Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp cũng ra đời để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi một doanh nghiệp cần có một nguồn lực tài chính vững mạnh. Việc phân tích tài chính và định giá giá trị của một doanh nghiệp là không kém phần quan trọng, vì một doanh nghiệp cần phải biết được tình hình tài chính của công ty như thế nào để đưa ra các biện pháp và giải pháp cũng như có hướng đi để đề xuất các hướng đi trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn và tránh được các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư. Mặt khác việc phân tích tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hay lỗ của một công ty để mà đưa ra các quyết định về tài chính để từ đó có nên đầu tư và mở rộng quy mô của công ty hay không, và khả năng rủi ro là bao nhiêu phần trăm. Phân tích tình hình tài chính công ty, định giá doanh nghiệp là một tập hợp khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm trợ giúp cho việc đưa ra quyết định về tình hình tài chính của công ty mình. Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm tới các nội dung tài chính khác nhau của doanh nghiệp. Tuy nhiên, về cơ bản, quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, định giá giá trị của một doanh nghiệp gồm các bước: thu thập thông tin; xử lý thông tin; dự báo và đưa ra quyết định tài chính công ty. Thông tin sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính công ty bao gồm thông tin kế toán và các thông tin khác, trong đó, thông tin kế toán có vai trò quan trọng nhất. Vì thế mà việc phân tích tình hình tài chính và định giá của một công ty là một vấn đề rất quan trọng đối với một công ty, đồng thời cũng rất quan trọng đối với các nhà đầu tư. Chính vì vậy, nhóm 1 lớp 19.3 của chúng em đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính và định giá Công ty CP CMC”. Bố cục đề tài gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận; Chương II: Tổng quan về công ty; Chương III: Phân tích báo cáo tài chính; Chương IV: Định giá công ty.
Trang 1NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NHÓM 1 – LỚP 19.3
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN CMC GVHD: PGS, TS PHẠM TIẾN ĐẠT
TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023
Trang 2NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
DANH SÁCH NHÓM VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP
1 5221906T049 TRẦN TRỌNG BÌNH 30% NHÓM TRƯỞNG
2 5221906T055 NGUYỄN VIỆT HOÀNG 20% THÀNH VIÊN
3 5221906T056 HUỲNH THỊ THU HỒNG 20% THÀNH VIÊN
4 5221906T067 NGÔ NGỌC TRÌNH 30% THÀNH VIÊN
Trang 3NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng phân tích 1
3 Mục đích phân tích 1
4 Phương pháp phân tích 1
5 Phạm vi nghiên cứu 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
I PHÂNTÍCHTÀICHÍNHVÀĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆP 2
1 KHÁI NIỆM 2
2 Đối tượng phân tích 2
II.PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCH 2
1 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2
2 Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính 2
3 Phương pháp phân tích tài chính 2
4 Các nhóm tỷ số tài chính: 2
III PHƯƠNGPHÁPĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆP 3
1 Phương pháp tiếp cận thu nhập: 3
2 Phương pháp tiếp cận thị trường 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CMC 5
I GIỚITHIỆUCHUNGVỀKHÁCHHÀNG 5
II.TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNG 6
1 Thị trường đầu vào chính: 6
2 Thị trường tiêu thụ và kênh phân phối: 6
II.TÌNHHÌNHTÀICHÍNHVÀHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCÔNGTY 7
1 Bảng cân đối kế toán: 7
2 Bảng kết quả kinh doanh 8
1 Bảng lưu chuyển tiền tệ 9
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 10
I PHÂNTÍCHBẢNGCÂNĐỐIKẾTOÁN 10
1 Tổng tài sản 10
2 Tổng nguồn vốn: 12
II.PHÂNTÍCHKẾTQUẢHĐSXKD: 15
III PHÂNTÍCHBÁOCÁOLƯUCHUYỂNTIỀNTỆ 15
IV.PHÂNTÍCHCHỈSỐTÀICHÍNH: 16
1 BẢNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH: 16
2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH: 17
2.1.Vốn lưu động ròng 17
2.2.Khả năng thanh toán ngắn hạn 17
2.3.Khả năng thanh toán dài hạn: 17
2.4.Hiệu quả quản lý tài sản: 17
2.5.Khả năng sinh lời 17
Trang 4NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG IV ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CP CMC 18
I ĐỊNHGIÁCÔNGTYCPCMCBẰNGPHƯƠNGPHÁPCHIẾTKHẤUDÒNGTIỀNTỰDO (FCFF): 18
1 Dự báo dòng tiền FCFF của doanh nghiệp 18
2 Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) 18
3 Xác định giá trị doanh nghiệp cuối kỳ dự báo: 18
II.ĐỊNHGIÁCÔNGTYCPCMCBẰNGPHƯƠNGPHÁPSOSÁNHP/E 19
Trang 5NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2 Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐSXKD
7 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA
8 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE
9 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ROS
16 Đại hội đồng cổ đông thường niên ĐHĐCDTN
Trang 6ty như thế nào để đưa ra các biện pháp và giải pháp cũng như có hướng đi để đề xuất các hướng đi trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn và tránh được các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư Mặt khác việc phân tích tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hay lỗ của một công ty để mà đưa
ra các quyết định về tài chính để từ đó có nên đầu tư và mở rộng quy mô của công ty hay không, và khả năng rủi ro là bao nhiêu phần trăm
Phân tích tình hình tài chính công ty, định giá doanh nghiệp là một tập hợp khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm trợ giúp cho việc đưa ra quyết định về tình hình tài chính của công ty mình
Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm tới các nội dung tài chính khác nhau của doanh nghiệp Tuy nhiên, về cơ bản, quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, định giá giá trị của một doanh nghiệp gồm các bước: thu thập thông tin; xử lý thông tin; dự báo và đưa ra quyết định tài chính công ty Thông tin sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính công ty bao gồm thông tin kế toán và các thông tin khác, trong đó, thông tin kế toán có vai trò quan trọng nhất
Vì thế mà việc phân tích tình hình tài chính và định giá của một công ty là một vấn đề rất quan trọng đối với một công ty, đồng thời cũng rất quan trọng đối với các nhà đầu tư Chính vì vậy, nhóm
1 lớp 19.3 của chúng em đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính và định giá Công ty CP CMC” Bố cục đề tài gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận; Chương II: Tổng quan về công ty; Chương III: Phân tích báo cáo tài chính; Chương IV: Định giá công ty
2 Đối tượng phân tích
Công ty Cổ Phần CMC
3 Mục đích phân tích
Phân tích các báo cáo tài chính và chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua hệ thống phương pháp, công cụ và kỹ thuật giúp cho nhà phân tích, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, vừa xem xét chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ và quyết định đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty Định giá doanh nghiệp là nhằm mục đích đánh giá lại doanh nghiệp để từ đó để có giải pháp là
có nên mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty đó hay chỉ duy trì doanh nghiệp đó như hiện tại
4 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích trong đế tài là phương pháp so sánh
- Phương pháp định giá: Phương pháp tiếp cận thu nhập và phương pháp tiếp cận thị trường
5 Phạm vi nghiên cứu
Các báo cáo tài chính, chủ yếu bao gồm: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh các báo cáo tài chính
Trang 72
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
2 Đối tượng phân tích
Để tiến hành HĐSXKD, doanh nghiệp cần có hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Các mối quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp phức tạp chính vì vậy ta có thể chia thành các nhóm chủ yếu như:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước: Doanh nghiệp nộp thuế, nhà nước cấp vốn
- Quan hệ tài chính giữa thị trường tài chính và doanh nghiệp thể hiện trong việc huy động vốn
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: trả lương nhân viên, cổ tức…
- Quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức trung gian
II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1 Quy trình tiến hành phân tích báo cáo tài chính
- Xác định công thức và dữ liệu
- Nêu ý nghĩa của tỷ số
- Đánh giá tỷ số
- Phân tích nguyên nhân
2 Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3 Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển
và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên thực tế chúng ta áp dụng chủ yếu cho phân tích tài chính của công ty chủ yếu là Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là so sánh số liệu giữa kỳ này và kỳ trước để thấy được xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu để có biện pháp khắc phục vào kỳ sau
4 Các nhóm tỷ số tài chính:
4.1 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
Biểu hiện khả năng tạo ra lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu Chúng ta phân tích các chỉ số tài chính liên quan như:
a) Lợi nhuận biên (MP)
Trang 83
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Là tỷ số đo lường số lãi ròng có trong 1 đồng doanh thu thu được, tỷ số này nói lên được tác động của doanh thu tới lợi nhuận, nếu tỷ số này cao thì 1đ doanh thu tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại b) Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA
Là tỷ số đo lường giữa lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của doanh nghiệp Mục tiêu của nhà đầu
tư là với 1đ vốn bỏ ra thì lãi trước thuế kỳ hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó, suất sinh lợi tăng qua các kỳ càng tốt
c) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE
Tỷ suất này đo lường hiệu quả quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu, 1đ vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lãi cho các cổ đông Mục tiêu của nhà đầu tư là ROE càng tăng của năm này
so với năm trước càng cao càng tốt
d) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS
Tỷ suất này đánh cho ta biết được doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trên một đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ số của chỉ tiêu này càng lớn, sức sinh lợi của doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại; trị số này càng nhỏ, khả năng sinh lời của doanh thu thuần kinh doanh càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng thấp Đây là một tỷ số khá quan trọng đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
4.2 Nhóm tỷ số thanh toán
- Tỷ số thanh toán hiện hành
- Tỷ số thanh toán nhanh
- Tỷ số thanh toán bằng tiền
- Tỷ số trang trải lãi vay
4.5 Nhóm tỷ số giá thị trường của doanh nghiệp
- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
- Tỷ số giá thị trường trên thu nhập
- Giá thị trường
III PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
1 Phương pháp tiếp cận thu nhập:
Định giá doanh nghiệp theo phương pháp tiếp cận thu nhập là phương pháp được xác định thông qua việc quy đổi dòng tiền thuần trong doanh nghiệp trong tương lai có thể dự báo được Phương pháp được sử dụng ở phương pháp tiếp cận thu nhập để xác định giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
- Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự doanh của doanh nghiệp
- Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
- Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa của phương pháp này là đánh giá được độ lớn của một khoản thu nhập của doanh nghiệp có thể mang lại trong tương lai
Trang 94
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
2 Phương pháp tiếp cận thị trường
Định giá doanh nghiệp theo phương pháp tiếp cận thị trường là phương pháp định giá giá trị của doanh nghiệp bằng việc so sánh với một doanh nghiệp cùng nghành nghề tương ứng trên thị trường Phương pháp định giá này được xác định thông qua các yếu tố như: Quy mô doanh nghiệp, nghành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, các chỉ số tài chính Phương pháp định giá này, bao gồm:
- Phương pháp tỷ số bình quân
- Phương pháp giá giao dịch
Trang 105
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CMC
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG
1 Tên doanh nghiệp CÔNG TY CP CMC
2 Tên tiếng anh CMC Joint Stock Company
Vốn điều lệ: 366,908,870,000 đồng (Bằng chữ: Ba tram sáu mươi sáu
tỷ chín trăm lẻ tám triệu tám trăm bảy mươi ngàn đồng) Căn cứ theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trong đó:
Trần Đức Huy Chủ tịch HĐQT/Phó TGĐ
Vũ Thị Loan Thành viên HĐQT/Phó TGĐ Trần Huy Ánh Thành viên HĐQT/Giám đốc tài chính Phan Anh Tuấn Thành viên HĐQT
Nguyễn Văn Qúy Thành viên HĐQT/Quyền TGĐ
8 Ngành nghề kinh
doanh chính
Nghành nghề kinh doanh chính: Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét Cơ cấu, tỷ trọng từng mảng, lĩnh vực hoạt động sản xuất gạch men và gốm
sứ khác chiếm khoảng 100% trong tổng doanh thu
9 Đại diện pháp luật Ông: Trần Đức Huy - Chức vụ: Chủ tịch HĐTV/ Phó TGĐ
sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét Mặt hàng vật liệu xây dựng từ đất sét của công ty đã khẳng định được thương hiệu của mình trong toàn lãnh thổ Việt Nam Sản phẩm công ty có thể cạnh tranh với Viglacera,
- Công ty Cổ phần CMC tiền thân là Nhà máy Bê tông Việt Trì được thành lập từ những năm 1960, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng
- Bộ xây dựng Là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập tại Quyết
Trang 116
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
định số 126A/BXD-TCLD ngày 26 tháng 03 năm 1993 của Bộ trưởng
Bộ xây dựng;
- 23/03/2006, Công ty Công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng tiến hàng
cổ phần hóa đổi tên thành Công ty Cổ phần CMC với VĐL 80 tỷ đồng
- Tháng 9 năm 2010 Công ty triển khai theo nghị quyết của ĐHĐCĐTN năm 2010 về việc đầu tư xây dựng Nhà máy gạch CMC số 2 tại khu công nghiệp Thụy vân Thành phố Việt trì với công suất giai đoạn 1 là 5 triệu m2/năm
- Tháng 1 năm 2015 Công ty triển khai theo nghị quyết của ĐHĐCDTN năm 2014 về việc đầu tư xây dựng Nhà máy gạch CMC số 2 (giai đoạn 2) tại khu công nghiệp Thụy Vân Thành phố Việt Trì với công suất giai đoạn 2 là 5 triệu m2/năm Nâng công suất lên 10 triệu m2/năm Đến nay
đã hoàn thành và đi vào hoạt động tháng 8 năm 2015
Tình trạng quan hệ
Hình thức thanh toán
1 Công ty CP Tập đoàn Vinatop
Nguyên vật liệu đầu vào >5 năm Tốt
Chuyển khoản/ Tiền mặt
2 Công ty CP TM Dầu khí An Dương
3 Hãng Panson Ceramics (Hồng Kông)
4 Công ty CP IDC
Nhận xét/Đánh giá:
- Tình hình cung cấp của các đối tác trong thời gian qua:
Về lượng: Đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu / ⃞ Chỉ đáp ứng được … % nhu cầu
Về giá: Ổn định / ⃞ Có biến động nhưng thấp so với thị trường / ⃞ Biến động lớn
Khả năng đáp ứng đủ theo yêu cầu phát triển của khách hàng: Cao / ⃞ Có khả năng / ⃞ Không
- Phương thức mua hàng và thanh toán: Có hợp đồng nguyên tắc, hợp đồng cho từng đơn hàng hoặc đơn đặt hàng rõ ràng cho từng lần mua hàng, phương thức thanh toán chủ yếu là chuyển khoản với thời hạn thanh toán trong vòng 03 đến 6 tháng tùy từng đơn hàng và giá trị đơn hàng
- Mức độ phụ thuộc vào các nhà cung cấp hiện tại: ⃞ Cao / Trung bình / ⃞ Thấp
- Số lượng và khả năng của các đối tác tiềm năng: Nhiều, khả năng cao / ⃞ Trung bình / ⃞ Thấp
2 Thị trường tiêu thụ và kênh phân phối:
Hiện nay công ty là một trong những nhà cung cấp gạch men phục vụ cho hoạt động thi công xây lăp, xây dựng nhà cao tầng, cao ốc hàng đầu tài Việt Nam…Công ty chủ yếu tập trung vào những dạng công trình như tòa nhà thương mại, tổ hợp sản xuất, và công trình công cộng….; Thi công hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý rác thải, thiết bị lọc nước….uy tín trên cả nước, với những thành công đã được khẳng định qua những dự án lớn và được các chủ đầu tư, công ty xây dựng lớn, tập đoàn lớn tin tưởng hợp tác như: Công ty CP Tập đoàn VinGroup, Công ty CP Viglacera, Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel,…
Nhận xét/Đánh giá:
- Thị trường của sản phẩm/hàng hóa, dịch vụ:
Trang 127
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Nguồn cung của thị trường: Đa dạng / ⃞ Không đa dạng / ⃞ Khan hiếm
Xu hướng thị trường:
Quy mô: Mở rộng / ⃞ Ổn định, bảo hòa / ⃞ Thu hẹp tốc độ chậm / ⃞ Thu hẹp tốc độ nhanh
Về giá: Tăng / ⃞ Ổn định / ⃞ Giảm
Tính cạnh tranh và nguồn cung: ⃞ Tăng nhanh / Ổn định / ⃞ Giảm
- Thị trường của khách hàng:
Khả năng cạnh tranh và các lợi thế/khó khăn đối với sản phẩm của khách hàng: …
Thị phần: … % thị trường ngành / Nhỏ, không đáng kể trong thị trường ngành
Các đối tác hiện tại:
Tỷ lệ đối tác truyền thống (giao dịch > 2 năm): ⃞ Cao / Trung bình / ⃞ Thấp
Số lượng đối tác mới: Tăng nhanh / ⃞ Tăng chậm / ⃞ Không phát sinh
Nhu cầu của đối tác: Cao, xu hướng tăng / ⃞ Cao, ổn định / ⃞ Trung bình, ổn định / ⃞ Giảm
Kế hoạch mở rộng thị trường, thị phần của khách hàng: Trong những năm qua Công ty CP CMC
đã thành công trong việc xây dựng mối quan hệ với những đối tác lớn trong ngành và thi công nhiều công trình với giá trị lớn
II TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY
1 Bảng cân đối kế toán:
ĐVT : Trđ
2021/2020 TÀI SẢN NGẮN HẠN 629,802 619,829 796,232 1,662,549 209% I.Tiền và các khoản tương
I Tài sản cố định 671,307 587,901 540,323 686,819 127% II.Tài sản dở dang dài hạn 21,068 17,104 44,778 62,017 139% III.Tài sản dài hạn khác 12,863 8,182 12,584 16,353 130% TỔNG TÀI SẢN 1,335,041 1,233,016 1,393,916 2,427,738 174%
Trang 138
NHÓM 1- LỚP 19.3: MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP I.NỢ PHẢI TRẢ 700,813 533,954 630,298 1,650,188 262%
Nợ ngắn hạn 671,625 524,124 594,003 937,602 158% Phải trả cho người bán ngắn hạn 215,899 151,399 183,183 172,915 94% Người mua trả tiền trước ngắn
Thuế và các khoản phải nộp
Nhà Nước 5,899 7,801 6,270 25,940 414% Phải trả người lao động 8,432 29,580 36,316 25,699 71% Chi phí phải trả ngắn hạn 7,181 7,649 310 32,272 10,421% Phải trả ngắn hạn khác 46,339 47,961 39,494 56,146 142% Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn 373,201 247,466 318,309 620,219 195% Qũy khen thưởng, phúc lợi 9,495 2,623 5,275 0 0%
Nợ dài hạn 29,188 9,831 36,296 712,586 1963% II.VỐN CHỦ SỞ HỮU 634,228 699,062 763,618 777,586 101%
1 Vốn chủ sở hữu 628,412 693,246 763,618 777,550
Vốn góp chủ sở hữu 366,909 366,909 366,909 366,909 100% Thặng dư vốn cổ phần 14,877 14,877 14,877 14,877 100% Quỹ đầu tư phát triển 48,829 56,928 65,161 71,192 109% Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 197,798 254,532 303,654 318,436 105%
2 Nguồn kinh phí quỹ khác 5,816 5,816 13,017 0 0% TỔNG NGUỒN VỐN 1,335,041 1,233,016 1,393,916 2,427,738 174%
Bảng 1 : Bảng cân đối kế toán của công ty từ 2018-2021
2 Bảng kết quả kinh doanh
ĐVT : Trđ
2021/2020 DOANH THU THUẦN 1,456,135 1,468,061 1,307,357 1,443,096 112% Giá vốn hàng bán 1,164,516 1,182,580 1,083,262 1,197,227 143% LỢI NHUẬN GỘP 291,619 285,481 224,095 245,869 110% Doanh thu hoạt động tài chính 900 973 1,240 13,268 1,070% Chi phí tài chính 37,508 29,225 17,404 57,651 331%
- Chi phí lãi vay 34,797 28,343 16,768 50,924 304% Chi phí bán hàng 11,137 12,548 9,751 27,680 284% Chi phí quản lý doanh nghiệp 39,112 40,962 47,540 52,935 111% Lợi nhuận thuần từ
HĐSXKD 204,762 203,719 150,641 120,872 80% Thu nhập khác 720 2,381 508 1,042 205%
Lợi nhuận khác -1,586 2,327 151,056 118,386 -600%