quy định Luật Phá sản 2014, người có quyền nộp đơn khơng nộp đơn người có nghĩa vụ phải nộp đơn Vì thế, khả doanh nghiệp phải chịu thêm áp lực, chấp nhận để doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản cao Việc nộp đơn yêu cầu giải phá sản hàng loạt khiến Tịa án nhân dân khó tránh khỏi tình trạng q tải khơng để giải vụ việc phá sản mà quan tư pháp phải thực giải vụ án, vụ việc bị tồn đọng phải thi hành định áp dụng biện pháp nhằm hạn chế hậu lây lan dịch bệnh Rõ ràng, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản hoàn cảnh mặt pháp lý khơng sai khơng thể mục đích tính nhân văn, hợp lý pháp luật, không phản ánh chất pháp luật phá sản * Về thẩm quyền giải phá sản 11 Luật Phá sản 2014 quy định thẩm quyền giải phá sản cấp tỉnh trường hợp án nhân dân tối cao hướng dẫn chi tiết Tuy nhiên, việc xác định thẩm quyền giải phá sản trường hợp “doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau” bỏ ngỏ Trên thực tế, doanh nghiệp kể doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hay không kinh doanh bất động sản có tài sản bất động sản địa phương khác Theo đó, việc xác định thẩm quyền tịa án trường hợp thực tế gặp khó khăn Ví dụ: Doanh nghiệp A phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp B (trụ sở tỉnh X), thời điểm nộp đơn, B tranh chấp xác định quyền sở hữu bất động sản với C (tỉnh Y) Rõ ràng, người có quyền nộp đơn khó biết tình hình bên nợ có tranh chấp liên quan đến bất động sản nhiều tỉnh thành khác hay khơng, biết có tranh chấp khơng thể xác định án có hiệu lực Trong đó, việc xác định thẩm quyền tòa án để nộp đơn lại phụ thuộc vào kết án xác định bất động sản tranh chấp thuộc Ở ví dụ trên, bất động sản tranh chấp thuộc C thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp B tòa án nhân dân cấp huyện nơi đặt trụ sở doanh nghiệp B; bất động sản thuộc sở hữu B đồng nghĩa với việc doanh nghiệp B sở hữu bất động sản thuộc tỉnh thành khác nên A phải nộp đơn tòa án cấp tỉnh X để yêu cầu mở thủ tục phá sản B Thêm vào đó, khoản Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP có quy định giải hậu pháp lý trường hợp có thay đổi thẩm quyền tòa án nhân dân phát sinh điều kiện làm cho vụ việc phá sản từ cấp huyện thuộc cấp tỉnh Tuy nhiên, Nghị bỏ ngỏ trường hợp thay đổi từ cấp tỉnh xuống cấp huyện trước Tịa án ban đầu định mở thủ tục phá sản có chuyển lại cho cấp huyện hay không * Bất cập quy định quyền nghĩa vụ nộp đơn So với cổ đông chiếm cổ phần lớn công ty cổ phần thành viên hợp tác xã thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên khơng có quyền Như vậy, thành viên chiếm vốn chi phối công ty nhận thấy doanh nghiệp khả tốn khơng có quyền nộp đơn mà trông chờ vào 12 người đại diện theo pháp luật chủ tịch Hội đồng thành viên nộp đơn với tư cách người có nghĩa vụ Điều phần gây bất lợi cho thành viên, tình hình kéo dài gây ảnh hưởng nhiều đến lợi ích thành viên * Quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán Luật Phá sản 2014 quy định quyền đề nghị thương lượng doanh nghiệp khả toán chủ nợ để rút đơn Điều đồng nghĩa với việc Tòa án phải chấp nhận cho yêu cầu thương lượng bên, có phải trường hợp, thỏa thuận rút đơn chấp nhận hay không Rõ ràng, Luật Phá sản cho bên quyền thương lượng việc rút đơn lại quy định phải đề nghị tòa án để rút đơn không phù hợp * Bất cập quy định đơn hợp lệ thủ tục phá sản Một yêu cầu để xem đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ kèm theo đơn phải có chứng chứng minh khoản nợ đến hạn Hay nói hơn, chủ nợ phải chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Thực tế, để chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng phải điều dễ dàng, khoản nợ xuất phát từ hợp đồng vay, mượn tài mà xuất phát từ khả thực toán hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ * Về khái niệm doanh nghiệp, HTX khả toán Khoản Điều Luật Phá sản 2014 quy định doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn tốn Thực tế, việc doanh nghiệp có khoản nợ hạn 03 tháng phổ biến, việc khơng tốn khoản nợ q hạn có nhiều nguyên nhân, có trường hợp xuất phát từ tình trạng khó khăn, mắt cân đối tài tạm thời cùa doanh nghiệp mắc nợ, có trường hợp bên có tranh chấp khoản nợ doanh nghiệp cố tình khơng chịu tốn nợ nhằm mục đích chiếm dụng vốn chù nợ Lẽ khoản nợ hạn cần giải đường tố tụng dân chủ nợ lại yêu cầu mở thủ tục phá sản đề gây sức ép trả nợ doanh nghiệp bị yêu cầu Điều làm ãnh hưởng lớn đến uy tín hoạt 13 động kinh doanh doanh nghiệp, chí lại nguyên nhân dẫn đến làm ăn thua lỗ sau phải phá sản “thật” Do vậy, có quy định rõ ràng vần có khơng thống quan điểm áp dụng pháp luật đánh giá,xác định doanh nghiệp khả toán * Về quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 5) Một là, theo quy định khoản Điều Luật Phá sản 2014 chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thù tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn Trường hợp chủ nợ không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đổi với doanh nghiệp, hợp tác xã không tốn khoản nợ đến hạn mà khởi kiện Tịa án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã trả nợ giải án, định có hiệu lực pháp luật; sau đó, chủ nợ có đơn yêu cầu thi hành án, Cơ quan thi hành án dân định thi hành án án, định xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn nợ không? Hai là, doanh nghiệp sử dụng tài sản có giá trị doanh nghiệp (như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất, giá trị quyền sử dụng đất ) chấp cho Ngân hàng để vay vốn Khi doanh nghiệp khả toán, Ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hình thức mua lại tồn tài sản chấp, khoản nợ lương, nợ bảo hiểm, khoản nợ khác khơng có bảo đảm khơng tốn 2.2 Thực trạng phá sản doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đầy đủ dấu hiệu phá sản thiết nghĩ nên nhanh chóng xử lý theo luật, nhằm hạn chế tổn thất rủi ro cho nhà đầu tư vào doanh nghiệp, hạn chế tác đơng xấu mang tính phản ứng dây chuyền lên toàn kinh tế.Nợ, cấu trúc vốn vấn đề phá sản doanh nghiệp Trên thực tế sử dụng nợ đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà quản trị tài doanh nghiệp cịn vấn đề mang tính “nghệ thuật” việc họach định cấu trúc vốn nhằm đạt tới mục tiêu 14 tối đa hoá giá trị doanh nghiệp với phân tích để hưởng lợi ích từ chắn thuế Một doanh nghiệp nên gia tăng nợ giá trị từ giá chắn thuế vừa đủ để dược bù trừ gia tăng giá chi phí kiệt quệ tài Đơi kiệt quệ tài đưa đến tình trạng phá sản, đơi có nghĩa cơng ty gặp khó khăn, rắc rối tài tạm thời Ở mức nợ trung bình, xác suất kiệt quệ tài khơng đáng kể, chi phí kiệt quệ tài nhỏ làm cho lợi chắn thuế trở nên vượt trội Nhưng thời điểm đó, kiệt quệ tài tăng nhanh với việc doanh nghiệp vay nợ thêm; chi phí kiệt quệ tài lớn lên nhanh chóng, làm cho lợi ích thu từ chắn thuế vay nợ giảm cuối biến Khi doanh nghiệp sử dụng nợ đồng nghĩa với rủi ro tài Một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao đơi rơi vào tình trạng “thiếu tự tin”, thận trọng mức thực định đầu tư, dễ bỏ qua hội đầu tư tốt, ngược lại tiêu chí tối đa hố giá trị doanh nghiệp Một vấn đề khác doanh nghiệp sử dụng cấu trúc vốn thâm dụng nợ tình trạng đầu tư hiệu quả, đầu tư khơng mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, hậu tất yếu doanh nghiệp nhanh chóng rơi vào tình trạng khó khăn thực nghĩa vụ nợ Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước như: Tính minh bạch cơng bố thông tin, lực yếu , thiếu trách nhiệm … dẫn tới tình trạng nhà quản lý doanh nghiệp đưa định đầu tư hiệu kết tình trạng nợ chồng lên nợ trình bày Theo chúng tơi cần phải đánh giá tình trạng nợ doanh nghiệp cách toàn diện, chặt chẽ nghiêm túc để kiểm sốt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu rơi vào tình trạng khó khăn việc thực nghĩa vụ nợ hay nói cách khác doanh nghiệp rơi vào tình trạng khánh kiệt tài để doanh nghiệp có biện pháp tái cấu trúc đưa doanh nghiệp khỏit tình trạng khánh kiệt tài chính, tránh khả phá sản xảy 15 Ngược lại khơng thể vượt qua tình trạng nên mạnh dạn áp dụng biện pháp phá sản nhằm hạn chế tổn thất rủi ro cho nhà đầu tư vào doanh nghiệp, hạn chế tác động xấu mang tính phản ứng dây chuyền lên toàn kinh tế, đặc biệt giai đoạn nhạy cảm kinh tế Bất kỳ doanh nghiệp sử dụng nợ lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khơng sớm nhận khơng có biện pháp tái cấu trúc tài kịp thời; mặt khác Việt Nam suy nghĩ chấp nhận phá sản chưa phải vấn đề nhà quản trị doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận Pháp luật phá sản phận cấu thành thiếu pháp luật kinh doanh để giải mối quan hệ nợ nần hoàn cảnh đặc biệt: doanh nghiệp lâm vào tình trạng khánh kiệt tài khơng thể phục hồi Thủ tục phá sản thường biết đến thủ tục đòi nợ tập thể, vấn đề trọng tâm bảo vệ đảm bảo công cho chủ nợ Quyền lợi doanh nghiệp bị phá sản vấn đề cân nhắc phụ thuộc vào tâm điểm đó, chí pháp luật phá sản cịn trừng phạt chủ thể Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, nhà lập pháp nhận thức kinh doanh hoạt động chứa đựng tính rủi ro nên nợ cần đối xử khoan dung Mặt khác, lợi ích chủ nợ doanh nghiệp phá sản đối lập chúng lại có mối quan hệ mang tính tương hỗ Vì thế, pháp luật phá sản đại không đặt mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà đồng thời bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản xem hội để doanh nghiệp mắc nợ phục hồi Tóm lại, Pháp luật thủ tục phá sản phận thiếu hệ thống pháp luật Qua nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục phá sản đưa nhận xét sau đây: Luật phá sản năm 2014 đời đánh dấu bước chuyển biến lớn việc ban hành thực thi pháp luật phá sản nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Điểm thuận lợi Luật phá sản năm 2014 đời kinh tế đà phát triển chế vận hành chuyển mạnh 16 sang kinh tế thị trường Điều đồng nghĩa với việc sức cạnh tranh lớn dẫn đến ngày nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thêm vào đó, thân nội dung Luật phá sản năm 2014 có nhiều điểm tiến so với Luật phá nghiệp năm 2004 góp phần đáng kể cho việc thực Luật hiệu thực tiễn Việc áp dụng quy định pháp luật thủ tục phá sản đạt kết định thực tế Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực bộc lộ số hạn chế, bất cập cần bổ sung, hoàn thiện thời gian tới Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thủ tục phá sản Việt Nam, đồng thời hạn chế khiến cho việc áp dụng pháp luật phá sản chưa đạt hiệu mong muốn thực tế, làm sở cho phân tích nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định luật phá sản Một là, Cần nhanh chóng ban hành văn sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định điều kiện khả tốn Theo đó, ngồi quy định trường hợp xem khả toán Luật Phá sản 2014 nay, cần quy định thêm khả toán trường hợp đặc biệt, thời gian tháng tính từ ngày sau quan, cá nhân có thẩm quyền tun bố kết thúc tình đặc biệt Hai là, quy định chi tiết thầm quyền giải phá sản Chú ý trường hợp “doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau” Ba là, nên bổ sung thêm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nên quy định thành viên có số vốn điều lệ chiếm từ 65% tổng vốn điều lệ cơng ty Bốn là, làm rõ vai trị tịa án, quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán Năm là, làm rõ quy định đơn hợp lệ thủ tục phá sản Trong vòng 20 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã nhận thông báo bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền thương lượng với chủ nợ nộp đơn việc rút đơn không cần phải có đơn đề nghị thương lượng, bên có nghĩa vụ gửi kết thương lượng cho tòa án vòng 03 ngày kể từ ngày kết thúc việc thương lượng Với quy định này, tạo cho bên chủ động việc tiến hành thương lượng, hạn chế tốn tài thời gian lại Thêm vào đó, Luật Phá sản cần quy định rõ thỏa thuận trái với tinh thần pháp luật phá sản hậu pháp lý hành vi Quy định tạo nên thuận lợi hợp lý hơn, khẳng định thoả thuận rút đơn quyền thỏa thuận rút đơn điều chấp nhận Tòa án chủ thể định cuối sau xem xét kết thương lượng gửi lên Sáu là, đề nghị sửa Điều Luật Phá sản 2014 theo hướng tăng thời hạn không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng 01 năm 18

Ngày đăng: 23/06/2023, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w