1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương

291 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 78,43 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu về thực vật, nghiên cứu về hệ thực vật giúp chung ta cơ so lý luận thực tiễn về tài nguyên thực vật của địa phương còn nghiên cứu tinh đa dang và sự phân bố của các đơn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Vũ Anh Tài

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT, THÁM THỰC VẬT

TINH HA GIANG NHAM GÓP PHAN QUY HOẠCH

PHAT TRIEN BEN VUNG CUA DIA PHUONG

HÀ NOI-2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Vũ Anh Tài

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT, THÁM THỰC VẬT

TINH HÀ GIANG NHAM GÓP PHAN QUY HOẠCH

PHAT TRIEN BEN VUNG CUA DIA PHƯƠNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dan của

GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực

và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào Các hình và ảnh sử dung

trong công trình là của tác giả.

Tác giả luận án

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Luận án được hoàn thành là kết quả của sự nỗ lực học tập của bản thân, cùngvới sự giúp đỡ vô cùng to lớn, hiệu quả của Quý thầy cô giáo tại bộ môn Thực vật,

Bảo tàng thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học

Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là GS TSKH NGƯT Nguyễn Nghĩa Thìn, người hướng

dẫn khoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận án Qua đây, xin được gửi tới

thầy lời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc nhất Xin trân trọng cám ơn sự tận tình và chuđáo của Quý thầy cô ở Bộ môn Thực vật và Khoa Sinh học

Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh dao Phong Dia lý sinh vật, Ban lãnh đạo Viện

Dia lý, Chi ủy Viện Dia lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo

điều kiện tốt nhất dé tôi có thé hoàn thành chương trình dao tạo tiến sĩ nay.

Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của cán bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnh HàGiang, cán bộ các khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, Du Già, Bắc Mê, Tây CônLĩnh, Phong Quang và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vọc mũi hếch Khau Ca đã hỗ

trợ, cung cấp tư liệu trong quá trình thực địa và xây dựng cơ sở đữ liệu của luận án.

Xin trân trọng cảm ơn tổ chức Fauna and Flora International trong chương

trình bảo tồn Voọc mũi hếch Khau Ca đã tài trợ cho chúng tôi các nghiên cứu thực

địa tại Khau Ca, Ha Giang.

Xin được cam ơn các chuyên gia về thực vật, về sinh thái học thực vật, sinh

khí hậu, thổ nhưỡng, dia mạo ở Viện Dia lý, Viện Sinh thái va Tai nguyên Sinh vật,

Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam những người đã luôn chia sẻ, giúp đỡ tôi trong chuyên môn.

Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tai Dai hoc Manitoba, Bảo tang tự nhiên Ottawa, Canada đã hỗ trợ chúng tôi trong các khảo sát thực địa tại các địa

phương thuộc tinh Hà Giang trong chương trình Evolutionary hotspot for a

hyper-diversity flowering plant clade, dự án do National Geographic Society Research and Exploration tai tro.

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, đã

động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh than và vật chat dé tôi yên tâm hoàn thành

luận án.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó

Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2015

Tác giả luận án

Trang 5

MỤC LỤC

MO ĐẦU - 5 5c S212 1211211 1111211111 11 11 1 1 1111 1 1 11111 tre 5Chương 1 TONG QUAN - 5: 25c S<2EE9EEEEEEE1211211211011271111111211211711 1111110 §1.1 SƠ LƯỢC NHỮNG NGHIÊN CUU VE THỰC VAT TREN THẺ GIỚI 8

1.1.1 Nghiên cứu hệ thực vat trên thé gØlỚI - c2 3 1311335212 rre 8

1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật trên thế giới 2-2 s+xecE2Ec2EzEeExerxerxee 12

1.2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU THỰC VAT Ở VIET NAM 15

1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật ở Việt Nam - 5S S2 SS set 15

1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC VAT Ở HÀ GIANG 2 sccxerxez 271.3.1 Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Hà Giang 5c c+s2EzEcrxerxez 271.3.2 Những nghiên cứu về thảm thực vật ở Hà Giang - 2: 2-52 5szcse2 291.3.3 Nghiên cứu về giá trị sử dung và tài nguyên thực vật ở Hà Giang 301.3 DIEU KIEN TỰ NHIÊN TINH HA GIANG -¿- 2c 5c c+c2EzErrxerxee 30

1.4 HOÀN CANH XÃ HỘI TINH HÀ GIANG -¿-5:5c+c+cvEzErxrrxerxsrez 38

1.4.1 Các đơn vi hành chính - c E22 1112221111233 11 93 11 18311119111 8 1k ng ve 38

1.4.2 Dân số, dân tộc, TIBÔN TIBỮ Án H*nvS TH S1 H111 9111111 111g TH HH Hy 38 1.4.3 Kinh tẾ-xã hộii -.- - 5+ kề E11111E11112111111112111111111111111 1111.1111 cte 39

1.4.4 Y tế, giáo dục và đời sống - s2 ctE1221221121121121111211 21121 1E cxe 4

1.4.5 Lich Sty, Van na nan 44

Chương 2 MỤC TIEU, ĐỐI TƯỢNG, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU - 2-52 S%+ES‡EEEEE2E1211211211E111111111111111111 1111111111011 1e 462.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + + S+E22EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkee 462.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU ¿2c 2+SE£+EE£EEE2EE2EEEEEEEEE2EXE7E2ELerErri 462.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 52-5 EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkerrerrsex 462.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 252 2+E£E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkee 472.4.1 Phương pháp hồi cứu - 2-52 2 SE 2 22EE211221E71271 1117112112117 rxe 47

2.4.2 Phương pháp khảo sát thực dia s2 + SxnnshnHngHngnHnHrnưep 47

2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 48

2.4.4 Phương pháp xây dựng danh lục thực vật - + ssetseeieiree 49 2.4.5 Phuong phap danh 0: 1n 49

Trang 6

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN -¿-: 523.1 ĐA DANG HỆ THỰC VAT HÀ GIANG - 2: c seteEE‡Et2E2E2Exerxrrkx 52

3.1.1 Danh lục thực vật tỉnh Hà Giang ¿2 2c 3221122211111 Exeerervee 52 3.1.2 Da dang phân loại hệ thực vật tỉnh Hà Giang - 5 5-55 ‡+s++sxssss+ 52

3.1.3 Đa dạng các yếu tố địa lý thực vật - S- 2S *2t + HH ru 57

3.1.4 Phố dạng sống hệ thực vật Hà Giang - - ceceeeceeeeeeeeeeeeseeseenseeneeaes 60

3.1.5 Giá tri sử dụng của hệ thực vật Hà Giang + + + ++x+skxsessersrrs 62

3.1.6 Giá trị bảo tổn của hệ thực vật Hà Giang - - - -+-++ + s+scsserseessererers 663.2 DA DANG THAM THUC VAT VA THANH LAP BAN DO THAM THUC

VAT TINH HA GIANG - 2-52 1E EEEEEEEE11111121121121111111111121111011 11 e0 74

3.2.1 Hệ thống các đơn vị thảm thực vật tỉnh Hà Giang 5-5 5z cs5sz 74 3.2.2 Tham thực vật tự nhiên nhiệt đới trong sinh khí hậu 4m ẩm trên dat địa đới 77

3.2.3 Tham thực vật tự nhiên nhiệt đới trong sinh khí hậu 4m ướt trên dat địa đới 813.2.4 Thảm thực vật tự nhiên nhiệt đới trong sinh khí hậu ấm âm trên đá vôi 853.2.5 Thảm thực vật tự nhiên nhiệt đới trong sinh khí hậu ấm ướt trên đá vôi 893.2.6 Thảm thực vật tự nhiên á nhiệt đới trong sinh khí hậu mát âm trên đất địa

3.2.11 Thảm thực vat nhân tạO - - ¿2 2221111223111 12311111831 1118111198 11 ng ra 109

3.2.12 Thảm thực vật thủy sinh - c c +2 32113 1121351151111 1111111 1 errke 114

3.2.13 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang 2-2 25S+£Ec£E£E2EzzExrrxerxee 114

3.3 THẢO LUẬN THAM VAN CHO CÔNG TÁC QUY HOẠCH, PHAT

TRIEN BEN VUNG TREN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THUC VAT 119

3.3.1 Két quả phân tích SWOT đôi với công tác quản lý tai nguyên thực vật

nhằm phục vụ phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang 2-2 + s2 s2 119 3.3.2 Tham van định hướng quản ly và sử dung nguồn tài nguyên thực vat 123 3.3.3 Tham vấn định hướng quản lý và sử dụng thảm thực vật -. 126

KET LUẬN 2-56 sEềEkEEEETEEE11111211211 1111 1111.1111111 0111111111111 ru 133DANH MỤC CÔNG TRÌNH CONG BO CUA TÁC GIA LIÊN QUAN DEN

LUẬN ÁN St 2 TT HH1 11 1 1 1111 111gr yeu 134TÀI LIEU THAM KHẢO - 5 6S S<2EEEEEEEE1111211211711211 1111111111111 1x 135PHAN PHU LỤC - 5: 6- s SE E2E121121111211111111211211 1121111 111111101111 ray 0

Trang 7

CÁC TU VIET TAT VÀ KÝ HIEU TRONG LUẬN ÁN

CITES Convention of International Trade of Endangered species (Công ước vé

buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp)

CR Loài rất nguy cấp (Critical Endangered species)

cs cộng sự

DD Loài thiêu dân liệu (Data deficient)

DDSH đa dạng sinh học

ĐHQGHN _ Đại học Quốc gia Hà Nội

EN Loài nguy cấp (Endangered species)

EW Loài bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (Extinction in the wild)

HTV hệ thực vật

TA Loài bị cắm khai thác, buôn ban theo nghị định 32/2006/NĐ-CP

HA Loài bị hạn chế khai thác, buôn bán theo nghị định 32/2006/NĐ-CP

IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (International Union for the

Conservation of Nature and Nature Resources)

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

KTC Khai thác chọn

KTK Khai thác kiệt

LC Loai it quan tam (Last concern)

LR Loai it nguy cap (Low Risk species)

M&KTC Manh va khai thac chon

M&SNR-CT Mạnh và Sau nương rẫy-chăn thả

ND Nghị định

NN-PTNT Nông nghiệp& Phát triển Nông thôn

NT Loài gần nguy cấp (Near Threatened)

VQG Vườn Quốc gia

VU Loài sẽ nguy cấp (Vulnerable species)

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

Tên bảng Trang

Bảng 1 1 Số liệu sinh khí hậu ghi nhận tại các trạm quan trắc ở Ha Giang 34 Bảng 1 2 Thống kê các yếu tố khí hậu ở Hà Giang -2- 5+ ©2++csz+zxccse2 35 Bảng 1 3 Các chế độ khí hậu ghi nhận tại Hà Giang theo khu vực - 36

Bang 1 4 Thống kê trồng trọt tinh Hà Giang năm 201 1 - 2-2 sz+c+z+5+¿ 4I

Bảng 3 1 Sự phân bố các taxon trong các ngành của hệ thực vật Hà Giang 53

Bang 3 2 Ti trong của hệ thực vật Ha Giang so với hệ thực vật Việt Nam 33

Bảng 3 3 Các chỉ số đa dạng ở các cấp độ của các ngành và cả HTV 54

Bảng 3 4 Tỉ lệ của hai lớp trong ngành Mộc lan ¿c5 s2 xsvrxsersseres 55

Bang 3 5 Các họ da dạng nhất của hệ thực vật Hà Giang -.cc-ccccscccex 55Bang 3 6 Cac chi da dang nhất của hệ thực vat Hà Giang à cà ccscssssers 56Bang 3 7 Các yếu té dia lý thực vật của HTV Hà Giang 2-55 sec: 57Bảng 3 § Phân tích tỉ trọng các yếu tố địa lý thực vật chính hình thành nên hệ thực

vật Hà Giang thông qua vùng phân bố địa lý của các loài -s¿©cs¿ 59

Bảng 3 9 Phô dạng sống của hệ thực vật tỉnh Hà Giang - ¿555-5522 61

Bang 3 10 Giá tri sử dụng cua các loài thực vật ở tỉnh Ha Giang - 62

Bảng 3 11 Quan hệ các nhân tố sinh thái và phát sinh TTV ở Hà Giang 75

Bảng 3 12 Diện tích các kiểu, kiểu phụ thảm thực vật theo quan điểm sinh thái

Trang 9

MỞ ĐẦU

Hà Giang năm ở cực Bắc của Việt Nam, trên địa hình khá phức tạp, có thé

chia làm 3 vùng Vùng cao núi đá phía bac nam sat chí tuyến bắc, có độ đốc khá

lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều, có đỉnh Tây Côn Lĩnh (2.419m) vàđỉnh Kiều Liêu Ti (2.402m) là cao nhất Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núithượng nguồn sông Chay, sườn núi đốc, đèo cao, thung lũng và lòng suối hep Vùngthấp trong tỉnh gồm vùng đổi núi, thung lũng sông Lô và thành phố Hà Giang Khí

hậu mang nhiều sắc thái ôn đới, chia làm 2 mùa, mùa mưa và mùa khô, có nhiều

khu rừng nguyên sinh, 356.926 ha rừng tự nhiên là ngôi nhà cho các động vật quý

cùng nhiều loại cây gỗ, cây dược liệu quý (Cục kiểm lâm, 2014)[199] Ngoài ra, Hà

Giang còn có 28 loại khoáng sản khác nhau, nhiều mỏ có trữ lượng lớn với hàm

lượng khoáng chất cao (Công TTĐT Hà Giang, 2012)[196]

Về mặt kinh tế-xã hội, tăng trưởng GDP đạt tốc độ cao, giai đoạn 2006-2010 mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nền kinh tế tinh Hà Giang đã phát triển 6n định

với tốc độ tăng trưởng cao hơn trước, thu hẹp dần khoảng cách so với trung bìnhcủa cả nước Tuy nhiên với diện tích 7.884,3 km2, mật độ dân số của Hà Giang chỉ

là 95 người/km?, Ha Giang van là một tỉnh nghèo của Việt Nam, hiện đang có nhiềuchủ trương, chính sách của Quốc gia va địa phương nhằm thúc day, phát triển kinh

tế xã hội, nâng cao đời sống (Công TTĐT Hà Giang, 2012)[196]

Song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay, cần phải

đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường, cần xây dựng cơ cấu, chiến lược phát

triển kinh tế xã hội gắn kết với an toàn môi trường, phát triển bền vững Dé thựchiện được nhiệm vụ chiến lược đó, vấn đề đặt ra là phải xây dựng được mối quan hệ

tong hòa giữa thiên nhiên và môi trường trên phạm vi toàn khu vực Trên cơ sở là những tiềm lực tự nhiên và xã hội của địa phương, các nhà quản lý, xây dựng chính

sách mới có được cái nhìn tổng quan và hoạch định được chính sách đúng đắn, phù

hợp nhất.

Trong nghiên cứu về thực vật, nghiên cứu về hệ thực vật giúp chung ta cơ so

lý luận thực tiễn về tài nguyên thực vật của địa phương còn nghiên cứu tinh đa dang

và sự phân bố của các đơn vị cấu trúc thảm thực vật sẽ giúp chúng ta có được cái

nhìn tông quát trong công tác quy hoạch, định hướng phát triển tài nguyên Đó là cở

Trang 10

sở khoa học xác đáng để các nhà quản lý, hoạch định kinh tế, chính sách sẽ tìm rađược những giải pháp quản lý tài nguyên bền vững và hiệu quả nhất, thông qua đó

là giải pháp phát triển kinh tế bền vững.

Hà Giang với sự phức tạp, đa dạng về các yếu tố tự nhiên hứa hẹn là một khu

vực mang tính đa dạng sinh học cao Thêm vào đó khu vực có nét đặc sắc trong văn hóa và kiến thức bản địa nhưng hiện tại mức độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao,

chưa tận dụng hết cơ hội phát triển các nguồn tài nguyên tái tạo, bền vững Do vậy,

việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật, thảm thực vật của một khu vực sẽ xác

định được bản chất, tính chất và qua đó dự báo được xu hướng biến đổi của chúngtrong tương lai gần, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu quả tàinguyên ngăn ngừa những nguy cơ, tai biến tự nhiên, góp phan phát triển kinh tế, ônđịnh đời sống nhân dân, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật,thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địaphương” Kết quả của luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau:

Góp phần khám phá đa dạng thực vật của địa phương

Bỏ sung cơ sở khoa học về tài nguyên đa dạng thực vật của Việt Nam nói

chung và Hà Giang nói riêng.

Góp phần đánh giá sự phân bố của các quần xã, quần hệ thảm thực vật ở địa

phương.

Lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng, hoạch định các chính sách, kế hoạch

phát triển kinh tế-xã hội bền vững cho tỉnh Hà Giang.

Bên cạnh đó, những điểm mới của luận án gồm:

Luận án xây dựng được danh lục các loài thực vật có mạch cho tỉnh Hà Giang

gồm 2.890 loài, trong đó 280 loài được thu mẫu và 744 loài được quan sát, bồ sungvùng phân bố là tỉnh Hà Giang cho 331 loài so với Danh lục thực vật Việt Nam

(2005).

Bỏ sung vùng phân bố Hà Giang cho 88 loài thực vật trong Sách Đỏ Việt Nam

(2007).

Đánh giá và mô tả các quan xã thực vat trong sinh khí hau ấm-ướt và mát-ướt

(Kiểu rừng kin thường xanh mưa ướt nhiệt đới cây lá rộng; Kiểu phụ rừng thứ sinh

thường xanh mưa ướt nhiệt đới cây lá rộng; Kiểu phụ rừng thứ sinh thường xanh

Trang 11

mưa ướt nhiệt đới cây lá rộng hỗn giao tre nứa; Kiểu phụ rừng thứ sinh mưa ướt

nhiệt đới tre nứa; Kiểu phụ trang cây bụi, trang cỏ thứ sinh mưa ướt nhiệt đới)

Luận án thành lập bản đồ thảm thực vật trên quan điểm sinh thái phát sinh (tỉ

lệ 1:100.000) có thé ứng dụng thực tiễn trong công tác quản lý, quy hoạch và bảo

tồn tài nguyên thực vat, phát triển kinh tế nông lâm nghiệp của địa phương.

Trên cơ sở nghiên cứu khoa học là tính đa dạng và các đặc trưng của hệ thực

vật, thảm thực vật tại địa phương va sự phù hợp với điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh

xã hội của tinh, đưa ra những đề xuất góp phan phát triển bền vững của Hà Giang.

Trang 12

Chương 1 TONG QUAN

1.1 SƠ LUGC NHUNG NGHIÊN CUU VE THUC VAT TREN THE GIỚI

1.1.1 Nghiên cứu hệ thực vật trên thé giới

1.1.1.1 Các nghiên cứu về phân loại và hệ thông học thực vật

Việc nghiên cứu thực vật học có từ lâu, ngay từ khi con người biết sử dụng

cây cỏ trong cuộc sống Tuy nhiên chỉ khi tri thức phát triển thì những nghiên cứumới được ghi chép, hệ thống hóa, Aristotle là người đầu tiên đưa ra hệ thống

phân loại sinh giới, ông đã phân chia sinh vật ra thành thực vật và động vật Trong

hệ thống của Linnaeus, chúng trở thành các giới Vegetabilia (sau này là Plantae) va

Animalia Việc phân chia các nhóm thực vật thành các lớp, ngành, liên ngành cũng

khác nhau và tiến bộ theo thời gian Theophrastus (372-287 trước Công nguyên) làngười đầu tiên công bố một công trình về phân loại học thực vật với hơn 500 loài

trong Historia Plantarum, trong đó đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc của các loài

cây (History of Plant Systematic, 2014)[200] Thế ky 16 Otto Brunfels, Hieronymus

Bock va Leonhart Fuch đã giúp cho việc mô tả các loài tăng lên nhanh chóng bang việc khám phá và ghi chép về những loài mới của họ mặc du họ tập trung nhiều vào

việc mô tả tác dụng làm thuốc của cây cỏ (History of Plant Systematic, 2014)[200].Sau này, Caspar Bauhin và Andrea Cesalpino là những người phát triển tiếp, cụ thể,Bauhin đã mô tả được hơn 6000 loài thực vật ghi trong 12 cuốn sách với 72 phầndựa trên các đặc điểm sắp xếp một cách tự nhiên, phố biến của thực vật (History ofPlant Systematic, 2014)[200] Thế ký 17, John Ray đã lập được danh sách 18.000loài thực vật đồng thời họ đã phân chia thực vật thành Một lá mầm, Hai lá mầm vàmột số nhóm khác Joseph Pitton de Tournefort đã xây dựng được hệ thống một

cách chủ quan dựa theo sự phân chia một cách lô-dích (History of Plant Systematic,

2014)[200] Hệ thống này được sử dụng cho tới khi có sự ra đời hệ thống Species

Plantarum (1753) của Linnaeus, một hệ thống rất khoa học và hoàn chỉnh cho đếnlúc bấy giờ, đơn vị phân loại cao nhất vẫn được dùng cho đến tận ngày nay đó làChi (Genus) và các đặc điểm của bộ phận sinh sản (đực/cái), bộ phận dinh dưỡng

được quan tâm, sử dụng (History of Plant Systematic, 2014)[200] Sau Linnaeus, có

một số đóng góp đáng kê của các nhà khoa học bằng việc đưa ra những quan điểm,

Trang 13

bằng chứng dé làm rõ và hoàn thiện hệ thống như Adanson, Michel (1763) trong

“Familles des plantes” hay de Jussieu, Antoine Laurent (1789) trong “Genera

Plantarum, secundum ordines naturales disposita juxta methodum in Horto Regio

Parisiensi exaratam” hoac de Candolle va cs (1824-1873) trong “The Vegetable

Kingdom” (History of Plant Systematic, 2014)[200].

Đối với ngành, tiến hóa cao nhất là thực vật có hoa, đã có rất nhiều các công

trình nghiên cứu, các hệ thống phân loại được đưa ra dé ap dung va dan hoan thién

hơn Có thể kể đến các công trình ban đầu như hệ thống của Cronquist với công trình cuối cùng là “An integrated system of classification of flowering plants”

(Cronquist, 1981)[143], cua A Takhtajan với xuất bản cuối cùng là “Diversity andclassification of flowering plants” (Takhtajan, 1997)[169], hay Thorne với công bố

"The classification and geography of the flowering plants: dicotyledons of the class

Angiospermae" (Thorne, 2000)[172] va gần đây nhất là những công bố của APG vềdựa trên các kết quả nghiên cứu về di truyền học phân tử và phân tích cau trúc DNA

của các nhóm phân loại (APG 1998-2009) [125-127].

Hiện nay, bên cạnh các công trình xuất bản bang sách, đã có các trang thông

tin điện tử xuất bản và cung cấp thông tin một cách chính thức và có độ tin cậy caonhư các tạp chí có mã số và các website của các tô chức uy tín khác The

International Plant Index (ipni.org, 2014)[202] và The Plant List (theplantlist.org,

2014)[203] là những website cung cấp tên khoa học cập nhật va chính xác nhấtcũng như lịch sử công bố của các loài dựa trên các bộ mẫu chuẩn, các công bố đãđược cộng đồng quốc tế và các tạp chí khoa học xác nhận The Plant List cũng kết

nối thường xuyên và cập nhật tới website của Vườn thực vật Hoàng gia Kew

(kew.org, 2014)[205] hay Website của Vườn thực vật Missouri (mobot.org,

2014)[193] Hệ thống này cung cấp tên khoa học đã được chấp nhận cho các loài

thực vật và cho phép liên kết với các đồng danh khác của tất cả các loài đã biết.

1.1.1.2 Các nghiên cứu về đa dạng thực vật

Các nước phương Tây đã thực hiện việc nghiên cứu thực vật ở các vùng miền

từ rất sớm Trong các thế kỷ trước, các nhà thực vật học châu Âu đã có những

nghiên cứu tiễn hành ở các châu lục, vùng miễn trên thế giới, đó là cơ sở quan trọng cho các nghiên cứu đã trình bày ở trên và hiện nay đối với các quốc gia thuộc châu

Âu, châu Mỹ, việc nghiên cứu hệ thực vật trên toàn lãnh thé của họ đã được thực

Trang 14

hiện Hầu hết các vật mẫu đã được thu thập và lưu trữ tại các phòng mẫu khô

(herbarium) nồi tiếng thế giới như Kew (Anh quốc), Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris

(Pháp), New York (Hoa Ky), Xanh Pê-téc-bua (Nga), Day là một thuận lợi khi xây dựng danh sách loài và đánh giá tính đa dạng thực vật các địa phương.

Đối với các nước khu vực Đông Nam Á, có nhiều công trình của các nhà thực

vật người Pháp thực hiện ở Căm-pu-chia, Lào, Việt Nam hoặc các công trình của

các nhà thực vật châu Âu khác tiến hành ở Malaysia, Indonesia, Thai Lan Trong

những năm gần đây, một số nước được sự hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ bởi các nước

phương tây nên đã xuất bản được các bộ Thực vật chí khá hoàn chỉnh như Trung

Hoa, Thái Lan, Indonesia, Malaysia

1.1.1.3 Các nghiên cứu về địa lý thực vậtĐịa lý thực vật là một phần của địa lý sinh vật, chuyên sâu về mặt phân bố của

các loài thực vật theo các sinh cảnh và không gian Cha đẻ của địa lý thực vật là

Alexander von Humboldt, một nhà tự nhiên học người Phổ, ông là tác giả của công

trình “Essay on the Geography of Plants” xuất bản năm 1807, tái bản năm 2009 bởi

Chicago Press, là người đặt nền móng cho khoa học địa lý thực vật dựa trên cở sở

của việc thu thập các bằng chứng mẫu thực vật Những nghiên cứu về địa lý thựcvật được thực hiện nhằm giải thích sự thích ứng của loài với môi trường sinh tháiđồng thời cũng phác họa sự phân bé địa lý của loài trong các mối quan hệ với môitrường sống (Alexander von Humboldt & Aimé Bonpland, 2009)[124]

Hiện nay, địa lý thực vật bao gồm hai lĩnh vực nghiên cứu, đó là sinh thái và

lịch sử Về mặt sinh thái học, đó là sự phân bố của các loài hiện thời trong khi đó,

về mặt lịch sử, nó liên quan đến nguồn gốc phát sinh của các loài Đối với một khu

hệ, việc nghiên cứu địa lý thực vật là tập trung vào lãnh thổ phân bố của các nhóm

Trang 15

dựng được hệ thống phân loại dạng sống thực vật dựa vào chiều cao của chéi hóa

gỗ và tuổi thọ của cây Warming còn xây dựng phô dạng sống cho giới thực vật,

ông phân biệt thực vật dị dưỡng và tự dưỡng đồng thời phân biệt được các dạng

nam, địa y, dây leo và các dạng sống trên đất khác bao gồm một lần ra quả hoặc

nhiều lần ra quả (Warming và Martin Vahl, 1909)[177].

Tiếp nối công trình của Warming, Oscar Drude đã phân chia phổ dạng sống

thực vật theo diện mạo và chức năng, ví dụ như cây một lá mam và hai lá mầm

trong công trình “Die Systematische und Geographische Anordnung der

Phanerogamen" (1887) (wikipedia.org)[195] Hệ thống phân loại dang sống của

Christen Raunkizer (1904) dựa trên dạng sống cơ ban của thực vat đáp ứng lại các

điều kiện bat lợi của môi trường sống Sau này, hệ thống của Raunkiar còn được

một số tác giả thay đổi đi như G.E Du Rietz (1931) nhưng bản cuối cùng doRaunkizr biên tập năm 1934 được sử dụng phô biến, rộng rãi cho đến ngày nay

(Raunkizr, 1934)[163].

Raunkier cũng đã tính toán cho hơn 1000 loài cây ở các vùng khác nhau trên

thế giới và tìm được tỉ lệ phần trăm bình cách (vai trò ngang nhau) cho từng loài,

gop lại thành phô dạng sống tiêu chuẩn SN-Phé dạng sống điện hình (NaturalSpectrum) va công thức phố dang sông là SN = 46 Ph + 9 Ch + 26 Hm + 6 Cr+ 13

Th Đây là cơ sở để so sánh các phố dạng sống của các vùng khác nhau trên trái dat.Thường ở vùng nhiệt đới âm, nhóm cây chéi trên (Ph) chiếm khoảng 80%, nhóm

cây chdi sát đất (Ch) khoảng 20%, những nhóm khác hau như không có Trái lại, ở

các vùng khô hạn thì nhóm cây một năm (Th) và nhóm cây chỗi ân (Cr) lại có tỉ lệ

khá cao còn nhóm cây chéi trên (Ph) thì giảm xuống (Raunkiar, 1934)[163].

1.1.1.5 Các nghiên cứu về giá trị sử dụng của hệ thực vậtNhững nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật đã có từ lâu đời, song song

với những nghiên cứu về tính đa dạng của thực vật như đã trình bày ở trên Trong

đó, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào những loài cây có giá trị làm thuốc Càng

về sau, các giá trị sử dụng khác cảng được đề cập đến nhiều hơn Hau hết mỗi vùng miền, mỗi quốc gia trên thế giới đều có những công trình nghiên cứu về giá trị sử

dụng của thực vật, bên cạnh đó, cũng có những tập công trình chú trọng riêng về giátrị sử dụng của thực vật ở quy mô khu vực Trên quy mô thế giới, tập “The book ofuseful plants” xuất bản tại New York năm 1913 mô tả về những thực vật hữu dụng

11

Trang 16

và pho biến ở nhiều nơi trên thé giới (Julia E.R., 1913)[156] Ở quy mô khu vực có

tập “Edible and Useful Wild Plants of the United States and Canada” xuất bản năm

1920 mô tả về các loài thực vật có giá trị sử dụng ở Hoa Kỳ va Canada bao gồm làm xà phòng, làm thuốc, thuốc lá, chất dính, sáp nến và chất độc (Charles

F.S.,1934)[140] Tại Đông Nam A, tập Tài nguyên thực vật Đông Nam Á-PROSEA(Plants Resources of South East Asia) có thé nói là bộ sách ghi chép, mô tả day đủnhất về các giá trị sử dụng của thực vật quy mô khu vực với 20 tập (tính đến thời

điểm 2005), trong đó giá trị sử dụng của thực vật được phân theo nhóm gồm làm

thuốc PROSEA 12(1,2,3); cung cấp gỗ: PROSEA 5(1,2,3); ăn được: PROSEA 1, 2,

8, 9, 10, 13, 14; làm cảnh: PROSEA 20; Thực vật có chất kích thích: PROSEA 16,

có chất chiết: PROSEA 18, có tinh dầu: PROSEA 19; cung cấp sợi: PROSEA 17,tre nứa: PROSEA 7, mây: PROSEA 6; có chất nhuộm, tannin: PROSEA 3; chăn

nuôi gia súc: PROSEA 4 (proseanet.org, 2014)[201] Bên cạnh các công trình công

bố bằng sách, tạp chí, hiện nay có nhiều công bố trên các website điện tử cũng có

giá trị tưrơng đương như sách và tạp chí.

1.1.1.6 Các nghiên cứu về giá trị bảo ton của hệ thực vậtBên cạnh giá trị sử dụng, các giá trị bảo tồn của thực vật cũng được thé gidiquan tâm Theo đó, Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vat, thực vat hoang

dã nguy cấp (1973) chính thức ra đời năm 1975 (cites.org)[197] đã hạn chế đượcviệc khai thác và xuất khẩu 6 ạt các loài quý hiếm ra nước ngoài, đảm bảo các loài

phải được tồn tại trong môi trường sống bản địa hoặc thích nghỉ lâu đời của chúng Hiện nay, IUCN Red list of Threatened Species được coi là công bố chuẩn và chung trên toàn thế giới về tình trang bảo tổn của các loài (iucnredlist.org, 2014)[203].

1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật trên thế giới

1.1.2.1 Các nghiên cứu phân loại thảm thực vật trên thé giớiTheo Schmitthusen (1959), ở châu Âu có 2 hệ thống phân loại thảm thực vậtchủ yếu, đó là hệ thống phân loại các quan xã thực vật của Braun-Blanquet (1928),

được thực hiện chủ yếu bởi các nhà thực vật học theo trường phái của Pháp và hệ thống phân loại các quần thê thực vật được thực hiện bởi những nhà địa thực vật

của Đức (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978)[1 12].

Ở Phần Lan, Caiande A.K chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm

tươi Ông cho rằng, trong lâm phần thành thục, tổ thành thảm tươi không chỉ phụ

12

Trang 17

thuộc vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà còn phụ thuộc vào cả tổ thành loài cây

gỗ của lâm phần Theo đó, thảm tươi là chỉ tiêu tốt nhất để xem xét tính đồng nhất

sinh học của môi trường, kể cả tính đồng nhất về hiệu quả của thực vật rừng Tuy

thế, điều này đã không hoàn toàn đúng vì thực tế thảm tươi có khả năng chỉ thị

nhưng không có khả năng chỉ thị cho tất cả các điều kiện lập địa Ngoài ra các yếu

tố bên ngoài như lửa rừng, khai thác cũng ảnh hưởng lên thảm tươi (ghi theo Thái

Văn Trừng, 1978)[112].

Ở Hoa Kỳ, phân loại rừng chủ yếu theo học thuyết cực đỉnh (Climax) của

Colleman Phân loại theo Climax tạo cho quan xã thực vật 6n định trong quá trìnhphát triển lâu đài trên những vùng lãnh thé rộng lớn với đất đai đã được hình thành

từ lâu Khí hậu là nhân tố dé xác định Climax Ngoài khái niệm Climax, các nhà

lâm học Hoa Ky còn đưa ra khái niệm tiền đỉnh cực (á đỉnh cực), đơn đỉnh cực, đa

đỉnh cực (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978)[112].

Ở vùng nhiệt đới, có lẽ Schimper (1903) là người đầu tiên đưa ra hệ thốngphân loại thảm thực vật rừng nhiệt Trong hệ thống này, Schimper đã phân chia

thảm thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thô nhưỡng và quần hệ vùng núi.

Trong quan hệ khí hậu lại được phân chia thành 4 kiểu: Rừng thưa, rừng gió mùa,rừng trảng, rừng gai, ngoài ra còn có thêm 2 kiêu là thảo nguyên nhiệt đới và hoangmạc nhiệt đới (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978) [112] Sau Schimper là các hệ thốngcủa Rubel (1935), Aubréville (1956), trong đó đáng chú ý nhất là hệ thống của

Aubréville Trong hệ thống nay, ông đã căn cứ vào độ tán che trên mặt đất của tang

ưu thế sinh thái để phân biệt các kiểu quần thể thưa thành: Rừng thưa và trảng

truông (Thái Van Trừng, 1978)[112].

Champion (1936) đã phân biệt 4 đai thảm thực vật lớn theo nhiệt độ: Nhiệt

đới, á nhiệt đới, ôn đới và núi cao Bear (1944) đưa ra hệ thống 3 cấp đó là: Quần

hợp, quan hệ và loạt quan hệ Fosberg (1958) đề xuất hệ thong phân loại chung cho

thảm thực vật rừng nhiệt đới dựa trên hình thái ngoại mạo cấu trúc quần thé là: Lớp

quan hệ, quan hệ và quan hệ phụ (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978)[112].

Theo Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất được phân thành 9 lớp quần

hệ là: Lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ cây bụi, lớp quần hệ sa-van và đồng cỏ, lớp

quan hệ đồng cỏ, lớp quan hệ cây bụi nhỏ và nửa cây bụi, lớp quan hệ thực vật sống

13

Trang 18

một năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa và lớp quần

hệ thực vật biển (Thái Văn Trừng, 1978) [112].

Gần đây các nhà sinh thái và địa thực vật Đức đã phân chia thảm thực vật ở cạn thành 16 kiểu quần hệ: Rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa á nhiệt đới, rừng mưa

lạnh ôn đới, rừng xanh mưa mùa, rừng lá rộng xanh mùa hè, rừng lá kim rộng ôn

đới, kiểu quan hệ cây gỗ có gai, kiêu cây gỗ có lá rộng, kiểu thảo nguyên rừng, kiểu

trảng cỏ nhiệt đới, kiểu thảo nguyên ôn đới, kiểu đầm lầy, kiểu hoang mạc nóng và

kiểu hoang mạc khô lạnh (Thái Văn Trừng, 1978) [1 12].

UNESCO đã công bố một khung phân loại thảm thực vật thế giới dựa trênnguyên tắc ngoại mạo cấu trúc Khung này là cơ bản để thống nhất các đơn vị thảm

thực vật trên quy mô toàn cầu và được thé hiện trên bản đồ 1:1.000.000 và nhỏ hon

(phần lớn được trình bày và biên tập cho bản đồ tỉ lệ 1:5.000.000) Trong khungphân loại này, các mối quan hệ sinh thái và sinh thái-xã hội học không được thé

hiện (UNESCO, 1973)[175].

1.1.2.2 Các nghiên cứu v vai trò của thảm thực vật

Thảm thực vật có vai trò hết sức quan trọng trong sự sống còn của trái đất.

Trong “Natural Conservation: the role of remnants of native vegetation” (Denis S.,

1993)[146], vai trò của các thảm thực vat ban địa là rất quan trọng trong việc duy trìtrạng thái cân bằng khí quyền có lợi cho sức khỏe con người, điều hòa không khí,cân bằng COz/O;, điều hòa nhiệt độ khí quyền, ngăn chặn và hạn chế tác hại của

bão lũ, thiên tai Thảm thực vật còn có vai trò rất quan trọng trong điều phối cân

bằng nước, hạn chế tối đa tác hại của nước mưa đến xói mòn, rửa trôi, vừa giúp duy

trì lượng nước tưới tiêu, sinh hoạt, vừa hạn chế tối đa tác nguyên nhân phát sinh lũ

lụt, hạn han (Nathan, 1990)[161].

Gan đây, có nhiều nghiên cứu về tích tu carbon ở các khu rừng, các quần xã

thực vật Mỗi một quần xã thực vật, đơn vị thảm thực vật khác nhau có vai trò và khả năng tích trữ carbon khác nhau Đây là những dẫn liệu giúp chúng ta định lượng hóa được vai trò của thảm thực vật trong việc duy trì cân bằng sinh thái từ quy mô

địa phương, khu vực đến quy mô toàn cầu

14

Trang 19

1.2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU THỰC VẬT Ở VIỆT NAM

1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật ở Việt Nam

1.1.2.1 Da dạng hệ thực vật

Ở Việt Nam, ngoài các công trình mang tính chất cơ bản và cô điển nhằmthống kê các loài thực vật như các công trình của các nhà thực vật người Pháp

(Loureiro, 1793)[184], (Pierre, 1880)[185], (Lecomte va cs, 1907-1952)[183] Day

là những công trình được đánh giá là nền tang cơ sở cho các nghiên cứu hệ thực vật

Việt Nam Bên cạnh đó còn có các bộ sách khác như: “Flore du Cambodge, du Laos

et du Vietnam” do các tác giả thuộc Hội thực vật nhiệt đới biên soạn (Association

de Botanique Tropicale, 1960-2004)[181], đã công bố 32 tập, sau đó bộ sách này

được bổ sung thêm 3 tập do Royal Botanic Gardens Endinburg ấn hành gồm tập 35:

Solanaceae (Sovanmoly Hul & Pauline Dy Phon, 2014)[187] và 2 tập bằng tiếng

Anh: 33: Apocynaceae (David J Middleton, 2014)[144] và tập 34-Polygalaceae (Colin A Pendry, 2014)[142], các tập là những mô tả của các họ, nhóm họ có quan

hệ gần gũi; bộ Cây có thường thấy ở Việt Nam gồm 6 tập (Lê Khả Kế va cs, 1976)[49], bộ Cay go rung Viét Nam gom 7 tap (Vién diéu tra quy hoạch rừng,

1969-1971-1988)[120] Trong các tác phâm này, các tác giả đã giới thiệu và mô tả kha chi

tiết các loài cùng với hình vẽ minh hoạ

Trong số các tài liệu về thực vật học được sử dụng pho bién tai Viét Nam,dang chú ý nhất là Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ xuất bản tại Montréan

(1991-1993) và được tái bản, có bố sung bởi Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000)[43] Đây là bộ sách được đánh giá là đầy đủ nhất, dễ

sử dụng nhất và góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu thực vật ở Việt Nam.Trong bộ sách này, tác giả đã thống kê có mô tả và kèm theo hình vẽ của hơn

11.600 loài thực vật Việt Nam.

Thập niên 90 của thế ký trước, các nhà thực vật Việt Nam và Liên bang Nga

đã hợp tác nghiên cứu và hệ thống lại hệ thực vật Việt Nam Các công trình khoa học này được đăng trong “Kỷ yếu cây có mạch của thực vật Việt Nam” tập 1-2 (1996) và Tạp chí Sinh học số 16+17 (chuyên đề) 1994 và 1995 (ghi theo Nguyễn

Nghĩa Thìn, 2004c)[92].

Gần đây, tập thé các Nhà thực vật học của Việt Nam đã cùng nhau biên soạn

cuốn Danh lục các loài thực vật Việt Nam gồm 3 tập (Trung tâm Nghiên cứu Tài

15

Trang 20

nguyên và Môi trường, 2001)[111], (Nguyễn Tiến Ban (chủ biên), 2003-2005)[4].

Tuy không có phần mô tả và hình vẽ nhưng đây thực sự là một công trình có giá trị

khoa học cao thé hiện tinh đa dạng, phong phú của hệ thực vật Việt Nam với 11.603

loài.

Việc ghi nhận sự đa dạng về thành phần loài cho hệ thực vật Việt Nam: Pócs T khi nghiên cứu về hệ thực vật ở Miền Bắc Việt Nam đã thống kê được ở miền Bắc có

5.196 loài (Pócs T., 1965)[189]; Phan Kế Lộc và cộng sự đã thống kê lại và có bố

sung nâng số loài ở miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ xép theo hệ thống của Engler (Phan Kế Lộc, 1970)[58]; Thái Văn Trừng đã phân tích và cho rằng hệ

thực vật Việt Nam, gồm 7.004 loài, 1850 chi, 289 họ trong đó, ngành thực vật hạt kinchiếm ưu thế với 6.366 loài, 1.727 chi và 239 họ (Thái Văn Trừng, 1978)[112] Năm

1997, Nguyễn Nghĩa Thìn đã tổng hợp, chỉnh lý tên các loài thực vật theo hệ thốngBrummitt (1992) và đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam hiện biết 11.178 loài, 2.582 chỉ,

395 họ thực vật bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997)[88]; tiếp theo, năm 1998, Phan

Kế Lộc đã tong kết hệ thực vật Việt Nam có 9.628 loài cây hoang dai có mạch, 2.010

chỉ, 291 họ, 733 loài cây trồng và nâng tổng số loài của Việt Nam lên 10.361 loài,

2.256 chi, 305 họ (Phan Kế Lộc, 1998)[61] Năm 1999, hệ thực vật Việt Nam đã ghinhận 10.192 loài của 2.298 chi, 285 họ của 6 ngành thực vật (Lê Tran Chan và cs,

1999)[20].

Bên cạnh đó, hệ thực vật Việt Nam còn được ghi nhận theo khía cạnh giá tri

sử dung bằng những công trình như: 1900 lodi cây có ich ở Việt Nam (Tran Đình Lý

và cộng sự, 1993)[67], Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997)[23], Cay cỏ

có ich ở Việt Nam (Võ Văn Chi và Tran Hợp, 1999-2002)[24], Những cây thuốc và

vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tat Lợi, 1995)[66] và các tai liệu do cán bộ của Viện dượcliệu biên soạn như Cây thudc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Đỗ Huy Bich và

cs, 2004)[4] Day thực sự là những công trình nghiên cứu có ý nghĩa về hệ thực vật

Việt Nam va quan tâm đến giá trị kinh tế của chúng mà đặc biệt là tác dụng làm

thuốc.

Về việc xây dựng thực vật chí, từng họ đã lần lượt được công bố như họ Orchidaceae Việt Nam (Averyanov, 1994)[128], họ Na-Annonaceae (Nguyễn Tiến

Lan-Ban, 2000)[3], ho Bạc ha-Lamiaceae (Vũ Xuân Phương, 2000)[77], họ Don

nem-Myrsinaceae (Tran Thi Kim Lién, 2002)[56], ho Cói-Cyperaceae (Nguyễn Khắc

16

Trang 21

Khôi, 2002)[51], họ Don nem Myrsinaceae (Trần Thị Kim Liên, 2002)[56], Họ

Trúc đào-Apocynaceae (Trần Đình Lý, 2007)[68], Ho Cỏ roi ngựa-Verbenaceae

(Vũ Xuân Phương, 2007)[78], Họ Cúc-Asteraceae (Lê Kim Biên, 2007)[7], Bộ Hoa

loa kèn-Liliales (Nguyễn Thị Đỏ, 2008)[36], Họ Lan-Orchidaceae, Chi Hoang

thảo-Dendrobium (Dương Đức Huyén, 2007)[47] hay họ Thầu dau-Euphorbiaceae (Nguyen Nghia Thin, 2006)[171], Tuy chi đề cập đến một họ nhất định nhưng đây

là các công trình nghiên cứu chuyên sâu, trình bày đầy đủ các thông tin cần thiết về

các loài trong họ Là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa

dạng phân loại của các họ thực vật Việt Nam.

Trong những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu chuyên sâu về hệ

thực vật bậc cao có mạch (đa dạng và phân loại) ở các vùng khác nhau của Việt

Nam, có thé kê đến như: hệ thực vật ở Cúc Phương đã xác định có 1.817 loài, 838 chỉ,

188 họ (Phùng Ngọc Lan và cs, 1996)[53], hệ thực vật ở Pù Mat có 202 họ, 931 chi và

2.494 loài (Nguyễn Nghia Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn, 2004)[97], hệ thực vật Bến

En có 1.389 loài của 65 chi, 173 họ (Hoang Van Sam va cs, 2008)[151] Ngoài ra,

còn một số công trình nghiên cứu cụ thể ở các địa phương khác, như hệ thực vật

Hoàng Liên Sơn (Trần Đình Lý và cs, 1996)[68]; hệ thực vật núi cao Sa Pa-Phan Si

Phăng (Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời, 1998)[103]; hệ thực vật Kon Ka

Kinh (Trần Quang Ngọc, 1999)[71]; hệ thực vật ven biển Nam Trung Bộ (NguyễnNghia Thìn và Vũ Văn Cần, 1999)[95]; hệ thực vật Bạch Mã (Thừa Thién-Hué)

(Nguyễn Nghĩa Thìn va cs, 2003)[97]; hệ thực vật Phong Nha-Kẻ Bang (Quảng

Bình) (Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Văn Thái, 2003)[100]; hệ thực vật Chư Mom

Ray (Kon Tum) (Hồ Mạnh Tường va cs, 2006)[118]; hệ thực vật Xuân Sơn (Phú Tho) (Trần Minh Hợi và Vũ Xuân Phương, 2008)[45]; hệ thực vật Hoàng Liên (Lao Cai) (Nguyễn Nghĩa Thìn va cs, 2008)[95]; các nghiên cứu này tập trung xây dựng danh sách các loài thực vật cho một khu phân bố cụ thé là các khu rừng đặc

dụng, đơn vị hành chính cụ thé được tiến hành khá rộng rãi, phô biến ở hầu hết các

nơi còn rừng tự nhiên trên cả nước.

1.1.2.2 Da dang các yếu tô địa ly thực vật

Về các yếu tố địa lý thực vật, Gagnepain là người đầu tiên nghiên cứu, phântích và đánh giá các yếu tổ địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam, theo tác giả hệthực vật Đông Dương bao gồm năm yếu tố được trình bày trong hai công trình là:

17

Trang 22

Góp phân nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương (1926) và Giới thiệu về hệ thực vật

Đông Dương (1944): yếu tô Trung Quốc chiếm 33,8% tông số loài của hệ thực vật;

yếu tố Xích Kim-Himalaya chiếm 18,5%; yếu tố Malaysia và nhiệt đới khác chiếm 15,0%; yếu tố đặc hữu chiếm 11,9%; yếu tố nhập nội và phân bố rộng chiếm 20,8%

(Thai Văn Trừng, 1978)[112].

Pócs Támas đã phân tích và sắp xếp các loài thực vật ở Bắc Việt Nam thành

nhóm các yếu tổ trên cơ sở khu phân bố hiện tại mà không phân tích đến nguồn gốcphát sinh của chúng Theo ông, hệ thực vật Bắc Việt Nam bao gồm: yếu tố bản địa

đặc hữu 39,90 %, trong đó: của Việt Nam-32,55 % và của Đông Dương-7,35 %;

yếu tố di cư từ các vùng nhiệt đới: 55,27 %, trong đó, từ Trung Quốc-12,89 %; từ

An Độ va Himalaya-9,33 %; từ Malaysia va Indonesia-25,69 %; từ các vùng nhiệtđới khác-7,36 %; yếu tố khác 4,83 % (gồm nhập nội, trồng trọt-3,08 %); nhóm ônđới 3,27 %; nhóm toàn thế giới 1,56 % (Pócs T., 1965)[189]

Thái Văn Trừng (1978) đã căn cứ vào bảng thống kê các loài của hệ thực vậtBắc Việt Nam đã cho rằng ở Việt Nam có 3 % số chi và 27,5% số loài đặc hữu Tuy

nhiên, sau đó căn cứ vào khu phân bố hiện tại cũng như nguồn gốc phát sinh của

các loài Tác giả đã gộp các nhân tô từ Nam Trung Quốc vào nhân tố đặc hữu bảnđịa Việt Nam nâng tỉ lệ các loài đặc hữu ban địa lên 50%, còn yếu té di cư chiếm ti

lệ 39%, các nhân tố khác chỉ chiếm 11% (7% nhiệt đới, 3% ố ôn đới và 1% toàn thếgiới), nhân tố nhập nội vẫn là 3,08% (Thái Văn Trừng, 1978)[112]

Lê Trần Chan cũng đã khái quát vùng phân b6 cho các yếu tô địa lý của hệ

thực vật Việt Nam với 20 yếu tố, trong đó riêng đặc hữu được các tác giả xếp thành

4 yếu tố (đặc hữu Bắc Bộ, đặc hữu Trung Bộ, đặc hữu Nam Bộ và đặc hữu ViệtNam Các tác giả cũng phân tách nhóm loài phân bố ở Việt Nam, Hải Nam, ĐàiLoan và Phillipine thành một yếu tổ trong khi toàn châu A cũng là một yếu tố (Lê

Trần Chan và cs, 1999a)[20].

Như vậy, có sự không thống nhất giữa các tác giả về phân chia các yếu tố cụ

thé Quan điểm phân chia các yếu tố, đặt tên các yếu tố không rõ ràng, chưa thống

nhất Trên sự phân chia của các tác giả Pócs Tamás (1965), Ngô Chinh Dật (1993)đối với HTV Việt Nam, Đông Dương và Nam Trung Hoa, Nguyễn Nghĩa Thìn đã

đề xuất các yếu tố địa lý của HTV Việt Nam như sau (Nguyễn Nghĩa Thìn,

2004a)[89]:

18

Trang 23

Yếu tổ thế giới: gồm các taxon phân bố khắp nơi trên thé giớiLiên nhiệt đới: gồm các taxon phân bố ở vùng nhiệt đới châu A, châu Úc, châu

Phi và châu Mỹ Một số có thé mở rộng tới vùng ôn đới.

Nhiệt đới châu Á, châu Úc và châu MỹNhiệt đới châu A, châu Phi và châu MỹNhiệt đới châu A và Mỹ: gồm các taxon phân bố ở vùng nhiệt đới châu A đếnvùng nhiệt đới châu Mỹ, một số có thé mở rộng tới Đông Bắc châu Uc và các đảo

Tây Nam Thái Bình Dương.

Cổ nhiệt đới: gồm các taxon phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu

Phi và các đảo lân cận.

Nhiệt đới châu Á và châu Úc: gồm các taxon phân bố mà ở vùng nhiệt đớichâu A tới châu Úc và các dao lân cận Nó năm cánh đông của Cé nhiệt đới và mởrộng đến các dao An Độ nhưng không bao giờ tới lục dia châu Phi

Nhiệt đới châu Á và châu Phi: gồm các taxon ở vùng nhiệt đới châu Á, châuPhi và các đảo lân cận Đây là cánh Tây của vùng Cổ nhiệt đới và có thé mở rộngtới Fiji và các đảo nam Thái Bình Dương nhưng không tới châu Úc

Nhiệt đới châu Á (Indo-Malesia): gồm các taxon phân bố ở vùng nhiệt đớichâu Á từ Án Độ, Sri Lanka, Myanma, Thái Lan, Đông Dương và Tây Nam và

Nam Trung Hoa (Lục địa châu Á), Indonesia, Malaysia, Philippines đến New

Guinea và mở rộng tới Fiji và các dao Nam Thái Bình Dương (vung Malesia)

nhưng không tới châu Úc

Đông Dương-Malesia: gồm các taxon phân bố ở vùng nhiệt đới châu A từ lụcđịa Đông Nam Á (Myanma, Thái Lan, Đông Dương và Tây Nam-Nam Trung Hoa),

đến Malaysia, Indonesia, Philippines, New Guinea và mở rộng tới Fiji và các đảo

nam Thái Bình Dương nhưng không tới châu Úc ở phía Nam hay Ấn Độ ở phía

Tây.

Đông Duong-An Độ hay Lục địa châu A nhiệt đới: gồm các taxon phân bố ởvùng nhiệt đới châu Á từ ấn Độ, Sri Lanka, Myanma, Thái Lan, Dong Dương va

Nam Trung Hoa không tới vùng Malesia.

Đông Dương-Himalaya hay Lục địa Đông Nam Á (trừ Malesia, Ấn Ðộ): gồm

các taxon phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á từ chân Himalaya, Myanma, Thái Lan,

19

Trang 24

Đông Dương và Tây Nam Trung Hoa, một số có thé mở rộng đến bán đảo Mã Lai ở

phía Nam Đây là nhóm thực vật phân bố chủ yếu trên núi cao

Đông Dương-Nam Trung Hoa: gồm các taxon phân bố ở Đông Dương và

Nam Trung Hoa đặc biệt xung quanh biên giới Trung Hoa (chỉ có ở Nam Vân Nam,

Quảng Tây, Quảng Đông, Đài Loan, Hải Nam) và Đông Dương.

Đông Dương: Các taxon phân bồ giới hạn trong phạm vi 3 nước Đông Dương

và đôi khi có thể gặp ở Thái Lan

Ôn đới Bắc: gồm các taxon phân bồ trong vùng ôn đới châu A, châu Âu, châu

Mỹ và có thể mở rộng tới vùng núi nhiệt đới, tới vùng ôn đới Nam bán cầu.

Đông Á-Bắc Mỹ: gồm các taxon phân bố trong vùng ôn đới châu A và Bắc

Mỹ có thể mở rộng tới vùng núi nhiệt đới.

Ôn đới cô thế giới: gồm các taxon phân bố ở ôn đới châu Âu, châu A và có thé

mở rộng tới mà ở vùng núi nhiệt đới châu Phi và châu Úc

Vùng ôn đới Dia Trung Hải-châu Âu-châu A: gồm các taxon phân bố trongvùng ôn đới quanh Địa Trung Hải, châu Âu và châu Á

Đông A: gồm các taxon phân bó trong vùng ôn đới từ Himalaya đến ĐôngTrung Hoa tới Triều Tiên, Nhật Bản, có thể mở rộng tới vùng núi nhiệt đới

Đặc hữu Việt Nam: gồm các taxon phân bồ trong giới hạn của Việt Nam

Gần đặc hữu: gồm các taxon phân bố chủ yếu trong giới hạn của Việt Nam và

có thể tìm thấy ở một vài điểm của các nước lân cận dọc theo biên gidi

Dac hữu hep: loài chỉ mới phát hiện ở phạm vi hep Trong nghiên cứu nay, tác

giả áp dụng phạm vi đặc hữu hẹp là tỉnh Hà Giang và các vùng phụ cận trong ranh

giới Đông Bắc Việt Nam.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây có một số công trình khi nghiên cứu

đa dạng HTV của một khu vực cụ thé, cũng đã nghiên cứu yếu t6 địa lý của khu hệ

đó như: hệ thực vật ở Cúc Phuong đã xác định 16 yếu tô địa lý thực, trong đó: yếu

tố Đông Dương cao nhất chiếm 19,75%, tiếp đến là yếu tố Nam Himalaya 13,68%,

yếu tố châu á nhiệt đới 11,88%, yếu tố đặc hữu chiếm 17,49% (Phùng Ngọc Lan và

cs, 1996)[53]; hệ thực vật VQG Pù Mat có nhóm các yếu tô nhiệt đới chiếm tỉ lệ cao

nhất là 58,30% trong khi yếu tố ôn đới chiếm 4,49%, yếu tố đặc hữu chiếm 16,60% (Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn, 2004)[97].

20

Trang 25

Theo quan điểm cá nhân, giới hạn và hệ thống hóa các yếu tố địa lý thực vật

của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004a)[89] như trên là hợp lý, theo đó, Châu Á vốn có

nam trên 2 miền địa lý sinh vật thì không thể là một yếu tố như quan điểm của Lê

Trần Chấn (1999) và việc tồn tại ở hai miền địa lý như vậy chắc chắn phải thuộc

nhóm liên nhiệt đới hoặc cô nhiệt đới, hoặc phân bồ rộng.

1.1.2.3 Nghiên cứu phố dạng sống của hệ thực vậtCác công trình nghiên cứu về phổ dang sống của hệ thực vật ở Việt Nam nói

chung và các khu hệ thực vật của các địa phương nói riêng áp dụng theo hệ thống

phân chia dạng sống thực vật của Raunkizer (1934)[163] (xem Phụ lục 4) Đối vớiHTV Bắc Việt Nam, Pécs T đã phân tích một số thành phần phô dang sống của hệthực vật và đưa ra phô dạng sống chuẩn (Spectrum of Biology-Ký hiệu SB) như

sau: SB = 52,21 Ph + 40,68 (Ch, Hm, Cr) + 7,11 Th (Pócs T., 1965)[189].

Ap dụng hệ thống phân chia này, chỉ tiết hơn trong nghiên cứu của minh, TháiVăn Trừng còn áp dụng các ký hiệu khác cho chdi và lá theo các trạng mùa, ký hiệu

về hình dang tán, chất liệu dây leo (Thái Văn Trừng, 1978)[112] Một số phố dang

sống của hệ thực vật Việt Nam và một số khu vực khác đã được xây dựng, như

VQG Cúc Phương với 57,78% nhóm Ph (Phùng Ngoc Lan va cs, 1997)[53], số loài

Ph của Việt Nam là 54,68% (Lê Trần Chan và cs, 1999a)[20], hệ thực vật VQG Pù

Mat có 78,88% thuộc nhóm Ph (Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn,

2004)[97], VQG Bến En (Hoang Van Sam va cs, 2008)[151] có 75,88% cây thuộcnhóm Ph, các phố dạng sống này đều cho thấy tính chất nhiệt đới khá điển hình

với tỉ lệ cao của nhóm Ph.

1.1.2.4 Nghiên cứu giá trị sử dụng của hệ thực vật

Nghiên cứu giá trị sử dụng của thực vật ở Việt Nam được đặt nên móng từ

những khảo sát, thu thập mẫu vật trên khắp moi miền cả nước của các nhà khoa học

người Pháp từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX Theo đó, mẫu vật được lưu

trữ ở các bảo tàng thực vật của Việt Nam và các nước trên thế giới, chủ yếu ở Bảo

tang lịch sử tự nhiên Paris Trong đó, các tác giả đã ghi nhận những giá trị sử dụng

của thực vật như: Thực vật Nam Bộ (Loureiro, 1793)[184], Thực vật rừng Nam Bộ

(Pierre, 1880)[185], Thực vat chí Đông Duong (Lecomte, 1907-1952)[183], Cây cỏ

thường thấy (Lê Kha Kế va cs, 6 tập, 1969-1976)[49], Cây gỗ rừng Việt Nam (Việnđiều tra quy hoạch rừng, 1971-1988)[120], 1900 loài cây có ích ở Việt Nam (Tran

21

Trang 26

Dinh Lý, 1993)[67], Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tat Lợi, 1995)[66],

Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997)[23], Cây cỏ Việt Nam (Phạm

Hoàng Hộ, 1999-2000)[43], Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999-2002)[24], Tài nguyên cây gỗ Việt Nam (Tran Hợp, 2002)[46], Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam (Đỗ Huy Bich và cs, 2004)[4], Trong các công trình nảy, Võ Văn Chi (1997) [46] đã mô tả, giới thiệu 3107 loài; Trần Hợp (2002)[46], đã giới thiệu 433 loài cây gỗ có giá trị sử dụng; Đỗ Huy Bích và cs (2004)[4] cho biết ở Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nam

lớn được dùng làm thuốc, trong đó nhóm thực vật bậc cao có mạch có 3.870 loài.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, các công trình nghiên cứu ở các

khu hệ thực vật địa phương khác nhau đều căn cứ trên các tài liệu khác nhau để

đánh giá giá trị tài nguyên thực vật Trong đó, thường sử dụng các nhóm như:

cây cho gỗ, cây lấy thuốc, cây ăn được (làm thức ăn, lương thực, nuôi giasúc, ), cây làm cảnh, cây cho dầu béo, cây cho sợi, tinh dầu, tannin, cây cóđộc, Đây là một trong những kết quả nghiên cứu được các nhà nghiên cứu

quan tâm khi nhiên cứu hệ thực vật.

1.1.2.5 Nghiên cứu giá trị bảo tồn của hệ thực vật

Ở Việt Nam, với việc Sách Do Việt Nam ra đời năm 1996 thì các nghiên cứu

về đa dạng thực vật cũng bắt đầu quan tâm đến giá trị bảo tồn của các loài cây cỏ từthời gian này trở đi Có ít báo cáo hoặc các công trình độc lập về giá trị bảo tồn của

hệ thực vật mà chúng thường được lồng ghép trong các báo cáo đa dạng chung của

hệ thực vật ở các Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn hoặc địa phương cụ thể như đã trình

bay ở trên Năm 2007, Sách Đỏ Việt Nam phan thực vật xuất ban lần thứ 2 đã bổ

sung, hệ thống hóa các thứ hang phân loại đồng nhất với thế giới (IUCN) Hiện nay,

Việt Nam có 448 loài thực vật được ghi nhận theo Sách Đỏ này, trong đó, thực vật

bậc cao có mạch có 429 loài (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007){ 10].

Năm 2008 trở thành năm đặc biệt đối với công tác đánh giá và bảo tồn đa dạng sinh học khi Luật Đa dạng sinh học ra đời (Quốc hội, 2008)[79] Trong đó đề cập

đến các khái niệm về đa dạng sinh học mà chưa có một công bố chính thức nàotrước đó đề cập đến Đây cũng là kết quả nghiên cứu, tham vấn giữa các nhà khoa

22

Trang 27

học, chuyên gia bảo tồn và các nhà quản lý địa phương, quản lý nhà nước để Quốc

hội có cơ sở ban hành luật này.

Sau khi trở thành thành viên của CITES, Việt Nam đã có văn phòng CITES

trực thuộc Tổng cục lâm nghiệp, Cục kiểm lâm Các tài liệu công bố của CITES

được ban hành nhằm giới thiệu về CITES và danh mục các loài thuộc CITES Theo

Thông tư số 59/2010/TT-BNNPTNT năm 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của

Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp Theo

đó, Việt Nam hiện có 104 loài và nhóm loài (các loài thuộc một chi) thuộc phụ lục

I, 81 loài và nhóm loài thuộc phụ lục H và 9 loài thuộc phụ lục III Day là căn cứ đểcác tác giả khi đánh giá về tính đa dạng sinh học của một khu hệ thực vật Tuynhiên, không có nhiều các công trình đánh giá đầy đủ, toàn diện và cập nhật về giátrị bao tồn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010)[13]

Năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 160/2013/NĐ-CP về tiêu chí xác

định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưutiên bảo vệ Kèm theo đó là danh mục các loài, các giống, các thứ động thực vậtđược ưu tiên bảo vệ, các biéu mẫu đề các nhà khoa học, nha quan lý dé xuất loại trừhoặc bố sung các loài, các giống / thứ / dưới loài vào danh mục này (Chính phủ

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013b)[30].

1.2.2 Nghiên cứu thảm thực vật

Các công trình nghiên cứu về TTV ở Việt Nam nói riêng và các nước trên bán

đảo Đông Dương nói chung ban đầu được thực hiện bởi các tác giả người nướcngoài Chevalier (1918) là người đầu tiên phân loại thảm thực vật Bắc Bộ thành 10kiểu, Maurand (1943-1953) đã chia Đông Dương thành 3 vùng với 8 kiểu quan thétrong các vùng và lập bảng phân loại mới về các quần thê thực vật; Dương HàmNghỉ (1958) đã tổng kết các nghiên cứu của Rollet, Lý Văn Hội và Neang sam Oil

và lập bảng xếp loại rừng miền Bắc; Loschau (1960) đưa ra một khung phân loại

rừng theo trạng thái ở Quảng Ninh, bảng phân loại này đã phân thành 4 trạng thái

như: rừng loại I: gồm những đất đai hoang trọc, trảng cỏ và cây bụi; rừng loại II: gồm những rừng non mới moc; rừng loại III: gồm tat cả các rừng đã bị khai thác trở nên nghèo kiệt, tuy còn có thể khai thác lấy gỗ trụ mỏ; rừng loại IV: rừng nguyên sinh chưa bị khai phá Hệ thống của Loschau (1960) đã được áp dụng khá rộng rãi ở

23

Trang 28

nước ta trong việc điều tra tái sinh rừng cũng như điều tra tài nguyên rừng theo khốitrạng thái Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã áp dụng hệ thống này vào việc phân

loại trạng thái rừng phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế kinh doanh rừng Mặc dù hiện nay, ngành lâm nghiệp dang sử dụng cách phân loại này rất phô biến tuy nhiên vẫn có hạn chế bởi chỉ tập trung vào đối tượng chính là rừng (độ che phủ và trữ lượng gỗ) sau (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978)[112].

Trần Ngũ Phương đã xây dựng bảng phân loại rừng miền Bắc, trong đó chú ý

đến nghiên cứu qui luật diễn thé thứ sinh, diễn biến độ phi, tính chất lý hoá và dinh

dưỡng đất qua các giai đoạn phát triển của rừng Bảng phân loại gồm: Đai rừngnhiệt đới mưa mùa gồm các kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh ngập mặn, baogồm các kiểu phụ thé nhưỡng rừng man, Đước, Vet và các kiểu phụ thứ sinh; kiểurừng nhiệt đới mưa mùa lá rộng thường xanh; kiểu rừng nhiệt đới ầm lá rộng

thường xanh; kiểu rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thung lũng; kiểu phụ rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đá vôi Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa gồm kiêu rừng á nhiệt

đới lá rộng thường xanh; kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên núi đá vôi và đai rừng á

nhiệt đới mưa mùa núi cao (Trần Ngũ Phương, (1970)[73].

Trong công trình “Végestation du Vietnam Le massif Sud-Annamitique et Les

Région Limitrophes”, Schmid đã dựa trên các nhân tố sinh thái và tiến hành mô tảcác đơn vị TTV Việt Nam theo các sinh khí hậu khác nhau gồm: Sinh khí hậu nửakhô nóng với các TTV ven biển, TTV trên cát đỏ độ cao trên 100m ở các bậc thềm

khác, TTV trên đồng bằng phù sa, TTV trên đồi núi ven biển; sinh khí hậu nửa âm

và nóng gồm các TTV trên đất bazan, TTV trên đất không phải bazan, TTV trên

đồng bằng phù sa và TTV ven suối; sinh khí hậu ẩm gần núi: thường ở độ cao

600-1200m, mùa khô tương đối dai gồm rừng kín thường xanh trên đất đốc thoát nướctốt, rừng thưa, rừng rụng lá trên bazan mỏng; rừng tre nứa, trang cây bụi, trang cỏthứ sinh, TTV ngập nước, TTV ở vùng tring và TTV ven suối; sinh khí hậu nửa amgần núi (độ cao 600-1200m) gồm TTV trên đất bazan dày, TTV trên đá phiến sét,

TTV ngập nước, TTV ven suối, TTV vật trên đồng bằng phù sa; và sinh khí hậu

luôn 4m vùng núi (độ cao trên 1200m) gồm rừng kín thường xanh trên đất xít, rừng

kín thường xanh trên đá granit và nhóm TTV đặc biệt (M Schmid, 1974)[186].

Công trình “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” đã sử dụng độ ưu thế của

các loài cây trong ô tiêu chuẩn dé xác định các quần hợp, ưu hợp, phức hợp; trong

24

Trang 29

các yếu tố phát sinh thì khí hậu là yếu tố phát sinh ra kiểu thực vật, còn các yếu tố

địa lý, địa hình, địa chat, thổ nhưỡng, khu hệ thực vật và con người, là các yếu tố

phát sinh của các kiểu phụ, kiểu trái và ưu hợp (Vũ Tự Lập, 1976)[54].

Trên quan điểm sinh thái phát sinh, Thái Văn Trừng đã xây dựng bảng phân loại rừng Việt Nam Trong hệ thống này, tác giả đã sắp xếp các kiều TTV hiện có ở Việt Nam vào một khung hợp lý, qui định được trật tự trước sau giữa các nhân tố

sinh thái, theo trật tự giảm dần từ kiểu tốt nhất đến kiểu xấu nhất Đây là một công

trình tổng quát, đáp ứng được qui hoạch sinh thái Đặc biệt, trong việc xác định các

điểm khống chế về khí hậu-thủy chế liên quan đến điện mạo và hình thái phát sinhcủa TTV, Thái Văn Trừng đã đưa ra chỉ số khô hạn X = S.A.D với S là số tháng

khô (lượng mưa < hai lần giá trị nhiệt trung bình tháng), A là số tháng hạn (lượng

mưa < gia trị nhiệt trung bình tháng) và D là số tháng kiệt (lượng mưa < một nửagiá trị nhiệt trung bình thang) Chi số này dé dàng biểu hiện được thời gian và mức

độ khô hạn Bảng phân loại các đơn vị TTV được chia làm hai nhóm: Nhóm các

kiểu TTV ở vùng thấp (có độ cao dưới 1000m ở miền Nam và dưới 700m ở miền

Bắc) và nhóm các kiêu TTV ở vùng cao (có độ cao trên 1000m ở miền Nam và trên

700m ở miền Bắc), cụ thể: Nhóm các kiêu thảm ở độ cao dưới 1000m ở miền Nam,dưới 700m ở miền Bắc có các kiểu sau: kiểu rừng kín thường xanh mưa hơi âmnhiệt đới; kiểu rừng kín nửa rụng lá khô nhiệt đới; Kiểu rừng kin rụng lá, hơi 4m

nhiệt đới; kiểu rú kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới; kiểu rừng thưa cây lá rộng, rụng lá, khô nhiệt đới; kiêu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp; kiểu trang cây

to, cây bụi cỏ cao, khô nhiệt đới; kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới; Nhóm các kiểuthảm vùng núi có độ cao trên 1000m (ở miền Nam) và trên 700m (ở miền Bắc)

gồm: kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; kiểu rừng kín hỗn

hợp lá rộng, lá kim, 4m 4 nhiệt đới núi thấp; kiểu rừng lá kim âm ôn đới núi vừa;

Kiểu quần hệ khô vùng cao; kiểu quần hệ lạnh vùng Trong công trình này, các

nhân tố sinh thái phát sinh được tác giả đề cập, làm cơ sở dé phân chia các kiểu,

kiểu phụ/ kiểu trái TTV bao gồm: Nhóm nhân tổ dia li-dia hình; Nhóm nhân tố khí hau, thuỷ văn; Nhóm nhân tố đá me, thé nhưỡng: Nhóm nhân tổ khu hệ thực vat;

Nhóm nhân tố sinh vật và con người (Thái Van Trừng, 1978)[112]

Vũ Đình Hué (1984) đã đưa ra phương pháp phân loại rừng dé phục vụ các

mục đích kinh doanh Theo tác giả, kiểu rừng là một loạt các xã hợp thực vật thuộc

25

Trang 30

một kiểu trạng thái trong phạm vi một kiểu điều kiện thực bì rừng và tương ứng có một giải pháp lâm sinh thích hợp (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004a)[89].

Phan Kế Lộc (1985) dựa trên khung phân loại của UNESCO (1973) đã đưa ra khung phân loại TTV ở Việt Nam có thê thể hiện được trên bản đồ 1:2.000.000 Bảng phân loại gồm có 5 lớp quan hệ Mỗi một phân lớp quan hệ lại phân thành các phân quan hệ, nhóm quan hệ, quan hệ và thấp nhất là phân quân hệ: lớp quần hệ

rừng ram gồm 3 phân lớp quan hệ chính là: rừng thường xanh, rừng rụng lá và rừng

khô; lớp quan hệ rừng thưa có 3 phân lớp quan hệ: trang cây bụi, trang cây bụi lùn

và trang cỏ (Phan Kế Lộc, 1985)[60]

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây còn có các nghiên cứu cụ thê về TTV

ở các địa phương từ cấp tỉnh trở lên hoặc VQG như: Hoàng Liên Sơn (Đỗ Hữu Thư

và cs, 1995)[105], (Vũ Anh Tài và cs, 2008)[84]; Tây Nguyên (Ngô Văn Trại,

1996)[108], Bà Rịa-Vũng Tàu (Đoàn Cảnh, 1997)[19], Đồng Tháp Mười (Lê KimBiên và Lê Văn Thường, 1998)[6], Cúc Phương (Tran Quang Chức, 2000)[31],

Phong Nha (Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Văn Thái, 2003), Bạch Mã (Nguyễn Nghĩa Thin-Mai Văn Phô, 2003)[100], Pù Mat (Nguyễn Nghĩa Thìn-Nguyễn Thanh

Nhàn, 2004)[97], Ba Vì (Lê Trần Chấn và cs, 2005)[22], Thái Nguyên (Lê ĐồngTấn và Ma Thị Ngoc Mai, 2006)[85], Bắc Trung Bộ (Tran Thế Liên, 2006)[57],Yok Đôn (Ngô Tiến Dũng và cs, 2006)[33], Rừng khộp ở Tây Nguyên (Trần Văn

Con, 2006)[32], Ninh Bình (Nguyễn Hữu Tứ, Truong Quang Hải, 2007)[114], Quảng Trị (Nguyễn Hữu Tứ, 2007)[114], Bidoup-Núi Bà (Nguyễn Đăng Hội va cs, 2011)[44], Trong số các công trình này, một số áp dụng khung phân loại của

UNESCO dé mô tả TTV ở cấp tỉnh hoặc dưới tỉnh cho các bản đồ tỉ lệ 1:100.000,

theo nhận định của tác giả như vậy là không đúng Một số công trình của Nguyễn

Hữu Tứ thường áp dụng theo quan điểm địa mao-thé nhưỡng-sinh khí hậu của

Smchid, theo tác giả, quan điểm đó dé áp dụng được ở quy mô cấp huyện còn ở quy

mô cấp tinh thì khó hơn Da phan các công trình khác mô ta TTV không theo hệ

thống cụ thé nào hoặc không lý giải cách xây dựng hệ thống, cách gọi tên đơn vị

mặc dù nhìn có vẻ giống với quan điểm sinh thái phát sinh (Thái Văn Trừng,

1978)[112].

Như nhận xét ở trên về các hệ thống mô ta TTV, nếu như hệ thống của

UNESCO phù hợp với việc thành lập ban đỗ ở tỉ lệ 1:2000.000, tương đương với

26

Trang 31

việc thành lập bản đồ của cả nước Bên cạnh đó, ở quy mô cấp miền với các sinh

khí hậu đặc trưng thì việc sử dụng hệ thống của Trần Ngũ Phương hoặc Thái Văn

Trừng được chúng tôi đánh giá là phù hợp (thành lập bản đồ tỉ lệ 1:500.000 đến

1:100.000) còn hệ thống của Schmid thì quá chỉ tiết và chỉ phù hợp khi áp dụng cho

các khu vực có diện tích nhỏ và thành lập bản đồ ở tỉ lệ lớn (ví dụ tỉ lệ 1:10.000

hoặc 1:50.000).

Trong phan lớn các công trình nghiên cứu về TTV ở các địa phương trong cả

nước, chủ yếu ở cấp huyện và cấp xã theo quy mô hành chính, thảm thực vật được

các tác giả mô tả, minh họa từ sơ lược đến chi tiết nhưng chỉ một số Ít các côngtrình hệ thống phân loại TTV được áp đụng đúng và đầy đủ Ngay cả cách gọi tênTTV đôi khi cũng chưa đúng và không theo nguyên tắc nào Đây là một hạn chế bởi

sự pha trộn kiến thức cơ bản giữa các hệ thống khác nhau nên làm cho các tác giảlẫn lộn khi mô tả, gọi tên TTV Bên cạnh đó, có rất it các công trình vừa mô tả, vừa

thành lập bản đồ TTV Thực tế, việc thành lập bản đồ TTV khác nhau giữa các khu

vực và vùng miền ở tỉ lệ quy chiếu Song song với việc thành lập bản đồ thì mô tả

các đơn vị trong phan thuyết minh cũng phải phù hợp với ban dé, và vì vậy, việc

mô tả TTV ở các khu vực khác nhau đôi khi cũng khác nhau Việc mô tả TTV theo

hệ thông khác cũng yêu cầu việc biên tập bản đồ phải chuyền theo hướng khác nên

cũng dẫn đến sự khác nhau này.

1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC VẬT Ở HÀ GIANG

1.3.1 Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Hà Giang

Các công trình nghiên cứu về đa dạng HTV ở tỉnh Hà Giang bước đầu lànhững dẫn liệu báo cáo về sự có mặt của các nhóm loài quý hiếm, những loài hạttrần hoặc những loài mới phát hiện (loài mới cho khoa học hoặc loài mới cho hệ

thực vật Việt Nam) Trong 15 năm trở lại đây có các công trình lần đầu tiên công bố một số loài thực vật Hạt trần quý, hiếm được phát hiện ở Hà Giang, ghi nhận các

loài Dé tùng sọc nau-Amentotaxus hatuyenensis, Thông đỏ trung hoa (Taxus

chinensis), Hoàng đàn rủ (Cupressus funebris), Thông tre lá ngắn(Podocarpus pilgeri) (Lê Tran Chan va cs 1999)[21]; công trình “Góp phần kiểm kêthành phân loài của họ Lan ở Khu bảo tôn thiên nhiên Bát Đại Sơn (huyện Quản

Ba, tỉnh Hà Giang) ” đã thong kê 119 loài thuộc 48 chi Lan có vùng phân bố ở BátĐại Sơn (Phạm Văn Thế và cs, 2007)[87]; số thực vật có giá tri bao tồn cao bổ sung

27

Trang 32

cho danh sách các loài ở KBTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ (Nguyễn Tiến Hiệp

và cs, 2007)[38]; kết quả điều tra phát hiện tính đa dạng, sự phân bó và đánh giá giá

trị bảo tồn của các loài Thông ở tỉnh Hà Giang (Phan Kế Lộc và cs, 2007)[64]; các

đặc điểm của quan thé Bách vàng việt (Xanthocyparis vietnamensis) phát hiện tại

tinh Hà Giang (Nguyễn Tiến Hiệp va cs, 2007)[39].

Ở cấp độ khu vực có các công trình giới thiệu những loài thực vật bị đe dọatuyệt chủng và hiện trạng bảo tồn chúng ở cao nguyên đá vôi Đồng Văn (Nguyễn

Tiến Hiệp và cs, 2009)[41]; công bố kết quả nghiên cứu bước đầu về tính đa dạng

thực vật ở KBTTN Tây Côn Lĩnh, huyện Vị Xuyên (Nguyễn Quang Hưng và cs,

2009)[47], theo đó hệ thực vat của KBT có 796 loài, 501chi, 162 họ thực vật bậc cao của 6 ngảnh thực vật bậc cao có mạch, báo cáo này này có danh sách các loài

kèm theo (Chi cục kiêm lâm Hà Giang, Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, 2011)[27]; Báocáo đánh giá nhu cầu Bảo tồn của KBTTN Bát Đại Sơn đã đề cập đến 21 loài thựcvật quý hiểm theo Sách đỏ Việt Nam (2007), ghi nhận ở khu bảo tồn có 361 loài

thực vật thuộc 103 họ và 249 chi (Bộ NN-PTNT, Dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp/Quỹ bảo tồn rừng Việt Nam, 2010)[16]; Báo cáo đánh giá nhanh các loài

quan trọng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê huyện Bắc Mê, tinh Hà Giangcho thấy hệ thực vật của KBTTN này có có 523 loài thực vật trong đó 25 loài thựcvật quý hiếm, báo cáo này này có danh sách các loài kèm theo (Bộ NN-PTNT, Dự

án hỗ trợ ngành lâm nghiệp/Quỹ bảo tồn rừng Việt Nam (2011)[14]; Báo cáo đa

dạng sinh học, giải pháp bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái bền vững của KBTTN Du Gia cho thấy KBT này có 289 loài thực vật bậc cao thuộc 83 họ trong đó: ngành thông đất có 2 loài, Ngành Quyết có 13 loài, ngành Hạt trần có 3 loài và

271 loài thuộc ngành Mộc lan (lớp 2 lá mam có 232 loài và lớp 1 lá mam có 39

loài), hiện chưa có danh sách hoàn chỉnh toàn bộ các loài thực vật phân bó tại khu

bảo ton (Chi cục kiểm lâm Hà Giang, Khu BTTN Du Già, 2011)[26] Báo cáo đánh

giá nhu cầu Bảo tồn của KBTTN Phong Quang ban đầu xác định trong KBTTN này

có 377 loài thực vật bậc cao thuộc 109 họ (Bộ NN-PTNT, Dự án hỗ trợ ngành lâm

nghiép/Quy bảo tồn rừng Việt Nam, 201 1)[14]

Theo Sách Đỏ Việt Nam, đã biết có 69 loài thuộc 36 họ được ghi nhận là có

vùng phân bố tại Hà Giang, chiếm 16,5% tổng số loài quý hiếm của Việt Nam (Bộ

Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007){ 10].

28

Trang 33

Từ những công trình trên, cùng với những công bố khác về các loài mới được

phát hiện, hoặc những loài ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam, trong hai mươi

năm qua (1993-2014) đã có 21 loài, thuộc 10 họ là những phát hiện mới cho khoa

học (xem Phụ lục 2) Họ Lan-Orchidaceae là họ có nhiều loài mới nhất Tính riêng những năm dau tiên của thế kỷ 21, tại Hà Giang, đã có tổng cộng 9 loài lan mới

được phát hiện Bên cạnh đó, trong hơn một thập kỷ qua (2000-2013) đã có 42 loài

thực vật ghi nhận mới cho Việt Nam có vùng phân bố ở Hà Giang, thuộc 12 họ khác

nhau (xem Phụ lục 3), trong đó phan lớn là họ Lan-Orchidaceae với tổng số 29 loài

ghi nhận mới.

Như vậy, có thé thay Hà Giang có một hệ thực vật rat thú vị, đặc sắc va thuhút được nhiều nhà khoa học quan tâm, tìm kiếm

1.3.2 Những nghiên cứu về thảm thực vật ở Hà Giang

Nghiên cứu về thám thực vật ở miền Bắc nói chung, trong đó Hà Giang cũng

là một điểm nghiên cứu cụ thé đã được dé cập đến trong các công trình trên, TTV ở

Hà Giang được mô tả ít nhiều bởi Thái Văn Trừng và Trần Ngũ Phương

Năm trong tổ hợp thủy văn của các sông gồm sông Lô, sông Chảy và sông

Gam, TTV Hà Giang cũng được đề cập chung trong công trình nghiên cứu thực vật

và tài nguyên thực vật khu vực Lô Gâm Chảy được thực hiện bởi tập thé cán bộ

Viện Địa lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật trong đó bản đồ thảm thực vậtđược thành lập với các đơn vi theo quan điểm của Schmid (1962) dựa trên các yếu

tố sinh thái phát sinh TTV Song song với việc thành lập bản đồ TTV khu vực Lô

Gam Chay năm 2003, tập thé các tác giả cũng sử dung ảnh Viễn thám dé xây dựnglại bản đồ TTV của khu vực vào các giai đoạn khác nhau của thé kỷ trước (các năm

1943, 1983, 1993) dé làm co sở so sánh biến động TTV (Nguyễn Hữu Tứ va cs,

2003)[114].

Ngoài ra, trong những năm gan đây, những nghiên cứu cụ thé về TTV ở các

địa phương thuộc tỉnh Hà Giang đã được thực hiện, trong đó phần lớn là những báo cáo nội bộ của các đơn vi quan lý rừng đặc dụng thuộc Chi cục kiểm lâm Hà Giang

và một số bài báo được các tác giả đăng trên các tạp chí khoa học trong nước: các

quan xã thực vật tại xã Quảng Ngan, huyện Vị Xuyên, tinh Hà Giang (Nguyễn Hữu

Tứ, 1998)[113]; thảm thực vật ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang (Nguyễn Nghĩa Thìn và cs, 2007)[101]; cấu trúc rừng của các quần xã thực vật và

29

Trang 34

diễn thế thảm thực vật ở khu rừng Khau Ca (Vũ Anh Tài và cs, 2009)[82]; thảmthực vật Tây Côn Lĩnh có 8 kiểu và kiểu phụ thảm thực vật thuộc ba vành đai khác

nhau theo độ cao gồm 0-700, 700-1600 và trên 2600m so với mặt nước biển (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang, Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, 2011)[27] Như vậy, cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu trọn vẹn về thảm thực vật của tỉnh

Hà Giang.

1.3.3 Nghiên cứu về giá trị sử dụng và tài nguyên thực vật ở Hà Giang

Bên cạnh những nghiên cứu về đa dang loài và HTV còn có những nghiên cứu

khác liên quan đến giá trị tài nguyên thực vật và ứng dụng triển khai các mô hình

lâm đặc sản, mô hình lâm nghiệp tại Hà Giang như: Nghiên cứu tuyển chọn một số

giống cam, quýt ở Hà Giang (Tran Thế Tục va cs, 2001)[117]; 162 loài có giá trị

làm thuốc và 23 loài được dùng làm men rượu ở VỊ Xuyên (Trần Văn Ơn vàNguyễn Quốc Huy, 2004)[72]; Sử dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp

nâng cao chất lượng quả trên vườn cam bị bệnh greening ở mức độ nhẹ tại tỉnh Hà

Giang (Ngô Xuân Bình, Nguyễn Duy Lam, 2004)[7]: Đánh giá hiện trạng nguồn

thức ăn gia súc tại huyện Đồng Văn, Hà Giang (Nguyễn Thị Mùi và cs, 2005)[70];

Nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Hà Giang (Võ Đại Hải

va cs, 2006)[36]; Nghiên cứu nhân giống bang hom và khả năng gây trồng loài

Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) tai KBTTN Bat Đại Sơn,

huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang (Nguyễn Tiến Hiệp, và cs, 2007)[41]; Nghiên cứu

lựa chọn tập đoàn cây trồng lâm nghiệp cho huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

(Nguyễn Trọng Bình, 2009)[9]; Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm men lá của cộng

đồng người Tay ở Hà Giang (Phạm Thanh Trang, Đỗ Văn Trường, 2011)[109]

1.3 ĐIEU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HÀ GIANG

1.3.1 Vị trí địa lý

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên

Quang Về phía Bắc, Hà Giang giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn

thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây của nước Cộng

hòa Nhân dân Trung Hoa Tỉnh có tông diện tích tự nhiên 7.884,37kmỶ, trong đó

theo đường chim bay, khu vực rộng nhất từ tây sang đông dài 115km và từ bắc xuống nam dai 137 km Cực bắc của lãnh thé Hà Giang, cũng là điểm cực bắc của

30

Trang 35

Tổ quốc, cách Lũng Cú khoảng 3km về phía đông, có vĩ độ 23°13'00"; điểm cực tâycách Xin Man khoảng 10km về phía tây nam, có kinh độ 104°24'05"; mỏm cực đông

cách Mèo Vac 16km về phía đông-đông nam có kinh độ 105°30'04"; giới hạn về

phía Nam giáp Tuyên Quang ở tọa độ 22°10°04”N (Công TTĐT Hà Giang,

2013)[196].

1.3.2 Dia chat

Về địa chat, Hà Giang có 4 khu vực chính gồm khu vòm nâng sông Chay, khuQuản Bạ-Bắc Mê, khu vực Đồng Văn-Mèo Vạc và khu tây bắc Vĩnh Tuy (Lê Đức

An và Uông Dinh Khanh, 2012){ 1].

Khu vòm nâng sông Chay: Lớp thô nhưỡng hình thành trên nền 2 nhóm đá

chính là macma axit và đá biến chất Địa hình nơi đây được xếp vao kiểu núi khối

tảng dạng vòm trên nền nguyên sinh phân cắt mạnh Khu vực này có lượng mưatrung bình hàng năm khá lớn (3.000 mm) Với những điều kiện như vậy, đã tạo nên

ở đây một lớp phủ thé nhưỡng đa dạng, trong đó phan lớn là dat mùn màu vàng đỏ,

phù hợp dé phát triển những cánh rừng thuộc kiểu á nhiệt đới

Khu Quản Bạ-Bắc Mê: Lớp thé nhưỡng hình thành trên nền 3 nhóm đá chính

là trầm tích đá hạt mịn bị biến chat, tướng đá lục hoặc lục yếu tiếp đến là loại đá vôihoặc sét vôi và đá lục nguyên hạt vừa và mịn Địa hình ở đây được xếp vào kiểu núikhối tảng trên nền nguyên sinh, bị phân cắt rất mạnh Đây cũng là khu vực có lượngmưa trung bình năm khá lớn (3.000 mm) Vì vậy, lớp phủ thổ nhưỡng ở đây đa

phần là nhóm đất mùn màu vàng đỏ và mun xám sam, tạo nên một thảm thực vật

hết sức phong phú với những cánh rừng kiểu á nhiệt đới thường xanh

Khu vực Đông Văn-Mèo Vac: Lớp thé nhưỡng hình thành trên nền đá vôi bị

phân hoá mạnh, địa hình karst Phần lớn lớp phủ thô nhưỡng ở đây là loại đất đỏ

xám hoặc vàng sam, với thảm thực vật chủ yếu là các loại cây thấp, mật độ thưa.Rừng ở khu vực này thường có các loại cây lấy gỗ thuộc nhóm tứ thiết như trai,

nghiền.

Khu tây bắc Vinh Tuy: Lớp thé nhưỡng hình thành trên cấu trúc địa chất của vòm nâng sông Lô Địa hình nơi đây có đặc trưng là các dải đôi, núi và gò thấp,

sườn ít đốc Khu vực này có lượng mưa lớn nhất cả nước, do vậy lớp phủ thé

nhưỡng ở đây chủ yếu là nhóm đất màu xám s4m hơi đen, phù hợp với trồng cây ăn quả nhất là cam.

31

Trang 36

1.3.3 Địa hình, địa mạo

Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, là vùng cao núi đá phía bắc nằm sát

chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều, địa hình

hiểm trở có độ cao trung bình từ 800m đến 1.200m so với mực nước biên Phân hóa địa hình của Hà Giang gồm 3 vùng (Lê Đức An và Uông Dinh Khanh, 2012)[1] Vùng I: La vùng cao núi đá phía Bắc (cao nguyên Đồng Văn) gồm 4 huyện: Đồng

Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ Diện tích toàn vùng là 2.352,7 km 90%

diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst ở đây có những dải núi đá tai

mèo sắc nhọn, những khe núi sâu và hẹp, nhiều vách núi dựng đứng Vùng II: Làvùng cao núi đất phía tây gồm các huyện Hoàng Su Phi và Xin Man, là một phancủa cao nguyên Bắc Hà, thường được gọi là vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ

1.000m đến trên 2.000m Địa hình nơi đây phổ biến dang vòm hoặc nửa vòm, qua

lê, yên ngựa xen kẽ các dạng địa hình dốc, đôi khi sắc nhọn hoặc lởm chởm dốcđứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp Diện tích tự nhiên 1.211,3 km” Vùng III:

Là vùng núi thấp gồm các huyện: Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Quang Bình vàthành phố Hà Giang là vùng trọng điểm kinh tế của Hà Giang Khu vực có nhữngdải rừng giàu xen kẽ những thung lũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông,suối Diện tích tự nhiên 4.320,3 km”

Khu vực Quản Bạ là mặt san bang chưa tron ven trên sườn các khối núi, được gọi là bình son karst, có tuổi PEdiplen cô trên các đá carbonat Dé vôn trung và Trias

trung Về trúc hình thái cơ bản, Hà Giang (Lê Đức An và Uông Đình Khanh,

2012)[1] thuộc hình thái Đông Bắc Bộ Khối núi trung bình khối tảng vòm Hoàng

Su Phì và Đồng Văn: được nâng lên cao (đến 2400mm) và giới hạn ở phía nam bởiđới đứt gãy, trùng với thượng nguồn sông Lô và Gam và cả trung Neogen-Dé tứ hẹpgiữa núi Bị phân cắt rất dày va sâu với các thung lũng sâu đến 600-800m (NhoQuê), trắc điện dọc sông rất dốc (100-150m/km) tạo nên địa hình dạng núi trung

bình-cao điển hình, tương phản với bề mặt bình sơn phân cắn yếu hơn với địa hình

đôi núi thấp Khối Hoàng Su Phi cấu tạo ở trung tâm bằng granit PZ, xung quanh là

đá biến chất PR3-PZ1 với thế nằm chỉnh hợp Khối Đồng Văn tạo bởi các đá tram

tích PZ phương tây bắc-đông nam Cấu tạo khối tàng vòm của nó có thể đã được tạo

lập từ trước KZ Núi thấp khối tảng uốn nếp Chảy-Gâm: các trầm tích PZ có thế

năm thoải, bi ép nhẹ tạo nên các uôn nêp ngăn, dang thước các nép lôi và lõm, tách

32

Trang 37

thành từng khối bưởi hệ thống đứt gãy phương tây bắc-đông nam xếp vào đai tạo

nui nội lục PZ sớm (Lê Đức An và Uông Đình Khanh, 2012)[ 1].

Trên địa bàn Hà Giang có 49 ngọn núi cao từ 500m đến 2.500m (10 ngọn cao

500-1.000m, 24 ngọn cao 1000-1500m, 10 ngọn cao 1.500-2.000m va 5 ngọn cao từ

2.000-2.500m) Dinh Tây Côn Lĩnh (2419m) và ngọn Kiều Liêu Ti (2402m) là cao nhất (Cong TTĐT Hà Giang, 2013)[196].

1.3.4 Thé nhưỡng

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Địa lý, ở Hà Giang có các nhóm và loại đấtchính sau: Nhóm đất phù sa, gồm các loại: đất phù sa trung tính, ít chua (FLe), đấtphù sa chua (FLd) va dat phù sa có tầng đốm ri (FLe); Nhóm dat lay và go-lay, gồm

đất gờ-lây trung tính (GLe) và đất gd-lay chua (GLd); Nhóm dat đen: dat đen

các-bo-nát (LVk); Nhóm đất tích vôi: gồm đất tích vôi (CLh) va núi đá vôi; Nhóm đấtxám gồm đất xám cơ giới nhẹ (ACa), đất xám feralit (ACf), đất xám điển hình

(ACh), đất xám gò-lây (ACg) và đất xám mùn trên núi (ACu); Nhóm đất đỏ vàng

gồm đất nâu đỏ (FRr), đất nâu vàng (FRx), dat min vàng đỏ trên núi (FRu); Nhóm

đất mùn A-lít núi cao (ALh) Trong các nhóm đất trên, nhóm đất xám chiếm diện

tích lớn nhất Đây là nhóm đất rất thích hợp dé trồng và phát triển các loại cây ăn

quả (cam, quýt, lê, mận ), cây công nghiệp (chè, cà phê ), cây dược liệu (đỗ

trong, thảo quả, huyền sâm ) (Nguyễn Dinh Kỳ va cs, 2006)[52]

1.3.5 Thủy văn

Do địa hình phức tạp đã tạo cho Hà Giang có nhiều sông, suối, hồ phục vụ đời

sống cư dân và thuận tiện cho tưới tiêu đồng ruộng nhưng hầu hết các sông có độ

nông sâu không đều độ déc lớn, nhiều ghénh thác, ít thuận lợi cho giao thông thuỷ

Ngoài những sông chính chảy qua địa phận tỉnh Hà Giang là sông Lô, bắt nguồn từ

Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua Thanh Thuỷ, thành phố Hà Giang và sông Gâmbắt nguồn từ Trung Quốc qua Cao Bằng, Bắc Mê chảy xuống Tuyên Quang, còn cómột số sông ngắn và nhỏ chảy trong tỉnh như đoạn nguồn sông Chảy, sông NhoQuế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng cùng với nhiều suối to, nhỏ nằm xen giữa

núi rừng (Cổng TTĐT Hà Giang, 2013)[196].

Sông Lô là một sông lớn ở Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân Nam,Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt-Trung (khu vực Thanh Thuy), qua thành phó

33

Trang 38

Hà Giang, Bắc Quang về Tuyên Quang Đây là nguồn cung cấp nước chính cho

vùng trung tâm tỉnh.

Sông Chay bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Linh và sườn đông bắc

đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ các dòng nhánh cao (1,1km / km’), hệ số tập trung nước

đạt 2,0km/km” Mặc dù chỉ đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nhưng là nguồn

cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây của Hà Giang

Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng

Cú, Mèo Vạc về gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lô Đây là nguồn cung cấp

nước chính cho phần đông của tỉnh

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn có các sông ngắn và nhỏ hơn nhưsông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp

nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư Sông ở Hà Giang có độ nông

sâu không đều, độ dốc lớn nhiều thác ghénh, không thuận lợi cho giao thông đường

thuỷ, nhưng đó cũng là nguồn nước chính phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng

ruộng, đảm bảo môi trường sinh thái.

1.3.6 Khí hậu

Khí hậu Hà Giang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt

Bắc-Hoàng Liên Sơn và có đặc điểm riêng là mát và lạnh hơn các tỉnh miền Đông Bắc,

ấm hơn các tỉnh miền Tây Bắc, Các thông số khí hậu sau được tông hợp từ chuỗi

số liệu của các trạm đo mưa, trạm khí tượng trên toàn quốc (1905-2008), số liệu lưu

trữ tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy va và Môi trường.

Bảng 1 1 Số liệu sinh khí hậu ghi nhận tại các trạm quan trắc ở Hà Giang

Khu vue | Độcao| Lượng | Chếđội Chếđộ | Sinh khí | Chỉ số khô hạn

, (m) mưa (mm) | nhiệt | mua am hậu S A D

Phé Bang | 1400 |1750 Lạnh | Mua khá nn 3 |o |0

Bac Mé 74 1615 Am Mưa vừa |Ãmâm |3 |0 |0

Hoang Su Phi | 553 1683 Ám Mưa vừa | Am4m_ |3 2 0

š { Mua rat | ¿ ,

Bac Quang 74 4700 Am +k Amướt | 0 0 0

nhiéu

Ghi chú: S: số tháng khô; A-S6 tháng han; D-sé tháng kiệt;

Nguồn: Viện Khoa học Khi tượng Thủy văn và Môi trường: chuỗi số liệu 1905-2008 (2012){121]

34

Trang 39

[I61](£70Z) 900Z-€06T Nl] OS lonYD :BuoNs 1O VA HỌA Any] BUN] HA 26Y VOYY uộL| /uoNsN

CESIT| EOS | SOL | 8081 | Z6£Z | I%b€ | 7809 | 91£S | 0Z0€ | 861 | I°8OT | ETS | OLE quiq Suny enw 8uö1T

(uaiq JONU 11H 10A 0S) UQOST :002 Op HOG SH041JJ :MỦA4) Ua,

L'990°7 | OSE] S16 | 91 | 9°SZZ | 018 | LSIy | OL9E | 8z |8961| LS6 | 6ø | TLE quig Suny enui 8uô1v]

(H21q 2011 11H LOA OS) UIQGY :002 Gp Dg HDHỘ wb] H2 Ƒ

pes | 9°78 | Zc8| es} oes] 6c8| Z98| 9p§|[ SIS) TIS] S18] TEs | ers qutq đun) I3 đuou3 ug 0G

LISL'L | 97] O°L9 | VEZ | OST | 8 1ze | MELE | COLE | BBL | 96| /9E| 0£ | 6! quig Suny enw 8uöfr[

List| Lo} 9Z1| £91] 06I| 0| 607} S0Z| 861| Z/I| /£I|001| €8 quig Suny Op 1$1JN

(uaig 2021 JDU LOA 0S) UIZHP] :002 Op SUV Od :MỦA1) H2T

18 18 18 €8 £8 v8 €8 18 LL LL 8L 6L 18 qutq Suny My ZuouÐị we 0G

đ€891|661| HIS | LOOL |tt9I | OIZE | £b€ | 0687 | 9°907 | 9Z6| TLH | LTT | SLI quiq Suny enw suonT

(ugig 2/021M Bul 104 OS) MẸCC :002 Op Yd NS suvoy :MỦA) ual

v8 S8 v8 v8 v8 98 98 68 18 C8 €8 v8 S8 tuq Suny r3 Zưọ3 we 0G

COST | 96E| It8 | ELST | O'6ET | S€It | O'ETS | t¿pb | EEOE | O'SOT | ZS9 | STH | 6E quig Suny enw 8uöfr[

S77 | LOL} LOT] LET] E97] S/(Z| 9LT| 9LT] 9°97] 0yc| COT | OLI | 9°S1 quIq Suny Op }ŠIIN

(H21q 20110 JHU 10a OS) HQ] [ :002 Op Suvi) ĐỊT :MD.A) ua,

SOLL'Y | OEL | TOOT | L°89E | 10 | L°ZE9 | 8/06 | 8°6L6 | 9°E9L | Stc| L66 | VTL | 8°69 quiq Suny enw suonT

H214 20410 JOU 10A OS) tHƑ/ :002 6p SupHÕ Ee ;HỦ1J H2 J

0€191|Z66| OSH | 66 | O'ZEL | L°09T |t9ZE | C667 | ONSET] 768] 88t | 8z | v9 quig đun enw SuonT]

O77 | 9ST | 6§I1| 9Z6| HST] O97] TLZ] OLTZ) 6S£| SET] GOT | SOT | OFT quIq đun" Op 1ŠIIN

(121Q 2/011 JHU 10A OS) Up, 002 Op OW IDE :tHỦAJ H2 [

wen | Ix Ix x XI} IHA| HA IA A Al Il II I suey

Bueld eH © nệu !yy 9} NEA 9e9 ay BuouL z “| Buẹg

Trang 40

Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21°C, biên độ nhiệt trong năm có sự dao

động trên 10°C và trong ngày cũng từ 6-7°C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên

đến 40°C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,2°C (tháng 1).

Theo số liệu năm 1999, tại các trạm khí tượng đo được nhiệt độ trung bình năm là:

28,1°C (trạm Hà Giang), 28,3°C (trạm Bắc Quang), 27,35°C (tram Bắc Mê) Nhiệt

độ tháng thấp nhất (thang I): 15,6°C (trạm Hoàng Su Phi) Dao động nhiệt ngày va

đêm ở các thung lũng diễn ra mạnh mẽ hơn vùng đồng bằng (Viện Khoa học Khí

tượng Thuy va và Môi trường, 2012)[121].

Chế độ mưa ở Hà Giang khá phong phú Toàn tỉnh đạt bình quân lượng mưahàng năm 2.360 mm (khoảng 2.300-2.400 mm), riêng Bắc Quang hơn 4.000 mm, là

một trong số trung tâm mưa lớn nhất Việt Nam Dao động lượng mưa giữa các

vùng, các năm và các tháng trong năm khá lớn Năm 2001, lượng mưa đo được ở

trạm Ha Giang là 2.253,6 mm, Bắc Quang là 4.244 mm, Hoàng Su Phi là 1.337,9

mm Tháng mưa cao nhất ở Bắc Quang (tháng 6) có thé đạt trên 1.400 mm, trongkhi đó lượng mưa tháng 12 ở Hoàng Su Phì là 3,5 mm, ở Bắc Mê là 1,4 mm (Viện

Khoa học Khí tượng Thủy va và Môi trường, 2012)[121].

Độ âm bình quân hang năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng khônglớn Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87-88%, thời điểm thấp nhất

(thang 1, 2, 3) cũng vào khoảng 81%, đặc biệt ranh giới giữa mùa khô và mùa mưa không rõ rệt (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2012)[ 121].

Các sinh khí hậu ghi nhận ở Hà Giang theo cách tính của Thái Văn Trừng

(1978) được trình bày như Bang 1 3 cho thấy có 5 sinh khí hậu là ấm-âm, ấm-ướt,lạnh-âm, lạnh-ướt và rất lạnh-âm Đây là nhân to quyét định diện mạo chung cua

thảm thực vật nguyên sinh.

Bảng 1 3 Các chế độ khí hậu ghi nhận tại Hà Giang theo khu vực

Khu vực Chế độ nhiệt Chế độ 4m Chỉ số khô hạn Phó Bảng Am-lanh-RAt lạnh Am 3.0.0

Bac Quang Am-lanh Ướt 0.0.0

Hà Giang Am-lanh Am 3.0.0

Hoang Su Phi Ảm-lạnh-Rất lạnh Am 3.2.0

1.3.7 Tài nguyên rừng

Là một tinh vùng núi cao, núi đồi chiếm hơn 3/4 diện tích, môi trường thuận

lợi cho thực vật tự nhiên cũng như rừng trồng phát triển Rừng là thế mạnh kinh tế

chủ yêu của Hà Giang và còn có ý nghĩa lớn vào khoa học và bảo vệ môi trường.

36

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1 Số liệu sinh khí hậu ghi nhận tại các trạm quan trắc ở Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 1. 1 Số liệu sinh khí hậu ghi nhận tại các trạm quan trắc ở Hà Giang (Trang 38)
Bảng 1. 3 Các chế độ khí hậu ghi nhận tại Hà Giang theo khu vực - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 1. 3 Các chế độ khí hậu ghi nhận tại Hà Giang theo khu vực (Trang 40)
Bảng 1. 4 Thống kê trồng trọt tỉnh Hà Giang năm 2011 - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 1. 4 Thống kê trồng trọt tỉnh Hà Giang năm 2011 (Trang 45)
Bảng 3. 1 Sự phân bố các taxon trong các ngành của hệ thực vật Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 1 Sự phân bố các taxon trong các ngành của hệ thực vật Hà Giang (Trang 57)
Bảng 3. 2 Tỉ trọng của hệ thực vật Hà Giang so với hệ thực vật Việt Nam - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 2 Tỉ trọng của hệ thực vật Hà Giang so với hệ thực vật Việt Nam (Trang 57)
Bảng 3. 3 Các chỉ số đa dạng ở các cấp độ của các ngành và cả HTV - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 3 Các chỉ số đa dạng ở các cấp độ của các ngành và cả HTV (Trang 58)
Bảng 3. 5 Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 5 Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Hà Giang (Trang 59)
Bảng 3. 6 Các chi đa dạng nhất của hệ thực vật Ha Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 6 Các chi đa dạng nhất của hệ thực vật Ha Giang (Trang 60)
Bảng 3. 7 Các yếu tố địa lý thực vật của HTV Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 7 Các yếu tố địa lý thực vật của HTV Hà Giang (Trang 61)
Bảng 3. 8 Phân tích ti trọng các yếu tố địa lý thực vật chính hình thành nên hệ thực vật Hà - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 8 Phân tích ti trọng các yếu tố địa lý thực vật chính hình thành nên hệ thực vật Hà (Trang 63)
Hình 3. 1. Tỉ trong các yếu tố dia lý thực vat thé hiện mối than cận về nguồn gốc hình thành - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Hình 3. 1. Tỉ trong các yếu tố dia lý thực vat thé hiện mối than cận về nguồn gốc hình thành (Trang 64)
Bảng 3. 10 Giá trị sử dụng của các loài thực vật ở tỉnh Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 10 Giá trị sử dụng của các loài thực vật ở tỉnh Hà Giang (Trang 66)
Bảng 3. 11. Quan hệ các nhân tố sinh thái và phát sinh TTV ở Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 11. Quan hệ các nhân tố sinh thái và phát sinh TTV ở Hà Giang (Trang 79)
Bảng 3. 12. Diện tích các kiểu, kiểu phụ thảm thực vật theo quan điểm sinh thái phát sinh Đơn vị thảm thực vật Diện tích (ha) | Tỉ lệ (%) - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Bảng 3. 12. Diện tích các kiểu, kiểu phụ thảm thực vật theo quan điểm sinh thái phát sinh Đơn vị thảm thực vật Diện tích (ha) | Tỉ lệ (%) (Trang 121)
Hình 3. 2. Ma trận tương tác giữa các yếu tố trong SWOT - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Hình 3. 2. Ma trận tương tác giữa các yếu tố trong SWOT (Trang 126)
Phụ lục 7. Bảng tổng hợp các loài thực vật được ghi nhận theo IUCN (2012) ở Hà Giang - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
h ụ lục 7. Bảng tổng hợp các loài thực vật được ghi nhận theo IUCN (2012) ở Hà Giang (Trang 186)
Phụ lục 8. Bảng tổng hợp các loài thực vật phân bố ở Hà Giang bị giám sát bởi Nghị định - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
h ụ lục 8. Bảng tổng hợp các loài thực vật phân bố ở Hà Giang bị giám sát bởi Nghị định (Trang 190)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w