1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích doanh nghiệp côngty cổ phần phân bón miền namdưới góc độ nhà đầu tư

49 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa Tài chính – Ngân hàng trườngĐại học Trường Đại học Công nghiệp TP HCM, được sự giúp đỡ tận tình của thầycùng với sự nổ lực của các thành viên

Trang 1

DƯỚI GÓC ĐỘ NHÀ ĐẦU TƯ

Giảng viên: ThS Thái Duy Tùng

Người thực hiện: NHÓM 04

Lớp : DHTN17ATTKhoá : KHÓA 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2023.

Trang 2

DANH SÁCH NHÓMST

CHÚ 1 21068511 Cao Thị Cẩm Ly0852200503 caothicamly2024@g

mail.com 2 21065041Trương Thảo Nguyên 0347930718 nguyentruong.01112

003@gmail.com 321059081 Phan Thị Thùy Nga 0369596469 phanthuynga03@gm

ail.com 421067611 Nguyễn Thị Anh Thư

521082601Đỗ Hoàng Phi Yến

LỜI C^M ƠN

Trang 3

Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa Tài chính – Ngân hàng trườngĐại học Trường Đại học Công nghiệp TP HCM, được sự giúp đỡ tận tình của thầycùng với sự nổ lực của các thành viên trong nhóm , nhóm em đã hoàn thành bài tiểuluận với đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần phân bón MiềnNam dưới góc độ nhà đầu tư”

Để có được thành quả này, Nhóm em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnThS Thái Duy Tùng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em trong quátrình thực hiện đề tài

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nênbài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những lời góp ýcủa quý thầy cô để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn.

Kính chúc thầy luôn mạnh khỏe, công tác tốt, chúc trường Đại học Côngnghiệp TP HCM ngày càng phát triển, vươn tầm hơn nữa và đào tạo được nhiều thếhệ sinh viên ưu tú.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

ĐÁNH GIÁ HIỆU QU^ CÔNG VIỆC

Trang 4

STTHọ và tênĐánh giáĐiểm

NHẬN XÉT CỦA GI^NG VIÊNToo long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

(ký và ghi họ tên)

NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM

Trang 6

Nội dung phân côngThời hạnĐánh giáGhi chúNgày

Đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh và khả năng hoàn

thành kế hoạch trong ngắnhạn Lập kế hoạch tài chínhvà dự toán ngân sách

Ngày26/11/2023

Hoànthành tốt

Người thựchiện: Cẩm

Ly

Phân tích khái quát, phân

tích chuyên sâu và phần kết

Ngày26/11/2023

Hoànthành tốt

Người thựchiện: ThảoNguyên

Phân tích vĩ mô và phân tíchngành.

Ngày26/11/2023

Hoànthành tốt

Người thựchiện: Anh

Hoànthành tốt

Người thựchiện: Thùy

Nga

Đánh giá chung về kết quảDN và ra quyết định.

Hoànthành tốt.

Người thựchiện: Phi

Tổng hợp chỉnh sửa nội dunghình thức bài báo cáo

Hoànthành tốt.

Người thựchiện: Cả

Trang 7

NỘI DUNG BÁO CÁO

Trang 8

1 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH

Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn vì có tính chấtquyết định đến chính sách phân phối lợi nhuận và ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tàichính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Nhằm đánh giá tình hình và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp Qua đó xác định điểm mạnh, điểm yếu trong côngtác quản lý, chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến và đưara các quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp này hay không.

4 Cấu trúc báo cáo

Chương 1: Phân tích vĩ mô, giới thiệu khái quát doanh nghiệp, phân tích ngànhnghề doanh nghiệp tham gia

Chương 2: Phân tích tài chính Doanh nghiệpChương 3: Đánh giá và ra quyết định đầu tưTÀI LIỆU THAM KHẢO :

https://s.cafef.vn/hose/sfg-cong-ty-co-phan-phan-bon-mien-nam.chn

MỤC LỤC

Trang 9

Phân tích khái quái

………11Phân tích chuyên sâu :

………122.1Khả năng thanh

toán : 132.2.Khả năng sinh lời:

……….……… 21

Trang 10

4.Lập kế hoạch tài chính và dự toán ngân sách:……….… ….23

III CHƯƠNG 3: Đánh giá và đề xuất một số gợi ý:……… 27

Chương 1 : Tổng quan doanh nghiệp

1.Giới thiệu doanh nghiệp

Trang 11

Công ty cổ phần phân bón Miền Nam tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nướcthuộc Bộ Công Thương-Tập đoàn Hóa Chất Việt Nam được thành lập ngày19/4/1976 Ngày 01/10/2010, Công ty cổ phần Phân Bón Miền Nam đã chính thứcchuyển đổi hình thức quản lý sản xuất kinh doanh sau 34 năm thành lập sang hoạtđộng mô hình cổ phần, với vốn điều lệ: 478,973,330,000 tỷ đồng Trải qua gần 39năm thành lập và phát triển, từ một nhà máy với những thiết bị máy móc còn thô sơ,hàng năm chỉ đưa ra thị trường 50.000 tấn/năm; đến nay, công ty CP phân bón miềnNam đã sản xuất được hơn 600.000 tấn/năm phân bón các loại Hiện nay, công ty có9 đơn vị trực thuộc và một liên doanh với tập đoàn LG Chem, Hàn Quốc với hơn1.100 cán bộ công nhân viên Ngoài ra, công ty còn có mạng lưới đại lý bán hàngrộng khắp, với hơn 400 đại lý cấp I, hơn 10.000 đại lý cấp 2 trên toàn quốc và cácnước trong khu vực.

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Phân bón miền NamTên tiếng Anh: Southern Fertilizer Joint Stock CompanyTên viết tắt: SFG SOUTH JSC

Mã chứng khoán: SFG ( HOSE )Mã số thuế: 0300430500

Trụ sở chính: 125B, Đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường 5, Quận 3, Tp Hồ ChíMinh

Điện thoại: 02838325889

Email: congty@phanbonmiennam.com.vnWebsite: https://phanbonmiennam.com.vn/

Logo

Trang 12

Lịch sử hình thành :

1976 : Công ty Phân bón Miền Nam (nay là Công ty cổ phần Phân bón Miền Nam)được thành lập theo Quyết định số 426/ HCTC ngày 19/04/1976 của Tổng cục Hóachất Việt Nam.

2010 : Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam đã chính thức chuyển đổi hình thức quản lý sản xuất kinh doanh sau 34 năm thành lập sang hoạt động mô hình cổ phần hóa chính thức từ ngày 01/10/2010.

2014: Công ty cổ phần Phân bón Miền Nam được niêm yết trên sàn giao dịch chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

2021: Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam tổ chức ngày kỷ niệm 45 năm thành lập Công ty (19/04/1976 - 19/04/2021).

2022: Sau thời kỳ đại dịch Covid - 19 căng thẳng, Công ty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, kịp thời nắm bắt các cơ hội từ nền kinh tế đang dần hồi phục

Trang 13

- Kinh doanh cơ sở hạ tầng và đầu tư khu dân cư.- Kinh doanh bất động sản.

2 Phân tích vĩ mô2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô:

Tình hình lao đô †ng, viê †c làm có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làmtăng chậm do tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do đơn hàngsản xuất của các doanh nghiệp thấp; đời sống của hộ dân cư được cải thiện Côngtác an sinh xã hội tiếp tục được các cấp từ trung ương đến địa phương quan tâmthực hiện.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước quý III/2023 ước tính là 52,4triệu người, tăng 92,6 nghìn người so với quý trước và tăng 546 nghìn người so vớicùng kỳ năm trước Tính chung 9 tháng năm 2023, lực lượng lao động từ 15 tuổi trởlên là 52,3 triệu người, tăng 760 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

Lao động có việc làm quý III/2023 ước tính là 51,3 triệu người, tăng 87,4 nghìnngười so với quý trước và tăng 523,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tínhchung 9 tháng năm 2023, lao động có việc làm tăng 776 nghìn người so với cùng kỳnăm trước.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III/2023 là 2,3%, không đổi so với quýtrước và tăng 0,02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệptrong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2023 là 2,28%, giảm 0,07 điểm phần trăm sovới cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị là 2,73%; khu vực nông thôn là2%.

Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III/2023 là 2,06%, không đổi so vớiquý trước và tăng 0,14 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tính chung 9tháng năm 2023, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 2,02%, giảm 0,27điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Trang 14

Thu nhập bình quân của lao động quý III/2023 là 7,1 triệu đồng/tháng, tăng 146nghìn đồng so với quý II/2023 và tăng 359 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2022.Tính chung 9 tháng năm 2023, thu nhập bình quân của lao động là 7 triệuđồng/tháng, tăng 6,8%, tương ứng tăng 451 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.Trong 9 tháng năm 2023, thị trường hàng hóa thế giới có nhiều biến động và chịuảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội Xung đột quân sự Nga – U-crai-na vẫn tiếp diễn, cạnh tranh giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; nhiều quốc giaduy trì chính sách tiền tệ thắt chặt; tổng cầu suy yếu; các nền kinh tế lớn đối mặt vớităng trưởng thấp; thị trường tài chính tiền tệ, bất động sản tại một số nước tiềm ẩnnhiều rủi ro Tình trạng thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi, hạn hán kéo dài trênphạm vi rộng, bão lũ, thiên tai ở các quốc gia làm cho sản xuất lương thực mất cânđối Lạm phát toàn cầu từ đầu năm đến nay có xu hướng giảm dần sau thời gian cácnước đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát cùng với giá năng lượng giảm.Nhưng so với mục tiêu dài hạn, mức lạm phát hiện tại vẫn ở mức cao đối với nhiềuquốc gia Trong tháng 8/2023, lạm phát của khu vực đồng Euro tăng 5,2% so vớicùng kỳ năm trước, lạm phát của Mỹ tăng 3,7% Tại châu Á, lạm phát tháng 8/2023của Lào tăng 25,9% so với cùng kỳ năm trước; Phi-lip-pin tăng 5,3%; Hàn Quốctăng 3,4%; In-đô-nê-xi-a tăng 3,3%; Thái Lan tăng 0,9%; Trung Quốc tăng 0,1%.Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng9/2023 tăng 3,66% so với tháng 9/2022.

Trong nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, quyết liệt, sát sao chỉđạo các Bộ, ngành triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăngtrưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đốilớn của nền kinh tế Nhiều giải pháp được tích cực triển khai như: Giảm mặt bằnglãi suất cho vay, ổn định thị trường ngoại hối; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công;triển khai các gói tín dụng hỗ trợ các ngành, lĩnh vực; miễn, giảm, gia hạn thuế, phí,tiền sử dụng đất, hỗ trợ doanh nghiệp; gia hạn visa cho khách du lịch; tháo gỡ khókhăn, vướng mắc của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản; công tác ansinh xã hội được quan tâm thực hiện Theo đó, thị trường các mặt hàng thiết yếukhông có biến động bất thường, nguồn cung được bảo đảm, giá hàng hóa tăng giảm

Trang 15

đan xen Bình quân 9 tháng năm 2023, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm 2022;lạm phát cơ bản tăng 4,49%.

2.2 Chu kỳ kinh tế

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳnăm trước, mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 tronggiai đoạn 2011-2023 nhưng với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng4,05%, quý III tăng 5,33%) Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng3,72%, đóng góp 8,03% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế;khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,19%, đóng góp 38,63%; khu vực dịch vụtăng 6,24%, đóng góp 53,34% Về sử dụng GDP quý III/2023, tiêu dùng cuối cùngtăng 3,79% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 40,56% vào tốc độ tăng chung củanền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 6,61%, đóng góp 44,92%; xuất khẩu hàng hóa vàdịch vụ tăng 2,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 1,42%; chênh lệch xuất,nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 14,52%.Về cơ cấu nền kinh tế 9 thángnăm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,51%; khu vựccông nghiệp và xây dựng chiếm 37,16%; khu vực dịch vụ chiếm 42,72%; thuế sảnphẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,61% (Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2022là 11,47%; 38,49%; 41,29%; 8,75%) Ước tính 9 tháng năm 2023, vốn đầu tư thựchiện toàn xã hội theo giá hiện hành ước đạt 2.260,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,9% so vớicùng kỳ năm trước, điều đó cho thấy chu kỳ kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạnphục hồi.

2.3 Tiềm năng phát triển ngành phân bón:

Một tín hiệu tích cực khác của ngành Phân bón đến từ kỳ vọng vụ Đông-Xuân nămnay do sản lượng sản xuất ure cuối năm thường cao hơn nửa đầu năm 5%-12%.Theo VDSC,trong 6 tháng đầu năm 2023, sản lượng xuất khẩu giảm 25% so vớicùng kỳ năm 2022 Khi nguồn cung trên thế giới được đảm bảo, chủ yếu đến từ Ngavà Trung Quốc, cơ hội gia tăng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam sẽ không cònnhiều Theo đó, VDSC dự báo sản lượng phân bón xuất khẩu trong nửa cuối năm cóthể giảm 22% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trang 16

Campuchia vẫn là một thị trường tiềm năng của Việt Nam, trong 2022, sản lượngphân bón xuất khẩu sang nước này chiếm khoảng 36% tổng sản lượng xuất khẩu.Tuy nhiên, theo quan sát trong 6 tháng đầu năm, khi giá phân bón duy trì tại mức“vừa phải”, sản lượng sản xuất tăng 20% so với cùng kỳ năm 2022 đến 4,4 triệu tấn.Điều này có thể gián tiếp ám chỉ sản lượng tiêu thụ nội địa đã hồi phục Thôngthường, sản lượng sản xuất ure trong 6 tháng cuối năm thường cao hơn nửa đầunăm từ 5%-12%, chủ yếu đến từ vụ Đông-Xuân

Tình hình thời tiết trong 3 tháng cuối năm 2023 được dự báo sẽ thuận lợi cho việccanh tác nông nghiệp Hiện tượng La Nina, dù đang có xu hướng yếu đi, sẽ tiếp tụckéo dài trong vài tháng tới trước khi bước vào giai đoạn trung tính và giúp cholượng mưa tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ cao hơn từ 5-10% và khu vực Nam Bộcao hơn từ 10-20% so với trung bình nhiều năm Mặc dù vậy, trước những biếnđộng do tình hình chính trị bất ổn trên thế giới cộng với nhu cầu tiêu thụ suy yếu dotác động của chính sách tiền tệ thắt chặt, việc kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàngnông sản được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn

Một cuộc khảo sát của các chuyên gia IFA tại 50 quốc gia chiếm 90% lượng tiêuthụ phân bón trên toàn cầu cho thấy, giá phân bón và giá nông sản là những độnglực quan trọng nhất đối với tiêu thụ phân bón ở tất cả các khu vực trên thế giới trongthời kỳ 2021 - 2023

Theo dự báo của IFA, tiêu thụ phân bón toàn cầu sẽ phục hồi trong năm 2023, đạttổng cô †ng 194 triệu tấn chất dinh dưỡng (tăng 5,9 triệu tấn) và trở về trên mức củanăm 2019 Tiêu thụ phân đạm dự kiến sẽ tăng trưởng 2%, trong khi đó tiêu thụ phânlân và phân kali sẽ cùng tăng trưởng 4%.

2.4 Phân tích ngành

Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp 9 tháng năm 2023 tăng 3,42% so với cùng kỳnăm trước, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm củatoàn nền kinh tế;

Trang 17

– Tính đến trung tuần tháng Chín, diện tích gieo cấy lúa mùa cả nước đạt 1.492,5nghìn ha, bằng 99,2% cùng kỳ năm trước, trong đó các địa phương phía Bắc đạt1.005,6 nghìn ha, bằng 98,3%, các địa phương phía Nam đạt 486,9 nghìn ha, bằng101,1%.

– Vụ lúa hè thu năm nay cả nước gieo cấy được 1.911,7 nghìn ha, giảm 2,8 nghìnha so với vụ hè thu năm trước Tính đến ngày 15/9/2023, các địa phương đã thuhoạch được 1.786,3 nghìn ha lúa hè thu, chiếm 93,4% diện tích gieo cấy và bằng94,8% cùng kỳ năm trước; năng suất ước đạt 57,6 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha; sản lượngđạt 11 triệu tấn, tăng 173 nghìn tấn.

– Đến giữa tháng Chín, vùng Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy được 604,2 nghìnha lúa thu đông, bằng 105% cùng kỳ năm trước.

– Diện tích gieo trồng các loại cây hoa màu một số loại cây như ngô, khoai lang,đậu tương, lạc giảm so với cùng kỳ năm trước do hiệu quả kinh tế không cao nênnông dân thu hẹp sản xuất.

– Trong 9 tháng năm 2023, sản lượng thu hoạch một số cây công nghiệp chủ yếutăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Chè búp đạt 904,6 nghìn tấn, tăng 2,7%;cao su đạt 873,4 nghìn tấn, tăng 2,3%; dừa đạt 1.483,1 nghìn tấn, tăng 6,3%; điềuđạt 358,3 nghìn tấn, tăng 5,4%.

2.5 Phân tích theo mô hình 5 porter:

● Rào cản gia nhập ngành:

- Đối với các sản phẩm như đạm, lân, DAP rào cản gia nhập ngành là rất lớn dophải có được nguồn tài nguyên đầu vào ổn định mà được sự hỗ trợ của Nhà nước làchính nên phải có quy hoạch rõ ràng Bên cạnh đó, chi phí đầu tư của các nhà máylớn nên việc gia nhập ngành là không dễ dàng

Trang 18

- Đối với sản phẩm NPK, rào cản cạnh tranh không cao do nguồn nguyên liệu đầuvào rất sẵn có, công nghệ chế tạo đi từ thủ công đến phức tạp nên ở mức đơn giảnthì có rất nhiều nhà máy, xưởng sản xuất tham gia thị trường Thị trường đang ởmức cung vượt cầu nên việc đầu tư nhà máy mới với áp lực chi phí lãi vay, chi phíkhấu hao cao sẽ giảm sức cạnh tranh.

● Sức mạnh nhà cung cấp:

- Đối với nguyên liệu sơ cấp là tài nguyên như than, khí, apatit thì sức mạnh nhàcung cấp là rất lớn do các nguồn nguyên liệu đầu vào là tài nguyên quốc gia vàthường là các công ty do nhà nước chi phối Trên thị trường, hầu hết chỉ có 1 nhàcung cấp nguyên liệu đầu vào chính cho các nhà máy phân bón

- Đối với nguyên liệu thứ cấp để sản xuất phân bón phối trộn, sức mạnh nhà cungcấp là không đáng kể, vì khách hàng có thể tùy ý lựa chọn các loại phân bón đầuvào phù hợp với nhu cầu có thể là từ nhà máy hoặc có thể từ các đại lý của công ty.

- Các doanh nghiệp trong ngành đã thường xuyên tổ chức các hội thảo về phân bón,chuyển giao kỹ thuật góp phần nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về hình ảnhcông ty và thay đổi tư duy về việc sử dụng phân bón chất lượng

Trang 19

- Ở thị trường phân bón, các đại lý có vị thế rất lớn trong việc tác động đến ngườitiêu dùng, do nhà nước thắt chặt quy định và tăng cường giám sát về kinh doanhphân bón nên đã hạn chế phần nào các loại phân bón không rõ nguồn gốc.

● Sản phẩm thay thế:

- Sản phẩm thay thế đối với phân bón hóa học là các loại phân bón hữu cơ, vi sinh.Phân bón hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật hay xác động vật, phân chuồng…nhưngchất lượng khó kiểm soát và hàm lượng dinh dưỡng không cao, giá thành cao hơn.Cây trồng không thể sử dụng ngay mà phải qua quá trình chuyển hóa từ vi sinh vậtnên phụ thuộc nhiều vào vi sinh vật có trong đất

- Ưu điểm là có thể tận dụng nguồn rác thải từ động vật hay cây trồng để sản xuấtphân bón và ít gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng

- So với phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ có nguồn cung và chất lượng ổn định, tácdụng nhanh, hàm lượng dinh dưỡng cao và dễ kiểm soát Tuy nhiên, phân bón vô cơcó khuyết điểm là dễ gây ô nhiễm môi trường.

● Cạnh tranh nội bộ ngành:

- Sự khác biệt giữa các sản phẩm trong ngành chỉ là tương đối, chủ yếu quyết địnhbởi thói quen canh tác từng vùng miền của nông dân và mức độ nhận diện thươnghiệu, giá cả cạnh tranh

- Việc sàng lọc diễn ra đặc biệt đối với mảng sản xuất phân bón NPK do rào cảncạnh tranh thấp, nhưng nhận thức về chất lượng sản phẩm của người sử dụng đangdần cải thiện hoặc đã trải qua thiệt hại do việc sử dụng các loại phân bón có nguồngốc không rõ ràng

Trang 20

- Giá bán trong nước chủ yếu đã theo cơ chế thị trường và phụ thuộc và tương quancung cấp nhưng tùy thời điểm cũng biến động khác với thị trường thế giới do yếu tốmùa vụ, đầu cơ, thời tiết…

- Quy định của nhà nước về thuế nhập khẩu đã tạo rào cản đối với các loại phân bónnhập khẩu đặc biệt là ure và DAP đã làm giảm nguồn cung từ nhập khẩu đáng kể,tuy nhiên điều này cũng làm giảm sự lựa chọn của nông dân.

2.6 Chiến lược của doanh nghiệp:

-Tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới nhằm đadạng về chủng loại, mẫu mã đáp ứng nhu cầu của thị trường.

-Củng cố và phát triển thị trường trong nước là ưu tiên hàng đầu để nâng caothị phần, chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu.

-Nâng cao năng lực quản trị trong công tác điều hành, áp dụng công nghệtrong quản lý, duy trì, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.

⇨ Từ chiến lược kinh doanh của SFG, ta có thể đưa ra những nhận định về chiếnlược tạo ra giá trị doanh nghiệp trong ngành:

SFG xây dựng và phát triển thương hiệu theo hướng bền vững, nâng cao chất lượngsản phẩm, sản xuất được các sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, tiến tới sảnxuất các sản phẩm hữu cơ, thân thiện với môi trường Chiến lược này tạo ra giá trịbằng cách:

* Công nghệ hiện đại: Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, sản phẩm củachúng tôi có chất lượng cao cấp, đáp ứng được mọi nhu cầu sử dụng

* Chất lượng vượt trội: Với hơn 47 năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và pháttriển, chất lượng sản phẩm của chúng tôi đã được khẳng định.

Trang 21

* Cam kết với môi trường: Công ty luôn cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm vànghĩa vụ đối với môi trường, cộng đồng và xã hội, chung tay góp phần xây dựngmột xã hội tốt đẹp và phát triển bền vững.

=> SFG không chỉ tập trung vào chi phí sản xuất mà còn chú trọng vào giá trị tái tạo

và cam kết môi trường, khác biệt so với doanh nghiệp hướng đại chúng chỉ tậptrung vào giảm chi phí sản xuất Ngoài ra, PGS cũng chú trọng vào chất lượng,nhưng khác biệt ở chỗ họ đặt nặng mối quan hệ với môi trường và sự bền vững,không chỉ tính độc nhất về chất lượng sản phẩm.

Mô hình kinh doanh và chuỗi cung ứng của PGS:

* Mô hình kinh doanh: Chiến lược năng lực quản trị trong công tác điều hành, ápdụng công nghệ trong quản lý, duy trì, bảo toàn và phát triển nguồn vốn và chấtlượng vượt trội.

* Chuỗi cung ứng: Từ việc chiết khấu và phân phối phân bón đến đầu tư vào cácnhà máy sản xuất và năng lực quản trị.

Yếu tố tạo ra giá trị cốt lõi của SFG:

* Chất lượng vượt trội: Với hơn 47 năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và pháttriển, chất lượng sản phẩm của chúng tôi đã được khẳng định.

* Cam kết với môi trường: Công ty luôn cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm vànghĩa vụ đối với môi trường, cộng đồng và xã hội, chung tay góp phần xây dựngmột xã hội tốt đẹp và phát triển bền vững.

Bối cảnh kinh tế:

-Trong năm 2022, nền kinh tế toàn cầu đã đối mặt với tình trạng khủng hoảng nănglượng do chiến tranh giữa Nga – Ukraine, cùng với giá các loại mặt hàng tăng caokhiến cho lạm phát toàn cầu tăng phi mã Tháng 6 năm 2022, lạm phát tại Mỹ là9,1% khiến cho quốc gia này bắt đầu chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãisuất đồng USD, khiến cho tỷ giá tăng cao, gây khó khăn cho các nước xuất khẩu vàcác quốc gia khác, trong đó có Việt Nam

Trang 22

-Ngành nông nghiệp đặc thù bị phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, và bị tác độngnhiều bởi dịch bệnh Nên có thể nói, khi khí hậu, thời tiết thay đổi cũng gây tácđộng đến nhu cầu sử dụng phân bón Năm 2022 là một năm có khí hậu tương đối ổnđịnh cho ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt nâng cao năng suất Từ đó,nhu cầu sử dụng phân bón tăng lên.

SFG đang có nhiều lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay, nhờ vào chiến lượcnăng lực quản trị trong công tác điều hành, áp dụng công nghệ trong quản lý, duytrì, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, chất lượng vượt trội và cam kết với môitrường Sự đa dạng trong cung ứng và giải pháp toàn diện giúp họ duy trì lợi thếcạnh tranh lâu dài Nhờ những khía cạnh như trên mà nhà đầu tư có thể cân nhắcđầu tư cho doanh nghiệp này.

3 Phân tích khái quát:

a) Phân tích cấu trúc tài sản, nguồn vốn:

Sự biến động cấu trúc nguồn vốn qua các năm không có sự thay đổi nhiều, mức độ chênh lệch qua từng năm biến đổi ít luôn duy trì mức ổn định trung bình Cấu trúc nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp không có biến động lớn từ đây ta thấy được cấu trúc của doanh nghiệp phát triển ổn định.

b) Phân tích biên lợi nhuận và cấu trúc chi phí:

Trang 23

Tỷ lệ chênh lệch lợi nhuận và chi phí qua các năm có nhiều chỉ số âm điều này cho thấy lợinhuận và chi phí của doanh nghiệp qua các năm không có cải thiện phát triển tăng hơn nămtrước mà có sự giảm sút so với năm trước.

4 Phân tích chuyên đề:

Trang 24

a) Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán ngắn hạn:

Chỉ tiêu 2019202020212022

Khả năng thanh toán

Điều này có thể cho thấy tổ chức đã có sự phục hồi trong tình hình tài chính hoặc đã đưa racác biện pháp để cải thiện khả năng thanh toán Biến động trong chỉ tiêu SFG có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm lợi nhuận, cơ cấu nợ, quản lý nguồn vốn, và tình hình kinh tế nói chung

Chỉ tiêu 2019202020212022

Khả năng thanh toán

Biến động trong chỉ tiêu SFG có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quản lý tài chính, lợi nhuận, cơ cấu nợ, và tình hình kinh tế nói chung Việc theo dõi và đánh giá chỉ tiêu SFG giúp người quản lý và đầu tư hiểu rõ hơn về khả năng thanh toán nhanh của một tổ chức và có thể đưa ra quyết định liên quan đến tài chính dự kiến.

Chỉ tiêu 2019202020212022

Khả năng thanh toán

Tổng quan, xu hướng biến động của chỉ tiêu SFG cho thấy sự giảm dần trong khả năng thanh toán bằng tiền từ năm 2019 đến năm 2022 Điều này có thể tượng trưng cho một số khó khăn hoặc vấn đề trong việc quản lý tài chính và thanh toán trong thời gian này.

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w