Mở đầuTrong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường ngày nay, đặc biệtdưới sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 thì những năm trở lại đây nền kinh tế Việt Nam
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHOÁN VIX NĂM 2020-2022
GVHD: Th.S Nguyễn Tuấn Phong
SVTH: Nguyễn Thị Khiêm
Nguyễn Minh KhánhBùi Ngọc AnhNguyễn Trà MyPhạm Thanh ThúyPhạm Thị TâmĐặng Bá Minh Quân
HÀ NỘI – 2 0 2 3
Trang 2Mục lục
Mở đầu 3
PHỤ LỤC- DANH TỪ VIẾT TẮT 4
1.Tổng quan 5
1.1.Giới thiệu ngành 5
1.2.Giới thiệu nền kinh tế 6
Giới thiệu công ty: 6
1.3.2 Phân tích swot: 7
2 Phân tích công ty: 9
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán: 9
2.1.1 Tổng tài sản: 9
2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn: 9
2.1.1.2 Tài sản dài hạn: 10
2.1.2 Tổng nguồn vốn 11
2.1.2.1 Nợ phải trả 11
2.1.2.2 Vốn chủ sở hữu 12
2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh: 13
2.3 Phân tích chi tiêu tài chính: 16
2.3.1 Nhóm hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: 16
2.3.2 Các chỉ số hoạt động: 16
2.3.3 Đòn bẩy nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn: 17
2.3.4 Chỉ số sinh lời (%): 18
2.3.5 Khả năng tăng trưởng (%): 19
2.4 Phân tích Dupont: 19
2.5 Đánh giá tình hình tài chính của công ty: 22
2.5.1 Ưu điểm: 22
Trang 3Kết luận 23
1 Giải pháp: 23
2.Kết luận: 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO : 25
Trang 4Mở đầu
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường ngày nay, đặc biệtdưới sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 thì những năm trở lại đây nền kinh tế Việt Nam nói riêngcũng như nền kinh tế thế giới nói chung hiện đang phải đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức Vì vậy,muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần phải nắm rõ về hoạt động kinh doanh, tài chính củamình để có một định hướng đúng đắn cho các quyết định ở hiện tại và tương lai
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết đối với mọi doanhnghiệp dù lớn dù nhỏ Để từ đó có thể xây dựng cho mình kế hoạch hợp lí, tập trung tìm kiếm thịtrường tiềm năng, tận dụng tối đa lợi thế của mình Thông qua việc phân tích sẽ giúp doanh nghiệpđánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh và xác định được các nguyên nhân của những vấn đềphát sinh, phát hiện và khai thác những nguồn lực tiềm tàng của doanh nghiệp
Để hiểu rõ hơn, nhóm 7 bằng kiến thức phân tích tài chính và sự tìm hiểu về VIX – Công tyMôi giới chứng khoán và hàng hoá giai đoạn 2020-2022; giai đoạn mà các doanh nghiệp trên cả nước
và thế giới bắt đầu vựng dậy dần sau giai đoạn khủng hoảng do dịch COVID-19 gây ra
Trang 5PHỤ LỤC- DANH TỪ VIẾT TẮT
Trang 61.Tổng quan
1.1.Giới thiệu ngành
Mọi diễn biến trên thị trường chứng khoán (TTCK) đều sẽ tác động, phản ánh đến nền kinh tế
và tâm lý của nhà đầu tư Đây chính là kênh dẫn vốn quan trọng và cũng là kênh đầu tư đầy tiềm năngcủa người dân
Đối với Chính phủ, TTCK là công cụ huy động vốn, làm giàu ngân sách một cách bền vữngthông qua: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,… Chi phí giao giao dịch chứng khoán sẽ được Sở giaodịch Chứng Khoán thu về với mục đích tăng cường ngân sách Nhà nước Ngoài ra, TTCK cũng là nơihuy động vốn vô cùng hiệu quả của các doanh nghiệp bằng việc bán cổ phần sở hữu công ty Lượngtiền thu về sẽ được dùng làm vốn đầu tư cho việc kinh doanh, sản xuất,… Có một điều đặc biệt, đó làthị trường chứng khoán chính là một chiếc gương, phản chiếu lại đúng thực trạng của nền kinh tế Theo Uỷ ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN), sau khi dịch bệnh trong nước được kiểmsoát, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã được phục hồi nhanh và mạnh, thuộc top đầu thếgiới Ở năm 2020, TTCK Việt Nam có sự phục hồi đáng kể, tang xấp xỉ 15% so với cuối năm 2019 vàđược đánh giá là 1 trong 10 thị trường chứng khoán tang trưởng tốt nhất thế giới Giá trị giao dịchbình quân phiên của cả 3 sàn đạt tới 7.396 tỷ, tang tới 59% so với năm trước Kết thúc năm 2020, chỉ
số VN Index vượt 1.100 điểm , đạt 1103,87 điểm , tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp của năm
2020, tăng14,9% so với thời điểm cuối năm 2019; chỉ số HNX Index đạt 203,12 điểm , tăng gần 119%
so với thời điểm cuối quý I/2020 và tăng 98,1% so với cuối năm 2019
Đến năm 2021, TTCK Việt Nam đã bứt phá và thiết lập nhiều mức kỷ lục chưa từng có trong
21 năm hoạt động của thị trường Chỉ số VN Index đạt mức cao kỷ lục khi vượt 1.500 điểm vào ngày25/11 ( tăng gần 36% so với cuối năm 2020) Trong 11 năm qua, đây là mức tăng tốt thứ hai sau năm
2017 ( tăng gần 48%) Đáng chú ý, HNX-Index tăng 133,35% - mức tăng tốt nhất trong khu vực châu
Á Những kết quả này đã đưa TTCK Việt Nam vào nhóm 7 thị trường có mức tăng trưởng cao nhấttrong năm 2021 với 35,73% Ngoài ra, trong 3 quý năm 2021, tổng mức huy động vốn cho nền kinh tếcủa TTCK đạt 292,1 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kì năm 2020 Trong cả năm 2021 ước tính
có 147 doanh nghiệp niêm yết dự kiến tăng quy mô vốn sở hữu them 3,8% tương đương 102.600 tỷđồng thông qua phát hành cổ phần, tăng gấp 1,4 và 5 lần so với năm 2019 và 2020
Bước vào năm 2022 với nhiều kì vọng và tín hiệu tích cực đến từ khả năng phục hồi của nènkinh tế với việc dịch COVID-19 được kiểm soát Tiếp nối đà tăng trưởng của 2021, chỉ số thị trường
đã duy trì được mức tăng mạnh mẽ trong những tháng đầu năm , trong đó đạt mức đỉnh lịch sử là
Trang 71.528,57 điểm vào ngày 6/1/2022 Nhưng sau đó, trước những ảnh hưởng đến từ tình hình kinh tế - xãhội trong và ngoài nước, TTCK Việt Nam bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh và đạt mức thấp nhấtvào ngày 15/11/2011 khi chỉ số VN Index đóng cửa ở mức 911,9 điểm ; sau đó đã có những tuần hồiphục tích cực
1.2.Giới thiệu nền kinh tế
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thếgiới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất tronglịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19.Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnhvực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiệngiãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khuvực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêmcủa toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch
vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%
Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng13,71%; quý IV tăng 5,92%) so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăngcao nhất trong giai đoạn 2011-2022 Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nềnkinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng9,99%, đóng góp 56,65%
Giới thiệu công ty:
Công ty Cổ phần Chứng khoán VIX (VIX) được Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước chính thứccấp Giấy phép thành lập và hoạt động số 70/UBCK-GP ngày 10 tháng 12 năm 2007 lấy tên là Công ty
Cổ phần Chứng khoán Vincom Cổ phiếu của Công ty với mã niêm yết là VIX chính thức được niêmyết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội từ ngày 29 tháng 12 năm 2009 theo Quyết định số1036/QĐ-SGDHN ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Năm 2014,Công ty đã tiến hành đổi tên thành Công ty Cổ phần Chứng khoán IB (IBSC) theo Giấy phép số
Trang 809/GPĐC-UBCK ngày 21/5/2014 Theo quyết định số 67/GPĐC-UBCK ngày 20/10/2020 của Uỷ banChứng khoán Nhà Nước, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Chứng khoán VIX.Hoạt động chính của Công ty bao gồm tài chính và bảo hiểm, Môi giới chứng khoán, hànghóa, đầu tư tài chính khác và các hoạt động liên quan VIX là một trong số ít các công ty chứng khoántại Việt Nam có hoạt động an toàn, hiệu quả trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế Tương lai, công ty đang đẩy mạnh hoạt động tư vấn cổ phần hóa, tái cấu trúc doanh nghiệp.-Tìm kiếm các cơ hội đầu tư vào các doanh nghiệp do Nhà nước thoái vốn.- Mở rộng và phát triển hoạtđộng môi giới, xây dựng các quy trình quản lý rủi ro.
Công nghệ hiện đại: Lấy công nghệ hiện đại làm thế mạnh cạnh tranh mũi nhọn và xâydựng hình ảnh Công ty thành một nhà môi giới trực tuyến sáng tạo là phương châm được Công tyđặt ra ngay từ khi mới thành lập Với phần mềm lõi tiên tiến có độ mở cao, VIX đã vận độngkhông ngừng bằng việc xây dựng một đội ngũ IT hùng hậu và liên tiếp cho ra đời những sảnphẩm công nghệ sáng tạo do IT của Công ty tự phát triển Thực tế những sản phẩm gia tăng nàyđược đông đảo nhà đầu tư đón nhận và hưởng ứng thời gian qua
Tiềm lực tài chính vững chắc: VIX có mức vốn điều lệ tương đối lớn so với đa số CTCKtrên thị trường Mức vốn này cho phép VIX thực hiện đầy đủ tất cả các nghiệp vụ kinh doanhchứng khoán, tạo lợi thế tương đối so với các công ty nhỏ Nguồn tài chính dồi dào cũng là cơ hộiquý báu trong điều kiện thị trường đang phục hồi mạnh như hiện nay để VIX có thể thu được lợinhuận tốt từ hoạt động đầu tư
Trang 9Cùng với tiềm lực vốn, mối quan hệ mật thiết với các ngân hàng và quỹ đầu tư trong,ngoài nước cũng cho phép VIX cung cấp được đa dạng các dịch vụ tài chính hỗ trợ nhằm gia tănggiá trị cho nhà đầu tư như các dịch vụ ứng trước trực tuyến, cầm cố chứng khoán, giao dịch kýquỹ, hợp tác đầu tư, giới thiệu đối tác chiến lược,…
1.3.2.2 Điểm yếu
Sau quá trình tái cơ cấu mạnh mẽ, hiện Công ty đã cắt giảm hầu hết các chi nhánh và địađiểm giao dịch trên cả nước Việc cắt giảm này phần nào hạn chế phát triển hoạt động môi giớicủa Công ty, do đa số nhà đầu tư có tâm lý sử dụng dịch vụ của những công ty chứng khoán cóchi nhánh, địa điểm giao dịch ở địa phương mình Tuy nhiên, với hệ thống công nghệ cho phépquản lý đa tầng và xây dựng mức phí, hoa hồng linh hoạt, VIX đánh giá điểm yếu này hoàn toàn
có thể khắc phục được trong thời gian tới khi Công ty triển khai thiết lập một mạng lưới rộng rãicác điểm giao dịch trực tuyến tại nhiều địa phương trên cả nước
1.3.2.3 Cơ hội
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, dịch bệnh tại Việt Nam đã được kiểm soát, dòngtiền từ các nhà đầu tư tiếp tục chảy vào thị trường tạo ra sự hứng khởi đối với các nhà đầu tư Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càngtăng, thúc đẩy các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển kinh doanh lên sàn và tạo thêm hàng hoátốt cho thị trường chứng khoán
Chương trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước vẫn đang được Chính phủ thúc đẩy thực hiện
Tỷ lệ tham gia vào thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng tạiViệt Nam vẫn thấp Bên cạnh đó, nguồn vốn trong xã hội khá dồi dào, tạo ra nhiều dư địa cho sựphát triển và tăng trưởng của thị trường
1.3.2.4 Thách thức
Tình hình kinh tế thế giới vẫn tiềm ẩn những rủi ro suy thoái
Đại dịch Covid – 19 vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát, việc tái bùng phát dịch bệnh vẫn
có khả năng xảy ra
Mức độ cạnh tranh giữa các CTCK ngày càng gay gắt khi ngày càng có nhiều Công tychứng khoán nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam
Trang 10Tâm lý nhà đầu tư dễ bị lung lay, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư mới Do đó TTCKViệt Nam luôn phải đối mặt với thách thức bán tháo khi nhà đầu tư đánh mất niềm tin vào thịtrường hoặc nền kinh tế.
2 Phân tích công ty:
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:
Trang 11hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản, thể hiện ở cả 3 năm đều chiếm tỷ trọng trên 99%.Tuy nhiên, việc chiếm tỷ trọng lớn của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản không nhất thiết là một vấn
đề xấu Nó có thể phản ánh sự linh hoạt và khả năng thích ứng của VIX với môi trường kinh doanh
Về mặt giá trị thì TSNH đều tăng qua các năm từ 2020-2022 Trong năm 2022, TSNH tăngvượt trội so với cả 2 năm trước,gấp 1,72 lần so với năm 2021 và 3,87 lần so với năm 2020 Điều nàyxảy ra do công ty đã chú trọng vào các khoản cho vay khi tỷ trọng trung bình trong 3 năm là 42.13%
và các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ với mức tỷ trọng trung bình là 49.32%
Từ số liệu ta thấy TSTC trong năm 2022 tăng hơn 3,4 nghìn tỷ đồng (gấp 1.72 lần) so với năm
2021 và tăng hơn 6 nghìn tỷ đồng ( gấp 3,87 lần) so với năm 2020 Trong bối cảnh thị trường chứngkhoán chao đảo mạnh trong cơn bão Covid-19, công ty vẫn có những bước phục hồi ấn tượng và trên
đà tăng trưởng nhờ sự thay đổi tích cực trong chiến lược kinh doanh cũng như hệ thống công nghệtiên tiến, nền tảng giao dịch ổn định Bên cạnh đó, nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động đầu tư-vốn ẩn chứa nhiều rủi ro, ngay đầu năm 2020, VIX đã đẩy mạnh các mảng như môi giới chứng khoản,
tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành
Trang 12ngắn hạn hoặc đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu kinh doanh Năm 2021, TSDH tăng gấp 1.11 lần sovới năm 2020, năm 2022 gấp 1.52 lần so với năm 2021 và gấp 1.68 lần so với năm 2020, điều này chothấy sự phát triển bền vững và mở rộng của công ty qua các năm Trong đó, tài sản dài hạn khácchiếm tới hơn 75% trong tổng tài sản dài hạn trong 3 năm liên tiếp cho thấy rõ khả năng trả trước dàihạn của công ty
Bên cạnh đó, TSTCDH qua các năm 2020, 2021, 2022 đều giữ nguyên ở mức 1.500.000.000đồng chiếm tỷ trọng rất nhỏ và rất thấp trong tổng tài sản công ty với mức tỷ trọng chỉ tới 0,07%, điều
đó cho thấy sự ổn định của tài sản đó cũng như phản ảnh sự đảm bảo vốn của công ty Có thể thấyrằng công ty không ưu tiên việc đầu tư quá nhiều vào dài hạn mà thay vào đó là tập trung vào cáckhoản đầu tư ngắn hạn hơn Phần TSCĐ của công ty cũng tăng nhẹ qua các năm, năm 2021 tăng gấp1,09 lần so với năm 2020, năm 2022 tăng gấp 1.43 lần so với với năm 2021 và gấp 1.56 lần so vớinăm 2020 Việc quản lý tài sản cố định hiệu quả là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa công ty
2.1.2 Tổng nguồn vốn.
Chi Tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Tổng cộng
nguồn vốn 2,144,863,511,743 4,729,585,355,705 8.148.069.614.040
Qua bảng cân đối kế toán, cho thấy tổng cộng nguồn vốn của công VIX tăng liên tục từ
2019-2021, Đặc biệt, năm 2022 thì tổng nguồn vốn của công ty tăng gần như là gấp đôi Nợ phải trả củacông ty tăng vọt vào năm 2021 gấp 3 lần so với năm 2020 nhưng rồi lại giảm mạnh vào thời điểm
2022 Vốn chủ sở hữu chiếm nhiều hơn khá nhiều so với nợ phải trả, điều này thấy được rằng tài sảncủa công ty chủ yếu đến từ các khoản vốn cổ đông, cổ phiếu
2.1.2.1 Nợ phải trả.
Chi Tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Nợ phải trả 365.748.689.908 967.910.100.548 284.995.914.812
Trang 13Nợ phải trả dao động qua từng năm(2020-2022), tăng vọt vào năm 2021 với tỷ trọng 20,47%
cụ thể là 967,910,100,548 tỷ đồng nhưng rồi lại giảm sâu vào thời điểm 2022 với tỷ trọng 3,50%, chothấy doanh nghiệp sử dụng ít vốn vay hơn.Trong quá trình xoay vòng vốn của VIX, nợ ngắn hạn có sựdao động khá chêch lệch, đặc biệt giảm gần như là 2 lần trong năm 2022- dấu hiệu này làm rõ đượchoạt động kinh doanh của công ty đang có sự bất ổn, uy tín của VIX đang giảm trên thị trường và nợngắn hạn tập trung chủ yếu ở khoản “phải trả người bán ngắn hạn” với 264.840.000.000 tỷ đồng trong
2022, tăng nhiều so với 2020
Chi Tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
chủ sở hữu 1.277.189.750.000 2.745.951.190.000 5.821.391.890.000
- Cổ phiếu phổ
thông 1.277.189.750.000 2.745.951.190.000 1.372.973.945.000