một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc nghệ an

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình tìm hiểu và làm việc tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam - Chi nhánh bắc Nghệ An, nhóm tác giả nhận thấy công tác quảnlý tổ chức nguồn nhân lực của Ngân hà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRƯỜNG KINH TẾ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRƯỜNG KINH TẾ

- ĐỒ ÁN NHÓM 4

-MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁYTỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHINHÁNH BẮC NGHỆ AN

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TỔ CHỨC

Ngành: Quản lý kinh tếMã số: Lớp K30A1

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ HOÀNG MAI

Nghệ An, 12/2023

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

1.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức

1.1.1 Khái niệm tổ chức 3

1.1.2 Vai trò của công tác tổ chức 3

1.2 Khái niệm và yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý

1.2.1 Một số khái niệm 4

1.2.2 Yêu cầu đối với tổ chức bộ máy quản lý 4

1.3 Nội dung của bộ máy quản lý doanh nghiệp

1.4 Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.4.1 Mô hình cơ cấu theo trực tuyến 5

1.4.2 Cấu trúc tổ chức chức năng 6

1.4.3 Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm 7

1.4.4 Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý 8

1.4.5 Cấu trúc tổ chức định hướng theo khách hàng 9

1.4.6 Cấu trúc tổ chức dạng ma trận 10

1.4.7 Cấu trúc tổ chức hỗn hợp 11

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý

1.5.1 Mục tiêu và chiến lược của tổ chức 12

1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức 12

1.5.3 Quy mô của tổ chức 12

1.5.4 Môi trường bên ngoài của tổ chức 12

1.5.5 Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ của tổ chức 13

1.5.6 Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị 13

Trang 4

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

2.2 Thực trang tổ chức bộ máy quản lý tại VietinBank Bắc Nghệ An

2.2.1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức của VietinBank Bắc Nghệ An 17

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 18

2.2.3 Đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý tại VietinBank Bắc Nghệ An .202.3 Đánh giá chung về công tác tổ chức bộ máy tại VietinBank Bắc Nghệ An

2.3.1 Kết quả đạt được 24

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 25

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH BẮC NGHỆ AN

3.1 Định hướng chiến lược kinh doanh của VietinBank Việt Nam vàVietinBank Bắc Nghệ An

3.1.1 Định hướng chiến lược của VietinBank Việt Nam 27

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Bắc Nghệ An và các vùng lân cận 28

3.1.3 Phương hướng và nhiệm vụ trong những năm tới của VietinBank Bắc NghệAn 29

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy tại VietinBank Bắc Nghệ An

3.2.1 Cắt giảm lao động dư thừa, luân chuyển và bố trí sắp xếp lại nhân sự 30

3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 31

3.2.3 Tạo môi trường làm việc lành mạnh, công bằng 33

3.2.4 Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động 33

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp

KHDN : Khách hàng doanh nghiệpKTXH : Kinh tế xã hội

NHNN : Ngân hàng Nhà nướcNNL : Nguồn nhân lựcSPDV : Sản phẩm dịch vụ

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Hình 1.1 Mô hình cấu trúc tổ chức trực tuyến

Hình 1.2 Mô hình cấu trúc tổ chức chức năng

Hình 1.3 Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm

Hình 1.4 Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm

Hình 1.5 Mô hình cấu trúc khách hàng

Hình 1.6 Mô hình cấu trúc ma trận

Hình 1.7 Mô hình cấu trúc hỗn hợp

Hình 2.1 Trụ sở của VietinBank Bắc Nghệ An

Hình 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng VietinBank Bắc Nghệ An

Bảng 2.1 Cơ cấu tỷ lệ lao động quản lý tại VietinBank Bắc Nghệ An giai đoạn năm2020 – 2022

Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn của bộ máy tổ chức VietinBank Bắc Nghệ An năm2022

Bảng 3.1 Đề xuất cắt giảm nhân sự

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quátrình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những yếu tố cạnh tranh truyền thống củadoanh nghiệp như vốn, công nghệ, giá thành đã dần trở nên bão hòa không cònmang tính quyết định nữa Thay vào đó, một nguồn lực mới một yếu tố cạnh tranhmới mang tính quyết định đối với sự thành công của các doanh nghiệp, đó chính làcon người – nhân lực

Giống như lời của Jim Kyer – Giám đốc chịu trách nhiệm về nhân sự của tậpđoàn Coopers đã nói: “Các Công ty ngày nay hơn nhau hay không là do trình độ,phẩm chất và sự gắn bó của công nhân viên đối với Công ty nghĩa là các nhà quảntrị tài nguyên nhân sự phải nhận thức và đề ra chiến lược quản trị tài nguyên nhânsự một cách có hiệu quả” Xét đến cùng thì nhân lực chính là tác nhân tạo ra vốn vàđề xuất những ý tưởng mới, cũng như đảm nhận vai trò lựa chọn và ứng dụng cáccông nghệ tiên tiến, thực hiện các chỉ tiêu nhằm nâng cao thành tích của doanhnghiệp Trong nhiều trường hợp vốn và công nghệ có thể huy động được nhưng đểxây dựng được đội ngũ cán bộ nhiệt tình, tận tâm, có khả năng thích hợp và làmviệc có hiệu quả thi rất phức tạp và tốn kém nhiều hơn Vì vậy để có thể tồn tại vàphát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt mỗi Công ty cần phải thực hiện tốtcông tác quản lý nhân lực nhằm tăng cường và phát huy khả năng đáp ứng của nhânlực qua tất cả các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

Qua quá trình tìm hiểu và làm việc tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam - Chi nhánh bắc Nghệ An, nhóm tác giả nhận thấy công tác quảnlý tổ chức nguồn nhân lực của Ngân hàng còn nhiều vấn đề, cụ thể như:

- Công tác bố trí sắp xếp nhân sự tại các phòng/ban, chức năng vẫn chưa đượchợp lý, còn chồng chéo

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vẫn chưa được chú trọng đầutư, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của Ngân hàng.

Với những vấn đề cấp thiết nêu trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Một sốgiải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam - Chi nhánh bắc Nghệ An” làm đồ án học phần Quản lý tổ

chức trong chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là tìm ra các giải pháp để hoàn thiện bộmáy tổ chức tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chinhánh bắc Nghệ An.

- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức bộmáy quản lý tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chinhánh bắc Nghệ An.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức bộ máy quản lý.- Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh bắc Nghệ An

Về thời gian: Nghiên cứu được phân tích trong giai đoạn 2020 2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước về tổ chức bộ máy quản lý tại các ngân hàng thương mại cổ phần.

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận tổ chức bộ máy quản lý trong lĩnhvực các gân hàng thương mại cổ phần.

- Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp như: phương pháp thống kê,phân tích, tổng hợp Một số công cụ phân tích sẽ được kết hợp sử dụng là: mô tả, sosánh, hệ thống, khái quát hóa để phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức bộmáy quản lý tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chinhánh bắc Nghệ An

Trang 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức

Từ các quan điểm khác nhau, có thể rút ra khái niệm chung nhất như sau: Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người cầnphải làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộphận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khitiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạtđến mục tiêu chung của tổ chức

1.1.2 Vai trò của công tác tổ chức Tổ chức có 4 vai trò sau:

- Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức nói chung và cho hoạt động quảntrị nói riêng Công tác hoạch định, lãnh đạo, kiểm soát đều phải dựa trên một cấutrúc tổ chức nhất định sao cho phù hợp và hiệu quả.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức, đặc biệt là nguồn nhân lựcvà cơ sở vật chất kĩ thuật Việc phân công lao động khoa học, phân quyền hợp lí vàxác định tầm hạn quản trị phù hợp sẽ tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tốt nhấtnăng lực sở trường của họ Mặt khác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng vàđa dạng hóa tổ chức, nâng cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo cho đội ngũ các nhàquản trị

- Nếu công tác tổ chức không được thực hiện tốt sẽ gây ra nhiều khó khănphức tạp cho công tác quản lý Có khoảng 75% - 80% những vấn đề khó khăn, phứctạp trong công tác quản trị phải được xem xét giải quyết bắt đầu từ những nhượcđiểm của công tác tổ chức Hơn nữa, phần lớn những khuyết điểm mắc phải trongmột tổ chức là do có sự coi thường và vi phạm các quy luật của tổ chức

- Tạo ra văn hóa tổ chức - nền tảng của sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ

Trang 10

chức để nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức

1.2 Khái niệm và yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý

1.2.1 Một số khái niệm

- Cấu trúc (hay cơ cấu) tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận (đơn vịhay cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau,được chuyênmôn hóa theo những chức trách, nhiêm vụ và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảothực hiện các mục tiêu chung đã được xác định

+ Cơ cấu tổ chức cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực

+ Cơ cấu tổ chức cho phép xác định rõ vị trí, vai trò của các đơn vị, cá nhân,cũng như mối liên hệ giữa các đơn vị và cá nhân này, hình thành các nhóm chínhthức trong tổ chức

+ Cơ cấu tổ chức phân định rõ các dòng thông tin,góp phần quan trọng trongviệc ra các quyết định quản trị

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là những bộ phận có trách nhiệm khác nhau,nhưng quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau được bố trí theo từng khâu, từng cấp quản lýđể tạo thành một chỉnh thể nhằm thực hiện mục tiêu và chức năng quản lý xác định.- Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Tổ chức bộ máy quản lý doanhnghiệp là dựa trên những chức năng, nhiệm vụ đã xác định của bộ máy quản lý đểsắp xếp về lực lượng, bố trí về cơ cấu, xây dựng mô hình và làm cho toàn bộ hệthống quản lý của doanh nghiệp hoạt động như một chỉnh thể có hiệu lực nhất.

1.2.2 Yêu cầu đối với tổ chức bộ máy quản lý

Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy cần phải đảm bảothực hiện những yêu cầu sau:

- Tính tối ưu: Phải đảm bảo giữa các khâu và các cấp quản lý đều được thiếtlập các mối quan hệ hợp lý, mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ chomục đích đề ra của doanh nghiệp

- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo khả năng thíchứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong hệ thống cũng như ngoài hệthống

- Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo tính chính xác củathông tin được xử lý trong hệ thống, nhờ đó đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhànggiữa các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp

Trang 11

- Tính kinh tế: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải được tổ chức sao cho chiphí bỏ ra trong quá trình xây dựng và sử dụng là thấp nhất nhưng phải đạt hiệu quảcao nhất

- Tính bí mật: Việc tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo kiểm soát được hệthống thông tin, thông tin không được rò rỉ ra ngoài dưới bất kỳ hình thức nào Điềuđó sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp

1.3 Nội dung của bộ máy quản lý doanh nghiệp

Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp có rất nhiều nội dung, sau đây là cácnội dung chủ yếu:

- Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ mà bộ máy quản lý cần hướng tớivà đạt được Mục tiêu của bộ máy quan lý phải thống nhất với mục tiêu sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp,

- Xác định cơ cấu tổ chức quản lý theo khâu và cấp quản lý, phụ thuộc vàoquy mô của bộ máy quản lý, hệ thống các chức năng nhiệm vụ đã xác định và việcphân công hợp tác lao động quản lý Trong cơ cấu quản lý có hai nội dung thốngnhất nhau, đó là khâu quản lý và cấp quản lý

- Xác định mô hình quản lý: Mô hình quản lý là sự định hình các quan hệ củamột cơ cấu quản lý trong đó xác định các cấp, các khâu, mối liên hệ thống nhất giữachúng trong một hệ thống quản lý, về truyền thống có mô hình quản lý theo kiểutrực tuyến, theo kiểu chức năng, theo kiểu tham mưu và các kiểu phối hợp giữachúng

- Xây dựng lực lượng thực hiện các chức năng quản lý căn cứ vào quy mô sảnxuất kinh doanh, từ đó xác định quy mô của bộ máy quản lý và trình độ của lựclượng lao động và phương thức sắp xếp họ trong guồng máy quản lý, vào mô hìnhtổ chức được áp dụng, vào loại công nghệ quản lý được áp dụng, vào tổ chức vàthông tin ra quyết định quản lý.

1.4 Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.4.1 Mô hình cơ cấu theo trực tuyến

Đây là kiểu cơ cấu tổ chức đơn giản nhất, trong đó có cấp trên và cấp dưới Cơcấu này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạophải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của người dưới quyền.

- Đặc điểm:

Trang 12

Tổng Giám đốc

Giám đốc tuyến 1 Giám đốc tuyến 2 Giám đốc tuyến 3 + Quyền hành quản trị tập trung cao độ vào tay một người + Có ít cấp quản trị trung gian, số lượng nhân viên không nhiều.

+ Mọi thông tin đều được tập trung về cho người quản lý cao nhất xử lý vàmọi quyết định cũng phát ra từ đó

- Mô hình cấu trúc tổ chức trực tuyến:

Hình 1.1 Mô hình cấu trúc tổ chức trực tuyến

- Ưu điểm:

+ Bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt

+ Chi phí quản lý thấp, có thể mang lại hiệu quả cao

+ Kiểm soát và điều chỉnh dễ dàng, có thể hạn chế đến mức thấp nhất tìnhtrạng quan liêu giấy tờ

- Nhược điểm:

+ Mỗi nhà quản trị phải làm nhiều công việc khác nhau cùng một lúc, hạn chếtính chuyên môn hóa

+ Tình trạng quá tải đối với cấp quản trị.

- Cấu trúc tổ chức đơn giản chỉ nên áp dụng đối với các tổ chức có quy mônhỏ, tính chất hoạt động đơn giản

1.4.2 Cấu trúc tổ chức chức năng - Đặc điểm:

+ Chia tổ chức thành các tuyến chức năng, mỗi tuyến là một bộ phận hay đơnvị đảm nhận thực hiện một hay một số chức năng, nhiệm vụ nào đó của tổ chức.Mỗi bộ phận này được đặt dưới sự điều hành của một giám đốc chức năng

+ Các hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau được tập trung lại trong mộttuyến chức năng như hoạt động sản xuất, thương mại, nhân sự, tài chính,marketing…

- Mô hình cấu trúc tổ chức chức năng thể hiện tại hình 1.2 - Ưu điểm:

Trang 13

GIÁM ĐỐC

KH PhòngTC PhòngKT PhòngNS PhòngKCS

PX1 PX2

CH2

CH3

+ Phản ánh logic chức năng của tổ chức + Tuân thủ nguyên tắc chuyên môn hóa công việc + Nêu bật vai trò của các chức năng chủ yếu + Đơn giản hóa việc đào tạo và huấn luyện nhân sự + Dễ kiểm soát

Hình 1.2 Mô hình cấu trúc tổ chức chức năng

1.4.3 Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm - Đặc điểm:

+ Chia tổ chức thành các “nhánh”, mỗi nhánh đảm nhận toàn bộ hoạt độngkinh doanh theo các loại hoặc nhóm sản phẩm nhất định

Trang 14

+ Mỗi nhánh vẫn có thể sử dụng các bộ phận chức năng hoặc các chuyên giachuyên môn tập hợp xung quanh các giám đốc bộ phận để hỗ trợ hay giúp việc

- Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm:

Hình 1.3 Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm

- Ưu điểm:

+ Hướng sự chú ý và nỗ lực vào tuyến sản phẩm + Trách nhiệm lợi nhuận thuộc các nhà quản trị cấp dưới + Phối hợp tốt giữa các bộ phận, các nhóm trong tổ chức + Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị

+ Linh hoạt trong việc đa dạng hóa, có thể dễ dàng đổi mới và thích ứng vớisự thay đổi của môi trường

+ Cạnh tranh nội bộ về nguồn lực

- Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm thường phát huy tác dụng khi môi trườnghoạt động của tổ chức có sự thay đổi hay nhiều biến động, có nhiều yếu tố nhấnmạnh đến khía cạnh kinh doanh hơn là việc đảm bảo yêu cầu kĩ thuật cao, hoặc khitổ chức theo đuổi chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

1.4.4 Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý - Đặc điểm:

+ Chia tổ chức thành các nhánh, mỗi nhánh đảm nhận thực hiện hoạt động củatổ chức theo từng khu vực địa lý

+ Mỗi nhà quản trị đại diện ở khu vực chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm

TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC SẢN PHẨM

AGIÁM ĐỐC SẢN PHẨM BGIÁM ĐỐC SẢN PHẨM C

Trang 15

và dịch vụ theo một vùng địa lý cụ thể

- Mô hình cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý:

Hình 1.4 Mô hình cấu trúc tổ chức theo KV địa lý

PHỤ TRÁCH KHU VỰC 2

PHỤ TRÁCH KHU VỰC 3

PHỤ TRÁCH KHU VỰC 4

Trang 16

+ Trách nhiệm của từng bộ phận được phân định rõ + Phối hợp tốt giữa các bộ phận

+ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị

+ Kết hợp logic các loại cấu trúc tổ chức để khai thác hiệu quả mọi nguồn lựctrong tổ chức.

+ Có thể tận dụng các ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của các cấu trúckết hợp

- Mô hình cấu trúc tổ chức hỗn hợp được thể hiện tại hình 1.7.- Ưu điểm:

+ Giải quyết được những tình huống phức tạp + Cho phép chuyên môn hóa một số cấu trúc tổ chức + Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị.

Tổng giám đốc

Giám đốc kinh doanh

Giám đốc nhân sự

Giám đốc tài chính

Giám đốc tiếp thị

Giám đốc kinh doanh

Giám đốc kinh doanh

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Trang 17

Quản đốc Phân xưởng 1

Quản trị

Quản trị Chức năng A

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý

1.5.1 Mục tiêu và chiến lược của tổ chức

Cấu trúc tổ chức được xây dựng nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ chức Vìvậy,khi mục tiêu và chiến lược của tổ chức thay đổi thì cấu trúc tổ chức tổ chứcphải có sự thay đổi, điều chỉnh và hoàn thiện sao cho phù hợp và đáp ứng được yêucầu của mục tiêu và chiến lược

1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức

Đây là cơ sở pháp lý, là căn cứ quan trọng để từng tổ chức thiết kế cấu trúc tổchức để đảm bảo thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ của mình Chẳng hạn, cấu trúctổ chức của một doanh nghiệp kinh doanh chắc chắn sẽ phải có sự khác biệt với cấutrúc tổ chức của một trường đại học do chức năng, nhiệm vụ của chúng là khácnhau…

1.5.3 Quy mô của tổ chức

Quy mô tổ chức càng lớn, cấu trúc tổ chức càng phức tạp, bởi vì quy mô lớnđòi hỏi tổ chức phải có nhiều cấp, nhiều bộ phận, đơn vị nên tạo ra nhiều mối quanhệ phức tạp trong tổ chức

1.5.4 Môi trường bên ngoài của tổ chức

Trong điều kiện môi trường bên ngoài ổn định,các yếu tố của môi trường có

Trang 18

thể dự đoán và dễ kiểm soát thì cấu trúc tổ chức có tính ổn định, ít phức tạp Ngượclại khi môi trường có nhiều biến động, có nhiều yếu tố khó dự báo thì cấu trúc tổchức tổ chức sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi phải có sự linh hoạt cao hơn, nên việc lựachọn một cấu trúc tổ chức hữu cơ là cần thiết

1.5.5 Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ của tổ chức

Trong tổ chức, kĩ thuật, công nghệ được sử dụng càng hiện đại bao nhiêu, thiếtbị càng có xu hướng tự động hóa cao thì cấu trúc tổ chức càng đơn giản hơn

1.5.6 Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị

Với đội ngũ quản trị viên có trình độ, kinh nghiệm và kiến thức, thì trong cấutrúc tổ chức có thể giảm bớt đầu mối, các mối quan hệ, các bộ phận quản trị vớinhau.

Với trang thiết bị quản trị hiện đại, đầy đủ sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu côngviệc, vì thế mà cấu trúc tổ chức quản lý sẽ đơn giản hơn

Trang 19

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

Ngay từ khi mới thành lập, NHTM cổ phần Công thương Việt Nam - Chỉnhánh Bắc Nghệ An đã gặp rất nhiều khó khăn như: cơ sở vật chất nghèo nàn, lạchậu, tổ chức bộ máy cồng kềnh, biên chế quá đông, trình độ cán bộ yếu kém (trên70% trình độ sơ cấp và chưa được qua đào tạo chính quy), phương tiện làm việcthiếu thốn, phương thức lao động thủ công là chủ yếu Tuy nhiên, trong quá trìnhhoạt động của mình, VietinBank Bắc Nghệ An đã luôn bám sát các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nắm bắt kịp thời các thông tin thịtrường, kết hợp với hoàn cảnh thực tế để có những chiến lược kinh doanh phù hợp.Vừa kinh doanh tín dụng và dịch vụ trong cơ chế thị trường có hiệu quả an toàn,vừa góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện chính sách của Nhà nước Nhờ đócho đến nay chỉ nhánh trở thành một trong những chi nhánh hoạt động có hiệu quảnhất của VietinBank Việt Nam.

Trang 20

Phạm vi hoạt động của chi nhánh VietinBank Bắc Nghệ An tập trung ở huyệnDiễn Châu, huyện Quỳnh Lưu, huyện Yên Thành và thị xã Hoàng Mai Đây đều lànhững nơi có nền kinh tế phát triển mạnh của tỉnh VietinBank Bắc Nghệ An hoạtđộng kinh doanh đa năng, đầu tư vốn trên tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinhtế.

Sau hơn 20 năm thành lập và hoạt động, ngân hàng phải tiếp xúc và làm quendần với nền kinh tế thị trường mà bản chất của nó là sự cạnh tranh gay gắt, khôngcó chỗ cho “kẻ yếu” Bằng ý chí vươn lên từ nội lực và khả năng thích nghi cao của150 cán bộ công nhân viên chức, cùng với sự chỉ đạo kịp thời của NHTMCP Côngthương Việt Nam, Ngân hàng nhà nước, từng bước Chi nhánh Bắc Nghệ An bắt kịpvới sự phát triển của thời đại Khi cả đất nước đang tiến vào vận hội mới, đươngđầu với thách thức mới là một thành viên chính thức của tổ chức thương mại thếgiới (WTO), Ngân hàng chủ động tìm những công nghệ mới ứng dụng vào quá trìnhhiện đại hóa Ngân hàng từ đó làm tăng sức cạnh tranh và thực hiện mục tiêu kinhdoanh mà chi nhánh đề ra từ nhiều năm là: “Kinh tế phát triển, an toàn vốn, thựchiện đúng pháp luật, lợi nhuận hợp lý” với phương châm: “Tiếp tục đổi mới, nângcao trách nhiệm, phục vụ tốt khách hàng”.

Sứ mệnh: Là Tập đoàn tài chính hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng,

cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộcsống

Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng

đầu trong nước và Quốc tế

Giá trị cốt lõi:

Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng

Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại

Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình- đượcquyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp –được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi

Triết lý kinh doanh:

An toàn, hiệu quả và chuẩn mực quốc tếĐoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội

Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank Việt Nam

Trang 21

Sologan: Nâng giá trị cuộc sống

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank Bắc Nghệ An giaiđoạn 2020 - 2023

a Tình hình huy động vốn

Ngân hàng VietinBank Bắc Nghệ An là đơn vị chiếm tỷ trọng lớn lượng vốnhuy động tiết kiệm trên địa bàn Khu vực Bắc Nghệ An là khu vực có nền kinh tếphát triển, mật độ dân cư đông đúc, lượng kiều hối chuyển về cao nhất toàn tỉnh.Bên cạnh đó, VietinBank xuất phát là ngân hàng quốc doanh, là 01 trong 04 ngânhàng lớn nhất Việt Nam, có mặt tại địa bàn sớm nên lượng khách giao dịch ngàycàng đông và lượng vốn huy động ngày càng nhiều.

Trong những năm qua do thị trường tiền tệ biến động mạnh, lạm phát tăng caocộng với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địabàn nhưng với những chiến lược huy động vốn linh hoạt áp dụng phù hợp vớitừng thời kỳ VietinBank Bắc Nghệ An đã triển khai nhiều sản phẩm tiền gửi tiếtkiệm trả lãi trước tiết kiệm trả lãi sau, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng vớilãi suất áp dụng linh hoạt, hấp dẫn, nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốnổn định:

Thời kỳ 2020-2022 công tác huy động vốn của VietinBank Bắc Nghệ An đãcó những bước phát triển mạnh mẽ và bền vững năm sau cao hơn năm trước: Tổngnguồn vốn huy động tăng trưởng khá nhanh cả về số tuyệt đối và tốc độ tương đối,tốc độ tăng trưởng 3 năm qua đạt 26,18% Tính đến cuối năm 2022, tổng số vốn huyđộng được là trên 4.700 tỷ đồng Về cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khác hàng thìchuyển dịch theo hướng nâng cao dần tính ổn định thông qua việc tăng trưởng mạnhnguồn vốn dân cư và nguồn vốn trung dài, hạn.

b Hoạt động cho vay

Trong giai đoan 2020 - 2022, dư nợ tín dụng tăng, tương đối phù hợp và gầntương đương tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Dư nợ tăng 31,72%/ nguồnvốn 26,18%) Số dư nợ toàn Chi nhánh tính đến cuối năm 2022 là khoảng 10.000 tỷđồng Hoạt động tín dụng đã có tốc độ tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm soát chặtchẽ, xác định những khách hàng mục tiêu phù hợp với định hướng phát triển củangành, của chi nhánh và định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương trong từngthời kỳ.

Ngày đăng: 22/05/2024, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan