Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 1

29 0 0
Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một sốkhái niệm 2. Giới hạn kha ̉ năng sx vàba vấn đềcơ ba ̉ n 3. Ưunhược điê ̉ m cu ̉ a kinh tếTT vàvai tròcu ̉ a CP 4. Mục tiêu công cụ quản lý vĩ mô 5. Mô hình AD – AS theo gia 1.1 Kinh tế học 1.2 KTH thực chứng KTH chuẩn tắc 1.3 Nhu cầu và cầu 1.4 Lạm phát giảm phát 1.5 Thất nghiệp nhân dụng 1.6 Sản lượng tiềm năng 1.7 Định luật Okun 1.8 Chu kỳ kinh doanh

Chương I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Một số khái niệm Giới hạn khả sx và ba vấn đề bản Ưu-nhược điểm của kinh tế TT và vai trò của CP Mục tiêu & công cụ quản lý vĩ mô Mô hình AD – AS theo giá MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Kinh tế học 1.2 KTH thực chứng & KTH chuẩn tắc 1.3 Nhu cầu và cầu 1.4 Lạm phát & giảm phát 1.5 Thất nghiệp & nhân dụng 1.6 Sản lượng tiềm 1.7 Định luật Okun 1.8 Chu kỳ kinh doanh 1.1 KINH TẾ HỌC (economics) Kinh tế học môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa XH việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sxsp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Kinh tế học Kinh tế học vi mô (micro economics) Kinh tế học vĩ mô (macro economics) 1.1 KINH TẾ HỌC Kinh tế học Vi mô Nghiên cứu hành vi ứng xử người sản xuất, người tiêu dùng loại thị trường khác Kinh tế học Vĩ mơ • Ng.cứu sự hoạt động nền KT tổng thể thống nhất • Quan tâm đến mục tiêu KT cả QG, quan tâm đến biến số tổng hợp như: LP, TN, Y, NX… • Định hướng cho sự phát triển nền KT thông qua việc CSKT 1.1 KINH TẾ HỌC Kinh tế học vĩ mô (macro economics) Nghiên cứu sự hoạt động nền kinh tế tổng thể thống nhất, quan tâm đến biến số tổng hợp như: sản lượng quốc gia, tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ lạm phát 1.2 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG & KTH CHUẨN TẮC  Kinh tế học thực chứng (Positive economics) Nhằm mô tả, giải thích sự hoạt động nền kinh tế cách khách quan khoa học Mục đích: muốn biết lý nền kinh tế hoạt động vậy (trả lời câu hỏi: tại sao? ntn? Bao nhiêu?là gì?)  Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics) Nhằm đưa quan điểm cá nhân về các vấn đề kinh tế Nó trả lời cho các câu hỏi: nên làm cái này hay cái kia? tốt hay xấu? 1.3 NHU CẦU & CẦU • Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của người việc tiêu dùng sản phẩm vào các hoạt động diễn hàng ngày • Cầu (demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng lượng tiền nhất định Hay cầu nhu cầu có khả toán 1.4 LẠM PHÁT & GIẢM PHÁT Lạm phát (inflation) Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên một thời gian nhất định Giảm phát (deflation) Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm một thời gian nhất định TLLP (l )%  I P  I p1 I p1 100 Ip : Chỉ số giá kỳ nghiên cứu Ip-1 : Chỉ số giá kỳ gốc l (+): Lạm phát l (-) : Giảm phát 1.5 THẤT NGHIỆP & NHÂN DỤNG • Thất nghiệp (unemployment) Là những người nằm độ tuổi lao động có khả lao động tìm việc chưa có việc làm hoặc chờ nhận việc Tỷ lệ thất nghiệp (U)% = Số người thất nghiệp Lực lượng lao động x 100 • Nhân dụng (employment) Là mức nhân công được sử dụng, phản ánh sớ người có việc làm • Lực lượng lao động (labour force): Là tổng cộng mức thất nghiệp và nhân dụng 1.6 SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG (Potential output - Yp) Là mức sản lượng đạt được nền KT tồn tại một mức thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên Khi Yt = Yp thì nền KT đạt trạng thái “toàn dụng” P Y=f(P) AS=f(P) Khi Yt Lợi nhuận tăng  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Nền KT có thể SX sản phẩm với số lượng và cấu phù hợp với yêu cầu xã hội  Nhược điểm:  Nhóm nhược điểm làm giảm hiệu quả kinh tế  Nhóm nhược điểm bất bình đẳng  Nhóm nhược điểm thuộc về kinh tế vĩ mô 3.2 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ A Về mặt thu nhập và chi tiêu B Về mặt điều hành A Về mặt thu nhập và chi tiêu CP là người tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ lớn của quốc gia CP có khả tác động mạnh mẽ đến mức cầu & có thể chi phối lượng hàng hóa và dịch vụ sx nền kinh tế THUẾ , PHÍ, LỆ PHÍ CHÍNH PHỦ • CHI HH& DV • CHI CHUYỂN NHƯỢNG B Về mặt điều hành • Nhóm nhược điểm làm giảm hiệu quả: độc quyền, thông tin TT lệch lạc, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu hàng công cộng, nông thôn phát triển… => sử dụng hệ thống luật pháp , biện pháp hành chính, sách kinh tế • Nhóm nhược điểm bất bình đẳng thu nhập: => sử dụng sách thuế + biện pháp hỗ trợ người nghèo • Nhóm nhược điểm thuộc kinh tế vĩ mô: chu kỳ kinh doanh, kinh tế tăng trưởng chậm…: => sử dụng sách ổn định hóa, sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ • • • • Mục tiêu Hiệu quả Bình đẳng Ổn định Tăng trưởng     Công cụ điều tiết vĩ mơ Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách kinh tế đới ngoại Chính sách thu nhập MƠ HÌNH AD-AS THEO GIÁ 5.1 Đường tổng cầu theo giá 5.2 Đường tổng cung theo giá 5.3 Xác định mức giá cân bằng 5.4 Các mục tiêu ổn định tăng trưởng đồ thị AS-AD theo giá 5.1 ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ Tổng cầu AD (Aggregate Demand): Là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước mà mọi người muốn mua Đường tổng cầu theo giá: phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua tương ứng với các mức giá khác của nền knh tế P P2 P AD=f(P) B P1 A P1 Y2 Y1 P tăng AD giảm Y AD’ AD A Y1 A’ Y2 AD tăng các yếu tố khác P thay đổi Y 5.2 ĐƯỜNG TỞNG CUNG THEO GIÁ Tởng cung AS (Aggregate Supply): Là toàn bộ lượng hh & dv mà các DN nước sẵn sàng sx Đường tổng cung theo giá: phản ánh lượng hh & dv mà các DN sẵn sàng sx tương ứng với các mức giá khác nền kinh tế P AS’ P AS AS B P2 P1 P’ A P1 Y1 Y2 P tăng  AS tăng Y P AS AS’ A’ P1 A Y1 CPSX tăng  P tăng Y A A” Y1 Y2 Y Nlực sx tăng  AS tăng 5.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CÂN BẰNG P P AD AS Mọi mức giá khác Po đều có khuynh hướng tự điều chỉnh trở về Po Thừa Pt E P0 Pt Thiếu AD1 P2 P1 AD2 E1 Y1 Y2 AS1 E2 E1 Y2 P AD AD AS1 E2 AD1 P1 Y Y0 P P2 AS2 Đường AD dịch sang phải P, Y Y E1 Y Y1 AS1 AS2 E2 P1 Y1 Đường AS dịch lên P, Y Y2 AD & AS dịch sang phải.Y, P có thể, , ko đổi Y F 5.4 MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG TRƯỞNGF TRÊN ĐỒ THI AS - AD  Mục tiêu ổn định  Mục tiêu tăng trưởng Mục tiêu ổn định (Sử dụng CS thiên về phía cầu) F F Trong ngắn hạn khả cung ứng không đổi thì AS và Yp không đổiAD tác động vào SLCB P Chính sách MR (CS kích cầu) AD1 AD0 AD2 Yp P2 E2 E0 P0 P1 AS E1 Y1 Yp Y2 Chính sách siết chặt (CS hãm cầu) Y Xu hướng thay đổi TṬ Chính sách can thiệp CP Mục tiêu tăng trưởng (Sử dụng CS thiên về phía cung) F x Trong dài hạn cần tìm cách tăng nhanh lực sx của QG kéo Yp & điểm CB dịch chuyển sang phải P Điểm CB nền KT tăng trưởng YP2 YP1 YP2 E2 • Khuyến khích S  I E’ E1 YP1 Y1 Y2 • Kích thích nslđ Y

Ngày đăng: 27/05/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan