Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở: Tổ chức chính quyền địa phương theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

241 5 1
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở: Tổ chức chính quyền địa phương theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI: TO CHỨC CHÍNH QUYEN DJA PH¯ NG

THEO LUAT TO CHỨC CHÍNH QUYEN DJA PH¯ NG NAM 2015

Chủ nhiệm ề tài: TS Ta Quang Ngoc Th° ký ề tài: Trung tá, TS Phạm Vn ạt

Hà Nội, tháng 9 nm 2017

Trang 2

DANH SÁCH LỰC L¯ỢNG NGHIÊN CỨU È TÀI

Họ và tên Don vi, c¡ quan công | Vai trò | Nhiệm vu ã thực hiện (Trách

tác nhiệm)

TS Tạ Quang Ngọc | Khoa PLHC-NN, | Chủ | Viết Chuyên ề 1,2,4; 02 Tr°ờng DH Luật HN, | nhiệm | bài tạp chí; Báo cáo tổng ã chuyền công tác ến hợp; Biên tập, bảo vệ ề TW Hội Nông dân VN tài; Hoàn thiện ề tài Trung tá, TS Phạm | Phó Tr°ởng Bộ môn | Th° ký | Viết Chuyên ề 4,6; 01 Vn ạt Pháp luật và nghiệp vụ bài tạp chí; Báo cáo tổng CA, Tr°ờng H Kỹ hợp; Biên tập, bảo vệ ề thuật — Hậu cần CAND tài; Hoàn thiện ề tài PGS.TS Bùi Thị | Khoa PLHC-NN, | Thành | Viết Chuyên ề 3

ào Tr°ờng DH LuatHN | viên

ThS Hoàng Thị | Khoa PLHC-NN, | Thành | Viết Chuyên ề 3

Lan Ph°¡ng Tr°ờng H Luật HN viên

Th§ Nguyễn Thị | Khoa PLHC-NN, | Thành | Viết Chuyên ề 5

Ph°¡ng Tr°ờng DH Luật HN viên

Trang 3

MUC LỤC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

TT Tên tài liệu Số

phẩm trang 1 | BÁO CÁO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI | 77

KHOA HOC CAP C  SO

02 BAI BAO KHOA HOC LIEN QUAN DEN DE TAI DA DUOC CHU NHIEM VA THU KY DE TAI NGHIÊN CỨU, NG TREN CAC TẠP CHÍ KHOA HOC

10

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT : Tòa án nhân dân

: Tòa án nhân dân tối cao : Ủy ban nhân dân

: Viện kiểm sát nhân dân

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

: Xã hội chủ ngh)a

Trang 5

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

DE TAI: TO CHỨC CHÍNH QUYEN ỊA PH¯ NG

THEO LUAT TO CHỨC CHÍNH QUYEN DJA PH¯ NG NAM 2015

Chủ nhiệm ề tài: TS Ta Quang Ngoc Th° ký ề tài: Trung tá, TS Phạm Vn ạt

Hà Nội, tháng 9 nm 2017

Trang 6

MUC LỤC BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI KHOA HỌC CAP C  SỞ

Nội dung Trang

MỞ ẦU | 1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Tinh hinh nghién ctru 43 Mục ích nghiên cứu, dia chi ap dung 11

4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu 11

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 116 Nội dung nghiên cứu 12

PHAN 1 Lý luận về tô chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay | 13 1.1 Quan niệm về tô chức chính quyền ịa ph°¡ng 13 1.2 Các nguyên tắc c¡ bản của tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 14 1.3 Những yếu tô ảnh h°ởng ến tô chức chính quyên ịa ph°¡ng 24 1.5 Mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng của một số n°ớc trên thế giới| 29

và kinh nghiệm cho Việt Nam

PHAN 2 Chức nng, nhiệm vụ và thực trang tô chức chính quyền ịa| 32

ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay

2.1 Chức nng, nhiệm vụ tô chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay 32 2.2 Thực trạng quy ịnh của pháp luật về tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở|_ 33 Việt Nam hiện nay (theo Luật t6 chức chính quyền ịa ph°¡ng trên c¡ sở

Hiến pháp nm 2013)

PHAN 3 Ph°¡ng h°ớng, giải pháp tiếp tục ối mới tổ chức chinh| 53 quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam trong thời gian tới

Trang 7

3.1 Ph°¡ng h°ớng tiếp tục ổi mới tô chức chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt| 53

Nam trong thời gian tới

3.2 Giải pháp tiếp tục ối mới tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở ViệtNam|_ 54

trong thời gian tới

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

Trang 8

MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của ề tài

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám nm 1945 thành công, ảng và Nhà n°ớc ta ã

quan tâm ến việc củng cố, xây dựng và phát triển tổ chức CQDP Một số vn bản quy phạm pháp luật về t6 chức các c¡ quan CQP trong thời gian nay ã °ợc ban hành kịp thời, trong ó có các vn bản về c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban hành chính (sau này là UBND) nh° Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 quy ịnh về tổ chức HND và Ủy ban hành chính các cấp ở nông thôn, Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 quy ịnh về tổ chức chính quyền ở các thị xã, thành phố Sau ó, các Hiến pháp nm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa ổi, b6 sung nm 2001) và các vn bản quy phạm pháp luật về tổ chức các c¡ quan CQDP tiếp tục °ợc ban hành nhằm kiện toàn tổ chức và hoạt ộng của các

c¡ quan CQDP.

Vấn ề t6 chức lại CQDP các cấp, ặc biệt là việc tổ chức hay không tô chức HND ở một số loại ¡n vị hành chính ã °ợc giới Luật học quan tâm; °ợc ảng và Nhà n°ớc dé cập ến ngay từ cuối những nm 90, cùng với việc nghiên cứu ổi mới hệ thong chính trị và ban hành Hiến pháp nm 1992 Tuy nhiên, qua hai lần ban hành Luật Tổ chức HND và UBDN (nm 1994 và 2003) gắn với việc ban hành và sau ó là sửa ối, bồ sung một số iều của Hiến pháp nm 1992, van dé này hầu nh° ch°a có sự thay ổi lớn nào Chi ến gần ây, do yêu cầu của công cuộc day mạnh cải cách hành chính, van ề này lại mới °ợc ặt ra và h°ớng giải quyết ã có tính quyết liệt h¡n: Báo cáo kiểm iểm nửa ầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết ại hội toàn quốc lần thứ IX của ảng (2/2004) nhận ịnh: "M6t số vấn dé về tổ chức của HDND van ch°a °ợc làm rõ và ch°a có ịnh h°ớng ổi mới một cách cn bản, lâu dài, nhất là cấp huyện và mô hình tổ chức quản lý ô thị; chất l°ợng hoạt ộng của HND ở nhiều n¡i ch°a cao" Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X của ảng (nm 2006) sau khi nêu ánh giá “M6 hình tô chức COPP, nhất là tổ chức HND, còn những iểm bất hợp lý” ã ề ra việc phải “iểu chỉnh c¡ cấu CQP phù hợp với những thay ổi chức nng, nhiệm vụ Phân biệt rõ những khác biệt giữa chính quyên nông thôn và chính quyên ô thi ể tổ chức bộ máy phù hợp” Gần ây nhất, van ề ã °ợc ặt ra một cách trực diện khi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chap hành trung °¡ng khóa X (nm 2007) ã chỉ rõ: “ối

Trang 9

với chính quyên nông thôn không tô chức HND ở huyện, ối với chính quyên ô thị không tổ chức HND ở quận và ph°ờng”.

Vấn ề tổ chức lại CQDP các cấp, ặc biệt là việc tổ chức hay không tổ chức HND ở một số loại ¡n vị hành chính ã °ợc các nhà khoa học, các ngành, các cấp và ông ảo các tầng lớp nhân dân quan tâm Trong Báo cáo kiểm iểm nửa ầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Dai hội toàn quốc lần thứ IX của Dang (2/2004) nhận ịnh: "Ä⁄9/ số vấn dé về tổ chức của HND van ch°a °ợc làm rõ và ch°a có ịnh h°ớng ổi mới một cách cn bản, lâu dài, nhất là cấp huyện và mô hình tổ chức quản lý ô thị; chất l°ợng hoạt ộng của HND ở nhiều n¡i ch°a cao" Nghị quyết ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ X của Dang (nm 2006) cing ánh giá “M6 hình tổ chức COPP, nhất là tổ chức HND, còn những iểm bat hop by” ã ề ra việc phải “iều chỉnh c¡ cau CQP phù hợp với những thay ổi chức nng, nhiệm vu Phân biệt rõ những khác biệt giữa chính quyên nông thôn và chỉnh quyên ô thị ể tổ chức bộ máy phù hợp” Gần ây nhất, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành trung °¡ng (BCHTU) khóa X (nm 2007) tiếp tục khang ịnh: “ối với chính quyền nông thôn không tổ chức HND ở huyện; ối với chính quyên ô thị không tổ chức HND ở quận và ph°ờng”.

Xuất phát từ yêu cầu về cải cách nền hành chính nhà n°ớc mà trọng tâm là cải cách bộ máy nhà n°ớc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n°ớc trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế nên trong các vn kiện, nghị quyết của ảng ta xác ịnh rõ: "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam mà trọng tâm là cải cách nền hành chính, từng b°ớc ổi mới tổ

chức và hoạt ộng của Chính phủ và các c¡ quan CQDP, xác ịnh rõ chức nng, nhiệm

vụ của cấp tỉnh, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất có ủ quyền lực, nng lực và hoạt ộng có hiệu quả" |.

Các quan iểm, °ờng lối ó cing °ợc thể hiện trong Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần thứ VI và trong vn kiện Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của ảng cing lần ầu tiên ề cập ến xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam, cụ thé là: "Tiếp tục xây dựng và từng b°ớc hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền Việt

Nam ó là Nhà n°ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt ời sông

' ảng Cộng sản Việt Nam (1987), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

Trang 10

xã hội bng pháp luật, °a ất n°ớc phát triển theo ịnh h°ớng XHCN" x Cùng với van ề này, nội dung về cải cách hành chính nhà n°ớc tiếp tục °ợc khng ịnh trong Nghị quyết Trung °¡ng 3 (khóa VII), Nghị quyết Trung °¡ng khóa IX, khóa X và khóa XI

của ảng.

Nhằm thé chế hóa các quan iểm của ảng, Hiến pháp nm 1992 (°ợc sửa ổi, bố sung nm 2001) ã quy ịnh: "UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền han do pháp luật quy ịnh, ra quyết ịnh, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những vn bản ó Chủ tịch UBND có quyền ình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ những vn bản sai trái của các c¡ quan thuộc UBND " ° Trên thực tế, việc tổ chức bộ may CQDP ở nhiều n°ớc trên thé giới ều gắn liền với việc phân chia hành chính - lãnh thổ (th°ờng có c¡ quan hành chính và

c¡ quan ại diện) Các c¡ quan hành chính thực hiện chức nng quản lý những l)nh vực

của ời sống xã hội theo phân vạch ịa giới hành chính nhất ịnh, bảo ảm sự quản lý thống nhất và giữ mối quan hệ giữa ịa ph°¡ng, c¡ sở với trung °¡ng Tùy thuộc vào iều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, các c¡ quan hành chính có thé °ợc tô chức thành c¡ quan chính quyền ở các ¡n vị hành chính trung gian (nh° các n°ớc Bắc Âu, Mỹ La tinh, Ấn ộ ), còn các n°ớc Tây Âu thì chức nng quản lý ịa ph°¡ng lại do hai c¡ quan (c¡ quan hành chính và c¡ quan tự quản) thực hiện *.

Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn ề lý luận và thực tiễn về loại c¡ quan này ở cấp tỉnh, cấp huyện, trên c¡ sở ó ề xuất những quan iểm, giải pháp tiếp tục ổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan chuyên môn thuộc UBND trong iều kiện ôi mới và hội nhập quốc tế ở n°ớc ta hiện nay có ý ngh)a quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Nhất là trong quá trình sửa ổi và ban hành các Luật liên quan ến CQDP ể thi hành Hiến pháp nm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014) và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Chính vi vậy, nghiên cứu tổ chức CQDP là một yêu cầu khách quan, dé từ ó °a ra những c¡ sở lý luận mang tính thuyết phục cao về mặt nhận thức và tính khả thi về mặt thực tiễn, làm c¡ sở cho việc nghiên cứu thực thi Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 (trên co sở Hiến pháp nm 2013) và các vn bản pháp luật khác có liên quan là

? ảng Cộng sản Việt Nam (1994), Van kiện hội nghị ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa 7, Nxb Chính

tri quốc gia, Hà Nội, tr 56.

3 Hiến pháp 1992 (sửa ổi bồ sung nm 2001) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

* Nguyễn ng Dung, Bùi Xuân ức (1994), Luật Hiến pháp của các n°ớc t° bản, Khoa Luật, Tr°ờng ạihọc Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 267-268.

3

Trang 11

yêu cầu bức thiết ang ặt ra hiện nay Vì những lý do trên, chúng tôi lựa chọn và ề xuất ề tài: "Tổ chức chính quyên ịa ph°¡ng theo Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nam 2015" làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội.

2 Tình hình nghiên cứu

Tổ chức chính quyền Nhà n°ớc nói chung và CQDP nói riêng ã °ợc sự quan tâm, nghiên cứu trong thời gian qua Tuy nhiên, chúng tôi cho rang ây là vấn ề luôn mang tính thời sự của Luật học vì khi nào còn Nhà n°ớc thì vấn ề này còn cần phải °ợc

nghiên cứu:

2.1 Những công trình nghiên cứu về tổ chức bộ máy của chính quyên ịa ph°¡ng Về van ề tổ chức CQDT ã °ợc nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, thé hiện

trong những công trình khoa học sau ây:

Cuốn sách Những vấn dé lý luận và thực tiễn về chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay, do PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyễn Nh° Phát (ồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Công trình này ã thé hiện những nội dung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tô chức CQÐP ở n°ớc ta hiện nay; kinh nghiệm lich sử trong xây dựng và phát triển CQDP ở n°ớc ta từ nm 1945 ến nay; ổi mới tổ chức và hoạt ộng của CQDP Cuốn sách này là công trình nghiên cứu của của tập thé các nhà khoa học ầu ngành trong Viện Nghiên cứu Nhà n°ớc và Pháp luật, thể hiện sự nghiên cứu sâu sắc về CQDP, ã dé cập ến việc xây dựng mô hình CQDP, nh°ng mới chỉ dừng

lại ở những ịnh h°ớng c¡ bản.

Trong cuốn sách Một số vấn dé về Hiến pháp và bộ máy nhà n°ớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2001, PGS.TS Nguyễn ng Dung ã nghiên cứu khá sắc sảo về một số khía cạnh của Hiến pháp và tô chức bộ máy nhà n°ớc ta hiện nay.

Cuốn sách Vai rò của nhà n°ớc trong cung ứng dich vụ công - nhận thức, thực trạng và giải pháp, của Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên) (2002), Nxb Vn hóa - Thông tin, Hà Nội; là tác phẩm gồm nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tổ chức chính quyên, nhất là vai trò của các co quan hành chính nhà n°ớc va CQDP trong việc giải quyết những vấn ề cung ứng dịch vụ công.

Dé tài ổi mới tổ chức chính quyên ịa ph°¡ng ở ô thị do PGS.TS Bùi Xuân ức (Chủ nhiệm ề tai), 2002 ây là dé tài cấp viện của Viện Nghiên cứu Nhà n°ớc và Pháp

luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân vn Quôc gia Trong công trình này, các

Trang 12

nhà Luật học ã nghiên cứu lý luận, thực trạng và giải pháp ổi mới CQDP ở ô thị: Chính quyên thành phố trực thuộc Trung °¡ng, chính quyền thành phố thuộc tinh và thị xã Chính quyền ô thị là một dạng ặc biệt của CQDP ây thực sự là tài liệu tham khảo quý báu giúp tôi nghiên cứu ề tài này.

Trong cuốn sách Nhà n°ớc và trách nhiệm của Nhà n°ớc, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2006, PGS.TS Nguyễn ng Dung ã khng ịnh cần ôi mới CQDP, ặc biệt là không tổ chức HND ở quận, ph°ờng; ồng thời, thực hiện tổ chức Ủy ban hành chính quận, ph°ờng dé nâng cao trách nhiệm va bảo ảm quản lý iều hành thông suốt của các c¡ quan hành pháp Ở ây, tác giả còn °a ra mô hình tổ chức chính quyền tại thành phố lớn nhằm xây dựng CQDP phải có sự phân biệt giữa các CQDP ở ô thị, nông thôn, v.v

Trong cuốn sách ổi mới nội dung hoạt ộng các cấp chỉnh quyên ịa ph°¡ng trong kinh tế thị tr°ờng và hội nhập kinh tế quốc tế, Sách tham khảo, Nguyễn Ky-TS Nguyễn Hữu ức, ThS Dinh Xuân Hà (ồng chủ biên) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; ã khng ịnh tô chức CQDP °ợc thiết lập trên c¡ sở tô chức ¡n vị hành chính — lãnh thé: “Tổ chức don vị hành chính — lãnh thổ là việc chia lãnh thé quốc gia ra các ¡n vị ể tiện việc quan ly và tổ chức thực hiện các moi quan hệ giữa nhà n°ớc với nhân dân, giải quyết các yêu cau của cộng dong dân c° trong các don vị ó ”.

Hội thảo khoa học: Xây dựng chính quyên ô thị Thành phố Hồ Chí Minh - Một yêu câu cấp thiết của cuộc sống do Viện Nghiên cứu Xã hội, Viện Kinh tế, Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh, Ban T° t°ởng Vn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nm 2006 tai Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo gồm 6 phan với 64 bài tham luận Day

thực sự là một công trình tập hợp những nội dung nghiên cứu công phu, hoàn chỉnh, có

giá trị khoa học cao về tổ chức CQP hiện nay ở Thành phố H6 Chí Minh.

Cuốn sách COPP trong Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vì ân do PGS.TS Lê Minh Thông (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 ây

là công trình nghiên cứu có giá trị khoa học cao, ã °ợc biên soạn bởi các nhà khoa học

có uy tín lớn nh° PGS.TS Lê Minh Thông, PGS.TS Nguyễn Nh° Phát, PGS.TS Bùi

Xuân ức, PGS.TS Vi Th° Công trình này thê hiện nội dung nghiên cứu lý luận, thực trạng và °a ra giải pháp ôi mới tổ chức CQDP gắn với việc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền; ặc biệt trong ó ã °a ra ph°¡ng h°ớng xây dựng CQDP.

Trang 13

Luận án Tiến s) Luật học của Phạm Vn ạt, ề tài ổi mới tổ chức chính quyền ô

thị ở n°ớc ta hiện nay, ng°ời h°ớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Thông, bảo vệ nm

2012, tại Học viện Khoa học xã hội Tác giả ã nghiên cứu tổ chức và hoạt ộng của CQDP, chính quyền ô thị trên các nội dung lý luận; thực trạng tô chức và hoạt ộng; nhẫn mạnh yêu cau cấp thiết phải có những quy ịnh pháp luật về chính quyền ô thi, nêu xu h°ớng phát triển ô thị và khuyến nghị ổi mới mô hình tổ chức và hoạt ộng của CQP, nhất là chính quyền ô thị ở Việt Nam hiện nay.

ặc biệt, các công trình nghiên cứu nh°: “7ổ chức bộ máy và xây dựng chính quyên cấp xã” do TS Nguyễn Dang ình Lục chủ biên, °ợc Nhà xuất bản T° pháp an hành tháng 03 nm 2007; “CODP ở Việt Nam: quá trình hình thành, thay ổi và vấn dé ổi mới hiện nay” của PGS.TS Tr°¡ng ắc Linh; ổi mới tổ chức và hoạt ộng của UBND xã của TS Trần Nho Thìn, trong ó tác giả phân tích, ánh giá thực trạng tô chức và hoạt ộng của c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp c¡ sở ở ịa ph°¡ng.

ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc trong giai oạn hiện nay, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2007, của PGS.TS Bùi Xuân ức là cuốn sách chuyên khảo về ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc trong giai oạn hiện nay; là công trình khoa học ồ sộ thé hiện những tri thức về vai trò của khoa học Luật Hiến pháp ối với xây dựng, ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc (trong ó có CQDP); quan iểm tổ chức c¡ chế quyên lực nhà n°ớc ở n°ớc ta và sự thể hiện, phát triển qua các Hiến pháp; những iểm mới trong tổ chức bộ máy nhà n°ớc; nhận thức và vận dụng nguyên tắc thống nhất, tập trung quyền lực trong iều kiện hiện nay; ổi mới bộ máy nhà n°ớc trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam; nên hành chính nhà n°ớc trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam; ổi mới, hoàn thiện các c¡ quan nha n°ớc ở Trung °¡ng: ổi mới CQDP (ặc biệt trong ó tác giả ã ề cập tới ổi mới mô hình tổ chức CQDP ở ô thi) Theo tac giả CQDP có thể °ợc tổ chức một cách linh hoạt, không nhất thiết cấp nào cing nh° nhau, có thể có một hoặc hai cấp d°ới cấp thành phố, có thé là quận hoặc có thé là ph°ờng, CQDP không nhất thiết phải là ba cap nh° hiện nay ây là những quan iểm mới °ợc °a ra trên c¡ sở nghiên cứu khoa học.

Hội thảo khoa học: "Tổ chức CQDP" o Khoa Luật- Dai học Quốc gia Hà Nội tô chức 12/2008; Hội thảo khoa học: "Co sở khoa học tô chức CQDP ở Việt Nam hiện nay" do Viện khoa học tô chức nhà n°ớc- Bộ Nội vụ tổ chức, 12/2008 Trong những kỷ yếu

Trang 14

của các hội thảo khoa học này, có nhiều bài viết của các tác giả luận bàn về tô chức CQDP nh° ánh giá về °u iểm, hạn chế về ph°¡ng diện tổ chức thực tiễn, ph°¡ng diện pháp lý; từ ó b°ớc ầu °a ra những kiến nghị về ôi mới tổ chức CQDP.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quan lý nhà n°ớc ặc

thù cua các ô thị trực thuộc Trung °¡ng n°ớc ta hiện nay, do Viện Việt Nam học va

Khoa học Phát triển - Dai học Quốc gia Hà Nội t6 chức tháng 8 nm 2009 tại Hà Nội Kỷ yếu hội thảo gồm 2 phan với 19 bài tham luận ây thực sự là một công trình tập hop những nội dung nghiên cứu công phu, hoàn chỉnh, sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn trong n°ớc và quốc tế nhằm xây dựng mô hình tô chức CQDP tại những thành phố trực

thuộc Trung °¡ng ở n°ớc ta hiện nay.

2.2 Những công trình nghiên cứu về hoạt ộng quản lp nhà n°ớc của chính quyên ịa ph°¡ng

Về vẫn ề hoạt ộng QLNN của CQDT ã °ợc nghiên cứu ở nhiều nội dung, cấp ộ khác nhau Tuy nhiên dé tránh sự lặp lại trong việc °a ra các công trình khoa học nên các công trình °ợc °a ra d°ới ây, vẫn có thể có chứa ựng nội dung nghiên cứu về tô chức CQP:

Giáo trình Quan lý nhà n°ớc ở ô thị (dùng cho ào tạo ại hoc Hành chính), Nxb

Giáo dục, Hà Nội, 1997, của Học viện Hành chính Quốc gia là công trình thể hiện sự nghiên cứu khá sớm về QLNN ở ô thị, chứa ựng những tri thức về các nội dung, các mặt QLNN của CQDP Tuy là một giáo trình nh°ng trong cuén OLNN ở ồ thị ã thê hiện những ánh giá thực trạng và ph°¡ng h°ớng giải quyết thực trạng QLNN.

Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tô chức nhà n°ớc (2007), Báo cdo tổng hợp Kết quả iễu ta thực trạng tô chức và hoạt ộng của chính quyển do thị ở n°ớc ta hiện

nay, Hà Nội ây là một tài liệu có giá trị khoa học cao trong việc nghiên cứu, ánh giá

thực trạng CQDP ở n°ớc ta hiện nay, nhất là hoạt ộng QLNN của CQDP ây là nguồn tài liệu áng tin cậy dé chúng tôi nghiên cứu dé tài này.

Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ ề Viét Nam hội nhập và phát triển do ại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tô chức từ ngày 4 ến ngày 7 tháng 12 nm 2008 tại Hà Nội Trong hội thảo này có các bài tham luận về chính quyền ịa ph°¡ng, nhất là ô thị và ô thị hóa Day là những công trình nghiên

cứu liên quan trực tiêp ên ê tai nay.

Trang 15

Ngoài ra, ề tài này còn tập trung tham khảo các bài báo khoa học °ợc ng trên các tạp chí nh°: “C¡ sở ly luận và thực tiễn của việc không tô chức HND ở huyện, quận và ph°ờng” của PGS.TS Bùi Xuân ức (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14 (130) tháng 09/2008); “C¡ sở ly luận và thực tiễn thực hiện không tổ chức HND huyện, quận, ph°ờng” của TS Vn Tất Thu (Tạp chí Cộng sản số 817 (tháng 11/2010)); “Thực hiện

thí iểm không tô chức HDND huyện, quận, ph°ờng: Một số van dé ly luận và thực tiễn” của PGS.TS.Tr°¡ng ắc Linh (Tạp chí Khoa học pháp lý, Tr°ờng DH Luật TP Hồ Chí Minh Số 2(51)/2009).

Cuốn sách Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản ly ô thị Hà Nội, luận cứ và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, các tác giả Nguyễn Quang Ngọc, oàn Minh Huấn, Bùi Xuân Ding (ồng chủ biên), là kết quả nghiên cứu tổng hợp của một ề tài nhánh thuộc ề tài khoa học cấp Nhà n°ớc (Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý ặc thù các thành phố trực thuộc Trung °¡ng n°ớc ta Mã số: KX.02.03/06 -10) do Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển - ại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, gồm:

Phan thứ nhất: Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và QLNN

ặc thù của ô thị Hà Nội.

Phan thứ hai: Thực trạng mô hình tổ chức và QLNN của ô thị Hà Nội Phan thứ ba: Hoàn thiện mô hình tổ chức và QLNN của ô thị Hà Nội.

Cuốn sách Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam của dân, do dân, vì dân - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, do GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tắt Viễn (ồng chủ biên), là kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả ã thực hiện thành công ề tài Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam của dân, do dân, vì dân - lý luận và thực tiễn (Mã số: KX.04.01) Cuỗn sách chứa ựng những tri thức khoa học về những tu t°ởng nhà n°ớc pháp quyền trong lịch sử t° t°ởng nhân loại; chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quan iểm của ảng về nhà n°ớc và pháp luật xã hội chủ ngh)a nói chung, về nha n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vì dan nói riêng: ặc tr°ng của nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của dân, do dan, vi dân; chức nng, nhiệm vụ của nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a; các yếu tố chi phối quá trình xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam; ph°¡ng h°ớng, giải pháp xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam Cuốn sách ã cung cấp khá ầy ủ và

Trang 16

nhất quán c¡ sở lý luận và thực tiễn dé xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam, ó cing là nguồn tài liệu quý báu, là c¡ sở ể ổi mới tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay vì ổi mới tổ chức CQDP là một bộ phận không thé tách rời của qua trình xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên.

Cuốn sách Xây dung và hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam trong bồi cảnh xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a, của PGS.TS Nguyễn Minh oan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Cuốn sách là một công trình chuyên khảo về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên iều này liên quan chặt chẽ tới việc xây dựng những c¡ sở pháp ly ối với tổ chức CQDP ở n°ớc ta Trong cuốn sách, tác giả ã trình bày một cách sâu sắc, hệ thống những tri thức về xây dựng pháp luật gắn với việc xây dựng pháp luật trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền của n°ớc ta hiện nay iều này liên quan chặt chẽ tới việc xây dựng những c¡ sở pháp lý ối với quá trình ổi mới tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay.

ặc biệt, PGS.TS Lê Minh Thông ã óng góp một công trình rất có giá trị khoa học, ó là cuốn sách ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của nhân dan, do nhân dan, vì nhân dan ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Cuốn sách là công trình nghiên cứu một cách công phu, khoa học về hệ thống chính quyên, trong ó có CQDP ở n°ớc ta hiện nay Nội dung cuốn sách bao gồm: Yêu cầu ổi mới bộ máy nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam; quá trình ổi mới mô hình bộ máy nhà n°ớc trong lịch sử lập hiến Việt Nam; thực trạng mô hình tô chức bộ máy nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam từ nm 1992 ến nay; ph°¡ng h°ớng ổi mới mô hình tổ chức bộ máy nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay.

Trong Tạp chí Lý luận chính tri (c¡ quan nghiên cứu và ngôn luận của Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chi Minh), số 4 nm 2012, có các bài nghiên cứu liên quan tới ổi mới tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay, ó là:

"Một số ý kiến sửa ổi, bồ sung Ch°¡ng IX "HDND và UBND" trong Hiến pháp n°ớc ta", PGS.TS Nguyễn Vn Mạnh ã ặt vấn dé có nên bỏ HND không và nếu không bỏ thì sẽ tổ chức HND ở những cấp nao Theo tác giả, nên tiếp tục tổ chức HND ở quận, huyện và xã, chỉ bỏ HND ph°ờng Nh° vậy, ối với các thành phố có cả ô thị và nông thôn thì mô hình chính quyền gồm HND và UBND thành phố: khu

vực ô thị có HND và UBND quận, UBND ph°ờng; khu vực nông thôn có HND ở

Trang 17

cả huyện và xã ồng thời, nên ổi tên UBND thành Uy ban hành chính dé phù hợp với vai trò, chức nng của Ủy ban hành chính là c¡ quan chấp hành của HND, c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng ặc biệt, trong bài viết này, tác giả còn bàn về mô hình CQDP trong mối quan hệ với chính quyền nông thôn, hải dao Cụ thé là tính ặc thù của CQDP, nông thôn, hải ảo chủ yếu thé hiện ở c¡ cau tổ chức và nhiệm vụ, quyền

hạn của UBND.

"Vj tri, tính chất của UBND - Thực trạng và kiến nghị trong sửa ổi Hiển pháp nm

1992", của PGS.TS Trịnh ức Thảo Trong công trình này, tôi ặc biệt l°u ý tới những ý

kiến khoa học liên quan trực tiếp tới d6i mới tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay 2.3 ánh giá những công trình nghiên cứu và những van dé can giải quyết

Những công trình nghiên cứu trên ây ã khá thành công khi làm rõ lý luận và thực

tiễn về CQDP, theo quy ịnh của pháp luật Tuy nhiên, ch°a có ề tài nào là "Tổ chức chính quyén ịa ph°¡ng theo Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015" Tu những kết quả nghiên cứu của các công trình trên ây, ó là nguồn t° liệu quý báu ể tiếp tục nghiên cứu ề tài này, cụ thể nh° sau:

1 Tổ chức và hoạt ộng QLNN ở các cấp CQDP ở n°ớc ta ã có những thành tựu nhất ịnh Tuy nhiên, hiệu lực và hiệu quả QLNN của CQDP còn nhiều hạn chế, nhất là CQDP ở những don vị hành chính ặc thù nh° ô thị, ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt, v.v thể hiện sự bất cập của pháp luật.

2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá, quá trình ô thị hoá diễn ra nhanh chong; ã chứng tỏ những quy ịnh pháp luật về t6 chức và hoạt ộng của CQDP cần thiết phải °ợc cập nhật, áp ứng òi hỏi phải có những quy ịnh pháp luật khả thi về tổ chức và hoạt ộng của CQDP nói chung, có tính ến ặc thù của CQDP ở ô thi, nông thôn, hai ảo và ở ¡n vi hành chính - kinh tế ặc biệt.

3 Mặc dù các công trình nghiên cứu trên ây, ít nhiều ã nghiên cứu những vấn ề có liên quan ến CQDP ở những khía cạnh khá c¡ bản về tổ chức CQDP va °a ra ph°¡ng h°ớng xây dựng mô hình CQDP nh°ng van còn khoảng trống dé tiếp tục nghiên cứu về van dé nay Bởi vì, sự nghiên cứu trực tiếp CQDP theo Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 thì ch°a có ề tài nào Những khoảng trống, những vấn ề cần

°ợc tiép tục nghiên cứu ôi với dé tài nay là toàn bộ tô chức của CQDP ở n°ớc ta hiện

Trang 18

nay theo quy ịnh của Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 (trên c¡ sở của Hiến pháp nm 2013).

Nh° vậy, những công trình khoa học trên ây là nguồn t° liệu quý báu ể nghiên cứu ề tài này.

3 Mục ích nghiên cứu, ịa chỉ áp dụng

Phân tích, làm rõ lý luận, thực trạng tô chức CQDP theo quy ịnh pháp luật hiện hành Bên cạnh ó, có thé so sánh với tổ chức CQÐP của một số n°ớc trong khu vực và trên thé giới dé rút ra kinh nghiệm khi tổ chức CQDP cho phù hợp với iều kiện kinh tế,

chính tri, xã hội Việt Nam.

ề tài °ợc nghiên cứu nhằm phân tích, ánh giá các quy ịnh của pháp luật hiện hành ối với tô chức CQDP hiện nay (theo Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 trên c¡ sở Hiến pháp nm 2013).

Dua ra ph°¡ng h°ớng và một số giải pháp góp phan tiếp tục ổi mới tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay và những nm tiếp theo.

Kết quả nghiên cứu °ợc Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sử dụng trong nghiên cứu,

giảng dạy.

4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu

- ối t°ợng nghiên cứu của dé tài là: Tổ chức CQDP theo Luật tổ chức chính quyền

ịa ph°¡ng nm 2015.

- Dé tài có phạm vi nghiên cứu là tổ chức CQDP trong những quy ịnh pháp luật (theo Luật tổ chức chính quyên ịa ph°¡ng nm 2015 trên c¡ sở Hiến pháp nm 2013) ề tài chỉ tập trung nghiên cứu và làm rõ, thực trạng về tổ chức CQDP ở n°ớc ta hiện nay; mô hình tổ chức của CQDP của một số n°ớc trên thé giới Qua ó, chỉ ra những °u iểm và những iểm bat hop lý trong tổ chức CQDP ở Việt Nam hiện nay Trên co sở ó khuyến nghị ph°¡ng h°ớng và giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức CQDP ở n°ớc ta

hiện nay.

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc nghiên cứu trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vật biện chứng và chủ ngh)a duy vật lịch sử của học thuyết Mác — Lênin ồng thời, ề tài °ợc nghiên cứu dựa trên nền tang t° t°ởng Hồ Chi Minh, co sở lý luận là °ờng lối của

ảng, pháp luật của Nhà n°ớc.

II

Trang 19

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể là ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, so sách,

lịch sử, Các ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào nội dung của các

chuyên ề trong ề tài.

6 Nội dung nghiên cứu

PHAN 1 LY LUAN VE

TO CHUC CHINH QUYEN DIA PHUONG O VIET NAM HIEN NAY 1.1 Quan niệm về tô chức quyền ịa ph°¡ng

1.2 Các nguyên tắc c¡ bản của tô chức chính quyền ịa ph°¡ng 1.3 Những yếu tô ảnh h°ởng ến tô chức chính quyên ịa ph°¡ng

1.4 Mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng của một số n°ớc trên thế giới và kinh

nghiệm cho Việt Nam

PHAN 2

CHUC NANG, NHIEM VU VA THUC TRANG

TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG O VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chức nng, nhiệm vụ tô chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay

2.2 Thực trạng quy ịnh của pháp luật về tô chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay (theo Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 trên c¡ sở Hiến pháp nm 2013)

PHAN 3

PH¯ NG H¯ỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ÔI MỚI TÔ CHỨC CHÍNH QUYỀN DIA PH¯ NG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Ph°¡ng h°ớng tiếp tục ổi mới tô chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam trong thời

gian tới

3.2 Giải pháp tiếp tục ổi mới tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam trong thời

gian tới

Trang 20

PHẢN 1 LÝ LUẬN VE

TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm về tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng

Tính từ nm 1945 ến nay, ã h¡n 70 nm qua, hệ thống các c¡ quan trong bộ máy Nhà n°ớc d°ới sự lãnh ạo của ảng không ngừng °ợc củng có, ôi mới tổ chức nhằm tng c°ờng hiệu lực, hiệu quả quản lý, phát huy quyền làm chủ của nhân dân D°ới sự lãnh ạo của ảng, bộ máy Nhà n°ớc từ Trung °¡ng ến ịa ph°¡ng ã nhiều lần °ợc sắp xếp, tổ chức lại theo h°ớng xây dựng và hoàn thiện mô hình Nhà n°ớc pháp quyền

XHCN của dân, do dân và vì dân.

Trong quá trình nghiên cứu, làm sáng tỏ những van dé lý luận chung về CQP, tr°ớc hết cần làm rõ và thống nhất quan niệm về tổ chức CQDP.

Thứ nhất, chính quyền °ợc hiểu là: “Bộ máy iều hành, quản lý công việc của nha n°ớc Chính quyền °ợc phân thành chính quyền trung °¡ng và các cấp chính quyền ịa ph°¡ng” `.

Tứ hai, ịa ph°¡ng °ợc hiểu là: "vùng, khu vực, trong quan hệ với trung °¡ng, với cả n°ớc" ©.

Nh° vậy, 16 chức COP là bộ máy iều hành, quản lý công việc của Nhà n°ớc ổi với vùng, khu vực (don vị hành chính) ịa ph°¡ng trong mối quan hệ với chính quyển Trung °¡ng, theo quy ịnh của pháp luật Nói cách khác và cụ thé hon, tổ chức CODP ở n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay là tập hop tat cả các c¡ quan Nhà n°ớc thuộc hệ thong c¡ quan quyên lực (HND) và các c¡ quan thuộc hệ thong c¡ quan hành chính (UBND) ở ịa ph°¡ng; °ợc thành lập trên c¡ sở các don vị hành chính theo hệ thong doc, xuyên suốt từ cấp tinh, cấp huyện ến cap xã ể thực hiện chức nng, nhiệm vu QLNN (thực hiện quyên hành pháp của Nhà n°ớc), theo quy ịnh của pháp luật CQDP hiện nay có HND và UBDN ở các ¡n vị hành chính cấp tỉnh (tinh, thành pho trực thuộc Trung °¡ng), ở các ¡n vị hành chính cấp huyện (huyén, quận, thị xã, thành pho

Trang 21

Tuy nhiên, cing còn có những cách hiểu về tổ chức CQDP ở những góc ộ khác nhau: có quan niệm cho rằng tô chức CQDP bao gồm tat cả các c¡ quan trong bộ máy Nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, bao gồm c¡ quan quyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng (HND các cấp); c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng (UBND các cấp); TAND và VKSND cùng cấp với c¡ quan quyền lực và co quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng: có quan niệm coi tổ chức CQDP chỉ gồm các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc và c¡ quan hành chính nhà n°ớc; có quan iểm khác lại hiểu tổ chức CQDP chỉ có c¡ quan hành chính nhà n°ớc Sở di, có những quan niệm vẻ tổ chức CQDP khác nhau nh° trên là do:

Một là, quan niệm các c¡ quan Nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng ều là c¡ quan, tô chức, bộ phận cấu thành của bộ máy chính quyền Nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng Quan niệm này xác ịnh tất cả các c¡ quan Nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng (c¡ quan quyên lực, c¡ quan hành chính, c¡ quan t° pháp) ều nằm trong tổ chức CQDP và tiễn hành các hoạt ộng nhằm thi hành Hiến pháp và pháp luật, thực hiện các chức nng quản lý nhà n°ớc, quản lý xã hội ở phạm vi lãnh thổ nhất ịnh.

Hai là, quan niệm về tổ chức CQDP chỉ là các c¡ quan trong bộ máy hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng: UBND, không bao gồm c¡ quan quyên lực nhà n°ớc ở dia ph°¡ng: HND Quan niệm này hiểu tổ chức CQDP gắn với chức nng quan lý hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng Vì thực tế, vai trò của c¡ quan hành chính khá noi bật

trong việc thực hiện chức nng quan lý nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng Day là quan niệm CQDP

theo ngh)a hẹp Tổ chức CQDP chỉ là tô chức thi hành, thừa hành các công việc, hoạt

ộng do các c¡ quan nhà n°ớc ở Trung °¡ng giao, chỉ ạo thực hiện.

Tuy nhiên, trong dé tài này, chúng tôi nghiên cứu tổ chức CQDP gồm HND và

1.2 Các nguyên tắc c¡ bản của tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 1.2.1 Nguyên tắc ảng lãnh ạo

Sự lãnh ạo của ảng ối với Nhà n°ớc °ợc quy ịnh tại iều 4 Hiến pháp 2013 và việc bảo ảm sự lãnh ạo này của ảng trở thành nguyên tắc tô chức của toàn bộ bộ máy Nhà n°ớc, trong ó có tổ chức CQDP Tổ chức Dang °ợc tô chức song song với các c¡ quan trong tô chức CQDP bao ảm sự lãnh ạo th°ờng xuyên, toàn diện, kip thời ối với CQDP Nguyên tắc này òi hỏi trong tô chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớc nói chung, CQDP nói riêng phải ảm bảo sự lãnh ạo của Dang thông qua việc Dang ề

Trang 22

ra °ờng lỗi cho sự phát triển của ất n°ớc, ịa ph°¡ng Khi thực hiện nhiệm vụ quản lí ở ịa ph°¡ng, CQP tiến hành rất nhiều hoạt ộng khác nhau, trong ó quan trọng nhất là hoạt ộng ban hành các van ban qui phạm và vn ban áp dụng qui phạm pháp luật dé thể chế hóa °ờng lối của ảng ảng lựa chọn, ào tạo và bồi d°ỡng ảng viên °u tú dé giới thiệu cho các c¡ quan CQDP, theo dõi, h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chủ tr°¡ng, °ờng lối của Dang trong hoạt ộng của CQDP; ảng lãnh ạo thông qua vai trò của ảng viên trong các c¡ quan CQP; bằng ph°¡ng pháp tuyên truyền, vận ộng, giáo dục, thuyết phục, nêu g°¡ng mà không áp dụng mệnh lệnh hành chính ối với

1.2.2 Nguyên tac tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân

ây là nguyên tắc °ợc ghi nhận trong tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam Nguyên tắc này tiếp tục °ợc khang ịnh tại iều 2 Hiến pháp 2013: N°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam do nhân dân làm chủ; tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân mà nên tang là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngi tri thức.

Nguyên tắc này thê hiện tr°ớc hết ở tính chất của HND các cấp HND °ợc xác ịnh là co quan quyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân Do vậy, HND các cấp °ợc hình thành thông qua con °ờng bau cử dân chủ Mọi công dân Việt Nam ủ tuổi pháp luật qui ịnh, không mắc bệnh làm mất khả nng nhận thức, khả nng iều khiến hành vi ều có quyền ứng cử vào HND, °ợc lựa chọn ại iện của mình vào HND Tổ chức CQDP phải bảo ảm thực hiện va tạo mọi iều kiện cần thiết ể nhân dân thực hiện quyền bau cử, ứng cử vào HND các cấp theo quy ịnh của pháp luật.

ối với các vấn ề quan trọng của ất n°ớc, nhân dân ở ịa ph°¡ng °ợc quyền tham gia thảo luận, óng góp ý kiến, có quyền biểu quyết khi nhà n°ớc tr°ng cầu ý dân ối với các van dé quan trọng ở ịa ph°¡ng nh° thành lập, giải thể, nhập, chia, iều chỉnh ịa giới, tr°ớc khi quyết ịnh, CQDP ều tô chức lay ý kiến nhân dân Khi xây dựng vn bản qui phạm pháp luật, các báo cáo, ề án các co quan CQDP cing lay ý kiến của ối t°ợng tác ộng trực tiếp của vn bản là nhân dân ở ịa ph°¡ng.

1.2.3 Nguyên tắc quyên lực nhà n°ớc là thông nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp,

tu pháp

15

Trang 23

Nguyên tắc này °ợc quy ịnh tại Khoản 3 iều 2 Hiến pháp nm 2013 Trên thực tế, không có c¡ quan nhà n°ớc nào ủ nng lực ề thực hiện tất cả các công việc của một

nhà n°ớc; cing không có nhà n°ớc nào h°ớng tới xây dựng một c¡ quan “chuyên môn

tổng hợp” nh° vậy Bởi lẽ, quyền lực nếu không °ợc kiểm soát hoặc chỉ trao vào một c¡ quan hay một cá nhân sẽ dẫn tới sự lạm quyên hoặc ộc oán Nh°ng nếu quyền lực nhà n°ớc không thống nhất, mà chia rẽ thành các nhánh quyền lực ộc lập, không có sự kiểm soát với nhau sẽ dẫn ến tình trạng bộ máy nhà n°ớc hoạt ộng rời rạc, không tập trung, hệ thống.

Nói ến tô chức CQDP là nói ến HND và UBND Trong ó, HND là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc, do nhân dân trực tiếp bầu ra, tức là °ợc nhân dân trực tiếp trao quyền lực, chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân về việc tổ chức, thực hiện quyền lực °ợc trao.

Nguyên tắc này òi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nha n°ớc nói chung, CQDP nói riêng vừa phải bao ảm sự thống nhất của quyền lực Nhà n°ớc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả bộ máy Nhà n°ớc, bộ máy CQP vừa phải bảo ảm sự ộc lập, chuyên môn hóa trong hoạt ộng của mỗi c¡ quan nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt ộng của từng co quan cing nh° của cả bộ máy Nhà n°ớc, bộ máy CQDP

ồng thời bảo ảm có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các c¡ quan nhm hạn chế tinh trạng lạm quyên, chuyên quyên trong quá trình thực hiện quyền lực Nhà n°ớc.

1.2.4 Nguyên tắc pháp quyên Xã hội chủ ngh)a

iều 8 Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Nhà n°ớc °ợc tổ chức và hoạt ộng theo Hién pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” Nguyên tắc này cing °ợc ghi nhận trong Luật t6 chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 Do vậy, tổ chức CQDP °ợc dựa trên nguyên tắc pháp quyền XHCN (tr°ớc ây là nguyên tắc pháp chế XHCN) Nguyên tắc pháp quyền XHCN °ợc ảng chính thức sử dụng tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 nm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ến nm 2020 Bởi vì, ảng ã và ang lãnh ạo hệ thống chính trị nỗ lực ây mạnh xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân So với nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc này có sự kế thừa vì nguyên tắc pháp chế XHCN là nguyên tắc ã có lịch sử hình thành và phát triển lâu ời trong hệ thống lý luận chính trị - pháp lý

Trang 24

XHCN nói chung và Việt Nam nói riêng, ó là yêu cầu tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh, triệt dé và thống nhất ối với tất cả các cá nhân, tổ chức Nội dung co bản của nguyên tac pháp chế là tính thống nhất, tính hợp lý và áp dụng chung: với mục ích nhằm ạt °ợc sự tuân thủ pháp luật ối với tất các các chủ thể quan hệ pháp luật, thiết lập trạng thái hợp pháp trong hệ thống các quan hệ xã hội Do vậy, nguyên tắc pháp chế XHCN là một trong những nguyên tắc c¡ bản của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN.

Mặc dù, nguyên tắc pháp chế và nguyên tắc pháp quyền ều là những triết lý pháp luật dé cao vai trò pháp luật nh°ng chúng lại có c¡ chế iều chỉnh khác nhau, cụ thé:

Thứ nhất, nguyên tắc pháp chế yêu cầu pháp luật là công cụ của nhà n°ớc dé quản lý xã hội bằng pháp luật; còn nguyên tắc pháp quyền yêu cầu pháp luật là công cụ của công dân dé kiểm tra, giám sát công quyên (Pháp luật chính là niềm tin, là n¡i n°¡ng nau của

công dân).

Thứ hai, trong nguyên tắc pháp chế, pháp luật khởi nguồn từ nhà n°ớc nên chỉ chấp nhận luật thành vn; còn trong nguyên tắc pháp quyền, pháp luật khởi nguồn từ luật tự

nhiên nên ngoài luật thành vn, án lệ, tập quán, công lý, l°¡ng tâm, ạo ức và các giá

trị xã hội cing °ợc coi là nguồn dé thực thi pháp quyên.

Thứ ba, bản chất của nguyên tắc pháp chế là dùng kỷ luật thép, buộc ng°ời dân phải tuân theo pháp luật của nhà n°ớc; còn bản chất của nguyên tắc pháp quyên là cho phép ng°ời dân viện dẫn ến lẽ phải, lý trí ể bảo vệ mình tr°ớc những ạo luật bất hợp lý của

Nhà n°ớc.

Thứ t°, nguyên tắc pháp quyền gắn với xã hội công dân Theo ó, nguyên tắc pháp quyền trong xã hội công dân chính là quyền lực của pháp luật trong xã hội công dân, công dân là chủ thé sử dụng quyên lực của pháp luật dé bảo vệ các quyền và tự do của

Nguyên tắc pháp quyền XHCN có nội ham rat rộng:

Một là, nguyên tắc pháp quyền XHCN là tỉnh thần th°ợng tôn pháp luật của toàn xã hội, là ý thức tuân thủ và chấp hành pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc, công chức, viên chức và mọi ng°ời dân một cách bình ng.

Hai là, nguyên tắc pháp quyền XHCN òi hỏi sự ngự trị tuyệt ối của pháp luật nhằm hạn chế việc sử dụng quyền lực nhà n°ớc một cách tùy tiện của những kẻ giữ những vị trí trong bộ máy nhà n°ớc; nhân dân dùng pháp luật ể kiểm tra, giám sát hoạt

17

Trang 25

ộng của nhà n°ớc, nhất là hoạt ộng hành pháp của chính phủ Nhà n°ớc chỉ °ợc hoạt ộng theo quy ịnh của pháp luật, tuân thủ những quy tắc ã °ợc ấn ịnh và công bồ từ

Ba là, nguyên tắc pháp quyền XHCN òi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật ồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai và minh bạch Hệ thống pháp luật này phải áp ứng °ợc những yêu cầu khách quan của xã hội; ồng thời cing phải thể hiện các giá trị tiễn bộ xã hội nh° tự do, dân chủ, nhân ạo, công bằng, bảo vệ quyền con ng°ời, phục vụ cộng ồng H¡n nữa, nguyên tắc pháp quyền XHCN cing òi hỏi các c¡ quan công quyền có trách nhiệm áp dụng pháp luật một cách nhất quán, công bằng, công khai, minh

Bồn là, nguyên tắc pháp quyền XHCN cing òi hỏi sự liêm chính trong quá trình xét xử, phán xử những tranh chấp, những vi phạm pháp luật ể bảo ảm iều này, các nguyên tắc tố tụng phải chặt chẽ và hợp lý dé tìm ra sự thật; các c¡ quan t° pháp phải thực sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ng°ời, ồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp quyền XHCN.

Nh° vậy, nguyên tắc pháp quyền XHCN là nguyên tắc mới, thay thế cho nguyên tắc pháp chế XHCH trong tô chức bộ máy Nhà n°ớc nói chung và tô chức CQDP ở n°ớc ta

hiện nay nói riêng.

1.2.5 Nguyên tắc tập trung dân chủ

“Nhà n°ớc pháp quyên XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; do Nhân dân làm chủ; tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về Nhân dân” (iều 2 Hiến pháp 2013) Nói ến pháp quyền là nói ến quyền lực hay sức mạnh của pháp luật Chính vì vậy, Nhà n°ớc, trong ó có tổ chức CQDP ều °ợc xây dựng theo Hiến pháp, pháp luật và quan lí xã hội bằng pháp luật iều này, vừa bảo ảm tính nhà n°ớc, tính pháp quyền XHCN,

vừa phù hợp với ý chí của nhân dân, bảo ảm °ợc dân chủ.

Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 quy ịnh rất cụ thé, chi tiết tổ chức và hoạt ộng của CQDP Thông qua các quy ịnh ó cing thấy °ợc việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức CQDP Tại Hiến pháp nm 2013, các quy ịnh về tổ chức CQDP °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng IX, gồm 7 iều, từ iều 110 ến iều 116 So với các quy ịnh của Hiến pháp nm 1992 (sửa ổi, bổ sung nm

Trang 26

2001), các quy ịnh này vừa có tính kế thừa, vừa có sự bố sung, phát triển với một số quy ịnh mở °ờng cho sự cải cách tổ chức và hoạt ộng của HND, UBDN.

Hiến pháp nm 2013 quy ịnh tổ chức CQDP một cách khái quát theo h°ớng: "CQP °ợc t6 chức ở các ¡n vị hành chính của n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Cấp COPP gồm có HND và UBND °ợc tổ chức phù hợp với ặc iểm nông thôn, ô thị, hải ảo, ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt do luật ịnh" (iều 111) Việc tỗ chức HND và UBND cụ thé ở từng ¡n vi hành chính sẽ °ợc quy ịnh trong vn bản luật về tô chức CQDP trên c¡ sở tong kết việc thực hiện chủ tr°¡ng của Dang thí iểm không tổ chức HND ở một số huyện, quận, ph°ờng: áp ứng yêu cầu tổ chức CQDP phù hợp với ặc iểm nông thôn, ô thị, hải ảo, ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt và các nguyên tắc phân cấp, phân quyền giữa Trung °¡ng và ịa ph°¡ng và giữa các cấp

Tổ chức CQDP có nhiệm vụ tô chức và bao ảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại ịa ph°¡ng; quyết ịnh các vấn ề của ịa ph°¡ng do luật ịnh; chịu sự kiểm tra, giám sát của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên Nhiệm vu, quyền hạn của CQÐP °ợc xác ịnh trên c¡ sở phân ịnh thẩm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng và của mỗi cấp CQDP Trong tr°ờng hợp cần thiết, CQDP °ợc giao thực hiện một số nhiệm vụ của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên với các iều kiện bảo ảm thực hiện những nhiệm vụ ó (iều 112).

Hiến pháp nm 2013 khang ịnh HND là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ịa ph°¡ng bầu ra, chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân ịa ph°¡ng và c¡ quan nhà n°ớc cấp trên (iều 113) UBND do HND cùng cấp bầu là c¡ quan chấp hành của HND,

c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, chịu trách nhiệm tr°ớc HND và c¡ quan

hành chính nhà n°ớc cấp trên (iều 114).

1.2.6 Nguyên tắc bình ẳng, oàn kết giữa các dân tộc

Việt Nam là quốc gia a dân tộc (hiện có khoảng 54) dân tộc; trong ó, dân tộc Kinh là dân tộc a số, có trình ộ phát triển cao h¡n các dân tộc khác Tuy nhiên, các dân tộc không phân biệt lớn nhỏ ều có quyên tự quyết và hoàn toàn bình dang với nhau Chính vi vay, trong tô chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớc nói chung, tổ chức CQP nói riêng phải dam bảo nguyên tắc bình dang, oàn kết giữa các dân tộc Nguyên tắc này

19

Trang 27

°ợc quy ịnh tại iều 5 Hiến pháp 2013 Các dân tộc hoàn toàn bình dang với nhau trên tất cả các ph°¡ng diện Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, truyền thống tốt ẹp của dân tộc mình Nghiêm cấm moi hành vi kì thi dân tộc, phân biệt ối xử giữa các dân tộc Các dân tộc oàn kết giúp ỡ nhau cùng phát triển, hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, CQDP phải ảm bảo t°¡ng trợ, giúp ỡ dé các dân tộc thiểu số có thé phát triển ồng ều với dân tộc a số về mọi mặt.

1.2.7 Hiện dai, minh bạch, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sat của nhân dân

iều 2 Hiến pháp nm 2013 khang ịnh: “7 Nhà n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà n°ớc pháp quyên XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” Nh° vậy, Hiễn pháp ã xác ịnh rất rõ nhân dân là chủ của n°ớc Việt Nam, tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân Nhà n°ớc, trong ó bao gồm tô chức CQDP do nhân dân xây dựng

và vì nhân dân, phải “tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với

nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân” (iều 8 Hiến pháp nm 2013) H¡n nữa, CQDP là c¡ quan nhà n°ớc gần gii, gắn bó và tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, nắm bắt rõ rệt nhất tâm t°, nguyện vọng của ng°ời dân, ồng thời, các hoạt ộng quản lý của CQDP có tác ộng trực tiếp ến nhân dân và cing là c¡ quan trực tiếp, th°ờng xuyên cung cấp các dịch vụ công cho ng°ời dân Vì vậy, CQDP cần phải °ợc tổ

chức “Hiện dai, minh bạch, phục vụ Nhán dan, chịu sự giám sat của Nhân dan’.

Hiện dai, mình bạch là tiền ề quan trọng dé tổ chức CQDP phục vụ tốt cho nhân dân, ồng thời nhân dân có thé giám sát °ợc các hoạt ộng của CQDP Nhân dân thực hiện quyền giám sát tổ chức, hoạt ộng của CQDP thông qua HND HND thực hiện quyền giám sát của mình tại kỳ họp HND và trên c¡ sở hoạt ộng giám sát của Th°ờng trực HND, các Ban của HND, các Tổ ại biểu HND và ại biểu HND HND thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt ộng nh°: Xem xét báo cáo công tác của Th°ờng trực HND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp; Xem xét báo cáo của UBND cùng cấp vẻ tình hình thi hành Hiến pháp, vn bản quy phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên và nghị quyết của HND cùng cấp; Xem xét vn bản của UBND cùng cấp có dấu hiệu trái với Hién pháp, các vn bản quy phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên và nghị quyết của HND cùng cấp; Xem xét trả lời chất vẫn của Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND, Chánh án TAND, Viện tr°ởng VKSND

Trang 28

cùng cấp; Thành lập Doan giám sát về một van ề nhất ịnh khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của oàn giám sát.

Ngoài ra, Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 còn quy ịnh trách nhiệm tiếp công dân của Th°ờng trực HND, việc tô chức hội nghị trao ôi, ối thoại giữa UBND cấp xã với nhân dân Hng nm, UBND cấp xã có trách nhiệm tô chức ít nhất một lần hội nghị trao ổi, ối thoại với nhân dân ở ịa ph°¡ng vé tình hình hoạt ộng của UBND và những van dé liên quan ến quyền và ngh)a vụ của công dân ở ịa ph°¡ng: tr°ờng hợp quy mô ¡n vị hành chính cấp xã quá lớn, có thê tô chức trao ôi, ối thoại với nhân dân theo từng cụm thôn, tổ dân phố UBND phải thông báo trên các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng và thông báo ến Tr°ởng thôn, Tổ tr°ởng tô dân phố về thời gian, ịa iểm, nội dung của hội nghị trao ôi, ối thoại với nhân dân chậm nhất là 07 ngày tr°ớc ngày tổ chức hội nghị

1.2.8 Hội dong nhân dân làm việc theo chế ộ hội nghị và quyết ịnh theo da số HND ại diện cho ý chí, tiếng nói, nguyện vọng của nhân dân ịa ph°¡ng và là c¡ quan có thấm quyền quyết ịnh các vấn dé quan trọng tai ịa ph°¡ng Mỗi vấn dé HND quyết ịnh phải ảm bảo rng quyết ịnh ó ại diện cho quyền lợi, ý chí của a số ng°ời dân ịa ph°¡ng Chính vì vậy, HND hoạt ộng theo chế ộ hội nghị và quyết ịnh theo a số Hoạt ộng theo chế ộ hội nghị giúp tất cả các ại biểu HND °ợc nhân dân lựa chọn bầu ra ều °ợc phát biểu, ại iện cho các cử tri ã tín nhiệm minh, giúp phát huy dân chủ, trí tuệ tập thé, nng lực, chất xám của mỗi ại biểu HND Mặc dù, HND quyết ịnh theo a số, nh°ng các ý kiến của thiểu số ều °ợc thảo luận và xem xét công khai, tập thé tại các kì họp HND.

HND thực hiện niệm vu, quyền hạn của mình thông qua nhiều hình thức khác nhau nh°ng chủ yếu và quan trọng nhất là thông qua các kì họp (iều 78 Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015).

Tại các kì họp, HND thảo luận dân chủ và quyết ịnh theo a số các công việc quan trọng của ịa ph°¡ng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình nh°: bầu ra th°ờng trực HND, UBND và hội thâm của TAND cùng cấp, ề ra các chính sách, biện pháp nhằm bảo ảm thi hành pháp luật; các biện pháp nhằm phát triển kinh tế- xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở ịa ph°¡ng; các biện pháp có tính chất ặc thù phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế - xã hội của ịa ph°¡ng Các quyết ịnh của HND °ợc thé hiện

21

Trang 29

d°ới hình thức nghị quyết Các nghị quyết này phải °ợc quá nửa tổng số ại biểu HND biểu quyết tán thành, trừ tr°ờng hợp bãi nhiệm ại biểu HND thì phải °ợc it nhất hai phan ba tổng số ại biêu HND biểu quyết tán thành.

ại biểu HND có trách nhiệm tham dự ầy ủ các kỳ họp, phiên họp HND, tham gia thảo luận và biểu quyết các van ề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HND ại biểu

HND không tham dự kỳ họp, phiên họp thì phải có lý do và phải báo cáo tr°ớc với

Chủ tịch HND Tr°ờng hợp ại biêu HND không tham dự các kỳ họp liên tục trong 01 nm mà không có lý do thì Th°ờng trực HND phải báo cáo HND ể bãi nhiệm ại biểu HND ó.

Ky họp HND là một hoạt ộng c¡ bản, chủ yếu Dé các ky họp HND ngày càng chất l°ợng, hiệu quả thì HND phải tùy vào iều kiện thực tiễn ể có những giải pháp

phù hợp Kỳ họp HND phụ thuộc vào một chuỗi các hoạt ộng của Th°ờng trực, các

Ban, các ại biểu HND cùng sự phối hợp chặt chẽ của các c¡ quan liên quan nh° UBND, Uy ban mặt trận tô quốc Việt Nam, và sự tham m°u, giúp việc và phục vụ chu áo của ội ngi cán bộ chuẩn bị tài liệu kì họp,

1.2.9 Ủy ban nhân dân hoạt ộng theo chế ộ tập thể kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân

UBND là c¡ quan hành chính nhà n°ớc có thẩm quyên chung, thực hiện việc quan ly theo lãnh thổ Dé quản lí mọi mat ời sống xã hội trên phạm vi ịa ph°¡ng, UBND cần dé ra những biện pháp quản lí không trái với qui ịnh của các c¡ quan nhà n°ớc cấp trên và phù hợp với iều kiện cụ thé ở ịa ph°¡ng Dé có °ợc những biện pháp quan lí nh° vậy, UBND phải có khả nng nhìn nhận, ánh giá vẫn ề một cách toàn diện, các quyết ịnh phải khách quan Với yêu cầu nh° vậy, nêu UBND hoạt ộng theo chế ộ thủ tr°ởng lãnh ạo, dễ dẫn ến tình trạng các quyết ịnh có thể phiến diện, mang tính chủ

quan của cá nhân.

UBND hoạt ộng theo chế ộ tập thé UBND biểu hiện chủ yếu thông qua các phiên họp của UBND Phiên họp của UBND là hình thức tham gia tập thể của các thành viên Ủy bân nhân dân vào việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng của UBND.

UBND họp th°ờng kỳ mỗi tháng một lần và tổ chức họp bất th°ờng theo quyết ịnh của Chủ tịch UBND hoặc theo yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên

Trang 30

UBND hoặc theo yêu cầu của Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp, ối với phiên họp UBND cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ t°ớng Chính phủ.

Tại các phiên họp, UBND thảo luận tập thể và quyết ịnh theo a số các vấn ề nh°:

Ch°¡ng trình hoạt ộng của UBND trong cả nhiệm kì và hàng nm; thông qua các dự án

về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng nm và quỹ dự trữ ngân sách ịa ph°¡ng trình HND quyết ịnh; kế hoạch ầu t°, xây dựng các công trình trọng iểm của ịa phuong; UBND quyết ịnh các van ề này tại phiên hop bằng hình thức biểu quyết (biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín) Thành viên UBND có quyên biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc không biểu quyết Quyết ịnh của UBND phải °ợc quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết tán thành Vì vậy, thành viên UBND có trách nhiệm tham dự ầy ủ các phiên họp UBND, nếu vắng mặt phải bảo cáo và °ợc Chủ tịch UBND ồng ý Phiên họp UBND chỉ °ợc tiễn hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên UBND tham dự Ch°¡ng trình, thời gian họp và các tài liệu trình tại phiên họp phải °ợc gửi ến các thành viên UBND chậm nhất là 03 ngày làm việc tr°ớc ngày bắt ầu phiên họp th°ờng kỳ và chậm nhất là 01 ngày tr°ớc ngày bắt ầu phiên họp bat th°ờng.

ối với các phiên họp, Chủ tịch UBND quyết ịnh cụ thể ngày họp, ch°¡ng trình, nội dung phiên họp; chủ tọa phiên họp UBND (hoặc phân công chủ tọa phiên họp nếu vng mặt), bảo ảm thực hiện ch°¡ng trình phiên họp và những quy ịnh về phiên họp.

Tại phiên họp, UBND quyết ịnh các vấn ề thuộc thâm quyền mà số tán thành và số không tán thành ngang nhau thì quyết ịnh theo ý kiến biểu quyết của Chủ tịch

ối với một số van dé do yêu cầu cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luận, biểu quyết tại phiên họp UBND, Chủ tịch UBND quyết ịnh việc biểu quyết của thành viên UBND bng hình thức gửi phiếu ghi ý kiến Chủ tịch UBND phải thông báo kết quả biêu quyết bằng hình thức gửi phiếu ghi ý kiến tại phiên họp UBND gần nhất.

Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

°ợc giao theo quy ịnh của pháp luật; cùng các thành viên khác của UBND chịu trách

nhiệm tập thể về hoạt ộng của UBND tr°ớc HND cùng cấp, c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên, tr°ớc nhân dân ịa ph°¡ng và tr°ớc pháp luật Trực tiếp chỉ ạo giải quyết hoặc giao Phó Chủ tịch UBND chủ trì, phối hợp giải quyết những vấn ề liên quan

23

Trang 31

ến nhiều ngành, l)nh vực ở ịa ph°¡ng Tr°ờng hợp cần thiết, Chủ tịch UBND có thé thành lập các tổ chức t° vẫn ể tham m°u, giúp Chủ tịch giải quyết công việc Ủy nhiệm một Phó Chủ tịch UBND thay mặt Chủ tịch iều hành công việc của UBND khi Chủ tịch UBND vắng mặt Thay mặt UBND ký quyết ịnh của UBND; ban hành quyết ịnh, chỉ thị và h°ớng dẫn, kiểm tra việc thi hành các vn bản ó ở ịa ph°¡ng.

1.3 Những yếu tổ ảnh h°ởng ến tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 1.3.1 Yếu to không gian, lãnh thổ và iều kiện tự nhiên

Tổ chức CQDP °ợc thiết lập trên c¡ sở tổ chức ¡n vị hành chính — lãnh thé, ó là sự phân chia, xác ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên ối với lãnh thổ quốc gia thành cấp CQDP, bảo ảm phù hợp với cấu trúc bộ máy nha n°ớc dé quản ly.

Thực tế, trên thế giới mỗi quốc gia ều có hình thức t6 chức bộ máy nhà n°ớc khác nhau, dù là hình thức cấu trúc nhà n°ớc ¡n nhất hay cấu trúc hình thức liên bang thì vẫn ều có sự phân chia các ¡n vị hành chính lãnh thổ theo cấp CQP Trong quá trình hình thành, phát triển tổ chức CQDP qua các giai oạn ở n°ớc ta luôn chịu sự chi phối, tác ộng bởi nhiều yếu tố khác nhau nh°: Yếu tổ về không gian, lãnh thô, iều kiện tự

Yếu tô không gian, lãnh thô °ợc hiểu là bao gồm vùng ất, vùng trời, vùng n°ớc (sông suối, hô, bién ), khoản không và long ất nm trên hoặc d°ới vùng dat, vùng n°ớc của một quốc gia, thuộc chủ quyền của quốc gia ó và °ợc các c¡ quan có thâm quyền trong bộ máy nhà n°ớc, quyết ịnh việc tổ chức các ¡n vị hành chính lãnh thé dé thông nhất quản lý, tổ chức trên mọi mặt của ời sông xã hội Còn iều kiện tự nhiên, ó là tong hợp các yếu tổ về vi trí ịa lý, khí hậu, ịa hình, thổ nh°ỡng, dat dai, tài nguyên nm trên một không gian, vị trí cụ thể của quốc gia mà cn cứ vào ó ể c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên xác ịnh, phân vạch ịa giới quản lý nhà n°ớc.

Nh° vậy, không gian, lãnh thô và iều kiện tự nhiên là một trong các yếu tố quan trọng, có tác ộng, ảnh h°ởng và chi phối ến việc xác lập (thành lập, giải thể, nhập, chia, iều chỉnh ịa giới, ¡n vị hành chính và quyết ịnh mô hình tổ chức CQP, cap CQDP) Yếu tố không gian, lãnh thô, iều kiện tự nhiên là cn cứ, iều kiện và nguyên tắc ể xác lập CQDP Cụ thé, theo iểm b, khoản 2 iều 128 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015: Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, iều chỉnh ịa giới hành chính chỉ thực hiện trong các tr°ờng hợp cần thiết và phải bảo ảm các iều kiện sau:

Trang 32

Bao ảm lợi ích chung của quốc gia, hiệu lực, hiệu quả quản ly nhà n°ớc của CQDP các cấp; phát huy tiềm nng, lợi thế nhằm thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của ất

n°ớc và của từng ịa ph°¡ng.

1.3.2 Yéu tô dân cw

Dân c° °ợc hiểu là số ng°ời sinh sống trong một phạm vi lãnh thổ nhất ịnh Phạm vi lãnh thổ ó có thể hiểu theo một khu vực, quốc gia, một vùng ịa lý hoặc ở một ¡n vị hành chính Dân c° bao gồm rất nhiều yếu tố hợp thành nh° số dân, mật ộ dân c°, cộng ồng dân c°.

Ở mỗi quốc gia, yếu t6 dân c° không chi có tác ộng ến sự tng, giảm dân số, phân bố dân c°, ảnh h°ởng ến lao ộng, việc làm, bảo ảm an sinh xã hội mà còn tác ộng trực tiếp ến tô chức CQDP các cấp (tỉnh, huyện và xã) cing nh° việc quyết ịnh thành lập chính quyền ô thị (loại I, II, II) hay quyết ịnh c¡ cấu tổ chức của CQDP (dân c° là một trong những yếu tố quan trọng dé quyết ịnh số l°ợng ại biêu HND °ợc bau, c¡ cấu dân c° chiếm tỷ lệ là ng°ời ồng bào dân tộc thiêu số dé quyết ịnh thành lập Ban dân tộc ở cấp tỉnh, phòng dân tộc ở cấp huyện) Dân số thê hiện nhiều yếu tổ mang tính

ặc tr°ng cho một khu vực dân c°, một dân tộc, một ¡n vi hành chính “ m6 dan

số th°ờng dựa vào tính cộng dong của các vùng c° dân ã có qua trình hình thành, ton tại và phát triển, có chung hay gan chung một tâm lý, tập quán, lỗi sống lâu ời”” ây là những yếu tố hình thành nên những bản sắc vn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán trong cộng ồng dân c° Có những yếu tô thé hiện vn hóa vật thé (công chiêng, àn á, nhà rông ở Tây Nguyên; nhà sàn ở Tây Bắc ) hay vn hóa phi vật thể nh° Lễ Cấp sắc của cu dân thuộc dân tộc Dao; hat Chau vn; Quan ho Day là những yếu tổ góp phan quan trọng trong ời sống vn hóa — xã hội của các bộ phận dân c°, là c¡ sở dé tạo nên thiết chế xã hội trong cộng ồng dân c° ở n°ớc ta.

Nh° vậy, dân c° là yếu tố °ợc xác ịnh là một trong bốn tiêu chí quan trọng (tiêu chí về quy mô dân số, diện tích tự nhiên, số ¡n vị hành chính trực thuộc, trình ộ phát triển kinh tế-xã hộn) và các yếu tố ặc thù của từng loại ¡n vị hành chính ở nông thôn, ô thị, hải ảo x Do ó, dân c° là yếu tác ộng quan trọng tới hoạt ộng quản lý của các cấp, các ¡n vị hành chính ở ịa ph°¡ng (nhất là tại các cấp c¡ sở); ân c° không chỉ là

7 ổi mới nội dung hoạt ộng các cấp chính quyền ịa ph°¡ng trong kinh tế thị tr°ờng và hội nhập kinh tế quốc tế,Sách tham khảo, Nguyễn Ký-TS Nguyễn Hữu ức, ThS inh Xuân Hà (ồng chủ biên) NXB Chính trị Quốc gia ,Tr 7 Hà Nội, 2006.

` Khoản 2, iều 3 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015.

25

Trang 33

yếu tô cần thiết trong việc xác ịnh, phân chia, iều chỉnh ¡n vị hành chính, iều chỉnh ịa giới hành chính của cộng ồng dân c° mà nó còn là yếu tô chi phối, gây ra những ảnh h°ởng to lớn ến hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc và quản lý theo ịa giới hành chính; quyết ịnh tới sự 6n ịnh hay làm thay ổi các ¡n vị hành chính trong tổ chức CQDP Bởi vì, thực tế qua các giai oạn phát triển của CQP, việc phân chia ịa giới hành chính phải tham khảo, tổ chức lấy ý kiến của dân c° trực tiếp bị tác ộng, ảnh h°ởng của việc phân chia, iều chỉnh ịa giới hành chính Quyết ịnh việc phát phiếu lay ý kiến cử tri tại xã, ph°ờng, thị tran phù hợp với ặc iểm khu dân c° trên ịa ban ” Một van ề nữa cho thay sự tác ộng bởi yêu tố dân c° ối với tổ chức CQDP ó là quy mô dân số Quy mô dân số luôn °ợc xác ịnh là cn cứ khi xác lập ¡n vị hành chính (Chang han nh° thành lập thành phó, thị xã thuộc tỉnh °ợc xếp vào ô thị loại I hay loại ô thị loại II), có thể nói, yếu tố dan c° là một trong các tiêu chí dé tổ chức chính quyên ô thị, cần phải có một quy mô dân số hợp ly và °ợc tô chức phù hợp với ặc tr°ng dân c° của mỗi ịa ph°¡ng Quy mô ân số có tác ộng, ảnh h°ởng trực tiếp ến sự phát triển kinh tế - xã hội của ịa ph°¡ng và hoạt ộng của CQDP.

ối với chính quyền nông thôn ở tỉnh, tùy thuộc vào ặc thù ở miền núi, vùng cao mà số l°ợng ại biêu HND °ợc bầu thêm và quy ịnh tổng số ại biểu cho những chính quyền ở ¡n vị hành chính miền núi, vùng cao cho phù hợp Nội dung này °ợc thể hiện rõ tại Khoản 1, iều 18 và Khoản 1, iều 25 Luật tổ chức chính quyén ịa

ph°¡ng nm 2015.

1.3.3 Yếu tô vn hóa, lịch sử

Vn hóa, lịch sử là một trong yếu t6 quan trọng ối với công cuộc xây dựng, phat triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tổ quốc Vn hóa, lịch sử có mối quan hệ gan bó, mật thiết

với nhau, vn hóa tạo nên lịch sử, trải dài cùng quá trình lịch sử, °ợc lịch sử gìn giữ,

l°u truyền trong các giai oạn phát triển xã hội khác nhau, tồn tại cùng thời gian và lan tỏa cùng không gian vn hóa Vn hóa, lịch sử tạo nên cộng ồng dân c°, góp phần hình thành nên tổ chức bộ máy CQDP ồng thời, ây cing là một trong các yếu tô ặc thù của mỗi ¡n vị hành chính mà khi tổ chức CQDP cần chú ý ến Tính ặc thù này trở thành nguyên tắc dé vận dụng khi thành lập tổ chức CQDP, xây dựng mô hình, c¡ cấu tô

? iều 131 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015

Trang 34

chức bên trong của CQDP, °ợc Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 và các

vn bản pháp luật khác có liên quan quy ịnh.

Mặt khác, trong quá trình tổ chức CQDP, yếu tố vn hóa, lich sử của nhân dân ở khu vực, ịa ph°¡ng nói chung, tình hình kết cấu dân c°, thành phan dân tộc luôn là những yếu tố quan trọng, tác ộng trực tiếp ến việc xác lập ¡n vị hành chính, tác ộng ến các hoạt ộng quản lý về vn hóa, y tế, giáo dục, phản ánh ến trình ộ dân trí, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ịa ph°¡ng Chính vì vậy, vn hóa, lịch sử luôn °ợc xem xét ể thực hiện các nguyên tắc kết hợp quản lý ngành, l)nh vực ở ịa ph°¡ng, nhằm phát huy những truyền thống lịch sử, vn hóa tốt dep của mỗi vùng, miền ở các khu vực, ịa ph°¡ng Trên c¡ sở ó lựa chọn các mô hình tổ chức CQDP phù hợp với vn hóa,

lịch sử ó.

Tuy nhiên, sự tác ộng của yếu tô vn hóa, lich sử th°ờng mang tính khách quan ối với ời sống xã hội, nó là sản phẩm do ời sống xã hội kết tinh và mang lại những giá trị truyền thống nhất ịnh Song chính vi là sản phẩm của ời sống xã hội, nên yếu tô vn hóa, lịch sử cing chịu sự tác ộng bởi các yếu tố chủ quan, trong ó việc lựa chọn mô hình tổ chức chính quyên (ặc biệt là ở làng, xã) có ý ngh)a và vị trí quan trọng dé bảo

ảm tính hợp lý, hiệu quả ói với quản lý nhà n°ớc, quản lý xã hội ở mỗi thời kỳ, mỗi

giai oạn và ở từng kgu vực khác nhau.

Yếu t6 vn hóa, lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ở mỗi thời kỳ lich sử khác nhau ều ghi nhận, l°u giữ những nền vn hóa của thời kỳ ó Có những loại hình vn hóa, °ợc thâm thấu vào ời sống xã hội, do ời sống xã hội tao gia và ton tại cùng với thời gian, em lại những giá trỊ sức mạnh về vật chất và tinh thần cho ất n°ớc Những gia tri tốt ẹp phù hợp với ạo ức, truyền thống tốt ẹp của dân tộc °ợc kế thừa, phát huy, °ợc vận dụng vào tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc nói chung và của mỗi cấp CQDP nói riêng Chính vì vậy, ở bat kỳ giai oạn nào trong lịch sử cing vậy, khi nghiên cứu, lựa chọn một mô hình tô chức, loại hình hoạt ộng quản lý nhà n°ớc nào chúng ta cing ều tham khảo các mô hình, giá trị về bài học kinh nghiệm mà lịch sử ể lại Ở n°ớc ta, thiết chế vn hóa làng xã, phong tục, tập quán truyền thống tốt ẹp của ịa ph°¡ng ều °ợc các nhà n°ớc vận dụng dé giúp tổ chức CQDP ở c¡ sở tham gia quan ly nhà n°ớc, quản lý xã hội Các thiết chế tinh thần ó °ợc kết tinh trong cuộc

sông, có cả những giá trị vn háo vật chât, n¡i giúp chính quyên c¡ sở tô chức, triên khai

27

Trang 35

các chính sách pháp luật của nhà n°ớc nh° ình làng, nhà vn hóa tổ dân phố, nhà vn hóa thôn hay các tổ chức tự quản ở c¡ sở (tổ dân phó, thôn, làng, ban, ấp )

1.3.4 Yếu tô ịa hình kinh té

Yếu tô ịa hình kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng thiết yếu dé làm cn cứ chia tách, sáp nhập hoặc xác lập ịa giới hành chính, phù hợp với từng loại hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở mỗi quốc gia Bởi vì, xét về mặt iều kiện tự nhiên ể phát triển kinh tế xã hội, ịa hình kinh tế °ợc hiểu afkhoong gian ịa lý, n¡i diễn ra các hoạt ộng kinh tế của con ng°ời Do ó, từ những thay ổi ¡n vị kinh tế ều gắn với một iều kiện tự nhiên nhất ịnh Việc xác lập các ¡n vị hành chính lãnh thổ ối với tô chức CQDP phải phù hợp với không gian ịa lý, với ặc iểm riêng biệt có tính ặc thù của mỗi khu vực (miền núi, miền xuôi, khu vực biên giới, hải ảo ) Sự tác ộng của yếu t6 dia hình kinh tế là co sở nguồn lực tự nhiên cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mọi vùng miền, ¡n vị hành chính.

H¡n nữa, yếu tố ịa hình kinh tế óng vai trò tạo iều kiện thuận lợi mà không phải là yếu tổ quyết ịnh ến phát triển kinh tế của mỗi ịa ph°¡ng, nó không tạo nên sự biệt lập mà có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ dé phát triển kinh tế xã hội ở mỗi vùng, miễn, khu vực và thậm chí là phát triển kinh tế của mỗi châu lục trên thế giới Chính vì vậy, yếu tố ịa hình kinh tế còn là c¡ sở dé lựa chon phát triển c¡ cầu ngành kinh tế, kết hợp các nguyên tắc quản lý theo ngành, quản lý theo chức nng và kết hợp quản lý theo ịa

1.3.5 Yếu tô quốc phòng an ninh

Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà n°ớc nói chung và bộ máy CQDP nói riêng có giữ vai trò quan quyết ịnh ến hiệu quả quản lý nhà n°ớc, nó thể hiện ở mô hình tô chức, nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà n°ớc của mỗi quốc gia Trong ó, yêu tố về quốc phòng an ninh có ý ngh)a ặc biệt quan trọng, nhất là ối với các khu vực, vùng biên giới, hải ảo — n¡i chiếm giữ vị trí phòng thủ trọng yếu của quốc gia Chính vì vậy, trong mô hình tô chức bộ máy nhà n°ớc (kế cả nhà n°ớc có cấu trúc liên bang hay cấu trúc ¡n nhất), yếu tố quốc phòng, an ninh °ợc ặt ra nhiều h¡n và quan trọng h¡n, có tr°ờng hợp phải tạm dừng sự phát triển kinh tế ể °u tiên cho yêu cầu, nhiệm vụ bảo ảm về quốc phòng, an ninh Nh° vậy, yêu tố quốc phòng, an ninh °ợc xác ịnh là một trong những yếu tố trọng yếu, °ợc ặt lên hang ầu.

Trang 36

Thực tế, ối với các ¡n vị hành chính (tổ chức cấp CQÐP, phân loại CQDP) có vi trí ịa lý ặc biệt quan trọng (ôi khi trở thành vấn ề nhạy cảm) liên quan ến chủ quyền quốc gia, sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chi phối mạnh mẽ và ảnh h°ởng trực tiếp ến sự phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc ây là nội dung quan trọng °ợc quy ịnh trong nguyên tắc tổ chức CQDP °ợc quy ịnh trong iều 110 và iều 111 Hiến pháp nm 2013 Tổ chức CQDP °ợc tiếp tục cụ thé hóa tại iều 2 (quy ịnh về ¡n vị hành chính), iều 3 (quy ịnh về phân loại ¡n vị hành chính) và nhiệm vụ quyền han của CQDP trong l)nh vực quốc phòng, an ninh, bảo ảm trật tự, an toàn xã hội (khoản 7 iều 19; Khoản 5, khoản 6 iều 21; khoản 6, iều 24; khoản 4 iều 28; khoản 5 iều 31; khoản 7 iều 38 ặc biệt tại khoản 3, iều 73 Luật tô chức chính quyền ịa

ph°¡ng nm 2015).

1.4 Mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng của một số n°ớc trên thế giới và

kinh nghiệm cho Việt Nam

Trên thế giới có nhiều cách t6 chức c¡ quan quan lý (chính quyền) ịa ph°¡ng và cing có nhiều tên gọi khác nhau về các c¡ quan ó Ngay trong một n°ớc cing có nhiều mô hình tổ chức c¡ quan quản lý khác nhau ở ¡n vị hành chính khác nhau cùng tồn tại Về c¡ bản có những mô hình sau ây:

C¡ quan CQDP là một bộ máy hành chính ứng ầu là một c¡ quan chủ ạo (Tinh tr°ởng, Quận tr°ởng) °ợc bổ nhiệm từ trên C¡ quan mang tính cá nhân nay (Vi toàn bộ quyền han tập trung vao trong tay ng°ời ứng ầu, các bộ phận khác nhau trong bộ máy ấy chỉ thừa hành và giúp việc) có toàn quyên thực hiện mọi công việc quản lý hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, thực hiện việc “cai trị” Mô hình này tồn tại phố biến thời kỳ phong kiến tr°ớc ây và hiện nay ở một số ¡n vị hành chính “trung gian” ở một số n°ớc Bắc Âu, châu Mỹ và châu Á.

CQDP là c¡ quan hành chính do cấp trên bổ nhiệm (hoặc °ợc bau ra) kết hop voi một Hội ồng tự quản do dân c° bầu ra ở ây vai trò chủ ạo thuộc về c¡ quan hành chính, còn Hội ồng tự quản chỉ óng vai trò t° vấn, nằm d°ới sự giám hộ của c¡ quan hành chính và chỉ °ợc bàn ịnh những vấn ề thuần tuý ịa ph°¡ng không °ợc tham gia vào những van dé chung của quốc gia trừ các van dé có tính chất chính trị Hình thức quan ly này phổ biến ở các ¡n vị hành chính “trung gian” các n°ớc châu Âu lục dia (nhất là ở Pháp tr°ớc cải cách hành chính 1982).

29

Trang 37

Mô hình quan lý ịa ph°¡ng bởi một Uy ban hành chính do dân c° hay Hội ồng tự quản cấp d°ới trực tiếp bầu ra Uỷ ban cing có ng°ời ứng ầu song hoạt ộng chủ yếu mang tính tập thé Uy ban quyết ịnh tập thé các quản lý ịa ph°¡ng, các thành viên phân công phụ trách từng mảng công việc Hình thức này phổ biến ở ¡n vị hành chính cấp huyện, quận ở Anh, Mỹ, Bắc Âu.

Mô hình CQDP là một Hội ồng tự quan do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân và Hội ồng là c¡n quan có toàn quyền quyết ịnh và thực hiện các vẫn ề ịa ph°¡ng theo qui ịnh của pháp luật Hội ồng có c¡ quan chấp hành của mình d°ới dạng uỷ ban chấp hành hoặc c¡ quan cá nhân nh° thị tr°ởng, chủ tịch Bộ máy chính quyền này th°ờng °ợc coi là “phi nhà n°ớc”, nằm ngoài bộ máy nhà n°ớc Mô hình này phổ biến ở các ¡n vị hành chính kiểu “tự quản”.

Mô hình CQDP là một c¡ quan ại diện (Xô viết, Hội ồng) do nhân dân ịa ph°¡ng bầu ra, vừa ại diện cho nhân dân ịa ph°¡ng vừa ại diện cho c¡ quan nhà n°ớc cấp trên ây là những c¡ quan ra quyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng C¡ quan này óng vai trò chủ ạo trong việc tổ chức quyền lực (quản lý) trên ịa bàn lãnh thé Một co quan chấp hành °ợc c¡ quan này lập ra ể tổ chức thực hiện các nghị quyết của c¡ quan quyên lực và chính sách, pháp luật của nhà n°ớc nói chung ây là co quan chấp hành và là c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng Mô hình này là mô hình tổ chức

CQDP các n°ớc XHCN.

Ở Cộng hòa Pháp, mô hình tô chức của hệ thống c¡ quan hành chính nhà n°ớc gồm

có 3 loại (bộ máy hành chính nhà n°ớc trung °¡ng; c¡ quan hành chính ộc lập và c¡

quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng) Trên c¡ sở các quy ịnh của Hiến pháp va Luật hành chính của Cộng hòa pháp, mô hình các c¡ quan quản lý chuyên ngành °ợc tổ chức dé thực hiện hoạt ộng quản lý ngành, l)nh vực.

Cai cách CQDP của Nhật Ban gần ây °ợc thực hiện gắn với ch°¡ng trình phi tập trung hóa, dựa trên hai nguyên tắc: "từ trung °¡ng về ịa ph°¡ng" (chuyển giao cho ịa ph°¡ng những công việc và doanh nghiệp do trung °¡ng quản lí) và "từ quan chức về ng°ời dân" (phi iều tiết các công việc hành chính và quản lí doanh nghiệp) Quá trình này ã thúc day sự phân công chức nng, nhiệm vụ giữa chính quyền trung °¡ng và ịa

Hiến pháp nm 1997 của V°¡ng quốc Thái Lan ã bổ sung một số iều khoản nâng

Trang 38

cấp thành chính sách quan trọng của chính phủ Sau ó, vào nm 1999, Thái Lan ban hành Luật Kế hoạch và qui trình phân cấp Theo Luật này, Ủy ban Phân cấp quốc gia ã °ợc thành lập gồm ại diện của chính phủ, CQDP, giới chuyên môn có nhiệm vụ ề ra kế hoạch phân cấp Chức nng, thẩm quyên hành chính, thu thuế và phí giữa chính phủ trung °¡ng và CQDP cing °ợc qui ịnh rõ h¡n Sau hai nm thực hiện ạo luật về phân cấp, số c¡ quan hành chính c¡ sở tng từ 2.761 lên 6.746 c¡ quan Những c¡ quan này ộc lập với nhau và chỉ chịu sự giám sát của chính quyền trung °¡ng thông qua Cục CQDP thuộc Bộ Nội vu ạo luật phân cấp ã phân ịnh chức nng, nhiệm vụ của các c¡ quan tự chủ ịa ph°¡ng với cấp tỉnh ồng thời, các nhiệm vụ t°¡ng ứng cing °ợc chuyển từ chính quyên trung °¡ng cho CQDP Tổ chức CQDP của Thái Lan có nhiệm vu, quyén han quan ly, bao ton nghệ thuật, van hóa, tri thức, bao vệ và duy trì môi tr°ờng (iều 289, 290, Hiến pháp Thái Lan nm 1997) Các hoạt ộng cung cấp dịch vụ công, ban hành các quyết ịnh giải quyết các vẫn ề ở ịa ph°¡ng °ợc nhà n°ớc trao quyền tự chủ cho CQDP, hoạt ộng quản lý °ợc thực hiện thông qua việc chỉ ạo, iều hành trực tiếp của ng°ời ứng ầu CQDP ối với c¡ quan quản lý về ngành, l)nh vực (iều 281, Hiến pháp Thái Lan nm 1997).

ất n°ớc Phi-lip-pin °ợc chia thành 13 khu vực hành chính và ở mỗi khu vực này Chính phủ trung °¡ng ều °ợc thiết lập CQDP của Cộng hòa Phi-lip-pin bao gồm các tỉnh, thành phố, khu ô thị tự trị (municippality) và các ¡n vị c¡ sở (barangay) Cac khu tự tri °ợc thành lập ở khu Hồi giáo Mindanao (muslim Mindanao) và khu cordilleras (Khoản 1, iều X, Hiến pháp Cộng hòa Phi-lip-pin nm 1986) Xuất phát từ ặc thù của ất n°ớc, các c¡ quan giúp việc cho CQDP ở Phi-lip-pin thực hiện hoạt ộng quản lý trên các l)nh vực của ời sống xã hội cn cứ vào ặc iểm chung và tính ặc thù về i sản lịch sử, vn hóa và câu trúc kinh tế - xã hội

Nh° vậy, trên c¡ sở tham khảo mô hình tổ chức CQDP ở một số n°ớc trên tré giới, chúng ta ã xây dựng tổ chức CQDP (°ợc thé hiện trong Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 trên c¡ sở Hiến pháp nm 2013) theo những iều kiện ặc thù của

Việt Nam.

31

Trang 39

PHẢN 2

CHỨC NNG, NHIỆM VỤ CỦA VÀ THỰC TRẠNG

TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chức nng, nhiệm vụ tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay

Chức nng tô chức chỉnh quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay:

Có thé nói khái quát về chức nng của tổ chức CQDP hiện nay nói chung là QLNN Chức nng ó °ợc thể hiện trong nhiệm vụ cụ thể của từng loại c¡ quan trong hệ thống tổ chức CQDP nh° sau:

Nhiệm vụ tô chức chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay: Thứ nhất, nhệm vụ của HND:

Trong thực tế, nhân dân lao ộng làm chủ không chỉ ở từng ịa ph°¡ng mà còn làm chủ trên phạm vi cả n°ớc Vì vậy, HND các cấp không chỉ chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân ịa ph°¡ng mà còn phải chịu trách nhiệm tr°ớc những quyết ịnh của mình ối với nhân dân ịa ph°¡ng và với chính quyền cấp trên (HND và UBND cấp trên trực tiếp) Do vậy, khái quát nhiệm vụ của HND °ợc quy ịnh trong Hiến pháp nm 2013 và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 gồm:

- Quyết ịnh những vấn ề quan trọng ở ịa ph°¡ng.

- Bảo ảm thực hiện các quy ịnh và quyết ịnh của cac c¡ quan nhà n°ớc cấp trên

và Trung °¡ng ở ịa ph°¡ng theo quy ịnh của pháp luật.

- Giám sát ối với hoạt ộng của th°ờng trực HND và UBND; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HND; giám sát việc thực hiện pháp luật của các c¡ quan, tô chức và cá nhân trong phạm vi cap xã mà mình thực hiện hoạt ộng quản lý nhà n°ớc.

Trong ó, nhiệm vụ giám sát là một nhiệm vụ, một sứ mệnh quan trọng khiến HND quận huyện, ph°ờng, không thể bị bãi bỏ sau khi thực hiện thí iểm.

Thứ hai, nhiệm vu của UBND:

UBND thực hiện nhiệm vụ theo các quy ịnh của pháp luật nh° thực hiện nghị quyết của HND cùng cấp, thực hiện quản lý hành chính nhà n°ớc trên các l)nh vực của ời song xã hội ở ịa ph°¡ng, iều hành nhằm duy trì trật tự xã hội và giải quyết các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc ang diễn ra hằng ngày

trên phạm vi ịa giới hành chính do UBND quản lý.

Trang 40

Trong Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 thì việc quy ịnh nhiệm vụ, quyền hạn của UBND °ợc thé hiện bang những quy ịnh cụ thé ối với UBDN ở nông

thôn, ô thị, hải ảo, v.v

Nh° vậy, Hiến pháp và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 ều quy

ịnh rõ UBDN là "c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng” thực hiện nhiệm vụ quản

ly nhà n°ớc trên các l)nh vực của ời sống xã hội ở ịa ph°¡ng bằng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật, các chính sách kinh tế - xã hội của c¡ quan Nhà n°ớc cấp trên và HND cùng cấp vào ời sống nhân dân trong phạm vi ịa giới hành chính thuộc thâm quyền quản lý của UBND.

2.2 Thực trạng quy ịnh của pháp luật về tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay (theo Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 trên c¡ sở Hiến pháp nm 2013)

Ngày 28-11-2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII ã thông qua bản hiến pháp mới Hiến pháp có hiệu lực ké từ ngày 1-1-2014 Ngày 19-6-2015, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII ã thông qua Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2016 Những vn bản pháp luật này ã iều chỉnh trực tiếp những quan hệ xã hội liên quan ến tổ chức CQDP, làm thay ổi tổ chức CQDP ở Việt Nam hiện nay, góp phần tích cực trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN của CQDP ến nay, Hiến pháp nm 2013 ã thi hành °ợc gần 4 nm, Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 ã phát huy hiệu lực thực tế °ợc gần hai nm Mặc dù ó là một thời gian không dài dé ánh giá hiệu quả của một trong những vn bản pháp luật trên ây nh°ng cing không phải là quá sớm, hay chủ quan khi bắt ầu ánh giá hiệu quả của những quy ịnh pháp luật về CQDP Tuy nhiên, qua thực tiễn và từ góc ộ Luật học, b°ớc dau ã có thé rút ra những ánh giá về °u iểm, hạn chế dé từ ó góp phan tiếp tục ổi mới, hoàn thiện tổ chức CQDP hiện nay, ngh)a là tiếp tục sửa ổi, bố sung, thay thé Hiến pháp nm 2013 và Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015.

2.2.1 C¡ sở của pháp lý cua những quy ịnh về t6 chức chính quyên ịa ph°¡ng trong Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015

C¡ sở pháp lý của những quy ịnh về tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng trong Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 là những quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 Hiến pháp nm 2013 thay thế Hiến pháp nm 1992 (°ợc sửa ổi, bổ sung nm 2001).

33

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan